1 CHƯƠNG II HỆTHỐNG KINH TẾNÔNGNGHIỆPVIỆTNAM 2 Khái niệm: Hệ thốngkinhtếnôngnghiệp là tổng thể quan hệ sản xuất trong nông nghiệp, biểu hiện bằng những hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, những hình thức tiêu dùng các sản phẩm sản xuất ra với những hình thức tổ chức sản xuất, trao đổi, phân phối và cơ chế quản lý tương ứng của Nhà nước đối với toàn bộ nền nôngnghiệp 3 I/ BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG CỦA HỆTHỐNG KTNNVN 1/BẢN CHẤT HỆTHỐNG KTNN VN - Hệ thốngkinhtếnôngnghiệp là tổng thể các quan hệkinhtế trong nôngnghiệp QHSX Sở hữu (các tp kinh tế, các hình thức tổ chức sx ) Phân phối Quản l ý Hình thức tổ chức là biểu hiện cụ thể của 3 quan hệ trên trong nội dung quan hệ sản xuất. 4 2/ ĐẶC TRƯNG HỆTHỐNG KTNN VIỆTNAM a/Hệ thống đa sở hữu (rất đa dạng: sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu cá thể tư nhân và sở hữu hỗn hợp) - Sở hữu Nhà nước: Vai trò nòng cốt và chỉ đạo, dẫn dắt và định hướng phát triển toàn bộ ngành nông nghiệp. (Ngoài ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân) • Các doanh nghiệp vốn Nhà nước nằmở các vùng trọng yếu, vùng sâu giữ vai trò hạt nhân phát triển. • Cổ phần Nhà nước trong các doanh nghiệp 5 6 a/ Hệthống đa sở hữu - Sở hữu tập thể: +Về giá trị: Vốn thuộc sở hữu tập thể hợp tác xã hay của các hình thức hợp tác gồm vốn cổ phần sáng lập, cổ phần vốn góp, phần lợi nhuận kinh doanh trích lập quỹ phát triển sản xuất (nếu có)…. +Về hiện vật: Tài sản thuộc sở hữu tập thể cũng đa dạng gồm công trình tưới tiêu của tập thể, các trang thiết bị và trụ sở làm việc, các máy móc hay tài sản cố định mua sắm 7 a/ Hệthống đa sở hữu - Sở hữu cá thể tư nhân: Hiện nay cả nước chỉ có 5% do doanh nghiệp Nhà nước đảm nhận kinh doanh số còn lại do dân làm dưới hình thức kinhtế hộ và kinhtế trang trại. 8 a/ Hệthống đa sở hữu - Sở hữu liên kết: + Đồng sở hữu (cùng đấu thầu diện tích mặt nước, diện tích đất trống đồi trọc và cùng góp vốn kinh doanh) + Nền tảng sở hữu Nhà nước (Nhà nước đầu tư cải tạo, khai hoang, xây dựng cơ sở hạ tầng rồi khoán hoặc cho hộ gia đình, trang trại thuê để kinh doanh. + Sở hữu của công ty cổ phần nôngnghiệp + Sở hữu của công ty theo mô hình công ty mẹ, công ty con. + Sở hữu liên kết theo mô hình tập đoàn kinhtế 9 b/Đa hình thức tổ chức sản xuất (nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng và năng động) GỒM: Các DNNNg 100% vốn Nhà nước; các công ty cổ phần; các hợp tác xã; các hình thức kinhtế hợp tác đa dạng của nông dân; các hình thức liên kết, liên doanh tự nguyện Trong đó: Kinhtế hộ và trang trại là hình thức cơ bản của hệ thốngkinhtếnôngnghiệp nhiều thành phần, đơn vị kinhtế cơ sở (nhỏ không chia được) 10 c/ Các chủ thể kinhtế trong hệthống đều tự do kinh doanh theo pháp luật, có quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi trước pháp luật. - Luật doanh nghiệp tư nhân, - Luật doanh nghiệp Nhà nước, - Luật công ty, - Luật hợp tác xã v.v =>Không phân biệt đối xử với các chủ thể kinhtế thuộc các thành phần kinhtế trong nông nghiệp. => Các chủ thể thuộc các thành phần kinhtế khác nhau vừa cạnh tranh vừa liên kết hợp tác và phát triển đạt trình độ xã hội hoá ngày càng cao. . 1 CHƯƠNG II HỆ THỐNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2 Khái niệm: Hệ thống kinh tế nông nghiệp là tổng thể quan hệ sản xuất trong nông nghiệp, biểu hiện bằng những hình thức sở hữu tư. nền nông nghiệp 3 I/ BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG KTNNVN 1/BẢN CHẤT HỆ THỐNG KTNN VN - Hệ thống kinh tế nông nghiệp là tổng thể các quan hệ kinh tế trong nông nghiệp QHSX Sở. đó: Kinh tế hộ và trang trại là hình thức cơ bản của hệ thống kinh tế nông nghiệp nhiều thành phần, đơn vị kinh tế cơ sở (nhỏ không chia được) 10 c/ Các chủ thể kinh tế trong hệ