Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ CAO THƯỢNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH NỘI TRÚ CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH THÁI NGUYÊN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác Yên Bái, tháng 8 năm 2021 Người viết luận văn Đỗ Cao Thượng i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, rèn luyện và nghiên cứu tại trường Đại học Thái Nguyên, em đã nhận được sự tận tình giúp đỡ, chia sẻ và tạo điều kiện về mọi mặt của các thầy giáo, cô giáo Em xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thái Nguyên cùng toàn thể các thầy cô lời cảm ơn chân thành nhất Đặc biệt em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới: TS Nguyễn Thị Thanh người đã trực tiếp giúp đỡ, tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn; lãnh đạo và các cán bộ Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Văn Chấn; cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh học sinh các trường trung học cơ sở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái; gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Yên Bái, tháng 8năm 2021 Tác giả luận văn Đỗ Cao Thượng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài .1 2 Mục đích nghiên cứu .3 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5 Giả thuyết khoa học .3 6 Phương pháp nghiên cứu 4 7 Cấu trúc của luận văn 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH NỘI TRÚ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ 6 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .6 1.1.1 Các nghiên cứu về giáo dục giới tính cho học sinh 6 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý giáo dục giới tính cho học sinh THCS .8 1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài 10 1.2.1 Giới tính 10 1.2.2 Học sinh nội trú trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở .12 1.2.3 Giáo dục giới tính cho học sinh nội trú trường phổ thông dân tộc bán trú THCS 13 1.2.4 Quản lý giáo dục giới tính cho học sinh nội trú trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở .14 1.3 Giáo dục giới tính cho học sinh nội trú trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở 15 iii 1.3.1 Đặc điểm học sinh nội trú trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở 15 1.3.2 Mục tiêu giáo dục giới tính cho học sinh ở trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở 17 1.3.3 Nội dung giáo dục giới tính cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở 17 1.3.4 Các con đường giáo dục giới tính cho học sinh nội trú trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở .19 1.3.5 Các lực lượng tham gia giáo dục giới tính cho học sinh nội trú trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở 21 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh ở nội trú trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở 22 1.4.1.Quản lý việc thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh ở nội trú trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở .22 1.4.2 Quản lý thực hiện nội dung hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh nội trú các trường Phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở .24 1.4.3 Quản lý việc sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh nội trú các trường PTDTBT THCS 25 1.4.4 Quản lý sự phối hợp của các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục cho học sinh nội trú trường Phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở 26 1.4.5 Quản lý kiểm tra, giám sát việc thực hiện hoạt động giáo dục giáo dục giới tính cho học sinh nội trú trường Phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở .28 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả tổ chức giáo dục giới tính cho học sinh trung học cơ sở ở trường phổ thông dân tộc bán trú .29 1.5.1 Các yếu tố chủ quan .29 1.5.2 Các yếu tố khách quan 30 Kết luận chương 1 32 iv Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH NỘI TRÚ CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĂN CHẤN - TỈNH YÊN BÁI 33 2.1 Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và giáo dục của huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 33 2.1.1 Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 33 2.1.2 Khái quát chung về giáo dục của huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 34 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng .37 2.2.1 Mục đích nghiên cứu khảo sát .37 2.2.2 Đối tượng khảo sát 38 2.2.3 Nội dung khảo sát 38 2.2.4 Phương pháp khảo sát 38 2.2.5 Cách thức xử lý số liệu 38 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh nội trú ở các trường PTDT bán trú trung học cơ sở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 39 2.3.1 Hiệu quả đạt được mục tiêu giáo dục giới tính cho học sinh nội trú ở các trường PTDT bán trú trung học cơ sở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 39 2.3.2 Thực trạng về nội dung giáo dục giới tính cho học sinh nội trú các trường PTDT bán trú THCS huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 41 2.3.3 Thực trạng sử dụng hình thức giáo dục giới tính cho học sinh nội trú ở các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS của huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 44 2.3.4 Thực trạng phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục giới tính cho học sinh nội trú các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái 47 v 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh nội trú các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 48 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục giới tính cho học sinh nội trú các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 48 2.4.2 Thực trạng quản lý thực hiện nội dung hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh nội trú các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 51 2.4.3 Thực trạng quản lý việc sử dụng các hình thức giáo dục giới tính cho HS nội trú các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 54 2.4.4 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục giới tính cho HS nội trú các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 57 2.4.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh nội trú các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái 59 2.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh nội trú các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái .61 2.5.1 Những ưu điểm 61 2.5.2 Những hạn chế .63 Kết luận chương 2 64 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI 66 3.1 Nguyên tắc xây dựng các biện pháp 66 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 66 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 66 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính phù hợp 67 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính đồng bộ 67 vi 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở trên địa bàn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 67 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên nhà trường về hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh nội trú ở các trường PTDT bán trú THCS huyện Văn Chấn, tỉnh Yên bái 68 3.2.2 Chỉ đạo thiết kế nội dung GDGT lồng ghép trong dạy học các môn học và theo chủ đề liên môn, chủ đề trải nghiệm cho học sinh ở các trường PTDT bán trú THCS huyện Văn Chấn, tỉnh Yên bái 70 3.2.3 Chỉ đạo thực hiện đa dạng hóa các hình thức tổ chức giáo dục giới tính cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 72 3.2.4 Phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia vào hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh nội trú ở các trường PTDT bán trú THCS huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 76 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh các trường PTDT bán trú THCS huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 80 3.3 Mối liên hệ giữa các biện pháp đề xuất 82 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 83 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 83 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 83 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 83 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 83 3.4.5 Kết quả đánh giá 84 Kết luận chương 3 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 1 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 CBGV Cán bộ giáo viên 2 CBQL Cán bộ quản lý 3 CMHS Cha mẹ học sinh 4 CSVC Cơ sở vật chất 5 GD Giáo dục 7 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 6 GDGT Giáo dục giới tính 8 GV Giáo viên 9 HĐNGLL Hoạt động ngoài giờ lên lớp 10 PTDTBT THCS Phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở 11 HS PTDTBT Học sinh Phổ thông dân tộc bán trú 12 THCS Trung học cơ sở iv Đánh giá TT 4 Nội dung Tốt Mục tiêu GDGT được công khai phổ biến tới HS toàn trường 5 Mục tiêu GDGT phải được phổ biến tới CMHS qua họp phụ huynh 6 Hiệu trưởng chỉ đạo xác định mục tiêu giáo dục giới tính cụ thể trong các kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm, câu lạc bộ, sinh hoạt chuyên đề… và tích hợp, lồng ghép trong các môn học trong năm học 7 Tổ chức cho các lực lượng GD thực hiện nghiêm túc kế hoạch giáo dục giới tính cho học sinh theo mục tiêu hoạt động giáo dục đã xác định 8 Chỉ đạo nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động giáo dục giới tính cũng như lồng ghép môn học hay các chuyên đề ngoại khóa về giáo dục giới tính nhằm đạt được mục tiêu đề ra 9 Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giáo dục cũng như việc thực hiện mục tiêu giáo dục giáo dục giới tính của các lực lượng GD PL6 Khá Bình Chưa tốt thường tốt Câu 6: Thầy/Cô cho biết quản lý việc thực hiện nội dung hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh nội trú các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái? Đánh giá TT 1 2 3 Nội dung Tốt - Quán triệt các lực lượng GD trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch đúng, đủ nội dung, chương trình giáo dục giới tính về hoạt động giáo dục giáo dục giới tính cho học sinh nội trú trường PTDTBT THCS - Chỉ đạo tổ chuyên môn, hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch bài giảng nhằm hiện thực hóa nội dung giáo dục giới tính thông qua lồng ghép nội dung GD cácnộimôn họcGDGT chính - Chỉgiới đạotính thựcqua hiện dung thông qua các hoạt động trải nghiệm, sinh hoạt chuyên đề, câu lạc bộ bạn trai, bạn gái,… hoạt động Đoàn- Đội theo đúng kế hoạch 4 - Chỉ đạo các lực lượng GD thực hiện đầy đủ các nội dung, chương trình hoạt động GDGT đã phê duyệt 5 - Kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc thực hiện kế hoạch, nội dung, chương trình, kế hoạch GDGT giáo dục cho HS thường xuyên để 6 - Có những điều chỉnh kịp thời những hạn chế trong việc thực hiện GDGT cho HS PL7 Khá Bình Chưa tốt thường tốt Câu 7: Thầy/Cô cho biết việc quản lý sử dụng các hình thức giáo dục giới tính cho HS nội trú các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái như thế nào? Đánh giá TT Nội dung Tốt - Chỉ đạo các lực lượng GD vận dụng hợp lý các hình thức tổ chức giáo dục giới tính cho 1 học sinh như: dưới cờ theo các chuyên đề, sinh hoạt lớp, hoạt động trải nghiệm, câu lạc bộ, mời chuyên gia y tế nói chuyện … hoạt động Đoàn… - Quán triệt cho các tổ chuyên môn viên vận 2 dụng linh hoạt trong việc lồng ghép nội dung lồng ghép nội dung giáo dục giới tính vào các môn học - Chỉ đạo GV và các lực lượng GD chú ý tư 3 vấn giúp HS hình thành kiến thức cũng như kĩ năng xử lí các tình huống liên quan đến vấn đề giới tính cho học sinh - Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc vận 4 dụng phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ giáo dục giới tính cho HS của giáo viên PL8 Khá Bình Chưa tốt thường tốt Câu 8: Thầy/Cô cho biết việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục giáo dục giới tính cho học sinh nội trú các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái như thế nào? Đánh giá TT Rất Nội dung tốt 1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra việc đánh giá kết quả hoạt động giáo dục giáo dục giới tính cho học sinh thường xuyên, định kì 2 Tổ chức giáo viên thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kì hoặc mọi thời điểm của quá trình giáo dục chú trọng đến đánh giá khi học sinh thực hiện nhiệm vụ Chỉ đạo giáo viên sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá HS để đánh giá việc rèn 3 luyện của HS cũng như điều chỉnh cách thức tổ chức hoạt động giáo dục giới tính một cách kịp thời Thường xuyên kiểm tra tính công bằng, 4 khách quan của giáo viên trong việc đánh giá kết quả hoạt động giáo dục giới tính trong nhà trường Hiệu trưởng thiết kế các công cụ để đo 5 và đánh giá kết quả giáo dục giới tính là phần căn cứ đánh giá xếp loại của các cá nhân, tổ chức trong nhà trường PL9 Tốt Bình Chưa thường tốt Câu 9: Thầy/Cô cho biết mức độ ảnh hưởng các yếu tố sau đến quản lý hoạt động giáo dục giáo dục giới tính cho học sinh nội trú các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái? Mức độ TT Ảnh Các yếu tố hưởng 1 Khá ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường 2 Năng lực của cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường 3 Yếu tố tâm sinh lý học sinh 4 Yếu tố dân tộc 5 Yếu tố kinh tế Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý Thầy/Cô! PL10 Khôn g ảnh hưởng PHỤ LỤC 2 PHIẾU XIN Ý KIẾN (Về sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất công tác quản lý hoạt động GDGT cho học sinh nội trú các trường PTDT bán trú THCS huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) Để khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GDGT cho học sinh nội trú các trường PTDT bán trú THCS huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, xin Quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào một ô phù hợp nhất 1 Sự cấp thiết của biện pháp đề xuất TT Biện pháp quản lý GDGT Mức độ cần thiết Rất cần Cần Ít cần thiết thiết thiết Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên nhà trường về hoạt động giáo dục giới tính cho học 1 sinh nội trú ở các trường PTDT bán trú THCS huyện Văn Chấn, tỉnh Yên bái Chỉ đạo thiết kế nội dung GDGT lồng ghép trong 2 dạy học các môn học và theo chủ đề liên môn, chủ đề trải nghiệm cho học sinh ở các trường PTDT bán trú THCS huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Chỉ đạo thực hiện đa dạng hóa các hình thức tổ 3 chức giáo dục giới tính cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia vào hoạt 4 động giáo dục giới tính cho học sinh nội trú ở các trường PTDT Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động 5 giáo dục giới tính cho học sinh các trường PTDT bán trú THCS huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái PL11 2 Tính khả thi của các biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết TT Biện pháp quản lý GDGT Rất Khả Ít khả khả thi thi thi Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên 1 nhà trường về hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh nội trú ở các trường PTDT bán trú THCS huyện Văn Chấn, tỉnh Yên bái Chỉ đạo thiết kế nội dung GDGT lồng ghép trong 2 dạy học các môn học và theo chủ đề liên môn, chủ đề trải nghiệm cho học sinh ở các trường PTDT bán trú THCS huyện Văn Chấn, tỉnh Yên bái Chỉ đạo thực hiện đa dạng hóa các hình thức tổ 3 chức giáo dục giới tính cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia vào hoạt 4 động giáo dục giới tính cho học sinh nội trú ở các trường PTDT bán trú THCS huyện Văn Chấn, tỉnh Yên bái Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động 5 giáo dục giới tính cho học sinh các trường PTDT bán trú THCS huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Xin trân trọng cảm ơn các ý kiến đóng góp quý báu của Quý thầy (cô)! PHỤ LỤC 3 THỐNG KÊ CÁC BÀI DẠY CÓ NỘI DUNG GDGT TRONG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA SINH HỌC VÀ GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ 1 Môn sinh học lớp 8 Cấu tạo và chức năng của bộ xương (Bài 7: Bộ xương) Dinh dưỡng cho tuổi dậy thì (Bài 22: Vitamin và muối khoáng) Khẩu phần ăn cho tuổi dậy thì (Bài 23: Tiêu chuẩn ăn uống - Nguyên tắc lập khẩu phần ăn) Vai trò của tuyến yên lên sự trưởng thành giới tính (Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp) Giới tính tuổi dậy thì (Bài 58: Tuyến sinh dục) Tự giới thiệu - Thắc mắc không biết hỏi ai? (Bài 60: Cơ quan sinh dục nam) Tự giới thiệu - Thắc mắc không biết hỏi ai? (Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ) Thụ tinh và thụ thai (Bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai - PII) Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên (Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai - Phần II) 2 Môn GDCD Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh (Lớp 8) Tình yêu, hôn nhân và gia đình (Lớp 9) PHỤ LỤC 4 XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY Nội dung Tiêu chí 1 Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục 1 Kế tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng hoạch 2 Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ và tài chức sản phẩm cầnhợp đạtcủa được củabịmỗi họcliệu tập.được 3 Mức độ phù thiết dạynhiệm học vàvụhọc liệu và dạy sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh HS 4 Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh 2 Tổ chức hoạt động học của HS 3 Hoạt động của HS Điểm Điểm chuẩn TCM 10 10 10 10 5 Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập 5 6 Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh 5 7 Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập 8 Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh 5 5 9 Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp 10 10 Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập 10 11 Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 12 Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh Tổng cộng 10 10 100 - Phần nhận xét (Ghi đầy đủ nhận xét cho từng hoạt động) + Kế hoạch và tài liệu dạy học + Tổ chức hoạt động học cho học sinh + Hoạt động của học sinh - Xếp loại: + Loại Giỏi: Điểm tổng cộng đạt từ 85 - 100 trong đó có 6 tiêu chí đạt điểm từ 80% trở lên, 6 tiêu chí còn lại đạt điểm từ 65% trở lên + Loại Khá: Điểm tổng cộng đạt từ 70 - 84,5 trong đó có 6 tiêu chí đạt điểm từ 65% trở lên, 6 tiêu chí còn lại đạt điểm từ 50% trở lên + Loại Trung bình: Điểm tổng cộng đạt từ 50 - 69,5; Điểm của từng tiêu chí phải đạt 50% trở lên + Loại Yếu, kém: Loại yếu: Điểm tổng cộng từ 35 - 49,5; Loại kém: Điểm tổng cộng nhỏ hơn 35 PHỤ LỤC 5 NGOẠI KHÓA THI TÌM HIỂU VỀ TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH 1 Mục tiêu: Sau hoạt động học sinh có khả năng: - Hiểu rõ hơn về tình bạn, tình bạn khác giới ở tuổi học sinh, tình yêu và gia đình, lứa tuổi vị thành niên và vai trò của gia đình trong giáo dục vị thành niên - Có nguyện vọng xây dựng một tình bạn trong sáng và có quyền tự hào về tình bạn trong sáng của mình - Hiểu được tình yêu là cơ sở quan trọng của hôn nhân và hạnh phúc gia đình - Biết lắng nghe ý kiến của gia đình, thầy cô và bạn bè cũng như biết cách phòng tránh những điều bất lợi cho bản thân trong quan hệ tình bạn, tình bạn khác giới và tình yêu - Nắm được một số kĩ năng ứng xử trong quan hệ tình bạn, tình bạn khác giới và có những hành vi đúng mực 2 Đối tượng: Học sinh các khối lớp 8, 9 3 Nội dung: Tổ chức thi hỏi - đáp và tiểu phẩm giữa các lớp trong khối và giữa các khối về tình bạn, tình yêu và gia đình với các nội dung sau: - Thế nào là tình bạn chân chính? Vai trò của bạn bè trong cuộc sống con người - Tuổi vị thành niên có nên có bạn khác giới? - Trách nhiệm giúp đỡ nhau trong học tập của bạn bè - Vấn đề tình yêu và gia đình, tình yêu là cơ sở để xây dựng gia đình hạnh phúc, gia đình hạnh phúc là môi trường sống thuận lợi nhất của con người - Vai trò của gia đình trong việc giáo dục vị thành niên - Lồng ghép các vấn đề thuộc nội dung sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên vào nội dung thi, ví dụ như: đặc điểm giới, vấn đề bình đẳng giới, quá trình thụ thai, mang thai và phòng tránh thai, phòng tránh các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục - Hội thi được tổ chức dưới dạng hai đội cùng chuẩn bị câu hỏi để hỏi và đáp lẫn nhau, qua đó học sinh nắm vững những nội dung cơ bản về tình bạn, tình yêu và gia đình cùng các vấn đề khác có liên quan đến vị thành niên 4 Chuẩn bị: - Giáo viên tổ Lý, Hóa, Sinh và Tổ Sử, Địa, Giáo dục công dân: + Xây dựng thể lệ cuộc thi, các nội dung và yêu cầu của cuộc thi để phổ biến cho học sinh chuẩn bị + Chuẩn bị nội dung + Chuẩn bị một số câu hỏi mang tính chất tình huống và câu hỏi trắc nghiệm để học sinh nắm được yêu cầu và cách ra tình huống, cách đặt câu hỏi Những câu hỏi hoặc tình huống này chỉ để gợi ý để các em biết cách xây dựng tình huống, không dùng trong cuộc thi Trong cuộc thi, các đội tự chuẩn bị câu hỏi để đối đáp với nhau là chính + Cung cấp cho học sinh những tài liệu cần thiết để các em tham khảo và soạn ra các tình huống (kèm theo đáp án) + Họp ban cán sự lớp và Đoàn - Đội để trao đổi và thống nhất nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động - Học sinh: + Học sinh các lớp chuẩn bị hệ thống câu hỏi trước mỗi trận và đáp án nhưng phải đảm bảo bí mật Học sinh thuộc câu hỏi và đáp án để trình bày khi cần + Tìm hiểu thêm một số kiến thức có liên quan + Xây dựng và tích cực luyện tập các tiểu phẩm theo chủ đề của lớp Chuẩn bị cơ sở vật chất phục vụ cho tiểu phẩm của mình + Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ có nội dung liên quan đến chủ đề hoạt động 5 Thể lệ cuộc thi Cuộc thi được tổ chức theo hai vòng: Sơ khảo và chung khảo - Sơ khảo: Tổ chức thi theo khối Các lớp bốc thăm và thi theo từng cặp (mỗi lớp 5 học sinh) dưới hình thức loại trực tiếp Kết thúc vòng sơ khảo, sẽ chọn ra 2 đội/ khối để tham gia thi vòng chung khảo - Chung khảo: Giữa hai khối 8 và 9 Các đội bốc thăm và thi đấu dưới hình thức loại trực tiếp Đội thắng sẽ là đội có số điểm cao nhất Thể lệ gồm hai phần: Thi hỏi đáp và Thi tiểu phẩm 6 Tổ chức hoạt động Dự kiến chương trình hoạt động của cuộc thi diễn ra như sau: - Người điều khiển nêu mục đích và công bố thể lệ thi - Giới thiệu ban giám khảo và cách cho điểm của ban giám khảo - Giới thiệu người dẫn chương trình và thư kí Người dẫn chương trình cho các đội tiến hành bốc thăm Phần 1: Thi hỏi đáp - Mỗi đội ra đề cho nhau 3 tình huống hoặc 3 câu hỏi - Đội 1 ra câu hỏi cho đội 2, đội 2 suy nghĩ và hội ý 30 giây, trả lời không quá 2 phút Sau đó đội 1 trình bày đáp án của mình - Tương tự, đội 2 sẽ làm với đội 1 - Ban giám khảo cho điểm bằng cách đưa cao điểm cho người dẫn chương trình đọc, thư kí ghi điểm cho từng đội - Cứ như thế cho hết 3 câu hỏi Nếu sau cuộc thi mà hai đội bằng điểm nhau thì Ban giám khảo sẽ ra câu hỏi phụ để phân thắng bại Phần 2: Thi tiểu phẩm - Người dẫn chương trình tiến hành cho các đội bốc thăm thứ tự trình bày tiểu phẩm mà các nhóm đã chuẩn bị - Các nhóm trình diễn tiểu phẩm của mình - Mỗi tiểu phẩm trình bày không quá 10 phút - Ban giám khảo cho điểm và thư kí ghi điểm cho các đội 7 Tổng kết, phát thưởng - Kết thúc cuộc thi, ban tổ chức tiến hành tổng kết và đánh giá kết quả của hoạt động - Ban thư kí làm việc (tổng kết điểm) và đưa kết quả cho người dẫn chương trình Người dẫn chương trình công bố kết quả những đội được giải - Người dẫn chương trình mời Ban tổ chức lên trao phần thưởng cho các đội đạt giải Tăng cường kiểm tra, giám sát kế hoạch bài giảng của giáo viên có tích hợp nội dung giáo dục giới tính để giúp giáo viên hoàn thiện năng lực giáo dục giới tính Tổ chức dự giờ rút kinh nghiệm đối với các giờ dạy học tích hợp nội dung giáo dục giới tính - Thu thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá hiệu quả của giờ dạy Thứ hai, cần xây dựng chương trình môn học, sắp xếp lại nội dung môn học sau khi tích hợp, lồng ghép Ở bước này, hướng dẫn giáo viên cần chủ động tích hợp nội dung GDGT vào từng bài học để đảm bảo tính thống nhất về nội dung Sau khi đã tiến hành tích hợp, cần sắp xếp lại để chuyển thành nội dung các hoạt động giáo dục GDGT như thiết kế thành một chuỗi các vấn đề, tình huống đòi hỏi muốn giải quyết phải huy động tổng hợp kỹ năng, kiến thức liên quan đến vấn đề giới tính Thứ ba, cần chỉ đạo giáo viên thiết kế bài giảng sao cho vừa đảm bảo đủ nội dung chương trình, vừa phải hướng vào phát triển những kỹ năng cơ bản xử lý các tình huống GDGT mà học sinh có thể sử dụng vào tất cả các môn học, về phương pháp, hình thức giảng dạy, đảm bảo cho học sinh tiếp cận bài học một cách hứng thú và tích cực Thứ tư, cần thường xuyên kí duyệt giáo án tích hợp, liên môn và theo dõi việc thực hiện nội dung tích hợp thông qua sổ đăng kí giảng dạy, sổ đầu bài và báo cáo của tổ chuyên môn để giám sát việc thực hiện nội dung GDSKSS của giáo viên một cách chặt chẽ ... 1.2.4 Quản lý giáo dục giới tính cho học sinh nội trú trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở .14 1.3 Giáo dục giới tính cho học sinh nội trú trường phổ thông dân tộc bán trú trung học. .. 1: Cơ sở lý luận quản lý giáo dục giới tính cho học sinh nội trú trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh nội trú trường. .. trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 48 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục giới tính cho học sinh nội trú trường phổ thơng dân tộc bán trú trung học sở huyện