1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ảnh hưởng của yếu tố địa văn hóa đến kiến trúc làng truyền thống Tiểu vùng Hạ Châu thổ sông Hồng

4 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết trình bày các nội dung: Vùng duyên hải ven biển với những bãi bồi (Nam Định, Thái Bình…) trong quá trình lấn biển, lao động và sinh sống, những cộng đồng dân cư đã tương tác với những đặc trưng của môi trường tự nhiên (khai thác những ưu đãi, đối phó và cải tạo những nhược điểm) để hình thành những nét văn hóa sơ khai trong nhận thức, tín ngưỡng, tổ chức cộng đồng, sinh hoạt cá nhân và từ đó hình thành tiểu vùng văn hóa duyên hải ven biển.

KHOA HC & CôNG NGHê nh hng ca yu t địa văn hóa đến kiến trúc làng truyền thống Tiểu vùng Hạ Châu thổ sông Hồng Effects of geo – cultural factor on architectural traditional villages in low region of red river delta Lê Hồng Mạnh Tóm tắt Trong phương pháp tiếp cận nghiên cứu văn hóa, tiếp cận văn hóa từ góc độ khơng gian nhà nghiên cứu địa lý đề xuất Đối tượng nghiên cứu cảnh quan văn hóa, bao gồm đặc trưng yếu tố tự nhiên, môi trường, khí hậu (cảnh quan tự nhiên) yếu tố người tạo nên trình định cư (cảnh quan nhân tạo) Hai yếu tố tương tác với q trình phát triển dân cư khu vực tạo nên sắc thái văn hóa riêng cho khu vực, yếu tố kiến trúc thành phần mang đặc tính bị động (chịu tác động) chủ động (ứng phó) góp tạo nên đặc trưng yếu tố cảnh quan nhân tạo Trong trình bồi đắp hình thành đồng sơng Hồng (ĐBSH) tiến từ vùng núi biển tạo nhiều vùng địa lý khác Người Việt cổ di chuyển theo trình bồi đắp để khai thác vùng đất phì nhiêu mà sông Hồng mang lại, dựa vào điều kiện tự nhiên địa hình để đặt sở cho tổ chức cộng đồng dân cư sơ khai, qua trình lao động sinh hoạt tạo điểm dân cư mang sắc thái địa văn hóa riêng sắc thái gìn giữ, phát huy xây dựng qua nhiều hệ để làm sở hình thành làng truyền thống sau Vùng duyên hải ven biển với bãi bồi (Nam Định, Thái Bình…) trình lấn biển, lao động sinh sống, cộng đồng dân cư tương tác với đặc trưng môi trường tự nhiên (khai thác ưu đãi, đối phó cải tạo nhược điểm) để hình thành nét văn hóa sơ khai nhận thức, tín ngưỡng, tổ chức cộng đồng, sinh hoạt cá nhân từ hình thành tiểu vùng văn hóa duyên hải ven biển Những yếu tố tác động đến cảnh quan nhân tạo (trong có kiến trúc) tạo nên khu vực có sắc thái riêng biệt đặc vùng văn hóa ĐBSH Từ khóa: Địa văn hóa/ làng truyền thống/hạ châu thổ sông Hồng Abstract In the research approaches to culture, the approach to culture from a spatial perspective has been proposed by geographic researchers The main object of the study is the cultural landscape, including features of natural factors, environment, climate (natural landscape) and human-created factors during their settlement (artificial landscape) These two factors interact with each other during the development of the population in that area to create cultural nuances for each area, in which architecture is a component with passive characteristics (to be affected) and proactively (to respond) contribute to the characteristics of the artificial landscape element In the process of sedimentation to form the Red River Delta (RRD) moving from mountainous areas to the sea has created many different geographical regions The ancient Vietnamese moved according to the accretion process to exploit the fertile lands that the Red River brought, relying on natural conditions and topography to lay the first bases for organizing primitive communities, through the process of labor and living, the population spots with their own geo-cultural nuances have been created and that nuance has been preserved, promoted and built for generations to form the basis of the formation of traditional villages after that Coastal areas with alluvial flats (Nam Dinh, Thai Binh ), during sea encroachment, labor and living, communities have interacted with features of the natural environment (exploiting incentives, coping and improvement of weaknesses) to form primitive cultural features in awareness, beliefs, community organizations, individual activities, and thereby forming coastal cultural sub-regions These factors affect the artificial landscape (including architecture), creating an area with special nuances in the cultural region of the Red River Delta Key words: Geo-cultural / traditional village/ low region of Red River Delta ThS Lê Hồng Mạnh Bộ môn Công nghệ Kiến trúc, Khoa Kiến trúc ĐT: 0834191102 Email: manhlh@hau.edu.vn Ngày nhận bài: 26/01/2021 Ngày sửa bài: 9/03/2021 Ngày duyệt đăng: 31/03/2021 26 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG Đặt vấn đề Hiện làng truyền thống Tiểu vùng địa văn hóa Hạ châu thổ sông Hồng đứng trước thách thức trình phát triển kinh tế xã hội, việc mở rộng quy mô làng truyền thống phát triển khu dân cư nhu cầu thiết nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển mơ hình kinh tế đảm bảo sống ổn định cho người dân khu vực Vì việc nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố Địa văn hóa (ĐVH) đến kiến trúc làng truyền thống (KTLTT) khu vực Hạ châu thổ sông Hồng điều cần thiết, góp phần xác định giá trị đặc trưng yếu tố ĐVH tác động lên KTLTT từ làm sở cho việc nhận diện, trì, bảo tồn phát huy giá trị đặc trưng, tiêu biểu kiến trúc khu vực làm sở cho việc quy hoạch xây dựng khu dân cư Các vùng tiểu vùng Địa văn hóa dọc sơng Hồng 2.1 Các tiểu vùng Địa văn hóa vùng văn hóa ĐBSH Có nhiều nhà nghiên cứu Văn hóa địa lý, văn hóa, dân tộc học đưa cách phân vùng văn hóa khu vực ĐBBB khác dựa khảo sát nghiên cứu đến nhận định vùng văn hóa ĐBBB vùng văn hóa lâu đời tiêu biểu văn hóa truyền thống dân tộc Việt Các yếu tố thể qua đời sống nhận thức, tơn giáo, tín ngưỡng, tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, cá nhân, phương thức ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội văn hóa sản xuất Tuy thống đặc trưng chung với khu vực, địa phương hình thành lên tiểu vùng Địa văn hóa với đặc trưng riêng biệt Khu vực ĐBSH chiếm phần lớn vùng đồng Bắc Bộ (ĐBBB) nơi hình thành nên sắc thái văn hóa khu vực, theo dịng chảy sơng Hồng người Việt cổ hình thành trung tâm văn hóa dựa điều kiện tài nguyên, thuận tiện giao thông (Bạch Hạc - Việt Trì), thuận tiện giao thương (phố Hiến…), trung tâm trị (Thăng Long, Bắc Ninh, Vị Hồng…) Sau giá trị văn hóa hình thành, theo thời gian lan tỏa ảnh hưởng đến vùng xung quanh tạo nên đặc trưng tiểu vùng văn hóa Gắn tiểu vùng văn hóa với đặc trưng yếu tố địa lý ĐBSH chia khu vực dọc sơng Hồng thành tiểu vùng địa văn hóa bao gồm: - Tiểu vùng địa văn hóa Thượng châu thổ (Tiểu vùng văn hóa đất Tổ) - Tiểu vùng địa văn hóa Trung châu thổ (Tiểu vùng văn hóa Xứ Đồi, Thăng Long, Kinh Bắc, Sơn Nam) - Tiểu vùng địa văn hóa ô trũng châu thổ (Tiểu vùng văn hóa ô trũng Hà Nam) - Tiểu vùng địa văn hóa Hạ châu thổ.(Tiểu vùng văn hóa Thái Bình, Nam Định) 2.2 Tiểu vùng địa văn hóa Hạ châu thổ - duyên hải ven biển Đây vùng chịu ảnh hưởng biển (về mực nước triều, xâm mặn tính chất thổ nhưỡng ), khí hậu yếu tố địa hình sơng chảy biển Qua q trình phát triển, điểm dân cư có thay đổi tuỳ thuộc vào vị trí hình thành mà tạo nên đặc trưng riêng biệt Các yếu tố đặc trưng tiểu vùng địa văn hóa hạ châu thổ - duyên hải ven biển Đặc trưng địa hình: Khu vực phần châu thổ đại, nơi chịu ảnh hưởng nước mặn thủy triều, nơi diễn đấu tranh hàng ngày dòng phù sa sơng Hồng, sức vóc bền bỉ, kiên trì người dân với biển Vùng đất khai thác khoảng 3-4 kỷ, có nơi khoảng kỷ trở lại Đặc trưng văn hóa truyền thống: Là vùng ven biển đặc trưng địa văn hóa văn hóa “Biển cận duyên”- Văn hóa biển ven bờ, người dân sống không sống nghề biển mà có liên kết chặt chẽ nơng nghiệp nuôi trồng, khai thác hải sản ven bờ Tiểu vùng văn hóa phân chia thành tiểu vùng địa văn hóa bao gồm: - Dạng văn hóa rẻo cồn cát: Nằm sâu nội địa, đất cao ráo, phẳng, làng mạc quần cư mật độ cao (1000người/1km2) đất đai phì nhiêu màu mỡ phát triển thâm canh lúa loại công nghiệp, ăn Tơn giáo giao hịa bao gồm Phật giáo Thiên chúa Giáo với cơng trình nhà thờ nhà thờ Phát Diệm, nhà thờ Bùi Chu… cơng trình Phật giáo lớn chùa Cổ Lễ, chùa Keo Các loại hình văn hóa dân gian phát triển nghệ thuật hát chèo (Thái Bình), lệ hội hàng năm làng - Dạng văn hóa vùng sa bồi: Là vùng đất khai thác gần chủ yếu thuộc vùng Tiền Hải, Kim Sơn phần ven biển Hải Hậu, khu vực hình thành bồi đắp phù sa tự nhiên trình quai đê lấn biển người dân Kinh tế nông nghiệp làm chủ đạo, đào đắp kênh mương cải tạo đất để phát triển thâm canh lúa trồng lúa, cói, phát triển đánh bắt chế biến thủy sản Về tơn giáo tín ngưỡng phát triển đạo Thiên chúa giáo (du nhập vào từ thời vua Lê Trang Tông – 1533) với trung tâm lớn Giáo xứ Bùi Chu, giáo xứ Phát Diệm, nhà thờ Phú Nhai (Xuân Thủy) Đặc trưng kiến trúc làng truyền thống: Các làng truyền thống khu vực hình thành điều kiện khác Có thể phân chia làm dạng bản: - Làng ven cửa sơng: Được hình thành dẻo cồn cát cao chạy dọc ven biển theo trình bồi tụ phù sa tác động sóng biển, đặc trưng làng lấn dần theo tốc độ bồi đắp phù sa, ngơi nhà có hướng Bắc Nam chủ yếu tạo thành vệt chạy dài, vệt dân cư cánh đồng canh tác thau chua rửa mặn hệ thống kênh mương - Làng truyền thống: Được hình thành tự nhiên từ cộng đồng dân cư sống nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy sản ven biển, cấu trúc làng trải dài theo trục giao thông (thủy bộ) ven biển dạng mở, hệ thống giao thơng chia mạch lạc - Làng hình thành lấn biển: Được hình thành khoảng kỷ 18 với công lao Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ Các làng hình thành sở hệ thống kênh dẫn nước xây dựng theo hướng Đơng Tây (vng góc với biển) khoảng cách khoảng 300m, nhà bám dọc theo kênh nước để tận dụng làm giao thông đường thủy - Làng công giáo: Những làng hình thành đê ngồi đê sơng Hồng làng hình thành khoảng TK 18 - 19 theo sách triều đại phong kiến việc truyền đạo Cha cố theo tuyến đường thủy dọc sông Hồng Cấu trúc làng dạng ô bàn cờ, giao thơng mạch lạc, cơng trình sinh hoạt cộng đồng nhà thờ Giáo phận nhà thờ Giáo họ, phong cách kiến trúc đậm kiến trúc nhà thờ châu Âu mang nét kiến trúc truyền thống quy hoạch S¬ 41 - 2021 27 KHOA HC & CôNG NGHê xut phõn chia tiểu vùng địa văn hóa dọc sơng Hồng Đặc trưng cảnh quan tiểu vùng địa văn hóa Hạ châu thổ Hình Đề xuất phân chia tiểu vùng địa văn hóa dọc sơng Hồng dặc trưng cảnh quan nhân tạo tiểu vùng địa văn hóa Hạ châu thổ Các yếu tố hình thành nên điểm dân cư Ảnh hưởng yếu tố ĐVH đến kiến trúc Hình Các yếu tố hình thành nên làng truyền thống tác động yếu tố ĐVH lên thành phần kiến trúc làng truyền thống Nguồn: Khuất Tân Hưng tổng thể, chi tiết kết cấu trang trí (nhà thờ đá Phát Diệm - Ninh Bình) Cấu trúc nhà dân gian thường theo hướng Bắc - Nam, có khn viên rộng, cấu trúc sử dụng vật liệu địa phương với hệ kết cấu sử dụng tre, mái lợp bổi (cây cói khơng sử dụng dệt chiếu được) gia cố đỉnh cúi để tránh gió - Phân vùng nhận diện cách rõ ràng tiểu vùng điạ văn hóa khu vực để có sách phát triển văn hóa - kinh tế - xã hội cho phù hợp Định hướng bảo tồn phát triển kiến trúc điểm dân cư Hạ châu thổ - duyên hải ven biển phù hợp với yếu tố địa văn hóa - Xây dựng tiêu chí quy hoạch, kiến trúc dựa cách tiếp cận từ góc độ địa văn hóa để có tiêu chí cho khu vực cụ thể 28 - Gìn giữ, phát huy lễ hội, tập tục truyền thống mô hình mang tính văn hóa - xã hội (làng văn hóa…), mơ hình kinh tế (làng du lịch văn hóa…) TP CH KHOA HC KIƯN TRC - XY DẳNG Cu trúc làng ven cửa sông Cấu trúc làng lấn biển Cấu trúc làng truyền thống ven biển Cấu trúc làng cơng giáo ngồi đê Hình Một số dạng làng Duyên hải ven biển - Tiểu vùng ĐVH Hạ châu thổ - Phân vùng bảo tồn làng truyền thống khu phát triển dân cư để cho chúng trở thành thực thể hữu hỗ trợ phát triển (khu giãn dân, khu hỗ trợ sản xuất thủ công….) Kết luận Kiến trúc sản phẩm yếu tố ĐVH, yếu tố tạo nên sắc thái riêng biệt kiến trúc vùng, khu vực khác Việc nghiên cứu yếu tố ĐVH giúp cho việc nghiên cứu sắc thái văn hóa vùng, khu vực có thêm cách tiếp cận mới, với cách tiếp cận áp dụng quy hoạch kiến trúc giúp cho có định hướng, giải pháp phù hợp cho công việc bảo tồn di sản kiến trúc có khu vực phát huy sắc cho khu phát triển mới./ T¿i lièu tham khÀo Nguyễn Chí Bền (2008) Văn hóa ven sơng Hồng Việt Nam, vấn đề tiếp cận - Tạp chí sản văn hóa số 2, số Ngô Đức Thịnh (2004) Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam, Nhà xuất Trẻ GS Trần Quốc Vượng (1998) Việt nam nhìn địa- văn hóa Nhà xuất Văn hóa dân tợc- Tạp chí văn hóa nghệ thuật S¬ 41 - 2021 29 ... thổ (Tiểu vùng văn hóa trũng Hà Nam) - Tiểu vùng địa văn hóa Hạ châu thổ. (Tiểu vùng văn hóa Thái Bình, Nam Định) 2.2 Tiểu vùng địa văn hóa Hạ châu thổ - duyên hải ven biển Đây vùng chịu ảnh hưởng. .. Tiểu vùng địa văn hóa Thượng châu thổ (Tiểu vùng văn hóa đất Tổ) - Tiểu vùng địa văn hóa Trung châu thổ (Tiểu vùng văn hóa Xứ Đồi, Thăng Long, Kinh Bắc, Sơn Nam) - Tiểu vùng địa văn hóa trũng châu. .. tiểu vùng địa văn hóa Hạ châu thổ Hình Đề xuất phân chia tiểu vùng địa văn hóa dọc sơng Hồng dặc trưng cảnh quan nhân tạo tiểu vùng địa văn hóa Hạ châu thổ Các yếu tố hình thành nên điểm dân cư Ảnh

Ngày đăng: 19/10/2021, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w