Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2004-2005
Lý thuyết ngọai thương Ôn tập
Nguyễn Hoài Bảo 1
TÓM TẮTNHANHCÁCKẾTLUẬN CHÍNH CỦACHÍNHSÁCHTHUẾNHẬPKHẨU VÀ HẠNNGẠCHThuếnhậpkhẩuHạnngạch
Nước nhỏ Nước lớn
Lưu ý: Cung xuất khẩucủa
nước ngoài (SE*)
• SE* hoàn toàn co dãn • SE* co dãn
Riêng phần
• Khi áp thuế làm tăng giá trong nước.
• Người tiêu dùng chịu tổn thất do giá
tăng.
• Nhà sản xuất trong nước lợi nhờ giá
tăng
• Chính phủ thu được thuế.
• Lợi ích tổng thể (xã hội) giảm.
• Khi áp thuế làm tăng giá thế giới lẫn
giá trong nước.
• Người tiêu dùng chịu tổn thất do giá
tăng.
• Nhà sản xuất trong nước lợi nhờ giá
tăng
• Chính phủ thu được thuế.
• Lợi ích của quốc gia do cải thiện tỷ
giá ngoại thương
• Lợi ích xã hội không rõ ràng
• Trong phân tích tĩnh: hạnngạchvà
thuế quan có tác động tương đương nhau.
Chúng ta hoàn toàn có thể tìm được một
mức thuế quan tương ứng với hạn ngạch.
• Trong phân tích động: tác động của
thuế quan vàhạnngạch hoàn toàn khác
nhau (xem các so sánh bên dưới).
Tổng thể
• Phúc lợi xã hội giảm, mức giảm
nhiều hay ít phụ thuộc vào việc phân bổ
lại số thuế mà chính phủ thu được.
• Việc dựng lên hàng rào thuế quan sẽ
mở đầu cho một cuộc chiến tranh thương
mại. Giải pháp tốt hơn là các quốc gia
ngồi lại đàm phán với nhau.
Khi cầu trong nước tăng
• Không làm thay đổi P
• Làm thay đổi Q
• Làm thay đổi P
• Không làm thay đổi Q
Khi P
W
tăng
• Làm thay đổi cả P và Q • Không làm thay đổi P và Q, tuy vậy,
hành vi tìm kiếm đặc lợi sẽ có những
hành động khác nhau khi P
W
tăng hoặc
giảm.
Phản ứng của nhà độc quyền Người tiêu dùng vẫn đối diện với mức giá thế giới có thuế.
•
Người tiêu dùng vẫn phải đối diện
với mức giá độc quyền. Nhà sản xuất độc
quyền còn khả năng chi phối giá.
.
TÓM TẮT NHANH CÁC KẾT LUẬN CHÍNH CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ NHẬP KHẨU VÀ HẠN NGẠCH
Thuế nhập khẩu Hạn ngạch
Nước nhỏ Nước lớn
Lưu ý: Cung xuất khẩu của. được một
mức thuế quan tương ứng với hạn ngạch.
• Trong phân tích động: tác động của
thuế quan và hạn ngạch hoàn toàn khác
nhau (xem các so sánh bên