1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình nhập môn về kỹ thuật (tái bản năm 2014) phần 1

186 15 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Nhập Môn Về Kỹ Thuật
Tác giả Phạm Ngọc Tuấn, Hồ Thị Thu Nga, Đỗ Thị Ngọc Khỏnh, Trần Đại Nguyền, Nguyễn Văn Tường, Nguyễn Minh Hà
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ thuật
Thể loại sách
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 33,42 MB

Nội dung

Trang 1

NHAP MON VE KY THUAT

Phạm Ngọc Tuấn (chủ biên) Hồ Thị Thu Nga

Đỗ Thị Ngọc Khánh

'Trần Đại Nguyên

Nguyễn Văn Tường

Nguyễn Minh Hà

TRUONG CAO DANG KINH TE - KY THUAT TP HỒ CHÍ MINH THU VIEN M 422%& We NHÀ XUẤT BẢN ˆ

ĐẠI HỌC QUỐC GIÁ THÀNH PHÓ HỊ CHÍ MINH

Trang 2

dụng phương pháp tiếp cận CDIO tại ĐHQG-HCM cho ngành Kỹ thuật Cơ

khí tại Trường Đại học Bách khoa; nhóm ngành Máy tính và Công nghệ

thông tin tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; và nhân rộng áp dụng cho các ngành đào tạo khác (2010-2017)” NHẬP MÔN VỀ KỸ THUẬT Phạm Ngọc Tuấn Hồ Thị Thu Nga Đỗ Thị Ngọc Khánh 'Trần Đại Nguyên Nguyễn Văn Tường Nguyễn Minh Hà

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh giữ bản quyền xuất bản và phát hành ấn bản này Bất cứ sự sao chép nào (ngoại trừ những trích dẫn ngắn cho mục đích học thuật có nêu nguồn trích dẫn) không được sự chấp thuận của

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và các tác giả đều là bất hợp

pháp và vi phạm Tạ Xuất bản Việt Nam, Luật Bản quyền Quốc tế và Cong ước Bảo hộ Bản quyền Sở hữu Trí tuệ Berne Sách có sử dụng một phần nội dung của cuốn sách “Engineering Your Future - A Comprehensive

Introduction to Engineering”, đã được ĐHQG-HCM mua bản quyền sử dụng từ Nhà xuất bản Oxford

ĐẠI HỌC QUÓC GIA THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH

Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh

Tel: (+84.8) 37242181 - (+84.8) 37242160 Fax: (+84.8) 37242057

Trang 3

MUC LUC LOI NOI DAU

CHUONG MOT: MO DAU VE KY THUAT

MUC TIEN CUA CHUONG sc owrummuniieammniasamuass 1.1 LICH SU CUA KY THUAT

1.1.1 Định nghĩa của kỹ thuật,

1.12 Tổng quan về sự phát triển của kỹ thu:

1.13 Thời kỳ đầu của kỹ thuật c ccccceeccee 1.1.4 Kỹ thuật xây dựng

1.1.5 Các thời đại

1.1.6 Một số kỹ sư, nhà công nghệ và công trình tiêu biểu 1.17 Lịch sử các ngành kỹ thuật

1.2 CAC NGANH KY THUAT 1.2.1 Mé dau

1.2.2 Các chức năng của kỹ thuật 28

1.2.3 Các ngành kỹ thuật

1⁄3 KỸ THUẬT TRONG BOI CANH TOAN CAU HOA 13) GIG xcs anicmacmmmaaiiece

1.3.2 Sự phát triển của thị trường thế giới

1.3.3 Cơ hội cho kỹ sư trong các lĩnh vực

1.3.4 Chuẩn bị cho một sự nghiệp thành cong sd

TOM TAT s.r <ncerernasnonoarernranneanreonegnamereannsnenacrensnennanenraanniod CAU HOI THAO LUAN VA BAI TAP

Tài liệu tham khao

CHƯƠNG HAI: HỌC TẬP HIỆU QU GIỚI THIỆU

MUC TIEU CUA CHUONG 2.1 HOC TAP GO DAIHOC

2.1.1 Bối cảnh và những thách thức đối với sinh viên Việt Nam 73

2.1.2 Những quan niệm mới về học tập ở bậc đại học 73

Trang 4

2.1.3 Bốn trụ cột của học tập đại học

2.1.4 16 khó khăn thường gặp của các sinh viên trên thế giới

2.1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc học tập của sinh viên 74

2.1.6 Một số đặc điểm khác biệt giữa học ở đại học so với học ở phổ thông spti19S111506614001401438X64012143v8115 ve g8

2.1.7 Học tập trong học cử chế tín chỉ 2.1.8 Học tập chủ động

2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HIỆU QUẢ 2.2.1 Để học tập hiệu quả

2.2.2 Phương pháp A.S.P

2.2.3 Phương pháp đọc hiệu quả - SQ3R

2.2.4 Phương pháp ghi chú hiệu quả bằng sơ đồ tư duy 2.2.5 Phương pháp ghi nhớ hiệu quả dành cho từ khóa

2.2.6 Phương pháp ghi nhớ hiệu quả dành cho số

2.2.7 Chiến lược, thói quen và Hung học tpg qua hình ảnh - khơng gian: l2i2.40i0winlf010040)J84t0063 2.2.8 Phương pháp nghe chủ động

2.2.9 Phương pháp học dùng thẻ ghi chi

2.2.10 Phuong pháp áp dụng lý thuyết vào thực hành hiệu qu:

2.2.11 Phương pháp học tập theo nhóm 2.3 PHƯƠNG PHAP THI HIEU QUA

2.4 TAO DONG LUC HOC TAP 2.4.1 Xác định mục tiêu học tập 2.4.2 Vượt qua sự lười biếng

2.4.3 XA stress bing phương pháp học 2.4.4 Quan ly thời gian hiệu quả

2.4.5 Rèn luyện kỷ luật bản thân

2.4.6 Tạo quyết tâm mạnh mẽ và tức thì 2.4.7 Sức mạnh của niềm tin Ệ 2.4.8 Mười bước giúp duy trì động hủ ti tập 2.5 MOT SO LOI KHUYEN

TOM TAT

CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP

Tài liệu tham khảo ‘

Trang 5

Mucluc vii

CHƯƠNG BA: QUẢN LÝ DỰ ÁN ccsccssscs< sec „119 GIỚI THIỆU

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

3.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

3.1.1 Khung thời gian của dự án 3.1.2 Các công việc của dự án

3.2 CÁC BƯỚC LẬP KÉ HOẠCH CHO DỰ ÁN :

3.2.1 Bước 1: Thiết lập các thông tin chung của dự án 121 3.2.2 Bước 2: Lập danh sách các công việc cho dự án

3.2.3 Bước 3: Xác định các cột mốc cho dự án 3.2.4 Bước 4: Xác định thời gian cho từng công việc

của dự án

3.2.5 Bước 5: Tổ chức các công việc trong dự án đ

3.3 CƠNG CỤ LẬP KÉ HOẠCH DỰ ÁN - -::e 3.3.1 So dé PERT và đường găng

3.3.2 So dd Gantt

3.4 NHUNG DIEM CAN CHÚ Y KHI LAP KE HOACH

CHO DU AN

3.4.1 Chú trọng đến từng chỉ tiết sẽ

3.42 Phân bổ công việc cho các cá nhân - 130

3.4.3 Tài chính và các nguồn lực khác

3.4.4 Lập tài liệu theo tiến trình dự án

3.4.5 Nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm

3.4.6 Phần mềm quản lý dự án

TÓM TẮT

CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI T, Tài liệu tham khảo

4 CHUONG BON: THIET KE KY THUẬTT -.

GIỚI THIỆU

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG su

4.1 ĐỊNH NGHĨA THIẾT KÉ KỸ THUẬTT -s-« 134

4.2 QUÁ TRÌNH THIẾT KÉ !

4.3 VÍ DỤ ÁP DỤNG Q TRÌNH1 THIẾT KÉ 10 GIAI ĐOẠN

Trang 6

5 CHUONG NAM: NHUNG CO SO CUA KY THUA’

GIGI THIEU

MUC TIEU CUA CHUONG 5.1 ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG

Bll OMG Gita co ae solfCan ba geisEi S07 0 xeasgstdigf 5.1.2 Lịch sử hình thành

5.1.3 Các hệ thống đơn vị

5.1.4 Don vị dẫn xuất:

5.1.5 Tiền tố trong don vj SI

5.1.6 Céch viét gid trj dai luong 5.2 CHUYEN DOI BON VI

5.3 MOT SO VAN DE CO BAN CUA TOÁN HỌC 5.4 NHŨNG CƠ SỐ KỸ THUAT | cocccsconerseaenctavaisorsensesvcnss TOM TAT

CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP

Tại ew hae MRO es eee ie pi ee

6 CHƯƠNG SÁU: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

TOUTE G oceanic Ghia eee Ai

MỤC TIÊU CUA CHUGNG

6.1 SU CAN THIET CUA KY NANG LAM VIEC

THEO NHOM TT

6.1.1 Tính phức tạp của các vấn đề cần giải quyết ngày càng

gia tăng xnslsntSenoseilSAl00I82894 488027 BE,

6.1.2 Các yếu tố hợp tác quốc tế ý 219

6.1.3 Yêu cầu cắt giảm thời gian đưa sản tigttlg Ta vất HÔNG 219

6.1.4 Hoạt động theo mô hình dự án 220

6.2 NHỮNG YÊU CÀU ĐẺ NHÓM HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ .221

221

222

6.2.1 Yêu cầu đối với nhóm

6.2.2 Các yêu cầu đối với thành viên trong nhóm

Trang 7

6.3 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIÊN CỦA NHÓM - 222 6.4 CÁC MƠ HÌNH TƠ CHỨC CỦA NHÓM 224 6.5 CÁC MƠ HÌNH RA QUYÉT ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG

CỦA NHĨM

6.6 VAI TRỊ CỦA THÀNH VIÊN TRONG NHÓM sử

6.7 YÊU CẦU ĐỐI VỚI TRƯỞNG NHÓM . : -.-226 6.8 CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO -. c- cà sec se 227 6.9 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NHĨM 228 TƠM TẤT bán nan 6v E000810652514385946018/0E51u8E09955584Gi005 0801:9832

CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP

Tài liệu tham khảo

7 CHƯƠNG BẢY: KỸ NĂNG GIẢI QUYÉT VẤN ĐÈ 231 GIỚI THIẾU c.-sesseeseeserseeevrsssdollyRSE40016000300383)0M67 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

7.1 KHÁI NIỆM 7.11 Van đề,

TAZ Giảiquyếtvẫn đỀ eoeeieeeeeiesesenieseieenieee

7.2 QUY TRÌNH VÀ CÁC KỸ NĂNG CÀN THIẾT ĐÊ GIAI QUYET VAN DE

7.3 GIAI QUYET VAN DE SANG TAO

7.4 KỸ THUẬT, CONG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP

GIẢI QUYẾT VĂN DE 240

7.4.1 Các nhóm kỹ thuật, cơng cụ và phương pháp

giải quyết vấn đề 240

7.4.2 Phương pháp sáu chị

7.4.3 Lập bản đồ tư duy

7.44 Động não

7.4.5 Biểu đồ nhân quả

7.4.6 Triển khai chức năng chất lượng (Quality Function

242 243 245 249 Deployment - QED) ssvsssssssssssssssssssessssnutmens nhì cceecrcc 252

74.7 Biểu đồ tần suất 257

7.4.8 Biểu đồ Pareto .262

7.4.9 Kỹ thuật nhóm danh định

Trang 8

7.4.10 Biểu đồ tiến trình -s-csu nu cscc „269 7.4.11 Biểu đồ Gantt

TÓM TAT

CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP

Tài lệ tám ERED, es geitseresaonvonenneseosecsdusousvecderdeeysseeces

8 CHƯƠNG TÁM: GIAO TIẾP KỸ THUẬT An 278 GIÓI THIỆU

MỤC TIÊU CUA CHUON §.1 MỞ ĐẦU

8.1.1 Khái niệm về giao tiếp kỹ thuật

8.1.2 Vai trò của người giao tiếp kỹ thuật

8.1.3 Giao tiếp kỹ thuật và nghề nghiệp kỹ sư

8.1.4 Đặc điểm của tài liệu kỹ thuật

8.1.5 Thước đo sự xuất sắc trong giao tiệp kỹ thuật

8.2 BIEN SOAN TAI LIEU KY THUAT

8.2.1 Lập kế hoạch biên soạn tài liệu kỹ thuậ

8.2.2 8.2.3

8.2.4 Biên tập tài liệu

8/25: SOXHHÃI ae

8.3 PHAN TICH DOI TƯỢNG G GIAO TIẾP VÀ MỤC ĐÍCH 202

S31 Khơi niệu, .vsseossee

8.3.2 Sử dụng phiếu hồ sơ đối tượng giao tiế

8.3.3 Xác định các đặc điểm quan trọng của đối tượng

giao tiếp : S455406ssssssssesa,sÐ 01

8.3.4 Kỹ thuật tìm hiểu đối tượng giao tiệp i60xssvsesezaaSD QẤ

8.3.5 Ap dụng những vấn đề tác giả đã tìm hiểu về về đối tượng

giao tiếp

8.3.6 Xác định mục đích của tác gỉ

8.4 TÔ CHỨC THÔNG TIN or re

8.4.1 Ba nguyên tắc tổ chức stn tin tý Tước,

8.4.2 Sử dụng các mẫu cấu trúc cơ bản

Trang 9

Myclyc xi

85 VIET KY THUAT

8.5.1 Các hình thức viết kỹ thuật

BESS WAGE thurs kh xi2 060slessssaesesiDB8-silagnsnsnsani 301 8.5.3 Viết email

8.5.4 Viết thư báo

8.5.5 Viết báo cáo kỹ thuật

8.6 GIAO TIẾP BẰNG LỜI NÓI 8.6.1 Vai trò và phân loại thuyết trình 8.6.2 Chuẩn bị thuyết trình

8.6.3 Đọc bài thuyết trình

8.6.4 Trả lời câu hỏi sau thuyết trình .- + «<<

8.7 GIAO TIEP DO HOA KY THUAT

8.7.1 Mở đầu về giao tiếp đồ họa kỹ thuật

8:72 Các loại giao tiếp đồ họa kỹ thuật -:+

BI FEE TEE ««sesessbabeoesbbesekBDeldloesessssssze

8.7.4 Biéu dién anh

8.7.5 Biểu diễn vuông góc 8.7.6 Bản vẽ kỹ thuật

8.7.7 Biểu diễn đồ hoạ kỹ thuật có ứng dụng máy tính 324

TĨM TẢT CÂU HỎI THẢO LUẬN

Tài liệu tham khảo

9 CHƯƠNG CHÍN: ĐẠO ĐỨC NGHÈ NGHIỆP 329

GIOUTAIEU w oapscvewccuxavesoveveonesseeeeenonsnneonsonmainnanrensanennronnenen MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

9.1 CÁC KHÁI NIỆM a

9.1.1 Định nghĩa kỹ sư ĂĂẶĂẶ nành

9.1.2 Bản chất của đạo đức c che 330

9.1.3 Chuẩn mực đạo đức của sinh viên các trường đại học

9.1.4 Đạo đức nghề nghiệp 9.1.5 Phân biệt Luật pháp và Đạo đức

Trang 10

9.2 CAC CHUAN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA KỸ SƯ

9.2.1 Mục tiêu của chuẩn mực seas đức sia anes

9.2.2 Các chuẩn mực đạo đức cơ bản của kỹ sư

9.3 CAC TIEU CHUAN DAO ĐỨC NGHÈ NGHIỆP CƠ BẢN CỦA KỸ SƯ

9.3.1 Bổn phận kỹ sư đối với xã

93.2 Bến phận của kỹ sư đối với người sử dụng lao động

và khách hàng

9.3.3 Bốn phận đối với các kỹ sư khác

9.4 THAM KHẢO MỘT SO TIEU CHUAN DAO DUC

NGHE NGHIEP CUA CAC HOI NGHE NGHIEP cá 342 9.4.1 Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của Hội Địa kỹ tát

và nền móng cơng trình Việt Nam - 342

9.4.2 Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của Hội kỹ sư cơ khí

đ10n'KY CAS ME CHÍ) áeecesaloBulEo S6 U.lẤu sua nse2 343

9.5 CAC Vi DU LIEN QUAN DEN VAN DE DAO DUC

VA DAO DUC NGHE NGHIEP 343

2:20

Tài liệu tham khảo h +363

PHULUC

Trang 11

LOI NOI DAU

Kỹ thuật đã mang lại nhiều lợi ích và đóng góp đáng kế cho nền văn mình của lồi người trong suốt lịch sử phát triển Trong thế kỳ hai mươi, các

kỹ sư đã thực hiện nhiều đổi mới phục vụ cho con người Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Ky đã nhận dạng 20 thành tựu về kỹ thuật của thế ky hai

mươi, định hình cả thế kỷ này và đã làm thay đối thế giới: điện khí hóa, xe hơi, máy bay, cung cấp và phân phối nước, điện tử, radio và truyền hình, cơ

khí hóa nơng nghiệp, máy tính, điện thoại, điều hịa khơng khí, các xa lộ, phi thuyền, Internet, kỹ thuật chụp ảnh kiểm tra sức khỏe, các thiết bị gia dụng, các công nghệ chăm sóc sức khỏe, các công nghệ đầu mỏ và hóa dẫu, laser và quang học sợi, các công nghệ hạt nhân, các vật liệu hiệu năng cao

Trong thế ky 21, ky thuật đang đối mat với 14 thách thức lớn: làm cho năng lượng mặt trời kinh tế hơn, cung cấp năng lượng nhiệt hạch, phát triển

các phương phdp hdp thu va ton trit carbon, quản y chu kỳ chuyển đối nỉ tơ, cung cấp nước sạch, duy trì và cải thiện cơ sở hạ tang 6 thi, phat trién cdc

ứng dụng tin học cho chăm sóc sức khỏe, phát triển các ứng đụng kỹ thuật trong y học, mô phỏng và tái tạo bộ não người, ngăn ngùa khủng bố hạt nhân,

đảm bảo an nình cho không gian mạng, phát triển thực tế ảo, thúc đẩy việc học hỏi cá nhân, gắn kết kỹ thuật với các công cụ khám phá khoa học

Để giải quyết các thách thức này, giáo dục kỹ thuật là hết sức quan

trọng nhằm đào tạo những kỹ sư thực hiện sứ mạng lịch sử trong thé hy 21

Thực tế hiện nay cho thấy giáo dục kỹ thuật hiện đang gặp phải nhiều vấn đề

tại một số nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam: 1 Mục tiêu của giáo

dục kỹ thuật là tạo ra những nhà khoa học chứ không phải kỹ sư, 2 Giáo

đục kỹ thuật thiếu thực tiễn, vốn là linh hồn của kỹ thuật, 3 Giáo dục kỹ

thuật còn theo ngành hẹp, 4 Hệ thống chứng nhận năng lực hành nghề kỹ sư

chưa được phát triển

Giáo dục kỹ thuật cũng đang gặp một loạt thách thức: 1 Công nghệ mới và công nghệ cao đang bùng nỗ ngày qua ngày, làm rút ngắn thời gian

thương mại hóa, 2 Cơng việc nghiên cứu và tạo ra trì thức mới đang đóng vai trò quan trong hon bao giờ hết, 3 Trường đại học, cơng nghiệp và chính

phủ cân liên kết chặt chẽ với nhau, 4 Các ngành học đang thâm nhập vào nhau và chịu ảnh hưởng bởi sự phát triển của công nghệ, 5 Làm thế nào để

đào tạo ra những nhà kỹ thuật tài Hane đang là vấn đỀ nóng trên thế giới Chìa khóa để giải quyết các vẫn đề và vượt qua những thách thức nêu

trên chính là phương pháp luận hay còn gọi là tiếp cận CDIO: Conceive

Trang 12

dụng sản phẩm từ tư duy của chính mình Người học ngành kỹ thuật sẽ hiểu

được rằng “Có tầm nhìn nhưng khơng hành động thì chỉ là mơ ước Hành động mà khơng có tầm nhìn chỉ là bỏ phí thời gian Có tầm nhìn và hành động có thể thay đối thế giới” (Joel Barker) bởi vì “Các nhà khoa học nghiên cứu thế giới hiện có, kỹ sư tạo ra thế giới chưa bao giờ có” (Theodore von Karman)

Trong quá trình học một chủ đề trong một chương của môn học nào đó, người học phải được cung cấp tri thức cân thiết, có được các kỹ năng thực

hiện và trải nghiệm những cảm xúc, nhiệt tình, say mê đơi với chủ đề đó Mơn học “Nhập môn về kỹ thuật” được giảng dạy trong học 2, năm thứ nhất đại học nhằm giúp người học hiểu được “Kỹ thuật là nghệ thuật áp dụng các nguyên tắc khoa học và toán học, kinh nghiệm, trỉ thức và đánh giá

nhằm tạo ra mọi thứ mang lại lợi ích cho con người Kỹ thuật là quá trình

sản xuất một sản phẩm hay một hệ thống đáp ứng một nhu cầu cụ thể” (ASEE), “ là nghệ thuật làm tốt với một đô la cái mà kẻ vụng về có thể lầm với hai độ la ” (Arthur Wellington) và “Chính kỹ thuật làm thay đổi thế gidi” (Isaac Asimov),

“Nhập môn về kỹ thuật” cũng là tiêu chuẩn thứ 4 trong số 12 tiêu chuẩn của CDIO Tiêu chuẩn này khẳng định rằng đây là mơn học mang tính nhập mơn nhằm giới thiệu một khuôn khổ thực hành Kỹ thuật cho việc

chế tạo sản phẩm, thiết lập quy trình và xây dựng hệ thong; giới thiệu các kỹ

năng cá nhân và giao tiếp cân thiết

Trong môn học này, người dạy được yêu câu truyền cho người học: cảm hứng, khát khao học hỏi và hành động; nhiệt tình và say mê; sự tập trưng trong học tập; tư duy sáng tạo và đổi mới; lòng yêu nghề và yêu nước,

trách nhiệm đối với cộng đồng và xã hội; lòng tự tin và không ngừng cải

thiện năng lực cá nhân; biết xác định các mục tiêu cuộc đời và nghệ nghiệp với kế hoạch thực hiện rõ ròng, sẵn sàng và kiên trì để đạt được; muốn

thành công trong nghệ nghiệp kỹ thuật và rộng hơn là tỉnh thần khởi nghiệp

dé vươn tới những đỉnh cao trong kỹ thuật, công nghệ, sản xuất và kinh doanh sau khi tốt nghiệp Qua đó người học cảm thấy yêu thích thực sự ngành nghề kỹ thuật đã chọn để theo học, hình thành động cơ học tập đúng đến, xây dựng cho mình mục tiêu và những mơ ước nghề nghiệp, có kế hoạch học tập và hành động

Quyển sách này được biên soạn theo để cương môn học “Nhập môn về kỹ thuật” của Khoa Cơ khí Trường Đại học Bách khoa — Đại học Quốc gia TP.HCM với tài liệu tham khảo chính là “Engineering Your Future — A Comprehensive Introduction to Engineering” cia cdc tac gid Oakes Wc, Leone L.L., Gunn C.J da duoc DHQG-HCM mua ban quyén sử dụng một

Trang 13

Lờinóiđầu xv

Chương 1 giới thiệu về lịch sử phát triển của kỹ thuật, chân dung của một số kỹ sư tiêu biểu, chức năng của kỹ thuật, những vị trí mà kỹ sư có thể đảm nhận khi ra trường làm việc, các ngành iy

thuật, và nghề nghiệp cơ khí, kỹ thuật trong bỗi cảnh tồn câu hóa, những thách thức trong tương lai, cơ hội cho kỹ sư trong các lĩnh vực và chuẩn bị cho một sự nghiệp thành công Chương này

do PGS.TS Phạm Ngọc Tuấn biên soạn

Chương 2 đề cập đến bước đâu tiên chuẩn bị cho một sự nghiệp thành công của sinh viên là phải biết học tập hiệu quả, trong đó

trình bày những đặc điểm của học tập ở đại học, bối cảnh và

những thách thức, những quan niệm mới, bốn trụ cột, những khó

khăn thường gặp, một số yếu 16 anh hưởng đến việc học tập, học chế tín chỉ và học tập chủ động Các phương pháp, học tập và thi

hiệu quả được giới thiệu nhằm giúp sinh viên lập kế hoạch và thực hành các phương pháp này Tiếp theo, sinh viên được hưởng dẫn

cách tự tạo động lực để có thái độ tin tưởng và tích cực trong học

tập hiệu quả Chương này do PGS.TS Phạm Ngọc Tuần biên soạn Chương 3 được biên soan nhằm giúp sinh viên làm tốt đồ án của mình ngay từ khi nhận đồ án ở tuần thứ ba Những khái niệm cơ bản về dự án, các bước, những công cụ và những điểm quan trọng

cẩn chú ý khi lập kế hoạch cho dự án được trình bày chỉ tiết

Chương này do PGS.TS Phạm Ngọc Tuần và TS Nguyễn Minh Hà

cùng biên soạn

Chương 4 cung cấp các kiến thức cơ bản, giới thiệu chỉ tiết 10

bước và ví dụ áp dụng quá trình thiết kế kỹ thuật nhằm giúp sinh viên thực hiện những công việc thiết kế (Design - D) ban đầu Chương này do TS Hồ Thị Thu Nạa biên soạn

Chuang 5 trình bày các thông tin về đơn vị đo lường, một số vấn đề

cơ bản của toán học và những cơ sở kỹ thuật đủ để sinh viên sử dụng

trong q trình tính tốn, thiết kế của mình Chương này do PGS.TS

Phạm Ngọc Tuần va ThS Trần Đại Nguyên cùng biên soạn

Chương 6 đề cập những kiến thức cơ bản liên quan đến làm việc nhóm nhằm giúp sinh viên làm việc hiệu quả cùng các thành viên

của nhóm trong quả trình thực hiện đồ án môn học Sự cân thiết

của kỹ năng làm việc nhóm, những yêu cầu để nhóm làm việc hiệu

quả, các giai đoạn phát triển của nhóm, những mơ hình tổ chức nhóm, các mơ hình ra quyết định trong hoạt động nhóm và vai trị

của thành viên được trình bày Chương này do PGS.TS Phạm

Trang 14

- _ Chương 7 liên quan đến kỹ năng giải quyết vấn đề, là công việc

được lặp ấi lặp lại nhiều lần trong quá trình mỗi nhóm sinh viên làm

đồ án, tiến hành thiết kế (Design — D), thực hiện thị công (Implement — I) va vận hành (Operate — O) Khái niệm về vấn đề và giải quyết vấn đề quy trình và các kỹ năng cân thiết để giải quyết ` vấn đề, giải quyết ấn đỀ sáng tạo, các kỹ thuật, công cụ, phương

pháp giải quyết vấn đề đã được trình bày Chương này do PGS.TS

Phạm Ngọc Tuần và TS Nguyễn Văn Tường cùng biên soạn

- Chuong 8 giới thiệu vé giao tiép kỹ thuật, là kỹ năng cân thiết

trong suốt quá trình thực hiện đô án Khái niệm về giao tiếp kỹ

thuật, vai trò của người giao tiếp kỹ thuật, giao tiếp kỹ thuật và

nghề nghiệp kỹ sư, đặc điểm của tài liệu kỹ thuật, công việc biên soạn tài liệu, cơng việc phân tích đối tượng giao tiếp, công việc 16

chức thông tin, công việc viết kỹ thuật, công việc giao tiếp bằng lời nói, cơng việc giao tiếp bằng đồ họa kỹ thuật được trình bày

Chương này do PGS.TS Phạm Ngọc Tuấn và TS Nguyễn Văn

Tường cùng biên soạn

-_ Chương 9 đề cập đến yêu cầu không thể thiếu của một kỹ sư trong nghề nghiệp của mình là ngồi ‹ có tài cần phải có đức Những vấn đề liên quan đến đạo đức nghề nghiệp được trình bày, bao gồm:

định nghĩa kỹ sư, bản chất của đạo đức, chuẩn tực đạo đức của sinh viên các trường đại học kỹ thuật, đạo đức nghề nghiệp, phân

biệt luật pháp và đạo đức, các chuẩn mực và các tiêu chuẩn đạo

đức nghệ nghiệp của kỹ sư, tham khảo một số tiêu chuẩn đạo đực nghề nghiệp và một số ví dụ liên quan đến đạo đức nghề nghiệp Chương này do ThS Đỗ Thị Ngọc Khánh biên soạn

Khoa Cơ khí và các tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến

Ban giám đốc ĐHQG-HCM, Ban chủ nhiệm Đề án CDIO, Ban Đại học và

Sau đại học, Ban giám hiệu Trường Đại học Bách khoa, Nhà xuất bản

ĐHQG-HCM, các lãnh đạo và chuyên gia từ Hiệp hội CDIO Thế giới,

đặc biệt là TS Hồ Tấn Nhựt và TS Peter Gray, về sự quan tâm và hỗ trợ

Khoa Cơ khí để áp dụng phương pháp tiếp cận CDIO cho các ngành của

Khoa nói chung, xây dựng và thực hiện thành công môn học mới: Nhập môn về Kỹ thuật, trong các năm qua

Các tác giả cũng xin chân thành cám ơn các đồng nghiệp đã động viên và hỗ trợ chúng tôi rất nhiều để cho ra đời quyển sách này

Dù có nhiều có gắng nhưng do đây là lần đầu tiên biên soạn tài liệu

tham khảo cho một môn học mới và thời gian bị giới hạn nên chắc là còn

những thiểu sót về nội dung lẫn hình thức cân được phát hiện và khắc phục

Các tác giả xin chân thành cắm ơn những ý kiến đóng góp của quý độc giả để tài liệu được hoàn thiện hơn trong lần tái ban sau

Trang 15

CHUONG MOT

MG DAU VE KY THUAT

GIGI THIEU

Đước vào thiên niên kỷ thứ ba, khoa học và kỹ thuật đã trở thành yếu tố

cốt tử của sự phát triển, là lực lượng sản xuất trực tiếp của nền kinh tế toàn

cầu Kỹ thuật đã trở thành nhóm ngành đào tạo được nhiều sinh viên chọn lựa MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

Giới thiệu để sinh viên có những hiểu biết cơ bản về lịch sử phát triển

của kỹ thuật, các ngành nghề kỹ thuật, chân dung của kỹ sư và nghề nghiệp

cơ khí, kỹ thuật trong bối cảnh tồn cầu hóa và những thách thức trong tương lai

Từ những hiểu biết này sinh viên có thể:

«_ Biết cách và thực hiện tìm thơng tỉn, phân biệt, trình bày tổng quát về các ngành kỹ thuật và ngành kỹ thuật cơ khí,

„ _ Biết cách trình bày tóm tắt lý lịch của một kỹ sư cơ khí và nghề nghiệp

cơ khí hiện tại và tương lai,

« _ Tiếp xúc với các chuyên gia, doanh nghiệp trong ngành cơ khí

+ Nhan ra va biết cách chuẩn bị trước các cơ hội và thách thức đối với một kỹ sư cơ khí trong bối cảnh hội nhập và tồn cầu hóa

Sinh viên cảm thầy thú vị, phần khởi và yêu thích ngành nghề kỹ thuật

1.1 LỊCH SỬ CỦA KỸ THUẬT

1.1.1 Định nghĩa của kỹ thuật

Kỹ thuật là một chuỗi hoạt động liên tục, nói tiếp, đổi mới bằng cách

Trang 16

có được cái nhìn sâu sắc cần thiết nhằm hiểu nhiều hơn về kỹ thuật, chúng ta có thể nhìn vào những câu chuyện lịch sử

Vào thời kỳ đầu, có một vài cải tiến kỹ thuật Thời gian trôi qua, đổi

mới xảy ra nhanh hơn Cho đến hôm nay, các khám phá kỹ thuật được thực hiện hằu như hàng ngày Tốc độ thay đổi hiện nay cho thấy tính cấp bách

của sự hiểu biết về quá trình đổi mới

Lịch sử không chỉ đẻ ghi nhớ tên và ngày tháng, mà còn ghỉ nhớ những sự kiện về con người Những hiểu biết đạt được từ những câu chuyện về các

kỹ sư đã phát triển mọi thứ như thế nào, từ các dụng cụ nhà bếp tới các thiết

bị công nghệ cao

Các kỹ sư sẽ là những chuyên gia Những chuyên gia này sẽ là các nhà

lãnh đạo Để lãnh đạo, chúng ta cần phải hiểu nguồn gốc nghề nghiệp của mình Những câu chuyện về lịch sử cung cấp cho chúng ta những bài học từ

những nhà cải cách tuyệt vời và xem cách họ giải quyết mọi mặt của vần đề

Ta sao Việc học tập này rất có ích cho sự nghiệp của sinh viên, gợi ý cho họ

những cơ hội phát triển để có thể trở thành một nhà lãnh đạo trong nghề

nghiệp của mình

Nhiều chuyên gia được yêu cầu phải nắm vững lịch sử của kỹ thuật ngồi việc có bằng cấp Các chuyên gia giỏi luôn tiếp tục học tập trong suốt sự nghiệp của họ Đọc các bài báo, tạp chí và bài giảng chỉ đơn giản là nghiên cứu lịch sử Thói quen này được xây dựng trên kiến thức nền tảng

của lịch sử Một nền tảng như vậy cung cấp cho các chuyên gia cơ hội tốt nhất để biết những gì họ cần để hiểu thêm về lĩnh vực của họ cũng như những thách thức sắp tới!

Nghiên cứu về lịch sử, tất nhiên, không chỉ giúp chúng ta tạo ra tương

lai mới, mà còn giúp chúng ta hiểu những phẩm chất tốt đẹp từ quá khứ

Định nghĩa của kỹ thuật

Ủy ban Kiểm định Kỹ thuật và Công nghệ (Accreditation Board for Engineering and Technology — ABET), la ủy ban quốc gia thiết lập các tiêu chuẩn công nhận cho tất cả các chương trình kỹ thuật, cũng là một tổ chức kiểm định chất lượng các chương trình đào tạo có uy tín trong cộng đồng quốc tế, định nghĩa kỹ thuật như sau:

Kỹ thuật là nghề nghiệp, trong đó các trỉ thức nhận được thông qua học

tập, trải nghiệm và thực hành những môn học về khoa học tự nhiên và toán học,

Trang 17

1, Mé dau vé ky thuật 3 Hiểu một cách đơn giản, kỹ thuật là việc sử dụng vật liệu tự nhiên và

các nguồn lực tự nhiên vì lợi ích của nhân loại

Một giáo sư kỹ thuật đã nói rằng: mục đích của một kỹ sư là để giải

thích sự phát triển và hoạt động của con người Các môn hye về kỹ thuật dạy chúng ta kỹ năng, nhưng lịch sử day chúng ta làm thế nào để giải thích chúng, chắt lọc ra những ưu và khuyết điểm của các giải pháp khác nhau đã từng có Lịch sử giúp tạo mối quan hệ thân thiết để kết nối chúng ta Xót quá khứ và truyền cảm hứng trong tương lai Một kiến thức vững chắc về lịch sử

sẽ thay đổi cách học của chúng ta

Hành trình của kỹ thuật

Các kỹ sư đã luôn luôn ảnh hưởng đến con người ở mọi giai đoạn của sự phát triển xã hội Những gì được đề cập ở đây chỉ là phần nổi của tảng băng trơi khi nói đến sự đóng góp mà các kỹ sư đã thực hiện trong hành trình thúc day sy tiến bộ của nhân loại mà chúng ta sẽ lướt qua sau đây

'Văn hoá tiền sử

Nếu nhìn vào định nghĩa về kỹ thuật được đưa ra bởi ABET, chúng ta sẽ nhận thấy một ý quan trọng: “ kiến thức toán học và các ngành khoa học tự nhiên được 4p dung > Khong nắm bắt được những cơ sở toán học

thì khơng có kiến thức Thôi học tự nhiên ngày nay Người xưa đã thiết kế và

đạt được các mục tiêu cần thiết bằng cách thử sai và trực giác Họ đã tạo ra một số mũi giáo đầu tiên, có thể bị thất bại một vài lần, nhưng cuối cùng họ

cũng hồn thiện vũ khí để săn bắn và nuôi sống gia đình Thơng tin liên lạc va giao thing vận tải đã không tồn tại vào thời kỳ đó, nên có rất ít thơng tin được trao đổi với những người ở những nơi xa xơi Vì vậy họ chỉ biết khu

vực nơi mình sinh sống

Những nhà cải cách ngày xưa cũng đã là những kỹ sư giỏi Dù kỹ năng

của họ còn hạn chế, nhưng họ đã tích lũy được nhiều kiến thức và kinh nghiệm bổ ích về nhiều mặt trong cuộc sống Những thông tin này đã được

ghi nhớ, lưu git, phát triển và tồn tại lâu dài về sau này bằng cách ghi lại các ký hiệu và khắc các hình vẽ

Những giới hạn vật lý của các nền văn hóa thời tiền sử bao gồm: - _ Không có ngơn ngữ viết,

- _ Ngơn ngữ nói hạn chế;

+ _ Khơng có phương tiện đi lại;

Trang 18

Sống chỉ dựa vào thức ăn do hái lượm và săn bắn thú rừng bằng vũ

khí ngun thủy thơ sơ Thời đại máy tính

Chúng ta đang sống trong thời đại thông tin Với các cơng cụ như

Internet, máy tính, tablet, điện thoại di động, hàng triệu câu trả lời luôn sẵn

sàng cho những câu hỏi và thắc mắc của chúng ta Con người đã đi lên Mặt trăng và đưa robot thu thập thông tin trên sao Hỏa Vệ tỉnh đang thám hiểm những hành tỉnh mà chúng ta đã biết

Tốc độ, hoạt động không ngừng, đổi mới, sáng tạo, không bao giờ được ngồi yên là một phần của cuộc sống hàng ngày của chúng ta

Tốc độ cúa lịch sử

Tốc độ đổi mới đem lại nhiều điều thú vị Nhìn lại lịch sử phát triển của kỹ thuật hàng ngàn năm qua, chúng ta có thể nhận ra rằng hiện nay tốc độ đổi mới nhanh chóng, dồn dập hơn nhiều so với quá khứ Người xưa đã từng mắt rất nhiều năm đẻ hồn thành những cơng việc mà con người ngày nay thực hiện trong một thời gian rất ngắn Chúng ta để cảm thấy bực mình khi máy tính xử lý chậm chạp hơn so với những gì mong muốn Trong đời sống hàng ngày, con người cảm thấy sao thời gian đi nhanh quá Lời nói thường được lặp lại là: “Thôi nào! Cố lên! Khơng cịn thời gian nữa!”, trong khi ở

thời quá khứ, có những lúc trải qua nhiều thập kỷ, người ta không đạt được tiến bộ công nghệ nào đáng chú ý

1.1.2 Tổng quan về sự phát triển của kỹ thuật

Nguồn gốc công nghệ có thể bắt đầu từ việc hái lượm và săn bắn từ xa xưa Khi nhân loại tăng về số lượng, để nuôi sống, kiểm soát dân số đang ngày càng tăng và an ninh lương thực, người ta phải cải tiền phương pháp và công cụ trong sản xuất nông nghiệp Càng về sau này, con người đã thực hiện nhiều

đổi mới và cải tiến để đạt năng suất cao hơn, tạo ra nhiều của cải hơn

1.1.3 Thời kỳ đầu của kỹ thuật

Các nền tảng kỹ thuật đã được tạo lập với nỗ lực hết mình của tổ tiên chúng ta để tồn tại và cải thiện chất lượng cuộc sống của họ Ngay từ đầu, họ

Trang 19

1 Mở đầu về kỹ thuật 5 Họ đã tìm ra cách thức để có nơi ở tốt hơn cho gia đình Thế rồi cuộc sống càng ngày càng trở nên phức tạp hơn Các hộ gia đình tập hợp lại đã tạo

nên những khu vực sinh sống rộng lớn hơn, hình thành nhu cầu mở rộng địa

bàn cư trú và đã xảy ra tranh giành quyền lực, đánh chiếm đất đai của các bộ

lạc lân cận Tất cả các cơng việc Ấ ây đều có liên quan đến các công cụ Wi vậy, đổi mới kỹ thuật và công cụ là cần thiết để thúc đẩy phát triển nhằm

đem lại lợi ích cho họ

1.1.4 Kỹ thuật xây dựng

Kỹ thuật xây dựng là một đặc trưng quan trọng của cong nghệ, đã có những bước phát triển dài với các cơng trình aly dựng nỗi tiếng đến tận ngày nay ở Ai Cập, Mesopotami, %, Trung Quốc, Các cơng trình này giúp chúng ta hiểu biết về lịch sử phát triển của kỹ thuật,

Các kim tự tháp ở Ai Cập

Các cơng trình có hình kim tự tháp được xây dựng ở nhiều nền văn

mình Các kim tự tháp nổi tiếng nhất là các kim ty tháp Ai Cập, được xây

dựng bằng gạch hay đá Ngành khảo cổ học cho rằng chúng được xây lên đề làm lăng mộ cho các pharaoh Đại kim tự tháp Giza là một trong những cái lớn nhất ở Ai Cập và trên thế giới Nó và hai kim tự tháp nhỏ hơn, Khafra và Menkaura, là một trong Bảy kỳ quan thế giới, và là kỳ quan duy nhất còn tồn tại đến ngày nay Người Ai Cập cổ đại dùng vàng chụp lên đỉnh các kim tự tháp và ốp các mặt ngoài bằng đá vơi trắng đánh bóng, đù nhiều tắm đá như

vậy đã bị lấy đi sử dụng vào mục đích khác hoặc đã rơi mất trong lịch sử

hàng nghìn năm của kim tự tháp

Trang 20

6 Nhap mén ve kỹ thuật

HINH 1.2: BAI KIM TU THAP KHAFRA

(nguén: http://commons.wikimedia.org) Các ngôi đền ớ Hy Lạp HÌNH 1.3: ĐÈN PARTHENON Ở ATHENS (nguén: http://commons.wikimedia.org)

Parthenon (tiếng Hy Lạp: Iopơevóv) là một ngơi đền thờ thần Athena,

được xây dựng vào thế kỷ 5 trước Công nguyên ở Acropolis Đây là cơng

trình xây dựng nỗi tiếng nhất còn lại của Hy Lạp cổ đại, và đã được ca ngợi

như là thành tựu của kiến trúc Hy Lạp Các điêu khắc trang trí của ngơi đền

bằng đá cẩm thạch (marble) trắng, được coi như là đỉnh cao của nghệ thuật

Ai Cập cô dai Dén Parthenon là biểu tượng của sự kết thúc Hy Lạp cổ đại

và của nền dân chủ Athena, và được đánh giá như là một trong những công

Trang 21

1 Mở đầu về kỹ thuật 7 Hệ thống dẫn nước ở La Mã

HÌNH 1.4: HE THONG DAN NƯỚC Ở LA MÃ

(nguồn: http://commons wikimedia.org)

Vào thế kỷ thứ ba, các kỹ sư La Mã đã xây dựng một hệ thống đường

ham và bể chứa đề đưa nước tới thành phố Aspendos, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay

Aspendos là một trung tâm thương mại lớn của đề chế La Mã ở bán đảo Tây

Á do nó nằm ở ngã tư của những tuyến đường quan trọng, có sơng thơng ra Địa Trung Hải

Người ta đã cố gắng tìm hiểu hệ thống dẫn nước của thành phố Aspendos bằng cách tính tốn cơ chế nước có thể chảy qua hệ thống Một đường ống, được xây dựng từ các khối đá có lỗ rộng 30cm, mang nước từ một cống dẫn qua một thung lũng dài 1,5km Nó chạy xuống sườn phía bắc và đi qua nền thung lũng trước khi đi lên sườn phía nam Tại đây, nước được chứa trong một bồn lớn để cung cấp cho thành phố

Hệ thống dẫn nước tới phía bắc cao hơn bồn chứa ở phía nam Do đó, độ dốc đẩy nước đi qua ống Tuy nhiên, trên đường đi qua thung lũng, hai tháp đá hình vòng cung làm cho đường ống đi lên rồi lại đi xuống Tại sao các kỹ sư La Mã lại xây dựng những rào cản này? Người ta tính tốn rằng tháp vòng cung chia hệ thống dẫn nước thành 3 chặng ngắn hơn, giảm lượng bùn loãng - nguyên nhân có thể làm cho việc cung cấp nước bị gián đoạn hoặc thậm chí làm hỏng ống dẫn

Trang 22

Họ đã làm thí nghiệm trên một mơ hình nhỏ và kết luận các lỗ nhỏ đó có lẽ làm giảm sự chuyển động không đều của dòng chảy bằng cách để cho nước và khơng khí thoát ra Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng hoạt động

của đường ống dẫn nước có lẽ phụ thuộc vào kết cấu của thành ống dẫn Nếu

chúng quá nhẫn, các con sóng lớn sẽ hình thành khi đường ống được mở để làm đầy bồn chứa Nếu quá thô, lực ma sát hạn chế tốc độ dòng chảy

Vạn lý trường thành

HÌNH 1.5: VAN LY TRƯỜNG THÀNH - TRUNG QUOC

(nguén: http://commons.wikimedia.org) Vạn Lý Trường Thành (có nghĩa là "Thành dài vạn lý") là bức tường thành nỗi tiếng của Trung Quốc liên tục được xây dựng bằng đắt và đá từ thế

kỷ 5 TCN cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những

cuộc tấn công của người Mông Cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu Một số đoạn tường thành được xây dựng từ thế kỷ thứ 5 TCN, trong đó nổi tiếng nhất là phần tường thành do Hoàng để đầu tiên của Trung Quốc là Tần Thủy Hoàng ra lệnh xây từ năm 220 TCN và 200 TCN, nằm ở phía bắc xa hơn phần Vạn Lý Trường Thành hiện nay của Trung, Quốc xây dưới thời nhà Minh, và hiện

chỉ cịn sót lại ít di tích

Bức thành trải dài 6.352 km, từ Sơn Hải Quan trên bờ biển Bột Hải ở

Trang 23

1 Mở đầu về kỹ thuật 9 Mãn Châu, tới Lop Nur ở phần phía đơng nam Khu tự trị người Duy Ngô Nhĩ tại Tân Cương

11.5 Các thời đại

'Trên thế giới

Năm 1200 (trước công nguyên) đến năm 1 (sau công nguyên)

- Chất lượng sắt rèn được cải thiện * Guom (kiém) được chế tạo hàng loạt

Các tường thành được xây dựng hoàn hảo - Người Hy Lạp phát triển công nghệ chế tạo + Archimedes gidi thiệu toán học ở Hy Lạp

- _ Bê tông được dùng để xây các cầu, đường và kênh dẫn nước ở La

Năm 1 đến năm 1000 (sau cơng ngun)

« Người Trung Hoa phát triển các nghiên cứu về toán học

~ _ Thuốc súng được hoàn thiện « _ Bơng và tơ lụa được sản xuất

Năm 1000 đến năm 1400

~ _ Công nghiệp tơ lụa và thủy tỉnh tiếp tục phát triển

+ — Nhà toán học thời trung cổ Leonardo Fibonacci (1170-1240) viết quyền sách đại số đầu tiên ở phương Tây

Năm 1400 đến năm 1700

+ Georgius Agricola có một luận án về khai thác mỏ và luyện kim, được công bố sau khi ông qua đời

+ Federigo Giambelli chế tạo bom lần đầu tiên được sử dụng để chống lại các lực lượng Tây Ban Nha, bao vây Antwerp, Bi

« _ Bồn cầu đầu tiên được phát minh tại Anh

* Galileo tạo ra một loạt kính viễn vọng và quan sát các hành tinh quay quanh mặt trời

- _ Sử dụng rãnh tiêu nước và cối xay gió, lan Adriaansz Leeghwater hồn thành hệ thống thốt nước của hồ Bceemster, dự án lớn nhất của

Trang 24

- Otto von Guerick lần đầu tiên chứng minh sự tồn tại của chân

không

+ Issac Newton xây dựng kính thiên văn phản xạ đầu tiên

« _ Nhân văn và khoa học lần đầu tiên được phân biệt là hai lĩnh vực rõ ràng riêng biệt

_ Định luật khí của Boyle (xác định áp suất thay đổi tỉ lệ nghịch với

thể tích) được giới thiệu lần đầu tiên

+ Leibniz phat minh ra một máy tính thực hiện phép tính nhân và chia

Năm 1700 đến năm 1800

« _ Cách mạng công nghiệp bắt đầu ở Châu Âu * James Watt phat minh d6ng cơ hơi nước đầu tiên

+ Hiép hdi ky sư (một tổ chức nghề nghiệp kỹ thuật) được thành lập ở

Luân Đôn

+ Toa nha đầu tiên được xây dựng hoàn toàn bằng gang đúc ở Anh Quốc

Năm 1800 đến năm 1825

~ _ Tự động hóa máy móc được thực hiện đầu tiên ở Pháp

+ Đầu máy xe lửa cho đường sắt đầu tiên được thiết kế và chế tạo + _ Các ký hiệu hoá học được bắt đầu sử dụng, như các ký hiệu đang

dùng ngày nay (Au, He, .)

« Điện tín có dây bắt đầu được phát triển

Năm 1825 đến năm 1875

= _ Bêtông cốt thép lần đầu tiên được sử dụng ~ Vật liệu nhựa tông hợp đầu tiên được chế tạo

~ _ Bessemer phát triển quy trình cơng nghệ chế tạo thép bền hơn với số

lượng lớn

~ Giếng khoan dầu đầu tiên được đưa vào sản xuất ở Pennsylvania + _ Máy đánh chữ được hoàn thiện

Năm 1875 đến năm 1900

+ Alexander Graham Bell phát minh điện thoại tại Mỹ * Thomas Edison phát minh bóng đèn và máy hát + Gottlieb Daimler pht trién dong co xăng

Trang 25

1, Mé dau ve ky thuat 11

HINH 1.6: DONG CO XANG GOTTLIED DAIMLER

(nguén: http://www.ourstory.com)

Năm 1900 đến năm 1925

Anh em nhà Wright hoàn thành chuyến bay đầu tiên xuyên Đại Tây Dương

Ford phát triển động cơ diesel đầu tiên

Đường bay thương mại đầu tiên từ Paris đi London

Detroit trở thành trung tâm của ngành công nghiệp ô tô (cho đến ngày nay)

Năm 1925 đến năm 1950

John Logie Baird phat minh ti vi đầu tiên XE VW Beetle được đưa vào sản xuất Bom nguyên tử đầu tiên được sử dụng Transistor durge phat minh

Năm 1950 đến năm 1975

Máy tính được giới thiệu ra thị trường và trở nên thông dụng vào

năm 1960

Liên Xô lần đầu tiên phóng vệ tỉnh nhân tạo Sputnik I vào không

gian

Vệ tinh truyền thông đầu tiên Telstar được đưa vào không gian

Trang 26

Năm 1975 đến năm 1990

Máy bay siêu thanh Concord thực hiện chuyến bay lần đầu tiên từ

châu Âu sang Hoa Kỳ

Tau con thoi Columbia được tái sử dụng cho du hành không gian Lần đầu tiên tim nhân tạo được cấy ghép thành công

Năm 1990 đến nay

Robot du hành trên Sao Hỏa

Đường hầằm dưới biển nối liền Anh và Pháp được hoàn thành

Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) được sử dụng trong dự báo thời tiết

và nhiều thiết bị dân dụng khác (máy tính, điện thoại di động, v.v.)

Việt Nam

Thời đại đồ đá (15000 - 18000 TCN)

Các công cụ bằng đá

Đồ trang sức được chạm trổ khá tỉnh vi

Vũ khí bằng đá chưa mài nhọn, chưa có cạnh sắc Thời đại đồ đồng (3000 TCN)

Các công cụ bằng đồng

Đồ trang sức được chạm trổ khá tỉnh vi 'Vũ khí bằng đồng được mài nhọn, cạnh sắc

Thời đại đồ sắt (1200 TCN)

Các công cụ bằng sắt

Đồ trang sức được chạm trổ khá tỉnh vi 'Vũ khí bằng sắt được mài nhọn, cạnh sắc

Trang 27

1 Mở đầu về kỹ thuật 13

HÌNH 1.7: BỀ MẶT TRĨNG ĐỊNG ĐƠNG SƠN

(nguồn: http://vi.wikipedia.org)

Thế ký 11 (Năm 1001 đến năm 1100)

- _ Cơng trình kiến trúc chùa, tháp với mái nhọn, hình rồng - Cơng trình kiến trúc nổi bật: chùa Một Cột, chùa Nhất Trụ, + Ngoai ra con có các lăng tâm của vua chúa

HÌNH 1.8: CHÙA MỘT CỘT

Trang 28

1.1.6 Một số kỹ sư, nhà cơng nghệ và cơng trình tiêu biểu Thế giới

e Leonardo Da Vinci

HINH 1.9: LEONARDO DA VINCI (1452-1519)

(nguén: http://www.biography.com)

HÌNH 1.10: SUNG BAN TEN (nguồn:

Trang 29

1, Mé dau về kỹ thuật 15

HÌNH 1.11: MÁY BAY

(nguồn: http ://www.leonardodavincisinventions.com)

HINH 1.12: SUNG MAY

(nguén: http://www.leonardodavincisinventions.com)

Leonardo di ser Piero da Vinci sinh ngay 15 thang 4 năm 1452 tai

Anchiano, Ý và mắt ngày 2 tháng 5 năm 1519 tại Amboise, Pháp Ông là

họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà

sáng tạo và là một nhà triết học tự nhiên

Ông được coi là một thiên tài toàn năng người Ý Tên thành phố Vinci, nơi sinh của ông, nằm trong lãnh thổ củatinh Firenze, cách thành

Trang 30

Ông nỗi tiếng với những bức hoạ cổ điển của mình như bức Mona Lisa, bức Bữa ăn tối cuối cùng Ông là người có những ý tưởng vượt trước thời đại của mình, đặc biệt là sự sáng chế máy bay trực thăng, xe tăng, dù nhảy,

sự sử dụng hội tụ năng lượng mặt trời, máy tính, sơ thảo lý thuyết kiến tạo

địa hình, tàu đáy kép, cùng nhiều sáng chế khác

Một vài thiết kế của ông đã được thực hiện và khả thi trong lúc ông còn

sống Ứng dụng khoa học trong chế biến kim loại và trong kỹ thuật ở thời đại Phục hưng còn đang ở trong thời kỳ trứng nước Thêm vào đó, ơng có đóng góp rất lớn vào kiến thức và sự hiểu biết trong giải phẫu học, thiên văn học, xây dựng dân dụng, quang học và nghiên cứu về thủy lực

Những sản phẩm lưu lại trong cuộc đời ông chỉ còn lại vài bức hoạ, cùng với một vài quyển số nháp tay (rơi vãi trong nhiều bộ sưu tập khác nhau các sáng tác của ông), bên trong chứa đựng các ký hoạ, minh hoạ về khoa học và bút ký

© Gutenberg va may in ctia éng

HÌNH 1.13: GUTENBERG (1398-1468) HINH 1.14: MAY IN

(nguồn: http://commons.wikimedia.org) (nguồn: http://commons.wikimedia.org)

Johannes Gutenberg (sinh vào khoảng năm 1390, mất ngày 3 tháng 2 năm 1468), là một công nhân đồng thời là một nhà phát minh người Đức

Ông trở nên nỗi tiếng vì phát minh ra phương pháp in dấu vào những năm

1450

Trang 31

1, Mé dau vé ky thuật 17 Gutenberg đã phát minh ra một loại hợp kim dùng cho việc in ấn; mực; cách cố định chữ in (chữ kim loại) rất chính xác; và một loại máy in mới Nhiều người cho rằng Gutenberg đã phát minh ra loại bản in mẫu trượt ở châu Âu, nhưng thực ra nó đã được phát minh ra ở Triều Tiên trước đó

Trước khi kiểu mẫu trượt ra đời người ta dùng phương pháp in khối,

các thợ in đã in cả trang từ một bản bằng kim loại hoặc gỗ Với loại in trượt, người thợ in làm các chữ (A, B, C .) từ một miếng kim loại hoặc gỗ có thé sử dụng lại nhiều lần trong các từ khác nhau Việc kết hợp chúng với nhau

trong các phát minh của Gutenberg làm việc in được thực hiện nhanh chóng

Trong thời kỳ Phục hưng ở châu Âu, đã có sự bùng nỗ thơng tin trong một

khoảng thời gian ngắn Người ta đã in ra rất nhiều những quyền sách mới

© Steve Jobs

Steve Jobs

1955-2011

HINH 1.15: STEVE JOBS (1955-2011) HÌNH 1.16: I-PHONE

(nguồn: http:/www.forbes.com) (nguồn: http://abenews.go.com)

az

S@ aaa , "ta

APTREGNE-CAO DANG Keitel: KY THUAT sp se e~ee«

Š ` TP "HÍMINH_ - 7

HÌNH 1.17: NHUNGBRAL H HÀNG ĐẦU CÚA STEVE JOBS VÀ

THƯVIPN

Trang 32

Steve Paul Jobs (24 tháng 2 năm 1955 - 5 tháng 10 năm 2011) là doanh

nhân và nhà sáng chế người Mỹ Ông là đồng sáng lập viên, chủ tịch, và

cựu tổng giám đốc điều hành của hãng Apple, là một trong những người có ảnh hưởng lớn nhất ở ngành công nghiệp vỉ tính Trước đây ông từng là tổng giám đốc điều hành của xưởng phim hoạt hình Pixar; sau đó trở thành thành viên trong ban giám đốc của công ty Walt Disney năm 2006, sau khi Disney mua lại Pixar Ơng được cơng nhận là người điều hành sản xuất của bộ

phim Toy Story (1995),

Cuối những nam 1970, Steve Jobs cùng nhà đồng sáng lap Apple Steve

'Wozniak, Mike Markkula, [12] và một số người khác, thiết kế, phát triển và

đưa ra thị trường một trong những dòng máy tính cá nhân thành cơng thương mại đầu tiên, dịng Apple II Đầu những năm 1980, Jobs là một trong những người đầu tiên nhìn thấy tiềm năng thương mại của giao diện người dùng

điều khiển đồ họa bằng cách sử dụng chuột dẫn đến việc ra đời Macintosh

Sau khi thất bại trong một cuộc đấu tranh quyền lực với ban giám đốc vào năm 1984, Jobs rút khỏi Apple và sáng lập NeXT, một công ty phát triển nền tảng máy tính chuyên về giáo dục và kinh doanh cao hơn Việc Apple mua lai NeXT vao nim 1996 da dua Steve Jobs tré lai công ty mà ông là đồng

sáng lập, sau đó làm việc ở đó trong vai trò tổng giám đốc điều hành từ năm

1997 cho đến năm 2011 Năm 1986, ông mua lại bộ phận đồ họa vi tính của

cơng ty Lucasfilm, sau đó tách ra thành hãng phim hoạt hình Pixar Ơng vẫn

là tổng giám đốc điều hành và cổ đông lớn nắm 50,1% cỗ phần của Pixar

cho đến khi hãng Walt Disney mua lại vào năm 2006 Do đó Jobs trở thành

cỗ đông cá nhân lớn nhất nắm 7% cỗ phần và là thành viên của Hội đồng

quản trị của Disney

Quá trình hoạt động kinh doanh của Steve Jobs đã đóng góp nhiều cho các hình ảnh biểu tượng mang phong cách riêng, nhà doanh nghiệp tiêu biểu của Thung lũng Silicon, nhắn mạnh tầm quan trọng của thiết kế và hiểu biết vai trò thiết yếu của tính thẩm mỹ trong việc thu hút công chúng Công việc của ông thúc đẩy sự phát triển của các sản phẩm mà chức năng và tính thanh lịch của chúng đã thu hút nhiều người ủng hộ hết mình

Trang 33

1 Mé dau vé ky thuat 19

Viét Nam

© _ GS.VS Trần Dai Nghĩa

Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa

(1913-1997) là một kỹ sư quân sự, một nhà khoa học lớn, cũng là

một nhà quản lý khoa học kỹ thuật cấp cao, cha đẻ của ngành công nghiệp quốc phịng Việt

Nam

Ơng tên thậtlà Phạm Quang Lễ,

sinh ngày 13 tháng

9 năm 1913 trong một gia đình nhà

giáo nghèo tại xã Chánh Hiệp,

7 3 huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long

HÌNH 1.18: GS.VS TRÀN ĐẠI NGHĨA Giữa năm 1933, Phạm Quang Lễ

(nguồn: http:/vi.wikipedia.org) đã thi đỗ đầu hai bằng tứ tài: Tú tài

Việt và Tú tài Pháp

Năm 1935, ông đi du học Pháp và tốt nghiệp kỹ sư và cử nhân toán học

tại các trường: Đại học Bách khoa Paris, Đại học Mỏ, Đại học Điện, Đại học Sorbonne, Đại học Cầu đường Paris Sau đó ơng ở lại Pháp làm việc tại Viện

nghiên cứu máy bay Năm 1942, ông sang Đức làm việc trong xưởng chế tạo máy bay và Viện nghiên cứu vũ khí

Tháng 5 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua Pháp thương thuyết với

Bộ trưởng Thuộc địa Marius Moutet, Ông cùng với kỹ sư luyện kim Võ Quý

Huân, bác sĩ Trần Hữu Tước theo Hồ Chủ tịch về nước, tham gia tổ chức,

chế tạo vũ khí cho quân đội tại núi rừng Việt Bắc Ngày 5 tháng 12 năm đó, Hồ Chí Minh đặt tên mới cho ông là Trần Đại Nghĩa và trực tiếp giao cho

ông làm Cục trưởng Cục Quân giới (nay là Tổng cục Công nghiệp Quốc

phòng Việt Nam), năm 1948 phong quân hàm Thiếu tướng, Giám đốc Nha nghiên cứu Quân giới (nay là Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự), Bộ

Tổng tư lệnh Quân đội

Trong quân đội ông từng giữ các chức vụ: Cục trưởng Cục pháo binh,

Phó chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật

Sau đó ơng chuyển sang lĩnh vực dân sự giữ chức: Thứ trưởng Bộ Công

thương, Thứ trưởng Bộ Công nghiệp nặng, Ủy viên Ủy ban Khoa học Nhà

Trang 34

Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước, Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam, Chủ tịch đầu tiên của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam (nhiệm kỳ 1983-1988), Hiệu trưởng đầu tiên Trường Đại học Bách

khoa Hà Nội, Đại biểu Quốc hội khố II, II

Ơng được phong quân hàm Thiếu tướng trong đợt đầu tiên năm 1948

Ông đã được trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh và danh hiệu Anh hùng

Lao động (tại Đại hội Anh hùng, chiến sĩ thi đua toàn quốc đầu tiên năm 1952)

Ngày 6 tháng 3 năm 1956, Bộ trưởng Giáo dục quốc gia Nguyễn Văn

Huyện ký Nghị định số 147/NĐ về việc thành lập Trường Đại học Chuyên nghiệp Bách khoa và ông được bỗ nhiệm làm giám đốc

Năm 1996, ông được Nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí

Minh đợt 1 về Cụm cơng trình nghiên cứu và chỉ đạo kỹ thuật chế tạo vũ khí (Bazooka, súng không giật, đạn bay) trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945-1954 Các công trình nghiên cứu của ơng được quốc tế đánh giá

cao, được ứng dụng rộng rãi trong Quân đội Nhân dân Việt Nam và là nỗi

kinh hoàng của quân đội đối phương Năm 1966, ông được bầu làm Viện sĩ

nước ngoài của Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô `

Những năm cuối đời, ông cùng gia đình trở về quê hương miền Nam, sinh sống tại quận Phú Nhuận, Thành phó Hồ Chí Minh

Ơng mắt vào ngày 9 tháng 8 năm 1997

© GS.TS Võ Đình Tuấn

HÌNH 1.19: GS.TS VÕ ĐÌNH TUẦN

Trang 35

1, Mở đầu về kỹ thuật 21

GS.TS Võ Đình Tuấn (sinh 11 tháng 4, 1948) là một nhà khoa học, nhà sáng chế người Mỹ gốc Việt đã có 32 bằng phát minh va sáng chế trong các lĩnh vực môi trường, sinh học và y học tại Mỹ Ông được Creators Synectics, một công ty tư vấn kinh doanh toàn cầu, đánh giá xếp hạng 43/100 trong, danh sách "100 thiên tài đương thời thế giới" (năm 2008) và được Cơ quan

Phát mỉnh và Thương hiệu Hoa Kỳ công nhận là một trong 4 nhà khoa học

gốc châu Á - hat Binh Duong có phát mỉnh lớn cho nước Mỹ nhân dịp tháng của người gốc châu Á - Thái Bình Dương (năm 2002)

Ông Sinh ở Nha Trang, Việt Nam và giống như nhiều nhà phát minh

khác, bắt đầu tự làm các đồ chơi cho mình khi cịn nhỏ Dưới sự khuyến

khích của cha, ơng đi theo con đường học tập để trở thành một nhà khoa học Năm 17 tuổi, ông du học tại Thụy Sĩ và tốt nghiệp Cử nhân vật lý năm 1971 tại Trường Bách khoa liện bang Lausanne Vào thời gian nảy, các cuộc biểu tình của sinh viên (hay được gọi là "cách mạng sinh viên") diễn ra mạnh mẽ ở châu Âu đã tác động mạnh đến ông, tạo cho ông sự hứng thú trong các lĩnh vực có liên quan đến sự sống Ông tiếp tục học và đến năm 1975 ô ông lây được bằng Tiến sĩ Lý Hóa Sinh tại Viện Kỹ thuật liên bang Zurich Từ năm 1975, ông sang Hoa Kỳ định cư

Năm 1977, ông gia nhập Phịng thí nghiệm Quốc gia Oak Ridge (ORNL) tai Oak Ridge, Tennessee như là một khoa học gia đồng SỰ, Và sau

cùng là một khoa học gia chính, một trong những vinh dự lớn nhất dành cho

một khoa học gia tại ORNL, vào năm 1994 đồng thời được nhận danh hiệu

Nhà phát minh Nhờ những thành tựu của mình trong lĩnh vực quang sinh học thời gian này, ông trở thành biên tập viên cho Tạp chí Quang Sinh học

(Journal of Biomedical Optics) Ong tiếp tục làm việc và đến năm 2003, ông trở thành giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Lý Sinh Quang tử cao cấp (Center for Advanced Biomedical Photonics) của ORNL

Cùng một thời gian ông còn giữ rất nhiều chức vụ ở nhiều đại học, biên tập viên cho nhiều tạp chí khoa học chuyên đề về quang học-sinh học và chủ tịch của nhiều tổ chức khoa học khác nhau

Năm 2006, ông trở thành giám đốc Viện Quang tử Fitzpatrick của Đại

học Duke

Phát minh đầu tiên của Võ Dinh Tuấn (1987) là một loại băng rất nhỏ

và dễ sản xuất hàng loạt, dùng để gắn vào áo của công nhân khi họ làm việc trong những mơi trường có nguy cơ cao, nhằm ghi lại các thông số của loại chất độc hại mà họ bị mắc phải trong quá trình lao động Sau buổi lao động miếng bang dán này sẽ được quét qua kính quang học, nó chỉ cần I1 giây để

Trang 36

nước tiểu để xét nghiệm Trong lĩnh vực y tế, ông phát minh các hệ thống dị tìm các ADN bị thương tổn, tiêu đường và ung thư Tắt cả các phát minh của

ông đều dựa vào phương pháp "Tia sáng đồng hành" (synchronous

luminesence) mà ông đã nghiên cứu trước đó; bởi vì các dữ liệu về sức khỏe được ghi lại, được đọc qua tỉa laser và sợi quang học: sức khỏe của bệnh nhân sẽ có thể được kiểm tra không cần các biện pháp y tế kinh điển như là lấy mẫu xét nghiệm, và được ghi nhận là có thể làm thay đổi hồn tồn quy

trình chẵn bệnh ung thư trước kia

Các phát minh này đem về cho ông mười bằng sáng chế, tất cả đã được mua lại bởi nhiều công ty y tế và môi trường, được sử dụng bởi nhiều tổ chức nghiên cứu như Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ và rất nhiều bệnh viện

tại Hoa Kỳ

Ông tiếp tục nghiên cứu, và vào năm 1992, ông phát minh một hệ thống lưu trữ quang học (SERODS) dùng trong các bộ nhớ máy tính, cơ sở dữ liệu _y tế và cả NASA cũng dùng hệ thống này cho vệ tỉnh nhân tạo của mình Trong năm 1994, ơng đạt một thành công rất lớn trong việc chế tạo một hệ

thống phát hiện ung thư bằng quang học Ông vẫn tiếp tục nghiên cứu và tới nay đã giữ 32 bằng sáng chế trong nhiều lĩnh vực khác nhau và một loạt các

nghiên cứu khác Gần đây nhất, ông được bầu chọn làm thành viên của Viện Kỹ thuật Y tế và Sinh học Hoa Kỳ

Ông có khá nhiều giải thưởng, các giải thưởng đáng chú ý nhất là: năm giải thưởng Nghiên cứu & Phát triển (R&D) vào các năm 1981, 1987, 1992,

1994 và 1996

1.17 Lịch sử các ngành kỹ thuật Kỹ thuật hàng không

Kỹ thuật hàng không (aerospace engineering) liên quan đến các ứng

dụng kỹ thuật trong những lĩnh vực khoa học hàng không (aeronautics) và

du hành không gian (astronautics)

Kỹ thuật nông nghiệp

Kỹ thuật nông nghiệp tập trung nghiên cứu về: « - Đất và nước

5 - Môi trường

» Điện năng và quá trình tạo ra điện s - Kỹ thuật thực phẩm

Trang 37

1, Mé dau vé ky thuat 23

Kỹ thuật hoá học

Kỹ thuật hoá học ứng dụng hoá học vào các quá trình cơng nghiệp như q trình sản xuất hóa chat, xi măng, sơn, dầu bôi tron, v.v

Kỹ thuật xây dựng

Kỹ thuật xây dựng tập trung vào các vấn đề về kết cấu như: * Cau va đường

* Toa nha cao ting

* _ Nhà máy công nghiệp, nhà máy điện + - Cầu cảng, bến phà, đường sắt + _ Đường Ống, trạm gas, kênh đào Kỹ thuật máy tính và kỹ thuật điện

Ngày nay, hoạt động kinh doanh trên thế giới luôn xoay quanh máy tính và việc sử dụng máy tính đang không ngừng gia tăng

Kỹ thuật điện là nhánh lớn nhất trong các ngành kỹ thuật liên quan đến:

° Hệ thống truyền thông

* Máy tính và điều khiển tự động

« Sản xuất và truyền tải điện năng * Các ứng dụng trong công nghiệp Kỹ thuật công nghiệp

Kỹ sư công nghiệp thiết kế, triển khai và cải tiến các Hệ thống liên kết

con người, vật tư và thiết bị nhằm nâng cao năng suất, hiệu suất và hiệu quả

Kỹ thuật cơ khí

Là ngành ky aus ứng dụng các khoa học cơ bản và khoa học tự nhiên

để phân tích, thiết kế, chế tạo và bảo trì các dụng cụ, máy móc và các hệ thơng cơ khí

1.2 CÁC NGÀNH KỸ THUẬT 1.2.1 Mở đầu

Kỹ sư sản xuất ra những thứ ảnh hưởng đến chúng ta mỗi ngày Họ

Trang 38

Tuy nhiên, các sinh viên ban đầu thường cảm thấy khó khăn trong việc hiểu chính xác những gì người kỹ sư làm và xác định sự phù hợp của bản

thân với các cơ hội nghề nghiệp rộng lớn của người kỹ sư

Các lý lẽ thường làm cho sinh viên quan tâm đến ngành kỹ thuật bao

gồm:

Gidi về toán học và khoa học tự nhiên; Được tư vấn từ thầy cơ trung học; Có người thân là kỹ sư;

Được biết rằng ngành kỹ thuật có thể mang lại nhiều cơ hội việc

làm;

5 Được biết rằng ngành kỹ thuật có mức lương khởi điểm cao

PUNE

Các lý lẽ này có phần hợp lý, nhưng chưa đủ để hiểu biết vững chắc về kỹ thuật Những thứ thực sự quan trọng đối với các sinh viên là họ phải hiểu

những gì mà ngành nghề đòi hỏi Tắt cả chúng ta đều có những điểm mạnh,

việc tìm được cơ hội để có thể sử dụng những điểm mạnh của bản thân chính là chìa khóa cho một nghề nghiệp tương lai

Mục đích của chương này là cung cấp thông tin về một số ngành kỹ thuật để giúp sinh viên tìm ra được một lựa chọn thích hợp Chúng ta sẽ khám phá vai trò của kỹ sư, những chức năng, công việc đảm nhận trong các

ngành kỹ thuật khác nhau

Kỹ sư và nhà khoa học

Để hiểu rõ hơn những gì các kỹ sư làm, chúng ta hãy đối chiếu vai trò của các kỹ sư với những lĩnh vực liên quan chặt chẽ của các nhà khoa học

'Nhiêu sinh viên tiếp cận cả hai lĩnh vực với lý do tương tự nhau: giỏi toán và

khoa học tự nhiên ở trường trung học Đây là điều kiện tiên quyết cho cả hai lĩnh vực, nhưng chưa đủ để xác định và lựa chọn nghề nghiệp kỹ sư hay nhà

khoa học

Sự khác biệt chính giữa người kỹ sư và nhà khoa học là ở đối tượng

công việc của mỗi người Các nhà khoa học tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi công nghệ để có được một kiến thức về lý do tại sao một hiện tượng xảy ra Kỹ sư cũng tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi công nghệ, nhưng luôn luôn đi kèm với một ứng dụng trong suy nghĩ của họ

Theodore Von Karman, một trong những người đi tiên phong trong

Trang 39

1 Mé dau vé ky thuật 25

Nói chung, nhà khoa học khám phá ra sự vật hoặc thu được kiến thức

mới Họ luôn luôn hỏi: “Tại sao” Họ quan tâm đến sự tiến bộ từ nền tảng kiến thức mà chúng ta có được trong một lĩnh vực cụ thể Câu trả lời họ tìm kiếm có thể là một lý thuyết trừu tượng về thiên nhiên, ví dụ: hiểu biết về sự bắt đầu của vũ trụ hay thực tế hơn, ví dụ: phản ứng của vi rút với một loại thuốc mới

Người kỹ sư cũng hỏi “Tại sao”, nhưng là về những vấn đề sản xuất một sản phẩm hoặc tạo ra một dịch vụ Người kỹ sư luôn nghĩ về những ứ ứng dụng khi mà họ hỏi “Tại sao” Người kỹ sư luôn phải quan tâm đến các vấn đề như: các yêu cầu của một sản phẩm, giá thành chế tạo của sản phẩm, các tác động của sản phẩm đến xã hội và môi trường

Các nhà khoa học và kỹ sư làm việc trong nhiều lĩnh vực và ngành

nghề giống nhau, nhưng có vai trị khác nhau Ví dụ như:

~ Các nhà khoa học nghiên cứu các hành tỉnh trong hệ mặt trời để hiểu chúng; các kỹ sư nghiên cứu các hành tinh để họ có thể thiết kế một tàu vũ trụ hoạt động được trong mơi trường đó

_ Các nhà khoa học nghiên cứu cấu trúc nguyên tử để hiểu bản chất

của vật chất; các kỹ sư nghiên cứu cấu trúc nguyên tử để chế tạo các bộ vi xử lý nhỏ và nhanh hơn

- _ Các nhà khoa học nghiên cứu hệ thần kinh con người để hiểu tiến trình phát triển của các bệnh về thần kinh; các kỹ sư nghiên cứu về

hệ thần kinh con người để có thể thiết kế những bộ phận cơ thể nhân

tạo

« _ Các nhà khoa học tạo ra những hợp chất hóa học mới trong phịng thí nghiệm; các kỹ sư tạo ra quy trình để sản xuất hàng loạt các hợp chất hóa học mới đến khách hàng

- _ Các nhà khoa học nghiên cứu sự biến động của địa chất để hiểu và dự đoán động đất; các kỹ sư nghiên cứu sự biến động của địa chất để

thiết kế những ngôi nhà an toàn hơn

Kỹ sư và nhà công nghệ

Một ngành khác cũng có liên quan chặt chẽ với kỹ thuật là kỹ thuật công nghệ Kỹ thuật công nghệ và kỹ thuật có đặc điểm tương tự nhau, tuy nhiên vẫn có những khác biệt Chúng khác nhau ở cơ hội nghề nghiệp Theo

ABET, kỹ thuật công nghệ được định nghĩa như sau:

“KY thuật công nghệ là một bộ phận của lĩnh vực công nghệ đòi hỏi việc áp

Trang 40

năng chuyên môn trong việc hỗ trợ các hoạt động kỹ thuật; nằm trong phạm vi giữa một thợ thủ công và một kỹ sư”

Nhà công nghệ làm việc với kỹ thuật hiện có để tạo ra những sản phẩm

tốt cho xã hội Trong chương trình giảng dạy, sinh viên công nghệ sẽ được làm việc với các máy móc thiết bị thật sự để có thể đáp ứng tốt công việc trong những ngày làm việc đầu tiên khi ra trường

Cả kỹ sư và nhà công nghệ đều ứng dụng kỹ thuật cho việc cải thiện xã hội Sự khác biệt chủ yếu là người kỹ sư có thể tạo ra những công nghệ mới

thông qua nghiên cứu, thiết kế và phát triển Không chỉ được huần luyện để sử dụng những quy trình hoặc máy móc cụ thể, những sinh viên kỹ thuật cịn

được học những mơn khoa học kỹ thuật và toán học bổ sung Điều này giúp người kỹ sư có thẻ phát triển được ngành nghề của họ và cải tiền kỹ thuật

Có những lĩnh vực mà người kỹ sư và nhà công nghệ thực hiện những công việc tương tự nhau Ví dụ, trong sản xuất, người kỹ sư và nhà công

nghệ được giao nhiệm vụ với tư cách là một người giám sát dây chuyển sản

xuất của những người công nhân, trong lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật cả hai đều được giao vị trí nhân viên hỗ trợ kỹ thuật Tuy nhiên, hầu hết những cơ hội là khác nhau cho người kỹ sư và nhà công nghệ sau khi tốt nghiệp

+ Nhà công nghệ nhận biết sự cần thiết của các thiết bị mạng máy tính cho cơng việc kinh doanh và giám sát việc lắp đặt các thiết bị này;

người kỹ sư thiết kế những máy tính mới truyền tải dữ liệu nhanh hơn “ _ Nhà công nghệ phát triển một quy trình để sản xuất trục của động cơ

máy bay, sử dụng công nghệ hàn mới; người kỹ sư phát triển máy hàn mới

~ Nhà công nghệ phân tích dây chuyển sản phẩm và nhận dạng thiết bị

máy móc mới đề cải thiện sản phẩm; người kỹ sư phát triển một máy tính mơ phỏng tiến trình để phân tích ảnh hưởng của thiết bị được đề

xuất

~ _ Nhà công nghệ nhận dạng thiết bị cần thiết cho việc lắp ráp một đầu đọc đĩa DVD; người kỹ sư thiết kế đầu đọc đĩa DVD

* _ Nhà công nghệ nhận dạng vật liệu xây dựng thích hợp và giám sát việc xây dựng tòa nhà mới; người kỹ sư xác định các kết cấu tịa nhà thích hợp, tính đến loại đất, đề xuất cách sử dụng, những nguy cơ động đất và những yêu cầu thiết kế khác

Kỹ sư làm gì?

Kỹ thuật là một ngành nghề thú vị với cơ hội việc làm rộng lớn Người

kỹ sư có thể làm việc trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau, như: chế

Ngày đăng: 25/11/2023, 14:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN