1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học co sở huyện quản bạ, tỉnh hà giang

150 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 4,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN CAO CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THỊ KIM LINH THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang: Được thực từ tháng 11 năm 2018 đến tháng 10 năm 2020 Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin chọn lọc, xử lí đưa vào luận văn qui định Luận văn kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn, giúp đỡ TS Hà Thị Kim Linh thầy, cô giáo khoa Tâm lý giáo dục trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả Nguyễn Cao Cường 2i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm, q Thầy, Cơ giáo khoa Tâm lý giáo dục trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên quí thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Hà Thị Kim Linh tận tình bảo, giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp em học sinh trường PTDT bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Tơi xin cảm ơn tập thể lớp cao học Quản lý giáo dục trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả Nguyễn Cao Cường 3i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm đề tài 13 1.2.1 Văn hóa sắc văn hóa 13 1.2.2 Hoạt động giáo dục sắc văn hóa 15 1.2.3 Quản lý 17 1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa 19 1.3 Lý luận hoạt động giáo dục sắc văn hoá cho học sinh trường Phổ thông dân tộc bán trú trung học sở 19 1.3.1 Đặc điểm học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở 19 1.3.2 Mục tiêu ý nghĩa giáo dục sắc văn hóa cho học sinh 20 1.3.3 Những giá trị văn hóa cần giáo dục cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú 22 1.3.4 Hình thức giáo dục sắc văn hóa trường phổ thông dân tộc bán trú 28 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ trông dân tộc bán trú trung học sở 32 33 1.4.1 Lập kế hoạch giáo dục sắc văn hóa cho học sinh 32 1.4.2 Tổ chức thực giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh nhà trường 34 1.4.3 Chỉ đạo triển khai giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh nhà trường phổ thông dân tộc bán trú 36 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục sắc văn hóa dân tộc nhà trường 37 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở 38 1.5.1 Yếu tố khách quan 38 1.5.2 Yếu tố chủ quan 40 Kết luận chương 43 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA CHO HỌC SINH TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ CẤP THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG 44 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 44 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 44 2.1.2 Khái quát giáo dục trung học sở huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 45 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 49 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 49 2.2.2 Nội dung khảo sát 49 2.2.3 Phương pháp khảo sát xử lý số liệu 49 2.3 Kết khảo sát 50 2.3.1 Thực trạng hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú cấp THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 50 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giá trị văn hóa cho học sinh trường PTDT bán trú cấp THCS địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 63 2.3.3 Thực trạng tổ chức triển khai giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 65 2.3.4 Thực trạng đạo giáo dục sắc văn hóa cho học sinh 68 2.3.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giá trị văn hố cho học sinh trường phổ thơng dân tộc bán trú THCS 70 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hoá cho học sinh trường PTDT bán trú cấp THCS địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 73 44 2.5 Đánh giá chung 76 2.5.1 Những điểm mạnh 76 55 2.5.2 Hạn chế 77 Kết luận chương 79 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA CHO HỌC SINH TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG 81 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 81 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 81 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 81 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 82 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường PTDT bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 82 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho Cán quản lý giáo viên ý nghĩa, vai trò hoạt động giáo dục BSVH 82 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho đội ngũ giáo viên trường phổ thơng dân tộc bán trú 85 3.2.3 Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh 88 3.2.4 Chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục nhà trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở mang sắc văn hóa dân tộc 90 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thơng dân tộc bán trú trung học sở huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 93 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp 94 3.3 Khảo nghiệm biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 95 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 95 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 95 3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm 95 3.3.4 Kết khảo nghiệm 96 Kết luận chương 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 55 DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BLĐ Ban lãnh đạo Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BSVH Bản sắc văn hóa BSVHDT Bản sắc văn hóa dân tộc CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CSVC Cơ sở vật chất GD GD&ĐT Giáo dục GDBSVHDT Giáo dục Đào tạo GS Giáo dục sắc văn hóa dân tộc PGS Giáo sư TS Phó giáo sư VS Tiến sĩ NGND Viện sĩ GV Nhà giáo nhân dân GVBM Giáo viên GVCN Giáo viên môn HĐGDNGLL Giáo viên chủ nhiệm HS Hoạt động giáo dục lên lớp KT-XH Học sinh NĐ-CP Kinh tế xã hội PTDTBT Nghị định Chính phủ PTDTNT Phổ thông dân tộc bán trú QLGD Phổ thông dân tộc nội trú THCS Quản lý giáo dục THPT Trung học sở VHDT Trung học phổ thông Văn hóa dân tộc 66 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình CBQL, GV trường PTDT bán trú THCS huyện Quản Bạ năm học 2019-2020 45 Bảng 2.2 Tình hình học sinh trường PTDT bán trú THCS huyện Quản Bạ năm học 2019-2020 46 Bảng 2.3a Năm học 2018-2019 47 Bảng 2.3b Năm học 2019-2020 47 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên ý nghĩa giáo dục sắc văn hóa cho HS 51 Bảng 2.5 Nhận thức nội dung giáo dục BSVH cho học sinh trường PTDT bán trú THCS địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 52 Bảng 2.6 Nhận thức hình thức giáo dục BSVH cho học sinh trường hổ thông dân tộc bán trú THCS địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 54 Bảng 2.7 Thực trạng nội dung giáo dục sắc văn hoá cho học sinh trường PTDT bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 56 Bảng 2.8 Thực trạng nội dung giáo dục giá trị văn hoá cho học sinh trường PTDT bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 58 Bảng 2.9 Thực trạng hình thức giáo dục sắc văn hố cho học sinh trường PTDT bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 60 Bảng 2.10 Thực trạng hình thức giáo dục giá trị văn hố cho học sinh trường PTDT bán trú THCS địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 62 Bảng 2.11 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường PTDT BT cấp THCS 64 Bảng 2.12 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục BSVH cho học sinh trường PTDTBT cấp THCS địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 66 Bảng 2.13 Thực trạng đạo giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường PTDT BT cấp THCS địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 69 Bảng 2.14 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quản lý giáo dục giá trị văn hoá cho học sinh trường PTDT BT cấp THCS địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 71 Bảng 2.15 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hoá cho học sinh trường PTDT bán trú cấp THCS địa bàn huyện Quản Bạ, Hà Giang 73 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp 97 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 99 v7iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Biểu đồ kết khảo sát thực trạng quản lý giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường PTDT BT cấp THCS địa bàn huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 72 Hình 2.2 Biểu đồ mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc tổ chức giáo dục BSVH cho học sinh 75 Hình 3.1 Biểu đồ tính cấp thiết biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường PTDT bán trú cấp THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang .98 Hình 3.2 Biểu đồ tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường PTDT bán trú cấp THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang .100 v8iii PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Giáo viên trường PTDT bán trú cấp THCS) Kính thưa q thầy/cơ! Hiện thực nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh trường PTDT BT cấp THCS Để giúp chúng tơi có thơng tin quản lý giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh trường PTDT BT cấp THCS, xin Q thầy/cơ vui lịng cung cấp thông tin cách trả lời câu hỏi Chúng cam kết thông tin Quý thầy/cơ cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Câu Quý thầy/cô cho biết quan điểm giáo dục sắc văn hóa cho học sinh cách đánh dấu x vào ô quý thầy/cô cho phù hợp (1: Hoàn tồn khơng đồng ý; 2: Khơng đồng ý; 3: Đồng ý ít; 4: Đồng ý; 5: Hồn tồn đồng ý) Mức độ STT Về ý nghĩa gio dục sắc văn hóa (BSVH) Giáo dục sắc văn hóa (BSVH) góp phần phát triển cho 1.1 học sinh nhân cách văn hóa dân tộc Giáo dục BSVH góp phần giữ gìn nét văn hóa dân tộc 1.2 em học sinh Giáo dục BSVH giúp học sinh tự hào truyền thống 1.3 nguồn gốc tộc người Giáo dục BSVH góp phần giới thiệu nét văn hóa đến 1.4 với HS khác không tộc người Giáo dục sắc văn hóa phương thức để bảo tồn 1.5 sắc văn hóa dân tộc cho học sinh người DTTS Giáo dục sắc văn hóa góp phần phát triển cho học sinh 1.6 nhân cách văn hóa dân tộc Nội dung giáo dục sắc văn hóa 2.1 Giáo dục học sinh nét văn hóa ẩm thực dân tộc 2.2 Giáo dục học sinh giá trị văn hóa tộc người qua trang phục Giáo dục học sinh nét văn hóa nghệ thuật dân tộc như: 2.3 điệu dân ca, câu hát người dân tộc như: hát sli, hát lượn, then, múa khèn… Giáo dục cho học sinh giá trị văn hóa phong tục, 2.4 truyền thống tộc người sinh sống địa phương Giáo dục học sinh nét văn hóa sinh hoạt, tín 2.5 ngưỡng tộc người Giáo dục học sinh nề nếp, quan niệm giáo dục 2.6 số tộc người Một số nội dung khác (xin ghi cụ thể): …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hình thức giáo dục sắc văn hóa Mức độ 3.1 3.2 Lồng ghép giáo dục sắc văn hóa buổi sinh hoạt lớp Lồng ghép dạy học phần kiến thức giáo dục địa phương Tổ chức hoạt động trải nghiệm để giáo dục sắc văn hóa 3.3 cho học sinh Tổ chức thi hát điệu dân tộc Mông, Dao, Tày, 3.4 Nùng, Giáy … khối lớp nhà trường Tổ chức hoạt động tìm hiểu văn hóa, sắc văn hóa 3.5 tộc người địa phương Giáo dục kiến thức BSVH qua pano, poster nhà 3.6 trường để giới thiệu quảng bá giá trị văn hóa 3.7 Giáo dục qua tin phát văn hóa dân tộc nhà trường Giáo dục sắc văn hóa qua trang tin, báo tường nhà 3.8 trường phản ánh nét đặc trưng văn hóa dân tộc thiểu số Tổ chức thi ẩm thực có liên quan đén chủ để ẩm thực 3.9 dân tộc Việt Nam (tộc người địa phương) Tổ chức dự án nghiên cứu tìm hiểu nét đẹp VH tộc 3.10 người Giáo dục giá trị văn hóa tộc người qua trang bị tủ sách văn 3.11 hóa nhà trường Hình thức khác (xin vui lịng ghi rõ tên hình thức): ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu Thầy/cô cho biết thực trạng nội dung giáo dục sắc văn hóa giáo dục cho học sinh trường thầy cô cách cho ý kiến đánh giá mức độ Xin thầy/cô vui lịng đánh dấu (x) vào mà thầy/cơ cho phù hợp (1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2: Khơng đồng ý; 3: Đồng ý ít; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý) Mức độ STT I Nội dung gáo dục sắc văn hóa 1.1 Giáo dục học sinh nét văn hóa ẩm thực dân tộc 1.2 Giáo dục học sinh giá trị văn hóa tộc người qua trang phục Giáo dục học sinh nét văn hóa nghệ thuật dân tộc như: 1.3 điệu dân ca, câu hát người dân tộc như: hát sli, hát lượn, then, múa khèn… Giáo dục cho học sinh giá trị văn hóa phong tục, 1.4 truyền thống tộc người sinh sống địa phương; Giáo dục học sinh nét văn hóa sinh hoạt, tín 1.5 ngưỡng tộc người Giáo dục học sinh nề nếp, quan niệm giáo dục 1.6 số tộc người II Thực trạng hình thức giáo dục sắc văn hóa 2.1 Lồng ghép giáo dục sắc văn hóa buổi sinh hoạt lớp 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 Lồng ghép dạy học phần kiến thức giáo dục địa phương Tổ chức hoạt động trải nghiệm để giáo dục sắc văn hóa cho học sinh Tổ chức thi hát điệu dân tộc Tày, Nùng, Giáy,… khối lớp nhà trường Tổ chức hoạt động tìm hiểu văn hóa, sắc văn hóa tộc người địa phương Giáo dục kiến thức BSVH qua pano, poster nhà trường để giới thiệu quảng bá giá trị văn hóa Giáo dục qua tin phát văn hóa dân tộc nhà trường Giáo dục sắc văn hóa qua trang tin, báo tường nhà trường phản ánh nét đặc trưng văn hóa dân tộc thiểu số Tổ chức thi ẩm thực có liên quan đén chủ để ẩm thực dân tộc Việt Nam (tộc người địa phương) Tổ chức dự án nghiên cứu tìm hiểu nét đẹp văn hóa tộc người Giáo dục giá trị văn hóa tộc người qua trang bị tủ sách văn hóa nhà trường Câu 3: Trường thầy/cô triển khai thực nội dung giáo dục sắc văn hóa cho học sinh nào? Mức độ đạt được? Xin thầy/cơ vui lịng đánh dấu ( x ) vào ô mà thầy/cô cho phù hợp (1: Không hiệu quả; 2: Hiệu ít; 3: Hiệu tương đối; 4: Cơ hiệu quả; 5: Hoàn toàn hiệu quả) Mức độ STT Quản lý giáo dục sắc văn hóa Lập kế hoạch giáo dục sắc văn hóa (văn hóa tộc người) Xây dựng kế hoạch năm học giáo dục sắc văn hóa (gắn 1.1 với văn hóa tộc người địa phương Hà Giang) Xây dựng kế hoạch chủ đề giáo dục văn hóa, văn hóa tộc 1.2 người cho khối lớp/toàn trường Xây dựng kế hoạch năm học hoạt động giáo dục, hoạt động 1.3 trải nghiệm văn hóa dân tộc, văn hóa tộc người Xây dựng kế hoạch giáo dục giá trị văn hóa gắn với nội dung 1.4 cụ thể: ẩm thực dân tộc, trang phục dân tộc cách nhận biết, ý nghĩa; phong tục tập quán tộc người, tín ngưỡng tộckế người, vềvềvăn thuậtnguồn tộclực người… Xây dựng hoạch cơhóa sở nghệ vật chất, người 1.5 triển khai hoạt động giáo dục BSVH cho HS Thực trạng tổ chức triển khai giáo dục BSVH cho học sinh 2 PTDTBT cấp THCS Tổ chức xác đinh nội dung giáo dục sắc văn hóa/ tộc 2.1 người cụ thể để giáo dục cho học sinh Xây dựng kế hoạch giáo dục nội dung văn hóa: ẩm thực, 2.2 phong tục tập quán, tín ngưỡng, nghệ thuật, … 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 4.1 4.2 4.3 4.4 tổ chức hoạt động giáo dục Tổ chức xây dựng mạch nội dung giáo dục sắc VH tổng thể cho học sinh theo khóa học/năm học Tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh: chợ phiên vùng cao, trải nghiệm khơng gian văn hóa dân tộc khu vực đông Bắc Việt Nam Tổ chức hoạt động thi, tìm hiểu giá trị văn hóa tộc người cho học sinh tham gia Tổ chức triển khai hoạt động văn hóa, văn nghệ để giáo dục BSVH dân tộc cho học sinh nhà trường Tổ chức giáo dục lồng ghép sắc văn hóa giảng dạy kiến thức giáo dục địa phương Tổ chức triển khai xây dựng tủ sách văn hóa (nơi lưu giữ đặc điểm văn hóa tộc người địa phương) Tổ chức điều kiện sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh Tổ chức bồi dưỡng cho GV kiến thức văn hóa địa phương, văn hóa tộc người địa phương Chỉ đạo giáo dục sắc văn hóa cho học sinh Thành lập ban đạo phụ trách công tác giáo dục BSVH cho HS đạo hoạt động tìm hiểu giá trị văn hóa dân tộc Chỉ (tộc người) cần bảo lưu Chỉ đạo hoạt động xây dựng biên soạn nội dung giá trị văn hóa cần bảo tồn lưu giữ hệ trẻ Chỉ đạo lựa chọn hình thức xác định loại hình hoạt động để tổ chức giáolực dụclượng giá trị văn hóaphối tộc người thiết cho họcsắc Chỉ đạo tham gia hợp đểcần giáo dục văn hóa cho HS Chỉ đạo ban hành quy định tạo chế cho việc giáo dục sắc văn hóa cho học sinh Chỉ đạo phối hợp với quan quản lý văn hóa địa phương thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục giá trị văn hóa cho học sinh Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh Xây dựng tiêu chí kiếm tra đánh giá nội dung giáo dục sắc văn hóa thiết kế kế hoạch giáo dục nhà trường Xây dựng tiêu chí đánh giá nội dung sắc văn hóa dân tộc Tày/ Nùng/ Giáy ẩm thực/ phong tục tập uán tộc người/ trang phục truyền thống dân tộc/ tín ngưỡng tộc người/ nét văn hóa nghệ thuật tộc người Xây dựng tiêu chí đánh giá hình thức tổ chức hoạt động giáo dục sắc văn hóa Xây dựng tiêu chí đánh giá sở vật chất, quan hệ phối hợp tổ chức thực giáo dục sắc văn hóa 5 4.5 4.6 4.7 Xây dựng tiêu chí đánh giá yếu tố điều kiện đảm bảo tổ chức hoạt động giáo dục sắc văn hóa: người, sở vật chất, hình thức tổ chức, … Đánh giá trình tổ chức giáo dục sắc văn hóa theo tiêu chí xác đinh Đánh giá tổng kết ông tác giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường/lớp theo học kỳ, năm học Câu Theo thầy/cô yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường thầy/cơ cơng tác? Thầy vui lịng đánh dấu (x) vào ô mà thầy/cô cho phù hợp (1: Hoàn tồn khơng ảnh hưởng; 2: Ảnh hưởng; 3: Ảnh hưởng ít; 4: Ảnh hưởng nhiều; 5: Ảnh hưởng nhiều) Mức độ STT Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục sắc văn hóa Năng lực cán quản lý nhà trường Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh giáo viên nhà trường Chương trình kế hoạch giáo dục nhà trường Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ để giáo dục sắc văn hóa cho học sinh Thành phần, đặc điểm tâm sinh lý học sinh dân tộc học nhà trường Điều kiện môi trường không gian địa lý, đặc điểm văn hóa nhóm tộc người sinh sống địa phương Sự phối hợp nhà trường, gia đình quan quản lý văn hóa địa phương Sự quan tâm quyền địa phương vấn đề giáo dục sắc văn hóa cho học sinh nhà trường Xin q thầy/cơ vui lịng cung cấp thơng tin cá nhân: Vị trí việc làm quý thầy/cô: - Giáo viên  ; Thâm niên công tác: ………………… Trân thành cảm ơn đóng góp thơng tin quý thầy/cô! PHỤ LỤC 03 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Học sinh trường PTDT bán trú cấp THCS) Hiện thực nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh trường PTDT BT cấp THCS Để giúp chúng tơi có thơng tin quản lý giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh trường PTDT BT cấp THCS, xin em vui lịng cung cấp thơng tin cách trả lời câu hỏi Chúng cam kết thông tin em cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Câu Em cho biết: nội dung giáo dục em nhà trường cung cấp, trang bị cho em trình em học tập trường? Em vui lịng đánh dấu x vào em cho phù hợp (ứng với mức độ) (1: Chưa bao giờ; 2: Hiếm khi; 3: Thỉnh thoảng; 4: Thường xuyên; 5: Rất Mức độ thường xuyên) STT Thực trạng nội dung giáo dục sắc văn hóa 1.1 1.2 Giáo dục học sinh nét văn hóa ẩm thực dân tộc Giáo dục học sinh giá trị văn hóa tộc người qua trang phục Giáo dục học sinh nét văn hóa nghệ thuật dân tộc 1.3 như: điệu dân ca, câu hát người dân tộc như: hát sli, hát lượn, then, múa khèn… 1.4 1.5 1.6 Giáo dục cho học sinh giá trị văn hóa phong tục, truyền thống tộc người sinh sống địa phương Giáo dục cho học sinh nét văn hóa sinh hoạt, tín ngưỡng tộc người Giáo dục cho học sinh nề nếp, quan niệm giáo dục số tộc người Câu Ở trường em, em tham gia vào hình thức giáo dục đây? Em vui lịng đánh dấu (x) vào em cho phù hợp (1: Chưa bao giờ; 2: Hiếm khi; 3: Thỉnh thoảng; 4: Thường xuyên; 5: Rất thường xuyên) STT Thực trạng hình thức giáo dục sắc văn hóa 2.1 Lồng ghép giáo dục sắc văn hóa buổi sinh hoạt lớp 2.2 Lồng ghép dạy học phần kiến thức giáo dục địa phương Tổ chức hoạt động trải nghiệm để giáo dục sắc văn hóa cho học sinh Tổ chức thi hát điệu dân tộc Dao, Mông, Tày, Nùng, Giáy… khối lớp nhà trường Tổ chức hoạt động tìm hiểu văn hóa, sắc văn hóa tộc người địa phương Giáo dục kiến thức sắc văn hóa qua pano, poster nhà trường để giới thiệu quảng bá giá trị văn hóa 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 Giáo dục qua tin phát văn hóa dân tộc nhà trường Giáo dục sắc văn hóa qua trang tin, báo tường nhà trường phản ánh nét đặc trưng văn hóa dân tộc thiểu số Tổ chức thi ẩm thực có liên quan đến chủ để ẩm thực dân tộc Việt Nam (tộc người địa phương) Tổ chức dự án nghiên cứu tìm hiểu nét đẹp văn hóa tộc người Giáo dục giá trị văn hóa tộc người qua trang bị tủ sách văn hóa nhà trường Xin em vui lòng cung cấp thông tin cá nhân: Học sinh lớp: ……….; Dân tộc:……… Trân thành cảm ơn đóng góp thơng tin em! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (Dành cho Cán quản lý trường PTDT bán trú cấp THCS) Câu hỏi 1: Để phục vụ việc giáo dục sắc văn hóa (BSVH) cho HS trường PTDT bán trú cấp THCS có hiệu chúng tơi đề xuất biện pháp nhằm giáo dục dục BSVH cho HS trường PTDT bán trú cấp THCS Xin thầy (cơ) cho ý kiến tính cần thiết biện pháp sau: (Đánh dấu X vào mức độ đánh thầy (cô) cho cần thiết) Mức độ đánh giá TT Biện pháp Rất cần thiết Nâng cao nhận thức ý nghĩa, vai trò hoạt động giáo dục BSVH cho Cán quản lý giáo viên Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động BSVH cho đội ngũ GV Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục sắc văn hóa cho học sinh Chỉ đạo xây dựng mơi trường giáo dục nhà trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở mang sắc văn hóa dân tộc Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục BSVH Ít Cần Ít thiết cần thiết Không cần thiết Câu hỏi Xin thầy (cơ) cho ý kiến tính khả thi biện pháp sau: (Đánh dấu X vào mức độ đánh thầy (cô) cho khả thi) Mức độ đánh giá TT Biện pháp Rất khả thi Khả thi Nâng cao nhận thức ý nghĩa, vai trò hoạt động giáo dục BSVH cho Cán quản lý giáo viên Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục BSVH cho đội ngũ GV Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục sắc văn hóa cho học sinh Chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục nhà trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở mang sắc văn hóa dân tộc Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục BSVH Xin chân thành cảm ơn thầy cô! Ít khả thi Không khả thi PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ Câu Anh/chị cho biết cần giáo dục BSVH cho học sinh trường PTDT bán trú THCS? Trong hoạt động giáo dục nhà trường hoạt động GDBSVH cho học sinh có ý nghĩa quan trọng, nhờ có hoạt động GDBSVH mà em hiểu biết sâu sắc nét đẹp văn hóa dân tộc Từ có thức giữ gìn, phát huy BSVH dân tộc thêm yêu quê hương, đất nước người Việt Nam Do nhà trường PTDT bán trú THCS cần giáo dục BSVH cho em Câu Anh/chị cho biết cần giáo dục nội dung BSVH cho học sinh hình thức tổ chức nội dung gì? 2.1 Nội dung: Để cơng tác GDBSVH cho học sinh trường PTDT bán trú THCS đạt hiệu cao cần đa dạng nội dung GDBSVH cho học sinh BSVH khơng thể qua trang phục, ẩm thực mà thể qua nếp sống ngày đồng bào dân tộc, qua điệu dân ca, câu hát truyền thống,… 2.2 Hình thức Có nhiều hình thức tổ chức GDBSVH cho học sinh như: GDBSVH qua trang phục, ẩm thực, qua phong tục tập quán,…tuy nhiên trước phát triển kinh tế xã hội nhiều giá trị sắc văn hóa ngày mai nên để giáo dục BSVH cho em thông qua hoạt động trải nghiệm thiết thực Các em vừa học tập vừa trải nghiệm nét VH đặc sắc dân tộc Câu Anh/chị có triển khai cụ thể để đạo công tác GDBSVH cho học sinh? 3.1 Về công tác lập kế hoạch: Trong trường PTDT bán trú việc giáo dục BSVH thực nhiệm vụ năm học nên từ đầu năm học nhà trường đạo sát sao, liệt công tác xây dựng kế hoạch GDVH cho học sinh Đồng thời thực đạo UBND tỉnh việc đưa giáo dục văn hóa truyền thống vào giảng dạy nhà trường 3.2 Về đạo triển khai hoạt động cụ thể để giáo dục sắc văn hóa cho học sinh Học sinh trường PTDT bán trú em đồng bào dân tộc thiểu số nên nhà trường trọng công tác GDBSVH cho em, BGH đạo sát thầy cô giáo công tác triển khai nội dung GDBSVH cho em như: tổ chức hoạt động trải nghiệm tìm hiểu văn hóa dân tộc, tổ chức thi làm trang phục dân tộc, thi ẩm thực đồng bào dân tộc,… Tuy nhiên hoạt động triển khai tính hiệu khơng cao nhà trường hạn chế khâu lên kế hoạch giáo dục BSVH theo hướng thiết kế theo mạch nội dung giá trị văn hóa mà chủ yếu q trình tổ chức mang tính chất hoạt động bổ trợ triển khai qua hoạt động giáo dục lên lớp chủ yếu 3.3 Về kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển lực tư vấn học đường cho giáo viên Công tác kiểm tra, đánh giá việc quản lý tổ chức giáo dục BSVH cho HS ban giám hiệu nhà trường quan tâm đạo đạo sát Tuy nhiên việc xây dựng số tiêu trí đánh giá hoạt động GDBSVH cho học sinh chưa chi tiết cụ thể PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Câu Anh/chị hiểu giáo dục sắc văn hóa gì? Giáo dục sắc văn hố q trình xã hội tổ chức có mục đích, có kế hoạch Trong đó, vai trò chủ đạo nhà giáo dục, đối tượng giáo dục tích cực, chủ động tiếp nhận, bổ sung hoàn thiện hệ thống giá trị sắc văn hóa truyền thống, tinh hoa dân tộc nhân loại đồng thời gạt bỏ giá trị thói quen, tập tục lạc hậu, lỗi thời để giá trị bền vững sống động với thực tiễn Câu Anh/chị cho biết nội dung sắc văn hóa cần giáo dục cho học sinh? Trong nhà trường PTDT bán trú THCS cần giáo dục cho học sinh nội dung BSVH như: Giáo dục học sinh nét văn hóa ẩm thực dân tộc; Giáo dục học sinh giá trị văn hóa tộc người qua trang phục; Giáo dục học sinh nét văn hóa nghệ thuật dân tộc như: điệu dân ca, câu hát người dân tộc như: hát sli, hát lượn, then, múa khèn…; Giáo dục cho học sinh giá trị văn hóa phong tục, truyền thống tộc người sinh sống địa phương; Giáo dục học sinh nét văn hóa sinh hoạt, tín ngưỡng tộc người; Giáo dục học sinh nề nếp, quan niệm giáo dục số tộc người Câu Để công tác giáo dục sắc văn hóa cho học sinh đạt hiệu cao theo Anh/Chị cần giáo dục BSVH cho học sinh hình thức nào? Để cơng tác GDBSVH cho học sinh đạt hiệu qủa mong đợi tổ chức GDBSVH cho học sinh hình thức như: Lồng ghép dạy học phần kiến thức giáo dục địa phương qua trang phục; Tổ chức thi hát điệu dân tộc Mông, Dao, Tày, Nùng, Giáy,… khối lớp nhà trường; Tổ chức hoạt động tìm hiểu văn hóa, BSVH tộc người địa phương; Giáo dục kiến thức sắc văn hóa qua pano, poster nhà trường để giới thiệu quảng bá giá trị văn hóa; Tổ chức thi ẩm thực có liên quan đén chủ để ẩm thực dân tộc Việt Nam (tộc người địa phương); Giáo dục giá trị văn hóa tộc người qua trang bị tủ sách văn hóa nhà trường, tổ chức hoạt động trải nghiệm văn hóa dân tộc,… Câu Theo Anh/Chị yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục sắc văn hóa cho học sinh? Trong hoạt động giáo dục BSVH cho học sinh trường PTDT bán trú THCS chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, có yếu tố khách quan yếu tố chủ quan Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục BSVH cho học sinh như: lực CBQL; Năng lực giáo viên; Chương trình, kế hoạch nhà trường; đặc điểm mơi trường, văn hóa tộc người địa phương; phối hợp gia đình nhà trường; sở vật chất,… MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ GDBSVH TRONG NHÀ TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ THCS HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG ... luận quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc. .. 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thơng... thơng dân tộc bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang

Ngày đăng: 21/04/2021, 00:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.T. Mugi (1994), “Tạp chí Cutural End future”, Tạp chí Tiền phong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Cutural End future”
Tác giả: A.T. Mugi
Năm: 1994
2. Báo cáo chính trị chính trị tại Đại hội toàn quốc lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam
3. Đặng Quốc Bảo (2010), Vấn đề quản lý và quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Trường ĐHGD - ĐGQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề quản lý và quản lý nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2010
5. Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2006
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường phổ thông và trường phổthông có nhiều cấp học; Thông tư số 24/2010/TT-BGDĐT,ngày 02/8/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường phổ thông và trường phổ
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, NXB giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
9. Cục thống kê tỉnh Hà Giang, Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang trong các năm 2017, 2018, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang trong cácnăm 2017, 2018
Nhà XB: NXB Thống kê
10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý,Trường Đại học giáo dục - ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2012
12. Lý Quang Diệu (2005), Văn hóa và hội nhập ASEAN, đăng trên trang Website google Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và hội nhập ASEAN
Tác giả: Lý Quang Diệu
Năm: 2005
4. Nguyễn Duy Bắc, Phát triển giáo dục - Đào tạo và khoa học - công nghệ trong thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH Khác
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo 2011- 2020 Khác
11. Chính Phủ (2011), Nghị quyết số 05/2011/NĐ - CP về công tác dân tộc Khác
13. Lê Trí Dũng (1997), Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w