Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
236 KB
Nội dung
RỪNG XÀ NU Nguyễn Trung Thành Dạng : Cảm nhận, phân tích nhân vật: Tác phẩm có nhiều nhân vật, quan trọng nhân vật Tnú Dạng : Cảm nhận đoạn trích tác phẩm Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành Tác phẩm , em ý đoạn văn sau : – Cảm nhận đoạn trích: “Làng tầm đại bác […] đồi xà nu nối tiếp tới chân trời” – Cảm nhận đoạn trích: “Tnú khơng cứu sống Mai […] chúng cầm súng phải cầm giáo” – Cảm nhận đoạn trích: “Một ngón tay Tnú bốc cháy […] mang từ đỉnh núi Ngọc Linh về” – Giải thích bình luận câu nói cụ Mết: “Chúng cầm súng phải cầm giáo” – Giải thích bình luận câu nói cụ Mết: “Khơng có mạnh xà nu đất ta Cây mẹ ngã mọc lên Đố chúng giết hết rừng xà nu này” Dạng : Dạng đề so sánh Ví dụ :So sánh T Nú Việt (Những đứa gia đình – Nguyễn Thi), T Nú A Phủ (Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi), so sánh đoạn văn Rừng xà nu với đoạn văn khác Dạng : Liên hệ thực tế : Phân tích , sau liên hệ đến vấn đề thực tế cuốc sống Ví dụ đề cho phân tích nhân vật Tnú, phân tích đoạn văn , sau yêu cầu liên hệ tới hình ảnh người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ quê hương, liên hệ tới lòng yêu nước, trách nhiệm niên tình hình biển đảo Dạng : nghị luận ý kiến bàn nhân vật, tác phẩm Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành Dạng : Cảm nhận chi tiết : ý chi tiết bàn tay Tnú, câu nói cụ Mết, lửa xà nu KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Hoàn cảnh sáng tác – Tác phẩm viết năm 1965 giặc Mĩ đổ quân ạt vào bãi biển Chu Lai – Quảng Nam Đó lúc nhà văn muốn viết “Hịch tướng sĩ” thời đánh Mĩ để động viên, cổ động nhân dân bước vào kháng chiến chống Mĩ – Truyện đăng tạp chí Văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung Bộ, sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc 2.Tóm tắt Mở đầu truyện cảnh rừng xà nu bạt ngàn đứng “tầm đại bác ”của giặc ưỡn ngực lớn che chở cho làng Xôman Sau năm lực lượng, Tnú cấp cho phép thăm làng đêm Bé Heng trở thành giao liên chững chạc, nhanh nhẹn Dít trở thành bí thư chi kiêm trị viên xã đội vững vàng Đêm hơm đó, cụ Mết kể cho dân làng nghe đời Tnú Hồi Mĩ Diệm khủng bố gắt gao, anh Quyết dìu dắt Tnú Mai tham gia nuôi giấu cán cách mạng từ nhỏ Giặc bắt anh, sau năm anh lại vượt ngục Kontum trở Lúc anh Quyết hi sinh, Tnú lấy Mai Anh tiếp tục dân làng mài giáo mác chuẩn bị chiến đấu Giặc nghe tin, chúng làng càn quét, khủng bố Kẻ thù bắt vợ anh, tra tàn bạo trước mắt anh Căm hờn cháy bỏng, anh nhảy xổ bọn lính khơng cứu mẹ Mai Giặc bắt anh, quấn giẻ tẩm nhựa xà nu đốt mười đầu ngón tay anh Cụ Mết niên làng dậy giết bọn lính cứu Tnú Sau anh gia nhập lực lượng quân giải phóng Câu chuyện kết thúc cảnh cụ Mết Dít tiễn Tnú trở lại đơn vị, trước mắt họ cánh rừng xà nu nối tiếp đến tận chân trời Nhan đề -Nhan đề sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà văn Hình ảnh rừng xà nu linh hồn tác phẩm Cảm hứng chủ đạo dụng ý nghệ thuật nhà văn khơi nguồn từ hình ảnh – Rừng xà nu hình ảnh trung tâm đẹp riêng, gắn bó mật thiết với sống vật chất tinh thần người dân Tây Nguyên, biểu tượng cho phẩm chất cao đẹp người Tây Nguyên: sức sống mãnh liệt, kiên cường, bất khuất, khao khát tự – Nhan đề gợi chủ đề, cảm hứng sử thi cho truyện ngắn Hình tượng xà nu * Vị trí xuất : nhan đề, đầu cuối tác phẩm, xuất đối chiếu so sánh với nhân vật truyện * Nghĩa thực : Đây lồi có thật vùng đất Tây Ngun * Nghĩa biểu tượng : – Cây xà nu gắn bó với sống người Tây Nguyên: + Cây xà nu có mặt đời sống ngày người dân làng Xôman + Cây xà nu tham dự vào kiện trọng đại dân làng Xôman + Cây xà nu gắn với sống người dân làng Xơman đến mức thấm sâu vào nếp suy nghĩ cảm xúc họ, cụ Mết nói xà nu với tất tình cảm yêu thương, gần gũi xen lẫn tự hào “khơng có mạnh xà nu đất ta” Cây xà nu trở thành phần máu thịt đời sống vật chất tinh thần mảnh đất – Cây xà nu tượng trưng cho số phận phẩm chất người Tây Nguyên chiến tranh cách mạng + Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu đại bác kẻ thù tượng trưng cho mát, đau thương vô bờ mà dân làng Xơman nói riêng (anh Xút, bà Nhan, mẹ Mai…) đồng bào Tây Nguyên nói chung phải trải qua chiến đấu + Đặc tính ham ánh sáng xà nu tượng trưng cho niềm khát khao tự do, lòng tin vào lý tưởng cách mạng người dân Tây Nguyên, đồng bào miền Nam kháng chiến + Khả sinh sôi mãnh liệt xà nu gợi nghĩ đến tiếp nối nhiều hệ người dân Tây Nguyên (cụ Mết, Tnú, Mai, Dít, Heng) đồn kết bên kháng chiến chống đế quốc Mĩ + Sự tồn kỳ diệu rừng xà nu qua hành động hủy diệt kẻ thù tượng trưng cho sức sống bất diệt, bất khuất, kiên cường vươn lên mạnh mẽ người Tây Nguyên – Nghệ chiến thuật với kẻ miêu thù tả: + Kết hợp miêu tả cụ thể lẫn khái quát, dựng lên hình ảnh rừng xà nu, đặc tả cận cảnh số + Phối hợp cảm nhận nhiều giác quan việc miêu tả xà nu với vóc dáng tràn đầy sức lực, tràn trề mùi nhựa thơm, ngời xanh ánh nắng + Hình tượng xà nu vừa thực lại vừa mang đậm ý nghĩa biểu tượng Miêu tả xà nu so sánh đối chiếu thường xuyên với người Các hình thức ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng vận dụng nhằm thể sống động, hùng vĩ, khoáng đạt thiên nhiên đồng thời gợi nhiều suy tưởng sâu xa người, đời sống + Hình ảnh xà nu xuất đầu tác phẩm kết thúc tác phẩm lại cánh rừng xà nu bạt ngàn Đây kết cấu vòng tròn Kết cấu cho phép ta nghĩ : xà nu không tượng trưng cho làng Xô Man nhỏ bé hay cho vùng núi rừng Tây Nguyên Có thể cịn biểu tượng miền Nam, dân tộc Việt Nam tháng năm chống đế quốc Mĩ Hình tượng nhân vật Tnú – Tnú người có tính cách trung thực, gan góc, dũng cảm, mưu trí: + Giặc giết bà Nhan, anh Xút Tnú (lúc nhỏ) không sợ Tnú Mai xung phong vào rừng nuôi giấu cán + Học chữ thua Mai, Tnú đập vỡ bảng, lấy đá đập vào đầu đến chảy máu + Khi liên lạc khơng đường mịn mà “xé rừng mà đi”, không lội chỗ nước êm mà “lựa chỗ thác mạnh vượt băng băng cá kình” Bởi theo Tnú chỗ nguy hiểm giặc “khơng ngờ” đến + Bị giặc phục kích bắt, bị tra dã man Tnú không khai Khi bọn giặc kéo làng, bắt Tnú khai cộng sản đâu anh đặt tay lên bụng dõng dạc nói “cộng sản này” – Tnú người có tính kỷ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng + Tham gia lực lượng vũ trang, nhớ nhà, nhớ quê hương phép cấp thăm + Tính kỉ luật cao mối quan hệ với cách mạng biểu thành lòng trung thành tuyệt đối: bị kẻ thù đốt mười đầu ngón tay, lửa thiêu đốt gan ruột Tnú không kêu nửa lời, anh tâm niệm lời dạy anh Quyết : “người cộng sản không thèm – kêu Một trái tim yêu van” thương sục sôi căm giận + Tnú người sống nghĩa tình : Tnú tay khơng xơng cứu vợ Động lực ghê gớm khơi nguồn từ trái tim cháy bỏng lửa yêu thương lửa căm thù Tnú người tình nghĩa với bn làng: anh lớn lên đùm bọc yêu thương người dân làng Xơman + Lịng căm thù Tnú mang đậm chất Tây Nguyên: Tnú mang tim ba mối thù : Thù thân; Thù gia đình; Thù bn làng – Ở Tnú, hình tượng đơi bàn tay mang tính cách, dấu ấn đời + Khi lành lặn : đơi bàn tay trung thực, nghĩa tình (bàn tay cầm phấn viết chữ anh Quyết dạy cho ; bàn tay cầm đá đập vào đầu để tự trừng phạt học hay quên chữ … + Khi bị thương : chứng tích giai đoạn đau thương, thời điểm lòng căm hận sôi trào “Anh không cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng” Đó bàn tay trừng phạt, bàn tay báo đơi bàn tay tàn tật bóp chết tên huy đồn giặc trận chiến đấu quân giải phóng – Hình tượng Tnú điển hình cho đường đấu tranh đến với cách mạng người dân Tây Nguyên làm sáng tỏ chân lí thời đại đánh Mĩ : “chúng cầm súng phải cầm giáo” + Bi kịch Tnú chưa cầm vũ khí bi kịch người dân STrá chưa giác ngộ chân lý (bà Nhan, anh Xút) Tnú người có thừa sức mạnh cá nhân anh thất bại đau đớn khơng có vũ khí Với bàn tay khơng có vũ khí trước kẻ thù bạo anh không bảo vệ vợ thân + Tnú cứu dân làng Xôman cầm vũ khí đứng lên Cuộc đời bi tráng Tnú chứng minh cho chân lí : phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng + Con đường đấu tranh Tnú từ tự phát đến tự giác đường đấu tranh đến với cách mạng làng Xơman nói riêng người dân Tây Ngun nói chung Tóm lại, câu chuyện đời đường lên Tnú mang ý nghĩa tiêu biểu cho số phận đường dân tộc Tây Nguyên kháng chiến chống đế quốc Mĩ Vẻ đẹp sức mạnh Tnú kết tinh vẻ đẹp sức mạnh người Tây Nguyên nói riêng người Việt Nam nói chung thời đại đấu tranh cách mạng Cụ Mết, Dít, bé Heng – Cụ Mết : “Pho sử sống” làng Xô man; Người giữ lửa truyền thống tộc, người kết nối khứ tại, hôm qua hôm nay; “thủ lĩnh” tinh thần, người định hướng đường theo cách mạng cho tộc; nhân vật tiêu biểu cho tính cách quật cường, bất khuất dân làng Xơ Man nói riêng, người Tây Ngun nói chung, thâm chí rộng dân tộc Nếu ví làng Xơman khu rừng Xà nu đại ngàn, cụ Mết đại thụ – Dít : bé gan dạ, dũng cảm, sớm tiếp bước hệ trước đến với cách mạng; tiêu biểu hệ trẻ làng Xô man trưởng thành kháng chiến; Cùng với Tnú, Dít lực lượng chủ chốt đấu tranh ngày hơm nay, tiếp nối tự giác liệt.Cũng Tnú, Mai nhiều niên khác làng, Dít “những xà nu trưởng thành” “đại ngàn Xô man” hùng vĩ – Bé Heng: Một cậu bé hồn nhiên, ngộ nghĩnh đáng yêu; Sớm tham gia vào kháng chiến chung làng; Là hình ảnh tiêu biểu hệ đánh Mĩ mới, tiếp bước cách mạnh mẽ Tnú, Mai, Dít; Trong “Rừng xà nu”, bé Heng “cây xà nu con” “mới mọc lên” Biểu khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn + Đề tài: Viết chiến tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam kháng chiến chống đế quốc Mĩ; số phận đường giải phóng dân làng Xơman) khơng vấn đề sinh tử làng Tây Nguyên mà dân tộc Việt Nam + Hệ thống nhân vật mà điển hình Cụ Mết, Tnú, Dít: cá nhân anh hùng kết tinh cao độ vẻ đẹp phẩm chất cộng đồng dân tộc Tây Nguyên, chí người Việt Nam chiến đấu (yêu nước, căm thủ giặc sâu sắc, gan dạ, dũng cảm, kiên cường, trung thành với cách mạng… + Không gian nghệ thuật: rộng lớn + Cách kể chuyện: Chuyện kể bên bếp lửa qua lời kể già làng, đông đảo dân làng từ già đến trẻ quây quần bên bếp lửa để lắng nghe, không khí trang nghiêm + Xây dựng thành cơng hình tượng nghệ thuật độc đáo – hình tượng xà nu, rừng xà nu tư tưởng chủ đề, đem lại chất sử thi mà tạo nên giá trị lãng mạn bay bổng cho thiên truyện + Giọng điệu: ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng; ngôn ngữ trang trọng, hào hùng Đặc sắc nghệ thuật + Tơ đậm khơng khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên (bức tranh thiên nhiên; ngôn ngữ, tâm lí, hành động nhân vật) + Xây dựng thành công hai tuyến nhân vật đối lập gay gắt: kẻ thù (thằng Dục) với lực lượng cách mạng, đại diện hệ nối tiếp vừa có nét cá tính sống động vừa mang phẩm chất có tính khái qt, tiêu biểu (cụ Mết, Tnú, Dít,…) + Khắc họa thành cơng hình tượng xà nu vừa thực vừa mang đậm ý nghĩa biểu tượng, đem lại chất sử thi lãng mạn, bay bổng cho thiên truyện + Nghệ thuật trần thuật sinh động (đan cài câu chuyện đời Tnú dậy dân làng Xô Man; xen kẽ thời gian kể chuyện thời gian kiện; phối hợp điểm nhìn,…) tạo nên giọng điệu, âm hưởng phù hợp với không gian Tây Nguyên Chủ đề Rừng xà nu câu chuyện trình trưởng thành nhận thức cách mạng người, đồng bào dân tộc Tây Nguyên Chân lí tất yếu mà họ nhận là: có dùng bạo lực cách mạng đè bẹp bạo lực phản cách mạng ĐỀ LUYỆN TẬP Đề 1.Phân tích nhân vật Mai (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) chị Chiến (Những đứa gia đình – Nguyễn Thi) để thấy vẻ đẹp tâm hồn tinh thần cách mạng người gái Việt Nam kháng chiến chống Mĩ HƯỚNG DẪN: Giới thiệu chung hai tác phẩm, nhân vật: (0,5 điểm) – Rừng xà nu: Nguyễn Trung Thành viết anh hùng làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ Đây tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Nhân vật Mai tác phẩm không khắc họa nhiều vẻ đẹp người gái Tây Nguyên kháng chiến: tình yêu cách mạng, tình yêu gia đình lĩnh kiên cường, bất khuất – Những đứa gia đình: Tác phẩm viết ngày chiến đấu ác liệt ông công tác với tư cách nhà văn – chiến sĩ Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng năm 1966 Có thể nói Nguyễn Thi nhà văn thành công viết hình tượng người phụ nữ Nam Bộ “giỏi việc nước, đảm việc nhà” Trong chiến đấu họ anh dũng, kiên cường, gia đình họ đảm đang, nhân hậu Nhân vật Chiến vậy, ba má chết chiến tranh, Chiến thay má nuôi nấng dạy dỗ em Khơng vậy, Chiến cịn tham gia du kích từ cịn nhỏ, hăng hái tịng quân giết giặc * Phân tích hai nhân vật: (3,0 điểm) – Nhân vật Mai: + Sớm giác ngộ cách mạng, tình yêu cách mạng: với Tnu che giấu cán bộ, giúp đỡ cán bộ… + Từ nhỏ cô bé thông minh, khéo léo: với Tnu học chữ, lên rừng bảo vệ chiến sĩ cách mạng + Lớn lên người mẹ yêu thương con, sẵn sàng hi sinh thân để che chở đứa thơ + Một người phụ nữ kiên cường, lĩnh, giàu tinh thần cách mạng: Sẵn sàng chịu địn roi kẻ thù khơng kêu lên tiếng, không khai chỗ Tnu Đặc biệt ánh mắt nhìn kẻ thù:bình tĩnh mà đầy sức mạnh… – Nhân vật chị Chiến: + Chiến sinh lớn lên mối thù nhà, nợ nước: ông nội, ba má chết chiến tranh Do dù cịn tuổi chị Chiến vừa thay mẹ chăm sóc cho gia đình, vừa tham gia cách mạng, mang tâm trả nợ nước thù nhà + Chị Chiến người gái lớn đảm đang, yêu thương em, biết vun vén lo toan cho gia đình + Mang tình yêu cách mạng, tâm tòng quân để trả nợ nước, thù nhà + Bản lĩnh kiên cường, dũng cảm, không lùi bước trước kẻ thù * Nhận xét, đánh giá hai nhân vật: (0,5 điểm) – Điểm giống nhau: + Cả hai nhân vật người gái trẻ tuổi sớm giác ngộ cách mạng, mang tình u lớn cách mạng, có ý chí , tâm mãnh liệt đấu tranh chống lại kẻ thù + Họ không chiến sĩ trẻ đầy lĩnh mà người gái gia đình: biết yêu thương, vun vén + Hai nhân vật mang vẻ đẹp người gái ViệtNamnói chung: giỏi việc nước, đảm việc nhà – Điểm khác nhau: + Mai người gái Tây Nguyên lĩnh rắn rỏi, Mai chưa nhận thức chân lí cách mạng mà sau cụ Mết nói (Chúng cầm súng phải cầm giáo) nên bất lực ôm đứa thơ chết đòn roi kẻ thù + Chiến người gái Nam Bộ bộc trực, thẳng thắn, lớn lên giai đoạn chiến tranh ác liệt , nên nhận thức rõ cần phải làm để bảo vệ gia đình, dân tộc Do Chiến tâm đội nhận thức tất yếu “nếu giặc cịn tao mất” Đánh giá chung hai nhân vật 2.Cảm nhận anh/chị nét tương đồng khác biệt hình tượng người chiến sĩ hai đoạn văn sau: “Việt đây, nguyên vị trí này, đạn lên nịng, ngón lại sẵn sàng nổ súng Các anh chờ Việt chút Tiếng máy bay gầm rú hỗn loạn cao, mặc xác chúng Kèn xung phong nổ lên Lựu đạn ta nổ rộ… Việt bò đoạn, súng đẩy trước, hai cùi tay lôi người theo Việt khơng biết bị nữa, trận đánh gọi Việt đến Phía sống Tiếng súng đem lại sống cho đêm vắng lặng Ở có anh chờ Việt, đạn ta đổ lên đầu giặc Mĩ đám lửa dội, mũi lê nhọn hoắc bắt đầu xung phong… ” (Trích « Những đứa gia đình » – Nguyễn Thi, NXBGDVN, 2014) “Một ngón tay Tnú bốc cháy Hai ngón, ba ngón Khơng có đượm nhựa xà nu Lửa bắt nhanh Mười ngón tay thành mười đuốc Tnú nhắm mắt lại, mở mắt ra, trừng trừng Trời ơi! Cha mẹ ơi! Anh không cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh Anh khơng kêu lên Anh Quyết nói: “Người cộng sản không thèm kêu van…” Tnú không thèm, không thèm kêu van Nhưng trời ơi! Cháy, cháy ruột rồi! Anh Quyết ơi! Cháy! Không, Tnú không kêu! Khơng!” (Trích “Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành, SGK Ngữ Văn 12, tập hai, trang 47, NXBGDVN, ĐÁP ÁN : Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): Vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ cách mạng Việt Nam thời kháng chiến Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng (2,0 điểm): Có thể trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm; + Phân tích hình tượng người chiến sĩ hai văn ++ Nhân vật Việt: 10 phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu Vẻ đẹp Tnú Việt tiêu biểu cho vẻ đẹp niên Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước: yêu gia đình, quê hương, căm thù giặc sâu sắc, kiên cường, bất khuất, trung thành với cách mạng ++ Nghệ thuật: – Nhân vật Việt: Với nghệ thuật trần thuật tác giả nhân vật tự kể đời nhân vật khác theo dịng hồi tưởng; giọng điệu tự kết hợp trữ tình; ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ; xây dựng nhân vật sinh động qua miêu tả hành động nội tâm tinh tế – Nhân vật Tnú: Hiện lên qua lời kể tác giả, lời kể cụ Mết, giọng kể mang đậm tính sử thi; ngơn ngữ , hành động mang đặc trưng người Tây Nguyên; phân tích giới nội tâm nhân vật sắc sảo Kết : Khái quát vẻ đẹp nhân vật sáng tạo nhà văn, khẳng định đóng góp hai nhà văn,… Đề : Hình ảnh đơi bàn tay Tnú ("Rừng xà nu" Nguyễn Trung Thành) Trước hết em cần đọc kĩ tác phẩm xem bàn tay Tnú xuất hoàn cảnh nào, đặc điểm sao, từ rút ý hình ảnh bàn tay Tnú Vì chi tiết ấn tượng nhất, thể rõ người Tnú nằm đơi bàn tay Đơi bàn tay Tnú có nhiều ý nghĩa: Đó đơi bàn tay người trung thành, thủy chung với cách mạng: ( phân tích Tnú hồi bé) Thoạt đầu, hai bàn tay lúc cịn lành lặn Đơi bàn tay bé mồ côi nắm lấy tay cô bé Mai chăm chặt củi, xách nước, lên rẫy trồng tỉa, xách xà lét giấu gạo nuôi cán Quyết Đôi bàn tay Tnú cầm viên phấn đá trắng lấy từ núi Ngọc Linh tập viết chữ, mở dần cánh cửa đời để đến với cách mạng Và đôi bàn tay bé nhỏ dũng cảm mang cơng văn làm liên lạc căm thù thằng giặc vô ngần Bọn giặc bắt Tnú, tra dã man, hỏi cộng sản đâu, Tnú đặt tay lên bụng nói: “Ở này” Bàn tay Tnú rõ khẳng định lý tưởng cách mạng không đâu xa mà tâm hồn Đây nét đẹp thứ bàn tay Tnú: bàn tay tín nghĩa, thủy chung Đơi bàn tay nghĩa tình : Xé vải che cho mẹ Mai, che chở mẹ Mai 32 vốc nước suối, cảm nhận tình quê hương.Tnú yêu Mai – cô bạn thuở thiếu thời Bàn tay Mai nắm chặt mà khóc giọt nước mắt nóng bỏng yêu thương, đồng cảm Tnú vượt ngục trở Không bắt Tnú, chúng bắt Dít tới mẹ Mai tra dã man gậy sắt hòng để anh mặt “Trận mưa sắt lúc dồn dập Không nghe thấy tiếng thét Mai Chỉ nghe đứa bé khóc ré lên tiếng im bặt” Lửa hận dâng lên ngút ngàn, đốt cháy tâm can Tnú, truyền từ đôi tay lên đôi mắt “ở chỗ hai mắt anh hai cục lửa lớn” Mỗi ngón tay anh nóng bỏng lên tình thương, nỗi lo căm hờn “Hai cánh tay hai cánh lim anh ôm chặt lấy mẹ Mai” Mười ngón tay nóng bỏng lửa căm thù, thương xót truyền sức mạnh vào hai cánh tay Nhưng mà “Tnú có tay khơng qn thù đầy vũ khí Đơi bàn tay thân mát đau thương, ghi lại chứng tích tội ác mà kẻ thù gây Mười đầu ngón tay Tnú cụt đốt Mẹ Mai chết cịn Tnú bị giặc bắt tra Bọn thằng Dục tàn nhẫn tẩm dầu xà nu vào giẻ quấn giẻ lên mười đầu ngón tay anh, đốt cháy rừng rực Cuối bàn tay cầm vũ khí chiến thắng kẻ thù, đơi bàn tay ý chí quật cường, tinh thần dũng cảm, bất khuất người cộng sản : Ngọn lửa âm mưu thâm độc, tội ác dã man không đốt cháy chất vàng mười trung thành, bất khuất người chiến sĩ trẻ tuổi Tây Nguyên.Lửa hận dâng lên ngút ngàn, đốt cháy tâm can Tnú, truyền từ đôi tay lên đôi mắt “ở chỗ hai mắt anh hai cục lửa lớn” Mỗi ngón tay anh nóng bỏng lên tình thương, căm hờn.“Mười ngón tay thành mười đuốc” Nhưng “Tnú không thèm, không thèm kêu van” Đôi bàn tay với ngón tay cịn lại hai đốt cầm giáo, cầm súng để Tnú lên đường chiến đấu “Chúng cầm súng, phải cầm giáo!”, chân lý giúp người ta ý thức tầm quan trọng vũ khí, khơng thể khơng cầm vũ khí, khơng nên ỷ lại vào vũ khí, định cuối đơi bàn tay người Chính thế, Nguyễn Trung Thành cẩn thận kể thêm chi tiết Tnú dùng hai bàn tay không, cụt đốt, đôi bàn tay báo để xiết cổ tất thằng Dục tàn ác dã thú 33 ->>Có thể nói, bàn tay Tnú biểu tượng cho sức mạnh khối đoàn kết cộng đồng, gắn bó mạch sống mảnh đất, rừng sức sống người Đó đơi bàn tay huyền thoại, vô địch trước sức mạnh kẻ thù Bài văn mẫu Truyện ngắn Rừng xà nu câu chuyện kể đời nhân vật Tnú, tiêu biểu cho số phận đường đến với cách mạng đồng bào dân tộc Tây Nguyên thời kì chống Mĩ cứu nước, giải phóng miền Nam Tính cách bật Tnú bộc lộ từ lúc nhỏ : gan góc táo bạo dũng cảm chất phác ; đặc biệt gắn bó trung thành tuyệt Ií tưởng cách mạng Hình ảnh đơi bàn tay thể đời giản dị tính cách anh hùng nhân vật Tnú – người niềm tự hào dân làng Xô Man kiên cường, bất khuất Mở đầu hình ảnh hai bàn tay lúc Tnú cịn nhỏ Ngày ngày, Tnú bé Mai lên rẫy trồng tỉa, mang gạo nuôi cán Quyết hoạt động bí mặt rừng sâu Cơng việc nguy hiểm Tnú không sợ hãi Khi anh Quyết hỏi: Các em không sợ giặc bắt ? Nó giết anh Xút, bà Nhan đó; Tnú trả lời ngay: Cụ Mết nói: Cán Đảng Đảng còn, núi nước Sự hiểu biết Đảng, cách mạng Tnú hồn nhiên, mộc mạc không phần đắn sâu sắc Bàn tay Tnú vụng về, ngượng nghịu cầm viên phấn làm đá trắng lấy từ núi Ngọc Linh để tập viết chữ lên bảng đen đan nứa hun khói xà nu Tnú cầm đá đập vào đầu chảy máu giận học không thuộc, hay quên chữ Hành động thể tâm Tnú, Tnú nghĩ: Không học chữ làm cán giỏi Bàn tay Tnú khéo léo giấu thư bí mật anh Quyết mang huyện theo đường giao liên để nộp cho cấp Khi bị giặc bắt, Tnú kịp nuốt thư Giặc giải Tnú làng, bắt Tnú khai người cộng sản? Cộng sản đâu? Tnú dũng cảm đặt tay lên bụng nói: Ở này! Bị giặc bỏ tù, ba năm sau, Thú vượt ngục trở làng, đôi tay anh cần mẫn lấy đá đỉnh núi Ngọc Linh để dân làng mài giáo mác giết giặc Lớn lên, đôi bàn tay Tnú thể tình yêu thủy chung với vợ tâm chiến đấu chống quân thù Trong đêm lũ giặc hèn hạ dùng mẹ Mai để nhử bắt Tnú nhằm triệt phá phong trào cách mạng dân làng Xơ Man, hai bàn tay anh bất lực bíu chặt lấy 34 gốc cây, bứt đứt hàng chục trái từ chỗ nấp cắn nhìn cảnh vợ bị giặc tra : Cây sắt thứ hai đập vào trước ngực Mai, chị lật đứa bé sau lưng Nó lại đánh sau lưng, chị lật thằng bé trước ngực Trận mưa sắt lúc dồn dập Không nghe thấy tiếng thét Mai Chỉ nghe đứa bé khóc ré lên tiếng im bặt Chỉ tiếng sắt nện xuống hự Mặc dù cụ Mết sức ngăn cản trước cảnh vợ bị giặc đánh đập tàn bạo, Tnú chịu nổi: …hai mắt anh hai cục lửa lớn Tình yêu thương vợ tha thiết căm thù giặc sồi sục khiến Tnú chết xông để cứu vợ : Một tiếng hét dội Tnú nhảy xổ vào bọn lính Anh khơng biết làm Chì thấy thằng lính giặc to béo nằm ngửa sân, thằng Dục thảo chạy vào nhà ưng Tiếng lên đạn lách cách quanh anh Hình ảnh hai mẹ Mai chui vào ngực anh, hai cánh tay rộng lớn hai cánh lim anh ôm chặt lấy mẹ Mai hai mẹ chết vòng tay đẩy nỗi đau đớn lên đến Tnú có sức mạnh, có lịng gan cảm, anh không cứu vợ Cuối cùng, anh bị giặc bắt cố đơi bàn tay không lũ giặc tàn lăm lăm súng đạn Câu chuyện bi thương Tnú thành học xương máu mà cụ Mết mong Tnú cháu sau luôn ghi nhớ: Nghe rõ chưa, con, rõ chưa Nhớ lấy, ghi lấy Sau tau chết rồi, bay cịn sống phải nói lại cho cháu: Chúng cầm súng, phải cầm giáo! Đó chân lí giản dị mà vô đắn thời đại đấu tranh giải phóng dân tộc Chân lí mang đến cho tác phẩm ý nghĩa khái quát cao Ấn tượng khơng thể phai mờ lịng người đọc hình ảnh đơi bàn tay Tnú bị giặc quấn giẻ tẩm nhựa xà nu đốt cháy đêm anh bị bắt Hình ảnh vừa có ý nghĩa tố cáo tội ác dã man kẻ thù, vừa thể lịng dũng cảm, khí phách kiên cường Tnú Đây chi tiết nghệ thuật đặc sắc, giàu tính tạo hình, nhà văn Nguyễn Trung Thành chủ ý tô đậm nhấn mạnh Bọn giặc đốt mười ngón tay Tnú nhằm khủng bố tiêu diệt ý chí phản kháng dân làng Xơ Man Thằng ác ôn Dục giơ cao đuốc, cười sằng sặc dọa : Đứa muốn cầm rựa, cầm giáo coi bàn tay thằng Tnú ! Kẻ thù tìm cách để tiêu diệt lịng u nước dân làng Xô Man Chúng tra Tnú trước sân nhà rơng, khơng khí căm thù sơi sục dân làng 35 Tác giả miêu tả kĩ hình ảnh mười ngón tay Tnú bị giặc đốt cháy câu văn gây xúc động mạnh mẽ: Một ngón tay Tnú bốc cháy Hai ngón, ba ngón Khơng có đượm nhựa xà nu Lửa bắt nhanh Mười ngón tay thành mười đuốc Tnú nhắm mắt lại, mở mắt ra, trừng trừng Trời ơi! Cha mẹ ơi! Anh không cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh Anh khơng kêu lên Anh Quyết nói: “Người cộng sản không thèm kêu van…” Tnú không thèm, không thèm kêu van Nhưng trời ! Cháy, cháy ruột Ị Anh Quyết ! Cháy ! Không, Tnú khơng kêu ! Khơng ! Hình ảnh đơi bàn tay cháy rừng rực Tnú thể phẩm chất dũng cảm phi thường người anh hùng thời đại Tuy da thịt bị thiêu đốt đau đớn nhũng anh khơng khóc lóc, kêu van Thái độ căm thù giặc mãnh liệt rõ đôi mắt mở trừng trừng, đơi mơi bị anh cắn nát, vị máu mặn chát đầu lưỡi Nỗi đau nén lại lồng ngực để òa vỡ thành tiếng thét dội Tnú thét lên tiếng thét căm hờn, khinh bỉ vào mặt lũ tay sai tàn ác Tiếng thét làm cho dân làng Xô Man bừng tỉnh, thúc dân làng vùng dậy cầm giáo cầm mác giết chết tiểu đội lính ngụy : Tnú thét lên tiếng Chỉ tiếng Nhưng tiếng thét anh vang dội thành nhiều tiếng thét dội Tiếng “Giết!” Tiếng chân người đạp sàn nhà ưng ào Tiếng bọn lính kêu thất Tiếng cụ Mết ồ : “Chém! Chém hết Ị” Cụ Mết rồi, cụ Mết đấy, lưỡi mác dài tay Thằng Dục nằm lưỡi mác cụ Mết Và niên, tất niên làng, người rựa sáng loáng, rựa mài đá Ttú mang từ đỉnh Ngọc Linh về… Nỗi đau đớn lịng căm thù sơi sục Tnú truyền sang dân làng Xô Man Trong khoảnh khắc, cụ Mết lãnh đạo dân làng dùng giáo mác giết bọn thằng Dục có trang bị vũ khí đầy đủ Mười đuốc cháy rừng rực hai bàn tay Tnú khơng làm cho lịng người Xơ Man nao núng, khiếp sợ kẻ thù mong muốn ; ngược lại, hình ảnh nung nấu căm thù tiếp thêm sức mạnh cho người dũng cảm vùng lên giết giặc Sự man rợ kè thù nguyên nhân thúc đẩy hành động quật khởi 36 dân làng Xô Man đêm đáng nhớ Sau đêm đó, Tnú rời làng tham gia lực lượng vũ trang Đôi bàn tay với ngón bị cụt chứng tích tội ác quân thù Thời gian làm lành vết thương mười ngón tay Tnú nỗi đau vợ cịn ngun đó, anh khơng thể ngi qn Đơi bàn tay cụt ngón hai đốt Tnú tiếp tục cầm súng chiến đấu với kẻ thù Trong trận đánh.Tnú dùng đơi bàn tay khơng cịn ngun vẹn bóp chết tên huy giặc Khi cố thủ hầm Đôi bàn tay Tnú dấu ấn khắc ghi khứ đau thương, mát trưởng thành anh Giống cánh rừng xà nu với sức sống bất diệt, đôi bàn tay bị giặc đốt cháy Tnú giúp anh đạt danh hiệu dũng sĩ diệt Mĩ, diệt ngụy anh trở thành niềm tự hào to lớn dân làng Xô Man bất khuất, kiên cường Đằng bút pháp sử thi, với hình ảnh đặc tả giàu khả gợi cảm, tác giả Nguyễn Trung Thành xây dựng nhân vật Tnu thành hình tượng tiêu biểu cho người Tây Nguyên dũng cảm, kiên cường thời đại chống Mĩ cứu nước Hình ảnh đơi bàn tay Tnú nhắc nhắc lại tác phẩm biểu tượng đầy ý nghĩa đời đau thương, mát, hờn căm; chứng tích tội ác kẻ thù, thể tính chất khốc liệt chiến tranh giải phóng vẻ đẹp chủ nghĩa yêu nước, anh hùng cách mạng Hình ảnh đơi bàn tay Tnú tượng trưng cho sức sống mãnh liệt không bạo lực tiêu diệt người Tây Nguyên Hai bàn tay Tnú trở thành chi tiết nghệ thuật đặc biệt có giá trị thẩm mĩ ý nghĩa khái quát lớn lao, sâu sắc Đề: Cảm nhận nhân vật Tnú đoạn văn gần cuối tác phẩm- T nú trận càn giặc -để làm sáng tỏ chân lí thời đại: “chúng cầm súng, phải cầm giáo” HƯỚNG DẪN I Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích, nhân vật Tnú chân lí thời đại qua lời cụ Mết II.Thân Tìm hiểu chân lí thời đại: “chúng cầm súng, phải cầm giáo” -Đây lời dặn cụ Mết phát biểu cách ngắn gọn, giản dị qua hình ảnh có ý nghĩa: 37 + “Chúng nó” cách gọi mà cụ Mết dùng để kẻ thù, bọn bán nước cướp nước; cịn “mình” lời tự xưng cụ Mết có ý nghĩa chung dân làng Xô man, cộng đồng Tây Nguyên người yêu nước + “súng” “giáo” hoán dụ vũ khí vật chất “súng” tượng trưng cho vũ khí đại đủ đầy “giáo” tượng trưng cho vũ khí thơ sơ, tự tạo =>Trong hình thức tương phản cách nói giản dị, mộc mạc, cụ Mết thể tư tưởng lớn: phải dùng vũ khí đáp lại vũ khí, phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực bạo kẻ thù Nó kín đáo khẳng định tầm quan trọng vũ khí, vật chất mà Các Mac khẳng định: “vũ khí phê phán khơng thể thay phê phán vũ khí Chỉ lực lượng vật chất đánh đổ lực lượng vật chất” Có thể nói lời dặn cụ Mết chân lí thời đại sâu sắc khẳng định vai trò, tầm quan trọng vũ khí quy luật phong trào đấu tranh cách mạng: Có áp phải có đấu tranh; bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng; nhịn nhục, hiền hòa kẻ thù mực dồn ta đến bước đường dã man chúng, có cách vùng dậy đấu tranh, bạo lực, giáo mác - Lời dặn cụ Mết Nguyễn Trung Thành thể tác phẩm sau ông cụ hồi tưởng đời Tnú mát đau thương bất hạnh vợ Tnú bị hành hạ đến chết, bàn tay cầm giáo mác anh bị huỷ hoại Nó lời dặn vị già làng, người có uy tín đáng kính cộng đồng Xơman Cụ mết lại cất lên lời nhắc nhở đêm Tnú thăm làng cụ kể toàn câu chuyện đời Tnú cho toàn thể cộng đồng Xôman nghe nơi nhà Ưng bên đống lửa lớn khơng khí thành kính, thiêng liêng Trong hoàn cảnh lời cụ Mết trở thành lời di huấn hệ trước hệ sau Lời dạy có lẽ nhắc tới lần cụ Mết kể chuyện đời Tnú chắn truyền lại từ đời qua đời khác Khái quát nhân vật Tnú phần trước đọan trích: mồ cơi, dân làng nuôi lớn, dũng cảm, bị giặc bắt tù đày, vượt ngục trở về, kết với Mai có gia đình hạnh phúc, bn làng mài giáo mác chuẩn bị chiến đấu Cảm nhận nhân vật Tnú đoạn văn gần cuối tác phẩm (Tnú trận 38 càn Mĩ – Ngụy) để làm sáng tỏ chân lí “chúng cầm súng phải cầm giáo” - Trong văn học nghệ thuật tư tưởng dù lớn lao sâu sắc đến đâu tồn độc lập trừu tượng, mà phải hoá thân thành hình tượng nghệ thuật sống động giàu sức sáng tạo Trong “Rừng xà nu” tư tưởng lớn lao, sâu sắc thể qua lời cụ Mết tư tưởng rút từ câu chuyện đời Tnú, hành trình lịch sử số phận cộng đồng Xôman Nguyễn Trung Thành khéo léo thể tư tưởng sâu sắc khái qt thơng qua hình tượng nhân vật Tnú đặc biệt đoạn văn gần cuối tác phẩm kể Tnú trận càn Mĩ – Ngụy - Qua hồi tưởng cụ Mết, đời số phận Tnú lên rõ nét với nhiều chi tiét giàu ý nghĩa: + Khi thân Tnú dân làng chưa kịp cầm vũ khí- bàn tay trắng, bàn tay không , anh phải chịu nhiều mát, đau thương: ++ Không bắt Tnú kẻ thù bắt hành hạ vợ anh đến chết, chứng kiến hành hạ dã man kẻ thù vợ mình, nơi tâm hồn Tnú dồn lên đau đớn, uất ức, căm thù:”ở…lớn” ++ Mai không bảo vệ đứa dù chị dùng tất tình yêu thương người mẹ, dùng thể để che chở cho Bản yêu thương thúc Tnú xông cứu vợ Đó vịng tay che chở cưu mang người chồng mực yêu vợ, người cha mực yêu Nhưng Tnú không cứu mẹ Mai anh liều lĩnh sẵn sàng hi sinh mạng sống ++ Điệp khúc Tnú không cứu mẹ Mai cụ Mết nhắc nhắc lại nhiều lần Khơng có vũ khí tay Tnú khơng bảo vệ người phụ nữ mực u thương, khơng bảo vệ giọt máu đời khơng bảo vệ ( Tnú bị giặc bắt trói lại kẻ thù thâm độc tẩm nhựa xà nu vào giẻ lên mười đầu ngón tay – nơi tập trung dây thần kinh nhạy cảm nhất, nơi cầm giáo mác mà châm lửa đốt dần ngón vừa để nhấm nháp cảm giác thích thú đao phủ, vừa để huỷ hoại bàn tay cầm vũ khí người cộng sản kiên trung, giây phút trôi qua đau đớn 39 khắc sâu vào thể Tnú Với lĩnh kiên trung cứng cáp mình, Tnú khẳng định lịng trung thành với Đảng, giữ vững tư cách người cộng sản, bên tai Tnú văng vẳng lời dặn dạy anh Quyết Đó vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng => Nếu có bàn tay khơng, khơng có vũ khí người ưu tú Tnú khơng thể bảo vệ mình, khơng thể bảo vệ hạnh phúc mình, khơng thể chống lại kẻ thù, bảo vệ sống Chính điều thức tỉnh vai trị, sức mạnh vũ khí đấu tranh cách mạng người + Những bàn tay không, tay trắng có vũ khí tay có sức mạnh phi thường, lập nên chiến công lừng lẫy: ++ Tnú không thèm kêu van Tnú thét lên tiếng “Giết” Tiếng thét làm rung chuyển núi rừng, làm lay động tâm can người Và cộng hưởng tiếng thét tiếng chân người chạy rầm rập nhà Ưng, tiếng cụ Mết ồ “Chém! Chém hết, Giết, giết hết!” Tiếng thét căm hờn, phẫn uất bật lên từ lồng ngực Tnú làm thức dậy sức mạnh quật khởi đồng bào ++ Sau tiếng thét “giết” Tnú, cụ Mết niên trai tráng vào rừng tìm giáo mác giấu sẵn từ trước Khi cầm giáo đứng lên chống lại súng đạn kẻ thù thứ thay đổi Khi đó, lửa xà nu tắt tay Tnú Lửa xà nu soi xác giặc chết ngổn ngang Nhựa xà nu cháy lên, để hoà tiếng chiêng làm thành cảnh tựơng hùng tráng núi rừng đêm đồng khởi ++ Thằng Dục gục ngã lưỡi mác cụ Mết tiểu đội lính gục ngã vũ khí niên trai tráng làng ++ Tnú cứu sống ++ Cái đêm T nú bị giặc tra đêm làng Xô Man đồng khởi giết giặc vũ khí => Sức mạnh vũ khí khẳng định qua kết đồng khởi dân làng tất nhiên khơng sức mạnh khí giới mà sức mạnh làm nên từ đồng lịng chung sức người ý thức sức mạnh khí giới làm nên tư tưởng lớn lao mà sâu sắc cụ Mết: “chúng cầm súng phải cầm giáo” 40 -Ngay đêm đồng khởi ý thức sức mạnh vũ khí thấm sâu vào tất người dân Xôman qua lời kêu gọi cụ Mết -dùng vũ khí đáp lại vũ khí Đó đấu tranh nhân danh sống sống để bảo vệ sống -Mở rộng: Chiều sâu tư tưởng Nguyễn Trung Thành chỗ ông khơng khẳng định vai trị sức mạnh vũ khí chiều Ở cuối tác phẩm nhà văn Tnú kể thêm câu chuyện anh hùng đôi tay cụt giết chết thằng huy địch hầm ngầm, giết chết kẻ mà anh gọi thằng Dục – khơng phải thằng Dục thật giục giã lưỡi mác cụ Mết mà với Tnú: “Chúng đứa thằng Dục”,”Dục tau có dao đâu! Tau giết mày mười ngón tay cụt thơi! Tau bóp cổ mày thơi” Bàn tay Tnú không cần sức mạnh vũ khí giết kẻ thù bảo vệ Đó bàn tay báo Với Nguyễn Trung Thành vũ khí quan trọng cần phải cầm vũ khí chống lại kẻ thù quan trọng bàn tay người dám cầm vũ khí Tư tưởng chúng cầm súng phải cầm giáo cụ Mết rút từ đời Tnú câu chuyện số phận hành trình lịch sử dân làng Xơman Nguyễn Trung Thành tài tư tưởng hố thân thành hình tượng nghệ thuật sơi động Tư tưởng khơng phải thứ triết lí trừu tượng khơ cứng khơng mang thứ màu xám lí thuyết mà thứ “cây đời mãi xanh tươi”(W.Gớt) Tư tưởng khái quát quy luật đấu tranh cách mạng đồng thời khẳng định vai trị sức mạnh vũ khí phẩm chất tốt đẹp người Đó quy luật có áp có đấu tranh, phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực bạo kẻ thù diễn đạt hình thức lời nói mộc mạc già làng miền núi, triết lí dễ thấm sâu vào tâm hồn người dân Xô man dân tộc Việt Nam - Nghệ thuật: Nhân vật mang vẻ đẹp sử thi, lối kể khan người Tây Nguyên, ngôn ngữ đậm chất miền núi, nhân vật khắc họa chi tiết đặc sắc (đôi bàn tay) III.Kết 41 Nguyễn Trung Thành thể đặc biệt thành cơng chân lí thời đại giản dị mà sâu sắc”chúng cầm súng phải cầm giáo”- lựa chọn đường dân tộc đấu tranh chống lại kẻ thù lãnh đạo Đảng- qua đoạn văn kể Tnú trận càn Mĩ – Ngụy, nhờ tác phẩm có tính luận đề, “rừng xà nu” không trở nên công thức, khô cứng trừu tượng mà có thống chiều sâu tư tưởng với sức gợi cảm sôi động hình tượng, trở thành tác phẩm có sức hấp dẫn có giá trị lâu bền Rừng xà nu thiên truyện mang ý nghĩa vẻ đẹp khúc sử thi văn xuôi đại Thông qua câu chuyện người làng hẻo lánh, bên cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận, tác giả đặt vấn đề có ý nghĩa lớn lao dân tộc thời đại: Để cho sống đất nước nhân dân trường tồn, khơng có cách khác phải đứng lên, cầm vũ khí chống lại kẻ thù tàn ác Điều gợi ta nghĩ đến câu thơ:"Nơi khơng có súng khơng phải Tổ quốc./ Hai chữ Việt Nam đồng nghĩa với diệt thù " ( Chế Lan Viên) Hay tác giả phát biểu "Nếu minh họa lịch sử Việt Nam khơng trang khơng phải vẽ gươm tự vệ tô đậm màu máu" (Đường Ta - Nguyễn Trung Thành) Đề bài: Về hình tượng Tnú truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, có ý kiến cho : Tnú điển hình cho tính cách người Tây Ngun Ý kiến khác nhấn mạnh: Tnú điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xô Man Từ cảm nhận hình tượng này, anh/chị bình luận ý kiến Hướng dẫn: a Đặt vấn đề : - Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) nhà văn lớn văn học VN đại thích săn tìm tính cách anh thể qua trang văn 42 mang vẻ đẹp sử thi lãng mạn Ông nhà văn mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ Có duyên gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ điều kiện thuận lợi, tiền đề dẫn đến thành công sáng tác vùng đất : Đất nước đứng lên, Rừng xà nu … - Truyện ngắn Rừng xà nu (1965) viết anh hùng làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ, tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn VHVN 1945-1975 Cảm hứng Rừng xà nu phát khởi từ triết lí nảy từ máu lửa thời đại đau thương mà anh dũng - Hình tượng trung tâm tác phẩm Tnú Có ý kiến cho : Tnú điển hình cho tính cách người Tây Ngun Ý kiến khác nhấn mạnh : Tnú điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xô Man Vậy đâu giá trị thực hình tượng này? b Giải vấn đề: - Giải thích ý kiến : +“Tnú điển hình cho tính cách người Tây Nguyên” nghĩa tính cách, phẩm chất Tnú lặ khái quát kết tinh từ tính cách, phẩm chất người Tây Nguyên Tính cách Tnú tiêu biểu cho tính cách người Tây Nguyên + “Tnú điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xơ Man” nói đời Tnú có điểm tương đồng với đường đấu tranh cách mạng người làng Xô Man, từ khó khăn gian khổ đến thắng lợi, từ đau thương đến anh dũng => Đây hai nhận xét khái quát hai khía cạnh khác hình tượng Tnú : ý kiến trước vẻ đẹp tính cách, phẩm chất ; ý kiến sau khái quát phương diện đời - Phân tích khái quát hình tượng : + Bối cảnh đất nước làng Xơ Man kháng chiến + Hồn cảnh riêng nhân vật + Khái quát tính cách, tâm hồn, lí tưởng nhân vật * Tnú trước hết điển hình cho tính cách người Tây Ngun : 43 + Yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, bất khuất trước kẻ thù : Tnú có mối thù lớn : thân, gia đình, bn làng Phân tích chi tiết hay : bị đốt mười ngắn tay, lửa cháy lồng ngực ; đôi mắt Tnú biến thành hai cục lửa lớn chứng kiến cảnh vợ bị giặc tra … + Sớm có lí tưởng cách mạng, trung thành với cách mạng, tính kỉ luật cao : từ bé thuộc lịng câu nói cụ Mết “cán Đảng …cịn” ; thăm làng đêm có giấy phép … + Sức sống mãnh liệt, dẻo dai : chi tiết đôi bàn tay Tnú + Trung thực, dũng cảm, gan góc, thơng minh lanh lợi, có tinh thần trách nhiệm công việc : để cán ngủ ngồi rừng bụng khơng n ; rừng ; vượt suối ; nuốt thư… + Có tình thương u sâu sắc với gia đình, bn làng * Tnú cịn điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xô Man : + Mang thân phận mồ côi, sinh lớn lên đùm bọc, yêu thương buôn làng, Tnú có đời nghèo khổ, cực bao người khác phát huy cốt cách người Xơ Man : “Đời khổ bụng nước suối làng ta” + Tnú gặp bi kịch chưa cầm vũ khí : thân bị bắt, bị tra dã man (mỗi ngón tay hai đốt), bị tù ; vợ bị giặc tra đến chết ; cụ Mết nhắc lại nhiều lần “Tnú không cứu sống Mai” – “Tnú không cứu sống mẹ Mai” – “Tnú không cứu vợ con”…để khắc ghi vào tâm trí người nghe chân lí thời đại : chừng phẩm chất (gan góc, cảm, tình u sâu sắc …) chưa đủ để cứu sống mẹ Mai mà phải “chúng cầm súng, phải cầm giáo” + Tnú giải thoát dân làng Xơ Man cầm vũ khí, đứng dậy đấu tranh, bảo vệ buôn làng ; vượt lên nỗi đau đớn, bi kịch cá nhân, Tnú tâm gia nhập lực lượng giải phóng, giết giặc trả thù cho gia đình, q hương, góp phần bảo vệ bn làng + Bước đường đời Tnú đại diện cho đường dân tộc Tây Nguyên khói lửa đấu tranh Câu chuyện bi tráng người mang ý nghĩa dân tộc - Nghệ thuật xây dựng nhân vật… 44 - Bình luận: + Hai ý kiến sâu sắc, khác nhau, tưởng đối lập thực bổ sung cho khẳng định vẻ đẹp hình tượng người anh hùng Tnú + Đó hịa hợp đời tính cách, cá nhân cộng đồng để tạo nên vẻ đẹp tồn vẹn hình tượng giàu chất sử thi + Có vẻ đẹp tồn vẹn nhà văn khơng có dun mà cịn gắn bó sâu nặng với mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ ; không “tôi yêu say mê xà nu từ ngày đó” mà cịn ăn, ngủ, chiến đấu với đồng bào Tây Nguyên, để mang khơng khí đau thương mà anh dũng thời khói lửa thổi vào tác phẩm, ghi giấu ấn cho văn học cách mạng Việt Nam hình tượng Tnú c Kết thúc vấn đề Như vậy, Tnú vừa điển hình cho tính cách người Tây Ngun vừa điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xô Man Hai vẻ đẹp tập trung hình tượng đặc sắc góp phần khẳng định sức sống Rừng xà nu- tác phẩm hịch thời chống Mĩ- đồng thời khái quát chân lí thời đại khái qt câu nói cụ Mết: Chúng cầm súng phải cầm giáo Đó đường để chống lại kẻ thù tàn bạo giải phóng dân tộc 45 46 ... đứng lên, Rừng xà nu … - Truyện ngắn Rừng xà nu (1965) viết anh hùng làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ, tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn VHVN 1945-1975 Cảm hứng Rừng xà nu phát... họ, cụ Mết nói xà nu với tất tình cảm yêu thương, gần gũi xen lẫn tự hào “không có mạnh xà nu đất ta” Cây xà nu trở thành phần máu thịt đời sống vật chất tinh thần mảnh đất – Cây xà nu tượng trưng... ảnh xà nu xuất đầu tác phẩm kết thúc tác phẩm lại cánh rừng xà nu bạt ngàn Đây kết cấu vòng tròn Kết cấu cho phép ta nghĩ : xà nu không tượng trưng cho làng Xô Man nhỏ bé hay cho vùng núi rừng