Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 418 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
418
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
THÀNH THẬT LUẬN Ngài HA-LÊ BẠT-MA tạo Đời Diêu Tần Ngài TAM TẠNG CỰU MA LA THẬP dịch sang Hán Văn Dịch giả: Tỳ-kheo TRÍ-NGHIÊM -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 24-8-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục QUYỂN THỨ PHẦN DUYÊN KHỞI PHẨM THẬP LỰC THỨ PHẨM TỨ VÔ ÚY THỨ PHẨM THẬP HIỆU THỨ PHẨM TAM BẤT HỘ THỨ LUẬN PHÁP BẢO - TRƯỚC PHẨM TAM THIỆN THỨ PHẨM CHÚNG PHÁP THỨ PHẨM THẬP NHỊ BỘ KINH THỨ LUẬN TĂNG BẢO - TRƯỚC PHẨM THANH TỊNH THỨ PHẨM PHÂN BIỆT HIỀN THÁNH THỨ 10 PHẨM PHƯỚC ĐIỀN THỨ 11 QUYỂN THỨ PHẨM CÁT TƯỜNG THỨ 12 PHẨM LẬP LUẬN THỨ 13 PHẨM LUẬN MÔN THỨ 14 PHẨM TÁN-LUẬN THỨ 15 PHẨM TỨ PHÁP THỨ 16 PHẨM TỨ ĐẾ THỨ 17 PHẨM PHÁP TỤ THỨ 18 PHẨM THẬP-LUẬN TRƯỚC HỮU TƯỚNG THỨ 19 PHẨM VÔ TƯỚNG THỨ 20 QUYỂN THỨ PHẨM NHỊ-THẾ HỮU THỨ 21 PHẨM NHỊ-THẾ VÔ THỨ 22 PHẨM NHẤT-THIẾT HỮU VƠ THỨ 23 PHẨM CĨ TRUNG-ẤM THỨ 24 PHẨM KHÔNG TRUNG ẤM THỨ 25 PHẨM THỨ-ĐỆ THỨ 26 PHẨM NHẤT THỜI THỨ 27 PHẨM THỐI THỨ 28 PHẨM BẤT THỐI THỨ 29 PHẨM TÂM TÍNH THỨ 30 PHẨM TƯƠNG-ƯNG BẤT TƯƠNG-ƯNG THỨ 31 PHẨM QUÁ KHỨ NGHIỆP THỨ 32 PHẨM BIỆN NHỊ BẢO THỨ 33 PHẨM VÔ NGÃ THỨ 34 PHẨM HỮU-NGÃ VÔ-NGÃ THỨ 35 PHẨM SẮC-TƯỚNG TRONG SẮC LUẬN NHÓM KHỔ -ĐẾ THỨ 36 PHẨM SẮC DANH THỨ 37 PHẨM TỨ-ĐẠI GIẢ-DANH THỨ 38 PHẨM TỨ-ĐẠI THẬT-HỮU THỨ 39 QUYỂN THỨ PHẨM PHI-BỈ-CHỨNG THỨ 40 PHẨM MINH BỔN TÔNG THỨ 41 PHẨM KHÔNG TƯỚNG CỨNG THỨ 42 PHẨM CÓ TƯỚNG CỨNG THỨ 43 PHẨM TƯỚNG TỨ-ĐẠI THỨ 44 PHẨM CĂN GIẢ-DANH THỨ 45 PHẨM PHÂN BIỆT CĂN THỨ 46 PHẨM CĂN TỨ-ĐẠI ĐỒNG NHAU THỨ 47 PHẨM CĂN VÔ-TRI THỨ 48 PHẨM CĂN HIỆP LY THỨ 49 QUYỂN THỨ PHẨM THANH-VĂN THỨ 50 PHẨM VĂN-HƯƠNG THỨ 51 PHẨM GIÁC XÚC THỨ 52 PHẨM Ý THỨ 53 PHẨM CĂN BẤT-TỊNH THỨ 54 PHẨM SẮC NHẬP TƯỚNG THỨ 55 PHẨM THANH TƯỚNG THỨ 56 PHẨM HƯƠNG TƯỚNG THỨ 57 PHẨM VỊ TƯÓNG THỨ 58 PHẨM XÚC TƯỚNG THỨ 59 PHẨM LẬP VÔ SỐ TRONG THỨC LUẬN NHÓM KHỔ ĐẾ THỨ 60 PHẨM LẬP HỮU SỐ THỨ 61 PHẨM PHI VÔ-SỐ THỨ 62 PHẨM PHI HỮU SỐ THỨ 63 PHẨM MINH VÔ SỐ THỨ 64 PHẨM VÔ TƯƠNG-ƯNG THỨ 65 PHẨM HỮU TƯƠNG-ƯNG THỨ 66 PHẨM PHI TƯƠNG-ƯNG THỨ 67 PHẨM ĐA-TÂM THỨ 68 PHẨM NHẤT-TÂM THỨ 69 PHẨM PHI ĐA TÂM THỨ 70 QUYỂN THỨ PHẨM PHI NHẤT TÂM THỨ 71 PHẨM MINH ĐA-TÂM THỨ 72 PHẨM THỨC TẠM TRỤ THỨ 73 PHẨM THỨC VÔ-TRỤ THỨ 74 PHẨM THỨC CÂU SINH THỨ 75 PHẨM THỨC BẤT CÂU SINH THỨ 76 PHẨM TƯỞNG ẤM TRONG NHÓM KHỔ ĐẾ THỨ 77 PHẨM THỌ-TƯỚNG TRONG N HÓM TH Ọ LUẬN KHỔ-ĐẾ THỨ 78 PHẨM HÀNH-KHỔ THỨ 79 PHẨM HOẠI KHỔ THỨ 80 PHẨM BIỆN TAM-THỌ THỨ 81 PHẨM VẤN-THỌ THỨ 82 PHẨM NGŨ THỌ CĂN THỨ 83 QUYỂN THỨ PHẨM TƯ LUẬN HÀNH-ẤM TRONG NHÓM KHỔ-ĐẾ THỨ 84 PHẨM XÚC THỨ 85 PHẨM NIỆM THỨ 86 PHẨM DỤC THỨ 87 PHẨM HỶ THỨ 88 PHẨM TÍN THỨ 89 PHẨM CẦN THỨ 90 PHẨM ỨC THỨ 91 PHẨM GIÁC QUÁN THỨ 92 PHẨM DƯ TÂM SỐ THỨ 93 PHẨM BẤT TƯƠNG ƯNG HÀNH THỨ 94 PHẨM NGHIỆP TƯỚNG TRONG NGHIỆP-LUẬN NHÓM TẬP ĐẾ THỨ 95 PHẨM VÔ-TÁC THỨ 96 PHẨM CỐ BẤT CỐ THỨ 97 PHẨM KHINH TRỌNG TỘI THỨ 98 PHẨM ĐẠI TIỂU LỢI NGHIỆP THỨ 99 QUYỂN THỨ PHẨM TAM-NGHIỆP THỨ 100 PHẨM TÀ HẠNH THỨ 101 PHẨM CHÍNH HÀNH THỨ 102 PHẨM KẾ NGHIỆP THỨ 103 PHẨM TAM BÁO-NGHIỆP THỨ 104 PHẨM TAM THỌ BÁO NGHIỆP THỨ 105 PHẨM TAM CHƯỚNG THỨ 106 PHẨM TỨ NGHIỆP THỨ 107 PHẨM NGŨ-NGHỊCH THỨ 108 QUYỂN THỨ PHẨM NGŨ-GIỚI THỨ 109 PHẨM LỤC NGHIỆP THỨ 110 PHẨM BẢY BẤT THIỆN LUẬT-NGHI THỨ 111 PHẨM BẢY THIỆN LUẬT-NGHI THỨ 112 PHẨM TÁM GIỚI TRAI THỨ 113 PHẨM TÁM CHỦNG NGŨ THỨ 114 PHẨM CHÍN NGHIỆP THỨ 115 MƯỜI BẤT THIỆN ĐẠO THỨ 116 PHẨM MƯỜI THIỆN ĐẠO THỨ 117 PHẨM QUÁ-HOẠN THỨ 118 QUYỂN THỨ 10 PHẨM TAM-NGHIỆP THỨ 119 PHẨM MINH NGHIỆP-NHÂN THỨ 120 NHÓM TẬP-ĐẾ PHẨM TƯỚNG PHIỀN-NÁO TRONG LUẬN PHIỀN NÃO THỨ 121 PHẨM THAM TƯỚNG THỨ 122 PHẨM THAM NHÂN THỨ 123 PHẨM THAM QUÁ THỨ 124 PHẨM ĐOẠN THAM THỨ 125 PHẨM SÂN NHUẾ THỨ 126 PHẨM VÔ MINH THỨ 127 PHẨM KIÊU-MẠN THỨ 128 PHẨM NGHI THỨ 129 QUYỂN THỨ 11 PHẨM THÂN KIẾN THỨ 130 PHẨM BIÊN KIẾN THỨ 131 PHẨM TÀ KIẾN THỨ 132 PHẨM NHỊ-THỦ THỨ 133 PHẨM TÙY PHIỀN-NÃO THỨ 134 PHẨM BẤT-THIỆN-CĂN THỨ 135 QUYỂN THỨ 12 PHẨM TẠP PHIỀN-NÃO THỨ 136 PHẨM CỬU-KIẾT THỨ 137 PHẨM TẠP-VẤN THỨ 138 PHẨM ĐOẠN QUÁ THỨ 139 PHẨM MINH NHÂN THỨ 140 QUYỂN THỨ 13 TRƯỚC PHẨM LẬP GIẢ-DANH TRONG NHÓM DIỆT ĐẾ THỨ 141 PHẨM TƯỚNG GIẢ-DANH THỨ 142 PHẨM PHÁ NHẬT THỨ 143 PHẨM PHÁ-DỊ THỨ 144 PHẨM PHÁ BẤT-KHẢ-THUYẾT THỨ 145 PHẨM PHÁ VÔ THỨ 146 PHẨM LẬP-VÔ THỨ 147 PHẨM PHÁ-THANH THỨ 148 PHẨM PHÁ HƯƠNG-VỊ-XÚC THỨ 149 QUYỂN THỨ 14 PHẨM PHÁ Ý-THỨC THỨ 150 PHẨM PHÁ NHÂN QUẢ THỨ 151 PHẨM THẾ-ĐẾ THỨ 152 PHẨM DIỆT PHÁP TÂM THỨ 153 PHẨM DIỆT-TẬN THỨ 154 PHẨM ĐỊNH-NHÂN TRONG ĐỊNH-LUẬN NHÓM ĐẠO-ĐẾ THỨ 155 PHẨM ĐỊNH-TƯỚNG THỨ 156 PHẨM BA TAM-MUỘI THỨ 157 PHẨM TỨ ĐINH THỨ 158 QUYỂN THỨ 15 PHẨM TỨ VÔ-LƯỢNG ĐỊNH THỨ 159 PHẨM NĂM NHÁNH TAM-MUỘI THỨ 160 PHẨM SÁU TAM-MUỘI THỨ 161 PHẨM BẢY TAM-MUỘI THỨ 162 PHẨM TÁM GIẢI-THOÁT THỨ 163 PHẨM TÁM THẮNG-XỨ THỨ 164 PHẨM CHÍN THỨ LỚP SƠ-THIỀN THỨ 165 PHẨM NHỊ-THIỀN THỨ 166 QUYỂN THỨ 16 PHẨM TAM-THIỀN THỨ 167 PHẨM TỨ-THIỀN THỨ 168 PHẨM VÔ-BIÊN HƯ-KHÔNG XỨ THỨ 169 PHẨM BA VÔ-SẮC ĐỊNH THỨ 170 PHẨM DIỆT-TẬN-ĐỊNH THỨ 171 PHẨM MƯỜI NHẤT-THIẾT-XỨ THỨ 172 PHẨM MƯỜI TƯỞNG VÔ-TƯỚNG TƯỚNG THỨ 173 QUYỂN THỨ 17 PHẨM KHỔ-TƯỚNG THỨ 174 PHẨM VÔ-NGÃ-TƯỞNG THỨ 175 PHẨM THỰC-YỂM-TƯỞNG THỨ 176 PHẨM NHẤT-THIẾT THẾ-GIAN BẤT-KHẢ LẠC TƯỞNG THỨ 177 PHẨM BẤT-TỊNH TƯỞNG THỨ 178 PHẨM TỬ-TƯỞNG THỨ 179 PHẨM HẬU-TAM-TƯỞNG THỨ 180 PHẨM TRONG ĐỊNH-CỤ TRƯỚC NĂM ĐỊNH-CỤ THỨ 181 PHẨM BẤT-THIỆN GIÁC THỨ 182 QUYỂN THỨ 18 PHẨM THIỆN-GIÁC THỨ 183 PHẨM SAU NĂM ĐỊNH-CỤ THỨ 184 PHẨM XUẤT NHẬP TỨC THỨ 185 PHẨM ĐỊNH-NẠN THỨ 186 PHẨM CHỈ-QUÁN THỨ 187 PHẨM TU-ĐỊNH THỨ 188 QUYỂN THỨ 19 PHẨM TRÍ-TƯỚNG TRONG TRÍ LUẬN NHĨM ĐẠO ĐẾ THỨ 189 PHẨM KIẾN NHẤT-ĐẾ THỨ 190 PHẨM NHẤT-THIẾT DUYÊN THỨ 191 PHẨM THÁNH-HÀNH THỨ 192 PHẨM 193 – thiếu QUYỂN THỨ 20 PHẨM TAM TUỆ THỨ 194 PHẨM BỐN VƠ-NGẠI-TRÍ THỨ 195 PHẨM NĂM TRÍ THỨ 196 PHẨM LỤC-THƠNG-TRÍ THỨ 197 PHẨM NHẪN-TRÍ THỨ 198 PHẨM CHÍN-TRÍ THỨ 199 PHẨM MƯỜI TRÍ THỨ 200 PHẨM BỐN MƯƠI BỐN TRÍ THỨ 201 PHẨM BẢY MƯƠI BẢY TRÍ THỨ 202 -o0o - QUYỂN THỨ PHẦN DUYÊN KHỞI Trong nhóm phát tụ trước phẩm luận Phật-Bảo cụ-túc thứ I Đấng đáng lễ lễ trước, Bậc Chánh-trí tự-nhiên, Nhất-Thiết Trí nên cúng Đại-Sư lợi thế-gian Cũng lễ Pháp chơn tịnh, Và chúng Đệ tử Phật Nay muốn giải lời Phật, Lợi ích cho người đời Luận phải theo Khế-kinh, Chẳng tría tướng thật-pháp Cũng vào thiện-tịch, Thế luận Chính-trí Ví mặt trời trăng, Tính sáng, Mây, bụi, mù thứ, Che mù trời chẳng hiện, Tà-luận che kinh, Nghĩa kinh chẳng soi sáng, Vì nghĩa kinh chẳng sáng, Cửa tà-trí mở khai, Bị tội tiếng ác đồn, Lòng ăn-năn mệt mỏi… Các suy-não loạn tâm, Đều tà-trí sinh Nếu muốn trừ dứt, Tội ác suy não, Phải tìm học Chính-luận Nên gần kẻ thâm trí: Gần gũi kẻ thâm trí, Là cội gốc chính-luận, Vì nhờ chính-luận nầy, Năng sinh phước tốt Dù người có trí lanh, Tụng trăm ngàn tà luận, Giữa chúng chẳng ; Muốn tiếng đồn biện-tài, Hiểu Phật-Pháp đệ nhất, Nói vui Muốn chánh-pháp lâu cịn, Chẳng tiếng đồn khen, Rộng học dị-luận, Hiểu kẻ-trí Muốn tạo Thật-luận nầy, Duy Nhất-Thiết-Trí biết Các Tỳ-kheo dị-luận, Nhiều thứ Phật cho Nên muốn chánh-luận, Thật nghĩa Tam-tạng, Là thuyết minh: Hỏi: Tôi muốn biết Ngài thuyết minh Thành-thật luận Trước Ngài nói “Đấng đáng lễ lễ trước” có phải Đức Phật khơng? Vì cớ gọi Phật? Và thành tựu công đức chi mà đáng lễ? Đáp: Đức Phật gọi bực người tự nhiên, đem Nhất-Thiết-Chủng-Trí biết tất tự-tướng pháp sai khác; lìa tất điều chẳng lành; nhóm tất đìều lành; thường cầu lợi-ích cho tất chúng sinh, nên gọi Phật Nói giáo pháp để giáo hoá, thời gọi Pháp Ai tu hành Pháp gọi Tăng, Tam-bảo có công đức lý đáng lễ Tôi nói Đức Phật có năm phẩm cơng đức đầy đủ, nên người đời người trời kính trọng Hỏi: Có vị Thánh nhân khác có năm phẩm cơng đức Đức Phật có khác chi? Đáp: Năm phẩm pháp Phật đầy đủ thanh-tịnh Tại sao? Vì thân nghiệp khơng lầm lộn 1.- Giới phẩm đầy đủ: Lại Đức Phật chẳng lầm phạm cấm giới, cố phạm Lại Đức Phật lâu đời chứa nhóm lòng từ bi nên ác tâm chẳng phát sinh Như kinh nói Đức Phật bảo A-Nan rằng: “Nếu có người tu lịng Từ, từ thuở nhỏ lịng ác sinh khởi khơng? Dạ thưa Thế-Tơn khởi “Đức Phật lâu đời chứa nhóm thiện tính, chẳng e sợ tiếng đồn phải tự giữ gìn cấm giới Lại Phật vơ lượng chỗ Đức Phật lâu tu giới hạnh, nhổ trốc gốc ba độc, hẳn khơng cịn mầm rễ Bởi lý nên giới phẩm đầy đủ 2.- Định phẩm đầy đủ: Là Đức Phật y theo Định nầy nên NhấtThiết-Trí Bởi lẽ nên biết định phẩm đầy đủ Như dầu mỡ nhiều, tim đèn lớn ánh sáng lớn Lại Định Đức Phật bền dấu sơn, sơn vào cây; thiền định người khác hoa nước chẳng dừng lâu Lại thiền-định Phật vô lượng kiếp thứ lớp lần thành đầy đủ Lại thiền-định Như-Lai chẳng đợi trợ duyên người xứ, nói pháp thành tựu, người khác thời Lại nữa, định Như-Lai thường thâm tu tập người tự giữ nhớ chẳng quên Đức Phật vào thiền-định chẳng gắng tâm, lực; lại người xứ tự nói tiếng mẹ đẻ dễ dàng khơng khó, Phật Định Cho nên nói Như-Lai thường Tam-muội Lại pháp mừng chẳng hạn hay phá hoại thiền-định, Phật khéo dứt hết Lại nữa, báo Định, lâu tự thần thông cao tột; dùng như-ý-thông với niệm vượt qua mười phương vôlượng giới, tất việc tùy ý thi hành liền xong Với phép biến hóa, tự vơ ngại Tâm đầy khắp tất pháp Kìa chúng sinh kịp Lại Đức Phật trọn nên Pháp Thánh-Tự-Tại, nên với đáng vui mà sinh trưởng chẳng vui, với chẳng vui sinh trưởng vui, với vui chẳng vui sinh trưởng bình thường Hỏi: Với chẳng vui sinh trưởng bình thường, lại sinh trưởng vui? Đáp: Vì khéo tu tâm nên với pháp chẳng vui ác chẳng hạn, chẳng bị chướng ngại Với thần thông: thiên nhãn, thiên nhĩ, thatâm-thông, túc-mạng-thông không bị ngại, Định-lực, nên thần thơng vơ ngại Với thiền-định thơng đạt rõ ràng, chúng sanh chẳng nghe tên, chứng đến Duy Đức Như-Lai vào thiền-định không bị ngăn ngại Và thiền-định Phật gọi Lực (như phẩm thập-lực nói nhiều), người khác khơng có Vậy nên Đức Như-Lai Định phẩm đầy đủ 3- Huệ phẩm đầy đủ: Cso hai thứ Vô-minh: chướng thiền-định; hai khởi phiền-não, Như-Lai dứt, dứt pháp trái nên huệ-phẩm đầy đủ Lại pháp tự-nhiên, chẳng theo học với kẻ khác mà khéo lời lẽ, khéo biết nghĩa-thú biện-tài bất-tuyệt, trí-huệ khơng cùng; cịn chúng-sinh cá tài khéo chẳng hay đầu đủ, Đức Phật biết hết không thiếu chút Vậy nên Như-Lai Huệ phẩm đầy đủ Lại nữa, Đức Phật thuyết pháp, hay nơi nghĩa-thú; kẻ tiểu trí có nói lời gì, khơng thể khơng lỗi, có Như-Lai nói khơng sai Nên biết Như-Lai Huệ phẩm đầy đủ Lại vơlượng cơng-đức thành-tựu trí-huệ nên đầy đủ Lại nói pháp mầu- hết áo thảy Ngươi nói có diệt-trí khơng hại gì, với việc chặt thảy trí sinh khơng riêng có pháp chặt Lại hành nên trí sinh nghĩa tùy hành khơng cịn gọi Nê-Hồn, tùy khơng có vật biết vật khơng có Hỏi: Nay khơng có Nê-Hồn sao? Đáp: Chẳng phải khơng Nê-Hồn, khơng thật pháp Nếu khơng có NêHồn thời thường sinh tử hẳn khơng mong ngày giải-thốt Như bình bị vỡ bị chặt, thật có riêng Nói Đế khác thảy chung đáp Tại sao? Vì có khổ diệt nên nói có pháp bất-sinh bấtkhởi bất-tác vơ-vi thảy dều khơng hại Vơ-tránh-trí: Tùy dùng trí chẳng tranh cãi kẻ khác gọi vơ-tránh Có người nói từ-tâm Vì từ-tâm nên chẳng não hại chúng sinh Lại có người nói hành Vì khơng hành chẳng với vật mà tranh Lại có người khác nói tâm vui Nê-Hồn vậy, tâm vui Nê-Hồn nên khơng tranh cãi làm Cũng cịn có người nói nữa: Ở đệ-tứ-thiền Lời bất tất Vị A-La-Hán dùng trí nầy tu tập nên khơng tranh cãi làm Nguyện trí: Đối với pháp trí khơng ngăn ngại gọi nguyện trí Hỏi: Nếu nói Phật Thế-Tơn độc-đắc trí nầy? Đáp: Chính Duy Phật Thế-Tơn đầy đủ trí Cịn người khác tùy sức sở cập mà khơng ngăn ngại Biên-tế-trí: Tùy kẻ hành-giả trí tối thượng, nhờ tất thiền-định huân tu tăng trưởng; mạng sống lâu tăng tổn thảy sức tự gọi biên tế trí tức trí có chừng ngăn -o0o PHẨM LỤC-THƠNG-TRÍ THỨ 197 Có sáu thơng trí SÁU THƠNG: Thân-thơng, Thiên-nhãn, Thiên-nhĩ, Thatâm-thơng, Túc-mạng Lậu-tận Thân thông thân hành-giả nước lửa, bay bổng lên nắm bắt mặt trời trăng ẩn hiện, bay đến cõi Phạm-tự-tại pháp biến hóa Các hành nghiệp thảy gọi thần thông Hỏi: Việc thành công được? Đáp: Hành-giả tham tu thiền-định nên Như kinh nói sức kẻ thiền-định bất-khả-tư-nghì Có người nói biến hóa tâm vơ ký Việc nầy lẽ Vì hành-giả lợi tha mà biến hóa gọi vơ ký được? Có người nói dùng tâm cõi Dục làm biến hóa cõi Dục, tâm cõi sắc làm biến hóa cõi Sắc Lời lẽ Mắt thảy lẽ vậy, dùng thức cõi Dục thấy cõi Sắc ư? Như thảy tâm cõi Sắc làm biến hóa cõi Dục đâu có lỗi chi? Lại có người nói thần thông sơ thiền đến cõi phạm thế, thần thông tứ thiền đến cõi Sắc-cứu-cánh Đấy lẽ Tùy lực sở cập: kẻ lợi dùng thần thông sơ thiền đến tứ-thiền; kẻ độn dùng thần thông nhị thiền chẳng dùng sơ thiền Đại-Phạm-Vương đến thiền trung gian, khơng thần thơng, sức sơ thiền đến cõi phạm thiên, liền dùng sơ thiền chẳng biết phạm vương chỗ Lại Phật dùng túc mạng nghĩ nhớ cõi vơ-sắc, Như kinh nói: “Nếu có chỗ sinh đời trước cõi Sắc vơ-sắc Phật nhớ biết” Vậy nên chẳng định Lại có người nói thiên nhãn huệ tính Việc nầy Thiên nhãn ánh sáng, mà thành huệ Hỏi: Trong kinh nói tu tướng ánh sáng thành tri kiến Tri kiến tức thiên-nhãn? Đáp: Chẳng phải Cũng nói thiên nhĩ dùng huệ-tính, gọi nhĩ, nên huệ Lại thiên nhãn duyên sắc tại, ý-thức chẳng Lại lời giải thiên nhãn nói biết nghiệp báo chúng sinh Nhãn thức khơng có sức nầy, ý thức biết dùng nhãn thức mà sinh vậy, thiềnđịnh sinh sắc gọi thiên nhãn Hỏi: Hình chỗ thiên nhãn lớn nhỏ? Đáp: Chừng tròng mắt Hỏi: Người mù nào? Đáp: Cũng chỗ mắt Hỏi: Thiên nhãn hay hai? Đáp: Là hai Hỏi: Tùy ngó hướng thấy hướng sao? Đáp: Thấy khắp hướng Hỏi: Hóa nhân có sao? Đáp: Khơng có Kẻ tạo hóa có Luận thiên-nhĩ Hành-giả biết tâm kẻ khác gọi tha-tâm-trí Hỏi: Tại chẳng nói biết tâm-số kẻ khác? Đáp: Vì nhân-dun nầy nên khơng có tâm-số riêng biết thọ tưởng thảy kẻ khác gọi tha-tâm-trí Lại có người nói: trí nầy đồng tính dun, dùng hữu-lậu, vơ-lậu biết vơ-lậu Việc nầy lẽ Người nầy chẳng nói nhân-duyên định, nhân-dun biết đồng-tínhdun Có người nói dun hiện-tại Đấy Hoặc duyên vị-lai người vào Định vô-giác, biết từ Định nầy khởi, giác biết việc thế Có người nói trí nầy chẳng biết kiến-đế-đạo Lời nầy Nếu biết có lỗi gì? Cố thuyết nói: “Bích-Chi-Phật muốn biết kiến-đế-đạo tâm thứ ba, tức thấy tâm thứ bảy; Thanh Văn muốn biết tâm thứ ba, thức thấy tâm thứ mười sáu” Đấy chẳng gọi kiến-đế-đạo ư? Lại có người nói trí nầy chẳng biết thượng-căn người bực Đấy chẳng định Chư thiên biết tâm Đức Phật, có hôm Phật muốn đuổi Chúng-Tăng, lại nghĩ cho lại, Phạm-Vương biết Lại có tâm nghĩ muốn làm vua để dùng chính-pháp mà trị hóa cõi đời Ma-vương liền biết đến mà khuyên mời Lại Chư-Thiên biết vị nầy A-La-Hán, vị nầy tu Tu-Đà-Hoàn Lại Tỳ-kheo biết tâm Phật vào Nê-Hồn A-Na-Luật thứ lớp biết Phật vào thiền-định Lại có người nói trí nầy chẳng biết cõi Vô-sắc Đấy lẽ Phật dùng túc-mạng biết vơ-sắc; tha-tâm-trí thế, biết có lỗi gì? Hỏi: Làm biết tâm kẻ khác? Đáp: Biết cảnh duyên Như tâm Sắc gọi tâm-duyên-sắc Như thảy Hỏi: Nếu thời tha-tâm-trí duyên tất pháp? Đáp: Chính Nếu chẳng biết duyên biết tâm Như kinh nói: “Ta biết tâm “ Tức duyên sắc thảy Biết tha tâm có ba thứ: tướng biết; hai báo được; ba tu Tướng biết: dùng ương-già thảy nên biết Báo được: Quỷ Thần thảy Tu được: sức tu thiền-định tha-tâm-trí Trong sáu pháp thông nầy tu nhờ ấm-thân đời quá-khứ gọi túc-mạng-trí Hỏi: Nhớ ấm ai? Đáp: Nhớ ấm mình, người phi chúng sinh Tuy chẳng nhớ ấm kẻ hờn mà giới thảy pháp kẻ Tại biết được? Như Xá-Lợi-Phất đáp Thế-Tôn chẳng biết tâm Phật quá-khứ vị-lai mà biết pháp Lại trời tịnh cư biết tâm Phật nên đến thưa Phật rằng: Như Thế-Tôn! Các Đức Phật quá-khứ uy-nghi vậy” Hỏi: Trong giải nghĩa túc mạng, nói cọng tướng cọng tính? Đáp: Nghĩ nhớ rõ ràng nên nói tướng danh tự vậy, tên người thảy Lại biết việc nên gọi tướng, họ, danh, dịng tộc, nói nhà ngươi, gọi dòng họ Tướng tính hiệp nói, nên biết thảy rõ ràng Hỏi: Tại nhớ rõ ràng? Đáp: Pháp quá-khứ diệt hết tướng mà biết được, Có người dùng tướng nghĩ lường mà biết, chẳng rõ ràng, bảo đệ-tử Phật Vậy nên tính tướng hiệp lại mà nói Có người dùng túc mạng trí; dùng hữu-đạo tư-huệ mà biết đời quá-khứ, hành duyên thức; hai nầy tư-huệ Tại sao? Vì người nầy biết tám mn đại kiếp, mà khơng có tư-huệ nầy nên sinh tà-kiến cho rằng: từ trước đến gọi sinh tử, q lại khơng có Nếu có đạo tư-huệ trọn khơng có tà tâm nầy Có người nói trí nầy thứ lớp nghĩ nhớ q-khứ Việc nầy lẽ Nếu niệm niệm thứ lớp nhớ việc kiếp cịn khó biết hết vô lượng kiếp Hỏi: Tại kinh lại nói: “Ta từ chín mươi mốt kiếp đến chưa thấy bố thí tốn mà không quả-báo?” Đáp: Phật lấy bảy Đức Phật làm chứng; lại có sống lâu cõi tịnh cư với Đức Phật đồng thấy Lại Phật chân trí nên cơng đức thanh-tịnh, người cúng dường phước hai đời thời ngang với thuyết nầy Có người nói trí nầy chẳng biết thượng địa Việc nầy lẽ Trong thân thông thảy đáp Hỏi: Nếu tính nhớ gọi trí? Đáp: Nhớ tùy tướng sinh; quá-khứ không tướng mà nghĩ nhớ Nên phải biết thắng-huệ gọi nhớ Nhớ túc-mạng có ba thứ dùng túc mạng-trí; hai báo được; ba sinh tự nhớ Túc-mạng-trí: gọi tu Báo được: Quỷ Thần thảy Sinh tự nhớ: nhân đạo Hỏi: Do nghiệp nên sinh tự nhớ? Đáp: Nhờ nghiệp chẳng não hại chúng sinh nên Tại sao? Vì chết sinh khổ ép ngặt nên quên nghĩ nhớ; khó mà chẳng quên mất, nên phải nhờ nghiệp lành Lại có người quákhứ bảy đời Việc nầy chẳng định Có người đời thâm tu pháp chẳng hại, nên nghĩ nhớ lâu xa Chứng lậu-tận trí-thơng: Chính kim-cương tam-muội Kim-cương tam-muội lậu-tận; vơ-ngoại đạo tận-trí vơ học-trí Dùng kim-cương tam-muội diệt hết lậu nên gọi chứng lậu-tận trí-thơng Hỏi: Các thần-thơng khác nên nói nhờ pháp mà chứng được? Đáp: Trước nói thâm tu thiền-định chứng thần-túc-thơng Lại tùy sở dụng chứng việc sở chứng gọi thần-thông Có người nói tất Thánh Đạo phương-tiện hết lậu Như kinh nói: “Nếu Phật đời có người lành, nghe pháp xuất-gia, phụng-trì cấm giới, bỏ năm ngăn che, tu Định thấy Đế…” Những điều phương tiện để hết lậu Lại có người nói bố thí thảy pháp lành gọi nhân-duyên hết lậu, kinh nói: “Hành-giả bố-thí để giúp thành hết lậu, khơng, vơ-ngã-trí” Đấy thật chứng lậu-tận trí-thơng Pháp nầy có tên riêng kim-cương tammuội Năng phá tướng nên gọi kim-cương Các người ngoại đạo gọi ngũ-thơng, chẳng chân-trí nầy Hỏi: Lấy vơ-ngã-trí phá ngã-kiến, lấy trí nầy dứt tham nhuế thảy? Đáp: Vơ-ngã-trí diệt tướng, khơng cịn tướng nên phiền não diệt Hỏi: Vì ban đầu lấy vơ-ngã-trí phá tướng, cịn trí thứ hai thảy lại dùng để làm gì? Đáp: Các tướng diệt mà sinh lại nên phải dùng trí thứ hai thảy Hỏi: Nếu tướng diệt mà sinh lại không ngằn Vậy thời khơng có đạo A-La-Hán? Đáp: Có ngằn Như thấy sữa diệt lại có sinh; có có sữa diệt bơ sinh Như ngằn, tướng Như đốt sắt tướng đen diệt sinh lại, đến tướng đỏ sinh, ngằn Các vị dụ dọt sữa thái tạng thảy Tùy đến tướng diệt hết khơng cịn tướng sinh gọi đạo A-La-Hán Hỏi: A-La-Hán khơng có tướng sao? Đáp: Nếu tâm bất định, có sắc thảy tướng, chẳng sinh lỗi, người thấy sắc, tà-tâm, tà phân biệt, tướng sinh lỗi Hỏi: Khơng-vơ-ngã-trí thứ nào? Đáp: Nếu hành-giả đối ngũ-ấm chẳng thấy giả-danh chúng sinh, dùng pháp không nên thấy sắc-thể diệt thức diệt Đấy gọi khơngvơ-ngã-trí Hỏi: Giả sử pháp thường cịn; thảy phiền não trừ hết, nói mn vật thường tồn tại, mà kẻ tinh tiến trừ tham Thì cần phải diệt tưởng? Đáp: Trong kinh nói: “Có bao sinh tướng, biết điều diệt tướng, với pháp, pháp nhãn tịnh” Như có diệt đoạn rốt đoạn; có hànhgiả lìa sắc dục, ngăn dứt tham nhuế; nên Phật nói mà nói kệ Lại nói hành tính rỗng khơng huyễn, kẻ phàm phu vơ trí cho thật có; kẻ học nhân rõ biết luống dối huyễn Nên biết tùy dùng huệ mà chứng pháp diệt Đấy gọi chứng lậu-tận trí-thơng -o0o PHẨM NHẪN-TRÍ THỨ 198 Hỏi: Trong kinh nói: “Nếu hành-giả có bảy phương tiện, ba quán nghĩa, pháp ấy, chóng hết lậu” Là trí ư? Đáp: Bảy phương tiện huệ nghe huệ nghĩ Tại sao? Vì kẻ tâm chưa định khởi quán vầy: Đây sắc, sắc nhóm, sắc diệt, Đạo diệt sắc, sắc đắm vị, tội lỗi xuất ly Hỏi: Nếu huệ nghe nghĩ ấy, cớ nói chóng hết lậu Đáp: Tuy hệ nghe nghĩ phân biệt ngũ-ấm, phá ngãtâm, nên nói chóng hết lậu Ba qn-trí: Nghĩa quán hữu-vi vô thường, khổ, vô-ngã Nếu dùng môn ấm-giới-nhập mà quán pháp hữu-vi thời không nghĩa lợi Hỏi: Nếu vậy, lầm lỗi trước nói vơ thường khổ; xuất ly nói vơ-ngã, cịn nói ba qn nầy chi? Đáp: Học tập ba quán, trước tiên huệ nghe nghĩ, huệ tu Trước với huệ nghe nghĩ nói bảy món, sau huệ tu nói ba Tại sao? Nếu vơ thường, khổ hoại tướng hoại vô thường, hành vô thường Tuy nói trừ dục nhiễm mà chẳng nói trừ cách nào, sau nói nghĩa ba quán Hỏi: Sao gọi tám nhẫn? Đáp: Nếu có trí phá giả-danh, gọi nhẫn Nhẫn nầy pháp: Noãn, Đảnh, Nhẫn Thế-Đệ-Nhất Hỏi: Hành-giả nhẫn Phật-Pháp-Tăng giới thảy nói tám ư? Đáp: Vì thắng nên nói Thắng gọi cận-đạo Huệ trí nên gọi Nhẫn Như khổ-pháp-trí gọi khổ-pháp-nhẫn Đại khái thảy Tại sao? Vì trước dụng huệ nghĩ thuận Đạo, sau hiện-trí, người chăn voi trước xem dấu chân voi, dùng trí so sánh biết ấy, sau thấy Hành-giả vậy, trước dùng nhẫn-trí so sánh nghĩ lường Nê-Hồn, lấy trí thấy Cho nên kinh nói kẻ trí-giả kẻ kiến giả hết lậu -o0o PHẨM CHÍN-TRÍ THỨ 199 Hỏi: Có ơng Luận-sư nói? A-La-Hán chứng tận-trí chín trí thế-tục là: buộc cõi Dục, thiện, vô-ký thiện, vô-ký cõi Phi-tưởng phi phi-tưởng-xứ Việc nào? Đáp: Chẳng phải tất A-La-Hán thiền-định, mà hết chín trí Hỏi: Tất A-La-Hán hết thiền-định chứ? Nhưng tất vào? Đáp: Nếu chẳng gọi được? người nói biết kinh thơ Mà chẳng biết chữ, việc nầy Hỏi: Nếu người ly-dục mà chưa sơ-thiền; người mạng chung chẳng sinh sao? Đáp: Trong kinh nói: “Trước vào, sau sinh kia” Nay chẳng vào mà sinh được? Hỏi: Như ly-dục thiền quá-khứ vị-lai được; nhờ báo mà sinh? Đáp: Nghiệp vị-lai không-tác không khởi nên chẳng có quả-báo được; thiền quá-khứ sinh nơi tâm, với quả-báo thời khơng hại Lại nghiệp vị-lai, ấy, tất vị-lai lẽ phải ngăng mà chẳng được? Hỏi: Nếu pháp vị-lai chẳng thể Thời kẻ học-nhân chẳng nên thành-tựu tám phần, vô-học chẳng nên thành-tựu mười phần Tại sao? Vì nương đệ-nhị-thiền thảy vào chánh-pháp-vị, thời người nầy vị-lai chính-tư-duy Lại hành-giả tận-trí hiện-tiền vị-lai thế-chính-kiến Lại có người nương Định vơ-sắc A-La-Hán Người nầy vị-lai chính-tư-duy, ngữ, nghiệp mạng Lại người nương đệ-tam-thiền thảy Thánh-đạo mừng vị-lai Những pháp thảy thời lẽ khơng Nên biết có pháp vị-lai Lại không kẻ tu vị-lai (làm) mà thiền-định thảy? Hành-giả đạo trí so sánh nhiếp trí Định chẳng lẽ thường Việc nầy chẳng thể Nên biết phải có kẻ tu vị-lai? Đáp: Người nói khơng phần Đấy khơng hại Tại sao? Vì tơi nói giới thảy phần thứ lớp mà được, đâu phải đồng thời Nên chẳng nạn vấn Ngươi nói chủng loại Hành-giả khổ trí, loại trí khác gọi được, nhân chủng nên gọi nhân tướng; chẳng gọi niệm lần lữa nhân tướng Việc nầy Hỏi: Hành-giả có khổ thảy trí thứ lớp ấy, rời bỏ, lại đồng thời Tu-Đà-Hồn nhiếp trí? Đáp: Được trí vơ-lậu thời chẳng Hỏi: Nếu trước chẳng thời “được hành” khơng riêng khác Tại sao? Vì kẻ tức hành-giả Có lỗi nầy? Đáp: Nếu khơng riêng khác đâu có lỗi gì? Như kẻ thành-tựu gọi hành-giả Đấy Lại người nầy cịn thắng pháp nên có sai biệt, nên không lỗi Như kẻ thọ ngũ giới lại luật nghi xuất gia chẳng bổn-giới Lại kẻ đắc chẳng thấy Đạo nên có sai khác, người biết việc trước lại việc trước nên có sai khác Việc nầy vậy, nên biết khơng có vị-lai Lại hành-giả an-trụ trí khơng vơngã, pháp thế-gian? Nên biết tận-trí chẳng trí? Hỏi: Các trí nầy cọng chung tận trí, với A-La-Hán mà tác tâm xuất nhập Định? Đáp: Tâm A-La-Hán nối mà sinh niệm niệm thanh-tịnh Nếu lại chín trí Lại nói kẻ tu vị-lai khơng nhân dun Tại sao? Vì thuyết thấy đế-đạo nầy tu tương tợ bất tương tợ Trong thấy đạo chẳng tu thượng địa; Trong tư-duy đạo tu Trong tỉ trí đạo chẳng tu thiện tục; Trong trí khác tu Trong vơ-ngại đạo chẳng tu tha tâm trí Khi mà tạm thời giải-thoát chuyển thành thấy ngược tất vơngại giải-thốt đạo chẳng tu thế-tục-đạo Khi mà tạm thời giải-thốt chín vơ ngại tám giải-thốt đạo chẳng tu tục đạo; mà giải-thoát đạo thứ chín tu: Trong vi tế tâm chẳng tu tất vô lậu Như thảy không lý Vậy nên nói nhân, nên tín thọ, lấy học tập tu, Noãn pháp thảy, thiện bực thượng tất tu, thảy tăng ích Như tụng tập kinh sách thời sáng sủa Vậy nên cịn Nỗn pháp thảy, tận trí tu Nếu thời phải nói nhân? -o0o PHẨM MƯỜI TRÍ THỨ 200 Mười trí: Pháp trí, tỉ-thí, tha-tâm-trí, danh-tự-trí, tứ-đệ-tứ-trí, tận-trí vơsinh-trí Biết pháp gọi pháp trí Như kinh nói: “Phật bảo ANan pháp nầy thấy biết thông-đạt vậy; quákhứ vị-lai biết vậy” Lẽ phải nói hiện-tại pháp-trí Nay chẳng nói hiện-tại nói pháp-trí Như kinh nói: “Kẻ ngu q pháp hiện-tại, mà người trí quý vị-lai” Lại nói dục tại, dục vị-lai lưới mà bị ma trói buộc thảy nên nói lời “hiện” lược bớt lời nên nói pháp-trí Biết pháp cịn thừa tàn gọi tỉ-trí Cịn thừa pháp quá-khứ vị-lai Kế pháp sau biết nên gọi tỉ-trí Tại sao? Vì trước biết so sánh biết Pháp-trí gọi hiện-trí Tùy theo pháp-trí nầy mà nghĩ lường so sánh biết gọi tỉ-trí Hỏi: Tỉ-trí nầy vơ-lậu-trí; vơ-lậu-trí gọi tỉ-trí được? Đáp: Thế-gian có tỉ-trí Tại sao? Vì pháp-trí, tỉ-trí, tha-tâm-trí, khổ-trí, diệt-trí đạo-trí có hữu lậu, vơ-lậu Các trí nầy pháp Noãn thảy hữu-lậu mà vào pháp-vị gọi vơ-lậu Hỏi: Có người nói biết hành cõi Dục: hành tập, hành diệt, hành diệt đạo gọi pháp-trí; biết hành hai cõi sắc, vơ-sắc bốn gọi tỉ-trí Việc nào? Đáp: Trong kinh nói Phật bảo A-Nan đời q-khứ vị-lai biết khơng có kinh nói biết hành hai cõi Sắc, vơsắc gọi tỉ trí Lại kinh nói: “Hành-giả nên nghĩ: ta bị sắc lấn ăn khứ bị sắc lấn ăn; vị-lai bị nói lấn ăn nữa!” Lại kinh nói: “Sinh dun chết hai đời khứ-lai lại vậy” Như Mã-Minh Bồ-Tát nói kệ: Như lửa nóng, khứ lai lửa nóng; ngũ-ấm khổ; khứ lai ấm khổ Khổ thảy vị Đại-Luận-Sư nói Lại biết pháp đời quá-khứ vị-lai gọi tỉ trí, có đạo lý Tại sao? Vì hành-giả khổ ba đời nhàm lìa; nhàm lìa với pháp sinh chân-trí-huệ Như hành khổ tại, hành khứ lai khổ Nay lấy trí biết pháp quá-khứ vị-lai? Nếu pháp trí hành cõi Sắc, vơ-sắc có khứ lai, với biết nên gọi pháp trí Vậy thời pháp trí khơng có tỉ trí Nếu hành khứ lai cõi Sắc Vơ-sắc riêng có trí ấy, hành khứ lai cõi Dục lẽ phải riêng có trí ấy, hành khứ lai cõi Dục lẽ phải riêng có trí? Vì nghĩa nầy nên Luận-Sư nói: “Có chưa nên thứ lớp thấy Đế” Khổ cõi Dục gọi được; khổ cõi Sắc Vôsắc gọi chưa Vậy nên chẳng thể đồng thời biết hết Như khổ chưa được, dùng tỉ trí mà biết Nay cõi Dục chỗ chưa khổ, tức khổ đế nên dùng tỉ trí mà biết Hỏi: Lấy trí dứt kiết đạo? Đáp: Chỉ nên dùng pháp trí, Tỉ trí phương-tiện-đạo Hỏi: Sao lại dùng pháp trí? Đáp: Dùng khổ pháp trí diệt pháp trí Tại sao? Vì hành-giả qn vơ thường, khổ thấy khơng, vơ-ngã, chứng hành diệt Các trí khác phương tiện Hỏi: Quán khổ diệt? Đáp: Quán thọ khổ Trong sinh ngã tâm; Vậy nên thấy diệt Như nói nội giải-thốt nên diệt hết, tự nói ALa-Hán Hỏi: Trong kinh chẳng nói tất hành đoạn gọi đoạn tính ư? Đáp: Hành-giả nầy chứng nội diệt, nên nhàm lìa tất cả, lại hành-giả cần phải chứng nội diệt kỳ dư bất tất đinh Hỏi: Với Đế trí sinh? Đáp: Biết sinh khổ thảy sinh Hỏi: Đấy Định tâm sinh trí được? Đáp: Có phép qn Cũng có ấm vơ thường lỗi sinh khổ vơngã-tưởng Như kinh nói: “Nếu pháp vơ thường tức vơ-ngã” Tại sao? Vì mắt thảy có sinh có diệt; ngã, ngã tức sinh diệt, nên biết ngã Khi mà mắt thảy sinh khơng từ đâu đến, có sở tác gọi ngã, mà kinh nói khơng có tác-giả Nên biết, pháp vơ thường tức vô-ngã Như hành-giả khéo tu vô thường vơ-ngã, nên thân tâm tịch-diệt, có sinh hành giác biết não hại thời sinh khổ-tưởng, trâu không da đụng chút biết đau, Hành-giả vậy, nhờ vơ-ngã-tưởng nên thành thượng-khổ-tưởng Kẻ ngu ngãtưởng nên dù có bị đại-khổ chẳng giác biết não hại Đấy gọi khổ trí Thấy hành sinh gọi tập-trí Thấy hành diệt gọi diệt trí Niệm Đạo thủy chung gọi đạo-trí: Hỏi: Tận-trí nào? Đáp: Hết tất tướng nên gọi tận-trí Tại sao? Vì kẻ học-nhân tướng dứt sinh lại; dứt rốt-ráo nên gọi tận-trí Như kinh nói biết vọng-tướng vọng tưởng thời khổ hết Tâm trí học-nhân lấy vọng tưởng làm ngã; dứt hẳn tâm gọi tận trí Như kinh nói: “A-La-Hán trước Đức Phật tự nhờ lời Thế-Tơn nói gút tơi khơng cịn Tơi đối gút chẳng cịn sinh nghi Tơi thường tâm nhiếp chánh niệm chính-hành, tham thảy bất-thiện chẳng lọt vào tâm” Trong lấy tướng nên sinh gút; tướng dứt nên gút dứt Học nhân hành nơi tướng vô tướng, nên ngã tâm phát khởi; thấy trụ nghi cho người, nên A-La-Hán độc-đắc vơ-nghi, tâm thường hành ngũ-ấm chẳng thấy thần ngã: sau pháp-không nên chẳng thấy sắc-tính thức-tính Nên biết tất tướng gọi tận trí Biết tướng chẳng sinh gọi vơ-sinh-trí Kẻ học-nhân dứt tướng hết sinh lại Kẻ vô-học tướng hết chẳng sinh Nếu khiến tướng diệt hết chẳng sinh lại Bấy gọi vơ-sinh-trí Hỏi: Học-nhân biết có tận-trí vơ-sinh-trí, nghĩ: Tơi hết ba gút chẳng cịn sinh lại Cớ chẳng nói mười phần thành tựu? Đáp: Học nhân chẳng dứt tất tướng, nên chẳng nói có tận trí vơ-sinhtrí, người khắp bị trói quấn, mở chỗ chẳng gọi Cũng có nghĩa nầy: Xá-Lợi-Phất nói họ Cấp-Cơ-Độc mười phần thành tựu Lại A-La-Hán sức tự nên tự biết gút hết chẳng sinh lại Học nhân chẳng Lại A-La-Hán vô-học-đạo tự biết hết tất sinh, gọi tận trí Kẻ thành-tựu phạm-hạnh xả học hành Kẻ việc làm làm xong việc đáng làm làm xong; biết thân từ khơng cịn nối Nên biết A-La-Hán tất việc sở-tác phải tự-tại thành-tựu tận-trí vơ-sinh-trí kẻ học nhân, người bị bệnh sốt chẳng thường phát khởi chẳng gọi người lành mạnh Như kinh nói: “Lìa mừng tất chỗ; diệt lo tất chỗ; chứng diệt tất pháp; thường tu tâm vơ-lậu” Thatâm-trí lục thơng nói: ngũ-ấm hịa họp giả-danh chúng sinh Các tên trí gọi danh-tự-trí, vơ-lậu trí, chân-thật-trí Tương-tợ vơ-lậu nầy gọi trí, nên gọi danh-tự-trí Hỏi: Có người nói tất chúng sinh thành-tựu trí Việc nào? Đáp: Nếu đệ-tử Phật biết pháp nhiều duyên sinh, người được, đâu phải chúng sinh khác Nhờ tên trí nên tất chúng sinh dùng tưởng mà biết, trí nầy gọi nội phàm phu -o0o PHẨM BỐN MƯƠI BỐN TRÍ THỨ 201 Hỏi: Trong kinh nói bốn mươi bốn trí là: Lão-tử-trí, lão, tử tập-trí, lão tử diệt-trí, lão tử diệt đạo trí; sinh, hữu, thủ, ái, thọ, xúc, lục-nhập, danh sắc, thức, hành Vì nói thế? Đáp: Nê-Hồn chân-pháp báu q, nên dùng nhiều cửa để vào: Có dùng cửa ngũ-ấm mà vào; quán giới, nhập, nhân-duyên Đế Những cửa đến Nê-Hoàn Tại biết được? Như kinh nói: “Vua thành, có hai sứ-giả đến người vào cửa Đến yết-kiến nhà Vua tâu bày thật; tâu xong lui kẻ vào cửa khác vậy” Trong vua dụ cho hành-giả; cửa quán ấm giới nhập thảy; hai sứ-giả pháp CHỈ QUÁN; kẻ tâu bày thật thông đạt chân không Các sứ giả nầy từ cửa vào đến chỗ Như quán ấm giới nhập thảy mơn phương tiện vào NêHồn Như La-Hầu-La nói: Khi riêng chỗ vắng suy nghĩ pháp, biết pháp tùy thuận quay ngợi khen Nê-Hồn Lại Phật nói tám pháp rằng: Pháp nầy tắt lửa phiền não nên gọi diệt; khiến hành-giả tâm yên ổn, nên gọi yên ổn; khiến hành-giả đến chánh biến tri nên gọi đến Những nghĩa khen Nê-Hồn Lại phạm hạnh tám đạo Trong tám đạo trí cao hơn; mà trí Nê-Hồn Lại Phật nói giáo pháp Nê-Hồn Nên biết cửa ngũ-ấm thảy đến Nê-Hồn Hỏi: Có Luận-sư nói lão-tử trí khổ trí Việc nào? Đáp: Chẳng phải Tại sao? Vì chẳng nói khổ hành, nên khổ trí Hỏi: Vậy trí nào? Đáp: Đấy gọi lão tử tính trí Hỏi: Cũng nói biết lão tử tập, lão tử diệt, lão tử diệt đạo Nên biết khổ trí? Đáp: Đấy nhân-duyên nên chân đế môn Vậy nên chẳng nên nói khổ hành, mà nên nói Tập thảy thuận với Hỏi: Trong chẳng nói trí vị, q, xuất thảy? Đáp: Nghĩa thu nhiếp kẻ kiết tập kinh lược bớt nên chẳng nói -o0o PHẨM BẢY MƯƠI BẢY TRÍ THỨ 202 Hỏi: Trong kinh nói “bảy mươi bảy trí sinh duyên lão tử, chẳng rời sinh mà có lão tử; Trong hai đời quá-khứ vị-lai vậy” Đấy pháp trụtrí qn vơ thường hữu-vi tác-khởi nhiều duyên sinh; tận-tướng, hoạitướng, ly-tướng, diệt-tướng quán Cho đến vô-minh duyên hành Vì chẳng nói lão-tử-tính diệt đạo thảy? Đáp: Vì kẻ lợi trí nên nói Chỉ mở cửa biết, pháp khác Lại ngoại đạo phần nhiều với pháp nhân-dun nói lầm mn vật thế-gian nhân thế-tính thảy, nên Phật nói nhân-duyên Hỏi: Đã nói sinh duyên lão tử, lại nói “chẳng rời”? Đáp: Là nói định, pháp có nhân bất định; bố-thí nhân phước giàu, mà trì giới phước, nói trì-giới sinh lên trời Hoặc có kẻ sinh nghĩ lão tử nhân-duyên sinh chẳng nhânduyên sinh nên phải nói định Hỏi: Tại đời khứ lai lại phải nói định? Đáp: Hiện với quá-khứ có tướng khác nghĩa chúng-sinh đời quá-khứ thọ mạng vơ-lượng thế-lực đồng Chư-thiên Có vậy, sợ e người nghi thọ-mạng thảy khác với lão-tử, nên nhân-duyên phải khác, nên phải nói định Vị-lai Sáu nầy gọi pháp-trụtrí, kỳ dư gọi Nê-Hồn- trí Năng khiến lão-tử nối luôn, nên gọi vô thường hữu-vi tác-khởi, nhiều duyên sinh Tận-tướng, hoại-tướng tức vô-thường hành; ly-tướng tức khổ-hành; diệt tướng tức khơng vơ-ngã hành Tại sao? Vì sắc-tính diệt thọ-tưởng-hành-thức-tính diệt tức nghĩa ba quán Như kinh nói: “ Tỳ-kheo có bảy chỗ phương tiện, ba quán nghĩa, chóng hết lậu” Đấy Nê-Hồn trí Như thảy nhân-dun trí có trăm ngàn vơ-lượng nghĩa nhãn-trí thảy, kinh nói: “Mắt duyên nghiệp; nghiệp duyên ái; duyên vô-minh; vô-minh duyên tà niệm; tà niệm duyên nhãn sắc, lậu duyên tà niệm ăn duyên ái, ngũ-dục duyên ăn đoạn-thực thảy; địa ngục đoản-mạng duyên sát-sinh thảy” Nếu trước khổ khổ duyên vọng-tưởng; vọng tưởng duyên thân tâm tắng ái; tắng-ái duyên tham dục; tham dục duyên tà-tư-duy Cứ thảy nhân-dun trí vơ-lượng vơ-biên, tự nên phải biết Thành Thật luận hết 20 -o0o Hết