1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của người khuyết tật từ 18 tuổi trở lên tại huyện Phú Vang năm 2018 (FULL TEXT)

100 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT

      • 1.1.1.Khái niệm về khuyết tật

      • 1.1.2. Khái niệm về dạng khuyết tật

      • 1.1.3. Khái niệm mức độ khuyết tật

      • 1.1.4. Các thang đo sử dụng trong đánh giá, phân loại khuyết tật

      • 1.1.4.1.Thang phân loại quốc tế về chức năng,khuyết tật và sức khỏe (ICF) [1],[13],[63]

      • 1.1.5. Thực trạng tình hình khuyết tật tại trên thế giới và tại Việt Nam

        • 1.1.5.1. Thực trạng tình hình khuyết tật trên thế giới

        • 1.1.5.2. Thực trạng tình hình khuyết tật tại Việt Nam

    • 1.2. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

      • 1.2.2. Các chỉ số chủ quan, các chỉ số khách quan và tầm quan trọng của Chất lượng cuộc sống

    • 1.3.MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI

      • 1.3.1.Tình hình nghiên cứu trên thế giới

      • 1.3.2.Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

      • Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2013) “Chi phí kinh tế của sống với người khuyết tật và kì thị ở Việt Nam”nghiên cứu về chi phí kinh tế cuộc sống với khuyết tật và kỳ thị ở sáu tỉnh năm 2011đã tập trung vào vấn đề khuyết tật, những khó khăn và trở ngại về kinh tế xã hội mà NKT gặp phải và cách khắc phục các khó khăn, tỷ lệ không hài lòng với đời sống tinh thần của NKKT, NKT và người khuyết tật thất nghiệp lần lượt là 8%, 17% và 53%và đã phân tích chi phí sống với khuyết tật, kỳ thị được đánh giá trên cơ sở so sánh về cảm nhận và trải nghiệm kỳ thị khi tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản giữa NKT và người KKT[36].

      • Tác giả Hoàng Văn Minh (2011) “Bước đầu đánh giá sự cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân tổn thương tủy sống do chấn thương” kết quả tuổi trung bình của bệnh nhân tổn thương tủy sống là 45,53± 14,01, điểm trung bình chất lượng sống chungtăng dần sau điều trị. Tuổi tác là yếu tố tiên lượng cho quá trình phục hồi chức năng và cũng là yếu tố ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống của người tổn thương tủy sống. Tuổi càng cao đi kèm với sự lão hóa cơ thể, đặc biệt là hệ thần kinh do đó hồi phục của thần kinh cũng kém hơn, hơn nữa bệnh nhân lớn tuổi thường mắc phải các bệnh lý kèm theo khi bị liệt tủy điều này làm giảm hiệu quả phục hồi chức năng, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống, mức độ tổn thương tủy sống ảnh hưởng nhiều đến sự cải thiện CLCS. Bệnh nhân liệt hai chi dưới và không hoàn toàn có sự cải thiện CLCS nhiều hơn nhóm liệt tứ chi và liệt hoàn toàn do bệnh nhân liệt tứ chi không những không thể di chuyển được mà còn không còn khả năng tự chăm sóc bản thân, họ phải phụ thuộc hoàn toàn vào sự trợ giúp của người nhà nên họ càng mặc cảm về bản thân, chất lượng cuộc sốngkém[18].

      • Tác giả Bùi Văn Lâm (2016) nghiên cứu “Hỗ trợ người khuyết tật vận động tiếp cận các công trình công cộng tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội”và tác giả Đinh Thị Thủy(2013)“Mặc cảm tự ti của người khuyết tật trong quá trình hòa nhập xã hội”đánh giá những yếu tố tác động ảnh hưởng của mặc cảm tự ti đến cuộc sống của NKT vận động và làm rõ vai trò hoạt động hỗ trợ can thiệp của cán bộ địa phương đối với NKT vận động có mặc cảm tự ti[17],[29].

      • Tác giả Trần Thị Bình và CS (2017) nghiên cứu “Xóa bỏ kì thị, Quan điểm đánh giá người khuyết tật” được tiến hành ở Hà Nội, Thái Nguyên, Nghệ An, Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng năm 2017 với 574 NKT từ các nhóm. Trong đó nhóm Khiếm thị/mù 36%, Vận động: 34%, Điếc/khiếm thính, chăm sóc và giao tiếp bằng nhau chiếm 13%, khuyết tật trí tuệ: 9%, 73% người khuyết tật có ít nhất 2 khuyết tật trở lên và 20% có một dạng khuyết tật. Về trình độ học vấn, 48% học hết trung học, 10% không được đi học hay học chưa hết tiểu học, tỷ lệ tham gia vào các tổ chức, hội, nhóm tương đối cao, 46% cho rằng họ không có đủ sự trợ giúp cần thiết như dụng cụ, phương pháp dạy phù hợp. Một số không được đi học hoặc đi học rất muộn và 66% chưa bao giờ đi thi tuyển xin việc, nhưng trong số người đã từng thi tuyển có đến 53% cho rằng họ bị từ chối việc vì khuyết tật. Nhóm điếc/khiếm thính có thu nhập bình quân cao nhất ở mức 3 triệu đồng/ tháng. Về chăm sóc y tế NKT có hạn chế khi tiếp cận các dịch vụ y tế dù 93% NKT có thẻ BHYT nhưng 15% trả lời có thẻ nhưng không sử dụng được thẻ do trái tuyến. Về sức khỏe tinh thần: 53% có sức khỏe tinh thần không tốt đặc biệt trong nhóm người có cảm nhận kỳ thị, giao tiếp và tự chăm sóc. Người khuyết tật lànam giới thường có vấn đề sức khỏe tâm thần cao hơn nữ, yếu tố khiến họ thường xuyên lo lắng và làm cho tinh thần họ không vui vẻ là không ổn định công việc và thu nhập, mức độ không hài lòng với công việc (38%). Ngoài ra sức khỏe tinh thần của họ cũng bị chi phối bởi các rào cản ngay trong gia đình họ như bố mẹ không hiểu hoặc không thể nói chuyện với con vì không biết dùng ngôn ngữ ký hiệu, không có kỹ năng hay do con giấu vì lo làm bố mẹ buồn, 78% được giám định mức độ khuyết tật, cảm nhận kỳ thị hoặc phân biệt đối xử của những người này đối với hệ thống dịch vụ công rất thấp (6%)[1].

      • Phạm Thái Đài (2017)“Nghiên cứu thực trạng và giải pháp giải quyết việc làm cho người khuyết tật tại Khánh Hòa” đã hệ thống hóa và làm rõ một số khái niệm về NKT, các dạng khuyết tật, mức độ, đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu của NKT, về việc làm, thực hiện chính sách và các hoạt động giải quyết việc làm, thực trạng các yếu tố tác động đến giải việc làm đối với NKT, đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hiệu quả giải quyết việc làm đối với NKT ở tỉnh Khánh Hòa. Các giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu quả giải quyết việc làm đối với NKT nhấn mạnh tới các can thiệp vĩ mô như môi trường chính sách cũng như các yếu tố trung mô như các trung tâm cung cấp dịch vụ hỗ trợ việc làm, năng lực đội ngũ nhân viên hỗ trợ việc làm[10].

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

      • 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ

      • 2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

    • 2.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2.Cỡ mẫu nghiên cứu:

      • 2.2.4.Nội dung và các biến số nghiên cứu

        • -Bệnh mãn tính kèm theo chia làm 5 nhóm: Tăng huyết áp, Đái tháo đường,Thoái hóa khớp, Bệnh mạch máu não, Hội chứng tiền đình.

        • 2.2.4.2. Đặc điểm người khuyết tật

        • 2.2.4.3. Các nhu cầu hỗ trợ người khuyết tật [1],[2],[19],[50],[52]

        • 2.2.4.4. Chất lượng sống của người khuyết tật

        • 2.2.4.5. Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống người khuyết tật:

      • 2.2.5.Phương pháp thu thập số liệu

        • 2.2.5.1.Kỹ thuật thu thập số liệu

        • 2.2.5.2.Công cụ thu thập số liệu:

        • - Các nhu cầu hỗ trợ người khuyết tật

        • - Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống người khuyết tật 

        • 2.2.5.4. Các bước tiến hành thu thập số liệu

    • 2.3.XỬ LÝ SỐ LIỆU

    • 2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

    • 2.5. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂMKHUYẾT TẬT VÀ NHU CẦU HỖ TRỢ

      • 3.1.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN.

      • 3.2.1.Chất lượng cuộc sống của người khuyết tậttheo thang điểm SF-36

  • Chương 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. VỀ ĐẶC ĐIỂM KHUYẾT TẬT VÀ NHU CẦU HỖ TRỢ

    • 4.1.1. Đặc điểm chung của người khuyết tật

      • 4.1.2. Đặc điểm khuyết tật và sức khỏe của đối tượng nghiên cứu

      • Mức độ phụ thuộc theo thang điểm Barthel: Theo đánh giá tại bảng 3.4. về mức độ phụ thuộc theo thang điểm Barthel có hơn 20% người khuyết tật phụ thuộc nặng hoặc hoàn toàn. Kết quả này thấp hơn nhiềuso với nghiên cứu MSI, Đại học Y Dược Huế mức độ phụ thuộc hoàn toàn 5,94 % và phụ thuộc nặng 94,06%[19] và Tác giả Chutima Jalayon deja (2016), Thailand “Hoạt động thể chất, sự tự tin và chất lượng sống của người khuyết tật vận động” trên 160 người khuyết tật từ 18 -48 tuổi ở Bangkok Thái Lan tỷ lệ người khuyết tật cần trợ giúp 3,2%, phụ thuộc xe lăn 25,4% và phụ thuộc 8,7% [44] nhưng cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Kunal Kuvalekar (2015) về chất lượng cuộc sống của người khuyết tật thể chất ở Udupi, Kamataka. Nguyên nhân có sự khác biệt này có lẽ do có sự khác nhau về mẫu nghiên cứu về phân loại khuyết tật và độ tuổi[53]

      • 4.1.3. Nhu cầu hỗ trợ của người khuyết tật

      • 4.2. CHẤT LƯỢNG SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

      • 4.2.1.Chất lượng cuộc sống của NKT theo thang điểm SF-36

  • KẾT LUẬN

    • 2.1. Chất lượng cuộc sống của người khuyết tật theo thang điểm SF-36:

    • Điểm trung bình chung về lĩnh vực Sức khỏe thể chất thấp hơn sức khỏe tinh thần. Điểm Chất lượng cuộc sống trung bình lĩnh vực chức năng xã hội cao nhất và lĩnh vực 2 hạn chế về thể chất có điểm trung bình thấp nhất.

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 6. Phẫu thuật chỉnh hình

  • LỜI CAM ĐOAN

  • : Trẻ khuyết tật.

  • : Short Form- 36

  • : Bộ câu hỏi rút gọn 36

  • WHO

  • :World health organization

  • : Tổ chức Y tế thế giới

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới (2007)người khuyết tật chiếm 15% dân số, tương đương với hơn 1 tỉ người đang sống có ít nhất 1 dạng tật. Theo báo cáo của Tổ chức y tế và Ngân hàng thế giới người khuyết tật có chỉ số phát triển thấp hơn người không khuyết tật. Việt Nam là một quốc gia có tỷ lệ khuyết tật cao.Theo ước tính của Bộ Lao động thương binh - xã hội (2005) cả nước hiện có 5,3 triệu người khuyết tật. Các dạng khuyết tật thường gặp: khuyết tật Vận động, Nghe/nói, Nhìn, Học tập, Thần kinhvà các dạng khuyết tật khác. Số liệu của Tổng cục Thống kê (2009) cho thấyViệt Nam có khoảng 6,7 triệu người khuyết tậttrên 85,5 triệu dân (7,8% dân số). Đời sống vật chất và tinh thần của người khuyết tật còn khó khăn. Cho dù họ là đối tượng được hưởng chính sách Bảo hiểm y tế và nghèo không phải là rào cản đối với việc tiếp cận cơ sở y tế, nhưng rất ít người khuyết tật (2,3%) tiếp cận được dịch vụ phục hồi chức năng. Bên cạnh đó còn tồn tại những bất bình đẳng về mức sống và tham gia xã hội đối với người khuyết tật[34].Một nghiên cứuvùng kinh tế Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh kết quả 25% người khuyết tậtchưa bao giờ có thẻ Bảo hiểm y tế, 20% người khuyết tật đang ở tuổi lao động không đi làm, không có thu nhập do sức khỏe yếu, tỷ lệ biết đọc, viết 76% (ILO, 2013)[36]. Ở Phú Yên, số liệu điều tra (2005) của Bệnh viện Phục hồi chức năng Phú Yên cho thấy tỷ lệ người khuyết tật chung trong toàn tỉnh 5,59% và tăng lên hàng năm. Hiện nay số liệu người khuyết tật được quản lý trong chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng của tỉnh chiếm 8,36 % dân số. Khuyết tật không được phục hồi chức năng và can thiệp kịp thời sẽ tác động tới tình trạng sức khỏe của cơ thể, chức năng sinh hoạt cần thiết trong đời sống hàng ngày, gây hạn chế khả năng sinh hoạt, hòa nhập xã hội, kéo theo các tác động tới gia đình và xã hội. Sự suy giảm chức năng sinh hoạt, lao động và xã hội dẫn đến suy giảm sức khỏe, giá trị và chất lượng cuộc sống và trở thành gánh nặng cho người thân, gia đình và xã hội. Việc hỗ trợ người khuyết tật phục hồi và cải thiện chức năng sinh hoạt là hết sức quan trọng. Chất lượng cuộc sống là một khái niệm đa chiều được sử dụng để mô tả nhận thức, sự hài lòng cá nhân và phản ánh các khía cạnh khác nhau của cuộc sống. Để đánh giá chất lượng cuộc sống người ta sử dụng các bộ câu hỏi như EQ5D, SF-36, SF12, WHOQOL-BREF.Nghiên cứu về chất lượng cuộc sống và nhu cầu hỗ trợ người khuyết tật sẽ giúp hiểu được bức tranh toàn diện vềngười khuyết tật để có kế hoạch phục hồi chức năng và hỗ trợ xã hội. Xác định các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống sẽ giúp đưa ra chiến lược nâng cao chất lượng cuộc sống cho họ. Thực tế lâu nay tại Bệnh viện và Chương trình Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng chỉ quan tâm đến khiếm khuyết về mặt thể chất, điều trị chưa chú trọng đến chức năng sinh hoạt, tinh thần và xã hội.Tại Việt Namcó rất ítnghiên cứu vềkhía cạnh đơn lẻ liên quan đến chất lượng cuộc sống của người bệnh tai biến mạch máu não, tổn thương tủy sống, chưa có tác giả nào nghiên cứu về chất lượng sống và nhu cầu hỗ trợngười khuyết tật. Đề tài này kỳ vọng cung cấp thêm thông tin vềngười khuyết tật tại cộng đồng trên địa bàn tỉnh Phú Yên và đề xuất giải pháp can thiệp toàn diện. Với những lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của người khuyết tật từ 18 tuổi trở lên tại huyện Phú Vang năm 2018”với mục tiêu sau: 1. Đánh giá chất lượng cuộc sống của người khuyết tật từ 18 tuổi trở lên tại huyện Phú Vang theo WHO 2 Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu.  

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y -DƯỢC ĐẶNG HOÀNG HƯƠNG THÙY NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ 18 TUỔI TRỞ LÊN TẠI HUYỆN PHÚ VANG NĂM 2021 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan người khuyết tật .3 1.2 Đánh giá chất lượng sống .10 1.3.Một số nghiên cứu liên quan đề tài 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Xử lý số liệu 34 2.4 Đạo đức nghiên cứu .35 2.5 Hạn chế nghiên cứu 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 3.1 Đặc điểm khuyết tật nhu cầu hỗ trợ 36 3.2 Kết chất lượng sống số yếu tố liên quan 42 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Về đặc điểm khuyết tật nhu cầu hỗ trợ .51 4.2 Nhu cầu hỗ trợ người khuyết tật 54 4.3 Chất lượng sống số yếu tố liên quan 57 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỉ lệ người khuyết tật số tỉnh Việt Nam Bảng 2.1 Điểm số câu trả lời 30 Bảng 2.2 Các lĩnh vực sức khỏe .31 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Đặc điểm khuyết tật sức khỏe đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.3 Phân loại mức độ khuyết tật theo Dạng khuyết tật 39 Bảng 3.4 Mức độ phụ thuộc theo thang điểm Barthel 40 Bảng 3.5 Nhu cầu hỗ trợ người khuyết tật .41 Bảng 3.6 Điểm chất lượng sống người khuyết tật theo nhóm sức khỏe 42 Bả ng 3.7 Ch ất l ượng cu ộc s ống chung c ng ười khuy ết t ật theo tình tr ạng s ức kh ỏe .43 Bảng 3.8 Điểm trung bình chất lượng sống người khuy ết tật theo lĩnh vực sức khỏe 44 Bảng 3.9 Chất lượng sống người khuyết tật theo lĩnh vực sức khỏe 45 Bảng 3.10 Mối liên quan Sức khỏe thể chất người khuyết tật theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.11 Mối liên quan Sức khỏe thể chất người khuyết tật theo giới tính 47 Bảng 3.12 .Mối liên quan Sức khỏe thể chất với kinh tế gia đình người khuyết tật 47 Bảng 3.13 Mối liên quan Sức khỏe thể chất với tình trạng hôn nhân người khuyết tật 47 Bảng 3.14 Mối liên quan Sức khỏe thể chất người khuyết tật với dạng khuyết tật theo WHO 48 Bảng 3.15 Mối liên quan Sức khỏe thể chất người khuyết tật với mức độ phụ thuộc theo Barthel 48 Bảng 3.16 Mối liên quan Sức khỏe thể chất với bệnh mãn tính kèm theo người khuyết tật 49 Bảng 3.17 .Phân tích hồi quy đa biến Logistic xác định yếu tố liên quan đến chất lượng sống chung tốt người khuy ết tật 49 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1.Thang điểm SF-36 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê Tổ chức y tế giới (2007)người khuyết tật chiếm 15% dân số, tương đương với tỉ người s ống có d ạng t ật Theo báo cáo Tổ chức y tế Ngân hàng th ế gi ới người khuy ết t ật có ch ỉ số phát triển thấp người khơng khuyết tật Việt Nam quốc gia có tỷ lệ khuyết tật cao.Theo ước tính Bộ Lao động thương binh - xã hội (2005) nước có 5,3 tri ệu người khuy ết tật Các dạng khuyết tật thường gặp: khuyết tật Vận động, Nghe/nói, Nhìn, Học tập, Thần kinhvà dạng khuyết tật khác Số liệu Tổng cục Thống kê (2009) cho thấyViệt Nam có khoảng 6,7 triệu người khuyết tậttrên 85,5 triệu dân (7,8% dân số) Đời sống vật chất tinh th ần người khuy ết t ật cịn khó khăn Cho dù họ đối tượng hưởng sách Bảo hi ểm y t ế nghèo rào cản việc ti ếp cận c s y t ế, r ất người khuyết tật (2,3%) tiếp cận dịch vụ phục hồi chức Bên cạnh cịn tồn bất bình đẳng mức sống tham gia xã hội đối v ới người khuyết tật[34].Một nghiên cứuvùng kinh tế Hà N ội thành ph ố H Chí Minh kết 25% người khuyết tậtchưa có thẻ Bảo hi ểm y tế, 20% người khuyết tật tuổi lao động không làm , khơng có thu nhập sức khỏe yếu, tỷ lệ biết đọc, viết 76% (ILO, 2013) [36] Ở Phú Yên, số liệu điều tra (2005) Bệnh viện Phục hồi chức Phú Yên cho thấy tỷ lệ người khuyết tật chung toàn tỉnh 5,59% tăng lên hàng năm Hiện số liệu người khuyết tật quản lý chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng tỉnh chiếm 8,36 % dân s ố Khuyết tật không phục hồi chức can thiệp kịp thời tác đ ộng tới tình trạng sức khỏe thể, chức sinh hoạt cần thi ết đ ời sống hàng ngày, gây hạn chế khả sinh hoạt, hòa nhập xã hội, kéo theo tác động tới gia đình xã hội Sự suy giảm chức sinh ho ạt, lao đ ộng xã hội dẫn đến suy giảm sức khỏe, giá trị chất lượng s ống tr thành gánh nặng cho người thân, gia đình xã h ội Vi ệc h ỗ tr ợ ng ười khuy ết tật phục hồi cải thiện chức sinh hoạt quan tr ọng Chất lượng sống khái niệm đa chiều sử dụng đ ể mô tả nhận thức, hài lịng cá nhân phản ánh khía cạnh khác c cu ộc sống Để đánh giá chất lượng sống người ta sử dụng câu h ỏi nh EQ5D, SF-36, SF12, WHOQOL-BREF.Nghiên cứu chất lượng cu ộc s ống nhu cầu hỗ trợ người khuyết tật giúp hiểu tranh tồn di ện vềngười khuyết tật để có kế hoạch phục hồi chức hỗ trợ xã h ội Xác định yếu tố liên quan đến chất lượng s ống giúp đưa chi ến l ược nâng cao chất lượng sống cho họ Thực tế lâu B ệnh vi ện Chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng quan tâm đến ếm khuyết mặt thể chất, điều trị chưa trọng đến chức sinh hoạt, tinh thần xã hội.Tại Việt Namcó ítnghiên cứu vềkhía cạnh đơn lẻ liên quan đến chất lượng sống người bệnh tai biến mạch máu não, tổn thương tủy sống, chưa có tác giả nghiên cứu chất lượng s ống nhu c ầu h ỗ trợngười khuyết tật Đề tài kỳ vọng cung cấp thêm thông tin v ềngười khuyết tật cộng đồng địa bàn tỉnh Phú Yên đề xuất gi ải pháp can thiệp toàn diện Với lý trên, tiến hành đề tài “Nghiên cứu chất lượng sống người khuyết tật từ 18 tuổi trở lên huyện Phú Vang năm 2018”với mục tiêu sau: Đánh giá chất lượng sống người khuyết tật từ 18 tuổi trở lên huyện Phú Vang theo WHO Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến chất lượng sống đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1.1.Khái niệm khuyết tật Khuyết tật:Theo Matile Leonardi CS, 2006 khuyết tật hiểu tình trạng giảm chức xảy người có vấn đề sức khỏe gặp phải rào cản mơi trường sống khiến cho họ gặp khó khăn vi ệc thực chức sinh hoạt hàng ngày khơng tham gia cách bình đẳng vào hoạt động xã hội[6],[7],[23].Quan ni ệm đ ược tổ chức Y tế giới cụ thể hóa việc phân biệt cấp độ khuy ết t ật sau: Khiếm khuyết: tình trạng mác, thiếu hụt bất thường cấu trúc giải phẩu sinh lý bẩm sinh hay mắc phải Đây khuy ết t ật cấp độ cấu trúc thể[6],[7],[23] Hạn chế hoạt động: tình trạng khó khăn thực nhiều hoạt động đời sống hàng ngày (như lại, ăn, mặc quần áo, chăm sóc cá nhân, giao tiếp với người khác…) ảnh hưởng khiếm khuyết kết hợp với rào cản tiếp cận mơi trường Đây tình trạng khuyết tật cấp đ ộ cá nhân [6],[7],[23] Hạn chế tham gialà tình trạng người gặp khó khăn hạn chế tham gia lĩnh vực khác s ống (h ọc tập, lao đ ộng,vui ch ơi, th ể thao, văn hóa, du lịch, hoạt động trị xã hội ) ảnh hưởng b ởi ếm khuyết hạn chế vận động kết hợp với rào cản xã hội Đây tình trạng khuyết tật cấp độ xã hội[6],[7],[23] Tại Việt Nam sử dụng khái niệm theo qui định khoản ều Luật Người khuy ết tật s ố 51/2010/QH12 thông qua ngày 16/07/2010: “Người khuy ết t ật ng ười b ị ếm khuy ết m ột ho ặc nhi ều b ộ ph ận c thể suy gi ảm ch ức bi ểu hi ện d ưới d ạng khuy ết t ật ến cho lao động, sinh ho ạt, h ọc t ập khó khăn ”[17] Theo qui đ ịnh ng ười khuyết tật nh ững cá nhân có đ ủ ều ki ện là: (i) Có khiếm khuyết nhiều phận thể suy giảm chức năng; (ii) Các khiếm khuyết nhiều phận thể suy giảm chức biểu sáu dạng tật; (iii) Khiếm khuyết phận thể suy giảm chức nguyên nhân khiến người gặp khó khăn tham gia lao đ ộng, sinh ho ạt, h ọc tập[23] 1.1.2 Khái niệm dạng khuyết tật Theo điều2 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/04/2012[5]dạng khuyết tật hiểu biểu thực thể biểu bên người khuyết tậtvà để xếp loại nhóm khuyết tật, gồm dạng tậtnhư sau: (i)Khuyết tật vận độnglà tình trạng giảm chức cử động đầu, cổ, tay chân thân dẫn đến hạn chế vận động, di chuy ển; (ii)Khuyết tật nghe nóilà tình trạng giảm chức nghe, nói nghe nói phát âm thành tiếng câu rõ ràng d ẫn đ ến h ạn ch ế giao tiếp, trao đổi thơng tin lời nói; (iii) Khuyết tật nhìnlà tình trạng giảm chức nhìn c ảm nhận ánh sáng, màu sắc, hình ảnh, vật điều ánh sáng mơi trường bình thường; (iv) Khuyết tật thần kinh, tâm thần tình trạng rối loạn tri giác,trí nh ớ, cảm xúc, kiểm sốt hành vi,suy nghĩ có bi ểu hi ện v ới nh ững l ời nói hành động bất thường; (v)Khuyết tật trí tuệ tình trạng giảm chức nhận th ức, tư biểu chậm khơng thể suy nghĩ, phân tích s ự vật, tượng để giải việc; (vi)Khuyết tật kháclà tình trạng giảm chức c th ể khiến cho hoạt động lao động, sinh hoạt, học tập khó khăn mà khơng thu ộc dạng tật 1.1.3 Khái niệm mức độ khuyết tật Mức độ khuyết tật hiểu tiêu chí hay đ ể xác đ ịnh xếp loại mức độ khuyết tật theo mức khó khăn lao động, học tập sinh hoạt.Theo qui định [5],[6],[7]mức độ khuyết tật phân làm loại sau: (i)Người khuyết tật đặc biệt nặng: hồn tồn chức khơng th ể tự kiểm sốt khơng thể tự thực hoạt động l ại, m ặc quần áo,vệ sinh cá nhân việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt, v ệ sinh cá nhân hàng ngày mà cần có theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hồn tồn; (ii) Người khuyết tật nặng: phần suy gi ảm chức khơng tự kiểm sốt khơng tự thực s ố hoạt động l ại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt, vệ sinh cá nhân mà cần có theo dõi, trợ giúp, chăm sóc; (iii) Người khuyết tật nhẹ: khuyết tật thực ch ức hoạt động bình thường 1.1.4 Các thang đo sử dụng đánh giá, phân loại khuyết tật 1.1.4.1.Thang phân loại quốc tế chức năng,khuyết tật sức khỏe (ICF) [1],[13],[63] Thang phân loại ICF (International Classification of Functioning, Disability and Health)được 191 quốc gia thành viên WHO công nhận sử dụng chuẩn quốc tế để mơ tả đo lường tình trạng sức khỏe khuyết tật cấp độ cá nhân cộng đồng.Thang dựa trênsáu chức bao gồm: nhìn, nghe, ghi nhớ tập trung trong10 phút, l ại, tự chăm sóc b ản thân giao tiếp Thang gồmsáu câu hỏi cụ thể phương án trả lời Anh/chị có khó khăn nhìn khơng, đeo kính? Nghề nghiệp Tình trạng nhân Bệnh mãn tính kèm theo: 10 11 12 13 Các dạng khuyết tật theo WHO Mức độ khuyết tật: Nguyên nhân khuyết tật Kinh tế gia đình Sơ cấp, Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng, đại học Cán Bộ viên chức Nội trợ Buôn bán Làm nông Không thể lao động Các nghề khác Có vợ/ chồng/ Độc thân 1.Có Nếu có 2.Khơng chuyể n sang 1.Bệnh tăng huyết áp 2.Đái tháo đường 3.Thối hóa khớp Bệnh mạch máu náo Rối loạn tiền đình Khuyết tật vận động Khuyết tật nhìn Khuyết tật nghe, nói Khuyết tật học hành Khuyết tật thần kinh, tâm thần Khuyết tật khác Nhẹ Nặng Đặc biệt nặng Bẩm sinh Sau mắc bệnh nặng Tại nạn Khác Chưa xác định 1.Nghèo cận nghèo 3.Trung bình 14 15 16 Tình trạng nhân Tình trạng nhà Thời gian mắc khuyết tật Có vợ/chồng/con Độc thân Nhà tạm Nhà bán kiên cố Nhà kiên cố 1.

Ngày đăng: 23/10/2021, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w