Công nghệ lên men tỏi đen là quá trình lên men hoàn toàn tự nhiên ở nhiệt độ cao với độ ẩm chính xác mà cuối cùng từ 45 đến 60 ngày, tùy thuộc vào chất lượng Tỏi. Màu sắc của tỏi dần tối lại và thay đổi từ màu trắng sang màu nâu, đến màu sẫm và cuối cùng là màu đen do phản ứng hóa học của đường và các axit amin theo nhiệt độ và độ ẩm hiệu chỉnh.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CÔNG TRÌNH ========&&&======= BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUYÊN ĐỀ NCKH SINH VIÊN NĂM HỌC 2015-2016 Tên chuyền đề: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO TỦ LÊN MEN TỎI ĐEN Giảng viên/Cán hướng dẫn: Giảng viên: Nguyễn Thành Trung Sinh viên thực hiện: Trần Mạnh Hùng - 58 CĐT Cao Việt Hưng - 58 CĐT Nguyễn Hữu Minh - 58 CĐT Mạc Văn Sơn Hà Nội, tháng 03 năm 2016 - 58 CĐT LỜI CẢM ƠN Hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động vô thiết thực bổ ích cho Sinh viên Thơng qua hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học, sinh viên hệ thống kiến thức học Giảng đường để áp dụng vào thực tiễn, mà thúc đẩy khả tư duy, sáng tạo sinh viên Nhiệm vụ chúng em nghiên cứu thiết kế chế tạo tủ lên men tỏi đen, sản phẩm tạo cuối loại tỏi đen có cơng dụng giá trị dinh dưỡng cao với nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điều khiển nhiệt độ tự động theo yêu cầu Lần chúng em làm quen với công việc thiết kế, lập trình Kiến thức chun mơn cịn chưa sâu mà khối lượng kiến thức tổng hợp thực tiễn tương đối lớn Chúng em tham khảo loại tài liệu chuyên ngành với học hỏi, trau dồi thêm kiến thức để phục vụ cho trình nghiên cứu Tuy nhiên khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Do vậy, chúng em kính mong đạo vào giúp đỡ từ phía thầy (cô) Em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn khoa Cơ Điện & Cơng Trình tạo điều kiện, đặc biệt thầy Nguyễn Thành Trung hướng dẫn tận tình bảo cho chúng em nhiều kiến thức chuyên ngành kinh nghiệm thực tiễn quý báu trình nghiên cứu, giúp chúng em hồn thành đề tài Hà Nội, ngày 18/03/2016 Nhóm sinh viên thực Trần Mạnh Hùng Mạc Văn Sơn Nguyễn Hữu Minh Cao Việt Hưng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .3 DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6 1.1 Khái quát chung công nghệ lên men tỏi đen 1.2 Tổng quan sản phẩm tủ lên men tỏi đen CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .7 2.1 Mục tiêu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.4 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng quan 3.2 Thiết kế chi tiết sản phẩm 3.2.1 Thiết kế phận khí .10 3.2.2 Thiết kế phận điều khiển 12 3.2.3 Kết 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 http://www.hocavr.com/ 37 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Sơ đồ tổng quan tủ lên men tỏi đen Hình Sơ đồ khối tổng quan điều khiển .9 Hình Bản vẽ hình chiếu Hình Bản vẽ chi tiết 10 Hình Mâm nhiệt .11 Hình Quạt điều hịa nhiệt Hình Khay khuếch tán nhiệt .11 Hình Đèn led chiếu sáng Hình Cơng tắc hành trình 12 Hình 10 Sơ đồ thuật tốn điều khiển tổng qt 13 Hình 11 Sơ đồ chân hình ảnh thực tế Atmega8 .19 Hình 12 Sơ đồ khối Atmega8 .20 Hình 13 Quá trình ngắt chip Atmega8 24 Hình 14 Sơ đồ cấu tạo hình ảnh relay điện tử .25 Hình 15 Sơ đồ nguyên lý điều khiển đóng mở Relay 26 Hình 16 Cảm biến nhiệt độ DS18b20 .26 Hình 17 Đồng hồ thời gian thực Ds1307 27 Hình 18 Sơ đồ nguyên lý khối đồng hồ thời gian thực Ds1307 28 Hình 19 Nút bấm cấu tạo .29 Hình 20 Sơ đồ nguyên lý khối nút ân 29 Hình 21 Màn hình hiển thị LCD 1602 30 Hình 22 Sơ đồ nguyên lý khối hiển thị dùng LCD 1602 32 Hình 23 Sơ đồ nguyên lý hệ thống loa báo 32 Hình 25 Sơ đồ mạch mơ cảm biến nhiệt độ 33 Hình 26 Sơ đồ mạch mơ đồng hồ thời gian thực 33 Hình 27 Sơ đồ mạch mô khối hiển thị 33 Hình 28 Sơ đồ mơ loa báo .33 Hình 29 Sơ đồ mạch in 3D .34 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Các chức cổng B 21 Bảng Các chức cổng C 22 Bảng Các chức cổng D 22 Bảng Các cách thiết lập Fuse cho nguồn Clock 23 Bảng Sơ đồ chân LCD 1602 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Tỏi sử dụng gia vị thơng dụng gia đình, đặc biệt vị thảo dược chữa bệnh kỳ diệu từ thiên nhiên, tốt cho sức khỏe người Tuy nhiên nhược điểm cố hữu tỏi mùi khó chịu hợp chất chứa lưu huỳnh gây nên Với đặc điểm này, việc nghiên cứu lên men tự nhiên tỏi tươi thành tỏi đen nhằm khắc phục mùi khó chịu tỏi sử dụng, đồng thời làm tăng tác dụng chống ôxy hoá tỏi lên gấp nhiều lần vấn đề cấp thiết Ở Việt Nam nay, công nghệ lên men tỏi đen nghiên cứu áp dụng sơ tỏi huyện đảo Lý Sơn Học viên Quân y Với ham học hỏi Nghiên cứu khoa học, chúng em chọn đề tài “ Nghiên cứu thiết kế chế tạo tủ lên men tỏi đen”, mục đích sử dụng kiến thức lý thuyết chuyên ngành học, áp dụng vào thực tế để tạo sản phẩm “tủ lên men tỏi đen” mang tính cơng nghệ sáng tạo Bên cạnh nhóm nghiên cứu chúng em kết hợp sản phẩm với thực tiễn công nghệ lên men tỏi đen để thực nghiệm phát triển sản phẩm theo hướng đại, hồn thiện hơn, góp phần vào phát triển ngành cơng nghiệp sấy nói chung cơng nghệ sản xuất tỏi đen nói riêng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung công nghệ lên men tỏi đen Công nghệ lên men tỏi đen trình lên men hoàn toàn tự nhiên nhiệt độ cao với độ ẩm xác mà cuối từ 45 đến 60 ngày, tùy thuộc vào chất lượng Tỏi Màu sắc tỏi dần tối lại thay đổi từ màu trắng sang màu nâu, đến màu sẫm cuối màu đen phản ứng hóa học đường axit amin theo nhiệt độ độ ẩm hiệu chỉnh Trong trình lên men, thành phần hương vị vủa tỏi dần được thay đổi: mềm đen, hương vị ngào, chua giống hương vị trái Hoàn toàn tự nhiên tốt cho sức khỏe 1.2 Tổng quan sản phẩm tủ lên men tỏi đen Tủ lên men tỏi đen sản phẩm kết hợp kiến thức chuyên mơn cơng nghệ tự động hóa kết hợp với quy trình cơng nghệ lên men tỏi đen thực tế Sơ đồ tổng quan sản phẩm Hình Với việc nhận tín hiệu số từ cảm biến gửi về, thông qua điều khiển để thực thao tác đóng/cắt relay (relay có tác dụng cơng tắc kết nối với phận gia nhiệt tủ) từ điều khiển nhiệt độ tủ theo ý muốn Hình Sơ đồ tổng quan tủ lên men tỏi đen Nhiệt độ yếu tố vơ quan trọng q trình lên men tỏi Theo đó, sản phẩm tủ lên men tỏi đen bước đầu phần đáp ứng yếu tố quan trọng CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu - Thiết kế, chế tạo thực nghiệm thành công tủ lên men tỏi đen Là tiền đề cho phát triển hướng nghiên cứu chế tạo máy sấy gỗ tương lai - Sản phẩm yếu tố thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học Sinh Viên ngày sôi hiệu 2.2 Nội dung nghiên cứu Một số nội dung cần phải thực để hoàn thành mục tiêu đề ra: - Nghiên cứu, tìm hiểu quy trình phân tích tình hình phát triển ngành cơng nghiệp tỏi đen nước để đưa hướng thiết kế phù hợp - Tính tốn thiết kế tổng thể cho tủ lên men tỏi đen: + Tính tốn, thiết kế phận điều khiển + Tính tốn, thiết kế phận khí tính thẩm mỹ tủ - Tiến hành lắp ráp phận thử nghiệm sản phẩm 2.3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, kết hợp với phương pháp thực nghiệm khoa học để từ đưa hướng thiết kế, thử nghiệm hoàn thiện sản phẩm 2.4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu, thiết kế tủ lên men tỏi điều khiển điều khiển nhiệt độ tủ lên men tỏi CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng quan Sơ đồ khối tổng quan hệ thống điều khiển tủ Hình Hình Sơ đồ khối tổng quan điều khiển • Khối OUTPUT - Màn hình LCD 1602 - Loa báo • Khối INPUT - Cảm biến nhiệt độ - Bàn phím - Đồng hồ thời gian thực • Khối Vi xử lý Nguyên lý hoạt động phận điều khiển: Nguồn cấp đưa qua lọc nguồn chiều tạo điện áp thấp để sử dụng cho vi xử lý phận INPUT/OUTPUT hệ thống Thông qua vi xử lý, tín hiệu vào như: cảm biến nhiệt độ, bàn phím, đồng hồ thời gian thực xử lý chuyển đổi thành tín hiệu như: hình LCD, Loa báo Căn vào tín hiệu đó, vi xử lý thực điều khiển thao tác đóng cắt relay nối với mâm nhiệt 3.2 Thiết kế chi tiết sản phẩm 3.2.1 Thiết kế phận khí Bộ phận khí phần vơ quan trọng tủ lên men tỏi đen, khơng ảnh hưởng trực tiếp tới trình lên men sản phẩm q trình lên men mà cịn đảm bảo thuận tiện an toàn cho người sử dụng a) Thiết kế phận khung (vỏ) tủ sấy Với phận khung (vỏ) tủ sấy, nhóm nhiên cứu chúng em thiết kế chi tiết phần mềm Autodesk Inventor sau dựa vào vẽ tiến hành gia cơng tạo thành sản phẩm thực Hình 3, Hình Hình Bản vẽ hình chiếu Hình Bản vẽ chi tiết Phần khung tủ sấy thiết kế với bề mặt bên tủ tôn mạ kẽm, lớp bơng thủy tinh có tác dụng giữ nhiệt, ngăn không cho yếu tố bên tác động tới ổn định bên tủ Ngồi lớp gỗ dày 5mm vừa có tác dụng giữ nhiệt, đảm bảo an toàn cho người sử dụng tăng tính thẩm mỹ b) Thiết kế phận gia nhiệt - AVCC: cung cấp nguồn cho Port C chuyển đổi ADC hoạt động Ngay khơng sử dụng chuyển đổi ADC chân AVCC phải kết nối tới nguồn VCC - AREF: chân điều chỉnh điện áp tham chiếu cho chuyển đổi A/D - XTAL1: ngõ vào khuếch đại đảo ngõ vào mạch tạo xung nhịp bên - XTAL2: ngõ vào khuếch đại đảo - Bộ dao động thạch anh: XTAL1 XTAL2 lối vào lối khuếch đại đảo, khuếch đại bố trí để làm tạo dao động chip Để điều khiển vi điều khiển từ nguồn xung nhịp bên ngồi, chân XTAL2 để khơng, chân XTAL1 nối với tín hiệu dao động bên ngồi - Hệ thống Clock : Nguồn Clock: Chip hoạt động với nguồn Clock tương ứng với việc thiết lập FUSE tương ứng: Nguồn Clock Thiết lập FUSE CKSEL3 Thạch anh 1111-1010 Thạch anh tần số thấp Mạch RC ngồi 1001 1000-0101 Mạch RC tích hợp chip 0100-0001 Clock 0000 Bảng Các cách thiết lập Fuse cho nguồn Clock Ta tập trung vào hai nguồn clock sử dụng thạch anh ngồi sử dụng mạch RC tích hợp chip (dao động nội) Để chip hoạt động cần FUSE Khi xuất xưởng mặc định chip FUSE sử dụng dao động nội với tần số 1MHz - Ngắt Atmega8 : Ngắt, tín hiệu khẩn cấp gởi đến xử lí, yêu cầu xử lí tạm ngừng tức khắc hoạt động để “nhảy” đến nơi khác thực nhiệm vụ khẩn cấp Bước 3: nhảy vị trí trước Interrupt xảytrong chương trình Chương trình Bộ nhớ chương trình (Program memory) Trình Vector phục vụ ngắt ngắt n21 Bước 2: nhảy đến ISR tương ứng đó, nhiệm vụ gọi trình phục vụ ngắt – isr (interrupt service routine ) Sau kết thúc nhiệm vụ isr, đếm chương trình trả giá trị trước để xử lí quay thực tiếp nhiệm vụ trước Bước 1: nhảy Vector ngắt tương ứng Hình 13 Quá trình ngắt chip Atmega8 Thiết bị đóng /cắt Relay Các thiết bị đóng cắt có vai trị quan trọng hệ thống điện Sự có mặt thiết bị đóng cắt điện từ cho phép điều khiển đóng/ngắt thiết bị công suất lớn với công suất điều khiển nhỏ Hình 14 Sơ đồ cấu tạo hình ảnh relay điện tử Cấu tạo gồm có: - Vỏ (Thường làm nhựa để trần); - Lõi cuộn dây điện từ (Thường làm nhựa giấy cách điện - Cuộn dây điện từ - Tiếp điểm tĩnh - Tiếp điểm động Ban đầu cuộn dây chưa cấp điện, cặp tiếp điểm thường đóng tiếp xúc với cặp tiếp điểm thường mở tách xa Khi cuộn dây cấp điện trở thành nam châm điện Khi lực điện từ cuộn dây hút lõi sắt làm cho cặp tiếp điểm thường mở tiếp xúc với cặp tiếp điểm thường đóng rời Khi nối nguồn tải thông qua cặp tiếp điểm thường mở relay, việc điều khiển việc đóng/ngắt nguồn cuộn dây relay ta điều khiển việc đóng/ngắt tải khỏi nguồn điện Hệ thống điều khiển nhiệt độ tủ lên men tỏi đen sử dụng tín hiệu điều khiển với điện áp điều khiển 5VDC, mà việc đóng/cắt chúng phải điều khiển gián tiếp qua tầng cách li Tín hiệu điều khiển từ vi xử lý đưa đến IC PC817 (IC cách li quang), việc cách li tín hiệu điều khiển đảm bảo cho tín hiệu điều khiển khơng bị sai lệch tín hiệu nhiễu tải gây không ngược lại vào vi xử lý gây ảnh hưởng đến chương trình điều khiển Tín hiệu sau đưa qua transistor C1815, C1815 lúc đóng vai trị cơng tắc điện tử, có nhiệm vụ đóng/cắt dịng điện chạy qua cuộn dây Relay Sơ đồ nguyên lý điều khiển đóng/mở trình bày Hình 15 Hình 15 Sơ đồ nguyên lý điều khiển đóng mở Relay Cảm biến nhiệt độ DS18b20 Hình 16 Cảm biến nhiệt độ DS18b20 Cảm biến nhiệt độ DS18B20 sử dụng chuẩn giao tiếp WIRE (đường dẫn tín hiệu đường dẫn điện áp nguồn ni dùng chung dây dẫn) Ngoài ra, nhiều cảm biến dùng chung đường dẫn (Rất thích hợp với ứng dụng đo lường đa điểm) Các đặc điểm kỹ thuật cảm biến DS18B20 kể cách tóm tắt sau: - Độ phân giải đo nhiệt độ bit Dải đo nhiệt độ -55oC đến 125oC, bậc 0,5oC, đạt độ xác đến 0,1oC việc hiệu chỉnh qua phần mềm (Có thể đạt đến độ phân giải 10 bit, 11 bit, 12 bit) - Điện áp nguồn ni thay đổi khoảng rộng (từ 3,0 VDC đến 5,5 VDC) - Dòng tiêu thụ chế độ nghỉ cực nhỏ - Thời gian lấy mẫu biến đổi thành số tương đối nhanh, không 200 ms - Mỗi cảm biến có mã định danh 64 bit chứa nhớ ROM chip (on chip) Đồng hồ thời gian thực Ds1307 Hình 17 Đồng hồ thời gian thực Ds1307 DS1307 (Hình 17) IC thời gian thực với nguồn cung cấp nhỏ, dùng để cập nhật thời gian ngày tháng với 56 bytes SRAM Địa liệu truyền nối tiếp qua đường bus chiều Nó cung cấp thơng tin giờ, phút, giây, thứ, ngày, tháng, năm Ngày cuối tháng tự động điều chỉnh với tháng nhỏ 31 ngày, bao gồm việc tự động nhảy năm Đồng hồ hoạt động dạng 24h 12h với thị AM/PM Để điều chình lại thời gian vào lúc bị nguồn, nối thêm pin khoảng 3V vào chân SQW/OUT IC DS1307 (sao cho chân + pin nối vào IC chân – pin nối xuống đất) Hai chân (X1,X2) DS1307 nối vào dao động thạch anh có tần số 32,768KHz để tạo dao động cho IC hoạt động Hình 18 Hình 18 Sơ đồ nguyên lý khối đồng hồ thời gian thực Ds1307 Nút bấm Khi sử dụng đồng hồ thời gian thực với IC DS1307 ta phải cài đặt thay đổi thời gian cho nó, để làm điều này, sử dụng loại linh kiện có khả đóng/cắt dịng điện, tạo tín hiệu để báo cho vi xử lý nhằm thay đổi tham số để đưa vào IC DS1307 Linh kiện nút bấm (button) Hình 19 Nút bấm cấu tạo • Cấu tạo Nút nhấn gồm hệ thống lò xo, hệ thống tiếp điểm thường hở, đóng vỏ bảo vệ, tác động vào nút nhấn, tiếp điểm chuyển trạng thái, khơng có tác động, tiếp điểm trở trạng thái ban đầu Trong đó: Nút nhấn (dùng tay nhấn) Lò xo nút ấn Thanh mang tiếp điểm thường mở thường đóng Tiếp điểm thường mở Tiếp điểm thường đóng • Phân loại • + Theo chức trạng thái hoạt đỗng nút nhấn: nút nhấn đơn, nút nhấn kép + Theo hình dạng: loại hở, bảo vệ, loại bảo vệ chống nước chống bụi, loại bảo vệ khỏi nổ + Theo yêu cầu điều khiển: nút, nút, nút + Theo kết cấu bên trong: có ko có đèn báo Để thực điện chức cung cấp tín hiệu báo vixử lý nhằm thay đổi thông số đưa vào IC DS1307, đề tài lựa chọn nút ấn đề 10mm có chân, cặp tiếp điểm thường mở Hình 20 Sơ đồ nguyên lý khối nút ân Màn hình LCD1602 Text LCD (Hình 21) loại hình tinh thể lỏng dùng để thị dòng chữ số bảng mã ASCII Không giống loại LCD lớn, Text LCD chia sẵn thành ô ứng với ô hiển thị ký tự ASCII Cũng lý dó hiển thị ký tự ASCII nên loại LCD gọi Text LCD (để phân biệt với Graphic LCD hiển thị hình ảnh) Mỗi ô Text LCD Mỗi ô Text LCD bao gồm “chấm” tinh thể lỏng, việc kết hợp “ẩn” “hiện” chấm tạo thành ký tự cần hiển thị Trong Text LCD, mẫu ký tự định nghĩa sẵn Kích thước Text LCD định nghĩa số ký tự hiển thị dòng tổng số dòng mà LCD có Ví dụ LCD 16x2 loại có dịng dịng hiển thị tối đa 16 ký tự Một số kích thước Text LCD thông thường gồm 16x1, 16x2, 16x4, 20x2, 20x4… Để hiển thị thời gian từ DS1307 nhiệt độ môi trường, sử dụng loại LCD 1602 với hàng 16 cột Hình 21 Màn hình hiển thị LCD 1602 LCD 1602 có 16 chân 14 chân kết nối với điều khiển chân nguồn cho “đèn LED nền” Thứ tự chân thường xếp Bảng 5.Trong số LCD, chân LED đánh số 15 16 số trường hợp chân ghi A (Anode) K (Cathode) Hình mơ tả cách kết nối LCD với nguồn mạch điều khiển Bảng Sơ đồ chân LCD 1602 Chân chân chân nguồn, nối với GND nguồn 5V Chân chân chỉnh độ tương phản (contrast), chân cần nối với biến trở chia áp Hình 22.Trong hoạt động, chỉnh để thay đổi giá trị biến trở để đạt độ tương phản cần thiết, sau giữ mức biến trở Các chân điều khiển RS, R/W, EN đường liệu nối trực tiếp với vi điều khiển Tùy theo chế độ hoạt động bit hay bit mà chân từ D0 đến D3 bỏ qua nối với vi điều khiển Hình 22 Sơ đồ nguyên lý khối hiển thị dùng LCD 1602 Loa báo Loa gồm nam châm hình trụ có hai cực lồng vào , cực N cực S xung quanh, hai cực tạo thành khe từ có từ trường mạnh, cn dây gắn với màng loa đặt khe từ, màng loa đỡ gân cao su mềm giúp cho màng loa dễ dàng dao động vào Hoạt động : Khi ta cho dòng điện âm tần ( điện xoay chiều từ 20 Hz => 20.000Hz ) chạy qua cuộn dây, cuộn dây tạo từ trường biến thiên bị từ trường cố định nam châm đẩy ra, đẩy vào làm cuộn dây dao động => màng loa dao động theo phát âm Để tăng tính đại cho sản phẩm, nút ấn hệ thống cấp xung tín hiệu loa để báo nút ấn thành cơng, ngồi hệ thống loa thơng báo tình trạng hệ thống bắt đầu chạy chương trình có điện lại sau bị điện đột ngột Hình 23 Sơ đồ nguyên lý hệ thống loa báo Vẽ mạch mô Sử dụng phần mềm Proteus để vẽ tiến hành mô khối điều khiển hệ thống Hình 25 Sơ đồ mạch mơ cảm biến nhiệt độ Hình 26 Sơ đồ mạch mơ đồng hồ thời gian thực Hình 27 Sơ đồ mạch mơ khối hiển thị Hình 28 Sơ đồ mơ loa báo Vẽ mạch in Sử dụng phần mềm Altium Designer để vẽ mạch in dựa kết mơ sơ đồ thuật tốn Hình 29 Sơ đồ mạch in 3D Làm mạch in Dụng cụ cần có : - Panel : đồng khổ A4 - Dung dịch ăn mòn : muối FeCl3 muối FeCl2 - Giấy in : giấy đề can giấy Hồng Hà, phim loại giấy có bề mặt bóng chịu nhiệt - Phụ kiện : kìm, khoan (các mũi thường dùng 0.6mm, 0.8mm, 1mm, 1.3mm) giấy ráp Bước 1: Chuẩn bị in Sau thiết kế, sử dụng Adobe Acrobat, MS Office 2003 hay FinePrint để có tiện ích máy in ảo, ta in máy in ảo đem in Vào mạch cần in phần mềm Altium nhấn tổ hợp “F U” để kiểm tra cài đặt in in lớp bottom layer , nhấn tổ hợp “F V” để in Bước 2: In mạch lên đồng Trước tiên cắt đồng thành có kích thước với bảng mạch thiết kế ,vệ sinh bề mặt đồng Khổ giấy có kích thước lớn đồng để thuận tiện trình bọc Kiểm tra đường dây in giấy tránh đứt dây.nếu phát đứt ta dùng bút để sửa Bàn khơng nên để nóng (nhiệt độ ~70℃ ) Sau đặt in lên đồng ta đặt bàn là, khoảng 5-10 phút, ý kĩ phần mép.Sau để nguội từ từ Bước 3: Sử dụng dung dịch muối ăn mòn Pha hỗn hợp muối sắt với dung môi nước với điều kiện nhiệt độ cao.Pha đến dung dịch bão hào.Đổ dung dịch vào đĩa Đặt đồng vào đĩa, khuấy dung dịch vằng cách chao đĩa.Với điều kiện nhiệt độ xúc tác thời gian để thấy đồng phần khơng có đường mạch bong hết từ đến phút.Vệ sinh bề mặt muối ăn mòn đồng mực in ta thu sản phẩm bo mạch theo thiết kế Chú ý cần kiểm tra kĩ đường dây để tránh bị đứt ngầm Bước 4: Làm lớp mực in cặn muối nước Bước 5: Khoan lỗ Đặt mũi khoan vng góc với bảng mạch để khoan tránh gãy mũi trệch lỗ cần khoan Nếu với trường hợp khoan nhiều lỗ theo hàng, sử dụng lỗ sẵn để khoan tiết kiệm thời gian độ xác cao Bước 6: Tạo lớp bảo vệ mạch Để tránh cho mạch khỏi bị oxi hóa ta phải quét lên mạch lớp bảo vệ Sau hàn xong, phủ lớp bảo vệ Dung dịch bảo vệ: RP7 ,Sơn bóng ,nhựa thơng Với RP7 sơn bóng phun trực tiếp vào phần có đường mạch Cịn với nhựa thơng đem đập nhỏ, hịa tan xăng axeton dung dịch dạng keo, sau lấy bút lơng qt lên Khi axeton xăng bay lớp nhựa thơng bảo vệ mạch 3.2.3 Kết Hoàn thành sản phẩm tủ lên men tỏi đen theo tiến độ, hoạt động tốt, có tính thẩm mỹ cao có khả điều chỉnh nhiệt độ tự động Từng thành viên nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thử nghiệm, nhóm nghiên cứu hoàn thành sản phẩm tủ lên men tỏi đen có khả điều chỉnh nhiệt độ tự động trình lên men tỏi Sản phẩm kết ứng dụng thành công vi điều khiển vào trình điều khiển nhiệt độ theo chu trình, phục vụ cho mục tiêu đề tài nói chung hướng phát triển cho đề tài máy sấy gỗ nói riêng tương lai Trong phạm vi đề tài, nhóm nghiên cứu tiếp tục nâng cấp sản phẩm đại đáp ứng yêu cầu độ ẩm, sử dụng máy phun sương tự động theo chu trình nhiệt độ tương ứng cững điều khiển relay Kiến nghị Do thời gian kinh phí hạn chế, nhóm thiết kế sản phẩm với công suất nhỏ, khả ứng dụng chưa rộng rãi Nhóm nghiên cứu mong muốn có thêm thời gian kinh phí để nâng cấp cải tiến sản phẩm đại hơn, tiền đề cho đề tài nghiên cứu lĩnh vực tương tự TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêu Kim Cương, Giáo Trình Ngơn Ngữ Lập Trình C, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2010 GS Phạm Văn Ất, Kỹ Thuật Lập Trình C sở nâng cao, Nhà xuất Giao thông vận tải Hà Nội, 2006 http://www.hocavr.com/ ... “ Nghiên cứu thiết kế chế tạo tủ lên men tỏi đen? ??, mục đích sử dụng kiến thức lý thuyết chuyên ngành học, áp dụng vào thực tế để tạo sản phẩm ? ?tủ lên men tỏi đen? ?? mang tính cơng nghệ sáng tạo. .. khả tư duy, sáng tạo sinh viên Nhiệm vụ chúng em nghiên cứu thiết kế chế tạo tủ lên men tỏi đen, sản phẩm tạo cuối loại tỏi đen có cơng dụng giá trị dinh dưỡng cao với nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật... luận Sau thời gian nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thử nghiệm, nhóm nghiên cứu hồn thành sản phẩm tủ lên men tỏi đen có khả điều chỉnh nhiệt độ tự động trình lên men tỏi Sản phẩm kết ứng dụng thành