1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

giáo trình nhập môn nghề kỹ thuật máy nông nghiệp nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIÁO TRÌNH MÔN HỌCTên môn học: Nhập môn nghề kỹ thuật máy nông nghiệpMã môn học: MH14Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Vị trí: Mô đun này được bố trí học trước tiên- T

Trang 1

SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP

TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI

Trang 2

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo.

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

Trang 3

LỜI GIỚI THIỆU

Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnhvực cơ khí chế tạo nói chung và nghề Công nghệ ôtô ở Việt Nam nói riêng đãcó những bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng đóng góp chosự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Việc biên soạn giáo trình Nhập môn nghề kỹ thuật máy nông nghiệp

nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy của đội ngũ giáo viên cũng như học tập của học sinh nghề KỸ THUẬT MÁY NÔNG NGHIỆP tạo sự thống nhất trong quá trình đào tạo nghề Kỹ thuật máy nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất của các doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế là vấn đề cấp thiết cần thực hiện.

Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành vớinhững kiến thức, kỹ năng nghề được bố trí kết hợp khoa học nhằm đảm bảo tốtnhất mục tiêu đề ra của từng môn học, mô-đun Trong quá trình biên soạn, tácgiả đã tham khảo nhiều chuyên gia đào tạo nghề Công nghệ ôtô để cố gắng đưanhững kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất phù hợp với thực tế sản xuất, đặc biệtdễ nhớ, dễ hiểu không ngoài mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốtnhu cầu sản xuất hiện nay.

Trong quá trình biên soạn mặc dù có rất nhiều cố gắng nhưng khôngtránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp củaquý thầy cô giáo và các bạn học sinh để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn

Chủ biên

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU 3

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về nghề sửa chữa máy nông nghiệp 9

1 Giới thiệu tổng quan về nghề sửa chữa máy nông nghiệp 9

1.1 Tầm quan trọng của cơ giới hóa nông nghiệp 9

1.2 Mức độ cơ giới hóa nông nghiệp hiện nay 11

1.3 Nghề sửa chữa máy nông nghiệp ở Việt Nam và trên thế giới 11

1.4 Cơ hội việc làm sau khi hoàn thành khóa học 14

1.5 Giới thiệu chương trình đào tạo 14

2 Giới thiệu tổng quan về máy nông nghiệp 17

2.1 Vai trò của máy nông nghiệp 17

2.2 Phân loại máy nông nghiệp 18

2.3 Các bộ phận, cụm lắp ráp và hệ thống của máy nông nghiệp 19

Chương 2: Bảo hộ lao động 21

1 Mục đích và ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động 21

3 Trách nhiệm đối với công tác bảo hộ lao động 22

3.1 Mối quan hệ giữa BHLĐ và môi trường 22

3.2 Mối quan hệ giữa BHLĐ và sự phát triển bền vững 23

4 Nội dung của công tác bảo hộ lao động 24

4.1 Điều kiện lao động 24

4.2 Các yếu tố nguy hại và có hại 24

4.3 Tai nạn lao động 26

Chương 3: Kỹ thuật an toàn 27

Trang 5

1 An toàn điện 27

1.1 Một số khái niệm cơ bản về an toàn điện 27

1.2 Các dạng tai nạn điện 28

1.3 Bảo vệ nối đất bảo vệ dây trung tính và bảo vệ chống sét 28

1.4 Các biện pháp cần thiết để bảo vệ an toàn điện 29

2 An toàn lao động 29

2.1 Khái niệm chung về các yếu tố nguy hiểm và biện pháp phòng ngừa.292.2 An toàn trong Cơ khí và Luyện kim 29

2.3 Kỹ thuật an toàn với các thiết bị nâng chuyển 29

2.4 Kỹ thuật an toàn với các thiết bị chịu áp lực 30

2.5 Kỹ thuật an toàn trong ngành cơ khí 31

Chương 4: Vệ sinh công nghiệp 32

1 Mục đích và ý nghĩa của công tác vệ sinh công nghiệp 32

1.1 Mục đích 32

1.2 Ý nghĩa 32

2 Các nhân tố ảnh hưởng và biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp 32

2.1 Những vấn đề chung về kỹ thuật vệ sinh lao động 32

2.2 Bệnh nghề nghiệp 33

2.3 Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp 33

2.4 Tiếng ồn và rung động trong sản xuất 34

Chương 5: Phòng chống cháy nổ và sơ cứu người bị nạn 37

1 Mục đích và ý nghĩa của việc phòng chống cháy nổ 37

1.1 Khái niệm về cháy, nổ 37

1.2 Mục đích 43

1.3 Ý nghĩa 44

2 Nguyên nhân gây ra cháy, nổ 44

2.1 Nguyên nhân gây ra cháy, nổ 44

2.2 Nổ lý học 45

2.3 Nổ hóa học 45

3 Phương pháp phòng chống cháy nổ 45

Trang 6

3.1 Nguyên lý phòng chống cháy, nổ 45

3.2 Các phương tiện chữa cháy 46

4 Biện pháp đề phòng 48

Chương 6: Giáo dục giới tính 50

1 Khái niệm giới, giới tính và vai trò giới 50

5 Bình đẳng giới trong công việc 55

6 Các giải pháp hạn chế bất bình đẳng giới trong công việc 57

Chương 7: Khởi sự doanh nghiệp 59

1 Nhận thức kinh doanh 59

2 Tự đánh giá năng lực bản thân; nắm rõ về ý tưởng kinh doanh của mình 603 Tìm kiếm ý tưởng kinh doanh, Phát triển ý tưởng, sản phẩm mới 61

4 Xác định cơ hội kinh doanh – những yếu tố cần và đủ 63

5 Phân tích và lựa chọn ý tưởng kinh doanh khả thi nhất 65

6 Lập kế hoạch kinh doanh 66

7 Đảm bảo và ổn định nguồn nguyên vật liệu sản xuất (đầu vào) và thị trường tiêu thụ (đầu ra) đối với sản phẩm của mình 70

8 Những khó khăn, rủi ro thường gặp phải 71

9 Các đề xuất đối với chính quyền địa phương hoặc các nguồn tài trợ (nếu có) 73

Trang 7

GIÁO TRÌNH MÔN HỌCTên môn học: Nhập môn nghề kỹ thuật máy nông nghiệpMã môn học: MH14

Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:

- Vị trí: Mô đun này được bố trí học trước tiên- Tính chất: Là mô đun bắt buộc

- Ý nghĩa và vai trò của môn học: Nhằm truyền đạt những kiến thức cơ bản chohọc sinh như: An toàn lao động, cách phòng cháy chữa cháy, giáo dục giới tínhhoặc khởi sự thành lập một doanh nghiệp cho riêng mình.

Mục tiêu của môn học:

- Về kiến thức:

+ Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản của nghề sửa chữa máy nôngnghiệp, giúp cho người học biết cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp;

+ Giáo dục lòng yêu nghề và tinh thần học tập cho người học;

+ Trình bày đầy đủ những quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của người laođộng theo Luật lao động của nước CHXHCN Việt Nam;

+ Phổ biến cho người học các chế độ phòng hộ lao động và các nguyên tắc kýkết hợp đồng lao động với cơ sở sản xuất Ký kết hợp đồng lao động với cơ sởsản xuất đảm bảo các nội dung theo quy định của pháp luật;

Trang 8

+ Khi gặp các vấn đề bất bình đẳng giới, người lao động có khả năng tìm racác giải pháp hạn chế sự bất bình đẳng này nhằm góp phần thực hiện chươngtrình Quốc gia công tác bình đẳng giới vì sự tiến bộ của phụ nữ.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Rèn luyện được tính kỷ luật, nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm cao tronghọc tập.

+ Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ trong quá trình học.

Nội dung của môn học:

Trang 9

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHỀ SỬA CHỮA MÁYNÔNG NGHIỆP

Giới thiệu: Bài học này sẽ cung cấp cho học sinh một số nét khái quát rất cơ

bản về nghề sửa chữa máy nông nghiệp sẽ đi sâu vào phần sau:

ĐBSCL có diện tích đất tự nhiên khoảng 4 triệu ha, chiếm 12% diện tích cảnước Trong đó trồng lúa trên 2 triệu ha, chiếm trên 50% diện tích đất toànvùng Vì vậy, sản xuất lúa gạo có vai trò rất quan trọng trong việc phát triểnkinh tế xã hội và ổn định chính trị trong cả nước Thực trạng áp dụng cơ giớihóa trong sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL cũng như phân tích những thuận lợi,khó khăn trong thời gian qua và tìm ra các giải pháp góp phần phát triển sảnxuất lúa gạo bền vững hơn trong thời gian tới.

Hiện nay, các địa phương đang tập trung đầy mạnh xây dựng nông thônmới hướng đến nền nông nghiệp hiện đại Bên cạnh những thành tựu trongnông nghiệp như đã giải quyết được vấn đề an ninh lương thực, thu nhập đời

Trang 10

sống của người nông dân ngày càng được nâng lên, bộ mặt nông thôn khôngngừng được đổi mới, … nhưng xuất hiện ở nông thôn những thách thức mới đólà thiếu lao động và tổ chức sản xuất lúa gạo hàng hóa với quy mô lớn gặpnhiều khó khăn nhất là đối với khâu thu hoạch và sau thu hoạch Để giải quyếtđược khó khăn này, Chính phủ đã chủ trương về việc hỗ trợ lãi suất cho nôngdân mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Các địaphương trong vùng cũng đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho nông dân thực hiệncơ giới hóa Rõ ràng bằng các chính sách hỗ trợ và nỗ lực của nông dân, số máymóc đưa vào đồng ruộng tăng mạnh Bước đầu cơ giới hóa đã giúp cho nôngdân tăng năng suất, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm Tuy nhiên, cơ giớihóa trong nông nghiệp trong thời gian qua vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thựctế và còn nhiều khó khăn vướng mắc cần giải quyết với một quyết tâm cao hơntrong những năm tới

Hiện nay các địa phương trong vùng ĐBSCL đã triển khai thí điểm môhình cánh đồng mẫu lớn bước đầu đã thu được những kết quả đáng kể như năngsuất lúa tăng khoảng 0,5 tấn/ha trong khi chi phí sản xuất giảm đã góp phầnlàm tăng thu nhập đáng kể cho người trồng lúa Mặc dù đóng vai trò hết sứcquan trọng, là cứu cánh trong những năm kinh tế suy thoái nhưng nông nghiệphiện cũng đang đứng trước những khó khăn thách thức lớn trong đảm bảotăng trưởng và cải thiện thu nhập của nông dân

Năng suất lao động nông nghiệp nhìn chung còn thấp Bình quân một laođộng nông nghiệp (năm 2010) làm ra 17 triệu đồng, chưa bằng ½ mức trungbình của nền kinh tế và chưa bằng 1/3 thu nhập của lao động trong công nghiệpchế biến Năng suất thấp của lao động nông nghiệp có phần nguyên nhân do sảnxuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu Nhưng có những yếu tốkhác làm cho năng suất lao động nông nghiệp khó cải thiện:

Lao động trong nông nghiệp đông: năm 2010 với gần 24 triệu lao động,chiếm đến 49% trong tổng số lao động xã hội, trình độ học vấn, được đào tạo ít.Mức đầu tư và trang bị cho lao động nông nghiệp cũng rất thấp

Trang 11

- Tổng vốn đầu tư vào nông nghiệp năm 2010 chỉ đạt 51 nghìn tỉ đồng, chiếm6,2% tổng vốn đầu tư xã hội, giảm so với mức 13.8% hồi năm 2000 Tính mứctrang bi vốn cho mỗi lao động, thì nông nghiệp (năm 2010) chỉ đạt 2,13 triệuđồng, chỉ bằng 13% so mức trung bình của nền kinh tế và chỉ bằng 10% so laođộng trong công nghiệp chế biến

1.2 Mức độ cơ giới hóa nông nghiệp hiện nay

Sản phẩm nông nghiệp chính vùng ĐBSCL: - Lúa gạo

- Trái cây

- Thủy hải sản: Cá, tôm

- Cây trồng cạn: rau màu, bắp, đậu, khoai lang, mía đường - Chăn nuôi: Gia súc (trâu, bò…), gia cầm (gà, vịt…)

1.3 Nghề sửa chữa máy nông nghiệp ở Việt Nam và trên thế giới.

Cơ giới hóa nông nghiệp được tiến hành sâu rộng sẽ giải phóng lực lượng lớn lao động trong nông nghiệp, tăng thêm nguồn cung cho khu vực công nghiệp vốn đang rất thiếu Nó cũng làm tăng đáng kể năng suất lao động nông nghiệp thông qua chuyển dịch cơ cấu và nâng cao trình độ kỹ thuật của lao động Cơ giới hóa và sử dụng các tiến bộ kỹ thuật công nghệ sau thu hoạch cũng sẽ cải thiện chất lượng sản phẩm và làm tăng đáng kể lượng hàng hóa thương phẩm của nông sản, cung cấp cho thị trường Một ví dụ điển hình trong hai năm vừa qua, xuất khẩu lúa gạo tăng 6-7 triệu tấn một phần khá lớn nhờ vàoviệc cải thiện công nghệ sau thu hoạch và áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp

Vấn đề đặt ra là làm thế nào để tăng được nhận thức xã hội, việc cung cấp thông tin những tiến bộ kỹ thuật và tìm kiếm nguồn tài trợ cho quá trình cơ giới hóa nông nghiệp Ứng dụng sâu rộng cơ giới và công nghệ sau thu hoạch cũng sẽ là bước quan trọng thúc đẩy ngành công nghệ cơ khí phát triển

Qua khảo sát tình hình thực tế hiện nay có sự thay đổi khá lớn trong cơgiới hóa nông nghiệp Chẳng hạn vào năm 2005-2006 vùng ĐBSCL chỉ cókhoảng 30 máy Liên hợp gặt đập, chỉ đáp ứng 10% nhu cầu diện tích thì đếnnay đã có trên 7.000 máy giải quyết trên 40% diện tích lúa Hay như năm 2005

Trang 12

có 6.600 máy sấy lúa thì nay đã có 9.600 máy đáp ứng 33% sản lượng lúa hèthu Thay đổi sẽ diễn ra nhanh hơn trong thời gian tới Nhưng từ đây cũng nảysinh câu hỏi là ngành cơ khí trong nước được hưởng lợi gì từ sự gia tăng nhanhchóng này, hay chúng ta sẽ làm lợi cho các nhà bán máy cơ khí nước ngoài?Chính sách sẽ như thế nào để có sự phát triển, lực lượng kỹ sư, các nhà chế tạosẽ đóng góp như thế nào cho ngành này và cho sự phát triển lâu dài của nôngnghiệp? Trong bối cảnh cạnh tranh trong nước hiện nay đang gia tăng với nhiềucông ty nước ngoài bước vào thị trường nội địa, và cạnh tranh trên thị trườngthế giới khi xuất khẩu nông phẩm thì mô hình sản xuất của nông hộ, qui môcanh tác nhỏ, phân tán, trình độ quản trị yếu kém, ứng dụng khoa học công nghệkém đã không đủ sức đương đầu

Đến 2011, cả nước có gần 500 nghìn máy kéo các loại sử dụng trong nôngnghiệp, với tổng công suất trên 5 triệu mã lực, tăng 4 lần so với năm 2001;580.000 máy tuốt đập lúa; 17.992 máy gặt lúa các loại (so với năm 2007 máygặt đập liên hợp năm 2010 tăng 9,75 lần; năm 2011 tăng 16,6 lần; máy gặt xếpdãy năm 2010 tăng 1,4 lần, năm 2011 tăng 3,4 lần), riêng vùng ĐBSCL có11.424 chiếc máy gặt các loại, trong đó: 6.609 máy gặt đập liên hợp và 4.815chiếc máy gặt rải hàng Mức độ cơ giới hoá bình quân các khâu trong sản xuấtnông nghiệp như sau: làm đất trồng lúa đạt 35- 80%; tưới lúa chủ động đạt 85%;thu hoạch đạt 23% (vùng ĐBSCL đạt 36%); sấy lúa chủ động ĐBSCL 39%;tuốt lúa 95%; xay xát lúa, gạo 95% Trang bị động lực trong sản xuất nôngnghiệp cả nước còn thấp, chỉ đạt 1,3 CV/ha canh tác trong khi Thái Lan đạt 4CV/ha; Hàn Quốc: 4,2 CV/ha; Trung Quốc: 6 CV/ha

Hiện nay, thị trường sản phẩm cơ khí phục vụ sản xuất nông nghiệp gồm: chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc và một số cơ sở lắp ráp máy nông nghiệp củaTrung Quốc tại Việt Nam, sản phẩm của Nhật lắp ráp tại Việt Nam; máy kéo và máy nông nghiệp nhập khẩu từ các nước: Nga, Mỹ, Hàn Quốc sản phẩm đã qua sử dụng của Nhật Bản, Hàn Quốc; các doanh nghiệp nhà nước (chủ yếu tập trung ở Tổng Công ty máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam, VEAM - Bộ Công Thương); các cơ sở ở các địa phương Trong đó sản phẩm máy kéo và

Trang 13

máy nông nghiệp nhập khẩu mới từ Trung Quốc và đã qua sử dụng của Nhật chiếm khoảng 70% thị phần (báo cáo của Bộ Công Thương 2010)

- Máy kéo (dưới 20 CV) và máy nông nghiệp (cày, bừa, phay): Nhập khẩu mới từ Trung Quốc chiếm khoảng 80% (chủ yếu ở phía Bắc); khoảng 20% đượcsản xuất tại các thành viên của VEAM và các cơ sở ở địa phương

- Các loại máy kéo 4 bánh (công suất 24-37 CV): Khoảng 80% là sản phẩm đãqua sử dụng của Nhật, Hàn Quốc (chủ yếu sử dụng ở phía Nam), máy kéo (côngsuất trên 50 CV) khoảng 20% được nhập khẩu mới từ Nga, Trung Quốc, Mỹ

- Các loại động cơ diesel và xăng: VEAM chiếm 25% thị phần, hàng đã qua sửdụng chiếm 20%, Trung Quốc chiếm 50% và 5% nhập khẩu từ các nước khác

- Máy xới nhỏ dưới 15 HP: Chủ yếu là máy đã qua sử dụng và máy TrungQuốc chiếm 90% thị phần (Máy Bông Sen chiếm khoảng 10% ở khu vực phíaBắc Các loại máy kéo 4 bánh khoảng 90% là sản phẩm đã qua sử dụng củaNhật -công suất 24-37 CV là 10% còn lại được nhập khẩu từ Mỹ, Nga, TrungQuốc và một số ít được sản xuất tại các thành viên của VEAM)

- Máy gặt lúa các loại: Khoảng 60-70% máy GDLH nhập khẩu mới từ TrungQuốc, máy đã qua sử dụng của Hàn Quốc, còn lại do các cơ sở tư nhân ở đồng bằngsông Cửu Long, của VINAPPRO và Cơ khí An Giang, máy gặt liên hợp lúaKUBOTA lắp ráp tại Việt Nam và của các cơ sở tư nhân chế tạo đang dần thay thếmáy gặt liên hợp lúa Trung Quốc ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

- Các loại máy xay xát lúa gạo: Trên 97% do các doanh nghiệp trong nước sản xuất

- Tổng Công ty máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) – Bộ Công Thương: Động cơ diesel và xăng: 100.000 – 120.000 chiếc/năm; Máy xới công suất dưới 15 HP: 12.000-15.000 chiếc/năm; Máy gặt đập liên hợp: 3.000 chiếc/năm

- Tổng Công ty Cơ điện, xây dựng nông nghiệp và thủy lợi - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Trang 14

1.4 Cơ hội việc làm sau khi hoàn thành khóa học.

- Tự tạo việc làm và ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp ởĐBSCL

- Nhu cầu cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp là rất cao:

- Giải quyết công lao động nông thôn ngày càng thiếu do ảnh hương côngnghiệp hóa, đô thị hóa;

- Tăng năng xuất lao động, đảm bảo tính thời vụ, giảm thất thoát sau thu hoạch;- Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật trong sản xuất;

- Giảm sự vất vả cho người lao động, giải phóng lao động súc vật;

- Đáp ứng yêu cầu hội nhập thị trường thế giới, cánh đồng mẫu lớn: tạothương hiệu Để đạt được điều đó cần phải có số lượng lớn, chất lượng cao,đồng đều, giá thành thấp, sản xuất theo tiêu chuẩn.

1.5 Gi i thi u chới thiệu chương trình đào tạo.ệu chương trình đào tạo.ương trình đào tạo.ng trình đào t o.ạo.

Tên môn học/mô đun

Thời gian học tập (giờ)

Trong đó

Thựchành/thực tập/

bài tập/thảo luận

Các môn học chung

Trang 15

II.2Môn học, mô đun

Bảo dưỡng - sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng bộ chế hòa khí

Bảo dưỡng - sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ diesel

Bảo dưỡng - sửa chữa hệ thống khởi động - đánh lửa

Trang 16

thống trang bị điện máy nông nghiệp

Bảo dưỡng - sửa chữa hệ thống thủy lực trên máy nông nghiệp

Cơ giới hóa trong sản xuất lúa: gồm các công đoạn cần thực hiện: - Làm đất: cày, bừa, phay, trục, trang;

- Tưới tiêu: bơm điện, bơm máy nổ;

- Gieo cấy: dụng cụ sạ hàng, máy gieo hàng liên hợp máy kéo, máy cấy; - Chăm sóc: bón phân, phun xịt;

- Thu hoạch: gặt, đập, tuốt;

Trang 17

- Sau thu hoạch: phơi sấy, làm sạch, bảo quản tồn trữ; - Chế biến: xay chà, sàn phân loại, đóng bao;

- Vận chuyển

2.1 Vai trò của máy nông nghiệp.

Trong sản xuất nông nghiệp hiện nay thường dùng hai loại động lực: động lực di động và động lực tĩnh tại Động lực di động là động lực chuyển động trong quá trình làm việc như máy kéo các loại và ô tô Động lực tĩnh tại là động lực cố định tại một chỗ khi làm việc và truyền động năng cho các máy canh tác như động cơ điện, động cơ nổ tĩnh tại, động cơ sử dụng sức gió, nước v.v

Vấn đề san ủi đồng ruộng:

Trong canh tác lúa, nếu đồng ruộng được san phẳng sẽ rất thuận lợi cho việcdùng cơ giới: chủ động cung cấp nước cũng như thoát nước đồng đều trên đồngruộng, khống chế cỏ dại dễ dàng; quản lý được ốc bưu vàng vì chúng thường ởnhững vùng nước trũng Mặt đồng có độ bằng phẳng tốt rất thuận lợi khi dùng máygieo hàng hoặc máy cấy, khi dùng máy thu hoạch cũng rất thuận lợi Mặt khác, theonghiên cứu của các nhà nông học cho thấy rằng khi mặt đồng ruộng được cải tạosan phẳng, dễ dàng trong quản lý nước, tiết kiệm nước, quản lý được cỏ dại và tiếtkiệm bón phân lúa sẽ cho năng suất cao hơn đồng ruộng còn gò, trũng từ 5 – 10%.Do vậy, việc san ủi tạo độ bằng phẳng mặt ruộng là rất cần thiết, từ lâu nông dâncũng đã có trang phẳng mặt ruộng bằng các thiết bị thông thường nhờ can mựcnước nhưng độ đồng đều không cao.

Các điểm lợi của san phẳng mặt ruộng: - Tăng năng suất lúa khoảng 0,5 tấn/ha;

- Dễ kiểm soát cỏ dại, do khống chế mức nước, giảm 70% công lao động làm cỏ;

- Tăng diện tích đất hữu hiệu thêm khoảng 5- 7% vì không cần bờ ruộng; - Vận hành máy hiệu quả hơn, do giảm được 10- 15% thời gian quay vòng; - Bảng tổng hợp số liệu diện tích đất

2.2 Phân loại máy nông nghiệp.

+ Cụm máy làm đất: là các máy phá vỡ, làm tơi nhuyễn lớp đất trồng trọt

đến độ sâu nhất định để canh tác cho từng loại cây trồng Mặc dù có nhiều loại

Trang 18

máy làm đất dành cho các loại cây trồng khác nhau, với kích cỡ khác nhau nhưngnhìn chung chúng có nhiều đặc tính và nguyên lý làm việc giống nhau

+ Cụm máy gieo, trồng, cấy: làm công việc đưa hạt giống mạ hoặc cây con

xuống đất Tùy đặc tính của hạt có gần giống nhau hay không mà một công cụ hoặc máy gieo hạt loại có thể áp dụng cho việc gieo hạt nhiều loại cây khác nhauhoặc sử dụng máy gieo đơn lẻ Máy trồng cây non dùng để trồng một số loại cây trong nông nghiệp và cây công nghiệp như các loại rau: bắp cải, cà chua, thuốc lángoài ra còn dùng để trồng cây lưu niên hoặc cây lâm nghiệp Máy cấy sử dụng để cấy cây mạ xuống đất, máy cấy có các loại như máy cấy mạ dược mạ thảm, mạ khay

+ Cụm máy chăm sóc bao gồm: bón phân cho cây trồng (phân hữu cơ, phân

vô cơ) để làm giàu đất Nó có thể dùng chung cho tất cả các loại cây trồng (trướckhi làm đất) mà cũng có các loại đặc chủng cho từng loại cây trồng khi bón phân trong quá trình sinh trưởng của cây Máy sới, làm có làm công việc diệt cỏ, xới đất làm tăng lượng ôxy, nước trong đất cho cây trồng Các máy này cũng có thể kết hợp bón phân vô cơ trong quá trình xới, bón Hệ thống tưới với nhiệm vụ cung cấp cho cây trồng một lượng nước thích hợp vào thời điểm cần thiết để đảmbảo tốc độ sinh trưởng phát triển của cây trồng

+ Máy bảo vệ cây trồng: nhiệm vụ của cụm máy này là đưa, lượng chất hoá

học đúng liều lượng và nồng độ, đúng lúc để diệt côn trùng, diệt bệnh cho cây trồng nhằm đảm bảo cho cây trồng khỏe mạnh, cho năng suất cao Máy có nhiều chủng loại để có thể phục vụ cho thảm thực vật thấp hoặc cây trồng lưu niên có chiều cao trên 10 m

* Hệ thống máy thu hoạch: có nhiệm vụ thu lấy các sản phẩm đặc trưng của

cây trồng như hạt, củ, trái, lá, thân; có thể là thu riêng biệt hoặc là thu tất cả cùngmột lúc cả sản phẩm chính và phụ Với từng loại cây trồng, lại phải có máy thu hoạch riêng biệt cho nó, vì thế máy thu hoạch lại càng đa dạng hơn và phức tạp hơn nhiều so với các máy nông nghiệp khác

* Hệ thống máy sau thu hoạch: việc mẫn cảm với nhiệt độ, độ ẩm môi

trường, sự,,thở" của hạt dẫn đến hư hỏng nhanh chóng của sản phẩm nông

Trang 19

nghiệp Xử lý chúng để đưa chúng tới các điều kiện tạm thời làm giảm tốc độ hưhỏng, được các cụm máy sau thu hoạch đảm nhận Không phải nông sản nàocũng có thể làm thức ăn ngay được mà phải sơ chế để cung cấp cho con người.Sau cùng là hệ thống máy hay thiết bị chế biến để có sản phẩm sử dụng chongười hay gia súc Ngoài việc giới thiệu kết cấu và hoạt động của những máymóc trên, phần cuối chúng tôi giới thiệu một cách khái quát về các chỉ tiêu kinhtế kỹ thuật chính của một số liên hợp máy sử dụng trong nông nghiệp Cácphương pháp xác định định mức các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, biện pháp nâng caonăng xuất, giảm chi phí với những khâu canh tác bằng máy Một số phương pháptính toán, tổ chức sản xuất cho các khâu canh tác bằng máy.

2.3 Các bộ phận, cụm lắp ráp và hệ thống của máy nông nghiệp.

- Động cơ đốt trong- Hệ thống truyền lực- Ly hộp

- Hộp số

- Truyền lực trung gian- Cầu sau

Trang 20

CHƯƠNG 2 : BẢO HỘ LAO ĐỘNGMục tiêu:

- Xác định đúng mục đích và ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động (BHLĐ) - Trình bày được tính chất, trách nhiệm và nội dung của công tác bảo hộlao động.

- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức trong công việc

Nội dung chương:

1 Mục đích và ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động.1.1 Mục đích.

Mục tiêu của công tác bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về khoa học kĩthuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinhtrong sản suất, tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi hơn để ngăn ngừa tai nạnlao động và bệnh nghề nghiệp nhằm bảo vệ sức khoẻ người lao động.

An toàn trong lao động không phải chỉ do người lao động, người sử dụng laođộng mới có trách nhiệm mà nó là nhận thức, trách nhiệm của mọi người thamgia quá trình lao động

1.2 Ý nghĩa.

Bảo hộ lao động trước hết là một phạm trù sản suất, nhằm bảo vệ yếu tố năngđộng nhất của lực lượng sản suất là người lao động Mặt khác việc chăm lo sứckhoẻ cho người lao động còn có ý nghĩa nhân đạo.(chăm sóc sức khoẻ, )

Tránh chi phí cho việc sửa chữa thiết bị

- Tránh chi phí để mua thuốc men cho những công nhân bị tai nạn - Chi phí cho bảo hiểm ít hơn

- Tạo uy tín trên thị trường

- Tránh được những lý do kinh tế khác

- Đối với những lý do luật pháp qui định phải tuân theo luật lao động việt nam.

2 Tính chất của công tác bảo hộ lao động.2.1 BHLĐ mang tính pháp lý.

Là những chính sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn được ban hành trongcông tác bảo hộ lao động được soạn thảo thành luật của nhà nước Luật pháp về

Trang 21

bảo hộ lao động được nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ con người trong sảnxuất, nó là cơ sở pháp lý bắt buộc các tổ chức nhà nước, các tổ chức xã hội,người sử dụng lao động và người lao động trong các thành phần kinh tế có tráchnhiệm nghiên cứu thi hành.

2.2 BHLĐ mang tính khoa học kỹ thuật.

- Trong công tác bảo hộ lao động cũng áp dụng những thành tựu khoa học kỹthuật mới nhất để phát hiện, ngăn ngừa những trường hợp đáng tiếc trong laođộng cũng như bảo vệ sức khoẻ cho người lao động.

- Phòng chống tai nạn lao động cũng xuất phát từ cơ sở khoa học và bằng cácbiện pháp khoa học kỹ thuật Các hoạt động điều tra khảo sát, phân tích điềukiện lao động, đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố độc hại đến cơ thể con người,các giải pháp sử lý ô nhiễm, các giải pháp đảm bảo an toàn…đều là những hoạtđộng khoa học.

2.3 BHLĐ mang tính quần chúng.

Bảo hộ lao động liên quan đến tất cả mọi người, từ người sử dụng lao độngđến người lao động Họ là những người thường xuyên tiếp xúc với máy móc,trực tiếp thực hiện các qui trình công nghệ, do đó họ có nhiều khả năng pháthiện những sơ hở trong công tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng các biệnpháp về kỹ thuật an toàn, tham gia ý kiến về mẫu mực, qui cách dụng cụ phònghộ, quần áo làm việc…mặt khác dù các qui trình, qui phạm an toàn được đề ra tỉmỉ đến đâu, nhưng công nhân chưa được học tập, chưa được thấm nhuần, chưathấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của nó, thì họ rất dễ vi phạm Nên công tácbảo hộ lao động phải được toàn thể quần chúng thi hành mới đem lại hiệu quả.

3 Trách nhiệm đối với công tác bảo hộ lao động.3.1 Mối quan hệ giữa BHLĐ và môi trường

Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động là lĩnh vực khoa học tổng hợp và liênngành, được hình thành và phát triển trên cơ sở kết hợp và sử dụng thành tựucủa nhiều ngành khác nhau Từ khoa học tự nhiên (toán, lý, hoá, sinh vật…)khoa học kỹ thuật chuyên ngành (y học, kỹ thuật thông gió điều hoà không khí,kỹ thuật ánh sáng, âm học, điện, cơ học, kỹ thuật chế tạo máy…) đến các ngànhkhoa học kinh tế xã hội (kinh tế lao động, luật học, xã hội học, tâm lý học…)

Trang 22

những nội dung chính của khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động gồm: - Khoa học vệ sinh lao động

- Khoa học về kỹ thuật vệ sinh - Kỹ thuật an toàn

- Khoa học phương tiện bảo vệ người lao động - Khoa học Ergonomics

3.2 Mối quan hệ giữa BHLĐ và sự phát triển bền vững.* Nghĩa vụ:

- Chấp hành các qui định, nội qui về an toàn lao động, vệ sinh lao động cóliên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao

- Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trangcấp, nếu làm mất, hư hỏng thì phải bồi thường

- Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gâytai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham giacấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụnglao động

* Quyền:

- Yêu cầu của người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệsinh cải thiện điều kiện lao động, trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân,huấn luyện, thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động

- Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy ratai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ của mình và phảibáo cáo ngay với người phụ trách trực tiếp, từ trối trở lại làm việc nơi nói trênnếu những nguy cơ nói trên không được khắc phục.

- Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi người sửdụng lao động vi phạm qui định của nhà nước hoặc không thực hiện đúng cácgiao kết về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động, thoảước lao động.

4 Nội dung của công tác bảo hộ lao động.4.1 Điều kiện lao động.

Bảo hộ lao động liên quan đến tất cả mọi người, từ người sử dụng lao động

Trang 23

đến người lao động Do đó giáo dục vận động quần chúng thực hiện tốt công tácbảo hộ lao động có một ý nghĩa rất quan trọng Để thực hiện tốt công tác nàycần có các biện pháp tuyên truyền hợp lý với các đối tượng lao động tuỳ thuộcvào điều kiện cụ thể đối với mỗi đối tượng

Khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp phảilập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điềukiện lao động

- Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và thực hiện các chế độ khác về antoàn lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động theo qui định của nhà nước - Cử người giám sát việc thực hiện các qui định, nội dung, biện pháp an toànlao động, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp Phối hợp với công đoàn cơ sởxây dựng và duy trì sự hoạt động của mạng lưới an toàn viên

- Xây dựng nội qui, qui trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp vớitừng loại máy móc, thiết bị, vật tư kể cả khi đổi mới và nơi làm việc theo tiêuchuẩn qui định của nhà nước

- Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn qui định biện pháp an toàn,vệ sinh lao động với người lao động

- Chấp hành nghiêm chỉnh qui định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp và định kỳ 6 tháng Hàng năm phải báo cáo với sở lao động thươngbinh và xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động

4.2 Các yếu tố nguy hại và có hại.

Là những yếu tố có nguy cơ gây chấn thương hoặc chết người đối với ngườilao động, bao gồm:

4.2.1 Các bộ phận truyền động, chuyển động: Trục máy, bánh răng, dây

đai chuyền và các loại cơ cấu truyền động; sự chuyển động của bản thân máymóc như: ô tô, máy trục, tàu biển, sà lan, đoàn tàu hỏa, đoàn goũng cú nguy cơcuốn, cán, kẹp, cắt; Tai nạn gây ra có thể làm cho người lao động bị chấnthương hoặc chết;

4.2.2 Nguồn nhiệt: ở các lò nung vật liệu, kim loại nóng chảy, nấu ăn tạo

nguy cơ bỏng, nguy cơ cháy nổ;

Trang 24

4.2.3 Nguồn điện: Theo từng mức điện áp và cường độ dòng điện tạo nguy

cơ điện giật, điện phóng, điện từ trường, cháy do chập điện ; làm tê liệt hệthống hô hấp, tim mạch.

4.2.4 Vật rơi, đổ, sập: Thường là hậu quả của trạng thái vật chất không bền

vững, không ổn định gây ra như sập lở, vật rơi từ trên cao trong xây dựng; đárơi, đá lăn trong khai thác đá, trong đào đường hầm; đổ tường, đổ cột điện, đổcông trình trong xây lắp; cây đổ; đổ hàng hoá trong sắp xếp kho tàng

4.2.5 Vật văng bắn: Thường gặp là phoi của các máy gia công như: máy

mài, máy tiện, đục kim loại; gỗ đánh lại ở các máy gia công gỗ; đá văng trongnổ mìn

4.2.6 Nổ

- Nổ vật lý: Trong thực tế sản xuất có thể nổ khi áp suất của môi chất trongcác thiết bị chịu áp lực, bình chứa khí nén, khí thiên nhiên lỏng vượt quá giớihạn bền cho phép của vỏ bình hoặc do thiết bị bị rạn nứt, phồng móp, bị ăn mòndo thời gian sử dụng lâu Khi thiết bị nổ sẽ sinh công rất lớn làm phá vỡ các vậtcản và gây tai nạn cho mọi người xung quanh.

- Nổ hóa học: Là sự biến đổi về mặt hóa học của các chất diễn ra trong mộtthời gian rất ngắn, với một tốc độ rất lớn tạo ra lượng sản phẩm cháy lớn, nhiệtđộ rất cao và áp lực lớn phá hủy hoại các công trình, gây tai nạn cho ngườitrong phạm vi vùng nổ.

- Các chất có thể gây nổ hóa học bao gồm các khí cháy và bụi khi chúng hỗnhợp với không khí đạt đến một tỷ lệ nhất định kèm theo có mồi lửa thì sẽ gâynổ Mỗi loại khí cháy nổ có thể nổ được khi hỗn hợp với không khí đạt đượcmột tỷ lệ nhất định Khoảng giới hạn nổ của khí cháy với không khí càng rộngthì sự nguy hiểm về giới hạn nổ hóa học càng tăng.

- Nổ vật liệu nổ (nổ chất nổ): Sinh công rất lớn, đồng thời gây ra sóng xungkích trong không khí và gây chấn động trên bề mặt đất trong phạm vi bán kínhnhất định.

- Nổ của kim loại nóng chảy: Khi rót kim loại lỏng vào khuôn bị ướt, khithải xỉ.

Trang 25

4.3 Tai nạn lao động.

Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động do kết quả tácđộng đột ngột từ bên ngoài làm chết người hoặc làm tổn thương, hoặc phá huỷchức năng hoạt động bình thường của một bộ phận nào đó của cơ thể

* Tai nạn lao động chia thành:

- Chấn thương: là trường hợp tai nạn kết quả gây ra vết thương, dập thươnghoặc sự huỷ hoại khác cho cơ thể con người Hậu quả của chấn thương có thểlàm tạm thời hay vĩnh viễn mất khả năng lao động, có thể là chết người

- Nhiễm độc nghề nghiệp: là sự huỷ hoại sức khoẻ do kết quả tác dụng củacác chất độc khi chúng xâm nhập vào cơ thế con người trong các điều kiện sảnxuất

* Để đánh giá tình hình tai nạn lao động sử dụng hệ số tần suất tai nạn lao động K (số tai nạn lao động tính trên 1000 người trong một năm) K=n.1000/NTrong đó:

n- Số người bị tai nạn lao động (tính cho một cơ sở, địa phương, ngành haycả nước)

N- Số lao động tương ứng.

Trang 26

CHƯƠNG 3 : KỸ THUẬT AN TOÀN

1.1 Một số khái niệm cơ bản về an toàn điện.

An toàn trong lao động không phải chỉ do người lao động, người sử dụng laođộngmới có trách nhiệm mà nó là nhận thức, trách nhiệm của mọi người thamgia quá trình lao động

Dòng điện đi qua cơ thể con người gây nên phản ứng sinh lý phức tạp: huỷhoại bộ phận thần kinh điều khiển các cơ quan bên trong cơ thể làm tê liệt cơ,sưng màng phổi, huỷ hoại cơ quan hô hấp và tuần hoàn máu Tác động của dòngđiện còn tăng lên với những người có nồng độ cồn

Thông số gây tác động chủ yếu là dòng điện và đường đi của dòng qua cơ thểngười vào đất Tổn thương do điện được chia làm 3 loại:

• Tổn thương do chạm phải vật dẫn điện có điện áp

• Tổn thương do chạm phải những bộ phận bằng kim loại hay vỏ thiết bị điệncó mang điện áp vì bị hỏng cách điện

• Tổn thương do điện áp bước xuất hiện ở chỗ bị hư hỏng hay chỗ dòng điệnđi vào đất.

Dòng điện có thể tác động vào cơ thể qua một mạch điện kín hay bằng tácđộng bên ngoài như phóng điện hồ quang Tác hại của dòng điện gây nên và hậuquả của nó phụ thuộc vào độ lớn và loại dòng điện, điện trở của người, đường đicủa dòng điện qua cơ thể, thời gian tác dụng và tình trạng sức khoẻ của người.

1.2 Các dạng tai nạn điện.

* Chấn thương: là sự phá huỷ cục bộ các mô của cơ thể do dòng điện hoặc

Trang 27

hồ quang điện (da, xương) Chấn thương do điện ảnh hưởng đến sức khoẻ vàkhả năng lao động cao nhất là tử vong Bao gồm các kiểu :

• Bỏng điện: do dòng điện qua cơ thể hay do tác động của hồ quang điện.Bỏng do hồ quang một phần do tác động đốt nóng của tia lửa hồ quang có nhiệtđộ rất cao (từ 35000 – 150000)

• Dấu vết điện: trên bề mặt da tại điểm tiếp xúc với điện cực có dòng điệnchạy qua sẽ in dấu vết ) một phần do bột kim loại nóng bắn vào gây bỏng

• Kim loại hoá mặt da do các hạt kim loại nhỏ bắn với tốc độ lớn thấn sâu vàotrong da, gây bỏng

• Co giật cơ: Khi có dòng điện qua người, các cơ bị co giật

• Viêm mắt do tác dụng của tia cực tím hay tia hồng ngoại của hồ quang điện.

* Điện giật Dòng điện qua cơ thể sẽ kích thích các mô kèm theo giật cơ ở

các mức độ khác nhau

• Cơ bị co giật nhưng người không bị ngạt

• Cơ co giật, người bị ngất, nhưng vẫn duy trì được hô hấp và tuần hoàn • Người bị ngất, hoạt động của tim và hô hấp rối loạn

• Chết lâm sàng (không thở, hệ tuần hoàn không hoạt động) Điện giật tỷ lệchết rất lớn, khoảng 80% trong tổng số nạn nhân điện giật và 85% - 87% số vụtai nạn điện chết người là do điện giật

1.3 Bảo vệ nối đất bảo vệ dây trung tính và bảo vệ chống sét.

• Đề phòng điện rò ra bộ phận bình thường không có điện

* Nối đất an toàn: để tản dòng điện vào đất và giữ mức điện thế thấp trên vật

được nối đât

* Nối đất bảo vệ: bảo vệ an toàn khi chạm phải thiết bị hư hỏng cách điện o Nối

đất tập trung: dùng thếp ống Ø40 ÷ Ø60 làm điện cực, nhưng gây ra điện áp bước

* Nối đất hình lưới: dùng lưới sắt lớn làm điện cực chôn phía dưới khu vực đặt

thiết bị Khắc phục điện áp bước lớn khi nối tập trung

* Nối đất dây trung tính: bảo vệ lưới điện 3 pha có dây trung tính

* Nối đất lặp lại: dây trung tính được nối lặp lại với khoảng cách 250m đảmbảo khi ngắn mạch điện áp dây trung tính không tăng đến điện áp pha

Trang 28

* Cắt điện bảo vệ: dùng khi nối đất không đạt được các yêu cầu về an toàn.

1.4 Các biện pháp cần thiết để bảo vệ an toàn điện.

Đề phòng tiếp xúc vào các bộ phận mang điện

Đảm bảo tốt cách điện của thiết bị điện: bảo vệ không cho điện rò rỉ ra vỏmáy gây nguy hiểm và tránh truyền điện giữa các pha với nhau gây ngắn mạch

- Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn các bộ phận mang điện - Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly

- Sử dụng biẻn báo, tín hiệu, khoá liên động.

2 An toàn lao động.

2.1 Khái niệm chung về các yếu tố nguy hiểm và biện pháp phòng ngừa.

Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện đẻ tránh nguy hiểm khitiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện

• Phải chọn đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất hoặc nối dây trung tínhcác thiết bị điện cũng như thắp sáng theo đúng quy chuẩn

• Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị, dụng cụ an toàn và bảo vệ khi làm việc • Tổ chức kiểm tra, vận hành theo đúng các quy tắc an toàn

• Thường xuyên kiểm tra dự phòng cách điện của các thiết bị cũng như củahệ thống điện Kinh nghiệm cho thấy tai nạn điện giật hầu hết là do vận hànhqui tắc, trình độ vận hành kém, sức khoẻ không đảm bảo.

2.2 An toàn trong Cơ khí và Luyện kim.

Các dụng cụ cầm tay rất phổ biến để tránh tai nạn ẩiphỉ chấp hành đúng quiphạm an tòan sử dụng thiết bị.

2.3 Kỹ thuật an toàn với các thiết bị nâng chuyển.

Thiếu hiểu biết về chuyên môn và kinh nghiệm nâng hạ, vận chuyển • Rơi tải trọng

• Vận chuyển bằng băng tải: đứt băng tải, rơi vãi khi vận chuyển • Hệ thống điện không đảm bảo: hở điện, phóng điện hồ quang * Các biện pháp kỹ thuật an toàn

• Đảm bảo yêu cầu an toàn với một số chi tiết và cơ cấu quan trọng của thiếtbị nâng: cáp, xích, tang, ròng rọc, phanh

• Đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị, cơ cấu an toàn:

Trang 29

2.4 Kỹ thuật an toàn với các thiết bị chịu áp lực.

Nguy hiểm phát sinh trong các phân xưởng gia công bằng áp lực

• Trong quá trình làm việc thiết bị (lò nung) sinh ra lượng nhiệt lớn tạo ra vikhí hậu nóng gây chứng say nóng và co giật

• Muội than, khói và cácbonoxit làm ô nhiễm không khí do sự cháy khônghoàn toàn ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Các thiết bị làm việc va đập gây rung động tạo nguy hiểm cho máy móc vàngười lao động

• Các mảnh vỡ văng ra khi làm việc

• Trang thiết bị thiết kế chưa hoàn thiện, qui trình công nghệ chưa hoàn chỉnhgây tai nạn

Tạo nền móng tốt nơi đặt máy, đảm bảo cho máy làm việc ổn định, tin cậy vàan toàn

• Máy phải có đầy đủ cơ cấu che chắn và cơ cấu phòng ngừa

• Khi dùng đe thì phải được chế tạo bằng vật liệu chịu tải trong khi va đập • Nếu sử dụng máy trục giữ vật rèn dưới máy búa thì phải có bộ giảm sóc đểthiết bị nâng không bị tác động của tải trọng va đập khi rèn

• Dùng lưới di động để che chắn những vùng nguy hiểm do các mảnh vụn cóthể gây ra

• Dùng tấm chắn phòng ngừa cho bàn đạp để tránh đạp ngẫu nhiên

• Máy ép, máy dập cần có cơ cấu an toàn: dùng hai nút bấm mở máy (mởmáy bằng hai tay)

• Cách ly nguồn nhiệt đối lưu và bức xạ bằng vật liệu cách nhiệt bọc quanhlò, dùng màn nước hấp thụ các tia bức xạ trước cửa lò

• Bố trí hợp lý các lò và các nguồn nhiệt lớn cách xa nơi làm việc • Có chế độ thông gió thích hợp để cải thiện điều kiện vi khí hậu

• Kiểm tra, chạy thử máy khi nghiệm thu thử tình trạng máy trước khi làm việc • Bố trí hợp lý vị trí làm việc cho công nhân

• Kiểm tra thường xuyên, định kỳ các trang thiết bị

2.5 Kỹ thuật an toàn trong ngành cơ khí

Để bảo vệ sự tác động có hại của tia tử ngoại dùng tấm chắn chuyên dùng

Trang 30

hay mặt nạ có kính lọc ánh sáng tối vàng xanh không cho tia tử ngoại đi qua • Để bảo vệ mắt cho công nhân ở gầm trạm hàn thì khi hàn cố định phải cóbuồng chuyên dùng còn khi hàn tạm thời phải có kết cấu ngăn di chuyển được ởdạng màn chắn, tấm chắn

• Đảm bảo an toàn điện giật • Tránh hoa lửa bắn ra gây bỏng

• Đảm bảo an toàn cháy nổ khi dùng khí cháy: Axetylen

Trang 31

CHƯƠNG 4 : VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Mục tiêu:

- Trình bày đúng mục đích, ý nghĩa của công tác vệ sinh công nghiệp, cácnhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động

- Vận dụng được các phương pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp.- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức trong công việc

Nội dung chương:

1 Mục đích và ý nghĩa của công tác vệ sinh công nghiệp.1.1 Mục đích.

Mục tiêu của công tác bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về khoa học kĩthuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinhtrong sản suất, tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi hơn để ngăn ngừa tai nạnlao động và bệnh nghề nghiệp nhằm bảo vệ sức khoẻ người lao động.

1.2 Ý nghĩa

Bảo hộ lao động trước hết là một phạm trù sản suất, nhằm bảo vệ yếu tố năngđộng nhất của lực lượng sản suất là người lao động Mặt khác việc chăm lo sứckhoẻ cho người lao động còn có ý nghĩa nhân đạo.(chăm sóc sức khoẻ, )

2 Các nhân tố ảnh hưởng và biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp.2.1 Những vấn đề chung về kỹ thuật vệ sinh lao động.

Khoa học vệ sinh lao động đi sâu Khảo sát, đánh giá các yếu tố nguy hiểm vàcó hại phát sinh trong sản xuất Nghiên cứu ảnh hưởng của chúng đến cơ thểngười lao động Từ đó đề ra tiêu chuẩn giới hạn cho phép của các yếu tố có hại,nghiên cứu đề ra các chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý, đề xuất các biện phápy học và các phương hướng cho các giải pháp để cải thiện điều kiện lao động vàđánh giá hiệu quả của các giải pháp đó đối với người lao động Khoa học vệsinh lao động có nhiệm vụ quản lý, theo dõi sức khoẻ người lao động, sớm pháthiện các bệnh nghề nghiệp và đề xuất các biện pháp để phòng ngừa và điều trịbệnh nghề nghiệp.

Các ngành khoa học về kỹ thuật vệ sinh: Thông gió chống nóng và điều hoàkhông khí, chống bụi và hơi khí độc, chống ồn và rung động, chống các tia bức

Trang 32

xạ có hại, kỹ thuật chiếu sáng là những lĩnh vực khoa học chuyên ngành đisâu nghiên cứu và ứng dụng các giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ nhữngyếu tố có hại phát sinh trong sản xuất, cải thiện môi trường lao động, nhờ đóngười lao động làm việc rễ chịu, thoải mái và có năng xuất lao động cao hơn, tainạn lao động và bệnh nghề nghiệp cũng sẽ giảm đi

Mỗi một giải pháp kỹ thuật vệ sinh cải thiện môi trường lao động cũng sẽ gópphần tích cực vào việc bảo vệ môi trường xung quanh Bởi vậy, bảo hộ lao độngvà bảo vệ môi trường thực sự là 2 khâu của một quá trình, gắn bó mật thiết vớinhau

2.2 Bệnh nghề nghiệp.

- Tai nạn lao động: hiện nay chưa có đầy đủ tài liệu thống kê về tai nạn lao động do chúng ta không thực hiện nghiêm chỉnh chế độ báo cáo tai nạn lao động Theo số liệu thống kê gần nhất hệ số tần suất tai nạn lao động K rất cao khoảng trên 20 trong khi đó K cho phép chỉ dao động dưới

- Bệnh nghề nghiệp: hiện nay chưa có đủ điều kiện phát hiện và giám định hết số người bị bệnh nghề nghiệp con số những người nhiễm bệnh nghề nghiệp rất cao 7495 (theo 1997) Hiện nay bổ xung thêm 8 bệnh nghề nghiệp được nhà nước bảo hiểm nâng tổng số bệnh nghề nghiệp lên 16 bệnh Chúng ta chưa thực sự quan tâm, chỉ đạo phát hiện và giám định nên thực tế chưa có nhiều người được công nhạn bảo hiểm với 8 bệnh nghề nghiệp mới này Ngoài ra có một số bệnh nghề nghiệp mới phát sinh nhưng chưa được nghiên cứu để bổ xung

- Là sự suy yếu dần dần sức khoẻ của người lao động gây nên bệnh tật xảy ratrong quá trình lao động do tác động của các yếu tố có hại phát sinh trong sảnxuất lên cơ thể người lao động.

2.3 Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp.

Loại trừ các yếu tố tác hại nghề nghiệp là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải cósự phối hợp chặt chẽ của nhiều bộ phận như kỹ thuật sản xuất, an toàn lao động, ytế, thiết kế thi công… Tuỳ tình hình cụ thể áp dụng các biện pháp đề phòng:

- Biện pháp kỹ thuật công nghệ: Cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, cơ giớihoá, tự động hoá, dùng các chất không độc hoặc ít độc thay thế cho những chấtcó tính độc cao

Trang 33

- Biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh như hệ thốngthông gió, hệ thống chiếu sáng…nơi sản xuất Tận dụng triệt để thông gió tựnhiên, chiếu sáng tự nhiên cũng là những biện pháp góp phần cải thiện điều kiệnlàm việc

- Biện pháp tổ chức lao động khoa học: Thực hiện việc phân công lao độnghợp lý theo đặc điểm sinh lý của công nhân, tìm ra những biện pháp cải tiến làmcho lao động bớt nặng nhọc, tiêu hao năng lượng ít hơn hoặc làm cho người laođộng thích nghi được với công sụ sản xuất mới, hoặc làm cho lao động thíchnghi được với con người, vừa có năng suất lao động cao hơn lại an toàn hơn

- Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ: kiểm tra định kỳ sức khoẻ người lao độngnhằm phát hiện bệnh nghề nghiệp, khám tuyển chọn lọc để xắp xếp nơi laođộng hợp lý.Ngoài ra còn phải tiến hành giám định khả năng lao động và hướngdẫn tập luyện phục hồi lại khả năng lao động cho người lao động bị tai nạn laođộng, mắc bệnh nghề nghiệp và các bệnh mãn tính khác đã được điều trị.Thường xuyên kiểm tra vệ sinh an toàn lao động và đảm bảo điều kiện chongười lao động làm việc với các chất độc hại

- Biện pháp phòng hộ lao động: Đây là biện pháp bổ trợ, khi các biện phápcải tiến quá trình công nghệ, biện pháp kỹ thuật vệ sinh chưa thực hiện được thìnó đóng vai trò chủ yếu trong việc đảm bảo an toàn cho người lao động trongsản xuất và phòng bệnh nghề nghiệp Dựa theo tính chất độc hại trong sản xuấtmỗi nghề người lao động sẽ được trang bị dụng cụ phòng hộ thích hợp

2.4 Tiếng ồn và rung động trong sản xuất.

a Định nghĩa: là những âm thanh gây khó chụi quấy rối sự làm việc và nghỉngơi của con người Về mặt vật lý, tiếng ồn là dao động sóng của môi trườngvật chất đàn hồi, gây ra bởi sự dao động của các vật thể

b Các đặc trưng vật lý của âm (tiếng ồn) - Tần số: f

- Bước sóng: ʎ

- Vận tốc truyền âm: CBiên độ âm: y

Trang 34

- Cường độ âm: I Có: C=ʎ.f (m/s)

- Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính chất và mật độ của môi trường (t, p ) - Không gian trong đó có sóng âm lan truyền gọi là trường âm,

- Áp suất dư trong trường âm gọi là áp suất âm P đơn vị là đyn/cm2

- Cường độ âm I là năng lượng sóng truyền qua diện tích 1 cm hay là bar 2, vuônggóc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian (erg/cm2 2pI=r.c.s hoặcW/cm2) Cường độ âm và áp suất âm liên hệ với nhau theo biểu thức

Trong đó: P: áp suất âm p: mật độ môi trường (g/cm3) C: Vận tốc truyền âm

Trong không gian tự do cường độ âm giảm tỷ lệ nghịch với bình phươngkhoảng cách r đến nguồn âm r 2 I I = 4 r p Trong đó: Ir: cường độ âm ở điểmcách nguồn là r.

+ Rung động trong sản xuất

a Định Nghĩa: Rung động là dao động cơ học của vật thể đàn hồi sinh ra khi trọng tâm hoặc trục đối xứng của chúng xê xích trong không gian hoặc do sự thay đổi có tính chu kỳ hình dạng mà chúng có ở trạng thái tĩnh

b Các thông số đặc trưng - Biên độ dịch chuyển ε - Biên độ vậ tốc ε’

- Biên độ gia tốc ε’’

Bề mặt dao động bao giờ cũng tiếp xúc với không khí xung quanh Do đó Khi

bề mặt dao động sẽ hình thành những sóng âm ngược pha trong lớp không khí kềsát Mức to của sóng âm này được đo bằng áp suất âm hình thành

c ảnh hưởng của tiếng ồn tới cơ thể con người Theo hình thức tác động rung động phân thành:

-Rung động chung: gây ra dao động cho toàn cơ thể

- Rung động cục bộ: gây ra dao động cho từng bộ phận cơ thể

Trong thực tế cơ thể có thể chịu cả hai hình thức rung tạo nên rung động tổ hợp

Trang 35

- Rung động cục bộ ảnh hưởng không chỉ giới hạn trong phạm vi chịu tác dụng của nó, mà đến cả hệ thống thần kinh trung ương và có thể thay đổi chức năng của các cơ quan, bộ phận khác, gây ra các phản ứng bệnh lý tương ứng Đặc biệt là xảy ra cộng hưởng rung riêng của cơ thể (f = 6÷9Hz) Tư thế làm việccó ảnh hưởng nhiều đến tác dụng cộng hưởng khi xảy ra cộng hưởng với các bộ phận cơ thể, gây ra cảm giác ngứa ngáy khó chịu, tê ở chân và vùng thắt lưng và nhiều dị cảm khác làm cho con người thấy khó chịu

- Rung động chung gây nên rối loạn thần kinh, tuần hoàn và hội chứng tiền đình.

Ngày đăng: 22/07/2024, 19:37

w