Phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn hòa tan lân, cố định đạm và tổng hợp IAA vùng rễ cây đinh lăng (Polyscias fruticosa)

7 46 0
Phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn hòa tan lân, cố định đạm và tổng hợp IAA vùng rễ cây đinh lăng (Polyscias fruticosa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định được vi khuẩn có khả năng hòa tan lân, cố định đạm và tổng hợp IAA vùng rễ cây đinh lăng. Mười ba mẫu đất vùng rễ đinh lăng thu thập tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang được sử dụng để phân lập vi khuẩn hòa tan lân trên môi trường NBRIP.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN HÒA TAN LÂN, CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ TỔNG HỢP IAA VÙNG RỄ CÂY ĐINH LĂNG (Polyscias fruticosa) Nguyễn Quốc Khương1, Trần Ngọc Hữu 1, Lê Vĩnh úc1, Lê ị Mỹ u1, Nguyễn Hồng Huế1, Trần Chí Nhân2, Phạm Duy Tiễn2, Lý Ngọc anh Xuân2 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu xác định vi khuẩn có khả hịa tan lân, cố định đạm tổng hợp IAA vùng rễ đinh lăng Mười ba mẫu đất vùng rễ đinh lăng thu thập huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang sử dụng để phân lập vi khuẩn hịa tan lân mơi trường NBRIP Kết nghiên cứu xác định 30 dòng vi khuẩn hịa tan lân, 15 dịng có khả chịu đựng mơi trường chua dịng vi khuẩn ký hiệu AC10L2 có hoạt tính hịa tan lân cao nhất, đạt hàm lượng lân tan 20,5 mg P L-1 Dịng vi khuẩn AC10L2 có khả cố định đạm tổng hợp IAA, với hàm lượng 63,2 mg P L-1 0,81 mg IAA L-1 Dòng vi khuẩn AC10L2 định danh Bacillus subtilis kỹ thuật 16S rDNA Từ khóa: Đinh lăng (Polyscias fruticosa L Harms), vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân, vi khuẩn tổng hợp IAA, Bacillus subtilis I ĐẶT VẤN ĐỀ Đinh lăng loài thuộc họ Araliaceae, có nguồn gốc từ Ấn Độ Cây phát triển tốt nhiệt độ từ 19 - 29°C nhạy cảm với nhiệt độ cao (Pandya et al., 2020) eo Nguyen cộng tác viên (2020), đinh lăng thảo dược có tác dụng y học, đặc biệt chống oxy hóa, chống viêm hạ sốt Lân (P) đóng vai trị quan trọng trình sinh trưởng phát triển trồng Tuy nhiên, nhiều loại đất xác định nghèo P hữu dụng cho trồng bị cố định sắt, nhôm canxi để tạo thành hợp chất không tan trồng hấp thu (Weil and Brady, 2017), P tổng số cao (Nussaume et al., 2011) Lân tham gia vào số chức trồng quang hợp, hô hấp, tổng hợp acid nucleic, tạo lượng, phần thiếu phosphoprotein phospholipid (Cordell et al., 2011) Đạm (N) bổ sung từ nhiều nguồn khác khống hóa, cố định khí N2 phân bón (Zhang et al., 2017) Tuy nhiên, sau thời gian dài bón phân hóa học, tình trạng thối hóa ô nhiễm đất ngày trầm trọng (Gurdeep and Reddy, 2015), đồng thời gia tăng phát thải khí nhà kính gây nhiễm mơi trường (Nguyễn Quốc Khương, Ngơ Ngọc Hưng, 2014) Indole-3acetic acid (IAA), đóng vai trị quan trọng việc điều hòa sinh trưởng trồng (Jin et al., 2021) Wei cộng tác viên (2018) cho biết, vi sinh vật đất góp phần gia tăng lượng lân hữu dụng đất cho trồng Ngồi ra, vi khuẩn đóng vai trị cung cấp đạm cho trồng (Nguyễn Quốc Khương ctv., 2019) Nghiên cứu Singh cộng tác viên (2016) cho biết, vi khuẩn vùng rễ sử dụng để tăng cường sinh trưởng, phát triển trồng Mục tiêu nghiên cứu tuyển chọn vi khuẩn vùng rễ đinh lăng có khả hịa tan lân, cố định đạm tổng hợp IAA II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Mẫu đất cho phân lập vi khuẩn thu ba xã thuộc huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Môi trường NBRIP (g/L) gồm: 10 g glucose, g Ca3(PO4), 2,5 g MgCl2–6H2O, 0,25 g MgSO4–7H2O, 0,2 g KCl, 0,1 g (NH4)2SO4, sử dụng để phân lập vi khuẩn vùng rễ Môi trường Burk’s (g/L) gồm: 10 sucrose, 0,41 KH2PO4, 0,52 KH2PO4, 0,05 Na2SO4, 0,2 CaCl2, 0, M gS O – 7H O, 0, 005 Fe S O – 7H O, 0,0025 Na2MoO4–2H2O 20 agar, sử dụng để nuôi dòng vi khuẩn đánh giá khả cố định đạm 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 u thập phân tích mẫu đất Mười ba mẫu đất vùng rễ thu vị trí xung quanh gốc đinh lăng 02 năm tuổi, với khối lượng 500 g/mẫu, tư liệu hóa, trữ lạnh phân tích tiêu pHH2O, pH KCl, lân tổng số, lân dễ tiêu theo phương pháp mô tả Sparks cộng tác viên (1996) phịng thí nghiệm Bộ môn Khoa học trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Trường Đại học An Giang; Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 90 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 Khoa Nông nghiệp, trường Đại học Cần Khu thí nghiệm-thực hành, trường Đại học An Giang 2.2.2 Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn hòa tan lân, cố định đạm tổng hợp IAA Vi sinh vật hòa tan lân phân lập theo phương pháp mô tả Nguyễn Quốc Khương cộng tác viên (2019) định lượng hoạt tính hịa tan lân theo phương pháp mô tả Cao Ngọc Điệp Nguyễn ị Mộng Huyền (2015) Khả chịu mơi trường chua vi khuẩn hịa tan lân phân lập đánh giá cách nuôi cấy mơi trường có pH = 5,5 đạt giá trị OD660 = 0,5 Lấy 0,5 mL sinh khối vi sinh vật cho vào ống nghiệm chứa sẵn 4,5 mL môi trường NBRIP lỏng, ủ 48 điều kiện tối, sau lấy mL dung dịch đo máy so màu bước sóng 660 nm Các dịng vi khuẩn đạt giá trị OD660 lớn 0,7 vi sinh vật có khả chịu mơi trường chua (Nguyễn Quốc Khương ctv., 2019) Khả cố định đạm, tổng hợp IAA dòng vi khuẩn hòa tan lân thực theo phương pháp mô tả Cao Ngọc Điệp Nguyễn ị Mộng Huyền (2015) Tất thí nghiệm đánh giá khả chịu mơi trường chua, hịa tan lân, cố định đạm tổng hợp IAA thực điều kiện tối, với lần lặp lại 2.2.3 Định danh vi khuẩn Các dịng vi khuẩn có hoạt tính hịa tan lân, cố định đạm, tổng hợp IAA cao nuôi môi trường NBRIP 48 giờ, ly tâm tốc độ 10.000 vòng/phút phút nhằm thu tế bào để ly trích DNA Genomic DNA Prep Kit (BioFACT™), theo hướng dẫn nhà sản xuất Sau kiểm tra nồng độ độ 1,0% w/v agarose gel điện di Sản phẩm DNA khuếch đại gen mã hóa 16S rRNA kỹ thuật PCR với cặp mồi 8F 1492R (Turner et al., 1999) mô tả iProof™ High-Fidelity PCR Kit - Bio-Rad (BioRad, Hercules, CA) T100TM thermo cycler (BioRad) cho vi khuẩn vùng rễ So kích thước sản phẩm PCR với thang DNA chuẩn để xác nhận vị trí band kích thước 1.500 bp vi khuẩn vùng rễ Sản phẩm PCR tinh TIANquick Midi Puri cation Kit (Tiangen Biotech Ltd., Beijing, China) theo hướng dẫn nhà sản xuất Sau đó, kiểm tra lại độ 1,0% w/v agarose gel điện di Sản phẩm PCR tinh giải trình tự máy giải trình tự tự động Macrogen DNA Sequencing Service (Macrogen, Seoul, Korea) Kết giải trình tự với sắc phổ phân tích phần mền BioEdit, phiên 7.0.5.3 (Hall, 1999) phần mền ChromasPro version 1.7 (http://technelysium.com.au/wp/chromaspro) Giải trình tự dịng vi khuẩn so sánh với trình tự có sẵn ngân hàng gen công cụ Basic Local Alignment Search Tool (BLAST) National Center for Biotechnology Information (NCBI) để xác định mức độ tương đồng Số liệu nghiên cứu xử lý thống kê phần mềm SPSS phiên 16.0 2.3 ời gian địa điểm nghiên cứu í nghiệm thực từ tháng 08 năm 2019 đến tháng năm 2020 Khoa Nông nghiệp, trường Đại học Cần Khu thí nghiệm-thực hành, trường Đại học An Giang III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc tính đất phân lập vi khuẩn hịa tan lân vùng rễ đinh lăng Đất trồng đinh lăng xã Châu Lăng, An Cư Lương Phi có độ chua tiềm tàng mức trung tính với pH KCl dao động 6,46 - 7,68 Hàm lượng lân tổng số đạt khoảng 0,05 - 0,10% cho thấy hàm lượng lân tổng số đạt xã mức trung bình (Nguyễn Xuân Cự, 2000) Hàm lượng lân dễ tiêu đạt 22,8 - 90,2 mg P kg-1 đánh giá mức trung bình đến cao (Horneck et al., 2011) (Bảng 1) Do đó, đất khơng thể cung cấp đủ dưỡng chất lân cho trồng Chính vậy, vi khuẩn hịa tan lân giúp trồng đạt sinh khối tối đa Bảng Đặc tính đất phân lập vi khuẩn vùng rễ hịa tan lân trồng đinh lăng thu huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Số mẫu pHKCl (Đất : KCl ~ : 5) P tổng số (%) P dễ tiêu (mg P kg-1) Châu Lăng 7,68 ± 0,53 0,10 ± 0,02 90,2 + 81,9 An Cư 6,83 ± 1,08 0,05 ± 0,06 22,8 ± 23,7 Lương Phi 6,46 ± 0,61 0,05 ± 0,04 59,9 ± 38,6 Địa điểm 91 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 3.2 Tuyển chọn vi khuẩn hòa tan lân Từ 13 mẫu đất vùng rễ đinh lăng 02 năm tuổi, tổng số 30 chủng vi khuẩn có khả hịa tan lân phân lập làm Kết ni cấy dịng vi khuẩn phân lập mơi trường NBRIP lỏng có pH =5 ghi nhận dịng vi khuẩn có giá trị OD660 nhỏ 0,5; 17 dịng vi khuẩn có giá trị OD660 khoảng 0,5 - 1,0 dòng có giá trị OD660 > 1,0 15 dịng vi khuẩn có giá trị OD660 > 0,7 đánh giá có khả thích ứng mơi trường chua sử dụng để đánh giá định lượng khả hòa tan lân (Hình 1) Kết đánh giá khả hịa tan lân 15 dòng vi khuẩn vùng rễ chịu mơi trường thể hình cho thấy mức độ hòa tan lân dòng vi khuẩn khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%, đó, dịng vi khuẩn ký hiệu AC10L2 có khả hịa tan lân cao nhất, đạt 20,5 mg/L Dòng vi khuẩn LP03L3 có khả hịa tan lân thấp đạt 0,83 mg/L Các dòng vi khuẩn lại tạo hàm lượng lân tan khoảng 4,13 - 17,8 mg/L Hình Khả sống chủng vi khuẩn làm điều kiện pH chua Hình Khả hòa tan lân dòng vi khuẩn vùng rễ đinh lăng 3.3 Khả cố định đạm dịng vi khuẩn hịa tan lân Hình Khả cố định đạm dòng vi khuẩn vùng rễ đinh lăng 92 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 Chín dịng vi khuẩn hịa tan lân cao sử dụng để đánh giá khả cố định đạm Kết nghiên cứu ghi nhận dòng vi khuẩn ký hiệu AC10L2 CL06L3 có khả cố định đạm cao, với hàm lượng đạm 63,2 62,9 mg/L, khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% so với dịng vi khuẩn cịn lại (Hình 3) 3.4.2 Khả tổng hợp IAA dòng vi khuẩn hòa tan lân Trong tổng số 15 dòng vi khuẩn hòa tan lân có chín dịng hịa tan lân cao, dịng vi khuẩn có khả tổng hợp IAA Kết đánh giá khả tổng hợp IAA dòng vi khuẩn hòa tan lân cao hình xác định hàm lượng IAA tổng hợp dao động 0,53 - 1,00 mg/L khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% dòng vi khuẩn nghiên cứu, dịng vi khuẩn ký hiệu CL06L3 LP05L3 có khả tổng hợp IAA cao nhất, với hàm lượng 1,00 0,94 mg/L Hai dịng vi khuẩn AC12L3 CL09L3 có khả tổng hợp IAA thấp, đạt hàm lượng 0,53 0,58 mg/L Các dịng vi khuẩn cịn lại có hàm lượng IAA 0,69 - 0,81 mg/L Hình Khả tổng hợp IAA dòng vi khuẩn vùng rễ đinh lăng Từ kết tuyển chọn dòng vi khuẩn hòa tan lân, cố định đạm, tổng hợp IAA nêu trên, xác định dịng vi khuẩn AC10L2 có hoạt tính hịa tan lân cao nhất, hai dịng vi khuẩn có khả cố định đạm tốt có khả tổng hợp IAA đạt 0,81 mg/L IAA Dòng vi khuẩn AC10L2 định danh phục vụ cho nghiên cứu Kết định danh dòng vi khuẩn vùng rễ hòa tan lân xác định dịng vi khuẩn AC10L2 có tỷ lệ tương đồng 100% với Bacillus subtilis AC10L2 (Hình 5) Dịng vi khuẩn AC10L2 định danh B subtilis AC10L2, thuộc nhóm vi khuẩn an tồn sinh học cấp độ theo TRBA 466 liên minh châu Âu phóng thích khơng hạn chế vào mơi trường Hình Vị trí chủng AC10L2 phân loại theo trình tự gen Vi sinh vật vùng rễ trồng nghiên cứu sử dụng làm phân bón vi sinh xác định giúp tăng cường sinh trưởng thực vật giúp trồng thích nghi tốt với điều kiện mơi trường bất thuận thơng qua khả hịa tan lân, cố định đạm, tổng hợp hormone kích thích sinh trưởng thực vật indole-3-acetic acid, gibberellins, cytokinin sản phẩm thứ cấp tăng cường khả chống chịu điều kiện môi trường bất thuận ethylene (Emami et al., 2018; Odoh, 2017) Lastochkina 93 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 cộng tác viên (2021) cho biết B subtilis có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển trồng khả chống chịu với điều kiện bất lợi môi trường IV KẾT LUẬN Từ 13 mẫu đất vùng rễ đinh lăng thu thập tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, 30 dịng vi khuẩn có khả hịa tan lân phân lập Dịng vi khuẩn ký hiệu AC10L2 có khả hòa tan lân tốt nhất, với hàm lượng lân 20,5 mg/L, có khả thích ứng với mơi trường chua Dịng vi khuẩn AC10L2 có khả hịa cố định đạm tổng hợp IAA đạt 63,2; 0,81 mg/L định danh Bacillus subtilis AC10L2 với mức độ tương đồng 100%, thuộc nhóm vi khuẩn an tồn sinh học cấp độ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Cự, 2000 Đánh giá khả cung cấp xác định nhu cầu dinh dưỡng phốt cho lúa nước đất phù sa sông Hồng.  ông báo Khoa học trường Đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo phần Khoa học Môi trường, Hà Nội: 162-170 Cao Ngọc Điệp, Nguyễn ị Mộng Huyền, 2015 Phân lập xác định đặc tính vi khuẩn nội sinh rễ khoai lang (Ipomoea batatas) trồng đất phèn huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Phần B: Nông nghiệp, ủy sản Công nghệ Sinh học, 36: 6-13 Nguyễn Quốc Khương, Lê Vĩnh úc, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn ị anh Xuân, Trần Chí Nhân, Lý Ngọc anh Xuân, 2019 Phân lập tuyển chọn vi khuẩn quang dưỡng khơng lưu huỳnh màu tía chịu độc chất Al3+ từ đất phèn trồng lúa Tạp chí Khoa học đất, Số 56 Số đặc biệt Hội thảo tài nguyên đất đai - tiềm phát triển: 23-28 Nguyễn Quốc Khương, Lê Vĩnh úc, Nguyễn ị Lê, Trần Hoàng Em, Lâm Dư Mẩn, Trần Ngọc Hữu, Nguyễn ị anh Xuân, Trần Chí Nhân, Lý Ngọc anh Xuân, 2019 Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn có khả cố định đạm, phân giải lân, kích thích sinh trưởng trồng từ đất vùng rễ bắp lai Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Số 23: 17-23 Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, 2014 Ảnh hưởng biện pháp tưới tiết kiệm vùi rơm đến phát thải khí CH4, N2O suất lúa Đơng Xn đất phù sa Vĩnh Long Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 5: 31-37 Cordell D., Rosemarin A., Schröder J.J and Smit A.L., 2011 Towards global phosphorus security: A systems 94 framework for phosphorus recovery and reuse options. Chemosphere, 84(6): 747-758 Emami S., Alikhani H.A., Pourbabaei A.A., Etesami H., Motashare Zadeh B and Sarmadian F., 2018 Improved growth and nutrient acquisition of wheat genotypes in phosphorus de cient soils by plant growth-promoting rhizospheric and endophytic bacteria. Soil Science and Plant Nutrition,  64(6): 719-27 Gurdeep K.A.U.R and Reddy M.S., 2015 E ects of phosphate-solubilizing bacteria, rock phosphate and chemical fertilizers on maize-wheat cropping cycle and economics. Pedosphere, 25(3): 428-437 Hall T.A., 1999 BioEdit: a user-friendly biological sequence alignment editor and analysis program for Windows 95/98/NT Nucleic Acids Symposium Series, 41: 95-98 Horneck D.A., Sullivan D.M., Owen J.S and Hart J.M., 2011 Soil test interpretation guide: 12 pp https://catalog.extension.oregonstate.edu/ec1478 Jin J., Essemine J., Duan J., Xie Q., Zhu J and Cai W., 2021 Regeneration of active endogenous IAA in rice calli following acclimation to 2, 4-D free medium. Plant Growth Regulation, 93(2): 203-220 Lastochkina O., Garshina D., Allagulova C., Pusenkova L., Garipova S., Maslennikova D., Fedorova K., Shpirnaya I., Ibragimov A., Koryakov I., Sakhapova A., Yuldasbaeva G., Dmitrieva A., Sobhani M and Aliniaeifard S., 2021 Potential Aspects of Plant Growth Promoting Bacteria to Improve Horticultural Crop Production.  International Journal of Horticultural Science and Technology, 8(2): 103-122 Murphy J and Riley J.P., 1962 A modi ed single solution method for the determination of phosphate in natural waters. Analytica chimica acta, 27: 31-36 Nelson D.W., 1983 Determination of ammonium in KCl extracts of soils by the salicylate method Communications in Soil Science and Plant Analysis, 14(11): 1051-1062 Nguyen N.Q., Nguyen M.T., Nguyen V.T., Le V.M., Trieu L.H., Le X.T., Khang T.V., Giang N.T.L., ach N.Q and Hung T.T., 2020 e e ects of di erent extraction conditions on the polyphenol, avonoids components and antioxidant activity of Polyscias fruticosa roots In IOP Conference Series: Materials Science and Engineering (Vol 736, No 2, p 022067) IOP Publishing Nussaume L., Kanno S., Javot H., Marin E., Nakanishi T.M and ibaud M.C., 2011 Phosphate import in plants: focus on the PHT1 transporters. Frontiers in plant science, 2: 83 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 Odoh C.K., 2017 Plant growth promoting rhizobacteria (PGPR): A bioprotectant bioinoculant for sustainable agrobiology A review. Int J Adv Res Biol Sci., 4(5): 123-142 Pandya D., Mankad A and Pandya A.M.H., 2020 Comparativep capacity of In-vivo and In-vitro produced plants of Polyscias fruticosa (L.) Harm Research Journal of Agricultural Sciences, 11(6): 1420-1422 Singh N., Srivastava S., Rathaur S., and Singh N., 2016 Assessing the bioremediation potential of arsenic tolerant bacterial strains in rice rhizosphere interface.  Journal of Environmental Sciences,  48: 112-119 Turner J.T and P.A Backman., 1999 Factors relating to peanut yield increases a er seed treatment with Bacillus subtilis Plant Disease, 75: 347-353 Wei Y., Zhao Y., Shi M., Cao Z., Lu, Q., Yang T., Fan Y and Wei Z., 2018 E ect of organic acids production and bacterial community on the possible mechanism of phosphorus solubilization during composting with enriched phosphate-solubilizing bacteria inoculation. Bioresource Technology, 247: 190-199 Weil R.R and Brady N.C., 2017 Phosphorus and potassium In: e Nature and Properties of Soils 15th ed Pearson, Columbus, OH, USA Zhang H., Khan A., Tan D.K., and Luo H., 2017 Rational water and nitrogen management improves root growth, increases yield and maintains water use e ciency of cotton under mulch drip irrigation. Frontiers in Plant Science, 8: 912 Glickman E and Dessaux Y., 1995 A critical examination of the speci city of the Salkowski reagent for indolic compounds produced by phytopathogenic bacteria Applied and Environmental Microbiology, 61(12): 793-796 Sparks, D.L., Page, A.L., Helmke, P.A, Loeppert, R.H., Soltanpour, P.N., Tabatabai, M.A., Johnston, C.T., Sumner, M.E., (Eds.), 1996 Methods of soil analysis Part 3-Chemical methods SSSA Book Ser 5.3 SSSA, ASA, Madison, WI TRBA 466 Einstufung von prokaryonten (Bacteria und Archaea) in Risikogruppen“, Ausgabe August 2015 http://www.gda-portal.de/VorschriftenRegeln/ Vorschri enRegeln.htmL Isolation, selection and identi cation of phosphate solubilizing, nitrogen xing and IAA synthetizing bacteria from rhizosphere of  Ming aralia (Polyscias fruticosa) Nguyen Quoc Khuong, Tran Ngoc Huu, Le Vinh uc, Le i My u, Nguyen Hong Hue, Tran Chi Nhan, Pham Duy Tien, Ly Ngoc anh Xuan Abstract Objective of the study was to determine phosphorus solubilizing, nitrogen xing, and IAA synthetizing bacteria in rhizosphere of Polyscias fruticosa (L.) Harms irteen root samples collected from Tri Ton district, An Giang province were used for isolating phosphorus solubilizing bacteria on NBRIP medium Results showed that 30 isolates possessed the phosphorus solubilizing ability, of which, 15 strains possessed the acidic resistant ability e strain AC10L2 showed the highest phosphorus solubilizing activity with phosphorus content of 20.5 mg P L-1 Moreover, this strain was able to x the nitrogen and synthetize the IAA with the contents of 63.2 mg N L-1 and 0.81 mg IAA L-1, respectively e selected strain was identi ed as Bacillus subtilis AC10L2 by 16S rDNA sequences Keywords: Ming aralia (Polyscias fruticosa L Harms), P-solubilizing bacteria, N- xing bacteria, IAA-synthetizing bacteria, Bacillus subtilis AC10L2 Ngày nhận bài: 08/3/2021 Ngày phản biện: 28/4/2021 Người phản biện: GS.TS Phạm Văn Toản Ngày duyệt đăng: 04/6/2021 95 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ GAN VÀ UNG THƯ PHỔI CỦA CAO CHIẾT CÂY LAN GẤM TẠI AN GIANG Nguyễn Công Kha1, Đỗ ị Hồng Tươi2, Nguyễn Lê anh Tuyền1 TÓM TẮT Nghiên cứu thực đánh giá khả gây độc tế bào ung thư gan ung thư phổi cao chiết Lan gấm điều kiện phịng thí nghiệm Cao chiết Lan gấm thực theo phương pháp ngâm dầm với dung môi cồn nước, kết hợp sóng siêu âm Tế bào ung thư gan ung thư phổi sử dụng nghiên cứu tề bào HepG2 tế bào A549 Hiệu gây độc tế bào ung thư gan ung thư phổi xác định phương pháp MTT [3-(4,5-dimethyl-thiazol-2-yl)-2,5-diphenyl tetrazolium bromid)] Phương pháp MTT dựa phản ứng khử màu MTT- 3-(4,5- Dimethylthiazol-2-yl)- 2,5- diphenyltetrazolium bromide, 1-tetrazol) có màu vàng thành formazan có màu tím ty thể tế bào sống Kết cho thấy, cao chiết Lan gấm nước cồn có khả gây độc tế bào ung thư gan HepG2 ung thư phổi A549 tác dụng gây độc chưa cao Cây Lan gấm từ vùng ất Sơn có khả gây độc tế bào ung thư nguồn nguyên liệu cho q trình sản xuất sản phẩm có khả hỗ trợ điều trị bệnh tương lai Từ khóa: Lan gấm, hoạt tính gây độc, ung thư gan, ung thư phổi I ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển xã hội, số người mắc bệnh ung thư Việt Nam giới ngày gia tăng Bệnh ung thư trở thành mối đe dọa cho sức khỏe cộng đồng, không loại trừ xã hội Việc nghiên cứu tìm chất có khả điều trị bệnh ung thư, ngăn cản phát triển tế bào ung thư làm tăng thời gian sống cho bệnh nhân nhà khoa học nước giới quan tâm nghiên cứu Đến nay, có nhiều hoạt chất chống ung thư có nguồn gốc tự nhiên khám phá đưa vào sử dụng lâm sàng paclitaxel, vinblastin vincristin, camptothecin,… (Nguyễn ị Ngọc Trâm ctv., 2011) Tế bào ung thư gan HepG2 dòng tế bào bao gồm tế bào ung thư biểu mô gan người, xuất phát từ mô gan nam giới da trắng 15 tuổi Tế bào ung thư phổi A549 dòng tế bào ung thư khối u phổi phân lập từ phổi bị ung thư bệnh nhân nam 58 tuổi thường dùng nghiên cứu ung thư phát triển loại thuốc điều trị ung thư Xu hướng giới Việt Nam nghiên cứu sử dụng sản phẩm tiềm từ tự nhiên có khả gây độc tế bào ưng thu tác dụng phụ, dễ tìm nguồn cung cấp phong phú Nhóm Lan gấm (Jewel orchid) gồm có 04 lồi khác Anoectochilus spp., Goodyera spp., Ludisia spp Macodes spp (Hayden, 2016) Nhóm Lan gấm (Jewel orchid) loại thảo dược quý chứa nhiều hoạt tính sinh học avonoid, phenolic, polysaccharide kinsenoside hợp chất đầy tiềm đầy hứa hẹn hỗ trợ điều trị bệnh năm trở lại Lan gấm (Qi et al., 2018) Các hợp chất Lan gấm sử dụng để chống oxy hóa khuẩn, virus, bệnh tim mạch, bệnh thối hóa thần kinh, ung thư bệnh liên quan tới lão hóa (Harleen et al., 2011); có tác dụng chống ung thư, giảm đường máu, ngăn ngừa thối hóa tế bào, giải độc thể (Nguyễn Văn Bình ctv., 2018) bảo vệ gan, chống tăng mỡ máu, chống viêm, bảo vệ mạch máu chống loãng xương An Giang tỉnh thuộc vùng Đồng sông Cửu long, thiên nhiên ban tặng có vùng ất Sơn chứa nhiều dược liệu đa dạng phong phú eo điều tra Trung tâm Sâm Dược liệu ành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Công nghệ Sinh học An Giang thu thập khoảng - giống Lan Gấm vùng Núi Cấm, An Giang Các giống Lan gấm thu thập vùng ất Sơn, An Giang cho kết phân tích hình thái học sinh học phân tử (vùng trình tự ITS) thuộc lồi Ludisia spp Để góp phần nâng cao giá trị dược liệu Lan gấm, nghiên cứu nhằm đánh giá khả gây độc tế bào ung thư gan phổi, góp phần tạo nguồn nguyên liệu cho q trình sản xuất sản phẩm có khả hỗ trợ điều trị bệnh II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Cây Lan gấm (Lusidia discolor MK451745.1) thu thập xã Cơ Tơ, huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang Dịng tế bào ung thư gan (tế bào HepG2) tế bào ung thư phổi (tế bào A549) cung cấp từ Trường Đại học Y Dược ành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Công nghệ Sinh học tỉnh An Giang; Trường Đại học Y Dược 96 ành phố Hồ Chí Minh ... vi khuẩn cịn lại có hàm lượng IAA 0,69 - 0,81 mg/L Hình Khả tổng hợp IAA dòng vi khuẩn vùng rễ đinh lăng Từ kết tuyển chọn dòng vi khuẩn hòa tan lân, cố định đạm, tổng hợp IAA nêu trên, xác định. .. chủng vi khuẩn làm điều kiện pH chua Hình Khả hòa tan lân dòng vi khuẩn vùng rễ đinh lăng 3.3 Khả cố định đạm dịng vi khuẩn hịa tan lân Hình Khả cố định đạm dòng vi khuẩn vùng rễ đinh lăng 92... trường chua, hịa tan lân, cố định đạm tổng hợp IAA thực điều kiện tối, với lần lặp lại 2.2.3 Định danh vi khuẩn Các dịng vi khuẩn có hoạt tính hịa tan lân, cố định đạm, tổng hợp IAA cao nuôi môi

Ngày đăng: 20/10/2021, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan