1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp dạy học chính tả ở lớp 3 theo đặc điểm phương ngữ

21 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

I/ ĐẶT VẤN ĐỀ 1/ Lý chọn đề tài Trong mơn Tiếng Việt phân mơn Chính tả phân mơn có tầm quan trọng đặc biệt Tiểu học, lớp đầu cấp Chữ viết tiếng Việt đại thuộc loại hình chữ viết ghi âm âm vị, có nhiều điểm tiện dụng Nhưng tình trạng học sinh viết sai tả, mảng tả phương ngữ, phổ biến Lâu nay, tình trạng thường xem có ngun nhân từ ảnh hưởng phương ngữ, từ phương pháp dạy học: giáo viên dạy tả thơng qua dạy âm; khơng người cho sách giáo khoa, sách giáo viên môn Tiếng Việt – phương tiện dạy học giáo viên – thể nguyên tắc dùng âm để giải tả Trong thời gian qua, thầy giáo trường Tiểu học Long Bình cố gắng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để dạy tốt hơn, chất lượng Ngồi cơng tác chun mơn vững vàng, sáng kiến kinh nghiệm trình giảng dạy yếu tố khơng thể thiếu để phục vụ q trình dạy học trường, nâng cao khả tiếp thu kiến thức em học sinh Là giáo viên tiểu học trực tiếp đứng lớp thân tơi thấy việc mắc lỗi tả học sinh vấn đề nghiêm trọng, cần phải nghiên cứu cách kỹ lưỡng khắc phục kịp thời Những lý trên, thống kê, phân loại tìm hiểu ngun nhân từ đưa biện pháp khắc phục để giúp học sinh giảm bớt lỗi tả, giúp em mạnh dạn, tự tin Vì tơi tâm, mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp dạy học tả lớp theo đặc điểm phương ngữ”, mong số giải pháp đề tài giúp học sinh rèn luyện tính cẩn thận, … giúp em phát triển theo hướng: “Chân – Thiện – Mỹ Thể - Trí” Mục đích nghiên cứu Xác định lỗi tả thường hay mắc phải học sinh; ngun nhân lỗi để tìm biện pháp khắc phục Vận dụng nguyên tắc dạy phân mơn Chính tả hình thành kĩ viết tả cho học sinh tiểu học Soạn giảng theo hướng đổi mới, phương pháp nội dung dạy cho sát thực với việc rèn tả cho học sinh trường Tiểu học Long Bình TP Thủ Đức giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận tả phương ngữ cho học sinh tiểu học - Nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học tả phương ngữ trường Tiểu học Long Bình, TP.Thủ Đức - Đề xuất thử nghiệm số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học tả phương ngữ cho giáo viên học sinh trường Tiểu học Long Bình, TP.Thủ Đức 4 Đối tượng phạm vi thời gian nghiên cứu - Đối tượng: Việc dạy học tả phương ngữ cho học sinh trường Tiểu học Long Bình, TP.Thủ Đức - Phạm vi nghiên cứu: Trường Tiểu học Long Bình, TP Thử Đức - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 Phương pháp nghiên cứu Qua nhiều năm dạy lớp nhận thấy mặt tồn học sinh viết tả là: chữ viết khơng cẩn thận, sai nhiều lỗi tả, chữ đơn giản gặp thường xuyên mà có em viết sai tiếng có âm đầu tr/ch; s/x;d/gi; th/kh; ng/ngh; g/gh Sở dĩ em thướng viết sai khơng nắm vững quy tắc viết tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Vậy muốn học sinh viết tả, trước tiên giáo viên cần giải thích cho học sinh hiểu nghĩa từ khó, phân tích kĩ từ học sinh thường viết sai lớp, có khắc phục lỗi tả cho em Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đề ra, tơi xây dựng nhóm phương pháp sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu tài liệu văn đạo cấp có liên quan đến đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát + Phương pháp trò chuyện + Phương pháp thu thập thơng tin - Nhóm phương pháp hỗ trợ: Thống kê Tầm quan trọng tả phương ngữ với học sinh tiểu học Một lỗi phổ biến làm học sinh viết sai tả Điều có ngun nhân chủ quan lẫn khách quan Chủ quan, học sinh chưa rèn luyện đầy đủ kỹ viết tả, thân lại thiếu ý thức “tự trang bị” vốn tả cho Khách quan, chữ quốc ngữ xây dựng theo nguyên tắc chữ viết ghi âm, vậy, bản, tả Tiếng Việt đại thống toàn quốc cách phát âm vùng, địa phương có khác nên xảy tình trạng phát âm ghi Người miền Nam, miền Trung thường lẫn lộn hai hỏi / ngã, phụ âm cuối - C / - T, - N / - NG…, người miền Bắc thường lẫn lộn phụ âm đầu TR- / CH-, S- / X- … phát âm khơng có phân biệt rõ ràng thanh, âm vừa dẫn Phương ngữ tiếng nói thân thương đáy sâu tâm khảm người dân đất Việt, vùng miền đất nước ta Trong q trình sử dụng ngơn ngữ - đặc biệt ngôn ngữ viết, người cố gắng hạn chế dùng phương ngữ mà hướng đến sử dụng ngôn ngữ tồn dân phương ngữ nhiều lúc khó hiểu Viết tả khơng biểu trình độ văn hố định mà cịn biểu ý thức tơn trọng cộng đồng, lịng u q tiếng nói dân tộc Chính tả phân mơn đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh kĩ rèn viết, kĩ quan trọng hàng đầu học sinh cấp tiểu học, cấp học trường phổ thơng học sinh phải dùng chữ viết, để học tập giao tiếp Đây công cụ giúp học sinh học tốt môn học Qua chữ viết đúng, viết đẹp giáo viên bồi dưỡng tình yêu tiếng việt, hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng việt cho học sinh Ngồi cịn bồi dưỡng cho học sinh số đức tính thái độ cần thiết cơng việc như: tính cẩn thận, xác, có óc thẩm mĩ, lịng tự trọng tinh thần trách nhiệm Từ lý thấy vai trị đặc biệt quan trọng tả phương ngữ học sinh tiểu học II NỘI DUNG CHÍNH Cơ sở lý luận 1.1 Cơ sở tâm lý học Dạy tả rèn luyện cho học sinh kĩ viết thành thạo chữ tiếng Việt theo chuẩn tả làm tập, qua rèn kĩ sử dụng ngơn ngữ, cung cấp cho học sinh vốn từ, vốn hiểu biết mảng khác đời sống Có thể dạy Chính tả theo hai cách: có ý thức khơng có ý thức + Cách khơng có ý thức: (phương pháp máy móc, giới) Dạy tả khơng cần biết đến tồn quy tắc tả, dựa lặp lại khơng cần biết lí do, quy luật hành động Phương pháp củng cố trí nhớ cách máy móc, khơng thúc đẩy phát triển tư + Cách có ý thức: (phương pháp dạy học có tính tự giác) Bắt đầu từ việc nhận thức quy tắc, mẹo luật tả Trên sở tiến hành luyện tập bước đạt tới kĩ xảo tả Việc hình thành kĩ xảo tả đường có ý thức tiết kiệm thời gian, cơng sức Đó đường ngắn có hiệu cao 1.2 Cơ sở thực tiễn Số bài, thời lượng học: Mỗi tuần có tả, học tiết Cả năm học sinh học 70 tiết tả Chương trình phân mơn tả khối lớp gồm dạng sau: * Chính tả đoạn, bài: Học sinh nhìn – viết (Tập chép) (Nghe – viết) (Nhớ - viết) đoạn hay có độ dài 60 chữ (tiếng) Phần lớn tả trích từ tập đọc vừa học trước nội dung tóm tắt tập đọc * Chính tả âm, vần: Nội dung cụ thể tả âm, vần luyện viết tiếng có âm vần dễ viết sai tả khơng nắm vững quy tắc chữ quốc ngữ (c /k, g/gh, ng/ngh, ia/ya, i/y,…) Hoặc ảnh hưởng cách phát âm địa phương (l/n, tr/ch, s/x, r/d/gi, an/ang, ac/ at, dấu hỏi/dấu ngã) Các tập luyện viết tiếng dễ viết sai cách phát âm địa phương loại tập lựa chọn, dành cho vùng phương ngữ định Giáo viên vào đặc điểm phát âm thực tế viết tả lớp học sinh mà chọn tập thích hợp cho em Nhìn chung phần lớn viết có số lượng chữ viết tương đối phù hợp với học sinh lớp Sau viết có phần luyện tập để rèn luyện, củng cố cho học sinh viết tả Khi nghiên cứu sách giáo viên, tơi thấy có gợi ý gồm số từ viết sách giáo khoa đưa ra, giáo viên nên chọn thêm từ khác cho phù hợp với phương ngữ, tập phân biệt chọn hình thức phân biệt cho phù hợp với ngôn ngữ vùng miền 1.3 Khái niệm tả Chính tả, cách viết chữ (tả) coi chuẩn (chính)[1] Có thể hiểu tả ngơn ngữ hệ thống quy ước để viết lại ngôn ngữ, hay ghi chép lại lời nói cộng đồng người sử dụng chấp nhận cách thức (qua thể chế nhà nước) rộng rãi Nó bao gồm đánh vần, viết hoa, 1.4 Khái niệm phương ngữ Phương ngữ (cịn gọi phương ngơn) hệ thống ngôn ngữ dùng cho tập hợp người định xã hội, thường phân chia theo lãnh thổ 1.5 Phân loại phương ngữ Phương ngữ chia thành phương ngữ lãnh thổ phương ngữ xã hội - Phương ngữ theo lãnh thổ Ngôn ngữ hình thành từ sống phản ánh sống địa phương khác kinh tế, văn hóa khác Ở Việt Nam chủ yếu có ba vùng phương ngữ chính: phương ngữ Bắc (Bắc Bộ), phương ngữ Trung (Bắc Trung Bộ), phương ngữ Nam (Nam Trung Bộ Nam Bộ) Các phương ngữ khác chủ yếu ngữ âm, đến từ vựng, cuối chút khác biệt ngữ pháp Sự khác biệt ngữ âm nhiều nhất, đốn Sự khác biệt từ vựng dẫn đến hiểu lầm nhiều - Phương ngữ xã hội (Sociolect) Là ngơn ngữ nhóm người định xã hội định, khác với ngơn ngữ tồn dân vốn từ ngữ Phương ngữ xã hội bao gồm tiếng nghề nghiệp, tiếng lóng… Biến thể theo địa phương hay theo tầng lớp xã hội ngôn ngữ 1.6 Đặc điểm phương ngữ Có tổ hợp song âm tách dùng đơn lẻ tiếng Nam chọn yếu tố thứ nhất, tiếng Bắc chọn yếu tố thứ hai: dơ bẩn, đau ốm, lời lãi, bao bọc, mai mối, hư hỏng, dư thừa, kêu gọi, sợ hãi, hình ảnh, la mắng, bồng bế, hăm dọa… Ngược lại có tổ hợp người miền Bắc chọn yếu tố đầu, người miền Nam chọn yếu tố sau: thóc lúa, giẫm đạp, đón rước (trong phương ngữ Bắc Bộ, rước mang nghĩa trang trọng), lừa gạt, sắc bén, lau chùi, thứ hạng, chăn mền, chậm trễ, tìm kiếm, dạ, đùa giỡn, thuê mướn, mau lẹ, dữ, trêu chọc… Nhiều từ vựng, phương ngữ Bắc quen dùng từ Việt, phương ngữ Nam hay dùng từ Hán Việt (Bắc/Nam): hát/ca, chè/trà, bèo tây/lục bình, quán/tiệm, mướp đắng/khổ qua, đỗ/đậu Ở chiều ngược lại, phương ngữ Bắc thông dụng từ Hán Việt phương ngữ Nam hay dùng từ Việt Hóa như: hoa quả/trái Nhiều từ vựng phương ngữ miền Nam có nguồn gốc từ bối cảnh sơng nước, đặc điểm tự nhiên miền Tây Nam Bộ, như: có giang, giang, anh em cọc chèo (phân biệt chèo lái, chèo kế, chèo mũi) anh em đồng hao ngồi Bắc, khẳm (chỉ thứ nhiều q ví dụ: khẳm tiền), chìm xuồng (chỉ vụ việc bị lãng quên), tới bến, xuống nước Thực trạng vấn đề việc dạy giáo viên Qua tiết dự tham khảo, hầu hết tiết dạy tả chưa giáo viên đầu tư cao mà chủ yếu dựa vào sách giáo khoa sách giáo viên Một số giáo viên chưa ý đến đặc điểm phương ngữ vùng miền ở, không xác định rõ lỗi tả học sinh lớp nên việc rèn tả khơng vào trọng điểm, giáo viên củng cố khắc sâu cho học sinh nắm quy tắc, mẹo luật tả qua viết qua tập Hơn việc phát âm giáo viên chưa chuẩn dẫn đến hạn chế học viết tả học sinh Bên cạnh cịn tồn thực trạng phổ biến là: Nhiều giáo viên chưa nghiên cứu kĩ tả cho thân cho học sinh dạy môn học khác Hầu hết giáo viên phát âm tập đọc, tả cịn mơn khác phát âm theo kiểu bình thường người địa phương Ta biết việc phát âm không chuẩn ảnh hưởng lớn đến tả Ví dụ: Phát âm “con tầm” mà thực chất “con tằm” Phát âm “mái tốc’’ mà thực chất “mái tóc” Phát âm “mầu sắc” mà thực chất “màu sắc’’ Chính thế, ta khơng hiểu nghĩa từ khó mà viết Việc phát âm chưa chuẩn diễn trước học sinh lớp, trường xã hội Thực trạng vấn đề việc học học sinh 3.1 Về điệu Tiếng Việt có điệu (ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) học sinh thường khơng phân biệt hỏi, ngã Tuy có số lượng tiếng mang nhiều Thanh hỏi ngã hai có cấu tạo phức tạp Việc thể ngã với âm điệu gãy cách phát âm khó học sinh lên tiểu học Học sinh thay cách phát âm đơn giản tức với âm điệu khơng gãy Vì dễ đồng với âm điệu sắc (phát âm “mỡ" thành mớ) Sự chuyển đổi hướng đường nét âm điệu hỏi không diễn đột ngột ngã, trình phát âm kéo dài trở thành khó học sinh có thở ngắn Khi phát âm, học sinh thay âm điệu gãy âm điệu không gãy, điều làm cho hỏi học sinh gần đồng với nặng Phát âm hỏi thành họi phát âm hổ thành hộ Đến hết tuổi mẫu giáo lớn lỗi sai hai khắc phục hoàn tồn Tuy nhiên bước vào tiểu học, cịn số học sinh chưa khắc phục vấn đề Ví dụ: Sữa xe đạp, hướng dẩn, giử gìn, dổ dành … Lớp tơi làm chủ nhiệm có 47 học sinh theo thống kê cá nhân tiết kiểm tra phát âm số lượng học sinh phát âm sai điệu lên tới 15 em Việc phát âm sai khơng lời nói, mà lâu dần dẫn tới viết sai Cho thấy vấn đề sai điệu xảy nhiều vấn đề lớn tả phương ngữ Nguyên nhân lỗi điệu theo nhà ngữ âm học, người Việt từ Nghệ An trở vào không phân biệt hỏi, ngã Hay nói phương ngữ Trung Nam khơng có ngã Mặt khác, số lượng tiếng mang lớn, lỗi dấu câu phổ biến học sinh tiểu học 3.2 Về âm đầu Học sinh lớp thường lẫn lộn số chữ ghi âm đầu sau: + l/n: nịng nợn, lơ lức… + c/k: Céo cờ… + g/r: gổ, gá, gô, gẻ… + g/gh: Con gẹ, gê sợ… + ng/ngh: Ngỉ ngơi, nge nhạc… + ch/tr: Cây che, chiến chanh… + kh/ph: đêm phuya, phoá cửa… + s/x: Cây xả , xa mạc… + r/v/d/gi: giao động, giòng giống, dui dẻ, da dô… Học sinh thường viết sai cặp phụ âm: l/n, tr/ch, s/x, r/d/gi, ng/ngh, g/gh Trong lỗi tả tập trung r/d/gi, ch/tr , l/n, s/x (khoảng 60%) Việc sử dụng âm đầu dạy cho em học sinh theo số quy luật sau: a) Luật tả l/n – Chữ n khơng đứng đầu tiếng có vần có âm đệm (oa, oe, uâ, uy) trừ hai âm tiết Hán Việt: nỗn, noa Do gặp tiếng dạng ta chọn l để viết, khơng chọn n Ví dụ: chói lồ, lố mắt, loảng xoảng, loà xoà, loạng choạng, loan báo, loăng quăng, loằng ngoằng, loắt choắt, quần loe, lập l, lố sáng, ln lí, kỉ luật, luẩn quẩn, lưu luyến, luyên thuyên, tuý luý, … – Trong cấu tạo từ láy: + Láy âm: Cả l n có từ láy âm Do gặp từ láy âm ta chọn hai tiếng có âm l n Ví dụ: no nê, nợ nần, nao núng, nơn nao, nảy nở, nung nấu,… lo lắng, lầm lì, lanh lảnh, lung linh, long lanh, len lỏi, lâm li,… + Láy vần: từ láy vần có tiếng có n l tiếng thứ có âm đầu l, tiếng thứ hai có âm đầu n tiếng thứ có âm đầu gi khuyết âm đầu tiếng thứ hai có âm đầu n, tiếng thứ có âm đầu khác gi Do gặp từ láy vần tiếng thứ ta phải chọn âm đầu l tiếng thứ có âm đầu gi khuyết âm đầu tiếng thứ hai ta chọn n, tiếng thứ có âm đầu khác gi tiếng thứ hai ta chọn l Trừ hai trường hợp đặc biệt: khúm núm, khệ nệ Ví dụ: la cà, lờ đờ, lị dị, lù đù, lơ mơ, lan man, lõm bõm, lạch bạch,… gian nan, gieo neo, giãy nảy, áy náy, ảo não, ăn năn,… cheo leo, chói lọi, lơng bơng, khét nẹt, khốc lác,… – Một số từ thay âm đầu nh âm đầu l Ví dụ: nhời – lời, nhẽ – lẽ, nhỡ – lỡ, nhát – lát, nhăm nhe – lăm le, nhấp nhánh – lấp lánh, nhố nhăng – lố lăng,… – Một số từ thay âm đầu đ, c âm đầu n Ví dụ: – nấy, cạo – nạo, kích – ních, cạy – nạy,… – Những từ dùng vị trí ẩn nấp thường viết n Ví dụ: này, nọ, ni, nớ, nào, nấp, náu, né, nép,… b) Luật tả ch/tr – Chữ tr khơng đứng đầu tiếng có vần âm đệm (oa, oă, oe, uê) Do gặp dạng ta chọn ch để viết, khơng chọn tr Ví dụ: sáng choang, áo chồng, chống váng, chập choạng,… loắt choắt, chích ch, chí chéo, chuệch choạc, chuếnh chống,… – Những từ Hán Việt có nặng huyền thường có âm đầu tr Do gặp dạng ta chọn tr để viết, khơng chọn ch Ví dụ: trọng, trường, trạng, trình tự, trừ phi, giá trị, trào lưu, trù bị,… – Những từ đồ vật nhà, tên loại quả, tên ăn, tên hoạt động, quan hệ người gia đình từ mang ý nghĩa phủ định thường có âm đầu ch Ví dụ: chăn, chiếu, chai, chén, chổi, chum, chạn, chõng, chảo,… chuối, chanh, chôm chôm, cháo, chè, chả, chạy, chặt, chắn, chẻ,… cha, chú, chị, chồng, cháu, chắt, chẳng, chưa, chớ, chả,… – Một số từ thay âm đầu tr âm đầu gi Ví dụ: trồng – giồng, trầu – giầu, trời – giời, trăng – giăng, … – Trong cấu tạo từ láy: + Láy âm: Cả tr ch có từ láy âm Do gặp láy âm đầu ta chọn hai tiếng có âm đầu ch tr Ví dụ: chông chênh, chen chúc, chăm chỉ, chân chất, chập chững,… tròn trĩnh, trùng trục, trăn trở, tròng trành, trơ tráo, trập trùng,… + Láy vần: Trong từ láy vần có tiếng có âm đầu ch (trừ số trường hợp đặc biệt: trét lẹt, trót lọt, trụi lủi) Ví dụ: chơi vơi, lừng chừng, chàng màng, chênh vênh, chán ngán, chót vót… c) Luật tả s/x – Chữ s khơng đứng đầu tiếng có âm đệm (oa, oă, oe, uê, uâ) ngoại trừ trường hợp: sốt, soạt, soạng, soạn, suất Do gặp tiếng dạng ta chọn x để viết khơng chọn s Ví dụ: xuề xồ, xoay xở, xồnh xoạch, xuềnh xoàng, xoăn, xoe, xuân,… – Trong cấu tạo từ láy: + Láy âm: Cả s x có từ láy âm Do gặp từ láy âm đầu chọn hai tiếng có âm đầu s x Ví dụ: sắc sảo, suy suyển, sờ soạng, sục sạo, sung sướng, sỗ sành,… xao xuyến, xơn xao, xàm xỡ, xì xào, xí xố, xấp xỉ, xoèn xoẹt,… + Láy vần: Tiếng có x thường láy với tiếng có l, trừ số trường hợp: lụp sụp, đồ sộ, sáng láng Do gặp láy vần ta chọn tiếng chứa âm đầu x Ví dụ: liểng xiểng, loăn xoăn, lồ xồ, lộn xộn, lao xao, xoi mói, xích mích, xa lạ,… – Một số từ ghép có tiếng có âm đầu s có số tiếng có âm đầu x Ví dụ: xứ sở, sản xuất, xuất sắc, xác suất, xổ số, soi xét,… d) Luật tả r/d/gi – Chữ r gi khơng đứng đầu tiếng có vần có âm đệm (oa, oe, uê, uy) Do gặp tiếng dạng ta chọn d để viết, khơng chọn r gi Ví dụ: kinh doanh, doạ nạt, doãng ra, hậu duệ, nhất, duyệt binh,… – Trong từ Hán Việt: + Các tiếng có ngã nặng thường viết với âm đầu d Ví dụ: diễn viên, hấp dẫn, bình dị, mậu dịch, kì diệu,… + Các tiếng có sắc hỏi thường viết gi Ví dụ: giải thích, giảng giải, giá cả, giám sát, giới thiệu, tam giác,… + Các tiếng có huyền ngang thường viết với âm đầu gi vần có âm đầu a viết với âm đầu d vần có âm đầu khác a Ví dụ: gian xảo, giao chiến, giai nhân, tăng gia, gia nhân, du dương, thám, dương liễu, dư dật, ung dung,… – Trong cấu tạo từ láy: + Láy âm: Cả gi, r, d có từ láy âm Nếu gặp từ láy âm chọn hai tiếng có âm đầu gi, r d Ví dụ: giành giật, giãy giụa, giục giã, già giặn, giấm giúi,… dai dẳng, dạt, dằng dặc, dập dìu, dãi dầu,… ríu rít, rả, rì rào, réo rắt, run rẩy, rung ring, rưng rức, rùng rợn, rón rén, rừng rực, rạng rỡ, rực rỡ,… + Láy vần: Tiếng có d thường láy với tiếng có l, tiếng có r thường láy với tiếng có b c, tiếng có gi thường láy với tiếng có n Ví dụ: lim dim, lị dị, lai dai,… bứt rứt, cập rập, bịn rịn, co ro, cò rò, bủn rủn, … gian nan, gieo neo, giãy nảy – Một số từ láy có biến thể khác nhau: rào rạt – dạt, rập rờn – giập giờn, dân dấn – rân rấn, dun dủi – giun giủi, dấm dứt – rấm rứt, dở dói – giở giói, gióng giả – dóng dả, réo rắt – giéo giắt, rậm rật – giậm giật,… – Trong cấu tạo từ ghép r, d, gi Chỉ có từ ghép có tiếng âm đầu gi tiếng có âm đầu d, khơng có từ ghép có tiếng âm đầu r âm đầu d hay âm đầu r âm đầu gi Ví dụ: già dặn, giáo dục, giao dịch, giả dối, giản dị, giao du, giảng dạy, giận dữ, gian dối, giận dỗi, giao duyên,… e) Luật tả c/k/q – Giúp cho học sinh nắm qui luật: + q với âm đệm u để thành qu + c đứng trước nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, + k đứng trước nguyên âm: i, e, ê Nguyên nhân lỗi âm đầu do: Trong cách phát âm Bắc Nam có lẫn lộn chữ ghi âm đầu ch/tr, s/x, d/gi Mặt khác, người miền Nam cịn lẫn lộn v d Ngồi ra, quy ước chữ quốc ngữ, âm ghi dạng (ví dụ: /k/ ghi c, k, qu…), có quy định riêng cho dạng, học sinh tiểu học (nhất học sinh yếu) dễ lẫn lộn 3.3 Về âm Theo tơi thống kê thơng qua q trình giảng dạy học sinh thường lẫn lộn số chữ ghi âm sau: - ai/ay/ây: Bàn tai, cầy, dậy học… - ao/au/âu: Hôm sao, mầu đỏ… - iu/êu/iêu: chìu chuộng, lim khiết, niu… - oi/ôi/ơi: nôi gương, xoi nếp… - ăm/âm: tầm, sưu tằm, bụi bậm… - im/iêm/êm/em: tim thuốc, lúa chim, kềm… - ăp/âp: gập gỡ, trùng lấp… - ip/iêp/êp/ep: số kíp, liên típ, thệp cưới… - ui/i: chín mùi, đầu đui, tủi tác… - um/uôm: nhụm áo, ao chum… - ưi /ươi: trái bửi… - ưu/ ươu: ốc bưu, khứu… - uyên/iên: tiên triền… Trong lỗi sai học sinh chủ yếu lẫn lộn cặp vần: ui/ uơi, in/inh, ăn/anh, ưu/ươu, iêu/iu (chiếm 80%) viết sai vần khó như: uya, uyn, uyt, ươt (chiếm 20%) Nguyên nhân lỗi âm phức tạp chữ quốc ngữ cách dùng chữ ghi âm - Nguyên âm /ă/ lại ghi chữ a vần: ay, au - Các nguyên âm đôi /ie, ươ, uô/ lại ghi dạng iê, yê, ia, ya; ươ, ưa; uô, ua (bia - khuya, biên - tuyến, lửa - lương, mua - muôn) - Âm đệm /w/ lại ghi chữ u o (ví dụ: huệ, hoa) 3.4 Về âm cuối Học sinh thường lẫn lộn số chữ ghi âm cuối sau: - an/ang: bàn, bàng bạc… - at/ac: lang bạc, lường gạc, rẻ mạc… - ăn/ăng: lẳn lặn, tin… - ăt/ăc: giặc giũ, co thắc, mặt quần áo… - ân/âng: hụt hẫn, nhà tần… - ât/âc: bậc, lên… - ên/ênh: bấp bên, nhẹ tên, ghập ghền, khấp khển… - êt/êch: trắng bệt… - iêt/iêc: mải miếc, tiêu diệc… - ut/uc: chim cúc, bão lục… - uôn/uông: khuôn nhạc, buồn tắm… - uôt/uôc: rét buốc, chải chuốc… - ươn/ương: lươn bổng, sung sướn… - ưu/iu: hiu, âm miu… - ươu/iêu: biếu, uống riệu… Nguyên nhân lỗi âm cuối người miền Nam phát âm hồn tồn khơng phân biệt vần có âm cuối n/ng/nh t/c/ch mà số từ mang vần không nhỏ Mặt khác hai bán âm cuối /i, u/ lại ghi chữ i/y (trong: lai/lây), u/o (trong: sau/sao) lỗi âm cuối lỗi khó khắc phục học sinh khu vực phía Nam Giải pháp tiến hành để giải vấn đề viết tả phương ngữ Bộ mơn Tiếng Việt ngơn ngữ thống mặt chữ viết tùy theo vùng miền, đa dạng mặt phát âm Điều có ảnh hưởng đến việc viết tả tả tiếng Việt tả ngữ âm Vấn đề đặt tả phương ngữ tả vùng miền, nội dung tả sách giáo khoa lại áp dụng chung cho học sinh nước Vậy có cách để học sinh dù địa phương khác viết đúng, chuẩn tiếng Việt (tiếng Việt văn hóa) Sau số giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, phát huy ưu điểm, mạnh để công tác giảng dạy tả phương ngữ đạt hiệu 4.1 Giải pháp 1: Luyện phát âm Luyện phát âm cho học sinh để phân biệt thanh, âm đầu, âm chính, âm cuối chữ quốc ngữ chữ ghi âm (âm nào, chữ ghi lại ấy) Việc rèn phát âm không thực tiết Tập đọc mà thực thường xuyên, liên tục, lâu dài tất tiết học Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn… Với học sinh có vấn đề mặt phát âm (nói ngọng, nói lắp,…), giáo viên lưu ý học sinh ý nghe cô phát âm để viết cho Hướng dẫn học sinh luyện phát âm vần iếc, tiếng biếc khó viết 4.2 Giải pháp 2: Phân tích so sánh Phân tích cấu tạo tiếng, so sánh với tiếng dễ lẫn lộn, nhấn mạnh điểm khác để học sinh ghi nhớ Ví dụ: Khi viết tiếng “muống” học sinh dễ lẫn lộn với tiếng “muốn”, giáo viên yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo hai tiếng này: + Muống = M + uông + sắc + Muốn = M + uôn + sắc So sánh để thấy khác nhau: Tiếng “muống” có âm cuối “ng”, tiếng “muốn” có âm cuối “n” Học sinh ghi nhớ điều này, viết, em không viết sai 4.3 Giải pháp 3: Giải nghĩa từ Có nhiều cách để giải nghĩa từ cho học sinh: đọc giải, đặt câu, tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, miêu tả đặc điểm sử dụng vật thật, mơ hình, tranh ảnh, … Ví dụ: Giải nghĩa từ: “giỏ mây” giáo viên cho học sinh quan sát vật thật hình mơ Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ “giỏ mây” vật thật Ví dụ: Phân biệt chiêng chiên + Giải nghĩa từ chiêng: cho học sinh quan sát tranh ảnh chiêng miêu tả đặc điểm (chiêng nhạc cụ đồng, hình trịn, đánh dùi, âm vang dội) Hướng dẫn học sinh phân biệt chiêng chiên cách đặt câu + Giải nghĩa từ chiên: cho học sinh đặt câu với từ chiên giải thích định nghĩa (chiên làm chín thức ăn cách cho thức ăn vào chảo dầu, mỡ, đun trực tiếp bếp lửa) 4.4 Giải pháp 4: Ghi nhớ mẹo luật tả - Để phân biệt âm đầu tr/ch: Đa số từ đồ vật nhà tên vật bắt đầu ch, ví dụ: chăn, chiếu, chảo, chổi, chai, chày, chén, chum, chạn,… chồn, chí, chuột, chó, chuồn chuồn, châu chấu,… - Để phân biệt âm đầu s/x: Đa số từ tên tên vật bắt đầu S: Sả, si, sồi, sứ, sung, sắn, sim,… sam, sán, sáo, sâu, sên, sếu, sị, sóc, sói, sứa, sáo sậu, săn sắt, sư tử, sơn dương, san hô… Tên thức ăn đồ dùng liên quan đến việc nấu nướng, ăn uống thường viết với X: Xôi, lạp xưởng, xúc xích, xoong, xiên nướng thịt… Hướng học sinh tìm từ tên vật, đồ ân, đồ dùng bắt đầu S X thơng qua hình thức tổ chức trò chơi - Để phân biệt dấu hỏi/ngã: + Các từ gộp âm mang hỏi không mang ngã: Trong + = trỏng; Trên + = trển; Cô + = cổ; Chị + = … + Luật bổng - trầm: Trong từ láy điệp âm đầu, (hay dấu) yếu tố hệ bổng (ngang/sắc/hỏi) trầm (huyền/ngã/nặng) Em Huyền mang nặng, ngã đau Anh Ngang sắc thuốc, hỏi đau chỗ Ví dụ: Bổng Ngang + hỏi: Nho nhỏ, lẻ loi, trẻo, vui vẻ… Sắc + hỏi: Nhắc nhở, trắng trẻo, sắc sảo, vắng vẻ… Hỏi + hỏi: Lỏng lẻo, thỏ thẻ, hổn hển, thủ thỉ, rủ rỉ… Ngoại lệ: khe khẽ, ngoan ngỗn,… Ví dụ: Trầm Huyền + ngã: Sẵn sàng, lững lờ, vồn vã… Nặng + ngã: Nhẹ nhõm, đẹp đẽ, mạnh mẽ, lạnh lẽo,… Ngã + ngã: Dễ dãi, nghễnh ngãng, nhõng nhẽo… Ngoại lệ: bền bỉ, hồ hởi, niềm nở, nài nỉ, nũng nịu + Luật “Mình Nên Nhớ Viết Là Dấu Ngã” (chỉ áp dụng cho từ Hán Việt) Minh mẫn, mẫu tử, truy nã, não bộ, nhã ý, nhãn hiệu, vũ khí, vĩ tuyến, lãnh đạo, lão thành, dưỡng dục, dã man, ngôn ngữ, nghiễm nhiên, tín ngưỡng… - Để phân biệt vần dễ lẫn lộn: Một số từ có vần ênh trạng thái bấp bênh, không vững chắc: Gập ghềnh, khấp khểnh, chông chênh, lênh đênh, bập bềnh, chếnh choáng, bấp bênh,… Hầu hết từ tượng có tận ng nh: oang oang, đùng đoàng, loảng xoảng, sang sảng, rổn rảng, quang quác, ăng ẳng, ằng ặc, oăng oẳng, rắc, chập cheng, leng keng, reng reng, thùng thùng, bình bịch, thình thịch, thình thình, xập xình, huỳnh huỵch… Vần uyu xuất từ: khuỷu tay, khúc khuỷu, ngã khuỵu, khuỵu chân Vần oeo xuất từ: ngoằn ngoèo, khoèo chân 4.5 Giải pháp 5: Bài tập hỗ trợ 4.5.1 Thanh điệu - Viết số từ có chứa dấu cần phân biệt - Điền từ có chứa dấu cần phân biệt vào chỗ trống - Viết dấu cần phân biệt vào chữ in nghiêng câu đoạn - Điền vào chỗ trống từ phù hợp cho sẵn Ví dụ: Tính nơng … (nổi / nỗi) đến ……(nổi/nỗi) bố mẹ phiền lòng - Chữa lại từ viết sai dấu câu, đoạn - Vận dụng mẹo luật để điền dấu cần phân biệt vào từ (từ láy, từ Hán Việt…): dung manh / go cưa / ki lương / chi bao - Điền vần (kết hợp dấu thanh) vào tranh tương ứng 4.5.2 Âm đầu - Viết số từ có âm đầu cần phân biệt - Điền âm đầu cần phân biệt vào chỗ trống câu, đoạn - Điền từ có chứa âm đầu cần phân biệt vào chỗ trống tương ứng Ví dụ: Một niên … ba mươi tuổi ăn nói chững … (chạc/ trạc) - Chữa lại từ có chứa âm đầu cần phân biệt bị viết sai câu, đoạn - Đặt câu với từ chứa âm đầu cần phân biệt - Những tập dùng mẹo nghĩa + Tìm đồ vật gia đình chứa âm đầu ch tr Ví dụ: chăn, chiếu, chén, tráp + Tìm từ chứa âm đầu tr đồng nghĩa với từ chứa âm đầu gi Ví dụ: trăng – giăng, trả – giả, trời – giời, trồng – giồng… - Tìm từ bắt đầu s x ăn, vật, cối… - Những tập dùng mẹo ngữ âm + Tìm từ láy vần có chứa tiếng mang âm ch tr Ví dụ: chơi bời, chèo bẻo, chành bành, cheo leo, chói lọi, chênh vênh, trót lọt, trọc lóc, trụi lủi… => Những từ láy vần thường viết với ch + Tìm từ có chứa âm l đứng trước vần oe, oa, uy, ưu, uâ… => Âm n thường không đứng trước vần (trừ noãn – từ Hán Việt) + Tìm từ chứa vần oa, oă, oe, uê… viết với x: xoa, xoăn, xoe, xuê… => âm s không đứng trước vần + Tìm từ chứa vần oa, oă, oe, uê, oă, uâ…viết với v: (không có)… => âm v thường khơng đứng trước vần + Tìm từ láy vần có chứa tiếng mang âm l: lò dò, lòng vòng, lụng thụng, lướt thướt… => từ láy vần, tiếng thứ viết với l + Tìm từ láy vần có chứa tiếng mang âm x: xịa, liêu xiêu, loăn xoăn,… => từ láy vần thường chứa tiếng mang âm x - Những tập dùng mẹo từ Hán Việt + Từ Hán Việt có dấu ngã hay nặng viết với d: dã man, hướng dẫn, hội, diện mạo, hậu duệ… + Từ Hán Việt có dấu hỏi sắc viết với gi: giải lao, giản dị, giảng đường, giáo sư, gián đoạn, giáng sinh… + Khơng có từ Hán Việt viết với r 4.5.3 Vần - Viết số từ có vần cần phân biệt - Điền vần cần phân biệt vào chỗ trống câu, đoạn - Điền từ có chứa vần cần phân biệt vào chỗ trống tương ứng - Chữa lại từ có chứa vần cần phân biệt bị viết sai câu, đoạn 4.5.4 Âm cuối - Viết số từ có âm cuối cần phân biệt - Điền âm cuối cần phân biệt vào chỗ trống câu, đoạn - Điền từ có chứa âm cuối cần phân biệt vào chỗ trống tương ứng - Chữa lại từ có chứa vần cần phân biệt bị viết sai câu, đoạn - Những tập dùng mẹo ngữ âm: + Các vần kết thúc c láy với vần kết thúc ng Ac láy với ang : bàng bạc, khang khác, nhang nhác… Ăc láy với uc/ăng: trục trặc, hục hặc, túc tắc, sằng sặc… Ưng láy với ưc: hừng hực, tưng tức,… + Các vần kết thúc t láy với vần kết thúc n At láy với an: chan chát, san sát, ran rát… Ăn láy với ay/ây/ăt: may mắn, ngắn, đầy đặn,… Ân láy với ât: phần phật, bần bật… Un láy với ut: chùn chụt, hun hút, vùn vụt… Kết đạt Với biện pháp cộng với lòng tận tụy thân nỗ lực học tập từ phía em học sinh lớp tơi chủ nhiệm ngày tiến đạt kết khả quan Sau thời gian nghiên cứu áp dụng lớp khối Kết đạt tăng lên rõ rệt cụ thể sau: * Sau bảng thống kê số liệu chất lượng phân mơn Chính tả đạt Lớp 3/4 GHKI CHKI- Năm học: 2020-2021 sau: Tổng số học Viết đúng, Viết sinh đẹp, chữ viết chữ có sáng tạo viết chưa sáng tạo Viết sai từ, Chữ viết chưa độ cao, độ cẩn thận, sai rộng chưa từ nhiều Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ GHKI (46 em) 10 21.7 18 39.1 12 26.1 13.1 CHKI (47 em) 13 27.7 26 55.3 12.8 4.2 Thực tế lúc ban đầu học sinh lớp 3/4 có trình độ hầu hết tương đương Nhưng sau thời gian thực nghiệm tiến hành lớp 3/4, với nội dung dạy sát với trọng điểm tả lớp Kết hợp với việc đổi phương pháp dạy học thu kết bảng thống kê Điều chứng tỏ dạy tả cần nắm vững trọng điểm tả lớp đặc điểm phương ngữ nơi dạy để giúp học sinh rèn luyện, khắc phục sửa lỗi tả Việc cung cấp mẹo luật tả cho học sinh lớp cần thiết giúp em viết tả Đối với giáo viên, cần nắm vững phương pháp giảng dạy môn để phối hợp vận dụng vào thực tế lớp dạy nhằm góp phần nâng cao chất lượng phân mơn Chính tả nói riêng mơn Tiếng Việt tiểu học nói chung Khi tả viết đúng, trình bày đẹp môn học khác tăng lên rõ rệt Đặc biệt thể rõ lần kiểm tra sau số lượng học sinh viết đúng, đẹp tăng lên nhiều Khi chữ viết tiến em cẩn thận hơn, đua chăm học ham học nhiều Chữ viết tiến chất lượng đạo đức tăng lên Đây thành cơng lớn q trình vận dụng nghiên cứu III MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Mặt tích cực Sau áp dụng giải pháp từ sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy cho em học sinh lớp 3/4 tơi làm chủ nhiệm, tình trạng em học sinh phát âm sai viết sai tả giảm rõ rệt, em mạnh dạn phát biểu trả lời câu hỏi cô mạnh dạn giao tiếp với bạn xung quanh Đọc viết tả giúp em ghi chép nhanh chóng, rõ ràng xác giáo viên giảng Việc viết tả giúp em có điều kiện sử dụng Tiếng Việt đạt hiệu cao việc học tập mơn văn hóa khác Các em hạn chế việc viết sai phương ngữ dễ dàng phát triển khả lớp xã hội Mặt hạn chế Dù cố gắng hoàn thiện sáng kiến cịn nhiều thiếu sót cần tiếp tục hoàn thiện chỉnh sửa Sau số hạn chế đề tài mà tự rút ra: + Chưa phân tích ảnh hưởng gia đình đến tả phương ngữ trẻ để có biện pháp điều chỉnh thích hợp + Do chương trình tả tiểu học cịn nặng lý thuyết giáo khoa, nên sáng kiến chưa bổ sung nhiều hoạt động thực tế Ví dụ như: Các trị chơi, hoạt động ngồi có liên quan đến tả phương ngữ + Chưa có văn cụ thể nhà nước quy định quy chuẩn tả phương ngữ nên việc viết sáng kiến chủ yếu dựa vào sách giáo khoa tiểu học kiến thức, kinh nghiệm giáo dục thân nên tồn thiếu sót định Tuy nhiên mặt hạn chế trên, với lòng yêu nghề, ham học hỏi tình thương với học sinh, tơi cho thân khắc phục bổ sung thời gian tới sáng kiến kinh nghiệm IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM Từ thực tiễn việc rèn Chính tả phương ngữ mơn mơn Tiếng Việt tiểu học nói chung, lớp tơi phụ trách năm học 2020-2021 nói riêng Tơi rút số học sau: - Để dạy tốt cho học sinh giáo viên cần phải nắm vững chương trình lớp dạy - Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp phương pháp dạy mơn tả phương ngữ nhằm giúp học sinh nhận thức viết đúng, viết đẹp quan trọng Ông bà xưa thường nói: “Nét chữ nết người” - Tìm hiểu đặc điểm tính cách, tâm lý em - Tìm hiểu cách phát âm địa phương học sinh - Rèn cho học sinh ngồi tư - Rèn cho học sinh có ý thức chuẩn bị nhà - Phối hợp với Phụ huynh học sinh chỉnh sửa, nhắc nhở học sinh phát âm chuẩn ngơn ngữ giao tiếp nói, viết ngồi nhà trường chặt chẽ - Tập cho học sinh có thói quen ghi chép điều cần lưu ý vào sổ tay - Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh - Tạo khơng khí sơi học phát huy tính tích cực học sinh V KIẾN NGHỊ - Các cấp quản lí chun mơn tạo điều kiện, khuyến khích giáo viên chủ động việc khai thác nội dung, sáng tạo xây dựng kiểu tập phù hợp để giúp học sinh khắc phục lỗi tả cho học sinh - Cung cấp cho giáo viên tài liệu Nghiên cứu Tiếng Việt, từ điển Tiếng Việt - Cấp tổ chức cho giáo viên tham gia chun đề giảng dạy phân mơn Chính tả - Cung cấp kịp thời phương tiện dạy học phục vụ cho môn học cho giáo viên V KẾT LUẬN Thực tế nay, học sinh tiểu học q trình tạo lập văn cịn viết sai nhiều lỗi tả Vì người giáo viên cần thấy vai trị vị trí quan trọng phân mơn Chính tả Cần sử dụng quỹ thời gian dành cho mơn Chính tả cách triệt để có hiệu Tiến hành soạn giảng có đổi nội dung lựa chọn phương pháp sát hợp với trọng điểm tả lớp bổ sung thêm dạng tập nhằm nâng cao hiệu dạy phân mơn tả Vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy phân môn Chú trọng phương pháp dạy học có ý thức rèn cho em kĩ xảo viết tạo tiền đề cho học sinh học tốt môn học khác đặc biệt giao tiếp văn xác Giáo viên tiểu học cần trang bị cho thân kiến thức ngôn ngữ học, ngữ âm học, ngữ nghĩa học, chuẩn tả, mẹo luật, ngoại lệ việc viết tả Ngồi giáo viên cịn phải người nắm vững sở tâm lí học giảng dạy tả Đề tài thực thu kết khả quan Vì việc xác định trọng điểm tả theo ngơn ngữ vùng để xây dựng giảng việc cần thiết cần vận dụng nhân rộng số nơi khác Đề tài số kinh nghiệm thân q trình giảng dạy tả lớp theo đặc điểm phương ngữ Tôi mong nhận chia sẻ, góp ý, bổ sung ý kiến thầy cô, bạn đồng nghiệp để tơi có thêm kinh nghiệm nâng cao chất lượng giảng dạy - học phân mơn Chính tả nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung, góp phần giáo dục học sinh trở thành người phát triển theo: “Chân -Thiện - Thể - Mỹ - Trí” TP Thủ Đức, ngày 18 tháng 01 năm 2021 Người viết VŨ THỊ MAI ... sát với trọng điểm tả lớp Kết hợp với việc đổi phương pháp dạy học thu kết bảng thống kê Điều chứng tỏ dạy tả cần nắm vững trọng điểm tả lớp đặc điểm phương ngữ nơi dạy để giúp học sinh rèn luyện,... biệt quan trọng tả phương ngữ học sinh tiểu học II NỘI DUNG CHÍNH Cơ sở lý luận 1.1 Cơ sở tâm lý học Dạy tả rèn luyện cho học sinh kĩ viết thành thạo chữ tiếng Việt theo chuẩn tả làm tập, qua... Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát + Phương pháp trò chuyện + Phương pháp thu thập thơng tin - Nhóm phương pháp hỗ trợ: Thống kê Tầm quan trọng tả phương ngữ với học

Ngày đăng: 22/10/2021, 23:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình mô phỏng dưới. - Giải pháp dạy học chính tả ở lớp 3 theo đặc điểm phương ngữ
hình m ô phỏng dưới (Trang 12)
và X thông qua hình thức tổ chức trò chơi. - Giải pháp dạy học chính tả ở lớp 3 theo đặc điểm phương ngữ
v à X thông qua hình thức tổ chức trò chơi (Trang 15)
* Sau đây là bảng thống kê số liệu về chất lượng của phân môn Chính tả đạt được của Lớp 3/4 ở GHKI và CHKI- Năm học: 2020-2021 như sau:    - Giải pháp dạy học chính tả ở lớp 3 theo đặc điểm phương ngữ
au đây là bảng thống kê số liệu về chất lượng của phân môn Chính tả đạt được của Lớp 3/4 ở GHKI và CHKI- Năm học: 2020-2021 như sau: (Trang 18)
w