1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an GDCD 9 cuc hay

114 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 227,52 KB

Nội dung

khó vạn lần dân liệu cũng xong” -> Đối với công dân: Tham gia bầu cử; Chất vấn đại biểu Quốc hội, HĐND về các lĩnh vực trong đời sống, xã hội; Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái c[r]

(1)Ngày soạn: 28/ 8/ 2015 Tuần: 01, tiết BÀI CHÍ CÔNG VÔ TƯ _o0o _ I- Mục tiêu bài học:: Kiến thức: - Nêu nào là chí công vô tư, - Nêu biểu chí công vô tư - Hiểu ý nghĩa phẩm chất chí công vô tư Kỷ năng: - Biết thể phẩm chất chí công vô tư sống hàng ngày Thái độ: - Đồng tình, ủng hộc việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu thiếu chí công vô tư II- Tài liệu và phương tiện: - GV: SGK, SGV, Ca dao, tình huống, tục ngữ, danh ngôn, truyện kể phẩm chất chí công vô tư - HS: SGK, sưu tầm gương chí công vô tư III- Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1 phút ) Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: ( phút ) GV khái quát lại kiến thức cũ Bài ( phút) * Giới thiệu bài: GV nêu câu nói Hồ Chí Minh “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà” Sau đó dẫn dắt HS vào bài GV: Ghi đầu bài lên bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc (8 phút ) - Mục tiêu: HS có kỹ tìm kiếm và xử lí thông tin vận động chống tham nhũng địa phương và trên nước - Cách tiến hành: GV: Gọi 3HS và phân vai đọc truyện “Tô Hiến Thành- gương chí công vô tư” Đọc Lớp theo dõi GV: Nêu câu hỏi gợi ý (a) SGK (?) Tô Hiến Thành đã có suy nghỉ nào việc dùng người và giải công việc? Qua đó, em hiểu gì Tô Hiến Thành? Suy nghĩ trả lời Chốt lại => Những việc làm (2) Tô Hiến Thành và Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu phẩm chất chí công vô tư Gọi HS đọc “ Điều mong muốn Bác Hồ” (?) Em có suy nghĩ gì đời và nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh? Theo em, điều đó đã tác động nào đến tình cảm nhân dân ta với Bác? Trả lời Chốt lại và kết luận (?) Vậy em hiểu nào chí công vô tư? Kết luận nội dung bài học 1SGK Trả lời - Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức người - Thể công bằng, không thiên vị, giải công việc theo lẻ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân (?) Nêu ví dụ chí công vô tư? Nhận xét, liên hệ danh ngôn chí công vô tư GV giúp HS phân biệt rõ người chí công vô tư và kẻ giả danh chí công vô tư (?) Có ý kiến cho người muốn làm giàu cho thân thì không chí công vô tư Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? GV: Kết luận và chuyển ý * Hoạt động 2:Tìm hiểu ý nghĩa chí công vô tư (10 phút) - Mục tiêu: Rèn kỹ cho HS biết trình bày suy nghĩ HS: Nêu HS:- Nêu ý kiến - HS khác nhận xét, bổ sung II- Nội dung bài học: - Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức người - Thể công bằng, không thiên vị, giải công việc theo lẻ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân (3) thân chí công vô tư ý nghĩa chí công vô tư phát triển cá nhân và xã hội, vấn đề chống tham nhũng - Cách tiến hành: GV: Nêu vấn đề: (?) Theo em, người không chí công vô tư thì xã hội nào? Chốt lại & liên hệ: Cán nhà nước lợi dụng chức vụ, quyền hạn tham nhũng, nhận hối lộ… gây ảnh hưởng lợi ích chung, cản trở phát triển xã hội (?) Vậy người cần phải chí công vô tư? Liên hệ lãnh đạo Đảng và nhà nước ta & kết luận nội dung bài học (2) SGK GV: Chuyển ý HS: - Trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung HS: Trả lời Chí công vô tư đem HS: Ghi bài lại lợi ích cho tập thể, Chí công vô tư đem lại lợi ích cộng đồng xã hội, góp cho tập thể, cộng đồng xã hội, phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh * Hoạt động 3: Xử lí tình (12 phút) - Mục tiêu: Rèn kỹ tư phê phán thái độ, hành vi, việc làm không chí công vô tư Đồng thời định phù hợp các tình thể thái độ chí công vô tư - Cách tiến hành: GV: Chia nhóm ( 4-6 HS nhóm) và nêu tình huống: “ Lan là lớp trưởng lớp 9B Trong sinh hoạt lớp, Lan phê bình Tuấn trốn tiết Trong đó Mai nhiều lần nói chuyện riêng Lan không phê bình Em có nhận xét gì Lan? Nếu là thành viên lớp 9B em làm gì tình HS: - Các nhóm thảo luận 5’ trên?” - Đại diện các nhóm trình bày Để rèn luyện phẩm (4) GV: Nhận xét, kết luận nội dung bài học (3) SGK chất chí công vô tư, học sinh cần có thái độ ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư, đồng thời phê phán, lên án hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công giải việc 4/ Củng cố: ( phút ) GV: Gọi 1HS đọc bài tập 1SGK trang HS: Lần lượt giải quyết, hoàn thành bài tập GV: Nhận xét & chốt lại: - Câu a, b, c, d không thể phẩm chất chí công vô tư, vì họ không xuất phát từ lợi ích chung - Câu d, e thể chí công vô tư Vì Lan và bà Nga giải công việc xuất phát từ lợi ích chung 5/ Dặn dò: ( phút ) - HS học bài, làm bài tập 2,3,4 SGK - Đọc & nghiên cứu trước bài “Tự chủ” - Tìm gương thể tính tự chủ người xung quanh mà em biết./ Ngày soạn : 4/9/2015 Tuần : 02, tiết Bài 2: TỰ CHỦ _o0o _ I- Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt: 1/ Kiến thức: - Hiểu nào là tự chủ? - Nêu biểu người có tính tự chủ (5) - Hiểu vì người cần phải biết tự chủ 2/ Kỉ năng: - Có khả làm chủ thân học tập, sinh hoạt 3/ Thái độ: Có ý thức rèn luyện tính tự chủ II- Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tình huống, tài liệu có liên quan khác - HS : Nghiên cứu SGK, học bài nhà, sưu tầm gương tự chủ III- Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm diện sỉ số lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) (?) Em hiểu nào chí công vô tư? Cho ví dụ? Vì người cần phải chí công vô tư? (?) Học sinh rèn luyện phẩm chất chí công vô tư cách nào? Cho ví dụ? 3/ Bài mới:(2 phút) GV nêu ca dao dẫn dắt HS vào bài Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên Nội dung * Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc.(12 phút) - Mục tiêu: HS rèn kỹ định – hành động phù hợp để thể tính tự chủ - Cách tiến hành: GV: Gọi 1HS đọc phần đặt vấn đề mục “Một người mẹ” I- Đặt Vấn Đề: HS: Đọc - lớp theo dõi GV: Nêu câu hỏi: (?) Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh gia đình? HS: Trả lời (?) Theo em, Bà Tâm là người nào? HS: Trả lời GV: Chốt lại & gọi 1HS đọc mục2 “Chuyện N” (?) Vì N có hành vi sai trái ? HS: Trả lời GV kết luận: N là người thiếu tự chủ => Bà Tâm vượt qua nỗi đau để chăm sóc và giúp đỡ người nhiễm HIV/ AIDS khác, vận động gia đình người này quan tâm, gần gũi, không xa lánh họ => Bà Tâm là người làm chủ tình cảm, hành vi mình nên đã vượt qua nỗi đau khổ, sống có ích cho và người khác => Do không làm chủ thân, bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo, thiếu chín chắn, dễ chán nản, tuyệt vọng (6) (?) Hãy nêu biểu thiếu tự chủ? GV: Chuyển ý (?) Tự chủ là gì? GV: Chốt lại & rút nội dung bài học SGK HS: Trả lời GV: Giúp HS liên hệ tính tự tin học lớp II- Nội dung bài học: Khái niệm: - Tự chủ là làm chủ thân - Người biết tự chủ là người làm chủ suy nghỉ, tình cảm và hành vi mình hoàn cảnh, tình - Luôn có thái độ bình tỉnh, tự tin & biết điều chỉnh hành vi mình “Tính tự tin là HS: Trả lời điều kiện giúp người làm chủ thân mình.” GV: Chuyển ý liên hệ tính thiếu tự chủ“Người thiếu tự chủ là người có suy nghĩ, hành vi mang tính bộc phát, thiếu chính chắn Do đó dễ mắc sai lầm, dễ bị người khác lôi kéo lợi dụng, trước khó khăn thường sợ hãi, chán nãn, dễ nóng, to tiếng, gây gổ *Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa tính tự chủ.(8 phút) - Mục tiêu: HS rèn kỹ kiên định trước áp lực tiêu cực bạn bè và thể tự tin bảo vệ ý kiến bạn bè Đồng thời kiểm soát cảm xúc - Cách tiến hành: GV: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận cặp Ý nghĩa: (7) (?) Nêu việc làm thể tính tự chủ? (tg 2’) GV: Gọi vài nhóm nêu ý kiến GV: Chốt lại & nhấn mạnh “ Con người phải luôn luôn tự chủ công việc, sống (?) Tại người phải luôn tự chủ? HS: Trả lời GV: Chốt lại “ Tự chủ giúp người tránh sai lầm không đáng có, sáng suốt lựa chọn cách thức thực mục đích sống mình Trong xã hội tự chủ, cư xử ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự, có văn hóa thì xã hội tốt đẹp GV: chuyển ý.\ *Hoạt động 3: Xử lí tình huống.(10 phút) - Mục tiêu: HS biết cách rèn luyện tính tự chủ - Cách tiến hành: GV: Chia lớp nhóm & đọc tình cho các nhóm TH1: Khi có người rủ em làm điều gì sai trái ( uống rượu, hút thuốc, ) em làm gì? TH2: Khi có người làm điều gì đó khiến em không hài lòng, em xử nào? HS: - Các nhóm thảo luận 5’ và cử đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, GD HS HS: Trả lời (?) Chúng ta rèn luyện tính tự chủ nào? GV: Chốt lại: - Tự chủ là đức tính quý giá - Giúp người biết sống đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hóa - Tự chủ giúp ta đứng vững trước khó khăn và thử thách, cám dỗ Rèn luyện tính tự chủ: - Suy nghĩ trước hành động - Biết điều chỉnh thái độ, (8) hành vi mình cho phù hợp - Biết xa lánh cám dỗ để tránh việc làm xấu 4/ Củng cố: (5 phút) GV: Treo phiếu bài tập lên bảng BT: Hãy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với hành vi thể tính tự chủ: □ Biết kiềm chế ham muốn cá nhân □ Nóng nãy, vội vàng hành động □ Luôn hành động theo ý mình □ Ôn hòa, từ tốn giao tiếp □ Biết tự kiểm tra, đánh giá thân mình GV: Gọi HS làm HS khác nhận xét, bổ sung GV: Kết luận Chúng ta cần phải tự chủ, kiên định việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Ví dụ biết từ chối không tham gia vào các hành vi, việc làm gây ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên 5/ Dặn dò: (2 phút) - HS học bài, làm bài tập 3,4 SGK - Đọc và nghiên cứu trước bài Dân chủ và kỷ luật - Tính dân chủ và kỉ luật ssuwowjc thể nào - Tìm các biểu trái với tính dân chủ và kỉ luật Ngày soạn: 7/ 09/2015 Tuần: 03 - Tiết: 03 BÀI DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT _o0o _ I/ Mục tiêu bài học : Học xong bài này HS cần đạt : Kiến thức: - Hiểu nào là dân chủ, kỷ luật - Hiểu mối quan hệ dân chủ và kỷ luật - Hiểu ý nghĩa dân chủ và kỷ luật Kỷ năng: - Biết thực quyefn dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật tập thể Thái độ: - Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật tập thể II/- Tài liệu và phương tiện: (9) - GV: SGK, SGV, các kiện thực tế có liên quan đến dân chủ, kỉ luật và các tài liệu liên quan khác - HS: SGK, tìm hiểu dân chủ, kỉ luật nhà trường và ngoài xã hội III/- Các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: (1’) Kiểm diện sỉ số lớp Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Tự chủ là gì? Vì người cần phải biết tự chủ? Cho ví dụ tự chủ? (?) Chúng ta rèn luyện tính tự chủ cách nào? Nếu có người rủ em hút thuốc, uống rượu làm điều gì đó sai trái, em làm gì? Vì sao? Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) GV cho HS xem tranh và dẫn dắt HS vào bài GV: ghi đầu bài lên bảng Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc (7 phút) - Mục tiêu: HS biết tư phê phán hành vi, việc làm thiếu dân chủ vô kỉ luật nhà trường va cộng đồng, địa phương - Cách tiến hành: GV: Gọi HS đọc phần đặt vấn đề GV: Hãy nêu chi tiết thể việc làm phát huy dân chủ, kỉ luật lớp 9A? Hoạt động học sinh Nội dung I/ Đặt vấn đề: Đọc - Lớp theo dõi Trả lời (?) Hãy nêu tác dụng việc phát huy dân chủ và thực hiện kỉ luật lớp 9A đạo thầy chủ nhiệm? Trả lời (?) Nêu chi tiết thể việc làm thiếu dân chủ và kỉ luật ông giám đốc? (?) Việc làm ông giám đốc câu chuyện đã có tác hại nào? (?) Dân chủ là gì? Kỉ luật là gì? HS: Trả lời theo SGK Trả lời Trả lời II/ Nội dung bài học: - Dân chủ là người Khái niệm: làm chủ công việc tập thể - Dân chủ là người và xã hội, biết, cùng làm chủ công việc tập thể (10) GV: Kết luận và chuyển ý * Hoạt động 2: Phân tích mối quan hệ dân chủ và kỉ luật.(6 phút) - Mục tiêu: HS biết trình bày suy nghĩ dân chủ, kỉ luật và mối quan hệ dân chủ và kỉ luật - Cách tiến hành: GV: Nêu câu hỏi (?) Tại dân chủ phải đôi với kỉ luật? tham gia bàn bạc, góp phần thực và giám sát công việc chung tập thể xã hội - Kỷ luật là tuân theo quy định chung cộng đồng tổ chức xã hội nhằm tạo thống hành động để đạt chất lượng, hiệu công việc vì mục tiêu chung và xã hội, biết, cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực và giám sát công việc chung tập thể xã hội - Kỷ luật là tuân theo quy định chung cộng đồng tổ chức xã hội nhằm tạo thống hành động để đạt chất lượng, hiệu công việc vì mục tiêu chung Mối quan hệ dân chủ và kỉ luật: Trả lời GV: Nêu ví dụ minh họa việc bầu cử 22/5/ 2011 vừa qua đã thể quyền dân chủ công dân bầu cử phải tuân theo thể lệ bầu cử Tự liên hệ thân: đưa (?) Nêu vài việc làm thể tay phát biểu ý kiến ; em biết phát huy dân chủ và tuân đóng góp vào bảng nội quy theo kỉ luật nhà trường? nhà trường GV: Nhận xét * Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng dân chủ và kỉ luật (10’) - Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa việc thực dân chủ và kỉ luật - Cách tiến hành: GV: Cho HS tranh luận ý kiến “Kỉ luật làm cho người tự do” Em có đồng ý với ý kiến này hay không? Vì sao? - Dân chủ là để người thể và phát huy đóng góp mình vào công việc chung - Kỷ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực có hiệu Ý nghĩa: - Nêu ý kiến (11) GV: Nhận xét, kết luận (?) Thực tốt dân chủ, kỉ luật có tác dụng nào? - HS khác bổ sung, nhận xét HS: Trả lời GV: Chốt lại “ Phát huy dân chủ và kỉ luật đem lại lợi ích cho phát triển nhân cách người và góp phần phát triển xã hội Tạo hội, điều kiện cho người hoạt động, phát triển trí tuệ, lực, tạo tính thống chung để nâng cao chất lượng, hiệu công việc GV Liên hệ: Thực tốt NĐ 32- CP đội mũ bảo hiểm xe mô tô, gắn máy có tác dụng giảm tỉ lệ thương tật và chấn thương sọ não tai nạn giao thông gây HS thực tốt dân chủ và kỉ luật là học sinh chăm ngoan, học tốt *Hoạt động 4: Tìm hiểu trách nhiệm công dân.(8 phút) - Mục tiêu: HS biết ủng hộ người thực tốt dân chủ và kỉ luật - Cách tiến hành: (?) Em hãy nêu ví dụ việc làm thển tính dân chủ và kỉ luật thực tế? GV: chốt lại và khẳng định việc làm đó là trách nhiệm mà người phải thực Cán lãnh đạo phải lắng nghe ý kiến, nguyện vọng nhân dân… tránh độc đoán, bảo thủ, chuyên quyền HS tránh lối sống phóng túng, vô kỉ luật, buông thả thân GV: Liên hệ các vận động Bộ GD-ĐT phát động “ Nói - Thực tốt dân chủ và kỷ luật tạo thống cao nhận thức, ý chí và hành động người - Tạo hội cho người phát triển, xây dựng quan hệ xã hội xã hội tốt đẹp - Nâng cao hiệu lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội Trách nhiệm công dân: Tự trả lời Mọi người cần tự giác chấp hành kỷ luật cán lãnh đạo và các tổ chức xã hội phái có trách nhiệm tạo điều kiện để người phát huy dân chủ (12) không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục” thi đua xây dựng “ trường học thân thiện, học sinh tích cực” 4/ Củng cố: (5 phút) GV: Treo phiếu bài tập BT: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ? Vì sao? a Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh tập thể b Tích cực phát biểu ý kiến c Kỉ luật làm người tự d Dân chủ tạo hội cho người phát triển e Mọi người làm cgủ công việc mình GV: gọi HS làm và bổ sung, nhận xét 5/ Dặn dò: (2 phút ) HS học bài, làm bài tập SGK, nghiện cứu trước bài “Bảo vệ hoà bình” và tìm hiểu số hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh tiết sau đọc thêm./ Ngày soạn: 17/9/2015 Tuần: - Tiết BÀI 4: BẢO VỆ HOÀ BÌNH _o0o _ I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình - Giải thích vì cần phải bảo vệ hòa bình - Nêu ý nghĩa các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh diễn VN và trên giới - Nêu các biểu sống hòa bình sinh hoạt hàng ngày Kỷ năng: - Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh lớp, trường, địa phương tổ chức Thái độ: Yêu hoà bình, ghét chiến tranh II/ Tài liệu và phương tiện: - GV: SGK, SGV, tranh ảnh, các bài báo, tìm hiểu tình hình chiến tranh giới - HS: SGK, ghi, dụng cụ học tập, tìm hiểu các hoạt động bảo vệ hòa bình III/ Các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số HS (1 phút ) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) (13) (?) Dân chủ là gì? Kỉ luật là gì? HS cần làm gì để thực tốt dân chủ và kỉ luật nhà trường? (?) Vì phải thực tốt dân chủ và kỉ luật? Nêu 1việc làm thể việc chấp hành kỉ luật? Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) GV: Cho HS xem tranh và dẫn dắt HS vào bài Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Phân tích thông tin.(12P) - Mục tiêu: HS biết nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình, thấy hậu chiến tranh - Cách tiến hành: GV: Gọi học sinh đọc mục I SGK và quan sát ảnh I/ Đặt vấn đề: HS: Đọc và quan sát ảnh GV: Nêu câu hỏi: (?) Chiến tranh đã gây nên hậu gì cho người?  Chiến tranh gây hậu vô cùng to lớn: gây đau thương, chết chóc, bệnh tật, thất học, gia đình li tán - Cttg I làm 10M người chết - Cttg II có khoảng 60M người GV: Liên hệ nỗi đau chất độc chết màu da cam & nhấn mạnh: - Từ năm 1900-2000 có: Hòa bình đem lại sống + 2M trẻ em bị chết bình yên, ấm no, hạnh phúc + 6M trẻ em bị thương (?) Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình? Mít tinh, biểu tình, phản đối (?) Em có suy nghĩ gì chiến tranh quan sát các ảnh trên?  Giúp chúng ta thấy được: - Sự tàn khốc chiến tranh - Giá trị hoà bình - Sự cần thiết ngăn chặn GV: Liên hệ kiến thức lịch sử chiến tranh và bảo vệ hoà bình hậu chiến tranh Thông tin tình hình Trung Quốc hạ đặt dàng khoan Hải Dương 981 trên thềm lục địa Tham khảo sách giáo khoa (14) Việt Nam và các hành động gây hấn nước ta và số nước khác (?) Hòa bình là gì? Thế nào là bảo vệ hòa bình? Chú ý * Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, (?) Hãy phân biệt chiến tranh * Bảo vệ hòa bình là giữ gìn chính nghĩa và chiến tranh phi sống xã hội bình yên nghĩa? HS: Phân biệt  - Chiến tranh chính nghĩa: chống xâm lược bảo vệ độc lập tự do, hoà bình - Chiến tranh phi nghĩa: xâm GV: Giáo dục nhận thức lược nước khác, bảo vệ hoà bình đúng đắn chiến tranh cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu trách nhiệm bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh nhân loại.(7 Phút) - Mục tiêu: HS thấy trách nhiệm bảo vệ hòa bình - Cách tiến hành: GV: Nêu vấn đề cho lớp suy nghỉ và trả lời (?) Hiện nhân loại sống hòa bình hay chưa? Vì sao? GV: Chốt lại HS: Trả lời -> (?) Nêu vài kiện chiến tranh, đe dọa hòa bình mà em biết? GV: cung cấp thêm vài HS: trả lời tự kiện chiến tranh, xung đột vũ trang trên giới (?) Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm ai? GV: nhấn mạnh “ý thức bảo HS: Trả lời (15) vệ hòa bình cần thể lúc, nơi, các mối quan hệ và giao tiếp hàng ngày GV: Chuyển ý * Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa bảo vệ hòa bình (5’) - Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa bảo vệ hòa bình - Cách tiến hành: (?) Vì chúng ta phải bảo vệ hòa bình? GV: Chốt lại “ Bảo vệ hòa bình là vấn đề quan đề quan trọng và cấp bách, bảo vệ công lí, chính nghĩa chống lại tội ác HS: Trả lời GV: Liên hệ nỗi đau da cam di chứng chiến tranh để lại GV: Chuyển ý * Hoạt động 4: Tìm hiểu biện phápbảo vệ hòa bình.(7 phút) - Mục tiêu: HS biết các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến nước ta và trên giới Biết biện pháp bảo vệ hòa bình - Cách tiến hành: (?) Em hãy nêu các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh nước ta và trên giới? HS: - Thảo luận cặp 2’ & trình GV: Giới thiệu thêm số bày hoạt động vì hòa bình: - Lớp bổ sung, nhận xét - Ngày 21/9/2007 – ngày quốc tế vì hòa bình nhiều người dân tham gia buổi lễ vì hòa bình trụ sở LHQ - Hợp tác ngăn chặn vũ khí hạt nhân và khủng bố (?) Nêu các biện pháp chung để bảo vệ hòa bình? (16) GV: Chốt lại HS: Trả lời theo SGK GV: Giúp HS liên hệ thân (?) Qua bài này, em thấy thân mình và HS nói chung cần phải làm gì? GV: Nhận xét chung HS: Trả lời đoàn kết tốt bạn bè GV: Gọi HS đọc tư liệu tham khảo SGK trang 15,16 Củng cố: (5 phút) GV: Hướng dẫn HS làm bài tập SGK HS: - Làm cá nhân - HS khác nhậ xét Dặn dò: (2 phút) - HS nhà học bài, làm bài tập 2,3 SGK - Đọc và nghiên cứu trước bài “ Tình hữu nghị các dân tộc trên giới” - Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, mẫu truyện có liên quan./ Ngày soạn: 17/9/2015 Tuần: - Tiết : BÀI 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI _o0o _ I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt : Kiến thức: Giúp học sinh - HS hiểu nào là tình hữu nghị các dân tộc trên giới - Hiểu ý nghĩa quan hệ hữu nghị các dân tộc trên giới Kỷ năng: - Biết thể tình hữu nghị với người nước ngoài gặp gỡ, tiếp xúc họ - Tham gia các hoạt động đoàn kết, hữu nghị nhà trường, địa phương tổ chức Thái độ: - Tôn trọng, thân thiện với người nước ngoài gặp gỡ, tiếp xúc II/ Tài liệu và phương tiện: - GV: SGK, SGV, các bài báo & việc làm thể tình đoàn kết hữu nghị Việt Nam và các nước trên giới - HS: SGK, ghi, dụng cụ học tập và các tư liệu sưu tầm III/ Các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: (1 p) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) (?) Hoà bình là gì? Nêu trách nhiệm bảo vệ hòa bình? (?) Chiến trach đã gây hậu nào? Vì phải bảo vệ hòa bình? (?) Bảo bệ hòa bình biện pháp nào? Theo em, học sinh cần làm gì để thể lòng yêu hoà bình? Bài mới: * Giới thiệu bài (2 phút) GV: Cho HS xem tranh và dẫn dắt HS vào bài GV:Ghi đầu bài lên bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung (17) * Hoạt động 1: Phân tích I/ Đặt vấn đề: thông tin phần đặt vấn đề.(6’) - Mục tiêu: HS hiểu nào là tình hữu nghị các dân tộc - Cách tiến hành: GV: Gọi 1HS đọc phần đặt vấn đề và quan sát ảnh SGK trang 17 (?) Qua quan sát ảnh và đọc các thông tin, em có suy nghỉ gì tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân các nước HS: Đọc và quan sát ảnh khác? => Việt Nam có quan hệ hữu nghị rộng rãi, thân thiện với nhiều quốc gia khu vực và trên giới (?) Quan hệ hữu nghị có tác dụng nào? => Tạo hội, điều kiện để các nước cùng phát triển, xây dựng tình đoàn kết, láng GV: Chuyển ý giềng giúp đỡ (?) Thế nào là tình hữu nghị mặt các dân tộc trên giới Là quan hệ bạn bè thân thiện II/ Nội dung bài học: GV: Chốt ý rút nội dung nước này với nước khác 1/ Khái niệm: bài học SGK Tình hữu nghị các dân tộc trên giới là quan hệ bạn bè thân thiện nước này (?) Em hãy nêu vài việc làm với nước khác thể tình hữu nghị Việt nam với Lào và Campuchia - Nêu suy nghỉ GV: Liên hệ tình đoàn kết chiến đấu nhân dân nước Đông Dương trước đây và tình hình trước tình hình Trung Quốc hạ đặt dàng khoan Hải Dương 981 GV: Chuyển ý * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.(12’) - Mục tiêu: HS biết ý nghĩa quan trọng tình hữu nghị - Cách tiến hành: GV: - Chia lớp thành nhiều - Lớp nhận xét, bổ sung (18) nhóm (4-6HS/ nhóm) - Phát phiếu câu hỏi cho các nhóm (?) Nêu hoạt động, việc làm thể tình hữu nghị Việt Nam và các nước khác? GV: Ghi nhận và giới thiệu thêm số hoạt động thể tình hữu nghị: - Hội nghị trưởng ngoại giao Asian lần thứ 40 Philippin, nội dung an ninh khu vực và nhân quyền - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gửi lời chia buồn tai nạn máy bay nước Nga - Đầu tháng 9/2008, Việt Nam tổ chức “Những ngày Việt Nam Nga” trình diễn các tiết mục văn nghệ, giới thiệu nét văn hóa đặc sắc 54 dân tộc Việt Nam đến bạn bè người Nga - Anh đầu tư vốn 200 triệu USD cho dự án giao thông nông thôn Việt nam (thực khắp 33 tỉnh thành từ Bắc chí Nam) (?) Quan hệ hữu nghị có ý nghĩa nào phát triển các nước? GV: Chốt ý Hoạt động 3: Tìm hiểu chính sách đối ngoại Đảng và nhà nước (7’) - Mục tiêu: HS biết và ủng hộ chính sách đối ngoại Đảng và nhà nước ta - Cách tiến hành: GV: Nêu câu hỏi (?) Đảng và nhà nước ta thực - Ttrình bày - Bổ sung, nhận xét 2/ Ý nghĩa HS: Trả lời -> - Tạo hội và điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác phát triển nhiều mặt - Tạo hiểu biết lẫn tránh gây mâu thuẩn, căng thẳng dẫn đến nguy chiến tranh 3/ Chính sách đối ngoại Đảng và nhà nước ta: (19) chính sách đối ngoại nào? GV: Chốt lại Chính sách hòa hữu nghị, hợp tác (?) Chính sách đối ngoại Đảng và nhà nước ta có ý nghĩa gì? HS: Trả lời GV: Phân tích thêm ủng hộ, hợp tác giới Việt Nam - Mĩ ủng hộ số tiền lớn cho việc chăm sóc nạn nhân chất độc màu da cam Việt Nam và khắc phục hậu quả, ngăn chặn lây nhiễm Khu vực sân bay Đà Nẳng xem là điểm nóng Dioxin - Tàu Hòa bình Nhật cập bến Đà Nẵng để ủng hộ tiền cho nạn nhân chất độc màu da cam * Hoạt động 4: Xử lí tình (5p) - Mục tiêu: HS biết trách nhiệm thể tình hữu nghị với bạn bè giới bắng thái độ, hành vi phù hợp - Cách tiến hành: GV: Nêu tình cho HS thảo luận trả lời TH1: Em chứng kiến bạn em có thái độ thiếu lịch với người nước ngoài, em làm gì? Vì sao? TH2: Trường em tổ chức giao lưu với HS nước ngoài, em làm gì? HS: - Thảo luận và trình bày - Lớp bổ sung, nhận xét GV: Nhận xét và kết luận - Đảng và Nhà nước ta luôn thực chính sách hoà bình hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia khác khu vực và trên giới - Quan hệ hữu nghị làm cho giới hiểu rõ Việt Nam Từ đó chúng ta tranh thủ đồng tình, ủng hộ và hợp tác giới Việt Nam 4/ Trách nhiệm công dân: Chúng ta có trách nhiệm phải thể tình đoàn kết hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài tôn trọng, thân thiện sống hàng ngày Củng cố: (5 phút) GV: Treo bảng phụ bài tập lên bảng và gọi HS làm BT: Đánh dấu x vào ô trống tương ứng với ý kiến đúng và giải thích vì sao? Tình hữu nghị tạo hội cho nước phát triển (20) Chỉ cần quan hệ hữu nghị với các dân tộc nước Tôn trọng, thân thiện với người nước ngoài Ủng hộ chính sách đối ngoại Đảng và nhà nước Giao lưu với HS nước ngoài HS: làm và bổ sung GV: Chốt lại Dặn dò(2 phút) - HS nhà học bài, làm bài tập SGK trang 19 - Đọc và nghiên cứu trước bài 6: “ Hợp tác cùng phát triển” - Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, mẫu truyện có liên quan./ Ngày soạn: 1/10/2015 Tuần 6, Tiết Bài : HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN .@ I Muïc tieâu baøi hoïc: Kiến thức: - HS hiểu nào là hợp tác cùng phát triển - Hiểu vì phải hợp tác quốc tế - Nêu nguyên tắc hợp tác Đảng và nhà nước ta Kó naêng: - Tham gia các hoạt động hợp tác phù quốc tế phù hợp với khả thân Thái độ: Ủng hộ các chủ trương, chính sách Đảng và nhà nước ta hợp tác quốc tế II Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh, các bài báo, câu chuyện hợp tác - Một số dẫn chứng cụ thể III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp.(1 phút) Kiểm tra bài cũ ( phút) (? ) Thế nào là tình hữu nghị các dân tộc? Cho ví dụ? Ý nghĩa tình hữu nghị? ( ? ) Chính sách đối ngoại Đảng và Nhà nước nào ? ( ? ) Trách nhiệm HS việc thể tình hữu nghị? 3.Bài mới: (1 phút) Dạy và học bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Phân tích thông tin (6 phút) + Mục tiêu: HS biết xã định giá trị (sự hợp tác các quốc gia các dân tộc) + Cách tiến hành: - Gọi HS đọc “ Đặt vấn đề” (?) Qua các ảnh và thông tin - HS quan sát ảnh SGK trên, em có nhận xét gì Nội dung I Đặt vấn đề : (21) quan hệ hợp tác nước ta với nước khác GV chốt lại - VN đã, và là thành viên các tổ chức quốc tế quan troïng (Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới) đồng thời ngày càng nhận ủng hộ, hợp tác tích cực từ các tổ chức, các quốc gia trên toàn giới (?) Sự hợp tác mang lại lợi ích gì HS trả lời Khi hợp tác các nước có ñieàu kieän hoïc taäp kinh nghieäm laãn nhau, tọa hội, điều kiện để phát triển mặt, cuøng giaûi vấn đề mang tính (?) Để hợp tác cĩ hiệu cần toàn cầu dựa trên nguyên tắc nào Bình đẳng, tôn trọng, tự GV chuyển ý nguyện, đôi bên cùng có lợi (?) Em hiểu nào là hợp - Hợp tác là cùng chung sức taùc? làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn GV chốt lại: Sự hợp tác bình công việc, ñaúng laø raát quan troïng, noù theå hữu nghị, thân thiện, không phân biệt lớn bé, chủng tộc, chế độ chính trịXH hợp tác là cần phải bình ñaúng HS ghi nội dung * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (15 phút) + Mục tiểu: HS biết tư duy, phê phán, thái độ, hành vi thiếu hợp tác – tìm kiếm và xử lí thông tin các hoạt động hợp tác lĩnh vực giữ nước ta với các nước khác trên giới + Cách tiến hành: II Noäi dung baøi hoïc: Khái niệm - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn coâng vieäc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung - Hợp tác phải dựa trên sở bình đẳng, cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích cuûa Ý nghĩa (22) Chia lớp nhóm thảo luận phút GV nêu câu hỏi (?) Vì caùc quoác gia, caùc tổ chức quốc tế cần có hợp tác với nhau? GV giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận vấn đề toàn cầu mà em quan tâm GV chốt lại môi trường chúng ta bị ô nhiễm trái đát nóng lên Vậy VN hợp tácvoiws các nước trên giới tìm biện pháp nhằm bảo vệ môi trường như: ngăn chặn nạn chặt phá rừng, xử lí nghiêm các sở sản xuất thải nước thải chưa qua xử lí xuống nguồn nước Các em phải nhắc nhỡ bạn bỏ rác không đúng quy định Thảo luận phút Đại diện nhóm trình bày tự Để cùng giải nhừng vấn đề toàn cầu Bảo vệ môi trường Hạn chế bùng nổ dân số Khắc phục tình trạng đói nghèo Phòng ngừa và đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo Lắng nghe * Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc hợp tác Đảng và Nhà nước ta (5 phút) + Mục tiêu: HS hiểu rõ nguyên tắc hợp tác + Cách tiến hành: (?) Trước thuận lợi và thách thức bối cảnh giới nay, Đảng và Nhà HS trả lời -> nước đã có chính sách gì hợp tác quốc tế? GV: Nguyeân taéc hoøa bình laø tôn trọng độc lập chủ - Hợp tác quốc tế là vấn đề quan trọng và tất yếu để giải vấn đề mang tính toàn cầu mà không quoác gia, dân tộc riêng lẽ naøo có thể tự giải Nguyên tắc hợp tác - Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc tăng cường hợp taùc quoác teá treân nguyeân taéc: + Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ + Bình đẳng cùng có lợi + Giải bất đồng, (23) quyền, toàn vẹn lãnh thổ (khoâng can thieäp vaøo coâng vieäc noäi boä cuûa nhau, khoâng xaâm phaïm laõnh thoå cuûa (?) Nêu số việc làm thể hợp tác nước ta với các nước khác HS ghi nội dung GV chốt lại, giới thiệu sơ lĩnh vực hợp tác tranh chấp thương lượng, đàm phán + Phản đối âm mưu và hành động áp đặt, cường quyền - Nước ta đã và hợp tác có hiệu với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực Trách nhiệm HS * Hoạt động 4: Liên hệ thân (5 phút) + Mục tiêu: HS có kĩ biết hợp tác với bạn bè và người công việc chung lớp, trường, gia đình và cộng đồng + Cách tiến hành - GV nêu câu hỏi giúp HS tự liên hệ (?) Bản thân em hợp tác với caùc baïn khác và người chöa? Hãy nêu việc làm Hợp tác với bạn bè học tập, đôi bạn cùng tiến, trồng cây thể hợp tác em xanh, vệ sinh lớp học, tham gia phong trào văn nghệ, thể thao; hợp tác với người bảo vệ môi trường, xây dựng xóm, ấp văn hóa, tuyên truyền phòng - GV nhận xét ? Để rèn luyện tinh thần hợp chống dịch bệnh taùc, HS caàn phaûi laøm gì? HS caàn phaûi reøn luyeän tinh HS caàn phaûi reøn luyeän tinh thần đoàn kết hợp tác với bạn thần đoàn kết hợp tác với bạn GV chốt lại, HS ghi bè và người xung quanh bè và người xung quanh học tập, lao động, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội Cuûng coá (5 phút) - Thế nào là hợp tác cùng phát triển? - Chính sách đảng và nhà nước ta nào quan hệ hợp tác cùng phát triển? - HS làm bài tập 1, (SGK) - GV nhận xét Dặn dò (2 phút) - HS học bài, làm bài tập SGK (24) - Nghiên cứu bài “ Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc” - Kể tên truyền thồng tốt đẹp dân tộc VN - Vì phải kế thừa và phát huyP Ngày soạn: 9/10/2015 Tuần Tiết Bài : KẾ THỪA VAØ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (Tiết 1) .@ I Muïc tieâu baøi hoïc: Kiến thức: HS hiểu được: - Thế nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc - Nêu moät soá truyeàn thoáng tốt đẹp dân tộc VN - Hiểu nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc và vì cần phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Xác định thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Kó naêng: - Biết rèn luyện kỹ thân theo các truyền thống tốt đẹp dân tộc Thái độ: - Toân troïng, tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc II Phöông tieän: SGK, SGV, tranh ảnh, phong tục tập quán địa phương, lễ hội truyền thống III Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) (?) Thế nào là hợp tác? (?) Vì cần phải hợp tác các quốc gia? (?) Đảng và Nhà nước ta có chính sách gì việc tăng cường hợp tác quốc tế? (?) Trách nhiệm HS việc hợp tác Bài mới: (2 phút) GV treo tranh “ Một số lễ hội truyền thống”, sau đó dẫn dắt HS vào bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Tìm hieåu vaán I Đặt vấn đề đề ( 13 phút) + Mục tiêu: HS có kĩ xác định các giá trị truyền thồng tốt đẹp dân tộc phát triển đất nước + Cách tiến hành - HS dọc Đặt vấn đề SGK Nội dung I Đặt vấn đề (25) - GV nêu câu hỏi gợi ý (?) Truyền thống yêu nước dân tộc ta thể DT ta có lòng yêu nước nồng nào qua lời nói Bác? nàn, có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước; tiêu biểu dân tộc anh hùng; đồng bào ta ngày ngày trước; cử cao quý nồng nàn yêu nước => lời nói Bác mang ý nghĩa tự hào, trân troïng (?) Yêu nước giai đoạn thể nào Ra sức học tập, lao động chiến thắng đói nghèo, lạc hậu, đấu tranh chống các tượng tiêu cực xã hội, xây dựng (?) Em coù nhaän xeùt gì veà đất nước ngày càng giàu đẹp cách cư xử học trò cụ Chu Văn An thầy giáo cũ? Cách cư xử đó thể hieän truyeàn thoáng gì cuûa daân toäc ta? Cách cư xử lệ độ, kính trọng, đúng mực Thể truyền thống tôn sư trọng đạo HS: Tôn trọng, yêu mến, biết ơn thầy cô giáo, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy (?) Thế nào là tôn sư trọng đạo HS trả lời II Noäi dung baøi hoïc: Khái niệm - Truyền thống tốt đẹp cuûa Là giá trị tinh thần dân tộc là giá trị tinh hình thaønh quaù trình lòch thaàn hình thaønh quaù sử lâu dài trình lịch sử lâu dài dân GV chốt lại: Những giá trị tộc truyền từ hệ tinh thẩn tư tưởng, đức naøy sang theá heä khaùc tính, lối sống, cách ứng xử tốt GV chuyển ý (?) Thế nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc (26) đẹp * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( 17 phút) + Mục tiêu: HS có kĩ trình bày suy nghĩ thân các truyền thống tốt đẹp dân tộc + Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS thảo luận phút Tổ 1: Phân tích biểu truyền thống nhân nghĩa Tổ 2: Phân tích biểu truyền thống cần cù lao động Tổ 3: Phân tích biểu truyền thống hiếu thảo Tổ 4: Phân tích biểu - Các nhóm thảo luận phút truyền thống hiếu học - Đại diện nhóm trình bày theo - GV chốt lại ý tưởng (?) Nêu số lễ hội truyền thống mà em biết Lễ hội đua ghe ngo, Lễ Phật đản, Lễ dâng bông, Giổ tổ GV: Lễ hội Kỳ Yên (hát Hùng Vương… đình Đình thần Nguyễn Trung Trực) (?) Nêu loại hình nghệ thuật nước ta Tuồng chèo, cải lương, dân ca, múa rối nước, xiếc dân GV: Cồng chiên Tây gian, múa lân Nguyên, ca trù, Quan họ GV kết luận, HS ghi Những truyền thống tốt đẹp: - Dân tộc VN coù nhieàu truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như: yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn keát, nhaân nghóa, caàn cuø lao động, hieáu hoïc, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo; caùc truyeàn thoáng veà vaên hoùa, ngheä thuaät Cuûng coá : (5 phút) - Làm bài tập sgk Dấp án: a, c, e, g, h, I, l - HS khác nhận xét - GV chốt lại, nhắc lại nội dung chủ yếu Dặn dò (2 phút) - HS học bài; Tìm hiểu ý nghĩa, nguồn gốc phong tục tập quán, lễ hội địa phương; - Nghiên cứu tieáp phaàn nội dung bài học vaø baøi taäp - Các hoạt động góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống Ngày soạn: 9/ 10/2015 (27) Tuần 8, tiết Baøi : KẾ THỪA VAØ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (TT) .@ I Muïc tieâu baøi hoïc: Kiến thức: HS hiểu được: - Thế nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc - Nêu moät soá truyeàn thoáng tốt đẹp dân tộc VN - Hiểu nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc và vì cần phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Xác định thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Kó naêng: - Biết rèn luyện kỹ thân theo các truyền thống tốt đẹp dân tộc Thái độ: - Toân troïng, tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc II Phöông tieän: SGK, SGV, tranh ảnh, phong tục tập quán địa phương, lễ hội truyền thống III Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp (1 phút) Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Thế nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc? Kể tên số truyền thống tốt đẹp cuûa DTVN? Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Đặt vấn đề * Hoạt động 1: Tìm hieåu yù II Nội dung bài học nghóa cuûa truyền thống daân Khái niệm toäc.(15p) Những truyền thống tốt + Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ đẹp đặt mục tiêu rèn luyện thân, phát huy các giúa trị truyền thốngtốt đẹp dân tộc + Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn HS làm bài - HS laøm baøi taäp: giới tập 2, (SGK) thiệu phong tục tập quán địa phương Ý nghĩa - HS: Tục Trồng cây ngày Tết, tục cúng ông Táo, tục (28) (?) Truyền thống tốt đẹp gĩi bánh chưng bánh dày, DT coù yù nghóa nhö theá naøo tục hái lộc đất nước và người? Truyền thống tốt đẹp cuûa - HS trả lời DT laø voâ cuøng quyù giaù, goùp - GV chốt lại, HS ghi phần tích cực vào quá trình phaùt trieån cuûa daân toäc vaø moãi caù nhaân Chuùng ta caàn bảo vệ và phát huy để góp phần giữ gìn sắc dân toäc VN *Hoạt động 2: Liên hệ thực tế việc bảo vệ, kế thừa và phaùt huy truyền thống tốt đẹp cuûa DT.(17p) + Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ thu thập và xử lí thông tin các truyền thống tốt đẹp dân tộc, các hoạt động bảo tồn, giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống dân tộc nhà trường, địa phương tổ chức + Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi (?) Theo em, vì moãi vuøng miền VN lại có phong tuïc, taäp quaùn khaùc nhau? Chốt lại - HS trả lời - Mỗi vùng, miền có nét riêng sinh hoạt, lao động, văn hóa chí còn có khác môi trường, thiên nhiên Ví dụ: Ở miền Trung có hoø Keùo chaøi, hoø Ba lí theå hieän cuoäc soáng khoù nhoïc gaén liền với biển cả, với đồi núi GV: Tuy nhieân, beân caïnh (29) truyền thống tốt đẹp cuõng toàn taïi moät soá huû tuïc laïc hậu như: bói toán, cúng đuổi taø ma, meâ tín dò ñoan, troïng nam khinh nữ (?) Những hủ tục lạc hậu đó đem đến hậu gì? Trách nhiệm công GV: Bên cạnh nét đẹp - XH kém phát triển, ảnh dân truyền thống hưởng xấu đến tinh thần, hủ tục lạc hậu, ngày văn sức khỏe người hóa nước ngoài ngày lan roäng vaøo VN Noù cuõng coù mặt tốt và chưa tốt (?) Đối với văn hóa ngoại lai, chúng ta cần phải có thái độ nhö theá naøo? - Học tập cái hay, cái đẹp để làm giàu thêm văn hóa DT; cần xa rời, bài - GV: Mỗi DT, quốc trừ văn hóa không gia có sắc thái lành mạnh, không phù hợp riêng (kể dân tộc, với phong tục, đạo đức VN gia ñình quoác gia) veà truyeàn thoáng, chuùng ta caàn phaûi baûo veä (?)Em haõy neâu leân moät soá hoạt động thể bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp cuûa daân toäc? - Thi Đờn ca tài tử; thi hát daân ca GV: Nhö vaäy, chuùng ta caàn - Tìm hiểu lịch sử đấu tranh phải giữ gìn sắc riêng dân tộc lại vừa học tập cái hay, cái đẹp văn hóa nước ngoài, từ đó tạo cái riêng cho vaên hoùa VN (30) (?) Nếu chúng ta không giữ gìn truyền thống tốt đẹp dẫn đến hậu gì? - Đánh sắc riêng cuûa daân toäc mình vaø seõ bò GV: Ngày nay, nhiều đồng hóa các dân tộc người Đặc biệt là thiếu khác, các văn hóa niên thường chạy theo khác cái lạ, coi thường xa rời giá trị tốt đẹp bao đời dân tộc Điều đó dẫn đến nguy đánh saéc vaên hoùa DT Ví dụ: suøng ngoại, lai căng kiểu cách phöông Taây (ca nhaïc, trang phục, lời nói, hành động ) (?) Chúng ta cần có thái độ thái độ nào truyền thống tốt đẹp daân toäc? - GV chốt lại, HS ghi - HS trả lời - Chúng ta cần tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống - Lên án và ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống Cuûng coá : (5 phút) - HS làm bài tập 1, 3, (SGK) - GV chốt lại Dặn dò: (2 phút) - HS hoïc baøi cuõ - Laøm baøi taäp sgk - Ơn tập lại tất các bài đã học để tiết sau kiểm tra tiết Trường THCS An Thạnh Họ và tên: ………………… Lớp: 9… Điểm Kiểm tra học kì Năm học 2015 - 2016 Môn GDCD Lời phê (31) I Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (6 ®iÓm) C©u 1: (2 ®iÓm) Đánh chữ đúng (Đ), sai (S) với các quan điểm đây: Hành vi A Chỉ có người có chức, có quyền chí công vô tư B Người sống chí công vô tư thiệt cho mình C Học sinh còn nhỏ không cần phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư D Chí công vô tư thể hện lời nói và việc làm Đáp án C©u 2: (2 ®iÓm) Đánh Đ (đúng) S (sai) vào việc làm đây: A Lớp 9/2 bầu lớp trưởng các bạn không tham gia mà đạo cuả thầy CN B Trong trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát nhau, không tuân thủ định trọng tài C Trong gia đình tất phải tuân theo đạo bố, không có quyền ý kiến D Nhà trường tổ chức cho HS học nội quy, tất có quyền thảo luận đóng góp ý kiến C©u 3: (2 ®iÓm) H·y ®iÒn nh÷ng côm tõ cho sẵn vµo chổ (….) cho thÝch hîp: ( tôn trọng, bình đẳng ; chiến tranh ; toàn nhân loại ; các quốc gia; người với người ) Hoà bình là tình trạng không có (1)……………… hay xung đột vũ trang; là mối quan hệ hiÓu biÕt (2)…………………… vµ hîp t¸c gi÷a c¸c quèc gia, d©n téc, gi÷a (3) ……………… … lµ kh¸t väng cña(4)………………… II PhÇn tù luËn: (4 ®iÓm) C©u 4: (2 ®iÓm) Em hãy cho biết nào là hợp tác, hợp tác dựa trên sở nào? Học sinh chúng ta rèn luyện tinh thần hợp tác nào ? Câu 5: ( điểm) Em hãy cho biết nào là Truyền thống tốt đẹp dân tộc Dân tộc Việt Nam có truyền thống tốt đẹp nào ? ĐÁP ÁN … @ … I Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (6 ®iÓm) C©u 1: (2 ®iÓm) Đánh chữ đúng (Đ), sai (S) với các quan điểm đây: Hành vi A Chỉ có người có chức, có quyền chí công vô tư B Người sống chí công vô tư thiệt cho mình C Học sinh còn nhỏ không cần phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư D Chí công vô tư thể hện lời nói và việc làm Đáp án S S S Đ (32) C©u 2: (2 ®iÓm) Những việc làm thể tính dân chủ: S ; S ; S ; Đ Câu 3: (2 điểm) Hoà bình là tình trạng không có (1) chiến tranh hay xung đột vũ trang; lµ mèi quan hÖ hiÓu biÕt (2) ( tôn trọng, bình đẳng vµ hîp t¸c gi÷a c¸c quèc gia, d©n téc, gi÷a (3); người với người lµ kh¸t väng cña(4) toàn nhân loại II PhÇn tù luËn: (4 ®iÓm) C©u 4: (2 ®iÓm) - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung - Hợp tác phải dựa trên sở bình đẳng, cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích cuûa - HS cần phải rèn luyện tinh thần đoàn kết hợp tác với bạn bè và người xung quanh học tập, lao động, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội Câu 5: ( điểm) - Truyền thống tốt đẹp dân tộc là giá trị tinh thần lưu truyền qua nhiều hệ… - Dân tộc VN có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như: yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tơn sư trọng đạo, hiếu thảo; caùc truyeàn thoáng veà vaên hoùa, ngheä thuaät Tuần Ngày sọan: 22/10/2015 Tên chủ đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2015- 2016 MÔN GDCD Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Nhận biết Cấp độ thấp Cấp độ cao TN Chí công vô tư TL TN TL TN TL TN Xác định hành vi TL Cộng (33) đúng và sai phẩm chất chí công vô tư 20% Nhận xét việc làm thể tính dân chủ và kỉ luật 20% Số câu: Điểm TL Dân chủ và kỉ luật Số câu: Điểm TL Bảo vệ hòa bình Số câu: Điểm TL Hợp tác cùng phát triển Số câu: Điểm TL Truyền Nêu nội dung khái niệm Bảo vệ hòa bình 20% 20% 20% 20% Hiểu nào là hợp tác cùng phát triển Học sinh biết các rèn luyện nào 20% Hiểu nào là 20% (34) thống tốt đẹp dân tộc Số câu: Điểm TL Số câu: Điểm TL 20% truyền thống tốt đẹp dân tộc, kể tên truyền thống tốt đẹp dân tộc VN… 20% 50% 30% Giáo viên thực Lý Thanh Nguyện Ngày soạn: 30/ 10/ 2015 Tuần 10, Tiết 10 BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( Tiết 1) o0o I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: - HS hiểu nào là động, sáng tạo - Ý nghĩa động, sáng tạo? - Biết cần làm gì để trở thành người động, sáng tạo Kĩ năng: - Năng động, sáng tạo học tập và sinh hoạt hàng ngày Thái độ: - Tích cực, chủ động và sáng tạo học tập và sinh hoạt hàng ngày - Tôn trọng người sống động, sáng tạo II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, 20% 10 100% (35) - HS: SGK, việc làm thể tính động, sáng tạo III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra sỉ số (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Vừ kiểm tra tiêt GV uêy cầu HS nhắc lại kiến thứcđã học (?) Thế nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc? (?) Dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp nào? (?) Vì phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? Bài mới: (1 phút) GV: Kết luận phần trả lời HS sau đó chuyển ý vào bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc (12 phút) - Mục tiêu: HS rèn luyện kĩ tư sáng tạo học tập, lao động và rèn luyện - Cách tiến hành: GV: Gọi HS đọc truyện “Nhà Đọc- Lớp theo dõi bác học Ê xơn” sgk trang 27 (?) Hãy tìm chi tiết truyện thể tính động, sáng tạo Ê xơn? Dựa vào SGK trả lời - Đặc các gương xung quanh giường và đặt các nến, đèn dầu trước gương, nhằm tập trung ánh sáng để GV: Chốt lại thầy thuôc mổ cho mẹ (?) Theo em, việc làm đó đã đem lại thành gì cho Trả lời Ê xơn? - Thầy thuốc mổ thuận lợi - Cứu sống mẹ - Về sau, ông sáng chế đèn điện và nhiều phát minh có giá (?) Em hãy kể tên số nhà trị khác bác học khác cùng với phát minh họ? Tự trả lời GV: Ah Cao Văn Hướng Quãng Trị, tìm tòi sáng tạo lò sấy lúa thủ công giúp cho người dân vùng lũ giãm bớt thiệt hại là nước lũ đến người dân phải gặt lúa non Nội dung I/ Đặt vấn đề: => Mẹ Ê xơn cứu sống, thân Ê xơn trở thành nhà phát minh vĩ đại (36) bị ngập nước GV: Kết luận Ê xơn là người động, sáng tạo (?) Thế nào là động, sáng tạo? GV: Chốt lại và cho HS ghi GV: Chuyển ý - Năng động là tích cực, chủ II/ Nội dung bài học: động Khái niệm: - Sáng tạo là say mê nghiên - Năng động: là tích cực, cứu, tìm tòi chủ động, dám nghĩ, dám làm - Sáng tạo: là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo giá trị tìm cái mới, cách giải * Hoạt động 2: Xử lí tình (10 phút) - Mục tiêu: HS rèn kĩ tư duy, phê phán suy nghĩ, hành vi, thói quen trì trệ, thụ động học tập, học đối phó, học thụ động - Cách tiến hành GV: (Xử lí tình huống) TH: Trong giải bài tập toán, Tuấn xung phong lên bảng Cách giải Tuấn và ngắn gọn Các bạn lớp cho Tuấn làm sai vì khác cách giải thầy Em đồng ý với ý kiến - Đọc tình và thảo các bạn hay không? Vì sao? luận trình bày Lớp suy nghĩ phút, sau đó - Tiến hành thảo luận trình Trình bày GV: Gọi HS đọc lại tình Nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại “ Tuấn là người động, sáng tạo” (?) Thế nào là người động, sáng tạo? Là người luôn say mê tìm tòi, phát và linh hoạt xử lí các GV: Chốt lại và cho HS ghi tình nhằm đạt kết cao GV giới thiệu: Lương Định Của (1920- 1975) – gương - Người động, sáng tạo: là người luôn say mê tìm tòi, phát và linh hoạt xử lí các tình nhằm đạt kết cao (37) miệt mài say mê nghiên cứu cải tạo giống lúa Ngoài ông còn lai tạo giống dưa hấu không hạt, giống cà chua, khoai lang ông Của Năm 1966 Ông chính phủ tặng danh hiệu anh hùng lao động ngành nông nghiệp GV: Chuyển ý Lắng nghe * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (13 phút) - Mục tiêu: HS rèn kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin các gương học tập, lao động có suất, chất lượng 2/ Ý nghĩa: hiệu bạn bè lớp, trường; người lao động địa phương và toàn quốc - Cách tiến hành: GV: Chia nhóm (5 nhóm) và dán câu hỏi thảo luận lên bảng (?) Nêu việc làm thể tính động, sáng tạo học - Các nhóm thảo luận phút và cử đại diện trình bày tập, lao động? - BiÓu hiÖn + Trong häc tËp khoa häc: say mê tìm tòi để phát c¸i míi kh«ng tho¶ m·nvíi điều đã biết, Tìm nhiều cách để làm bài tập… + Trong lao động: Chủ động, dám nghĩ, dám làm để tìm c¸i míi, áp dụng khoa häc, kÜ GV: Liệt kê các ý kiến, nhận thuËt vµo s¶n xuÊt xét và giới thiệu thêm: - Nhóm khác nhận xét, bổ sung (?) Năng động, sáng tạo có ý nghĩa gì? GV: chốt lại - Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết người lao động - Giúp người vượt qua ràng buộc hoàn (38) cảnh, - Giúp người là nên kì tích vẻ vang mang lại niềm vinh dự cho thân, gia đình và đất nước GV: Giáo dục tư tưởng, tình cảm cho HS Củng cố: (5 phút) (?) Thế nào là động, sáng tạo? (?) Năng động, sáng tạo có ý nghĩa gì? (?) Nhà bác học Ê xơn đã phát minh gì? (?) Em hãy nêu vài việc làm thể động, sáng tạo? GV: Chốt lại và nhận xét Dặn dò: (2 phút) - HS học bài, xem trước bài tập SGK - Nghiên cứu phần nội dung còn lại bài - Phân biệt hành vi trái với tính động và sáng tạo Ngày soạn: 30/ 10/ 2015 Tuần: 11, tiết 11 BÀI NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( TT ) o0o I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: - HS hiểu nào là động, sáng tạo - Ý nghĩa động, sáng tạo? - Biết cần làm gì để trở thành người động, sáng tạo Kĩ năng: - Năng động, sáng tạo học tập và sinh hoạt hàng ngày Thái độ: - Tích cực, chủ động và sáng tạo học tập và sinh hoạt hàng ngày - Tôn trọng người sống động, sáng tạo II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, việc làm thực tế thể tính động, sáng tạo - HS: SGK, trả lời câu hỏi gợi ý, làm bài tập, sưu tầm gương động, sáng tạo III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) (39) (?) Thế nào là động, sáng tạo? Người động, sáng tạo là người nào? (?) Cho biết ý nghĩa động, sáng tạo? (?) Hãy nêu vài việc làm thể tính động, sáng tạo mà em biết ? Bài mới: * Giới thiệu bài: (5 phút) GV: Ỏ tiết thứ chúng ta đã tìm hiểu hai nhân vật (Ê xơn và Lê Thái Hoàng) Qua đó em học gì các nhân vật này? HS trả lời Tiết học hôm chúng ta tìm hiểu thêm biểu trái với đức tính động, sáng tạo và qua đó ta học cách rèn luyện đức tính này Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (18 phút) Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt hành vi biểu trái với tính động, sáng tạo và hậu nó Cách tiến hành: Treo phiếu bài tập Chia lớp nhóm, thảo luận phút sau đó đại diện trình bày trên bảng ? Trái với động sáng tạo là gì? ? T×m nh÷ng biÓu hiÖn thiÕu động, sáng tạo? Tỏc hại? Hoạt động học sinh Nội dung I/ Đặt vấn đề: II/ Nội dung bài học: Khái niệm: 2/ Ý nghĩa: Tiến hành thảo luận nhóm trình bày trên bảng 1- Không động sáng tạo 2- Sao chép bài bạn, làm theo gì đã có sẵn, né tránh việc khó, thụ động, lười nhác, lười suy nghĩ, không có chí vươn lên, học theo người khác, học vẹt, đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đến người khác, lười hoạt động, bắt trước, thiếu Kết luận theo phần trình bày nghị lực, thiếu bền bỉ, làm theo hướng dẫn người khác → hiệu công * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội việc kém Nhóm còn lại nhận xột dung tiếp theo.(10 phút) Mục tiêu: HS rèn kĩ đặc 3/ Rèn luyện tính động, mục tiêu rèn luyện tính (40) động, sáng tạo Cách thực hiện: GV: (?) Hãy nêu biện pháp học tập tốt thân em người khác GV: Nhận xét, Kết luận: Học tập tự giác, chủ động có kế hoạch, tâm vượt khó Đọc thêm sách báo, cập nhật thông tin, Tranh thủ thời gian học tập, vận dụng điều đã học vào thực tế Cố gắng học các môn (?) Vậy rèn luyện tính động, sáng tạo cách nào? sáng tạo: HS: - Trình bày tự Nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại - Năng động, sáng tạo là kết quá trình siêng - Năng động, sáng tạo là kết Tích cực người quá trình siêng GV: Giáo dục học sinh phấn học tập và sống Tích cực người đấu, rèn luyện để trở thành học tập và sống người động, sáng tạo Ghi nội dung - HS cần tìm cách học tập tốt cho mình và tích * Hoạt động 3: Luyện tập, cực vận dụng điều đã củng cố.(7 phút) biết vào sống Mục tiêu: HS biết đánh giá hành vi thân và người khác động, sáng tạo III- Bài tập: Cách thực hiện: GV: Lần lượt gọi HS đọc và làm các bài tập SGK GV: Nhận xét, đưa đáp án đúng HS: - Đọc và làm cá nhân - Lớp nhận xét, bổ sung 1/ Đáp án: - Hành vi b, đ, e, h thể tính động sáng tạo - Hành vi a, c, d, g không thể tính động, sáng tạo 2/ Đáp án: - Tán thành quan điểm d, e (41) - Không tán thành quan điểm a, b, c, đ 3/ Đáp án: Hành vi thể tính động, sáng tạo là: a, b, c, d GV: Cho điểm học sinh làm tốt và kết luận Dặn dò: (2 phút) - HS học bài, làm các bài tập còn lại SGK - Nghiên cứu trước bài Làm việc có suất, chất lượng, hiệu - Đọc và trả lời câu hỏi gợi ý phần đặt vấn đề - Chuẩn bị phần nội dung Lấy ví dụ có liên quan Ngày soạn: 12/ 11/ 2015 Tuần: 12, tiết 12 BÀI LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ _o0o _ I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt: Kiến thức: - Nêu nào là làm việc có suất, chất lượng, hiệu - Hiểu ý nghĩa làm việc có suất, chất lượng, hiệu - Nêu các yếu tố cần thiết để làm việc có suất, chất lượng, hiệu Kỷ năng: Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết học tập thân Thái độ: Có ý thức sáng tạo cách nghĩ, cách làm thân II/ Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, giáo án, việc làm thực tế có liên quan làm việc có suất, chất lượng, hiệu HS: SGK, ghi, dụng cụ học tập, sưu tầm tám gương làm việc có có suất, chất lượng, hiệu ? III/ Các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) (?) Thế nào là động, sáng tạo? Nêu vài việc làm thể tính động, sáng tạo? (?) Vì phải động, sáng tạo? Để rèn luyện tính động, sáng tạo, HS cần phải làm gì? Bài mới: * Giới thiệu bài: (2 phút) (42) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh * Hoạt động 1: Phân tích I/ Đặt vấn đề: thông tin.(10p) Mục tiêu: HS rèn kĩ tư duy, sáng tạo; phê phán, đánh giá hành vi lười lao động, lười học tập, học đối phó, học thụ động Cách thực hiện: GV: Gọi học sinh đọc câu chuyện Bác sĩ Lê Thế Trung - SGK trang 31 Đọc truyện - lớp theo dõi Nội dung I/ Đặt vấn đề: (?) Hãy tìm chi tiết truyện chứng tỏ Giáo sư Lê Thế Trung là người làm việc có suất, chất lượng, - Tốt nghiệp Bác sĩ loại xuất hiệu quả? sắc Liên xô chuyên ngành bỏng, năm 1963-1965 Ông hoàn thành sách bỏng - Chế loại thuốc trị bỏng B76 và nghiên cứu thành công gần 50 loại thuốc khác chữa bỏng và đem lại thuốc khác chữa bỏng và đem lại hiệu (?) Việc làm Ông cao nhà nước ghi nhận nào? HS Giáo sư Lê Thế Trung (?) Em học tập gì Giáo Đảng và Nhà nước tặng nhiều danh hiệu cao quý sư Lê Thế Trung? HS: Tinh thần ý chí vươn lên Giáo sư Lê Thế Trung, GV: Chốt lại: Lê Thế Trung TN tinh thần học tập và say mê lớp y tá, ông tự học thêm để trở nghiên cứu KH Ông thành người chữa bệnh thuốc nam giỏi Ông say mê nghiên cứu để trở thành phẩu thuật viên mổ bướu giỏi và chữa II/ Nội dung bài học: bỏng 1/ Khái niệm: (43) (?) Thế nào là làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? HS: Tạo ta nhiều sản phẩm có giá trị cao nội dung và hình thức thời gian định GV: Chốt lại * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (12p) Mục tiêu: HS rèn kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin các gương học tập, lao động có suất, chất lượng, hiệu bạn bè lớp, trường; người lao động địa phương và toàn quốc Cách thực hiện: GV: Chi HS thành nhóm thảo luận câu hỏi (?) Hãy nêu việc làm có suất, chất lượng, hiệu chú ý số lượng mà bỏ qua chất lượng? HS: Thảo luận 4’ trả lời GV: Chốt lại và giới thiệu - Lớp nhận xét, bổ sung thêm số việc làm (?) Vì phải làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? HS: Trả lời - Là yêu cầu cần thiết người lao động nghiệp CNH-HĐH đất nước - Góp phần nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia GV: Kết luận và chuyển ý đình và xã hội * Hoạt động 3: Liên hệ thân (8p) Mục tiêu: HS rèn kĩ định và giải vấ đề phù hợp các tình học tập, lao động để đạt Làm việc có suất, chất lượng, hiệu là tạo ta nhiều sản phẩm có giá trị cao nội dung và hình thức thời gian định 2/ Ý nghĩa: - Làm việc có suất, chất lượng, hiệu là yêu cầu cần thiết người lao động nghiệp CNH-HĐH đất nước - Góp phần nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình và xã hội 3/ Rèn luyện cách làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả: (44) suất, chất lượng, hiệu làm việc cao Cách thực hiện: GV: Nêu câu hỏi cho HS tự liên hệ và trả lời (?) Bản thân em đã học tập nào để có chất lượng, hiệu quả? (?) Để làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả, người cần phải làm gì? GV: Chốt ý, HS ghi - Xây dựng kế hoạch - Nghe thầy cô giảng bài - Sưu tầm thêm tài liệu - Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ - Tích cực nâng cao tay nghề, - Lao động tự giác, có kỷ luật rèn luyện sức khoẻ - Luôn động, sáng tạo - Lao động cách tự giác, có kỷ luật - Luôn luôn động, sáng tạo Củng cố ( phút) GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 SGK 5.Dặn dò: (2 phút) - HS nhà học bài, làm bài tập còn lại SGK - Tiết sau là bài đọc thêm bài 10 và làm lại các bài tập (45) Ngày soạn: 21/11/2015 Tuần 13 tiết 13 ĐỌC THÊM BÀI 11: LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (CHUYỂN QUA CHO HS TÌM HIỂU PHONG TỤC, LỄ TẾT CỦA NGƯỜI VIỆT NAM) @ I.Mục tiêu bài học: Về kiến thức: HS hiểu số phong tục, lễ Tết người Việt Nam Về kĩ năng: HS biết phân biệt phong tục, lễ Tết truyền thống dân tộc và phong tục lạc hậu thể mê tín dị đoan 3.Về thái độ: HS có thái độ tôn trọng, giữ gìn và phát huy phong tục có ý nghĩa tốt đẹp Đồng thời biết phê phán, ngăn chặn hành vi xem nhẹ phong mĩ tục dân tộc II Tài liệu và phương tiện: Tư liệu phong tục, lễ tết người Việt III Các hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức: GV kiểm diện sỉ số lớp.(1 phút) Kiểm tra bài cũ:)(5 phút) - Thế nào là làm việc có suất, chất lượng, hiệu Nêu ý nghĩa 3.Bài mới: GV giới thiệu Hoạt động GV và HS *Hoạt động 1: Tìm hiểu tục cúng Ông Táo + Mục tiêu: HS hiểu rõ tục cúng ông Táo + Cách tiến hành: (?)Em biết gì tục cúng Ông Táo HS trả lời: Hàng năm vào ngày 23 tháng Chạp, gia đình nào làm mâm cơm nấu chè để cúng, đưa Ông Táo Trời (?) Tục cúng Ông Táo có ý nghĩa gì? HS trả lời Nội dung 1.Tục cúng Ông Táo: - Ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày Ông Táo lên Trời để trình với Thượng đế việc tốt xấu năm qua Theo quan niệm người Việt ngày này là ngày ba Thổ Công, Thổ địa, Thổ Kì văng mặt trần gian nên công việc lúc này tạm ngưng, người lo việc đón Tết - Vào ngày này gia đình nào làm (46) GV chốt lại, HS ghi nội dung (?) Em hãy kể lại Sự tích Ông Táo? HS trả lời GV nhận xét mâm cơm cúng thật thịnh soạn, khấn vái trước bàn thờ, kể rõ việc tốt xấu năm và mong muốn năm việc thuận lợi * Hoạt động 2: Tìm hiếu tục hái lộc + Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa tục Hái lộc + Cách tiến hành: GV giới thiêu: Vào dịp Tết Nguyên Đán, người Việt có tục Hái lộc (?) Ở địa phương em cành lộc thường là loại cây gì? HS: Cành mai, cành đào, trường sinh, phát tài GV nêu: Ở số địa phương, cành lộc ưa chuộng là cành đa (?) Em hày cho biết ý nghĩa tục Hái lộc? HS trả lời GV chốt lại, HS ghi nội dung Tục Hái lộc: * Hoạt động 3: Tìm hiểu tục Xông đất + Mục tiêu: HS biết nào là tục Xông đất + Cách tiến hành: (?) Hãy nêu hiểu biết em tục Xông đất HS trả lời GV giải thích: Người xông đất là người đầu tiên bước chân vào đất nhà người khác Người việc quan niệm người xông đất tốt thì gia đình gặp vận may, việc thuận lợi và ngược lại (?) Theo em, nào là người xông đất tốt? HS trả lời GV: Người xông đất tốt là người có tư cách đạo đức, có tuổi hợp với tuổi gia chủ, có tên gọi mang ý nghĩa tốt lành HS ghi nội dung GV cho HS đọc tư liệu Tục kiêng ngày Mùng Tết Tục Xông đất: - Sau giao thừa, người Việt thường có du xuân để cầu may Người ta thường đến đền, chùa làng để làm lễ Khi ngắt cành hoa, nhánh cây gọi là hái lộc - Người Việt tin tưởng họ hái lộc may mắn Cành lộc thường là cành đa, cây đa sống lâu năm Chọn cành đa với mong muốn trường thọ, đông nhiều cháu - Vào ngày Mồng Tết, là người bước chân vào đất nhà người khác đầu tiên là người xông đất - Theo quan niệm người Việt, người xông đất là người có ảnh hưởng đến vận mệnh gia cgur năm Nếu người xông đất tốt thì việc thuận buồm xuôi gió, ngược lại người xông đất xấu gặp rủi ro (47) (?) Em có suy nghĩ gì nghe các tục kiêng ngày Tết? HS nêu ý kiến GV khẳng định: tục kiêng nói trên thể mê tín dị đoan * Hoạt động 4: Tìm hiểu tục trồng cây ngày Tết + Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa tục trồng cây ngày Tết + Cách tiến hành: GV giới thiệu: “ Mùa xuân là Tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân” Tục trồng cây ngày Tết Bác Hồ phát động (?) Tục trồng cây ngày Tết có ý nghĩa gì? HS trả lời GV chốt lại, HS ghi nội dung 4.Tục trồng cây ngày Tết: - Tục trồng cây ngày Tết Bác Hồ khởi xướng Đây là mĩ tục phù hợp với truyền thống gieo trồng ngày xuân nhân dân ta - Tục trồng cây ngày Tết có hiệu to lớn và nhanh chóng hưởng ứng rộng rãi xuân đến * Hoạt động 5: Tìm hiểu Tết Thanh minh Tết Thanh minh: + Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa Tết Thanh minh + Cách tiến hành: (?) Thanh minh diễn vào thời gian Trong tiết tháng ba, người việc có phong nào? Vào ngày này, người Việt thường làm tục tập trung anh em họ hàng tảo mộ, gì? thăm viếng mộ phần ông bà tổ tiên Họ HS trả lời làm cỏ, đắp đất, thắp hương tren mộ Xong GV chốt lại việc thì làm lễ cúng gia tiên (?) Tết Thanh minh có ý nghĩa gì? HS trả lời GV chốt lại, HS ghi nội dung Củng cố: (5 phút) (?) Hãy nêu các phong tục, lễ Tết người Việt? HS nhắc lại GV chốt lại nội dung chủ yếu 5.Dặn dò: (2 phút) Tìm hiểu thêm phong tục – lễ hội mà em biết (48) Ngày soạn: 27/11/2015 Tuần 14, Tiết 14 Thực hành, ngoại khóa PHONG TỤC, LỄ TẾT CỦA NGƯỜI VIỆT NAM (TT) @ I.Mục tiêu bài học: Về kiến thức: HS hiểu số phong tục, lễ Tết người Việt Nam Về kĩ năng: HS biết phân biệt phong tục, lễ Tết truyền thống dân tộc và phong tục lạc hậu thể mê tín dị đoan 3.Về thái độ: HS có thái độ tôn trọng, giữ gìn và phát huy phong tục có ý nghĩa tốt đẹp Đồng thời biết phê phán, ngăn chặn hành vi xem nhẹ phong mĩ tục dân tộc II Tài liệu và phương tiện: Tư liệu phong tục, lễ tết người Việt III Các hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức: GV kiểm diện sỉ số lớp.(1 phút) Kiểm tra bài cũ Bài mới: GV giới thiệu bài (2 phút) Nội dung cần nắm Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu Tết Đoan ngọ (7 phút) + Mục tiêu: HS hiểu Thời gian diễn và ý nghĩa Tết Đoan ngọ + Cách tiến hành: (?) Tết Đoan ngọ diễn vào thời gian nào? HS : Vào ngày mùng tháng Âm lịch (?) Ý nghĩa Tết Đoan ngọ HS trả lời GV chốt lại HS ghi nội dung 1.Tết Đoan ngọ - Tết vào ngày mùng tháng Âm lịch, Tết này người Việt coi trọng, xưa có câu “ Tết mùng năm rằm tháng bảy” - Ngay từ sáng sớm người ta ăn rượu nếp, rượu mận, ăn đào để nhằm giết sâu bọ Có làng còn có tục ăn trứng luộc, ăn gà - Nhà nào làm lễ cúng gia tiên, nhiều nơi cúng bắt buộc phải có dưa hấu và đường cát - Giữa buổi trưa người ta hái lá mùng 5, hái lá gì ưa chuộng, đem phơi khô, nấu nước uống cho lành * Hoạt động 2: Tìm hiểu Tết Trung Tết Trung nguyên: nguyên.(7 phút) + Mục tiêu: HS biết Tết Trung nguyên (49) + Cách tiến hành: (?) Tết Trung nguyên diễn vào thời gian nào? HS: Ngày 15 - Âm lịch (?) Vào ngày này người Việt thường làm gì? HS trả lời GV chốt lại - Tết vào ngày rằm tháng bảy Âm lịch Theo quan niệm sách Phật, đó là ngày xá tội vong nhân - Vào ngày này người Việt làm lễ cúng gia tiên, mua vàng mã đốt Ngoài họ còn làm lễ cúng chúng sinh ngoài sân, trước thềm nhà, cúng các cô hồn ma đói * Hoạt động 3: Tìm hiểu Tết Nguyên tiêu.(7 phút) + Mục tiêu: HS biết Tết Nguyên tiêu + Cách tiến hành: (?) Hãy cho biết thời gian diễn Tết Nguyên tiêu? HS: Tết vào ngày rằm tháng Giêng ( 151 Âm lịch) GV giảng và cho HS ghi 3.Tết Nguyên tiêu: * Hoạt động 4: Tìm hiểu Tết hàn thực.(7 phút) + Mục tiêu: HS hiểu Tết Hàn thục + Cách tiến hành: (?) Em hãy cho biết thời gian diễn Tết Hàn thực? HS: Ngày 3-3 âm lịch (?) Vì gọi là Tết Hàn thực? HS: Vì vào ngày này người ta ăn thức ăn nguội ( hàn thực) GV chốt lại, HS ghi 4.Tết Hàn thực: Tết vào ngày rằm tháng Giêng Ngày này người Việt thường làm cơm cúng gia tiên, lễ chùa đầu năm và họ quan niệm đây là ngày quan trọng, xưa có câu “ cúng năm không ngày rằm tháng Giêng” - Tết vào ngày 3-3 Âm lịch Tết này có nguồn gốc từ Trung Hoa và phổ biến Việt Nam từ lâu - Vào ngày này, người ta thường ăn thức ăn nguội, tượng trưng bành trôi bánh chay Sau này người Việt gọi Tết Hàn thực tên là Tết bánh trôi bánh chay * Hoạt động 5: Tìm hiểu Tết Trùng cửu Tết Trùng cửu: (7 phút) + Mục tiêu: HS hiểu Tết Trùng cửu - Tết Trùng cửu còn gọi là Tết Trùng + Cách tiến hành: dương, có nguồn gốc từ Trung Quốc (?) Thời gian diễn Tết Trùng cửu? - Tết này du nhập vào Việt Nam HS: Vào ngày 9-9 Âm lịch Các văn nhân người Việt vào dịp này (?) Tết này người Việt thường làm gì? uống rượu hái hoa và ngâm vịnh thơ phú HS trả lời GV chốt lại, HS ghi 4.Củng cố: (5 phút) (?) Hãy nêu số ngày Tết năm người Việt Nam? 5.Dặn dò: (2 phút) (50) Tìm hiểu tổ chức và xây dựng chính quyền cách mạng Sóc Trăng Ngày soạn: 24/11/2014 Tuần 15, Tiết 15 Thực hành ngoại khóa: NGƯỜI TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG ĐẦU TIÊN CỦA TỈNH SÓC TRĂNG- Đ/C DƯƠNG KỲ HIỆP … @ … I Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức Giúp Hs hiểu hoàn cảnh gia đình và quá trình hoạt động hoạt động cách mạng ông Dương Kỳ Hiệp 2/ Thái độ - Lòng biết ơn đồng chí Dương Kỳ Hiệp – người lãnh đã có nhiều đóng góp cho Tỉnh Sóc trăng - Học tập đức tính ông Dương Kỳ Hiệp luôn hoàn thành nhiệm vụ giao với tinh thần trách nhiệm cao… 3/ Kĩ Rèn luyện cho Hs kĩ nhận xét các phong trào cách mạng II Phương tiện dạy học - Gv: Giáo án, giáo trình Lịch sử địa phương - Hs: Vở ghi III Hoạt động dạy-học 1/ Ổn định lớp.(1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ.(5 phút) (?) Xác định đúng đắn mục đích học tập có ý nghĩa nào? (?) Nhiệm vụ học sinh? 3/ Dạy bài Hoạt động Gv Hoạt động Hs *Hoạt động Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình đồng chí Dương Kỳ Hiệp - Mục tiêu: Giúp hs biết hoàn cảnh gia đình đồng chí Dương Kỳ Hiệp + Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ trình bày, suy nghĩ - Cách tiến hành: (?) Em biết gì đồng chí Dương Kỳ Hiệp? Hs: Trả lời Gv: Giới thiệu đôi nét đ/c Dương Kỳ Hiệp Hs: Ghi bài Nội dung 1/ Hoàn cảnh gia đình - Dương Kỳ Hiệp sinh ngày 11/3/1911 ấp Cái Trúc, xã Trường Khánh, Long Phú- Sóc (51) (?) Em học tập điều gì từ đ/c Dương Kỳ Hiệp? Hs: Tự liên hệ Gv: Giáo dục Hs Trăng Là út gia đình trung nông có truyền thống yêu nước - Cha: Dương Long Phiêu; mẹ: Nguyễn Thị Cừ -Thuở bé đã có ý chí, chú tâm đến việc học hành để trở thành người hữu ích cho xã hội * Hoạt động 2.“Thảo luận 2/Quá trình hoạt động cách nhóm” mạng - Mục tiêu: giúp Hs hiểu quá trình hoạt động cách mạng đ/c Dương Kỳ Hiệp + Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ hợp tác - Cách tiến hành: Gv: Phát cho tổ- tài liệu …về đồng chí Dương Kỳ Hiệp Hs: - Chia nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận (5’) * Nhóm Quá trình hoạt động cách mạng đ/c Dương Kỳ a/ Giai đoạn 1929-1945 Tiến hành thảo luận Hiệp giai đoạn 1929-1945? - Đầu năm 1929 kết nạp - Đại diện các nhóm trình bày vào tổ chức hội VNCM niên Gv: Trong mít tinh rường - 9/1930 đ/c kết nạp vào Huỳnh Công Phát để kỉ niệm cách Đảng CSVN mạng tháng 10 Nga, đ/c bị bắt với - Cuối 1932 đ/c thành lập chi tháng tù giam và tháng tù ghép Trường Khánh- Châu treo Khánh - 3/1945 Dương Kỳ Hiệp làm bí thư tỉnh ủy lâm thời Sóc trăng sau đó làm ủy viên liên tỉnh ủy Hậu Giang - 25/8/1945 tổng khởi nghĩa giành chính quyền Sóc Trăng thành công, đ/c làm Chủ Tịch ủy ban hành chính * Nhóm 2.Quá trình hoạt động lâm thời Sóc Trăng đ/c Dương Kỳ Hiệp giai b/ Giai đoạn 1946-1954 đoạn 1946 -1954? - 4/1/1946 đ/c thành lập các mặt trận Bố Thảo, Gv:15/3/1946 nhà thờ Trá Cú Nhu Gia để đánh địch Cạn thành lập ban cán Đảng - Năm 1947 đ/c là phó bí thư các quận tỉnh ủy, chủ tịch ủy ban kháng chiến tỉnh Sóc Trăng (52) - Cuối 1948 đ/c điều động Cần Thơ làm CTUB kháng chiến-hành chính - 8/1949 đ/c làm CTUB khởi nghĩa- hành chính tỉnh Bạc Liêu - 7/1953 đ/c làm Phó bí thư tỉnh ủy, kiêm Chủ tịch ủy ban khởi nghĩa hành chính tỉnh Long Châu Hà * Nhóm Quá trình hoạt động đ/c Dương Kỳ Hiệp giai đoạn 1955 -1977? Hs: Trả lời Gv: ới việc phụ trách trang thiết bị chi viện cho miền Nam →Thứ trưởng Bộ kinh tế tài chính chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam * Nhóm Qua quá trình hoạt động đ/c, em đã học tập điều gì? (?) Trong đời hoạt động đ/c Dương Kỳ Hiệp đã có đóng góp gì? Hs: Trình bày Gv: Gia đình đ/c Dương Kỳ Hiệp có nhiều đóng góp cho nghiệp giáo dục không xã Trường Khánh mà còn cho ngành giáo dục Huyện Long Phú Gia đình đ/c đã hỗ trợ 1,8 tỉ đồng c/ Giai đoạn 1955-1977 - Năm 1955 tập kết Bắc phân công làm chánh văn phòng ban quan hệ Bắc- Nam Sau đó, làm vụ trưởng vụ tài vụ - Năm 1963 ủy ban thống nhất, năm 1965 làm ủy viên ủy ban thống phụ trách chi viện cho miền Nam - Năm 1970 đ/c làm phó chủ nhiệm ủy ban viện trợ thống TW - 17/4/1975 vào miền Nam công tác ủy ban quân quản,bộ trưởng y tế, tổng giám đốc Nha Tài chính,phó chủ nhiệm ủy ban kế hoạch miền Nam - Năm 1977, đ/c nghỉ hưu.Ngày 8/4/2002 đ/c TPHCM và an tang Trường Khánh- Long Phú- Sóc Trăng (53) cho việc xây trường.( hàng tháng 300 triệu cho ngành giáo dục LP, 200 triệu cho trường Dương Kỳ Hiệp) Gv: Liên hệ số ngôi trường,con đường mang tên Dương Kỳ Hiệp 4/Củng cố (5 phút) (?) Hoàn cảnh gia đình đồng chí Dương Kỳ Hiệp? (?) Quá trình hoạt động cách mạng đồng chí Dương Kỳ Hiệp? 5/ Dặn dò.(1 phút) Tiết sau tìm hiểu an toàn giao thông: Cho biết nguyên nhân xảy tai nạn, số cách phòng tránh… Ngày soạn: /12/2015 Tuần 16 Tiết 16 Ngoại khoá: THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (54) I Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: - Giúp cho HS nắm kiến thức số tượng biến đổi khí hậu - Nêu số biện pháp việc phòng tránh ứng phó với BĐKH 2.Về kĩ năng: - Biết cách phòng tránh, ứng phó có BĐKH xảy - Biết cách ứng xử gặp trường hợp cần giúp đỡ 3.Về thái độ: - HS chủ động đề xuất biện pháp ứng phó với BĐKH để tăng cường khả thích ứng II.Tài liệu và phương tiện: GV: - Hình ảnh các loại hình thiên tai, III Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: Ổn định lớp.(1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động GV và HS Nội dung *.Hoạt động 1: Một số kiến thức biến đổi khí hậu (10 p) HS Làm việc cá nhân + Em hiểu nào là biến đổi khí hậu và - Thuật ngữ “BĐKH” dùng để biểu BĐKH? thay đổi khí hậu vượt khỏi trạng thái trung bình đẫ trì khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỉ dài hơn, các yếu tố tự nhiên và các hoạt động người việc sử dụng đất và làm thay đổi thành phần bầu khí - Một số tượng BĐKH: + Nhiệt độ trung bình tăng lên + Mực nước biển dâng + Thiên tai và các tượng thời tiết/ khí hậu cực đoan *.Hoạt động 2: Tìm hiểu BĐKH và cách ứng phó.(28p) - Chia HS thành nhóm - Mỗi nhóm chọn gói gồm câu hỏi, - Làm việc cá nhân thảo luận và trình bày - Theo dõi, nhận dạng các loại hình thiên (55) - Giáo viên làm giám khảo, đánh giá điểm tai cho nhóm Câu 1: Nguyên nhân nào khiến trái đất ngày càng nóng lên? Câu 1: Nguyên nhân nào khiến trái đất ngày càng nóng lên: Sự gia tăng nồng độ Câu 2: Nêu ba câu tục ngữ nói kinh khí nhà kính nghiệm dự đoán thời tiết ông cha ta ngày xưa Câu 2: Câu tục ngữ nói kinh nghiệm dự đoán thời tiết ông cha ta ngày xưa: + Ráng mỡ gà có nhà thì giữ + Tháng bảy kiến bò lo lại lụt + Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng bay vừa thì râm + Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa + Mau thì nắng, vắng thì mưa + Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa + Chớp đằng đông vừa trông vừa chạy Chớp đằng tây vừa cày vừa ăn Câu 3: Tình trạng xâm nhập mặn số tỉnh, thành đặc biệt phía Nam nước ta ngày càng nghiêm trọng Nêu tác hại loại hình thiên tai này? Câu 3: Diện tích đất sinh hoạt và canh tác Câu 4:Gọi tên loại hình thiên tai có đặc bị thu hẹp, nguồn nước bị nhiễm điểm sau: Đất đá trên các sườn dốc đồi mặn núi trượt từ trên xuống Ở ven sông, đất bị sụt, lún Câu 4: Sạt lở đất Câu 5: Nêu số kinh nghiệm ứng phó Câu 5: Dùng bao cát thùng xốp chứa với bão mà em biết nước để chèn mái tôn; dùng dây thép để neo mái nhà; dự trữ lương thực, thực phẩm, thuốc men; bảo quản sách bao ni lông để tránh ẩm mốc, số điện thoại khẩn cấp cần liên lạc Câu 6: Tỉnh, thành nào có tượng triều cường ngày càng phức tạp? Câu 6: Thành phố Hồ Chí Minh Câu 7: Nêu biện pháp nhằm hạn chế Câu 7:Trồng cây phủ xanh đất trống đồi tình trạng sạt lở đất trọc; không khai thác cát sạn bừa bãi trên sông (56) Câu 8:Nếu động đất xảy ra, em làm gì để Câu 8: Nếu nhà, chui xuống gầm đảm bảo an toàn bàn, tay giữ chặt lấy chân bàn; tránh xa các đồ vật kính và đồ điện; ngoài tránh xa các tòa nhà cao tầng, tường - Yêu cầu học sinh các nhóm cử đại diện cao, cây to, cột điện lên bảng trình bày nội dung đã phân công nhóm mình - Nhận xét, tuyên dương chuẩn bị và trình bày các nhóm và liên hệ, giáo dục qua các nội dung Củng cố: (5 phút) GV chốt lại nội dung chủ yếu 5.Dặn dò: phút) Tìm hiểu thêm phong tục – lễ hội mà em biết Xem lại nội dung, bài tập bài đã học để chuẩn bị tiết sau ôn tập Ngày soạn: 8/12/2015 Tuần 16 tiết 16 Thùc hµnh ngoại khóa Gi¸o dôc trËt tù an toµn giao th«ng .@ I Môc tiªu bµi häc: - Qua bài học giúp học sinh hiểu đuợc các quy tắc để bảo đảm an toàn giao thông (57) - Học sinh nhận biết hành vi và thái độ nào vi phạm giao thông và các biện pháp xử lý - Trên sở đó học sinh có ý thức thực trật tự an toàn giao thông - Học sinh tìm hiểu các tình vi phạm giao thông và nhận biết các hành vi đúng và sai - Học sinh hiểu đợc các quy tắc giao thông đồng bộ, đuờng - Trên sở đó học sinh nhận biết hành vi sai phạm II Chuẩn bị: - Giáo viên và học sinh tìm hiểu thêm các qui định khác an toàn giao thông III Tiến trình dạy học: ổn định: Kiểm tra sỉ số ( phỳt ) Bài cũ: ( phút ) Em hãy nêu quy định chung bảo đảm trật tự an toàn giao thông? Bài mới: ( phút ) - Tiết truớc chúng ta tìm hiểu các quy tắc bảo đảm an toàn giao thông hôm chúng ta tìm hiểu các quy tắc chung giao thông đường Hoạt động gv và hs Nội dung HĐ1: Tìm hiểu thông tin, tình SGK - Giáo viên cho học sinh đọc phần thông tin tình Em hãy cho biết Hùng vi phạm quy định nào an toàn giao thông - Theo em, em Hùng có bị vi phạm không? Học sinh nhận xét tình Để hiểu rõ chúng ta học bài I/ Tình huống, t liệu: - Hùng vi phạm vì: chưa đủ tuổi lái xe mô tô - Mang theo ô xe - Em Hùng vi phạm ngồi sau xe mà che ô - Anh xe máy không ngăn cản HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài học II/ Nội dung bài học: Người tham gia giao thông phải nào? Hệ thống báo hiệu đường gồm hệ thống nào? Vì phải tuân theo các quy định ấy? 1/ Quy tắc chung giao thông đuờng bộ: Nguời tham gia giao thông phải bên phải theo chiều mình, đúng phần đuGiáo viên cho học sinh đọc số quy định ờng qui định, chấp hành hệ thống báo hiệu cụ thể SGK đuờng - Đối chiếu với tình thì Hùng đã vi phạm 2/ Một số quy định cụ thể: SGK 3/ Một số quy định cụ thể an toàn giao thông đuờng sắt (SGK) (58) Theo quy định an toàn đờng sắt thì Tuấn đã vi phạm, việc lấy đá đường tàu gây nguy hiểm tính mạng Tuấn vì tàu có thể chạy lúc nào, đã bị lấy gây nguy hiểm cho các đoàn tàu chạy Củng cố: (5ph) - Cho học sinh làm bài tập SGK, bài tập SGK, bài SGK - Học sinh làm bài tập - học sinh nhận xét dặn dò: (1ph) - Làm bài tập và xem phần t liệu SGK - Ôn tập học kỳ I Ngày soạn: 9/12/2015 Tuần 17, tiết 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I @ Tự chủ: - GV nêu câu hỏi, HS trả lời (?) Nêu biểu tự chủ và thiếu tự chủ? (?) Vì người cần phải tự chủ? (?) Rèn luyện tính tự chủ cách nào? - HS làm bài tập 1, SGK trang 2.Dân chủ và kỉ luật: (59) - GV nêu câu hỏi, HS trả lời (?) Thế nào là dân chủ, kỉ luật? Cho ví dụ? (?) Vì phải thực tốt dân chủ và kỉ luật? (?) HS cần làm gì để thực tốt dân chủ và kỉ luật? - GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK trang 11 Hợp tác cùng phát triển: - GV gọi HS đọc lại phần Đặt vấn đề - Sau đó gọi HS lên bảng ghi tên đầy đủ các tổ chức quốc tế như: HO: UNESCO: TO: UNICEF: FAO: UNDP: - GV nêu câu hỏi, HS trả lời: (?) Thế nào là hợp tác? Vì phải hợp tác? (?) Nguyên tắc hợp tác Đảng và Nhà nước ta? (?) Trách nhiệm HS việc hợp tác? Liên hệ hợp tác thân? Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc: - GV nêu câu hỏi, HS trả lời (?) Thế nào là truyền thống tốt đẹp dân tộc? (?) Vì phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? (?) Dân tộc ta có truyền thống tốt đẹp nào? (?) Hày nêu việc làm thể em biết kế thừa và phát huy truyền thống? - GV gọi HS làm bài tập SGK trang 25-26 Năng động, sáng tạo: - GV gọi HS đọc phần Đặt vấn đề - GV nêu câu hỏi, HS trả lời (?) Nêu thành tích mà Lê Thái Hoàng đã đạt các kì thi quốc gia và quốc tế? (?) Vì người phải luôn động và sáng tạo? (?) Rèn luyện tính động, sáng tạo cách nào? Làm việc có suất chất lượng, hiệu quả: - GV nêu câu hỏi, HS trả lời: (?) Thế nào là làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? - HS làm bài tập 1, SGK trang 35-36 Ngày soạn: 10/ 11/ 2009 Tuần: 13, Tiết PPCT: 13 BÀI 10: LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN.( Giảm tải chuyển qua ngoại khóa) _o0o _ I/ Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS cần đạt: Kiến thức: - Lý tưởng là mục đích sống tốt đẹp người và thân - Mục đích sống người là nào? - Lẻ sống niên thực tốt lý tưởng và sống đúng mục đích Kỷ năng: (60) - Biết lập kế hoạch bước thực lý tưởng sống - Biết đánh giá hành vi, lối sống niên - Phấn đấu học tập, rèn luyện, hoạt động để thực ước mơ, dự định, kế hoạch cá nhân Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trước biểu lối sống cólý tưởng, biết phê phán, lên án tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống gấp, sống thiếu lý tưởng thân và người xung quanh - Biết tôn trọng, học hỏi người sống và hành động vì lý tưởng cao đẹp - Góp ý kiến, phê bình, tự đánh già, kiểm tra để thực tốt lý tưởng II/ Tài liệu và thiết bị: GV: SGK, SGV, sưu tầm tài liệu gương niên qua các thời kỳ lịch sử từ cách mạng tháng đến HS: SGK, ghi, dụng cụ học tập III/ Các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài cũ: (?) Thế nào là làm việc có suất, chất lượng và hiệu quả? (?) Hãy nêu VD thể việc làm có suất, chất lượng hiệu quả? (?) vì phải làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? (?) Để làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả, người lao động cần phải làm gì? 3.Bài mới: GV giới thiệu: Qua năm tháng tuổi thơ, người vào thời kỳ phát triển quan trọng đời người, đó là tuổi niên Đây là tuổi khẳng định tính sáng tạo, nuôi dưỡng nhiều mơ ước, hoài bảo sống phong phú, đẹp đẻ Vậy lý tưởng sống là gì? người có lý tưởng sống cao đẹp có biểu nào? Để hiểu rõ chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm Bài 10: Lí tưởng sống niên Hoạt động giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin phần đặt vấn đề + Mục tiêu: HS hiểu nào là lý tưởng sống + Cách tiến hành: GV: Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề SGK trang 34 HS: Đọc - lớp theo dõi GV nêu câu hỏi: (?) Lẽ sống niên giai đoạn đất nước chưa hòa bình thống là gì? Hãy nêu vài gương niên tiêu biểu HS trả lời GV giới thiệu tiểu sử Lý Tự Trọng, Nguyễn Thị Minh Khai Nội dung I/ Đặt vấn đề: => Trong cách mạng giải phóng dân tộc, lãnh đạo Đảng đã có hàng triệu người ưu tú, hầu hết tuổi xuân sẵn sàng xả thân vì nước => Lý tưởng họ là giải phóng dân tộc (61) (?) Trong thời kỳ đổi đất nước hôm nay, Lý => Trong thời đại ngày nay, tưởng sống niên là gì? Nêu vài niên chúng ta đã tham gia tích cực niên tiêu biểu động, sáng tạo trên các lĩnh HS trả lời vực xây dựng và bảo vệ Tổ quốc GV chốt lại => Lý tưởng họ là: “Xây dựng nước Việt Nam độc lập, GV chuyển ý dân giàu, nước mạnh, xã hội công (?) Lý tưởng sống là gì dân chủ văn minh” HS trả lời theo SGK GV chốt lại, HS ghi II/ Nội dung bài học: (?) Em học tập nhằm mục đích gì 1/Khái niệm HS trả lời Lý tưởng sống (lẽ sống) là cái GV giáo dục HS mục đích học tập đúng đắn đích sống mà người GV chuyển ý khát khao muốn đạt * Hoạt động 2: Xử lí tình Biểu hiện: + Mục tiêu: HS biết biểu lí tưởng sống + Cách tiến hành: GV treo phụ tình huống: Trong chơi, hai bạn Phú và Lân nói chuyện với Phú: Mình thích làm bác sĩ để chữa bệnh giúp người” Lân: “ Ôi lo gì, bây vô tư ăn chơi, chuyện nghề nghiệp để sau này cha mẹ mình lo” Em hãy nhận xét suy nghĩ hai bạn tình trên? HS: - Các nhóm thảo luận phút - Luôn suy nghỉ và hành động không - HS trình bày mệt mỏi để thực lí tưởng dân - Lớp nhận xét, bổ sung tộc, nhân loại GV: Nhận xét, kết luận - Luôn vì tiến thân và (?) Hãy nêu biểu người niên sống xã hội, luôn vươn tới hoàn thiện có lí tưởng thân mặt HS trả lời - Luôn mong muốn cống hiến sức GV chốt lại, HS ghi nội dung lực, trí tuệ mình cho nghiệp GV treo tranh Bác Hồ chung (?) Lý tưởng sống Bác Hồ là gì? HS trả lời: Nước nhà độc lập, nhân dân ấm no, hạnh phúc GV chốt lại, giáo dục HS học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh (?) Lý tưởng em là gì? Em đã và làm gì để đạt nó? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét, giảng và liên hệ câu nói và (62) lời dạy Bác với niên VN Củng cố: GV: Treo phiếu bài tập (đã chuẩn bị sẵn) lên bảng cho HS trao đổi và trả lời BT: Việc làm nào biểu lý tưởng sống cao đẹp, đúng đắn TN ? Vì sao? a Vượt khó học tập, tiến không ngừng b Vận dụng điều đã học vào thực tiễn c Bị cám dỗ nhu cầu bình thường d Thắng không kêu, bại không nãn e Không có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện thân f Dễ làm, khó bỏ HS: - Đọc và lên bảng làm - Lớp nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, giải thích thêm Dặn dò: - HS nhà học bài, xem tiếp nội dung còn lại - Làm bài tập SGK Ngày soạn: 6/ 1/ 2016 Tuần 20, Tiết 20 Bài 11 TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC tiết (Đọc thêm) @ I Mục tiêu bài học: Về kiến thức: - Nêu vai trò niên nghiệp CNH - HĐH - Giải thích vì niên là lực lượng nòng cốt nghiệp CNH- HĐH - Xát định trách nhiệm niên nghiệp CNH- HĐH Về kĩ năng: Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng thân để có đủ khả góp phần tham gia nghiệp CNH- HĐH tương lai 3.Về thái độ: Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức để phục vụ nghiệp CNH-HĐH II Hoạt động dạy và học (63) Ổn định lớp (1 phút Bài (39 phút) Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Phân tích thông tin + Mục tiêu: HS hiểu trách nhiệm niên nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Cách tiến hành: - Gọi HS đọc “ Đặt vấn đề” - GV nêu câu hỏi gợi ý (?) Hãy nêu vai trò, vị trí niên ngiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước qua bài phát biểu Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh? HS trả lời GV chốt lại (?) Tại đồng chí Tổng Bí thư lại cho thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước là “trách nhiệm vẻ vang, là thời to lớn” hệ niên ngày nay? HS dựa vào phần đặt vấn đề trả lời Nhận xét, bổ sung ý kiến (?) Trách nhiệm niên nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước là gì? HS trả lời theo SGK GV hướng dẫn HS phân tích, làm rõ dặc trưng chủ nghĩa xã hội; các hoạt động chính trị xã hội * Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu, ý nghĩa nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Mục tiêu: HS biết ý nghĩa quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Cách tiến hành: - GV chia nhóm cho HS thảo luận (?) Nêu mục tiêu, ý nghĩa công nghiệp hóa, đại hóa đất nước? - HS thảo luận phút - Đại diện nhóm trình bày - GV chốt lại: Thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước là quá trình chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp, xây dựng và phát triển kinh tế tri thức, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong đó yếu tố người và chất lượng nguồn lao động là yếu tố định Do đó, đòi hỏi người lao động phải có tác phong công nghiệp ( lao động tự giác, có tính kỉ luật và luôn động, sáng tạo) GV giáo dục HS tính tự giác và kỉ luật học tập, lao động (64) 4.Củng cố: (3 phút) HS nhắc lại nhiệm vụ niên HS 5.Dặn dò: (2 phút) - các tr chuẩn bị Tổ 1: Hãy nêu vài gương niên đã phấn đấu vì nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Em học điều gì họ? Tổ 2: Em có nhận xét gì biểu niên, HS như: đua xe máy, lười học, nghiện hút ma túy, đua đòi ăn chơi? Tổ 3: Thanh niên, HS có quan niệm: “Được đến đâu thì hay đến đó”, “Nước đến chân nhảy” Em có đồng tình với quan niệm đó không? Vì sao? Tổ 4: Em hiểu nào câu nói: “Cống hiến thì nhìn phía trước, hưởng thụ thì nhìn phia sau” Ngày soạn: 6/ 1/ 2016 Tuần 21, Tiết 21 Bài 11 TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC tiết (Đọc thêm) @ I Mục tiêu bài học: Về kiến thức: - Nêu vai trò niên nghiệp CNH - HĐH - Giải thích vì niên là lực lượng nòng cốt nghiệp CNH- HĐH - Xát định trách nhiệm niên nghiệp CNH- HĐH Về kĩ năng: Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng thân để có đủ khả góp phần tham gia nghiệp CNH- HĐH tương lai 3.Về thái độ: Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức để phục vụ nghiệp CNH-HĐH II Hoạt động dạy và học Ổn định lớp (1 phút Bài (39 phút) (65) Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm + Mục tiêu: Giúp HS có ý thức học tập, rèn luyện để chuẩn bị gánh vác trách nhiệm + Cách tiến hành: - GV chia nhóm - GV giao nhiệm vụ HS thảo luận giải các bài tập SGk Tổ 1: Hãy nêu vài gương niên đã phấn đấu vì nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Em học điều gì họ? Tổ 2: Em có nhận xét gì biểu niên, HS như: đua xe máy, lười học, nghiện hút ma túy, đua đòi ăn chơi? Tổ 3: Thanh niên, HS có quan niệm: “ Được đến đâu thì hay đến đó”, “ Nước đến chân nhảy” Em có đồng tình với quan niệm đó không? Vì sao? Tổ 4: Em hiểu nào câu nói: “ Cống hiến thì nhìn phía trước, hưởng thụ thì nhìn phia sau ?” - HS thảo luận phút - Đại diện nhóm trình bày - GV chốt lại, giáo dục HS tránh lối sống sai lệch, tiêu cực, thiếu lành mạnh (?) Hãy nêu nhiệm vụ niên HS? HS dựa vào nội dung sách giáo khoa trả lời * Hoạt động 2: Liên hệ thân + Mục tiêu: HS biết vạch kế hoạch phấn đấu, học tập, rèn luyện thân và tập thể lớp + Cách tiến hành: (?) Nhiệm vụ HS lớp là gì? Em đã và làm gì để thực nhiệm vụ HS? (?) Nêu phương hướng phấn đấu tập thể lớp năm học ( mặt tích cực và hạn chế cần khắc phục) ? HS thảo luận nhóm phút Đại diện trình bày GV nhận xét, khích lệ HS phấn đấu thi đua học tốt và tâm khắc phục sai lầm, thiếu sót 4.Củng cố: (3 phút) HS nhắc lại nhiệm vụ niên HS 5.Dặn dò: (2 phút) - HS học bài - Nghiên cứu bài 12 “ Quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân” - Tìm hiểu Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 - Những câu chuyện thực tế tình yêu, hôn nhân (66) Ngày soạn: 11 / 1/ 2016 Tuần 21 Tiết 21 Bài 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN (tiết1) @ I Mục tiêu bài học: Về kiến thức: - Biết số quy định pháp luật quyền và nghĩa vụ công dân gia đình - Hiểu ý nghĩa quyền và nghĩa vụ công dân gia đình Về kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi thực đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân gia đình - Thực tốt quyền và nghĩa vụ công dân gia đình 3.Về thái độ: - Yêu quý các thành viên gia đình - Tôn trọng quyền và nghĩa vụ các thành viên gia đình (67) II Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, Luật Hôn nhân và gia đình sửa đổi năm 2016, câu chuyện thực tế tình yêu, hôn nhân, tình - Học sinh: Nghiên cứu SGK, chuẩn bị bài trước nhà III Các hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức: GV kiểm diện sỉ số lớp (1 p) Kiểm tra bài cũ (5 p’) (?) Nhiệm vụ niên học sinh là gì? (?) Nêu kế hoạch học tập, rèn luyện em năm lớp 9? Bài mới: (1 p”) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Phân tích I Đặt vấn đề thông tin ( 13 p’) + Mục tiêu: HS nhận định đúng tình yêu hôn nhân, biết khái niệm hôn nhân + Cách tiến hành: - Gọi HS đọc “ Chuyện T ” SGK trang 40 Đọc truyện (?) Em có suy nghĩ gì hôn nhân trường hợp trên? Hôn nhân mang tính vụ lợi (?) Em quan niệm nào tuổi kết hôn, trách nhiệm vợ và chồng đời sống gia đình? - Tuổi kết hôn phải theo qui định pháp luật - Trách nhiệm vợ - chồng GV chốt lại: Hôn nhân xuất phải quan tâm, chia sẻ phát từ mục đích tiền bạc, vụ lợi thì không hạnh phúc Vợ chồng phải tôn trọng, quan tâm, chăm sóc và biết thông cho - Gọi HS đọc “ Nỗi khổ M” Đọc (?) Em có suy nghĩ gì tình yêu trường hợp trên? (?) Em quan niệm nào - Tình yêu vượt quá giới tình yêu? hạn, đòi hỏi - Phải thật lòng, chân thành và tôn trọng GV chốt lại: Tình yêu phải xuất phát từ đồng cảm sâu (68) sắc hai người, là chân thành, tin cậy và tôn trọng lẫn Tình yêu không lành mạnh là thứ tình cảm không bền vững, vụ lợi, thiếu trách nhiệm (?) Qua câu chuyện trên, em rút bài học gì tình yêu? Phải tuân theo qui định GV chốt lại, giáo dục HS pháp luật, tình yêu chân chính, sáng, lành mạnh Đây là sở quan trọng hôn nhân hạnh phúc (?) Hôn nhân là gì? II Nội dung bài học: 1.Khái niệm Hôn nhân là liên kết đặc biệt nam và nữ GV chốt lại, HS ghi - Hôn nhân là liên kết đặc biệt nam và nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, Nhà nước thừa nhận nhằm chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc - Tình yêu chân chính là sở quan trọng hôn nhân * Hoạt động 2: Xử lí tình (8 p’) + Mục tiêu: Giúp HS có nhận thức đúng tình yêu và xác định đúng nhiệm vụ + Cách tiến hành: - GV đọc tình huống: Lan nói: “chúng mình còn học, không nên nghĩ đến chuyện yêu đương sớm làm ảnh hưởng đến việc học, chưng mình chưa đủ chín chắn để có lựa chọn đúng đắn Việc học là điều quan trọng nay” (69) Hồng không đồng ý: Tình yêu không phân biệt lứa tuổi, mình có thể vừa học, vừa yêu, tình yêu giúp chúng ta có thêm sức mạnh” (?) Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao? - GV gọi HS trả lời và ghi ý chính lên bảng - GV chốt lại và giáo dục HS - HS trình bày * Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc chế độ hôn nhân nước ta (10 p’) + Mục tiêu: HS hiểu nguyên tắc chế độ hôn nhân nước ta là tiến + Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi gợi ý (?) Theo em, chế độ hôn nhân khác với hôn nhân thời phong kiến nào? (?) Em có suy nghĩ gì việc phụ nữ VN lấy chồng người HS thảo luận trao đổi nước ngoài? bạn và có thể nêu ý kiến Ý 1: - Thời vợ chồng; Nam nữ bình đẳng - GV chốt lại Ý nêu tự (?) Vợ chồng có nghĩa vụ nào? HS: Thực chính sách dân số và kế hoạch hóa gia (?) Nêu nguyên tắc đình… chế độ hôn nhân nước ta nay? - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ, … - Hôn nhân công dân VN thuộc các dân tộc, các tôn giáo, … - Vợ chồng có nghĩa vụ thực chính sách dân số GV chốt lại, HS ghi và kế hoạch hóa gia đình Những quy định pháp luật nước ta hôn nhân a) Những nguyên tắc chế độ hôn nhân VN nay: - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng, vợ (70) chồng bình đẳng - Hôn nhân công dân VN thuộc các dân tộc, các tôn giáo, người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, công dân VN với người nước ngoài (?) Nêu số phong tục lạc tôn trọng và pháp luật hậu hôn nhân? bảo vệ HS: Tục Tảo hôn, tục Nối - Vợ chồng có nghĩa vụ dây, tục Thách cưới, tục thực chính sách dân số Cướp vợ, tư tưởng mê tín dị và kế hoạch hóa gia đình đoan cưới hỏi Củng cố: (5 phút) - GV nêu câu hỏi (?) Hôn nhân là gì? (?) Những nguyên tắc chế độ hôn nhân nước ta nay? - HS nhác lại nội dung Dặn dò: (2 phút) - HS học bài - Chuẩn bị nội dung : Qui định pháp luật tuổi kết hôn và trách nhiệm công dân hôn nhân - Nghiên cứu bài tập SGk Ngày soạn: 11 / 01 / 2016 Tuần 22 tiết 22 Bài 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN (tiếp theo) @ I.Mục tiêu bài học: Về kiến thức: - Biết số quy định pháp luật quyền và nghĩa vụ công dân gia đình - Hiểu ý nghĩa quyền và nghĩa vụ công dân gia đình Về kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi thực đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân gia đình - Thực tốt quyền và nghĩa vụ công dân gia đình 3.Về thái độ: - Yêu quý các thành viên gia đình - Tôn trọng quyền và nghĩa vụ các thành viên gia đình II Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, Luật Hôn nhân và gia đình sửa đổi năm 2016, câu chuyện thực tế tình yêu, hôn nhân, tình - Học sinh: Nghiên cứu SGK, chuẩn bị bài trước nhà III Các hoạt động dạy và học (71) Ổn định tổ chức: GV kiểm diện sỉ số lớp (1 p) Kiểm tra bài cũ (5 p’) (?) Hôn nhân là gì? (?) Những nguyên tắc chế độ hôn nhân nước ta nay? Từ đó hãy so sánh với chế độ hôn nhân thời phong kiến? Bài mới: GV giới thiệu (2 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân (17 p) + Mục tiêu: HS hiểu quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân + Cách tiến hành: (?) Pháp luật quy định - Pháp luật quy định: (nam nào việc kết hôn? từ đủ 20 tuổi trỏ lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên) Việc kết hôn phải tự nguyện và đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền I Đặt vấn đề II Nội dung bài học Khái niệm Những quy định pháp luật nước ta hôn nhân a) Những nguyên tắc chế độ hôn nhân Việt Nam - GV chốt lại: Mặc dù tuổi kết hôn pháp luật quy định tốt là kết hôn tuổi trưởng thành vật thể chất lẫn trí tuệ, tinh thần và có nghề nghiệp ổn định - GV cho HS làm bài tập SGK b) Quyền và nghĩa vụ (?) Pháp luật nước ta quy công dân hôn định cấm kết hôn nhân trường hợp nào? HS trả lời theo SGK - Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, GV chốt lại nữ từ đủ 18 tuổi trở lên kết hôn Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định và phải đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền GV giải thích - Cấm kết hôn người cùng dòng máu trự trường hợp hệ và người có họ phạm vi ba đời (72) GV hướng dẫn HS làm bài tập và SGK (?) Pháp luật quy định quan hệ vợ chồng nào? GV chốtt lại, HS ghi nội HS trả lời dung GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK * Hoạt động 2: Tìm hiểu trách nhiệm công dân (12’) + Mục tiêu: HS hiểu trách nhiệm công dân tình yêu và hôn nhân - Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên kết hôn Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định và phải đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền - Cấm kết hôn trường hợp sau: + Người có vợ có chồng; người lực hành vi dân + Giữa người cùng dòng máu trực hệ; + Giữa người có họ phạm vi ba đời + Giữa cha, mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với dâu, mẹ vợ với rễ, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng + Giữa người cùng giới tính - Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang mặt gia đình Vợ, chồng phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp Trách nhiệm công dân: (73) + Cách tiến hành: (?) Công dân có trách nhiệm gì tình yêu và hôn nhân? HS trả lời: Nghiêm túc tình yêu, thực đúng quy định pháp luật hôn nhân GV chốt lại (?) Nêu trường hợp vi Ép buộc, cản trở hôn phạm quy định pháp luật nhân, kết hôn giả, lừa dối để hôn nhân? kết hôn, không chung thủy hôn nhân (kết hôn có vợ có chồng), trì các phong tục lạc hậu hôn nhân không đúng quy định pháp luật GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK Đọc GV cung cấp cho HS hiểu biết hành vi bạo lực gia đình GV giáo dục HS ý thức phòng chống bạo lực gia đình Chúng ta phải có thái độ thận trọng, nghiêm túc tình yêu và hôn nhân, không vi phạm quy định pháp luật hôn nhân Củng cố: (5 phút) - GV hướng dẫn HS làm bài tập1 SGK - HS làm, nhận xét, bổ sung ý kiến - GV chốt lại: Những ý kiến đồng ý: d, đ, g, h, i, k Dặn dò: (2 phút) - HS học bài, làm bài tập còn lại SGK - Nghiên cứu bài 13: “ Quyền tự kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế” + Nghiên cứu câu hỏi phân đặt vấn đề + Thế nào là tự kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế, trường hợp nào vi phạm (74) Ngày soạn: 12 / 01 / 2016 Tuần 23, tiết 23 Bài 13 QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ @ I Mục tiêu bài học: Về kiến thức: - Nêu nào là quyền tự kinh doanh.p - Nêu các quyền và nghĩa vụ công dân kinh doanh - Nêu nào là thuế và vai trò thuế việc phát triển kinh tế- xã hội đất nước - Nêu nghĩa vụ đóng thuế công dân Về kĩ năng: - Biết vận động gia đình và người thân thực tốt quyền tvà nghĩa vụ kinh doanh, nghĩa vụ đóng thuế 3.Về thái độ: Tôn trọng quyền tự kinh doanh người khác, ủng hộ pháp luật thuế Nhà nước II Chuẩn bị: - Giáo viên: Luật hình 1999 sửa đổi bổ sung III Các hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức: GV kiểm diện sỉ số lớp (1 phút ) Kiểm tra bài cũ (5 phút) (?) Pháp luật nước ta cấm kết hôn trường hợp nào? (?) Nêu số hành vi vi phạm quy định pháp luật hôn nhân? Bài ( phút) Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Đặt vắn đề: (12p) + Mục tiêu: HS hiểu kinh doanh là gì, nào là quyền Hoạt động học sinh Nội dung I Đặt vấn đề (75) tự kinh doanh + Cách tiến hành: Gọi HS đọc phần ĐV Đ Đọc (?) Nêu hành vi vi phạm quy định Nhà nước Sản xuất, buôn bán hàng kinh doanh X ? giả để thu lợi nhuận cao (?) Em có nhận xét gì mức thuế các mặt hàng trên Chênh lệch các mặt hàng (?) Tại Nhà nước ta lại quy định các mức thuế suất chênh lệch các mặt hàng? - Cao là hạn cế các mặt hàng xa xỉ không cần thiết GV chốt lại: Nhà nước ta - Thấp là khuyến khích sản khuyến khích phát triển xuất, phục vụ đời sống mặt hàng cần thiết đời sống nhân dân (miễn thuế đánh thuế thấp); hạn chế số mặt hàng xa xỉ không cần thiết (đánh thuế cao) (?) Những thông tin trên giúp ta hiểu vấn đề gì -> Hiểu quy định nhà nước kinh doanh và thuế -> Kinh doanh và thuế liên Em hãy kể hành vi quan đến trách nhiệm vi phạm pháp luật kinh công dân nhà nước II Néi dung bµi häc Kinh doanh doanh và thuế ? * Là hoạt động sản xuất, -> Kinh doanh không đúng mặt hàng ghi giấy dịch vụ và trao đổi hàng hóa phép Buôn lậu, trốn thuế, nhằm mục đích thu lợi nhuận buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, chế biến Chuyển ý thực phẩm không an toàn, sử (?) Kinh doanh là gì? dụng hóa chất (sữa nhiễm Melamin ) * Quyền tự kinh doanh GV chốt lại Là quyền công dân lựa (?) Hãy kể tên số hoạt chọn hình thức tổ chức động kinh doanh mà em kinh tế, ngành nghề và qui mô biết? (76) GV liên hệ việc kinh doanh nón bảo hiểm HS trả lời (?) Thế nào là quyền tự kinh doanh? kinh doanh Tuy nhiên người kinh doanh phải tuân theo quy định pháp luật và quản lí Nhà nước GV chốt lại (?) Người kinh doanh có nghĩa vụ gì? (?) Nếu người kinh doanh vi phạm quy định kinh Tuân theo quy định doanh thì bị xử lí pháp luật và quản lí nào? nhà nước Gv: người vi phạm bị Phạt tiền, tước giấy phép pháp luật xử lí tùy vào mức kinh doanh, phạt tù tử độ vi phạm hình Gọi HS đọc Điều 157 Bộ luật Hình năm 1999 * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( 15 phút) + Mục tiêu: HS hiểu thuế là gì và tác dụng thuế + Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ HS thảo luận (?) Nêu các loại thuế mà công dân phải nộp cho Nhà nước? So sánh với các loại thuế thời thực dân phong kiến? - Gv chốt lại và khẳng định chính sách thuế Nhà nước ta có tác dụng góp phần xây dựng, phát triển đất nước Em hiểu thuế là gí? GV chốt lại: Nguồn thu từ thuế chi cho công việc chung như: An ninh, quốc phòng, chi trả ThuÕ: * Là khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp và ngân sách nhà nước - HS thảo luận phút - Đại diện trình bày * Tác dụng thuế : - Ổn định thị trường - Điều chỉnh cấu kinh tế - Đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng định hướng Nhà nước Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n (77) lương cho công chức, xây dựng trường học, bệnh viện Thuế có tác dụng gì ? GV chốt lại, HS ghi nội dung - Ổn định thị trường - Điều chỉnh cấu kinh tế * Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm công dân (5 phút) + Mục tiêu: HS hiểu trách nhiệm công dân Biết góp phần thực tốt quyền kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế + Cách tiến hành: (?) Qua bài này, em thấy HS cần làm gì để góp phần thực tốt quyền tự kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? GV giáo dục HS: Ủng hộ chủ trương, chính sách Nhà nước; vận động gia HS liên hệ thân đình và người xung quanh làm tốt nghĩa vụ đóng thuế và kinh doanh đúng pháp luật; lên án, phê phán hành vi gian lận kinh doanh, trốn thuế (?) Trách nhiệm công dân với tự kinh doanh và thuế nào? Dựa vào nội dung trả lời Cho HS ghi nội dung Củng cố (5 phút) - Thế nào là tự kinh doanh ? Nghĩa vụ đóng thuế ? - Thuế có tác dụng nào ? - Trách nhiệm công dân ? Dặn dò( phút) - HS học bài Làm bài tập sgk Công dân phải sử dụng đúng đắn quyền tự kinh doanh và thực đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế góp phần phát triển kinh tế đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh (78) - Nghiên cứu bài 14: “ Quyền và nghĩa vụ lao động công dân” + Trả lời câu hỏi phần đặt vấn đề + Lao động là gì? Tác dụng lao động? Ngày soạn: 18 / 02/ 2016 Tuần 24, tiết 24 Bài 14: QUYỀN VÀ NHGĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN ( tiết ) @ I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa quyền và nghĩa vụ lao động công dân - Nờu nội dung cỏc quyền và nghĩa vụ lao động công dân - Nêu đueọec trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động công dân - Biết quy định pháp luật sử dụng lao động trẻ em Kỹ : Phân biệt hành vi, viẹc làm đúng với hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động công dân Thái độ: - Tôn trọng quy định pháp luật quyền và nghĩa vụ lao động II Tài liệu và phương tiện: GV: Điều 55 Hiến pháp 1992; số điều Bộ luật Lao động 2002 HS: Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi gợi ý, sưu tầm ca dao, tục ngữ nói lao động III TiÕn tr×nh bµi d¹y Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp (1 phút) KiÓm tra bµi cò (5 phút) (?) Kinh doanh là gì? Nêu số hoạt động kinh doanh địa phương? Thế nào là quyền tự kinh doanh? (?) Thuế và tác dụng thuế ? Nêu số loại thuế mà công dân phải nộp? Bài mới: GV cho HS xem tranh, dẫn dắt HS vào bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Giải I Đặt vấn đề vấn đề (15 phỳt) + Mục tiêu: HS hiểu nào là lao động và ý nghĩa lao động + Cách tiến hành: - Gọi HS đọc mục 1, SGK Đọc - GV chia nhóm, HS thảo luận trả lời câu hỏi gợi ý a, b, c SGK - Thời gian phút (?) Em có suy nghĩ gì HS trả lời: Việc ông An mở (79) việc làm ông An? lớp dạy nghề cho trẻ em làng có ích lợi to lớn, góp phần giải việc làm cho xã hội Vấn đề việc làm niên là vấn đề xúc, gây khó khăn, bất ổn cho xã hội (trong đó có tệ nạn xã hội) -> Ông An đã làm việc có ý nghĩa, tạo cải vật chất và tinh thần cho mình, người (?) Bản cam kết chị Ba khác và xã hội và giám đốc công ti TNHH Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không? Vì sao? HS: Bản cam kết là Hợp đồng lao động Vỡ đó là thỏa thuận hai bên: Chị Ba (người lao động) và Giám đốc Hoàng Long (người sử dụng lao động) Bản cam kết thể các nội dung chính hợp đồng lao động như: việc làm, tiền công, thời gian làm (?) Chị Ba có thể tự ý thôi việc việc không? Như có phải là vi phạm hợp đồng lao động không? HS: Chị Ba không thể tự ý thụi việc mà không báo trước Như là vi phạm hợp đồng lao GV tổng hợp các ý kiến và động chốt lại (?) Lao động là gì? HS trả lời theo SGK - Là hoạt động có mục đích người - Lao động hoạt động chủ GV chốt lại, hướng dẫn yếu, quan trọng HS phân tích ý nghĩa lao người, động Con người muốn tồn và phát triển cần có nhu cầu thiết yếu: ăn, mặc, ở, vì lao động là cần thiết II Nội dung bài học Kháii niệm lao động - Là hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải, vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội - Lao động hoạt động chủ yếu, quan trọng người, là nhân tố định tồn tại, phát triển đất (80) Phân biệt lao động trí óc và lao động chân tay Liên hệ ngày Quốc tế lao động ( 1-5) nước và nhân loại *Hoạt đông 2: Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ lao động (17 phút) + Mục tiờu: HS hiểu nội dung quyền và nghĩa vụ lao động công dân + Cách tiến hành: Nêu tình huống: Trong thiếu niên, HS có tượng lười lao động, thích hưởng thụ Giả sử lớp em gia đình em cú người thì em làm gì? Lao động là quyền và nghĩa vụ công dân - GV chốt lại và khẳng định lao động chính là quyền và - HS suy nghĩ phút, sau đó nghĩa vụ công dân Giáo nêu ý kiến dục HS thái độ yêu lao động, tránh thói lười biếng, ham chơi (?) Quyền lao động công dân bao gồm gì Là công dân có quyền tự GV chốt lại: Quyền tự sử học nghề, tìm kiếm việc dụng sức lao động công làm, dân thể hiện: tự lựa chọn nghề nghiệp, nơi làm việc, học tập, học nghề, nâng cao trình độ chuyên môn mà Nghe không bị phân biệt thành phần xã hội, dân tộc, tín ngưỡng (?) Vì lao động là nghĩa vụ công dân - Mọi công dân có nghĩa vụ (81) lao động nuôi sống thân, * Quyền lao động: (?) Nêu số hoạt động gia đình Mọi công dân có quyền tự lao động mà em đó tham gia? - Tạo sở vật chất, tinh học nghề, tìm kiếm việc GV nhận xét, biểu dương thần cho xã hội, làm, lựa chọn nghề nghệp đem lại thu nhập cho HS liên hệ thân thân, gia đình * Nghĩa vụ lao động: - Mọi công dân có nghĩa vụ lao động nuôi sống thân, (?) Nêu ca dao, tục ngữ, gia đình danh ngôn nói lao động? - Tạo sở vật chất, tinh thần cho xã hội, góp phần HS nêu, liên hệ lời dạy trì và phát triển đất nước GV kết luận: Lao động là quyền, là nghĩa vụ công Bác lao động dân thân, gia đình, xã hội và đất nước (?) Để trở thành người lao động tốt tương lai, từ bây HS cần làm gì? GV giỏo dục HS: Một số HS trả lời: cố gắng học tập… niên, học sinh ngày không lo học tập, đến trường thỡ cúp tiết chơi điện tử - game… làm buồn lòng cha mẹ, thầy cô, đánh tương lai Vướng vào đường tệ nạn xã hội… Nghe Củng cố: ( phút) - GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK - HS làm, nhận xét, bổ sung ý kiến - GV chốt lại ý kiến đúng: b, đ Dặn dò: (2 phút) - HS học bài, nghiên cứu nội dung còn lại và bài tập - Tìm hiểu Bộ luật lao động năm 2002, chính sách việc làm Nhà nước ta Ngày soạn: 6/ 3/ 2016 Tuần 26, Tiết 26 Bài 14: QuyÒn vµ nghÜa vô lao động công dân ( tiếp theo) @ (82) I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa quyền và nghĩa vụ lao động công dân - Nờu nội dung cỏc quyền và nghĩa vụ lao động công dân - Nêu trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động công dân - Biết quy định pháp luật sử dụng lao động trẻ em Kỹ : Phân biệt hành vi, việc làm đúng với hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động công dân Thái độ: - Tôn trọng quy định pháp luật quyền và nghĩa vụ lao động II Tài liệu và phương tiện: GV: §iÒu 55 hiÕn ph¸p 1992; số diều Bộ luật Lao động 2002 HS: Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi gợi ý, sưu tầm ca dao, tục ngữ nói lao động III TiÕn tr×nh bµi d¹y Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp (1 phút) KiÓm tra bµi cò (5 phút) (?) Lao động là gì? Vì lao động là quyền và nghĩa vụ công dân? (?) Để trở thành người lao động tốt tương lai, từ bây HS cần làm gì? Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động cua rgiaos viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu chính sách Nhà nước (13 phút) + Mục tiêu: HS hiểu nào là hợp đồng lao động và chính sách Nhà nước lao động + Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ tình huống: Chị Mai từ Rạch Giá lên Thành phố để kiếm việc làm Chị đã kí hợp đồng lao động với công ti may X Trong quá trình làm việc, có lần chị đã phản đối Giám đốc Công ty vì bắt công nhân làm quá lao động không tính tiền tăng ca Ông Giám đốc buộc chị Mai thôi việc chưa chấm dứt hợp đồng Theo em, việc làm ông Giám đốc là I Đặt vấn đề II Nội dung bài học Khái niệm lao động Lao động là quyền và nghĩa vụ công dân (83) đúng hay sai? Vì sao? - GV chốt lại: Việc làm ông Giám đốc là sai vì không có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng không có lí chính đáng Chị Mai có quyền tiếp tục công việc và làm việc đúng thời gian Nếu tăng ca thì phải trả thêm tiền (?) Thế nào là hợp đồng lao động? - HS suy nghĩ, trả lời tự Là thỏa thuận giữ người lao động và người sử dụng lao động… GV chốt lại: Hợp đồng lao động là thỏa thuận người lao động và người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ bên quan hệ lao động GV giảng nội dung hợp đồng lao động và các loại hợp đồng lao động Chính sách Nhà nước (?) Nhà nước ta có chính lao động sách gì để bảo hộ người lao động? HS trả lời theo SGK Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân và ngoài nước đầu tư phát triển sản xuất kinh Gọi HS đọc Điều 13, doanh… 14, 20, 25 Bộ luật Lao động năm 2002 Đọc thông tin sgk GV chốt lại: Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương; quy định chế độ nghỉ ngơi và chế độ bảo hiểm lao động; ủng hộ hoạt động tạo việc làm cho người lao động - Nhà nước có chính sách (84) HS ghi nội dung khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân và ngoài nước đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh để giải việc làm cho người lao động - Các hoạt động tạo việc làm, sản xuất, kinh doanh thu hút lao động Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ * Hoạt động 2: Tìm hiểu Những quy định pháp quy định pháp luËt lao động luật lao động (17 phút) + Mục tiêu: HS biết số quy định pháp luật lao động HS trả lời: Quy định + Cách tiến hành: - GV giới thiệu: Ngày 23 - quyền và nghĩa vụ lao động… - 1994, Quốc hội khóa IX thông qua Bộ luật Lao động và ngày -4- 2002 Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động (gồm 17 chương, 198 điều) (?) Theo em, Bộ luật Lao động có ý nghĩa gì? HS trả lời theo SGK - CÊm nhËn trÎ em 15 tuæi vµo lµm viÖc - Cấm sử dụng lao động 18 tuæi lµm nh÷ng viÖc nÆng nhäc, nguy hiÓm tiếp xúc với các hóa chất độc hại - CÊm cưỡng ngược đãi - CÊm nhËn trÎ em 15 tuæi vµo lµm viÖc người lao động - Cấm sử dụng lao động 18 tuæi lµm nh÷ng viÖc nÆng nhäc, nguy hiÓm tiếp xúc với các hóa chất độc Lắng nghe hại GV chốt lại và giảng thêm: - CÊm cưỡng ngược Thông tin số điều đói người lao động Luật lao động và Luật hình GV chốt lại: Là văn pháp lí quan trọng, thể chế hóa quan điểm Đảng nà Nhà nước ta, tạo chế pháp lí nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động và toàn xã hội (?) Pháp luật có quy định gì lao động? (85) 1999… Người lao động là người ít đủ 15 tuổi, có khả lao động và có giao kết hợp đồng lao động Người sử dụng lao động là cá nhân thì ít phải đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử dụng và trả công lao động Nêu ví dụ minh họa hành vi vi phạm luật lao động: Nghe Củng cố: (5 phút) - GV hướng dẫn HS làm bài tập 2, 3, SGK - HS nhận xét, bổ sung ý kiến - GV chốt lại Dặn dò: (2 phút) - HS học bài kiểm tra 45 phút ( bài 11, 12, 13, 14) - Xem lại các bài tập - Nghiên cứu bài 15: “ Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí công dân” Trường THCS An Thạnh Họ và tên ……… …………… Lớp ĐIỂM Đề Kiểm tra học kì Ngày ……/……./2015 Môn: GDCD Thời gian: 45 phút LỜI PHÊ I Trắc nghiệm: ( điểm) Câu 1: Khoanh tròn câu đúng trước chữ cái in hoa (2 đ) Những người cùng dòng máu trực hệ là đối tượng nào sau đây? (86) A Anh chị em ruột B Cha mẹ nuôi nuôi C Ông bà cháu nội và cháu ngoại D Anh chị em chú, bác, cô, dì Hà 16 tuổi, học hết lớp 9, Hà có thể tìm việc làm cách nào? A Xin vào làm việc các quan nhà nước B Vay tiền ngân hàng để lập sở sản xuất C Mở tiệm may và thuê thêm lao động D Nhận hàng sở sản xuất làm gia công Người sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc phòng bệnh, thuốc chữa bệnh thì bị xử lí nào? A Phạt tiền B Phạt tù C.Nnhắc nhỡ D Tước giấy phép kinh doanh Trong các quyền sau, quyền nào là quyền lao động? A Quyền chăm sóc sức khỏe B Quyền sở hữu tài sản C Quyền mở trường đào tạo nghề D Quyền sử dụng lao động Câu 2: Hãy điền chữ đúng (Đ) sai (S) vào ô vuông cho đúng ( đ ) Kết hôn nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên Trong gia đình, người chồng là người định việc Không nên yêu sớm vì có thể dẫn đến kết hôn sớm Vợ, chồng bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang II Tự luận ( đ) Câu 4: Pháp luật nước ta quy định Cấm kết hôn trường hợp nào? ( đ) Câu 5: Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự kinh doanh? ( đ) Câu 6: Thế nào là Lao động? Nhà nước cấm nhận – sử dụng lao động trường hợp nào? ( đ) Ngày soạn: 17/3/ 2016 Tuần 28, tiết 28 Bài 15.VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN (tiết 1) @ I Môc tiªu KiÕn thøc: - Nêu nào là vi phạm pháp luật - Kể các loại vi phạm pháp luật - Nêu nào là trách nhiệm pháp lí - Kể các loại trách nhiệm pháp lí KÜ n¨ng: - Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lí Thái độ: - Tự giác chấp hnàh pháp luật Nhà nước (87) - Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật II Phương tiện dạy và học GV: SGV, SGK, điều 6, Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002; điều 12, 13 Bộ luật hình năm 1999, HS: Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi gợi ý, tìm hiểu trường hợp vi phạm pháp luật III Các hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp (1 phút) Kiểp tra bài cũ Bµi míi: GV cho HS xem tranh vi phạm pháp luật (GDCD 6), dẫn dắt HS vào bài (1 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Đặt vấn đề (17 phút) + Mục tiêu: HS hiểu nào là vi phạm pháp luật + Cách tiến hành: Gọi HS đọc phần Đặt vấn đề Hãy cho biết người thực hành vi mắc lỗi gì? Những hành vi đó đã gây hậu gì? Người thực hành vi trên phải chịu trách nhiệm gì hậu gây ra? I Đặt vấn đề - HS tập trung giải vấn đề (5 phút) - Trình bày kết - GV chốt lại - HS nhận xét -> GV nhận (?) Em hãy giải thích vì xét hành vi không chịu trách nhiệm pháp lí? -> Vì người đó không có lực trách nhiệm pháp lí GV giải thích lực trách nhiệm pháp lí (?) Vi phạm pháp luật là gì? II Nội dung bài học HS trả lời theo SGK Vi phạm pháp luật Là hành vi trái pháp luật, có a) Khái niệm lỗi, người có lực Là hành vi trái pháp luật, GV chốt lại: người vi trách nhiệm pháp lí thực có lỗi, người có lực phạm pháp luật phải gồm trách nhiệm pháp lí thực hiện, (88) yếu tố: Đó là hành vi; hành vi đó trái pháp luật; người thực hành vi đó có lỗi (cố ý vô ý); có lực trách nhiệm pháp lí (ý thức điều mình làm) GV giải thích các quan hệ xã hội (?) Em hiểu nào là hành vi trái pháp luật? GV chốt lại: - Không thực điều PL quy định - Thực không đúng điều PL yêu cầu - Làm việc mà pháp luật cấm GV nêu tình huống: A ghét B và ý định đánh B Vậy A có vi phạm pháp luật hay không? Vì sao? xâm hại đến các quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ HS trả lời - A không vi phạm PL vì là ý tưởng, chưa thực GV nhận xét và kết luận: A hành vi không vi phạm PL vì là ý tưởng, chưa thực hành vi Đọc thêm tư liệu tham khảo * Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại vi phạm PL (14 phút) + Mục tiêu: HS phân biệt các loại vi phạm PL + Cách tiến hành: (?) Có loại vi phạm pháp luật? Đó là loại nào? (?) Thế nào là vi phạm pháp luật hình sự? Cho ví dụ? -> Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định luật hình như: cướp của, giết người, lừa đảo, (?) Thế nào là vi phạm hành b)Các loaị vi phạm pháp luật - Vi phạm pháp luật hình (tội phạm) là hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định Bộ luật hình (89) chính? Cho ví dụ ? buôn bán ma túy… - Vi phạm pháp luật hành - > Là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà chính: Là hành vi xâm phạm không phải là tội phạm Ví các quy tắc quản lí nhà nước dụ: trốn thuế (dưới 50 triệu mà không phải là tội phạm đồng), gian lận kinh doanh, vi phạm Luật gao thông vượt đèn đỏ, (?)Thế nào là vi phạm pháp không giấy phép lái xe, lấn luật dân sự? Cho ví dụ? chiếm lũng lề đường (?) Thế nào là vi phạm kỉ luật? Cho ví dụ? GV hướng dẫn HS xem lại phần đặt vấn đề và xác định các loại vi phạm PL Tương ứng với các loại vi phạm pháp luật thì công dân phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy đinh pháp luật, đó là các loại trách nhiệm pháp lí hình sự, dân sự, hành chính và kỉ luật (?) Vì thiếu niên vi phạm pháp luật? Từ đó em hãy đề xuất biện pháp khắc phục? - Vi phạm pháp luật dân -> Là hành vi trái pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sự: Là hành vi trái pháp luật, sản, quan hệ pháp luật dân xâm phạm tới các quan hệ tài sản, quan hệ pháp luật dân khác pháp luật bảo vệ như: quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp -> Là hành vi trái với quy định, quy tắc… - Vi phạm kỉ luật: Là quan, xí nghiệp, hành vi trái với quy trường học… định, quy tắc, quy chế xác định trật tự nội quan, xí nghiệp, trường học HS trả lời tự GV giáo dục HS có lối sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội, giúp cho gia đình và xã hội bình yên Cñng cè (5 phút) - GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK Hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì (hành chính, hình sự, dân sự) hay vi ph¹m kØ luËt? (90) - HS tập trung giải vấn đề - HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt Hµnh vi Vi ph¹m ph¸p luËt hµnh chÝnh x x Vi ph¹m ph¸p luËt h×nh sù Vi ph¹m ph¸p luËt d©n sù Vi ph¹m kØ luËt x x x x x Dặn dò: (2 phút) - HS học bài - Nghiên cứu nội dung còn lại và bài tập SGK - Thế nào là trách nhiệm pháp lý: Có loại? Ngày soạn: 17/ 3/ 2016 Tuần 29, tiết 29 Bài 15.VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN (tiết 2) @ I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu nào là vi phạm pháp luật - Kể các loại vi phạm pháp luật - Nêu nào là trách nhiệm pháp lí - Kể các loại trách nhiệm pháp lí Kĩ năng: - Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lí Thái độ: - Tự giác chấp hnàh pháp luật Nhà nước - Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật II Tài liệu và phương tiện 1.GV: SGV, SGK, điều, Bộ luật hình năm 1999, HS: Nghiên cứu SGK III Các hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp (1 phút) KiÓm tra bµi cò (5 phút) (?) Vi phạm pháp luật là gì? Nêu tên các loại vi phạm pháp luật? Vi phạm PL gây hậu gì? (91) (?) Thế nào là vi phạm kỉ luật? Nêu hành vi vi phạm kỉ luật HS? Bµi míi: Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu trách nhiệm pháp lí (10 phút) + Mục tiêu: HS hiểu nào là trách nhiệm pháp lí, ý nghĩa cảu việc áp dụng trách nhiệm pháp lí + Cách tiến hành: (?) Người thực hành vi trên phải chịu trách nhiệm gì hậu gây ra? GV chốt lại: Người nào làm trái quy định pháp luật thì phải chịu trách nhiệm việc làm sai mình Đó là trách nhiệm pháp lí Trách nhiệm pháp lí là áp dụng các biện pháp cưỡng chế Nhà nước, buộc người phải tuân theo quy định pháp luật (?) Em hiểu trách nhiệm pháp lí là gì I Đặt vấn đề II Nội dung bài học Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lí a) Khái niệm - HS xem lại phần đật vấn đề HS trả lời HS trả lời theo SGK GV chốt lại Gọi HS đọc điều 15 nghị định số 15/2003/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính giao thông đường (?) Việc áp dụng trách nhiệm pháp lí cú ý nghĩa gì? GV chốt lại: - Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo người vi phạm pháp luật HS suy nghĩ trả lời Hạn chế các hành vi vi phạm pháp luật… Là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc Nhà nước quy định (92) - Răn đe người không dược vi phạm PL - Hình thành, bồi dưỡng niềm tin vào PL và công lý nhân dân - Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh PL - Hạn chế tượng vi phạm PL lĩnh vực đời sống Chuyển ý * Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại trách nhiệm pháp lí (14p) + Mục tiêu: HS biết các loại trách nhiệm pháp lí + Cách tiến hành: - GV nêu: Vi phạm PL là sở để áp dụng trách nhiệm pháp lí (?) Cã mÊy lo¹i tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ? §ã lµ nh÷ng tr¸ch nhiÖm g×? Giải thích thuật ngữ các biệp pháp tư pháp Gọi HS đọc Điều 12 và 13 Bộ luật hình 1999 GV giải thích đối tượng bị truy cứu trách nhiệm hình Gọi HS đọc Điều và Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 GV giải thích đối tượng bị xử lí vi phạm hành chính GV giáo dục HS tôn trọng nội quy nhà trường, tránh vi phạm, phấn đấu trở b) C¸c lo¹i tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ Có loại trách nhiệm pháp lí: - Trách nhiệm hình - Trách nhiệm dân - Trách nhiệm hành chính - Trách nhiệm kỉ luật HS: Có loại trách nhiệm pháp lí Trách nhiệm công dân Lắng nghe Mọi công dân phải chấp (93) thành ngoan trò giỏi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, PL và tích cực đấu tranh với các hành vi, việc làm vi phạm Hiến pháp và PL Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm công dân (8 phút) + Mục tiêu: HS biết trách nhiệm công dân Hiến pháp và PL + Cách tiến hành: (?) Công dân có trách nhiệm gì Hiến pháp và PL Nhà nước? GV chốt lại: Công dân phải giúp đỡ cán nhà nước thi hành công vụ hỗ trợ phối hợp điều tra truy bắt tội phạm, giữ gìn trật tự an ninh xã hội; tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các tượng tiêu cực, vi phạm PL, phải luôn luôn sống và làm việc theo Hiến pháp, PL Giáo dục HS biết phê phán và ngăn chặn hành vi vi phạm kỉ luật nhà trường để bảo vệ lợi ích tập thể, góp phần giữ vững trật tự, kỉ cương nhà trường Tôn trọng ; chấp hành tốt ; bảo vệ… Lắng nghe Củng cố: (5 phút) GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK + Bài tập 2: - Trường hợp a phải chịu trách nhiệm pháp lí hành vi mình - Trường hợp b không phải chịu trách nhiệm pháp lí + Bài tập - Ý kiến đúng: c, e - Ý kiến sai: a, b, d, đ + Bài tập - Giống nhau: Là quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỉ cương Mọi người phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa - Khác nhau: (94) Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động dân xã hội; Lương tâm cắn rứt Trách nhiệm pháp lí : Bắt buộc thực ; Phương pháp cưỡng chế nhà nước 5.Dặn dò: (2 phút) HS học bài, làm bài tập SGK Nghiên cứu bài 16 “Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân” + Giải phần đặt vấn đề + Công dân tham gia quản lí Nhà nước cách nào? Ngày soạn: 30 / 3/ 2016 Tuần 30 tiết 30 Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1) @ I Môc tiªu 1.KiÕn thøc: - Nờu đợc nào là quyền tham gia quản lí nhà nớc, quản lí xã hội công dân; - Nêu hình thức tham gia qu¶n lÝ nhµ vµ qu¶n lÝ x· héi cña c«ng d©n - Nêu trách nhiệm Nhà nước và công dân việc bảo đảm thực quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân - Nêu ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân KÜ n¨ng: BiÕt thùc hiÖn quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc vµ qu¶n lÝ x· héi phù hợp với lứa tuổi Thái độ: Tớch cực tham gia cụng việc trường, lớp cộng đồng phự hợp với khả II.Tài liệu và phương tiện: 1.GV: SGV, SGK, ®iÒu 3, 53, 54,74, HiÕn ph¸p 1992, tranh HS: Nghiên cứu bµi, III Các hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức(1 phút) KiÓm tra bµi cò (5 phút) (?) ThÕ nµo lµ tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ? Cã mÊy lo¹i tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ? §ã lµ nh÷ng tr¸ch nhiÖm g×? (?) Việc áp dụng trách nhiệm pháp lí có ý nghĩa gì? Bµi míi: GV cho HS xem tranh và giới thiệu bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Đặt vấn đề (11p) + Mục tiêu: HS hiểu nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân I Đặt vấn đề (95) + Cách tiến hành: - Gọi HS đọc phần đặt vấn đề - GV nêu câu hỏi, (?) Ai có quyền tham gia đóng góp ý kiến “Dự thảo sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992”? Đọc Công dân VN (?) Những quy định trên thể quyền gì người dân? Tự bài tỏ ý kiến (?) Nhà nước ban hành quy định trên để làm gì? Công dân tham gia bảo vệ nhà nước - GV chốt lại: Mọi CD Việt Nam có quyền tham gia ý kiến sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Những quy định đó thể quyền: + Tham gia góp ý kiến dự thảo, sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 + Tham gia bàn bạc và định các công việc xã hội Lắng nghe Đó là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội, xác định quyền và nghĩa vụ CD trên lĩnh vực Nhân dân có quyền, có trách nhiệm giám sát hoạt động các quan, tổ chức nhà nước; đồng thời thực chủ trương, chính sách nhà nước, phát huy quyền làm chủ mình Chuyển ý: (?) Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội HS Là quyền tham gia x©y dùng bé m¸y nhµ níc vµ tæ công dân? chøc x· héi GV chốt lại, HS ghi II Néi dung bµi häc 1.Néi dung quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc vµ x· héi - Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền tham gia xây dựng máy nhà nước và tổ chức xã hội - Tham gia bàn bạc công việc chung - Tham gia thực hiện, giám sát và đánh gia việc thực các hoạt động, các công việc chung nhà nước, xã hội Ý nghĩa quyền tham (96) gia quản lí nhà nưosc và xã hội * Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xh (12p) + Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa quan trọng quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội + Cách tiến hành: (?) Em h·y nªu nh÷ng quyÒn công dân mà em đã häc? GV khẳng định: CD thực quyền khiếu nại tố cáo là góp phần quản lí nhà nước và xã hội, trì trật tự, an ninh, giúp đỡ cán nhà nước thực thi công vụ (?) Vì nhà nước quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? - GV: Công dân có quyền đợc tham gia qu¶n lÝ nhµ níc vµ x· héi, v× nhµ níc ta lµ nhµ níc cña d©n, d©n, v× d©n Tạo điều kiện cho CD thực làm chủ nhà nước và xã hội, phát huy cao độ quyền làm chủ CD, tạo sức mạnh tổng hợp xây dựng và quản lí đất nước, nhà nước và nhân dân cùng làm GV liên hệ “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; “dễ trăm lần không dân chịu, -> Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm Quyền bất khả xâm phạm chỗ Quyền và nghĩa vụ học tập Quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo Quyền khiếu nại, tố cáo Quyền tự ngôn luận Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác quyền bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em -> Công dân có quyền đó vì nhà nước ta là nhà nước nhân dân, chính nhân dân xây dựng nên để phục vụ lợi ích mình (97) khó vạn lần dân liệu xong” -> Đối với công dân: Tham gia bầu cử; Chất vấn đại biểu Quốc hội, HĐND các lĩnh vực đời sống, xã hội; Tố cáo, khiếu nại việc làm sai trái quan quản lí nhà nước; Bàn bạc, định chủ trương xây dựng cầu, đường; Xây dựng nếp sống văn minh, chống tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường -> Đối với học sinh: Họp phụ huynh trao đổi việc học tập em; Góp ý kiến xây dựng nhà trường không có ma túy; xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực; Bàn bạc, định việc quan tâm đến HS nghèo vượt khó; xây dựng sở vật chất trường bảng, nhà vệ sinh (?) Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội CD có ý nghĩa gì? GV chốt lại - Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền chính trị quan trọng công dân - Đảm bảo cho công dân thực quyền làm chủ - Thực trách nhiệm công dân Nhà nước và xã hội Nghe HS trả lời Ghi Cñng cè (5 phút) - GV treo bảng phụ bài tập: QuyÒn nµo thÓ hiÖn sù tham gia cña c«ng d©n vµo qu¶n lÝ nhµ níc, qu¶n lÝ x· héi ? a) Quyền bầu cử b) Quyền chăm sóc sức khỏe c) Quyền học tập d) Quyền ứng cử e) Quyền tự kinh doanh f) Quyền khiếu nại tố cáo g) Quyền giám sát hoạt động quan nhà nước (98) Dặn dò: (1 phút) - HS học bài - Nghiên cứu Phần nội dung còn lại ; Xem trước các bài tập sgk Ngày soạn: 30 / / 2016 Tuần 31 tiết 31 Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂN (Tiết 2) .@ I Môc tiªu KiÕn thøc: - Nờu đợc nào là quyền tham gia quản lí nhà nớc, quản lí xã hội công dân; - Nêu hình thức tham gia qu¶n lÝ nhµ vµ qu¶n lÝ x· héi cña c«ng d©n - Nêu trách nhiệm Nhà nước và công dân việc bảo đảm thực quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân - Nêu ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân KÜ n¨ng: BiÕt thùc hiÖn quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc vµ qu¶n lÝ x· héi phù hợp với lứa tuổi Thái độ: Tớch cực tham gia cụng việc trường, lớp cộng đồng phự hợp với khả II.Tài liệu và phương tiện: 1.GV: SGV, SGK, ®iÒu 3, 53, 54,74 hiÕn ph¸p 1992 HS: Nghiên cứu bµi, III Các hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức(1 phút) KiÓm tra bµi cò (5 phút) (?) ThÕ nµo lµ quyền tham gia (?) Việc áp dụng trách nhiệm pháp lí có ý nghĩa gì? Bµi míi: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu phương thức thực quyền tham gia quản lí Nhàn nước và xh (10 p) + Mục tiêu: HS biết cách thực quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội + Cách tiến hành: - GV nêu: Công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội hai cách trực tiếp và gián tiếp (?) Em hiểu nào là trực tiếp tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội? Cho ví dụ? I Đặt vấn đề II Nội dung bài học Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội Y nghĩa quyền tham gia quản lớ nhà nưosc và xó hội Phương thức thực (99) -> Tham gia bầu cử đại biểu quyền tham gia quản lí nhà quốc hội; nước và xã hội -> Tham gia ứng cử vào - Trực tiếp: Tự mình tham (?)Em hiểu nào là gián tiếp Hội đồng nhân dân gia các công việc Nhà tham gia quản lí nhà nước, nước; bàn bạc, đóng góp ý quản lí xã hội? Cho ví dụ? -> Kiến nghị với các đại kiến và giám sát hoạt động biểu Hội đồng nhân dân địa các quan và cán bộ, công chức nhà nước phương - Gián tiếp: Tham gia thông -> Góp ý việc ; làm quan quản lí nhà nước trên qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên quan có thẩm (?) Phải làm gì để thực tốt báo quyền giải quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội CD? Trả lời theo nội dung GV chốt lại: Nhà nước tạo điều kiện cho CD phát huy quyền làm chủ mặt (làm chủ tự nhiền, làm chủ xã hội và thân ) CD phải hiểu rừ nội dung quyền; không ngừng học tập, nâng cao trình độ, nhận thức để sử dụng có hiệu quyền CD mình để đem lại lợi ích cho xó hội và thõn Trách nhiệm công (?) Học sinh có thể làm gì để dân góp phần tham gia quản lí nhà nước, xã hội ? -> Học tập, lao động tốt, rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật - Nhà nước bảo đảm và -> Tham gia, góp ý, xây dựng lớp, chi đội vững không ngừng tạo điều kiện để nhân dân quyền làm chủ mạnh -> Tham gia các hoạt động mặt mình địa phương ( tuyên truyền - Công dân có quyền và bảo vệ môi trường, thực trật tự an toàn giao trách nhiệm tham gia các thông, bài trừ tệ nạn xã hội) công việc Nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho thân, xã hội Cñng cè (5 phút) - QuyÒn nµo thÓ hiÖn sù tham gia cña c«ng d©n vµo qu¶n lÝ nhµ níc, qu¶n lÝ x· héi ? h) Quyền bầu cử (100) i) Quyền chăm sóc sức khỏe j) Quyền học tập k) Quyền ứng cử l) Quyền tự kinh doanh m) Quyền khiếu nại tố cáo n) Quyền giám sát hoạt động quan nhà nước Dặn dò: (1 phút) - HS học bài - Nghiên cứu Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc - Đặt vấn đề - Ý nghĩa việc bảo vệ Ngày soạn: 14/ 04 / 2016 Tuần 32, tiết 32 Bài 17 NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC .@ (101) I Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hiểu nào là bảo vệ Tổ quốc và nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Nêu số quy định Hiến pháp 2013 và Luật nghĩa vụ quân (sửa đổi bổ sung năm 2005) nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc KÜ n¨ng: - Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an ninh trường học và nơi cư trú - Tuyên truyền, vận động người gia đình thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Thái độ: - Đồng tỉnh, ủng hộ hành động, việc làm thực bảo vệ Tổ quốc - Phê phán hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân II.Tài liệu và phương tiện: GV: Hiến pháp 2013; điều 12 luật nghĩa vụ quân 2005; điều 78, 259, 262 luật hình 1999 HS: Nghiên cứu SGK, tìm hiểu việc làm có liên quan đến bảo vệ Tổ quốc III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm diện sỉ số lớp (1 phút) Kiểm tra bài cũ (5 phút) (?) Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội thực phương thức nào? Cho ví dụ? Bài mới: GV giới thiệu bài (2 phút) Lí Thường Kiệt đêm chờ đánh giặc Tống xâm lược đã viết bài thơ “thần”: “Sông núi nước Nam, vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời” Em có suy nghĩ gì bài thơ Lý Thường Kiệt? HS trả lời GV chốt lại Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Quan sát ảnh (12 phút) + Mục tiêu: Rèn kĩ định + Cách tiến hành: Cho HS quan sát các ảnh SGK (?) Em có suy nghĩ gì quan sát các ảnh trên? GV chốt lại: Những ảnh trên giúp ta hiểu trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc công dân chiến tranh Nội dung I Đặt vấn đề HS trả lời (102) thời bình (?) Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm ai? GV: Quá trình lịch sử đất nước ta đã chứng minh cách rõ ràng quy luật dựng nước phải đôi với giữ nước Ngày nay, xây dựng XHCN, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ thành cách mạng và chế độ XHCN coi là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên toàn dân và nhà nước Bác Hồ chúng ta đã khẳng định chân lí: “Không có gì quý độc lập tự do”, “Các Vua Hùng đó có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng giữ lấy nước” (?) Em hiểu Tổ quốc là gì? GV chốt lại: Tổ quốc chính là đất nước, nơi mà chúng ta sinh ra, lớn lên và làm công dân nước đó Thế nào là bảo vệ Tổ quốc ? Là nghiệp toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý công dân HS là đất nước… II Nội dung bài học Bảo vệ tổ quốc Là bảo vệ độc lập, chủ Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ quyền, thống và toàn GV chốt lại độc lập, chủ quyền, thống vẹn lãnh thổ (?) Bảo vệ Tổ quốc bao gồm và toàn vẹn lãnh thổ nội dung nào? Tổ quốc, bảo vệ chế độ * Bảo vệ tổ quốc bao gồm và nhà nước - Xây dựng lực lượng quốc XHCN CHXHCN Việt Nam phòng toàn dân - Thực nghĩa vụ quân * Bảo vệ tổ quốc bao gồm - Xây dựng lực lượng quốc - Thực chính sách hậu phòng toàn dân - Thực nghĩa vụ quân phương quân đội - Bảo vệ trật tự an ninh xã - Thực chính sách hậu hội (?) Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc phương quân đội là gì? - Bảo vệ trật tự an ninh xã HS: Là việc mà người dân phải làm để góp hội (103) GV liên hệ: CD thực phần vào nghiệp bảo vệ nghĩa vụ đóng thuế để góp Tổ quốc phần xây dựng và phát triển * Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc là đất nước; tham gia lao động việc mà người công công ích dân phải thực để góp HS ghi nội dung phần vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc * Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa việc bảo vệ Tổ quốc (10 phút) + Mục tiêu: HS biết thu thập và xử lí thông tin tình hình thực nghĩa vụ quận địa phương + Cách tiến hành: (?) Nêu số việc làm góp phần bảo vệ Tổ quốc? GV chốt lại: Canh giữ vùng HS tự biên giới, hải đảo; thực nghĩa vụ quân sự; tuần tra, canh gác, giữ gìn trật tự, an ninh địa phương; bảo vệ bí mật quốc gia, chống âm mưu chia rẽ kẻ thù (?) Theo em, vì phải bảo vệ Tổ quốc? GV chốt lại: Ngày nay, xây HS trả lời dựng XHCN, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ thành cách mạng và chế độ XHCN coi là nhiệm vụ trọng yếu, thường Ghi nội dung xuyên toàn dân và nhà nước GV cung cấp thông tin hoạt động chống phá nhà nước ta Giáo dục HS phải có lòng tin vào Đảng và nhà nước, không nghe theo kẻ xấu * Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm HS (8phút) Vì phải bảo vệ Tổ quốc: - Việt Nam ngày là cha ông ta đó hàng ngàn năm xây đắp, giữ gỡn mồ hôi, xương máu - Hiện nay, còn nhiều lực thù địch âm mưu xõm chiếm tổ quốc ta - Bảo vệ Tổ quốc là nghiệp toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng và là quyền cao quý công dân Trách nhiệm HS (104) + Mục tiêu: HS biết tư duy, phê phán hành vi, thái độ, việc làm vi phạm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc và trỡnh bày suy nghĩ ý tưởng thân nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc + Cách tiến hành: (?) Nêu việc em và các bạn có thể làm để thực trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc GV liên hệ câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Non sông cá cháu” để giáo dục HS ý thức học tập tốt, trở thành công dân có ích Gọi HS đọc điều Hiến pháp 2013; điều 12 Luật Nghĩa vụ quân 2005; điều 78, 259, 262 Bộ luật Hình 1999 ( SGK trang 64) - Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức -> Thăm hỏi, giúp đỡ gia - Rèn luyện sức khỏe, đình thương binh, liệt sĩ, luyện quân người có công với cách - Tích cực tham gia phong mạng trào bảo vệ an ninh trật tự trường học và nơi cư trú - Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, vận động người khác thực nghĩa vụ quân Đọc Cñng cè: (5 phút) - GV cho HS bài tập SGK + Gọi HS lên bảng làm và nhân xét + GV chốt lại: Đáp án đúng: a, c, d, đ, e, h, i - HS xử lí tình ( bài tập SGK ) Dặn dò: (2 phút) - HS học bài, làm bài tập SGK - Nghiên cứu bài 18 “Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật” + Trả lời câu hỏi đặt vấn đề + Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật + Mối quan hệ đạo đức và pháp luật Ngày soạn: 18 / 04 / 2016 Tuần 33, Tiết 33 Bài 18 Sống có đạo đức vµ tu©n theo ph¸p luËt @ I Môc tiªu 1.KiÕn thøc: - Nêu nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật - Nêu mối quan hệ đạo đức và pháp luật - Hiểu ý nghĩa việc sống có đạo đưc và tuân theo pháp luật (105) - Hiểu trách nhiệm niên, học sinh cần phải rèn luyện thường xuyên để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật Kĩ năng: - Biết rèn luyện thân theo các chuẩn mực đạo đức và pháp luật Thái độ: - Tự giác thực các nghĩa vụ đạo đức và các quy định pháp luật đời sống hàng ngày II Tài liệu và phương tiện: 1.GV: SGV, SGK, giáo án HS: Soạn bài, sưu tầm gương tiêu biểu người tốt việc tốt III Các hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức: GV kiểm diện sỉ số lớp (1 phút) KiÓm tra bµi cò (5 phút) (?) Bảo vệ Tổ quốc là gì? HS chúng ta cần phải làm gì để góp phần bảo vệ tổ quốc? (?) Vì phải bảo vệ Tổ quốc? Nêu số việc làm góp phần bảo vệ Tổ quốc? Bµi míi: GV giới thiệu bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu phần I Đặt vấn đề đặt vấn đề.( 12 phỳt) + Mục tiêu: HS xác định giá trị (của sống có đạo đức và tuân theo pháp luật phát triển cá nhân và xã hội) + Cách tiến hành: - Gọi HS đọc phần Đặt vấn đề Đọc - GV nêu câu hỏi gợi ý (?) Chi tiÕt nµo thÓ hiÖn HS: BiÕt tù träng, tù tin, cã NguyÔn H¶i Tho¹i lµ ngêi t©m, trung thùc, cã tr¸ch sống có đạo đức nhiệm, động, sáng tạo Chăm lo đời sống vật chất, tinh thÇn cho mäi ngêi (?) Nh÷ng biÓu hiÖn nµo chøng N©ng cao uy tÝn cña c«ng ty tá NguyÔn h¶i Tho¹i lµ ngêi sèng vµ lµm theo ph¸p luËt HS: Lµm theo ph¸p luËt, gi¸o dôc mäi ngêi ý thøc pháp luật và kỉ luật lao động Më réng s¶n xuÊt theo quy định pháp luật Thực quy định nộp thuế, đóng bảo hiểm XH Phản đối đấu (?) §éng c¬ nµo th«i thóc tranh víi hiÖn tîng tiªu cùc, anh có suy nghĩ và hành động tham nhòng sáng tạo để phát triển Tổng Công ti Xây dựng Thăng Long? Động đó thể (106) phÈm chÊt g× cña anh? HS: X©y dùng c«ng ty ngang tầm với nghiệp đổi đất nớc- Anh là ngời sống có đạo đức và tuân theo pháp (?) Sống có đạo đức và tuân luËt theo phỏp luật anh đã đem l¹i lîi Ých g× cho b¶n th©n, mäi HS: Anh đạt danh hiệu “Anh ngêi vµ x· héi? hùng lao động thời kì đổi mới” Công ty là đơn vị tiêu biÓu cña ngµnh x©y dùng - GV chốt lại (?) Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? HS trả lời theo SGK Là suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo GV GD: Luụn cú ý thức bảo đức xã hội; … vệ MT và TNTN là người sống - Tu©n theo ph¸p luËt lµ luôn sống và hành động theo có dạo đức và tuân theo pl quy định pháp luËt II Néi dung bµi häc Khái niệm: - Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến người, đến công việc chung; biết giải hợp lí quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ớch xã hội, dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực mục tiêu đó - Tuân theo pháp luật là luôn sống và hành động theo quy định pháp luật (?) Theo em ngời sống có đạo đức là ngời thể đợc giá trị đạo đức mèi quan hÖ c¬ b¶n nµo? * Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.(8 phút) + Mục tiêu: HS biết tư duy, phê phán, đánh giá hành vi, việc làm không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức vi phạm pháp luật ->Víi b¶n th©n: BiÕt tù träng, tù tin -> Víi mäi ngêi: Sèng cã t×nh nghÜa, th¬ng yªu gióp đỡ ngời ->Víi c«ng viÖc: Cã tr¸ch nhiệm, động, sáng tạo -> Víi m«i trêng sèng: B¶o vÖ m«i trêng tù nhiªn, gi÷ g×n b¶n s¾c v¨n hãa d©n téc Mối quan hệ sèng cã -> Quan hệ với lí tởng sống đạo đức và tuõn theo pháp cña d©n téc: LÊy lÝ tëng cña luËt §¶ng, cña d©n téc lµm môc tiªu sèng cña c¸ nh©n (107) Đồng thời biết định và ứng xử phù hợp các tình sống Cách tiến hành: (?) Nªu ®iÓm kh¸c cña sống có đạo đức và thực ph¸p luËt? (?) Sống có đạo đức và thực hiÖn ph¸p luËt cã mèi quan hÖ víi nh thÕ nµo? GV chốt lại Sèng cã đạo đức - Tù gi¸c thùc hiÖn chuÈn mùc đạo đức x· héi quy định Thùc hiÖn ph¸p luËt - B¾t buéc thùc hiÖn nh÷ng quy định cña ph¸p luËt nhà nớc đề - Đạo đức là phẩm chÊt bÒn v÷ng cña mçi c¸ nhân, là động lực điều chỉnh nhËn thøc, - Người có đọa đúc thì biết tự nguyện thực quy định pháp luật - Đạo đức là phẩm chÊt bÒn v÷ng cña mçi c¸ nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi người, đó có hành vi pháp luật - Người có đọa đúc thì biết tự nguyện thực quy định pháp luật (?) Vì cã mét sè ngêi cè t×nh lµm nh÷ng viÖc dï biÕt việc đó là vi phạm pháp luËt? GV chốt lại và khẳng định mối quan hệ sống có đạo đức và tuân theo PL HS trả lời tự * Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.(6 phút) + Mục tiêu: HS biết nhận thức việc tuân thủ các chuẩn mực đạo đức và pháp luật thân + Cách tiến hành: (?) Nếu người sống không có đạo đức và không chấp hành PL thì xã hội nào? - GV chốt lại (?) Vì phải sống có đạo đức và tuân theo PL? Ý nghĩa: - HS suy nghĩ nêu ý kiến (108) GV chốt lại, HS ghi nội - HS khác nhận xét dung HS nêu gương người tốt việc tốt HS trả lời - Sống có đạo đức và tuân theo PL là điều kiện, yếu tố giúp người tiến không ngừng - Làm nhiều việc có ích cho người, cho xã hội và người yêu quý, kính trọng - Sống có đạo đức và tuân theo PL là điều kiện, yếu tố giúp người tiến không ngừng - Làm nhiều việc có ích cho người, cho xã hội và người yêu quý, kính trọng Tr¸ch nhiÖm cña häc sinh * Hoạt động4: Tìm hiểu trách nhiệm HS (6 phút) + Mục tiêu: HS rèn kĩ đạt mục tiêu + Cách tiến hành: (?) Nêu số việc làm thể em biết sống có đạo đức và tuân theo PL? HS liên hệ thân - Học tập, lao động tốt - Rèn luyện đạo đức, t cách - Quan hÖ tèt víi b¹n bÌ, gia GV nhận xột và giỏo dục HS: đình vµ x· héi HS có trách nhiệm bảo vệ - Nghiªm tóc thùc hiÖn MT và TNTN ; đồng thời vận đúng pháp luật động bạn bè, người thân cùng thực (?) Trách nhiệm HS việc sống có đạo đức và thùc hiÖn ph¸p luËt? Kết luận theo nội dung Cần thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá Cñng cè: (5 phút) - GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK - HS làm và nhận xét - GV chốt lại + Hành vi biểu ngời sống có đạo đức: a, b, c, d, đ, e Mỗi HS cần thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá hành vi thân việc sống có đạo đức và tự giác tuân theo pháp luật (109) + Hµnh vi biÓu hiÖn lµm viÖc theo ph¸p luËt: g, h, i, k, l Dặn dò: (2 phút) - HS học bài và làm bài tập còn lại - Xem các bài chương trinh học ký tuần sau ôn tập: Ngày soạn: 25 / 04 / 2016 Tuần 34, Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KÌ I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS nắm lại các kiến thức bài học chương trình học kì 2 Kĩ năng: Tự rèn luyện thân việc học tập Thái độ: Nghiêm túc, tập trung chú ý II Chuẩn bị: GV: Giáo án – đề cương ôn tập HS: Chuẩn bị sgk III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? - Vì phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV nêu cqqu hỏi : (37 phút) Lao động là gì? Tại nói lao động là quyền và nghĩa vụ? Học sinh trả lời: - Là hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải, vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội - Lao động hoạt động chủ yếu, quan trọng người, là nhân tố định tồn tại, phát triển đất nước và nhân loại Lao động là quyền và nghĩa vụ công dân * Quyền lao động: Mọi công dân có quyền tự học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghệp đem lại thu nhập cho thân, gia đình * Nghĩa vụ lao động: - Mọi công dân có nghĩa vụ lao động nuôi sống thân, gia đình - Tạo sở vật chất, tinh thần cho xã hội, góp phần trì và phát triển đất nước Chính sách nhà nước? Chính sách Nhà nước lao động (110) - Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân và ngoài nước đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh để giải việc làm cho người lao động - Các hoạt động tạo việc làm, sản xuất, kinh doanh thu hút lao động Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ Những quy định pháp luật lao động - Cấm nhận trẻ em 15 tuổi vào làm việc - Cấm sử dụng lao động 18 tuổi làm việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với các hóa chất độc hại - Cấm cưỡng ngược đãi người lao động Vi phạm pháp luật là gì? Có loại vi phạm? Trách nhiệm pháp lí là gí? Cú loại? a) Khái niệm Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ b)Các loaị vi phạm pháp luật - Vi phạm pháp luật hình (tội phạm) - Vi phạm pháp luật hành chính: - Vi phạm pháp luật dân sự: - Vi phạm kỉ luật: Là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc Nhà nước quy định Các loại trách nhiệm pháp lí Cú loại trỏch nhiệm phỏp lớ: - Trách nhiệm hình - Trách nhiệm dân - Trách nhiệm hành chính Thế nào là quyền tham gia quản lí - Trách nhiệm kỉ luật nhà nước, quản lí xã hội? Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội - Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền tham gia xây dựng máy nhà nước và tổ chức xã hội - Tham gia bàn bạc công việc chung - Tham gia thực hiện, giám sát và đánh gia việc thực các hoạt động, các công việc chung nhà nước, xã hội Nêu ý nghĩa? Ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước và xh - Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là (111) Phương thức quản lí? quyền chính trị quan trọng công dân - Đảm bảo cho công dân thực quyền làm chủ - Thực trách nhiệm công dân Nhà nước và xã hội Phương thức thực quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội - Trực tiếp: Tự mình tham gia các công việc Nhà nước; bàn bạc, đóng góp ý kiến và giỏm sỏt hoạt động các quan và cán bộ, công chức nhà nước - Gián tiếp: Tham gia thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên quan có thẩm quyền giải Nêu trách nhiệm công dân? Thế nào là bảo vệ tổ quốc? Nội dung bảo vệ? Trách nhiệm công dân - Nhà nước bảo đảm và không ngừng tạo điều kiện để nhân dân quyền làm chủ mặt mình - Công dân có quyền và trách nhiệm tham gia các công việc Nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho thân, xã hội Bảo vệ tổ quốc * Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN và nhà nước CHXHCN Việt Nam * Bảo vệ tổ quốc bao gồm - Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân - Thực nghĩa vụ quân - Thực chính sách hậu phương quân đội - Bảo vệ trật tự an ninh xã hội Nghĩa vụ bảo vệ Tỏ quốc Vì phải bảo vệ Tổ quốc? Trách nhiệm bảo vệ Tq? * Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc là việc mà người công dân phải thực để góp phần vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc Vì phải bảo vệ Tổ quốc: - Việt Nam ngày là cha ông ta đó hàng ngàn năm xây đắp, giữ gỡn mồ hôi, xương máu - Hiện nay, còn nhiều lực thù địch âm mưu xõm chiếm tổ quốc ta - Bảo vệ Tổ quốc là nghiệp toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng và là quyền cao quý công dân Trách nhiệm HS - Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức - Rèn luyện sức khỏe, luyện quân - Tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh trật tự (112) trường học và nơi cư trú - Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, vận động người khác thực nghĩa vụ quân Dặn dò: (2 phút) - Vè nhà học kĩ bài ; đây là phần thi tự luận - Nội dung thi gồm phần, trác nghiệm xem thêm số bài khác chương trình học kì - Xem lại các bài tập chưa hiểu để liên hệ giải - Đọc kĩ bài và làm bài nghiêm túc (113) Ngày sọan: 11/ 05/ 2015 Tuần: 37, tiết 37 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA THÔNG TIN CHO HS HIỂU VỀ Ý NGHĨA ÐỀN THỜ BÁC HỒ Ở CÙ LAO DUNG NHÂN DỊP 19/ 05 Giáo viên thông tin cho Hs nắm số kiến thức đây: Hằng năm, vào dịp kỷ niệm Ngày sinh Bác Hồ 19/5, đồng bào các dân tộc Kinh, Hoa, Khmer tỉnh Sóc Trăng và đông đảo khách du lịch từ miền Tổ quốc lại nô nức tham gia dự lễ dâng hương, tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Ðền thờ Bác Hồ thuộc ấp Ðền Thờ, xã An Thạnh Ðông, huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) Người dân nơi đây luôn hướng Người với tình cảm yêu quý, kính trọng Về Cù Lao Dung ngày tháng năm này, hình ảnh đầu tiên lên trước mắt chúng tôi là ngôi Ðền thờ Bác Hồ xây dựng khang trang, mang đậm nét văn hóa dân tộc và là niềm tự hào người dân vùng sông nước Có Cù Lao Dung hiểu phần nào lòng nhân dân Bác Hồ Tình cảm người dân nơi đây trào dâng nhớ Bác khôn nguôi Ở đây, chúng tôi nghe nhiều câu chuyện cảm động các đồng chí lão thành cách mạng ngày tháng xây dựng, gìn giữ ngôi Ðền thờ Bác Bác Lâm Văn Quận, 84 tuổi, ngụ ấp Trương Công Nhựt, xúc động kể lại: Trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, nơi đây không là địa cách mạng mà còn là vùng "đất thép" giàu truyền thống cách mạng quân và dân Sóc Trăng Giữa lúc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước bước vào giai đoạn liệt thì nhận tin Bác mất, lúc chết lặng người, ôm khóc ròng Kể đến đây, đôi mắt bác Quận đỏ hoe, bác kể tiếp: Ngay sau đó, hàng nghìn bà tổ chức lễ truy điệu trọng thể Bác Hồ Trong nỗi niềm thương tiếc Bác, đồng bào kiến nghị Huyện ủy cho lập Ðền thờ Bác Hồ Ðể chuẩn bị xây dựng, Huyện ủy tổ chức họp mở rộng bàn kế hoạch đối phó với địch tình hình và việc xây dựng Ðền thờ Bác Ðể chuẩn bị xây dựng, vận động lớn, gần công khai, các vùng địch chiếm, đã nhân dân tự nguyện đóng góp thực Ngày 3/2/1970, Ðền thờ Bác Hồ Huyện ủy Cù Lao Dung, Ðảng và nhân dân xã An Thạnh Ðông khởi công xây dựng, bất chấp càn quét, đánh phá kẻ thù Công việc phải làm vào ban đêm, hàng trăm du kích cùng nhân dân địa phương ngày đêm san lấp hố bom, vừa bảo đảm vận chuyển nguyên vật liệu vào khu vực xây đền, vừa phải trực chiến chống càn, bảo vệ nhân dân và khu vực xây đền Nhiều đêm bị máy (114) bay, pháo địch bắn phá dội, quân dân Cù Lao Dung - Sóc Trăng bất chấp hiểm nguy, đồng chí, đồng bào đã hoàn thành việc xây dựng Ðền thờ Bác Hồ sau ba tháng và khánh thành vào đúng Ngày sinh Bác ngày 19/5/1970 Tham gia xây dựng Ðền thờ Bác ngày có các bác Nguyễn Thanh Nhã, Trần Minh Mẫn, Nguyễn Huy Hoàng, Phùng Văn Lợi, Trần Văn Hận, Phạm Ngọc Nâu, Huỳnh Hữu Lộc, Lý Văn Trông, Hồng Văn Hiệp Lúc ấy, hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, ngôi đền chủ yếu làm vật liệu sẵn có địa phương, thiết kế kiểu đền miếu dân gian Nam Bộ Việc xây dựng Ðền thờ Bác đã khó, công tác bảo vệ, gìn giữ ngôi đền lúc đó còn khó nhiều Bởi địch đóng quân cách Ðền thờ Bác không xa, chúng luôn tìm cách ngăn cản, đánh phá, đàn áp người xây dựng, bảo vệ đền Bác Huỳnh văn Mậu, 80 tuổi, ấp Nguyễn Công Minh, bùi ngùi nhớ lại: Khi thấy Ðền thờ Bác Hồ xây uy nghi cù lao sông nước, bọn địch tức tối và đã mở nhiều đợt càn quét đốt phá Nhưng nhân dân Cù Lao Dung cùng cán bộ, chiến sĩ đã anh dũng chiến đấu, tử giữ đền, loại khỏi vòng chiến hàng trăm tên địch Hơn nữa, phần vì nể trọng Bác Hồ, phần ý chí "Quyết tử cho Tổ quốc sinh" và tài khéo léo thuyết phục bà con, bọn địch đành rút lui không dám phá đền Vì thế, ngôi đền bảo toàn nguyên vẹn ngày miền nam hoàn toàn giải phóng Ðất nước thống nhất, Sóc Trăng tập trung sức người, sức để xây dựng vùng đất Cù Lao Dung anh hùng ngày tươi đẹp Năm kỷ niệm 124 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, tỉnh Sóc Trăng tiến hành lễ khởi công xây dựng công trình "Tu bổ, tôn tạo Khu di tích lịch sử Ðền thờ Bác Hồ" Ngôi đền phục chế theo nguyên trạng và cảnh quan chung quanh với nhiều hạng mục chính cổng chào, khu di tích, khu lễ hội, khu dịch vụ-công viên, Ban quản lý di tích, nhà trưng bày thân thế, nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà khách, nhà trưng bày vật Không vào dịp kỷ niệm Ngày sinh Bác, mà ngày lễ hội, Tết cổ truyền dân tộc, nơi đây trở thành địa điểm hội tụ truyền thống văn hóa tốt đẹp, nơi giáo dục truyền thống cách mạng cho các hệ đồng bào, chiến sĩ tỉnh Sóc Trăng Qua tư liệu nêu trên các em hãy tự hào truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm quê hương Cù Lao mình Từ đó chúng ta hạy cố gắng học tập để đền đáp công ơn (115)

Ngày đăng: 18/10/2021, 09:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV:Ghi đầu bài lờn bảng. - Giao an GDCD 9 cuc hay
hi đầu bài lờn bảng (Trang 1)
4 nhúm trỡnh bày trờn bảng     1- Khụng năng động sỏng tạo. - Giao an GDCD 9 cuc hay
4 nhúm trỡnh bày trờn bảng 1- Khụng năng động sỏng tạo (Trang 39)
- GV treo bảng phụ tỡnh huống: - Giao an GDCD 9 cuc hay
treo bảng phụ tỡnh huống: (Trang 82)
Hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì (hành chính, hình sự, dân sự) hay vi phạm kỉ luật? - Giao an GDCD 9 cuc hay
y xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì (hành chính, hình sự, dân sự) hay vi phạm kỉ luật? (Trang 89)
+ Gọi HS lờn bảng làm và nhõn xột - Giao an GDCD 9 cuc hay
i HS lờn bảng làm và nhõn xột (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w