1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng những quy định chung về kế thừa

39 660 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,92 MB

Nội dung

KHÁI NIỆM VỀ THỪA KẾ Thừa kế là quá trình dịch chuyển tài sản thuộc sở hữu của người chết cho những người còn sống... 1 KHÁI NIỆM NGƯỜI THỪA KẾ• Người thừa kế là người được hưởng tài sản

Trang 1

Giảng viên: Nguyễn Văn Tiến

Trang 2

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

Trang 3

KẾT CẤU BÀI GIẢNG

Trang 5

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Tài liệu tham khảo bắt buộc:

* Giáo trình:

• Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2014), Giáo

trình Luật dân sự Việt Nam, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 343 – 373;

• Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình

Luật dân sự Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 297 - 322;

;

Trang 6

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Văn bản quy phạm pháp luật:

•Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 2013;

•Bộ luật dân sự năm 2005;

•Luật hôn nhân và gia đình năm 2014;

•Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình;

Trang 7

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

2) Tài liệu tham khảo khác:

•Hoàng Thế Liên (Chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2005, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,

tr 07 - 45;

•Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình pháp luật về tài sản, quyền sở hữu tài sản và quyền thừa kế, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr 173 -207;

•Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2013), Pháp luật về thừa

kế và thực tiễn giải quyết tranh chấp, Nxb Tư pháp Hà Nội

Trang 8

I KHÁI NIỆM VỀ THỪA KẾ VÀ

- Khái niệm về quyền thừa kế

- Đặc điểm của quyền thừa kế

Trang 9

KHÁI NIỆM VỀ THỪA KẾ

Thừa kế là quá trình dịch chuyển tài sản thuộc sở hữu của người chết cho những người còn sống.

Trang 10

ĐẶC ĐIỂM VỀ THỪA KẾ

Trang 11

KHÁI NIỆM VỀ QUYỀN THỪA KẾ

Trang 12

ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYỀN THỪA KẾ

Trang 13

II CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

CỦA QUYỀN THỪA KẾ

1) Nguyên tắc bảo hộ về quyền thừa kế của

cá nhân

2) Nguyên tắc bình đẳng về quyền thừa kế 3) Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của chủ thể trong quan hệ thừa kế

Trang 14

1) NGUYÊN TẮC BẢO HỘ VỀ QUYỀN

THỪA KẾ CỦA CÁ NHÂN

Trang 15

2) NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG

VỀ QUYỀN THỪA KẾ

Trang 16

3) NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG QUYỀN TỰ

ĐỊNH ĐOẠT CỦA CHỦ THỂ TRONG

QUAN HỆ THỪA KẾ

Trang 17

III NGƯỜI THỪA KẾ

1) Khái niệm người thừa kế

2) Điều kiện của người thừa kế

3) Quyền và nghĩa vụ của người thừa kế

Trang 18

1) KHÁI NIỆM NGƯỜI THỪA KẾ

• Người thừa kế là người được hưởng tài sản của người chết để lại theo chỉ định trong di chúc hoặc theo quy định của pháp luật đồng thời phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại trong phạm vi di sản được hưởng

• Người thừa kế bao gồm: Người thừa kế theo pháp luật, người thừa kế theo di chúc

Trang 19

2) ĐIỀU KIỆN CỦA NGƯỜI THỪA KẾ

• Đối với người thừa kế là cá nhân: Phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế Đối với thai nhi thì phải sinh ra và còn sống sau thời điểm

mở thừa kế nhưng đã thành thai trước thời điểm người để lại di sản chết

• Đối với người thừa kế theo di chúc là cơ quan,

tổ chức thì điều kiện là phải còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế

Trang 20

3) QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA

NGƯỜI THỪA KẾ

Trang 21

IV THỜI ĐIỂM VÀ ĐỊA ĐIỂM

MỞ THỪA KẾ

1) Thời điểm mở thừa kế

2) Địa điểm mở thừa kế

Trang 22

1) THỜI ĐIỂM MỞ THỪA KẾ

Khoản 1 Điều 633 BLDS năm 2005 quy

định: "Thời điểm mở thừa kế là thời điểm

người để lại di sản chết Trong trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại Khoản 2 Điều 81 của Bộ luật này".

Trang 23

Ý NGHĨA CỦA THỜI ĐIỂM

MỞ THỪA KẾ

- Xác định chính xác được phần di sản do người chết để lại;

- Xác định được chính xác người thừa kế;

- Là thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế;

- Là thời điểm có hiệu lực của di chúc;

- Là căn cứ bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện về thừa kế

Trang 24

2) ĐỊA ĐIỂM MỞ THỪA KẾ

Khoản 2 Điều 633 BLDS năm 2005 quy

định: "Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú

cuối cùng của người để lại di sản; nếu

không xác định được nơi cư trú cuối cùng

thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ

hoặc phần lớn di sản".

Trang 25

V DI SẢN THỪA KẾ

Di sản là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu của một người mà họ để lại sau khi chết.

Trang 27

VI NGƯỜI QUẢN LÝ DI SẢN

Khái niệm: Người quản lý là người có quyền nắm giữ, quản lý di sản do người chết để lại trong thời gian di sản chưa được chia cho những người thừa kế

Trang 29

QUYỀN CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ DI SẢN

• Đại diện cho người thừa kế trong quan hệ với người thứ

ba liên quan đến di sản thừa kế Quyền này không áp dụng với người quản lý di sản là người đang chiếm hữu,

sử dụng, quản lý di sản;

• Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế;

• Người thừa kế là người đang chiếm hữu, sử dụng, quản

lý di sản còn có quyền tiếp tục sử dụng di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng với người để lại di sản hoặc được

sự đồng ý của những người thừa kế.

Trang 30

NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ DI SẢN

• Lập danh mục di sản, thu hồi tài sản thuộc di sản do người khác dang chiếm hữu, nghĩa vụ này không áp dụng với người quản lý di sản là người đanh chiếm hữu, quản lý, sử dụng di sản;

• Bảo quản di sản, không được bán, trao đổi, tặng cho,

• Thông báo về di sản cho những người thừa kế;

• Bồi thường thiệt hại, nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;

• Giao lại di sản cho những người thừa kế theo yêu cầu của người thừa kế hoặc theo thỏa thuận trong hợp đồng với người để lại di sản.

Trang 31

VII VIỆC THỪA KẾ CỦA NHỮNG NGƯỜI

CÓ QUYỀN THỪA KẾ CỦA NHAU

NHƯNG CHẾT CÙNG THỜI ĐIỂM

Điều 641 BLDS năm 2005 quy định: “Trong trường

hợp những người có quyền thừa kế di sản của nhau đều chết cùng thời điểm hoặc được coi là chết cùng thời điểm do không thể xác định được người nào chết trước (sau đây gọi là chết cùng thời điểm) thì họ không được thừa kế di sản của nhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của người đó hưởng, trừ trường hợp thừa kế thế vị theo quy định tại Điều 677 của Bộ luật này”.

Trang 32

VIII NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC

QUYỀN HƯỞNG DI SẢN

Trang 33

KHÁI NIỆM NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC

QUYỀN HƯỞNG DI SẢN

Người không được quyền hưởng di sản là những người đáng lẽ được hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật nhưng do

họ có một số hành vi trái pháp luật, trái đạo đức xã hội nghiêm trọng tới mức pháp luật xác định họ không xứng đáng được hưởng

di sản.

Trang 34

CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐƯỢC

QUYỀN HƯỞNG DI SẢN

Trang 35

CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐƯỢC

QUYỀN HƯỞNG DI SẢN

Trang 36

CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐƯỢC

QUYỀN HƯỞNG DI SẢN

Trang 37

CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐƯỢC

QUYỀN HƯỞNG DI SẢN

Trang 38

IX THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VỀ

THỪA KẾ

10 năm kể từ thời điểm mở

thừa kế

3 năm kể từ thời điểm mở

thừa kế

Trang 39

IX THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VỀ

THỪA KẾ

Ngày đăng: 20/05/2015, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w