1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên lý các quá trình chế biến thực phẩm quy trình sản xuất bóc vỏ tách hạt

41 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGUYÊN LÝ CÁC QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÓC VỎ TÁCH HẠT GVHD: TH.S TRẦN THẾ TRUYỀN LỚP: 18H2CLC1 Đà Nẵng, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa: HÓA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bộ môn: Công nghệ Thực phẩm o0o NHIỆM VỤ BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ CÁC QUÁ TRÌNH CBTP1 Họ và tên sinh viên: (Nhóm 2) Lớp: 18.46 Ngành: Công nghệ thực phẩm 1 Tên đề tài: Tìm hiểu quy trình sản xuất (dạng video) 2 Các số liệu ban đầu: Quy trình sản xuất có các quá trình: bóc vỏ, tách hạt 3 Nội dung các phần thuyết minh: Nhiệm vụ Mục lục Mở đầu Chương 1: Tổng quan Chương 2: Thuyết minh quy trình sản xuất Chương 3: Phân tích các quá trình của quy trình dựa trên cơ sở khoa học và dựa trên mục đích công nghệ. Chương 4: Tìm hiểu các máy và thiết bị của quá trình (đề tài) Chương 5: Nhận xét Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo 5 Cán bộ hướng dẫn: Phần: toàn bộ Họ và tên cán bộ: Trần Thế Truyền 6 Ngày giao nhiệm vụ: 4 09 2020 7 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 4 11 2020 8 Ngày bảo vệ: 2020 Thông qua bộ môn CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ngày 04 tháng 09 năm 2020 (Ký, ghi rõ họ tên) TRƯỞNG BỘ MÔN Mạc Thị Hà Thanh Trần Thế Truyền MỞ ĐẦU Cà phê là một đặc sản của các nước vùng nhiệt đới, là sản phẩm được buôn bán nhiều trên thế giới, đối với nước ta cà phê cũng chiếm một phần quan trọng trong các mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Hơn nữa, do mặt hàng cà phê đã, đang và sẽ tăng cường phát triển nhiều là một đặc sản quý giá của vùng nhiệt đới. Việc tiêu thụ cà phê trên thế giới cũng ngày càng tăng, nhất là ở Châu Âu, tập quán uống cà phê đã gắn liền với phong tục xã hội và mức sinh hoạt vật chất. Mặt hàng cà phê trong những năm qua đã mang lại lợi ích to lớn đóng góp một tầm quan trọng trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Nước ta có điều kiện thiên nhiên tốt để phát triển loại cây cao cấp này, nhiều vùng đất đỏ rất thích hợp để trồng cà phê như các cao nguyên: Gia Lai, Kon Tum, Daklak, Di Linh…. Do tập quán uống cà phê có từ lâu đời nên đối với nhiều người cà phê trở thành thức uống thường nhật, điều này có lẽ do hương vị đặc biệt của cà phê và tác dụng chủ yếu của nó. Cà phê là một loại thức uống kích thích thần kinh, gây hoạt động minh mẫn cho trí óc và thông qua sự kích động hệ thần kinh, tăng cường sự hoạt động của các bộ máy khác trong cơ thể như trợ tim, xúc tiến sự tuần hoàn của máu, nâng cao sinh lực chống mệt mỏi cho cơ thể người. Trong cà phê hoạt chất chủ yếu là cafein, hàm lượng của nó trong cà phê từ 13%, cafein là một chất độc vì vậy uống nhiều cà phê sẽ sinh ra táo bón, uống quá nhiều làm thần kinh quá kích thích bị gây rối loạn sau đó có thể dẫn tới suy nhược. Tuy nhiên, cà phê vẫn là thức uống hấp dẫn đối với nhiều người và nhiều lứa tuổi trên thế giới bởi lẽ một tách cà phê ngon thì có đầy đủ hương vị đặc biệt khiến người ta thích thú một cách khó tả. Với những phương tiện và điều kiện trang thiết bị hiện nay người ta có thể tách được nhiều chất thơm có trong cà phê rang. Vì thế, cà phê là đồ uống ưa chuộng và được đánh giá cao. Trên thế giới hiện nay có rất nhiều nước trồng cà phê, trong đó 4 nước có diện tích trồng cà phê lớn nhất là Brazil có khoảng 3 triệu ha sản lượng đạt 1056000 tấn. Cùng với sự phát triển trồng cà phê thì kỹ thuật chế biến đòi hỏi ngày càng cao. Khâu chế biến có ảnh hưởng lớn đến phẩm chất cà phê và tác động mạnh đến sản xuất cà phê. Do đó, đề tài bọn em hướng đến quy trình sản xuất, chú trọng hơn ở quy trình bóc vỏ và tách hạt cà phê. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1. Tổng quan về nguyên liệu 1.1 Sơ lược lịch sử trồng cà phê trên thế giới và trong nước + Cây cà phê chè đầu tiên mọc hoang dại ở cao nguyên Etiôpia (châu Phi). Sau đó được đạo quân xâm lược Etiôpia đưa sang Arập từ thế kỷ 13 – 14. Năm 1575 được đem sang trồng ở Yêmen ( thuộc Arập ). Thế kỷ 17 được đưa sang Ấn Độ, năm 1658 sang Xrilanca; và từ đó sang đảo Java ( Indonexia ). Sau đó chỉ trong vòng nửa thế kỷ cà phê đã xuất hiện vòng quanh thế giới (Bắc Mỹ, Braxin). + Ở Việt Nam, cây cà phê chè ( Arabica ) được thấy từ năm 1857 ở Quãng Trị và Bố Trạch ( Bình Trị Thiên ). Đến năm 1870 tìm thấy một số cây cà phê chè ở nhà tu Thiên Chúa Giáo Nam Ninh. Năm 1888, thực dân Pháp chiếm nước ta chúng thành lập những đồn điền cà phê ở trung du Xuân Mai, Sơn Tây làm theo phương thức du canh, năng suất cao nhất những năm đầu là 400 – 500 kg ha. Sau thấp dần còn 100 – 150 kg cà phê nhân ha. Để cứu vãn tình hình ấy, vào năm 1905 thực dân Pháp đã đưa vào Việt Nam loại cà phê vối ( C. Robusta ) và cà phê mít ( C. excelsa Chari ) thay thế cho cà phê chè ở vùng thấp, năm 1910 những đồn điền cà phê mới lại tiệp tục mọc lên ở Hà Tĩnh, năm 1911 ở Yên Mỹ ( Thanh Hóa ), năm 1915 ở Nghĩa Đàn ( Nghệ An ). Đồng thời cũng thăm dò khả năng thích nghi của cà phê ở Tây Bắc. Năm 1925 cà phê được phát triển ở Tây Nguyên. 1.2 Đặc tính thực vật của cà phê Các loại cà phê đều thuộc giống coffea, gồm gần 70 loại khác nhau, chỉ có 10 loại đáng chú ý về giá trị trồng trọt. Trên thế giới hiện nay người ta thường trồng 3 loại cà phê chính sau: Giống Arabica, giống Robusta, giống Chari. Các giống này đều có thời gian thu hoạch khác nhau nên có thể bổ sung thời vụ cho việc trồng và thu hoạch các giống chính. 1.2.1.1 Cà phê Arabica (cà phê chè) Cà phê thuộc các giống Coffea arabica gồm các giống thông thường như: typica, caturra, moka… Đây là loại cây được trồng nhiều nhất trên thế giới. Nguồn gốc của giống này là ở cao nguyên Etiôpia vùng nhiệt đới Đông Châu Phi.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA HỐ BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM NGUN LÝ CÁC QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÓC VỎ TÁCH HẠT GVHD: TH.S TRẦN THẾ TRUYỀN LỚP: 18H2CLC1 Đà Nẵng, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa: HÓA Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bộ môn: Công nghệ Thực phẩm o0o NHIỆM VỤ BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ CÁC Q TRÌNH CBTP1 Họ tên sinh viên: (Nhóm 2) Lớp: 18.46 Ngành: Công nghệ thực phẩm 1/ Tên đề tài: Tìm hiểu quy trình sản xuất (dạng video) 2/ Các số liệu ban đầu: Quy trình sản xuất có q trình: bóc vỏ, tách hạt - - 3/ Nội dung phần thuyết minh: Nhiệm vụ Mục lục Mở đầu Chương 1: Tổng quan Chương 2: Thuyết minh quy trình sản xuất - Chương 3: Phân tích trình quy trình dựa sở khoa học dựa mục đích cơng nghệ Chương 4: Tìm hiểu máy thiết bị trình (đề tài) Chương 5: Nhận xét Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo 5/ Cán hướng dẫn: Phần: toàn Họ tên cán bộ: Trần Thế Truyền 6/ Ngày giao nhiệm vụ: 4/ 09/ 2020 7/ Ngày hoàn thành nhiệm vụ: /11/ 2020 8/ Ngày bảo vệ: / / 2020 Thông qua môn CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ngày 04 tháng 09 năm 2020 (Ký, ghi rõ họ tên) TRƯỞNG BỘ MÔN Mạc Thị Hà Thanh Trần Thế Truyền MỞ ĐẦU Cà phê đặc sản nước vùng nhiệt đới, sản phẩm buôn bán nhiều giới, nước ta cà phê chiếm phần quan trọng mặt hàng xuất có giá trị Hơn nữa, mặt hàng cà phê đã, tăng cường phát triển nhiều đặc sản quý giá vùng nhiệt đới Việc tiêu thụ cà phê giới ngày tăng, Châu Âu, tập quán uống cà phê gắn liền với phong tục xã hội mức sinh hoạt vật chất Mặt hàng cà phê năm qua mang lại lợi ích to lớn đóng góp tầm quan trọng nghiệp xây dựng đất nước Nước ta có điều kiện thiên nhiên tốt để phát triển loại cao cấp này, nhiều vùng đất đỏ thích hợp để trồng cà phê cao nguyên: Gia Lai, Kon Tum, Daklak, Di Linh… Do tập quán uống cà phê có từ lâu đời nên nhiều người cà phê trở thành thức uống thường nhật, điều có lẽ hương vị đặc biệt cà phê tác dụng chủ yếu Cà phê loại thức uống kích thích thần kinh, gây hoạt động minh mẫn cho trí óc thơng qua kích động hệ thần kinh, tăng cường hoạt động máy khác thể trợ tim, xúc tiến tuần hoàn máu, nâng cao sinh lực chống mệt mỏi cho thể người Trong cà phê hoạt chất chủ yếu cafein, hàm lượng cà phê từ 1-3%, cafein chất độc uống nhiều cà phê sinh táo bón, uống nhiều làm thần kinh q kích thích bị gây rối loạn sau dẫn tới suy nhược Tuy nhiên, cà phê thức uống hấp dẫn nhiều người nhiều lứa tuổi giới lẽ tách cà phê ngon có đầy đủ hương vị đặc biệt khiến người ta thích thú cách khó tả Với phương tiện điều kiện trang thiết bị người ta tách nhiều chất thơm có cà phê rang Vì thế, cà phê đồ uống ưa chuộng đánh giá cao Trên giới có nhiều nước trồng cà phê, nước có diện tích trồng cà phê lớn Brazil có khoảng triệu sản lượng đạt 1056000 Cùng với phát triển trồng cà phê kỹ thuật chế biến địi hỏi ngày cao Khâu chế biến có ảnh hưởng lớn đến phẩm chất cà phê tác động mạnh đến sản xuất cà phê Do đó, đề tài bọn em hướng đến quy trình sản xuất, trọng quy trình bóc vỏ tách hạt cà phê CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Tổng quan nguyên liệu 1.1 Sơ lược lịch sử trồng cà phê giới nước + Cây cà phê chè mọc hoang dại cao nguyên Etiôpia (châu Phi) Sau đạo qn xâm lược Etiơpia đưa sang A-rập từ kỷ 13 – 14 Năm 1575 đem sang trồng Yêmen ( thuộc A-rập ) Thế kỷ 17 đưa sang Ấn Độ, năm 1658 sang Xrilanca; từ sang đảo Java ( Indonexia ) Sau vịng nửa kỷ cà phê xuất vòng quanh giới (Bắc Mỹ, Braxin) + Ở Việt Nam, cà phê chè ( Arabica ) thấy từ năm 1857 Quãng Trị Bố Trạch ( Bình Trị Thiên ) Đến năm 1870 tìm thấy số cà phê chè nhà tu Thiên Chúa Giáo Nam Ninh Năm 1888, thực dân Pháp chiếm nước ta chúng thành lập đồn điền cà phê trung du Xuân Mai, Sơn Tây làm theo phương thức du canh, suất cao năm đầu 400 – 500 kg/ Sau thấp dần 100 – 150 kg cà phê nhân/ Để cứu vãn tình hình ấy, vào năm 1905 thực dân Pháp đưa vào Việt Nam loại cà phê vối ( C Robusta ) cà phê mít ( C excelsa Chari ) thay cho cà phê chè vùng thấp, năm 1910 đồn điền cà phê lại tiệp tục mọc lên Hà Tĩnh, năm 1911 Yên Mỹ ( Thanh Hóa ), năm 1915 Nghĩa Đàn ( Nghệ An ) Đồng thời thăm dị khả thích nghi cà phê Tây Bắc Năm 1925 cà phê phát triển Tây Nguyên 1.2 Đặc tính thực vật cà phê Các loại cà phê thuộc giống coffea, gồm gần 70 loại khác nhau, có 10 loại đáng ý giá trị trồng trọt Trên giới người ta thường trồng loại cà phê sau: Giống Arabica, giống Robusta, giống Chari Các giống có thời gian thu hoạch khác nên bổ sung thời vụ cho việc trồng thu hoạch giống 1.2.1.1 Cà phê Arabica (cà phê chè) Cà phê thuộc giống Coffea arabica gồm giống thông thường như: typica, caturra, moka… Đây loại trồng nhiều giới Nguồn gốc giống cao nguyên Etiôpia vùng nhiệt đới Đơng Châu Phi 1.2.1.1.1 Đặc tính Loại có loại trồng Việt Nam: Moka Catimor + Moka: mùi thơm quyến rũ, ngào ngạt, vị nhẹ, sản lượng thấp, giá nước khơng cao khơng xuất được, giá xuất cao – 2, lần robusta, trồng khơng đủ chi phí nên người nơng dân trồng loại cà phê + Cartimor: mùi thơm nồng nàn, có vị chua, giá xuất gấp hai lần Robusta khơng thích hợp với khí hậu vùng đất Tây Ngun trái chín mùa mưa khơng tập trung phí hái cao – Quảng Trị trồng thí nghiệm, đại trà loại có triển vọng tốt Cây cà phê Arabica cao từ 3-5 m, điều kiện đất đai thuận lợi cao đến m, độc thân nhiều thân, hình trứng hình lưỡi mác, thường hình trứng có hình cầu, chín có màu đỏ tươi, số giống chín có màu vàng đường kính 10-15 mm Số lượng 800-1200 quả/kg, thời gian nuôi từ 6-7 tháng Trong điều kiện thời tiết khí hậu miền Bắc, cà phê Arabica chín rộ vào tháng 12 tháng Ở Tây Nguyên cà phê chín sớm 2-3 tháng so với miền Bắc, chín bị mưa dễ nứt rụng Trong có nhân, số có nhân Nhân có vỏ lụa màu bạc bám cứng vào nhân Ngoài vỏ lụa vỏ trấu cứng, vỏ thịt Từ 5-7 kg thu 1kg nhân cà phê sống Màu hạt xám xanh, xanh lục, xanh nhạt, tùy theo cách chế biến Lượng cafein có nhân khoảng 1-3 % tùy theo giống Hình 2.1: Quả cà phê Arabica 1.2.1.1.2 Năng suất Loại thường: 400-500 kg cà phê nhân/1hecta, loại tốt: 600-800 kg cà phê nhân/ 1hecta Giá trị thương phẩm cao, cà phê chè ưa chuộng thị trường giới nước Tỷ lệ thành phẩm / nguyên liệu khoảng: 14-20% 1.2.1.2 Cà phê Robusta (cà phê vối) Cà phê thuộc giống Coffea canephora Pierr exEraenner Nguồn gốc khu vực sông Công gô miền núi vùng thấp xích đạo nhiệt đới Tây Châu Phi 1.2.1.2.1 Đặc tính Loại trơng thích hợp với khí hậu, thổ nhưỡng vùng Tây Nguyên Việt Nam - vùng đất bazan (Gia lai, Đắclắc) - năm đạt 9095% tổng sản lượng cà phê Việt Nam, mùi thơm nồng, khơng chua, độ cafein cao, thích hợp với vị người Việt, đậm đặc với người nước ngồi Robusta cao từ 5-7 m hình trứng hình trịn, chín có màu đỏ thẫm Vỏ cứng dai cà phê Arabica Từ 5-6 kg thu 1kg cà phê nhân Quả chín từ tháng đến tháng miền Bắc, Tây nguyên chín sớm từ tháng 12 đến tháng Đặc biệt loại cà phê Robusta không hoa kết mắt cũ cành Nhân hình trịn, to ngang vỏ lụa màu ánh nâu bạc Màu sắc nhân xám xanh, xanh bạc vàng mỡ gà ….tùy thuộc chủng phương pháp chế biến lượng cafein có khoảng 1,5- 3% Hình 2.2: Quả cà phê Robusta 1.2.1.2.2 Năng suất Năng suất lớn cà phê Arabica, 500-600 kg/1ha.Tuy loại cà phê hương thơm khả kháng sâu bệnh loại tốt 1.2.1.3 Cà phê Chari ( cà phê mít) Nguồn gốc xứ Ubangui Chari thuộc biển hồ gần sa mạc Xahara, loại đưa vào Việt Nam 1905 1.2.1.3.1 Đặc tính Khơng phổ biến vị chua – chịu hạn tốt Cơng chăm sóc đơn giản, chi phí thấp – thị trường xuất khơng chuộng kể nước nên người trồng loại – cà phê mít 15 – 20 tuổi, tốt thu hoạch từ 100 – 200 kg cà phê tươi nằm gần chuồng bị nơi sinh hoạt gia đình Chari lớn cao 6- 15 m hình trứng lưỡi mác, gân nhiều mặt dưới, hình trứng nuốm lồi to Quả chín lúc với đợt hoa mới, đốt cành có đồng thời chín, xanh, nụ hoa, hoa nở nụ quả, điều bất lợi thu hoạch Quả thường chín vào tháng đến tháng Hình 2.3 Quả cà phê Chari 1.2.1.3.2 Năng suất - Loại thường: 500-600 kg/1ha - Loại tốt: 1200-1400 kg/1ha - Tỷ lệ thành phẩm / nguyên liệu: 10-15% 1.2.2 Thành phần hoá học cà phê 1.2.2.1 Cấu tạo giải phẩu cà phê Quả cà phê gồm có phần sau: lớp vỏ quả, lớp nhớt, lớp vỏ trấu, lớp vỏ lụa nhân Hình 2.4: Nhân cà phê 1.2.2.1.1 Lớp vỏ Là lớp vỏ ngồi, mềm, ngồi bì có màu đỏ, vỏ cà phê chè mềm cà phê vối cà phê mít 1.2.2.1.2 Lớp vỏ thịt (Pulpe) Nằm lớp vỏ mỏng hay gọi trung bì, vỏ thịt cà phê chè mềm chứa nhiều chất ngọt, dễ xay xát Vỏ thịt cà phê mít cứng dày 1.2.2.1.3 Lớp vỏ trấu (Parchment) Bao bọc bên nhân lớp vỏ cứng, nhiều chất sơ gọi lớp vỏ trấu tức nội bì Vỏ trấu cà phê chè mỏng dễ dập vỡ cà phê vối cà phê mít Hạt cà phê sau loại chất nhờn phơi khơ gọi cà phê thóc 1.2.2.1.4 Lớp vỏ lụa ( Silverskin) Đây lớp vỏ mỏng, mềm, nằm sát nhân cà phê chúng có màu sắc đặc tính khác tùy theo loại cà phê Vỏ lụa cà phê chè có màu trắng bạc mỏng dễ bong khỏi hạt trình chế biến Vỏ lụa cà phê vối màu nâu nhạt, vỏ lụa cà phê mít màu vàng nhạt bám sát vào nhân cà phê 1.2.2.1.5 Nhân cà phê (Coffee bean) Đây lớp cà phê, phía ngồi nhân lớp tế bào cứng có tế bào nhỏ chứa chất dầu Phía có tế bào lớn mềm Một cà phê thường có 1, nhân, thơng thường nhân Bảng 2.1: Tỷ lệ thành phần Thành phần Arabica (%) Robusta (%) Vỏ 43 – 45 41- 42 Vỏ nhớt 20 – 23 21- 22 Vỏ trấu - 7,5 6-8 Nhân vỏ lụa 26 -30 26 - 29 1.2.2.2 Thành phần hóa học phần cấu tạo cà phê 1.2.2.2.1 Thành phần hóa học vỏ Vỏ cà phê chín có màu đỏ, chứa chất antoxian vết ancaloit, tanin, cafein, loại enzim Trong vỏ có khoảng 21,5-30% chất khơ Bảng 2.2: Thành phần hóa học vỏ ( tính theo % g) Thành phần hóa học C.phê Arabica (%) C.phê Robusta (%) Protein 9,2 - 11,2 9,17 Chất béo 1,73 2,00 Xenlulo 13,16 27,65 Tro 3,22 3,33 Hợp chất khơng có Nitơ 66,16 57,15 Chất đường - - Tanin - 14,42 Pectin - 4,07 Cafein 0,58 0,25 1.2.2.2.2 Thành phần hóa học lớp nhớt Lớp nhớt nằm phía lớp vỏ quả, gồm tế bào mềm, khơng có cafein, tanin, có nhiều đường pectin Bảng 2.3: Thành phần hóa học vỏ nhớt Thành phần hóa học Cà phê Arabica (%) Cà phê Robusta (%) Pectin 33,0 38,7 Đường khử 30,0 46,8 Đường không khử 20,0 - Xenlulo tro 17,0 Độ pH lớp nhớt tùy theo độ chín thường từ: 5,6-5,7 đôi lúc lên tới 6,4 Trong lớp nhớt đặc biệt có men pectinaza phân giải pectin q trình lên men 1.2.2.2.3 Thành phần hóa học vỏ trấu Gồm có xenlulo chủ yếu, vỏ trấu có cafein, khoảng 0,4% từ nhân khuếch tán lúc lên men lúc phơi khô Bảng 2.4: Thành phần hóa học vỏ trấu Thành phần hóa học Cà phê Arabica (%) Cà phê Robusta (%) Hợp chất có dầu Protein 0,35 1,46 0,35 2,22 Xenlulo 61,8 67,8 Hemi Xenlulo 11,6 - Chất tro 0,96 3,3 Chất đường 27,0 - Pantozan 0,2 - Trong vỏ trấu có khoảng 0,4% cafein từ nhân khuyếch tán lúc lên men lúc phơi khô Vỏ trấu dể cháy dùng làm chất đốt, đóng thành bánh khơng cần chất dính loại máy ép than, ép mùn cưa 1.2.2.2.4 Thành phần hóa học nhân Cà phê nhân dạng thương phẩm gồm có: nước, chất khống, lipit, protit, gluxit Ngồi ra, cịn có chất mà ta thường gặp thực vật axit hữu chủ yếu axit clorogenic chất ancaloit Ngồi ra, nhân cà phê cịn có lượng đáng kể Vitamin, chất bay cấu tử mùi thơm Hiện người ta tìm có tới 70 chất thơm hỗn hợp lại thành mùi thơm đặc biệt cà phê Trong cà phê chủ yếu vitamin nhóm B, B1, B2, B6, B12 loại axit hữu tiền loại vitamin 10 phê có cấu tạo đặc biệt, tốc độ chuyển ẩm từ rât chậm nên người ta thường sấy hạt cà phê phương pháp bán liên tục a - - Ở nhiệt độ cao, protein hạt cà phê bị biến tính keo tụ lại Chất béo hạt bị phân giải nhiệt độ cao, làm hàm lượng axit béo hạt tăng lên - - Ảnh hưởng trình sấy đến chất lượng hạt cà phê: Tinh bột hạt tạo thành dextrin ảnh hưởng nhiệt độ Ở nhiệt độ cao, loại men hạt bị đình hoạt động, vitamin bị tổn thất nhiều b Các phương pháp sấy: Trong chế biến cà phê thiết bị sấy có loại chính: tĩnh v động Thiết bị sấy tĩnh: nhà sấy, lò sấy, hầm sấy Tunnel Thiết bị sấy động: thùng sấy có cánh đảo, thùng quay đứng nằm ngang, loại sấy tháp, loại băng chuyền v.v… Những loại n ày sấy suất cao, thao tác dễ dàng, nguyên liệu khô Cà phê thóc khơ hay khơ bảo quản kho để đưa vào chế biến cà phê nhân Trong cà phê khô không tránh khỏi tạp chất nặng, nhẹ, cần phải làm đưa vào máy xay xát để đảm bảo cho thiết bị khỏi h hỏng thất thường 2.7 Xay xát cà phê thóc khơ * Mục đích: Cà phê thóc khơ vỏ trấu chiếm 25 ÷ 35 % trọng lượng hạt, lớp bao bọc lấy nhân cà phê chắc, người ta phải dùng nhiều loại máy để bóc vỏ trấu * Phương pháp thực hiện: Có loại chính: nén xé, đập xé, văng đập Đối với cà phê vỏ vỏ trấu bọc quanh nhân nên người ta thường dùng loại đập xé, ma sát qua gờ dao máy vỏ trấu bong Điển hình thường dùng loại máy trục ngang có gắn nhiều dao xiên lên trục để ma sát với dao vỏ máy làm bong vỏ trấu 2.8 Đánh bóng cà phê nhân * Mục đích: Cà phê nhân sau xát cịn lại lớp vỏ lụa mỏng màu ánh bạc, lớp thứ tư vỏ quả, lớp chủ yếu cellulose, khơng giúp cho q 27 trình tạo thành chất lượng sản phẩm mà làm giảm giá trị cảm quan nhân cà phê Vì cà phê nhân sau xát phải đưa đánh bóng để làm cho lớp 28 vỏ lụa bong mịn Đó tiêu khơng thể thiếu công nghiệp * Phương pháp thực hiện: Thường dùng máy để đánh bóng cà phê nhân * Cơ sở phương pháp: dùng ma sát hạt vỏ, hạt trục máy, hạt hạt Yêu cầu trục máy vỏ máy có cấu tạo cứng dẫn nhiệt tốt Thường dùng hợp kim đồng thau Sau đánh bóng, nhiệt độ khối cà phê khơng q 550C bóng khơng lẫn vỏ trấu 1.5% 2.9 Phân loại * Mục đích: Cà phê sau đánh bóng hỗn hợp gồm: cà phê tốt, cà phê xấu, vỏ trấu, vỏ lụa, cà phê vụn cần phải phân loại để đảm bảo yêu cầu khách hàng tiêu chuẩn nhà máy * Phương pháp thực hiện: a Phân loại theo kích thước b Phân loại theo tỷ trọng c Phân loại theo màu sắc Phân loại theo kích thước * Mục đích Cà phê sau khỏi máy đánh bóng thường người ta gọi cà phê xô a bao gồm tất loại cà phê xấu tốt, nặng nhẹ, vỏ trấu, vỏ lụa, mảnh vỡ to nhỏ, cà phê chưa bóc hết vỏ phần nhỏ … người ta tiến hành phân cà phê xô cỡ khác theo kích thước * Phương pháp thực Thường dùng sàng tròn quay sàng lắc để phân loại theo kích thước Nguyên tắc để phân loại theo kích thước khác kích thước hạt b Phân loại theo trọng lượng *Mục đích Sau phân loại theo kích thước hạt cà phê có đồng mặt kích thước chưa đồng trọng lượng hạt cần phân loại theo trọng lượng *Phương pháp thực Có nhiều loại thiết bị phân loại theo trọng lượng riêng thường dùng loại chính: loại nằm ngang loại thẳng đứng 29 Loại nằm ngang: cà phê rơi từ xuống, quạt gió nằm ngang chếch thổi từ lên Do khác hạt mà phân riêng làm nhiều loại khác nhau: tạp chất, rác, bụi … 30 Loại thẳng đứng: Catador c.Phân loại theo màu sắc *Mục đích: để hạn chế số hạt lỗi ( hạt đen, hạt nâu) nhằm đạt màu sắc đồng đều, tăng chất lượng cảm quan *Phương pháp thực hiện:Có hai cách phân loại: + Phân loại máy + Phân loại tay 31 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC Q TRÌNH CỦA QUY TRÌNH DỰA TRÊN CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ DỰA TRÊN MỤC ĐÍCH CƠNG NGHỆ 2.1 Làm phân loại nguyên liệu: * Mục đích cơng nghệ: - Chuẩn bị * Cơ sở khoa học: - Q trình vật lí: Làm phân loại nguyên liệu chủ yếu dựa vào khác tính chất vật lý, trạng thái nguyên liệu tạp chất (hình dáng, trạng thái bề mặt, trọng lượng riêng, kích thước, ) 2.2 Bóc vỏ (Xát tươi) * Mục đích cơng nghệ: * Cơ sở khoa học: - Quá trình học: Dưới tác dụng lực học, vỏ vỏ thịt bị bóc khỏi nhân cà phê 2.3 Tách lớp nhớt: * Mục đích cơng nghệ: * Cơ sở khoa học: Tùy vào loại phương pháp sử dụng + Phương pháp sinh hóa (lên men) – Q trình hóa sinh: tận dụng enzym sẳn có vỏ thịt, chủ yếu pectinaza Để chất lượng cà phê tốt hơn, người ta tiến hành lên men yếm khí (lên men nước), trình lên men, phần tử liên kết vỏ thịt tác dụng enzym bị phân cắt thành phần tử tự do, dễ dàng trơi theo nước rữa Để q trình lên men tiến hành thuận lợi, cần lên men cà phê vừa độ chín, bể lên men thường tích ÷ m 3, nhiệt độ lên men 35 ÷ 42oC, thời gian từ 10 ÷ 18 tùy thuộc vào loại cà phê Nước dùng trình lên men phải nước sinh hoạt, hàm lượng sắt < mg/lít, pH 6,9 ÷ 7,2 Ngồi ra, để trình lên men đặn, nên đảo nguyên liệu ÷ lần chu kỳ lên men + Phương pháp hóa học – Quá trình hóa học: thủy phân pectin vỏ thịt cà phê môi trường kiềm, người ta thường sử dụng Na2CO3, NaOH, Ca(OH)2, nồng độ %, thời gian ÷ + Phương pháp học – Quá trình học: dựa cở sở ma sát thiết bị va nguy ên liệu kết hợp với phun áp lực nước vào khối hạt 2.4 Rửa cà phê: * Mục đích cơng nghệ: * Cơ sở khoa học: - Quá trình học (Khuấy): Loại bỏ phẩm vật tạo thành trình lên men, loại bỏ vết lớp vỏ nhớt hạt 32 2.5 Làm cà phê thóc ướt 33 * Mục đích cơng nghệ: * Cơ sở khoa học: 2.6 Làm khơ (phơi, sấy) cà phê * Mục đích cơng nghệ: * Cơ sở khoa học: 2.7 Xay xát cà phê thóc khơ * Mục đích cơng nghệ: * Cơ sở khoa học: 2.8 Đánh bóng cà phê nhân * Mục đích cơng nghệ: * Cơ sở khoa học: 2.9 Phân loại * Mục đích cơng nghệ: * Cơ sở khoa học: CHƯƠNG 4: TÌM HIỂU CÁC MÁY VÀ THIẾT BỊ CỦA QUÁ TRÌNH (ĐỀ TÀI) Máy xát đĩa kiểu Hamburg bóc vỏ quả, vỏ thịt (xát tươi) 34  Mục đích : Để bóc vỏ quả, người ta thường dùng phương pháp học, máy xát kiểu Gosdon, Hamburg, Raoeng thường hay sử dụng Đối với máy xát đĩa kiểu Hamburg, đĩa bố trí gờ măt để tăng hiêu bóc vỏ Giữa đĩa má điều chỉnh có khe hở, kích thước khe hở phụ thuôc vào loại cà phê, 0,8 mm Khe hở nhỏ hiêu suất bóc cao thường 0,5 tỉ lê ̣dâp nát cao Sau sơ đồ máy bóc vỏ kiểu đĩa  Nguyên lý hoạt động máy: cà phê đưa vào phễu, sau cà phê rơi vào khe hở đĩa má điều chỉnh, cà phê bóc lớp vỏ ngồi nhờ điều chỉnh khe hở đĩa má điều chỉnh  Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: cà phê bóc vỏ nhanh, sản lượng nhiều - Nhược điểm: chế tọa phức tạp, đắt tiền  Yếu tố ảnh hướng đến hiệu suất xát - Độ đồng nguyên liệu (khe hở cố định) - Vận tốc đĩa (gây lực nén, xé vỏ quả): thường 120-150v/p - Khe hở làm việc (quyết định đến quãng đường chịu lực…), điều chỉnh theo kích thước quả, thường 0,5 - 0,8 mm - Quản lý kỹ thuật: nguyên liệu đều, lưu lượng vào máy, độ mòn má… Máy xát liên hồn Raoeng bóc vỏ quả, bóc vỏ nhớt rữa cà phê thóc 35  Cấu tạo - Nắp máy thép, có máng tiếp liệu Trục hình trụ rỗng, đục lỗ xung quanh, có gờ Trục chia đoạn: đầu (tiếp liệu), (bóc vỏ quả, vỏ thịt), cuối (tiếp tục chà vỏ thịt gạt cà phê thóc ngồi - Dưới trục hình trụ lưới thép, có gờ lưới (tác dụng tách nhớt, cho vỏ nhớt ngoài)  Nguyên lý hoạt động máy Máy gồm môt trục rỗng hình trụ, bề măt có đường gân chia làm ba đoạn rõ rêt, đoạn làm nhiêm vụ đưa cà phê vào vị trí bóc vỏ, đoạn làm nhiêm vụ xé rách lớp vỏ đồng thời chà xát lớp vỏ thịt, đoạn cuối làm nhiêṃ vụ tiếp tục chà xát lớp vỏ thịt gạt cà phê thóc ngồi  Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: rút ngắn thời gian sản xuất cà phê sau xát - Nhược điểm: chế tạo phức tạp giá thành cao Máy bóc vỏ kiểu tang quay, đĩa quay tẩm thủng 36 37 a Máy kiểu tang quay: - Cấu tạo: Như hình 8.4 - Nguyên tắc làm việc: + Khi máy làm việc, nhờ tang quay có gắn nhiều chòm cầu nên chuyển động tạo nên lực tiếp tuyến xung làm quay tròn tách lớp + Vỏ theo dòng nước lọt qua khe hẹp kê bề mặt tang quay cà phê phần lớp thịt trượt dọc theo rãnh tạo nên kê chắn Tấm kê tạo với đường sinh góc nghiêng khoảng 10 o để hạt cà phê dễ dàng chuyển động b Máy kiểu đĩa quay: - Cấu tạo: Như hình 8.4 - Nguyên tắc làm việc: + Khi máy làm việc, đĩa quay tròn, mặt đĩa có gắn nhiều chịm cầu tương ứng với hai rãnh làm việc hai bề mặt đĩa, đĩa quay nhờ truyền động từ động Năng suất máy phụ thuộc vào số rãnh Q trình bóc vỏ phân thành hai phần, phần gồm vỏ quả, thịt nước, phần gồm thịt nhân cà phê c Máy kiểu thủng: - Cấu tạo: Như hình 8.4 - Nguyên tắc làm việc: + Máy kiểu thủng hoạt động tương tự máy kiểu tang quay, khác điểm chắn dạng thủng nên máy hoạt động, tác dụng lực va đập hạt cà phê chui qua lỗ chắn để CHƯƠNG 5: NHẬN XÉT KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Dụ, Bùi Đức Hội, Mai Văn Lề, Nguyễn Như Thung, Công Nghệ máy chế biến lương thực, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thảo, Võ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa, Cơ sở trình thiết bị cơng nghệ hố học - Tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Đỗ Văn Đài-Nguyễn Trọng Khuông –Trần Quang Thảo –Võ Thị Ngọc TươiTrần Xoa, Cơ sở trình thiết bị cơng nghệ hố học tập 2, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Nguyễn Quang Thọ, Kỹ thuật sản xuất cà phê, NXB Trường Đại Học công nghiệp nhẹ Hoàng Minh Trung, Kỹ thuật chế biến cà phê, NXB Nông nghiệp https://asiacom.vn/vi/phuong-phap-che-bien-uot-trong-che-bien-ca-phe- nhan-lagi/ http://dungcucaphe.com/ca-phe-che-bien-uot-la-gi/ https://www.cet.edu.vn/phuong-phap-che-bien-uot-ca-phe https://tasacoffee.com/che-bien-ca-phe-nhan.html 10 Công nghệ sản xuất chè, cà phê ca cao, GS TS Nguyễn Thị Hiền (Chủ Biên) Và Ths Nguyễn Văn Tặng, Nxb Lao Động ... gian sản xuất dài… -> Nhóm chọn quy trình sản xuất cà phê nhân theo quy trình chế biến ướt để thuyết trình -> Link video: https://www.youtube.com/watch?v=48JNh6DGUak 14 Hình 1.1 Quy trình sản xuất. .. video) 2/ Các số liệu ban đầu: Quy trình sản xuất có q trình: bóc vỏ, tách hạt - - 3/ Nội dung phần thuyết minh: Nhiệm vụ Mục lục Mở đầu Chương 1: Tổng quan Chương 2: Thuyết minh quy trình sản xuất. .. sinh an toàn thực phẩm cà phê 13 CHƯƠNG 2: THUYẾT MÌNH QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ NHÂN Kỹ thuật chế biến: Trong kỹ thuật chế biến cà phê nhân có phương pháp chính: - Phương pháp chế biến ướt: đòi

Ngày đăng: 19/10/2021, 17:20

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Quả cà phê Arabica - Nguyên lý các quá trình chế biến thực phẩm quy trình sản xuất bóc vỏ tách hạt
Hình 2.1 Quả cà phê Arabica (Trang 5)
Robusta cao từ 5-7 m quả hình trứng hoặc hình tròn, quả chín có màu đỏ thẫm. Vỏ quả cứng và dai hơn cà phê Arabica - Nguyên lý các quá trình chế biến thực phẩm quy trình sản xuất bóc vỏ tách hạt
obusta cao từ 5-7 m quả hình trứng hoặc hình tròn, quả chín có màu đỏ thẫm. Vỏ quả cứng và dai hơn cà phê Arabica (Trang 6)
Chari cây lớn cao 6- 15m lá hình trứng hoặc lưỡi mác, gân lá nổi nhiều ở mặt dưới, quả hình trứng nuốm hơi lồi và to - Nguyên lý các quá trình chế biến thực phẩm quy trình sản xuất bóc vỏ tách hạt
hari cây lớn cao 6- 15m lá hình trứng hoặc lưỡi mác, gân lá nổi nhiều ở mặt dưới, quả hình trứng nuốm hơi lồi và to (Trang 7)
Hình 2.4: Nhân cà phê - Nguyên lý các quá trình chế biến thực phẩm quy trình sản xuất bóc vỏ tách hạt
Hình 2.4 Nhân cà phê (Trang 8)
Bảng 2.1: Tỷ lệ các thành phần của quả. - Nguyên lý các quá trình chế biến thực phẩm quy trình sản xuất bóc vỏ tách hạt
Bảng 2.1 Tỷ lệ các thành phần của quả (Trang 9)
Bảng 2.4: Thành phần hóa học của vỏ trấu - Nguyên lý các quá trình chế biến thực phẩm quy trình sản xuất bóc vỏ tách hạt
Bảng 2.4 Thành phần hóa học của vỏ trấu (Trang 10)
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cà phê 2.1.1.1 Ảnh hưởng của loại đất trồng cà phê - Nguyên lý các quá trình chế biến thực phẩm quy trình sản xuất bóc vỏ tách hạt
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cà phê 2.1.1.1 Ảnh hưởng của loại đất trồng cà phê (Trang 11)
Bảng 2.5: Thành phần hóa học của nhân cà phê - Nguyên lý các quá trình chế biến thực phẩm quy trình sản xuất bóc vỏ tách hạt
Bảng 2.5 Thành phần hóa học của nhân cà phê (Trang 11)
Hình 1.1 Quy trình sản xuất cà phê nhân - Nguyên lý các quá trình chế biến thực phẩm quy trình sản xuất bóc vỏ tách hạt
Hình 1.1 Quy trình sản xuất cà phê nhân (Trang 15)
- Trục hình trụ rỗng, đục lỗ xung quanh, trên có thanh gờ - Nguyên lý các quá trình chế biến thực phẩm quy trình sản xuất bóc vỏ tách hạt
r ục hình trụ rỗng, đục lỗ xung quanh, trên có thanh gờ (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA HOÁ

    Khoa: HÓA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bộ môn: Công nghệ Thực phẩm --------o0o-------

    BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ CÁC QUÁ TRÌNH CBTP1

    3/ Nội dung các phần thuyết minh:

    5/ Cán bộ hướng dẫn:

    1. Tổng quan về nguyên liệu

    1.2 Đặc tính thực vật của cà phê

    Hình 2.1: Quả cà phê Arabica

    Hình 2.2: Quả cà phê Robusta

    1.2.1.3 Cà phê Chari ( cà phê mít)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w