Nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng nông nghiệp tại huyện điện biên, tỉnh điện biên

230 563 1
Nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng nông nghiệp tại huyện điện biên, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HOÀNG CÔNG MỆNH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG HÀ NỘI, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HOÀNG CÔNG MỆNH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 62 62 01 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM TIẾN DŨNG TS HOÀNG TUẤN HIỆP HÀ NỘI, NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Nghiên cứu phát triển hệ thống trồng nông nghiệp huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên” công trình nghiên cứu riêng Những số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, khách quan chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ trình thực luận án cám ơn thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Công Mệnh ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành công trình này, nhận giúp đỡ tận tình lãnh đạo Thầy cô Bộ môn Phương pháp thí nghiệm Thống kê sinh học (PPTN TKSH) - Khoa Nông học, Ban Quản lý Đào tạo - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; tập thể cá nhân nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực ngành Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến: + PGS.TS Phạm Tiến Dũng - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội TS Hoàng Tuấn Hiệp - Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, người thầy hướng dẫn nhiệt tình, dạy cho tôi, động viên suốt trình thực hoàn thành luận án + PGS.TS Phạm Chí Thành, PGS.TS Nguyễn Văn Long, PGS.TS Nguyễn Thị Lan, Ths Đỗ Thị Hường thầy cô khác Bộ môn PPTN TKSH Khoa Nông học - Đại học Nông nghiệp Hà nội giúp đỡ trình tiến hành nghiên cứu Bộ môn + Lãnh đạo Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Trung tâm Quy hoạch Hợp tác Việt Lào đồng nghiệp nơi công tác động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu luận án + Tập thể cán Phòng Nông nghiệp PTNT, Trạm Khuyến nông, Chi cục Thống kê huyện Điện Biên; Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Điên Biên giúp đỡ nhiều thời gian nghiên cứu địa bàn + Tập thể cán bộ, công nhân viên Trại giống Thanh An - Công ty giống trồng tỉnh Điện Biên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình triển khai thí nghiệm, thực luận án + Tập thể lãnh đạo thầy cô thuộc Khoa Nông học, Ban Quản lý Đào tạo - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, người giúp đỡ, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận án Xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố, mẹ ,vợ, anh, chị, bạn bè động viên hỗ trợ suốt trình thực nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Công Mệnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC 153 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ABA BĐKH BT7 CAM CHDCND Lào CIP CNH - HĐH Đ/c C/k FAO GIS GDP HSTNN HTNN HTCTr HTX IRRI IPM IUCN KHKTNN NN & PTNT NS NSLT NSTT QCVN SXHH SXNN TCVN TCN TGST Tên đầy đủ tiếng Việt Axít Abscisic Biến đổi khí hậu Lúa Bắc Thơm số Trao đổi chất axít Crassulacea (Crassulacean Acid Metabolism) Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Trung tâm Khoai tây Quốc tế (The International Potato Center) Công nghiệp hóa, đại hóa Đối chứng Chất khô Tổ chức nông lương giới (Food and Agriculture Organization of the United Nations) Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information Systems) Tổng sản phẩm Quốc nội (Gross Domestic Product) Hệ sinh thái nông nghiệp Hệ thống nông nghiệp Hệ thống trồng Hợp tác xã Viện nghiên cứu Lúa Quốc tế (International Rice Research Institute) Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management) Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Năng suất Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu Quy chuẩn Việt Nam Sản xuất hàng hóa Sản xuất nông nghiệp Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn nghành Thời gian sinh trưởng v vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Đặc điểm số yếu tố khí hậu tại trạm khí tượng Điện Biên Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất đai huyện Điện Biên qua năm Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất trồng hàng năm huyện Điện Biên năm 2010 Bảng 3.4 Năng suất trồng số công thức trồng trọt đất ruộng chủ động nước tại huyện Điện Biên năm 2010 Bảng 3.5 Hiệu kinh tế số công thức trồng trọt đất ruộng chủ động nước tại huyện Điện Biên năm 2010 Bảng 3.6 Năng suất trồng số công thức trồng trọt đất ruộng không chủ động nước tại huyện Điện Biên năm 2010 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế số công thức trồng trọt đất ruộng không chủ động nước tại huyện Điện Biên năm 2010 Bảng 3.8 Diện tích, cấu giống lúa tại cánh đồng Mường Thanh huyện Điện Biên Bảng 3.9 So sánh biến động suất giống lúa vùng cánh đồng Mường Thanh huyện Điện Biên năm 2010 Bảng 3.10 Tỷ lệ hộ sử dụng loại phân bón cho lúa vùng cánh đồng Mường Thanh huyện Điện Biên Bảng 3.11 Mức đầu tư phân bón cho lúa vùng cánh đồng Mường Thanh huyện Điện Biên năm 2010 Bảng 3.12 Hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân (tính cho ha) Bảng 3.13 Tỷ lệ hộ, sản lượng lúa chất lượng bán tại cánh đồng Mường Thanh vii Bảng 3.14 Kết phân tích loại gạo chất lượng trồng vụ mùa năm 2010 tại huyện Điện Biên Bảng 3.15 Chất lượng gạo giống Bắc Thơm số loại đất trồng lúa vụ mùa năm 2010 tại cánh đồng Mường Thanh huyện Điện Biên Bảng 3.16 Phân tích SWOT sản xuất lúa tại huyện Điện Biên Bảng 3.17 So sánh đặc điểm, chất lượng cảm quan gạo Bắc Thơm số trồng tại vùng khác vụ mùa 2010 Bảng 3.18 Tổng hợp số liệu số tiêu khí hậu quan trắc tại số trạm khí tượng vùng TDMN Bắc vùng ĐBSH (Số liệu năm 1971-2005) Bảng 3.19 Một số đặc trưng khí hậu ảnh hưởng tới thời kỳ làm đòng đến chín lúa tại Trạm Khí tượng Điện Biên (Số liệu năm 1971-2005) Bảng 3.20 Một số đặc trưng khí hậu ảnh hưởng tới thời kỳ làm đòng đến chín lúa tại số trạm vùng đồng sông Hồng (số liệu năm 1971-2005) Bảng 3.21 So sánh chất lượng giống lúa trồng vụ xuân vụ mùa năm 2012 tại huyện Điện Biên 102 Bảng 3.22 Tổng hợp diện tích loại đất (ở độ cao < 600 m) vùng lòng chảo Điện Biên huyện Điện Biên năm 2010 103 Bảng 3.23 Đặc điểm tầng canh tác (0-20 cm) loại đất trồng lúa vùng cánh đồng Mường Thanh vùng lúa huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định 105 Bảng 3.24 Hệ số tương quan (r) tính chất đất với tiêu chất lượng gạo Bắc Thơm số tại cánh đồng Mường Thanh 106 Bảng 3.25 Đặc tính (nhận biết) loại đất trồng lúa có chất lượng khác tại cánh đồng Mường Thanh huyện Điện Biên viii 109 Bảng 3.26 Kết phân tích số tiêu chất lượng gạo Bắc Thơm số vụ xuân năm 2012 tại cánh đồng Mường Thanh 111 Bảng 3.27 Tình hình sinh trưởng - phát triển khả chống chịu sâu, bệnh giống lúa thí nghiệm vụ xuân năm 2011 112 Bảng 3.28 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm vụ xuân năm 2011 2012 113 Bảng 3.29 So sánh suất giống lúa tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2011 2012 113 Bảng 3.30 Kết phân tích chất lượng giống lúa thí nghiệm vụ xuân năm 2012 (Chi tiết xem phụ lục) 114 Bảng 3.31 Tình hình sinh trưởng - phát triển mức độ nhiễm sâu, bệnh giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2011 116 Bảng 3.32 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2011 2012 116 Bảng 3.33 So sánh suất thực thu giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2011 2012 117 Bảng 3.34 Kết phân tích chất lượng giống lúa tham gia thí nghiệm vụ mùa năm 2012 (Chi tiết xem phụ lục) 117 Bảng 3.35 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống lạc thí nghiệm vụ xuân năm 2011 đất ruộng nhờ nước trời 120 Bảng 3.36 Mức độ nhiễm sâu bệnh giống lạc thí nghiệm vụ xuân 2011 đất ruộng nhờ nước trời 121 Bảng 3.37 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lạc thí nghiệm vụ xuân năm 2011 2012 đất ruộng nhờ nước trời 122 Bảng 3.38 Năng suất thực thu giống lạc thí nghiệm vụ xuân năm 2011 2012 đất ruộng nhờ nước trời ix 123 sát đánh giá điều kiện khí hậu NN phục vụ tái định cư thuỷ điện Sơn La tại vùng Ba Chà, Mường Toong - Mường Nhé tỉnh Điện Biên, Báo cáo KQDA, Viện KTTV 203 Phụ lục 6: Các tiêu theo dõi giống tham gia thí nghiệm Phụ lục 6.1 10 TCN 558-2002 - Tiêu chuẩn ngành quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa Quy chuẩn Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác GT sử dụng giống lúa QCVN 01 - 55: 2011/BNNPTNT (7/2011) Các tiêu theo dõi Thời gian sinh trưởng (ngày): Tính số ngày từ gieo đến 85% số hạt chín Tính giai đoạn lúa chín Chiều cao (cm): Đo từ mặt đất đến đỉnh cao (không kể râu hạt) Số mẫu: 10 Đo giai đoạn lúa chín Số hữu hiệu (bông): Đếm số có 10 hạt Đếm số bông/m2 Số mẫu: Đếm giai đoạn lúa chín Số hạt (hạt): Đếm tổng số hạt có Số mẫu: Đếm giai đoạn lúa chín Tỷ lệ lép: Tính tỷ lệ (%) hạt lép/bông Số mẫu: Tính giai đoạn lúa chín Khối lượng 1000 hạt: Cân mẫu 100 hạt độ ẩm 13%, đơn vị tính gram (g), lấy chữ số sau dấu phẩy Cân giai đoạn sau thu hoạch Năng suất hạt: Cân khối lượng hạt ô độ ẩm hạt 14%, đơn vị tính kg/ô, lấy hai chữ số sau dấu phẩy Cân giai đoạn sau thu hoạch Bệnh đạo ôn cổ (Pyricularia oryzae): Quan sát vết bệnh gây hại xung quanh cổ Giai đoạn theo dõi lúa vào Các cấp bệnh chia sau: Không có vết bệnh có vết bệnh vài cuống bông; Vết bệnh có vài cuống gié cấp 2; Vết bệnh có vài gié cấp phần trục bông; Vết bệnh bao quanh phần gốc phần thân rạ phía trục ; Vết bệnh bao quanh toàn cổ phần trục gần cổ bông, có 30% hạt chắc; Vết bệnh bao quanh hoàn toàn cổ phần thân rạ cao nhất, phần trục gần gốc bông, số hạt 30% Bệnh bạc (Xanthomonas oryzae pv.oryzal): Quan sát diện tích vết bệnh giai đoạn lúa làm đòng đến vào (5-8) Các cấp bệnh chia sau: Không có vết bệnh; 1-5% diện tích vết bệnh lá; 6-12% 13-25 26-50% 51-100% diện tích vết bệnh 10 Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani): Quan sát độ cao tương đối vết bệnh bẹ (biểu thị % so với chiều cao cây), tính từ giai đoạn chín sữa đến vào chắc) Các cấp bệnh chia sau: Không có triệu chứng; Vết bệnh thấp 20% chiều cao cây; 20-30% 31-45% 46-65% > 65% chiều cao 204 11 Bệnh đốm nâu (Bipolaris oryzae, Drechslera oryzae): Quan sát diện tích vết bệnh lá, tính giai đoạn mạ từ làm đòng đến chín Các cấp bệnh chia sau: Không có vết bệnh; 76% diện tích vết bệnh 12 Sâu đục thân: Có nhiều đối tượng gây hại, tính tỷ lệ dảnh bị chết bạc sâu hại (tính từ giai đoạn lúa đẻ nhánh đến làm đòng giai đoạn lúa vào đến chín) Không bị hại; 1-10% số dảnh chết bạc; 11-20% 21-30% 31-50% >51% số dảnh chết bạc 13 Sâu (Cnaphalocrosis): Tính tỷ lệ bị sâu ăn phần xanh lá bị thành ống, từ giai đoạn lúa đẻ nhánh đến chín (3-9) Không bị hại 1-10% bị hại; 11-20% 21-35% 36-51% >51% bị hại 14 Rầy nâu (Ninaparvata lugens): Quan sát lá, bị hại gây héo chết từ giai đoạn lúa đẻ nhánh đến chín (3-9) Không bị hại; Hơi biến vàng số cây; Lá biến vàng phận chưa bị “cháy rầy”; Lá bị vàng rõ, lùn héo, nửa số bị cháy rầy, lại lùn nặng; Hơn nửa số bị héo cháy rầy, số lại lùn nặng; Tất bị chết 15 Chất lượng thóc gạo Phân tích tiêu: Tỷ lệ xay xát, tỷ lệ gạo nguyên, kích thước hạt gạo, tỷ lệ trắng trong, hàm lượng amyloza, nhiệt độ hoá hồ hàm lượng protein Phân tích giai đoạn lúa sau thu hoạch 16 Chất lượng cơm: Đánh giá cảm quan tiêu mùi thơm, độ trắng, độ bóng, độ mềm, độ dính độ ngon Đánh giá giai đoạn lúa sau thu hoạch 205 Phụ lục 6.2 10TCN 340:2006, Giống lạc - Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng Quy chuẩn Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống ngô QCVN 01 - 57: 2011/BNNPTNT (7/2011) Các tiêu theo dõi: Ngày mọc: Quan sát số toàn ô Ngày có khoảng 50% số cây/ô có mang xoè mặt đất Ngày hoa: Quan sát toàn ô vào giai đoạn hoa Ngày có khoảng 50% số cây/ô có hoa nở đốt thân Thời gian sinh trưởng (ngày): Số ngày từ gieo đến chín Quan sát toàn ô, khoảng 80-85% số có gân điển hình, mặt vỏ có màu đen, vỏ lụa hạt có màu đặc trưng giống Tầng gốc chuyển màu vàng rụng tính lạc chín Chiều cao (cm): Đo từ đốt mầm đến đỉnh sinh trưởng thân 10 mẫu/ô Đo thu hoạch Số cành cấp 1/cây (cành): Đếm số cành hữu hiệu (cành có quả) mọc từ thân 10 mẫu/ô thu hoạch Số quả/cây (quả): Đếm tổng số 10 mẫu/ô Tính trung bình Đếm thu hoạch Số chắc/cây (quả): Đếm tổng số 10 mẫu/ô Tính trung bình Đếm thu hoạch Khối lượng 100 (g): Cân mẫu (bỏ lép, non, lấy chắc), mẫu 100 khô độ ẩm hạt khoảng 10%, lấy chữ số sau dấu phẩy Cân sau thu hoạch Năng suất khô (tạ/ha): Thu riêng ô, bỏ lép, non lấy chắc, phơi khô (độ ẩm hạt khoảng 10%), cân khối lượng (gồm hạt 10 mẫu) để tính suất ô, sau đó qui suất tạ/ha 11 Bệnh gỉ sắt (Puccinia arachidis Speg) (cấp): Điều tra, ước lượng diện tích bị bệnh 10 mẫu đại diện ô theo phương pháp điểm chéo góc Điều tra trước thu hoạch Rất nhẹ, Cấp1 5-25% diện tích bị hại; Nặng, Cấp > 25-50% diện tích bị hại; Rất nặng, Cấp >50% diện tích bị hại 11 Bệnh đốm nâu (Cercospora arachidicola Hori) (cấp): Điều tra 10 đại diện theo phương pháp điểm chéo góc Điều tra trước thu hoạch Rất nhẹ, Cấp1 5-25% diện tích bị hại; Nặng, Cấp > 25-50% diện tích bị hại; Rất nặng, Cấp >50% diện tích bị hại 12 Bệnh đốm đen (Cercospora personatum Berk & Curt) (cấp): Điều tra 10 đại diện theo phương pháp điểm chéo góc Điều tra trước thu hoạch 206 Rất nhẹ, Cấp1 5-25% diện tích bị hại; Nặng, Cấp > 25-50% diện tích bị hại; Rất nặng, Cấp >50% diện tích bị hại 13 Bệnh héo xanh (Ralstonia solanacearum Smith) (%): Số bị bệnh/Tổng số điều tra Điều tra trước thu hoạch Nhẹ, điểm 50% Phụ lục 6.3 10TCN 339:2006, Giống đậu tương - Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác GT sử dụng Quy chuẩn Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống đậu tương QCVN 01 - 58: 2011/BNNPTNT (7/2011) Các tiêu theo dõi Ngày hoa: Quan sát toàn số ô đậu tương hoa Khoảng 50% số cây/ô có hoa nở Thời gian sinh trưởng (ngày): Số ngày từ gieo đến chín Quan sát toàn số ô hạt chín Khoảng 95% số quả/ô có vỏ chuyển màu nâu đen Chiều cao (cm): Đo từ đốt mầm đến đỉnh sinh trưởng thân 10 mẫu/ô Đo trước thu hoạch Số quả/cây (quả): Đếm tổng số 10 mẫu/ô Tính trung bình Đếm thu hoạch Số chắc/cây (quả): Đếm số 10 mẫu/ô Tính trung bình Đếm thu hoạch Khối lượng 1000 hạt (g): Cân mẫu, mẫu 1000 hạt độ ẩm khoảng 12%, lấy chữ số sau dấu phẩy Cân hạt khô sau thu hoạch Năng suất hạt khô (tạ/ha): Thu riêng hạt khô sạch ô, tính suất toàn ô (gồm khối lượng hạt 10 mẫu) độ ẩm 12% qui suất ha, lấy chữ số sau dấu phẩy Sâu đục (Eitiella zinekenella) (%): Tỷ lệ bị hại = Số bị hại/tổng số điều tra Điều tra 10 đại diện theo phương pháp điểm chéo góc Đếm trước thu hoạch Sâu đục thân (Melanesgromyza sojae) (%): Tỷ lệ bị hại = Số bị hại/tổng số điều tra Điều tra 10 đại diện theo phương pháp điểm chéo góc Đếm trước thu hoạch 10 Sâu (Lamprosema indicata) (%): Tỷ lệ bị hại = Số bị cuốn/tổng số điều tra Điều tra 10 đại diện theo phương pháp điểm chéo góc Điều tra trước thu hoạch 11 Bệnh gỉ sắt (Phakopsora pachyrhizi Sydow) (cấp): Điều tra 10 đại diện theo phương pháp điểm chéo góc Điều tra trước thu hoạch Phân cấp bệnh: 207 Rất nhẹ, Cấp1 5-25% diện tích bị hại; Nặng, Cấp > 25-50% diện tích bị hại; Rất nặng, Cấp >50% diện tích bị hại 12 Bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kunh) (%): Tỷ lệ bị bệnh = Số bị bệnh/tổng số điều tra Kiểm tra toàn ô Tính lúc Cây (sau mọc ≈ ngày) 13 Tính chống đổ (điểm): Điều tra toàn ô trước thu hoạch Không đổ, Điểm Hầu hết đứng thẳng Nhẹ, Điểm 75% số bị đổ rạp Phụ lục 6.4 10TCN 341:2006, Giống ngô - Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng Quy chuẩn Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống ngô, QCVN 01 - 56: 2011/BNNPTNT (7/2011) Các tiêu theo dõi: Ngày chín (ngày): Ngày có ≥ 75% có bi khô chân hạt có chấm đen Tính bắp chín Chiều cao (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến đỉnh cờ 30 mẫu vào giai đoạn chín sữa Đo bắp chín sữa Chiều cao đóng bắp (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến mắt đóng bắp (bắp thứ nhất) 30 mẫu Đo vào giai đoạn bắp chín sữa Số bắp/cây (bắp): Tổng số bắp/tổng số ô Đếm số bắp số ô thu hoạch Chiều dài bắp (không kể bi) (cm): Đo từ đáy bắp đến mút bắp 30 mẫu lúc thu hoạch Chỉ đo bắp thứ mẫu Đường kính bắp (không kể bi) (cm): Đo bắp 30 mẫu lúc thu hoạch Chỉ đo bắp thứ mẫu Số hàng hạt/bắp: Đếm số hàng hạt bắp 30 mẫu lúc thu hoạch Chỉ đếm bắp thứ mẫu Số hạt/hàng: Đếm số hạt hàng có chiều dài trung bình bắp 30 mẫu lúc thu hoạch Chỉ đếm bắp thứ mẫu Tỉ lệ khối lượng hạt/khối lượng bắp không có bi (%): Tính tỷ lệ khối lượng hạt độ ẩm 14% khối lượng bắp tươi 30 mẫu, lấy chữ số sau dấu phẩy Tính lúc thu hoạch 10 Dạng hạt, mầu sắc hạt: Quan sát 30 mẫu lúc thu hoạch 11 Khối lượng 1000 hạt (g): Cân mẫu, mẫu 100 hạt độ ẩm 14%, lấy chữ số sau dấu phẩy Cân lúc thu hoạch 12 Năng suất hạt (tạ/ha): - Thu đánh dấu bắp thứ để tiện cho việc theo dõi bắp thứ 208 tiêu: Chiều dài bắp, Đường kính bắp, Số hàng hạt/bắp, Số hạt/hàng, Tỉ lệ khối lượng hạt/khối lượng bắp dạng hạt, mầu sắc hạt Cân khối lượng bắp tươi 10 mẫu - Thu cân toàn số bắp lại hàng (hàng thứ hàng thứ 3) ô, sau cộng thêm khối lượng bắp tươi 10 mẫu để có khối lượng bắp tươi/ô Tiếp theo: + Tính suất theo phương pháp chung: Gộp chung cân khối lượng bắp tươi lần nhắc (30 cây) vào túi, tách hạt phơi khô tiếp đến độ ẩm khoảng 14% Cân khối lượng hạt khô 30 mẫu tính suất hạt khô theo công thức: P1 P NS (tạ/ha) = x x 103m2 S P3 P1: Khối lượng bắp tươi hàng thứ hàng thứ ô (cân lúc thu hoạch) S0: Diện tích hàng ngô thứ hàng thứ thu hoạch P2: Khối lượng hạt khô 30 mẫu độ ẩm khoảng 14% P3: Khối lượng bắp tươi 30 mẫu cân lúc thu hoạch + Tính suất theo phương pháp tính nhanh (tạ/ha) P1 P2 (100-A0) NS (tạ/ha) = - x x x 103m2 S0 P3 (100-14) P1: Khối lượng bắp tươi hàng thứ hàng thứ ô (cân lúc thu hoạch) A0: ẩm độ hạt cân khối lượng hạt mẫu S0: Diên tích hàng ngô thứ hàng thứ thu hoạch P2: Khối lượng hạt mẫu (cân lúc đo độ ẩm hạt "A0") P3: Khối lượng bắp tươi mẫu (cân lúc thu hoạch) (100 - A0) = Hệ số qui đổi suất độ ẩm hạt 14% (100 - 14) 13 Sâu đục thân Chilo partellus (Điểm): Theo dõi lúc ngô chín sáp Các cấp bệnh sau: < 5% số cây, số bắp bị sâu; 5-(20-25%) cao (>25%) (Kumar and Khush, 1986) Gạo có 214 hàm lượng amyloza trung bình loại gạo ưu thích nhiều vùng giới Phương pháp xác định hàm lượng amyloza áp dụng theo TCVN 5716-2:2008 (ISO 6647-1:2007) sau: Nghiền nhỏ gạo thành bột mịn để phá vỡ hoàn toàn tinh bột Sau loại mỡ khỏi bột, hóa hồ dung dịch natri hydroxyt Điều chỉnh pH dung dịch mẫu từ 4,5 - 4,8 hệ đệm axetat, thêm dung dịch iốt đo độ hấp phụ phức màu tạo thành sóng bước 620 nm phổ kế Hàm lượng amyloza mẫu xác định dựa vào đồ thị chuẩn, đồ thị xây dựng sở sử dụng hỗn hợp amyloza amylopectin để loại trừ ảnh hưởng amylopectin đến màu phức amyloza-iốt dung dịch mẫu thử Hàm lượng amyloza, tính theo phần trăm chất khô, thu theo độ hấp thụ đường chuẩn phù hợp với TCVN 6661-1 (ISO 8466-1) Lấy kết cuối trung bình cộng hai phép xác định 7.2.4 Hàm lượng protein Theo tiêu chuẩn TCVN 4328:2001 (ISO 5983:1997) Xác định hàm lượng nitơ tính hàm lượng Protein thô - Phương pháp Kjeldahl 7.3 Đánh giá chất lượng ăn uống (đặc điểm cơm nấu) Cơm nấu đặc điểm cơm xác định nhiều tinh bột, chiếm 90% hạt gạo xát Nhiệt độ hóa hồ (Gel Consistency) tinh bột định, nó ảnh hưởng đến cơm nấu chất lượng cơm Phương pháp đánh giá chất lượng cơm tiến hành theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 8373: 2010): Đánh giá chất lượng cảm quan cơm phương pháp cho điểm Bảng: Thang điểm đánh giá tiêu cơm Chỉ tiêu Độ mềm Mùi Độ trắng Vị ngon dẻo Điểm TT Rất thơm, đặc trưng Thơm, đặc trưng Có mùi thơm nhẹ, đặc trưng Có mùi thơm, hương thơm đặc trưng Không có mùi thơm đặc trưng Rất mềm Mềm Hơi mềm Cứng Rất cứng Trắng Trắng ngà Trắng xám Trắng ngả nâu Rất ngon Ngon Chấp nhận Nâu Không ngon Hơi ngon Bảng: Xếp hạng chất lượng cơm Xếp hạng chất lượng Điểm tổng hợp Tốt Từ 18,6 đến 20,0 Khá Từ 15,2 đến 18,5 Trung bình Từ 11,2 đến 15,1 Kém Từ 7,2 đến 11,1 Rất Dưới 7,2 215 Phụ lục Thực trạng hệ thống công trình thủy lợi vùng cánh đồng Mường Thanh huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên I NL tưới (ha)* Hệ thống đại thủy nông Nậm Rốm Đập dâng Nậm Rốm TT Tên công trình 3123 Ghi Đập dài 55,8 m, cao 9m, cống lấy nước với Q+K = 3,7 m3/s, thực tế tưới >2.000 - Kênh Dài 0,823 km (đã kiên cố) - Kênh nhánh tả Dài 14,178 km (đã kiên cố) - Kênh nhánh hữu Dài 16,89 km (đã kiên cố) Hồ Pa Khoang Dung tích hữu ích 34,2x106m3, bổ sung nước cho đại thủy nông Nậm Rốm II Các công trình trung thủy nông Hồ Huổi Phạ 100 Dung tích hữu ích triệu m3, bổ sung cho kênh hữu Nậm Rốm (300lít/s) Hồ Pe Luông 265 Dung tích hồ 2,24 triệu m3, tưới cho xã Thanh Luông Hồ Hồng Khếnh 120 Thực tế tưới 45 vụ xã Thanh Hưng Hồ Hồng Sạt 320 Dung tích hồ 2,7 triệu m3, thực tế tưới cho 110ha vụ xã Sam Mứn Trạm bơm Nậm Thanh 270 Hiện sử dụng nước kênh hữu tưới cho diện tích lúa xã Noong Luống, hiệu thấp II I Các công trình tiểu thủy nông Hồ Cô Lôm Dung tích 500 m3, điều tiết nước kênh hữu Hồ Ta Bô Dung tích 400 m3, điều tiết nước kênh hữu Hồ Bồ Hồng 38 Dung tích 300 m3, thực tế tưới 20ha, điều tiết nước kênh tả Thủy lợi Thanh Minh 20 Cấp nước cho nhà máy nước Điện Biên Phủ Đập Pú Tửu 16 Phục vụ tưới cho xã Thanh Xương Đập Tả Lèng 58 Phục vụ tưới cho phường Noong Bua IV Hệ Thống kênh mương Kênh cấp II Tổng số 100 km, kiên cố hóa 25 - 30% 216 Kênh cấp III * NL tưới: Năng lực tưới Tổng số 400 km, chưa kiên cố 217 [...]... hiệu quả cao hơn hệ thống cũ, thích ứng ở địa phương và phát triển bền vững 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận của đề tài Hệ thống cây trồng (Cropping systems) là một hệ thống quan trọng và là trung tâm của hệ thống nông nghiệp cho một vùng, vì vậy muốn cho nông nghiệp của vùng phát triển, trước hết cần nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng Để nghiên cứu hệ thống cây trồng được tốt phải... nhiên, kinh tế - xã hội 1.1.2.2 Đặc điểm hệ thống cây trồng (1) Hệ thống cây trồng được hiểu là: loại cây trồng, giống cây, mùa vụ trồng trọt, hệ thống công thức luân canh cây trồng ở những điều kiện sinh thái cụ thể (2) Đặc trưng của hệ thống cây trồng là yếu tố động: + Động theo thời gian (hệ thống cây trồng ở nền nông nghiệp tự cung tự cấp khác với hệ thống cây trồng làm hàng hóa); + Động theo không... nông nghiệp, bảo quản và chế biến sau thu hoạch; trồng cây vụ 3 vùng lòng chảo thực sự trở thành vụ sản 2 xuất chính; phấn đấu mỗi năm có 3.000 ha lúa có chất lượng và thu nhập cao“ (Đảng bộ huyện Điện Biên, 2010) Nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn trên, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng nông nghiệp tại huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên để góp phần phát triển nền nông. .. thuật nông nghiệp Mục đích của các vấn đề nghiên cứu là nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn tài nguyên đất, khí hậu và nâng cao năng suất cây trồng Theo Phạm Chí Thành và cs (1996), hệ thống trồng trọt bao gồm: (i) Hệ thống cây trồng; (ii) hệ thống công thức luân canh; (iii) hệ thống sử dụng phân bón; (iv) hệ thống tưới tiêu; (v) hệ thống bảo vệ thực vật; (vi) hệ thống quản lý… 1.1.2 Hệ thống. .. thiện hệ thống cây trồng là phát triển hệ thống cây trồng mới trên cơ sở cải tiến hệ thống cây trồng cũ hoặc phát triển hệ thống cây trồng mới bằng tăng vụ, tăng cây hoặc thay 6 thế cây trồng để khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng đất đai, con người và lợi thế so sánh trên vùng sinh thái (Nguyễn Duy Tính, 1995) Theo Phạm Văn Hiền và Trần Danh Thìn (2009), nói đến HTCTr đa canh là nói đến: trồng. .. nền nông nghiệp và kinh tế - xã hội của huyện được bền vững 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Xây dựng hệ thống cây trồng nông nghiệp theo hướng hàng hóa bền vững nhằm từng bước đổi mới sản xuất, góp phần nâng cao đời sống người nông dân, phù hợp với chương trình phát triển kinh tế ở huyện Điện Biên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đúng thực trạng hệ thống cây trồng vùng nghiên cứu; phát hiện... để nghiên cứu đề xuất các biện pháp khắc phục, lựa chọn hệ thống cây trồng hợp lý - Xác định được vùng trồng lúa tẻ Điện Biên cho chất lượng cao nhằm phát triển lượng gạo hàng hóa ngày càng nhiều hơn - Nghiên cứu lựa chọn loại cây trồng, bộ giống cây trồng có ưu thế phát triển cho vùng đất ruộng chủ động nước và đất ruộng không chủ động nước nhằm tăng vụ, tăng năng suất và nâng cao chất lượng nông. .. trong nông nghiệp nói chung, trồng trọt nói riêng càng khẳng định việc liên kết trong sản xuất giữa các hộ nông dân, nông dân với doanh nghiệp để thúc đẩy phát triển sản xuất được bền vững 1.1.4 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 1.1.4.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống Hệ thống là một vấn đề đã và đang được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu hệ thống. .. tăng vụ, tăng năng suất và nâng cao chất lượng nông sản 3 Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu trên các loại cây trồng nông nghiệp ngắn ngày trồng trên đất ruộng chủ động nước và không chủ động nước trên địa bàn huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên - Đối tượng nghiên cứu là các giống mới: 4 giống lúa, 6 giống lạc, 4 giống đậu tương, 4 giống ngô, 5 giống... 1999) 1.1.1.2 Hệ thống trồng trọt Sản xuất trồng trọt là một hoạt động quan trọng trong hệ thống nông nghiệp (HTNN), bởi nó có vai trò quyết định đến các hoạt động khác của hệ thống Hoạt 5 động sản xuất trồng trọt trong HTNN tạo ra hệ thống cây trồng tương ứng Nguyễn Duy Tính (1995), cho rằng hệ trồng trọt là hệ phụ trung tâm của HTNN, cấu trúc của nó quyết định sự hoạt động của các hệ phụ như:

Ngày đăng: 13/05/2016, 18:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu tổng quát

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 3. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu

      • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

        • 4.1. Ý nghĩa khoa học

        • 4.2. Ý nghĩa thực tiễn

        • 5. Điểm mới của luận án

        • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

          • 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài

            • 1.1.1. Một số khái niệm về hệ thống

            • 1.1.2. Hệ thống cây trồng

            • 1.1.3. Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới hệ thống cây trồng

            • 1.1.4. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

            • 1.1.5. Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa

            • 1.1.6. Phát triển nông nghiệp bền vững

            • 1.1.7. Một số nhận thức chung định hướng cho nghiên cứu đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan