1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc

83 629 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

1 BKH & CN Viện CNTT VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐỀ TÀI KC.03.13 “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” Chủ nhiệm đề tài: PGS.TSKH. Phạm Thượng Cát Hà Nội, 12-2004 Bản quyền 2004 thuộc Viện Công nghệ thông tin 2 VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐỀ TÀI KC.03.13 “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” Chủ nhiệm đề tài: PGS.TSKH. Phạm Thượng Cát Hà Nội, 12-2004 Bản quyền 2004 thuộc Viện Công nghệ thông tin 3 Danh sách những người thực hiện chính A Chủ nhiệm đề tài PGS.TSKH. Phạm Thượng Cát Viện Công nghệ Thông tin B Cán bộ tham gia nghiên cứu 2 KS. Phan Minh Tân Viện Công nghệ Thông tin 3 ThS. Trần Việt Phong Viện Công nghệ thông tin 4 ThS. Phạm Ngọc Minh Viện Công nghệ Thông tin 5 6 KS. Chu Ngọc Liêm KS. Nguyễn Xuân Hoàng Viện Công nghệ Thông tin Viện Công nghệ Thông tin 7 ThS. Sĩ Thắng Viện Công nghệ Thông tin 8 KS. Bùi Thị Thanh Quyên Viện Công nghệ thông tin 9 NCS. Bùi Trọng Tuyên Viện Vật lý 10 NCS. Nguyễn Trần Hiệp Học Viện KTQS 4 BÀI TÓM TẮT Đề tài KC03.13 “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo các thiết bị tự động đo lường kiểm tra thông minh phục vụ cho các dây chuyền sản xuất Tự động hóa” nhằm mục đích thiết kế chế tạo các thiết bị đo lường kiểm tra thông minh thay cho nhập ngoại. Đề tài nghiên cứu các phương pháp khoa học phát triển các công nghệ nền tạo ra các sản phẩm đo đ iều khiển mới mang thương hiệu Việt Nam phục vụ cho các dây chuyền sản xuất. Ngoài ra mục tiêu của đề tài còn nhằm vào việc quảng bá các công nghệ mới cho cộng đồng tự động hóa Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu của đề tài bao gồm các khâu khảo sát, nghiên cứu nguyên lý đề xuất các phương pháp xử lý, nghiên cứu các công nghệ nền, thiết kế chế tạo sản phẩm, thử nghiệm tiêu chuẩn sả n phẩm, triển khai ứng dụng thử nghiệm sản phẩm vào thực tiễn. Thiết kế sản phẩm bao gồm thiết kế hệ thống phần cứng, hệ thống phần mềm, kết cấu cơ khí quy trình chế tạo sản phẩm mẫu. Trong bước này sử dụng các chương trình CAD để thiết kế. Nghiên cứu làm chủ các công nghệ nền như công nghệ tạo chip PSoC, công nghệ PC/104, m ạng nhúng lập trình thời gian thực, áp dụng vào chế tạo thử nghiệm các sản phẩm mẫu. Các sản phẩm mẫu được thử nghiệm hiệu chỉnh trong phòng thí nghiệm được mang đi thử nghiệm đánh giá chất lượng tại Cơ quan kiểm chuẩn Nhà nước. Các kết quả nghiên cứu được thường xuyên thảo luận ở các seminar công bố ở các hội nghị khoa học trong ngoài nước. Một số sản phẩm được áp dụng vào thực tiễn qua các hợp đồng kinh tế. Các kết quả chính đề tài đã đạt được bao gồm: • Công bố trên 20 công trình nghiên cứu tại các hội nghị quốc gia quốc tế. • Nghiên cứu thiết kế chế tạo các sản phẩm mới bao gồm: - Thiết bị đo điều khiển xa qua mạng Ethernet EDDK - Thiết bị giao diện với người vận hành ETS qua m ạng Ethernet - Chương trình EMON đo lường thu thập dữ liệu kiểm tra xa trên cơ sở mạng Ethernet - Đầu đo mực nước liên tục từ xa WLM - Thiết bị xử lý thu thập tín hiệu mực nước 5 - Hệ thống nhận dạng ổn định bệ bám đối tượng sử dụng cảm biến ảnh VICON - Máy đo công suất vạn năng - Hệ thống đo quan trắc môi trường xí nghiệp công nghiệp - Đào tạo 2 NCS 2 Thạc sỹ nhiều sinh viên làm đồ án tốt nghiệp Đề tài đã hoàn thành các sản phẩm theo đúng các yêu cầu của Hợp đồng ký kết với Ban chủ nhiệm chương trình TĐH KC-03 Bộ Khoa học Công nghệ. Các điểm nổi bật của đề tài có thể tóm tắt như sau: - Tập thể nghiên cứu của đề tài đã duy trì được truyền thống luôn đi tắt, đón đầu đưa công nghệ nền mới trong lĩnh vực đo lường điều khiển vào Việt Nam: giai đoạn 1991-1995: Công nghệ PLC; giai đoạn 1996-2000; Công nghệ PC/104 hiện nay 2001-2004; Công nghệ tạo chip PSoC. Sản phẩ m đo nhiệt độ, dộ ẩm sử dụng công nghệ PSoC trong hệ thống đo quan trắc môi trường của đề tài đã đoạt giải thưởng lớn “Grand Prize” trong cuộc thi quốc tế về thiết kế chip cho các thiết bị đo lường điều khiển. Đây là kết quả chứng tỏ khả năng nghiên cứu phát triển các sản phẩm công nghệ cao của các cán bộ tham gia đề tài không thua kém các đồng nghiệp trên thế giới. - Trong các sản phẩm của đề tài đều chứa đựng các ý tưởng giải pháp mới được kết hợp với công nghệ cao tao ra các sản phẩm có hàm lượng chất xám giá trị gia tăng của mình. - Trong quá trình triển khai, đề tài đã không ngừng quảng bá các giải pháp công nghệ áp dụng của mình qua các seminar, hội nghị quốc gia, quốc tế, tạp chí tạo nên một địa chỉ tin cậy cho các đồng nghiệp ti ếp cận các thông tin công nghệ mới. 6 MỤC LỤC - Trang nhan đề 1 - Danh sách các cán bộ tham gia đề tài 2 - Bài tóm tắt 4 - Mục lục PHẦN CHÍNH BÁO CÁO 6 1. Lời mở đầu 9 2. Nội dung chính của báo cáo 13 2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước trong nước 13 2.2. Lựa chọn đối tượng nghiên cứu 17 2.3. Những nội dung đã thực hiện 20 2.3.1. Nghiên cứu lý thuyết 20 2.3.2. Nghiên cứu thiết kế chế tạo các sản phẩm mới 25 2.3.2.1. Nghiên cứu thiế t kế chế tạo hệ thống đo liên tục, thu thập xử lý mức nước từ xa bằng phương pháp số 26 a. Đầu đo mức nước 26 b. Thiết bị thu thập tín hiệu mực nước từ xa 32 c. Chương trình kết nối PC Water 1.0 34 2.3.2.2. Hệ thống thiết bị đo điều khiển xa qua mạng Ethernet 36 a. Thiết bị đo điều khiển xa EDDK 39 b. Thiết bị giao diện với người vận hành ETS 41 c. Chương trình EMON 43 2.3.2.3. Hệ thống VICON 49 a. Mô tả lý thuyết hệ thống VICON 49 b. Phần mềm nhận dạng xử lý ảnh trong hệ thống VICON 55 2.3.2.4. Nghiên cứu phát triển chế tạo máy đo công suất vạn năng 60 a. Mô tả hoạt động máy đo công suất vạn năng PMM100 60 b. Phần mềm nhúng của thiết bị PMM1000 65 7 c. Đặc tính kỹ thuật của thiết bị PMM100 68 2.3.2.5. Hệ thống đo quan trắc môi trường xí nghiệp công nghiệp 70 a. Máy tính chủ với chương trình EVIEW 71 b. Thiết bị đầu cuối RTU c. Hệ điều hành phần mềm RTU 73 75 2.4. Tổng kết hoá đánh giá kết quả thu được 76 3. Kết luận kiến nghị 77 4. Lời cảm ơn 78 5. Tài liệu tham khảo 79 8 PHẦN CHÍNH BÁO CÁO 9 1. LỜI MỞ ĐẦU Đề tài KC.03.13 “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo các thiết bị tự động đo lường kiểm tra thông minh phục vụ cho các dây chuyền sản xuất Tự động hóa” thuộc chương trình cấp Nhà nước “Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ” KC.03 do PGS.TSKH. Phạm Thượng Cát là chủ nhiệm đề tài Viện Công nghệ thông tin thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam làm cơ quan chủ trì. Đề tài được thực hiện trong vòng 36 tháng, từ tháng 10/2001 đến tháng 10/2004. Mục tiêu của đề tài nhằm: - Thiết kế chế tạo các thiết bị đo lường kiểm tra thông minh thay thế nhập ngoại - Nghiên cứu phát triển các phương pháp, thuật toán xử lý cấu trúc hệ thống của các thiết bị, hệ thống đo lường thông minh - Phát triển đội ngũ khoa học công nghệ, tăng cường nội lực về lĩnh vực thiết kế, chế tạ o ứng dụng các thiết bị, hệ thống đo lường kiểm tra thông minh Nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm: - Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống đo liên tục, thu thập xử lý mức nước từ xa bằng phương pháp số Mục tiêu của nội dung này nhằm phát triển được thiết bị đo có chức năng không kém thiết bị nhập ngoại nhưng với giá thành rẻ hơn. Thiết bị bao gồm đầu đo mực nước kèm bộ truyền dữ liệu, hiển th ị có khả năng kết nối PC. Nội dung mới của sản phẩm này ở chỗ đưa ra được cấu trúc đầu đo mực nước mới đảm bảo độ chính xác, có phần xử lý truyền dữ liệu đo dạng số nhúng trong đầu đo. Phần xử lý hiển thị sử dụng công nghệ tạo chip chuyên dụng với các thuật toán lọc số cứng mềm k ết hợp các thuật xử lý suy diễn đảm bảo số liệu đo chính xác trong điều kiện nhiễu hiện trường. Với công nghệ tạo chip PSoC đề tài đã thiết kế tạo ra các chip chuyên dụng cho cả đầu đo thiết bị xử lý, hiển thị. - Hệ thống đo kiểm tra các dây chuyền sản xuất qua mạng Ethernet Mục tiêu của nội dung này nhằm thiết kế chế t ạo được hệ thống mạng nhúng đo kiểm tra điều khiển dây chuyền sản xuất sử dụng công nghệ mạng Ethernet. Hệ thống bao gồm thiết bị đo xa đa kênh EDDK có khả năng xử lý 10 mạnh; thiết bị giao diện với người vận hành ETS chương trình kiểm soát trên máy chủ EMON. Tính mới của hệ thốngtạo được các thiết bị nhúng đo điều khiển đa kênh kết nối qua mạng Ethernet giao thức TCP/IP có khả năng tính toán các thuật xử lý phức tạp, có độ bền chắc hoạt động trong môi trường công nghiệp với kích thước gọn nhẹ tốn ít năng lượng giá thành rẻ hơn nhập ngoại. Hệ thống phần mềm nhúng phần mềm giao diện với người vận hành cho phép người sử dụng thích ứng với các ứng dụng riêng của mình một cách dễ dàng. - Nghiên cứu phát triển cảm biến ảnh cho các hệ thống đo điều khiển. Mục tiêu của nghiên cứu này là sử dụng cảm biến ảnh, camera tạo nên thị giác cho các thiết bị đ o điều khiển. Sản phẩm thử nghiệm là hệ thống Visual servoing VICON sử dụng camera để điều khiển bệ bám mục tiêu di động. Nội dung mới ở đây bao gồm tích hợp được bệ điều khiển camera bám mục tiêu hai hướng góc tà phương vị (Pan-Tilt) có các thuật toán xử lý ảnh số nhanh, phương pháp định vị vật di động trong không gian từ dữ liệu ảnh, phương pháp điều khiển bám trên cơ sở phản hồi hình ảnh. - Nghiên cứu chế tạo máy đo công suất vạn năng. Mục tiêu của nghiên cứu thiết kế chế tạo ra máy đo công xuất vạn năng đo được các thông số U, I, P, Q, f, kWh sử dụng công nghệ cao thay thế nhập ngoại. Kết quả đạt được đã cho ra một mẫu mới với công nghệ chip đo năng lượ ng chuyên dụng của hãng Analog Device kết hợp với chip xử lý hiển thị được đề tài nghiên cứu phát triển theo công nghệ PSoC có giá thành rất cạnh tranh chỉ bằng 50% thiết bị nhập ngoại. - Nghiên cứu chế tạo hệ thống quan trắc môi trường xí nghiệp công nghiệp. Vấn đề cảnh báo bảo vệ môi trường là vấn đề bức xúc đang được nhà nước rất quan tâm. Mục tiêu của nội dung này nhằm thiết k ế hệ thống đo thu thập các thông số ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí độ ồn trong xí nghiệp công nghiệp. Các giá trị đocác điểm đo xa được truyền về máy tính xử lý trung tâm được tính toán xử lý, cảnh báo lưu trữ bằng chương trình phần mềm chạy trên môi trường Windows [...]... có chơng trình tạo môi trờng các chức năng TCP/IP trên DOS th viện các thuật điều khiển - Chơng trình giao diện kiểm soát trên máy chủ EMON có khả năng hội thoại nhận dữ liệu của nhiều thiết bị đo xa đa kênh EĐĐK cũng qua mạng Ethernet Chơng trình có giao diện thân thiện với ngời sử dụng cho phép phát triển các ứng dụng toàn cục cũng nh thay đổi chơng trình xử lý cho từng thiết bị EĐĐK Mạng... bao gồm: - Thiết bị đo điều khiển xa đa kênh EĐĐK có khả năng nối ghép trực tiếp với các đầu đo công nghiệp nh Pt100, mV hoặc qua các chuẩn 4-20mA, 0-10V, khả năng xử lý tín hiệu mạnh phần mềm xử lý tính toán có thể thay đổi, nạp lại từ xa qua mạng Ethernet tốc độ 10-100MHz - Thiết bị EĐĐK đợc chế tạo trên công nghệ nhúng PC/104, có dung lợng bộ nhớ RAM, bộ nhớ FLASH lớn có khả năng kết nối mạng... Mb/s Đầu đo Đầu đo EK # 32 Đầu đo EMON # 1 EMON # 4 Hỡnh 8: H thng o v iu khin xa qua mng Ethernet - Phần mềm EMON đợc phát triển chạy trên máy PC có đủ các chức năng thu thập xử lý dữ liệu của các EĐĐK từ xa Ngoài ra, nó có thể thay đổi, nạp lại các chơng trình xử lý tại chỗ của các EĐĐK - Các máy tính EMON cài hệ điều hành Win98 trở lên sử dụng giao thức TCP/IP Ngày nay các nhà sản xuất đã cho ra... 3m Điện dung của đầu đo đợc tính theo công thức sau: (xem hình 2) C o = 2 o L L R ln( ) r (1) L - độ dài của đầu đo; l - độ dài của đầu đo ngập trong nớc R, r - bán kính ống ngoài bán kính ống trong của đầu đo; o - hằng số điện môi; Hình 2 Các thông số của đầu đo Nếu đặt: Ko = 2 o R ln( ) r (2) Co = K o L điện dung của đầu đo sẽ là: Nh chúng ta đã biết, khi đầu đo đợc nhúng vào trong nớc, hằng số... mụ t trong hỡnh 6 Hiển thị 7 Segment Các phím chức năng 4 Mb RAM Bộ chuyển đổi RS232-RS485 Digital I/O CPU 386 Realtek đến đầu đo Ethernet Nguồn nuôi 8 Mb FLASH RS232 90-240 VAC Hỡnh 6 S khi thit b thu thp x lý tớn hiu o mc nc Cỏc phớm chc nng v t cỏc ch o Hiển thị số liệu đo Công tắc nguồn RS232 Chốt cấp nguồn truyền số liệu RS485 Chốt bắt dây đất cho thiết bị Nguồn nuôi 220V/50 Hz Hỡnh 7 S u... Thụng bỏo Khoa hc, Hi ngh ton quc ln th 5 v T ng hoỏ-VICA5, 24-26/10/2002, Trang 31-36 4 Phm Ngc Minh, Phan Minh Tõn, Thit k v phỏt trin chng trỡnh giao din EMON cho h thng o v iu khin mng Ethernet Tuyn tp Thụng bỏo Khoa hc, Hi ngh ton quc ln th 5 v T ng hoỏ-VICA5, 24-26/10/2002, Trang 162-167 5 Phan Minh Tõn, V S Thng, Phm Ngc Minh, Phm Thng Cỏt, Nghiờn cu phỏt trin h thng o v iu khin nhỳng trờn c s... 14/5/2004, Trang 7479 2 Phan Minh Tõn, Phm Thng Cỏt, V S Thng Nghiờn cu thit k v ch to CHIP cho u o mc nc K yu Hi ngh C in t ton quc ln th II,TPHCM- 14/5/2004, Trang 141146 3 Phan Minh Tõn, Nguyn Xuõn Hong, Bựi Th Thanh Quyờn, Phm Thng Cỏt Nghiờn cu thit k v ch to thit b o nhit , m v im sng THDP-1 s dng cụng ngh PSoC K yu Hi ngh C in t ton quc ln th II,TPHCM- 14/5/2004, Trang 151158 4 Phm Thng Cỏt, Phan Minh. .. thut lc, x lý c thự 17 b H thng o lng v kim tra thụng minh cỏc dõy chuyn sn xut t ng húa Cỏc dõy chuyn sn xut cú nhu cu tt yu v o lng v kim tra cỏc thụng s v trng thỏi ca h thng Cỏc dõy chuyn sn xut cú t ụng hoỏ cao cng cn n cỏc thit b v h thng o kim tra thụng minh, c kt ni mng cú kh nng x lý nhiu s liu o t nhiu cm bin nhiu v trớ khỏc nhau Cỏc thit b o kim tra xa hin hnh thng s dng chun truyn ni tip... trong cỏc h thng o lng thụng minh - Cỏc phng phỏp hc - Cỏc phng phỏp ra quyt nh trong o lng Cỏc nghiờn cu ny c trin khai mnh cỏc trng i hc v Vin nghiờn cu trờn th gii Vic x lý thụng tin a cm bin kt hp vi cỏc nghiờn cu v trớ khụn nhõn to ang m ra mt th h mỏy o, u o thụng minh cú kh nng kt ni mng v trao i thụng tin vi nhau nh nhng thc th thụng minh Cỏc phng phỏp x lý thụng minh cho cỏc thit b h thng o lung... cỏc thit b h thng o lung cũn rt nhiu vn cn gii quyt v phng phỏp lun, v cụng ngh, v tc x lý cho cỏc ng dng c th Vi nghiờn cu sõu v lnh vc ny ta cú th cho ra i cỏc thit b, h thng o cú phn giỏ tr gia tng, phn x lý thụng minh ca mỡnh Cỏc cụng ngh c ỏp dng trong cỏc thit b o kim tra thụng minh, cỏc u o thụng minh hin nay bao gm: - K thut vi x lý (microprocessor, monochip ) - Cụng ngh x lý tớn hiu s DSP . KC03.13 “Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo các thiết bị tự động đo lường và kiểm tra thông minh phục vụ cho các dây chuyền sản xuất Tự động hóa” nhằm mục đích thiết kế và chế tạo các thiết bị đo lường. thống đo lường và kiểm tra thông minh các dây chuyền sản xuất tự động hóa Các dây chuyền sản xuất có nhu cầu tất yếu về đo lường và kiểm tra các thông số và trạng thái của hệ thống. Các dây chuyền. ĐỀ TÀI KC.03.13 “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” Chủ nhiệm đề tài: PGS.TSKH.

Ngày đăng: 27/06/2014, 08:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. CAT P. T., SOMLÓ J., LANTOS B. “Advanced Robot Control”. Akademia Kiadó Budapest, 1997 2. SPONG M.W.,MCGEE T.G.“Trajectory Planning and Control of a Novel Walking Biped”. Review of Copy 2001 IEEE-CCA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advanced Robot Control”. Akademia Kiadó Budapest, 1997 2. SPONG M.W.,MCGEE T.G. “Trajectory Planning and Control of a Novel Walking Biped
8. CAT,P.T;SOMLÓ,J “Linéaris es Nemlinéaris Szabályozási Rendszerek Számitógépes Tervezése”.Akadémiai Kiadó, Budapest, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linéaris es Nemlinéaris Szabályozási Rendszerek Számitógépes Tervezése
27. PHAN MINH TÂN, TRẦN VIỆT PHONG, BÙI THỊ THANH QUYÊN, PHẠM THƯỢNG CÁT.Báo cáo “Nghiên cứu phát triển thiết bị MPĐT mô phỏng thời gian thực các đối tượng điều khiển”.Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc VICA 5, Vol.1, pp 259-264, Hà nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển thiết bị MPĐT mô phỏng thời gian thực các đối tượng điều khiển
29. Vũ Sĩ Thắng, Phan Minh Tân, Phạm Thượng Cát: “Nghiên cứu phát triển hệ thống đo và xử lý mực nước từ xa với độ chính xác cao thay thế nhập ngoại”. Tuyển tập các báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc VICA5 lần thứ 5 về Tự động hóa 24- 26/10/2002, trang 374-379 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển hệ thống đo và xử lý mực nước từ xa với độ chính xác cao thay thế nhập ngoại
13. RAMESH JAIN, RANGACHAR KASTURI, BRIAN G.SCHUNCK. Machine Vision, McGraw-Hill,Inc, (1995) 14. DAVID G.LOWEThree-dimentional object recognition from single two-dimentional images, Journal of artificial intelligence, 31,3 (March 1987), pp,335-395 Khác
Visual pattern recognition by moment invariants, IRETrans.Info,Theory,8:179-187, February 1962 Khác
17. VŨ SĨ THẮNG, PHAN MINH TÂN, PHẠM NGỌC MINH, PHẠM THƯỢNG CÁT. Nhận dạng và định vị ảnh qua Camera ứng dụng cho đo lường và điều khiển.Hội nghị khoa học kỹ thuật đo lường Việt Nam, lần thứ 3, Hà nội 25-26/10/2001, trang 385-391 Khác
18. PHẠM NGỌC MINH, VŨ SĨ THẮNG, PHAN MINH TÂN, PHẠM THƯỢNG CÁT Phát triển hệ thống điều khiển robot có thị giác máy.Báo cáo hội nghị khoa học Viện CNTT, 25/12/2002 pp, 644-649 19. A.C.SANDERSON,L.E.WEISS,AND C.P.NEUMAN Khác
Dynamic sensor-based control of robots with visual feedback, IEEE Trans.Robot.Autom,vol.RA-3,pp.404-417, Oct.1987 Khác
A Tutorial on Visual Servo Control, IEEE Transactions on Robotics and Automation, 12(5) October 1996 Khác
On-line Estimation of Visual-Motor Models using Active Vision, In Proc. ARPA Image Understanding workshop 96,1996 Khác
Visual Servoing with Hand-Eye Manipulato – Optimal Control Approach, IEEE Trans, Robot.Autom.1996 Khác
A New Neural Network control Technique for Robot Manipulator, Robotica, vol.13,pp 477-484,1995 Khác
24. BÙI TRỌNG TUYÊN AND PHẠM THƯỢNG CÁT Pose–estimation of object in 3D virtual space using an image received by camera applying to Robot-visual Servo Control, Journal of Science and Technique, Military Technical Academy of Vietnam, pp 31-42, No.97 (IV-2001) Khác
Neural Networks a Comprehenvive Foundation Prentice Hall International, Inc, 1999 Khác
28. WLS đầu đo mực nước: Tài liệu kỹ thuật của Phòng công nghệ tự động hóa, Viện công nghệ thông tin Khác
32. LM75 Data sheet 33. DS1624 Data sheet 34. CY8C26xxx Data sheet Khác
35. PSoC Designer 4.0 Usermanual 36. SHTxx Data Sheet37. NAX 485 Data sheet Khác
38. PV-2019 Programming Information 39. NGUYỄN QUỐC CƯỜNG. (2001)Internetworking với TCP/IP, tập1 Khác
40. Tài liệu sử dụng trạm quan trắc môi trường RTU1(2004) Phòng Công nghệ tự động hóa – Viện Công nghệ thông tin 41. Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm EVIEWPhòng Công nghệ tự động hóa – Viện công nghệ thông tin 42. Device Data Sheet for PSoC TM (Cypress MicroSystems Inc Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Hệ thống đo mực nước từ xa - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 1. Hệ thống đo mực nước từ xa (Trang 26)
Hình 3: Cấu trúc cơ khí của Đầu đo - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 3 Cấu trúc cơ khí của Đầu đo (Trang 29)
Sơ đồ mạch xử lý được gắn liền với đầu đo và có nhiệm vụ đo, tính toán, xử lý,  lọc tín hiệu và truyền số liệu về thiết bị thu thập và xử lý dữ liệu - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Sơ đồ m ạch xử lý được gắn liền với đầu đo và có nhiệm vụ đo, tính toán, xử lý, lọc tín hiệu và truyền số liệu về thiết bị thu thập và xử lý dữ liệu (Trang 30)
Sơ đồ nguyên lý mạch của đầu đo: - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Sơ đồ nguy ên lý mạch của đầu đo: (Trang 31)
Hình 6.  Sơ đồ khối thiết bị thu thập xử lý tín hiệu đo mức nước  Các phím chức năng và đặt các chế độ đo - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 6. Sơ đồ khối thiết bị thu thập xử lý tín hiệu đo mức nước Các phím chức năng và đặt các chế độ đo (Trang 33)
Hình 7. Sơ đồ đấu nối dây thiết bị thu thập xử lý dữ liệu đo  Hệ thống đo mực nước từ xa đã được chế tạo bao gồm - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 7. Sơ đồ đấu nối dây thiết bị thu thập xử lý dữ liệu đo Hệ thống đo mực nước từ xa đã được chế tạo bao gồm (Trang 33)
Hình 8: Hệ thống đo và điều khiển xa qua mạng Ethernet - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 8 Hệ thống đo và điều khiển xa qua mạng Ethernet (Trang 36)
Hình 9: Kết nối EDDK vào mạng - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 9 Kết nối EDDK vào mạng (Trang 37)
Hình 12: Hình dáng của thiết bi giao diện ETS - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 12 Hình dáng của thiết bi giao diện ETS (Trang 41)
Sơ đồ khối chức năng thiết bị giao diện ETS - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Sơ đồ kh ối chức năng thiết bị giao diện ETS (Trang 43)
Hình 16: Đồ thị thời gian thực - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 16 Đồ thị thời gian thực (Trang 46)
Đồ thị thời gian thực - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
th ị thời gian thực (Trang 46)
Hình 15: Soạn thảo thuộc tính đồ hoạ - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 15 Soạn thảo thuộc tính đồ hoạ (Trang 46)
Hình 17: Đặt cấu hình mạng - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 17 Đặt cấu hình mạng (Trang 47)
Hỡnh 18: Sơ đồ khối của hệ VICON - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
nh 18: Sơ đồ khối của hệ VICON (Trang 50)
Hình 20. Thiết bị điều khiển VICON - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 20. Thiết bị điều khiển VICON (Trang 53)
Hình 19. Robot Pan-Tilt và bệ đỡ - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 19. Robot Pan-Tilt và bệ đỡ (Trang 53)
Hình 21. Sơ đồ phần mềm hệ thống điều khiển VICON. - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 21. Sơ đồ phần mềm hệ thống điều khiển VICON (Trang 54)
Hình 12. Lưu đồ tính vận tốc đặt vào robot. - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 12. Lưu đồ tính vận tốc đặt vào robot (Trang 55)
Hình 24. Màn hình giao diện của thiết bị điều khiển trên Windows 2000. - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 24. Màn hình giao diện của thiết bị điều khiển trên Windows 2000 (Trang 58)
Hình 25: Máy đo công suất  vạn năng PMM100 - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 25 Máy đo công suất vạn năng PMM100 (Trang 60)
Hình 26: Sơ đồ khối cấu trúc PMM100 - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 26 Sơ đồ khối cấu trúc PMM100 (Trang 62)
Hình 28 mô tả hoạt động lưu đồ phần mềm của PMM100. Bắt đầu hoạt động, - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 28 mô tả hoạt động lưu đồ phần mềm của PMM100. Bắt đầu hoạt động, (Trang 65)
Hình 29 mô tả lưu đồ thủ tục đo giá trị hiệu dụng (I RMS , V RMS ). Việc đọc giá trị  thanh  ghi VRMS (/IRMS) được đồng bộ theo chu kì tín hiệu nên trước tiên thiết lập chế độ  ngắt, khi có ngắt thì đọc giá trị, sau đó reset trạng thái ngắt và tiếp tục ch - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 29 mô tả lưu đồ thủ tục đo giá trị hiệu dụng (I RMS , V RMS ). Việc đọc giá trị thanh ghi VRMS (/IRMS) được đồng bộ theo chu kì tín hiệu nên trước tiên thiết lập chế độ ngắt, khi có ngắt thì đọc giá trị, sau đó reset trạng thái ngắt và tiếp tục ch (Trang 66)
Hình 30 mô tả lưu đồ thủ tục đo năng lượng (W, VA, VAR), chương trình thiết lập ngắt - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 30 mô tả lưu đồ thủ tục đo năng lượng (W, VA, VAR), chương trình thiết lập ngắt (Trang 67)
Hình 33: Lưu đồ tính cosφ - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 33 Lưu đồ tính cosφ (Trang 68)
Hình 33  mô  tả  lưu đồ tính hệ số công suất. Đọc 2 thanh ghi LAENERGY và - Báo cáo: “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM TRA THÔNG MINH PHỤC VỤ CHO CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG HOÁ” doc
Hình 33 mô tả lưu đồ tính hệ số công suất. Đọc 2 thanh ghi LAENERGY và (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w