Xây dựng bài tập hóa học có thể giải bằng nhiều cách nhằm phát triển tư duy cho học sinh thpt

120 9 0
Xây dựng bài tập hóa học có thể giải bằng nhiều cách nhằm phát triển tư duy cho học sinh thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp tr-ờng đại học vinh Mở ĐầU Lý chọn đề tài Nhân loại đà b-íc sang thÕ kû XXI, thÕ kû cđa tri thøc, kỷ mà kỹ năng, t- ng-ời đ-ợc xem yếu tố định phát triển toàn xà hội Bởi nhiệm vụ giáo dục giới nói chung giáo dục Việt Nam nói riêng phải đào tạo ng-ời có lực, có t- sáng tạo, có khả vận dụng thành tựu khoa học vào đời sống phục vụ cho nhu cầu phát triển xà hội Để đáp ứng nhu cầu từ ngồi ghế nhà tr-ờng cần trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức bản, đại, phù hợp với thực tiễn đất n-ớc lực học sinh Nh-ng thực tế giáo dục Việt Nam cho thấy thực trạng đáng báo động chất l-ợng nắm vững kiến thức học sinh ch-a cao, lý thuyết xa rời với thực tiễn Đặc biệt khả vận dụng kiến thức học sinh ch-a đ-ợc trọng ch-a phát huy đ-ợc tính tích cực chủ động, sáng tạo, lực t- nh- kỹ trình bày giải vấn đề học sinh Bên cạnh phận không nhỏ giáo viên lên lớp theo kiểu Thầy đọc - Trò chép mà chưa phát huy khả tù häc cđa häc sinh Cho nªn nhiƯm vơ cÊp bách phải đổi ph-ơng pháp dạy học, phải lấy học sinh làm trung tâm giáo viên đóng vai trò ng-ời dìu dắt, h-ớng dẫn häc sinh lÜnh héi kiÕn thøc, ®Ĩ häc sinh ghi nhớ kiến thức sâu sắc Từ bồi d-ỡng cho học sinh lực t- khả sáng tạo qua học Đặc biệt hoá học môn khoa học thực nghiệm Vì để nâng cao chất l-ợng dạy học, phát triển lực nhận thức học sinh theo nhiều cách nhiều ph-ơng pháp khác Tuy nhiên giải tập hoá học với t- cách ph-ơng pháp dạy học có tác dụng tích cực đến giáo dục, rèn luyện phát triển t- cho học sinh Là th-ớc đo thực chất, khả vận dụng nắm vững kiến thức học sinh Đặc biệt tập Sinh viên: Cao Thị Thanh Nhàn Lớp 46A - Hóa Khóa luận tốt nghiệp tr-ờng đại học vinh khai thác theo nhiều khía cạnh khác để giải theo nhiều cách khác công cụ hiệu giúp học sinh hiểu sâu kiến thức Vì giải tập hoá học nhiều cách khác nội dung quan trọng dạy học hoá học tr-ờng phổ thông Tuy nhiên ph-ơng pháp giáo dục n-ớc ta nhiều hạn chế tầm suy nghĩ sáng tạo học sinh Bản thân học sinh hay tự hài lòng tìm đ-ợc lời giải mà ch-a nghĩ tới việc tối -u hoá giải tức tìm cách nhanh Vì nhà s- phạm Mỹ gốc Hungari G.Polia (1887-1985) cho Ngay lời giải mà ta tìm đ-ợc tốt tìm thêm lời khác có lợi Thật sung s-ớng thấy kết ta tìm đ-ợc nhờ hai lí luận khác Có chứng rồi, muốn tìm thêm chứng nh- muốn sờ vào vật ta đà trông thấy Do việc giải toán hoá học theo nhiều cách khác cách hay để phát triển t- duy, rèn luyện khả học hoá cho học sinh Giúp cho ng-ời có khả nhìn nhận vấn ®Ị theo nhiỊu h-íng kh¸c nhau, ph¸t triĨn t- logic vận dụng tối đa kiến thức đà đ-ợc học, bồi d-ỡng niềm say mê hoá học cho học sinh Việc nghiên cứu vấn đề tập hoá học từ tr-ớc đến đà có nhiều công trình tác giả nhGS.TS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lí luận tập, PGS.TS Nguyễn Xuân Tr-ờng, PGS.TS Lê Xuân Trọng, TS Cao Cự Giác, PGS TS Đào Hữu Vinh nghiên cứu nội dung ph-ơng pháp giải tập Tuy nhiên ch-a có công trình nghiên cứu cách hệ thống ph-ơng pháp luận tập giải nhiều cách để phát triển t- cho học sinh, chọn đề tài: Xây dựng tập hoá học giải nhiều cách nhằm phát triển t- cho học sinh thpt làm khoá luận tốt nghiệp đại học Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu vấn đề tập hoá học từ tr-ớc tới đà có nhiều nhà giáo dục đà tìm tòi sáng tạo cống hiến nhiều Nh- GS.TS Nguyễn Sinh viên: Cao Thị Thanh Nhàn Lớp 46A - Hóa Khóa luận tốt nghiệp tr-ờng đại học vinh Ngọc Quang nghiên cứu lí luận dạy học PGS.TS Nguyễn Xuân Tr-ờng, PGS.TS Lê Xuân Trọng, PGS.TS Đào Hữu Vinh nghiên cứu ph-ơng pháp giải tập Các tác giả đà viết nhiều sách tham khảo đề tài tập phục vụ cho việc ôn tập kiến thức ôn thi đại học Đặc biệt TS Cao Cù Gi¸c víi ba tËp s¸ch h-íng dÉn giải nhanh tập hoá học công trình hữu ích cẩm nang cho học sinh cấp ba D-ới số luận văn tốt nghiệp đại học: - Nguyễn Thiện Đức Xây dựng số dạng tập giải nhanh dựa vào dấu hiệu đặc biệt khoá luận tốt nghiệp đại học năm 2007 - Nguyễn Văn Quốc Phát triển thao tác tư cho học sinh thông qua tập trắc nghiệm khách quan phần hiđrocacbon lớp 11 khoá luận tốt nghiệp đại học năm 2008 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập ph-ơng pháp giải tập cụ thể có tính ph-ơng pháp luận Từ xây dựng hệ thống tập giải nhiều cách khác Qua trình tìm kiếm lời giải theo h-ớng khác học sinh nắm đ-ợc kiến thức, phát triển t- logic lực sáng tạo Từ hình thành giới quan, niềm say mê hoá học, tri thức khoa học cho học sinh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Chúng tập trung giải vấn đề sau: + Nghiên cứu hoạt động t- học sinh thông qua trình giải BTHH Từ có biện pháp h-ớng dẫn cho học sinh xây dựng tiến trình giải tập Từ giúp học sinh tìm kiếm lời giải nhanh nhất, tối -u từ cách giải khác nhằm phát triển t- + Tìm hiểu thực trạng dạy học việc sử dụng BTHH nh- ph-ơng pháp dạy học tr-ờng THPT Từ biết đ-ợc việc sử dụng BTHH đà phát huy đ-ợc tính tích cực chủ động, t- sáng tạo học sinh hay ch-a? Sinh viên: Cao Thị Thanh Nhàn Lớp 46A - Hóa Khóa luận tốt nghiệp tr-ờng đại học vinh + Xây dựng hệ thống ph-ơng pháp giải tập hệ thống tập mẫu giải theo nhiều cách nhằm phát triển t- cho häc sinh + Thùc nghiƯm s- ph¹m ë tr-êng phổ thông để đánh giá hiệu nội dung mang tính ph-ơng pháp luận hệ thống tập nhiều cách giải đ-ợc khai thác để phát triển t- cho học sinh có hiệu hay không? Đối chiÕu kÕt qu¶ thùc nghiƯm víi kÕt qu¶ kiĨm tra ban đầu Rút kết luận khả ứng dụng đề tài trình dạy học kinh nghiệm cho thân Giả thiết khoa học Trong trình dạy học môn hoá học ng-ời giáo viên có hệ thống ph-ơng pháp luận đắn để phát triển t- cho học sinh sử dụng hệ thống tập giải nhiều cách vào trình dạy học nâng cao hiệu dạy học tr-ờng THPT Đối t-ợng nghiên cứu Hoạt động t- học sinh trình tìm kiếm lời giải, vai trò hoạt động giáo viên trình h-ớng dẫn học sinh tìm kiếm giải nhiều cách khác Rèn luyện bồi d-ỡng t- duy, sáng tạo cho học sinh thông qua kiến thức hệ thống tập đề xuất Điểm luận văn Xây dựng đ-ợc hệ thống BTHH giải nhiều cách để phát triển t- logic, sáng tạo cho học sinh Đây lần đ-a tập giải nhiều cách nh- ph-ơng pháp dạy học tiết luyện tập Sinh viên: Cao Thị Thanh Nhàn Lớp 46A - Hóa Khóa luận tốt nghiệp tr-ờng đại học vinh Ch-ơng Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Bài tập hoá học 1.1.1 Khái niệm tập hoá học BTHH vấn đề không lớn mà tr-ờng hợp tổng quát đ-ợc giải nhờ suy luận lôgic, phép toán thí nghiệm sở khái niệm, định luật, học thuyết ph-ơng pháp hoá học 1.1.2 Tầm quan trọng tập hoá học tr-ờng phổ thông BTHH ph-ơng tiện hiệu để dạy học sinh tập vận dụng kiến thức đà học vào thực tế sống, sản xuất tập nghiên cứu khoa học, biến kiến thức đà học đ-ợc qua giảng thành kiến thức Có nhận định Kiến thức đ-ợc nắm vững thực học sinh vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành tập lý thuyết thực hành - Để đào sâu, mở rộng kiến thức đà học cách sinh động, phong phú Chỉ có cách vận dụng kiến thức cách giải tập học sinh nắm vững kiến thức cách sâu sắc - Mặt khác tập hoá học ph-ơng tiện, công cụ để ôn tập, cố, hệ thống lại kiến thức cho học sinh cách tốt - Thông qua việc giải tập hoá học, học sinh rèn luyện đ-ợc kỹ viết, kỹ cân tính toán tập theo công thức Từ phát triển tduy, tính tích cực, chủ động học sinh góp phần hình thành ph-ơng pháp học tập hợp lý - Bài tập hoá học có t¸c dơng ph¸t triĨn t- cho häc sinh: mét số vấn đề lý thuyết cần phải đào sâu hiểu đ-ợc trọn vẹn số toán có tính chất đặc biệt, cách giải thông th-ờng có cách giải độc đáo học sinh có tầm nhìn sắc sảo nắm vững chất hoá học Thông th-ờng giáo Sinh viên: Cao Thị Thanh Nhàn Lớp 46A - Hóa Khóa luận tốt nghiệp tr-ờng đại học vinh viên cần yêu cầu học sinh giải nhiều cách có để tìm cách nhanh nhất, hay Đó ph-ơng pháp rèn luyện t- phát triển trí thông minh học sinh Vì giải toán nhiều cách khác nhau, d-ới góc độ khác khả t- học sinh tăng lên gấp nhiều lần so với giải toán cách mà không phân tích, mổ sẻ đến nơi, đến chốn - BTHH đ-ợc sử dụng nh- ph-ơng tiện nghiên cứu tài liệu giúp hình thành khái niệm, định luËt Gióp häc sinh tÝch cùc, tù lùc lÜnh héi kiến thức cách sâu sắc bền vững - Bên cạnh BTHH giúp xác hoá khái niệm định luật đà học, h-ớng học sinh vận dụng định luật qua việc giải BTHH - BTHH ph-ơng tiện để giáo viên kiểm tra, đánh giá, kiến thức, kỹ học sinh cách xác Còn học sinh sử dụng để tự đánh giá khả vận dụng kiến thức - Bên cạnh BTHH có ý nghĩa giáo dục to lớn việc hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh, thông qua việc giải tập, rèn luyện cho học sinh đức tính đáng quý: tính xác, kiên nhẫn, trung thực lòng say mê nh- niềm tin vào khoa học Hệ thống tập thực nghiệm có tác dụng rèn luyện văn hoá cho học sinh tác phong làm việc có tổ chức, kế hoạch kỷ luật lao động, gọn gàng ngăn nắp - Nh- việc sử dụng BTHH cách hợp lý có khoa học, cã mét ý nghÜa hÕt søc quan träng gi¶ng dạy hoá học Giúp ng-ời học hiểu, nhớ, vận dụng cách thành thạo Từ khơi dậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ng-ời học, phát triển t- kỹ thực hành hoá học Kích thích hứng thú, lòng say mê khoa học cho học sinh 1.1.3 Xu h-ớng phát triển tập hoá học BTHH có vai trò ý nghĩa to lớn giảng dạy hoá học Tuy nhiên BTHH thực mang lại hiệu cao dạy học hoá học Sinh viên: Cao Thị Thanh Nhµn Líp 46A - Hãa Khãa ln tèt nghiƯp tr-ờng đại học vinh tri thức hoá học đề cập đến nhiều nội dung tập Loại bỏ hạn chế cho t- môn Vì cần xây dựng hệ thống tập có nội dung hoá học phong phú, sâu sắc, phần tính toán đơn giản, nhẹ nhàng, giúp học sinh phát triển t- hoá học cách toàn diện, đa chiều - Cần loại bỏ nội dung lắt léo, giả định rắc rối, phức tạp, xa rời thực tiễn Vì dạng tập làm giảm hứng thú nh- lòng tin niềm say mê khoa học học sinh - Tăng c-ờng sử dụng vài tập thực nghiệm để tăng c-ờng t- cho học sinh ba ph-ơng diện: lý thuyết, thực hành ứng dụng - Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá chất l-ợng học sinh Để đáp ứng hệ thống tập loại cần nhiều dạng nhiều mức độ để phù hợp với lực đối t-ợng HS Mặt khác đáp ứng đ-ợc yêu cầu đổi ph-ơng pháp chất l-ợng dạy học nhà tr-ờng phổ thông - Ngày công nghệ phát triển nh- vũ bÃo kể công nghiệp hoá học Vì hoá học có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân nên cần xây dựng loại tập để giúp học sinh nắm vững kiến thức thực tế Tóm lại: để tránh nhàm chán học tập cần phải đa dạng loại tập, đa dạng cách giải cho phù hợp với mục đích, nội dung dạy học ph-ơng pháp dạy học nhằm phát triển lục nhận thức phát triển t- cho HS 1.2 t- Vấn đề phát triển lực t- cho học sinh 1.2.1 T- ? Có thể nói cách khái quát, nhà tâm lí học Mác-xít, sở chủ nghĩa vật biện chứng đà khẳng định T- sản phẩm cao cấp dạng vật chất hữu có tổ chức cao, nÃo ng-ời, trình phản ánh thực khái niệm, phán đoán T- Sinh viên: Cao Thị Thanh Nhàn Lớp 46A - Hóa Khóa luận tốt nghiệp tr-ờng đại häc vinh bao giê cịng cã mèi liªn hƯ nhÊt định với hình thức hoạt động vật chất, với hoạt động nÃo ng-ời Tuy nhiên khác t- ng-ời hoạt động tâm lí động vật t- ng-ời sử dụng khái niệm để ghi lại kết trừu t-ợng hoá Nh- t- tr-ớc hết phản ánh trình độ cao đ-ờng khái quát hoá h-ớng sâu vào nhận thức chất quy luật đối t-ợng Đó phản ánh tâm lí, phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính, mối quan hệ, liên hệ chất quy luật vận động phát triển vật, t-ợng thực khách quan Theo M.N Sacđacôp: T- nhận thức khái quát gián tiếp vật t-ợng cđa hiƯn thùc nh÷ng dÊu hiƯu, nh÷ng thc tÝnh chung chất chúng T- nhận thức sáng tạo vật, t-ợng mới, riêng rẽ thực sở kiến thức khái quát hóa đà thu nhận đ-ợc [43] Theo V.I.LêNin, t- phản ánh giới tự nhiên sâu sắc hơn, trung thành đầy đủ sâu cách vô hạn, tiến gần đến chân lí khách quan T- ng-ời ta - sâu cách vô hạn, từ giả t-ởng tới b¶n chÊt, tõ b¶n chÊt cÊp mét, nÕu cã thĨ nh- đến chất cấp haiđến vô hạn Vậy t- trình tâm lý phản ánh thực khách quan cách gián tiếp khái quát, phản ánh thuộc tính chung chất, tìm mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật vật, t-ợng mà ta ch-a biết 1.2.2 Tầm quan trọng việc phát triển t- Lý luận dạy học đại đặc biệt trọng đến việc phát triển t- cho HS thông qua việc điều khiển tối -u trình dạy học, thao tác tduy công cụ nhận thức, đáng tiếc điều ch-a đ-ợc thực rộng rÃi có hiệu Vẫn biết tích lũy kiến thức trình dạy học đóng vai trò không nhỏ, song định Sinh viên: Cao Thị Thanh Nhµn Líp 46A - Hãa Khãa ln tèt nghiƯp tr-ờng đại học vinh hoàn toàn Con ng-ời quên nhiều việc cụ thể mà dựa vào nét tính cách đ-ợc hoàn thiện Nh-ng nét tính cách đạt đến mức cao ng-ời giải đ-ợc vấn đề phức tạp nhất, điều nghĩa đà đạt đến trình độ t- cao Giáo dục - đ-ợc giữ lại mà tất điều học thuộc đà quên - nhà vật lý tiếng N.I.sue đà nói nh- - Câu khẳng định vai trò quan trọng việc phát triển t- nh- mèi quan hƯ mËt thiÕt cđa nã víi gi¶ng dạy Quá trình hoạt động nhận thức HS chia làm hai mức độ: - Trình độ nhận thức cảm tính: Là trình phản ánh thực tiễn d-ới dạng cảm giác, tri giác biểu t-ợng - Trình độ nhận thức lý tính: Còn gọi trình độ lôgic hay đơn giản t- 1.2.3 Những đặc điểm t- - Quá trình t- thiết phải sử dụng ngôn ngữ ph-ơng tiện: Giữa t- ngôn ngữ có mối quan hệ chia cắt, t- ngôn ngữ phát triển thống với T- dựa vào ngôn ngữ nói chung khái niệm nói riêng Mỗi khái niệm lại đ-ợc biểu thị hay tập hợp từ Vì vậy, t- phản ánh nhờ vào ngôn ngữ Các khái niệm yếu tố t- Sự kết hợp khái niệm theo ph-ơng thức khác nhau, cho phép ng-ời từ ý nghĩ sang ý nghĩ khác + T- phản ánh khái quát: T- phản ánh thực khách quan, nguyên tắc hay nguyên lý chung, khái niệm hay vật tiêu biểu Phản ánh khái quát phản ánh tính phổ biến đối t-ợng Vì đối t-ợng riêng lẻ đ-ợc xem nh- mét sù thĨ hiƯn thĨ cđa quy luật chung Nhờ đặc điểm này, trình t- bỉ sung cho nhËn thøc vµ gióp ng-ời nhận thức thực cách toàn diện Sinh viên: Cao Thị Thanh Nhàn Lớp 46A - Hóa Khóa luận tốt nghiệp 10 tr-ờng đại học vinh + T- phản ánh gián tiếp: T- giúp ta hiểu biết không tác động trực tiếp, không cảm giác quan sát đ-ợc, mang lại nhận thức thông qua dấu hiệu gián tiếp T- cho ta khả hiểu biết đặc điểm bên trong, đặc điểm chất mà giác quan không phản ánh đ-ợc + T- không tách rời trình nhận thức cảm tính: Quá trình t- nhận thức cảm tính, liên hệ chặt chẽ với trình thiết phải sử dụng t- liệu nhận thức cảm tính 1.2.4 Nh÷ng phÈm chÊt cđa t- thĨ hiƯn a) Khả định h-ớng: ý thức nhanh chóng xác đối t-ợng cần lĩnh hội, mục đích phải đạt đ-ợc đ-ờng tối -u đạt đ-ợc mục đích b) Bề rộng: Có khả vận dụng nghiên cứu đối t-ợng khác c) Độ sâu: Nắm vững ngày sâu sắc chất vật, t-ợng d) Tính linh hoạt: Nhạy bén việc vận dụng tri thức cách thức hành động vào tình khác cách sáng tạo e) Tính mềm dẻo: Thể hoạt động t- đ-ợc tiến hành theo h-ớng xuôi ng-ợc chiều f) Tính độc lập: Thể chỗ tự phát vấn đề, đề xuất cách giải tự giải đ-ợc vấn đề g) Tính khái quát: Khi giải loại vấn đề đ-a đ-ợc mô hình khái quát, sở để vận dụng để giải vấn đề t-ơng tự, loại 1.2.5 Các thao tác t- ph-ơng pháp lôgic Sự phát triển t- nói chung đ-ợc đặc tr-ng tích lũy thao tác t- thành thạo vững ng-ời Một hình thức Sinh viên: Cao Thị Thanh Nhàn Lớp 46A - Hóa Khóa luận tốt nghiệp 106 tr-ờng đại học vinh PHầN III: Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đà hoàn thành vấn đề sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài bao gồm: lý luận toán hóa học, t- vấn đề phát triển lực t- hóa học qua nghiên cứu hoạt động t- học sinh trình tìm kiếm lời giải, rõ mối quan hệ BTHH việc phát triển lực t- cho HS, tình hình sử dụng ph-ơng pháp dạy học BTHH để phát triển t- cho HS tr-ờng THPT, đặc biệt tập giải theo nhiều cách nhthế - Đề xuất biện pháp phát triển lực t- cho HS thông qua việc sử dụng BTHH Cùng với nỗ lực thân HS thông qua hoạt động giải BT, trình xây dựng tiến trình luận giải, giúp HS phá vỡ ch-ớng ngại nhận thức, rèn luyện thao tác t- cách thức suy luận lôgic, khả thông hiểu kiến thức đ-ợc nâng cao Đề biện pháp rèn lực t- độc lập, lực suy nghĩ linh hoạt, sáng tạo cho HS, toán tìm cách giải hay nhất, ngắn gọn nhất, nhìn toán d-ới nhiều khía cạnh khác nhau, nhanh chóng nhận chung (khái quát) riêng (nét độc đáo) toán, không rập khuôn máy móc mà phải linh hoạt, thích ứng với tình Nâng cao hứng thú học tập phong cách làm việc, tạo sở để HS tự học đ-ợc - Đà tiến hành thực nghiệm s- phạm tr-ờng THPT Đào Duy Từ (TP Thanh Hoá) Những kết TNSP đà xác định tính hiệu ph-ơng án thực nghiệm sử dụng BTHH để phát triển lực t- sáng tạo cho HS, khẳng định quan điểm dạy học toán giải nhiều cách thực ph-ơng tiện dạy học hiệu quả, góp phần thực tốt nhiệm vụ trình dạy học: Trí dục - Phát triển lực t- - Giáo dục Sinh viên: Cao Thị Thanh Nhàn Lớp 46A - Hóa Khóa luận tốt nghiệp 107 tr-ờng đại học vinh Quá trình thực đề tài cho phép nêu lên vài kiến nghị: - Cần tăng c-ờng trang bị sở vật chất, phòng thí nghiệm cho tr-ờng THPT, để học sinh làm tập thực hành, loại BT rèn lực t- phong cách làm việc khoa häc cã hiƯu qu¶ nhÊt - Khun khÝch GV tự xây dựng hệ thống tập có chất l-ợng tốt, -u tiên tập thực nghiệm tập giải nhiều cách để kích thích phát triển t- óc sáng tạo cho HS - GV cÇn chó ý rÌn cho HS giải nhanh, thành thạo BT lý giải cụ thể cho b-ớc suy luận phép toán, nghiên cứu, khuyến khích động viên HS có cách giải hay, suy nghĩ độc đáo sáng tạo nhỏ, yếu tố tảng cho việc thông hiểu kiến thức phát triển lực t- duy, bồi d-ỡng niềm say mê hoá học cho HS, làm cho HS yêu thích môn hoá học Sinh viên: Cao Thị Thanh Nhàn Lớp 46A - Hóa Khóa luận tốt nghiệp 108 tr-ờng đại học vinh Tài liệu tham khảo Cao Thị Thiên An (2008), Các ph-ơng pháp giải tập trắc nghiệm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Ngô Ngọc An (2002), Hoá học nâng cao 10, Nxb Giáo dục Ngô Ngọc An (2003), Hoá học nâng cao 11, Nxb Thành phố HCM Ngô Ngọc An (2003), Hoá học nâng cao 12, NXB Thành phố HCM Cao Cự Giác (2001), H-ớng dẫn giải nhanh BTHH, Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Cao Cự Giác (2001), H-ớng dẫn giải nhanh BTHH, Tập 3, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Cao Cự Giác (2001), Tuyển tập giảng hoá vô cơ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Cao Cự Giác (2001), Tuyển tập giảng hoá hữu cơ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Cao Cự Giác (2000), Bài tập hoá học tr-ờng phổ thông (giáo trình dành cho sinh viên ngành S- phạm Hoá, Đại học Vinh) 10 Cao Cự Giác (2007), Các dạng đề thi trắc nghiệm ho¸ häc, Nxb Gi¸o dơc 11 Cao Cù Gi¸c (2009), Cẩm nang giải toán trắc nghiệm hoá học, Nxb Đại häc Qc gia, Hµ Néi 12 Ngun Thanh Khun (2008), Ph-ơng pháp giải tập trắc nghiệm hoá học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hoá học, Tập 1, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn C-ơng (chủ biên), D-ơng Xuân Trinh, Nguyễn Ngọc Quang (1982), Lý luận dạy học hoá học, Tập 1, Nxb Giáo dục Sinh viên: Cao Thị Thanh Nhµn Líp 46A - Hãa Khãa ln tèt nghiƯp 109 tr-ờng đại học vinh 15 Nguyễn Xuân Tr-ờng (1998), Bài tập hoá học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Đào Hữu Vinh (2008), Ph-ơng pháp trả lời đề thi trắc nghiệm môn hoá học, Nxb Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Tr-ờng, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2006), Hoá học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Xuân Tr-ờng, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Hoá học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Xuân Tr-ờng, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2008), Hoá học 12 nâng cao, Nxb Giáo dục 20 Hoàng Chúng, Ph-ơng pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Tạp chí Giáo dục, số 21 Phạm Nguynh (2008), Phát huy định luật bảo toàn giải toán hoá học, Tạp chí Hoá học ứng dụng, số 10, Tr.1 22 Trịnh Quang Cảnh (2008), Ph-ơng pháp đ-ờng chéo áp dụng tính thành phần muối phản ứng Bazơ với axit, Tạp chí Hoá học ứng dụng, số 10, Tr.6 Sinh viên: Cao Thị Thanh Nhµn Líp 46A - Hãa Khãa ln tèt nghiƯp 110 tr-ờng đại học vinh Phụ lục Giáo án thực nghiệm Bài 46: Luyện tập ch-ơng (tiết 2) PPCT: 70 A Mơc tiªu Cđng cè kiÕn thøc: - Tính chất hoá học (đặc biệt tính oxi hoá) đơn chất O2, O3 S Từ giúp HS nắm vững tính chất: oxi l-u huỳnh phi kim có tính oxi hoá mạnh, oxi có tính oxi hoá mạnh l-u huỳnh -So sánh tính chất hai dạng thù hình oxi ozon -Tính chất hoá học số hợp chÊt: H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4 RÌn lun kü năng: -So sánh tính chất hoá học oxi l-u huỳnh dựa vào cấu hình e độ âm điện chúng - Dùng số oxi hoá để giải thích tính oxi hoá oxi, tính oxi hoá tính khử l-u huỳnh Các hợp chất oxi l-u huỳnh - Viết PTPƯ chứng minh tính chất đơn chất, hợp chất oxi, l-u huỳnh B Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án - SGK hoá học 10 nâng cao - Sách GV tài liệu tham khảo Học sinh: - Học cũ chuẩn bị - SGK hoá học 10 nâng cao Sinh viên: Cao Thị Thanh Nhàn Lớp 46A - Hóa Khóa luận tốt nghiệp 111 tr-ờng đại học vinh C Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động (8 phút) «n tËp vỊ hỵp chÊt cđa oxi II TÝnh chÊt hợp chất oxi, l-u huỳnh Tính chất cđa hỵp chÊt oxi GV: Hỵp chÊt cđa oxi: HS: -Số oxi hoá oxi -1 Hidropeoxit H2O2 (n-ớc oxi già) Là số oxi hoá trung gian oxi - Yêu câu HS xác định số oxi hoá H2O2 võa thĨ hiƯn tÝnh oxi ho¸ võa cđa oxi hợp chất? Từ thể tính khử: nhắc lại tính chất hoá học +H2O2 chất khử H2O2, viÕt PTP¦ chøng minh? 5H2O2 + 2KMnO4 +3H2SO4  2MnSO4 + K2SO4 +5O2 +8H2O + H2O2 lµ chÊt oxi hoá H2O2 + KNO2 KNO3 +H2O Hoạt động (17 phút) Ôn tập hợp chất l-u huỳnh: H2S, SO2, SO3, H2SO4 H2S GV: Yêu cầu HS nhắc lại đặc HS: phân tử H2S cấu tạo góc cặp e điểm cấu tạo H2S xác định ch-a chia S đẩy liên kết CHT S - số oxi hoá S hợp chất? H, số oxi hoá S -2 -Nhắc lại tính chÊt cđa H2S, viÕt - H2S lµ chÊt chØ tthĨ hiƯn tÝnh khư: PTP¦ chøng minh? H2S + 5Br2 + 4H2O  10HBr + H2SO4 VËy khÝ H2S lµm mÊt màu dd n-ớc Brom Sinh viên: Cao Thị Thanh Nhàn Líp 46A - Hãa 112 Khãa ln tèt nghiƯp tr-êng đại học vinh SO2 GV: Yêu cầu HS xác định số oxi HS: Số oxi hoá +4là số oxi hoá trung hoá S SO2? gian S nên SO2 vừa thể tính oxi -Nhắc lại tính chất SO2, viết hoà vừa thể tính khử PTPƯ chøng minh? + SO2 lµ chÊt khư: SO2 + Br2 + H2O  2HBr + H2SO4 + SO2 lµ chÊt oxi: SO2 + 2Mg  S + 2MgO SO3 vµ H2SO4 GV: Yêu cầu HS xác định số oxi HS: số oxi hoá oxi SO3 hoá S hợp chất? Nhắc H2SO4 +6 SO3 H2SO4 thể tính lại tính chất SO3 H2SO4, oxi hoá viết PTPƯ chứng minh với TH t Fe + 6H2SO4  Fe (SO ) + 3SO2 H2SO4? +6 H2O GV: hoàn thành sơ đồ phản øng HS: sau: thuong H2S + O2 t   H2O + S  o   H2S  S  SO2   S + O2   SO2 H2SO4 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4 Hoạt động (15 phút) chữa tập giải theo nhiều cách GV: Yêu cầu HS làm tập trình bày theo cách mà em biết? Cách 1: nH S = 7,84 = 0,35mol ; 22,4 BT: DÉn 7,84 (l) khÝ SO2 (®ktc) nNaOH = 0,49.1 =0,49 mol Sinh viên: Cao Thị Thanh Nhàn Lớp 46A - Hóa Khóa luận tốt nghiệp 113 tr-ờng đại học vinh lội qua bình đựng 490(ml) dung PTPƯ: dịch NaOH 1M khối l-ợng muối thu đ-ợc là: A m = 19,5(g) H2S + 2NaOH   Na2S + H2O B® 0,35 0,49 B m = 19,11(g) P- 0,245 C m = 19,6(g) 0,49 0,245 D m =  H2S d- = 0,35 - 0,245 = 0,105 ph¶n 22,65(g) øng víi mi võa sinh H2S + Na2S   2NaHS GV: H-íng dẫn HS tìm thêm cách giải khác Nêu -u, nh-ợc Bđ 0,105 0,245 điểm cách P- 0,105 0,105 0,21  nNa2Sd- = 0,245 - 0,105 = 0,14 mol Vậy hỗn hợp muối thu đ-ợc gồm: 0,21 mol NaHS vµ 0,14 mol Na2S m = 0,21.56 + 0,14.78 = 22,65(g) Đáp án B Cách 2: NaOH +H2S   NaHS + H2O B® 0,49 0,35 P- 0,35 0,35  nNaOH d- 0,35 = 0,49 - 0,35 = 0,14 NaOH d- sÏ tham gia ph¶n øng víi muèi võa sinh NaOH + NaHS   Na2S + H2O B® 0,14 0,35 P- 0,14 0,14 0,14  nNaSH d- = 0,35 - 0,14 = 0,21(mol) nNa S = 0,14 (mol)  mmuèi = 0,21.56 + 0,14.78 = 22,65(g) Sinh viên: Cao Thị Thanh Nhàn Lớp 46A - Hóa Khóa luận tốt nghiệp 114 tr-ờng đại học vinh Đáp án D Cách 3: n NaOH 0,49 = = 1,4 0,35 nH 2S T=  1

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan