Truyện cổ Dao trong mối quan hệ với không gian sinh thái tự nhiên

10 21 0
Truyện cổ Dao trong mối quan hệ với không gian sinh thái tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày nghiên cứu không gian sinh thái tự nhiên của người Dao thông qua các câu truyện cổ dưới hai phương diện đó là: Rừng là không gian sống, nơi trú ẩn của con người và muôn loài; mối quan hệ hữu cơ giữa rừng và cuộc sống của người Dao.

TẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 44/2020 TRUYỆN CỔ DAO TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHƠNG GIAN SINH THÁI TỰ NHIÊN Bàn Thị Quỳnh Giao Viện Văn học Tóm tắt: Truyện cổ dân tộc Dao, với tư cách sản phẩm văn hóa chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa tộc người, thơng qua câu chuyện cổ người đọc nhận biết được: Lối tư duy, quan niệm tín ngưỡng, tơn giáo, tập quán canh tác, không gian sinh tồn Đặc biệt, thơng qua câu chuyện cổ người Dao cịn phản ánh mối quan hệ mật thiết với không gian khơng gian sinh thái nơi định cư, đặt truyện cổ Dao mối quan hệ với không gian sinh thái tự nhiên thấy liên kết chặt chẽ văn học với văn hóa tộc người Bên cạnh đó, với tính chất đặc thù nên câu chuyện cổ Dao cịn có tác động mạnh đến đặc điểm tâm lí đời sống tộc người Do đó, nghiên cứu truyện cổ Dao mối quan hệ với không gian sinh thái tự nhiên tiếp cận lí giải mối quan hệ cộng sinh văn học với văn hóa tộc người tính tương tác đa chiều Từ khóa: Truyện cổ Dao, khơng gian sinh thái tự nhiên, cộng sinh, văn hố Nhận ngày 1.8.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.9.2020 Liên hệ tác giả: Bàn Thị Quỳnh Dao; Email: quynhgiao.ban40@gmail.com MỞ ĐẦU Người Dao tộc người khác, họ thường gửi gắm mơ ước, khát vọng cơng giới tốt đẹp vào câu truyện cổ Thông qua câu truyện cổ nhiều phong tục, tập quán, nét văn hóa riêng tộc người Dao phác thảo diện mạo cách đầy đủ Vì thế, nghiên cứu truyện cổ dân tộc Dao, nhận thấy nghiên cứu chúng phương diện văn văn học chưa đủ câu truyện cổ việc truyền tải nội dung cần thơng báo tới người đọc cịn chứa đựng sắc thái, sắc văn hóa riêng tộc người Bởi câu truyện cổ dân tộc Dao “không phải sáng tạo nghệ thuật tuý tách khỏi mục đích thực dụng Nó gắn với tín ngưỡng, phong tục hình thức nhận thức sống tập thể, phản ánh trình độ tập thể Cái thực dụng hoàn thiện mang ý nghĩa nghệ thuật, ý nghĩa phản ánh nội dung mối quan hệ thực - thẩm mỹ có tính TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI ngun hợp, tạo thành sức sống lâu bền sắc độc đáo tộc người"(1) Vì thế, để hiểu chỉnh thể nguyên hợp văn học, văn hóa dân gian nên việc tiếp cận văn truyện cổ dân tộc Dao từ góc nhìn văn hóa tộc người hướng nghiên cứu cần xem xét đánh giá cách thỏa đáng, đặc biệt đặt truyện cổ Dao mối quan hệ với không gian sinh thái để thấy vai trò trung tâm người giới tự nhiên Trong phạm vi viết nghiên cứu không gian sinh thái tự nhiên người Dao thông qua câu truyện cổ hai phương diện là: Rừng không gian sống, nơi trú ẩn người mn lồi; mối quan hệ hữu rừng sống người Dao NỘI DUNG 2.1 Khái niệm Văn hóa dân tộc Dao văn hóa giàu sắc tộc người “Văn hố bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động”(2), tạo nên nét riêng cho văn hóa cho tộc người Dao câu chuyện cổ phong tục, tập quán, lối sống, lao động phản ánh rõ nét qua không gian xã hội thu gọn dân gian ghi chép lại câu chuyện cổ Ở khơng gian xã hội phong tục, tập quán, lối sống, lao động người Dao xưa hình thành, phát triển gìn giữ từ cách ứng xử người với không gian sinh thái tự nhiên đến không gian xã hội Chính thế, người Dao có hệ thống cách ứng xử tín ngưỡng liên quan đến không gian sinh thái tự nhiên, đến mối quan hệ cộng đồng làng Trong Không gian xã hội vùng Đông Nam Á tác giả Condominas nghiên cứu dân tộc thiểu số dải đất hình chữ S nói riêng (trong có tộc người Dao) Đơng Nam Á nói chung đưa định nghĩa không gian xã hội mà thấy phù hợp với viết này, là: “Khơng gian xã hội khơng gian xác định tập hợp hệ thống quan hệ đặc trưng cho nhóm người đó”(3) Hệ thống quan hệ làm nên nét đặc trưng tộc người Dao mối quan hệ mật thiết người với khơng gian xã hội mà không gian sinh thái tự nhiên thành tố thiếu không gian sinh xã hội hay nói cách khác khơng gian xã hội nơi người Dao sinh sống, nơi sinh sống rừng có vai trị vơ to lớn người Dao, rừng nơi che chở, nơi cung cấp nguồn sống, không gian thiêng, nơi nghe tâm vui buồn người Song theo tác giả Condominas “nơi sinh sống khơng phận khơng gian xã hội, cịn yếu tố văn hóa quan trọng không gian xã (1) Nhiều tác giả: Giữ gìn bảo vệ sắc văn hố dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, H., 1996, tr.25 (2) Nhiều tác giả: Từ điển Bách khoa Việt Nam, t.4 Nxb Từ điển bách khoa, H., 2005, tr.798 (3) Condominas: Không gian xã hội vùng Đơng Nam Á, Nxb Văn học, H., 1997, tr.16 TẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 44/2020 hội đó”(4), xét đến khơng gian xã hội nơi người Dao sinh sống chứa đựng mối quan hệ mật thiết người với không gian thời gian, với môi trường tự nhiên; người với người qua hình thức trao đổi, quan hệ hàng xóm láng giềng, qua việc tổ chức xã hội giao lưu văn hóa Không gian xã hội lúc đồng với không gian lãnh thổ - địa lí đơi khu biệt mối quan hệ cụ thể, gắn liền với đặc điểm văn hóa tộc người nên tộc người có khơng gian sinh tồn đặc thù phù hợp với mục đích sống họ Khi tìm hiểu mối quan hệ không gian sinh thái tự nhiên tộc người Dao, cố gắng ra, lí giải đặc điểm, chất riêng biệt văn hóa tộc người mối quan hệ với khơng gian ấy, làm nên chiều sâu văn hóa tộc người Người Dao từ di cư đến Việt Nam, sống họ gắn liền với môi trường tự nhiên, họ mẹ thiên nhiên che chở, bao bọc mà văn hóa người Dao tín ngưỡng thờ vị Thần đặc biệt vị Thần liên quan đến môi trường tự nhiên như: Thần Rừng, Thần Nước, Thần Đất, Thần Cây, Thần Sông, Thần Suối,… phản ánh nhiều câu chuyện cổ Người Dao quan niệm để người phát triển thể xác lẫn linh hồn cách trọn vẹn, muốn mẹ thiên nhiên ưu đãi cho sống họ phải nhận thức rõ vai trò, giá trị thực mẹ thiên nhiên, họ phải sống hịa với mơi trường sinh thái tự nhiên, tách rời môi trường sinh thái tự nhiên sống họ khó khăn, giá trị văn hóa truyền thống, yếu tố thiêng tộc người mai dần Theo nghiên cứu dựa vào định nghĩa GS Condominas Không gian xã hội vùng Đơng Nam Á thì: Khơng gian sinh thái tự nhiên người Dao không gian sống người loài sinh vật, nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết để phục vụ cho sống người theo mùa không gian ln có mối quan hệ cộng sinh với sống người Trong không gian sinh thái tự nhiên ấy, rừng tất cả, tồn sống, khơng gian sinh tồn đặc biệt rừng có mối quan hệ cộng sinh với sống người Dao, “hệ sinh thái cung cấp dự liệu cho tồn nhóm người phương tiện mà cớ nhóm có để khai thác hệ sinh thái thiết yếu, thuộc sinh thái mà thuộc văn hóa”(5) Đặt truyện cổ Dao mối quan hệ với không gian sinh thái tự nhiên chúng tơi nhận thấy “đường dẫn” để văn hóa Dao “nối thơng” với văn hóa tộc người khác sinh sống dải đất hình chữ S 2.2 Vai trò sinh thái tự nhiên rừng truyện cổ dân tộc Dao Người Dao từ di cư đến Việt Nam họ mang theo văn hóa riêng đậm đà sắc dân tộc, sinh hoạt ứng xử với không gian sinh thái tự nhiên họ ln mong muốn sống hịa hợp với tự nhiên, mà giới tự nhiên họ (4) Condominas: Không gian xã hội vùng Đông Nam Á, Nxb Văn học, H., 1997, tr.17 (5) Condominas: Không gian xã hội vùng Đông Nam Á, Nxb Văn học, H., 1997, tr.33 8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI rừng Rừng người bạn thân thiết nhà lớn để bao bọc, che chở cho sống người Dao vùng đất Ngược lại rừng có tươi đẹp, hùng vĩ, quấn quýt với người hay khơng hồn tồn lối ứng xử tôn trọng tự nhiên người Dao tộc Người Dao cho Bàn Cổ tạo vạn vật khơng gian sinh thái Bàn Cổ đặt mối quan hệ mật thiết người vạn vật tự nhiên, đặc biệt Bàn Cổ mong muốn người che chở bảo vệ cho vạn vật tự nhiên, khát vọng người sống hòa hợp với vạn vật tự nhiên thể rõ nét câu chuyện Bàn Cổ tạo mn lồi chuyện kể lại rằng: “Trời đất thủa xưa hỗn độn trứng gà Bàn Cổ sinh Trời đất khai mở, khí dương nhẹ lên thành trời Khí âm đục nặng xuống thành đất Bàn Cổ sống trời đất Thần trời, Thánh đất, trời ngày cao trượng, đất ngày dày trượng, Bàn Cổ ngày lớn trượng Cứ đến Bàn Cổ vạn tám nghìn tuổi, trời cực cao, đất cực sâu, Bàn Cổ lớn bậc Khi từ trời đến đất vạn dặm, Bàn Cổ sống trời đất thấy buồn nên tạo thêm cho mặt đất cối ngút ngàn che hết mặt đất Đất không thấy trời, trời không thấy đất, đất trời buồn kêu lớn tên Bàn Cổ, Bàn Cổ tạo núi, sông cho đất trời sưởi ấm cho trời đất nhìn thấy cối, sơng suối ngày nên thấy buồn họ lại gọi Bàn Cổ Bàn Cổ lại tạo muông thú, vạn vật chung sống với nơi núi rừng Nhưng Bàn Cổ thấy mặt đất hỗn độn nên nghĩ phải tạo lồi vật thơng minh để cai quản trái đất Đúng lúc mặt đất có đại hồng thủy Bàn Cổ nảy ý định dùng loài người để cai quản vật, Bàn Cổ giúp hai anh em nhà trốn thoát đại hồng thủy ruột bầu để họ sinh đẻ tạo 12 họ người Dao hòa thuận với khắp núi rừng Bàn Cổ giao cho người trọng trách sống thuận hịa giải mâu thuẫn mn lồi nơi núi rừng đồng thời người loài mạnh mà lồi mạnh phải bảo vệ cho sống mn lồi, để gian khơng bị hỗn loạn.”[Ghi theo lời kể ông: Bàn Hữu Tài, dân tộc Dao – Ca Thành – Nguyên Bình – Cao Bằng, tư liệu điền dã ngày 23/1/2019] Thông qua câu chuyên kể, thấy từ thủa sơ khai mối quan hệ người với vạn vật tự nhiên thân thiết, mà xét đến mối quan hệ mối quan cộng sinh người với không gian sinh thái tự nhiên, người phải sống dựa vào tự nhiên ngược lại tự nhiên có tồn phát triển bền vững hay không lại bàn tay chăm sóc bảo vệ thiên nhiên người Vì vậy, tất nước giới có Việt Nam đối mặt với nguy biến đổi khí hậu, nguy khơng gian sinh thái tự nhiên làng người Dao giữ luật tục bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ muông thú rừng sâu người Dao bước đầu nhận thức tác hại to lớn việc môi trường thiên nhiên lành nơi sinh sống Nhờ luật tục tộc người mà đến tận họ giữ mối quan hệ cộng sinh, sống hòa hợp với thiên nhiên, với mn lồi Xuất phát từ tư tưởng "vạn vật sinh vũ trụ có hồn có vía" [Ghi theo lời ông Triệu Kim Văn, sinh năm 1945, Phủ Thông, Bắc Kạn] coi không gian sinh thái nguồn cung cấp dự liệu cho tồn tộc người, rừng có mối quan quan TẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 44/2020 hệ qua lại với sống người nên từ thủa vũ trụ chưa phân chia trời đất thành hai phần rõ rệt, Ngọc Hoàng Bàn Vương phân cho loài vật sinh sống không gian sinh thái tự nhiên vị thần để cai quản chịu trách nhiệm việc xếp lắng nghe ý kiến lồi vật mà quản lý Con người sống không gian sinh thái phải chịu cai quản Ngọc Hoàng Bàn Vương, hai vị thần việc phù trợ cho sống người họ có trách nhiệm giáo dục người phải biết lắng nghe tơn trọng mn lồi nơi núi rừng Có sống hịa thuận với mn lồi người có khơng gian sinh thái lành, ấm áp, điều thể câu chuyện Những ngày kiêng năm Câu chuyện không đưa mong muốn mn lồi mn thú mà thơng qua mong muốn người Dao cịn đưa hệ thống tín ngưỡng, số quy tắc ngầm để nhắc nhở cháu tránh xảy mẫu thuẫn, xung đột với vạn vật sinh sống rừng, chuyện kể rằng: “Xưa, loài đặt lệ hàng năm có buổi họp mặt riêng, vui chơi bàn bạc với sau năm kiếm ăn vất vả phương trời đầu rừng cuối nước… Hổ đòi ngày dần, ngày mão tháng giêng chúng phải gặp Chim nói hẹn nơi ngày tháng hai tụ hội ca hát Gió lớn, gió nhỏ phương trời hẹn quy tụ thung lũng vào ngày hai mươi tháng giêng hai mươi tháng hai Mồng tháng ba ngày sấm sét vui chơi, chè chén, reo hồ, quát thảo thỏa chí Thần đất, thần nước đến ngày cốc vũ (mồng chín tháng 8) gặp mở tiệc mừng, nghỉ ngơi sau năm làm việc mệt nhọc Còn tới ngày thu phân (hai tám tháng tám) lồi thú gọi đơi tìm chỗ sinh đẻ, nghỉ ngơi cho mùa đơng tới,… Những ngày người Dao khơng vác cuốc nương, vác dao lên rừng, mà phải nhà, nói nhỏ, nghỉ ngơi,…”(6) Thoạt nghe câu chuyện cho người Dao thần thánh hóa vật tượng tự nhiên cách thái q song thực lại cách họ bảo vệ không gian sinh thái thông minh, người vạn vật giới tự nhiên có chung sống hịa thuận với tạo lợi ích bền vững cho người Rừng bình n, mng thú có nơi trú ngụ, hệ sinh thái cân bằng, người tận dụng yếu tố tự nhiên để phục vụ cho sống Chỉ có lắng nghe tơn trọng lẫn người mng thú có mối quan hệ thuận hịa để tạo cân cho hệ sinh thái mẹ thiên nhiên có sống an yên để che chở cho người vạn vật Ở nơi rừng núi người mn lồi ln chung sống hòa thuận với người Dao cho người mn lồi khơng biết bảo ban Bàn Vương, Ngọc Hoàng nối giận thu hết mn lồi lại nơi trời đất tối tăm hỗn loạn thủa sơ khai để thần dễ quản lý Để thể mối quan hệ hòa thuận người mn lồi đặc biệt lồi vật cho chúa tể, rừng xanh người Dao có nhiều câu chuyện thể mối hệ điển hình câu chuyện Chồng xấu vợ đẹp(7) chuyện kể xưa vua sinh ba người (6) Doãn Thanh – Lê Trung Vũ: Truyện cổ Dao, Nxb Văn hóa dân tộc, H.,1978, tr 255 (7) Doãn Thanh – Lê Trung Vũ: Truyện cổ Dao, Nxb Văn hóa dân tộc, H.,1978, tr.107 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI gái xinh đẹp tuyệt trần, ba cô nhiều quan triều ngỏ ý muốn lấy làm vợ ba nàng không ưng ai, vua cha liền cho họ quyền tự kén rể, hai cô chị chọn chồng đẹp cịn em út lấy Cọp làm chồng sống cô út với Cọp lại vô hạnh phúc Chồng Cọp làm hết việc từ việc “hì hục vác gỗ to cọc lớn, quây vùng đất làm chuồng … để tất trâu, bò, ngựa, lợn” ngoan ngoãn chuồng, đến “Cọp xách chài lội vực sâu, lấy cành vỗ mặt nước, dồn cá vào chỗ quăng tỏa chài xuống Một lát Cọp kéo chài lên, bắt vô khối cá Cọp quăng liền tay chài mẻ cá đầy, gánh cho vợ” sống họ êm đềm trôi đi, hai vợ chồng Cọp có nhà, “có vườn, có ao, có nương, có ruộng Hai vợ chồng Cọp khu nhà ấy, làm nương, phát rẫy, sống đời đầm ấm, hạnh phúc Họ ni nhiều trâu, bị, ngựa, lợn Đến mùa thóc đầy vựa, đầy bồ.” Từ xa xưa người Dao biết người mn lồi chung sống hịa thuận ngọt, hoa thơm, sản vật quý,… nơi núi rừng họ hưởng trọn vẹn từ mẹ thiên nhiên Bởi người Ngọc Hoàng ban cho ân sủng lớn “vua cai quản mặt đất” loài vật ác Cắt, Hổ mang, Hổ muốn hại người khó Ngọc Hồng có lệnh “Ngọc Hoàng đứng dậy đập bàn thét lớn, bắt loài thú đứng im không động tới giống người,… Giống người có sức khỏe, có tài khơn, có tín nghĩa làm vua cai quản mn lồi”(8) Người Dao ln hiểu thay có “cộng sinh” giới động vật yếu tố tự nhiên có “cộng phát triển” lồi vật suy giảm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới lồi vật khác, sau ảnh hưởng tới khơng gian sinh thái ảnh hưởng trực tiếp tới người Như vậy, rừng khơng gian sinh sống cộng sinh lồi người mn lồi sinh vật khác, người muốn có sống bình n làm trọng trách mà Ngọc Hồng ban cho có rừng làm sứ mệnh Con người biết yêu thương, biết lắng nghe, biết chia sẻ quan trọng phải biết sống hòa thuận với mn lồi khơng gian sinh thái mà Ngọc Hoàng, Bàn Vương ban cho sống người Dao Khi người biết cân mối quan hệ khơng gian sinh thái đời đời an yên, sống người Dao tránh tai họa mẹ thiên nhiên giáng xuống 2.3 Truyện cổ Dao mối quan hệ với sinh thái rừng tự nhiên Người Dao từ xưa trân quý sản vật mà mẹ thiên nhiên ban tặng cho sống mình, sản vật mẹ thiên nhiên ban tặng cho người ln người Dao khốc lên yếu tố thiêng người Dao cho sống họ an yên hỗ trợ Tam Thanh, Bàn Vương ma lành (các vị thần cai quản lĩnh vực) Chính sản vật từ núi rừng không nuôi sống người Dao, gắn kết tình nghĩa gia đình, chứng minh lòng hiếu thảo cha mẹ mà cịn tình cảm, tình u, che chở vị thần dành cho người Dao, Sự tích Pije Tơng (8) Dỗn Thanh – Lê Trung Vũ: Truyện cổ Dao, Nxb Văn hóa dân tộc, H.,1978, tr.262-263 TẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 44/2020 11 Hao (9) minh chứng cho mối quan hệ cộng sinh mẹ thiên nhiên, vị thần với người, chuyện kể rằng: “Ngày xửa, ngày xưa, lâu chẳng cịn nhớ nữa, có người trai vơ hiếu thảo với mẹ vùng đất Ngày nọ, người mẹ già yếu lâm bệnh nặng thèm ăn măng rừng Đang lúc bắt đầu vào vụ đông giá rét, người chẳng biết tìm đâu lấy nhánh măng nhỏ cho mẹ ăn Trong tuyệt vọng, người vác dao lên rừng tìm Tìm chẳng được, người bật khóc Tiếng khóc vơ tình vọng lên trời Pụt nghe thấy liền tìm hiểu tình Biết việc vậy, Pụt hóa phép khiến đốt có nước mắt chàng trai rỏ vào nứt Những nhánh măng nhanh chóng đâm từ Được măng, chàng trai khơng qn cảm ơn trời đất thương tình trước hái măng đem cho mẹ Cũng kể từ đó, vùng đất xã Đồng Phúc thuộc huyện Ba Bể có loại măng lạ kỳ này.” (10) Quan hệ cộng sinh với không gian sinh thái tự nhiên thể bật tính tương tác cho nhận người với thiên nhiên: Một mặt người Dao đề luật tục bảo vệ tất thuộc mẹ thiên nhiên rừng núi, sông suối, muông thú,…; mặt khác họ tạo yếu tố thiêng để thể trân quý sản vật mà mẹ thiên nhiên ưu đãi, ban tặng cho sống người Dao đồ ăn, nước uống, vật dụng sinh hoạt,… Từ việc bảo vệ thiên nhiên đến trân quý mẹ thiên nhiên ban cho ấy, người Dao hình thành nét văn hóa riêng việc bảo vệ rừng, sử dụng công cụ lao động sản xuất, sử dụng lương thực, thực phẩm, nhà tập tục khác phù hợp với không gian sinh thái nơi tộc người sinh sống Đặc biệt việc tạo ra, tìm kiếm sử dụng nguồn lương thực, thực phẩm, từ xa xưa người Dao ln có ý thức việc lựa chọn hình thức canh tác để có đủ lương thực, thực phẩm phục vụ sống ảnh hưởng đến không gian sinh thái Người Dao cho rằng, đường để tạo lương thực, thực phẩm đường dài lộng gió, xuyên qua núi hiểm trở thung lũng sơng rộng lớn việc chuyển đổi hình thức canh tác từ du canh, du cư sang canh tác định canh, định cư lựa chọn người Dao để mẹ thiên nhiên bớt “những thương tích” bị đứa “cào da, xẻ thịt”, Sự tích Mảng Nhuần vm kể lại rằng: “Ngày xưa, vùng đất Ngun Bình heo hút, khơng có nhiều nhà cửa bây giờ, vùng có hai ba nhỏ, có vài ba nhà thưa thớt Khi chẳng biết từ đâu có ơng cụ họ Bàn ngày đến suối câu cá, hôm ông ngồi câu cá trời sấm sét đùng đùng, lúc từ rừng xuất hai trâu, đen tuyền, con có vết khoang trắng lưng, đánh vô dội, chúng đánh từ sáng đến tận chiều không dừng mặc trời mưa to nước suối dâng cao Ông lão họ Bàn nghĩ có lẽ hai Thuồng Luồng hóa phép để tranh địa bàn, ơng lão ngồi xem chúng đánh nhau, trâu đánh đến cạnh tảng đá nơi ông lão ngồi, lão vốc vốc nước suối cho vào miệng phun thẳng vào hai (9) Pịe tông hao: - Một loại măng mọc vào mùa đông khu vực xã Đồng Phúc, huyện Ba Bể (10) Nhiều tác giả: Truyện cổ Bắc Kạn, t.3 Sở Văn hóa – Thông tin – Thể thao Bắc Kạn, 2000, tr 230 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI trâu Hai thấy lăn xuống dòng nước biến Một lúc sau mưa tạnh ông lão định đứng dậy thấy chàng trai khơi ngơ tuấn tú, cổ đeo vịng bạc vng bước lại gần chào ơng cụ nói: “Thưa ông, hai trâu vừa đánh Trâu đen tuyền cháu cịn Trâu có khoang trắng định đến cướp đất đai nhà cửa cháu Ngày mai đến quấy phá tiếp ơng mang tên độc đến giết chết giúp cháu, cháu đền ơn ông xứng đáng Hôm sau ông lão họ Bàn mang tên độc đến bắn chết Trâu đen khoang trắng, tối Trâu đen hỏi ơng cụ muốn đền ơn ơng nào? Ơng lão liền nói: - Bao nhiêu năm đất vùng khô hạn bà khơng trồng cấy thứ gì, thương ta, thương dân hóa phép cho dòng nước mát khắp nẻo nơi đất Ngun Bình để bà có nước sinh sống trồng trọt di chuyển đến vùng đất khác Sáng sau vừa tỉnh giấc ông lão bà thấy dòng nước mát chảy uốn lượn thung lũng, tưới mát cho vùng đất phẳng, rông lớn, giúp người Dao nơi thị trấn Nguyên Bình ngày cấy trồng thuận lợi, ấm no Ngày người dân nơi quen gọi suối Mảng Nhuần, suối Thuồng Luồng cảm ơn cứu mạng cho ông cụ họ Bàn [Ghi theo lời kể ông: Bàn Văn Huyện, dân tộc Dao – thị trấn Nguyên Bình – Cao Bằng, tư liệu điền dã ngày 25/1/2019] Cuộc sống người Dao từ xưa đến nhìn chung yên ả họ biết cách sống cộng sinh với thiên nhiên tươi đẹp - nhà lớn người Dao – từ xưa người Dao có cảnh báo lường trước nguy không gian sinh thái bị khai thác cách “tận diệt” Vì thế, để cảnh báo nguy giận mẹ thiên nhiên gây tác động đến biến đổi khơng gian sinh thái đặc biệt nguồn nước người Dao ln nhắc nhở coi lợi ích chỉnh thể không gian sinh thái bao gồm tự nhiên tinh thần tiền đề giá trị cao tương lai nhân loại, người Dao hóa giải cách tồn diện nguy khơng gian sinh thái uy hiếp sinh tồn tộc người, từ tự điều chỉnh lại hành động Người Dao muốn tồn nguồn thức ăn vấn đề tiên có ý nghĩa sống cịn người nói riêng tộc người nói chung Người Dao tộc người khác họ coi lúa gạo thứ lương thực mình, lúa gạo trở thành yếu tố không gian sinh tồn Trước người Dao chủ yếu trồng lúa đất rừng, theo tập quán từ lâu đời người Dao người chọn đất rừng để làm nương thường hướng mặt trời mọc chọn sườn núi có nhiều ánh sáng mặt trời cắm đất làm nương, chọn mảnh nương tốt lúa cho suất cao Khi chọn đất làm nương để chắn mảnh đất gieo hạt thóc xuống cho xuất cao người Dao dùng gậy gỗ vót nhọn cắm xuống đất thấy đất dính vào đầu gậy đất tốt, độ ẩm phù hợp với lúa Khi chọn mảnh đất làm nương vừa ý người Dao phát dọc hai bên mảnh đất để đánh dấu mảnh đất có chủ việc đánh dấu người Dao gọi piu đảy (cắm nương) Xưa người Dao Thần dạy cách làm nương “Ông trông cháu làm nương, gieo hạt Không gieo hạt trước phát nương Cháu làm đói thơi Nói ơng già bảo TẠP CHÍ KHOA HỌC - SỐ 44/2020 13 cách cho Mồ Côi làm nương phát rẫy, gieo hạt ông già biến mất”(11), ông dạy người Dao cách tra lúa nương, cách thu hoạch quan trọng phải để lúa gạo môi trường sẽ, người khơng biết trân q lúa gạo bỏ người đi, Sự tích hạt lúa (12) người Dao có kể lại xưa “hạt thóc người Dao to bi chuối”, đến vụ thu hoạch người việc lên nương đuổi lúa cô dâu lười biếng khơng qt dọn nhà cửa để đón thóc cịn đánh đuổi thóc nên thóc chạy sang bên biển để Con người đành phải nhờ chuột vượt biển đem trộm thóc “do thân hình chuột nhỏ nên mang hạt thóc nhỏ” mà ngày hạt thóc nhỏ khơng to xưa Rõ ràng, câu chuyện này, vai trò người quan trọng cơng tìm kiếm trì hạt lúa để trì sống Lúa gạo có nhờ vào đất rừng, vào nguồn nước vào ưu thiên nhiên, làm hạt lúa hạt gạo người Dao phải trải qua bao cực nhọc từ việc chọn đất trồng lúa, chăm sóc lúa, thu hoạch đem hạt lúa từ nương đến nhà khơng dễ dàng Hạt gạo cầu nối, lòng hiếu thảo Chàng cóc(13) với bố mẹ người khơng vứt bỏ đứa có hình dạng xấu xí, cha mẹ chăm lo cho Cóc có sống đầy đủ tình cha nghĩa mẹ Song sống vật chất cha mẹ nghèo khơng lo được cho chàng Cóc bảo cha mẹ “sáng mai khâu cho túi vải to ngón tay buộc vào lưng nó, kiếm gạo cho” Cóc đến chủ bn xin gạo cho cha mẹ, Cóc bé tí xin hết nắm đến nắm khác ông chủ buôn tức giận sai người nha lăn bao gạo hòng đè chết Cóc đến ơng chủ bn lăn gần hết kho thóc Cóc cõng gạo nhà “đổ đầy ba bồ” đủ cho cha mẹ ăn no có sống ổn định Cóc ta nghĩ đến chuyện lấy vợ lo sống riêng cho Rừng, người có mối quan hệ hữu khơng thể tách rời, người Dao trân quý sản vật rừng ban tặng cho sống họ mà người Dao nhận giá trị to lớn rừng đem lại cho họ nên họ từ bỏ sống du canh, du cư sang sống định canh, định cư để bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ mn lồi Để lồi người xứng đáng vị trí trung tâm, cai quản bảo vệ mn lồi có rừng Truyện cổ Dao phần phản ánh tái lại mối quan hệ hữu người với sinh thái rừng tự nhiên để từ tạo nên nét văn hóa ứng xử với rừng tộc người Dao KẾT LUẬN (11) Doãn Thanh – Lê Trung Vũ: Truyện cổ Dao, Nxb Văn hóa dân tộc, H.,1978, tr.110 (12) Bàn Tuấn Năng: Truyện cổ dân tộc Dao, Nxb Dân trí, H., 2013, tr.13 (13) Tẩn Kim Phu: Truyển cổ Dao, Nxb Văn học, H., 2018, tr.45 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI 14 Khi tiếp cận truyện cổ Dao mối quan hệ với không gian sinh thái tự nhiên, đặt câu chuyện dân gian khơng gian sinh thái tự nhiên nơi mà sinh lưu truyền từ xưa nay, đồng thời chúng tơi cố gắng lí giải câu chuyện dấu ấn văn hóa tộc người tồn câu chuyện đặt mối quan hệ cộng sinh với không gian sinh thái - cụ thể rừng Thơng qua việc mô tả lại câu chuyện để tái lại phần không gian sinh thái tự nhiên từ khơng gian để thấy mối quan hệ qua lại người mn lồi không gian ấy, người giữ vị trí trung tâm khơng gian sinh thái Người Dao ln có cách ứng xử nhân văn với thiên nhiên để thích nghi, để hịa hợp với tự nhiên, từ bộc lộ lối sống trân trọng, yêu mến thiên nhiên nơi cho người Dao sống ấm no, hạnh phúc Từ vị trí trung tâm mình, người lại tạo lập mối quan hệ cộng sinh với thiên nhiên để rừng nơi trú ẩn an toàn cho sống họ mn lồi, để người rừng có mối quan hệ hữu khơng chia cắt TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả (1996), Giữ gìn bảo vệ sắc văn hố dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, H., tr.25 Nhiều tác giả (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, t.4 Nxb Từ điển bách khoa, H., tr.798 GS Condominas (1997), Không gian xã hội vùng Đông Nam Á, Nxb Văn học, H., tr.16.17.33 Doãn Thanh, Lê Trung Vũ (1978), Truyện cổ Dao, Nxb Văn hóa dân tộc, H., tr 255 THE RELATIONSHIP BETWEEN DAO’S TALES AND NATURAL ECOLOGICAL SPACE Abstract: Tales of the Dao ethnic group, as a cultural product containing many elements of ethnic culture in which readers will be aware of thinking method, belief concepts, religion, farming practices, survival space, etc Additionally, Dao’s tales especially reflect the close relationship with ecological space where they live This, therefore, will help us acknowledge the connection between literature and ethnic culture Along with their specific characteristics, Dao’s tales also have a strong impact on psychological characteristics of the ethnic life It is true that studying the relationship between Dao’s tales and natural ecological space will approach and explain the symbiotic relationship between literature and ethnic culture in its multi-dimensional interation Keywords: Dao’s tales, natural ecological space, symbiotic ... khơng gian ln có mối quan hệ cộng sinh với sống người Trong không gian sinh thái tự nhiên ấy, rừng tất cả, tồn sống, khơng gian sinh tồn đặc biệt rừng có mối quan hệ cộng sinh với sống người Dao, ... khai mối quan hệ người với vạn vật tự nhiên thân thiết, mà xét đến mối quan hệ mối quan cộng sinh người với không gian sinh thái tự nhiên, người phải sống dựa vào tự nhiên ngược lại tự nhiên có tồn... TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI 14 Khi tiếp cận truyện cổ Dao mối quan hệ với không gian sinh thái tự nhiên, đặt câu chuyện dân gian khơng gian sinh thái tự nhiên nơi mà sinh lưu truyền từ xưa nay, đồng thời

Ngày đăng: 19/10/2021, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan