Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
212,79 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ OANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NINH BÌNH, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết Phản biện 1: TS Tạ Thị Hương Phản biện 2: TS Nguyễn Trịnh Kiểm Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP Hà Nội Thời gian: vào hồi phút ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia 3 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong trìnhphát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng lãnh thổ nào, dân số tảng, mục tiêu động lực phát triển Khơng có người khơng có q trình phát triển Tuy nhiên Tuy nhiên, trình tái sản xuất dân số mức hợp lý với nhịp độ gia tăng, quy mô, cấu, phân bố, chất lượng dân số phù hợp với sản xuất vật chất xã hội phát triển, chất lượng người nâng cao ngược lại Quản lý nhà nước (QLNN) dân số nước ta hoạt động nhà nước tiến hành trước hết dựa vào quyền lực nhà nước QLNN DS nhằm đạt mục tiêu cuối nâng cao chất lượng cuốc sống người dân tồn xã hội, đảm bảo trạng thái hài hịa yếu tố quy mô dân số, cấu dân số, phân bổ dân số chất lượng dân số, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, việc quản lý dân số để hướng tới nâng cao chất lượng sống nhiệm vụ quan trọng Nhà nước Việt Nam thể rõ cam kết trị điều tiết, quản lý dân số từ năm 60s kỷ XX đạt thành tựu định Tuy nhiên, quản lý dân số phải đối mặt với nhiều vấn đề nảy sinh nhiều thách thức, địi hỏi phải dần hồn thiện QLNN dân số Trong bối cảnh chung đó, thành phố Ninh Bình cịn nhiều khó khăn phải đối mặt với thách thức QLNN dân số là, Thành phố Ninh Bình thành phố trẻ với dân số gần 133 nghìn dân chưa có hài hịa việc quản lý nhà nước dân số, tồn nhiều bất cập Bộ máy quản lý cồng kềnh, thường xuyên thay đổi chế, chưa có quan tâm sát đến công tác QLNN Xuất phát từ thực tiễn đó, học viên tiến hành nghiên cứu đề tài “ Quản lý nhà nước dân số địa bàn thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình”, làm đề tài luận văn tốt nghiệp chương trình đạo tào Thạc sỹ chun ngành Quản lý cơng 4 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong năm qua, vấn đề liên quan đến nhân học, SKSS, kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ), chất lượng dân số Việt Nam nói chung thành phố Ninh Bình nói riêng đề cập, nghiên cứu góc độ, địa bàn khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như: Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước (QLNN) dân số địa bàn thành phố Ninh Bình Do học viên chọn đề tài nghiên cứu “ Quản lý nhà nước dân số địa bàn thành phố Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện quản lý nhà nước dân số địa bàn Thành phố Ninh Bình tỉnh Ninh Bình để từ đề xuất phương hướng giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước dân số địa bàn thành phố Ninh Bình thời gian tới 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có số nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá sở khoa học Quản lý nhà nước dân số địa bàn cấp huyện - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước dân số đại bàn thành phố Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình - Đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện quản lý nhà nước dân số địa bàn thành phố Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước dân số địa bàn thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: Trên địa bàn thành phố Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình - Về nội dung nghiên cứu: Quản lý nhà nước dân số bao gồm nhiều thành tố khác nhau, luận văn tập trung nghiên cứu vào nội dung quản lý nhà nước dân số 5 - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước dân số thành phố Ninh Bình từ năm 2016 đến năm 2019 ( Năm 2016 bắt đầu triển khai đề án “ Nâng cao chất lượng dân số thành phố Ninh Bình”) Phương pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thự sở vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, nghị Đảng Nhà nước pháp luật nói chung, thể chế quản lý nhà nước dân số nói riêng, đồng thời luận văn thừa kế, vận dụng có chọn lọc kết tác giả nghiên cứu vấn đề 5.2.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia, phương pháp xử lý thông tin để phân tích làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1.Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận liên quan đến quản lý nhà nước dân số cấp huyện/thành phố 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần phân tích, đánh giá, rút nguyên nhân thực trạng quản lý nhà nước địa bàn Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước dân số, đóng góp phần nhỏ vào cơng tác DS-KHHGĐ địa phương giai đoạn 2011-2020 - Làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý địa bàn quản lý nhà nước dân số Kết cấu luận văn Nội dung luận văn kết cấu làm chương: Chương Cơ sở khoa học quản lý nhà nước dân số Chương Thực trạng quản lý nhà nước dân số địa bàn thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Chương Định hướng giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước dân số địa bàn thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1.Dân số *Dân số “Dân số tập hợp người sinh sống quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế đơn vị hành chính” [40,tr2] Dân số luôn biến động theo thời gian không gian Những biến động dân số có ảnh hưởng đến sống cá nhân, gia đình tồn xã hội Nhằm đảm bảo kiểm soát định vấn đề dân số quốc gia quốc gia thường có điều tra dân số để làm sở đánh giá, nhận định đưa sách vấn đề dân số quốc gia * Quy mơ dân số “ Quy mô dân số số người sống quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế đơn vị hành thời điểm định” [40,tr2] Quy mô dân số biến động theo thời gian không gian, mức tăng giảm tùy thuộc vào biến số: sinh, chết, di dân biến số xác định qua tổng điều tra dân số, thống kê dân số, dự báo dân số * Cơ cấu dân số “Cơ cấu dân số tổng số dân phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân đặc trưng khác” [40,tr2] * Phân bố dân số “Phân bố dân số xếp dân số tự phát tự giác lãnh thổ định, phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội” [40,tr2] Phân bố dân số phân công chia tổng số dân theo địa bàn hành chính, địa lý, kinh tế xã hội, văn hóa 7 * Chất lượng dân số “ Chất lượng dân số phản ánh đặc trưng thể chất, trí tuệ tinh thần tồn dân số” [40,tr2] 1.1.2.Quản lý nhà nước dân số *Quản lý nhà nước (QLNN) Trước tiên cần hiểu Quản lý gì? Quản lý tác động có tổ chức, hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động mơi trường Có quan điểm cho rằng, Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm huy, điều hành, hướng dẫn trình xã hội hành vi cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung phù hợp với quy luật khách quan Quản lý nhà nước huy, điều hành xã hội quan nhà nước (lập pháp, hành pháp tư pháp) để thực thi quyền lực Nhà nước, thông qua văn quy phạm pháp luật Nhưng hiểu, Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người (Trần Viết Dương, 2012) Vai trò chung quản lý nhà nước: - Định hướng phát triển tổ chức sở xác định mục tiêu quản lý hướng đối tượng quản lý vào việc thực mục tiêu quản lý Thống ý chí hành động đối tượng quản lý nhằm thực thực mụ tiêu thực có hiệu mục tiêu quản lý - Tổ chức, phối hợp, dẫn dắt đối tượng quản lý vào việc thực mục tiêu quản lý hướng dẫn hoạt động đối tượng quản lý vào việc thực mục tiêu quản lý để giảm độ bất định (Kế hoạch hoạt động) - Tạo động lực cho đối tượng quản lý cách kích thích, đánh giá, động viện, khen thưởng đối tượng quản lý hồn thành cơng việc có hiệu quả, uốn nắn lệch lạc, sai sót đối tượng quản lý nhằm giảm bớt thất thoát, sai lệch trình quản lý (Chính sách khuyến khích) - Tạo mơi trường điều kiện cho phát triển cá nhân, đối tượng quản lý phát triển chung tổ chức quản lý, bảo đảm phát triển ổn định, bền vững mang lại hiệu cao * Quản lý nhà nước dân số - Khái niệm quản lý nhà nước dân số Quản lý nhà nước DSKHHGD q trình tác động có ý thức, có tổ chức nhà nước đến trình yếu tố dân số nhằm làm thay đổi trạng thái dân số để đạt mục tiêu đề Chủ thể quản lý nhà nước DS-KHHGD nhà nước với hệ thống quan Nhà nước phân chia thành cấp bao gồm khu vực lập pháp, hành pháp tư pháp Trong đó, quản lý hành (hành pháp) DS-KHHGD quan trọng Trong lĩnh vực DSKHHGD, Nhà nước tác động vào nhận thức hành vi DSKHHGD liên quan đến DS-KHHGD (Trần Viết Dương,2012) Q trình quản lý từ việc nghiên cứu hoạch định sách, xây dựng pháp luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch, xây dựng hệ thống tổ chức máy, hình thành chế quản lý điều hành tác động làm cho chủ trương, sách đến tận người dân biến thành thực sống QLNN dân số đòi hỏi phải nắm cách đầy đủ, kịp thời xác tình hình dân số bao gồm quy mô, cấu, phân bổ chất lượng dân số Chủ thể quản lý nhà nước dân số nhà nước với hệ thống quan Nhà nước phân chia thành cấp bao gồm lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp, quản lý hành ( hành pháp) dân số quan trọng Đối tượng QLNN dân số trình dân số liên quan đến quy mơ, cấu, chất lượng phân bố dân số Khách thể QLNN dân số tổ chức, cá nhân Mục tiêu QLNN dân số xét cách chung trạng thái thay đổi yếu tố quy mô, cấu, phân bổ dân số, chất lượng dân số trình sinh, chết, di dân phù hợp mà nhà nước mong muốn đạt để tạo điều kiện nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, phát triển bền vững đất nước kinh tế, xã hội môi trường QLNN dân số lĩnh vực khác thực thông qua việc ban hành thực thi đường lối, sách pháp luật Đồng thời, điều kiện cụ thể, nhà nước đảm nhiệm việc tổ chức, cung cấp dịch vụ DS-KHHGĐ dịch vụ cơng, để q trình thay đổi nhận thức hành vi công dân diễn hướng nhanh chóng Việc thực QLNN dân số diễn điều kiện, bối cảnh cụ thể ln tính tốn cho phù hợp với điều kiện bối cảnh đó, đảm bảo đạt mục tiêu cuối đồng thời hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến ổn định xã hội trước mắt lâu dài - Bản chất đặc điểm quản lý nhà nước dân số QLNN dân số hoạt động chủ động nhà nước tiến hành trước hết dựa vào quyền lực nhà nước QLNN dân số nhằm đạt mục tiêu cuối nâng cao chất lượng sống người dân, gia đình tồn xã hội Đảm bảo tình trạng hài hịa yếu tố quy mô, cấu, phân bố chất lượng dân số, phù hợp với chiến lược phát triển KT-XH đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến tới xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Quản lý nhà nước dân số phải dựa vào nhân dân, thông qua việc tác động làm chuyển đổi nhận thức hành vi người dân toàn xã hội, đến tự nguyện thực sách, pháp luật nhà nước lợi ích phát triển đất nước QLNN dân số khoa học có đối tượng nghiên cứu riêng quan hệ quản lý Các quan hệ quản lý nhà nước dân số hình thức quan hệ xã hội quan hệ kinh tế, thể mối quan hệ người với người trình tiến hành hoạt động dân số, bao gồm quan hệ hệ thống hoạt động cấp cấp dưới, quan hệ quan thường trực dân số với quan quyền cấp, quan hệ người quán lý, thực chương trình với đối tượng chương trình Tính khoa học QLNN dân số đồi hỏi phải nghiên cứu đồng bộ, tồn diện khía cạnh, không giới hạn mặt kinh tế - kỹ thuật mà cịn phải suy tính đến mặt xã hội tâm lý q trình Tính khoa học QLNN dân số thể chỗ dựa vào phương pháp đo lường, định lượng đại, dựa vào nghiên cứu, phân tích, đánh giá khách quan đối tượng quản lý QLNN dân số nghệ thuật, lẽ kết hiệu quản lý phụ thuộc vào yếu tố tài năng, nhân cách, hình thức tiếp cận người lãnh, quản lý quan dân số cấp Nghệ thuật QLNN dân số bao gồm nghệ thuật sử dụng công cụ phương 10 pháp quản lý, nghệ thuật tác động vào tư tưởng, tình cảm người, nghệ thuật dùng người 1.2.NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DÂN SỐ 1.2.1 Xây dựng, đạo tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch 1.2.2 Xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật sách về dân số 1.2.3 Kiện toàn tổ chức máy phát triển đội ngũ cán dân số 1.2.4 Quản lý công tác thu thập thông tin dân số 1.2.5 Tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ lĩnh vực dân số 1.2.6 Hỗ trợ huy động nguồn lực tài sở vật chất cho hoạt động dân số 1.2.7 Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật dân số 1.3.VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ 1.3.1 Định hướng phát triển dân số hợp lý 1.3.2 Điều chỉnh hỗ trợ hoạt động dân số 1.3.3 Phát huy vai trò dân số phát triển kinh tế- xã hội 1.3.4 Phát huy vai trò dân số phát triển tài nguyênmôi trường 1.4 YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ 1.4.1 Chính sách pháp luật nhà nước dân số Chính sách pháp luật có vai trị định hướng phát triển đất nước sở nội dung quy định pháp luật, tác động rõ rệt đến đời sống xã hội 1.4.2 Đội ngũ cán làm công tác dân số Bộ máy cán làm công tác dân số nguồn lực đặc biệt quan trọng góp phần khơng nhỏ vào thành công công tác DS-KHHGĐ Đây lực lượng trực tiếp lên kế hoạch công tác, tuyên truyền, truyền thông, phổ biến hướng dẫn người dân thực hiện, chấp hành sách DS-KHHGĐ Do tính đặc thù ngành mà người cán làm công tác dân số phải ngươì thực yêu nghề, động, nhiệt tình, 11 khơng quản ngại khó khăn thường xun quan tâm, tìm hiểu kịp thời tâm tư nguyện vọng ngươì dân để có giải pháp, tư vấn kịp thời Có nội dung sách DS-KHHGĐ đến tận người dân cách nhanh chóng thực đạt hiệu Hiện máy làm cơng tác dân số cịn mỏng mà nhà nước địa phương quan tâm để nâng cao số lượng chất lượng máy làm cơng tác dân số 1.4.3 Trình độ, nhận thức ý nghhĩa người dân việc thực cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình sách dân số Những năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội đất nước mà trình độ văn hóa nhận thức người dân ngày nâng cao Đặc biệt nhận thức toàn xã hội 11 vai trị, vị trí cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình nâng lên Ở khu vực điều kiện kinh tế cịn khó khăn, nhận thức người dân cịn lạc hậu vùng núi, vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số tỷ lệ sinh cịn cao, số gia đình nhiều, trẻ em phụ nữ tiếp cận với dịch vụ DSKHHGĐ Chính phong tục tập quán số địa phương , quan niệm “trọng nam khinh nữ” “có trai nối dõi” tồn nhiều phận không nhỏ nhân dân nguyên nhân làm tăng dân số Như vậy, nhận thức người dân nguyên nhân cản trở trực tiếp tiến công tác DS-KHHGĐ 1.4.4 Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ công tác quản lý dân số, kế hoạch hóa gia đình Đầu tư cho cơng tác dân số nhằm trì vững mức sinh thay thế, bước nâng cao chất lượng dân số, kiểm soát tốt biến động dân số cấu dân số yêu cầu thiết, nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Với quan tâm đặc biệt nhà nước với công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, năm qua nguồn ngân sách đầu tư cho công tác ngày tăng Hệ thống sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ y tế phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình cải thiện đáng kể đáp ứng nhu cầu nhân dân Các dịch vụ DS-KHHGĐ hầu hết cung cấp miễn phí 12 hỗ trợ giá Điều góp phần đáng kể vào thành công công tác DSKHHGĐ (Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình, 2013) 1.5 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 1.5.1 Kinh nghiệm huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình 1.5.2 Kinh nghiệm thành phố Tam Điệp, tình Ninh Bình 1.5.3 Kinh nghiệm quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng 1.5.4 Một số giá trị tham khảo cho thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Tiểu kết chƣơng Dân số vừa lực lượng sản xuất, chủ thể xã hội dân số lực lượng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ xã hội Ở hai khía cạnh này, dân số có quan hệ chặt chẽ, với phát triển tương tác qua lại với kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, an ninhquốc phịng, mơi trường Do ngày đặt trước nhà nước nhiều vấn đề lĩnh vực dân số, nội dung QLNN dân số ngày mở rộng Chương luận văn trình bày khái niệm dân số, quản lý nhà nước DS-KHHGĐ, khái quát cách có hệ thống kiến thức quản lý nhà nước DS-KHHGĐ, bao gồm: Nội dung QLNN dân số, vai trò QLNN dân số, yếu tố tác động đến QLNN dân số kinh nghiệm quản lý nhà nước dân số số địa phương học rút cho thành phố Ninh Bình QLNN dân số vấn đề mang tính chiến lược, vừa cấp bách vừa dài lâu, không quan tâm đến nơi đến chốn dù sản xuất kinh tế có phát triển tỷ lệ tăng dân số nhanh bình quân thu nhập đầu người thấp, mặt đời sống xã hội khơng cải thiện Vấn đề quan trọng có tính then chốt QLNN dân số xây dựng chế quản lý để thực có hiệu Trong điều kiện đổi để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước dân số cần xác định rõ vai trò QLNN, muốn phải xây dựng đưa hệ thống sách, pháp luật dân số vào sống 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NINH BÌNH, TỈNH NINH BÌNH 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế xã hội thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 2.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 2.1.2 Điều kiện kinh tế thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Điều kiện văn hóa, xã hội 2.2 Thực trạng dân số địa bàn thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 2.2.1 Quy mơ tốc độ tăng dân số thành phố Ninh Bình Bảng 2.1.Biến động mức sinh, mức chết thành phố Ninh Bình từ năm 2016 đến năm 2018 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Dân số (ngƣời) 128.379 131.890 134.347 Tổng số sinh (cháu) 1.429 1.565 1.630 Tổng số chết ( ngƣời) 479 513 533 Tỷ suất sinh (‰) 11,24‰ 12,02‰ 12,24‰ Tỷ suất chết (‰) 3,78‰ 3,94‰ 4,00‰ Nguồn: Báo cáo thống kê Trung tâm DS - KHHGĐ thành phố Ninh Bình Bảng 2.2 Biến động dân số học Thành phố Ninh Bình Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Dân số ( ngƣời) 128.379 131.890 134.347 Số ngƣời chuyển 3.250 3.495 1.660 Số ngƣời chuyển đến 3.544 5.847 1.874 Tỷ suất xuất cƣ (‰) 25,59‰ 26,85‰ 12,47‰ 14 Tỷ suất nhập cƣ (‰) 27,75‰ 44,93‰ 14,07‰ Tỷ suất tăng học (‰) 0,017‰ 0,138‰ 0,012‰ (Nguồn: Báo cáo thống kê Trung tâm DS –KHHGĐ thành phố Ninh Bình) Bảng 2.3 Dân số thành phố Ninh Bình chia theo xã, phường T T Xã/phƣờng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tổng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Tân Thành 9.177 7,56 9.835 7,46 9.917 7,38 Đông Thành 11.157 8,69 10.939 8,29 10.879 8,10 Vân Giang 6.052 4,71 5.963 4,52 5.840 4,35 Thanh Bình 9.440 7,35 9.739 7,38 9.838 7,32 Phúc Thành 10.503 8,18 10.528 7,98 10.602 7,89 Nam Thành 8.860 6,90 9.512 7,21 9.704 7,22 Nam Bình 10.912 8,50 10.808 8,19 10.944 8,15 Bích Đào 9.567 7,45 9.740 7,38 11.096 8,26 Ninh Khánh 10.924 8,51 11.626 8,81 11.965 8,91 10 Ninh Nhất 6.292 4,90 6.170 4,68 6.176 4,60 11 Ninh Tiến 14 5.058 3,94 5.937 4,50 5.994 4,46 12 Ninh Sơn 11.986 9,34 12925 9,80 12.934 9,63 13 Ninh Phúc 8973 6,99 9102 6,90 9240 6,88 14 Ninh Phong 8944 6,97 9066 6,87 9218 6,86 Tổng số 128.379 100 131.890 100 132.469 100 Nguồn: Báo cáo thống kê Trung tâm DS - KHHGĐ thành phố Ninh Bình 15 2.2.2.Cơ cấu dân số thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Bảng 2.4.Cơ cấu giới tính sinh Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Bé trai ( ngƣời) 787 867 789 Bé gái (ngƣời) 642 698 588 Tỷ số giới tính 123 124 134 (Nguồn: Báo cáo thống kê Trung tâm DS - KHHGĐ thành phố Ninh Bình) Đồ thị 2.1: Tỷ lệ bé trai bé gái thành phố Ninh Bình năm ( Nguồn TTDS-KHHGĐ thành phố Ninh Bình) Bảng 2.5 Cơ cấu dân số theo độ tuổi thành phố Ninh Bình Nhóm tuổi Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tổng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Từ đến 14 tuổi 30.480 23,74 31.235 23,68 32.195 23,96 Từ 15 đến 59 tuổi 78.713 61,31 80.277 60,87 81.216 60,45 Từ 60 tuổi trở lên 19.186 14,94 20.378 15,45 20.939 15,58 Tổng cộng 128.379 100% 131.890 100% 134.347 100% Nguồn: Báo cáo thống kê Trung tâm DS- KHHGĐ thành phố Ninh Bình 16 Tỷ lệ dân số nhóm tuổi = ( dân số thuộc nhóm tuổi/ tổng dân số)x100) Đồ thị 2.2: Dân số theo nhóm tuổi thành phố Ninh Bình Nguồn: Báo cáo thống kê Trung tâm DS- KHHGĐ thành phố Ninh Bình 2.2.3.Chất lượng dân số thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Chất lượng dân số thành phố Ninh Bình ngày cang nâng lên, số phát triển người (HDI) thành phố Ninh Bình nước bước cải thiện nằm nhóm nước có số phát triển người mức trung bình.Mức bình quân thu nhập đầu người (GDP) thành phố Ninh Bình năm 2018 đạt 48,5 triệu đồng/người/năm.Với mức thu nhập số GDP thành phố Ninh Bình đứng đầu tồn tỉnh Tỷ lệ người khuyết tật thành phố Ninh Bình mức cao.Thành phố Ninh Bình địa phương có tỷ lệ dân số từ tuổi trở lên biết đọc, biết viết tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thơng mức trung bình Thành phố Ninh Bình thuộc nhóm quận/huyện có dân số già hóa chiếm 10% tổng dân số toàn thành phố.Tỷ lệ người cao tuổi 17 thành phố Ninh Bình năm 2018 15 đạt 15,58% vào khoảng gần 21.000 người Trong 20% người già 80 tuổi có sức khỏe yếu 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DÂN SỐ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NINH BÌNH, TỈNH NINH BÌNH 2.3.1 Xây dựng đạo tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch dân số địa bàn thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 2.3.2 Thực trạng xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật sách dân số Bảng 2.6 Tổng hợp hình thức truyền thông, giáo dục dân số, kế hoạch hóa gia đình tháng năm 2019 STT Hình thức ĐVT Số lƣợng Truyền thông buổi 28 Tọa đàm, tư vấn nhóm nhỏ buổi 28 Khẩu hiệu 19 Cấp phát tờ rơi tờ 2150 Tin bài 30 Số lần phát lần 146 (Nguồn: Trung tâm DSKHHGĐ TP Ninh Bình, 2019) 2.3.3 Thực trạng tổ chức máy phát triển đội ngũ dân số địa bàn thành phố Ninh Bình Bảng 2.7 Trình độ đào tạo cán làm công tác quản lý nhà nước dân số, kế hoạch hóa gia đình thành phố Ninh Bình STT Trình độ Cấp thành phố Cấp phƣờng, xã Trên đại học 03 Đại học 03 Cao đẳng, trung cấp ( Nguồn: Trung tâm DS-KHHGĐ thành phố Ninh Bình) 2.3.4 Quản lý cơng tác thu thập thông tin dân số địa bàn thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 2.3.5.Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ lĩnh vực dân số 2.3.6 Thực trạng hỗ trợ huy động nguồn lực tài sở vật chất cho hoạt động dân số Bảng 2.8 Phân bổ kinh phí chƣơng trình DSKHHGĐ 2016- 2018 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Kinh phí thƣờng xuyên + khơng thƣờng xun 763 632 1331 Kinh phí hỗ trợ thành phố 30 22 233 ( Nguồn: Báo cáo UBND thành phố Ninh Bình, Trung tâm DSKHHGĐ thành phố Ninh Bình) 16 2.3.7 Thực trạng kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật dân số 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NINH BÌNH, TỈNH NINH BÌNH 2.4.1.Kết đạt 2.4.2.Hạn chế 2.4.3.Nguyên nhân hạn chế Tiều kết chƣơng Trên sở khái quát đặc điểm có ảnh hưởng đến cơng tác dân số, chương luận văn tập trung đánh giá thực trạng QLNN dân số địa bàn thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Sau gần 60 năm (1961-2019) thực hiện, chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước dân số - KHHGĐ, đặc biệt sau 10 năm thực Chiến lược dân số chiến lược quốc gia 19 SKSS, thực cam kết quốc tế dân số- phát triển mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ, công tác DS-KHHGĐ, CSSKSS đạt kết quan trọng Mức sinh tỷ lệ sinh tăng dân số giảm mạnh, tình trạng SKSS sức khỏe bà mẹ trẻ em cải thiện rõ rệt, góp phần đáng kể vào thành tựu phát triển KT-XH thời ký đổi nâng cao chất lượng đời sống nhân dân Tuy nhiên, nhiều vấn đề DS-KHHGĐ thách thức lớn phát triển bền vững cúa đất nước Quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao tiếp tục tăng, tỷ số giới tính sinh ngày cân nghiêm trọng Đặc biệt, chất lượng dân số nhiều hạn chế, nhiều vấn đề QLNN dân số chưa giải Bên cạnh kết đạt được, QLNN dân số địa bàn thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình cịn nhiều vấn đề tồn tại, cần khắc phục Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ hoàn thành mục tiêu DS-KHHGĐ, luận văn định hướng đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN dân số địa bàn thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 17 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NINH BÌNH, TỈNH NINH BÌNH 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ DÂN SỐ 3.1.1.Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam dân số Tại Nghị số 21- NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 hội nghị lần thứ sáu ban chấp hành trung ương khóa XII cơng tác dân số tình hình mới, Đảng ta nêu rõ - Dân số yếu tố quan trọng hàng đầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Công tác dân số nhiệm vụ chiến lược, vừa cấp thiết vừa lâu dài; nghiệp toàn Đảng, toàn dân - Tiếp tục chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển Cơng tác dân số phải trọng toàn diện mặt quy mô, cấu, phân bố, đặc biệt chất lượng dân số đặt mối quan hệ hữu với yếu tố kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh bảo đảm phát triển nhanh, bền vững 3.1.3 Mục tiêu thành phố Ninh Bình cơng tác dân số Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ninh Bình tổ chức triển khai chương trình hành động, kế hoạch thực Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng (Khóa XII) có Nghị 20-NQ/TW “Tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới” Nghị 21NQ/TW “Công tác dân số tình hình mới” 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NINH BÌNH, TỈNH NINH BÌNH 3.2.1 Nâng cao lãnh đạo cấp, ngành quản lý nhà nước vể dân số địa bàn thành phố Ninh Bình Nâng cao chất lượng dân số địa bàn, tập trung chăm sóc sức khỏe sinh sản cho đối tượng: Vị thành niên, niên, đối tượng tiền hôn nhân Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, trẻ sơ sinh chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, nhằm đảm bảo trẻ em sinh hệ sau khỏe mạnh nâng cao sức khỏe người cao tuổi địa bàn thành phố Ninh Bình, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng sống người cao tuổi 18 3.2.2 Kiện toàn hệ thống tổ chức, máy làm công tác dân số địa bàn thành phố Ninh Bình 3.2.3.Nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật pháp lệnh dân số, tiếp tục bổ sung, hoàn thiện sở pháp lý quản lý nhà nước dân số địa bàn thành phố Ninh Bình 3.2.4 Nâng cao nguồn lực cho công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình 3.2.5.Cơng tác thơng tin tun truyền 3.2.6 Đào tạo, nghiên cứu khoa học thông tin số liệu dân số thành phố Ninh Bình 3.2.7 Đầu tư xã hội hóa để huy động nguồn lực đảm bảo kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị cho công tác dân số thành phố Ninh Bình 3.2.8 Hoạt động kiểm tra, tra xử lý vi phạm dân số phải tiến hành thường xuyên, có hiệu 3.3.MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 3.3.1 Với Trung ương 3.3.2 Với Tỉnh 3.3.3 Với thành phố, huyện, thị xã 22 Tiểu kết chƣơng Trên sở chương đánh giá thực trạng QLNN dân số địa bàn thành phố Ninh Bình, chương đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao hiệu quản lý nhà nước dân số địa bàn thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Cụ thể sau: tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương, tiếp tục đổi nội dung hình thức tổ chức thực pháp luật dân số thành phố Ninh Bình; tiếp tục bổ sung, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật sức khỏe sinh sản địa bàn thành phố ; củng cố, kiện tồn tổ chức máy làm cơng tác dân số; tiếp tục nâng cao lực dội ngũ làm cơng tác dân số thành phố Ninh Bình; nâng cao lực tổ chức thực nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh tin học hóa hệ thống quản lý, đầu tư khai thác nguồn lực đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí cho cơng tác làm dân số; giải pháp công tác kiểm tra, giám sát, tra xử lý vi phạm dân số Tóm lại giải pháp tập trung vào việc hoàn thiện QLNN dân số địa bàn thành 19 phố Ninh Bình nói riêng tỉnh Ninh Bình nói chung Các giải pháp tập trung vào phối hợp đồng bộ, hiệu vận động, giáo dục, truyền thông chuyển đổi hành vi, cung cấp dịch vụ dự phòng tích cực, chủ động, cơng chế tài kiên đơn vị, cá nhân hoạt động dịch vụ vi phạm quy chế chuẩn đoán, lựa chọn giới tính thai nhi Đồng thời, thời gian tới thành phố Ninh Bình cần quan tâm đầu tư cho công tác dân số nhằm đảm bảo phát triển bền vững, mang lại hiệu trực tiếp kinh tế- xã hội mơi trường Ngồi ra, chương luận văn đưa khuyến nghị cấp trung ương, cấp tỉnh cấp huyện, thị xã 20 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng quản lý nhà nước dân số địa bàn thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình, luận văn rút số kết luận sau đây: Công tác dân số Đảng Nhà nước quan tâm coi vấn đề quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội nước ta Do quản lý nhà nước dân số mang vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng sống nói riêng chất lượng dân số- KHHGĐ nói chung để đạt mục tiêu mà cấp lãnh đạo đề Trong năm gần đây, quản lý nhà nước dân số địa bàn thành phố Ninh Bình đạt thành tựu quan trọng góp phần kiềm chế tỷ suất sinh địa bàn thành phố đạt mức sinh thay Công tác dân số nhận quan tâm sâu sắc cấp ủy Đảng, quyền, tham gia ban, ngành đoàn thể tầng lớp nhân dân toàn thành phố Tổ chức máy làm dân số quan tâm kiện toàn Cơ sở, vật chất trang thiết bị nguồn kinh phí phục vụ cho công tác dân số không ngừng tăng cường Nhận thức hành vi nhân dân dân số - KHHGĐ từ mà có chuyển biến tích cực Bên cạnh thành tựu đạt cịn tồn khơng hạn chế, tạo thách thức cho thành phố như: Chất lượng dân số chưa cao, cấu dân số mà đặc biệt cấu giới tính sinh chênh lệch cao phân bố dân cư chưa phù hợp Số người sinh thứ cán đảng viên, công nhân viên chức ngày tăng lên Bên cạnh QLNN dân số cịn nhiều hạn chế Mơ hình tổ chức máy thay đổi liên tục, chưa cập nhật, chưa đầu việc thay đổi cấu tổ chức máy.Quản lý người nhiều bất cập, chồng chéo Việc phối hợp, tổ chức thực mục tiêu dân số chưa tốt, có phối hợp chưa hiệu quả, phối hợp công việc cho có Việc thu thập xử lý thơng tin dân 24 số cịn yếu kém, tình trạng sót sinh, sót người chuyển đi, chuyển đến nhiều Các văn QLNN dân số cịn chưa cụ thể hóa 21 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế nêu là: Công tác tổ chức máy làm dân số chưa ổn định, thường xuyên thay đổi đội ngũ làm công tác dân số sở, đội ngũ trẻ cịn yếu cơng tác chun mơn chưa có kinh nghiệm, tâm huyết với cơng việc Phân cấp quản lý chưa rõ ràng, nhiều hạn chế Việc lập kế hoạch thực chưa sát thực tế cịn chạy theo thành tích Sự quan tâm đầu tư quyền chưa cao Để hoàn thiện QLNN dân số địa bàn thành phố Ninh Bình thời gian tới cần cấp có thẩm quyền vào thực số giải pháp sau: - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương; - Tiếp tục đổi nội dung hình thức tổ chức thực pháp luật dân số địa bàn thành phố Ninh Bình; - Tiếp tục bổ sung, hồn thiện văn quy phạm pháp luật dân số thành phố Ninh Bình; - Củng cố, kiện tồn máy tổ chức làm công tác dân số địa bàn thành phố; - Tiếp tục nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác DSKHHGĐ địa bàn thành phố Ninh Bình; - Nâng cao lực tổ chức thực nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh tin học hóa hệ thống quản lý; - Đầu tư khai thác nguồn lực đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị kinh phí cho cơng tác dân số-KHHGĐ; - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra xử lý vi phạm sách dân số; Trong q trình thực luận văn, tác giả khơng tránh khỏi sai sót hạn chế, mong đóng góp Thầy (Cơ) đểluận văn em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ... nước dân số Chương Thực trạng quản lý nhà nước dân số địa bàn thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Chương Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước dân số địa bàn thành phố Ninh Bình, tỉnh. .. tác quản lý nhà nước dân số địa bàn thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trên địa bàn thành phố Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình - Về nội dung nghiên cứu: Quản lý. .. thiện QLNN dân số địa bàn thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 17 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NINH BÌNH, TỈNH NINH BÌNH 3.1