1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ

146 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định có truyền thống, uy tín đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề, cán kỹ thuật nghề Công nghệ ô tô chất lượng cao từ bốn mươi năm Nhà trường chăm lo, đầu tư cơng tác đổi chương trình, tài liệu giảng dạy học tập, trang thiết bị thực hành nghề đào tạo nhằm đáp ứng đổi công nghệ nhu cầu sử dụng lao động xã hội có nghề Cơng nghệ tơ Mô-đun “Bảo dưỡng sửa chữa phần chuyển động động cơ” nội dung quan trọng chương trình đào tạo nghề Cơng nghệ tơ trình độ Cao đẳng nghề Môđun trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ thực hành tháo, kiểm tra đánh giá tình trạng kỹ thuật, sửa chữa lắp ráp chi tiết, phận chuyển động động Đây kỹ quan trọng nghề Công nghệ ô tô Giáo trình mơ-đun “Bảo dưỡng sửa chữa phần chuyển động động cơ” biên soạn theo chương trình chi tiết Nhà trường phê duyệt ban hành nhằm giúp cho sinh viên chuyên nghề Công nghệ ô tơ có tài liệu học tập thực hành kỹ nghề Giáo trình khơng sâu phân tích nội dung lý thuyết mà đưa vào kiến thức cần thiết phù hợp với trình độ đào tạo Cao đẳng nghề đồng thời hướng dẫn kỹ thực hành công việc sửa chữa, bảo dưỡng phần chuyển động động ôtô giúp cho sinh viên tự học ứng dụng hiệu thực hành nghề Nhóm tác giả biên soạn dựa tài liệu có độ tin cậy cao trường hãng ô tô danh tiếng lĩnh vực đào tạo, sản xuất ô tô nước giới Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học SPKT TP Hồ Chí Minh, Các cơng ty TOYOTA, HONDA, HUYNDAI, FORD, DAIWOO,… Trên sở nhóm tác giả mạnh dạn bỏ nội dung q cũ, lạc hậu khơng cịn phù hợp với thực tiễn đưa vào giáo trình nội dung phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam xu hướng phát triển nghề Công nghệ ô tô giới Ban biên soạn xin chân thành cám ơn thầy môn Cơ khí Động lực, Khoa Cơ khí trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp chúng tơi hồn thành tài liệu Tuy nhiên, tài liệu biên soạn lần đầu, q trình biên soạn khơng thể tránh thiếu sót định, chúng tơi chân thành đón nhận ý kiến đóng góp quý bạn đọc để chỉnh sửa tài liệu ngày hoàn thiện Ban biên soạn i MỤC LỤC MD 04 01: PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ A Lý thuyết liên quan 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Cấu tạo chung 1.2.1 Nhóm piston 1.2.2 Thanh truyền 1.2.3 Trục khuỷu 1.2.4 Bánh đà 1.3 Lực tác dụng lên cấu trục khuỷu truyền nhóm pittơng 1.3.1 Lực khí cháy (lực khí thể) 1.3.2 Lực quán tính 1.3.3 Hợp lực mô men 1.4 Quy trình tháo, lắp phần chuyển động động 1.4.1 Tháo nhóm piston, xéc măng truyền 1.4.2 Lắp nhóm piston xéc măng, truyền B Thực hành: Tháo, lắp nhóm piston xéc măng khỏi động Câu hỏi ôn tập MD 04 02: SỬA CHỮA PISTON A Lý thuyết liên quan 2.1 Nhiệm vụ, điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo 2.1.1 Nhiệm vụ 2.1.2 Điều kiện làm việc 2.1.3 Vật liệu chế tạo 2.2 Cấu tạo 10 2.2.1 Đỉnh piston 10 2.2.2 Đầu piston 11 2.2.3 Thân piston 12 2.3 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa piston 13 2.3.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng 13 2.3.2 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa 14 B Thực hành kiểm tra, sửa chữa piston 19 Kiểm tra 19 Sửa chữa 19 Câu hỏi ôn tập 19 MD 04 03: SỬA CHỮA CHỐT PISTON 20 ii A Lý thuyết liên quan 20 3.1 Nhiệm vụ, điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo 20 3.1.1 Nhiệm vụ 20 3.1.2 Điều kiện làm việc 20 3.1.3 Vật liệu chế tạo 20 3.2 Cấu tạo chốt piston 21 3.3 Phương pháp lắp ghép chốt piston với truyền bệ chốt 21 3.3.1 Phương pháp 21 3.3.2 Phương pháp 22 3.3.3 Phương pháp 23 3.4 Bôi trơn chốt piston 23 3.4.1 Bôi trơn cưỡng 23 3.4.2 Bôi trơn kiểu hứng dầu 23 3.5 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa 24 3.5.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng 24 3.5.2 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa hư hỏng 24 B Thực hành kiểm tra, sửa chữa chốt piston 27 Kiểm tra 27 Sửa chữa chốt piston 27 Câu hỏi ôn tập 27 MD 04 04: KIỂM TRA, THAY THẾ XÉC MĂNG 28 A Lý thuyết liên quan 28 4.1 Nhiệm vụ, điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo 28 4.1.1 Nhiệm vụ xéc măng 28 4.1.2 Điều kiện làm việc 28 4.1.3 Vật liệu chế tạo 29 4.2 Phân loại 29 4.3 Cấu tạo xéc măng 29 4.3.1 Xéc măng khí 29 4.3.2 Xéc măng dầu 31 4.4 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa 32 4.4.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng 32 4.4.2 Phương pháp kiểm tra, thay xéc măng 33 B Thực hành kiểm tra thay xéc măng 35 Câu hỏi ôn tập 35 MD 04 05: SỬA CHỮA THANH TRUYỀN 36 A Lý thuyết liên quan 36 iii 5.1 Thanh truyền 36 5.1.1 Nhiệm vụ, điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo 36 5.1.2 Cấu tạo truyền 36 5.2 Bạc lót 40 5.2.1 Nhiệm vụ, điều kiện làm việc 40 5.2.2 Phân loại 41 5.2.3 Vật liệu chế tạo 42 5.2.4 Cấu tạo 43 5.3 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa truyền, bạc lót 44 5.3.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng 44 5.3.2 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa 45 B Thực hành kiểm tra, sửa chữa truyền, bạc lót 50 Câu hỏi ôn tập 51 MD 04 06: SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU 52 A Lý thuyết liên quan 52 6.1 Nhiệm vụ, điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo 52 6.1.1 Nhiệm vụ 52 6.1.2 Điều kiện làm việc 52 6.1.3 Vật liệu chế tạo 52 6.2 Phân loại 53 6.2.1 Căn vào phương pháp chế tạo 53 6.2.2 Căn vào cấu tạo trục khuỷu 54 6.3 Cấu tạo 55 6.3.1 Đầu trục khuỷu 56 6.3.2 Khuỷu trục 57 6.3.3 Đuôi trục khuỷu 62 6.3.4 Đường dẫn dầu bôi trơn 63 6.4 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra trục khuỷu 63 6.4.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng 63 6.4.2 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa 64 B Thực hành sửa chữa trục khuỷu 79 MD 04 07: SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ 80 A Lý thuyết liên quan 80 7.1 Nhiệm vụ, điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo 80 7.1.1 Nhiệm vụ 80 7.1.2 Điều kiện làm việc 80 iv 7.1.3 Vật liệu chế tạo 80 7.2 Phân loại 80 7.3 Cấu tạo 81 7.3.1 Bánh đà dạng đĩa 81 7.3.2 Bánh đà dạng vành 81 7.3.3 Bánh đà dạng chậu 82 7.4 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa bánh đà 82 7.4.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng 82 7.4.2 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa bánh đà 83 B Thực hành sửa chữa bánh đà 84 Kiểm tra 84 Sửa chữa 84 Kiểm tra độ cân bánh đà 84 MD 04 08: BẢO DƢỠNG PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ 86 A Lý thuyết liên quan 86 8.1 Mục đích 86 8.2 Nội dung bảo dưỡng định kỳ 86 8.2.1 Bảo dưỡng thường xuyên 86 8.2.2 Bảo dưỡng cấp 86 8.2.3 Bảo dưỡng cấp 86 8.3 Thực hành bảo dưỡng định kỳ 86 8.3.1 Tháo rời chi tiết phần chuyển động 86 8.3.2 Làm muội than, thông đường dẫn dầu bôi trơn 87 8.3.3 Chọn lắp bạc 87 8.3.4 Chọn lắp xéc măng 87 8.3.5 Kiểm tra khe hở dầu (khe hở bạc lót với cổ trục, cổ biên) 87 8.3.6 Lắp phận chuyển động 87 8.4 Bộ thông số tiêu chuẩn tháo, kiểm tra lắp chi tiết động 2AZ - FE 87 8.4.1 Thông số sửa chữa 87 8.4.2 Giá trị mô men xiết tiêu chuẩn phận, chi tiết 94 8.4.3 Trình tự tháo, lắp kiểm tra 96 B Thực hành 138 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔ ĐUN 139 v MÃ BÀI THỜI LƯỢNG (GIỜ) TÊN BÀI MD 04 01 PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ Lý thuyết Thực hành MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong sinh viên có khả năng: - Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo chung, lực tác dụng lên cấu trục khuỷu truyền nhóm piston - Tháo, lắp nhóm piston-thanh truyền quy trình yêu cầu kỹ thuật - Nhận dạng chi tiết phần chuyển động động - An toàn lao động vệ sinh công nghiệp NỘI DUNG BÀI HỌC A Lý thuyết liên quan 1.1 Nhiệm vụ - Tiếp nhận lực khí thể kỳ cháy giãn nở thành chuyển động tịnh tiến piston - Biến chuyển động tịnh tiến piston thành chuyển động quay trục khuỷu - Đưa cơng suất động ngồi để dẫn động cho phận ôtô máy cơng tác 1.2 Cấu tạo chung Hình 4.1.1 Các phận chuyển động Đai ốc khởi động; Puly quạt gió; Phớt chắn dầu; B/răng dẫn động trục cam; Đầu trục; Nắp đầu to truyền; Đối trọng; & 10 Cổ trục; Má khuỷu; 11a Bạc cổ trục chính; 11b Bạc cổ trục truyền; 12 Bánh đà; 13 Mặt bích; 14 Piston ; 15 Thanh truyền; 16 Cổ trục truyền; 17 Căn hạn chế dọc trục; 18 Nắp gối đỡ trục; 19 Vành 1.2.1 Nhóm piston Gồm có piston, xéc măng, chốt piston, bạc chốt piston, vòng hãm chốt piston 1.2.2 Thanh truyền Thanh truyền, bạc đầu to truyền, bu lông nắp đầu to truyền 1.2.3 Trục khuỷu Gồm có cổ trục; cổ truyền; bạc đỡ trục; bánh dẫn động trục cam; puly dẫn động bơm nước, quạt gió, máy phát điện 1.2.4 Bánh đà Lắp mặt bích trục khuỷu, vành khởi động 1.3 Lực tác dụng lên cấu trục khuỷu truyền nhóm pittơng Trong trình làm việc, cấu khuỷu trục truyền chịu tác dụng lực sau: - Lực quán tính chi tiết chuyển động tịnh tiến chuyển động quay; - Lực mơi chất khí chịu nén giãn nở sinh gọi lực khí thể; - Trọng lực; - Lực ma sát; Trong loại lực trên, lực quán tính lực khí thể lớn lực ma sát trọng lực nhiều nên xét đến hai loại lực 1.3.1 Lực khí cháy (lực khí thể) Dựa vào kết tính tốn nhiệt ta vẽ đồ thị cơng hệ trục toạ độ p – v Triển khai đồ thị công thành đồ thị p - (quan hệ áp suất góc quay trục khuỷu) ta tính áp suất khí thể góc quay trục khuỷu Hình 4.1.2 Đồ thị p - Trong q trình tính tốn, người ta thường dùng áp suất tương đối nên: Trong đó: pkh = p – p0 pkh - áp suất khí thể tính theo áp suất tương đối (MN/m2) p - áp suất khí thể tính tốn nhiệt (MN/m2) p0 - áp suất khí trời (MN/m2) Vậy lực khí thể tính theo cơng thức sau: Pkh = pkh Fp (MN) Trong đó: Fp - diện tích đỉnh piston (m2); D - Đường kính xi lanh (m) 1.3.2 Lực quán tính Lực quán tính khối lượng chuyển động tịnh tiến: Pkh N PJ Ptt A + Ptt Pk N Ptt PJ Ptt Hình 4.1.3 Sơ đồ lực tác dụng lên cấu trục khuỷu-thanh truyền Hình 4.1.4 Chiều lực qn tính tác dụng lên trục khuỷu Nếu xét đến lực quán tính lực khí thể lực qn tính khối lượng chuyển động tịnh tiến tính sau: PJ mJ mR (cos cos ) Lực quán tính chuyển động tịnh tiến cấp 1: PJ mR cos Lực quán tính chuyển động tịnh tiến cấp 2: PJ mR cos Chu kỳ lực qn tính cấp tương ứng với vịng quay trục khuỷu chu kỳ lực quán tính cấp tương ứng với 1/2 vịng quay trục khuỷu Lực qn tính cấp ln ln tác dụng đường tâm xi lanh Khi piston ĐCT, Pj1 có trị số âm, chiều quay lên phía (chiều ly tâm tâm trục khuỷu) Khi piston ĐCD, Pj1 có trị số dương, chiều quay xuống (hướng vào tâm trục khuỷu) Lực quán tính chuyển động quay : Pk mr R const Lực tác dụng đường tâm má khuỷu theo chiều ly tâm 1.3.3 Hợp lực mô men Khi động làm việc, chi tiết chuyển động cấu trục khuỷu-thanh truyền chịu lực mômen sau: Lực khí thể Pkh áp suất khí thể sinh tác dụng lên nắp xi lanh, lên thân máy piston Hợp lực lực quán tính lực khí thể tác dụng lên chốt piston, sinh lực đẩy truyền Ptt đồng thời tác dụng lên ổ trục thân máy Thành phần lực tiếp tuyến T tạo thành mô men quay trục khuỷu động Mơ men tính theo cơng thức sau: M = T R Lực quán tính chuyển động tịnh tiến Pj tác dụng lên ổ trục, chốt khuỷu chốt piston Lực quán tính chuyển động quay Pk (lực ly tâm) số tác dụng lên ổ trục trục khuỷu Lực ngang N tạo thành mômen ngược chiều (mô men lật) Trị số mô men ngược chiều vừa trị số mô men quay trục khuỷu ngược chiều Mô men tác dụng thân máy Mô men quay trục khuỷu M làm quay trục khuỷu đưa cơng suất ngồi Trong q trình làm việc, mô men cân mô men sau: Mô men cản lực cản lực ma sát tất chi tiết chuyển động tác dụng bành đà động 1.4 Quy trình tháo, lắp phần chuyển động động 1.4.1 Tháo nhóm piston, xéc măng truyền TT Nội dung cơng việc Hình vẽ minh họa Xả dầu nước làm mát khỏi động Tháo động khỏi xe đưa động lên giá tháo lắp Tháo nắp máy (xem mô-đun MD03) Tháo đáy dầu (xem mô-đun MD03) Quay trục khuỷu cho piston máy cần tháo xuống điểm chết (ĐCD) Quan sát nhận biết dấu piston truyền - Dấu thứ tự piston truyền động - Dấu chiều lắp piston truyền (hình 4.1.4) Chú ý: Nếu piston khơng có dấu phải đánh dấu trước tháo Hình 4.1.4 Dấu chiều lắp piston, truyền 14 Lắp hộp trục khuỷu a Lắp bu lông dầu trục khuỷu b Quay trục khuỷu để cổ biên xi lanh số số xuống điểm chết Chú ý: Dấu phối khí bánh dẫn động trục cân nằm vị trí quy định (hình 4.8.129) c Bơi keo làm kín vào vị trí quy định bề mặt lắp ghép (hình 4.8.130) Chú ý: Hình 4.8.129 Dấu phối khí trục cân + Lau dầu bề mặt tiếp xúc trước bơi keo + Đường kính vết keo: 2,5 3,0 mm + Lắp hộp trục khuỷu vòng phút sau bơi keo làm kín Nếu thao tác chậm, keo khơ khơng có khả làm kín + Khơng khởi động động trước đồng hồ sau lắp hộp trục khuỷu Hình 4.8.130 Bơi keo làm kín d Lắp hộp trục cân cho lỗ điều chỉnh trục cân nằm vị trí quy định (hình 4.8.131) Hình 4.8.131 Vị trí lỗ điều chỉnh e Lắp hộp trục khuỷu - Gá bu lông A B vào vị trí quy định Chiều dài bu lơng: + Bulông A: dài 122 mm + Bu lông B: dài 45 mm Chú ý: Chọn bu lông lắp vào vị trí A B Hình 4.8.133 Lắp hộp trục khuỷu 126 + Xiết chặt theo thứ tự quy định (hình 4.8.134) Mơ men xiết: 24 Nm + Lau keo dính xung quanh mối ghép Chú ý: + Xiết bu lông mô men quy định + Chia q trình xiết chặt bu lơng thành hai đến ba bước 15 Hình 4.8.134 Thứ tự xiết bu lông hộp trục khuỷu - Quay trục khuỷu cho dấu phối khí bánh chủ động nằm vị trí quy định (hình 4.8.135) Chú ý: Dấu phối khí bánh chủ động tạo thành góc khoảng 160 so với phương thẳng đứng - Cố định trục khuỷu - Tháo bu lông đầu trục khuỷu Chú ý: Trục khuỷu không dịch chuyển tháo bu lông Hình 4.8.135 Đặt dấu phối khí 16 Lắp phớt chấn dầu đuôi trục khuỷu - Dùng dụng cụ chuyên dùng (SST) búa, đóng nhẹ lên phớt chắn dầu cho phớt vào sát mặt chặn bên - Bôi lớp mỡ MP lên mép phớt chắn dầu Chú ý: + Không để bụi bẩn bám vào mép phớt + Lau mỡ bám trục khuỷu 17 Hình 4.8.135 Lắp phớt chắn dầu Lắp nút xả nước làm mát - Bôi keo lên phần đầu ren nút - Lắp nút xả nước Mô men xiết: 26 Nm Chú ý: Xiết nút xả nước làm mát mơ men quy định 127 Hình 4.8.136 Lắp nút xả nước làm mát 18 Lắp lọc van điều khiển dầu - Kiểm tra sơ bộ lọc - Lắp gioăng lọc van điều khiển dầu nút ren Mô men xiết: 30 Nm Chú ý: + Khơng có bụi bẩn bám vào lọc + Không chạm vào lưới lọc lắp lọc van điều khiển dầu 19 Hình 4.8.137 Lắp lọc van điều khiển dầu Lắp đệm nắp máy Đặt đệm bề mặt thân máy cho số hiệu dập đệm nắp máy hướng lên Chú ý: + Lau dầu bề mặt thân máy trước lắp đệm + Lắp đệm nắp máy vị trí 20 Hình 4.8.138 Lắp đệm nắp máy Lắp nắp máy - Lau mặt lắp ghép nắp máy - Đặt nắp máy lên thân máy - Lắp bu lông nắp máy - Xiết chặt bu lông theo thứ tự quy định (hình 4.8.139) Chú ý: + Bôi lớp mỏng dầu bôi trơn lên ren bu lơng vịng đệm trước lắp + Bu lông nắp máy xiết chặt chia thành hai giai đoạn Giai đoạn 1: Xiết bu lông mơ men Hình 4.8.139 Thứ tự xiết bu lơng nắp máy quy định Mô men xiết: 79 Nm Giai đoạn 2: Xiết chặt bu lông - Đánh dấu sơn lên mũ bu lông nắp máy - Xiết chặt bu lông thêm 900 theo thứ tự quy định - Kiểm tra dấu sơn quay phía 128 Hình 4.8.140 Xiết chặt bu lơng nắp máy 21 Lắp cụm van dầu điều khiển phối khí - Bơi lớp mỏng dầu bôi trơn lên gioăng chữ O Chú ý: Không để bụi bẩn bám vào bề mặt gioăng Hình 4.8.141 Bơi dầu vào gioăng chữ O - Lắp cụm van dầu điều khiển phối khí - Xiết chặt bu lông theo mô men quy định Mô men xiết: 9,0 Nm Chú ý: Xiết chặt hai bu lông Hình 4.8.142 Lắp cụm van điều khiển phối khí 22 Lắp bạc trục cam số 23 Lắp cụm bánh phối khí trục cam - Lắp bánh phối khí vào trục cam Ấn nhẹ bánh phối khí vào trục cam đồng thời quay bánh phối khí chốt định vị vào vị trí Chú ý: + Khơng quay bánh phối khí trục cam ngược chiều quy định + Khơng có khe hở bánh trục cam - Lắp bu lơng đầu trục cam Hình 4.8.143 Lắp bánh phối khí vào trục cam Mơ men tiêu chuẩn: 54 Nm - Kiểm tra bánh phối khí trục cam dịch chuyển phía muộn (sang bên phải) bị hãm cững vị trí muộn 24 Hình 4.8.144 Lắp bu lông đầu trục cam Lắp bạc trục cam số - Lau bề mặt lưng bạc gối đỡ - Lắp bạc vào gối đỡ Chú ý: Vấu hãm nằm chắn rãnh gối đỡ Hình 4.8.145 Lắp bạc trục cam số 129 25 Lắp trục cam hút - Bôi lớp mỏng dầu bôi trơn vào cổ trục cam hút - Đặt trục cam hút lên nửa gối đỡ nắp máy - Kiểm tra dấu lắp ráp (hình 4.8.146) Chú ý: Đặt vị trí trục cam hút Hình 4.8.146 Lắp trục cam hút - Lắp nắp gối đỡ Chú ý: Lắp chiều thứ tự nắp gối đỡ theo quy định - Bôi lớp mỏng dầu bôi trơn lên phần ren mũ bu lông lắp gối đỡ - Xiết chặt bulông lắp nắp gối đỡ theo thứ tự (hình 4.8.147) Mơ men xiết: Nắp gối đỡ số 1: 30 Nm Nắp gối đỡ số 3: 9,0 Nm 26 Hình 4.8.147 Lắp nắp gối đỡ trục cam hút Lắp trục cam xả - Bôi lớp mỏng dầu bôi trơn vào cổ trục cam xả - Đặt trục cam xả lên nửa gối đỡ nắp máy dấu phối khí - Kiểm tra dấu lắp ráp (hình 4.8.148) Chú ý: Đặt vị trí trục cam xả - Lắp nắp gối đỡ Hình 4.8.148 Đặt trục cam xả lên gối đỡ Chú ý: Lắp chiều thứ tự nắp gối đỡ theo quy định - Bôi lớp mỏng dầu bôi trơn lên phần ren mũ bu lông lắp gối đỡ - Xiết chặt bu lơng lắp nắp gối đỡ theo thứ tự (hình 4.8.149) Mô men xiết: Nắp gối đỡ số 1: 30 Nm Nắp gối đỡ số 3: 9,0 Nm 27 Lắp bơm dầu - Lắp đệm làm kín - Lắp bơm dầu lên động - Xiết chặt bu lông theo mơ men quy định 130 Hình 4.8.149 Lắp nắp gối đỡ trục cam xả Hình 4.8.149 Lắp bơm dầu Mô men tiêu chuẩn: 19 Nm Chú ý: Xiết bu lông theo nhiều giai đoạn 28 Lắp chống rung xích 29 Lắp dẫn động xích - Quan sát đặt dấu phối khí vị trí quy định (hình 4.8.150) Hình 4.8.150 Đặt dấu phối khí vị trí - Quay trục khuỷu theo chiều làm việc góc 900 cho then trục khuỷu hướng lên (hình 4.8.151) Hình 4.8.151 Quay trục khuỷu đến vị trí lắp ráp - Lắp xích cam lên bánh phối khí trục khuỷu cho mắt xích đánh dấu màu vàng (hoặc hồng) trùng với dấu phối khí trục khuỷu Hình 4.8.152 Lắp xích cam - Dùng dụng cụ chuyên dùng búa đóng đĩa trục khuỷu vào Dụng cụ chuyên dùng: SST 09309-37010 Hình 4.8.153 Lắp đĩa trục khuỷu - Điều chỉnh cho mắt xích đánh dấu trùng với dấu bánh phối khí trục cam đĩa xích - Lắp xích cam Hình 4.8.154 Lắp xích cam 131 30 Lắp máng dẫn hướng căng xích Lắp máng dẫn hướng căng xích bu lơng Mơ men tiêu chuẩn: 19 Nm Hình 4.8.155 Lắp máng dẫn hướng xích 31 Lắp dẫn hướng xích cam Mơ men tiêu chuẩn: 9,0 Nm Hình 4.8.156 Lắp dẫn hướng xích 32 Lắp đĩa tín hiệu cảm biến trục khuỷu Chú ý: Dấu "F" đĩa tín hiệu hướng phía trước Hình 4.8.157 Lắp đĩa tín hiệu cảm biến trục khuỷu 33 Lắp phớt chắn dầu nắp che xích cam - Dùng dụng cụ chuyên dùng (SST) đóng phớt chắn dầu vào bề mặt ngang với mép nắp xích cam - Bơi lớp mỏng mỡ MP lên mép phớt chắn dầu Chú ý: + Khơng làm bẩn phớt + Khơng đóng lệch phớt dầu 34 Hình 4.8.158 Lắp phớt chắn dầu nắp che xích cam Lắp nắp đậy xích cam - Bơi keo làm kín dạng sợi lên bề mặt lắp ráp (hình 4.8.159) - Gá nắp đậy xích cam bu lơng đai ốc - Lắp vít cấy vào căng đai dẫn động Mô men tiêu chuẩn: 22 Nm Hình 4.8.160 Các vị trí bơi keo làm kín 132 35 - Xiết chặt bu lông theo thứ tự quy định (hình 4.8.161) Mơ men tiêu chuẩn: Bulơng A: 9,0 Nm; Bu lông B: 25 Nm Bu lông C: 55 Nm; Đai ốc: 11 Nm - Làm bề mặt lắp ghép - Bơi keo làm kín vào bề mặt lắp ghép Hình 4.8.161 Thứ tự xiết bu lơng (hình 4.8.162) - Lắp đáy dầu vào thân máy Chú ý: + Lau bề mặt tiếp xúc + Lắp đáy dầu vịng phút sau bơi keo làm kín + Khơng khởi động động trước đồng hồ sau lắp đáy dầu Hình 4.8.162 Bơi keo làm kín 36 Lắp đáy dầu Xiết chặt bulông đai ốc theo thứ tự quy định (hình 4.8.163) Mơmen: 9,0 Nm Hình 4.8.163 Xiết bu lông lắp đáy dầu 37 Lắp cụm bơm nước - Làm bề mặt tiếp xúc - Bôi keo làm kín vào bề mặt lắp ráp Chú ý: + Lau bề mặt tiếp xúc trước bôi keo làm kín + Lắp bơm nước thời gian phút sau bơi keo làm kín Nếu để lâu keo bị khô, phải cạo lớp keo làm lại từ đầu + Đường kính vết keo: 2,2 2,5 mm 133 Hình 4.8.164 Lắp cụm bơm nước 38 Lắp bơm nước giá căng đai lên động Mô men tiêu chuẩn: 9,0 Nm Chú ý: Xiết chặt bu lơng mơ men quy định (hình 4.8.165) Hình 4.8.165 Lắp bơm nước 39 Lắp puly bơm nước - Dùng dụng cụ chuyên dùng (SST) giữ cố định puly bơm nước (hình 4.8.166) - Xiết chặt bu lông lắp puly bơm nước Dụng cụ chuyên dùng: SST09960-10010 Mô men tiêu chuẩn: 26 Nm 40 Lắp cảm biến trục khuỷu - Lắp cảm biến trục khuỷu vào giá đỡ - Lắp cụm giá đỡ cảm biến trục khuỷu lên động (hình 4.8.167) Mơ men tiêu chuẩn: 9,0 Nm Chú ý: Không để va đập gây hư hỏng cảm biến 41 Hình 4.8.166 Lắp pu ly bơm nước Hình 4.8.167 Lắp cảm biến trục khuỷu Lắp puly trục khuỷu - Dùng dụng cụ chuyên dùng (SST) giữ cố định puly trục khuỷu (hình 4.8.168) - Xiết chặt bu lông lắp puly Dụng cụ chuyên dùng: SST 09213-54015 Mơ men tiêu chuẩn: 170 Nm Hình 4.8.168 Lắp puly trục khuỷu 42 Lắp căng xích số - Nhả cóc hãm - Ấn piston vào vị trí tận móc khóa chốt cho cần đẩy vị trí quy định (hình 4.8.169) Hình 4.8.169 Lắp căng xích số 134 - Thay đệm lắp căng xích số Mơmen: 9,0 Nm Chú ý: Nếu móc khóa nhả khỏi chốt piston lắp căng xích phải lắp lại móc Hình 4.8.168 Lắp căng xích số - Quay trục khuỷu ngược chiều kim đồng hồ - Nhả móc hãm khỏi chốt piston Hình 4.8.169 Nhả móc hãm khỏi chốt piston - Quay trục khuỷu chiều kim đồng hồ kiểm tra dich chuyển piston Hình 4.8.170 Kiểm tra dịch chuyển piston 43 Kiểm tra khe hở nhiệt xupáp Dùng đo khe hở nhiệt xu páp định hình 4.8.171 Khe hở xupáp tiêu chuẩn (khi động nguội): + Khe hở xu páp nạp: 0,19 0,29 mm + Khe hở xu páp xả: 0,38 0,48 mm Hình 4.8.171 Kiểm tra khe hở nhiệt lần 135 - Quay trục khuỷu vòng (3600) để đặt xi lanh số điểm chết trên/Kỳ nén - Kiểm tra xupáp định hình 4.8.172 Ghi giá trị đo xupáp không đạt tiêu chuẩn để xác định đệm điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp cần thay 44 Hình 4.8.172 Kiểm tra khe hở nhiệt lần Điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp Khe hở nhiệt điều chỉnh cách thay đệm điều chỉnh có chiều dày khác Mỗi động có đệm điều chỉnh đánh số theo chiều dày đệm - Tháo đệm điều chỉnh máy có khe hở nhiệt khơng đạt tiêu chuẩn Hình 4.8.173 Đo chiều dày đội - Dùng panme đo độ dày đệm điều chỉnh vừa tháo - Tính tốn độ dày đệm điều chỉnh cho khe hở xupáp gần với giá trị tiêu chuẩn - Chọn kích thước đệm điều chỉnh mới: Xu páp nạp: A = B + (C - 0,24 mm) Xu páp xả: A = B + (C-0,43 mm) Trong đó: A-chiều dày đệm B-chiều dày đệm cũ C-khe hở xu páp đo Ví dụ: Khe hở xupáp nạp tiêu chuẩn = 0,40 mm Giá trị đo - tiêu chuẩn = giá trị điều chỉnh (0,40 – 0,24 = 0,16mm) Chiều dày đệm cũ = 5,25 mm Chiều dày đệm = 5.410 mm Giá trị điều chỉnh + Chiều dày đệm cũ = đệm lý tưởng 0,16 mm + 5,25 mm = 5,41 mm Đệm có chiều dày 5,42mm gần giống kích thước lý tưởng Kết luận: Chọn đệm số 42 136 Hình 4.8.174 Chọn đệm điều chỉnh khe hở nhiệt 45 Lắp đệm nắp che trục cam - Lau bề mặt lắp ráp nắp máy - Đặt đệm vào bề mặt lắp ráp Chú ý: Không dùng lại đệm cũ Hình 4.8.175 Lắp đệm nắp che trục cam 46 Lắp nắp che trục cam - Làm bề mặt lắp ráp nắp che - Bôi keo làm kín vào vị trí quy định (hình 4.8.176) - Lắp nắp che trục cam bu lông đai ốc Chú ý: + Lắp nắp che trục cam vịng Hình 4.8.176 Vị trí bơi keo làm kín phút sau bơi keo làm kín + Xiết mô men quy định Mô men tiêu chuẩn: Bulông A: 11 Nm Bu lông B: 14 Nm Đai ốc: 11 Nm + Không đổ dầu vào động trước đồng hồ sau nắp nắp che trục cam 47 Lắp bugi - Dùng dụng cụ chuyên dùng (tuýp bugi) đưa bugi vào vị trí lắp ráp - Dùng tay vặn bugi vào nắp máy - Xiết chặt bugi mô men quy định Mơ men tiêu chuẩn: 19 Nm 48 Hình 4.8.178 Lắp bugi đánh lửa Lắp cụm van thông hộp trục khuỷu - Bôi keo vào van - Lắp van vào thân máy (hình 4.8.179) - Xiết chặt van mơ men quy định Mô men tiêu chuẩn: 19 Nm 49 Hình 4.8.177 Lắp nắp che trục cam Hình 4.8.179 Lắp van thông hộp trục khuỷu Lắp đệm nắp đổ dầu - Thay đệm - Lắp đệm nắp đổ dầu lên động (hình 4.8.180) Hình 4.8.180 Lắp nắp đổ dầu 137 50 Lắp đầu nối lọc dầu - Lắp đầu nối lọc dầu - Xiết chặt đầu nối mô men quy định Mô men tiêu chuẩn: 30 Nm Hình 4.8.81 Lắp đầu nối lọc dầu 51 Lắp bầu lọc dầu - Kiểm tra lau mặt lắp ráp bầu lọc dầu - Bôi dầu động lên gioăng bầu lọc dầu - Vặn nhẹ lọc dầu vào vị trí xiết Hình 4.8.182 Lắp bầu lọc dầu chặt gioăng tiếp xúc với đế - Dùng cờlê lực xiết chặt bầu lọc dầu mô men quy định Mô men tiêu chuẩn: 13 Nm Nếu khơng có cờlê lực dùng dụng cụ chun dùng xiết bầu lọc ¾ vịng (hình 4.8.183) Hình 4.8.183 Xiết chặt bầu lọc dầu khơng có cờ lê lực B Thực hành - Rèn luyện kỹ tháo, lắp chi tiết phần chuyển động - Rèn luyện kỹ đo, đánh giá tình trạng kỹ thuật chi tiết - Rèn luyện kỹ sửa chữa, thay chi tiết Câu hỏi ôn tập Phân tích mục đích cơng tác bảo dưỡng kỹ thuật Trình bày nội dung cấp bảo dưỡng kỹ thuật phần chuyển động động Nêu nội dung quy trình tháo, kiểm tra kỹ thuật, lắp phận thuộc phần chuyển động động 138 THỜI LƯỢNG (GIỜ) KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔ ĐUN Lý thuyết Thực hành MỤC TIÊU BÀI HỌC Đánh giá kiến thức nhiệm vụ, cấu tạo hư hỏng chi tiết, phương pháp kiểm tra sửa chữa chúng Đồng thời đánh giá kỹ tháo lắp, phân định, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa chi tiết phần chuyển động động NỘI DUNG: - Làm kiểm tra đánh giá kiến thức (1 giờ) - Thực hành kỹ học Tổng số giờ: 139 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Mạnh Hùng (1998), Giáo trình cấu tạo ơtơ, NXB Giao thơng vận tải [2] Trần Thế San- Đỗ Dũng (2001), Sửa chữa động xăng, Nhà xuất Đà Nẵng [3] Trần Thế San - Đỗ Dũng (2001), Sửa chữa động Diezel, NXB Đà Nẵng [4] Nguyễn Đức Phú - Trần Văn Tế (1995), Kết cấu tính tốn động đốt trong, NXB Hà Nội [5] GS - TS Nguyễn Tất Tiến (2000), Nguyên lý động đốt trong, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Hữu Tuyên - Nguyễn Hoàng Thế (2002), Bảo dưỡng sửa chữa xe ôtô đời mới, NXB Đồng Nai [7] CD TEAM 21- 01 Elemente Techicist Tài liệu đào tạo hãng TOYOTA [8] CD TEAM 21- 02 Diagnostic Engien Tài liệu đào tạo hãng TOYOTA [9] CD TEAM 21- 03 Diagnostic Chasis Tài liệu đào tạo hãng TOYOTA [10] Repair Manual Toyota 2AZ-FE Tài liệu đào tạo hãng TOYOTA vi ... tra, sửa chữa bánh đà 83 B Thực hành sửa chữa bánh đà 84 Kiểm tra 84 Sửa chữa 84 Kiểm tra độ cân bánh đà 84 MD 04 08: BẢO DƢỠNG PHẦN CHUYỂN ĐỘNG... ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ 86 A Lý thuyết liên quan 86 8.1 Mục đích 86 8.2 Nội dung bảo dưỡng định kỳ 86 8.2.1 Bảo dưỡng thường xuyên 86 8.2.2 Bảo dưỡng. .. suất ngồi Trong q trình làm việc, mơ men cân mô men sau: Mô men cản lực cản lực ma sát tất chi tiết chuyển động tác dụng bành đà động 1.4 Quy trình tháo, lắp phần chuyển động động 1.4.1 Tháo nhóm

Ngày đăng: 17/10/2021, 19:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1.1 Các bộ phận chuyển động - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
Hình 4.1.1 Các bộ phận chuyển động (Trang 7)
TT Nội dung công việc Hình vẽ minh họa - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
i dung công việc Hình vẽ minh họa (Trang 10)
thanh truyền Hình 4.1.9 Lắp bạc lót vào nắp đầu to và thanh truyền - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
thanh truyền Hình 4.1.9 Lắp bạc lót vào nắp đầu to và thanh truyền (Trang 12)
Hình 4.1.14 Đánh dấu trên đai ốc lắp thanh truyền - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
Hình 4.1.14 Đánh dấu trên đai ốc lắp thanh truyền (Trang 13)
Mặt trên của piston lồi lên theo các hình dạng khác nhau (hình 4.2.4). - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
t trên của piston lồi lên theo các hình dạng khác nhau (hình 4.2.4) (Trang 17)
TT Nội dung công việc Hình vẽ minh họa - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
i dung công việc Hình vẽ minh họa (Trang 23)
Hình 4.3.6 Xác định độ mòn côn, độ mòn ô van của chốt piston - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
Hình 4.3.6 Xác định độ mòn côn, độ mòn ô van của chốt piston (Trang 31)
Hình 4.6.2 Trục khuỷu chế tạo rời - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
Hình 4.6.2 Trục khuỷu chế tạo rời (Trang 60)
Hình 4.6.8 Bố trí khuỷu trục và góc lệch khuỷu - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
Hình 4.6.8 Bố trí khuỷu trục và góc lệch khuỷu (Trang 61)
Hình 4.6.16 Đối trọng rời và cách lắp ghép - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
Hình 4.6.16 Đối trọng rời và cách lắp ghép (Trang 67)
TT Nội dung công việc Hình vẽ minh họa - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
i dung công việc Hình vẽ minh họa (Trang 70)
lại, lấy bánh đà ra khỏi động cơ Hình 4.6.24 Tháo bu lông bánh đà - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
l ại, lấy bánh đà ra khỏi động cơ Hình 4.6.24 Tháo bu lông bánh đà (Trang 72)
TT Nội dung công việc Hình vẽ minh họa - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
i dung công việc Hình vẽ minh họa (Trang 74)
26 Lắp chân máy (hình 4.6.51) -  Đặt động cơ vào đúng vị trí - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
26 Lắp chân máy (hình 4.6.51) - Đặt động cơ vào đúng vị trí (Trang 78)
Hình 4.6.56 Nắn trục khuỷu bị cong - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
Hình 4.6.56 Nắn trục khuỷu bị cong (Trang 82)
Hình 4.6.60 Thiết bị cân bằng động trục khuỷu - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
Hình 4.6.60 Thiết bị cân bằng động trục khuỷu (Trang 84)
Hình 4.7.2 Bánh đà dạng vành - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
Hình 4.7.2 Bánh đà dạng vành (Trang 87)
TT Nội dung Hình vẽ minh họa - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
i dung Hình vẽ minh họa (Trang 102)
- Không làm chảy dầu ra nền xưởng Hình 4.8.1 Tháo lọc dầu bôi trơn 2 Tháo  đầunối của bầu lọc dầu - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
h ông làm chảy dầu ra nền xưởng Hình 4.8.1 Tháo lọc dầu bôi trơn 2 Tháo đầunối của bầu lọc dầu (Trang 102)
Hình 4.8.16 Tháo đáy dầu - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
Hình 4.8.16 Tháo đáy dầu (Trang 105)
- Tháo trục cam hút ra khỏi nắp máy Hình 4.8.31 Tháo trục cam hút - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
h áo trục cam hút ra khỏi nắp máy Hình 4.8.31 Tháo trục cam hút (Trang 108)
Hình 4.8.74 Kiểm tra xích cam - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
Hình 4.8.74 Kiểm tra xích cam (Trang 118)
Hình 4.8.82 Kiểm tra độ vênh mặt lắp ghép của thân máy - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
Hình 4.8.82 Kiểm tra độ vênh mặt lắp ghép của thân máy (Trang 120)
Hình 4.8.90 Đưa xéc măng vào piston - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
Hình 4.8.90 Đưa xéc măng vào piston (Trang 122)
TT Nội dung Hình vẽ minh họa - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
i dung Hình vẽ minh họa (Trang 126)
Hình 4.8.117 Xiết bu lông gối đỡ trục khuỷu - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
Hình 4.8.117 Xiết bu lông gối đỡ trục khuỷu (Trang 129)
Hình 4.8.120 Chiều lắp cụm piston, thanh truyền - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
Hình 4.8.120 Chiều lắp cụm piston, thanh truyền (Trang 130)
Hình 4.8.129 Dấu phối khí trên trục cân bằng - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
Hình 4.8.129 Dấu phối khí trên trục cân bằng (Trang 132)
khe hở nhiệt xupáp cần thay thế. Hình 4.8.172 Kiểm tra khe hở nhiệt lần 2 - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
khe hở nhiệt xupáp cần thay thế. Hình 4.8.172 Kiểm tra khe hở nhiệt lần 2 (Trang 142)
Hình 4.8.81 Lắp đầu nối bộ lọc dầu - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng phần chuyển động của động cơ
Hình 4.8.81 Lắp đầu nối bộ lọc dầu (Trang 144)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w