1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Dược học cố truyền

53 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 729,99 KB

Nội dung

Giáo trình Dược học cố truyền cung cấp cho người học những kiến thức như: Sơ lược về sự hình thành nền Y học cổ truyền Việt Nam; Một số học thuyết y học cổ truyền; Nguyên nhân gây bệnh và phương pháp chẩn đoán theo y học cổ truyền; Phép tắc trị bệnh theo y học cổ truyền;...Mời các bạn cùng tham khảo!

GIÁO TRÌNH DƯỢC HỌC CỐ TRUYỀN (Đối tượng: sinh viên cao đẳng Dược) Lưu hành nội MỤC LỤC Trang Chương sơ lược hình thành Y học cổ truyền Việt Nam Chương Một số học thuyết y học cổ truyền Học thuyết âm dương Học thuyết ngũ hành 14 Học thuyết tạng tượng 19 Chương Nguyên nhân gây bệnh phương pháp chẩn đoán theo y học cổ truyền 28 Chương Phép tắc trị bệnh theo y học cổ truyền 32 Chương Thuốc cổ truyền 35 Chương Chế biến thuốc theo phương pháp cổ truyền 42 Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM MỤC TIÊU: Sau học xong, sinh viên phải: Trình bày đặc điểm y học cổ truyền Việt Nam thời kỳ Chỉ tính ưu việt y học cổ truyền Việt nam từ 1945 đến Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM THỜI THƯỢNG CỔ Từ thời Hồng Bàng Vua hùng có tục ăn trầu, nhuộm để bảo vệ miệng, làm ấm thể Trong thời kỳ phát sử dụng số vị thuốc khác như: Mộc hương, an tức hương, hương phụ, quế, tê giác Từ kỷ III trước công nguyên, nhân dân nước Âu Lạc biết nấu rượu để uống làm thuốc Trong thời kỳ phương pháp phòng chữa bệnh chủ yếu truyền miệng Người dân biết cách phòng chữa bệnh như: - Làm nhà - Đào giếng - Dùng lửa - Dùng thuốc: sử quân tử, sắn dây - Dùng gừng, giềng để làm gi vị - Ăn trầu (làm ấm thể) - Nhuộm (cánh kiến-ngũ bội tử-vỏ lựu)… Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TỪ NĂM 179 TCN ĐẾN NĂM 938 SCN Gần 1000 năm bị giặc Tàu đô hộ, thời gian người Trung Quốc lấy nhiều vị thuốc nước ta đem nước như: Ý dĩ, Sử quân tử, Hoắc hương, Trầm hương, tê giác, Đồi mồi… đồng thời nhiều thầy thuốc Trung Quốc sang việt nam để hành nghề, từ Việt Nam tiếp thu y học Trung Quốc (Trung Y) Y HỌC CỔ TRUYỀN TỪ NĂM 938 ĐẾN NĂM 1884 Chủ yếu ghi lại lịch sử Y học từ thời Lý 3.1 Thời nhà Lý (1010 – 1024) Nước ta có nhiều thầy thuốc chun nghiệp, triều đình có tổ chức Ty thái y – bảo vệ sức khỏe vua, quan Trong ngự y chăm sóc sức khỏe cho vua 3.2 Thời nhà Trần (1225 – 1399) Nho học phát triển mạnh, y học Ty thái y nâng lên thành viện thái y chăm sóc sức khỏe cho vua quan triều đồng thời quản lí y tế nước có bệnh phát, triều đình có chủ trương phát thuốc cho dân để chữa bệnh Đã mở khóa thi tuyển chọn lương y vào làm việc Viện thái y Viện thái y đạo việc đào tạo thầy thuốc có kế hoạch thu trữ, cấp phát dược liệu, phục vụ chữa bệnh cho vua quân đội Lúc tổ chức việc trồng thuốc Phả Lại, Đại Yên (Ba Đình-Hà Nội), Nghĩa Trai (Hải Hưng) Thời kì xuất số danh y tác phẩm tiếng như: -Phạm Công Bân giữ chức thái y viện -Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh – Hải Hưng) đỗ tiến sỹ, tu, làm thuốc chữa bệnh cho nhân dân viết sách, danh sư tiếng thời giờ, người có tài đức Ơng đóng góp to lớn cho y học cổ truyền dân tộc Tác phẩm để lại: Bộ sách “Nam Dược Thần Hiệu” có 11 Gồm 580 vị thuốc, 3873 thuốc chữa 182 chứng bệnh khoa lâm sàng Cuốn “Hồng nghĩa giác tự y thư” gồm Thượng Hạ, bao gồm phần lý luận, biện chứng luận trị Đông y Tuệ tĩnh người đề xuất chủ trương “thuốc Nam Việt chữa người Nam Việt” bậc đạo đức, đường hướng y học ông, đồng thời Tuệ Tỉnh chia bệnh 10 khoa Trong thời kì phát nhiều vị thuốc như: Hoàng đằng, Hoàng nàn, Lá đơn đỏ, Tân lang, Vỏ lựu,… -Chu Văn An (1291 – 1370) Thanh Trì, Hà Nội Để lại nhiều tư liệu, bệnh án kinh nghiệm chữa bệnh, bệnh dịch, cháu ghi lại Y học giả tập di biên 1466 3.3 Thời nhà Hồ (1400 – 1427) Đẩy mạnh cải cách xã hội mở rộng việc chữa bệnh cho nhân dân, xây dựng sở chữa bệnh, đẩy mạnh sử dụng châm cứu Danh y Nguyễn Đại Năng (Hải Hưng) viết Châm cứu tiệp hiệu diễn 3.4 Thời nhà Lê (1428 – 1788) Dưới triều Lê, Lê Nhân Tông trọng phát triển nề y học cổ truyền nước ta Đã có tiến việc bảo vệ sức khẻ cho nhân dân: - Bộ luật Hồng Đức: đề quy chế nghề Y, quy chế vệ sinh, (cấm bán thịt ôi, dùng thuốc độc…), khám án mạng tử thi - Tổ chức sở chữa bệnh - Tổ chức giảng dạy Thái y viện - Soạn sách mới, hiệu đính, tái tước tá y học - Các danh Y thời này: Nguyễn Trực (1416 – 1473) (Thanh Oai – Hà Sơn Bình) viết: “Bảo anh lương phương” chữa bệnh trẻ em châm cứu, xoa bóp, thuốc Đặc biệt có danh y Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ơng) (1720 – 1792) (xã Văn Xá – yên Mỹ - Hải Hưng) Ông từ bỏ đường làm quan, tâm sâu nghiên cứu Y học, đề cao tinh thần chữ bệnh giúp dân Ông viết: “Hải Thượng y tơng tâm lĩnh” gồm có 28 tập chia thành 66 để phổ cập, đào tạo thầy thuốc, lưu truyền cho hậu Với nội dung: + Đạo đức thầy thuốc + Vệ sinh phòng bệnh + Lý luận sở + Chẩn đoán học + Mạch học + Dược học + Bệnh học + Bệnh án Ông tìm 300 vị thuốc (Lỉnh Nam thảo) Tổng hợp thêm 2854 thuốc từ kinh nghiệm Sự nghiệp Hải Thượng to lớn, ông làm rạng rỡ cho y học dân tộc nước ta Để ghi nhớ công ơn Ngành Y tế Việt Nam lấy ngày ông 15-1 (âm lịch) làm ngày truyền thống người làm công tác Y học cổ truyền Việt Nam Hồn Đơn Hịa (Thanh Oai – Hà Sơn Bình) tìm thuốc chữa bệnh dịch, tổ chức y tế quân đội 3.5 Thời Tây Sơn (1789 – 1802) Chiến tranh liên tiếp (Trịnh – Nguyễn phân tranh): Thời kì thành lập Nam dược cục, nghiên cứu thuốc chữa bệnh cho quân đội Đứng đầu lương y Nguyễn Hoành (Thanh Hóa) ơng biên tập 5000 vị thuốc cỏ địa phương 130 vị thuốc loại chim, cá, thạch, đất, nước 3.6 Thời nhà Nguyễn (1802 – 1905) Có Thái Y viện, Ty lương y tỉnh, mở trường dạy thuốc Huế, thời kì nhà Nguyễn có đặt quy chế riêng nghề y, trừng phạt thầy thuốc chữa sai gây tử vong hặc cố tình gây nguy hiểm cho người bệnh Y HỌC CỔ TRUYỀN DƯỚI THỜI PHÁP THUỘC (1884 – 1945) Thực dân pháp chủ trương tiêu diệt văn hóa dân tộc – loại Đơng y khỏi tổ chức y tế bảo hộ, hận chế người hành nghề y học cổ truyền Xây dựng y tế què quặc, chủ yếu phục vụ giai cấp thống trị Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8/ 1945 ĐẾN NAY - Hồ Chủ Tịch quan tâm đến vấn đề kết hợp Y học ( y học cổ truyền y học đại) để xây dựng Y học Việt Nam XHCN - Về quan điểm xây dựng ngành: đặt vấn đề kết hợp y học nguyên tắc phương châm xây dựng ngành - Về tổ chức: Thành lập mạng lưới Y học cổ truyền từ Trung ương đến sở - Về đào tạo: Y học cổ truyền lầ mơn học khóa học trường - Về nghiên cứu: nghiên cứu về: + Lịch sử Y học dân tộc + Sách + Tổng kết đánh giá + Thành phần hóa học, tác dụng dược lý thuốc + Xuất sách, báo chí: tạp chí châm cứu, thuốc quý, tạp chí y dược học cổ truyền, tạp chí đơng y,… - Về điều trị: tổ chức mạng lưới chữa bệnh cho tồn dân - Về cơng tác sản xuất dược liệu: + Tổ chức thu hái, trồng thuốc + Quy hoạch thuốc Chương 2: MỘT SỐ HỌC THUYẾT Y HỌC CỔ TRUYỀN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG MỤC TIÊU Sau học xong sinh viên phải: Trình bày nội dung thuyết âm – dương Nêu vận dụng thuyết âm dương y học cổ truyền Trình bày vận dụng thuyết âm dương đông y XUẤT XỨ: Thuyết âm dương y học cổ truyền có nguồn gốc từ học thuyết triết học vật cổ đại phương Đông, cổ nhân vận dụng từ 3000 năm Thuyết âm dương vận dụng vào nhiều lĩnh vực khác như: Thiên văn học, nơng học, tốn học, hóa học,… Đặc biệt y học cổ truyền vận dụng học thuyết cách nhuần nhuyễn phong phú 2.NỘI DUNG HỌC THUYẾT 2.1 Khái niệm âm dương Âm dương ? Là nhận thức người xưa biến hóa vật Là lý luận vật tự phát, phép biện chứng thô sơ khởi đầu Chữ bệnh phải tìm đến gốc bệnh: Có nghĩa phải tìm đến âm dương, người ta nhận thấy người trải qua trình: Sinh – trưởng – tráng – lão – di(mất), người có nhận thức, phát vũ trụ chỉnh thể thống biến hóa vận đọng khơng ngừng, sách Tố Vấn nói: “Vật sinh nhờ chỗ hóa, vật phát triển đến cực nhờ chỗ biến” Biến hóa nguồn gốc tác động lẫn nhau, có sinh có thế, vật theo hướng lên, tất vật tượng giới tự nhiên có bao hàm mặt âm dương đối lập lẫn như: Trên – Ngày – Dưới Đêm Tả - Hữu Nước – Lửa Động – Tĩnh Khái niệm âm – dương hình tượng hóa vịng trịn khép kín sau đây: Thái âm Thái dương Thiếu dương Hình 1: Biểu tượng âm dương 2.2 Định nghĩa: Học thuyết âm dương cho rằng: Bất kỳ vật tồn mặt âm dương, đối lập thống với nhau, không ngừng vận động, biến hóa để phát sinh, phát triển tiêu vong 2.3 Các quy luật học thuyết âm dương Gồm có quy luật bản: - Âm dương đối lập - Âm dương hỗ - Âm dương tiêu trưởng - Âm dương bình hành 2.3.1 Âm dương đối lập Đối lập mâu thuẫn, chế ước đấu tranh mặt âm dương Ví dụ: tự nhiên Dương Ngày Lửa Trên Mặt trời Động Sáng Nóng Trời Số dương Âm Đêm Nước Dưới Mặt trăng Tĩnh Tối Lạnh Đất Số âm 2.3.2 Âm dương hỗ Hỗ nương tựa vào nhau, hai mặt âm dương đối lập phải nương tựa để tồn có ý nghã được, âm lấy dương làm gốc gược lại dương lấy âm làm tảng Điều có ý nghĩa khơng có dương âm khơng thể tồn khơng có âm dương khơng thể thay đổi Nói cách khác mặt q trình tích cực vật Ví dụ: Có đồng hóa có dị hóa ngược lại, khơng có đồng hóa q trình dị hóa khơng thể tiếp tục Khi người ta chết âm dương tách rời gọi âm dương ly thuyết Mọi hóa sinh xuất âm dương giao Muốn có giao phải có hỗ 2.3.3 Âm dương tiêu trưởng Tiêu đi, trưởng phát triển Hai mặt nói lên vận động khơng ngừng, chuyển hóa lẫn mặt âm dương Ví dụ: Khí hậu bốn mùa năm ln thay đổi: Từ nóng sang lạnh: Là trình dương tiêu âm trưởng Từ lạnh sang nóng: Là q trình âm tiêu dương trưởng Do ta có khí hậu bốn mùa là: Ấm – nóng – mát – lạnh (xuân – hạ - thu – đơng) Sự vận động âm dương cịn có tính giai đoạn: chuyển hóa tới mức chuyển hóa sang gọi là: Dương cực sinh âm, âm cực sinh dương, hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn Ví dụ: Trong q trình phát sinh bệnh tật, bệnh thuộc phần dương (như sốt cao) có gây ảnh hưởng tới phần âm (như nước), bệnh phần âm (mất nước, điện giải) tới mức ảnh hưởng tới phần dương (choáng, trụy mạch gọi thoát dương) 2.3.4 Âm dương bình hành Hai mặt âm dương đối lập luôn lập lại cân bằng, quân bình mặt Sự cân mặt âm dương biểu cho phát sinh bệnh tật thể *Tóm lại: Qua nội dung ta thấy: Âm dương có thuộc tính là: Tồn khách quan (có sẵn vật) âm dương mang tính tương đối Bốn quy luật âm dương nói lên mâu thuẫn, thống vận động nương tựa vào vật chất NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ ÂM DƯƠNG 3.1 Về trạng thái Thuộc dương: trạng thái động, hưng phấn, nhiệt, sáng,… Thuộc âm: trạng thái tĩnh, hàn, ức chế, sáng, 3.2 Về không gian Trời thuộc dương, đất thuộc âm: mặt trời thuộc dương, mặt trăng thuộc âm Trong khoảng không gian cụ thể: phía dương, phía âm, phía ngồi dương, phía âm Phía (+) Phía (-) Phía ngồi (+) (+) Phía ngồi (-) Phía Phía (-) Hình 2: Âm dương khơng gian, ký hiệu: âm (-), dương (+) 3.3 Về thời gian Ngày thuộc dương, đêm thuộc âm Trong ngày đêm từ 6h đến 12 dương dương, 12h đến 18h âm dương, 18h đến 24h âm âm, 24h dến 6h sương âm Và âm dương chuyển hóa liên tục vậy, biểu tính tương đối âm dương Dương dương 12h Âm dương 8Ngày (+) 6h 18h Hình 3: Tính tương đối thời gian theo âm dương 3.4 Về phương hướng Thuộc dương: phía Đơng, Nam Thuộc âm: phía Tây, Bắc Phương Nam Phư ơng trun Phương Đơng g ươn g Phương Tây Phương Bắc Hình 4: Qui định cách thể phương hướng thời cổ Trung Quốc 3.5 Về thời tiết Mùa Xuân thuộc dương, tăng trưởng đến mùa Hạ (cực dương) Mùa Thu thuộc âm, tăng trưởng đến mùa Đông (cực âm) luân hồi âm dương Tuy hiên chu kỳ có dao động khơng khỏi qui luật âm dương (Xuân sinh, Hạ trưởng, Thu thu, Đông tàng) Sức khỏe bệnh tật người phụ thuộc vào qui luật 4.SỰ VẬN DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN 4.1 Về tổ chức học thể Thuộc âm: Ngũ tạng (Tâm, can, tỳ, phế, thận) Thuộc dương: Lục phủ (Vị, đởm, tiểu tràng, đại tràng, bàng quang, tam tiêu) Trong tạng phủ có phần âm dương ,can có can âm (can huyết), can dương (can khí), thận có thận âm (thận thủy), thận dương (thận hỏa)… Tính chất tương đối âm dương thể tạng như: Tâm tạng thuộc âm dương (tâm nằm ngực thuộc phần dương); can tạng âm âm (can nằm trung tiêu – phần bụng thuộc âm) 4.2 Về sinh lý học Khi phần âm phần dương thể cân thể khỏe mạnh, thân thể ln có điều chỉnh để âm dương cân Sự cân âm dương thể sở cho phát sinh bệnh tật Ví dụ: âm thắng dương bệnh ngược lại Chẳng hạn: Âm thắng (âm thịnh) dẫn đến nội hàn (bụng đầy, tiết tả - phủ đại tràng (dương) bị bệnh, âm hư sinh nội nhiệt Có thể tóm tắt thay đổi trạng thái qua biểu âm dương qua bảng sau: Âm dương Biểu thể Trạng thái Âm dương Cân Cơ thể khỏe mạnh Âm dương Thay đổi Cơ thể mắc bệnh Âm Thắng Dương bệnh Âm Thắng Nội hàn (lạnh tạng phủ, tiết tả…) Âm Hư Nội nhiệt (nóng tạng phủ…) Dương Thắng Ngoại nhiệt (nóng ngồi da cơ) Dương Hư Ngoại hàn (lạnh da, đau lưng, liệt dương…) 4.3 Về bệnh lý Khi phần âm dương thể không tự điều chỉnh dẫn đén rối loạn thăng hoạt động tạng, phủ Hoặc yếu tố “lục dâm” (phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa) thâm nhập vào thể gây làm thăng âm dương mà gây bệnh 4.4 Chẩn đoán Trong chẩn đoán bệnh theo y học cổ truyền triệu chứng chia âm dương: - Hội chứng dương: Cơ thể có thân nhiệt lớn 370C sốt cao, sốt tạng phủ nhiệt (tâm huyết nhiệt, can nhiệt, ) hay thể mặt đỏ, mắt đỏ, vàng,… người có cảm giác nóng bừng, háo khát thích uống nước mát, thích ăn đị mát, mơi khô nứt nẻ, táo kết đại tràng, nước tiểu vàng đỏ, rêu lưỡi vàng khô, chất lưỡi đỏ… - Hội chứng âm: Cơ thể thường biểu lạnh, chcaan tay lạnh, sợ rét, da xanh, nhợt nhạt, mắt trắng môi nhợt, thích uống nước nóng, bụng đau sơi, tiết tả, nowcs tiểu trong, rêu lưỡi trắng mỏng, lưỡi nhợt nhạt… Hai hội chứng âm dương quan trọng việc chẩn đốn bệnh Vì để người thầy thuốc đưa phương pháp điều trị, phương dược thích hợp cho người bệnh 4.5 Điều trị Thuyết âm dương vận dụng điều trị phong phú Nó tuân theo nguyên tắc sau đây: Nếu bệnh thuộc chứng dương dùng âm dược ngược lại bệnh thuộc chứng âm dùng dương dược Nghĩa chiều hướng tác dụng thuốc đối nghịch với chiều bệnh Chiều hướng bệnh Chiều hướng tác dụng thuốc Chiều hướng bệnh Hình 5: Chiều hướng bệnh thuốc Chiều hướng tác dụng thuốc thuốcThiếu âm 10 * Tóm lại: Các thuốc có tính thăng phù có tác dụng phát hãn, thăng dương, tán hàn Các thuốc có tính trầm giáng có tác dụng tiềm dương, giáng nghịch, nhiệt, thẩm thấp, tả hạ, thu liễm Tuy nhiên tác dụng nói khơng cố định mà có tính chất tương đối thơng qua chế biến phối ngũ vị thuốc làm thay đổi giảm khuynh hướng vốn có vị thuốc Trog chế biến sử dụng cần ý: Các thuốc có tính thăng, phù khơng nên đun lâu dùng lửa nhỏ (lửa văn), thuốc có tính trầm, giáng đun lâu dùng lửa to (lửa vũ) SỰ QUI KINH CỦA THUỐC 7.1 Định nghĩa Qui kinh qui nạp tác dụng thuốc vào tạng phủ, kinh mạch Mỗi vị thuốc qui nạp vào nhiều kinh khác 7.2 Cơ sở qui kinh Dựa vào học thuyết ngũ hành, tạng tượng, kinh lạc, màu sắc, mùi vị dựa vào thực tiễn lâm sàng từ biết qui kinh thuốc Thuốc có màu xanh, vị chua qui vào hành mộc (tạng can, phù đởm), màu đỏ, vị đắng qui vào hành hỏa (tạng tâm, phủ tiểu tràng), màu vàng, vị qui vào hành thổ (tạng tỳ, phủ vị), màu trắng, vị cay qui nạp vào hành kim (tạng phế, phủ đại tràng), màu đen, vị mặn qui vào hành thủy (tạng thận, phủ bàng quang) Sự qui kinh thuốc mang tính chất tương đối Một số vị thuốc có tính, vị giống qui kinh khác tác dụng khác như: Hồng liên, hồng bá, hồng cầm, chi tử có vị đắng, tính hàn; chúng có tác dụng nhiệt, hồng liên qui vào kinh tâm có tác dụng tâm; hoàng bá qui vào kinh thận có tác dụng chữa thận hỏa, phế ung; chi tử qui vào kinh tam tiêu dùng trị tam tiêu hỏa Trong chế biến thuốc y học cổ truyền vận dụng qui kinh thuốc để làm tăng tác dụng làm thay đổi tác dụng thuốc nhằm đạt hiệu cao điều trị như: Đổ trọng, hương phụ, trạch tả… trích với muối ăn để tăng nạp thuốc vào kinh thần hay xương bồ tẩm với chu sa để tăng nạp thuốc vào kinh thần… 8.TƯƠNG TÁC THUỐC CỔ TRUYỀN Thuốc cổ truyền có số trường hợp tương tác sau: 8.1 Tương tu (tác dụng hiệp đồng) Hai vị thuốc có tính, vị giống phối hợp tác dụng điều trị tốt như: Kim ngân phối hợp với liên kiều làm tăng tác dụng nhiệt, giải độc trị bệnh mụn nhọt, lở ngứa, dị ứng Sinh địa kết hợp với huyền sâm tăng tác dụng lương huyết, huyết Hoàng liên dùng với liên tâm tăng tác dụng tâm hỏa Đại hoàng dùng với mang tiêu tăng tác dụng tả hạ… 8.2 Tương sử (tác dụng hiệp đồng hai vị thuốc có tính vị khác nhau) Hai vị thuốc có tính vị khác nhau, dùng chung tác dụng tăng lên như: Liên kiều vị đắng tính hàn, ngơ thù du vị cay tính ấm dùng chung tác dụng cầm nơn tăng lên chúng có khả hạn chế tiết nước bọt dịch vị 8.3 Tương úy (ức chế độc tính nhau) Khi hai vị thuốc dùng chung, vị ức chế độc tính vị (nếu có) như: Sinh khương dùng chung với bán hạ, sinh khương làm tác dụng phụ gây kích ứng họng, buồn nơn, lợm 39 giọng bán hạ (bán hạ úy sinh khương) Nhân sâm úy ngũ linh chi, ô đầu úy tê giác, đinh hương úy uất kim,… 8.4 Tương ác (kiềm chế tính năng, tác dụng nhau) Khi hai vị thuốc dùng chung, vị kiềm chế tính vị như: Hồng cầm dùng với sinh khương hồng cầm kiềm chế tính ám sinh khương (sinh khương vị cay, tính ấm; hồng cầm vị đắng, tính hàn)… 8.5 Tương sát (tiêu trừ độc tính nhau) Khi phối hợp vị thuốc với nhau, vị thuốc làm độc tính cảu vị thuốc như: Phịng phong trừ độc thạch tín, đậu xanh trừ độc ba đậu Vì vậy, vận dụng tương sát để giải độc 8.6 Tương phản Hai vị thuốc gọi tương phản dùng phối hợp gây phản ứng khơng tốt hay gây thêm độc tính cho thể Ví dụ như: Ba đậu phản khiên ngưu; cam thảo phản cam toại; hải tảo, bạch cập phản bán hạ; bối mẫu, qua lâu nhân phản ô đầu; loại sâm phản lệ lơ… Ngồi cịn có đơn hành dùng vị thuốc phát huy hiệu chữa bệnh như: Dùng riêng vị nhân sâm (độc sâm thang) có tác dụng bổ khí, thể vơ lực, thoát dương, mệt mỏi… Một vị tam thất có tác dụng huyết, bồi bổ thể phụ nữ * Tóm lại: Khi tiến hành chế biến, phối hợp vị thuốc đơn thuốc cần lưu ý trường hợp tương tác nói trên, ta khai thác tương tác có lợi cho sức khỏe tăng hiệu chữa bênh, đồng thời tránh trường hợp tương phản, tương ác… để tránh hậu không tốt tác dụng dùng thuốc B PHÂN LOẠI THUỐC CỔ TRUYỀN Có nhiều phương pháp phân loại thuốc cổ truyền: Phân loại theo tính chất (lấy độc tính làm trung tâm) Phương pháp dựa vào tính chất tác dụng thuốc để phân loại: - Thuốc thượng phẩm: Thuốc có tac dụng bổ dưỡng thể chính, khơng có độc tính - Thuốc trung phẩm: Thuốc có tác dụng bổ dưỡng chữa bệnh, có độc tính - Thuốc hạ phẩm: Thuốc có tác dụng chữa bệnh nặng song có độc tính cao Phân loại theo tính vị Phương pháp dựa vào tính vị thuốc để phân loại: - Thuốc tân ôn giải biểu (thuốc giải biểu cay ấm) - Thuốc tăng lương giải biểu (thuốc giải biểu cay mát) - Thuốc ôn trung (thuốc làm ấm bên trong) - Thuốc ôn bổ (thuốc bổ ấm) Phân loại theo tác dụng chữa bệnh y học cổ truyền - Thuốc phát tán phong hàn - Thuốc phát tán phong nhiệt - Thuốc nhiệt - Thuốc trừ đờm, ho, bình suyễn - Thuốc trấn kinh, an thần… Phân loại dựa vào tính vị tác dụng thuốc 40 Đây phương pháp phân loại phổ biến Người ta dựa vào tính vị thuốc đồng thời dựa vào tác dụng chúng để phân nhiều loại: - Thuốc khử hàn - Thuốc nhiệt - Thuốc tân ơn giải biểu… * Tóm lại: Có nhiều cách phân loại thuốc cổ truyền Song để tiện lợi cho việc học tập, phân loại thuốc tiến hành theo phương pháp (kết hợp phương pháp 3) 41 Chương 6: CHẾ BIẾN THUỐC THEO PHƯƠNG PHÁP CỔ TRUYỀN MỤC TIÊU Sau học xong sinh viên phải: Trình bày mục đích việc chế biến thuốc theo phương pháp cổ truyền Mô tả phương pháp chế biến thuốc cổ truyền Trình bày số phụ liệu hay sử dụng chế biến thuốc cổ truyền NỘI DUNG Nguyên liệu chế thuốc cổ truyền có nguồn gốc từ cỏ, động vật khoáng vật Để chuyển nguyên liệu thành thuốc, thường qua giai đoạn chế biến: - Sơ chế: Sau thu hoạch để tạo thành nguyên liệu thơ, bảo quản lâu dài (tránh mốc, mọt bảo tồn dược tính) - Chế biến cổ truyền: Chế biến theo phương pháp khác ghi lại y văn sở lý luận y học cổ truyền (các học thuyết âm – dương, ngũ hành, kinh lạc,…) theo kinh nghiệm riêng thầy thuốc Sản phẩm chế biến coi thuốc, sử dụng trực tiếp cho bệnh nhân bán thành phẩm để bào chế thành dạng thuốc: cao, hồn, bột,… MỤC ĐÍCH VỀ CHẾ BIẾN THUỐC THEO PHƯƠNG PHÁP CỔ TRUYỀN Trong năm gần đây, Tổ chức Y tế Thế giới đưa tiêu chí mang tính tiêu chuẩn thuốc cổ truyền: an toàn, hiệu lực hợp lý Tuy y học phương Đơng chưa thành văn tiêu chí này, qua hệ thống lý luận giải pháp thực chứng tỏ thầy thuốc cổ truyền quan tâm thực cách nghiêm túc Mỗi vị thuốc có nhiều phương pháp chế khác tùy thuộc vào mục đích trị bệnh kinh nghiệm cảu thầy thuốc Chế biến thuốc nhằm mục đích sau: 1.1 Tạo tác dụng trị bệnh Bản thân vị thuốc sống có đặc trưng (tính, vị, quy kinh), tác dụng riêng Qua chế biến, vị thuốc bị thay đổi tính, vị, người ta thường chế với số phụ liệu: - Tăng tính ấm, giảm tính hàn thuốc chế với dịch nước gừng, sa nhân, rượu - Giảm tính nhiệt vị thuốc chế với đồng tiện, dịch nước vo gạo Một số phẩm trở thành dược phẩm qua chế biến Các vị thuốc cháy có tác dụng cầm máu ( đen huyết) Ví dụ - Sinh địa có vị đắng, ngọt, tính lương, tác dụng nhiệt lương huyết - Chế sinh địa thành thục địa có tính ơn, vị ngọt: tác dụng bổ âm, bổ huyết (do chưng với dịch nước gừng, sa nhân, rượu) - Bồ hồng sống có tác dụng hoạt huyết, bồ hồng thán có tác dụng huyết - Huyết dư (tóc người) khơng coi thuốc, huyết dư thán có tác dụng huyết 1.2 Tăng hiệu lực trị bệnh Hầu hết, vị thuốc chế biến thành thuốc có chung mục đích tăng hiệu lực điều trị Một số giải pháp sau: 42 1.2.1 Ứng dụng học thuyết ngũ hành Trong chế biến thuốc, học thuyết ngũ hành vận dụng nhiều Trên sở qui nạp màu sắc, mùi vị theo phủ tạng mà chế biến, người thầy thuốc chọn lựa phương pháp thích hợp: Chế biến vị thuốc có màu, vị tương ứng với màu, vị hành học thuyết để dẫn thuốc vào tạng phủ mong muốn - Tăng tác dụng kiện tỳ, chế vị thuốc có màu vàng (sao vàng hồi sơn, ý dĩ, bạch truật…), vị (trích mật hồng kỳ, bạch truật, đảng sâm…), mùi thơm (bạch ruật cám gạo, vàng) - Tăng tác dụng dẫn thuốc vào thận, chế vị thuốc có màu đen (thán sao: bồ hồng, hịe hoa, ngải diệp… tẩm dịch nước đậu đen: hà thủ đỏ…), vị mặn (trích muối: đỗ trọng, cẩu tích, trạch tả, phụ tử…) - Tăng tác dụng dẫn thuốc vào can, đởm chế vị thuốc với phụ liệu vị chua (hương phụ trích giấm) - Tăng tác dụng dẫn thuốc vào phế: chế vị thuốc với phụ liệu vị cay (trích gừng với bán hạ, đảng sâm) - Tăng tác dụng dẫn thuốc vào tâm: chế vị thuốc với phụ liệu có màu đỏ, vị đắng 1.2.2 Hiệp đồng tác dụng vị thuốc với phụ liệu Chế vị thuốc với phụ liệu có tác dụng trị bệnh tương tự để hợp đồng tác dụng Ví dụ: Bán hạ trích dịch gừng tăng hiệu lực chống nơn Bán hạ trích cam thảo, bồ kết: tăng hiệu lực ho, long đờm Hồng kì trích mật tăng tác dụng bổ phế, tỳ Bạch truật chế sữa tăng tác dụng bổ 1.2.3 Chuyển hóa tác dụng theo chiều hướng tăng hiệu lực trị bệnh Trong trình chế biến, nhiều yếu tố tham gia gây ảnh hưởng đến tác dụng vị thuốc như: Nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, phụ liệu… Các yếu tố gây tác dụng thuận nghịch Qua thực tế, thầy thuốc chọn lựa phương pháp chế biến theo chiều hướng tăng hiệu lực trị bệnh 1.2.4 Tăng hàm lượng hoạt chất vị thuốc theo cách Chế biến làm giảm làm thành phần hóa học (chất nhầy, pectin, lipid, protein…) cản trở khuếch tán hoạt chất Chế biến làm giảm độ bền học vị thuốc, tăng hiệu suất khuếch tán hoạt chất, tăng hiệu lực trị bệnh Ví dụ: Vỏ loại sị: mẫu lệ, cửu khổng, trân chân mẫu… nung, giấm Chế biến làm tăng hàm lượng số hoạt chất làm giảm khối lượng vị thuốc (giảm độ ẩm) 1.3 Giảm tác dụng không mong muốn, tăng độ an tồn vị thuốc 1.3.1 Giảm độc tính thuốc Các vị thuốc ghi có độc chế biến để làm giảm độ độc Khái niệm độc theo y học cổ truyền chia thành loại: - Những vị thuốc độc gây nguy hiểm cho người dùng như: Gây ngộ độc, chí gây tử vong Những vị thuốc thường xếp vào độc bảng A, bảng B, phụ tử, mã tiền, hoàng nàn, ba đậu, thần sa, thường sơn 43 - Một số vị thuốc có tác dụng mạnh, gây rối loạn chức có thể, như: Một số vị thuốc nhóm thuốc trục thủy (cam toại, đại kích, khiên ngưu tử, thương lục…) Một số vị thuốc kích ứng gây: Mẫn ngứa, phát ban (bán hạ, nam tinh…) Phương pháp làm giảm độc: Tùy theo vị thuốc cụ thể, áp dụng phương pháp làm giảm độc sau: Phương pháp hỏa chế: Thường dùng mức nhiệt cao, thời gian dài Ví dụ Ba đậu chế thành ba đậu sương cách đen, sử dụng nhiệt độ 190 – 2000C Mã tiền chế, thường vàng đậm, cháy cạnh, nhiệt độ khoảng 170 – 1900C - Phương pháp thủy chế: Sử dụng tác động nước hay dịch phụ liệu có pH khác gây tác động khác + Loại trừ chất độc phương pháp ngâm, nhiều chất độc tan dịch phụ liệu nên ta loại bỏ dịch ngâm loại bỏ thành phần độc Ví dụ Ngâm phụ tử dịch nước muối, alcaloid độc (nhóm diterpen) giảm, độc tính giảm + Chuyển chất độc thành chất độc khơng độc: điều kiện độ ẩm cao (ngâm, ủ …) số thành phần gây độc chuyển hóa làm độc tính giảm Ví dụ Ngâm phụ tử dịch nước muối, aconitin bị thủy phân thành benzyl aconitin, aconin có độ độc giảm 500 – 2000 lần Ngâm bán hạ nước vôi trong, vị ngứa bị 72 ngâm - Phương pháp thủy hỏa hợp chế: Dùng phương pháp chưng, đồ, nấu (nhiệt độ khoảng 100 C mơi trường nước) thúc đẩy nhanh q trình giảm độc 1.3.2 Giảm tác dụng không mong muốn khác Một số vị thuốc có gây rối loạn số chức chuyển hóa thơng thường gây: Đầy bụng, tiêu chảy, mẩn ngứa, táo bón… Có thể chọn cách chế biến phù hợp hạn chế tác dụng bất lợi Mỗi vị thuốc có nhiều tác dụng khác nhau.Trong bệnh cảm cụ thể tác dụng sử dụng trị bệnh, tác dụng gây tác dụng bất lợi Thầy thuốc điều hịa vị thuốc cách chế biến riêng, chọn cách chế biến phù hợp Một số chất vô dễ tan bị loại trừ ngâm Ví dụ Hà thủ đỏ gây táo bón (do tanin) đại tiện nhiều (do antranoid) Chế biến cách ngâm dịch nước vo gạo, hai tác dụng bất lợi giảm Thục địa gây đầy bụng, tiêu chảy dùng cho bệnh nhân tỳ dương hư, để hạn chế tác dụng bất lợi cách khô thục địa Bạch truật kiện tỳ táo thấp, dùng cho người âm hư nội nhiệt gây hao tổn tân dịch, bạch truật chế với dịch nước vo gạo (làm giảm tính chất khơ, táo thuốc) 1.4 Ổn định tác dụng thuốc Một số vị thuốc dễ bị giảm tác dụng trình bảo quản, người ta chế biến nhằm bảo tồn tác dụng vốn có Trong dược liệu có hoạt chất dễ bị phân hủy, dược liệu có chứa hoạt chất nhóm glycosid (Flavonoid, saponosid, antranoid, glycosid tim…) việc bảo tồn hoạt chất bảo tồn hiệu lực trị bệnh 44 Ví dụ: Hịe hoa qua, vàng để hạn chế phân hủy rutin 1.5 Bảo quản thuốc Thuốc có nguồn gốc từ cỏ, động vật Mơi trường nóng, ẩm thuận lợi cho việc hút ẩm gây nấm mốc, sâu mọt Nóng, ẩm cịn điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, enzym hoạt động làm hỏng làm giảm tác dụng thuốc Mặt khác, vị thuốc có chưa nhiều thành phần hóa học khác Một số thành phần có tác dụng trị bệnh Một số thành phần khác lại tạo môi trường thuận lợi để phát triển nấm mốc, sâu mọt như: chất lipit, protid, glucid, đường (glucose, fructose…), acid amin, chất nhầy, pectin Quá trình chế biến làm giảm ảnh hưởng thành phần này, thời gian bảo quản kéo dài Pectin, chất nhầy, số protein (albumin) bị đong vón nhiệt chế (sao, nấu) chế với rượu Acid amin, đường bị loại phần ngâm dịch nước Đường bị caramen hóa nhiệt độ cao (sao vàng, đen) tạo thành chất bảo vệ Chế biến thuốc có ý nghĩa sau: - Giảm độ ẩm, vị thuốc khô thơm - Thay đổi tính chất số thành phần hóa học dễ gây nấm mốc - Diệt men gây phân hủy hoạt chất - Tạo thành chất bảo vệ cho vị thuốc 1.6 Làm thuốc Loại trừ tạp chất thu hoạch Loại trừ phận không dùng làm thuốc, thu phận làm thuốc Ví dụ Hạnh nhân: bỏ vỏ; tang bạch bì: cạo bỏ vỏ; kim anh tử: bỏ hạt… Tinh chế thuốc: số vị thuốc khống vật có tính chất thăng hoa như: lưu huỳnh, thủy ngân, thạch tín… dùng phương pháp chế sương (nung kín) để thu laayss hoạt chất tinh khiết, loại bỏ tạp chất (các chất vô khác khơng có tính chất thăng hoa) 1.7 Thay đổi dạng dùng Một số vị thuốc sống dùng ngoài, sản phẩm chế dùng như: phụ tử, mã tiền, hoàng nàn, bán hạ, nam tinh… Một số nguyên liệu dùng làm thuốc sau chế biến, như: số vỏ sò (mẫu lệ, cửu khổng…), thường chế dạng bột Phân chia vị thuocs đến kích thước thích hợp thuận tiện cho sử dụng, phù hợp với thói quen sử dụng người bệnh Các vị thuốc từ thảo mộc thường chế dạng thuốc phiến Một số chế dạng bột (mã tiền chế) Việc phân chia vị thuốc mang ý nghĩa thương phẩm CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN Chế biến thuốc cổ truyền phương pháp chế biến nguyên liệu làm thuốc qua sơ chế thành dạng phiến (thuốc chín) Các phương pháp chế dựa nguyên lý học thuyết âm dương, ngũ hành, tạng tượng theo kinh nghiệm Thuốc phiến dùng dạng thuốc thang, thuốc chè (ẩm), thuốc bột (tán), thuốc viên (đan, đơn, hoàn) thuốc cao Chế biến thuốc cổ truyền gồm phương pháp là: Hỏa chế, thủy chế, thủy hỏa hợp chế số phương pháp khác 2.1 Hỏa chế (phương pháp dùng lửa) 45 Hỏa chế phương pháp chế biến sử dụng tác động nhiệt độ trực tiếp gián tiếp (qua phụ liệu trung gian) mức nhiệt khác 2.1.1 Mục đích - Tăng tính ấm, giảm tính hàn vị thuốc Lửa thuộc nhiệt, thuộc dương Hỏa chế nghĩa đưa thêm phần nhiệt, phần dương vào vị thuốc, làm giảm tính hàn cho vị thuốc Ví dụ +Đại hồng tính hàn, tác dụng nhuận tẩy Đại hồng cháy gây táo bón Khi cháy, anthranoid bị thăng hoa nên tác dụng nhuận tẩy bị giảm, tanin tồn gây táo bón +Thục địa tính ơn, tác dụng bổ huyết, sinh tân dịch Dùng thục địa cho bệnh nhân tỳ dương hư gây đầy trướng bụng, rối loạn tiêu hóa Thục địa khơ hạn chế tác dụng +Gạo đen dùng để trị chứng ỉa chảy nước, nhiệt làm tăng tính ấm - Giảm độc tính, giảm tác dụng mạnh thuốc: thường dùng nhiệt độ cao phân hủy chất gây độc thuốc Ví dụ: +Mã tiền cát nhiệt độ 200 – 2500C Mã tiền gán dầu lạc, dầu vừng, nhiệt độ sôi khoảng 2000C + Ba đậu đen nhiệt độ 200 – 2400C + Bán hạ nam nhiệt độ 2000C độ ngứa hoàn toàn sau 30 phút - Ổn đinh hoạt chất vị thuốc qua, vàng + Các vị thuốc có chứa glycosid thành phần hóa học khác có cấu trúc khơng bền vững tác động men, điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, độ pH thích hợp men phân hủy thành phần hóa học làm giảm hiệu lực trị bệnh + Ở 30 – 400C, hoạt tính men tối đa Nhiệt độ cao làm giảm hoạt tính; 1000C hoạt tính men hồn tồn + Hỏa chế làm khơ sản phẩm diệt men Nhằm mục đích diệt men nên chế nhiệt độ 100 C Hoạt tính 400C Nhiệt độ ( C - Giảm độ bền học vị thuốc nhiệt độ cao, chất hữu bị phân hủy, liên kết hữu bị phá vỡ làm giảm độ bền thuốc Chú ý 46 Một số hợp chất tự nhiên bị thăng hoa anthranoid, coumarin số alcaloid (cafein) tinh dầu dễ bị bay nhiệt độ cao nên chế biến, phải chọn phương pháp phù hợp 2.1.2 Các phương pháp hỏa chế 2.1.2.1 Sao (rang) * Sao trực tiếp Là phương pháp mà thuốc truyền nhiệt trực tiếp qua dụng cụ Có phương pháp: - Sao qua (vị sao): Nhiệt độ khoảng 50 – 800C Sao để làm khô thuốc, tránh mốc mọt ổn định thành phần hoạt chất Ví dụ: Hoa hịe qua - Sao vàng (hồng sao): Nhiệt độ cao khoảng 100 – 6000C Sao vàng để tăng tác dụng quy tỳ, tăng mùi thơm Vị thuốc có màu vàng, mùi thơm Ví dụ: Hồi sơn, ý dĩ, bạch truật - Sao vàng cháy cạnh: Sao vàng cạnh phiến thuốc có màu đen, cháy Sao vàng cháy cạnh để giảm bớt mùi vị khó chịu thuốc Ví dụ: Chỉ thực, sác - Sao vàng hạ thổ: Sao vàng, đổ thuốc xuống hố đất chuẩn bị trước hạ thổ nhằm cân âm dương cho vị thuốc Thực chất, phương pháp hạ nhiệt độ nhanh, tránh ảnh hưởng nhiệt độ - Sao đen (hắc sao): Nhiệt độ khoảng 180 – 2400C Sao đen để tăng tác dụng tiêu thực, giảm tính mãnh liệt vị thuốc Vị thuốc bề mặt ngồi có màu đen, bên có màu vàng Ví dụ: Táo nhân đen (hắc táo nhân) - Sao cháy (thán sao): Nhiệt độ khoảng 180 – 2400C Sao cháy để tăng tác dụng cầm máu Vị thuốc: mặt màu đen, bên màu nâu đen Ví dụ: Trắc bách diệp thán, hòe hoa thán, ngải diệp thán Ở nhiệt độ 180 – 2400C, số thành phần hóa học bị phân hủy, số khác tồn cháy, đen khơng đồng nghĩa với vơ hóa Nhiệt độ cho sản phẩm đen, cháy khoảng 180 – 2400C Kĩ thuật khác * Sao gián tiếp Là phương pháp mà vị thuốc truyền nhiệt qua phụ liệu trung gian - Sao cách gạo (mễ sao): Để tăng tác dụng kiện tỳ, giảm tính khơ táo thuốc - Sao cách cát: Nhiệt độ khoảng 200 – 2500C Sao cách cát để truyền nhiệt đồng vào thuốc, thuốc chịu tác động nhiệt độ cao đồng ddeuf Ví dụ: Sao hạt mã tiền, xuyên sơn giáp - Sao cách hoạt thạch văn cáp (vỏ loại sò) Hoạt thạch tán thành bột mịn, văn cáp nung tán thành bột: Hai loại bột dùng để số vị thuốc như: Cao thuốc, a giao, nhằm tránh kết dính Nhiệt độ khoảng 2000C 2.1.2.2 Nung 47 Nung phương pháp sử dụng nhiệt độ cao, nhiệt lượng lớn, phá vỡ cấu trúc thuốc Nhiệt độ nung đến hàng nghìn độ Nung thực chất vơ hóa, chất hữu bị phá hủy Hoạt chất chất vơ Ví dụ - Chế than hoạt tính, thành phần carbon chất vô khác - Sản phẩm nung xương động vật gồm: Carbon, CaCO3, Ca3(PO4)2, sắt oxyd, sắt silic, Al, Mg, số muối hà tan - Sản phẩm nung mẫu lệ, cửu khổng chất vô cơ, muối vô cơ… 2.1.2.3 Chế sương Chế sương phương pháp nung kín, thường áp dụng để tinh chế thuốc có nguồn gốc khống vật, hoạt chất vơ có tính chất thăng hoa Ở nhiệt độ cao, hoạt chất thăng hoa, tách khỏi tạp chất khác Các vị thuốc thường hay áp dụng phương pháp chế sương như: S, khinh phấn (thủy phân clorua), thạch tín 2.1.2.4 Lùi (vùi, ổi) Bọc thuốc vào giấy ẩm hay bột hồ ẩm,bột cám gạo vùi vào tro nóng đến khơ, bóc bỏ lớp vỏ ngồi Lùi để giảm bớt chất dầu vị thuốc, giảm chất kích úng thuốc Ví dụ: Chế mộc hương, cam toại 2.1.2.5 Nướng Nướng để làm chín thuốc, giảm tính mãnh liệt thuốc 2.1.2.6 Hỏa phi Hỏa phi phương pháp trực tiếp, áp dụng với số vị thuốc khoáng vật phèn chua chế thành phèn phi, nhiệt độ làm thay đổi tính chất phèn chua, loại trừ nước cấu trúc phân tử, tăng khả hứt nước, làm săn se 2.2 Thủy chế (phương pháp chế biến dùng nước) Thủy chế phương pháp chế biến mà sử dụng tác động nước dịch phụ liệu mức độ khác điều kiện nhiệt độ tự nhiên nhằm đáp ứng mục đích khác Tùy theo mục đích mà sử dụng lượng nước dịch phụ liệu khác nhau, thời gian khác Dịch phụ liệu dịch nước cam thảo, nước đậu đen, nước vo gạo, nước phèn chua, nước muối ăn 2.2.1 Mục đích - Giảm độc tính, giảm tác dụng khơng mong muốn - Thay đổi thành phần hóa học có dược liệu Ví dụ: Ngâm phụ tử nước muối (NaCl, MgCl2), aconin bị hòa tan dịch ngâm, đồng thời thủy phân thành benzoyla aconin, aconin, độc tính giảm Ngâm hà thủ ô nước vo gạo, anthranoid tanin hòa tan phần dịch ngâm nên tác dụng tẩy săn se giảm - Thay đổi tác dụng điều trị chuyển hóa thành phần hóa học theo chiều hướng có lợi cho mục đích điều trị lên men Ví dụ: Địa hồng có lượng đường 1,2%, chế thành sinh địa lượng đường 10% 48 - Giảm tính bền vững học vị thuốc, tăng khả giải phóng hoạt chất tế bào hút nước trương nở - Làm mềm dược liệu, giúp cho việc phân chia (bào, thái ) dễ dàng - Bảo quản thuốc 2.2.2 Các phương pháp thủy chế 2.2.2.1 Ngâm Là cho dược liệu ngâm vào nước hay dịch phụ liệu thời gian, sau gạn bỏ dịch (tùy theo mục đích điều trị hay chế biến mà chọn dịch phụ liệu) * Dịch ngâm Dịch ngâm có chất chung dịch nước, dung mơi có độ phân cực lớn (80,37) hịa tan thành phần hóa học có độ phân cực cao (thân nước) Dịch ngâm có độ pH khác làm thay đổi độ tan chất hóa học khác Một số dịch ngâm thường dùng: - Dịch ngâm có pH trung tính: Nước, dịch nước bồ kết, cam thảo, gừng, đậu đen - Dịch ngâm có pH acid: Giấm, nước, phèn chua - Dịch ngâm có pH thay đổi như: + Dịch nước vo gạo sau ngâm ngày chuyển từ pH trung tính sang pH acid bị lên men + Nước đồng tiện sau ngâm ngày chuyển từ pH trung tính sang pH kiềm NH3 Khả hịa tan số thành phần hóa học có dược liệu dịch ngâm MƠI TRƯỜNG DỊCH NGÂM THÀNH PHẦN HÓA STT TRUNG HỌC ACID BASE TÍNH Alcaloid (dạng muối) T T Alcaloid (dạng base) Glycosid (dạng kết hợp) T T T Glycosid (dạng tự do) Coumarin T T Tanin T T T Acid hữu T T T Đường T T T Vitamin (tan nước) T T T 10 Vitamin (tan dầu) 11 Pectin T T T 12 Chất nhầy T T T 13 Chất béo 14 Nhựa 15 Tinh dầu 16 Tinh bột 49 17 Gơm - - - * Chú thích: T khả hịa tan Một số thành phần hóa học khả hòa tan phụ thuộc đồng thời vào nhiều yếu tố khác * Thời gian ngâm: Phụ thuộc vào vị thuốc cụ thể - Ngâm đến dịch ngâm ngấm hoàn toàn vào vị thuốc - Cùng vị thuốc mùa đông ngâm kéo dài mùa hè - Ngâm để đạt mục đích riêng Ví dụ Phụ tử ngâm đến vị tê, cay Bán hạ ngâm đến hết “nhân trắng đục” Hoài sơn ngâm đến nước ngấm toàn 2.2.2.2 Ủ Dùng nước hay dịch phụ liệu tẩm vào vị thuốc vài đến vài ngày, dùng vải ủ đến đạt yêu cầu kỹ thuật riêng - Ủ để tăng tác dụng trị bệnh nhờ tác dụng hiệp đồng thuốc phụ liệu Ví dụ + Bán hạ ủ tẩm dịch nước cam thảo, gừng để tăng tác dụng ho, hóa đờm, chống nơn + Hồng kì tẩm mật ong để tăng tác dụng nhuận bổ… - Ủ để len men: thời gian ủ khác thùy thuộc vào vị thuốc cụ thể, ủ đến có lớp mốc mọc đều, mốc có màu trắng vàng Ví dụ + Địa hoàng chế thành sinh địa + Chế thần khúc + Chế bán hạ - Ủ làm mềm thuốc: thuận lợi cho việc phân chia thuốc 2.2.2.3 Tẩy rửa Tẩy: Dùng rượu để dầm, tẩm vào thuốc Rửa: Dùng nước để rửa tạp chất học 2.2.2.4 Thủy phi Thủy phi phương pháp tán thuốc nước thành dạng bột mịn, thường áp dụng với số vị thuốc có nguồn gốc khống vật chu sa (thần sa) Mục đích: Tránh sụ tăng nhiệt độ tán ma sát sinh Thu bột thuốc nhỏ mịn Tránh bay bụi thuốc Cách chế: Cho vị thuốc vào cối sành sứ, cho nước vào nghiền kỹ, khuấy đều, vớt bỏ tạp chất, gạn lấy dịch nước đục có chứa hạt thuốc nhỏ mịn Cho thêm nước, tiếp tục nghiền cắn lắng dưới, gạn lại Làm nhiều lần đến thu toàn thuốc 50 Để bột thuốc lắng xuống, gạn bỏ nước Bột thu mang phơi đến khơ (có thể dùng rượu thay nước) 2.3 Thủy hỏa hợp chế (phương pháp chế biến phói hợp nước lửa) Thủy hỏa hợp chế phương pháp sử dụng tác động nước nhiệt độ sôi 2.3.1 Chưng Đun cách thủy vị thuốc với nước hay dịch phụ liệu 2.3.1.1 Mục đích: Chuyển hóa thuốc điều kiện nước nhiệt độ cao khoảng 1000C Ví dụ: Chưng sinh địa thành thục địa Giảm tác dụng phụ thuốc Ví dụ: Hồng tinh có vị ngứa, chưng thành thục hồng tinh có vị ngọt, hết ngứa 2.3.1.2 Cách chế Thuốc dùng dịch phụ liệu cho vào nồi nhỏ Tất đặt nồi to có chứa nước Đun đến đạt tiêu chuẩn trình đun cần bổ sung dịch phụ liệu vào thuốc nước nồi 2.3.1.3 Thời gian chưng: Cổ truyền: Chưng theo phương pháp “cửu chưng, cửu sái” ( lần chưng, lần phơi; đêm chưng, ngày phơi) Hiện nay: Chưng liên tục ngày, đêm, phơi (hoặc sấy) Tẩm đến hết dịch chưng phơi, sấy đến khơ Ví dụ: Chế thục địa, hoàng tinh Chú ý: Nếu chưng khơng đủ thời gian vị thuốc dễ bị mốc, chưng đủ thời gian, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vị thuốc thơm, bảo quản lâu, bị mốc mọt 2.3.2 Trích Trích phương pháp tẩm vào vị thuốc hay nhiều loại dịch phụ liệu, ủ đế thấm nướng Việc lựa chọn dịch phụ liệu cụ thể cho vị thuốc dựa sở lý thuyết học thuyết ngũ hành 2.3.2.1 Mục đích - Tăng tác dụng trị bệnh Ví dụ + Bán hạ trích dịch nước gừng để tăng tác dụng chống nơn, trích dịch cam thảo để tăng tác dụng long đờm, giảm ho + Bạch truật trích mật ong để tăng tác dụng nhuận, kiện tỳ, bổ khí - Thay đổi tính vị, khuynh hướng tác dụng thuốc Ví dụ + Tăng tính ấm, gairm tính hàn, giảm tính ứ trệ thuốc dùng: dịch nước sinh khương, cồn sa nhân, rượu + Giảm tính (khơ), tăng tính nhuận thuốc dùng nước vo gạo, nước cam thảo, nước đậu đen, đồng tiện, mật ong, sữa + Tăng tác dung thăng thuốc chế với rượu + Tăng tác dụng thu liễm giảm đau chế với giấm + Tăng tác dụng trầm giáng chế với nước muối 51 - Thay đổi độ pH môi trường: pH ảnh hưởng đến độ tan thành phần hóa học thuốc Nhiều dịch độ pH khác nhau, khí tẩm vào thuốc làm thay đổi pH thuốc 2.3.2.2 Phụ liệu trích Phụ liệu thường chế dạng dịch nước, dịch cồn, dung dịch Một số dịch phụ liệu thường dùng: Nước gừng, rượu sa nhân, nước cam thảo, nước vo gạo, nước đậu đen, hước hồng thổ, bích thổ, dịch mật ong, dung dịch nước muối, giấm, rượu 2.3.3 Đồ Dùng nước đun sôi để làm mềm thuốc, phân tán mùi vị khó chịu thuốc làm chín thuốc, ổn định thuốc Chú ý: vị thuốc có hoạt chất chất bay tinh dầu không đồ 2.3.4 Nấu (đun, chử) Cho vị thuốc nấu trực tiếp với nước hay dịch phụ liệu đến ngấm vào thuốc 2.3.5 Sắc (tiển) Nấu thuốc nhiều lần, thu dịch nấu, gộp lại, cô đặc để dùng Sác thuốc thường dùng cho chiết xuất thuốc thang cao thuốc Thuốc thang có phương pháp sắc: - Văn hỏa: Sắc thuốc nhỏ lửa, thời gian nấu kéo dài 1-4 giờ, thường áp dụng cho thuốc có cấu trúc rắn, thuốc bổ văn hỏa để thu vị thuốc - Vũ hỏa: Sắc thuốc lửa to, dịch thuốc sôi mạnh, thời gian đun khoảng 15-30 phút Vũ hỏa thường áp dụng sắc thang thuốc có chứa tinh dầu như: Quế chi thang, tang cúc ẩm… thuốc có tác dụng giải biểu, tán phong hàn, hành khí trệ Vũ hỏa để thu khí thuốc 2.3.6 Tơi Tơi phương pháp nung vị thuốc nhiệt độ caco, nhúng vào nước hay ịch phụ liệu Tôi thường áp dụng vị thuốc có nguồn gốc từ khống vật như: Cửu khổng, mẫu lệ, trân châu mẫu Tôi nhằm mục đích - Giảm độ bền học thuốc - Giảm thành phần hóa học bất lợi sinh q trình nung Ví dụ: Nung thời gain dài mẫu lệ, cửu khổng hình thành CaO, nấu sắc hòa tan nước tạo thành Ca(OH)2 Tơi giấm để trung hịa Ca(OH)2 2.4 Một số phương pháp chế biến khác 2.4.1 Rán dầu Rán dầu phương pháp đun thuốc dầu thực vật 2.4.1.1 Mục đích Sử dụng tác động nhiệt độ cao dầu thực vật sôi (nhiệt độ sôi dầu thực vật khoảng 2000C) Suwrw dụng tác động dung mơi có độ phân cực thấp để hịa tan số thành phần hóa học có độ phân cực thấp (thân dầu) 2.4.1.2 Một số dầu thường dùng dầu lạc, dầu vừng 2.4.1.3 Cách chế 52 Đun sôi dầu, cho thuốc vào, tiếp tục đun đạt tiêu chuẩn Lấy thuốc ra, để chảy hết dầu, lấy giấy lau khơ Ví dụ: Mã tiền (hạt) đun dầu sơi đến có màu vàng cánh gián, vị đắng nhẹ 2.4.2 Chế thuốc dạng khác (dạng bánh) Thuốc chế dạng thuốc bánh thần khúc, bán hạ khúc - Công thức chung: Bột thuốc 10 – 20 phần Bột mì 80 – 90 phần - Qui trình chế: Thuốc (1 vị hay nhiều vị) tán thành bột khơ, thêm bột mì, trộn với nước thành khối bột nhão, cho vào khuôn ép thành bánh 20 – 40g Để vào chỗ râm có mốc mọc phơi khơ kiệt 53 ... Y HỌC CỔ TRUYỀN MỤC TIÊU Sau học xong sinh viên phải: Trình bày nguyên nhân gây bệnh theo Y học cổ truyền Trình bày tứ chẩn khám bệnh theo Y học cổ truyền NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Theo y học cổ truyền. .. NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM MỤC TIÊU: Sau học xong, sinh viên phải: Trình bày đặc điểm y học cổ truyền Việt Nam thời kỳ Chỉ tính ưu việt y học cổ truyền Việt nam từ 1945 đến Y HỌC CỔ TRUYỀN... Chương 2: MỘT SỐ HỌC THUYẾT Y HỌC CỔ TRUYỀN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG MỤC TIÊU Sau học xong sinh viên phải: Trình bày nội dung thuyết âm – dương Nêu vận dụng thuyết âm dương y học cổ truyền Trình bày vận

Ngày đăng: 23/10/2021, 14:34

w