GV: Trần Vũ Thùy Phượng học Sinh Ngày soạn:07/10/2021 Ngày dạy:11, 12 &14,16/10/2021 Khối lớp (đối tượng):7 Số tiết: 02 ( TIẾT: 11-12) CHƯƠNG III CÁC NGHÀNH GIUN CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN TRÒN I VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT (theo hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ sinh 7) -Đặc điểm chung ngành giun phân biệt với ngành khác -Những đặc điểm cấu tạo thể đặc trưng để phân biệt với ngành Ruột khoang -Đặc điểm ngành: kiểu đối xứng, hình dạng thể -Hình dạng, cấu tạo ngồi, thích nghi với lối sống -Vòng đời (các giai đoạn phát triển), lồi vật chủ trung gian -Hình dạng, kích thước, cấu tạo, nơi sống (khả xâm nhập vào thể) đại diện -Dựa vào giai đoạn phát triển vòng đời đa số giun tròn => đề xuất biện pháp phòng chống số giun trịn kí sinh II NỘI DUNG-CHỦ ĐỀ BÀI HỌC Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nghành Mơ tả -Giải thích -Chứng minh -Đưa Giun trịn hình dạng, cấu đặc đểm cấu tạo đa dạng biện pháp phòng tránh tác hại động tạo đặc điểm thể nghành giun phong phú dẹp thích nghi với động vật vật Giun trịn sinh lí đời sống kí sinh thuộc -Vận dụng kiến thức số đại diện -Hiểu cách nghành Giun để giải thích số thuộc nghành thức lây bệnh tròn tượng thực tế số loài giun liên quan đến nghành Giun tròn tròn giun tròn III MỤC TIÊU Kiến thức - Mơ tả hình thái, cấu tạo đặc điểm sinh lí đại diện ngành Giun trịn Ví dụ: Giun đũa, trình bày vịng đời Giun đũa, đặc điểm cấu tạo chúng (Bài 13: Giun đũa - Trang 47 SGK) Từ biết cách phịng trừ giun đũa, bệnh phổ biến Việt Nam - Mở rộng hiểu biết giun tròn ký sinh khác như: giun kim (kí sinh ruột già), giun móc câu (kí sinh tá tràng), phần giun (kí sinh mạch bạch huyết) từ thấy tính đa dạng ngành Giun tròn (Bài 14: Một số giun tròn khác - Trang 50 SGK) Kĩ - Quan sát số đại diện nghành Giun tròn - Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức qua kênh hình - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm - Biết tác hại cách phịng tránh bệnh Giun tròn Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, thái độ u thích mơn học - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, phịng chống giun sán kí sinh cho người gia súc GV: Trần Vũ Thùy Phượng học Sinh Định hướng lực hình thành a Các lực chung - Năng lực tự học + HS xác định đặc điểm hình dạng cấu tạo, di chuyển, sinh sản số động vật thuộc nghành Giun tròn + Nhận biết số động vật thuộc ngành giun tròn + Vận dụng hiểu biết vào thực tiễn, biết tác hại phòng chống - Năng lực giải vấn đề + Được hình thành thông qua: Thu thập thông tin từ sách, báo, internet Thư viện - Năng lực quản lí + Quản lí thân: Lập thời gian biểu cá nhân(nhóm), dành cho chủ đề nội dung học tập khác phù hợp Biết cách thực biện pháp phòng chống, biết bảo vệ thân, gia súc trước tác hại động vật giun dẹp -Quản lí nhóm: Phân cơng công việc phù hợp với ăng lực, điều kiện cá nhân - Năng lực giao tiếp: Sử dụng ngôn ngữ nói phù hợp ngữ cảnh giao tiếp học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, HS với người dân Sử dụng ngôn ngữ báo cáo -NL hợp tác: +Hợp tác với bạn nhóm, với giáo viên +Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm thống với kết luận -NL sử dụng CNTT truyền thơng: Sử dụng sách, báo, internet tìm kiếm thông tin -NL sử dụng ngôn ngữ +Sử dụng thuật ngữ chuyên ngành: Giác bám, kén sán, ấu trùng, bắp, đốt… +Trình bày văn phong khoa học, rõ ràng, logic b Các kĩ khoa học -Quan sát: Quan sát số động vật giun tròn tranh vẽ, video… -Phân loại hay xếp theo nhóm: phân loại động vật giun trịn -Tìm mối liên hệ: Cấu tạo-chức môi trường với điều kiện phát sinh cách phòng tránh động vật giun tròn -Đưa định nghĩa: giun tròn c.Vận dụng kiến thức liên môn -Kiến thức môn sinh học: +Đặc điểm thể sống +Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức -Mơn tốn học +Hình dạng: trịn +Kiểu đối xứng; Đối xứng hai bên IV CHUẨN BỊ Giáo viên - Máy chiếu - Tranh giun đũa - Tranh vòng đời giun đũa GV: Trần Vũ Thùy Phượng học Sinh - Hệ thống câu hỏi tập phù hợp với mức độ Học sinh - Liên hệ thực tế chuẩn bị tốt tập, cho - HS kẻ phiếu học tập vào - HS kẻ bảng SGK vào V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Nội dung học HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức GV: Chiếu đoạn video có đoạn ăn uống thức ăn uống không hợp vệ sinh GV: Em cho biết đoạn video loại thức ăn không hợp vệ sinh? HS: Nhận xét GV: ăn thức ăn gây bệnh gì? HS: bị bệnh giun GV: chương tìm hiểu sán thuộc ngành giun trịn, trước tiên tìm hiểu “Giun đũa" HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho HS KT liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu HĐ Khởi động NỘI DUNG 1: GIUN ĐŨA Hoạt động 1: Cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển giun đũa Mục tiêu: Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng di chuyển giun đũa Hoạt động GV HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 13.1; 13.2 trang 47, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Giun đũa thường sống đâu? - Trình bày cấu tạo giun đũa? ? Giun dài mập giun đực có ý nghĩa sinh học gì? ? Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticun chúng nào? ? Ruột thẳng giun đũa liên quan tới tốc độ tiêu hoá? khác với giun dẹp đặc điểm nào? Tại sao? ? Giun đũa di chuyển cách nào? Nhờ đặc điểm mà giun đũa chui vào ống mật? hậu gây người? - GV lưu ý câu hỏi thảo luận dài nên cần để HS trả lời hết sau gọi HS khác bổ sung - GV nên giảng giả tốc độ tiêu hoá nhanh thức ăn chủ yếu chất dinh dưỡng thức ăn Nội dung I Cấu tạo ngồi giun đũa + Hình trụ dài 25 cm + Thành thể: biểu bì dọc phát triển II Cấu tạo di chuyển giun đũa - Cấu tạo trong: + Chưa có khoang thể thức + Ống tiêu hố thẳng: có lỗ hậu mơn + Tuyến sinh dục dài cuộn khúc + Lớp cuticun có tác dụng làm căng thể, tránh dịch tiêu hoá - Di chuyển: hạn chế + Cơ thể cong duỗi giúp giun chui rúc III Dinh dưỡng giun đũa: hút chất dinh dưỡng nhanh nhiều GV: Trần Vũ Thùy Phượng học Sinh chiều Câu hỏi (*) nhờ đặc điểm cấu tạo thể đầu thuôn nhọn, dọc phát triển chui rúc - GV yêu cầu HS rút kết luận cấu tạo, dinh dưỡng di chuyển giun đũa - Cho HS nhắc lại kết luận Hoạt động 2: Sinh sản giun đũa Mục tiêu: HS nắm vòng đời giun đũa biện pháp phòng tránh Hoạt động GV HS - Yêu cầu HS đọc mục I SGK trang 48 trả lời câu hỏi: ? Nêu cấu tạo quan sinh dục giun đũa? - Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 13.3 13.4, trả lời câu hỏi: ? Trình bày vịng đời giun đũa sơ đồ? Nội dung IV Sinh sản: Cơ quan sinh dục +Cơ quan sinh dục dạng ống dài +Con ống, đực ống Thụ tinh + Đẻ nhiều trứng Vòng đời giun đũa - Giun đũa (trong ruột người) đẻ trứng ấu trùng thức ăn sống ruột non (ấu trùng) + Rửa tay trước ăn khong ăn rau sống máu, tim, gan, phổi ruột người có liên quan đến bệnh giun đũa? - Phòng chống: ? Tại y học khuyên người nên tẩy giun + Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân từ 1-2 lần năm? ăn uống - GV lưu ý: trứng ấu trùng giun đũa phát triển + Tẩy giun định kì ngồi mơi trường nên: + Dễ lây nhiễm + Dễ tiêu diệt - GV nêu số tác hại: gây tắc ruột, tắc ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ - Yêu cầu HS tự rút kết luận NỘI DUNG 2: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Hoạt động 3: Tìm hiểu số giun trịn khác Mục tiêu: Nêu số đặc điểm giun tròn kí sinh biện pháp phịng chống Hoạt động GV HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 14.1; 14.2; 14.3; 14.4 Kể tên loại giun trịn kí sinh người? - GV chia lớp thành nhóm - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 14.1; 14.2; 14.3; 14.4, thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập - Các nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập Nội dung V Một số giun tròn khác - Nơi sống: đa số sống kí sinh - Tác hại: hút chất dinh dưỡng thể người, động vật thực vật thể thiếu chất, xanh xao, vàng vọt, ngứa ngáy… - Đại diện: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun GV: Trần Vũ Thùy Phượng học Sinh - GV quan sát nhóm, hướng dẫn - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Qua nội dung PHT, GV yêu cầu HS trả lời: + Các lồi giun trịn thường kí sinh đâu gây tác hại cho vật chủ? - Dựa vào vòng đời giun kim: + Giun kim gây cho trẻ em phiền phức gì? + Do thói quen trẻ em mà giun kim khép kín vịng đời nhanh nhất? + Chúng ta cần có biện pháp để phịng tránh bệnh giun trịn kí sinh? - GV cho HS tự rút kết luận Hoạt động 4: Luyên tập - Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội - Hệ thống câu hỏi kiểm tra - Đánh giá Câu 1: Lồi giun trịn sống kí sinh tá tràng người? a Giun móc câu b Giun kim c Giun d Giun đũa Câu 2: Con đường giun móc câu xâm nhập vào thể người: a qua muỗi đốt b qua ăn uống c nước bẩn d qua da bàn chân Câu 3: Trứng giun kim xâm nhập vào thể người chủ yếu qua: a ăn uống b da bàn chân c đường hô hấp d tắm nước bẩn Câu 4: Biện pháp phòng tránh “Giun chỉ” là: a ăn chín uống sơi b diệt trừ muỗi b khơng chân đất d phun thuốc diệt ấu trùng đất Câu Lớp vỏ cuticun bọc thể giun đũa có tác dụng gì? a Giúp thành thể trơn, nhẵn b Thẩm thấu chất dinh dưỡng c Không bị tiêu hủy chất dịch tiêu hóa ruột non người d Trao đổi khí Câu Để phòng chống bệnh giun đũa cần: a Giữ vệ sinh ăn uống b Tẩy giun theo định kỳ c Xử lí an tồn nguồn phân nước trước tưới cho rau, củ d Cả A, B C * VẬN DỤNG THỰC TIỄN (BÀI TẬP VỀ NHÀ) Câu hỏi: Căn vào nơi kí sinh, so sánh: Giun kim Giun móc câu: + Loài giun nguy hiểm hơn? + Loài giun dễ phịng chống hơn? Hướng dẫn: + Giun móc câu nguy hiểm kí sinh tá tràng, nơi nhiều chất dinh dưỡng + Phòng tránh giun móc câu dễ dàng giun kim, cần giày dép ấu trùng giun móc câu khơng có hội xâm nhập vào thể người qua da bàn chân Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng GV: Trần Vũ Thùy Phượng học Sinh - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng KT-KN sống, tương tự tình huống/vấn đề học - Giúp HS tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời Câu hỏi: Vì trẻ em vùng nơng thơn nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao? Hướng dẫn Ngun nhân: + Đời sống dân trí cịn thấp, trẻ em chưa quan tâm nhiều + Công trình vệ sinh chưa đảm bảo, tạo điều kiện cho trứng phát tán + Xả rác, phóng uế bừa bãi, ruồi nhặng nhiều giúp giun đũa phát tán + Vệ sinh ăn uống chưa quan tâm mức + Ý thức vệ sinh công cộng chưa cao + Khả tiếp cận thơng tin đại chúng cịn thấp VI Hướng dẫn học nhà - Học cũ - Nghiên cứu “Giun đất”, chuẩn bị vật mẫu * Rút kinh nghiệm học: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ... bị bệnh giun GV: chương tìm hiểu sán thuộc ngành giun trịn, trước tiên tìm hiểu ? ?Giun đũa" HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho HS KT liên quan đến tình huống/vấn đề học... khoa học, rõ ràng, logic b Các kĩ khoa học -Quan sát: Quan sát số động vật giun tròn tranh vẽ, video… -Phân loại hay xếp theo nhóm: phân loại động vật giun trịn -Tìm mối liên hệ: Cấu tạo-chức môi... sản số động vật thuộc nghành Giun tròn + Nhận biết số động vật thuộc ngành giun tròn + Vận dụng hiểu biết vào thực tiễn, biết tác hại phòng chống - Năng lực giải vấn đề + Được hình thành thơng