Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh lưu trữ viên trung cấp (hạng IV)

292 4 0
Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh lưu trữ viên trung cấp (hạng IV)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh lưu trữ viên trung cấp (hạng IV) gồm các nội dung chính sau: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Tiêu chuẩn chức danh Lưu trữ viên trung cấp và đạo đức nghề nghiệp; Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính; Nghiệp vụ lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan; Nghiệp vụ tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu;...

BỘ NỘI VỤ ——— CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2017 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH LƯU TRỮ VIÊN TRUNG CẤP (HẠNG IV) (Ban hành kèm theo Quyết định số 1275 /QĐ-BNV ngày 12 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) Phần KIẾN THỨC CHUNG Chuyên đề NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Những vấn đề nhà nước 1.1 Nguồn gốc nhà nước Nhà nước tượng xã hội đa dạng phức tạp Để có nhận thức chất Nhà nước, biến động đời sống Nhà nước, cần phải làm sáng tỏ nguồn gốc hình thành Nhà nước, nguyên nhân đích thực làm xuất Nhà nước Có nhiều quan điểm khác nguồn gốc Nhà nước học thuyết phi mác-xít (thuyết quyền gia trưởng, thuyết thần quyền, thuyết khế ước xã hội, thuyết bạo lực ) học thuyết nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin Thuyết thần học khẳng định nhà nước đời Chúa Thượng đế sinh Nhà nước sản phẩm Thượng đế nhà nước lực lượng siêu nhiên tất yếu; quyền lực nhà nước bất biến, vĩnh cửu Quyền lực nhà nước quyền lực Thượng đế tất thành viên xã hội phải phục tùng quyền lực Đại diện cho quan điểm có nhà tư tưởng Ph Acvin, Masiten, Koct Theo quan điểm Arixtot, Mikhailop, Merdooc đại diện cho thuyết gia trưởng, nhà nước đời sản phẩm phát triển gia đình quyền lực người gia trưởng gia đình giống quyền lực nhà nước Thuyết khế ước xã hội đa số nhà học giả tư sản như: John Locke, Montesquieu, DenisDiderot, Jean Jacques Roussau cho nhà nước đời sản phẩm hợp đồng ký kết người sống trạng thái tự nhiên nhà nước Chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân vai trị nhà nước khơng giữ vững, quyền tự nhiên bị vi phạm khế ước hiệu lực nhân dân có quyền lật đổ nhà nước ký kết thỏa ước Với quan niệm đó, thuyết sở lý luận cho cách mạng tư sản lật đổ ách thống trị phong kiến Theo Gumplovich, E.Đuyring, đại diện cho quan điểm thuyết bạo lực lại cho nhà nước đời kết việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác mà thị tộc chiến thắng nghĩ máy nhà nước để trấn áp thị tộc chiến bại Với quan điểm này, nhà nước công cụ thống trị kẻ mạnh kẻ yếu Thuyết tâm lý cho nhà nước đời xuất phát từ nhu cầu tâm lý người nguyên thủy muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ Do đó, L.Peteraziki, Phơreder đại diện học thuyết cho nhà nước tổ chức siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội Có thể nói, học thuyết cho nhà nước tượng tồn xã hội lồi người, giải thích nguồn gốc đời nhà nước tách rời nhà nước với trình vận động phát triển đời sống vật chất xã hội loài người, khơng nhìn thấy ngun nhân kinh tế yếu tố tảng thúc đẩy trình hình thành nhà nước Các học thuyết chứng minh nhà nước tồn xã hội khơng phụ thuộc giai cấp Do bị hạn chế lịch sử giới quan nên học thuyết chưa giải thích đắn khoa học nguồn gốc đời nhà nước Với quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lê nin chứng minh cách khoa học nhà nước tượng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định chúng vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng khơng cịn Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, hình thành Nhà nước có nguồn gốc sau: - Xã hội cộng sản nguyên thuỷ tổ chức thị tộc Xã hội cộng sản nguyên thuỷ xã hội chưa có giai cấp, chưa có nhà nước pháp luật Sự phân chia giai cấp từ dẫn đến đời nhà nước pháp luật nảy sinh q trình phát triển tan rã xã hội Cơ sở kinh tế xã hội cộng sản nguyên thuỷ đặc trưng chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động với trình độ thấp lực lượng sản xuất Trong điều kiện đó, người khơng thể sống riêng lẻ mà phải dựa vào để sống chung, lao động chung thụ hưởng thành lao động chung Không có tài sản riêng, khơng có tình trạng người chiếm đoạt tài sản người kia, xã hội lúc chưa phân chia thành giai cấp khơng có đấu tranh giai cấp Quyền lực cao thị tộc Hội đồng thị tộc, gồm thành viên lớn tuổi thị tộc Hội đồng thị tộc có quyền định vấn đề quan trọng thị tộc tổ chức lao động sản xuất, tiến hành chiến tranh, tổ chức nghi lễ tôn giáo, giải tranh chấp nội bộ… Các định hội đồng thị tộc thể ý chí chung tất thành viên có tính bắt buộc chung Hội đồng thị tộc bầu người đứng đầu thị tộc tù trưởng, thủ lĩnh quân để thực quyền lực quản lý công việc chung thị tộc Quyền lực người đứng đầu thị tộc dựa sở uy tín cá nhân, tín nhiệm, ủng hộ thành viên thị tộc Những người đứng đầu thị tộc khơng có đặc quyền, đặc lợi nào, họ lao động hưởng thụ thành viên khác bị bãi miễn lúc không cộng đồng ủng hộ Cùng với phát triển xã hội, nhiều yếu tố tác động khác nhau, có tác động chế độ ngoại tộc hôn, thị tộc mở rộng quan hệ với nhau, dẫn đến xuất bào tộc lạc Bào tộc liên minh bao gồm nhiều thị tộc hợp lại, tổ chức quyền lực bào tộc hội đồng bào tộc, thể tập trung quyền lực cao thị tộc Hội đồng bào tộc bao gồm tù trưởng, thủ lĩnh quân thị tộc, phần lớn công việc bào tộc hội nghị tất thành viên bào tộc định Bộ lạc bao gồm nhiều bào tộc, tổ chức quyền lực lạc dựa sở nguyên tắc tương tự tổ chức thị tộc bào tộc thể mức độ tập trung quyền lực cao Tuy nhiên quyền lực mang tính xã hội, chưa mang tính giai cấp Như vậy, xã hội cộng sản nguyên thủy có quyền lực, thứ quyền lực xã hội, tổ chức thực sở nguyên tắc dân chủ thực sự, phục vụ lợi ích chung cộng đồng - Sự tan rã tổ chức thị tộc xuất nhà nước Lực lượng sản xuất phát triển không ngừng, công cụ lao động cải tiến, người ngày nhận thức đắn giới, đúc kết nhiều kinh nghiệm lao động, đòi hỏi từ phân công lao động tự nhiên phải thay phân công lao động xã hội Lịch sử trải qua ba lần phân công lao động xã hội, qua ba lần phân công lao động xã hội làm tan rã xã hội cộng sản nguyên thủy + Phân công lao động xã hội lần thứ nhất: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt làm xuất chế độ tư hữu Bên cạnh ngành chăn ni, ngành trồng trọt có bước phát triển mới, suất lao động tăng nhanh, sản phẩm làm ngày nhiều, đó, xuất sản phẩm dư thừa Các tù trưởng, thủ lĩnh quân người có khả chiếm đoạt sản phẩm dư thừa Sự phát triển mạnh mẽ nghề chăn nuôi trồng trọt đặt nhu cầu sức lao động nên tù binh chiến tranh giữ lại làm nơ lệ để bóc lột sức lao động Như vậy, sau lần phân công lao động xã hội thứ nhất, chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội phân chia thành người giàu, người nghèo Mặt khác, chế độ tư hữu xuất làm thay đổi chế độ hôn nhân Chế độ hôn nhân vợ chồng thay cho chế độ quần hôn Đồng thời với thay đổi đó, người chồng trở thành người chủ gia đình, gia đình cá thể trở thành lực lượng đe dọa chế độ thị tộc + Phân công lao động xã hội lần thứ hai: thủ công nghiệp tách khỏi nơng nghiệp Xã hội có nhiều ngành nghề phát triển nên cần sức lao động số lượng nơ lệ làm việc ngày tăng trở thành lực lượng xã hội Sự phân công lao động lần thứ hai đẩy nhanh trình phân hóa xã hội, làm cho phân biệt kẻ giầu người nghèo, chủ nô nô lệ ngày sâu sắc, mâu thuẫn giai cấp ngày tăng + Phân công lao động xã hội lần thứ ba: xuất tầng lớp thương nhân nghề thương mại Sự phân công làm nảy sinh giai cấp thương nhân, đẩy nhanh phân chia giai cấp, làm cho tích tụ tập trung cải vào tay số người giầu có, đồng thời thúc đẩy bần hóa quần chúng tăng nhanh đám đông dân nghèo Như vậy, phát triển lực lượng sản xuất dẫn đến xuất yếu tố làm đảo lộn đời sống thị tộc, phá vỡ sống định cư thị tộc Tổ chức thị tộc khơng cịn phù hợp Về mặt xã hội, bên cạnh nhu cầu lợi ích mà thị tộc phải bảo vệ xuất nhu cầu Lợi ích đối lập với chế độ thị tộc phương diện tầng lớp người khác Với ba lần phân công lao động làm xuất chế độ tư hữu dẫn đến xã hội phân chia thành giai cấp đối lập ln có mâu thuẫn đấu tranh gay gắt với để bảo vệ lợi ích giai cấp Xã hội đỏi hỏi phải có tổ chức đủ sức dập tắt xung đột công khai giai cấp giữ cho xung đột giai cấp vịng trật tự có lợi cho người có giữ địa vị thống trị Tổ chức Nhà nước Nghiên cứu nguồn gốc Nhà nước cho thấy Nhà nước tượng xã hội mang tính lịch sử, đời tồn xã hội có điều kiện định, xã hội có xuất giai cấp đấu tranh giai cấp Khi xã hội khơng cịn điều kiện cho tồn phát triển Nhà nước Nhà nước khơng cịn Khi nói Nhà nước tiêu vong 1.2 Bản chất nhà nước Nhà nước máy đặc biệt đảm bảo thống trị kinh tế, để thực quyền lực trị thực tác động tư tưởng cộng đồng dân cư, nhà nước phải giải tất vấn đề nảy sinh xã hội, nghĩa phải thực chức xã hội Điều chứng tỏ rằng, nhà nước tượng phức tạp đa dạng, vừa mang chất giai cấp vừa mang chất xã hội 1.2.1 Tính giai cấp Nhà nước xuất tồn xã hội có giai cấp; sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được; nhà nước máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác Trong xã hội có giai cấp, thống trị giai cấp thể ba phương diện kinh tế, trị tư tưởng Trong đó, quyền lực kinh tế giữ vai trị định Giai cấp thống trị nắm tay quyền lực kinh tế bắt giai cấp bị trị lệ thuộc chặt chẽ vào quyền lực Nhưng để kiểm soát thực quyền lực này, giai cấp thống trị thông qua máy cưỡng chế đặc biệt để thực việc đàn áp phản kháng giai cấp bị bóc lột Nhờ giai cấp thống trị hợp pháp hóa ý chí buộc giai cấp khác phải tuân thủ ý chí Thơng qua hệ thống quyền lực kinh tế quyền lực trị, giai cấp thống trị thiết lập hệ tư tưởng xã hội buộc giai cấp khác phải lệ thuộc vào hệ tư tưởng Nhà nước công cụ sắc bén thể ý chí giai cấp thống trị, bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị Nhà nước máy bạo lực, công cụ chuyên chế giai cấp giai cấp khác 1.2.2 Tính xã hội Tất nhà nước, bên cạnh việc trì thống trị giai cấp, cịn quan tâm giải vấn đề trực tiếp nảy sinh đời sống xã hội, phục vụ lợi ích giai tầng khác chừng mực lợi ích giai tầng khơng đối lập với lợi ích giai cấp thống trị Là phương thức tổ chức đảm bảo lợi ích chung xã hội, Nhà nước phải bảo đảm hoạt động liên quan phúc lợi xã hội, thất nghiệp, hỗ trợ giải việc làm, cải thiện điều kiện lao động, quan tâm đến vấn môi trường, đê điều, dịch bệnh tệ nạn xã hội xảy Mỗi nhà nước khác nhau, mức độ giai cấp vai trò xã hội khác phụ thuộc vào điều kiện kinh tế kiểu nhà nước Như vậy, tính giai cấp vai trò xã hội hai mặt hệ thống thống có mối quan hệ gắn bó, mật thiết với tạo thành chất nhà nước 1.2.3 Các dấu hiệu nhà nước Mỗi kiểu nhà nước khác có chất riêng tất nhà nước có dấu hiệu chung làm cho nhà nước khác với tổ chức thị tộc - lạc với tổ chức trị - xã hội khác Thứ nhất, nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt Quyền lực cơng cộng đặc biệt quyền lực trị mà chủ thể giai cấp thống trị kinh tế, trị tư tưởng Quyền lực trị đảm bảo thực máy cưỡng chế đặc biệt nhà nước thông qua tầng lớp người chuyên làm nhiệm vụ quản lý Thứ hai, nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ Nhà nước phân chia dân cư khơng phụ thuộc vào kiến, huyết thống, nghề nghiệp, giới tính, tín ngưỡng, tơn giáo để dân cư “thực quyền lợi nghĩa vụ xã hội họ nơi cư trú, không kể họ thuộc thị tộc lạc Cách tổ chức công dân nhà nước theo địa vực họ cư trú đặc điểm chung tất nhà nước” Nhà nước phân chia theo đơn vị hành tỉnh, huyện, xã để thực việc quản lí thơng qua nhà nước thiết lập mối quan hệ với công dân Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia thuộc tính khơng tách rời nhà nước, khái niệm trị - pháp lý thể quyền tự đối nội đối ngoại mà không chịu can thiệp hay lệ thuộc vào ý chí quốc gia khác Nhà nước thiết lập quyền lực phạm vi lãnh thổ bình đẳng độc lập với quốc gia khác Thứ tư, nhà nước ban hành pháp luật áp dụng bắt buộc cá nhân, tổ chức xã hội Nhà nước pháp luật phạm trù lịch sử có mối quan hệ biện chứng hữu với Nhà nước tồn thiếu pháp luật ngược lại pháp luật khơng phát sinh khơng có nhà nước Để quản lí xã hội nhà nước chủ thể có quyền ban hành hệ thống pháp luật đảm bảo cho pháp luật thực đầy đủ, nghiêm chỉnh thơng qua hệ thống cảnh sát, tịa án, qn đội, nhà tù… Chỉ có nhà nước có quan cưỡng chế đảm bảo cho pháp luật thức thi Thứ năm, nhà nước đặt thuế tiến hành thu thuế hình thức bắt buộc Thuế nguồn thu để nuôi dưỡng người chuyên làm nhiệm vụ máy nhà nước đảm bảo cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội việc xây dựng trì sở vật chất kĩ thuật cho máy nhà nước Nhà nước chủ thể quyền thu loại thuế công dân Tuy nhiên, nhà nước có chế độ, sách thuế riêng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội cụ thể 1.3 Chức nhà nước Chức nhà nước thể thông qua phương diện, mặt hoạt động nhà nước, phản ánh chất nhà nước, xác định tùy thuộc vào đặc điểm tình hình nước quốc tế, nhằm thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước giai đoạn Chức nhà nước quan nhà nước phận hợp thành máy nhà nước thực Căn vào phương diện hoạt động nhà nước, chức nhà nước chia thành chức đối nội chức đối ngoại - Chức đối nội phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nội đất nước như: bảo đảm trật tự xã hội, trấn áp phần tử chống đối chế độ, bảo vệ phát triển chế độ kinh tế, văn hóa… - Chức đối ngoại thể vai trò nhà nước quan hệ với nhà nước, dân tộc, quốc gia khác như: thiết lập mối quan hệ với quốc gia khác, phòng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên ngoài… Các chức đối nội đối ngoại có mối quan hệ mật thiết với nhau, thực tốt chức đối nội tạo thuận lợi cho việc thực chức đối ngoại ngược lại, thực thành công hay thất bại chức đối ngoại ảnh hưởng việc thực chức đối nội 1.4 Hình thức nhà nước Hình thức nhà nước biểu bên việc tổ chức quyền lực nhà nước kiểu nhà nước hình thái kinh tế -xã hội định Hình thức nhà nước chất nội dung nhà nước quy định Như vậy, hình thức nhà nước khái niệm cấu thành yếu tố: Chính thể, cấu trúc nhà nước, chế độ trị - Hình thức thể: hình thức tổ chức quan quyền lực tối cao, cấu trình tự mối quan hệ chúng với mức độ tham gia nhân dân vào việc thiết lập quan Hình thức thể gồm dạng là: + Chính thể quân chủ: quyền lực nhà nước tập trung toàn hay phần lớn tay người đứng đầu nhà nước (Vua, Hoàng đế ) theo nguyên tắc thừa kế + Chính thể cộng hịa: quyền lực nhà nước thực quan đại diện dân bầu thời gian định - Hình thức cấu trúc: tổ chức nhà nước theo đơn vị hành lãnh thổ tính chất quan hệ phận cấu thành nhà nước, quan nhà nước trung ương với quan nhà nước địa phương Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu là: + Nhà nước đơn nhất: nhà nước có lãnh thổ toàn vẹn, thống Các phận hợp thành nhà nước đơn vị hành lãnh thổ khơng có chủ quyền quốc gia đặc điểm khác nhà nước; đồng thời có hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương Ví dụ: Nhà nước Việt Nam, Lào, Trung Quốc + Nhà nước liên bang: nhiều nhà nước hợp lại Trong nhà nước liên bang khơng liên bang có dấu hiệu nhà nước mà bang thành viên có Có hai hệ thống quan nhà nước hai hệ thống pháp luật chung liên bang nhà nước thành viên Ví dụ: Nhà nước liên bang Mỹ, Malaixia, Braxin + Ngồi có loại hình nhà nước khác Nhà nước liên minh - liên kết tạm thời quốc gia để thực nhiệm vụ mục tiêu định Sau hồn thành nhiệm vụ đạt mục đích nhà nước liên minh tự giải tán, có trường hợp phát triển thành nhà nước liên bang Ví dụ: Từ năm 1776 đến 1787 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ nhà nước liên minh sau phát triển thành nhà nước liên bang - Chế độ trị Là toàn phương pháp, cách thức, phương tiện mà quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước Nói cách khác, chế độ trị phương pháp cai trị quản lý xã hội giai cấp cầm quyền nhằm thực mục tiêu trị định Chế độ trị quan hệ chặt chẽ với chất, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động nhà nước điều kiện khác kinh tế, trị - xã hội, thể mức độ dân chủ nhà nước Từ nhà nước xuất giai cấp cầm quyền sử dụng nhiều phương pháp cai trị khác nhìn chung có hai phương pháp phương pháp dân chủ phương pháp phản dân chủ Tương ứng với phương pháp chế độ nhà nước: + Chế độ dân chủ: tôn trọng quyền công dân đảm bảo thực tế việc pháp luật bảo vệ Công dân tham gia vào việc xây dựng nhà nước, tham gia quản lý giải công việc hệ trọng nhà nước Ví dụ: chế độ dân chủ chủ nơ, chế độ dân chủ qúy tộc phong kiến, chế độ dân chủ tư sản + Chế độ phản dân chủ: chà đạp lên quyền tự dân chủ cơng dân Ví dụ: chế độ độc tài chuyên chế chủ nô, chế độ độc tài chuyên chế phong kiến, chế độ độc tài phát xít tư sản 1.5 Bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ TW đến địa phương tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhằm thực nhiệm vụ chức nhà nước, lợi ích giai cấp thống trị Một số vấn đề Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1 Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa đời, nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa trước đây, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam nhà nước kiểu chất, nhà nước pháp quyền XHCN, khác hẳn với kiểu nhà nước có lịch sử Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam thể đặc trưng sau: Một là, Nhà nước thực Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân; tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Trong khn khổ chế độ trị dân chủ, quyền lực nhà nước phải xác lập thực sở ý chí đích thực người chủ quyền lực, tơn trọng định trị nhân dân Nhân dân với tư cách người chủ quyền lực, không lập nên Nhà nước mình, trực tiếp thơng qua quan đại diện để thực thi quyền lực, mà cịn thơng qua hình thức khác để tham gia vào hoạt động quản lý Nhà nước Do đó, Hiến pháp năm 2013 quy định cụ thể phương thức để nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước (Điều 6) mà không thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân Hiến pháp năm 1992 Điều Hiến pháp 2013 quy định cụ thể: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” Hai là, Nhà nước tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, pháp luật bảo đảm tính tối cao Hiến pháp luật đời sống xã hội Trong nhà nước pháp quyền, ý chí nhân dân lựa chọn trị xác lập cách tập trung nhất, đầy đủ cao Hiến pháp Hiến pháp đạo luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất, quy định chế độ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh, quyền nghĩa vụ công dân, cấu, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan nhà nước Sự diện Hiến pháp điều kiện quan trọng bảo đảm cho ổn định xã hội an toàn người dân Trong nhà nước pháp quyền, pháp luật sở cho hoạt động thiết chế quyền lực, thiết chế quyền lực phải thực bảo đảm cho pháp luật có thuộc tính cơng bằng, bình đẳng dân chủ Pháp luật công cụ chủ yếu để quản lý nhà nước xã hội Do phải xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức xã hội Ba là, Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Với chất nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, nên quyền lực nhà nước thể thống khơng bị phân chia Tính giai cấp tính nhân dân quyền lực nhà nước định tính thống quyền lực nhà nước Quyền lực thống trao cho quan nhà nước khác thực để bảo đảm phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Bốn là, Nhà nước phục vụ Nhân dân, gắn bó mật thiết với Nhân dân; tơn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân Bản chất dân chủ Nhà nước xét đến thể chỗ Nhà nước đem lại lợi ích cho nhân dân Từ đó, tiêu chí việc đánh giá hiệu hoạt động Nhà nước khả phục vụ nhân dân, công cụ để nhân dân làm chủ kinh tế, trị, xã hội, sử dụng tốt hiệu quyền lực, thực đầy đủ nghĩa vụ Bảo đảm quyền người, quyền công dân, thực hành dân chủ, nâng cao trách nhiệm pháp lý nhà nước công dân, công dân với nhà nước Đảng Nhà nước ta quan tâm đặc biệt Phát huy dân chủ nhằm bảo đảm thực tế nguyên tắc “công dân làm tất pháp luật khơng cấm”, cịn cán bộ, cơng chức nhà nước quan nhà nước “chỉ làm luật pháp quy định” 10 Việc soạn thảo, đánh máy, in, chụp văn bản, hồ sơ, tài liệu có nội dung bí mật nhà nước phải tiến hành nơi đảm bảo bí mật an tồn Thủ trưởng quan, đơn vị trực tiếp quản lý tài liệu mật quy định Trường hợp đặc biệt, có yêu cầu phải soạn thảo hệ thống trang thiết bị qua kiểm tra đủ điều kiện đảm bảo an tồn, bảo mật Khơng sử dụng máy tính, máy chuyên dùng kết nối mạng Internet, sử dụng thiết bị lưu giữ tài liệu (USB, thẻ nhớ, ) để đánh máy, in, loại tài liệu mật Người có trách nhiệm in, chụp tài liệu, vật mang bí mật nhà nước in, chụp số lượng văn Thủ trưởng quan, đơn vị người ủy quyền phê duyệt; với tài liệu đánh máy, in, chụp phải đánh số trang, ghi rõ số lượng phát hành, phạm vi lưu hành, tên người đánh máy, in, sao, chụp tài liệu, tuyệt đối không đánh máy thừa sao, chụp, in thừa Sau đánh máy, in, chụp xong phải kiểm tra lại, hủy dư thừa đánh máy, in, sao, chụp hỏng theo quy định chung Đối với tài liệu bí mật nhà nước chụp dạng đĩa, phim phải chuyển cho phận Văn thư bảo mật niêm phong đóng dấu độ mật, ghi rõ tên người chụp bì niêm phong Những văn bản, tài liệu thuộc loại “Tuyệt Mật”, “Tối Mật” có yêu cầu chụp chuyển sang dạng tin khác phải Thủ trưởng quan, đơn vị nơi ban hành tài liệu gốc đồng ý văn phải ghi rõ số lượng phép chụp chuyển dạng tin 2.3 Phổ biến, nghiên cứu hồ sơ, tài liệu mật Việc phổ biến, nghiên cứu hồ sơ, tài liệu mật thực theo quy định điều 18 19 Nghị định số 33/2002/NĐ-CP Cụ thể sau: “Điều 18 Cung cấp tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước cho quan, tổ chức, công dân Việt Nam Người giao nhiệm vụ tìm hiểu, thu thập tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước phải có giấy chứng minh nhân dân kèm theo giấy giới thiệu quan ghi rõ nội dung, yêu cầu tìm hiểu, thu thập phải cấp có thẩm quyền quan, tổ chức lưu giữ bí mật đồng ý Các quan, tổ chức lưu giữ bí mật nhà nước cung cấp tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước cho quan, tổ chức, cơng dân Việt Nam phải cấp có thẩm quyền duyệt theo quy định sau: a) Bí mật nhà nước độ Tuyệt mật Tối mật người đứng đầu quan, tổ chức Trung ương địa phương duyệt b) Bí mật nhà nước độ Mật cấp Cục trưởng (hoặc tương đương) quan, tổ chức Trung ương Giám đốc sở (hoặc tương đương) địa phương duyệt 278 Điều 19 Bảo vệ bí mật nhà nước quan hệ tiếp xúc với tổ chức, cá nhân nước Cơ quan, tổ chức công dân Việt Nam quan hệ tiếp xúc với tổ chức, cá nhân nước ngồi khơng tiết lộ bí mật nhà nước Khi tiến hành chương trình hợp tác quốc tế thi hành cơng vụ có yêu cầu phải cung cấp tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước cho tổ chức, cá nhân nước phải tuân thủ theo nguyên tắc: a) Bảo vệ lợi ích quốc gia b) Chỉ cung cấp tin cấp có thẩm quyền duyệt theo quy định sau: + Bí mật nhà nước thuộc độ Tuyệt mật Thủ tướng Chính phủ duyệt; + Bí mật nhà nước thuộc độ Tối mật Bộ trưởng Bộ Công an duyệt, riêng lĩnh vực quốc phòng Bộ trưởng Bộ Quốc phịng duyệt; + Bí mật nhà nước thuộc độ Mật người đứng đầu người ủy quyền quan, tổ chức Trung ương địa phương duyệt c) Yêu cầu bên nhận tin sử dụng mục đích thoả thuận khơng tiết lộ cho bên thứ ba.” Việc nghiên cứu, chụp hồ sơ, tài liệu mật thực có ý kiến lãnh đạo quan, tổ chức Cơ quan, đơn vị người thực cung cấp theo nội dung duyệt Bên nhận tin không làm lộ thông tin không cung cấp thông tin nhận cho bên khác Nội dung buổi làm việc cung cấp thông tin phải thể chi tiết biên để báo cáo với người duyệt cung cấp thông tin nộp lại phận bảo mật quan, đơn vị Trường hợp hồ sơ, tài liệu mật người có thẩm quyền cho phép khai thác sử dụng, phận quản lý tài liệu mật phải mở sổ riêng để theo dõi Việc phát ngôn, trao đổi thông tin, hội thảo, trao đổi hồ sơ, tài liệu khoa học trình hợp tác, tiếp xúc với tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi bí mật nhà nước, quan, tổ chức phải xin phép văn cấp có thẩm quyền duyệt cho phép cung cấp tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước Trong đó, nêu rõ người tổ chức cung cấp tin; loại tin thuộc bí mật nhà nước cung cấp; tổ chức, cá nhân nước ngồi nhận tin; phạm vi, mục đích sử dụng tin 2.4 Vận chuyển, giao nhận hồ sơ, tài liệu mật 2.4.1 Hồ sơ, tài liệu mật gửi - Trường hợp hồ sơ, tài liệu mật gửi phải kèm theo Phiếu gửi phải bỏ chung vào bì với tài liệu Phiếu gửi phải ghi rõ nơi gửi, số phiếu, nơi nhận, số ký hiệu hồ sơ, tài liệu gửi đi, đóng dấu độ mật, độ khẩn tài liệu vào góc phải phía Phiếu gửi 279 - Khi nhận hồ sơ, tài liệu mật, nơi nhận phải hoàn Phiếu gửi cho nơi gửi tài liệu mật - Làm bì: Hồ sơ, tài liệu mật gửi không gửi chung bì với tài liệu thường Giấy làm bì phải loại giấy dai, khó bóc, khó thấm nước, khơng nhìn thấu qua Gấp bì theo mối chéo, hồ dán phải dính, khó bóc Việc đóng dấu ký hiệu “độ mật” ngồi bì thực sau: - Văn mật gửi phải làm bì riêng Mẫu dấu A, B, C thực theo quy định khoản 3, điều 7, Thông tư số 33/2015/TT-BCA (A11) ngày 20/7/2015 Bộ Công an - Văn mật độ “Mật” ngồi bì đóng dấu chữ - Văn mật độ “Tối mật” ngồi bì đóng dấu chữ - Văn mật độ “Tuyệt mật” gửi hai bì: + Bì trong: Ghi rõ số ký hiệu hồ sơ, tài liệu, tên người nhận, đóng dấu “Tuyệt mật” Nếu tài liệu, vật gửi đích danh người có trách nhiệm giải đóng dấu “Chỉ có người có tên bóc bì” + Bì ngồi: Ghi gửi tài liệu thường, đóng dấu ký hiệu chữ 2.4.2 Giao, nhận hồ sơ, tài liệu mật Mọi trường hợp giao nhận hồ sơ, tài liệu mật khâu (cá nhân soạn thảo, đánh máy, in, văn thư, giao liên, người có trách nhiệm giải quyết, người lưu giữ, bảo quản ) phải vào sổ có ký nhận hai bên giao, nhận Việc giao, nhận hồ sơ, tài liệu mật phải thực trực tiếp nơi làm việc theo quy định Thủ trưởng quan, đơn vị có hồ sơ, tài liệu mật 2.4.3 Chuyển phát hồ sơ, tài liệu mật - Việc vận chuyển, giao nhận hồ sơ, tài liệu mật nước cán làm công tác bảo mật cán giao liên riêng quan, tổ chức thực Nếu vận chuyển, giao nhận theo đường bưu điện phải thực theo quy định riêng ngành bưu viễn thơng - Hồ sơ, tài liệu mật mang nước ngồi phải có văn xin phép người đứng đầu người ủy quyền quan, tổ chức Trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh đồng ý; văn xin phép phải nêu rõ người mang hồ sơ, tài liệu thuộc phạm vi bí mật nhà nước nước ngoài; hồ sơ, tài liệu mang đi; phạm vi, mục đích sử dụng Khi xuất cảnh phải trình văn xin phép có phê duyệt cấp có thẩm quyền cho quan quản lý xuất nhập cảnh cửa Vận chuyển, giao nhận hồ sơ, tài liệu mật quan, tổ chức nước với quan, tổ chức nước người làm giao liên ngoại giao thực 280 - Trường hợp truyền đưa hồ sơ, tài liệu mật phương tiện viễn thơng máy tính phải mã hóa theo quy định pháp luật yếu - Khi vận chuyển hồ sơ, tài liệu mật phải có đủ phương tiện bảo quản lực lượng bảo vệ để đảm bảo an toàn trình vận chuyển Các hồ sơ, tài liệu mật phải đựng hịm sắt, cặp có khóa chắn - Phương tiện vận chuyển Thủ trưởng quan, đơn vị có hồ sơ, tài liệu mật định phải chịu trách nhiệm để xảy an tồn; trường hợp phải có người có trách nhiệm coi giữ cẩn thận, bảo đảm an toàn tuyệt đối loại hồ sơ, tài liệu mật Nơi gửi nơi nhận hồ sơ, tài liệu mật phải tổ chức kiểm tra, đối chiếu thường xuyên nhằm phát sai sót, mát để xử lý kịp thời 2.4.4 Thu hồi hồ sơ, tài liệu mật Những hồ sơ, tài liệu mật có đóng dấu “Tài liệu thu hồi”, Văn thư phải theo dõi, thu hồi trả lại nơi gửi kỳ hạn Khi nhận trả phải kiểm tra, đối chiếu, theo dõi sổ sách bảo đảm hồ sơ, tài liệu không bị thất lạc 2.5 Thống kê, lưu giữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu mật Mọi tài liệu mật, vật mang bí mật nhà nước, sổ quản lý giao nhận văn mật phải bảo quản theo chế độ mật; lưu giữ, bảo quản chặt chẽ sử dụng mục đích Tài liệu mật, vật mang bí mật nhà nước sau xử lý xong phải xếp, lập hồ sơ, cất vào tủ, hòm két sắt, không tự động mang khỏi quan Cán bộ, công chức, viên chức không tiết lộ cho cá nhân quan khơng có trách nhiệm biết địa điểm đặt kho tàng, nơi để hồ sơ, tài liệu mật; kế hoạch, phương án bảo vệ phòng cháy, chữa cháy, địa điểm kho tàng, nơi để hồ sơ, tài liệu mật; chụp sơ đồ, mạng lưới kho tàng địa danh vùng kho, tổng kho, nơi cất giữ hồ sơ, tài liệu mật Không cho người khơng có trách nhiệm đến thăm, khảo sát chụp ảnh, quay phim vùng kho, tổng kho, nơi cất giữ hồ sơ, tài liệu mật chưa phép Thủ trưởng quan, đơn vị trực tiếp quản lý địa điểm Khi xử lý văn bản, tài liệu mật, người giao tài liệu mật không tự ý mang tài liệu nhà riêng Nếu phải xử lý gấp, phải báo cáo thủ trưởng quan, đơn vị xem xét, định làm thủ tục đăng ký làm việc ngồi với Văn phịng quan bảo vệ quan theo quy định Trường hợp cần thiết phải mang tài liệu mật, vật mang bí mật nhà nước khỏi quan, mang nhà riêng, cơng tác cho mượn phải đồng ý thủ trưởng quan, đơn vị, phải đăng ký với phận bảo mật có phương án bảo mật chặt chẽ Thủ trưởng quan, tổ chức trực tiếp quản lý bí mật nhà nước phạm vi quyền hạn phải thường xuyên kiểm tra, đạo việc lưu giữ, bảo quản 281 thực báo cáo thống kê tài liệu mật theo quy định Tài liệu mật độ Tuyệt mật, Tối mật phải lưu giữ riêng, có phương tiện (tủ, két sắt ) bảo quản, bảo vệ bảo đảm an toàn Giải mật Giải mật việc xóa bỏ hồn tồn mức độ mật xác định trước tài liệu Có hai cách giải mật hồ sơ, tài liệu: giải mật theo quy trình, thủ tục tự động giải mật Giải mật theo quy định hoạt động xem xét việc xóa bỏ độ mật cho hồ sơ, tài liệu mang bí mật nhà nước Đây hoạt động tiến hành thường xuyên phải tuân thủ theo quy trình, thủ tục quy định Trong đó, tự động giải mật hồ sơ, tài liệu mật xác định từ khâu văn thư đến thời hạn định tự động xóa bỏ độ mật khơng cần trải qua quy trình xem xét, định quan cá nhân có thẩm quyền Hoạt động giải mật hoạt động chủ yếu diễn lưu trữ quan, tổ chức hay doanh nghiệp lưu trữ lịch sử, nơi bảo quản tài liệu lưu trữ hình thành hoạt động quan, tổ chức hay doanh nghiệp Khoản 5, điều 30 Luật Lưu trữ năm 2011 quy định cụ thể vấn đề sau: “ Tài liệu lưu trữ thuộc Danh mục tài liệu có đóng dấu mức độ mật sử dụng rộng rãi trường hợp sau đây: a) Được giải mật theo quy định pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước; b) Sau 40 năm, kể từ năm công việc kết thúc tài liệu có đóng dấu mật chưa giải mật; c) Sau 60 năm, kể từ năm cơng việc kết thúc tài liệu có đóng dấu tối mật, tuyệt mật chưa giải mật Tài liệu liên quan đến cá nhân sử dụng rộng rãi sau 40 năm, kể từ năm cá nhân qua đời, trừ số trường hợp đặc biệt theo quy định Chính phủ.” Bên cạnh việc giải mật, tồn dạng khác công tác bảo mật hồ sơ, tài liệu mật, tăng mật, gia hạn độ mật giảm độ mật Tăng mật tài liệu, vật mang bí mật nhà nước tăng độ mật xác định tài liệu, vật mang bí mật nhà nước Gia hạn độ mật kéo dài thời gian giữ độ mật xác định hồ sơ, tài liệu hết thời gian tối đa tự giải mật hồ sơ, tài liệu Giảm độ mật việc hạ mức độ mật hồ sơ, tài liệu xác định độ mật 3.1 Sự cần thiết việc giải mật tài liệu Việc Quốc hội thông qua Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 khẳng định quyền quan trọng công dân, quyền tiếp cận thơng tin quy định Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Giải mật tài liệu tạo hội cho công dân khai thác sử dụng rộng rãi thông tin 282 hồ sơ, tài liệu lưu trữ vào mục đích đáng hợp pháp Đây quyền lợi tiến bộ, biểu xã hội phát triển văn minh Thực quyền lợi này, người dân biết hoạt động máy nhà nước, cụ thể chủ trương, định quyền khứ Tính dân chủ thực thi trường hợp định làm giảm xúc khơng đáng có dư luận xã hội, từ gia tăng niềm tin nhân dân máy quyền Ở góc độ tiếp cận khác, việc giải mật hồ sơ, tài liệu mật tác động ngược trở lại cho hoạt động máy nhà nước Thông qua việc giải mật hồ sơ, tài liệu, tính minh bạch, dân chủ, liêm chính… nhà nước đảm bảo từ việc ban hành chủ trương, đường lối hay sách quan trọng liên quan đến quốc gia, dân tộc đến việc thực thi, triển khai sách thực tế Việc giải mật động thái tích cực nhà nước hướng tới người dân, thể tôn trọng nhà nước quyền lợi người dân, có quyền tiếp cận thơng tin Dưới góc độ tiếp cận lưu trữ, việc giải mật góp phần làm phong phú thêm thành phần, nội dung hồ sơ, tài liệu phục vụ khai thác, sử dụng lưu trữ Qua đó, làm gia tăng quan tâm xã hội nói chung, nhà nghiên cứu nói riêng lưu trữ Mặt khác, để đảm bảo việc quản lý bảo quản hồ sơ, tài liệu mật cách chặt chẽ theo quy định, lưu trữ cần có chế độ, phương tiện riêng Và thực tế khiến gia tăng chi phí cho lưu trữ Việc giải mật tiến hành thường xuyên giảm áp lực lưu trữ 3.2 Trách nhiệm giải mật tài liệu 3.2.1 Đối với lưu trữ quan, tổ chức hay doanh nghiệp - Thủ trưởng quan, tổ chức, doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức giải mật hồ sơ, tài liệu quan, tổ chức Hội đồng giải mật tài liệu thủ trưởng quan lập ra, có nhiệm vụ giúp thủ trưởng quan, tổ chức, doanh nghiệp việc thẩm định, kết luận định giải mật tài liệu - Chánh văn phịng (hoặc Trưởng phịng Hành nơi khơng có văn phịng) quan, tổ chức có trách nhiệm giúp thủ trưởng quan, tổ chức, doanh nghiệp xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch giải mật tài liệu quan, tổ chức hay doanh nghiệp - Bộ phận Hành Lưu trữ quan, tổ chức, doanh nghiệp có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch giải mật; lập mục lục tài liệu chuẩn bị tài liệu để đưa giải mật; làm báo cáo tình hình tài liệu, đề xuất ý kiến, lý giải mật cho tài liệu 283 3.2.2 Đối với Lưu trữ lịch sử Các Lưu trữ lịch sử có trách nhiệm giúp quan quản lý ngành xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch giải mật tài liệu kho mình; lập danh mục tài liệu dự kiến giải mật; làm báo cáo tình hình tài liệu đưa xem xét để giải mật, đề xuất ý kiến, lý giải mật gia hạn độ mật cho tài liệu 3.3 Nguyên tắc giải mật tài liệu Việc giải mật hồ sơ, tài liệu cần tuân thủ nguyên tắc sau đây: - Việc giải mật hồ sơ, tài liệu phải xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, dân tộc bảo vệ bí mật quan Những hồ sơ, tài liệu xác định độ mật khác liên quan chặt chẽ đến việc bảo vệ lợi ích, an ninh an tồn quốc gia, dân tộc hay quan, tổ chức hay doanh nghiệp Đây lợi ích tối thượng, bất khả xâm phạm nên cần đảm bảo tốt Do vậy, tất định giải mật, dù tài liệu đơn lẻ, phải suy xét dự báo trước rủi ro gây nguy hại đến lợi ích nói Hay nói cách khác, việc giải mật hồ sơ, tài liệu phải ưu tiên đứng lập trường quốc gia, dân tộc, Đảng hay quan, tổ chức hay doanh nghiệp để định - Việc giải mật hồ sơ, tài liệu cần tuân thủ theo quy định pháp luật Nhà nước, quy chế cơng tác bảo vệ bí mật quan Nhà nước có quy định trách nhiệm, quy trình, thủ tục… liên quan đến việc giải mật hồ sơ, tài liệu Mỗi quan, tổ chức hay doanh nghiệp có quy định bổ sung riêng phù hợp với đặc thù cua quan, tổ chức, doanh nghiệp Những quy định chặt chẽ xây dựng, ban hành nhằm đảm bảo việc giải mật hồ sơ, tài liệu đạt mục đích đề ra, tránh nguy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích đối tượng khác Ngoài ra, việc tuân thủ quy trình, thủ tục giúp việc xác định trách nhiệm cách dễ dàng việc giải mật hồ sơ, tài liệu gây hậu quốc gia, dân tộc hay quan, tổ chức, doanh nghiệp 3.4 Quy trình giải mật tài liệu Căn khoản 5, điều 12 Thông tư 33/2015/TT-BCA ban hành ngày 20 tháng năm 2015, quy trình giải mật, giảm mật, tăng mật tài liệu, vật mang bí mật nhà nước quan, tổ chức soạn thảo tiến hành sau: a) Sau tiến hành rà soát tài liệu, vật mang bí mật nhà nước cần giải mật, giảm mật, tăng mật, đơn vị giao chủ trì soạn thảo thành lập Hội đồng giải mật, giảm mật, tăng mật, bao gồm: Lãnh đạo đơn vị chủ trì soạn thảo làm chủ tịch Hội đồng; đại diện phận trực tiếp soạn thảo tài liệu, vật mang bí mật nhà nước mật đại diện phận khác có liên quan 284 Hội đồng giải mật, giảm mật, tăng mật làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số tự giải thể sau tiến hành giải mật, giảm mật, tăng mật; b) Hội đồng giải mật, giảm mật, tăng mật có trách nhiệm nghiên cứu, xem xét, đánh giá đề xuất người đứng đầu quan, tổ chức định việc giải mật, giảm mật, tăng mật Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng giải mật, giảm mật, tăng mật xin ý kiến tham gia quan, tổ chức có liên quan; c) Danh mục tài liệu, vật mang bí mật nhà nước đề nghị giải mật, giảm mật, tăng mật Hội đồng phải thể văn Quá trình giải mật, giảm mật, tăng mật phải lập thành hồ sơ lưu giữ đơn vị tiến hành giải mật, giảm mật, tăng mật Hồ sơ giải mật, giảm mật, tăng mật tài liệu, vật mang bí mật nhà nước bao gồm: Quyết định thành lập Hội đồng giải mật, giảm mật, tăng mật; danh mục tài liệu, vật mang bí mật nhà nước đề nghị giải mật, giảm mật, tăng mật; thuyết minh việc giải mật, giảm mật, tăng mật; biên họp Hội đồng; định giải mật, giảm mật, tăng mật; ý kiến tham gia quan chức tài liệu khác có liên quan; d) Sau có định giải mật, giảm mật, tăng mật, văn thư có trách nhiệm đóng dấu giải mật, giảm mật, tăng mật theo quy định; e) Sau 15 ngày kể từ tài liệu, vật mang bí mật nhà nước giải mật, giảm mật, tăng mật, đơn vị tiến hành giải mật có trách nhiệm thơng báo cho quan, tổ chức nhận tài liệu biết để thực đóng dấu giải mật, giảm mật, tăng mật tài liệu quản lý Căn Khoản 4, Điều 13 Thông tư 33/2015/TT-BCA ban hành ngày 20 tháng năm 2015, quy trình giải mật, giảm mật, tăng mật tài liệu, vật mang bí mật nhà nước Lưu trữ lịch sử tiến hành sau: a) Sau tiến hành rà soát tài liệu lưu trữ cần giải mật, người đứng đầu quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước văn thư, lưu trữ thành lập Hôi đồng giải mật tài liệu lưu trữ Lưu trữ lịch sử cấp, bao gồm: Lãnh đạo quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước văn thư, lưu trữ làm Chủ tịch Hội đồng; lãnh đạo đơn vị trực tiếp bảo quản tài liệu lưu trữ đại diện quan, tổ chức có tài liệu nộp lưu giải mật Hội đồng giải mật làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số tự giải thể sau tiến hành giải mật; b) Hội đồng giải mật tài liệu lưu trữ Lưu trữ lịch sử cấp có trách nhiệm nghiên cứu tài liệu, xem xét, đánh giá đề xuất người đứng đầu quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước văn thư, lưu trữ cấp định việc giải mật tài liệu lưu trữ 285 Đối với tài liệu lưu trữ lịch sử thuộc độ Tuyệt mật trước tiến hành giải mật Hội đồng phải có trách nhiệm xin ý kiến Bộ, ngành có liên quan trước báo cáo lãnh đạo có thẩm quyền định; c) Quá trình giải mật tài liệu lưu trữ phải lập thành hồ sơ lưu giữ quan, tổ chức thực nhiệm vụ giải mật Hồ sơ giải mật tài liệu lưu trữ bao gồm: Quyết định thành lập Hội đồng giải mật tài liệu lưu trữ; danh mục tài liệu đề nghị giải mật; thuyết minh việc giải mật; biên họp Hội đồng; Quyết định giải mật; ý kiến tham gia quan, tổ chức tài liệu khác có liên quan; d) Sau có định giải mật tài liệu lưu trữ, văn thư có trách nhiệm đóng dấu giải mật theo quy định; e) Việc thông báo danh mục tài liệu lưu trữ giải mật thực theo quy định pháp luật lưu trữ Tóm lại, hoạt động giải mật hồ sơ, tài liệu thường trải qua 07 bước sau: Bước 1: Xây dựng kế hoạch giải mật Kế hoạch giải mật bảng dự kiến công việc phải làm liên quan đến việc giải mật hồ sơ, tài liệu kèm theo trách nhiệm thực cá nhân, phận liên quan Đối với việc giải mật lưu trữ quan, cuối năm dương lịch, phận Hành hay Lưu trữ quan, tổ chức tiến hành xây dựng kế hoạch giải mật hồ sơ, tài liệu trình lên Chánh Văn phịng (hoặc Trường phịng Hành chính) Thủ trưởng quan người xem xét định việc thực kế hoạch Đối với Lưu trữ lịch sử: Lưu trữ lịch sử lập kế hoạch, đệ trình lên quan quản lý ngành lưu trữ quan đơn vị hình thành phơng có hồ sơ, tài liệu dự kiến giải mật Bước 2: Lập mục lục tài liệu; báo cáo tình hình tài liệu đề xuất giải mật tài liệu; chuẩn bị tài liệu để trình Hội đồng giải mật tài liệu xem xét Trưởng phận lưu trữ quan, tổ chức, doanh nghiệp hay Giám đốc Lưu trữ lịch sử thực việc lập mục lục đề xuất tài liệu đến niên hạn giải mật ; phương pháp giải mật (theo quy định hay tự giải mật) ; thuyết minh lý giải mật cho hồ sơ, tài liệu mục lục Bước 3: Lập Hội đồng giải mật tài liệu Hội đồng giải mật tài liệu thành lập theo kế hoạch tổ chức giải mật tài liệu quan, tổ chức; Hội đồng tự giải thể sau hoàn thành nhiệm vụ - Thành phần Hội đồng giải mật tài liệu quan, tổ chức gồm : + Đại diện lãnh đạo quan, tổ chức - Chủ tịch Hội đồng + Lãnh đạo Văn phịng - Phó Chủ tịch Hội đồng + Trưởng phận Hành - Văn thư - Uỷ viên 286 + Đại diện đơn vị quan, tổ chức có tài liệu liên quan giải mật - Uỷ viên + Trưởng phận Lưu trữ - Thư ký Hội đồng - Thành phần Hội đồng giải mật tài liệu Lưu trữ lịch sử gồm : + Đại diện lãnh đạo quan quản lý ngành nội vụ - Chủ tịch Hội đồng - Phó Chủ tịch Hội đồng + Lãnh đạo quan quản lý ngành lưu trữ + Giám đốc Lưu trữ lịch sử - Uỷ viên + Đại diện đơn vị quan, tổ chức có tài liệu liên quan giải mật - Uỷ viên + Trưởng phận Lưu trữ lịch sử - Thư ký Hội đồng Nhiệm vụ Hội đồng giải mật : Trên sở báo cáo, mục lục tài liệu tài liệu đề nghị giải mật phận hành phận lưu trữ trình, Hội đồng giải mật tài liệu tổ chức xem xét, thẩm định nội dung kết luận giải mật, giảm độ mật gia hạn độ mật (chưa giải mật) tài liệu; xây dựng báo cáo lập mục lục tài liệu đề nghị giải mật, tài liệu đề nghị chưa giải mật, tài liệu giải mật nội dung có tính nội đề nghị hạn chế sử dụng không công bố rộng rãi; dự thảo định giải mật gia hạn độ mật (chưa giải mật) trình thủ trưởng quan xem xét, định Bước 4: Hội đồng giải mật tài liệu tiến hành thẩm định tài liệu đề xuất giải mật; làm báo cáo trình thủ trưởng quan, tổ chức thủ trưởng quan quản lý ngành có thẩm quyền Bước 5: Thủ trưởng quan, tổ chức thủ trưởng quan quản lý ngành có thẩm quyền xem xét báo cáo, mục lục tài liệu tài liệu Hội đồng giải mật tài liệu trình; định giải mật (hoặc chưa giải mật) tài liệu Bước 6: Đóng dấu xác nhận giải mật cho tài liệu Tài liệu giải mật xố bỏ độ mật hồn tồn phải đóng dấu xác nhận "Đã giải mật" (gọi tắt dấu giải mật) - Dấu giải mật quan, tổ chức khắc theo mẫu quy định thống nhất, sử dụng cho lần giải mật tài liệu - Nội dung dấu giải mật ghi rõ tên quan, tổ chức chữ ĐÃ GIẢI MẬT thời gian định giải mật tài liệu - Sử dụng dấu: dấu giải mật đóng trực tiếp vào tài liệu, vị trí phía trên, bên trái tài liệu, vị trí dấu độ mật cũ tài liệu vào khoảng trống thời gian văn Trường hợp giải mật hồ sơ (đơn vị bảo quản) đóng thêm dấu giải mật lên bìa hồ sơ, phía tiêu đề hồ sơ 287 Để thuận tiện cho công tác quản lý khai thác sử dụng tài liệu, cần giải việc giải mật tài liệu vào công cụ thống kê tài liệu (mục lục tài liệu hồ sơ, ghi sở liệu văn kiện, mục lục hồ sơ…) Bước 7: Lập hồ sơ giải mật tài liệu Toàn tài liệu liên quan đến trình giải mật hồ sơ, tài liệu phải lập hồ sơ đầy đủ Hồ sơ giải mật gồm : + Kế hoạch giải mật + Báo cáo tình hình tài liệu, mục lục tài liệu đề xuất giải mật + Quyết định thành lập Hội đồng giải mật + Biên họp Hội đồng giải mật + Báo cáo Hội đồng giải mật trình thủ trưởng quan, tổ chức thủ trưởng quan quản lý ngành có thẩm quyền kèm theo mục lục tài liệu đề nghị giải mật mục lục tài liệu đề nghị chưa giải mật, tài liệu hạn chế sử dụng (nếu có) + Quyết định thủ trưởng quan, tổ chức thủ trưởng quan quản lý ngành có thẩm quyền giải mật tài liệu (nội dung bao gồm tài liệu giải mật, tài liệu chưa giải mật tài liệu hạn chế sử dụng) Hồ sơ giải mật quản lý theo chế độ quản lý tài liệu có thời hạn bảo quản vĩnh viễn Tài liệu, vật mang bí mật nhà nước tự động giải mật trường hợp sau: a) Đăng tải trang thông tin điện tử quan, đơn vị; b) Công bố phương tiện thông tin đại chúng; c) Đăng Công báo; d) Niêm yết trụ sở quan, đơn vị địa điểm khác; e) Các hình thức cơng bố cơng khai khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương, Quy định số 212-QĐ/TW ngày 16-3-2009 giải mật tài liệu quan, tổ chức trước nộp lưu vào Kho Lưu trữ Trung ương Đảng tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng Bộ Công an, Thông tư số 33/2015/TT-BCA ngày 20 tháng năm 2015 hướng dẫn thực Nghị định số 33/2002/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước Chính phủ,: Nghị định số 33/2002/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2002 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước Quốc hội, Luật số 01/2011/QH13 ngày 11/11/2011 ban hành Luật lưu trữ, 288 Hà Nội năm 2011 Quốc hội, Luật số 104/2016/QH13 ngày 06/4/2016 ban hành Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội năm 2006 Sở Nội vụ tỉnh Sơn La, Hướng dẫn số 373/HD-SNV ngày 16 tháng năm 2015 thực cơng tác bảo vệ bí mật nhà nước công tác văn thư, lưu trữ Ủy ban thường vụ Quốc hội, Pháp lện số 30/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/12/2000 ban hành Pháp lện bảo vệ bí mật Nhà nước Văn phòng Trung ương Đảng, Hướng dẫn số 10-HD/VPTW ngày 13 tháng 12 năm 2011 thực Quy định số 212-QĐ/TW, ngày 16-3-2009 Ban Bí thư Trung ương Đảng giải mật tài liệu CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN Nhận xét tình hình thực việc bảo mật hồ sơ, tài liệu quan anh, chị công tác? Việc tiết lộ nội dung văn tiến hành thủ tục ban hành (ở khâu văn thư) có bị coi tiết lộ bí mật quan hay khơng? Tại sao? Anh, chị cho biết thông tin thuộc danh mục Bí mật Nhà nước quan anh, chị công tác? Anh, chị phân tích mối quan hệ Luật tiếp cận thơng tin vấn đề giải mật tài liệu? Cho ví dụ minh họa? Anh, chị đề xuất xây dựng khung văn quy định bảo mật hồ sơ, tài liệu quan anh, chị công tác 289 Chuyên đề 16: Chuyên đề báo cáo THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ LƯU TRỮ TRONG CƠ QUAN, TỔ CHỨC Mục đích Chuyên đề báo cáo giúp học viên liên hệ, vận dụng, đối chiếu, so sánh lý thuyết cung cấp Phần kiến thức, kỹ với thực tiễn công tác quan, tổ chức Yêu cầu 2.1 Đối với Ban tổ chức lớp học - Cần lựa chọn nội dung chuyên đề báo cáo phù hợp với đối tượng học viên lớp - Yêu cầu báo cáo viên chuẩn bị nội dung xây dựng kế hoạch cụ thể 2.2 Đối với báo cáo viên - Báo cáo viên trình bày chuyên đề là: Các nhà quản lý, nhà khoa học, giảng viên Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Báo cáo viên phải người có nhiều kinh nghiệm quản lý, nghiên cứu thực tiễn tổ chức hoạt động lưu trữ có khả sư phạm tốt - Thiết kế chuyên đề báo cáo theo hình thức tọa đàm, có phần trình bày chung, phần trao đổi – thảo luận, phần tóm tắt, kết luận nội dung rút học kinh nghiệm Có thể kết hợp với khảo sát thực tế Nội dung Học viên lựa chọn nội dung chuyên đề phần Kiến thức, kỹ nghề nghiệp - Độ dài từ 10 đến 15 trang A4 (không kể trang bìa, tài liệu tham khảo phụ lục), sử dụng phông chức Times New Roman, cỡ chữ 14, cách dịng 1,5 - Có phân tích, đánh giá, ý kiến nêu cần có số liệu minh chứng rõ ràng 3.1 Khái quát quan, tổ chức phận tổ chức hoạt động công tác lưu trữ quan, tổ chức - Giới thiệu khái quát quan, tổ chức - Giới thiệu đội ngũ viên chức lưu trữ quan, tổ chức 3.2 Thực trạng thực nghiệp vụ lưu trữ quan, tổ chức - Thực trạng - Đánh giá - Nguyên nhân 290 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực nghiệp vụ lưu trữ quan, tổ chức - Nhóm giải pháp chung - Nhóm giải pháp cụ thể KT.BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Triệu Văn Cường 291 MỤC LỤC S STT CHUYÊN ĐỀ PHẦN I: KIẾN THỨC CHUNG Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Pháp luật thực pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Viên chức văn hố cơng sở Tiêu chuẩn chức danh Lưu trữ viên trung cấp đạo đức nghề nghiệp Thủ tục hành Chuyên đề báo cáo: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quan, tổ chức công tác lưu trữ TRANG 31 64 89 100 124 PHẦN II: KIẾN THỨC KỸ NĂNG, NGHỀ NGHIỆP 10 11 12 13 14 15 16 292 Kỹ soạn thảo văn hành Nghiệp vụ lập hồ sơ nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ quan Nghiệp vụ thu thập xác định giá trị tài liệu Nghiệp vụ chỉnh lý tài liệu Nghiệp vụ bảo quản tài liệu lưu trữ Nghiệp vụ tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu Nghiệp vụ thống kê công tác lưu trữ Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hồ sơ, tài liệu Bảo mật hồ sơ, tài liệu Chuyên đề báo cáo: Thực tiễn thực nghiệp vụ lưu trữ quan, tổ chức 126 150 167 187 206 221 233 244 271 290 ... sung tài liệu lưu trữ, bảo vệ, bảo quản, bảo hiểm tài liệu lưu trữ; tổ chức giải mật, công bố, giới thiệu, triển lãm, trưng bày tổ chức phục vụ khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ bảo quản Trung. .. lưu trữ quan, tổ chức đảng tổ chức trị - xã hội; thực nhiệm vụ Lưu trữ quan Trung ương Đảng Văn phòng Trung ương Đảng - Lưu trữ lịch sử Đảng tổ chức Trung ương để lưu trữ tài liệu có giá trị bảo... tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phải vào tiêu chuẩn, chức vụ, chức danh cán bộ, công chức, yêu cầu nhiệm vụ; phải phù hợp với quy hoạch cán phù hợp với tiêu chuẩn ngạch công chức Cơ quan, tổ chức,

Ngày đăng: 23/10/2021, 14:46

Mục lục

    TCCD_LuuTruVien_Hang IV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan