Nghiên cứu này mong muốn đưa ra một bức tranh tổng quan về tác động của mưa axit tới hệ thống cây trồng nông nghiệp ở Châu Á và Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp (chính sách và kỹ thuật) thích ứng cho cây trồng nông nghiệp trước tác động của mưa axit ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Tác động mưa axit tới hệ thống trồng nông nghiệp Việt Nam châu Á Phạm Thị Thu Hà Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều thập kỷ gần đây, bên cạnh phát triển không ngừng công nghiệp hóa thị hóa tình trạng nhiễm mơi trường, đặc biệt nhiễm khơng khí hệ trở thành mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia giới Cùng với biến đổi khí hậu, mưa axit vấn đề môi trường nhiều quốc gia giới quan tâm nay, đặc biệt quốc gia khu vực châu Á khơng ảnh hưởng mạnh mẽ mưa axit đến sống người hệ sinh thái mà cịn quy mơ tác động chúng vượt khỏi phạm vi kiểm soát quốc gia Mưa axit Ducros ghi nhận lần vào năm 1845 Đến năm 1872, nhà hóa học người Anh Robert Angus Smith tiếp tục mô tả thực nghiên cứu tiên phong nguồn gốc mưa axit bước đầu quan sát tác động mơi trường nguy hiểm thành phố công nghiệp Manchester, Vương quốc Anh Hiện tượng nhanh chóng thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, đặc biệt nhà môi trường Mưa axit tạo thành điều kiện khí bị ô nhiễm phát thải mức khí SO2, NOx từ nguồn thải cơng nghiệp có khả lan xa tới hàng trăm, hàng ngàn dặm Theo định nghĩa Ủy ban kinh tế Châu Âu (ECEUnited Nations Economic Commission for Europe) mưa có chứa axit H2 SO4 HNO3 với pH ≤ 5,5 mưa axit; Mỹ quy định mưa axit trận mưa có pH ≤ 5,0; cịn số nước Ấn Độ, Inđônêxia, Hàn Quốc, Thái Lan, với pH