Bài thảo luận quy định chung về thừa kế

31 73 1
Bài thảo luận quy định chung về thừa kế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THẢO LUẬN QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ Giảng viên: Th.S Nguyễn Tấn Hoàng Hải Bộ môn: Những quy định chung về Luật Dân sự, Tài sản và Thừa kế Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 05 năm 2021 DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN BÀI THẢO LUẬN Nhóm 4: MỤC LỤC Phần I. Di sản thừa kế. 1 Câu 1.1. Ở pháp luật nước ngoài, di sản có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết về chủ đề này. 2 Câu 1.2. Di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. 2 Câu 1.3. Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao? 3 Câu 1.4. Để được coi là di sản, theo quy định của pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý. 4 Câu 1.5. Trong Bản án số 08, Tòa án có xem diện tích đất 85,5m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bản án có câu trả lời? 5 Câu 1.6. Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Tòa án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 6 Câu 1.7. Ở Án lệ 16/2017/AL, trong diện tích 398m2 đất, phần di sản của Phùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao? 6 Câu 1.8. Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao? 7 Câu 1.9. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K. 7 Câu 1.10. Nếu bà G bán đất trên để lo cho cá nhân mình thì số tiền đó có được coi là di sản để chia không? Vì sao? 8 Câu 1.11. Ở thời điểm bà G chết, di sản của bà G trong diện tích đất là bao nhiêu? 8 Câu 1.12. Việc Tòa xác định phần còn lại của di sản của bà G là 43,5m2 có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao? 8 Câu 1.13. Việc Tòa án quyết định “còn lại 43,5m2 được chia cho 05 kỷ phần còn lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao? 9 Phần II. Nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản. 10 Câu 2.1. Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ đương nhiên chấm dứt và những nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ không đương nhiên chấm dứt? Nêu cơ sở pháp lý. 10 Câu 2.2. Ai là người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cố? Nêu cơ sở pháp lý. 11 Câu 2.3. Nghĩa vụ của bà Loan đối với ngân hàng có là nghĩa vụ về tài sản không? Vì sao? 11 Câu 2.4. Nếu ngân hàng yêu cầu được thanh toán, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ trên của bà Loan? Vì sao? 12 Câu 2.5. Trong Quyết định số 26, ai là người có công chăm sóc, nuôi dưỡng người quá cố khi họ còn sống? 12 Câu 2.6: Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thẩm, công sức chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ của ông Vân, ông Vi được xử lý như thế nào? 12 Câu 2.7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa Giám đốc thẩm (trong mối quan hệ với các quy định về nghĩa vụ của người quá cố). 13 Phần III: Thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế. 14 Câu 3.1. Cho biết các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế Việt Nam. 14 Câu 3.2. Pháp luật nước ngoài có áp đặt thời hiệu đối với yêu cầu chia tài sản không? 15 Câu 3.3. Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm nào? Đoạn nào của Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời? 15 Câu 3.4. Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao? 16 Câu 3.5. Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 được công bố có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao? 17 Câu 3.6. Suy nghĩ của anh/chị về Án lệ số 26/2018/AL. 20 Phần IV: Tìm kiếm tài liệu 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA: CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT LỚP: CLC45C dddddd BÀI THẢO LUẬN QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ Giảng viên: Th.S Nguyễn Tấn Hoàng Hải Bộ môn: Những quy định chung Luật Dân sự, Tài sản Thừa kế Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 05 năm 2021 DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN BÀI THẢO LUẬN Nhóm 4: MỤC LỤC MỤC LỤC Phần I Di sản thừa kế Câu 1.1 Ở pháp luật nước ngoài, di sản có bao gồm nghĩa vụ người cố khơng? Nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết chủ đề Câu 1.2 Di sản có bao gồm nghĩa vụ người cố không? Nêu sở pháp lý trả lời Câu 1.3 Khi tài sản người cố để lại thời điểm mở thừa kế bị thay tài sản sau tài sản có di sản khơng? Vì sao? Câu 1.4 Để coi di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất người cố có phải cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu sở pháp lý .4 Câu 1.5 Trong Bản án số 08, Tịa án có xem diện tích đất 85,5m2 chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất di sản không? Đoạn án có câu trả lời? Câu 1.6 Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý nêu Tòa án Bản án số 08 diện tích đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Câu 1.7 Ở Án lệ 16/2017/AL, diện tích 398m2 đất, phần di sản Phùng Văn N bao nhiêu? Vì sao? Câu 1.8 Theo Án lệ trên, phần diện tích đất chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K có coi di sản để chia khơng? Vì sao? Câu 1.9 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Án lệ liên quan đến phần diện tích chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K .7 Câu 1.10 Nếu bà G bán đất để lo cho cá nhân số tiền có coi di sản để chia khơng? Vì sao? Câu 1.11 Ở thời điểm bà G chết, di sản bà G diện tích đất bao nhiêu? Câu 1.12 Việc Tòa xác định phần lại di sản bà G 43,5m2 có thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có nội dung Án lệ số 16 khơng? Vì sao? Câu 1.13 Việc Tòa án định “còn lại 43,5m2 chia cho 05 kỷ phần cịn lại” có thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có nội dung Án lệ số 16 khơng? Vì sao? Phần II Nghĩa vụ tài sản người để lại di sản .10 Câu 2.1 Theo BLDS, nghĩa vụ người cố đương nhiên chấm dứt nghĩa vụ người cố không đương nhiên chấm dứt? Nêu sở pháp lý 10 Câu 2.2 Ai người phải thực nghĩa vụ tài sản người cố? Nêu sở pháp lý 11 Câu 2.3 Nghĩa vụ bà Loan ngân hàng có nghĩa vụ tài sản khơng? Vì sao? .11 Câu 2.4 Nếu ngân hàng yêu cầu toán, người phải thực nghĩa vụ trả nợ bà Loan? Vì sao? 12 Câu 2.5 Trong Quyết định số 26, người có cơng chăm sóc, ni dưỡng người q cố họ sống? .12 Câu 2.6: Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thẩm, cơng sức chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ ông Vân, ông Vi xử lý nào? 12 Câu 2.7: Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý Tòa Giám đốc thẩm (trong mối quan hệ với quy định nghĩa vụ người cố) 13 Phần III: Thời hiệu lĩnh vực thừa kế 14 Câu 3.1 Cho biết loại thời hiệu lĩnh vực thừa kế Việt Nam 14 Câu 3.2 Pháp luật nước ngồi có áp đặt thời hiệu yêu cầu chia tài sản không? 15 Câu 3.3 Thời điểm mở thừa kế di sản cụ T năm nào? Đoạn Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời? .15 Câu 3.4 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T có sở văn khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao? 16 Câu 3.5 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T với thời điểm thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 công bố có sở văn khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao? 17 Câu 3.6 Suy nghĩ anh/chị Án lệ số 26/2018/AL 20 Phần IV: Tìm kiếm tài liệu 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân UBND: Ủy ban nhân dân Phần I Di sản thừa kế Tóm tắt Bản án số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020 Tòa án Nhân dân thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc: Nguyên đơn ông Hòa khởi kiện bị đơn anh Nam, chị Hương (cùng chung) việc tranh chấp tài sản thừa kế Bà Mai chết không để lại di chúc nên di sản bà Mai để lại người hàng thừa kế thứ hưởng 1/3 di sản Đối với diện tích đất chưa cấp giấy chứng nhận, Hội đồng xét xử nhận định di sản thừa kế Tòa định chia cho ông Hòa quyền sở hữu số tiền cho thuê nhà, 01 lán bán hàng 62,6m2 đất (trong có 38,4m2 đất chưa cấp giấy); chia cho anh Nam quyền sở hữu 01 nhà ba tầng, sân tường bao loan 106,9m2 đất (trong có 47,1m2 đất chưa cấp giấy); chia cho chị Hương quyền sở hữu số tiền cho thuê nhà Đồng thời, anh Nam phải toán chênh lệch tài sản cho ơng Hịa chị Hương Tóm tắt Án lệ số 16/2017/AL Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Ơng N bà G có 06 người chung Năm 1991, bà G chuyển nhượng cho ông K 131m2 đất tổng diện tích 398m2 đất, phần diện tích cịn lại 267,4m2 đất, việc bà G biết không phản đối Các bà G cịn có lời khai bà G bán đất để lo cho sống bà Năm 2010, bà G chết có di chúc với nội dung để lại cho chị H1 (con bà G) diện tích 90m đất tổng diện tích 267m2 đất Tịa án định bà G có quyền định đoạt ½ diện tích đất tổng diện tích 267m đất vợ chồng bà, tức 133,5m đất Khối tài sản bà G sau chia di chúc cho chị H1 (90m đất) cịn lại 43,5m2 đất chia cho 05 kỷ phần lại Đối với phần di sản ông N để lại hết thời hiệu chia thừa kế nên phần diện tích đất quản lý, sử dụng tiếp tục quản lý, sử dụng Câu 1.1 Ở pháp luật nước ngồi, di sản có bao gồm nghĩa vụ người q cố khơng? Nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết chủ đề - Trong pháp luật chung Hoa Kỳ, nợ trừ vào di sản không tự nhiên trừ hết di sản mà nợ khoản nợ cịn lại khơng cần phải trả, nghĩa người thừa kế di sản tốn khoản nợ cịn lại Tuy nhiên, trường hợp phí y tế (như thuốc men, tiền phí viện dưỡng lão…) trừ hết di sản mà khơng đủ để trả phí y tế người thừa kế buộc phải trả phần lại Câu 1.2 Di sản có bao gồm nghĩa vụ người cố không? Nêu sở pháp lý trả lời - Cơ sở pháp lý: + Điều 612 BLDS năm 2015 quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác” + Điều 614 BLDS năm 2015 quy định: “Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền, nghĩa vụ tài sản người chết để lại” + Điều 615 BLDS năm 2015 quy định: “1 Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế phạm vi di sản người chết để lại Trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp người thừa kế cá nhân hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân” - Trước chia di sản, người thừa kế phải toán nghĩa vụ người chết để lại xong phần lại đem chia Việc thực nghĩa vụ với tư cách chủ thể nghĩa vụ họ xác lập mà thực nghĩa vụ người chết tài sản người chết Như vậy, di sản không bao gồm nghĩa vụ người cố Câu 1.3 Khi tài sản người cố để lại thời điểm mở thừa kế bị thay tài sản sau tài sản có di sản khơng? Vì sao? Đối với di sản bị thay thế, xuất sau thời điểm mở thừa kế, BLDS năm khơng có quy định vấn đề tài sản thay có xem di sản hay không Thực tiễn, tài sản thay di sản “di sản thừa kế” Hướng giải chưa quy định văn thuyết phục (án lệ Pháp giải theo hướng ngày án lệ luật hóa Điều 815 Bộ luật Dân Pháp) áp dụng trường hợp di sản thay khoản tiền tiền đền bù (đây hướng giải Bản án số 98/2006/DSPT ngày 20-12006 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh), tiền bảo hiểm tài sản bảo hiểm Thực tế cho thấy di sản bị bán cho người khác, Tòa án nhân dân tối cao giải theo hướng tiền từ việc bán (chuyển nhượng) di sản (Quyết định số 02/2011 ngày 23-02-2011 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) trường hợp Tòa án giao di sản cho người khơng hưởng (và án có hiệu lực pháp luật), người giao sở hữu tài sản phải toán giá trị tài sản giá trị chia di sản (Quyết định số 141/DS-GĐT ngày 19-3-2012 Tòa dân Tòa án nhân tối cao) Tương tự Tòa án định bán đấu giá di sản di sản bán hợp pháp cho người khác (Quyết định số 31/ 2014/ DS - GĐT ngày 10-07-2014 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giải theo hướng vừa nêu) hay Tòa án giao di sản cho cho người thừa kế người thừa kế chuyển nhượng di sản cho người khác sau định giao di sản bị hủy di sản chuyển thành tiền người nhận tiền phải chia cho người thừa kế tiền nhận (Hướng giải Quyết định số 03/2011/DS-GĐT ngày 23-2-2011 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Quyết định số 129/2011/DS-GĐT ngày 22-2-2012 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao) Câu 1.4 Để coi di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất người cố có phải cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu sở pháp lý - Cơ sở pháp lý: Mục “Xác định quyền sử dụng đất di sản” thuộc phần II Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP: “1.1 Đối với đất người chết để lại (không phân biệt có tài sản hay khơng có tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất) mà người có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003 quyền sử dụng đất di sản 1.2 Đối với trường hợp đất người chết để lại mà người có loại giấy quy định Khoản 1, Điều 50 Luật Đất đai năm 2003, kể từ ngày 01/7/2004 quyền sử dụng đất di sản, khơng phụ thuộc vào thời điểm mở thừa kế 1.3 Trường hợp người chết để lại quyền sử dụng đất mà đất khơng có loại giấy tờ hướng dẫn tiểu mục 1.1 tiểu mục 1.2 mục có di sản nhà ở, vật kiến trúc khác (như: nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh, giếng nước, nhà để ô tô, nhà thờ, tường xây làm hàng rào gắn với nhà ở, cơng trình xây dựng đất giao để sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh nhà xưởng, kho tàng, hệ thống tưới, tiêu nước, chuồng trại chăn nuôi hay vật kiến trúc khác đất có tài sản khác lấy gỗ, lấy lá, ăn quả, công nghiệp hay 11 Câu 2.2 Ai người phải thực nghĩa vụ tài sản người cố? Nêu sở pháp lý - Cơ sở pháp lý: Điều 615 BLDS năm 2015 quy định: “1 Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế phạm vi di sản người chết để lại Trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp người thừa kế cá nhân hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân” Câu 2.3 Nghĩa vụ bà Loan ngân hàng có nghĩa vụ tài sản khơng? Vì sao? - Nghĩa vụ bà Loan ngân hàng nghĩa vụ tài sản theo Điều 658 BLDS năm 2015 thứ tự ưu tiên toán: “Các nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế tốn theo thứ tự sau đây: Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng Tiền cấp dưỡng cịn thiếu Chi phí cho việc bảo quản di sản Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ Tiền công lao động 12 Tiền bồi thường thiệt hại Thuế khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân Tiền phạt 10 Các chi phí khác.” - Như vậy, vào khoản Điều bà Loan vay ngân hàng 100.000.000 đồng nên nghĩa vụ bà Loan ngân hàng nghĩa vụ tài sản Câu 2.4 Nếu ngân hàng yêu cầu toán, người phải thực nghĩa vụ trả nợ bà Loan? Vì sao? - Các bà Loan phải thực nghĩa vụ trả nợ dựa theo khoản Điều 615 BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” - Nếu bà Loan có định di chúc người trả nợ người phải thực nghĩa vụ trả nợ bà Loan Câu 2.5 Trong Quyết định số 26, người có cơng chăm sóc, ni dưỡng người q cố họ cịn sống? - Ơng Vân người có cơng chăm sóc cịn ơng Vi người ni dưỡng người q cố họ cịn sống, thể phần Xét thấy: “Đồng thời, Tòa án cấp phúc thẩm xác định ơng Vân có cơng chăm sóc cha mẹ công quản lý di sản, ông Vi có cơng lớn việc ni dưỡng cha mẹ (ơng Vi người gửi tiền cho cha mẹ để bán nhà” Câu 2.6: Trong Quyết định trên, theo Tịa giám đốc thẩm, cơng sức chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ ông Vân, ông Vi xử lý nào? - Cơng sức chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ ông Vân ông Vi ghi nhận không xác định rõ công sức chăm sóc cha mẹ quản lý di sản mà ơng 13 Vân, ông Vi hưởng để đối trừ, số tiền lại chia cho đồng thừa kế chưa hợp lý Câu 2.7: Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý Tòa Giám đốc thẩm (trong mối quan hệ với quy định nghĩa vụ người cố) - Hướng xử lý Tòa Giám đốc thẩm hợp lý: + Bản án dân sơ thẩm phúc thẩm chưa xác định xác tồn diện tích đất mà cụ Phúc cụ Thịnh để lại Vì vậy, Tịa án cấp khơng thể định giá đất theo quy định theo giá thị trường Tòa án sơ thẩm phúc thẩm xác định hai nhà tầng tài sản cụ Phúc cụ Thịnh chưa đủ sở + Công sức chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, quản lý di sản ông Vân ông Vi không xác minh cụ thể để đối trừ Vì vậy, việc phân chia tài sản cho đồng thừa kế chưa đắn công 14 Phần III: Thời hiệu lĩnh vực thừa kế Tóm tắt Án lệ số 26/2018/AL: Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng cụ K, cụ T tạo lập khối tài sản Năm 1972 cụ T chết, sau đó, cụ K kết với cụ L Cuối năm 2002 cụ K chết, khối tài sản cụ L ông C (con chung cụ K cụ L) quản lý, sử dụng Các đồng nguyên đơn cụ K với cụ T yêu cầu chia tài sản chung mẹ cụ T chia di sản thừa kế cụ K Tòa sơ thẩm xác định thời điểm đương khởi kiện (năm 2010) hết thời hiệu để chia thừa kế cụ T, Tòa sơ thẩm xác định di sản cụ T để lại tài sản chung chưa chia tuyên chia cho 08 người cụ T khơng cụ L, ông C (con chung cụ K cụ L) không thừa nhận tài sản tranh chấp di sản cụ T chưa chia Tòa phúc thẩm xác định thời hiệu khởi kiện thừa kế cụ T hết không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Tòa phúc thẩm lại tuyên cho đồng thừa kế quản lý di sản cụ T cụ L ông C tiếp tục quản lý, không Xét thấy sai sót, Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao định hủy án sơ thẩm phúc thẩm, đồng thời giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội giải sơ thẩm lại Câu 3.1 Cho biết loại thời hiệu lĩnh vực thừa kế Việt Nam - Cơ sở pháp lý: Điều 623 BLDS năm 2015 quy định: “1 Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: a) Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định Điều 236 Bộ luật này; 15 b) Di sản thuộc Nhà nước, khơng có người chiếm hữu quy định điểm a khoản Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” - Như vậy, BLDS năm 2015 phân biệt thời hiệu thừa kế động sản bất động sản Đồng thời, BLDS năm 2015 có quy định xử lý di sản sau hết thời hiệu thừa kế, trong thời hạn 30 năm bất động sản 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế mà di sản chưa chia di sản thuộc người sau theo thứ tự ưu tiên: người thừa kế quản lý di sản đó, người chiếm hữu di sản tình, cơng khai, liên tục Nhà nước Câu 3.2 Pháp luật nước ngồi có áp đặt thời hiệu u cầu chia tài sản khơng? - Pháp luật nước ngồi có áp đặt thời hiệu yêu cầu chia tài sản Dựa văn quy phạm pháp luật Inheritance Act 1975 (Luật thừa kế) Anh, cụ thể Điều quy định thời hiệu yêu cầu chia tài sản 06 tháng kể từ ngày mở thừa kế để người thừa kế xác nhận quyền thừa kế Câu 3.3 Thời điểm mở thừa kế di sản cụ T năm nào? Đoạn Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời? - Thời điểm mở thừa kế cụ T thời điểm cụ T chết, tức năm 1972 - Đoạn cho thấy câu trả lời trên: “Cụ T chết năm 1972, thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế hết” 16 Câu 3.4 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T có sở văn khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao? - Hướng nêu Án lệ số 26 hồn tồn thuyết phục lý sau đây: + Thứ nhất, trước số quy định có phạm vi ban đầu áp dụng “giao dịch dân sự” thực tế áp dụng cho thừa kế theo pháp luật nên có tiền lệ Cụ thể, trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội có ban hành Nghị số 58/1998/NQ-UBTVQH10 Nghị số 1037/2006/NQUBTVQH11 giao dịch dân nhà Cả hai nghị có quy định thời hiệu yêu cầu chia di sản nên “thừa kế nhà ở” coi giao dịch dân cho dù thừa kế theo di chúc mà thừa kế theo pháp luật Luật Nhà năm 2014 coi “thừa kế” nói chung dạng giao dịch Điều 117 dù thừa kế theo pháp luật Trong thực tiễn xét xử, Tòa án nhân dân tối cao áp dụng quy định thời hiệu Nghị cho thừa kế nhà mà người để lại di sản khơng có di chúc (tức áp dụng quy định Nghị cho thừa kế theo pháp luật Nghị có phạm vi áp dụng “giao dịch nhà ở”)2 Điều có nghĩa quy định thời hiệu áp dụng cho giao dịch dân nêu Nghị áp dụng cho thừa kế, cho dù thừa kế theo di chúc hay thừa kế theo pháp luật + Thứ hai, hướng Án lệ số 26 phù hợp với tinh thần sửa đổi quy định thời hiệu BLDS năm 2015 tiến hành chỉnh lý Dự thảo BLDS Quốc hội, tinh thần chung áp dụng quy định thời hiệu với chủ trương rõ quy định có lợi cho người dân áp dụng quy định thời hiệu (thời hạn kéo dài so với BLDS năm 2005) quy định có lợi cho người “Giao dịch nhà bao gồm hình thức mua bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà thương mại, tặng cho, đổi, thừa kế, chấp, góp vốn, cho mượn, cho nhờ ủy quyền quản lý nhà ở” Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 (xuất lần thứ hai), Bản án số 114 – 117 17 dân nên cần áp dụng Vì vậy, việc áp dụng hồi tố quy định thời hiệu yêu cầu chia di sản BLDS năm 2015 mang lại lợi ích tốt cho chủ thể có liên quan tranh chấp chia di sản, tạo hội cho Tòa án xử lý di sản cách triệt để (di sản hết thời hiệu yêu cầu không giải triệt để, mâu thuẫn người thừa kế tồn làm cho di sản tình trạng khơng khai thác hiệu quả) Câu 3.5 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T với thời điểm thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 công bố có sở văn khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao? Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS năm 2015 cho di sản cụ T với thời điểm thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 cơng bố có sở văn quy định khoản Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8-1990 Cụ thể sau: “Điều 36 Thời hiệu khởi kiện thừa kế: […] Đối với việc thừa kế mở trước ngày ban hành Pháp lệnh thời hạn quy định khoản 1, khoản Điều tính từ ngày cơng bố Pháp lệnh này.” Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS năm 2015 cho di sản cụ T với thời điểm thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 công bố thuyết phục phù hợp với quy định pháp luật hành Quy định BLDS năm 2015 lấy thời điểm bắt đầu thời hiệu 30 năm “kể từ thời điểm mở thừa kế” Nếu lấy thời điểm này, thời hiệu yêu cầu chia di sản cụ T đến năm ban hành Quyết định giám đốc thẩm (vào năm 2017) sử dụng để phát triển thành Án lệ số 26 30 năm cụ T năm 1972 (đến 18 năm 2017 40 năm) Tuy nhiên, pháp luật thừa kế Việt Nam có nhiều thay đổi, trường hợp mở thừa kế trước có Pháp lệnh Thừa kế, có quy định theo hướng thời điểm bắt đầu thời hiệu không “thời điểm mở thừa kế” mà thời điểm khác Cụ thể, theo khoản Điều 36 Pháp lệnh Thừa kế “Đối với việc thừa kế mở trước ngày ban hành Pháp lệnh thời hạn quy định khoản 1, khoản Điều tính từ ngày cơng bố Pháp lệnh này” Như vậy, theo Pháp lệnh Thừa kế, thừa kế mở trước ngày ban hành Pháp lệnh Thừa kế trường hợp cụ T vụ việc phát triển thành Án lệ số 26, thời hiệu không “thời điểm mở thừa kế” mà từ “ngày công bố Pháp lệnh này” Vấn đề cần quan tâm trường hợp nêu mà áp dụng thời hiệu 30 năm lấy thời điểm bắt đầu thời hiệu ngày mở thừa kế (như vụ việc cụ T năm 1972 thời hiệu hết cho dù áp dụng thời hiệu 30 năm) hay thời điểm Pháp lệnh Thừa kế công bố (như vụ việc cụ T năm 1990 nên thời hiệu 30 năm cịn) Sự khơng đầy đủ văn bản: Chúng ta thấy khoản Điều 623 BLDS năm 2015 theo “Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế” áp dụng cho thừa kế mở trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực (tức trước ngày 1/1/2017) Quy định theo hướng xác định thời hiệu 30 năm “kể từ thời điểm mở thừa kế” không cho biết thừa kế mở trước ban hành Pháp lệnh Thừa kế ngày 30/8/1990 có áp dụng thời điểm bắt đầu “kể từ thời điểm mở thừa kế” kể “từ ngày công bố Pháp lệnh này” Thực ra, suốt trình xây dựng quy định thời hiệu thừa kế BLDS năm 2015, chưa vấn đề mối quan hệ Pháp lệnh Thừa kế BLDS năm 2015 đặt 19 Nói cách khác, việc có áp dụng thời hiệu 30 năm cho thừa kế mở trước ban hành Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 với thời điểm Pháp lệnh công bố hay từ thời điểm mở thừa kế chưa nhà lập pháp quan tâm Ở đây, BLDS năm 2015 chưa rõ nội dung Án lệ số 26 bổ sung đường lối giải Đường lối giải Án lệ: Trong vụ việc hình thành Án lệ số 26, thấy cụ T chết năm 1972 nên trước Pháp lệnh Thừa kế ban hành Theo Nội dung án lệ “Căn quy định khoản Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30/8/1990 Bộ luật Dân năm 2015, trường hợp thời hiệu khởi kiện chia di sản cụ T cho đồng thừa kế theo quy định pháp luật” Điều có nghĩa là, theo Nội dung án lệ, cần kết hợp “khoản Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30/8/1990 Bộ luật Dân năm 2015” thời hiệu 30 năm BLDS năm 2015 cần tính “từ ngày cơng bố Pháp lệnh”, khơng tính từ “thời điểm mở thừa kế” Phần Giải pháp án lệ phần Khái quát án lệ theo hướng vừa nêu có nội dung “trường hợp này, phải xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế ngày công bố Pháp lệnh Thừa kế ngày 30/8/1990” Pháp lệnh Thừa kế thông qua ngày 30/8/1990 công bố ngày 10/9/1990 (ngày Chủ tịch Hội đồng nhà nước ký lệnh công bố Pháp lệnh) Thực tế, trước Án lệ số 26 ban hành có Tịa án theo hướng tính thời hiệu từ ngày 30/8/1990 Chẳng hạn, sau viện dẫn quy định thời hiệu BLDS năm 2015 theo hướng cần áp dụng thời hiệu 30 năm, Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội xét “cố Tuyền chết năm 1945, vào khoản Điều khoản Điều 36 Pháp lệnh thừa kế Hội đồng nhà nước ban hành ngày 30/8/1990 Đối chiếu với quy định pháp luật nêu thời hiệu khởi kiện thừa kế di sản cố Tuyền còn”3.Với hướng Án lệ số 26, thời hiệu yêu cầu chia di sản Bản án số 258/2017/DSPT ngày 14/9/2017 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội 20 thừa kế mở trước ngày ban hành Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 khơng tính từ ngày 30/8/1990 mà tính từ ngày 10/9/1990 (ngày Pháp lệnh cơng bố) Điều có nghĩa thời hiệu 30 năm tính đến ngày 10/9/2020 Tính thuyết phục Án lệ: Hướng nêu Án lệ số 26 thời điểm bắt đầu thời hiệu hồn tồn thuyết phục Nó cho phép Tịa án giải tranh chấp yêu cầu chia di sản bị “phớt lờ” quy định thời hiệu yêu cầu chia di sản Câu 3.6 Suy nghĩ anh/chị Án lệ số 26/2018/AL Án lệ số 26/2018/AL chưa hợp lý vài chỗ sau: * Thứ nhất, việc viện dẫn khoản Điều 688 BLDS năm 2015 đoạn [6]: “Điều 688 Điều khoản chuyển tiếp Đối với giao dịch dân xác lập trước ngày có hiêu lực việc áp dụng pháp luật quy định định sau: […] d) Thời hiệu áp dụng theo quy định luật này.” + Như vậy, khoản Điều 688 nêu áp dụng “Giao dịch dân sự”, Điều 116 BLDS năm 2015 định nghĩa rõ khái niệm giao dịch dân : “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” + Trong vụ án tranh chấp “thừa kế tài sản chia tài sản chung” mà Hội đồng thẩm phán xem xét khơng có “giao dịch dân sự” Bởi, khơng có hợp đồng xem xét Vụ án tranh chấp thừa kế khơng có di chúc nên khơng có hành vi pháp lý đơn phương (di chúc) xem xét * Thứ hai, việc viện dẫn khoản Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8-1990, lại bỏ quên Nghị số 02/1990/NQ-HĐTP ngày 19/10/1990 hướng dẫn 21 áp dụng số quy định pháp lệnh thừa kế 1990, theo Nghị 02 quy định rõ sau: “10 Về thời hiệu khởi kiện Khi áp dụng thời hiệu khởi kiện thừa kế theo quy định Điều 36 Pháp lệnh Thừa kế cần ý sau: […] b) Đối với việc thừa kế mở trước ngày 10-9-1990, thời hiệu khởi kiện tính từ ngày 10-9-1990, đó: - Sau ngày 10-9-2000, đương khơng có quyền khởi kiện để u cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác; - Sau ngày 10-9-1993, đương khơng có quyền khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, tốn chi phí từ di sản.” + Như vậy, Nghị 02 chốt rõ thời điểm quyền khởi kiện trường hợp mở thừa kế trước ngày 10/09/1990 Điều thể tính nhân văn, tính cơng pháp luật áp dụng trường hợp mở thừa kế xảy trước thời điểm quan hệ thừa kế có pháp luật điều chỉnh Nhưng, Hội đồng thẩm phán lại áp dụng Điều 623 BLDS năm 2015 để hồi tố lại quyền khởi kiện trường hợp mở thừa kế trước ngày 10/09/1990 lại tạo bất công xã hội + Vụ án Tòa án thụ lý vào năm 2010 xét xử phúc thẩm xong vào ngày 05/04/2014, thời điểm Bộ luật dân năm 2005 có hiệu lực pháp luật Pháp lệnh thừa kế năm 1990 hết hiệu lực từ năm 1996 Việc áp dụng Pháp lệnh thừa kế 1990 thời điểm hồn tồn khơng có không phù hợp 22 * Thứ ba, Hội đồng thẩm phán nhận định đoạn [4] “Tòa án cấp phúc thẩm xác định thời hiệu khởi kiện thừa kế cụ T hết không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn việc chia tài sản chung phần di sản cụ T đúng” Như vậy, Tòa án cấp phúc thẩm giải quyền khởi kiện thừa kế cụ T hết phù hợp, theo quy định hành thời điểm xét xử Vậy, Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao khơng có để giám đốc thẩm lại thời hiệu khởi kiện vụ án 23 Phần IV: Tìm kiếm tài liệu Yêu cầu 1: Hồng Giang Linh; "Thẩm quyền cơng chứng, chứng thực liên quan đến quyền người sử dụng đất, số kiến nghị." Một số kiến nghị việc xây dựng luật giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh nước ta nay; Số 2/2017; Trang 60-64 Võ Đình Tồn & Lê Thị Thúy Nga; “Giám sát, phản biện xã hội, minh bạch thông tin lĩnh vực quản lý đất đai – hạn chế bất cập giải phát hoàn thiện.” Một số kiến nghị việc xây dựng luật giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh nước ta nay; Số 2/2017; Trang 53-59 Yêu cầu 2: Những viết liên quan đến pháp luật tài sản pháp luật thừa kế trích từ Tạp chí Nghề luật năm 2017 (hocvientuphap.edu.vn) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật tiếng Việt Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2014 Bộ Luật Dân Việt Nam năm 2015 số: 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Danh mục tài liệu tham khảo Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam – Bán án bình luận án, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam năm 2019 (xuất lần thứ tư), Bản án số 4-7, 8-10, 134-137, 139-139 164-165 Hoàng Giang Linh; "Thẩm quyền công chứng, chứng thực liên quan đến quyền người sử dụng đất, số kiến nghị” Một số kiến nghị việc xây dựng luật giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh nước ta nay; Số 2/2017; Trang 60-64 Nguyễn Xuân Quang, Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản thừa kế Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hồng Đức năm 2018, Chương V Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia năm 2007, tr.236 đến 237, tr.244 đến 245, tr.269 đến 271 Võ Đình Tồn & Lê Thị Thúy Nga; “Giám sát, phản biện xã hội, minh bạch thông tin lĩnh vực quản lý đất đai – hạn chế bất cập giải phát hoàn thiện.” Một số kiến nghị việc xây dựng luật giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh nước ta nay; Số 2/2017; Trang 53-59 ... 02 /19 90/NQ-HĐTP ngày 19 /10 /19 90 hướng dẫn 21 áp dụng số quy định pháp lệnh thừa kế 19 90, theo Nghị 02 quy định rõ sau: ? ?10 Về thời hiệu khởi kiện Khi áp dụng thời hiệu khởi kiện thừa kế theo quy định Điều... sản chung với người khác” + Điều 614 BLDS năm 2 015 quy định: “Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quy? ??n, nghĩa vụ tài sản người chết để lại” + Điều 615 BLDS năm 2 015 quy định: ? ?1 Những... 33/2005/QH 11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Luật Hơn nhân gia đình năm 2 014 số 52/2 014 /QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2 014 Bộ Luật Dân Việt Nam năm 2 015 số: 91/ 2 015 /QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2 015 Danh mục

Ngày đăng: 20/10/2021, 11:43

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Phần I. Di sản thừa kế.

    • Câu 1.1. Ở pháp luật nước ngoài, di sản có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết về chủ đề này.

    • Câu 1.2. Di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 1.3. Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao?

    • Câu 1.4. Để được coi là di sản, theo quy định của pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý.

    • Câu 1.5. Trong Bản án số 08, Tòa án có xem diện tích đất 85,5m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bản án có câu trả lời?

    • Câu 1.6. Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Tòa án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

    • Câu 1.7. Ở Án lệ 16/2017/AL, trong diện tích 398m2 đất, phần di sản của Phùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao?

    • Câu 1.8. Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao?

    • Câu 1.9. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K.

    • Câu 1.10. Nếu bà G bán đất trên để lo cho cá nhân mình thì số tiền đó có được coi là di sản để chia không? Vì sao?

    • Câu 1.11. Ở thời điểm bà G chết, di sản của bà G trong diện tích đất là bao nhiêu?

    • Câu 1.12. Việc Tòa xác định phần còn lại của di sản của bà G là 43,5m2 có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?

    • Câu 1.13. Việc Tòa án quyết định “còn lại 43,5m2 được chia cho 05 kỷ phần còn lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?

    • Phần II. Nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản.

      • Câu 2.1. Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ đương nhiên chấm dứt và những nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ không đương nhiên chấm dứt? Nêu cơ sở pháp lý.

      • Câu 2.2. Ai là người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cố? Nêu cơ sở pháp lý.

      • Câu 2.3. Nghĩa vụ của bà Loan đối với ngân hàng có là nghĩa vụ về tài sản không? Vì sao?

      • Câu 2.4. Nếu ngân hàng yêu cầu được thanh toán, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ trên của bà Loan? Vì sao?

      • Câu 2.5. Trong Quyết định số 26, ai là người có công chăm sóc, nuôi dưỡng người quá cố khi họ còn sống?

      • Câu 2.6: Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thẩm, công sức chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ của ông Vân, ông Vi được xử lý như thế nào?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan