1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO

141 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO NỘI DUNG TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO I Hệ thống giải tranh chấp Tổ chức Thương mại giới - I.1 Mục đích chức Hệ thống giải tranh chấp WTO - I.2 Cấu trúc thẩm quyền Hệ thống giải tranh chấp WTO - I.3 Các quy tắc thủ tục giải tranh chấp WTO 15 - I.4 Các vấn đề sách Việt Nam 23 II Các tranh chấp liên quan đến sáng chế 27 - Ấn Độ - Bảo hộ sáng chế cho dược phẩm nơng hóa phẩm 27 - Ấn Độ - Bảo hộ sáng chế cho dược phẩm nơng hóa phẩm 43 - Ca-na-đa - Bảo hộ sáng chế dược phẩm 53 - Ca-na-đa - Thời hạn bảo hộ sáng chế 63 - Pakistan - Bảo hộ sáng chế cho dược phẩm nơng hóa phẩm 74 - Cộng đồng châu Âu - Bảo hộ sáng chế cho dược phẩm nơng hóa phẩm 77 - Argentina - Bảo hộ sáng chế cho dược phẩm nơng hóa phẩm 78 - Argentina - Một số biện pháp bảo hộ sáng chế liệu thử nghiệm 78 - Bồ Đào Nha - Bảo hộ sáng chế theo Luật Sở hữu công nghiệp 85 - Brazil - Các biện pháp ảnh hưởng bảo hộ sáng chế 88 - Hoa Kỳ - Luật Sáng chế Hoa Kỳ 90 III Các tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu dẫn địa lý 92 - Cộng đồng châu Âu - Bảo hộ nhãn hiệu dẫn địa lý cho nông sản thực phẩm 92 - In-đô-nê-xi-a - Một số biện pháp ảnh hưởng đến ngành công nghiệp tơ 128 - Ơxtrâylia - Gói thuốc trơn 135 IV Các tranh chấp liên quan đến quyền tác giả quyền liên quan 148 - Hoa Kỳ - Điều 110(5) Luật Bản quyền 148 - Nhật Bản - Các biện pháp liên quan đến ghi âm 165 - Cộng hòa Ai-len - Các biện pháp ảnh hưởng đến việc cấp quyền tác giả quyền liên quan 171 - Cộng đồng châu Âu - Các biện pháp ảnh hưởng đến việc cấp quyền tác giả quyền liên quan 171 V Các tranh chấp thực thi quyền sở hữu trí tuệ vấn đề khác 179 - Liên minh châu Âu nước thành viên - Thu giữ thuốc generic cảnh 179 - Trung Quốc - Các biện pháp ảnh hưởng đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ 187 - Cộng đồng châu Âu - Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm điện ảnh chương trình truyền hình 213 - Hy Lạp - Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm điện ảnh chương trình truyền hình213 - Đan Mạch - Các biện pháp ảnh hưởng đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ 215 - Thụy Điển - Các biện pháp ảnh hưởng đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ 218 - Hoa Kỳ - Điều 211 Luật Omnibus phân bổ ngân sách năm 1998 221 - Hoa Kỳ - Điều 337 Luật Thuế quan năm 1930 sửa đổi, bổ sung 245 - Trung Quốc - Các biện pháp ảnh hưởng đến dịch vụ thông tin tài nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài nước ngồi 250 VI Các vấn đề liên quan sách pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 253 Tổng quan Hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam 253 Các vấn đề liên quan Việt Nam 255 KẾT LUẬN CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 280 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO TỪ VIẾT TẮT AB Hiệp định chống bán phá giá Công ước Berne COV DSB Hiệp định DSU EC/EEC EU GATS GATT CDĐL ICTSD SHTT Công ước Paris RIAV Hiệp địnhSCM Hiệp địnhTBT TPP Hiệp địnhTRIMS Hiệp địnhTRIPS Hoa Kỳ VCLT VCPMC VIETRRO VLCC VTC WIPO Thủ tục làm việc WTO LỜI MỞ ĐẦU Cơ quan phúc thẩm Hiệp định thi hành Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Cục Bản quyền tác giả Việt Nam Cơ quan Giải tranh chấp Hiệp định Các quy tắc thủ tục giải tranh chấp Cộng đồng châu Âu/Cộng đồng kinh tế châu Âu Liên minh châu Âu Hiệp định chung thương mại dịch vụ Hiệp định chung thuế quan thương mại Chỉ dẫn địa lý Trung tâm Thương mại Phát triển bền vững quốc tế Sở hữu trí tuệ Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp Hiệp hội công nghiệp ghi âm Việt Nam Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại Chương trình thuốc chữa bệnh Ca-na-đa Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Công ước Viên luật điều ước quốc tế Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam Hiệp hội Quyền chép Việt Nam Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam Tổng Công ty Truyền thông đa phương tiện Việt Nam Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới Thủ tục làm việc Cơ quan phúc thẩm Tổ chức Thương mại giới Cẩm nang soạn thảo với hỗ trợ Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư châu Âu (EU-MUTRAP) Liên minh châu Âu tài trợ Đây kết đóng góp chuyên gia quốc tế - Giáo sư Laurent Manderieux, chuyên gia nước, với góp ý ông Trần Văn Hiệp, giám sát Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Cơng nghệ) Cẩm nang dành cho tất đối tượng liên quan Việt Nam, đặc biệt người tham gia xây dựng văn quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, cán quản lý thực thi quyền sở hữu trí tuệ (cán phủ, viên chức hải quan thẩm phán, v.v.) nhà đàm phán thương mại quốc tế Hơn nữa, tài liệu tham khảo hữu ích cho chương trình đào tạo đại học sau đại học sở hữu trí tuệ thương mại quốc tế Cẩm nang phân tích vụ kiện quyền sở hữu trí tuệ WTO Các vụ kiện nhóm theo đối tượng sở hữu trí tuệ (sáng chế, nhãn hiệu dẫn địa lý, quyền tác giả, thực thi quyền vấn đề khác có liên quan đến sở hữu trí tuệ) Chương cuối Cẩm nang đưa thơng tin pháp lý sách Việt Nam liên quan đến vấn đề thảo luận vụ kiện cụ thể Mục tiêu Cẩm nang làm rõ tác động pháp lý kinh tế vụ kiện sở hữu trí tuệ WTO, việc sử dụng lời văn đơn giản phương pháp sư phạm Thông tin vụ kiện bao gồm: bối cảnh vụ kiện (nguyên nhân dẫn đến tranh chấp), nguồn pháp luật (các quy định liên quan Hiệp định TRIPS/WTO), quan điểm nguyên đơn bị đơn, kết luận, phán khuyến nghị Ban hội thẩm, cuối kết luận Cơ quan phúc thẩm Ngoài ra, Cẩm nang bao gồm thông tin liên quan đến diễn biến vụ kiện sau Cơ quan giải tranh chấp (DSB) WTO thơng qua định cuối (ví dụ việc thực khuyến nghị WTO/DSB bên tranh chấp, đặc biệt tập trung vào khó khăn, vụ kiện sau vấn đề tương tự có liên quan vấn đề khác) vụ việc cụ thể Cẩm nang không mơ tả đơn khía cạnh kỹ thuật pháp lý, mà vụ kiện phần tranh, mơ tả tình trạng pháp lý kinh tế trước sau áp dụng thủ tục giải tranh chấp thức WTO Điều cho phép người đọc hiểu rõ bối cảnh, bên tranh chấp tác động thủ tục định Cơ quan giải tranh chấp WTO hệ thống pháp luật bên liên quan, đến việc thi hành Hiệp định TRIPS thành viên WTO khác Chương cuối giới thiệu chế độ bảo hộ sở hữu trí tuệ Việt Nam với mục đích mang lại giá trị gia tăng cho Cẩm nang Thông tin Chương cho thấy tiến Việt Nam việc đại hóa hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ nỗ lực nhà hoạch định sách nhằm xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với cam kết quốc tế, đồng thời có tính đến nhu cầu cụ thể quốc gia phát triển Pháp luật Việt Nam gần phù hợp với hệ thống sở hữu trí tuệ tiên tiến nhất, nhiên, Chương cuối thừa nhận quan ngại bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Điều thiếu nguồn nhân lực sở hạ tầng cần thiết để xây dựng hệ thống thực thi có hiệu Kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực cách tốt để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Với thơng tin đó, chúng tơi hy vọng Cẩm nang góp phần đạt mục tiêu quan trọng nêu Claudio Dordi Cố vấn trưởng Dự án EU-MUTRAP CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO I Hệ thống giải tranh chấp Tổ chức Thương mại giới I.1 Mục đích chức Hệ thống giải tranh chấp WTO I.1.a Mục đích Hệ thống giải tranh chấp WTO Hệ thống giải tranh chấp WTO thành lập với đời WTO có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 Trước WTO đời, Hiệp định GATT 1947 khơng có chế pháp lý giải tranh chấp Theo Điều XXII Hiệp định GATT 1947, chế tham vấn thực trường hợp Bên ký kết thức khiếu nại Bên ký kết khác vấn đề làm ảnh hưởng đến việc thi hành Hiệp định Theo Điều XXIII Hiệp định GATT 1947, Bên ký kết thấy lợi ích theo GATT bị vơ hiệu hay suy giảm Bên ký kết (trong Hội đồng GATT) thực điều tra để đưa khuyến nghị phán tập thể vấn đề liên quan Đối với vụ việc nghiêm trọng, Hội đồng GATT cho phép Bên ký kết tạm dừng nhượng thương mại đạt GATT cho Bên ký kết khác Các nguyên tắc quản lý tranh chấp, Điều XXII XXIII GATT 1947 quy tắc thủ tục thảo luận sửa đổi sau đó, đưa vào hệ thống giải tranh chấp WTO Hiệp định quy tắc thủ tục giải tranh chấp (sau gọi tắt “Hiệp định DSU”) đặt quy tắc thủ tục mà thành viên WTO phải tn thủ có tranh chấp khn khổ WTO Các quy tắc thủ tục Hiệp định DSU phải áp dụng cho tranh chấp phát sinh theo điều khoản tham vấn giải tranh chấp Hiệp định liệt kê Phụ lục Hiệp định DSU (sau gọi chung “các Hiệp định thuộc phạm vi điều chỉnh” “các Hiệp định liên quan”).1 Mặc dù thân Hiệp định DSU không thuộc vào “các Hiệp định thuộc phạm vi điều chỉnh” theo Điều 1.1 Hiệp định DSU, Vụ kiện Ấn Độ - Bằng độc quyền sáng chế (EC) nhấn mạnh câu thứ hai Điều 1.1 rõ quy tắc thủ tục Hiệp định DSU phải áp dụng cho tranh chấp quyền nghĩa vụ Thành viên theo Hiệp định DSU.2 Tuy nhiên, Hiệp định thuộc phạm vi điều chỉnh bao gồm điều khoản giải tranh chấp Trong trường hợp quy tắc thủ tục Hiệp định DSU áp dụng phù hợp với quy tắc thủ tục giải tranh chấp có tính chất đặc biệt bổ sung có Hiệp định liên quan đề cập Phụ lục Hiệp định DSU.3 Trong trường hợp khơng có khác biệt quy tắc thủ tục Hiệp định DSU quy tắc thủ tục đặc biệt bổ sung Hiệp định liên quan hai quy tắc áp dụng Ngược lại, có khác biệt phạm vi khác biệt quy tắc thủ tục Hiệp định DSU quy tắc thủ tục đặc biệt bổ sung Hiệp định liên quan, quy tắc thủ tục đặc biệt bổ sung ưu tiên áp dụng Trường hợp sau xảy quy định Hiệp định DSU quy tắc thủ tục đặc biệt bổ sung Hiệp định liên quan không hiểu theo Điều 1.1 Hiệp định DSU Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện Ấn Độ - Bảo hộ sáng chế cho dược phẩm nơng hóa phẩm, (gọi tắt “Vụ kiện Ấn Độ - Bằng độc quyền sáng chế (EC)”), tài liệu WT/DS79/R, thông qua ngày 22/9/1998, thích 96 Điều 1.2 Hiệp định DSU Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Guatemala - Điều tra chống bán phá giá xi măng Portland từ Mê-hi-cô, (Vụ kiện Guatemala - Xi-măng I”), tài liệu WT/DS60/AB/R, thông qua ngày 15/11/1998, đoạn 65 Tài liệu dẫn CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO cách bổ sung cho Hệ thống giải tranh chấp WTO thành lập với mục tiêu bảo đảm an toàn khả dự báo hệ thống thương mại đa phương.7 Theo đó, giải thích pháp lý báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm coi phần không tách rời quyền nghĩa vụ hệ thống giải tranh chấp WTO.8 Cơ chế giải tranh chấp sử dụng để trì quyền nghĩa vụ Thành viên theo Hiệp định liên quan để làm rõ quy định hành Hiệp định đó, phù hợp với quy tắc thơng thường việc giải thích cơng pháp quốc tế.9 Hiệp định DSU cho biết, mục đích Hệ thống giải tranh chấp bảo đảm giải pháp tích cực vụ tranh chấp.10 Theo đó, việc đạt giải pháp tích cực giải tranh chấp hiệu giúp ngăn chặn Thành viên liên tiếp đưa khiếu nại biện pháp giải 11 Để đạt giải pháp tích cực cho tranh chấp, Thành viên phải sử dụng thủ tục theo Hiệp định DSU cách trung thực với nỗ lực nhằm giải tranh chấp.12 Do đó, việc yêu cầu tham vấn sử dụng thủ tục giải tranh chấp bị coi hành vi gây tranh chấp.13 Một Thành viên bị coi có hành động không trung thực thỏa mãn hai tiêu chí (i) vi phạm nghĩa vụ nội dung Hiệp định WTO, (ii) phải có nhiều vấn đề việc vi phạm đơn thuần.14 I.1.b Các phương thức giải tranh chấp Theo Hiệp định DSU, Thành viên lựa chọn số phương thức để giải tranh chấp Để tăng cường hệ thống thương mại đa phương, có tranh chấp xảy phải giải quy tắc đa phương theo quy định DSU.15 Theo Điều 23 Hiệp định DSU, Thành viên không phép hành động cách đơn phương để giải vi phạm nghĩa vụ WTO Thành viên WTO khác.16 Các Thành viên có nghĩa vụ tuân thủ nguyên tắc chung quy định DSU để giải việc không tuân thủ quy định WTO Thành viên WTO khác 17 Hơn nữa, đề cập trên, Hiệp định DSU thể ưu tiên sử dụng giải pháp thỏa thuận, phù hợp với Hiệp định liên quan, thông qua đàm phán phán thông qua trình xét xử.18 Tài liệu dẫn Điều 3.2 Hiệp định DSU; Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Mục 301 - 310 Luật Thương mại năm 1974, (Vụ kiện Hoa Kỳ - Điều khoản 301 Luật Thương mại), tài liệu WT/DS152/R, thông qua ngày 27/01/2000, đoạn 7.75 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Các biện pháp chống bán phá giá cuối thép không gỉ từ Mêhi-cô, (Vụ kiện Hoa Kỳ - Thép không gỉ (Mê-hi-cô)), tài liệu WT/DS344/AB/R, thông qua ngày 20/5/2008, đoạn 160 Điều 3.2 Hiệp định DSU 10 Điều 3.7 Hiệp định DSU 11 Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện Cộng đồng châu Âu - Chế độ nhập khẩu, bán phân phối chuối, viện dẫn lần Điều 21.5 Hiệp định DSU Ecuador, (Vụ kiện EC - Chuối III), tài liệu WT/DS27/RW2/ECU, Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, thông qua ngày 11/12/2008, đoạn 7.75 12 Điều 3.10 Hiệp định DSU 13 Tài liệu dẫn; Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện EC - Chuối III, viện dẫn lần Điều 21.5 Hiệp định DSU Ecuador, đoạn 7.125 - 7.126 14 Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện Argentina - Mức thuế chống bán phá giá vào gia cầm từ Brazil, (Vụ kiện Argentina Thuế chống bán phá giá gia cầm), tài liệu WT/DS241/R, thông qua ngày 19/5/2003, đoạn 7.36 15 Điều 23 Hiệp định DSU 16 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Các biện pháp nhập liên quan đến số sản phẩm định từ Cộng đồng châu Âu, (Vụ kiện Hoa Kỳ - Một số sản phẩm định), tài liệu WT/DS165/AB/R, thông qua ngày 10/01/2001, đoạn 58 111 17 Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Điều khoản 301 Luật Thương mại, đoạn 7.45 - 7.46 18 Điều 3.7 Hiệp định DSU CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO Tuy nhiên, việc Thành viên không đạt thỏa thuận thơng qua tham vấn/đàm phán xảy thực tế, mà việc giải tranh chấp đạt thông qua thủ tục xét xử Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm (Xem Mục I.2.a Các Cơ quan Giải tranh chấp WTO) Các quy tắc thủ tục xét xử Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm quy định Điều đến 20 Hiệp định DSU Mặc dù Cơ quan Giải tranh chấp (viết tắt “DSB”) có trách nhiệm quản lý chế giải tranh chấp, Cơ quan không thêm hay bớt quyền nghĩa vụ quy định Hiệp định có liên quan kiến nghị phán mình.19 Trong Vụ kiện Ấn Độ - Bằng độc quyền sáng chế (EC), Ấn Độ bày tỏ quan ngại khả khiếu nại liên tiếp Thành viên khác việc, khiếu nại pháp lý mang đến rủi ro nghiêm trọng trật tự thương mại đa phương.20 Dù vụ kiện đó, Ban hội thẩm thừa nhận quan ngại hợp lý, theo quy định DSU, Ban hội thẩm phải đưa kết luận phù hợp với quy định DSU.21 Ban hội thẩm đưa phán cách đắn công để giải quan ngại trái với quy định cụ thể Hiệp định liên quan.22 Trong trường hợp, việc giải thích áp dụng đắn điều khoản Hiệp định liên quan nghĩa không thêm hay bớt quyền nghĩa vụ Thành viên WTO.23 Giải thích Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm phải đưa phù hợp với bối cảnh xét xử Nếu muốn, Thành viên giải thích quy định Hiệp định liên quan theo thẩm quyền mình, 24 có Hội nghị Bộ trưởng Đại Hội đồng WTO có thẩm quyền thức thơng qua giải thích quy định Hiệp định WTO Hiệp định thương mại đa phương.25 Cần nhấn mạnh việc áp dụng thủ tục DSU để giải tranh chấp coi nỗ lực giải tranh chấp cách trung thực Ngoài thủ tục tham vấn xét xử Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm, Thành viên sử dụng phương thức mơi giới, trung gian hịa giải.26 Những phương thức giải tranh chấp nêu có tính tự nguyện.27 Ngồi ra, theo chức nhiệm vụ mình, Tổng Giám đốc WTO thực vai trị mơi giới, trung gian hịa giải, với mục đích hỗ trợ Thành viên giải tranh chấp thành cơng.28 Các bên tranh chấp bắt đầu chấm dứt việc môi giới, trung gian hịa giải lúc nào, khơng đạt kết bên u cầu thành lập Ban hội thẩm để giải tranh chấp.29 Ý kiến bên đưa trình tham vấn bảo mật.30 Hiệp định DSU cho phép bên tranh chấp sử dụng thủ tục trọng tài nhanh biện pháp giải tranh chấp thay thế.31 Trong Vụ kiện Hoa Kỳ - Điều 110(5) Luật Bản quyền, trọng tài nhấn mạnh thủ tục trọng tài nhanh theo Điều 25 Hiệp định DSU khác so với thủ tục trọng tài quy định Điều 21.3(c) Điều 22.6 DSU32 thủ tục trọng tài theo Điều 21.3(c) Điều 22.6 phương thức giải tranh chấp thay theo nghĩa Điều 25.33 Các thủ tục tố tụng trọng tài liên quan đến vấn đề cụ thể mà phát sinh tranh chấp, xác định thời hạn hợp lý để thực phán khuyến nghị Cơ quan giải tranh chấp (Điều 21.3(c) DSU), mức độ tạm dừng nhượng thương mại phù hợp (Điều 22.6 DSU).34 Ngược lại, thủ tục trọng tài theo Điều 25 phương thức giải tranh chấp thay cho thủ tục xét xử Ban hội thẩm có quy trình giải tranh chấp đầy đủ theo DSU, cơng đoạn quy trình đó.35 Ngồi ra, Cơ quan giải tranh chấp không cần định vấn đề giải theo thủ tục trọng tài Điều 25 Hiệp định DSU.36 I.2 Cấu trúc thẩm quyền Hệ thống giải tranh chấp WTO I.2.a Các quan giải tranh chấp WTO Trừ Hiệp định liên quan có quy định khác, Hiệp định DSU thành lập Cơ quan giải tranh chấp (DSB) để quản lý quy tắc thủ tục giải tranh chấp, tham vấn quy định giải tranh chấp Hiệp định liên quan.37 Cơ quan giải tranh chấp có quyền thành lập Ban hội thẩm, thông qua báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm, giám sát việc thực phán khuyến nghị, cho phép đình nhượng nghĩa vụ khác theo Hiệp định liên quan.38 Để đảm nhiệm trách nhiệm DSB theo DSU, Đại hội đồng triệu tập phù hợp.39 Đặc biệt, định DSB thông qua không bị phản đối thành viên có mặt phiên họp thức (nghĩa theo chế “đồng thuận”).40 Khi DSB định việc thành lập Ban hội thẩm,41 thông qua báo cáo Ban hội thẩm báo cáo Cơ quan phúc thẩm,42 cho phép đình nhượng thực nghĩa vụ khác,43 khơng cần thiết phải có đồng thuận (nghĩa “đồng thuận phản đối” hay “đồng thuận bị động”) Những quy định liên quan đến chức DSB Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm giải thích thỏa đáng chúng có liên quan đến tranh chấp quy định ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ Thành viên WTO.44 Ban hội thẩm thành lập để giúp DSB thực chức trách theo Hiệp định DSU Hiệp định liên quan.45 Ban hội thẩm có ba hội thẩm viên, người có trình độ chuyên môn Phán trọng tài, Vụ kiện Hoa Kỳ - Mục 110(5) Luật Bản quyền, sử dụng thủ tục trọng tài theo Điều 25 DSU, (Vụ kiện US - Mục 110(5) Luật Bản quyền), tài liệu WT/DS160/ARB25/1, gửi ngày 09/11/2001, đoạn 2.1 33 Tài liệu dẫn 34 Tài liệu dẫn, đoạn 2.3 35 Tài liệu dẫn 36 Tài liệu dẫn, đoạn 2.1 37 Tài liệu dẫn 38 Tài liệu dẫn 39 Điều IV: Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại giới 40 Điều 2.4 thích số Hiệp định DSU 41 Điều 6.1 Hiệp định DSU 42 Các Điều 16.4 17.14 Hiệp định DSU 43 Điều 22.6 Hiệp định DSU 44 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Các biện pháp ảnh hưởng đến thương mại máy bay dân dụng cỡ lớn (khiếu nại lần 2), (Hoa Kỳ - Máy bay dân dụng cỡ lớn (khiếu nại lần 2), tài liệu WT/DS353/AB/R, thông qua ngày 23/3/2012, đoạn 502 45 Điều 11 Hiệp định DSU 32 Các Điều 3.2 19.2 Hiệp định DSU Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện Ấn Độ - Bằng độc quyền sáng chế (EC), đoạn 7.22 21 Tài liệu dẫn, đoạn 7.23 22 Tài liệu dẫn 23 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Chi-lê - Thuế đồ uống có cồn, (Chi-lê - Đồ uống có cồn), tài liệu WT/DS87/ AB/R, tài liệu WT/DS110/AB/R, thơng qua ngày 12/01/2000, đoạn 79 24 Điều 3.9 Hiệp định DSU 25 Điều IX:2, Ra định, Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại giới 26 Điều Hiệp định DSU 27 Tài liệu dẫn 28 Điều 5.6 Hiệp định DSU; xem thêm Thông báo Tổng Giám đốc, Điều Hiệp định DSU, tài liệu WT/DSB/25, ngày 17/7/2001 29 Điều 5.3 Hiệp định DSU 30 Điều 5.2 Hiệp định DSU 31 Điều 25 Hiệp định DSU 19 20 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO làm việc cho quan phủ và/hoặc tổ chức phi phủ, có kiến thức Luật Thương mại, có tính độc lập, có tảng kiến thức đa dạng kinh nghiệm phong phú.46 Hội thẩm viên thực công việc với tư cách cá nhân, đại diện Chính phủ, khơng phải đại diện tổ chức nào.47 Ban Thư ký WTO hỗ trợ Ban hội thẩm mặt kỹ thuật thư ký, đặc biệt hỗ trợ khía cạnh pháp lý, lịch sử thủ tục vấn đề liên quan.48 Để thực thi nhiệm vụ theo DSU Hiệp định liên quan,49 Ban hội thẩm phải đưa đánh giá khách quan vấn đề, bao gồm liệu liên quan đến vụ kiện, khả áp dụng phù hợp với Hiệp định liên quan Để đưa “đánh giá khách quan”, Ban hội thẩm phải xem xét tất chứng có được, đánh giá độ tin cậy tính xác thực chứng cứ, ngồi yếu tố khác, bảo đảm kết luận chứng đó.50 Ban hội thẩm có quyền tự định việc sử dụng chứng để đưa kết luận vụ kiện lý giải chứng theo ý nghĩa tính chất khác so ý nghĩa tính chất bên tranh chấp đưa ra.51 Theo đó, Cơ quan phúc thẩm khơng can thiệp vào thẩm quyền Ban hội thẩm,52 bên kháng cáo phán Ban hội thẩm (theo quy định Điều 11 Hiệp định DSU) phải chứng minh Ban hội thẩm vượt thẩm quyền đánh giá liệu chứng cứ.53 Ban hội thẩm khơng có nghĩa vụ phải giải khiếu nại pháp lý liên quan đến vụ tranh chấp:54 Ban hội thẩm cần đưa kết luận cho vấn đề mà họ cho cần thiết để giải khiếu nại cụ thể tranh chấp.55 Trong Vụ kiện Ấn Độ - Bằng độc quyền sáng chế (Hoa Kỳ), Cơ quan phúc thẩm tiếp tục khẳng định Ban hội thẩm có quyền tự xác định vấn đề cần thiết để giải tranh chấp bên.56 Tuy nhiên, quyền tự vô hạn Ban hội thẩm phải xử lý tất vấn đề mà việc kết luận vấn đề cần thiết để DSB đưa khuyến nghị phán đủ xác, giúp Thành viên liên quan nhanh chóng tn thủ Hiệp định liên quan.57 Ngược lại, đưa kết luận vấn đề không bị khiếu nại hay khơng có tranh chấp có nghĩa Ban hội thẩm không xem xét vụ việc cách khách quan, đó, vượt thẩm quyền vi phạm theo quy định Điều 11 Hiệp định DSU.58 Để giải kháng cáo kết luận Ban hội thẩm, DSB thành lập Cơ quan phúc thẩm Điều 8.1, 8.2 8.5 Hiệp định DSU Điều 8.9 Hiệp định DSU 48 Điều 27.1 Hiệp định DSU: 49 Điều 11 Hiệp định DSU 50 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Brazil - Các biện pháp ảnh hưởng đến nhập lốp xe (Vụ kiện Brazil - Lốp xe hơi), tài liệu WT/DS332/AB/R, thông qua ngày 17/12/2007, đoạn 185; Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Cộng đồng châu Âu Các biện pháp liên quan đến thịt sản phẩm từ thịt (Hcmơn) (Vụ kiện EC-Hcmơn), tài liệu WT/DS26/AB/R, thơng qua ngày 13/02/1998, đoạn 132 - 133; Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Cộng đồng châu Âu - Biện pháp ảnh hưởng đến amiăng sản phẩm có chứa amiăng (Vụ kiện EC - Amiăng), tài liệu WT/DS135/AB/R, thông qua ngày 05/4/2001, đoạn 161; Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hàn Quốc - Thuế đồ uống có cồn (Vụ kiện Hàn Quốc - Đồ uống có cồn), tài liệu WT/DS75/AB/R, tài liệu WT/DS84/AB/R, thông qua ngày 17/02/1999, đoạn 161-162 51 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Brazil - Lốp xe hơi, đoạn 185; Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện EC - Hcmơn, đoạn 135; Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Ôxtrâylia - Các biện pháp ảnh hưởng đến nhập cá hồi (Vụ kiện Ơxtrâylia - Cá hồi), tài liệu WT/18/AB/R, thơng qua ngày 06/11/1998, đoạn 267 52 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Các biện pháp tự vệ nhập lúa mỳ Gluten từ Cộng đồng châu Âu (Vụ kiện Hoa Kỳ - Lúa mỳ Gluten), tài liệu WT/DS166/AB/R, thông qua ngày 19/01/2001, đoạn 151 53 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Brazil - Lốp xe hơi, đoạn 186 54 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Biện pháp ảnh hưởng đến việc nhập áo sơmi áo choàng len từ Ấn Độ (Vụ kiện Hoa Kỳ - Áo sơmi áo choàng len), tài liệu WT/DS33/AB/R, thông qua ngày 23/5/1997, trang 18 55 Tài liệu dẫn, trang 18 - 19 56 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Ấn Độ - Bảo hộ sáng chế dược phẩm nơng hóa phẩm (Vụ kiện Ấn Độ - Bằng độc quyền sáng chế (Hoa Kỳ)), tài liệu WT/DS50/AB/R, thông qua ngày 16/01/1998, đoạn 87 57 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Ôxtrâylia - Cá hồi, đoạn 223 58 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Chi-lê - Hệ thống biểu giá biện pháp tự vệ liên quan đến số sản phẩm nông nghiệp (Chi-lê - Hệ thống biểu giá), tài liệu WT/DS207/AB/R, thông qua ngày 23/10/2002, đoạn 173 46 47 10 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO thường trực.59 Cơ quan phúc thẩm gồm bảy người có chun mơn cao,60 có thẩm quyền cơng nhận, có chun mơn pháp luật, thương mại quốc tế đối tượng Hiệp định liên quan Mỗi người bổ nhiệm nhiệm kỳ 04 năm tái bổ nhiệm lần Cơ quan phúc thẩm có quyền xây dựng thủ tục làm việc riêng sau tham vấn với Chủ tịch DSB Tổng Giám đốc WTO.61 Theo đó, thủ tục làm việc cụ thể xây dựng để xét xử phúc thẩm, quy định cách thức thành viên Cơ quan phúc thẩm chia sẻ công việc trách nhiệm họ.62 Việc thành lập Cơ quan phúc thẩm phù hợp với thừa nhận Thành viên WTO tầm quan trọng tính quán ổn định việc giải thích quyền nghĩa vụ theo Hiệp định.63 Nhằm bảo đảm tính tồn vẹn, tính khách quan tính bảo mật vụ kiện DSB xét xử, qua nâng cao tin tưởng vào chế giải tranh chấp, hội thẩm viên, trọng tài viên thành viên Cơ quan phúc thẩm phải độc lập vơ tư, tránh xung đột lợi ích trực tiếp gián tiếp, tơn trọng tính bảo mật thủ tục tố tụng theo quy định Cơ chế giải tranh chấp.64 Nhân viên Ban Thư ký WTO nhân viên thư ký Cơ quan phúc thẩm chuyên gia tư vấn Ban hội thẩm phải tuân thủ Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp.65 Để bảo đảm tuân thủ Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp, hội thẩm viên, trọng tài viên thành viên Cơ quan phúc thẩm phải tuân thủ quy định DSU.66 Họ yêu cầu thông báo tồn phát triển lợi ích, mối quan hệ vấn đề biết họ biết cách hợp lý mà có khả ảnh hưởng làm phát sinh nghi ngờ đáng tính độc lập vơ tư người đó.67 Họ phải thi hành nhiệm vụ cách cẩn trọng để đáp ứng kỳ vọng, kể việc phải tránh xung đột lợi ích trực tiếp gián tiếp liên quan đến đối tượng vụ kiện.68 Phù hợp với Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp, tất người nêu phải tôn trọng yêu cầu tự công bố thông tin,69 thủ tục cụ thể quy định việc bộc lộ thơng tin sau vi phạm người nằm phạm vi điều chỉnh Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp.70 WTO quy định hành vi luật sư đại diện cho Thành viên WTO vụ tranh chấp.71 Do đó, hành vi luật sư dường xem xét vụ việc cụ thể Các quan đối tượng khác tham gia vào chế giải tranh chấp WTO với tư cách thẩm quyền khác nhau, ví dụ, Nhóm chun gia thường trực72 Nhóm chun gia rà sốt,73 tùy thuộc vào Hiệp định liên quan viện dẫn vụ kiện Điều 17.1 Hiệp định DSU Cơ quan giải tranh chấp, Quyết định thành lập Cơ quan phúc thẩm, ngày 10/02/1995, tài liệu WT/DSB/1, ngày 19/6/1995, đoạn 61 Điều 17.9 Hiệp định DSU 62 Cơ quan phúc thẩm, Thủ tục làm việc Cơ quan phúc thẩm (Thủ tục làm việc), tài liệu WT/AB/WP/6 63 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Thép không gỉ (Mê-hi-cô), đoạn 161 64 Lời mở đầu Các nguyên tắc Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp Hiệp đinh DSU (Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp), tài liệu WT/DSB/RC/1, ngày 11/12/1996 65 Việc tuân thủ nguyên tắc Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp 66 Tài liệu dẫn 67 Tài liệu dẫn 68 Tài liệu dẫn 69 Yêu cầu tự công bố người liên quan Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp 70 Các thủ tục liên quan đến bộc lộ khả vi phạm Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp 71 Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện Cộng đồng châu Âu - Các điều kiện để cấp ưu đãi thuế quan nước phát triển, (EC - Ưu đãi thuế quan), tài liệu WT/DS246/R, thông qua ngày 20/4/2004, sửa đổi theo Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, đoạn 7.5 72 Điều 4.5 Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng 73 Điều 13.2 Hiệp định DSU Phụ lục DSU 59 60 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 11 I.2.b Các vấn đề liên quan đến thẩm quyền Khi tranh chấp phát sinh theo Hiệp định liên quan, Thành viên phải sử dụng tuân thủ quy tắc thủ tục giải tranh chấp DSU.74 Điều tạo thẩm quyền bắt buộc cho chế giải tranh chấp WTO Các Thành viên có nghĩa vụ chung giải vi phạm nghĩa vụ vơ hiệu hóa hay suy giảm lợi ích theo Hiệp định có liên quan phù hợp với quy tắc thủ tục DSU nhằm loại trừ hành vi khác, đặc biệt hành động đơn phương.75 Những quy tắc phù hợp với quy tắc “đồng thuận bị động” việc thành lập Ban hội thẩm,76 theo việc thành lập Ban hội thẩm theo yêu cầu nguyên đơn thực gần cách tự động trường hợp không đạt giải pháp thỏa thuận Có điều khoản cụ thể đặt trường hợp Thành viên muốn giải vi phạm nghĩa vụ vô hiệu hóa suy giảm lợi ích theo Hiệp định có liên quan.77 Thủ tục giải tranh chấp WTO không áp dụng chủ thể cộng đồng quốc tế Chỉ Thành viên WTO sử dụng thủ tục giải tranh chấp WTO.78 Các cá nhân tổ chức quốc tế, dù tổ chức quốc tế liên phủ hay phi phủ, khơng có quyền này.79 Ngồi ra, có Thành viên có lợi ích đáng kể liên quan đến vấn đề tranh chấp tham gia vụ kiện với tư cách bên thứ ba Chính vậy, có Thành viên WTO bên vụ tranh chấp bên thứ ba vụ tranh chấp có quyền nộp hồ sơ, tài liệu có quyền nhận tài liệu từ Ban hội thẩm.80 Ngoài ra, Hiệp định liên quan có điều khoản cụ thể quy định Thành viên yêu cầu tham vấn sử dụng thủ tục giải tranh chấp WTO Những quy định thường viện dẫn đến tích hợp Điều XXII XXIII Hiệp định GATT 1994 Như vậy, WTO, nguyên nhân vụ kiện thường Thành viên thấy lợi ích trực tiếp gián tiếp (theo Hiệp định WTO) bị vô hiệu suy giảm, việc đạt mục tiêu Hiệp định bị cản trở Điều kết vi phạm nghĩa vụ Hiệp định (còn gọi “khiếu nại vi phạm”), việc áp dụng biện pháp Thành viên, dù có trái với quy định Hiệp định hay khơng (cịn gọi “khiếu nại không vi phạm”), tồn tình khác (cịn gọi “khiếu nại tình huống”) Cần lưu ý khiếu nại tình khơng áp dụng cho tranh chấp phát sinh theo Hiệp định GATS;81 đó, khiếu nại tình khiếu nại khơng vi phạm không áp dụng cho tranh chấp phát sinh theo Hiệp định TRIPS.82 Trước nộp đơn kiện, Thành viên phải tự đánh giá xem việc sử dụng quy tắc thủ tục DSU có mang lại hiệu hay không.83 Như gợi ý DSU Điều XXIII: Hiệp định GATT 1994, Thành viên phải tự đánh giá đưa định liệu hành động có mang lại kết hay khơng.84 Điều Thành viên có tồn quyền định nên khiếu kiện Thành viên khác theo quy tắc thủ tục DSU hay không.85 Đồng thời, DSU không yêu cầu Điều 23.1 Hiệp định DSU Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Một số sản phẩm định EC, đoạn 111; Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện - Điều khoản 301 Luật Thương mại, đoạn 7.43 76 Điều 6.1 Hiệp định DSU 77 Điều 23.2 Hiệp định DSU 78 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Cấm nhập tôm sản phẩm từ tôm (Vụ kiện Hoa Kỳ - Tôm), tài liệu WT/DS58/AB/R, thông qua ngày 06/11/1998, đoạn 101 79 Tài liệu dẫn 80 Tài liệu dẫn 81 Điều XXIII:3 Hiệp định GATS 82 Điều 64.2 Hiệp định TRIPS 83 Điều 3.7 Hiệp định DSU 84 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện EC - Chuối III, đoạn 135 85 Tài liệu dẫn 74 75 12 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO khơng cho phép Ban hội thẩm xem xét nguyên nhân định khiếu kiện Thành viên liên quan, không chất vấn phán Ban hội thẩm.86 Các tranh chấp phát sinh “biện pháp” 87 Thành viên WTO Do Hiệp định WTO điều ước quốc tế, Chính phủ quốc gia vùng lãnh thổ hải quan độc lập phải tuân thủ nghĩa vụ phát sinh từ điều ước này, nên cần hiểu “biện pháp” sách hành vi Chính phủ, khơng phải hành vi bên tư nhân.88 Điều khơng loại trừ khả hành vi tư nhân cấu thành hành vi Chính phủ liên quan Chính phủ với hành vi tư nhân Chính phủ cho phép tư nhân thực hành vi đó.89 Ngồi ra, biện pháp Chính phủ, dù khơng mang chất hạn chế thương mại, tạo điều kiện cho bên tư nhân thực hành vi hạn chế thương mại cách trực tiếp gián tiếp.90 Vì DSU quy định “các biện pháp tranh chấp cụ thể” 91 thời điểm thành lập Ban hội thẩm phải biện pháp mang tính áp dụng chung đề cập điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm.92 Tình trạng biện pháp tranh chấp vụ kiện (dù biện pháp có hiệu lực, hết hiệu lực, bị sửa đổi chưa tồn bắt đầu thủ tục tố tụng Ban hội thẩm) có ảnh hưởng định đến kết luận Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm Có điều biện pháp có hiệu lực hay khơng khơng thể tự xác định liệu biện pháp có ảnh hưởng đến hiệp định liên quan không, mà vấn đề phải giải dựa kiện vụ việc.93 Tuy nhiên, việc hủy bỏ biện pháp tranh chấp khuyến nghị Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm biện pháp đó,94 có liên quan đến giai đoạn thực thi trình giải tranh chấp.95 Ban hội thẩm xem xét biện pháp ban hành sau Ban hội thẩm thành lập sửa đổi (đối với biện pháp đó) khơng làm thay đổi chất ban đầu nó.96 Cuối cùng, vấn đề quan trọng cần phải lưu ý dù Thành viên khiếu kiện biện pháp quy định áp dụng, việc khiếu kiện phải độc lập với việc áp dụng biện pháp trường hợp cụ thể Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm WTO phải tuân theo thông lệ GATT trước Theo cần phân biệt quy định pháp luật có tính bắt buộc quy định pháp luật Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Mê-hi-cô - Điều tra chống bán phá giá sirơ ngơ có hàm lượng fructoza cao (HFCS) từ Hoa Kỳ - Viện dẫn Điều 21.5 Hiệp định DSU Hoa Kỳ, (Mê-hi-cô - Sirô ngô), tài liệu WT/DS132/AB/RW, thông qua ngày 21/11/2001, đoạn 74 87 Điều 26.1 Hiệp định DSU Điều XXIII:1(b) Hiệp định GATT năm 1994 88 Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện Nhật Bản - Các biện pháp ảnh hưởng tiêu dùng điện ảnh phim ảnh, (Nhật Bản - Phim ảnh), tài liệu WT/DS44/R, thông qua ngày 22/4/1998, đoạn 10.52 89 Tài liệu dẫn 90 Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện Argentina - Các biện pháp ảnh hưởng đến xuất da bò sống nhập thuộc da (Argentina - Da sống thuộc da), tài liệu WT/DS155/R, thông qua ngày 16/02/2001, đoạn 11.19 91 Điều 6.2 Hiệp định DSU 92 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Cộng đồng châu Âu - Một số vấn đề hải quan (EC - Một số vấn đề hải quan), tài liệu WT/ DS315/AB/R, thông qua ngày 11/12/2006, đoạn 184; Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Cộng đồng châu Âu - Phân loại hải quan thịt gà miếng rút xương đông lạnh (EC - Thịt gà miếng), tài liệu WT/DS269/AB/R, tài liệu WT/DS286/AB/R, thông qua ngày 27/12/2005, đoạn 156 93 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Trợ cấp cho (Hoa Kỳ - Bông), tài liệu WT/DS267/AB/R, thông qua ngày 21/3/2005, đoạn 262 94 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Trợ cấp cho bông, đoạn 272; Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Một số sản phẩm định EC, đoạn 81; Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Cộng đồng châu Âu - Các biện pháp ảnh hưởng đến đăng ký tiếp thị sản phẩm công nghệ sinh học (EC - Đăng ký tiếp thị sản phẩm công nghệ sinh học), tài liệu WT/ DS291/AB/R, thông qua ngày 21/11/2006, đoạn 7.1650 95 Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện In-đô-nê-xi-a - Một số biện pháp ảnh hưởng đến ngành công nghiệp ôtô (In-đô-nê-xi-a - Ôtô), tài liệu WT/DS54/R, thông qua ngày 23/7/1998, đoạn 14.9 96 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện EC - Một số vấn đề hải quan, đoạn 184; Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Chi-lê - Biểu giá, đoạn 139 86 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 13 tùy nghi giải khiếu nại biện pháp định Chỉ quy định pháp luật quốc gia vi phạm nghĩa vụ Hiệp định WTO coi khơng phù hợp với nghĩa vụ đó.97 Những quy định pháp luật quốc gia mà cho phép quan hành pháp nước Thành viên hành động trái với Hiệp định WTO khơng bị khiếu nại.98 Cuối cùng, đề cập trên, Thành viên yêu cầu giải thích theo thẩm quyền điều khoản có Hiệp định liên quan.99 Tuy nhiên, Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm đưa giải thích có tính ràng buộc quy định Hiệp định liên quan, mà có Hội nghị Bộ trưởng Đại hội đồng WTO có thẩm quyền thơng qua giải thích Hiệp định WTO Hiệp định thương mại đa biên khác.100 I.2.c Các bên thứ ba chủ thể phi quốc gia WTO tổ chức Thành viên: quyền nghĩa vụ theo DSU phát sinh Thành viên WTO.101 Cần nhấn mạnh Thành viên trở thành bên tranh chấp bên thứ ba tranh chấp, bên tranh chấp bên thứ ba có quyền nộp nhận tài liệu nộp cho Ban hội thẩm.102 Theo đó, chủ thể khơng mang chất nhà nước, tổ chức phi phủ (NGO), liên đồn lao động hiệp hội ngành hàng, khơng có quyền sử dụng trực tiếp hệ thống giải tranh chấp WTO Các tổ chức khơng có quyền khiếu kiện tham gia tố tụng Chính điều tạo nhiều tranh cãi WTO liên quan đến tài liệu lập trường tổ chức, mà bên tranh chấp bên thứ ba vụ kiện, nộp cách tự nguyện cho Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm Đặc biệt, cần phải phân biệt tình khác Khi tài liệu lập trường tài liệu khác nộp kèm theo hồ sơ nguyên đơn bị đơn khơng cần quan tâm tác giả tài liệu ai, mà tài liệu phần hồ sơ nộp bên tham gia vụ kiện.103 Thật vậy, bên tham gia vụ kiện phải tự xác định hồ sơ nộp gồm phải chịu trách nhiệm nội dung hồ sơ, kể phụ lục tài liệu gửi kèm.104 Trong trường hợp khơng có tài liệu lập trường hồ sơ bên bên thứ ba phải viện dẫn đến DSU,105 cho phép Ban hội thẩm tìm kiếm thơng tin xin ý kiến tư vấn thấy cần trường hợp cụ thể.106 Ngoài ra, theo quy định khác DSU107, cho thấy Ban hội thẩm có quyền chấp nhận từ chối xem xét thông tin ý kiến tư vấn nhận được, dù thơng tin ý kiến tư vấn nhận theo u cầu hay khơng.108 Cả Thủ tục làm việc để xét xử phúc thẩm (thủ tục làm việc) Hiệp định DSU không quy định cụ thể việc Cơ quan phúc thẩm phải chấp nhận xem xét tài liệu nhận từ nguồn khác bên tham gia bên thứ ba vụ kiện.109 Tuy nhiên, theo Điều 17.9 DSU, Cơ quan phúc thẩm có quyền thơng qua quy tắc thủ tục, với điều kiện không trái với quy tắc 97 Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Rà soát lần cuối thuế chống bán phá giá sản phẩm thép cắc-bon phẳng không gỉ từ Nhật Bản, (Hoa Kỳ - Rà soát lần cuối sản phẩm thép cắc-bon phẳng không gỉ), tài liệu WT/DS244/AB/R, thông qua ngày 09/01/2004, sửa đổi Cơ quan phúc thẩm, đoạn 7.124-7.127; Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Hoa Kỳ - Luật Chống bán phá giá 1916 (Hoa Kỳ - Luật 1916 (EC)), tài liệu WT/DS136/AB/R, thông qua ngày 26/9/2000, đoạn 60; Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Các biện pháp ảnh hưởng đến nhập khẩu, bán nội địa sử dụng thuốc (Hoa Kỳ - Thuốc lá), tài liệu DS44/R, Hội đồng thông qua ngày 04/10/1994, đoạn 118 98 Tài liệu dẫn 99 Điều 3.9 Hiệp định DSU 100 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Áo sơmi áo choàng len, trang 20 101 Đại hội đồng, Biên phiên họp ngày 22/11/2000, tài liệu WT/GC/M/60, ngày 23/01/2001, đoạn 114 102 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Tôm, đoạn 101 103 Tài liệu dẫn, đoạn 89 104 Tài liệu dẫn 105 Điều 13 Hiệp định DSU 106 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện EC - Hcmơn, đoạn 147 107 Các Điều 11 12 Hiệp định DSU 108 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Tôm, đoạn 108 109 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Áp dụng thuế đối kháng số sản phẩm chì cán tạo hình sản phẩm thép cắc-bon Bismuth từ Vương quốc Anh (Hoa Kỳ - Chì Bismuth II), tài liệu WT/DS138/AB/R, thông qua ngày 07/6/2000, đoạn 39 14 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO thủ tục DSU Hiệp định liên quan Cần lưu ý Cơ quan phúc thẩm có quyền chấp nhận xem xét hay không thông tin mà họ cho phù hợp hữu ích vụ kiện, miễn phù hợp với DSU Hiệp định liên quan.110 I.3 Các quy tắc thủ tục giải tranh chấp WTO I.3.a Các quy tắc quy trình giải tranh chấp WTO DSU đặt quy định cụ thể để Thành viên sử dụng chế giải tranh chấp WTO Ngoài bước giai đoạn quy trình giải tranh chấp (tham vấn, xét xử Ban hội thẩm, xét xử phúc thẩm, tố tụng trọng tài, Chương I.3.b Các giai đoạn quy trình giải tranh chấp WTO), DSU quy định số quy tắc định chức chế giải tranh chấp Trước tiên, có tranh chấp xảy ra, Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm phải giải thích rõ ràng quy định Hiệp định liên quan Hiệp định DSU quy định rõ quy định Hiệp định phải giải thích, phù hợp với quy tắc tập quán giải thích công pháp quốc tế.111 Các quy tắc tập quán để giải thích điều ước quốc tế viện dẫn Hiệp định DSU quy định Điều 31 32 Công ước Viên Luật điều ước quốc tế (VCLT).112 Cụ thể, Điều 31 VCLT, điều khoản phải hiểu nguyên tắc chủ chốt để giải thích điều ước quốc tế chuỗi bước thử nghiệm riêng biệt theo thứ bậc, dựa nhân tố khác (lời văn, bối cảnh, đối tượng mục đích trung thực).113 Tuy nhiên, DSU không giải vấn đề riêng rẽ phát sinh vụ kiện Ví dụ, DSU khơng quy định quy tắc nghĩa vụ chứng minh hệ thống giải tranh chấp WTO Tuy nhiên, điều quan trọng phải xác định bên có nghĩa vụ chứng minh vụ kiện (nghĩa vụ chứng minh); bên phải có nghĩa vụ chứng minh kiện kiện liên quan đến vấn đề tranh chấp Theo đó, Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm phải làm rõ điều Nghĩa vụ chứng minh phải thuộc bên để khẳng định bảo vệ cáo buộc cụ thể, dù nguyên đơn bị đơn.114 Nghĩa vụ chứng minh chuyển sang bên bên khẳng định cáo buộc có đủ chứng để bảo vệ điều cáo buộc đúng.115 Về phần mình, Bên phải thu thập đầy đủ chứng để bác bỏ giả định đó.116 Việc cần loại chứng cần thiết để chứng minh giả định phụ thuộc vào biện pháp tranh chấp cụ thể, điều khoản cụ thể hoàn cảnh cụ thể vụ kiện.117 DSU không quy định đại diện cho bên trước Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm Cơ quan phúc thẩm Tài liệu dẫn Điều 3.2 Hiệp định DSU 112 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Các tiêu chuẩn xăng cải tiến thông thường (Hoa Kỳ - Xăng), tài liệu WT/DS2/AB/R, thông qua ngày 20/5/1996, trang 17; Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Nhật Bản - Thuế đồ uống có cồn (Nhật Bản - Đồ uống có cồn II), tài liệu WT/DS8/AB/R, tài liệu WT/DS10/AB/R, tài liệu WT/DS11/AB/R, thông qua ngày 01/11/1996, trang 113 Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Điều khoản 301 Luật Thương mại, đoạn 7.22 114 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Áo sơmi áo choàng len, trang 14; Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Cộng đồng châu Âu - Mô tả thương mại cá mịi (EC - Cá mịi), tài liệu WT/DS231/R, thơng qua ngày 23/10/2002, đoạn 270; Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Ấn Độ - Các hạn chế số lượng nhập sản phẩm nông nghiệp, dệt may công nghiệp (Ấn Độ - Các hạn chế số lượng), tài liệu WT/DS90/AB/R, thông qua ngày 22/9/1999, đoạn 135 115 Tài liệu dẫn 116 Tài liệu dẫn 117 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Áo sơmi áo choàng len, trang 14 110 111 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 15 khơng có quy định Hiệp định WTO, Hiệp định DSU, thủ tục làm việc, tập quán hay quy tắc thi hành tòa án quốc tế ngăn cấm thành viên WTO xác định thành phần đoàn (đại biểu) tham gia vào trình tố tụng Cơ quan phúc thẩm.118 Do đó, Cơ quan phán Thành viên WTO tự định thành phần đồn đại diện cho phiên xét xử Cơ quan phúc thẩm.119 Điều tương tự áp dụng thủ tục xét xử Ban hội thẩm, đặc biệt liên quan đến luật sư tư nhân.120 Như quy tắc áp dụng chung, chế giải tranh chấp WTO có tính bảo mật cao Điều quy định rõ thủ tục xét xử Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm.121 Tuy nhiên, điều bị hạn chế quy định Điều 18.2 DSU, theo bên tranh chấp cơng khai lập trường vụ kiện Ngồi ra, theo Điều này, theo yêu cầu Thành viên WTO, bên tranh chấp phải cung cấp cho Thành viên thơng tin tóm tắt vụ việc mà khơng có tính bí mật bộc lộ cho công chúng Hơn nữa, Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm áp dụng thủ tục bổ sung đặc biệt đểbảo vệ thông tin kinh doanh bí mật, tùy thuộc vào bối cảnh vụ việc quan điểm bên.122 Trong trường hợp bên tranh chấp không đạt giải pháp thỏa thuận biện pháp tranh chấp khơng có quy định Hiệp định liên quan, DSU quy định loạt biện pháp cụ thể cho bên Cụ thể, DSU quy định mục tiêu trước tiên chế giải tranh chấp bảo đảm việc thu hồi (hoặc sửa đổi) biện pháp gây tranh chấp.123 Nếu việc thu hồi khơng thể thực bồi thường phương thức thay thế, thời gian chờ rút bỏ biện pháp đó.124 Cuối cùng, việc đình nhượng nghĩa vụ khác (ví dụ, trả đũa) thời gian chờ rút bỏ biện pháp DSB cho phép giải pháp cuối cùng.125 Khi Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm kết luận biện pháp không phù hợp với Hiệp định họ đưa khuyến nghị Thành viên phải “điều chỉnh biện pháp cho phù hợp với quy định Hiệp định đó”.126 Trong trường hợp đặc biệt, Ban hội thẩm gợi ý cách thức thi hành khuyến nghị đó, có tính đến bối cảnh vụ việc cụ thể.127 Việc nhanh chóng tuân thủ khuyến nghị phán DSB việc bắt buộc.128 Tuy nhiên, thực khuyến nghị phán DSB Thành viên liên quan DSU phải quy định thời hạn hợp lý để Thành viên thực khuyến nghị phán quyết.129 Thời hạn hợp lý DSB xác định theo thỏa thuận bên tranh chấp; hoặc, theo yêu cầu bên, thời hạn xác định thông qua thủ tục trọng tài có tính Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện EC - Chuối III, đoạn 10 Tài liệu dẫn 120 Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện In-đơ-nê-xi-a - Ơtơ, đoạn 14.1 121 Các Điều 14, 17.10 18.2 Hiệp định DSU Đoạn Phụ lục Hiệp định DSU 122 Điều xảy vài vụ kiện, xem Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện Ca-na-đa - Các biện pháp ảnh hưởng đến xuất máy bay dân sự, Phụ lục - Quy trình quản lý thơng tin bí mật kinh doanh hợp đồng không bộc lộ, tài liệu WT/ DS71/R, thông qua ngày 04/8/2000, sửa đổi Báo cáo Cơ quan phúc thẩm; Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện Ca-na-đa - Các biện pháp liên quan đến xuất lúa mỳ xử lý ngũ cốc nhập (Ca-na-đa - Xuất lúa mỳ nhập ngũ cốc), tài liệu WT/DS276/R, thông qua ngày 27/9/2004, sửa đổi Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, đoạn 6.8 - 6.9, trình để Ban hội thẩm thơng qua Thủ tục cơng tác bổ sung để bảo vệ nghiêm ngặt thông tin bí mật (SCI) 123 Điều 3.7 22.1 Hiệp định DSU 124 Tài liệu dẫn 125 Tài liệu dẫn 126 Điều 19.1 Hiệp định DSU 127 Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện Hàn Quốc - Thuế chống bán phá giá nhập số sản phẩm giấy từ In-đônê-xi-a (Hàn Quốc - Một số sản phẩm giấy), tài liệu WT/DS312/R, thông qua ngày 28/11/2005, đoạn 9.3 128 Điều 21.1 Hiệp định DSU 129 Điều 21.3 Hiệp định DSU 118 119 16 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO ràng buộc bên.130 Như đề cập trên, bồi thường trả đũa biện pháp tạm thời, sử dụng giải pháp ưu tiên nhằm thực đầy đủ khuyến nghị phán DSB thời hạn hợp lý không khả thi DSU đưa quy định cụ thể trình tự bước, nguyên tắc thủ tục cần phải tuân thủ Thành viên yêu cầu bồi thường trả đũa.131 Đặc biệt, Thành viên không phép tự xác định việc đình nhượng thương mại hay nghĩa vụ Trước tiên, nguyên đơn phải tìm cách đình nhượng thương mại nghĩa vụ khác lĩnh vực mà bị Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm kết luận có vi phạm vơ hiệu hóa suy giảm lợi ích khác.132 Hoặc, thấy lựa chọn khơng khả thi khơng hiệu ngun đơn tìm cách đình nhượng thương mại nghĩa vụ khác lĩnh vực khác Hiệp định.133 Cuối cùng, thấy hai phương án nêu không khả thi hay không hiệu ngun đơn tìm cách đình nhượng thương mại nghĩa vụ Hiệp định khác.134 Nếu Thành viên thông qua biện pháp để đình nhượng thương mại cách trái phép bị coi trái với quy định DSU.135 I.3.b Các giai đoạn quy trình giải tranh chấp WTO Như quy định DSU, quy trình giải tranh chấp WTO bắt đầu nỗ lực tham vấn nguyên đơn với bị đơn nhằm mục đích đạt giải pháp tích cực, chấp nhận với bên.136 Nếu việc tham vấn không giải tranh chấp ngun đơn sử dụng quy trình xét xử cách yêu cầu thành lập Ban hội thẩm.137 Vào cuối giai đoạn xét xử, Ban hội thẩm phải đệ trình kết luận lên Cơ quan giải tranh chấp (DSB) dạng báo cáo văn bản.138 Báo cáo thông qua phiên họp toàn thể DSB, trừ DSB đồng thuận định không thông qua báo cáo bên tham gia tranh chấp định kháng cáo.139 Cơ quan phúc thẩm giải yêu cầu kháng cáo vụ kiện Ban hội thẩm xét xử và,140 vào giai đoạn cuối thủ tục phúc thẩm, đưa báo cáo việc giữ nguyên, sửa đổi hay bác bỏ đánh giá kết luận pháp lý Ban hội thẩm.141 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm phải DSB thông qua, không làm phương hại đến quyền thể ý kiến báo cáo Thành viên Các bên tranh chấp phải chấp nhận báo cáo cách vô điều kiện, trừ DSB không thông qua báo cáo theo đồng thuận.142 Theo đó, báo cáo thông qua Thành viên bị kết luận vi phạm Hiệp định WTO Thành viên phải nhanh chóng tuân thủ khuyến nghị phán DSB.143 Thời hạn cụ thể thủ tục giám sát việc thực khuyến nghị phán quy định DSU.144 DSU đặt khung thời gian cụ thể để tổ chức tham vấn Trừ có thỏa thuận khác, bị đơn phải trả lời yêu cầu tham vấn nguyên đơn vòng 10 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu phải tham gia tham vấn cách trung thực thời hạn không 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn với mục đích đạt giải pháp thỏa thuận.145 Nếu Thành viên yêu cầu tham vấn không đáp ứng yêu cầu không tham gia tham Điều 21.3 (a), (b) (c) Hiệp định DSU Đặc biệt, Điều 22.2 22.3 Hiệp định DSU 132 Điều 22.3 (a) Hiệp định DSU 133 Điều 22.3 (b) Hiệp định DSU 134 Điều 22.3 (c) Hiệp định DSU 135 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Một số sản phẩm EC, đoạn 116 - 121 136 Các Điều 1, 3.7 Hiệp định DSU 137 Điều 4.7 Hiệp định DSU 138 Điều 12.7 Hiệp định DSU 139 Điều 16.4 Hiệp định DSU 140 Điều 17.1 Hiệp định DSU 141 Các Điều 17.13 17.14 Hiệp định DSU 142 Điều 17.14 Hiệp định DSU 143 Điều 21.1 Hiệp định DSU 144 Điều 21 Hiệp định DSU 145 Điều 4.3 Hiệp định DSU 130 131 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 17 vấn thời hạn nêu trên, bên yêu cầu tham vấn (nguyên đơn) trực tiếp tiến hành thủ tục yêu cầu thành lập Ban hội thẩm.146 Tương tự, tham vấn khơng giải tranh chấp vịng 60 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn ngun đơn có quyền u cầu thành lập Ban hội thẩm.147 Yêu cầu thực vòng 60 ngày bên thấy việc tham vấn không mang lại kết tích cực.148 Tham vấn việc quan trọng: thông qua tham vấn, bên trao đổi thông tin liên quan vụ việc, xem xét vụ việc tương tự đến giải pháp thỏa thuận.149 Hơn nữa, tham vấn hành động tích cực mang lại lợi ích khơng nguyên đơn bị đơn, mà bên thứ ba toàn hệ thống giải tranh chấp.150 Để đạt mục tiêu này, yêu cầu tham vấn phải bên tham vấn gửi văn kèm theo lý việc tham vấn, kể biện pháp liên quan sở pháp lý, phải thông báo cho DSB, hội đồng ủy ban có liên quan.151 Trong Vụ kiện Ấn Độ - Bằng độc quyền sáng chế (Hoa Kỳ), Cơ quan phúc thẩm nhấn mạnh trình tham vấn (cũng trình xét xử Ban hội thẩm), bên phải nêu rõ cáo buộc tự đưa liệu liên quan đến cáo buộc liệu thu thời gian tham vấn để xác định nội dung phạm vi thủ tục tố tụng Ban hội thẩm.152 Tuy nhiên, Ban hội thẩm xem xét nội dung yêu cầu tham vấn mà loại bỏ liệu có q trình tham vấn.153 DSU yêu cầu việc tham vấn phải thực thực tế nội dung tham vấn phải bảo mật, thể hồ sơ khiếu kiện.154 Giải pháp thỏa thuận vấn đề tham vấn điều khoản giải tranh chấp Hiệp định liên quan phải thông báo cho DSB, hội đồng ủy ban có liên quan.155 Nếu đạt giải pháp thỏa thuận sau tranh chấp nộp cho Ban hội thẩm Ban hội thẩm phải nhận báo cáo vắn tắt vụ việc phải thông báo giải pháp thỏa thuận đạt được.156 Trường hợp không đạt thỏa thuận tham vấn, nguyên đơn yêu cầu thành lập Ban hội thẩm Yêu cầu thành lập Ban hội thẩm phải làm văn nêu rõ việc tham vấn thực hiện, đồng thời xác định rõ biện pháp tranh chấp tóm tắt sở pháp lý việc khiếu kiện đủ để hiểu vấn đề cách rõ ràng.157 DSU không yêu cầu phân biệt yêu cầu thành lập Ban hội thẩm yêu cầu tham vấn, miễn sở pháp lý yêu cầu thành lập Ban hội thẩm phải là, sở pháp lý việc tham vấn.158 Theo đó, với yêu cầu tham vấn, yêu cầu thành lập Ban hội thẩm sở để xây dựng điều khoản tham chiếu (nội dung phạm vi công việc) Ban hội thẩm, theo quy định Điều DSU, thông báo cho bị đơn bên thứ ba sở pháp lý vụ kiện.159 Cụ thể, biện pháp tranh chấp phải xác định đầy đủ phép bị đơn bảo vệ mình, phù hợp với quy tắc thủ tục.160 Khi có yêu cầu, Ban hội thẩm thành lập, muộn họp DSB sau họp mà Điều 4.3 Hiệp định DSU Điều 4.7 Hiệp định DSU 148 Điều 4.7 Hiệp định DSU 149 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Mê-hi-cô - Xirô ngô, viện dẫn Điều 21.5 Hiệp định DSU Hoa Kỳ, đoạn 54 150 Tài liệu dẫn 151 Điều 4.4 Hiệp định DSU 152 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Ấn Độ - Bằng độc quyền sáng chế (Hoa Kỳ), đoạn 94 153 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Bông, đoạn 287 154 Tài liệu dẫn 155 Điều 3.6 Hiệp định DSU 156 Điều 12.7 Hiệp định DSU 157 Điều 6.2 Hiệp định DSU 158 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Mê-hi-cô - Các biện pháp chống bán phá giá thịt bò gạo (Mê-hi-cô - Các biện pháp chống bán phá giá gạo), tài liệu WT/DS295/AB/R, thông qua ngày 20/12/2005, đoạn 136-138 159 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện EC - Chuối III, đoạn 142 160 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Cộng đồng châu Âu - Phân loại hải quan số thiết bị máy tính (EC Thiết bị máy tính) tài liệu WT/DS62/AB/R,WT/DS67/AB/R, tài liệu WT/DS68/ABR, thông qua ngày 22/6/1998, đoạn 70; Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện Nhật Bản - Phim ảnh, đoạn 10.8 - 10.10 146 147 18 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO yêu cầu thành lập Ban hội thẩm xuất chương trình làm việc DSB, trừ họp đó, DSB đồng thuận định khơng thành lập Ban hội thẩm.161 Nếu có nhiều khiếu nại vấn đề có Ban hội thẩm thành lập để xem xét vấn đề đó, có xem xét đến quyền lợi tất Thành viên liên quan.162 Nếu có nhiều Ban hội thẩm thành lập thực tế để xem xét khiếu nại liên quan đến vấn đề hội thẩm viên tham gia Ban hội thẩm khác thời gian biểu cho trình xét xử Ban hội thẩm bố trí mức phù hợp có thể.163 Tuy nhiên, bên tranh chấp yêu cầu Ban hội thẩm phải đưa báo cáo riêng biệt tranh chấp.164 Điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm xây dựng dựa cáo buộc có yêu cầu thành lập Ban hội thẩm nguyên đơn.165 Điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm làm theo mẫu,166 trừ nguyên đơn yêu cầu thành lập Ban hội thẩm với điều khoản tham chiếu đặc biệt (khác),167 bên tranh chấp thống với điều khoản tham chiếu đặc biệt (khác) vòng 20 ngày kể từ thành lập Ban hội thẩm.168 Như vậy, điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm xây dựng dựa yêu cầu thành lập Ban hội thẩm nguyên đơn phải đáp ứng hai yêu cầu riêng biệt (i) xác định biện pháp tranh chấp, (ii) tóm tắt sở pháp lý khiếu nại hay cáo buộc.169 Hai nội dung tạo nên “các vấn đề đệ trình lên DSB” - sở để xây dựng điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm.170 Do đó, điều khoản tham chiếu Ban hội thẩm quan trọng thể mục tiêu thủ tục, cung cấp cho bên bên thứ ba đầy đủ thông tin cáo buộc để giải vụ việc.171 Hơn nữa, điều khoản tham chiếu xác định thẩm quyền Ban hội thẩm việc xác định xác cáo buộc vụ kiện.172 Như làm rõ Cơ quan phúc thẩm Vụ kiện Mỹ - Tôm (Việt Nam), liên quan đến cần thiết phải xác định rõ biện pháp tranh chấp yêu cầu thành lập Ban hội thẩm,173 xác định rõ biện pháp tranh chấp yêu cầu thành lập Ban hội thẩm, điều quan trọng phải mô tả đầy đủ đặc điểm để chất nội dung biện pháp gây tranh chấp.174 Trong trình xét xử, Ban hội thẩm phải tuân thủ Thủ tục làm việc quy định Phụ lục DSU, trừ họ có định khác sau tham vấn ý kiến bên tranh chấp.175 Thực tế, Ban hội thẩm có số thẩm quyền định để xử lý tình phát sinh liên quan đến vụ kiện cụ thể, khơng có quy định rõ ràng.176 Tuy nhiên, thẩm quyền Ban hội thẩm không lớn đến mức sửa đổi quy định mang tính nội dung DSU.177 Điều 6.1 Hiệp định DSU Điều 9.1 Hiệp định DSU 163 Điều 9.3 Hiệp định DSU 164 Điều 9.2 Hiệp định DSU 165 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Tiếp tục trì áp dụng biện pháp khơng (Hoa Kỳ - Biện pháp không), tài liệu WT/DS350/AB/R, thông qua ngày 19/02/2009, đoạn 161 166 Điều Hiệp định DSU 167 Điều 6.2 Hiệp định DSU 168 Điều 7.1 Hiệp định DSU 169 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Thuế chống trợ cấp số sản phẩm thép cắc-bon phẳng chống ăn mòn từ Đức (Hoa Kỳ - Thép cắc-bon), tài liệu WT/DS213/AB/R, thông qua ngày 19/12/2002, đoạn 124-125; Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Biện pháp không, đoạn 160 170 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Thép cắc-bon, đoạn 124-125; Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Hoa Kỳ - Biện pháp không, tài liệu WT/DS350/AB/R, thông qua ngày 19/02/2009, đoạn 160 171 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Brazil - Dừa cơm, trang 22 172 Tài liệu dẫn 173 Điều 6.2 Hiệp định DSU 174 Báo cáo Ban hội thẩm, Vụ kiện Hoa Kỳ - Các biện pháp chống bán phá giá tôm từ Việt Nam (Hoa Kỳ - Tôm (Việt Nam)), tài liệu WT/DS404/R, thông qua ngày 02/9/2011, đoạn 7.50 175 Điều 12 Hiệp định DSU 176 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện EC - Hcmơn, thích 138 177 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, Vụ kiện Ấn Độ - Bằng độc quyền sáng chế (Hoa Kỳ), đoạn 92 161 162 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 19 Bản ghi nhớ vấn đề tranh chấp Trong trình tham vấn, Cộng đồng châu Âu thể quan tâm họ tính độc lập Cơ quan quản lý dịch vụ thơng tin tài Trung Quốc Trung Quốc xác nhận rằng, đến ngày 31/01/2009, Hội đồng Nhà nước thành lập Cơ quan Quản lý dịch vụ thơng tin tài mới, Cơ quan quan Chính phủ độc lập khơng có liên quan đến nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài Ngồi nội dung khác, Cơ quan quản lý yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ thông tin tài nước ngồi nộp thơng tin liên quan đến vấn đề cấp phép, yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài nước ngồi nộp thơng tin có liên quan để xác định người sử dụng dịch vụ thông tin tài vịng 30 ngày sau ký kết hợp sử dụng dịch vụ, không yêu cầu phải nộp hợp đồng sử dụng dịch vụ Cộng đồng châu Âu thể quan tâm đến việc bảo vệ thơng tin có giá trị thương mại nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài nước Trung Quốc khẳng định rằng, theo pháp luật Trung Quốc, Cơ quan quản lý thực biện pháp cần thiết để bảo vệ thông tin nộp cho Cơ quan nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài nước ngồi, sử dụng thơng tin cho mục đích cụ thể pháp luật quy định, không công bố thông tin cho người cách trái phép Cuối cùng, thuật ngữ “dịch vụ thơng tin tài chính” sử dụng Bản ghi nhớ có nghĩa dịch vụ cung cấp thơng tin ảnh hưởng đến thị trường tài và/hoặc liệu tài hướng đến người sử dịch vụ mà tham gia phân tích tài chính, giao dịch tài chính, định tài hoạt động tài khác Dịch vụ thơng tin tài khác so với “dịch vụ quan báo chí.” Do đó, vấn đề khơng cịn giải theo thủ tục giải tranh chấp WTO Những phát triển vụ kiện: a) Khi Cộng đồng châu Âu yêu cầu tham vấn với Trung Quốc, Hoa Kỳ (Vụ kiện WT/DS373, yêu cầu tham vấn ngày 03/3/2008) Ca-na-đa (Vụ kiện WT/DS378, yêu cầu tham vấn ngày 20/6/2008) yêu cầu tham vấn với Trung Quốc liên quan đến biện pháp ảnh hưởng đến dịch vụ thơng tin tài nhà cung cấp dịch vụ thông tin tài nước ngồi.640 Khác với vụ kiện Trung Quốc Cộng đồng châu Âu, khơng có khiếu nại liên quan đến Hiệp định TRIPS hai vụ kiện sau (chỉ cáo buộc vi phạm nghĩa vụ theo Hiệp định GATS Nghị định thư gia nhập WTO Trung Quốc) Cả hai vụ kiện giải thông qua giải pháp thỏa thuận bên.641 b) Sau thông báo Biên ghi nhớ cho Cơ quan giải tranh chấp, Cộng đồng châu Âu tuyên bố họ đạt với Trung Quốc (cùng với Hoa Kỳ Ca-na-đa) thỏa thuận mang tính bước ngoặt đối xử với dịch vụ thơng tin tài Trung Quốc Biên ghi nhớ ký kết Geneva vào ngày 13/11/2008 Theo Cộng đồng châu Âu, nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài hưởng lợi từ khuôn khổ pháp lý mới, giúp bảo đảm sân chơi bình đẳng cho chủ thể thị trường Trung Quốc Những thay đổi có hiệu lực từ ngày 01/6/2009.642 D Collins, Các nước BRIC đầu tư trực tiếp nước ngoài, (NXB Oxford University Press: 2013, Vương quốc Anh), trang 113 Vụ kiện Trung Quốc - Các biện pháp ảnh hưởng đến dịch vụ cung cấp thơng tin tài nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài nước ngồi, Vụ kiện WT/DS373 (rút đơn kiện, ngày 04/12/2008); Vụ kiện Trung Quốc - Các biện pháp ảnh hưởng đến dịch vụ cung cấp thơng tin tài nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài nước ngồi, Vụ kiện WT/DS378 (rút đơn kiện, ngày 20/6/2008) Ủy ban châu Âu, Các biện pháp ảnh hưởng đến dịch vụ cung cấp thơng tin tài nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài nước ngồi (Vụ kiện WT DS372), Cơ sở liệu thương mại tiếp cận thị trường, có http://madb.europa.eu/madb/ barriers_details.htm;jsessionid=65E853DE8589BD409CC71BE0C46B1DB5?barrier_id=085163&version=6 Z Huang, Tranh chấp thương mại giữaEU Trung Quốc WTO: Nhìn khứ tương lai, Niên giám Nghiên cứu châu Âu Ba Lan tháng 13/2010, trang 47 thích 21 22, có http://www.ce.uw.edu.pl/ pliki/pw/y13_huang.pdf 642 Ủy ban châu Âu, Các biện pháp ảnh hưởng đến dịch vụ cung cấp thông tin tài nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài nước ngồi (Vụ kiện WT DS372), Cơ sở liệu thương mại tiếp cận thị trường, có http://madb.europa.eu/ madb/barriers_details.htm;jsessionid=65E853DE8589BD409CC71BE0C46B1DB5?barrier_id=085163&version=6 c) Vụ kiện DS372: Trung Quốc-Dịch vụ thơng tin tài vụ kiện Cộng đồng châu Âu với Trung Quốc liên quan đến thương mại dịch vụ WTO Vụ kiện WTO dịch vụ Trung Quốc thực Hoa Kỳ vào năm 2007 (Vụ kiện WT/DS363: Trung Quốc - Các biện pháp ảnh hưởng đến quyền thương mại dịch vụ phân phối số ấn phẩm sản phẩm giải trí nghe nhìn) Một số nhà bình luận cho rằng, xem xét lợi so sánh Cộng đồng châu Âu Hoa Kỳ lĩnh vực áp lực lớn việc mở cửa thị trườngTrung Quốc lĩnh vực tài dịch vụ khác, có lý để tin có nhiều tranh chấp thương mại phát sinh lĩnh vực tương lai gần.643 Nhưng điều chưa xảy d) Trong Vụ kiện DS372: Trung Quốc - Dịch vụ thơng tin tài chính, u cầu tham vấn thực vào ngày 03/3/2008, giải pháp mà hai bên thỏa thuận thông báo cho Cơ quan giải tranh chấp vào ngày 04/12/2008 Theo đó, vụ kiện giải thời gian 10 tháng kể từ Cộng đồng châu Âu yêu cầu tham vấn Cho dù khơng đích danh vụ kiện số học giả nêu số lý tiềm tàng cho việc giải tương đối nhanh với ba vụ kiện khác Trung Quốc Hoa Kỳ.644 Đó quan ngại việc Trung Quốc thiếu chuyên môn việc giải tranh chấp WTO, Hoa Kỳ có kinh nghiệm, cân lợi ích cơng ty quốc gia biện pháp liên quan chi phí phát sinh việc bảo vệ biện pháp WTO.645 VI Các vấn đề liên quan sách pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Tổng quan Hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ vấn đề quan trọng Việt Nam nhiều đối tác thương mại Việt Nam Quá trình đổi tiếp nối tự hóa tương đối tích cực sở hữu trí tuệ, cho phép Việt Nam gia nhập thành công Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào năm 2007 Dù gặp phải thách thức chung giống tất nước phát triển có mức thu nhập trung bình thấp, Việt Nam chuyển đổi hệ thống sở hữu trí tuệ kinh tế kế hoạch sang hệ thống sở hữu trí tuệ phù hợp với kinh tế thị trường Ở mức độ đó, 640 641 252 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO Z Huang, Tranh chấp thương mại EU Trung Quốc WTO: Nhìn khứ tương lai, Niên giám Nghiên cứu châu Âu Ba Lan tháng 13/2010, trang 47 thích 21 22, có http://www.ce.uw.edu.pl/ pliki/pw/ y13_huang.pdf 644 Vụ kiện Trung Quốc- Thuế giá trị gia tăng mạch tích hợp bán dẫn, Vụ kiện WT/DS309, (rút đơn kiện, ngày 05/10/2005); Vụ kiện Trung Quốc - Các biện pháp cụ thể để hoàn, giảm miễn thuế khoản chi khác, Vụ kiện WT/ DS358, (rút đơn kiện, ngày 19/12/2007); Vụ kiện Trung Quốc - Các biện pháp ảnh hưởng đến dịch vụ cung cấp thông tin tài nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài nước ngồi, Vụ kiện WT/DS373 (rút đơn kiện, ngày 04/12/2008) 645 L Tian, P Hsieh, Đàm phán tranh chấp thương mại Trung Quốc- Hoa Kỳ: WTO nữa, Tạp chí WTO Chính sách pháp luật y tế quốc tế châu Âu (2), (năm 2009), trang 386, có http://ink.library.smu.edu.sg/cgi/ viewcontent cgi?article=1524&context=sol_research 643 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 253 trình chuyển đổi tiếp tục diễn Tuy nhiên, lợi ích nỗ lực Việt Nam thúc đẩy chuyển động hướng đến ba tam giác sở hữu trí tuệ - đổi - thương mại, phù hợp với cam kết quốc tế hướng đến an toàn kinh doanh pháp lý WTO, Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO), ASEAN APEC Việt Nam tiếp tục hồn thiện đại hóa hệ thống sở hữu trí tuệ cho phù hợp với tình hình phát triển đất nước cam kết quốc tế, đồng thời giải thách thức liên quan đến sở hữu trí tuệ Mặt khác, Việt Nam cố gắng để bảo vệ lợi ích, quan điểm lập trường đàm phán với đối tác thương mại quốc tế Các khuôn khổ quốc tế vấn đề sách khác góp phần vào cách tiếp cận hướng ngoại chủ động chiến lược cơng mình, có phịng vệ nhiều số lĩnh vực định, chẳng hạn thực thi quyền a Bảo hộ sở hữu trí tuệ nước Bộ luật Dân năm 1995 đưa nguyên tắc quyền sở hữu, bao gồm quyền sở hữu trí tuệ, cơng cụ pháp lý đánh dấu bước ngoặt Việt Nam nỗ lực chuyển sang kinh tế thị trường Bộ luật Dân năm 1995 sửa đổi, bổ sung vào năm 2005 theo Luật số 33/2005/QH11, nhắc lại nguyên tắc dân quyền sở hữu trí tuệ Bộ luật Dân tảng điều chỉnh tồn quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11) ban hành ngày 29/11/2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 (Luật số 36/2009/QH12) Luật Sở hữu trí tuệ bao gồm quy định toàn diện quyền sở hữu trí tuệ Các văn hướng dẫn thi hành luật ban hành theo Nghị định Chính phủ Thơng tư Bộ liên quan Các quan chịu trách nhiệm xây dựng triển khai sách sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ (thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ) Cục Bản quyền tác giả (thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Một số quan khác tham gia vào quản lý vấn đề sở hữu trí tuệ, bảo hộ giống trồng (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), chuyển giao quyền sử dụng bắt buộc, bảo mật liệu, cạnh tranh không lành mạnh thực thi quyền Cục Sở hữu trí tuệ (NOIP), Cục Bản quyền tác giả (COV) Văn phòng bảo hộ giống trồng (PVPO) quan nhận đơn đăng ký cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả quyền liên quan quyền giống trồng Việt Nam Theo Điều 200 Luật Sở hữu trí tuệ, Thanh tra (chuyên ngành), Cục Quản lý thị trường, Cơ quan hải quan, Công an kinh tế Ủy ban nhân dân (các cấp) quan thực thi pháp luật, chịu trách nhiệm xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo thẩm quyền áp dụng biện pháp hành hoặc, trường hợp thích hợp, biện pháp phòng ngừa biện pháp bảo đảm xử phạt hành Cơ quan Hải quan chịu trách nhiệm áp dụng biện pháp nhằm kiểm soát biên giới việc nhập xuất hàng hóa liên quan đến sở hữu trí tuệ Chức thẩm quyền quan nêu quy định chi tiết Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp (được thay Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 sau Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013), Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13/5/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quyền tác giả quyền liên quan (được thay Nghị định số 131/2013/ NĐ-CP ngày 16/10/2013) Nghị định số 114/2013/NĐ -CP Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giống trồng mới, bảo vệ kiểm dịch thực vật Thủ tục chi tiết quan thực thi quy định Thông tư Bộ chủ quản liên quan ban hành b Các điều ước sở hữu trí tuệ quốc tế sáng chế (tháng 3/1993), Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật (ngày 26/10/2004), Công ước Bảo hộ người sản xuất ghi âm chống chép trái phép ghi âm họ (ngày 06/7/2005), Công ước Brussels liên quan đến phân phối tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa (ngày 12/01/2006), Nghị định thư liên quan đến Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu (ngày 11/7/2006), Công ước Rome bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm tổ chức phát sóng Công ước Liên hiệp quốc tế bảo hộ giống trồng (UPOV) vào cuối năm 2006 Tuy vậy, Việt Nam chưa gia nhập số điều ước quốc tế WIPO thông qua gần đây, điều ước quốc tế bảo hộ quyền môi trường Internet (Hiệp ước Quyền tác giả WIPO, Hiệp ước biểu diễn ghi âm WIPO, Hiệp ước Bắc Kinh biểu diễn tác phẩm nghe nhìn) số điều ước quốc tế liên quan đến thủ tục đăng ký quyền sở hữu công nghiệp (Hiệp ước Luật Singapore nhãn hiệu Hiệp ước La-hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp) Việt Nam ký kết số thỏa thuận song phương bảo hộ sở hữu trí tuệ với Thụy Sỹ, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Chi-lê Hiệp định thương mại tự ASEAN - Ôxtrâylia - New Zealand (AANZFTA) Hiện tại, Việt Nam tham gia đàm phán số “FTA hệ mới” mà bao gồm chương sở hữu trí tuệ, Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Thương mại tự với EU, Hiệp định Thương mại tự với nước Trung Âu (khối EFTA), Hiệp định Thương mại tự với Liên minh kinh tế Á Âu Hiệp định Thương mại tự với Hàn Quốc, v.v Liên quan đến WTO, gia nhập tổ chức này, Chính phủ Việt Nam đưa 04 cam kết lĩnh vực sở hữu trí tuệ sau : - Thứ nhất, cam kết ban hành tất biện pháp cần thiết để tuân thủ đầy đủ quy định Hiệp định TRIPS gia nhập WTO mà khơng cần có thời hạn chuyển tiếp;646 - Thứ hai, cam kết ban hành văn pháp luật yêu cầu Cơ quan Chính phủ sử dụng phần mềm máy tính hợp pháp mà khơng vi phạm quyền, quy định việc mua bán quản lý tất phần mềm Cơ quan Chính phủ sử dụng; ban hành văn quy phạm pháp luật quy định đài truyền hình cáp cung cấp chương trình truyền hình có phép cho khách hàng;647 - Thứ ba, cam kết ban hành văn pháp luật quy định hàng giả mạo nhãn hiệu chép lậu quy mô thương mại bị áp dụng thủ tục chế tài hình sự, thẩm quyền quan chức tịch thu tiêu hủy hàng hóa xâm phạm vụ án hình sự;648 - Thứ tư, tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm, ghi âm, ghi hình phát sóng, chương trình phát sóng khơng cần xin phép phải trả tiền phí, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả quyền liên quan.649 Các vấn đề liên quan Việt Nam a Đối xử quốc gia (NT) đối xử tối huệ quốc (MFN) Trước gia nhập WTO, Việt Nam ký kết khoảng 40 hiệp định thương mại song phương với Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO đoạn 403 Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO đoạn 465 648 Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO đoạn 471 649 Phụ lục: Nội dung áp dụng trực tiếp cam kết Việt Nam kèm theo Nghị số 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc hội phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại giới Việt Nam 646 647 Việt Nam thành viên Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu (từ năm 1949), Công ước thành lập WIPO (năm 1976), Hiệp ước Hợp tác 254 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 255 đối tác thương mại khác Hầu hết hiệp định có chứa cam kết đơn giản mục tiêu quan trọng việc ký kết để hưởng lợi từ chế độ đối xử tối huệ quốc Theo đó, Việt Nam sẵn sàng áp dụng đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc cho hàng hóa nói chung quyền sở hữu trí tuệ nói riêng cho đối tác thương mại Tuy nhiên, Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) ngoại lệ, Hiệp định toàn diện nhiều so với hiệp định thương mại khác với loạt cam kết tự hóa thị trường: đối xử MFN, cắt giảm thuế quan, nới lỏng rào cản dịch vụ, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ đầu tư Ở Việt Nam, quyền sở hữu trí tuệ người nước quy định bảo đảm Điều 774 775 Bộ luật Dân năm 2005 Theo đó, Điều 774 quy định “Quyền tác giả người nước ngoài, pháp nhân nước tác phẩm lần công bố, phổ biến Việt Nam sáng tạo thể hình thức định Việt Nam bảo hộ theo quy định pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” Điều 775 quy định “Quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng người nước ngoài, pháp nhân nước đối tượng quyền sở hữu công nghiệp, đối tượng quyền giống trồng Nhà nước Việt Nam cấp văn bảo hộ công nhận bảo hộ theo quy định pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” Các nguyên tắc nêu quy định chi tiết Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 Chính phủ việc thi hành quy định Bộ luật Dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Trước đó, vào năm 2002, để chuẩn bị gia nhập WTO, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế (Luật số 41/2002/PLUBTVQH10 ngày 25/5/2002), bao gồm quy định đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc quyền sở hữu trí tuệ Cụ thể, Điều 3.8 Pháp lệnh đưa định nghĩa “Đối xử quốc gia quyền sở hữu trí tuệ đối xử khơng thuận lợi đối xứ mà Việt Nam dành cho việc xác lập, bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ lợi ích có từ quyên tổ chức, cá nhân nước so với tổ chức, cá nhân nước” Điều 3.4 Pháp lệnh quy định “Đối xử tối huệ quốc quyền sở hữu trí tuệ đối xử không thuận lợi đối xử mà Việt Nam dành cho việc xác lập, bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ lợi ích có từ quyền tổ chức, cá nhân nước so với tổ chức, cá nhân nước thứ ba” Tuy nhiên, Pháp lệnh quy định ngoại lệ cho đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ.650 Tuy nhiên, pháp luật thực tiễn thi hành Việt Nam dành số đối xử khác biệt và/ điều kiện người nộp đơn nước phù hợp với ngoại lệ thủ tục đăng ký bảo hộ trì quyền sở hữu trí tuệ quy định thừa nhận pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ liên quan, cụ thể là: - Người nộp đơn nước ngồi khơng thường trú Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi khơng có sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam phải sử dụng đại diện sở hữu cơng nghiệp q trình đăng ký bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.651 Quy định cho để bảo vệ lợi ích chủ sở hữu trí tuệ nước ngồi tạo thuận lợi cho việc liên lạc Cục Sở hữu trí tuệ với người nộp đơn, phù hợp với ngoại lệ quy định Điều Điều Hiệp định TRIPS; Các Điều 5, 10 Pháp lệnh Đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế năm 2002 Ủy ban thường vụ Quốc hội 651 Điều 89.2 Luật Sở hữu trí tuệ 650 256 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO - Người nộp đơn nước muốn đăng ký bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam phải nộp chứng chứng minh dẫn địa lý bảo hộ nước xuất xứ.652 Ngoài quy định trên, dường khơng có phân biệt khác người nộp đơn Việt Nam người nộp đơn nước vấn đề ảnh hưởng khả bảo hộ, việc đăng ký, phạm vi bảo hộ, trì thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, vấn đề ảnh hưởng đến việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ, quy định Hiệp định TRIPS điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ mà Việt Nam thành viên, số loại phí phí trả cho đại diện sở hữu cơng nghiệp b Phí phí Trước đây, Việt Nam áp dụng mức phí phí sở hữu trí tuệ khác cho người nộp đơn nước nước Các mức phí quy định Thơng tư số 23-TC/TCT ngày 09/5/1997 Bộ Tài thu, nộp quản lý phí phí sở hữu cơng nghiệp Tuy nhiên, để gia nhập WTO, Việt Nam áp dụng mức phí phí thống Theo đó, Thơng tư số 23-TC/TCT ngày 09/5/1997 thay Thông tư số 132/2004/TT-BTC ngày 30/12/2004 quy định phí phí sở hữu cơng nghiệp Hiện nay, phí phí liên quan đến đăng ký bảo hộ trì quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam điều chỉnh theo số Thơng tư Bộ Tài chính, bao gồm: Thông tư số 22/2009/TT-BTC ngày 04/12/2009 thu, nộp, quản lý sử dụng phí phí sở hữu công nghiệp, Thông tư số 29/2009/TT-BTC ngày 10/02/2009 thu, nộp, quản lý sử dụng phí quyền tác giả quyền liên quan Thông tư số 180/2011/TT-BTC ngày 14/12/2011 thu, nộp, quản lý sử dụng phí phí làm vườn giống lâm nghiệp Hiện tại, khơng có phân biệt người Việt Nam người nước liên quan đến loại phí phí nêu c Sáng chế Như định nghĩa Điều 4.12 Luật Sở hữu trí tuệ, sáng chế giải pháp kỹ thuật tồn dạng sản phẩm quy trình, nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên, sáng chế có tính mới, trình độ sáng tạo khả áp dụng cơng nghiệp có khả cấp độc quyền sáng chế Như quy định chi tiết điểm 25.3 Thông tư số 01/2007/TT - BKHCN Bộ Khoa học Cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật - đối tượng bảo hộ danh nghĩa sáng chế - tập hợp cần đủ thông tin cách thức kỹ thuật và/hoặc phương tiện kỹ thuật nhằm giải nhiệm vụ (một vấn đề) xác định Giải pháp kỹ thuật thuộc dạng sau đây: - Sản phẩm dạng vật thể (dụng cụ, máy móc, thiết bị, linh kiện, mạch điện, v.v ) thể tập hợp thông tin xác định sản phẩm nhân tạo đặc trưng dấu hiệu (đặc điểm) kỹ thuật kết cấu, sản phẩm có chức (công dụng) phương tiện nhằm đáp ứng nhu cầu định người; sản phẩm dạng chất thể (vật liệu, chất liệu, thực phẩm, dược phẩm, v.v.) thể tập hợp thông tin xác định sản phẩm nhân tạo đặc trưng dấu hiệu (đặc điểm) diện, tỷ lệ trạng thái phần tử, có chức (cơng dụng) phương tiện nhằm đáp ứng nhu cầu định người; sản phẩm dạng vật liệu sinh học (gen, thực vật/động vật biến đổi gen, v.v.) thể tập hợp thông tin sản phẩm chứa thông tin di truyền bị biến đổi tác động người, có khả tự tái tạo; - Quy trình kỹ thuật (quy trình cơng nghệ, phương pháp chẩn đốn, dự báo, kiểm tra, xử lý, v.v ) thể tập hợp thông tin xác định cách thức tiến hành q trình, cơng việc cụ thể đặc trưng dấu hiệu (đặc điểm) trình tự, điều kiện, thành phần tham gia, biện Điều 80.2 Luật Sở hữu trí tuệ 652 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 257 pháp, phương tiện thực thao tác nhằm đạt mục đích định Việt Nam khơng bảo hộ sáng chế cho đối tượng đề cập Điều 27.3 Hiệp định TRIPS với lý bảo vệ trật tự cộng đồng đạo đức xã hội, phù hợp với Điều Luật Sở hữu trí tuệ Quy định áp dụng việc khai thác thương mại sáng chế có bị cấm pháp luật nước hay không Cụ thể, đối tượng không bảo hộ sáng chế Việt Nam bao gồm: (i) Những đối tượng không coi sáng chế, bao gồm ý tưởng, nguyên lý phát minh khoa học, lý thuyết phương pháp toán học; sáng tạo mỹ thuật; phương pháp hệ thống quản lý kinh tế; phương pháp hệ thống giáo dục, giảng dạy, đào tạo; chương trình máy tính; thiết kế đồ án quy hoạch tác phẩm xây dựng; dự án phát triển quy hoạch vùng; (ii) Các đối tượng cần bảo hộ theo hình thức khác độc quyền sáng chế, gồm giống trồng, vật nuôi; (iii) Những đối tượng khả áp dụng cơng nghiệp phương pháp phịng, chẩn đốn điều trị bệnh cho người vật ni, quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang chất sinh học mà quy trình vi sinh Thuốc quy trình sản xuất sản phẩm thuốc bảo hộ độc quyền sáng chế theo quy định pháp luật Việt Nam không thuộc danh mục đối tượng loại trừ theo Điều 59 Luật Sở hữu trí tuệ Dạng sử dụng thứ cấp không bảo hộ sáng chế Việt Nam khơng coi sản phẩm quy trình, phương pháp sử dụng có khả nhận bảo hộ Có hai loại độc quyền sáng chế Việt Nam, độc quyền sáng chế độc quyền giải pháp hữu ích Khác với độc quyền sáng chế, độc quyền giải pháp hữu ích khơng u cầu đáp ứng điều kiện trình độ sáng tạo có thời hạn bảo hộ ngắn (10 năm) so với thời hạn bảo hộ độc quyền sáng chế (20 năm) Đơn đăng ký sáng chế thẩm định hình thức nội dung Thời hạn thẩm định hình thức 01 tháng kể từ ngày nộp đơn thời gian thẩm định nội dung 18 tháng theo quy định Điều 119 Luật Sở hữu trí tuệ 2009 (dài sáu tháng so với quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005), sau có đơn u cầu Cục Sở hữu trí tuệ (NOIP) thực thẩm định nội dung đơn sáng chế dựa nguồn thông tin tối thiểu bắt buộc sau: đơn nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ có ngày cơng bố sớm ngày nộp đơn ngày ưu tiên đơn thẩm định Chủ sở hữu độc quyền sáng chế có độc quyền sử dụng, cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng sáng chế cho người khác Chủ sở hữu sáng chế có quyền yêu cầu người khác chấm dứt hành vi xâm phạm yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra.653 Các quyền cấp cho chủ sở hữu sáng chế theo quy định Điều 28.1 Hiệp định TRIPS quy định chi tiết Điều 123.1(b), 124.1 125 Luật Sở hữu trí tuệ Đối với Điều 28.2 Hiệp định TRIPS, quy định điều chi tiết Điều 123.1(a) 123.1(c) Luật Việc sử dụng sáng chế quy định Điều 124.1, bao gồm hành vi sản xuất, áp dụng, khai thác, lưu thông, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ để lưu thông nhập sản phẩm quy trình bảo hộ Các quy định Việt Nam hoàn toàn phù hợp với Điều 28 Hiệp định TRIPS Chủ sở hữu sáng chế người cấp độc quyền có nghĩa vụ sử dụng sáng chế (hoặc chuyển giao quyền sử dụng) phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam,654 chủ sở hữu phải trả thù lao cho tác giả sáng chế.655 Việc nhập coi hình thức “sử dụng” sáng chế theo quy định Việt Nam Các quyền sáng chế bị hạn chế quy định quyền sử dụng trước cấp li-xăng bắt buộc, quy định Điều 134 Điều 145 - 147 Luật Sở hữu trí tuệ Luật Sở hữu trí tuệ quy định số loại trừ khả bảo hộ sáng chế số ngoại lệ độc quyền sáng chế, ví dụ quyền sử dụng trước, sử dụng cá nhân, hành vi tạm nhập, v.v Trong số trường hợp đặc biệt, sử dụng sáng chế bảo hộ không bị coi hành vi xâm phạm, ví dụ, sử dụng cho mục đích phi thương mại; việc phân phối, lưu thông sử dụng sản phẩm bảo hộ chủ sở hữu bán thị trường; việc sử dụng trước người chuyển giao quyền sử dụng; hoặc, sử dụng sáng chế phương tiện vận chuyển nước cảnh tạm thời nằm lãnh thổ Việt Nam việc sử dụng nhằm mục đích trì hoạt động phương tiện đó.656 Thủ tục chấm dứt hủy bỏ hiệu lực độc quyền sáng chế quy định Điều 95 96 Luật Sở hữu trí tuệ Có hai cách để phản đối định Cục Sở hữu trí tuệ, dù cách người có lợi ích liên quan có “cơ hội khiếu kiện” định Cục Sở hữu trí tuệ Tịa hành Thậm chí, Quyết định Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ xem xét Tịa hành theo quy định Luật Khiếu nại năm 2011 Luật Tố tụng hành năm 2010 Với quy định nêu trên, Việt Nam tuân thủ đầy đủ quy định Điều 32 Hiệp định TRIPS liên quan đến việc trao hội xem xét lại định hành tịa án Li-xăng bắt buộc Luật Sở hữu trí tuệ tuân thủ quy định Hiệp định TRIPS cấp phép bắt buộc quyền sử dụng sáng chế (sau gọi tắt “li-xăng bắt buộc”) Các điều kiện thủ tục cấp li-xăng bắt buộc quy định Mục 3, Chương X Luật Sở hữu trí tuệ (từ Điều 145 đến 147) Li-xăng bắt buộc thực hội tụ đầy đủ điều kiện sau: (i) lý quốc phòng, an ninh, phòng ngừa điều trị bệnh, giải nhu cầu cấp thiết khác xã hội; (ii) lý khơng sử dụng sử dụng khơng cách; (iii) người có nhu cầu sử dụng không đạt thỏa thuận với chủ sở hữu với điều khoản điều kiện thương mại hợp lý thời hạn hợp lý; (iv) trường hợp hành vi phản cạnh tranh Các điều kiện cấp li-xăng bắt buộc theo Điều 31(f), (k) (l) Hiệp định TRIPS quy định Điều 146 Luật Theo Mục Chương X, li-xăng bắt buộc khơng cấp trước kết thúc thời gian 04 năm sau nộp đơn đăng ký sáng chế 03 năm sau độc quyền sáng chế cấp Người cấp li-xăng phải trả tiền đền bù thỏa đáng cho chủ sở hữu quyền, có tính đến giá trị kinh tế việc cấp phép, quy định Điều 31(h) Hiệp định TRIPS Chủ sở hữu sáng chế có quyền yêu cầu chấm dứt việc sử dụng li-xăng bắt buộc bối cảnh dẫn đến việc cấp li-xăng chấm dứt khơng có khả tái diễn với điều kiện việc chấm dứt khơng ảnh hưởng đến người cấp phép bắt buộc Mức đền bù thỏa đáng áp dụng li-xăng bắt buộc quy định chi tiết Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006, sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 122/2010/NĐ-CP, liên quan đến hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ liên quan đến sở hữu cơng nghiệp Theo Nghị định này, mức đền bù phải tính đến giá trị kinh tế quyền chuyển nhượng, kể giá li-xăng theo hợp đồng, nguồn lực đầu tư cho việc tạo sáng chế, lợi nhuận thu từ việc Các Điều 136.1 142.5 Luật Sở hữu trí tuệ Điều 135 Luật Sở hữu trí tuệ 656 Điều 125.2 Luật Sở hữu trí tuệ 654 655 653 Điều 255 Bộ luật Dân Điều 123, 125, 198 Luật Sở hữu trí tuệ 258 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 259 sử dụng sáng chế, thời hạn bảo hộ lại độc quyền sáng chế, nhu cầu cấp phép li-xăng sáng chế Các Bộ quan ngang Bộ có trách nhiệm cấp chấm dứt hiệu lực li-xăng bắt buộc sáng chế thuộc lĩnh vực quản lý li-xăng cấp lý quốc phòng, an ninh, phòng ngừa điều trị bệnh nhu cầu cấp thiết khác xã hội; Bộ Khoa học Cơng nghệ có trách nhiệm cấp chấm dứt hiệu lực li-xăng bắt buộc trường hợp khác Dù vậy, nay, chưa có li-xăng bắt buộc cấp Việt Nam Việc khiếu nại lên tòa án định cấp việc sử dụng sáng chế theo li-xăng bắt buộc bảo đảm Luật Khiếu nại năm 2011, Luật Tố tụng hành năm 2010 Điều 147.4 Luật Sở hữu trí tuệ Theo Điều 147.4, định chuyển giao quyền sử dụng sáng chế từ chối chuyển giao quyền sử dụng sáng chế bị khiếu nại, bị khởi kiện theo quy định pháp luật Li-xăng bắt buộc mà bị khiếu nại theo Điều 147.4 phải ấn định phạm vi điều kiện sử dụng phù hợp với quy định Điều 146, bao gồm quy định khoản đền bù thỏa đáng Theo nghĩa đó, nội dung định liên quan đến khoản đền bù bị khiếu nại, khiếu kiện Như vậy, thấy, quy định Điều 146.1, 147.2 147.4 Luật Sở hữu trí tuệ tuân thủ đầy đủ quy định Điều 31(j) Hiệp định TRIPS Liên quan đến “hệ thống thiết lập theo Đoạn 6” Tuyên bố Đôha Hiệp định TRIPS y tế cộng đồng, Việt Nam hưởng lợi từ việc miễn trừ theo Quyết định năm 2003 WTO.657 Tuy nhiên, nay, pháp luật Việt Nam chưa thể hệ thống theo Đoạn Quyết định nêu Hơn nữa, Việt Nam chưa thông báo chấp nhận Nghị định thư 2005 sửa đổi Hiệp định TRIPS d Nhãn hiệu dẫn địa lý Tại Việt Nam, nhãn hiệu bảo hộ theo Điều từ 750 đến 753 Bộ luật Dân năm 2005 Phần III Luật Sở hữu trí tuệ Theo đó, nhãn hiệu định nghĩa dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa dịch vụ nhà sản xuất/cung cấp dịch vụ với hàng hóa dịch vụ người khác Nhãn hiệu bao gồm nhãn hiệu (thường), nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu liên kết nhãn hiệu tiếng.658 Để đăng ký làm nhãn hiệu, dấu hiệu phải có khả phân biệt phải không thuộc dấu hiệu loại trừ không đăng ký Dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu coi có khả phân biệt đáp ứng điều kiện sau: (i) Được cấu thành từ yếu tố bật dễ dàng nhận biết từ yếu tố, tổng thể, bật dễ dàng nhận biết được; (ii) Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác bảo hộ Việt Nam; (iii) Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác yêu cầu bảo hộ đơn nộp trước Việt Nam, kể nhãn hiệu nộp theo Hệ thống Madrid; (iv) Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác mà thời hạn bảo hộ hết hạn bị đình vịng năm, trừ trường hợp bị đình hiệu lực sở khơng sử dụng; 657 658 Tài liệu số WT/L/540 Corr.1.159 Các Điểm từ 16 - 20 Điều Luật Sở hữu trí tuệ 260 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO (v) Khơng trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác mà công nhận tiếng theo Điều 6bis Công ước Paris, nhãn hiệu sử dụng công nhận rộng rãi; (vi) Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại dẫn địa lý bảo hộ; (vii) Không trùng tương tự gây nhầm lẫn với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp có đơn nộp trước; (viii) Không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng ký tự bảo hộ quyền người khác mà biết đến rộng rãi, trừ phép người Một dấu hiệu khơng có khả phân biệt bảo hộ sử dụng thừa nhận rộng rãi nhãn hiệu Các dấu hiệu không bảo hộ bao gồm dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với quốc kỳ, quốc huy; cờ, huy hiệu, biểu trưng, tên viết tắt, tên đầy đủ quan Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức trị-xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp Việt Nam tổ chức quốc tế, trừ phép quan tổ chức đó; tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân Việt Nam nước ngoài; dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành tổ chức quốc tế; dấu hiệu khả lừa dối, gây nhầm lẫn lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ, tính năng, cơng dụng, chất lượng, giá trị đặc tính khác hàng hóa dịch vụ Pháp luật Việt Nam không đề cập đến tên gọi cá nhân có dấu hiệu bảo hộ nhãn hiệu, tên gọi cá nhân dạng ký tự đăng ký làm nhãn hiệu theo quy định Điều 72.1 Luật Sở hữu trí tuệ Đơn đăng ký nhãn hiệu nộp Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam Mọi tổ chức cá nhân tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp có quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu để sử dụng cho sản phẩm dịch vụ mà họ sản xuất kinh doanh, có ý định sản xuất kinh doanh Việc sử dụng trước sử dụng thực tế nhãn hiệu điều không bắt buộc để đăng ký nhãn hiệu Việt Nam Vì vậy, doanh nghiệp, kể doanh nghiệp nước ngồi, đăng ký nhãn hiệu để sử dụng tương lai Việt Nam, với điều kiện phải sử dụng nhãn hiệu đăng ký thời hạn 05 năm kể từ đăng ký Nếu không, nhãn hiệu bị hủy bỏ Như đề cập trên, cơng dân nước ngồi thường trú Việt Nam tổ chức nước ngồi có đại diện hợp pháp có sở sản xuất kinh doanh thực thụ hiệu Việt Nam trực tiếp nộp đơn cho Cục Sở hữu trí tuệ Ngồi trường hợp nêu trên, đơn nước ngồi phải nộp thơng qua tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp Giống đối tượng sở hữu trí tuệ khác, nguyên tắc “nộp đơn đầu tiên” áp dụng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam, theo đăng ký nhãn hiệu cấp cho người nộp đơn Tuy nhiên, nguyên tắc “nộp đơn đầu tiên” không áp dụng nhãn hiệu tiếng theo Công ước Paris đối tượng sử dụng thừa nhận rộng rãi Trong trường hợp đó, quyền ưu tiên cấp cho người chứng minh nhãn hiệu tiếng hay sử dụng công nhận rộng rãi, mà không phụ thuộc vào nguyên tắc “nộp đơn đầu tiên” Quyền ưu tiên u cầu theo Cơng ước Paris, sở đơn trước mà nộp nước trưng bày triển lãm quốc tế tổ chức Việt Nam nước ngồi Quyền ưu tiên yêu cầu theo hiệp định song phương theo nguyên tắc có có lại Để hưởng quyền ưu tiên, đơn phải nộp vòng tháng kể từ ngày đơn CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 261 nộp nước ngày triển lãm đề cập Đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn, gia hạn nhiều lần, lần 10 năm Để gia hạn đăng ký, chủ sở hữu nhãn hiệu phải nộp đơn phí gia hạn vòng 06 tháng trước hết thời hạn hiệu lực bảo hộ Yêu cầu gia hạn nộp muộn thời gian ân hạn 06 tháng phải nộp 10% phí gia hạn cho tháng hạn (i) Người cấp Giấy chứng nhận khơng có quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu, không chuyển giao quyền nộp đơn từ người có quyền, (ii) Nhãn hiệu theo Giấy chứng nhận không đáp ứng điều kiện bảo hộ theo quy định Hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu bị đình theo sau đây: Điều 129.1 Luật Sở hữu trí tuệ quy định phạm vi bảo hộ nhãn hiệu Cụ thể, Điều 129.1 quy định hành vi xâm phạm quyền chủ sở hữu nhãn hiệu việc sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hóa dịch vụ trùng tương tự có liên quan đến hàng hóa dịch vụ có danh mục đăng ký nhãn hiệu việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa dịch vụ Các Điều 46, 181, 287 289 Luật Thương mại yêu cầu bên liên quan phải bảo đảm tính hợp pháp quyền sở hữu trí tuệ giao dịch thương mại, Điều 109, 134 320 Luật Thương mại cấm hành vi lừa dối gây nhầm lẫn cho khách hàng, hành vi quảng cáo gian dối quảng cáo hàng giả (i) Người cấp Giấy chứng nhận yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ hủy bỏ Giấy chứng nhận; Các hành vi phải bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu: Việc khiếu nại trước tòa án định hành bảo đảm theo Luật Khiếu nại 2011 Luật Tố tụng hành năm 2010 Theo văn pháp luật nêu trên, định liên quan đến việc xác lập, trì, chấm dứt hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu, quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung, bị khiếu nại lên Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ tiếp tục bị khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ tịa án hành chính, tùy theo lựa chọn người khiếu nại, phù hợp với Điều Luật Khiếu nại năm 2011 Luật Tố tụng hành năm 2010 Những văn pháp luật quy định hành mang lại hội khiếu nại tư pháp hành cho người nộp đơn, phù hợp với quy định Hiệp định TRIPS (i) Sử dụng nhãn hiệu bảo hộ nước thành viên điều ước quốc tế mà Việt Nam bên ký kết, theo điều ước quốc tế đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu bị cấm sử dụng nhãn hiệu người sử dụng người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu việc sử dụng khơng cho phép chủ sở hữu nhãn hiệu không hợp lý; (ii) Đăng ký sở hữu quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng với tương tự gây nhầm lẫn với tên thương mại nhãn hiệu bảo hộ người khác mà khơng có quyền sử dụng, nhằm mục đích sở hữu tên miền, hưởng lợi từ danh tiếng làm ảnh hưởng đến danh tiếng phổ biến nhãn hiệu tương ứng Nhãn hiệu tiếng bảo hộ theo Điều 74.2(i), 75 129.1(d) Luật Sở hữu trí tuệ Nhãn hiệu tiếng “nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi tồn lãnh thổ Việt Nam”659 tiêu chí cơng nhận nhãn hiệu tiếng quy định Điều 4.20 75 Luật Sở hữu trí tuệ Theo Điều 75, tiêu chí đánh giá bao gồm: thơng tin số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thông qua mua sử dụng hàng hóa dịch vụ mang nhãn hiệu; số lượng quốc gia mà hàng hóa dịch vụ mang nhãn hiệu bán, bảo hộ nhãn hiệu công nhận nhãn hiệu tiếng; doanh số từ việc bán hàng hóa cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số lượng hàng hóa bán ra, lượng dịch vụ cung cấp; thời gian liên tục sử dụng nhãn hiệu; uy tín rộng rãi hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu; giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu, v.v Quyền sở hữu nhãn hiệu tiếng xác lập sở sử dụng mà khơng cần đăng ký.660 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam có tính đến Đồng khuyến nghị quy định bảo hộ nhãn hiệu tiếng thông qua Hội đồng Liên hiệp Paris Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) tháng 9/1999 Có thể thấy, quy định Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng hoàn toàn phù hợp với Hiệp định TRIPS, phù hợp với khoản Điều 6bis Công ước Paris Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu bị hủy bỏ toàn phần theo yêu cầu người trường hợp sau đây: 659 660 Điều 4.20 Luật Sở hữu trí tuệ 2009 Điều 6.3(a) Luật Sở hữu trí tuệ 262 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO (ii) Người cấp Giấy chứng nhận khơng nộp phí gia hạn hiệu lực thời hạn quy định; (iii) Nhãn hiệu theo Giấy chứng nhận không sử dụng thời hạn 05 năm liên tiếp mà lý đáng (cơ sở cho việc khơng sử dụng); (iv) Người cấp Giấy chứng nhận khơng cịn tồn chấm dứt hoạt động Chỉ dẫn địa lý Chỉ dẫn địa lý bảo hộ theo Điều từ 750 đến 753 Bộ luật Dân năm 2005 Phần III Luật Sở hữu trí tuệ Luật Sở hữu trí tuệ quy định hình thức bảo hộ áp dụng cho tất dẫn địa lý, bao gồm tên gọi xuất xứ Theo Điều 6.3 Luật Sở hữu trí tuệ, quyền dẫn địa lý, kể tên gọi xuất xứ, xác lập sở đăng ký với Cục Sở hữu trí tuệ Sản phẩm mang dẫn địa lý phải: (i) Có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ quốc gia tương ứng với dẫn địa lý đó; (ii) Có uy tín, chất lượng tính chất đặc thù chủ yếu điều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ quốc gia tương ứng với dẫn địa lý mang lại Chỉ dẫn địa lý không bảo hộ theo quy định Điều 80.1 Luật Sở hữu trí tuệ trở thành tên gọi chung Việt Nam khơng cịn bảo hộ nước xuất xứ, dẫn địa lý nước Thời hạn bảo hộ dẫn địa lý không xác định Đơn đăng ký bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam bao gồm Tờ khai, tài liệu, mẫu vật, thông tin kèm theo (i) tên gọi địa lý; (ii) sản phẩm mang dẫn địa lý; (iii) mơ tả tính chất, chất lượng đặc thù, danh tiếng sản phẩm mang dẫn địa lý; và, (iv) đồ khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý Đối với dẫn địa lý nước ngoài, theo Điều 80.2 Luật Sở hữu trí tuệ, có dẫn địa lý nước bảo hộ nước xuất xứ có khả bảo hộ Việt Nam Bất kỳ chủ thể có quyền, theo pháp luật quốc gia nước ngoài, sở hữu, sử dụng nộp đơn đăng ký dẫn địa CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 263 lý nước xuất xứ có quyền nộp đơn đăng ký bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam ghi nhận Đăng bạ dẫn địa lý Việt Nam Quy định phù hợp với Điều 24.9 Hiệp định TRIPS Việc nộp đơn đăng ký thực trực tiếp thông qua đại diện hợp pháp, theo quy định Điều 89, giống nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Đơn đăng ký dẫn địa lý chấp nhận hợp lệ Cục Sở hữu trí tuệ công bố Công báo Sở hữu cơng nghiệp để cơng chúng biết có ý kiến trí tuệ hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận dẫn địa lý, với điều kiện phải nộp phí Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ, Nhà nước trực tiếp thực quyền quản lý dẫn địa lý ủy quyền quản lý dẫn địa lý cho tổ chức đại diện cho lợi ích tất tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng dẫn địa lý Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan, tổ chức trao quyền để quản lý dẫn địa lý có trách nhiệm ban hành văn hướng dẫn việc quản lý sử dụng dẫn địa lý, kể hệ thống kiểm soát dẫn địa lý Cần lưu ý đơn đăng ký dẫn địa lý phải bao gồm tài liệu chứng minh việc dẫn địa lý bảo hộ nước xuất xứ dẫn địa lý nước Yêu cầu nhằm bảo đảm điều kiện cần thiết để thẩm định dẫn địa lý theo điều kiện bảo hộ quy định Điều 80.2 Luật Sở hữu trí tuệ; theo đó, dẫn địa lý nước ngồi khơng bảo hộ Việt Nam dẫn địa lý khơng hay khơng cịn bảo hộ sử dụng nước xuất xứ Các quy định loại trừ bảo hộ nêu ngoại lệ phép Điều 24.9 Hiệp định TRIPS - Kiểm soát nội bộ: Việt Nam khơng đưa sách u cầu xác nhận nước xuất xứ thông tin nộp liên quan đến đơn đăng ký bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam Tuy nhiên, để bảo đảm dẫn địa lý yêu cầu bảo hộ không nằm danh mục đối tượng bị loại trừ quy định nêu trên, người nộp đơn đăng ký dẫn địa lý nước ngồi phải cung cấp thơng tin, tài liệu nhằm chứng minh dẫn địa lý có liên quan không thuộc đối tượng bị từ chối, nghĩa dẫn địa lý khơng khơng cịn bảo hộ khơng cịn sử dụng nước xuất xứ, theo quy định điểm 45.3(b) Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN - Tổ chức kiểm soát/chứng nhận (độc lập) bên ngồi: Đó hệ thống kiểm sốt Nhà nước để kiểm soát việc tuân thủ quy định sử dụng dẫn địa lý tổ chức, cá nhân cấp quyền sử dụng dẫn địa lý Việc kiểm soát thực quan nhà nước tổ chức Nhà nước thành lập để kiểm sốt tổ chức họ Cơ quan, tổ chức thực kiểm soát bên tổ chức phép Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, quan quản lý dẫn địa lý định phân cơng kiểm sốt dẫn địa lý Nếu dẫn địa lý bảo hộ thông qua công cụ khác, chẳng hạn, thông qua nhãn hiệu chứng nhận luật chống cạnh tranh không lành mạnh hình thức bảo hộ ghi nhận nước xuất xứ, bảo hộ thông qua công cụ khác mà thơng qua đăng ký địa lý đăng ký bảo hộ Việt Nam Theo Điều 117(a) Luật Sở hữu trí tuệ, đơn đăng ký dẫn địa lý bị từ chối trường hợp có đủ khẳng định dấu hiệu yêu cầu bảo hộ đơn không đáp ứng đầy đủ yêu cầu bảo hộ Theo Điều 112 Luật, kể từ ngày công bố đơn dẫn địa lý Công báo Sở hữu công nghiệp đến trước ngày định cấp Giấy chứng nhận dẫn địa lý, bên thứ ba có quyền đưa ý kiến liên quan đến việc cấp, quyền đăng ký, quyền ưu tiên, yêu cầu bảo hộ vấn đề khác đơn Ý kiến phải làm văn phải kèm theo tài liệu phải ghi rõ nguồn thông tin để chứng minh Đơn đăng ký bảo hộ dẫn địa lý bị từ chối dấu hiệu sử dụng làm dẫn địa lý gây nhầm lẫn với nhãn hiệu trước Việt Nam, đặc biệt, Điều 80.3 Luật Sở hữu trí tuệ quy định dấu hiệu không làm bảo hộ dẫn địa lý trùng tương tự với nhãn hiệu bảo hộ, việc sử dụng dẫn địa lý gây nhầm lẫn nguồn gốc sản phẩm i) Các tổ chức, cá nhân cấp quyền sử dụng dẫn địa lý phải tự thực việc kiểm soát; ii) Tổ chức tập thể đại diện cho tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng dẫn địa lý phải tổ chức hệ thống kiểm soát mình; Hành vi xâm phạm dẫn địa lý bị xử lý theo quy định Phần V Luật Sở hữu trí tuệ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Người có quyền sử dụng dẫn địa lý yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền ngăn chặn việc sử dụng trái phép dấu hiệu yêu cầu bồi thường từ người sử dụng trái phép cho thiệt hại gây ra.661 Tuy nhiên, người khơng có độc quyền dẫn địa lý không cấp li-xăng cho người khác Các hành vi sau bị coi xâm phạm quyền dẫn địa lý: (i) Sử dụng dẫn địa lý bảo hộ cho sản phẩm khơng đáp ứng tính chất đặc thù chất lượng sản phẩm mang dẫn địa lý cho dù sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực địa lý đó; (ii) Sử dụng dẫn địa lý bảo hộ cho sản phẩm tương tự với sản phẩm mang dẫn địa lý nhằm mục đích lợi dụng danh tiếng uy tín sản phẩm mang dẫn địa lý; (iii) Sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý bảo hộ cho sản phẩm khơng có nguồn gốc từ khu vực địa lý khiến người tiêu dùng hiểu sai lệch sản phẩm có xuất xứ từ khu vực địa lý Các hành vi sau coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh: Người nộp đơn đăng ký dẫn địa lý có quyền yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ sửa đổi thơng tin liên quan Đăng ký dẫn địa lý có sửa đổi mơ tả tính chất đặc thù, chất lượng khu vực địa lý mang dẫn địa lý (i) Sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn xuất xứ, cách thức sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng đặc điểm khác hàng hóa, dịch vụ; liên quan đến điều kiện cung cấp hàng hóa dịch vụ; Đăng ký dẫn địa lý bị chấm dứt hiệu lực điều kiện địa lý tạo nên uy tín, chất lượng, tính chất đặc thù sản phẩm mang dẫn địa lý thay đổi, làm danh tiếng, chất lượng, tính chất đặc thù sản phẩm Theo Điều 96.1 Luật Sở hữu trí tuệ, Đăng ký dẫn địa lý bị hủy bỏ hoàn toàn trường hợp dẫn địa lý không đáp ứng yêu cầu bảo hộ thời điểm cấp văn bảo hộ Theo Điều 96.2 Luật Sở hữu trí tuệ, Đăng ký dẫn địa lý bị vô hiệu phần phần tương ứng không đáp ứng yêu cầu bảo hộ Bất kỳ tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu Cục Sở hữu (ii) Đăng ký sở hữu quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng gây nhầm lẫn với tên thương mại bảo hộ dấu hiệu người khác, dẫn địa lý mà người khơng có quyền sử dụng, nhằm mục đích sở hữu tên miền, hưởng lợi, làm tổn hại danh tiếng uy tín 264 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 661 Điều 198.1, đoạn (b) (c) Luật Sở hữu trí tuệ CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 265 nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý tương ứng 662 Điều 129.3 Luật Sở hữu trí tuệ quy định bảo hộ bổ sung rượu vang rượu mạnh Theo Điều này, việc sử dụng dẫn địa lý bảo hộ cho rượu vang rượu mạnh mà khơng có nguồn gốc vùng lãnh thổ tương ứng với dẫn địa lý, kể nơi xuất xứ thật hàng hóa dẫn dẫn địa lý sử dụng dạng dịch phiên âm kèm từ “loại”, “kiểu”, “phong cách”, “bắt chước” tương tự bị coi xâm phạm quyền dẫn địa lý bảo hộ Hành vi xâm phạm bị xử lý theo thủ tục dân sự, hành hình sự.663 Theo đó, quy định đáp ứng yêu cầu Điều 23.1 Hiệp định TRIPS Liên quan đến mối quan hệ bảo hộ dẫn địa lý nhãn hiệu, Điều 73.5 74.2(i) Luật Sở hữu trí tuệ cấm việc đăng ký nhãn hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn với dẫn địa lý bảo hộ, kể tên gọi xuất xứ, việc sử dụng nhãn hiệu có khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hóa Thời hạn cần xem xét việc bảo hộ dẫn địa lý ngày ưu tiên đơn đăng ký Việt Nam cho phép đồng tồn nhãn hiệu dẫn địa lý nộp sau theo điều khoản Luật Sở hữu trí tuệ trừ việc sử dụng thực tế gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa mang dẫn địa lý nhãn hiệu e Quyền tác giả quyền liên quan Các quy định quyền tác giả quyền liên quan Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hoàn toàn phù hợp với Điều 9.1 Hiệp định TRIPS Tại Việt Nam, quyền tác giả phát sinh kể từ thời điểm tác phẩm tạo định hình dạng vật chất định, nội dung, hình thức, phương tiện, ngơn ngữ, cơng bố hay chưa, đăng ký hay chưa đăng ký bảo hộ quyền tác giả; quyền liên quan đến quyền tác giả phát sinh từ buổi biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã định hình thực không làm phương hại đến quyền tác giả Việc công bố, phổ biến tác phẩm đối tượng quyền liên quan không xâm phạm lợi ích Nhà nước cộng đồng, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác không vi phạm quy định khác pháp luật có liên quan Quy định phù hợp với quy định Điều 17 Công ước Berne Theo Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ, tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bảo hộ bao gồm tác phẩm sách giáo khoa văn học khoa học, tài liệu giảng dạy tác phẩm khác dạng chữ viết ký tự khác; giảng, thuyết trình phát biểu khác; tác phẩm báo chí; tác phẩm âm nhạc; tác phẩm sân khấu; tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo phương pháp tương tự (sau gọi tắt “tác phẩm điện ảnh”); tác phẩm mỹ thuật tác phẩm ứng dụng, tác phẩm nghệ thuật; tác phẩm nhiếp ảnh; tác phẩm kiến trúc; đồ họa, phác thảo, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, tác phẩm khoa học; tác phẩm nghệ thuật dân gian tác phẩm văn học; chương trình máy tính, sưu tập liệu “Tác phẩm khoa học” bao gồm tác phẩm đề cập đến khoa học tác phẩm lý thuyết khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, cơng nghệ kinh tế; “tác phẩm báo chí” tác phẩm cơng bố báo chí; “tác phẩm khác” quy định mở đề cập đến hình thức khác tác phẩm mà khơng đề cập danh mục, phải đối tượng bảo hộ quyền Việc bảo hộ không thực tác phẩm nêu trái với đạo đức xã hội, trật tự cộng đồng gây phương hại đến quốc phòng an ninh quốc gia Điều 130.1 Luật Sở hữu trí tuệ L uật Sở hữu trí tuệ Việt Nam (Điều 213.1 ) khơng quy định chế tài hình hành vi giả mạo nhãn hiệu mà quy định chế tài hình hành vi giả mạo dẫn địa lý Việc xử lý hình hành vi giả mạo dẫn địa lý không quy định Hiệp định TRIPS Theo Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi), thời hạn bảo hộ tác phẩm đời tác giả cộng thêm 70 năm sau chết Các tác phẩm khác có thời hạn bảo hộ khác thời hạn bảo hộ khác quy định sở Công ước Berne Hiệp định TRIPS Quyền nhân thân bảo hộ vô thời hạn Nhà nước chủ sở hữu tác phẩm khuyết danh, tác phẩm tác giả qua đời mà khơng có người thừa kế, tác phẩm chuyển giao cho Nhà nước Các tác phẩm tồn trước thời điểm Bộ luật Dân năm 2005 có hiệu lực bảo hộ theo quy định Điều 220 Luật Sở hữu trí tuệ Điểm Nghị số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc hội việc thi hành Bộ luật Dân năm 2005 chưa kết thúc thời hạn bảo hộ không vi phạm quy định khác Bộ luật Dân Những tác phẩm bảo hộ giống tác phẩm tạo sau Bộ luật Dân có hiệu lực Do quyền tác giả quyền liên quan khơng đăng ký nên quyền sở hữu tác phẩm mặc định trường hợp tên tác giả xuất theo cách thông thường gốc tác phẩm Đối với quyền tác giả đăng ký, trừ có sai sót đơn đăng ký, tác giả chủ sở hữu giấy đăng ký tác phẩm khơng có nghĩa vụ chứng minh quyền sở hữu tác phẩm tranh chấp Liên quan đến nguyên tắc đối xử quốc gia, Luật Sở hữu trí tuệ bảo đảm thực Điều Hiệp định TRIPS Điều Công ước Berne Theo đó, Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ cơng nhận công dân thành viên Công ước Berne Hiệp định WTO bảo hộ quyền tác giả Việt Nam Việc đăng ký quyền tác giả quyền liên quan tự nguyện, theo quy định Điều từ 49 - 55 Luật Sở hữu trí tuệ Tác giả chủ sở hữu quyền tác giả nộp đơn đăng ký tài liệu có liên quan Cục Bản quyền tác giả (COV) COV định việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả vòng 15 ngày kể từ ngày nhận đơn.664 Theo Điều 13.2 Luật Sở hữu trí tuệ, tác phẩm tổ chức cá nhân nước bảo hộ Việt Nam bao gồm: (i) Tác phẩm lần đầu xuất Việt Nam chưa công bố nước khác, tác phẩm xuất Việt Nam vịng 30 ngày kể từ ngày cơng bố quốc gia khác; (ii) Tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Chủ sở hữu quyền tác giả có quyền độc quyền chép, phát sóng/biểu diễn, phân phối tạo sản phẩm phái sinh.665 Hạn chế quyền tác giả quy định Điều 25 Điều 32 Luật Sở hữu trí tuệ Các ngoại lệ sử dụng tác phẩm “các buổi sinh hoạt văn hóa” “các chiến dịch tuyên truyền” Điều 25.1(e) bao gồm biểu diễn văn hóa khơng nhằm mục đích thương mại Để tuân thủ Hiệp định TRIPS Công ước Berne, Việt Nam thu hẹp phạm vi ngoại lệ hạn chế quyền tác quy định Điều 25 Điều 32 Luật Sở hữu trí tuệ Nghị định số 100/2006/NĐ - CP ngày 21/9/2006 Chính phủ, sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011, hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ liên quan đến quyền tác giả quyền liên quan Tuân thủ khoản 2, Điều 11bis Cơng ước Berne, Điều 26 Luật Sở hữu trí tuệ quy định việc tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm cơng bố để phát sóng mà không cần xin phép phải trả tiền đền bù cho chủ sở hữu và/hoặc tác giả tác phẩm Quy định không áp dụng cho tác phẩm 662 663 266 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 664 665 Điều 52 Luật Sở hữu trí tuệ Điều 738.3 Bộ luật Dân Điều 20, 29.3, 30, 31 Luật Sở hữu trí tuệ CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 267 điện ảnh Tác phẩm điện ảnh loại tác phẩm sử dụng theo truyền thống thực tiễn để phát sóng cho cơng chúng Tuy nhiên, tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm điện ảnh phải xin phép phát sóng phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu tác phẩm điện ảnh Theo khoản Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ, để phát sóng tác phẩm điện ảnh, tổ chức phát sóng phải xin phép trả tiền quyền cho chủ sở hữu tác phẩm điện ảnh Đây số nội dung mà Việt Nam cam kết thực gia nhập WTO Các tổ chức tập thể hoạt động thay mặt chủ sở hữu quyền, bao gồm việc thu tiền thù lao, nhuận bút, theo ủy quyền chủ thể quyền Hiện nay, Việt Nam có bốn tổ chức quản lý tập thể quyền, tổ chức phi phủ, hoạt động mục đích phi lợi nhuận, gồm Trung tâm Quyền tác giả Văn học Việt Nam (VLCC); Hiệp hội công nghiệp ghi âm Việt Nam (RIAV); Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC); Hiệp hội Quyền chép Việt Nam (VIETRRO) Quản lý tập thể quyền tác giả quyền liên quan khái niệm Việt Nam, nên việc hợp tác với thành viên khác WTO tổ chức khác có vai trò quan trọng việc thành lập hiệp hội Việt Nam Theo Điều 26.1 33.1 Luật Sở hữu trí tuệ, tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm xuất ghi âm/ghi hình chương trình phát thanh/truyền hình có quảng cáo thu tiền hình thức khơng phải xin phép chủ thể quyền, phải trả tiền nhuận bút theo quy định Nhà nước Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm ghi âm/ghi hình phù hợp với quy định Điều 26.1 33.1 không làm phương hại đến việc khai thác bình thường tác phẩm không làm phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm/ghi hình, tổ chức phát sóng Liên quan đến ngoại lệ hạn chế tác phẩm điện ảnh quy định Điều 26 33, ngoại lệ quy định Điều giới hạn trường hợp không mâu thuẫn với việc khai thác bình thường tác phẩm khơng làm phương hại đến quyền chủ thể quyền tổ chức phát sóng Việt Nam Nhà nước quản lý, phải trả tiền thù lao phát sóng chương trình có tài trợ, chương trình có quảng cáo chương trình để thu tiền Tác giả chủ sở hữu tác phẩm có quyền bị xâm phạm yêu cầu tổ chức, cá nhân xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm mình, xin lỗi công khai, khắc phục hậu bồi thường thiệt hại; có quyền yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ pháp luật khác liên quan, khởi kiện tòa án có thẩm quyền trọng tài để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình.666 Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số quy định Điều 4.10, 20.1(đ), 29.3(d), 30.1 (b), 31.1(d) Luật Sở hữu trí tuệ Các nguyên tắc hình thức sử dụng ngoại lệ quy định Điều 25 Điều 32 Luật Sở hữu trí tuệ Quy định biện pháp bảo vệ công nghệ quy định Điều 28 Điều 35 Luật Sở hữu trí tuệ Liên quan đến dịch vụ Internet, Điều 19.11 Nghị định số 97/ 2008/NĐ - CP Chính phủ yêu cầu tuân thủ quy định pháp luật công nghệ thông tin, sở hữu trí tuệ, phương tiện truyền thơng, xuất bản, bảo vệ bí mật nhà nước, quyền, quảng cáo quy định thông tin điện tử Internet Nghị định cấm hành vi ăn cắp sử dụng trái phép mật khẩu, mật mã thông tin riêng tư cá nhân tổ chức Internet f Cạnh tranh không lành mạnh bảo hộ thơng tin bí mật Theo Điều 84 Luật Sở hữu trí tuệ, thơng tin bí mật, bao gồm bí mật thương mại, bảo hộ mà không cần đăng ký, miễn đáp ứng ba điều kiện bảo hộ quy định Điều 39.1 Hiệp định TRIPS Bí mật kinh doanh, bao gồm bí mật thương mại liệu thử nghiệm, bảo hộ theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ quyền sở hữu cơng nghiệp Chủ sở hữu bí mật kinh doanh có quyền ngăn cấm việc sử dụng trái phép bí mật kinh doanh yêu cầu quan chức Nhà nước để ngăn chặn hành vi xâm phạm yêu cầu bồi thường thiệt hại.667 Trên thực tế, Việt Nam có quy định bảo hộ liệu thử nghiệm liệu khác nộp điều kiện để đăng ký lưu hành sản phẩm dược phẩm nơng hóa phẩm từ năm 2003 Nội dung pháp điển hóa Điều 128 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Theo đó, quan liên quan có nghĩa vụ, người nộp đơn yêu cầu nộp liệu điều kiện để cấp phép lưu hành thị trường cho dược phẩm nơng hóa phẩm, phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo mật liệu nhằm tránh việc sử dụng cho mục đích thương mại khơng lành mạnh, không bộc lộ, trừ trường hợp việc bộc lộ cần thiết để bảo vệ công chúng Cơ quan chức không phép cấp phép lưu hành thời hạn 05 năm, kể từ ngày cấp phép cho người nộp liệu gốc, cho người nộp đơn đăng ký sau mà sử dụng liệu bí mật có đơn khơng phép người nộp đơn trước đó, trừ trường hợp liệu tạo cách độc lập người nộp đơn tiếp theo, theo quy định Điều 125.3 (d) Luật Sở hữu trí tuệ Quy định chi tiết liên quan đến việc bảo mật liệu thử nghiệm quy định Quyết định số 30/2006/QĐ - BYT Bộ trưởng Bộ Y tế quy định bảo vệ liệu áp dụng cho việc đăng ký thuốc (được thay Thông tư số 05/2010/TT - BYT ngày 01/3/2010 Bộ Y tế hướng dẫn việc bảo mật liệu thử nghiệm đăng ký thuốc) Quyết định số 69/2006/QĐ - BNN ngày 13/9/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bảo mật liệu nơng hóa thử nghiệm “Ngun tắc khơng dựa kết đăng ký lưu hành có trước” quan chức Việt Nam áp dụng bối cảnh bảo mật liệu lâm sàng thời gian 05 năm (kể từ nộp liệu mật cho quan chức hết thời hạn 05 năm kể từ ngày cấp phép lưu hành) Các quan chức Việt Nam không cho phép nhà sản xuất thuốc generic tham khảo trực tiếp đến hồ sơ liệu lâm sàng nộp quan đăng ký dược phẩm nước thời gian bảo hộ liệu Việt Nam Chỉ người nộp đơn đăng ký lưu hành sau không phép sử dụng liệu người nộp đơn ban đầu Luật Sở hữu trí tuệ, tuân theo Hiệp định TRIPS, quy định quan chức có nghĩa vụ áp dụng biện pháp cần thiết để liệu khơng sử dụng cho mục đích thương mại khơng lành mạnh, khơng bị lộ Vì vậy, sử dụng liệu quan chức Việt Nam không trái với quy định Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 có chứa số quy định để xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh668 hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh, kể việc tiếp cận thu thập thơng tin bí mật kinh doanh người khác trình đăng ký lưu hành sản phẩm, sử dụng thông tin vào mục đích kinh doanh xin phép liên quan đến hoạt động kinh doanh đăng ký lưu hành sản phẩm, hành vi chống lại biện pháp bảo mật quan nhà nước.669 Ngoài ra, Điều 130.1 Luật Sở hữu trí tuệ liệt kê danh sách không đầy đủ hành vi coi Các Điều 121, 123 to 125, 127, 198 Luật Sở hữu trí tuệ Điều 39 Luật Sở hữu trí tuệ 669 Điều 41.4 Luật Sở hữu trí tuệ 667 668 666 Điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ 268 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 269 “hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh”, ví dụ, sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh nguồn gốc thương mại hàng hóa dịch vụ; nguồn gốc, chất lượng đặc điểm khác hàng hóa dịch vụ; đăng ký sử dụng tên miền trùng gây nhầm lẫn với tên thương mại bảo hộ Tổ chức, cá nhân có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bị xử lý hành theo quy định pháp luật Việt Nam mục đích phi thương mại, buộc đưa hàng hóa cảnh khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất sau loại bỏ yếu tố xâm phạm Việt Nam áp dụng biện pháp hành cho vụ việc, trừ khi, ví dụ, người xâm phạm khơng có giấy phép kinh doanh Hiệu lũy tiến biện pháp ngăn ngừa xâm phạm Yêu cầu bồi thường thiệt hại thực theo thủ tục dân g Thực thi quyền sở hữu trí tuệ Biện pháp hải quan áp dụng hàng nhập xuất nhằm đình hàng hóa thơng quan để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Điều 73, 74 75 Luật Hải quan năm 2014, Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/5/2005 Thơng tư số 44/2011/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn thủ tục chống buôn lậu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hải quan Điều 218 Luật Sở hữu trí tuệ Biện pháp hành Việt Nam khơng có quan chun trách thực thi quyền sở hữu trí tuệ Theo Điều 200.1 Luật Sở hữu trí tuệ Luật Xử lý vi phạm hành năm 2013, quan chức xử phạt hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gồm Cơ quan quản lý thị trường, Cơ quan hải quan, Thanh tra chuyên ngành (Văn hóa, Thể thao Du lịch, Khoa học Công nghệ), Ủy ban nhân dân cấp Cơ quan công an (Cảnh sát kinh tế) Luật Sở hữu trí tuệ hạn chế việc xử lý hành hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ hành vi làm giả, chép lậu, hành vi xâm phạm cố ý hành vi làm tổn hại đến xã hội Trách nhiệm quan phụ thuộc vào lĩnh vực quản lý thẩm quyền họ, quy định Điều 200 Luật Sở hữu trí tuệ Cơ quan quản lý thị trường áp dụng biện pháp xử phạt hành biện pháp khác hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp xảy thị trường nước Cơ quan hải quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử phạt hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoạt động xuất nhập khẩu, Thanh tra Khoa học Công nghệ xử lý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; Thanh tra Văn hóa, Thể thao Du lịch xử lý xâm phạm quyền tác giả, Ủy ban nhân dân cấp xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy phạm vi địa giới Cơ quan cơng an có trách nhiệm xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoạt động sản xuất kinh doanh Cảnh sát kinh tế có thẩm quyền điều tra xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tất lĩnh vực sản xuất kinh doanh Cảnh sát kinh tế khám xét nhà người bị coi giấu chứng liên quan đến vụ xâm phạm, đình giấy phép kinh doanh trường hợp xâm phạm nghiêm trọng quy định sử dụng giấy phép kinh doanh Cơ quan xử phạt hành hành vi xâm phạm sở hữu công nghiệp liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, hành vi xâm phạm quyền tác giả liên quan đến trật tự cộng đồng an ninh Họ đào tạo chuyên môn thực thi quyền sở hữu trí tuệ, có thẩm quyền nguồn lực lực lượng cảnh sát khác Các biện pháp chế tài hành quy định chi tiết văn pháp lý - Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, Nghị định số 131/2013/NĐ- CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả quyền liên quan Nghị định số 114/2013/NĐ-CP Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực giống trồng mới, bảo vệ thực vật kiểm dịch, Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 119/2010/NĐ-CP, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Theo Điều 214 Luật Sở hữu trí tuệ, biện pháp hành gồm cảnh cáo phạt tiền từ 01 đến 05 lần giá trị hàng hóa xâm phạm Biện pháp bổ sung bao gồm đình hoạt động kinh doanh có thời hạn, trường hợp hàng giả mạo nhãn hiệu chép lậu quyền, nguyên liệu phương tiện sử dụng để sản xuất, kinh doanh hàng hóa đó, tịch thu, tiêu hủy, phân phối sử dụng cho 270 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO Quyết định xử phạt hành phải làm văn thời hạn 10 ngày sau có thơng báo hành vi xâm phạm, 30 ngày trường hợp phức tạp Thủ tục khiếu nại quy định theo Luật Tố tụng hành năm 2010 Luật Khiếu nại năm 2011 Quyết định hành bị khiếu nại hai bên, trước tiên với quan định xử phạt sau với quan quản lý cấp tịa án hành Quyết định xử lý quan quản lý cấp tiếp tục bị khiếu nại tịa án hành Thủ tục xử phạt hành có ưu điểm nhanh chóng, đơn giản, không tốn công Chủ sở hữu quyền dựa nhiều vào quan thực thi hành chính, đặc biệt Cơ quan quản lý thị trường Quyết định xử phạt hành đủ mạnh để ngăn chặn hành vi xâm phạm hầu hết hành vi xâm phạm giải thông qua thủ tục hành nhỏ khơng cố ý Tuy nhiên, hệ thống hành tăng cường theo Luật Sở hữu trí tuệ Đặc biệt, phạm vi áp dụng biện pháp hành hạn chế nhấn mạnh việc chuyển sang biện pháp dân sự, thủ tục hành hồn thiện,670 ngun tắc xử phạt hành nhiều lợi ích thu từ hành vi xâm phạm thiết lập,671 chức quan thực thi xác định rõ ràng để tránh thủ tục chồng chéo cồng kềnh, số quan có chức điều phối thành lập.672 Sự kết hợp thủ tục biện pháp hành chính, việc bồi thường thiệt hại theo thủ tục dân sự, áp dụng thủ tục tố tụng hình trường hợp giả mạo nhãn hiệu chép lậu quyền quy mô thương mại mang lại hiệu ngăn ngừa dự liệu Điều 41 Hiệp định TRIPS, yêu cầu bồi thường người bị kiện theo quy định Điều 48 biện pháp hình theo quy định Điều 61 Thủ tục chế tài dân Tại Việt Nam, Tòa án nhân dân dân có quyền xét xử vụ việc liên quan đến cáo buộc lạm dụng quyền sở hữu công nghiệp, tranh chấp liên quan đến phí thù lao, yêu cầu quyền đăng ký quyền tác giả tranh chấp liên quan đến hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu cấp li-xăng đối tượng sở hữu công nghiệp Khi nộp đơn kiện tòa, nguyên đơn hoặc/người đại diện hợp pháp nguyên đơn phải nộp kèm chứng quyền sở hữu trí tuệ mình, chứng hành vi xâm phạm quyền tác giả.673 Tòa Dân thuộc Tòa án nhân dân cấp huyện cấp tỉnh có thẩm quyền giải tranh chấp hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng phải giữ bí mật theo quy định pháp luật đối Chương XVII Luật Sở hữu trí tuệ Điều 214.4 Luật Sở hữu trí tuệ 672 Điều 200 Luật Sở hữu trí tuệ 673 Điều 203 Luật Sở hữu trí tuệ 670 671 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 271 với chứng mà không phép bộc lộ công khai liên quan đến bí mật Nhà nước, phong mỹ tục, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh bí mật cá nhân Trong trường hợp đặc biệt cần thiết để bảo vệ bí mật Nhà nước bí mật cơng tác phù hợp với quy định pháp luật, để giữ phong tục đạo đức tốt đẹp xã hội, để bảo vệ bí mật nghề nghiệp, bí mật thương mại bí mật cá nhân theo u cầu đáng bên có liên quan, tịa án phải có trách nhiệm thực phiên xét xử kín phải cơng khai án Thơng tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 03/4/2008 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tư pháp hướng dẫn giải tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ trước tịa Theo đó, bị cáo có quyền bác bỏ chứng lập luận nguyên đơn trước tòa Theo yêu cầu hai bên theo định mình, tịa có quyền yêu cầu cung cấp thêm chứng tài liệu cần, tiến hành thu thập chứng cứ.674 Cá nhân tổ chức yêu cầu cung cấp chứng có 15 ngày để nộp chứng Các bên liên quan khiếu nại định Tòa án việc nộp chứng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao u cầu tịa xác minh, thu thập chứng theo yêu cầu bên liên quan Kiểm sát viên nhân dân chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát án định tòa dân sự, bảo đảm việc giải kịp thời phù hợp với pháp luật quy định Việt Nam.675 Mọi định tòa phải làm văn gửi cho cho bên liên quan cho Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thời hạn 10 ngày.676 Các quy định chi tiết chứng quy định Điều 203 Luật Sở hữu trí tuệ Theo Điều 203, tài liệu nộp để chứng minh quyền sở hữu trí tuệ bao gồm, quyền phải đăng ký, hợp lệ Văn bảo hộ, trích lục Đăng bạ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, v.v., Giấy chứng nhận quyền tác giả Giấy chứng nhận quyền liên quan Đối với quyền không cần đăng ký, tài liệu để chứng minh tồn quyền tác giả, quyền liên quan, nhãn hiệu tiếng, v.v chấp nhận Nguyên đơn không buộc phải nộp quyền sở hữu cho tòa án Tòa án giải tranh chấp tiền quyền, tiền thù lao, hợp đồng li-xăng hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu Tịa án phán hành vi xâm phạm phải chấm dứt công nhận quyền hợp pháp đối tượng sở hữu trí tuệ, yêu cầu Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành để đăng ký quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Số tiền bồi thường xác định dựa “thiệt hại thực tế” lợi nhuận thu cách bất hợp pháp người xâm phạm, “thiệt hại tinh thần” Việc tính “thiệt hại thực tế” phải tính đến tổn thất tài sản, chi phí để ngăn chặn hành vi xâm phạm giảm thiểu thiệt hại thu nhập bị mất.677 “Thiệt hại tinh thần” bao gồm thiệt hại danh dự, nhân phẩm uy tín người bị xâm phạm.678 Luật Sở hữu trí tuệ có quy định chi tiết cách tính thiệt hại, mức bồi thường cho chủ thể quyền, chế tài, biện pháp tạm thời, nghĩa vụ chứng minh thẩm quyền Tòa dân việc áp dụng biện pháp tạm thời.679 Theo Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, Tòa án định tỷ lệ án phí dựa quyền lợi lỗi bên liên quan bên khiếu nại định sơ thẩm án dân yêu cầu xét xử cấp cao Điều 85 94 Luật Tố tụng dân 2004 Điều 21 Luật Tố tụng dân 2004 676 Điều 241 Luật Tố tụng dân 2004 677 Điều 307.2 Bộ luật Dân 678 Điều 204.1(b) Luật Sở hữu trí tuệ 679 Xem Điều 204, 205, 202, 207, 203 210 Luật Sở hữu trí tuệ 674 675 272 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO Luật Sở hữu trí tuệ quy định chế tài nhằm cho phép chủ sở hữu quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm bồi thường cho thiệt hại mà họ phải chịu từ hành vi xâm phạm quy định Điều 204 205 Luật Sở hữu trí tuệ Điều 16, 17, 18, 19 20 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Chính phủ Trong trường hợp chủ sở hữu quyền khơng thể có đầy đủ chứng để chứng minh cho yêu cầu bồi thường thiệt hại u cầu bồi thường thiệt hại tính sở giá cấp li-xăng phù hợp (mức phí giả định), mức bồi thường theo quy định xác định tòa phụ thuộc vào mức độ thiệt hại, không 500 triệu đồng quy định Điều 205.1(c) Luật Sở hữu trí tuệ Theo Điều 41.2 Hiệp định TRIPS, Việt Nam kéo dài thời hiệu cho việc nộp đơn khiếu kiện để giải tranh chấp kinh tế liên quan đến hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đến 03 năm nhằm tạo bảo hộ đầy đủ Điều 159.3 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 quy định thời hiệu 02 năm cho việc nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp dân sự, kể tranh chấp liên quan đến hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Liên quan đến chứng để chứng minh cho việc thiết lập quyền tác giả quyền liên quan, Điều 203.2 Luật Sở hữu trí tuệ quy định nguyên đơn phải chứng minh chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ chứng sau đây: Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan Điều 49 Luật Sở hữu trí tuệ quy định tổ chức, cá nhân cấp Giấy chứng nhận quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan khơng có nghĩa vụ chứng minh quyền tác giả quyền liên quan có tranh chấp, trừ có chứng ngược lại Biện pháp tạm thời Tại Việt Nam, tịa án có thẩm quyền hành vi xâm phạm tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ định việc áp dụng biện pháp tạm thời Các quy định chi tiết có Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Luật Sở hữu trí tuệ Theo Điều 207.1 Luật Sở hữu trí tuệ, biện pháp tạm thời bao gồm thu giữ, kê biên, niêm phong hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu phương tiện dùng để sản xuất, kinh doanh hàng hóa đó; cấm thay đổi trạng di chuyển hàng hóa, nguyên liệu đó; cấm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa nguyên liệu Các biện pháp tạm thời dỡ bỏ quan áp dụng biện pháp cho khơng cịn cần thiết Tịa án lệnh áp dụng biện pháp tạm thời theo thẩm quyền theo yêu cầu Viện Kiểm sát nhân dân bên có liên quan.680 Theo Điều 206.2 Luật Sở hữu trí tuệ, tịa án định áp dụng trước nghe ý kiến bên bị áp dụng biện pháp tạm thời Quyết định tịa án bị khiếu nại lên Chánh án.681 Yêu cầu áp dụng biện pháp tạm thời phải bao gồm thông tin sau: ngày nộp đơn, tên địa người nộp đơn, tên địa người bị áp dụng biện pháp, tóm tắt vụ tranh chấp hành vi xâm phạm quyền lợi hợp pháp người nộp đơn, lý áp dụng biện pháp tạm thời, biện pháp tạm thời yêu cầu cụ thể Tùy thuộc vào đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tạm thời, người nộp đơn phải cung cấp cho tòa án chứng để chứng minh cần thiết áp dụng biện pháp tạm thời Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận đơn, người nộp đơn nộp khoản bảo chứng sau người có yêu cầu nộp khoản bảo chứng, thẩm phán phải định áp dụng biện pháp tạm thời; đơn bị từ chối, thẩm phán phải thông báo cho người nộp đơn văn lý từ chối 680 681 Các Điều 99 119 Bộ luật Tố tụng dân 2004 Các Điều 124 125 Bộ luật Tố tụng dân 2004 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 273 Trong trường hợp khẩn cấp, sau nhận đơn với chứng kèm theo, chánh án phải định thẩm phán để nhận xử lý đơn Trong vòng 48 sau nhận đơn, thẩm phán phải xem xét định áp dụng biện pháp tạm thời; đơn bị từ chối, thẩm phán phải thông báo cho người nộp đơn văn lý từ chối Bất kỳ người hay tổ chức mà khởi kiện yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích người khác làm đơn văn gửi cho tòa án yêu cầu áp dụng biện pháp tạm thời, nêu rõ lý do; biện pháp tạm thời áp dụng; tên địa người có quyền lợi ích hợp pháp cần bảo vệ; tên địa người bị áp dụng biện pháp; tóm tắt vụ tranh chấp hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan; chứng để chứng minh đơn yêu cầu có hợp pháp Người nộp đơn yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp tạm thời phải nộp khoản tiền, kim loại quý, đá quý giấy tờ có giá theo u cầu tịa án số tiền bảo lãnh phải tương đương với nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực nhằm bảo vệ lợi ích người ngăn ngừa lạm dụng quyền yêu cầu áp dụng biện pháp tạm thời Luật Sở hữu trí tuệ quy định người nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tạm thời có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây cho người bị áp dụng biện pháp trường hợp sau khơng phát thấy hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Để bảo đảm việc thực nghĩa vụ này, người nộp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải nộp khoản bảo đảm theo số hình thức sau đây: khoản tiền tương đương với 20% tổng giá trị hàng hóa bị áp dụng biện pháp khẩn cấp, 20 triệu đồng trường hợp xác định giá trị hàng hóa đó; chứng thư bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng Luật Sở hữu trí tuệ quy định biện pháp phịng ngừa biện pháp để bảo đảm việc xử phạt hành Đặc biệt, Điều 215 Luật quy định trường hợp sau tổ chức cá nhân phải có quyền yêu cầu quan chức áp dụng biện pháp phòng ngừa biện pháp để bảo đảm việc xử phạt hành quy định khoản Điều này, gồm: (i) hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho người tiêu dùng cho xã hội; (ii) tang vật vi phạm có nguy bị tẩu tán cá nhân, tổ chức vi phạm có biểu trốn tránh trách nhiệm Thủ tục chế tài hình Ở Việt Nam, tịa án hình thuộc Tịa án nhân dân, cấp huyện cấp tỉnh, có thẩm quyền xét xử tội phạm liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi năm 2009, bao gồm quy định tội xâm phạm quyền tác giả (Điều 170a), tội sản xuất kinh doanh hàng giả, gian lận thương mại, quảng cáo sai thật tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.682 Bất kỳ người chiếm đoạt quyền tác giả, mạo danh tác giả, sửa chữa, xuất bản, phổ biến tác phẩm có quyền bị phạt tiền từ 50 đến 500 triệu đồng cải tạo không giam giữ đến 02 năm Phạm tội có tổ chức gây hậu nghiêm trọng lặp lặp lại nhiều lần bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Người phạm tội bị phạt tiền từ 10 đến 100 triệu đồng bị cấm đảm nhiệm chức vụ định hành nghề thời hạn từ 01 đến 05 năm Người sản xuất kinh doanh hàng giả có giá trị lên đến 150 triệu đồng bị phạt từ 06 tháng đến 05 năm tù, từ 03 đến 682 Các Điều 131, 156 - 158, 162, 168 171 Bộ luật Hình 2009 274 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 10 năm tù việc sản xuất hàng giả có tổ chức chuyên nghiệp, tái phạm nhiều lần, lạm dụng vị trí, lợi dụng tên tổ chức, sản xuất hàng giả có giá trị từ 150 đến 500 triệu đồng, thu lợi bất lớn hành vi gây hậu nghiêm trọng khác Trong trường hợp hàng giả có giá trị lớn 500 triệu đồng, thu lợi bất lớn hậu đặc biệt nghiêm trọng hình phạt tăng từ 07 đến 15 năm tù giam Người phạm tội cịn bị phạt từ 05 đến 50 triệu đồng, tịch thu tài sản, cấm giữ vị trí định hành nghề lĩnh vực từ 01 đến 05 năm Hành vi cố ý giả mạo nhãn hiệu chép lậu quyền quy mô thương mại coi hành vi phạm tội theo Điều 156 - 158 Điều 170 Điều 171 Bộ luật Hình Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ Trách nhiệm hình hành vi quy định chi tiết Thơng tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTC-BTP quy định truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Các yếu tố “cố ý” “quy mơ thương mại” quy định Thông tư liên tịch nhằm giải thích yếu tố cấu thành tội phạm sở hữu trí tuệ quy định Bộ luật Hình Theo đó, hành vi cố ý giả mạo nhãn hiệu chép lậu quy mô thương mại coi hành vi “gây hậu nghiêm trọng”, bị truy tố theo Điều 170a Điều 171 Bộ luật Hình Việc mơ tả hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hàng hóa quy định Luật Sở hữu trí tuệ nhằm bảo đảm việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo thủ tục chế tài hình theo yêu cầu Hiệp định TRIPS Thơng tư khơng giải thích khái niệm “quy mơ thương mại”, mà để thẩm phán định vấn đề Thực tế khơng có định nghĩa thức thuật ngữ quy định pháp luật quốc gia khác giới Bên cạnh yếu tố “quy mơ thương mại”, Thơng tư cịn đưa tiêu chí xác định yếu tố “gây hậu nghiêm trọng” mà áp dụng thay cho yếu tố “quy mô thương mại.” Các quy định Điều 2.3 Thơng tư giải thích hành vi “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” có cấu trúc tương tự với Điều 2.2 giải thích quy định hành vi “gây hậu nghiêm trọng”, khác biệt hai điểm nằm mức độ hậu hành vi xâm phạm gây (mức độ lợi nhuận thu từ hành vi xâm phạm, mức độ thiệt hại chủ thể quyền, giá trị hàng hóa xâm phạm) Các Điều 171.2 171.3 Bộ luật Hình quy định thang hình phạt áp dụng cho hành vi gây hậu “rất nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng” Thông tư đặt tiêu chí để xác định hành vi xâm phạm có bị coi gây “hậu nghiêm trọng” hành vi xâm phạm bị coi gây “hậu đặc biệt nghiêm trọng” Trên sở đó, thẩm phán xác định hình phạt cụ thể thang hình phạt tương ứng với mức độ nghiêm trọng hành vi xâm phạm Khái niệm “thiệt hại” hay “thiệt hại vật chất” theo quy định Điều 1.1.b, 1.2.b 1.3.b Thơng tư hiểu bao gồm thiệt hại tài sản, thu nhập lợi nhuận, tổn thất hội kinh doanh, chi phí hợp lý để phịng ngừa phục hồi thiệt hại, phí luật sư hợp lý thiệt hại hữu hình khác (Điều 204.1.a Luật Sở hữu trí tuệ) Cách tính thiệt hại quy định Điều từ 16 đến 50 Nghị định số 105/2006/ND-CP Cách tính thiệt hại áp dụng cho tất trường hợp, kể trường hợp liên quan đến chủ sở hữu quyền tác giả khác trường hợp chủ sở hữu quyền tác giả nước ngồi khơng tiếp cận thị trường Nghĩa vụ chứng minh vụ án hình (như quy định Điều 1.1, 1.2 1.3 Thông tư) thuộc quan tiến hành tố tụng theo quy định Bộ luật Tố tụng hình Nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu bồi thường thiệt hại dân vụ án hình quy định Điều 203 Luật Sở hữu trí tuệ Điều 23, 24, 25 Nghị định 105/2006/NĐ-CP Điều 170.a Bộ luật Hình quy định số hành vi xâm phạm quyền tác giả, chủ yếu hành CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 275 vi xâm phạm quyền nhân thân tác giả, đó, xử lý tất hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan yêu cầu Luật Sở hữu trí tuệ Điều 1.4 Thơng tư liên tịch quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan không cấu thành hành vi phạm tội theo quy định Điều 170a Bộ luật Hình sự, mà cấu thành hành vi phạm tội theo quy định điều khoản khác Bộ luật Hình bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định liên quan Ví dụ, quy định tội xâm phạm quyền sở hữu tài sản: Điều 142 việc sử dụng trái phép tài sản người khác (những người mà lợi ích riêng sử dụng trái phép tài sản người khác có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên gây hậu nghiêm trọng bị phạt tiền từ 05 đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm) áp dụng để truy tố hành vi khai thác tác phẩm bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan vì: - Các yếu tố “cố ý” “quy mơ thương mại” có liên quan hành vi thực “vì lợi ích riêng” họ; - Liên quan đến tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên thiệt hại giả định chủ sở hữu tính tốn sở số tiền thù lao mà coi “ở quy mô thương mại” Việt Nam ban hành Luật số 27/2009/QH12, sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Hình sự, có Điều 170a (mới) quy định hành vi phạm tội quyền tác giả quyền liên quan phù hợp với quy định Điều 61 Hiệp định TRIPS, đặc biệt “Người không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà thực hành vi sau xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ Việt Nam với quy mô thương mại, bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng cải tạo không giam giữ đến hai năm: (i) chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình; (ii) phân phối đến cơng chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình.” Theo Điều 170 Bộ luật Tố tụng hình sự, tịa hình thuộc tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm trường hợp có mức hình phạt 07 năm tù, trừ trường hợp phạm tội gây tổn hại đến hịa bình an ninh quốc gia, tội ác chiến tranh, tội ác chống lại nhân loại khác trường hợp cụ thể theo quy định pháp luật Do đó, tịa hình cấp huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm hành vi phạm tội liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Thủ tục tố tụng hình vụ án xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giống với thủ tục tố tụng vụ án khác, bao gồm việc tố giác tội phạm trước quan công an, điều tra, chuyển hồ sơ sang quan kiểm sát (Viện Kiểm sát nhân dân tối cao), khởi tố trước tịa án có thẩm quyền, phán thi hành án trường hợp biện pháp hành khơng tuân thủ, biện pháp cưỡng chế áp dụng theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2013 Bộ luật Hình khơng quy định chế tài hình trường hợp vi phạm hành chính, trừ trường hợp tái phạm quy định Điều 170a 171 Luật Xử lý vi phạm hành quy định phải chuyển vụ việc hành có chứa yếu tố hình cho quan tố tụng hình có thẩm quyền và, trường hợp định hành ban hành thì, hủy bỏ định hành việc chuyển giao vụ việc phải thực vòng 03 ngày, trừ hết thời hiệu xử lý hình (Điều 62.1 62.2) Chứng thu thập thủ tục xử lý hành sử dụng tịa cần thiết Người có hành vi xâm phạm bị xử lý theo biện pháp hành hình sự, đồng thời chịu hai chế tài Biện pháp xử lý hành áp dụng cho hành vi có mức độ nghiêm trọng thấp Bất kỳ người có liên quan đến hành vi có chứa yếu tố hình tái diễn hành vi bị xử phạt hành bị truy tố hình Các quy định Luật Sở hữu trí tuệ với Thơng tư Tịa án nhân dân tối cao Bộ Tư pháp ban hành dấu hiệu rõ ràng cam kết Việt Nam việc thực thi có hiệu quyền sở hữu trí tuệ thơng qua biện pháp khác nhau, kể sử dụng pháp luật hình Biện pháp kiểm soát biên giới Ở Việt Nam, Cơ quan hải quan có thẩm quyền tạm giữ hàng hóa nhập xuất theo yêu cầu chủ thể quyền Theo Điều 217 Luật Sở hữu trí tuệ, yêu cầu tạm giữ hàng hóa phải nộp cho Cơ quan hải quan nơi hàng hóa nhập xuất khẩu, kèm theo chứng để chứng minh quyền sở hữu hợp pháp quyền sử dụng đối tượng, chứng chứng minh hành vi xâm phạm Chủ thể quyền yêu cầu phải đặt cọc số tiền 20% giá trị hàng hóa 20 triệu đồng trường hợp không xác định giá trị hàng hóa, nộp khoản bảo đảm để bồi thường trường hợp yêu cầu sai.683 Quyết định đình lưu thơng hàng hóa theo thủ tục hải quan Cục trưởng Cục Hải quan ban hành theo quy định Điều 218.1 Luật Sở hữu trí tuệ, bên liên quan phải thơng báo việc đình Hàng hóa bị đình lưu thơng thời hạn 10 ngày kể từ ngày ban hành định, thêm 10 ngày trường hợp đặc biệt.684 Chứng hành vi xâm phạm phải nộp thời hạn Chủ sở hữu hàng hóa bị tạm giữ có hội để cung cấp chứng giải trình liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa bị tạm giữ Cơ quan hải quan định thông quan không thông quan hàng hóa sau tham ý kiến Cục Sở hữu trí tuệ Cục Bản quyền tác giả Các chế tài hình hành vi xâm phạm có tổ chức gây hậu nghiêm trọng rõ ràng nghiêm khắc so với tiêu chuẩn Hiệp định TRIPS Liên quan đến chế tài hành vi phạm tội “có tổ chức” “gây hậu nghiêm trọng,” mục tiêu thương mại hành vi phạm tội yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định Điều 156, 157, 158, 170a Điều 171 Bộ luật Hình năm 2009 Hành vi phạm tội có tổ chức hành vi có chất cố ý, mà không cần phải hành vi phạm tội gây hậu nghiêm trọng Theo Điều 217.1(b) Luật Sở hữu trí tuệ, chủ sở hữu quyền phải cung cấp thơng tin đủ để xác định hàng hóa bị nghi ngờ để phát hàng hóa xâm phạm Các thông tin khác tên địa người nhập xuất khẩu, hình ảnh hàng hóa thơng tin thời gian nơi đến dự kiến hàng hóa phải nộp cho quan hải quan, có Quy định hồn toàn phù hợp với Điều 51 Hiệp định TRIPS Thời hạn xác định hàng hóa vi phạm tăng lên đến 03 ngày làm việc theo Luật Sở hữu trí tuệ Quy định chi tiết có Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Mối quan hệ biện pháp xử lý hành thực thi hình Luật Sở hữu trí tuệ cho phép Cơ quan hải quan thẩm quyền kiểm tra, phát đình thơng Mọi hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp gây hậu cho xã hội bị xử lý hành chính, lặp lặp lại bị xử lý hình theo quy định Điều 170a Điều 171 Bộ luật Hình năm 2009 Do đó, biện pháp hành có vai trị cơng cụ răn đe và, 276 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 683 684 Điều 217.2 Luật Sở hữu trí tuệ Điều 218.2 Luật Sở hữu trí tuệ CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 277 quan hàng hóa giả mạo nhãn hiệu theo sáng kiến riêng theo yêu cầu chủ nhãn hiệu Các Thông tư liên tịch số 129/2004/TTLT-BTC-BKHCN Bộ Tài Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành biện pháp kiểm sốt biên giới sở hữu cơng nghiệp hàng hóa xuất khẩu, nhập bao gồm quy định cho phép chủ thể quyền người nhập kiểm tra hàng hóa bị tạm giữ để khẳng định nghi ngờ họ Việc miễn kiểm sốt hàng hóa nhập với số lượng nhỏ theo Điều 60 Hiệp định TRIPS đề cập Điều 25.2 Luật Sở hữu trí tuệ hình thức sử dụng cho “nhu cầu cá nhân mục đích phi thương mại” không coi hành vi xâm phạm quyền tác giả Quy định bao gồm hàng hóa nhập xuất khơng nhằm mục đích thương mại, hàng hóa miễn trừ theo thủ tục ngoại giao, quà tặng, quà lưu niệm, cá nhân hành lý v.v liệt kê Điều 2.2 Thông tư số 129/2004/TTLT-BTC-BKHCN Theo Thông tư liên tịch số 58/2003/TTLT-BVHTT-BTC hướng dẫn bảo hộ quyền tác giả Cơ quan hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập “hàng hóa xuất nhập xâm phạm quyền” hàng hóa xuất, nhập khẩu, kể tác phẩm, xâm phạm quyền nhân thân quyền tài sản tác giả chủ sở hữu tác phẩm Khái niệm “hàng hóa giả mạo nhãn hiệu” quy định Thông tư liên tịch số 129/2004/TTLTBTC-BKHCN hàng hóa xuất, nhập khẩu, kể bao bì, nhãn mác đề can hàng hóa đó, mang nhãn hiệu trùng tương tự khía cạnh thiết yếu với nhãn hiệu bảo hộ mà không chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép Tuy nhiên, sau đó, Luật Sở hữu trí tuệ gộp “hàng hóa giả mạo nhãn hiệu” “hàng hóa vi phạm quyền” thuật ngữ phổ biến “hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ” quy định Điều 213.1 nhằm đặt tảng cho quy định Điều 156-158 Bộ luật Hình việc áp dụng chế tài hình cho hành vi giả mạo nhãn hiệu xâm phạm quyền tác giả cách cố ý quy mô thương mại, áp đặt chế tài mạnh cho hành vi Theo pháp luật Việt Nam, hành vi nhập xuất bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (chứ khơng giả mạo nhãn hiệu xâm phạm quyền tác giả) bị Cơ quan hải quan đình thơng quan có u cầu chủ thể quyền Tuy nhiên, Cơ quan hải quan tự động áp dụng biện pháp kiểm soát hải quan, theo thẩm quyền mình, hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, giả mạo dẫn địa lý hàng chép lậu Khơng có ngoại lệ hàng hóa Thành viên Liên minh thuế quan hàng hóa cảnh Như đề cập trên, nhập để đáp ứng nhu cầu cá nhân sử dụng cho mục đích phi thương mại miễn trừ thủ tục kiểm soát hải quan Việc kiểm sốt hải quan khơng áp dụng cho hàng hóa nhập đưa thị trường nước khác với cho phép chủ thể quyền, trừ hàng hóa tập kết để xuất khẩu, với điều kiện có sở hợp lý để nghi ngờ việc tập kết hàng hóa để xuất (sản xuất, lưu trữ, chào bán, bán, v.v.) xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ Việt Nam liên hệ với quan chức khác Bộ Công an, Cơ quan Quản lý thị trường, Thanh tra Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch để có thêm chi tiết Cơ quan hải quan yêu cầu chủ thể quyền thực việc bảo đảm phù hợp với quy định pháp luật khuyến khích họ cung cấp chứng để chứng minh liệu kiện hàng bị ngừng thơng quan có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng, tài liệu khác thông tin để nhận diện hàng hóa, lộ trình hàng hóa, danh sách nhà nhập chính, bao gói hàng hóa, v.v nhằm tạo thuận lợi cho Cơ quan hải quan việc kiểm tra, giám sát để phát hành vi xâm phạm Về việc phân phối bắt buộc sử dụng cho mục đích phi thương mại, Điều 30.1 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP quy định việc phân phối bắt buộc sử dụng hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ hàng hóa xâm phạm cho mục đích phi thương mại phải đáp ứng yêu cầu sau (i) hàng hóa sử dụng được; (ii) Các yếu tố vi phạm loại khỏi hàng hóa; (iii) việc phân phối sử dụng hàng hóa cho mục đích phi thương mại không ảnh hưởng cách bất hợp lý đến việc thực bình thường quyền chủ thể quyền, trường hợp mục đích nhân đạo, từ thiện, lợi ích cộng đồng ưu tiên; (iv) người phân phối hàng hóa để sử dụng khơng phải khách hàng tiềm chủ thể quyền Quy định áp dụng nguyên liệu, vật liệu phương tiện để sản xuất kinh doanh hàng hóa giả mạo hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Các vấn đề khác Có thể nói, sau gia nhập WTO, Việt Nam không ngừng nỗ lực để làm cho hệ thống sở hữu trí tuệ phù hợp hồn tồn với tiêu chuẩn quốc tế, thực nghiêm túc cam kết gia nhập WTO Đặc biệt, cam kết ban hành văn pháp luật buộc quan phủ sử dụng phần mềm máy tính hợp pháp tất tổ chức dịch vụ truyền hình cáp cung cấp sản phẩm hợp pháp cho khách hàng Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 04/2007/ CT - TTg ngày 22/2/2007 tăng cường bảo vệ quyền tác giả chương trình máy tính, Tổng cơng ty Truyền thông đa phương tiện Việt Nam (VTC) đàm phán với nhà cung cấp chương trình truyền hình để cung cấp chương trình hợp pháp cho khách hàng nhằm bảo đảm quyền truyền hình quyền liên quan không bị xâm phạm Theo Điều 200 Luật Sở hữu trí tuệ, Cơ quan hải quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ hàng hóa nhập xuất theo sáng kiến Đặc biệt, hàng hóa nhập xuất đối tượng hành động Cơ quan hải quan có chứa hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ (nghĩa là, hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, giả mạo dẫn địa lý xâm phạm quyền tác giả) hàng hóa mang nhãn hiệu, dẫn địa lý trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ Khi phát hàng hóa này, Cơ quan hải quan có quyền nghĩa vụ áp dụng biện pháp hành quy định Điều 214 Điều 215 Luật Hoạt động Hải quan Việt Nam nhằm xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả, bao gồm hành vi xâm phạm quyền tác giả quốc tế quy định Thơng tư số 44/2011/TT-BTC, theo Cơ quan hải quan áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm thu, tịch thu, tiêu hủy, xử phạt hành hình sự, cần Để áp dụng chế tài hình xuất phát từ hành vi hải quan, người nộp đơn phải 278 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 279 Kết luận Nhìn chung, chế giải tranh chấp WTO coi số nhân tố quan trọng cho thành công WTO ổn định trật tự thương mại đa phương Theo đó, hệ thống giải tranh chấp coi có hiệu để giải tranh chấp thành viên WTO Và nhờ có nhiều phương thức giải tranh chấp khác (tham vấn, xét xử hội thẩm, xét xử phúc thẩm, trọng tài, mơi giới, trung gian hịa giải) Đặc biệt, đóng góp báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc phẩm chắn pháp lý khả dự báo hệ thống dẫn đến gia tăng số lượng khiếu kiện theo hệ thống mức độ tuân thủ cao thành viên phán Cơ quan giải tranh chấp Ngoài ra, theo số học giả, hiệu chế giải tranh chấp phải đánh giá hiệu lực nước lớn Hoa Kỳ EU thành tựu hệ thống giải tranh chấp WTO đáng kể.685 Trong trường hợp số lượng vụ tranh chấp WTO gia tăng, tranh chấp liên quan đến Hiệp định TRIPS chiếm vị trí đặc biệt Các tranh chấp sở hữu trí tuệ gia tăng thập kỷ WTO, lại giảm thập kỷ thứ hai Trước ngạc nhiên nhiều chuyên gia, nước phát triển lại thường xuyên bị đơn vụ kiện liên quan đến sở hữu trí tuệ Ngồi ra, có nhiều tranh chấp giải giải pháp thỏa thuận có liên quan đến nhiều vấn đề Hiệp định khác WTO Với phân tích trên, thấy WTO có tác động sâu sắc đến hệ thống pháp luật Việt Nam thực tiễn thi hành sở hữu trí tuệ Bằng việc sửa đổi Bộ luật Dân năm 2005, ban hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi Bộ luật Hình năm 2009 văn thi hành khác, khẳng định hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam đáp ứng “đầy đủ” yêu cầu WTO tạo sở pháp lý vững để đáp ứng yêu cầu tính “hiệu quả” hệ thống Thách thức lớn Việt Nam vấn đề lập pháp, mà vấn đề thực thi pháp luật Hiệu hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ địi hỏi khơng quy định pháp luật, mà yêu cầu nỗ lực quan thực thi pháp luật nhận thức chủ sở hữu quyền toàn thể cơng chúng Vì vậy, Việt Nam cần thúc đẩy việc thực thi quy định pháp luật, nâng cao lực quan thực thi quyền, đặc biệt nâng cao hiệu việc giải tranh chấp sở hữu trí tuệ tịa án, nâng cao nhận thức thúc đẩy tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ Người ta thắc mắc liệu số lượng ngày giảm vụ tranh chấp liên quan đến Hiệp định TRIPS có phải chất cấu trúc Hiệp định, yếu tố khác Để giải đáp câu hỏi này, cần nhận thức rõ Hiệp định TRIPS khác so với Hiệp định WTO khác TRIPS đặt nghĩa vụ tích cực nước thành viên thiết lập tiêu chuẩn bảo hộ sở hữu trí tuệ tối thiểu Ngồi ra, TRIPS cho phép Thành viên lựa chọn cách phù hợp để thực thi Hiệp định nước Tuy nhiên, số tính Hiệp định, quy định giai đoạn chuyển tiếp khác nhau, giúp giải thích tượng số lượng tranh chấp liên quan đến Hiệp định TRIPS giảm Cho dù xu hướng có tiếp tục trường hợp bất kỳ, suy giảm có nghĩa chắn rõ ràng Hiệp định TRIPS giải thích quy định tăng lên nhờ vai trị tích cực Cơ quan giải tranh chấp W J Davey, Hệ thống giải tranh chấp WTO trang 18: Hiệu việc kiểm soát đối tác lớn? tài liệu làm việc EUI, RSCAS 2013/29, Trung tâm Robert Schuman Chương trình nghiên cứu nâng cao quản trị tồn cầu -47, có http://cadmus.eui.eu/bitstream/handle/1814/26794/RSCAS_2013_29.pdf?sequence=1 685 280 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO ... Cẩm nang góp phần đạt mục tiêu quan trọng nêu Claudio Dordi Cố vấn trưởng Dự án EU-MUTRAP CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO. .. 24 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 251 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 25 chứng minh cho bên liên quan.262 Mặc dù hiểu rõ, thảo luận vụ kiện WTO, nguyên... http://www.ictsd.org/downloads/2008/05/brazils-response-tothe-judicialized -wto- regime-strengthening-the-state-through-diffusing-expertise.pdf 429 90 CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG WTO 91 III

Ngày đăng: 20/10/2021, 00:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w