1. Khái quát về công tác xã hội với gia đình - Khái niệm công tác xã hội với gia đình - Đối tượng của công tác xã hội với gia đình - Vai trò của công tác xã hội với gia đình
- Khái niệm về gia đình - Chức năng của gia đình - Đặc điểm của một gia đình lành mạnh - Khái niệm về hệ thống gia đình - Tính ổn định của hệ thống gia đình - Luật lệ gia đình 3. Đánh giá gia đình - Bối cảnh gia đình
- Ranh giới bên ngoài của hệ thống gia đình
- Ranh giới bên trong của các tiểu hệ thống gia đình - Cơ cấu quyền lực của gia đình
- Quá trình ra quyết định trong gia đình - Ảnh hưởng của gia đình
- Mục đích của gia đình - Những hiểu lầm về gia đình - Vai trò gia đình
- Cách thức giao tiếp trong gia đình - Sức mạnh gia đình
- Chu kỳđời sống của gia đình 4. Làm việc với gia đình
- Tiếp xúc với gia đình - Can thiệp với gia đình
- Trọng tâm vào tương lai và những điểm tích cực - Điều chỉnh các mối quan hệ tiêu cực trong gia đình
- Điều chỉnh các quan điểm lệch lạc, không đúng trong gia đình - Gắn kết các thành viên trong gia đình
5. Một số kỹ thuật sử dụng trong công tác xã hội với gia đình - Cấu trúc lại vấn đề - Sử dụng các bức ảnh gia đình - Câu hỏi xoay vòng - Tạc tượng gia đình - Chiếc ghế trống
Chuyên đề 4
CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM
- Thời lượng: 12 tiết - Lý thuyết: 4 tiết
- Thảo luận, thực hành: 8 tiết
A. MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG
Sau khi học xong chuyên đề học viên:
- Hiểu rõ kiến thức về năng động nhóm và các yếu tố sử dụng trong can thiệp nhóm - Nắm được tiến trình công tác xã hội nhóm và vận dụng những kỹ năng, kỹ
thuật nâng cao vào hỗ trợ các nhóm
- Hiểu rõ và áp dụng một số kỹ năng vào hỗ trợ cộng đồng
B. NỘI DUNG