1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CÔNG TÁC XÃ HỘI VIÊN

43 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CƠNG TÁC XÃ HỘI VIÊN Hà Nội, năm 2017 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH Bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh công tác xã hội viên (Kèm theo Quyết định số 1751 /QĐ-LĐTBXH ngày 08 tháng 2017 năm Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) I ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Viên chức chưa bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp công tác xã hội viên hạng III; viên chức chuẩn bị thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp II MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG   Mục tiêu chung Trang bị kiến thức đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp công tác xã hội viên hạng III   Mục tiêu cụ thể - Bồi dưỡng trang bị kỹ cần thiết để trực tiếp thực nhiệm vụ cho phù hợp với chức trách nhiệm vụ theo Thông tư số 30/2015/TTLT-BLĐTBXHBNV ngày 19/8/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Nội vụ quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành công tác xã hội III PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH Chương trình thiết kế theo chuyên đề, từ kiến thức, kỹ chung đến kiến thức, kỹ chuyên ngành lĩnh vực công tác xã hội nhằm tạo điều kiện dễ dàng điều chỉnh cập nhật, đổi nội dung chuyên đề mà không làm ảnh hưởng tới kết cấu chung chương trình Nội dung Chương trình cụ thể, thiết thực, khoa học, thực theo phương châm thực học - thực nghiệp, phù hợp với lực thực tế công tác xã hội viên Chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh cơng tác xã hội viên chương trình bồi dưỡng bắt buộc cho việc thi xếp ngạch công tác xã hội viên xã, phường, thị trấn, sở cung cấp dịch vụ xã hội quan Lao động - Thương binh Xã hội cấp Khối lượng kiến thức trang bị phù hợp với thời gian học tập làm sở cho việc tổ chức thi xếp ngạch cơng tác xã hội viên IV CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Khối lượng kiến thức, thời gian hình thức tổ chức bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh công tác xã hội viên a Chương trình giảng dạy Ngồi phần khai giảng, bế giảng, chương trình giảng dạy gồm 17 chuyên đề, chia làm phần: - Phần I: Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung, gồm 09 chuyên đề giảng dạy Kết thúc Phần I học viên ôn tập kiểm tra hết học phần - Phần II: Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành, gồm 10 chuyên đề giảng dạy Kết thúc Phần II học viên ôn tập kiểm tra hết học phần - Phần III: Viết thu hoạch thực tế b Thời gian bồi dưỡng Thời gian tồn chương trình 240 tiết (6 tuần x ngày/tuần x tiết/ngày), đó: - Lý thuyết: 71 tiết - Thảo luận/thực hành: 169 tiết Theo nội dung, thời gian bồi dưỡng Chương trình phân bổ sau: - Phần I: Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung - Phần II: Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành - Phần III: Viết thu hoạch thực tế; Khai giảng, bế giảng 72 tiết 124 tiết 44 tiết c Hình thức tổ chức bồi dưỡng: Bồi dưỡng tập trung Căn vào điều kiện thực tế địa phương, đơn vị, tiến hành theo nhiều đợt Cấu trúc bồi dưỡng tiêu chuẩn nghề nghiệp công tác xã hội viên Số tiết STT Tên chuyên đề Tổng Lý thuyết Thảo luận, thực hành Phần I Kiến thức trị, quản lý Nhà nước kỹ chung Chuyên đề 1: Một số vấn đề chung quản lý hành nhà nước 4 Chuyên đề 2: Định hướng phát triển nghề Công tác xã hội Việt Nam 4 Chun đề 3: Viên chức Văn hóa cơng sở 4 Chuyên đề 4: Tiêu chuẩn chức danh đạo đức nghề nghiệp công tác xã hội viên 4 Chuyên đề 5: Kỹ giao tiếp 12 Chuyên đề 6: Kỹ làm việc nhóm 12 Chuyên đề 7: Kỹ thu thập xử lý thông tin 10 Ôn tập 4 11 Kiểm tra 4 72 27 45 Tổng Phần II: Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành Chuyên đề 1: Giới thiệu nghề công tác xã hội 4 Chuyên đề 2: Hành vi người môi trường xã hội 4 Chuyên đề 3: Công tác xã hội với cá nhân gia đình 16 8 Chuyên đề 4: Cơng tác xã hội với nhóm 12 Chuyên đề 5: Công tác xã hội với tổ chức cộng đồng 12 Chuyên đề 6: Chính sách trợ giúp xã hội 4 Chuyên đề 7: Phương pháp nghiên cứu công tác xã hội 4 Chuyên đề 8: Quản lý trường hợp 12 Chuyên đề 9: Cơng tác xã hội với người có nhu cầu đặc biệt 16 12 10 Chuyên đề 10: Quản trị công tác xã hội (bao gồm kiểm huấn/giám sát chun mơn CTXH) 12 11 Ơn tập 8 12 Kiểm tra 4 124 42 82 Tổng Phần III: Đi thực tế viết thu hoạch Đi thực tế 16 16 Hướng dẫn viết thu hoạch 2 Viết thu hoạch 20 20 Khai giảng 2 Bế giảng 2 Tổng 44 42 Tổng số 240 71 169 V NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH (Phụ lục kèm theo) VI YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CÁC CHUYÊN ĐỀ Yêu cầu việc biên soạn tài liệu a Tài liệu chuyên đề phải biên soạn lô gic, dễ hiểu, dễ nhớ Thiết kế, biên soạn tài liệu phải sở lý thuyết thực tiễn áp dụng công tác xã hội viên b Nội dung chuyên đề biên soạn phải phù hợp với chức danh công tác xã hội viên, giúp cho học viên cập nhật kiến thức mới, trau dồi kiến thức có, học tập, rèn luyện phát triển kỹ để hồn thành tốt nhiệm vụ giao theo vị trí việc làm c Các chuyên đề phải biên soạn theo kết cấu mở, tạo điều kiện cho việc cập nhật sách, pháp luật kiến thức, kinh nghiệm thực tế cho phù hợp với đối tượng công tác xã hội viên d Tài liệu giảng dạy cần có hệ thống câu hỏi thảo luận, tập tình cho chuyên đề danh mục tài liệu tham khảo Yêu cầu việc giảng dạy a Giảng viên - Giảng viên tham gia giảng dạy phải đạt tiêu chuẩn theo quy định Thông tư liên tịch số 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT ngày 06/6/2011 liên Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học có khả sư phạm, có kiến thức chuyên môn kinh nghiệm lĩnh vực công tác xã hội - Giảng viên cần đầu tư nghiên cứu tài liệu, cập nhật thông tin, tập hợp tình điển hình thực tiễn để soạn tài liệu giảng dạy nhằm đảm bảo giảng có chất lượng, sát với chức trách, nhiệm vụ người viên chức làm việc lĩnh vực công tác xã hội b Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp tích cực, lấy học viên làm trung tâm, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy - Sử dụng triệt để thời gian thảo luận, thực hành dành cho chuyên đề, có đúc rút học kinh nghiệm Yêu cầu việc học tập học viên - Hiểu rõ vị trí, chức trách, nhiệm vụ yêu cầu, mục tiêu khóa học - Kết thúc khóa học, học viên tiếp thu kiến thức, kỹ đáp ứng yêu cầu ngạch cơng tác xã hội viên, góp phần nâng cao phương pháp làm việc hiệu công tác VII ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP Việc đánh giá ý thức học tập học viên theo quy chế học tập sở đào tạo, bồi dưỡng Việc đánh giá kết học tập thực qua kiểm tra Điểm kiểm tra chấm theo thang điểm 10 Học viên không đạt điểm kiểm tra từ 5/10 trở lên phải thi lại Kết thúc phần học giảng viên hướng dẫn học viên ôn tập làm kiểm tra theo phần Điểm học tập tồn khóa học viên điểm trung bình kiểm tra Phần (hệ số 1), kiểm tra Phần (hệ số 1) thu hoạch cuối khoá (hệ số 2) PHỤ LỤC (chương trình Bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh cơng tác xã hội viên) Phần I: KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG Chuyên đề MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC - Thời lượng: tiết - Lý thuyết: tiết - Thực hành, thảo luận: tiết A MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG Sau học xong chuyên đề học viên: - Hiểu rõ khái niệm, đặc điểm, tính chất quản lý hành nhà nước - Nắm hình thức phương pháp quản lý hành nhà nước - Hiểu rõ khái niệm định quản lý hành nhà nước, loại định quản lý hành nhà nước yêu cầu định quản lý hành nhà nước B NỘI DUNG I Khái niệm đặc điểm quản lý hành nhà nước Khái niệm 1.1 Khái niệm quản lý 1.2 Khái niệm quản lý nhà nước 1.3 Khái niệm quản lý hành nhà nước Tính chất đặc điểm quản lý hành nhà nước 2.1 Tính chất quản lý hành nhà nước 2.2 Đặc điểm quản lý hành nhà nước II Hình thức, phương pháp định quản lý hành nhà nước Hình thức quản lý hành Nhà nước 1.1 Khái niệm hình thức quản lý hành nhà nước 1.2 Các hình thức quản lý hành nhà nước Phương pháp quản lý hành nhà nước 2.1 Khái niệm phương pháp quản lý hành nhà nước 2.2 Một số phương pháp quản lý hành nhà nước Quyết định quản lý hành nhà nước 3.1 Khái niệm định quản lý hành nhà nước 3.2 Tính chất định quản lý hành nhà nước 3.3 Phân loại định quản lý hành nhà nước 3.4 Các yêu cầu định quản lý hành nhà nước Chuyên đề ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM - Thời lượng: tiết - Lý thuyết: tiết - Thực hành, thảo luận: tiết A MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Sau học xong chuyên đề học viên có thể: - Có hiểu biết nhu cầu trợ giúp xã hội Việt Nam thực trạng nguồn nhân lực nghề công tác xã hội nước ta nay; - Định hướng phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam tới năm 2020 - Xác định thực tế triển khai khó khăn, thách thức cho phát triển nghề công tác xã hội chuyên nghiệp Việt Nam B NỘI DUNG I Thực trạng tình hình   Nhu cầu trợ giúp xã hội Việt Nam   Thực trạng nguồn nhân lực nghề công tác xã hội Việt Nam II.Định hướng phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam   Mục tiêu   Các hoạt động chủ yếu   Giải pháp III Thực tế phát triển nghề công tác xã hội nước ta   Xây dựng phát triển hệ thống sách pháp luật nghề công tác xã hội   Phát triển sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội   Phát triển mạng lưới người làm công tác xã hội chun nghiệp   Hồn thiện chương trình đào tạo dạy nghề công tác xã hội - Khái niệm gia đình - Chức gia đình - Đặc điểm gia đình lành mạnh - Khái niệm hệ thống gia đình - Tính ổn định hệ thống gia đình - Luật lệ gia đình Đánh giá gia đình - Bối cảnh gia đình - Ranh giới bên ngồi hệ thống gia đình - Ranh giới bên tiểu hệ thống gia đình - Cơ cấu quyền lực gia đình - Quá trình định gia đình - Ảnh hưởng gia đình - Mục đích gia đình - Những hiểu lầm gia đình - Vai trị gia đình - Cách thức giao tiếp gia đình - Sức mạnh gia đình - Chu kỳ đời sống gia đình Làm việc với gia đình - Tiếp xúc với gia đình - Can thiệp với gia đình - Trọng tâm vào tương lai điểm tích cực - Điều chỉnh mối quan hệ tiêu cực gia đình - Điều chỉnh quan điểm lệch lạc, không gia đình - Gắn kết thành viên gia đình Một số kỹ thuật sử dụng công tác xã hội với gia đình - Cấu trúc lại vấn đề - Sử dụng ảnh gia đình - Câu hỏi xoay vịng - Tạc tượng gia đình - Chiếc ghế trống     27 Chuyên đề CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM - Thời lượng: 12 tiết - Lý thuyết: tiết - Thảo luận, thực hành: tiết A   MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG Sau học xong chuyên đề học viên: - Hiểu rõ kiến thức động nhóm yếu tố sử dụng can thiệp nhóm - Nắm tiến trình cơng tác xã hội nhóm vận dụng kỹ năng, kỹ thuật nâng cao vào hỗ trợ nhóm - Hiểu rõ áp dụng số kỹ vào hỗ trợ cộng đồng B NỘI DUNG I Một số kiến thức động nhóm yếu tố sử dụng can thiệp nhóm cơng tác xã hội Một số kiến thức động nhóm - Tương tác nhóm - Cố kết nhóm - Kiểm sốt nhóm - Chuẩn mực nhóm - Văn hóa nhóm - Xung đột nhóm - Hợp tác nhóm cạnh tranh nhóm Một số yếu tố sử dụng can thiệp cơng tác xã hội nhóm - Tạo niềm hy vọng - Tự nhận thức - Tìm kiếm tương đồng trải nghiệm II Một số kỹ kỹ thuật nâng cao công tác xã hội nhóm Một số kỹ nâng cao cơng tác xã hội nhóm - Kỹ lãnh đạo nhóm - Kỹ xử lý xung đột nhóm - Kỹ điều phối nhóm khích lệ tham gia thành viên nhóm Một số kỹ thuật cơng tác xã hội nhóm 28 - Kỹ thuật giúp thành viên vận động, thay đổi không khí - Kỹ thuật giúp thành viên nhân biết, thể suy nghĩ, tình cảm sáng tạo - Kỹ thuật sử dụng việc lấy ý kiến nhóm, giúp thành viên học kỹ III Một số kỹ làm việc với cộng đồng Kỹ tuyên truyền, vận động cộng đồng - Các hình thức tuyên truyền - Xây dựng kế hoạch truyền thông - Thực giám sát hoạt động truyền thông - Báo cáo chia sẻ thông tin hoạt động truyền thông Kỹ huy động nguồn lực Kỹ viết quản lý dự án - Thiết kế dự án - Tổ chức thực dự án - Đánh giá dự án 29 ... lực thực tế cơng tác xã hội viên Chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh công tác xã hội viên chương trình bồi dưỡng bắt buộc cho việc thi xếp ngạch công tác xã hội viên xã, phường, thị trấn,... lĩnh vực công tác xã hội 19 - Công tác xã hội lĩnh vực an sinh xã hội - Công tác xã hội lĩnh vực giáo dục - Công tác xã hội lĩnh vực y tế - Công tác xã hội lĩnh vực tư pháp - Công tác xã hội trợ... chung viên chức - Khái niệm viên chức - Phân biệt viên chức với cán bộ, công chức - Quản lý viên chức - Quyền nghĩa vụ viên chức Viên chức công tác xã hội viên - Công tác xã hội viên hệ thống viên

Ngày đăng: 23/10/2021, 09:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-  Các yếu tốt ạo nên uy tín và hình ảnh -  Phương pháp thể hiện  - CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CÔNG TÁC XÃ HỘI VIÊN
c yếu tốt ạo nên uy tín và hình ảnh -  Phương pháp thể hiện (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w