1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Nhập môn nghề công nghệ ô tô

149 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

Nhập mơn nghề Cơng nghệ tơ LỜI NĨI ĐẦU b Giáo trình mơ đun “Nhập mơn nghề cơng nghệ ô tô” với thời lƣợng 60 mô đun trang bị cho sinh viên khái niệm, kỹ ban đầu tơ nói riêng ngành cơng nghệ tơ nói chung Giáo trình mơ đun “Nhập mơn nghề cơng nghệ tơ” có mã số GT2015-01-15 đƣợc biên soạn sở chƣơng trình khung đào nghề Công nghệ ô tô đƣợc Nhà trƣờng phê duyệt tài liệu mục tài liệu tham khảo Giáo trình đƣợc xây dựng theo học, học đƣợc trang bị kiên thức lý thuyết giúp cho sinh viên hiểu đƣợc khái niệm ban đầu ô tô, trang thiết bị sử dụng công việc kiểm tra bảo dƣỡng sửa chữa, cấu tạo nguyên lý hoạt động phận, hệ thống ô tô Giáo trình cịn trang bị cho sinh viên kiến thức thực hành, hình thành cho sinh viên thao tác, kỹ ban đầu tiếp cận với ngành Cơng nghệ tơ Ngồi ra, Giáo trình tài liệu tham khảo tốt cho học phần thực hành động đƣợc đào tạo trình độ đại hoc, cao đẳng Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp kỹ thuật viên trƣờng đóng góp ý kiến quý báu để nhóm tác giả hồn thành giáo trình Tuy nhiên, tài liệu biên soạn lần đầu, trình biên soạn khơng thể tránh đƣợc thiếu sót định, chúng tơi chân thành đón nhận ý kiến đóng góp quý bạn đọc để chỉnh sửa tài liệu ngày hồn thiện Nhóm tác giả i Nhập mơn nghề Cơng nghệ tơ MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU i BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ÔTÔ A Kiến thức liên quan 1.1 Khái niệm ô tô 1.2 Lịch sử xu hƣớng phát triển ôtô 1.3 Phân loại ôtô 1.3.1 Phân loại ô tô theo nguồn động lực 1.3.1.1 Ơ tơ dùng động xăng 1.3.1.2 Ơ tơ dùng động điêzen 1.3.1.3 Ơ tơ dùng động điện 1.3.1.4 Ơ tơ dùng động lai (Hibrid) 1.3.2 Phân loại ô tô theo kiểu truyền động 1.3.2.1 Ơ tơ dùng cầu trƣớc chủ động 1.3.2.2 Ơ tơ dùng cầu sau chủ động 1.3.2.3 Loại truyền động bánh xe (4WD) toàn bánh xe (AWD) 1.3.3 Phân loại ô tô theo chức 1.3.3.1 Ô tô du lịch 1.3.3.2 Ô tô chở khách 1.3.3.3 Ô tô tải 1.3.3.4 Ơ tơ chuyên dùng 1.4 Cấu tạo chung ô tô 1.4.1 Động 1.4.1.1 Phần cố định, phần chuyển động 1.4.1.2 Cơ cấu phân phối khí 11 1.4.1.3 Hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát 11 1.4.1.4 Hệ thống cung cấp nhiên liệu 13 1.4.2 Gầm ôtô 13 14.2.1 Hệ thống truyền lực 13 1.4.2.2 Hệ thống di động 16 1.4.2.3 Hệ thống điều khiển 18 1.4.3 Điện ôtô 19 1.4.3.1 Nguồn điện, hệ thống điện động 19 1.4.3.2 Hệ thống điện thân xe 23 1.4.4 Hệ thống điều hịa khơng khí 24 B Thực hành 25 Câu hỏi ôn tập 25 BÀI 2: DỤNG CỤ, THIẾT BỊ DÙNG TRONG BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ 26 A Lý thuyết liên quan 26 2.1 Nội qui xƣởng thực tập 26 ii Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 2.2 Nguyên tắc an toàn 27 2.3 Sử dụng bảo quản dụng cụ đồ nghề 27 2.3.1 Các nguyên tắc sử dụng dụng cụ thiết bị đo 27 2.3.1.1 Tìm hiểu chức cách sử dụng dụng cụ, thiết bị 27 2.3.1.2 Tìm hiểu cách sử dụng thiết bị 28 2.3.1.3 Lựa chọn xác 28 2.3.1.4 Sắp đặt dụng cụ ngăn nắp 28 2.3.1.5 Quản lý bảo quản dụng cụ cẩn thận, nghiêm ngặt 29 2.3.2 Bộ dụng cụ đồ nghề - nghề Công nghệ ô tô 29 2.3.2.1 Cờ-lê dẹt 30 2.3.2.2 Cờ-lê tròng 32 2.3.2.3 Tuýp ống 33 2.3.2.4 Tuýp 34 2.3.2.5 Mỏ lết 39 2.3.2.6 Tuốc nơ vít (Tơvít) 40 2.3.2.7 Cờ-lê búa (búa êtô) 42 2.3.2.8 Các loại kìm 42 2.3.2.9 Các loại búa 44 2.3.2.10 Các loại dũa 45 2.3.2.11 Đục sắt 46 2.3.2.12 Đột 47 2.3.2.13 Cƣa sắt 48 2.3.2.14 Dao cạo 48 2.3.2.15 Kéo cắt tôn kéo cắt giấy 49 2.3.2.16 Tay rà núm rà xupáp 49 2.3.2.17 Súng 50 2.3.2.18 Các loại vam 51 2.3.2.19 Các loại dụng cụ khác 52 2.4 Dụng cụ nâng hạ 54 2.4.1 Cầu nâng 54 2.4.1.1 Công dụng 54 2.4.1.2 Các ý trƣớc vận hành cầu nâng 55 2.4.2 Kích giá đỡ 56 2.4.2.1 Kích 56 2.4.2.2 Giá đỡ 56 2.4.2.3 Vận hành 57 2.5 Dụng cụ đo kiểm 59 2.5.1 Những ý trƣớc sử dụng cụ đo kiểm 59 2.5.1.1 Những điểm cần kiểm tra trƣớc đo 59 2.5.1.2 Các ý đo 60 iii Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 2.5.1.3 Đọc giá trị đo 60 2.5.2 Cờ-lê lực 61 2.5.2.1 Loại đặt trƣớc mô-men 61 2.5.2.2 Loại lò xo 61 2.5.2.3 Chú ý loại lò xo 62 2.5.2.4 Cách sử dụng 62 2.5.3 Thƣớc 63 2.5.4 Thƣớc cặp 63 2.5.4.1 Công dụng 63 2.5.4.2 Cách sử dụng 64 2.5.4.3 Đọc giá trị đo 64 2.5.5 Pan-me 65 2.5.5.1 Công dụng 65 2.5.5.2 Cấu tạo 65 2.5.5.3 Phạm vi đo 65 2.5.5.4 Cách đo 65 2.5.5.5 Đọc giá trị đo 66 2.5.6 Đồng hồ so 67 2.5.6.1 Công dụng 67 2.5.6.2 Các loại đầu đo 67 2.5.6.3 Cách đo 68 2.5.6.4 Đọc giá trị đo 68 2.5.7 Dƣỡng so 68 2.5.7.1 Công dụng 68 2.5.7.2 Cách sử dụng 68 2.5.8 Đồng hồ đo xi lanh 70 2.5.8.1 Công dụng 70 2.5.8.2 Đặc điểm 70 2.5.8.3 Thao tác đo 70 2.5.9 Dƣỡng đo khe hở điện cực bugi 73 2.5.9.1 Công dụng 73 2.5.9.2 Thao tác đo 73 2.5.10 Căn 74 2.5.10.1 Đặc điểm 74 2.5.10.2 Công dụng 74 2.5.11 Đồng hồ đo điện 75 2.5.11.1 Công dụng 75 2.5.11.2 Các phận chức 75 2.5.11.3 Phƣơng pháp đo 77 2.5.12 Tỷ trọng kế 80 iv Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 2.5.13 Phóng điện kế 81 2.6 Dụng cụ làm 82 2.6.1 Máy nén khí 82 2.6.2 Máy bơm nƣớc 82 2.6.3 Máy phun cát 83 2.6.4 Máy rửa chi tiết 83 2.7 Dụng cụ tra dầu mỡ 83 2.7.1 Bơm mỡ 83 2.7.2 Bơm dầu 83 2.7.3 Máy hút thu hồi dầu thải 83 B Thực hành 83 Câu hỏi ôn tập 83 BÀI 3: KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 84 A Lý thuyết liên quan 84 3.1 Khái niệm động đốt 84 3.2 Phân loại động đốt 84 3.2.1 Động xăng 84 3.2.2 Động điêzen 85 3.2.3 Động dùng khí ga 85 3.3 Các thuật ngữ động 85 3.3.1 Điểm chết 85 3.3.2 Hành trình piston 86 3.3.3 Thể tích buồng cháy, thể tích làm việc, thể tích tồn phần động 86 3.3.3.1 Thể tích làm việc xi lanh (Vh) 86 3.3.3.2 Thể tích buồng cháy (Vc) 87 3.3.3.3 Thể tích tồn phần xi lanh (Va) 87 3.3.4 Kỳ, chu kỳ làm việc động 87 3.3.4.1 Kỳ 87 3.3.4.2 Chu kỳ 87 3.3.5 Tỷ số nén động ( ) 87 3.4 Các thông số kỹ thuật động 88 3.4.1 Công 88 3.4.2 Công suất 88 3.4.2.1 Công suất thị 88 3.4.2.2 Công suất hữu ích động 89 3.4.3 Hiệu suất 89 3.4.4 Mức tiêu thụ nhiên liệu 89 3.5 Nhận dạng loại động nhận dạng cấu, hệ thống động 89 3.5.1 Nhận dạng loại động 89 3.5.1.1 Theo loại nhiên liệu sử dụng 90 v Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 3.5.1.2 Theo số kỳ động 91 3.5.2 Nhận dạng cấu hệ thống động 92 3.5.2.1 Các phận cố định động 92 3.5.2.2 Cơ cấu phân phối khí 92 3.5.2.3 Hệ thống làm mát 92 3.5.2.4 Hệ thống bôi trơn 92 3.5.2.5 Hệ thống nhiên liệu 92 3.5.2.6 Hệ thống khởi động 92 3.5.2.7 Hệ thống cung cấp điện 92 3.5.2.8 Hệ thống đánh lửa 92 3.6 Xác định điểm chết pittông 92 3.6.1 Xác định điểm chết (ĐCT) 92 3.6.1.1 Xác định theo dấu puly trục khuỷu 92 3.6.1.2 Xác định điểm chết dƣới 93 B Thực hành 93 Câu hỏi ôn tập 93 BÀI 4: ĐỘNG CƠ BỐN KỲ 94 A Lý thuyết liên quan 94 4.1 Khái niệm động bốn kỳ 94 4.2 Động xăng bốn kỳ 94 4.2.1 Đặc điểm 94 4.2.2 Nguyên lý hoạt động 95 4.2.2.1 Kỳ nạp 95 4.2.2.2 Kỳ nén 96 4.2.2.3 Kỳ cháy giãn nở sinh công (kỳ nổ) 97 4.2.2.4 Kỳ xả 97 4.3 Động điêzen 97 4.3.1 Đặc điểm 97 4.3.3 Nguyên lý hoạt động 98 4.3.2.1 Kỳ nạp 98 4.3.2.2 Kỳ nén 99 4.3.2.3 Kỳ cháy-giãn nở-sinh công 99 3.2.4 Kỳ xả 99 4.4 So sánh ƣu nhƣợc điểm động diesel động xăng 99 B Thực hành 100 Câu hỏi ôn tập 100 BÀI 5: ĐỘNG CƠ HAI KỲ .101 A Lý thuyết liên quan 101 5.1 Khái niệm động hai kỳ 101 5.1.1 Động hai kỳ 101 vi Nhập môn nghề Cơng nghệ tơ 5.1.2 Các phƣơng án qt khí 102 5.2 Động xăng hai kỳ 103 5.2.1 Sơ đồ cấu tạo 103 5.2.2 Nguyên lý hoạt động 103 5.2.2.1 Kỳ 1: Hút - nén 103 5.2.2.2 Kỳ 2: Nổ – xả 104 5.3 Động diesel 105 5.3.1 Sơ đồ cấu tạo 105 5.3.2 Nguyên lý hoạt động 105 5.3.2.1 Kỳ 105 5.3.2.2 Kỳ 105 5.4 So sánh ƣu nhƣợc điểm động bốn kỳ động hai kỳ 105 B Thực hành 106 Câu hỏi ôn tập 106 BÀI 6: ĐỘNG CƠ NHIỀU XI LANH 107 A Lý thuyết liên quan 107 6.1 Khái niệm động đốt nhiều xi lanh 107 6.2 Nguyên lý hoạt động động bốn kỳ nhiều xi lanh 107 6.2.1 Động ba xi lanh 107 6.2.1.1 Sơ đồ kết cấu trục khuỷu 107 6.2.1.2 Bảng thứ tự làm việc động 108 6.2.2 Động bốn xi lanh 108 6.2.2.1 Sơ đồ kết cấu trục khuỷu 108 6.2.2.2 Bảng thứ tự làm việc động 109 6.2.3 Động sáu xi lanh 109 6.2.3.1 Sơ đồ kết cấu trục khuỷu 109 6.2.3.2 Bảng thứ tự nổ động 110 6.2.4 Động tám xi lanh chữ V 110 6.2.4.1 Sơ đồ kết cấu trục khuỷu 110 6.2.4.2 Bảng thứ tự nổ động 111 6.3 So sánh động xi lanh động nhiều xi lanh 111 6.3.1 Công suất mô men 111 6.3.2 Tính cân động 112 6.4 Xác định hành trình làm việc thực tế động nhiều xi lanh 112 6.4.1 Xác định chiều quay động 112 6.4.2 Xác định thời điểm làm việc 112 6.4.2.1 Phƣơng pháp 112 6.4.2.2 Phƣơng pháp 113 B Thực hành 113 Câu hỏi ôn tập 113 vii Nhập môn nghề Công nghệ ô tô BÀI 7: KHÁI NIỆM VỀ HƢ HỎNG VÀ MÀI MÕN CỦA CHI TIẾT 114 A Lý thuyết liên quan 114 7.1 Khái niệm tƣợng mòn chi tiết 114 7.1.1 Hiện tƣợng mòn tự nhiên 114 7.1.2 Hiện tƣợng mòn hỏng đột biến 115 7.2 Khái niệm hình thức mài mịn 115 7.2.1 Mài mòn giới 115 7.2.2 Mài mòn phân tử giới 117 7.2.3 Mài mịn hóa chất giới 117 7.3 Khái niệm giai đoạn mài mòn 119 B Thực hành 120 Câu hỏi ôn tập 120 BÀI 8: KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬA CHỮA VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC HỒI CHI TIẾT BỊ MÀI MÕN 121 A Lý thuyết liên quan 121 8.1 Khái niệm bảo dƣỡng, sửa chữa 121 8.1.1 Bảo dƣỡng kỹ thuật 121 8.1.2 Sửa chữa 121 8.1.2.1 Sửa chữa nhỏ 121 8.1.2.2 Sửa chữa vừa (Trung tu) 122 8.1.2.3 Sửa chữa lớn (Đại tu) 122 8.2 Khái niệm phƣơng pháp sửa chữa phục hồi chi tiết bị mài mòn 122 8.2.1 Phƣơng pháp gia cơng theo kích thƣớc sửa chữa 122 8.2.2 Phƣơng pháp tăng thêm chi tiết 123 8.2.2.1 Sửa lỗ bị chờn ren 123 8.2.2.2 Đóng bạc 124 8.2.3 Phƣơng pháp điều chỉnh 125 8.2.4 Phƣơng pháp phục hồi 125 8.3 Khái niệm công nghệ sửa chữa phục hồi chi tiết bị mài mòn 126 8.3.1 Công nghệ gia công áp lực 126 8.3.2 Công nghệ gia công nguội 126 8.3.3 Công nghệ phun kim loại 126 8.3.4 Sửa chữa chi tiết phƣơng pháp hàn 126 8.3.5 Sửa chữa chi tiết phƣơng pháp mạ 128 B Thực hành 128 Câu hỏi ôn tập 128 BÀI 9: KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP LÀM SẠCH VÀ KIỂM TRA CHI TIẾT 129 A Lý thuyết liên quan 129 viii Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 9.1 Khái niệm phƣơng pháp làm chi tiết 129 9.1.1 Phƣơng pháp làm cặn nƣớc 129 9.1.2 Phƣơng pháp làm cặn dầu, mỡ 130 9.1.2.1 Tẩy dầu mỡ thủ công 130 9.1.2.2 Tẩy dầu mỡ phƣơng pháp học 130 9.1.2.3 Tẩy dầu mỡ điện phân 130 9.1.2.4 Tẩy dầu catốt 130 9.1.2.5 Tẩy dầu mỡ anốt 131 9.1.2.6.Tẩy dầu mỡ phƣơng pháp đảo chiều dòng điện theo chu kỳ 131 9.1.2.7 Tẩy dầu mỡ " Ngâm - Dòng anốt " 131 9.1.3 Phƣơng pháp làm muội than 131 9.1.3.1 Phƣơng pháp thủ công 131 9.1.3.2 Làm thiết bị 131 9.2 Khái niệm phƣơng pháp kiểm tra chi tiết 132 9.2.1 Kiểm tra trực giác 132 9.2.2 Kiểm tra phƣơng pháp đo 132 9.2.3 Kiểm tra phƣơng pháp vật lý 132 9.2.4 Kiểm tra phƣơng pháp khác 133 B Thực hành 134 Câu hỏi ôn tập 134 BÀI 10: CHẾ TẠO ĐỆM 135 A Lý thuyết liên quan 135 10.1 Tác dụng gioăng, đệm 135 10.2 Vật liệu chế tạo gioăng, đệm 135 10.3 Dụng cụ làm đệm 135 10.4 Trình tự bƣớc tiến hành chế tạo đệm 136 10.4.1 Lấy dấu 136 10.4.2 Đột lỗ 136 10.4.3 Cắt bỏ phần thừa 136 B Thực hành 136 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔ ĐUN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO ix ix Nhập môn nghề Công nghệ ô tô - Chế tạo bạc thộp trũn hàn mộp, bảo đảm mối hàn chắn khơng rỗ khí hay rỗ xỉ kích thƣớc ngồi bạc theo đƣờng kính cổ trục tiện nhỏ kớch thƣớc phải đạt tới cộng với lƣợng dƣ dành cho gia công tiện mài khoảng 0,3 0,5mm - Gia công bề mặt lỗ bạc đạt u cầu độ cơn, độ méo độ bóng nhƣ trục, kích thƣớc lỗ bạc nhỏ kích thƣớc trục gia cụng, cho cú độ dôi theo tiêu chuẩn đạt độ chặt độ chặt - Lắp bạc vào trục thiết bị ép thuỷ lực hay khí, tiện mài mặt ngồi đạt kích thƣớc nhƣ tiêu chuẩn kỹ thuật quy định Phƣơng pháp đóng bạc lỗ tƣơng tự, bạc làm dạng trụ có vai, để chống xoay cho bạc dùng chốt hóm 8.2.3 Phƣơng pháp điều chỉnh Điều chỉnh phƣơng pháp nhằm phục hồi lại khe hở lắp ghép hai chi tiết máy thông số kỹ thuật chúng Trên xe tơ có nhiều vị trí điều chỉnh sau chi tiết bị hao mũn Ví dụ: - Ổ bi moay-ơ bánh xe mịn có độ giơ lớn 0,5 mm phải điều chỉnh - Khe hở nhiệt xu páp tăng lên phải điều chỉnh để phục hồi lại khe hở ban đầu - Điều chỉnh căng đai truyền động, hành trình bàn đạp phanh, bàn đạp ly hợp, điều chỉnh thông số kỹ thuật bơm cao áp, vòi phun nhiên liệu điêzen… Dùng phƣơng pháp điều chỉnh để phục hồi lại khả làm việc bình thƣờng xe, máy thuận tiện kinh tế; bảo dƣỡng sửa chữa, cần tận dụng phƣơng pháp 8.2.4 Phƣơng pháp phục hồi Để tránh chế tạo chi tiết mới, giảm giá thành sửa chữa, ngƣời ta tìm cách phục hồi khả làm việc chi tiết bị mòn Tuy nhiên phƣơng pháp khơng thể hồn hảo thiếu thiết bị cần thiết trình độ ngƣời thợ chuyên môn không cao dẫn đến giá thành sửa chữa tăng cao giá thành sản xuất chi tiết mới, đồng thời chất lƣợng chi tiết sửa chữa không thay chi tiết Thông thƣờng công tác sửa chữa phục hồi đạt tiêu kinh tế sửa chữa chi tiết với số lƣợng lớn, phục hồi đơn giá thành cao 125 Nhập mơn nghề Công nghệ ô tô 8.3 Khái niệm công nghệ sửa chữa phục hồi chi tiết bị mài mòn 8.3.1 Công nghệ gia công áp lực Phƣơng pháp dựa vào tính chất biến dạng dẻo kim loại nhằm thay đổi hình dáng hình học chi tiết dƣới tác động lực mà không gây hƣ hỏng chi tiết Gia công áp lực tác động lực định vào chi tiết kim loại, nhờ tính chất biến dạng dẻo mà chuyển phần kim loại chi tiết đến bề mặt bị mòn phục hồi lại kích thƣớc Các phƣơng pháp gia công áp lực thƣờng sử dụng là: Nong, chồn, nắn, cán 8.3.2 Công nghệ gia công nguội Phƣơng pháp gia công nguội dùng dụng cụ thợ nguội để sửa chữa hình dáng hình học, kích thƣớc chi tiết nhằm đạt số yêu cầu kỹ thuật nhƣ: cạo bạc, dũa, mài, đục, v.v 8.3.3 Công nghệ phun kim loại Phun kim loại phƣơng pháp khôi phục tiên tiến đƣợc dùng năm gần nhiều nƣớc giới Nguyên tắc chung phun kim loại dùng kim loại nóng chảy, dƣới tác dụng luồng khơng khí nén phun tơi thành hạt bụi nhỏ (kích thƣớc hạt khoảng 0,001 0,05 mm) đắp lên bề mặt chi tiết cần khôi phục Hiện công nghệ phun kim loại đƣợc dùng rộng rãi số ngành ƣu điểm sau: - Bề dầy lớp kim loại phun lớn: (có thể từ 0,2 đến 10 mm) - Chi tiết khôi phục không bị đốt nóng quá, tránh đƣợc thay đổi tổ chức kim tƣơng, biến dạng, phun nhiều thứ kim loại khác - Lớp kim loại phun thép có khả chống mài mịn lớn - Có thể dùng kim loại phun lên chi tiết loại vật liệu - Tùy tính chất vật liệu phun mà có nhiều tác dụng khác nhau: chống mài mịn, trang trí, chống han gỉ… Tuy cơng nghệ phun kim loại cịn số nhƣợc điểm vấn đề tồn chƣa giải đƣợc Phạm vi ứng dụng công nghệ phun kim loại gồm: phun để khôi phục chi tiết bị hao mòn (cả chi tiết trụ tròn mặt phẳng), chỗ rỗ khuyết chi tiết chế tạo, phun để phủ lên bề mặt chi tiết nhằm chống gỉ mục, trang trí hay nhằm thoả mãn yêu cầu đặc biệt khác 8.3.4 Sửa chữa chi tiết phƣơng pháp hàn Hàn phƣơng pháp nối chi tiết máy thành khối không tháo rời đƣợc cách nung nóng chúng đến trạng thái chảy hay dẻo; sau khơng dùng áp 126 Nhập mơn nghề Công nghệ ô tô lực dùng áp lực để ép chi tiết hàn dính chặt với Có trƣờng hợp khơng cần nung nóng mà dùng áp lực làm kim loại đạt đến trạng thái dẻo dính lại với Khi hàn trạng thái nóng chảy, kim loại bị nung chảy sau kết tinh hoàn toàn tạo thành mối hàn Khi hàn trạng thái dẻo, kim loại đƣợc nung đến trạng thái dẻo, sau đƣợc ép để tăng khả thẩm thấu, khuếch tán phần tử vật chất làm cho chi tiết liên kết chặt với tạo thành mối hàn Hàn ngày đƣợc phát triển mạnh mẽ đƣợc dùng rộng rói vỡ cú đặc điểm sau: a Tiết kiệm kim loại + So với tán đinh, hàn tiết kiệm đƣợc từ 10 20% khối lƣợng kim loại sử dụng tiết diện làm việc chi tiết hàn triệt để hơn, hình dáng chi tiết cân đối hơn, giảm đƣợc khối lƣợng kim loại nhƣ phần đầu đinh tán, kim loại mát khoan lỗ v.v… + So với đúc, hàn tiết kiệm đƣợc tới 50% khơng cần hệ thống rót kim loại đem hàn thƣờng tốt nên chiều dầy nhỏ + Sử dụng hàn để chế tạo dàn, dầm dùng xây dựng giảm đƣợc hao phí kim loại nhiều Ví dụ: dùng phƣơng pháp hàn để làm sƣờn, kèo xây dựng nhà cao tầng giảm đƣợc 15 20% khối lƣợng kim loaị so với phƣơng pháp nối khác, đồng thời việc chế tạo lắp ráp chúng đƣợc giảm nhẹ, độ cứng vững kết cấu lại tăng b Giảm thời gian giá thành chế tạo kết cấu Hàn có suất cao so với phƣơng pháp khác giảm đƣợc số lƣợng nguyên công, giảm đƣợc cƣờng độ lao động tăng đƣợc độ bền kết cấu c Hàn nối kim loại có tính chất khác Ví dụ nhƣ hàn kim loại đen với kim loại đen, kim loại màu với kim loại đen với kim loại màu Ngoài hàn cịn nối vật liệu phi kim loại với d Thiết bị hàn tương đối đơn giản dễ chế tạo Ví dụ máy hàn xoay chiều gồm máy giảm từ 110V hay 220V xuống nhỏ 80V e Độ bền mối hàn cao, mối hàn kín Do kim loại mối hàn tốt kim loại vật hàn nên mối hàn chịu tải trọng tĩnh tốt (có số trƣờng hợp chịu tải trọng động) Mối hàn chịu đƣợc áp suất cao nên hàn 127 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô phƣơng pháp chủ yếu dùng chế tạo bình chứa, nồi hơi, ống dẫn… chịu áp lực cao Tuy nhiên hàn nhƣợc điểm sau hàn tồn ứng suất dƣ, tổ chức kim loại gần mối hàn không tốt,v.v…sẽ giảm khả chịu tải trọng động mối hàn, vật hàn cong vênh biến dạng nhiệt… Do đặc điểm nên hàn đƣợc sử dụng rộng rói tất ngành kinh tế quốc dân 8.3.5 Sửa chữa chi tiết phƣơng pháp mạ Mạ điện nhƣ biết, đắp kim loại lên bề mặt chi tiết nhờ tác dụng điện phân dung dịch muối kim loại có dịng điện qua Phạm vi ứng dụng mạ điện rộng, dùng đắp lên bề mặt chi tiết bị hao mòn, cải thiện chi tiết chế tạo chi tiết máy, mạ điện để chống gỉ, để trang trí… Mạ điện đƣợc dùng phổ biến mạ crôm, mạ thép, mạ niken, mạ đồng, mạ thiếc,… Mạ điện có nhiều ƣu điểm, số ƣu điểm : - Công việc mạ đƣợc thực nhiệt độ thấp (khoảng 15 100C) không làm ảnh hƣởng đến kết cấu mạng tinh thể lớp kim loại - Khả bám dính lớp mạ kim loại cao - Độ cứng khả chống mịn cao (độ cứng lớp mạ crơm từ 800 1200HB, thép khoảng 480 HB, khả chống mịn lớp crơm cao thép từ 10 lần) - Dễ dàng điều chỉnh đƣợc độ dày lớp kim loại cần phủ lên chi tiết nên kích thƣớc sửa chữa xác, độ bóng cao - Khơng phải gia cơng khí nhiệt luyện sau mạ Do ƣu điểm trên, mạ đựơc dùng nhiều việc khôi phục chi tiết cần độ xác cao nhƣ piston, trục khuỷu, thân xu páp, xi lanh động cơ, piston bơm nhiên liệu,… B Thực hành - Đo kiểm lấy thông số sửa chữa chi tiết lỗ trục - Xác định cốt sửa chữa chi tiết trục lỗ Câu hỏi ôn tập Trình bày phƣơng pháp sửa chữa chi tiết Xây dựng trình tự điều chỉnh khe hở nhiệt xu páp động Zill 130 Xây dựng trình tự xác định cốt sửa chữa cho cổ trục Xây dựng trình tự xác định cốt sửa chữa cho xylanh động 128 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô MÃ BÀI MD 02 09 BÀI 9: KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP LÀM SẠCH VÀ KIỂM TRA CHI TIẾT THỜI LƢỢNG (GIỜ) LÝ THUYẾT THỰC HÀNH MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong học, sinh viên có khả năng: - Phát biểu khái niệm phƣơng pháp làm kiểm tra chi tiết - Thực thử nghiệm phƣơng pháp kiểm tra chi tiết - Bảo đảm tuyệt đối an toàn lao động vệ sinh công nghiệp NỘI DUNG BÀI HỌC: A Lý thuyết liên quan 9.1 Khái niệm phƣơng pháp làm chi tiết Tuỳ theo kế hoạch sản xuất, loại máy sửa chữa mà ngƣời ta tổ chức chỗ làm việc để làm bên máy, làm cụm máy Nhìn chung ngƣời ta dùng máy bơm nƣớc tạo nên tia nƣớc có áp suất cao dung dịch nƣớc rửa đặc biệt để làm Để tẩy vết bẩn bám chặt vào bề mặt máy (keo dán, muội than, cặn nƣớc, dầu…) ngƣời ta dùng phƣơng pháp làm đặc biệt 9.1.1 Phƣơng pháp làm cặn nƣớc Trên ô tô, chi tiết thƣờng bị lắng cặn nƣớc két nƣớc làm mát, áo nƣớc làm mát, đƣờng ống dẫn nƣớc Hiện tƣợng lắng cặn nƣớc động làm việc, nƣớc nóng lên, tạp chất lẫn nƣớc gây phản ứng hoá học tạo thành muối kết tủa Khi phận bị lắng cặn nƣớc làm trình làm mát giảm hiệu quả, lƣợng nƣớc lƣu thơng giảm, động bị nóng q mức quy định sau thời gian làm việc, cần phải làm cặn nƣớc để trình làm mát đạt hiệu quả, giảm hao mòn cho chi tiết động Phƣơng pháp làm cặn nƣớc chủ yếu dùng chất tẩy rửa dịng nƣớc làm bong tróc cặn nƣớc thải Chất tẩy rửa thƣờng dùng hỗn hợp chất kiềm, dầu hoả nƣớc với thành phần nhƣ sau: NaCO3 = Dầu hoả = 10 7% 15% Còn lại nƣớc Trƣớc tiên hâm nóng dung dịch làm đến nhiệt độ khoảng 700C đổ vào chi tiết cần làm sạch, ngâm thời gian khoảng 30 phút Sau xả hết dung dịch làm ra, dùng bơm nƣớc đẩy nƣớc lƣu thông qua chi tiết cặn bẩn đƣợc đẩy hết dùng khơng khí nén thổi khô chi tiết 129 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 9.1.2 Phƣơng pháp làm cặn dầu, mỡ 9.1.2.1 Tẩy dầu mỡ thủ công - Dùng bàn chải cọ vết dầu mỡ bề mặt chi tiết; - Dùng chổi lông cọ dầu mỡ bám vào chi tiết; - Dùng giẻ lau sạch; - Tẩy dầu mỡ bể dầu theo quy trình cơng nghệ sau: + Tẩy dầu mỡ dung môi; + Rửa nƣớc lạnh; + Tẩy dầu mỡ dung dịch kiềm nóng + Rửa nƣớc lạnh; + Tẩy lớp xy hóa; 9.1.2.2 Tẩy dầu mỡ phƣơng pháp học Các phƣơng pháp làm học khác: phun cát, phun bi, phun dung dịch rửa dƣới áp lực vòi phun 9.1.2.3 Tẩy dầu mỡ điện phân Khi tẩy dầu mỡ điện phân, có tiết nhiều bọt khí sinh điện cực Các bọt khí có tác dụng khốy dung dịch tạo dòng chảy bề mặt cần làm để phá huỷ màng dầu bề mặt chi tiết làm cho dầu khuếch tán vào dung dịch dạng nhũ tƣơng Phƣơng pháp ƣu điểm phƣơng pháp tẩy dung dịch kiềm (Phƣơng pháp hoá học): - Tốc độ làm nhanh; - Hiệu suất cao; - Tẩy dầu nhanh; Các chi tiết kim loại đóng vai trị điện cực dung dịch kiềm Tẩy dầu mỡ chế độ: U=6 12 V I ≤ A/dm2 (diện tích bề mặt cần làm sạch) Chi tiết nối với cực dƣơng âm nguồn điện 9.1.2.4 Tẩy dầu catốt Lƣợng hyđrô catôt lớn gấp đôi lƣợng ô xy sinh anôt Bọt khí lên, khuấy dung dịch tách chất bẩn khỏi bề mặt kim loại (lúc ca tốt (-) Các chi tiết tích điện âm đẩy hạt chất bẩn tích điện âm Nhƣợc điểm tẩy catơt: - Các chi tiết tích điện âm hút ion Cu++, Zn++ ion khác xà phòng, chất keo, tới bề mặt điện cực Các nguyên tử hydrô (H2) sinh 130 Nhập môn nghề Cơng nghệ tơ chi tiết kim loại bám hấp phụ bề mặt kim loại gây ảnh hƣởng đến kết tẩybề mặt chi tiết - Các kim loại màu thƣờng đƣợc tẩy dầu catốt Đó điện tích âm bề mặt ngăn cản khả hồ tan kim loại màu mơi trƣờng kiềm, ngăn ngừa tƣợng tạo màng ôxyt bề mặt kim loại màu 9.1.2.5 Tẩy dầu mỡ anốt - Bề mặt kim loại tích điện dƣơng (+) đẩy cation chất bẩn; - Bề mặt kim loại không hấp thụ ơxy nên tính chất kim loại khơng thay đổi - Kim loại màu tẩy anốt vài giây dịng anốt (bề mặt điện tích dƣơng) làm cho kim loại màu dễ hoà tan dung dịch kiềm trình tẩy dầu, bề mặt kim loại màu lại bị xy hóa mạnh bị che phủ màng đục - Các chất ức chế ngăn cản ơxy hố 9.1.2.6.Tẩy dầu mỡ phƣơng pháp đảo chiều dòng điện theo chu kỳ Q trình đảo chiều dịng điện liên tục làm tăng nhanh trình tẩy chất bẩn hữu 9.1.2.7 Tẩy dầu mỡ " Ngâm - Dòng anốt " Ngâm chi tiết làm từ kim loại màu vài phút vào dung dịch để tẩy dầu, sau đánh dầu mỡ dung dịch dòng anốt Thép: Tẩy dầu catốt phút, sau tẩy dầu anốt phút Những chi tiết đàn hồi, mỏng, nên tẩy dầu anốt, không tẩy dầu catốt Những chi tiết dễ bị hoà tan nhƣ đồng, hợp kim đồng, chi tiết hàn thiếc nên tẩy dầu catốt 9.1.3 Phƣơng pháp làm muội than 9.1.3.1 Phƣơng pháp thủ công Dùng dao cạo bàn chải cạo hết muội than bám vào bề mặt chi tiết: đỉnh piston, thành xilanh khu vực buồng cháy, tán nấm xupáp, rãnh xéc măng, Dùng khí nén thổi bụi, muội than bám vào bề mặt chi tiết Dùng giẻ thấm dầu lau bề mặt chi tiết 9.1.3.2 Làm thiết bị Dùng thiết bị phun cát áp suất cao nhờ áp suất khí nén, hạt cát thổi đập vào bề mặt chi tiết làm muội than bong đƣợc thổi khỏi chi tiết Dùng khơng khí nén thổi bề mặt chi tiết Phƣơng pháp làm đƣợc bề mặt nằm sâu chi tiết có hình dạng phức tạp mà khơng đƣa dụng cụ thơng thƣờng vào đƣợc: điện cực bugi, buồng cháy phụ động điêzen, v.v 131 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 9.2 Khái niệm phƣơng pháp kiểm tra chi tiết Khi tiến hành kiểm tra ngƣời ta dùng phƣơng pháp sau đây: xem xét bên ngồi, gõ thử tay, đo độ mịn khe hở dụng cụ đo lƣờng tiêu chuẩn nhờ đồ gá đặc biệt 9.2.1 Kiểm tra trực giác Kiểm tra trực giác phƣơng pháp dùng giác quan ngƣời để phát hƣ hỏng chi tiết máy Phƣơng pháp dùng để kiểm tra hƣ hỏng cách rõ ràng nhƣ: gẫy, vỡ, nứt, xƣớc, v.v… Trong trƣờng hợp nghi ngờ, để xác minh vết nứt chi tiết quan trọng (trục khuỷu, truyền, thân máy, nắp máy…) cần dùng dụng cụ thiết bị để kiểm tra nhƣ: kính lúp có độ phóng đại 10 lần kiểm tra từ trƣờng Gõ thử tay: gõ phát hƣ hỏng bên cách nghe âm phát từ chi tiết cần kiểm tra Ví dụ: mối ghép đinh tán má phanh, chỗ tiếp xúc bạc chi tiết vỏ bị lỏng; vết nứt chi tiết mỏng… Bằng cách thử tay xác định chất lƣợng chi tiết cụm máy theo kinh nghiệm so sánh cách nhanh chóng Ví dụ: xoay vịng vịng ngồi ổ bi xác định kẹt bi khe hở sơ Vặn vào vặn bulơng êcu xác định chất lƣợng ren… 9.2.2 Kiểm tra phƣơng pháp đo Dùng dụng cụ đo để đo kích thƣớc xác định độ mịn, hao hụt kích thƣớc chi tiết máy so với kích thƣớc ban đầu kích thƣớc sửa chữa Kiểm tra dụng cụ đo để xác định trang thái kỹ thuật chi tiết quan hệ lắp ghép chi tiết với Ví dụ : - Đo khe hở hai bề mặt tiếp xúc; - Đo độ cong; độ lệch tâm; - Dùng calip, đồng hồ so để xác định kích thƣớc mức độ sai lệch kích thƣớc, độ cong, độ đảo bề mặt, độ song song, độ đồng tâm - Kiểm tra độ phẳng bề mặt - Kiểm tra độ vng góc, Đây phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu sửa chữa ôtô 9.2.3 Kiểm tra phƣơng pháp vật lý Phƣơng pháp sử dụng tƣợng vật lý để kiểm tra trạng thái kỹ thuật chi tiết: độ kín, vết nứt, khe hở lắp ghép, chất lƣợng gia công chi tiết, Các phƣơng pháp vật lý thƣờng đƣợc sử dụng là: 132 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô - Kiểm tra chất lƣợng chi tiết phƣơng pháp chiếu, chụp tia Rơn-gen hay tia gamma: Đây phƣơng pháp kiểm tra chất lƣợng bên chi tiết phƣơng pháp khơng phá huỷ Phƣơng pháp phát vết nứt, rổ khí, hàn khơng ngấu, ngậm xỉ, Tia Rơngen có khả xuyên thấu cao nên cho phép kiểm tra vật có chiều dày lớn Bƣớc sóng ngắn khả xun thấu lớn - Kiểm tra chất lƣợng chi tiết từ trƣờng: ứng dụng để xác định khuyết tật có độ sâu không lớn 10 mm Thực chất phƣơng pháp khuyết tật bên chi tiết làm tƣợng cảm ứng bị sai lệch, phân bố đƣờng sức bị thay đổi Tại vị trí có khuyết tật, đƣờng sức phân bố không hay theo quy luật khác thƣờng Ngƣời ta sử dụng hạt từ, bị nhiễm từ chúng phân bố không nơi gần vị trí có khuyết tật bề mặt vật kiểm tra - Kiểm tra khuyết tật siêu âm: Đây phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến đƣợc thực đơn giản, khả xuyên thấu sóng siêu âm vào kim loại lớn Đầu dò đƣợc đặt tiếp xúc với bề mặt chi tiết cần kiểm tra Kết dị siêu âm đƣợc thể qua hình máy - Phƣơng pháp phát quang Đây phƣơng pháp dùng để xác định phân bố vết nứt, rỗ xốp sản phẩm Sản phẩm đƣợc kiểm tra phải lau bụi, ngâm vào chất lỏng phát quang (thành phần chất lỏng gồm 0,25 lít dầu biến suốt, 0,5 lít dầu hoả; 0,25 lít xăng) sau rửa nƣớc lạnh làm khơ khơng khí chiếu tia cực tím Tại chỗ có vết nứt, chất lỏng phát quang xuất theo màu vàng bị ngả sang màu xanh - Kiểm tra áp lực: + Thử khí nén; + Thử dầu hay chất lỏng khác + Thử khí nén chất lỏng; Dùng dầu để kiểm tra vết nứt bề mặt chi tiết Ngâm chi tiết cần kiểm tra dầu khoảng 15 30 phút, sau lau bề mặt cần kiểm tra rắc lên lớp mỏng bột phấn Tại chỗ có vết nứt bột phấn sẫm màu lại hút dầu vào 9.2.4 Kiểm tra phƣơng pháp khác - Soi tổ chức tế vi; - Kiểm tra khuyết tật kính hiển vi; - Đo độ cứng tế vi mẫu; - Kiểm tra xác định khả làm việc máy + Dựa vào công suất; 133 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô + Dựa vào tiêu hao nhiên liệu; + Dựa vào dấu hiệu khác : nhƣ tốc độ dịch chuyển, áp lực ép, - Kiểm tra mức độ hỏng hóc khơng hồn hảo máy + Xác định theo cụm riêng biệt; + Xác định cho cụm chi tiết máy; + Dựa vào tiêu, yêu cầu kỹ thuật để đánh giá - Thử vận hành máy Kiểm tra máy thông qua việc cho chạy thử vận hành máy thông qua mức độ tải trọng + Chạy rà máy; + Chạy thử máy không tải; + Chạy thử máy có mức tải khác nhau; + Kiểm tra cân máy B Thực hành - Vận dụng phƣơng pháp làm sạch, làm chi tiết tháo lắp - Vận dụng phƣơng pháp đánh giá tình trạng bề mặt chi tiết Câu hỏi ôn tập Trình bày phƣơng pháp kiểm tra chi tiết Trình bày phƣơng pháp làm chi tiết Xây dựng trình tự vận hành động Toyota 3S-FE 134 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô MÃ BÀI BÀI 10: MD 02 10 CHẾ TẠO ĐỆM THỜI LƢỢNG (GIỜ) Lí THUYẾT THỰC HÀNH MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong học, sinh viên có khả năng: - Phát biểu tác dụng loại dệm loại vật liệu chế tạo loại đệm dùng động - Làm đƣợc loại đệm đơn giản động đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính chăm chỉ, cần cù, tỉ mỉ xác - Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp NỘI DUNG BÀI HỌC: A Lý thuyết liên quan 10.1 Tác dụng gioăng, đệm - Dùng để làm kín bề mặt lắp ghép chi tiết đảm bảo cho động làm việc bình thƣờng: đệm nắp máy để bao kín buồng cháy, đệm bơm nƣớc để bao kín khoang chứa nƣớc làm mát, đệm bơm dầu để bao kín khoang dầu, - Dùng để chỉnh khe hở lắp ghép chi tiết chuyển động tƣơng nhau: đệm đuôi xu páp để điều chỉnh khe hở nhiệt, đệm truyền lực để chỉnh khe hở ăn khớp bánh khe hở vịng bi cơn, v.v 10.2 Vật liệu chế tạo gioăng, đệm Tùy theo tính chất yêu cầu làm việc bề mặt lắp ghép, động đốt dùng loại vật liệu sau để làm gioăng đệm - Amiăng: dùng làm đệm bề mặt chịu nhiệt độ áp suất cao nhƣ đệm nắp máy, đệm ống xả - Đồng, nhôm lá: dùng để chế tạo loại đệm đơn giản nhƣ đầu nối ỗng dẫn hệ thống nhiên liệu hệ thống bơi trơn - Bìa các-tơng chế tạo đệm số chi tiết nhƣ bơm dầu, bơm nƣớc… - Cao su chịu xăng dùng để chế tao đệm chế hồ khí 10.3 Dụng cụ làm đệm - Đột dùng để đột lỗ bề mặt đệm, phải dùng nhiều đột có đƣờng kính khác Đột phải sắc để cắt lỗ không bị ba via - Kéo cắt tôn dùng để cắt phần bên ngồi đệm nhơm, đồng - Kéo cắt giấy, bìa: dựng cắt loại đệm bìa các-tơng, amiăng mỏng - Dụng cụ viền mép dùng để viền mép vị trí cần thiết chịu nhiệt độ cao nhƣ đệm nắp máy (viền mép đồng mỏng) 135 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 10.4 Trình tự bƣớc tiến hành chế tạo đệm Khi chế tạo gioăng đệm phải tuân theo bƣớc sau 10.4.1 Lấy dấu a Dùng bột màu bôi lên bề mặt chi tiết cần làm đệm lớp mỏng b Ép chặt chi tiết cần làm đệm vào vật liệu làm đệm Chú ý: Không để chi tiết cần làm đệm vật liệu làm đệm xê dịch tƣơng nhƣ dấu bị nh khơng xác c Nhấc chi tiết cần làm đệm khỏi vật liệu làm đệm Yêu cầu: Dấu phải rõ nét xác 10.4.2 Đột lỗ Đột lỗ định vị trƣớc, phải chọn đột có đƣờng kính đƣờng kính lỗ, sau đột lỗ định vị trƣớc, lỗ khác đột sau Khơng đột lỗ có đƣờng kính nhỏ đƣờng kính bu lơng, khơng để lại ba-via 10.4.3 Cắt bỏ phần thừa - Cắt đƣờng bao - Cắt đƣờng bao Chú ý: Cắt phải sát dấu không đƣợc làm rách đệm B Thực hành Làm số đệm thông thƣờng sau: + Đệm bơm nƣớc, đệm chế hồ khí + Đệm bơm dầu động HYUNDAI + Đệm bơm dầu động TOYOTA Vật liệu: Bìa tơng bìa amiăng 136 Nhập mơn nghề Cơng nghệ tơ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MƠ ĐUN THỜI LƢỢNG (GIỜ) LÝ THUYẾT THỰC HÀNH Mục tiêu thực hiện: Đánh giá mức độ hiểu biết khái niệm, cấu tạo động đốt tơ; khái niệm mài mịn hƣ hỏng chi tiết, phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa chúng Đồng thời đánh giá kỹ phân định loại động đốt trong, phận hệ thống động Nội dung: - Làm kiểm tra đánh giá kiến thức (1 giờ) - Thực hành kỹ học 137 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Mạnh Hùng (1998), Giáo trình cấu tạo ơtơ, NXB Giao thông vận tải [2] Trần Thế San- Đỗ Dũng (2001), Sửa chữa động xăng, Nhà xuất Đà Nẵng [3] Trần Thế San - Đỗ Dũng (2001), Sửa chữa động Diezel, NXB Đà Nẵng [4] Nguyễn Đức Phú - Trần Văn Tế (1995), Kết cấu tính tốn động đốt trong, NXB Hà Nội [5] GS - TS Nguyễn Tất Tiến (2000), Nguyên lý động đốt trong, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Hữu Tuyên - Nguyễn Hoàng Thế (2002), Bảo dưỡng sửa chữa xe ôtô đời mới, NXB Đồng Nai [7] CD TEAM 21- 01 Elemente Techicist Tài liệu đào tạo hãng TOYOTA [8] CD TEAM 21- 02 Diagnostic Engien Tài liệu đào tạo hãng TOYOTA [9] CD TEAM 21- 03 Diagnostic Chasis Tài liệu đào tạo hãng TOYOTA ix ... Mercedes Câu hỏi ơn tập 1 .Trình bày phƣơng pháp phân loại ô tô Nêu tên loại ô tô đƣợc sử dụng Việt Nam Nêu tên công dụng hệ thống sử dụng ô tô 25 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô BÀI 2: DỤNG CỤ, THIẾT... tình trạng sẵn sàng làm việc 2.3.2 Bộ dụng cụ đồ nghề - nghề Công nghệ ô tô Hình 2.3 Bộ dụng cụ đồ nghề cầm tay 29 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 2.3.2.1 Cờ-lê dẹt Cờ-lê dẹt dùng để tháo lắp mối... 16 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô c Hệ thống treo Hệ thống treo dùng để nối đàn hồi khung vỏ ô tô với cầu xe Nhiệm vụ chủ yếu hệ thống treo giảm va đập sinh ô tô chuyển động đƣờng gồ ghề, không

Ngày đăng: 17/10/2021, 19:34

w