Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 Tin học THCS SGV quyển 3 lớp 8 v
PHẠM THẾ LONG (Chủ biên) BÙI VIỆT HÀ - BÙI VĂN THANH TIN HỌC DÀNH CHO TRUNG HỌC CƠ SỞ SÁCH GIÁO VIÊN (Tái lần thứ bảy, có chnh lớ v b sung) QUYN Nhà xuất giáo dơc viƯt nam PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I VÀI NÉT CHUNG VỀ MÔN TIN HỌC VÀ SÁCH GIÁO KHOA CHỈNH LÍ Vai trị mơn Tin học Ở nhà trường phổ thơng, mơn Tin học có vai trị quan trọng giúp cho học sinh (HS) hình thành phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) Cụ thể hơn, môn Tin học góp phần hình thành phát triển lực sau HS: Năng lực sử dụng, quản lí cơng cụ ICT, khai thác ứng dụng thông dụng khác ICT; Năng lực nhận biết ứng xử sử dụng ICT phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hoá xã hội Việt Nam; Năng lực phát giải vấn đề cách sáng tạo với hỗ trợ công cụ ICT, bao gồm tư thuật tốn, lập trình, điều khiển tự động hố; Năng lực khai thác ứng dụng, dịch vụ công nghệ kĩ thuật số môi trường ICT để học tập có hiệu lĩnh vực khác nhau; Năng lực sử dụng công cụ môi trường ICT để chia sẻ thông tin, hợp tác với người Đối với môn học khác, Tin học cung cấp công cụ, tạo môi trường hỗ trợ giảng dạy, giúp cập nhật tri thức mới, góp phần nâng cao hiệu giáo dục Tin học tạo môi trường thuận lợi cho học tập suốt đời học từ xa, làm cho việc trang bị kiến thức, kĩ hình thành nhân cách cho HS không thực khuôn khổ nhà trường mà thực lúc nơi Đặc điểm môn Tin học a) Thực hành máy tính yêu cầu bắt buộc dạy học môn Môn Tin học khó dạy giáo viên (GV) hồn tồn khơng dùng máy tính để minh hoạ hay thực hành thao tác mẫu học Theo thiết kế chương trình, tập thể tác giả sách giáo khoa (SGK) chừng mực cho phép cố gắng trình bày kiến thức học độc lập tối đa với thao tác cụ thể máy tính, song việc học tập HS phải phụ thuộc nhiều vào việc minh hoạ hay trình diễn máy tính, nhiều học phải diễn đạt hồn tồn thơng qua thao tác cụ thể với phần mềm Do vậy, dạy học GV cần ý đặc điểm để chủ động việc diễn đạt học trường hợp khơng có máy tính trình diễn lớp b) Kiến thức mơn học gắn liền với công nghệ thay đổi nhanh Đặc thù làm cho Tin học khác hẳn so với tất mơn học có liên quan đến công nghệ hay học nghề khác Công nghệ thông tin (CNTT), cụ thể máy tính phát triển nhanh chóng, len lỏi vào ngõ ngách sống ngày Điều đòi hỏi GV phải khơng ngừng nâng cao trình độ cá nhân để cập nhật thay đổi mơn nói chung phần mềm đề cập SGK nói riêng c) Mơi trường thực hành đa dạng không thống Đây đặc thù bật mơn Tin học Chỉ nói riêng họ hệ điều hành Windows có nhiều phiên khác dùng Việt Nam, ví dụ: Windows XP, Windows Vista, Windows 7, 8, 10 Tương tự vậy, phần mềm Microsoft Office phổ biến nhiều phiên khác Office 2003, 2007, 2010, Hệ thống cấu hình đĩa kèm máy tính đa dạng Máy tính có một, hai hay nhiều ổ đĩa cứng Trên máy tính chí cài đặt song song nhiều hệ điều hành khác Do vậy, GV cần chủ động linh hoạt giảng dạy Thông tin tài liệu học tập mang tính định hướng kiến thức mơn học khơng áp đặt quy trình thao tác máy tính hay phần mềm cụ thể Với học, tuỳ vào điều kiện thực tế mà GV hồn tồn chủ động việc trình bày khái niệm hay minh hoạ thao tác máy tính cho dễ hiểu HS d) Tin học môn học đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông cách chưa lâu Từ đặc thù trên, tổ chức giảng dạy môn học cần lưu ý số điểm sau: (1) Việc giảng dạy mơn Tin học nhà trường địi hỏi GV cần phải linh hoạt, không nên áp đặt tiêu chuẩn đánh giá cứng nhắc phương pháp, tiến độ giảng dạy (2) Các nhà trường cần ưu tiên tối đa trang thiết bị cho GV giảng dạy môn học (3) GV dạy môn Tin học cần cập nhật kiến thức thường xuyên Nhà trường cần tạo điều kiện cho GV tin học học tập, nâng cao kiến thức kinh nghiệm (4) Phương pháp giảng dạy cần phải đổi tuân theo quy chế linh hoạt Các phương pháp dạy học chủ yếu phương pháp dạy học tích cực, thực hành; dạy học theo dự án; hoạt động trải nghiệm sáng tạo (5) Trong việc đánh giá HS cần trọng đánh giá lực, kĩ HS dựa kết hoạt động, sản phẩm Do GV nên phối hợp nhiều phương pháp, kĩ thuật đánh giá HS (6) GV lựa chọn phần mềm học tập khác để dạy cho HS, không bắt buộc phải dạy theo phần mềm học tập trình bày SGK Những thay đổi lần phát hành Với lần sửa chữa, nâng cấp này, tác giả có thay đổi sau: (1) Thay toàn nội dung liên quan đến phần mềm phiên cũ phiên phần mềm dùng phổ biến Tuy nhiên, phần mềm sử dụng tài liệu có tính minh hoạ cho chức mà HS cần phải học Do vậy, GV sử dụng phiên phần mềm khác, miễn phù hợp với điều kiện thực tế dạy học địa phương Đặc biệt, lưu ý GV cần điều kiện cụ thể để tổ chức việc giảng dạy, phải cập nhật thường xuyên thay đổi phiên phần mềm để chủ động việc truyền tải kiến thức Các hình ảnh giao diện trình tự thao tác phiên khác phần mềm khác so với SGK (2) Tại đầu học tác giả bổ sung thêm tình dạy học (tạm gọi “khởi động”), với mục tiêu tạo tâm vui vẻ, kích thích trí tị mị, khơi gợi động giúp HS mong muốn tham gia vào q trình học tập GV tổ chức dạy học theo nội dung hướng dẫn thay nội dung khác phù hợp với điều kiện (3) Nội dung học theo chuẩn kiến thức, kĩ Bộ Giáo dục Đào tạo (GD & ĐT) trình bày theo trật tự lôgic, tạo điều kiện để GV đổi phương pháp dạy học Tại phần, nội dung quan trọng cần khắc sâu trình bày dạng chữ in nghiêng để GV lưu ý thêm cho HS Để dạy nội dung kiến thức này, GV nên tổ chức giảng dạy phịng máy tính Tuy nhiên, với trường khơng đủ máy tính, GV sử dụng phương pháp làm mẫu để HS dễ hình dung thực hành lại máy tính có điều kiện (4) Phần câu hỏi tập, GV hướng dẫn để em thực hành lớp thời gian học lớp (5) Tại cuối học, tác giả bổ sung thêm mục “Tìm hiểu mở rộng” nhằm giúp em HS tìm hiểu mở rộng thêm kiến thức có nhu cầu Các nội dung khơng bắt buộc với tất em Do vậy, GV hướng dẫn để em thực nhiệm vụ thời gian học lớp (6) Bổ sung thêm mục Index cuối sách để tiện cho việc tra cứu từ khoá SGK Phương tiện thiết bị dạy học Sách dành cho HS Máy tính để dành cho thực hành Ít nhóm 01 Máy chiếu (Projector) ti vi kết nối với máy tính Các phần mềm cần cài đặt máy tính: + Phần mềm soạn thảo văn Microsoft Word; + Phần mềm bảng tính Microsoft Excel; + Phần mềm trình chiếu Microsoft PowerPoint; + Phần mềm lập trình Free Pascal; + Phần mềm luyện tập chuột Mouse Skills; + Phần mềm luyện gõ phím Rapid Typing Typing Master; + Phần mềm học toán GeoGebra; + Phần mềm gõ tiếng Việt Unikey; + Phần mềm quan sát Hệ Mặt Trời Solar System; + Phần mềm làm quen với giải phẫu người Anatomy; + Phần mềm biên soạn âm Audacity; + Phần mềm thiết kế phim Movie Maker; Quy định thư mục, ổ đĩa để lưu tập thực hành tệp phục vụ học tập II GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MƠN TIN HỌC Mơn Tin học trường phổ thông trang bị cho HS hiểu biết cơng nghệ thơng tin vai trị xã hội đại Mơn học giúp HS bước đầu làm quen với phương pháp giải vấn đề theo quy trình cơng nghệ kĩ sử dụng máy tính phục vụ học tập sống Tin học có vai trị quan trọng phát triển trí tuệ, tư thuật tốn, góp phần hình thành học vấn phổ thơng cho HS Trong hệ thống môn học trường phổ thông, Tin học hỗ trợ cho hoạt động học tập HS, góp phần làm tăng hiệu giáo dục Tin học tạo môi trường thuận lợi cho học tập suốt đời học từ xa, làm cho việc trang bị kiến thức, kĩ hình thành nhân cách HS khơng thực khuôn khổ nhà trường tổ chức đồn thể, trị mà cịn thực nơi, lúc Các kiến thức kĩ môi trường học tập thường xuyên cập nhật làm cho HS có khả đáp ứng địi hỏi xã hội Quan điểm xây dựng chương trình Tin học mơn học thức đưa vào dạy học trường phổ thông chưa lâu nên cần định hướng xây dựng chương trình cách tổng thể nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra - đánh giá mơn học Tiếp theo đó, tiến hành xây dựng chương trình cho cấp học, lớp học, nhằm đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, đồng thời tránh lãng phí tình trạng chồng chéo cấp học, môn học cấp học Cùng với việc xây dựng chương trình dạy học cần triển khai hoạt động đồng sách, biên chế GV, phịng máy, xây dựng mạng giáo dục, kết nối Internet, nghiên cứu phương pháp dạy học, đào tạo GV, thiết bị dạy học Cũng giống môn học khác, việc xây dựng chương trình mơn Tin học cần theo quy trình đảm bảo đầy đủ thành tố (mục tiêu dạy học, nội dung chuẩn cần đạt tới, phương pháp phương tiện dạy học, cách thức đánh giá kết quả) Tin học ngành khoa học phát triển nhanh, phần cứng phần mềm thường xuyên thay đổi nâng cấp Vì cần phải trang bị cho HS kiến thức phổ thông kĩ để chương trình khơng bị nhanh chóng lạc hậu Tránh hai khuynh hướng xác định nội dung: thiên lí thuyết mang tính hệ thống chặt chẽ tuý ý tới việc hình thành, phát triển kĩ thao tác Tuy nhiên, vào đặc trưng tin học, cần coi trọng thực hành phát triển kĩ năng, đặc biệt HS bậc, cấp học Cần xuất phát từ điều kiện thực tế địa phương đặc trưng môn học để tiến hành tổ chức dạy học cách linh hoạt, với hình thức đa dạng để đảm bảo yêu cầu phổ cập môn học nâng cao có điều kiện Khuyến khích học ngoại khố Chương trình phải có tính “mở”: có phần bắt buộc phần tự chọn nhằm linh hoạt triển khai dễ dàng cập nhật với thực tế phát triển môn học Một số đặc thù riêng môn Tin học cấp Trung học sở a) Tin học môn tự chọn bắt buộc dành cho đối tượng HS Trung học sở (THCS), dạy cho bốn lớp 6, 7, với thời lượng tuần hai tiết b) Môn Tin học đưa vào dạy cấp Tiểu học, hình thức tự chọn khơng bắt buộc Vì nội dung mơn Tin học cấp THCS xây dựng giả thiết môn học c) Ngồi nội dung lí thuyết, để học mơn Tin học HS cần rèn luyện kĩ thông qua thực hành máy tính; chí lứa tuổi HS THCS phần thực hành chiếm thời lượng nhiều Vì máy tính phần mềm máy tính (kể mạng máy tính) dụng cụ học tập thiếu giảng dạy tin học Tại địa phương, số lượng máy tính cịn thiếu, kết nối Internet hạn chế, GV nên chủ động tìm giải pháp tổ chức dạy học sáng tạo để khắc phục d) Chất lượng đội ngũ GV dạy tin học số địa phương cịn có hạn chế định, phương pháp dạy học Do cần chấp nhận đầu tư ưu tiên so với môn học khác việc đào tạo, bồi dưỡng GV, trang bị phương tiện cần thiết cho việc dạy học tin học e) Có thể khuyến khích hình thức kết hợp với sở tin học xã hội, tổ chức kinh tế, dự án tin học, phương tiện truyền thơng đại chúng, tiếp tục phát huy vai trị chủ động, tích cực địa phương, trường để mở rộng khả đáp ứng nhu cầu dạy học tin học Mục tiêu Việc giảng dạy môn Tin học nhà trường phổ thông nhằm đạt mục tiêu sau: a) Kiến thức Trang bị cho HS cách tương đối có hệ thống kiến thức mức phổ thông khoa học tin học: kiến thức nhập môn tin học, hệ thống, thuật tốn ngơn ngữ lập trình, sở liệu, hệ quản trị sở h) Phần mềm GeoGebra không cho phép chép trực tiếp đối tượng hình học riêng biệt sang phần mềm khác Nếu muốn chép toàn hình vẽ hình sang phần mềm khác ta thực lệnh sau: Hồ sơ Xuất Sao chép vùng làm việc vào nhớ Sau lệnh trên, ta mở phần mềm ứng dụng khác (ví dụ Word) dùng lệnh Paste để đưa hình vẽ từ nhớ máy tính vào phần mềm mở Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập Bài a) 220825 b) x4 x3y + x2y + xy3 xy2 y4 Bài a) (y2 + 1)(x + y)(x2 + 1) b) x(x + y 3)(x + y + 3) Bài a) x+2 2x b) Bài a) Hai nghiệm x = Bài a) x 10 (2x 1) x ;x=3 b) x > c) x + y b) x = c) x < x > Bài Công cụ đa giác thực sau: nháy chuột lên điểm đỉnh đa giác, điểm cuối trùng với điểm 106 Bài 12 VẼ HÌNH KHƠNG GIAN VỚI GEOGEBRA Thời lượng: tiết Mục đích, yêu cầu HS bước đầu thực vẽ hình khơng gian đơn giản hình chóp, hình lăng trụ hình hộp không gian 3D với GeoGebra Thông qua phần mềm, HS hiểu cách thể đối tượng sở không gian 3D điểm, đường thẳng Những điểm cần lưu ý gợi ý dạy học a) Phần mềm GeoGebra hỗ trợ cho việc vẽ thể đối tượng hình học khơng gian 3D, phần kiến thức khó, GV cần tìm hiểu thật kĩ phần mềm trước hướng dẫn cho HS b) Trong làm việc với cửa sổ 3D, thiết cần giữ lại cửa sổ mặt phẳng làm việc GeoGebra Có thể thiết lập hình làm việc hình a b sau: Hình a 107 Hình b c) Có thể phân bổ nội dung dạy học sau: Tiết 1: Nhận biết không gian làm việc 3D liên hệ với cửa sổ khác Thiết lập di chuyển điểm không gian 3D Xoay không gian 3D Tiết 2: Vẽ hình hộp, hình lập phương Tiết 3: Vẽ hình lăng trụ đứng Tiết 4: Vẽ hình chóp Sau số ý quan trọng giảng dạy phần dùng cơng cụ vẽ hình khơng gian GeoGebra d) GV ln thiết lập chế độ hình để hiển thị đồng thời ba cửa sổ: Cửa sổ danh sách đối tượng Cửa sổ mặt phẳng 2D Cửa sổ không gian 3D Lưu ý: đối tượng mặt phẳng 2D không gian 3D thể cửa sổ danh sách đối tượng e) Trong không gian 3D, thao tác sở sau quan trọng: Điều khiển điểm tự di chuyển không gian Chú ý phép di chuyển điểm tự theo hai cách: theo hướng thẳng đứng theo hướng mặt phẳng ngang 108 Xoay tồn khơng gian 3D cách nhấn giữ nút phải chuột kéo thả chuột, chuyển chế độ chọn kéo thả chuột f) Vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương Trong SGK trình bày hai cách để tạo hình hộp chữ nhật cách tạo hình lập phương GV ý giới thiệu ba cách để HS nắm g) Vẽ hình lăng trụ Trong SGK trình bày hai cách vẽ hình lăng trụ GV giới thiệu hai cách để HS nắm h) Vẽ hình chóp Trong SGK trình bày hai cách vẽ hình chóp GV giới thiệu hai cách để HS nắm Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập Bài Hướng dẫn: thực theo cách sau Thiết lập cửa sổ làm việc GeoGebra hình Nháy chuột lên cửa sổ (mặt phẳng 2D) để kích hoạt cửa sổ Dùng công cụ đa giác để vẽ tứ giác, ngũ giác, lục giác Nháy chuột lên cửa sổ khơng gian 3D để kích hoạt cửa sổ Dùng cơng cụ trải hình chóp để vẽ u cầu 109 Bài Khơng Mặt phẳng chuẩn khơng đối tượng tốn học GeoGebra Bài Cách vẽ tương tự Bài Gợi ý cách vẽ: Sử dụng cách làm tương tự để vẽ hình lăng trụ đứng có đáy ngũ giác Sử dụng cơng cụ trải hình lăng trụ thực thao tác sau: nháy lên mặt bên lăng trụ, sau kéo thả chuột phía bên ngồi lăng trụ để tạo thêm theo u cầu tập Bài Khơng Chỉ di chuyển điểm tự không gian theo hai cách: Di chuyển theo hướng thẳng đứng Di chuyển mặt phẳng nằm ngang Bài Mở bảng chọn Hiển thị để hiển thị ba cửa sổ theo yêu cầu Sau dùng chuột kéo thả cửa sổ (chú ý kéo thả chuột lên dòng tên cửa sổ) để thu cách xếp yêu cầu Bài Có thể vẽ theo bước sau: Bước 1: Vẽ hình chóp tam giác ABCD với tam giác đáy BCD, điểm A nằm phía Bước 2: Dùng chuột di chuyển điểm D xuống phía mặt phẳng chuẩn hình vẽ đề Bài Thao tác tương tự vẽ đường thẳng song song mặt phẳng 110 Phụ lục I MỘT SỐ PHÉP TOÁN THƯỜNG DÙNG Sau phụ lục liên quan đến việc sử dụng Pascal Tên phép tốn Kí hiệu tốn học Kí hiệu Pascal Cộng + + Trừ Nhân * Chia / / Chia nguyên div Lấy phần dư mod Nhỏ < < Nhỏ > Lớn >= Bằng = = Khác Phủ định not Hoặc (tuyển) or Và (hội) and Loại phép tốn Số học So sánh Lơgic 111 II MÔI TRƯỜNG FREE PASCAL Bảng chọn (menu) FP kích hoạt cách nhấn phím F10 Khi nhấn phím mũi tên hay ta chuyển tới mục khác bảng chọn Khi nhấn phím Enter, bảng chọn kích hoạt, giới thiệu mục công việc Các bảng chọn thường dùng File (Tệp), Run (Thực hiện), Debug (Gỡ rối) Options (Tuỳ chọn) Bảng chọn File Khi kích hoạt bảng chọn ta có hình P.1: Hình P.1 Bảng chọn File Một số lệnh bảng chọn gồm: New - Mở cửa sổ để soạn thảo chương trình Open - Mở tệp có đĩa Có thể thực lệnh cách nhấn phím F3 Trên hình xuất cửa sổ để xác định tên tệp cần mở Save - Để lưu tệp soạn thảo Nếu tệp chưa đặt tên FP hỏi tên tệp để lưu trữ Có thể thực lệnh cách nhấn phím F2 Save as - Để lưu tệp soạn thảo với tên Save all - Để lưu tất tệp mở Change dir - Thay đổi thư mục chủ Command shell - Chuyển sang hình dịng lệnh (tương tự DOS, thực lệnh MS-DOS Để quay trở hình FP cần gõ lệnh EXIT) 112 Exit - Thốt khỏi FP Có thể khỏi FP cách nhấn tổ hợp phím Alt+X Trong số trường hợp cụ thể, có mục chưa phép chọn Những mục hiển thị dạng mờ mục chọn Bảng chọn Run Khi kích hoạt bảng chọn ta có hình tương tự hình P.2 Bảng chọn dùng để xác định chế độ thực chương trình Hình P.2 Bảng chọn Run Các lệnh chọn là: Run - Thực chương trình trước chương trình dịch cách nhấn tổ hợp phím Alt+F9 chương trình khơng có lỗi Nếu chương trình chưa dịch, FP dịch thực chương trình chương trình nguồn khơng có lỗi cú pháp Nếu chương trình nguồn có lỗi cú pháp, FP thơng báo lỗi trỏ hình nhấp nháy dịng có lỗi Có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để truy cập nhanh lệnh Step over - Thực dòng lệnh hình soạn thảo Các lời gọi chương trình xem lệnh Cần lưu ý dòng lệnh hình soạn thảo chứa nhiều câu lệnh FP Có thể chọn nhanh lệnh cách nhấn phím F8 Trace into - Thực dịng lệnh hình soạn thảo, kể dịng lệnh chương trình Có thể chọn nhanh lệnh cách nhấn phím F7 Goto Cursor - Thực chương trình dịng có trỏ hình Có thể chọn nhanh lệnh cách nhấn phím F4 113 Program reset - Xoá trạng thái FP chương trình thực để chuẩn bị dịch thực lại từ đầu Có thể chọn nhanh lệnh cách nhấn tổ hợp phím Ctrl+F2 Bảng chọn Debug Bảng chọn dùng để hiệu chỉnh chương trình Khi kích hoạt bảng chọn ta có hình tương tự hình P.3 Hình P.3 Bảng chọn Debug Các lệnh thường dùng là: Evaluate - Dùng để tính giá trị biểu thức FP mở cửa sổ để gõ biểu thức cần tính Sau gõ biểu thức, nhấn phím Enter, FP tính cho giá trị cửa sổ giá trị (h P.4) Hình P.4 Cửa sổ tính giá trị biểu thức Add Watch - Dùng để mở cửa sổ theo dõi giá trị biến q trình thực chương trình Có thể chọn nhanh lệnh cách nhấn tổ hợp phím Ctrl+F7 Breakpoint - dùng để tạo vị trí dừng chương trình Khi chạy chương trình, đến dịng lệnh chương trình dừng lại để người lập trình 114 quan sát kết thơng số (ví dụ thơng số watch) chương trình Đây cơng cụ hữu hiệu chức debug Bảng chọn Options Bảng chọn dùng để đặt tuỳ chọn cho môi trường lập trình Mục thường dùng Compiler (h.P.5) Hình P.5 Bảng chọn Options Khi chọn mục Compiler, hình tương tự hình P.6 xuất Ta xác lập tuỳ chọn cho chương trình dịch Các tuỳ chọn xác lập chương trình nguồn câu lệnh FP Các tuỳ chọn chia thành nhiều nhóm Việc chuyển từ nhóm sang nhóm khác thực cách nhấn phím Tab Việc chọn hay khơng chọn tuỳ chọn thực cách gõ phím cách Những tuỳ chọn có hiệu lực đánh dấu X (h P.6) Hình P.6 Các tuỳ chọn cho chương trình dịch 115 Chuyển cửa sổ hình soạn thảo FP cho phép mở nhiều cửa sổ soạn thảo đồng thời Để chuyển tới cửa sổ tiếp theo, nhấn phím F6 Để quay cửa sổ trước đó, nhấn tổ hợp phím Shift+F6 Trợ giúp Phần trợ giúp FP kèm chương trình khơng có, cần vào trang trợ giúp online FP địa chỉ: http://www.freepascal.org/docs-html/current/user/user.html III MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN Kiểu Loại giá trị Bộ nhớ (byte) Phạm vi giá trị byte Nguyên từ đến 255 integer Nguyên từ 32768 đến 32767 word Nguyên từ đến 65535 longint Nguyên từ 2147483648 đến 2147483647 từ 231 đến 2311 real Thực có giá trị tuyệt đối khoảng từ 1,51045 đến 3,41038 char Kí tự Kí tự boolean Lơgic true, false IV MỘT SỐ THỦ TỤC VÀ HÀM CHUẨN Đối với biến kiểu nguyên Thủ tục/hàm 116 Chức Inc(x) Tăng giá trị biến x đơn vị Dec(x) Giảm giá trị biến x đơn vị Inc(x,y) Đặt cho biến x giá trị giá trị cũ cộng với giá trị biến y Dec(x,y) Đặt cho biến x giá trị giá trị cũ trừ giá trị biến y Sqr(x) Cho giá trị bình phương x Pred(x) Cho giá trị x Succ(x) Cho giá trị x + Random(N) Hàm có biểu thức N kiểu word cho giá trị số nguyên ngẫu nhiên phạm vi từ đến N Khi dùng hàm ta phải gọi thủ tục randomize Đối với biến kiểu thực Hàm Abs(x) ArcTan(x) Chức Cho giá trị trị tuyệt đối giá trị biến x số thực x ; có 2 Cho giá trị số đo cung thuộc khoảng tang giá trị biến x hay số thực x Exp(x) Cho giá trị luỹ thừa số e giá trị biến x số thực x Ln(x) Cho giá trị lôgarit số e giá trị biến x số thực x Sin(x) Cho giá trị sinx Cos(x) Cho giá trị cosinx Pi Cho giá trị số (3,1415 ) Int(x) Cho giá trị phần nguyên có kiểu số thực giá trị biến x số thực x (phần nguyên số thực x số nguyên lớn không vượt x) Sqr(x) Cho giá trị bình phương giá trị biến x số thực x Sqrt(x) Cho giá trị bậc hai giá trị không âm biến x số thực không âm x Randomize Thủ tục khởi động sinh số ngẫu nhiên 117 Hàm Chức Random Cho số thực ngẫu nhiên khoảng (0;1) Khi dùng hàm ta phải gọi thủ tục randomize Round(x) Cho giá trị số nguyên gần số thực x có kiểu kiểu số nguyên Trong trường hợp phần phân x lớn 0,5 hàm cho giá trị làm trịn lên Trunc(x) Cho giá trị phần nguyên x Hàm chuẩn trả giá trị lôgic Hàm Odd(x) Chức Với biểu thức số nguyên x, cho giá trị true x lẻ cho giá trị false x chẵn Đối với biến kiểu kí tự Thủ Chức tục/hàm Inc(x) Dec(x) Chr(x) giá trị thời x mã ASCII Cho giá trị biến x kí tự đứng trước kí tự ứng với giá trị thời x mã ASCII Cho giá trị kí tự có mã ASCII thập phân (giá trị biểu thức) có giá trị nguyên từ đến 255 Ord(c) Cho giá trị mã ASCII thập phân kí tự c Pred(c) Cho kí tự đứng trước kí tự c mã ASCII Succ(c) Cho kí tự đứng sau kí tự c mã ASCII UpCase(c) 118 Cho giá trị biến x kí tự đứng sau kí tự ứng với Nếu c chữ tiếng Anh, hàm cho giá trị chữ hoa tương ứng, ngược lại, hàm cho giá trị giá trị c MỤC LỤC Trang PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Vài nét chung môn tin học sách giáo khoa chỉnh lí II Giới thiệu chương trình mơn tin học III Giới thiệu sách giáo khoa "Tin học dành cho Trung học sở, Quyển 3" 12 IV Gợi ý tổ chức dạy học 19 PHẦN HAI NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ 24 Chương I Lập trình đơn giản 24 I Giới thiệu 24 II Hướng dẫn chi tiết 25 Bài Máy tính chương trình máy tính 25 Bài Làm quen với chương trình ngơn ngữ lập trình 29 Bài thực hành Làm quen với Free Pascal 34 Bài Chương trình máy tính liệu 42 Bài thực hành Viết chương trình để tính tốn 47 Bài Sử dụng biến chương trình 49 Bài thực hành Khai báo sử dụng biến 51 Bài Từ tốn đến chương trình 54 Bài Câu lệnh điều kiện 59 Bài thực hành Sử dụng lệnh điều kiện if then 64 Bài Câu lệnh lặp 70 Bài thực hành Sử dụng lệnh lặp for 74 Bài Lặp với số lần chưa biết trước 77 Bài thực hành Sử dụng lệnh lặp while 82 Bài Làm việc với dãy số 85 Bài thực hành Xử lí dãy số chương trình 92 Chương II Phần mềm học tập 94 I Giới thiệu 94 I Hướng dẫn chi tiết 96 Bài10 Làm quen với giải phẫu thể người phần mềm Anatomy 96 Bài 11 Giải tốn vẽ hình phẳng với GeoGebra 103 Bài 12 Vẽ hình khơng gian với GeoGebra 107 Phụ lục 111 119 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HỒNG LÊ BÁCH Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập TS PHAN XUÂN THÀNH Biên tập lần đầu: NGUYỄN THỊ NGUYÊN THUÝ- NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Biên tập tái bản: NGUYỄN THỊ NGUYÊN THUÝ- DƯƠNG VŨ KHÁNH THUẬN Trình bày bìa : LƯU CHÍ ĐỒNG Chế : CÔNG TY CP DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo TIN HỌC DÀNH CHO TRUNG HỌC CƠ SỞ, QUYỂN – SÁCH GIÁO VIÊN Mã số : 2B826T7 Số đăng kí KHXB :747-2017/CXBIPH/5-308/GD In (QĐ in số : .), khổ 17 24 cm In Công ty cổ phần in In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2017 Mã ISBN: 978-604-0-10146-4 120 ... môn Tin học cấp Trung học sở a) Tin học môn tự chọn bắt buộc dành cho đối tượng HS Trung học sở (THCS) , dạy cho bốn lớp 6, 7, với thời lượng tuần hai tiết b) Môn Tin học đưa vào dạy cấp Tiểu học, ... dạy học tối thiểu mơn Tin học cấp THCS Theo đó, trường THCS phải đáp ứng danh mục thiết bị dạy học tổ chức dạy học môn Tin học Dự kiến danh mục thiết bị dạy học tối thiểu quy định trường THCS. .. Điều thể khác biệt học tin học đơn để sử dụng học tin học với tư cách ngành khoa học HS dần hiểu rõ việc học sau Để chuẩn bị cho thực hành 2, GV cho HS làm câu a, thực hành lớp Hướng dẫn trả lời