1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CẦU CHỦ ĐỘNG.Doc

82 2,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH ,SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG, CẦU CHỦ ĐỘNG

Trang 1

Bé LAO §éNG - TH¦¥NG BINH Vµ X HéI· HéI

Trang 2

114-2008/CXB/29-12/LĐXH Mã số:

0122

1229

Tuyên bố bản quyền :

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình.

Cho nên các nguồn thông tin có thể đợc

phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho

các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi

mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử

dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành

mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để

bảo vệ bản quyền của mình.

Tổng cục Dạy nghề cám ơn và hoan

nghênh các thông tin giúp cho việc tu sửa

và hoàn thiện tốt hơn tài liệu này.

Địa chỉ liên hệ:

Tổng cục Dạy nghề

37B – Nguyễn Bỉnh Khiêm – Hà Nội Nguyễn Bỉnh Khiêm – Nguyễn Bỉnh Khiêm – Hà Nội Hà Nội

Trang 3

Lời nói đầu

Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng cầu chủ động đợc xây dựng và biên soạn trên cơ sở chơng trình khung đào tạo nghề Sửa chữa ôtô đã đợc Giám đốc Dự án Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề quốc gia phê duyệt dựa vào năng lực thực hiện của ng -

ời kỹ thuật viên trình độ lành nghề.

Trên cơ sở phân tích nghề và phân tích công việc (theo phơng pháp DACUM) của các cán bộ, kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm, đang trực tiếp sản xuất cùng với các chuyên gia đã tổ chức nhiều hoạt động hội thảo, lấy ý kiến.v.v…, đồng thời căn cứ vào tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng của nghề để biên soạn Ban giáo trình môđun Sửa chữa

và bảo dỡng cầu chủ động do tập thể cán bộ, giảng viên, kỹ s của Trờng Cao đẳng Công nghiệp Huế và các kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm biên soạn Ngoài ra có sự

đóng góp tích cực của các giảng viên Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội và cán bộ kỹ thuật thuộc Công ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ô tô Thống Nhất, Công ty sản xuất vật liệu xây dựng Long Thọ.

Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Trung tâm kiểm định ô tô Thừa Thiên Huế, Công ty ô tô Thống Nhất, Trờng Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng và trờng Trung học Giao thông Vận tải Thừa Thiên Huế, Ban quản lý

dự án GDKT&DN và các chuyên gia của Dự án đã công tác, tạo điều kiện giúp đỡ trong việc biên soạn giáo trình Trong quá trình thực hiện, Ban biên soạn đã nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn, khoa học và trách nhiệm của nhiều chuyên gia, công nhân bậc cao trong lĩnh vực nghề Sửa chữa ô tô Song do điều kiện về thời gian, mặt khác đây là lần đầu tiên biên soạn giáo trình dựa trên năng lực thực hiện, nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp để giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng cầu chủ động đợc hoàn thiện hơn, đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế sản xuất của các doanh nghiệp hiện tại và trong tơng lai Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng cầu chủ động đợc biên soạn theo các nguyên tắc: Tính định hớng thị trờng lao động; Tính hệ thống và khoa học; Tính ổn

định và linh hoạt; Hớng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực và thế giới; Tính hiện đại và sát thực với sản xuất.

Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng cầu chủ động cấp trình độ Lành nghề đã

đợc Hội đồng thẩm định Quốc gia nghiệm thu và nhất trí đa vào sử dụng và đợc dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo ngắn hạn hoặc cho công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và ngời sử dụng nhân lực tham khảo.

Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức trong hệ thống dạy nghề.

Ngày 15 tháng 4 năm 2008

Hiệu trởng

Bùi Quang Chuyện

Trang 4

Giới thiệu về mô đun

Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun:

Cầu chủ động của ô tô là cụm chi tiết đặt ngang dới gầm xe, dùng làm giá đỡcho phần lớn trọng tải xe Cầu chủ động bao gồm: cụm vỏ cầu, truyền lực chính, bộ visai, các bán trục, moayơ và bánh xe chủ động Cầu chủ động dùng để biến đổi vàtruyền mô men xoắn từ truyền động các đăng đến các bánh xe chủ động

Sửa chữa và bảo dỡng cầu chủ động là một công việc thờng xuyên, nặng nhọc

và quan trọng đối với nghề sửa chữa ô tô, nhằm nâng cao tuổi thọ ô tô và đảm bảo antoàn cho ngời lái và hành khách đi trên xe Công việc sửa chữa cầu chủ động khôngchỉ cần những kiến thức cơ học ứng dụng và kỹ năng sửa chữa cơ khí, mà nó còn đòihỏi sự yêu nghề của ngời thợ sửa chữa ô tô Vì vậy công việc sửa chữa và bảo dỡngcầu chủ động đã trở thành một nghiệp vụ suốt đời của ngời thợ sửa chữa ô tô

Mục tiêu của mô đun:

Nhằm đào tạo cho học viên có đầy đủ kiến thức về cấu tạo, nhiệm vụ và nguyêntắc hoạt đông các bộ phận của cầu chủ động ô tô Đồng thời có đủ kỹ năng phân định

để tiến hành bảo dỡng và kiểm tra, sửa chữa các h hỏng của các bộ phận cầu chủ

động ô tô Với việc sử dụng đúng và hợp lý các trang thiết bị, dụng cụ đảm bảo đúngquy trình yêu cầu kỹ thuật, an toàn và năng suất cao

Mục tiêu thực hiện của mô đun:

1 Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ, phân loại của các bộ phận: truyềnlực chính, bộ vi sai, các bán trục và moayơ bánh xe

2 Trình bày đợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận: truyền lựcchính, bộ vi sai, các bán trục và moayơ bánh xe

3 Giải thich đúng những hiện tợng, nguyên nhân h hỏng các bộ phận: truyềnlực chính, bộ vi sai, các bán trục và moayơ bánh xe

4 Trình bày đúng phơng pháp kiểm tra, sữa chữa và bảo dỡng những h hỏngcủa các bộ phận: truyền lực chính, bộ vi sai, các bán trục và moayơ bánhxe

5 Tháo lắp, kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa các chi tiết của các bộ phận:truyền lực chính, bộ vi sai, các bán trục và moayơ bánh xe đúng quy trình,quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa

6 Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa đảm bảochính xác và an toàn

Nội dung chính của mô đun:

1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của các bộ phân: truyền lực chính, bộ vi sai,bán trục và moayơ bánh xe

2 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của: truyền lực chính, bộ vi sai, bán trục vàmoayơ bánh xe

3 Những hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp bảo dỡng, kiểm tra,sửa chữa các chi tiết, bộ phận của: truyền lực chính, bộ vi sai, bán trục vàmoayơ bánh xe

Trang 5

4 B¶o dìng, th¸o l¾p, kiÓm tra vµ söa ch÷a c¸c bé phËn: truyÒn lùc chÝnh, bé visai, b¸n trôc vµ moay¬ b¸nh xe.

Trang 6

HAR 01 01

Điện kỹ

thuật

HAR 01 19 SC-BD phần cố

cơ khí

HAR 01 11

D Sai lắp ghép,ĐLKT

HAR 01 21 SC-BD Cơ cấu phân phối khí

HAR 01 22 SC-BD Hệ thống bôi trơn

HAR 01 23 SC-BD Hệ thống làm mát

HAR 01 24 SC-BD

HT khởi động

HAR 01 27 SC-BD

HT truyền lự c

HAR 01 30 SC-BD Cầu chủ động

HAR 01 31 SC-BD

HT di chuyển

HAR 01 32 SC-BD

Hệ thống lái

HAR 01 33 SC-BD

HT phanh

HAR 01 35

SC Pan ô tô

HAR 01 34 K.tra tình trạng

KT Đ cơ và ôtô

HAR 01 36 nâng cao hiệu quả công việc

Bằng công nhậnlành nghề ( II)

HAR 02 08

Vẽ Auto CAD

HAR0219

Tổ chức quản lý và

Chứng chỉ nghề bậc cao

HAR 02 11

Chẩn đoán

động cơ

HAR 02 12 Chẩn đoán

HT truyền

HAR 02 14 SC-BD bộ tăng áp

HAR 0215 SC-BD HT phun xăng

HAR 02 16 SC-BD BCA

điều khiển

HAR 02 17 SC-BD HT

đ/khiển =

Bằng công nhậnbậc

Chứng chỉ nghề

HAR 01 09 Cơ kỹ thuật

HAR 02 13

C nghệ phục hồi chi tiết trong SC

HAR 02 09

CN khí nén Thuỷ lực ứng dụng

HAR 02 10 Nhiệt kỹ thuật

HAR 0218 SC-BD Li hợp, hộp

Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề

Trang 7

2 Học tại phòng học chuyên môn hoá về:

- Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của: truyền lực chính, bộ vi sai, bán trục vàmoayơ bánh xe

- Quy trình bảo dỡng và tháo lắp: truyền lực chính, bộ vi sai, bán trục và moayơbánh xe

- Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dỡng các bộ phận của: truyền lực chính,

bộ vi sai, bán trục và moayơ bánh xe

5 Tự nghiên cứu và làm bài tập về:

- Các tài liệu tham khảo về bộ phận của cầu chủ động ô tô

- Vẽ sơ đồ cấu tạo, trình bày đợc nguyên tắc hoạt động và các hiện tợng h hỏngcủa truyền lực chính, bộ vi sai, bán trục và moayơ bánh xe

Trang 8

Bài Danh mục các bài học Lý

thuyết

Thựchành

Các hoạt động khác

Bài 2 Sửa chữa và bảo dỡng truyền lực chính 2 24

Trang 9

Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun

1 Kiến thức:

động các bộ phận của truyền lực chính, bộ vi sai, bán trục và moayơ bánh xe

d-ỡng, kiểm tra, sữa chữa các bộ phận của cầu chủ động ô tô

2 Kỹ năng:

của truyền lực chính, bộ vi sai, bán trục và moayơ bánh xe đúng quy trình,quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa

chính xác và an toàn

- Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và hợp lý

3 Thái độ:

bảo dỡng, sửa chữa cầu chủ động ô tô

thời gian

sai sót

Trang 10

Bài 1Cấu tạo truyền lực chính

M bài: HAR.01 30 01ã

Giới thiệu:

Truyền lực chính là một bộ phận của cầu chủ động ô tô đựơc lắp trong cầu chủ

động Truyền lực chính bao gồm cụm bánh răng côn hoặc bánh răng trụ dùng đểtruyền động, giảm tốc (tăng mô men) từ truyền động các đăng đến các bán trục, thôngqua lực truyền của các cặp bánh răng và then hoa Điều kiện làm việc của truyền lựcchính luôn chịu lực lớn và nhiệt độ cao nên các chi tiết dễ bị h hỏng cần đợc tiến hànhkiểm tra, điều chỉnh thờng xuyên và bảo dỡng, sửa chữa kịp thời để đảm bảo các yêucầu kỹ thuật và nâng cao tuổi thọ của truyền lực chính ô tô

Mục tiêu thực hiện:

1 Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại của truyền lực chính

2 Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của truyền lực chính

3 Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng đợc truyền lực chính đúng yêu cầu kỹ thuật.Nội dung chính:

1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại truyền lực chính

2 Cấu tạo và hoạt động của truyền lực chính

3 Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng các loại truyền lực chính ô tô

Trang 11

học trên lớp

I Giới thiệu chung về cầu chủ động

1 Sơ đồ cấu tạo chung về cầu chủ động

Hình 1-1: Sơ đồ cấu tạo chung cầu chủ động ô tô

Cụm cầu chủ động ô tô bao gồm: truyền lực chính, bộ vi sai, bán truc, moayơ vàbánh xe chủ động đợc lắp thành một cụm chi tiết bên trong vỏ cầu

2 Giới thiệu về truyền lực chính

Truyền lực chính là một bộ phận của cầu chủ động ô tô đựơc lắp trong cầu chủ

động Truyền lực chính bao gồm cụm bánh răng côn hoặc bánh răng trụ và các ổ bi,dùng để truyền động giảm tốc (tăng mô men) từ truyền động các đăng đến các bántrục

II Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại truyền lực chính

1 Nhiệm vụ

Truyền lực chính có nhiệm vụ:

Truyền mô men xoắn và giảm tốc từ truyền động các đăng đến các bán trục vàbánh xe chủ động

- Truyền lực chính loại côn xoắn

- Truyền lực chính loại bánh răng trụ (dùng cho xe có động cơ đặt nằm ngang)

- Truyền lực chính hypôit (đợc sử dụng nhiều trên các loại ô tô)

II Cấu tạo và hoạt động của truyền lực chính

Trang 12

1 Cấu tạo: (hình 1-2 )

a) Trục và bánh răng chủ động (loại bánh răng côn)

- Trục và bánh răng chủ động đặt trên hai ổ bi côn, một đầu có then hoa để lắp với ống then hoa có mặt bích nối với truyền động các đăng, đầu còn lại có bánh răng côn chủ động Trục và bánh răng chủ động đợc lắp với bánh răng bị động bên trong

vỏ cầu chủ động và có các đệm điều chỉnh (loại hypôit lắp lệch tâm về phía d ới gầm

xe, hạ thấp trọng tâm và nâng cao tính ổ định của ô tô)

b) Bánh răng bị động

- Bánh răng bị động (vành chậu) chế tạo rời đợc lắp chặt lên vỏ vi sai bằng các

bu lông và lắp lên vỏ cầu bằng hai ổ bi côn

Hình 1-2: Sơ đồ cấu tạo chung truyền lực chính

Bánh răng chủ động

Bánh răng bị động

Bánh răng trung gian Bán trục

Bộ vi sai

Bánh răng chủ động

Ô bi côn

Bánh răng bị động

Đai ốc điều chỉnh

Vỏ truyền lực chính

Ô bi côn

Trang 13

c) Vỏ truyền lực chính làm bằng thép đợc chế tạo liền với vỏ cầu chủ động (hoặcrời hai nữa), dùng để chứa các chi tiết và bộ phận của cầu chủ động Phần ở giữa nhôlớn để lắp truyền lực chính và chứa dầu bôi trơn, phần hai bên dùng để lắp hai bántrục và moayơ

2- Nguyên tắc hoạt động:

- Khi xe ô tô hoạt động mô men xoắc đợc truyền từ truyền động các đăng thôngqua mặt bích đến trục bánh răng chủ động làm cho bánh răng côn xoắn quay dọctheo trục các đăng và làm cho bánh răng bị động, bộ vi sai, bán trục và bánh xe quaytheo

- Do cấu tạo của hai bánh răng chủ động và bị động là côn xoắn, nên chuyển

động quay dọc theo xe (theo trục các đăng) sẽ biến thành chuyển động quay ngangcủa bánh răng bị động và bán trục làm cho xe chuyển động

- Kích thớc và số răng của bánh răng bị động lớn hơn bánh răng chủ động nhiềulần

(tỉ số truyền = 4 - 8) do đó sẽ làm giảm tốc (tăng mô men) cho ô tô hoạt động

đảm bảo công suất và an toàn

3 Nguyên lý hoạt động

Khi truyền động các đăng quay mômen xoắn đợc truyền đến trục và bánh răngchủ động của truyền lực chính, làm cho cặp bánh răng chủ động, bánh răng bị độngquay và truyền mômen xoắn đến các bán trục của bánh xe chủ động

Do cấu tạo đờng kính của bánh răng chủ động nhỏ hơn đờng kính của bánh răng

bị động nhiều lần nên tốc độ quay của bánh răng bị động giảm nhiều (giảm tốc) vàtăng mômen kéo so với bánh răng chủ động

- Đối với ô tô có động cơ đặt ngang, cấu tạo truyền lực chính làm bằng bánhrăng trụ

- Đối với ô tô có động cơ đặt dọc xe, cấu tạo truyền lực chính làm bằng bánhrăng côn, để biến chuyển động quay dọc của truyền động các đăng thành chuyển

động quay ngang của các bán trục

IV Nội dung bảo dỡng truyền lực chính

1 Làm sạch bên ngoài và xả dầu bôi trơn

2 Tháo rời các chi tiết, bộ phận và làm sạch

3 Kiểm tra h hỏng chi tiết và thay thế chi tiết theo định kỳ ( joăng, đệm, các ổ bi)

4 Lắp các chi tiết và bôi trơn truyền lực chính

5 Thay dầu bôi trơn

6 Kiểm tra tổng hợp và vệ sinh công nghiệp

Trang 14

V Câu hỏi và bài tập

1 Truyền lực chính loại bánh răng côn và bánh răng trụ dùng trên các loại ô tô nào?

2 Nhiệm vụ của truyền lực chính ?

3 (Bài tập) Vẽ sơ đồ cấu tạo và nêu nguyên tắc hoạt động của truyền lực chínhcủa truyền lực chính có 2 cấp

tHựC tập tháo lắp và bảo dỡng truyền lực chính

I tổ chức chuẩn bị nơi làm việc

3 Chuẩn bị:

a Dụng cụ:

- Dụng cụ tháo lắp truyền lực chính

- Cảo tháo ổ bi và khay đựng dụng cụ, chi tiết

- Tài liệu phát tay về các quy trình và tra cứu các yêu cầu kỹ thuật sửa chữa

- Bố trí nơi làm việc cho 4 nhóm học viên đủ diện tích, ánh sáng và thông gió

II THáO LắP truyền lực chính

A Quy trình tháo rời truyền lực chính

1 Tháo các bán trục

- Dùng bộ dụng cụ tay nghề sửa chữa ô tô tháo các đai ốc hãm

- Lấy bán trục ra ngoài

2.Tháo nắp cầu chủ động và xả dầu bôi trơn

Bộ vi sai

Trang 15

4 Tháo bánh răng chủ động (Hình.1-4)

- Tháo đai ốc hãm và mặt bích then hoa

- Dùng trục chuyên dùng và búa đóng bánh răng chủ động ra khỏi vỏ cầu

Trang 16

5 Tháo rời ổ bi trên bánh răng chủ động và bị động (Hình.1-5)

- Dùng cảo và trục chuyên dùng để ép và tháo các ổ bi ra khỏi bánh răng

6 Tháo rời các ca bi trong vỏ cầu

- Dùng cảo và trục chuyên dùng để ép và tháo các ổ bi ra khỏi vỏ cầu

7 Làm sạch và kiểm tra các chi tiết

Hình 1-6 : Cấu tạo truyền lực chính

Hình 1-7: Tháo rời và bảo d ỡng truyền lực chính

Trang 17

Các chú ý

- Kê kích, giá nâng cầu xe an toàn

răng

- Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo dỡng

đúng yêu cầu kỹ thuật

III quy trình bảo dỡng truyền lực chính

1 Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc

- Giá đỡ, pa lăng và bàn tháo lắp cầu chủ động

- Bộ dụng cụ tay tháo lắp truyền lực chính và các bộ vam, cảo ổ bi

- Mỡ bôi trơn và dung dịch rửa

2 Tháo rời và làm sạch truyền lực chính

- Xả dầu bôi trơn và tháo nắp

- Tháo bánh răng bánh răng bị động và bánh răng chủ động

- Dùng dung dịch rửa, bơm hơi, giẻ sạch để làm sạch, khô bên ngoài các chi tiết

3 Kiểm tra bên ngoài các chi tiết

- Kính phóng đại và mắt thờng

- Quan sát bên ngoài các bánh răng, vỏ và các ổ bi

4 Lắp và bôi trơn các chi tiết

- Tra mỡ bôi trơn

- Lắp các chi tiết.

5 Kiểm tra tổng hợp và vệ sinh công nghiệp

- Vệ sinh dụng cụ và nơi bảo dỡng

- Kê chèn truyền lực chính ( vỏ cầu chủ động ) lên giá bàn tháo lắp an toàn vàchắc chắn

- Kiểm tra và quan sát kỹ các chi tiết bị nứt và chờn hỏng ren

- Sử dụng dụng cụ đúng loại và vặn chặt đủ lực quy định

- Thay thế các chi tiết theo định kỳ và bị h hỏng

Trang 18

II Yêu cầu

1 Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của Truyền lực hypôit

2 Vẽ đúng sơ đồ cấu tạo và giải thích nguyên tắc hoạt động của truyền lựcchính kép

3 Tháo lắp nhận dạng và bảo dỡng đợc các loại truyền lực chính của ô tô

III Thời gian

- Sau 2 tuần nộp đủ các bài tập

Trang 19

Bài 2sửa chữa và bảo dỡng truyền lực chính

M bài: HAR.01 30 01ãGiới thiệu:

Truyền lực chính là một bộ phận của cầu chủ động ô tô lắp trong vỏ cầu chủ

động Truyền lực chính bao gồm cụm bánh răng côn hoặc bánh răng trụ dùng đểtruyền động, giảm tốc (tăng mô men) từ truyền động các đăng đến các bán trục, thôngqua lực truyền của các cặp bánh răng và then hoa

Điều kiện làm việc của truyền lực chính luôn chịu lực lớn và nhiệt độ cao nên cácchi tiết dễ bị h hỏng cần đợc tiến hành kiểm tra, điều chỉnh thờng xuyên và bảo dỡng,sửa chữa kịp thời để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và nâng cao tuổi thọ của truyềnlực chính ô tô

Mục tiêu thực hiện:

1 Giải thích đúng các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của truyền lực chính

2 Trình bày đợc các phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa truyền lực chính 3.Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa đợc truyền lực chính đúng yêu cầu

kỹ thuật

Nội dung chính:

1 Các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của truyền lực chính

2 Phơng pháp kiểm tra bảo dỡng và sửa chữa truyền lực chính

.3 Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa các chi tiét của truyền lực chính

Học tại phòng học chuyên môn hoá

I Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của truyền lực chính

- Bánh răng chủ động, bị động và các ổ bi: mòn, rỗ nhiều, thiếu dầu bôi trơn

- Điều chỉnh sai ( quá lớn) khe hở ăn khớp và vết tiếp xúc của hai bánh răng

2 Vỏ truyền lực chính chảy rỉ dầu

a) Hiện tợng

- Bên ngoài vỏ cầu luôn có vết bẩn, chảy rỉ dầu bôi trơn

b) Nguyên nhân

- Vỏ bị nứt

Trang 20

- Vênh bề mặt lắp ghép (loại vỏ rời).

- Nứt giá đỡ ổ bi

B Kiểm tra truyền lực chính

1 Kiểm tra khi vận hành

- Khi vận hành ô tô chú ý nghe tiếng ồn khác thờng ở cụm truyền lực chính,nếu có tiếng ồn cần kiểm tra và sửa chữa kịp thời

2 Kiểm tra bên ngoài truyền lực chính

- Dùng kính phóng đại hoặc mắt để quan sát các vết nứt bên ngoài vỏ truyềnlực chính

II Phơng pháp bảo dỡng truyền lực chính

1 Làm sạch bên ngoài và xả dầu bôi trơn

2 Tháo rời các chi tiết, bộ phận và làm sạch

3 Kiểm tra h hỏng chi tiết và thay thế chi tiết theo định kỳ (joăng, đệm, các ổ bi)

4 Kiểm tra và điều chỉnh khe hở ăn khớp và vết tiếp xúc

5 Lắp các chi tiết và bộ phận

6 Thay dầu bôi trơn

7 Kiểm tra tổng thể và vệ sinh công nghiệp

IV Câu hỏi và bài tập

1- Trình bày các nguyên nhân h hỏng của truyền lực chính khi làm việc cótiếng ồn khác thờng ?

2 (Bài tập) Trình bày phơng pháp kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa truyền lựcchính

Trang 21

tHựC tập sửa chữa và bảo dỡng truyền lực chính

I tổ chức chuẩn bị nơi làm việc

3 Chuẩn bị:

a) Dụng cụ:

- Dụng cụ tháo lắp truyền lực chính

- Cảo tháo ổ bi và khay đựng dụng cụ, chi tiết

- Tài liệu phát tay về các quy trình và tra cứu các yêu cầu kỹ thuật sửa chữa

- Bố trí nơi làm việc cho 4 nhóm học viên đủ diện tích, ánh sáng và thông gió

Trang 22

II tháo lắp truyền lực chính

A Quy trình Tháo truyền lực chính trên xe ô tô

1.Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc

- Bộ dụng cụ tay nghề tháo lắp

- Kích giá nâng cầu xe và dây treo các

2 Làm sạch bên ngoài cụm cầu chủ

- Dùng dây chuyên dùng và treo

hai đầu trục các đăng lên khung xe

- Vạch dấu giữa hai phần then hoa

của trục các đăng và giữa hai đầu nạng

5 Đa cầu chủ động ra khỏi xe

- Hạ cầu xe lên bàn đẩy chuyên

dùng

- Đa cầu xe ra khỏi ô tô

6 Làm sạch bên ngoài và tháo rời cụm cầu chủ động

B Quy trình tháo rời truyền lực chính

Vạch dấu

Trang 23

Các chú ý

- Kích, giá nâng cầu xe an toàn

- Thay dầu đúng loại và tra mỡ bôi trơn các chi tiết: ổ bi, then hoa và bánh răng

- Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo dỡng

- Lắp đúng vị trí các dấu ổ lắp bi, dấu các đăng và điêù chỉnh khe hở, vết tiếpxúc truyền lực chính đúng yêu cầu kỹ thuật

III bảo dỡng truyền lực chính

A quy trình bảo dỡng

1 Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc

- Giá đỡ, pa lăng và bàn tháo lắp cầu chủ động

- Bộ dụng cụ tay tháo lắp truyền lực chính và các bộ vam, cảo ổ bi

- Mỡ bôi trơn và dung dịch rửa

2 Tháo rời và làm sạch truyền lực chính

- Xả dầu bôi trơn và tháo nắp

- Tháo bánh răng bị động và bánh răng chủ động

- Dùng dung dịch rửa, bơm hơi, giẻ sạch để làm sạch, khô bên ngoài các chi tiết

3 Kiểm tra bên ngoài các chi tiết

- Kính phóng đại và mắt thờng

- Qua sát bên ngoài các bánh răng, các ổ bi

4 Lắp và bôi trơn các chi tiết

6 Kiểm tra tổng hợp và vệ sinh công nghiệp

- Vệ sinh dụng cụ và nơi bảo dỡng sạch sẽ, gọn gàng

* Các chú ý

- Kê chèn ô tô và cầu chủ động lên giá, bàn tháo lắp an toàn và chắc chắn

- Kiểm tra và quan sát kỹ các chi tiết bị nứt và chờn hỏng ren

- Sử dụng dụng cụ đúng loại và vặn chặt đủ lực quy định

- Thay thế các chi tiết theo định kỳ và bị h hỏng

- Lắp đủ và đúng số đệm của các bánh răng

- Điều chỉnh đúng độ rơ và vết tiếp xúc của hai bánh răng truyền lực chính

B Điều chỉnh truyền lực chính

Trang 24

1 Kiểm tra và điều chỉnh bánh răng

quay với một lực đúng quy định, nếu không

đúng tiêu chuẩn cần điều chỉnh các vòng

đệm

- Điều chỉnh: Nếu lực quay mặt bích

nhỏ hơn tiêu chuẩn cần thêm đệm điều

xoay hai đai ốc điều chỉnh ở vị trí

trung gian sau đó xoay lắc bánh

- Điều chỉnh: khi khe hở bên

không đúng tiêu chuẩn cho phép, tiến hành điều chỉnh xoay các đai ốc điều chỉnh(một bên vặn vào thì bên kia phải vặn ra) sao cho khe hở đạt yêu cầu Loại truyền lựcchính chỉ có các đệm điều chỉnh mà không có đai ốc điều chỉnh thì tiến hành thay đổi

số đệm từ bên này bánh răng qua bên kia bánh răng (tổng số đệm không đổi) cho đếnkhi đạt khe hở yêu cầu Sau đó vặn chặt các bu lông hãm đai ốc và ổ bi côn

3 Kiểm tra và điều chỉnh khe hở và vết tiếp xúc của bánh răng chủ động và bánh răng bị động (hình 2- 4)

a) Kiểm tra: ( tơng tự nh khi kiểm tra khe hở bên của bánh răng bị đông)

Sau khi lắp đầy đủ bánh răng chủ động và bánh răng bị động vào vỏ truyền lựcchính Dùng dây chì có đờng kính 2 mm kẹp vào giữa hai bánh răng và quay hai bánhrăng, sau đố lấy dây chì ra kiểm tra độ dày so với tiêu chuẩn khe hở cho phép Nếukhe hở đúng tiêu chuẩn tiếp tục kiểm tra vết tiếp xúc giữa hai bánh răng, bằng cáchquét một lớp bột nhôm màu đỏ có pha dầu nhờn đặc lên bề mặt răng của bánh răng bị

động và quay bánh răng ăn khớp với bánh răng chủ động vài vòng sau đó quan sát

Hình 2 - 3 Kiểm tra và điều chỉnh khe hở bên bánh răng bị động

Hình 2 - 2 Kiểm tra và điều chỉnh bánh răng

chủ động

Cân lực

Đai ốc điều chỉnh

Trang 25

vết tiếp xúc trên bề mặt răng của bánh răng bị động và so với tiêu chuẩn cho phép(hình 2 -4) và tiến hành điều chỉnh.

b) Điều chỉnh (hình 2 – 4b): Khi khe hở ăn khớp và vết tiếp xúc của bánh răng chủ

động và bị động không đúng tiêu chuẩn cho phép, tiến hành điều chỉnh thêm hoặc bớt

số đệm điều chỉnh của bánh răng chủ động và thay đổi số đệm của bánh răng bị động(từ bên này bánh răng qua bên kia bánh răng) cho đến khi đạt khe hở và vết tiếp xúc

đạt yêu cầu

III SửA chữa truyền lực chính

1 Trục và bánh răng chủ động (bánh răng quả dứa)

a) H hỏng và kiểm tra

- H hỏng: nứt, mòn bề mặt lắp ổ bi côn và các răng côn xoắn, mòn phần thenhoa của trục và mặt bích

- Kiểm tra: dùng dây chì, pan me, để đo độ mòn của bánh răng và phần then hoacủa trục (độ mòn của trục không lớn hơn 0,02 mm và khe hở giữa hai bánh răng chủ động,

bị động không lớn hơn 0,4 mm) và dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt

- Bánh răng bị nứt, mòn suốt chiều dài răng, mặt đầu bị sứt mẻ phải đợc thay mới

- Bánh răng bị nứt, mòn rỗ nhẹ về phía chân răng có thể phục hồi bằng hàn

đắp sau đó sửa nguội bằng đá mài đạt hình dạng ban đầu

Trang 26

- Vành răng bị vênh bề mặt bên có thể gia công mài hết vênh.

a) b)

Hình 2 - 5 Kiểm tra bánh răng bị động a) Kiểm tra khe hở bên b) Kiểm tra độ vênh

Trang 27

3 Vỏ cầu chủ động (vỏ truyền lực chính)

a)H hỏng và kiểm tra

- H hỏng chính của vỏ truyền lực chính: nứt, mòn các lỗ và phần trục lắp ổ bi,chờn hỏng các ren và đai ốc hãm ổ bi côn

- Kiểm tra: dùng thớc cặp và pan me để đo độ mòn của các lỗ, trục so với tiêuchuẩn kỹ thuật ( không lớn hơn 0,02 mm) Dùng kính phóng đại để quan sát các vếtnứt bên ngoài vỏ truyền lực chính

b) Sửa chữa

- Các lỗ lắp bi mòn quá giới hạn cho phép tiến hành mạ thép hoặc lắp ống lótsau đó doa lại lỗ theo kích thớc danh định, các vết nứt nhỏ và các lỗ ren bị chờn hỏng

có thể hàn đắp, sửa nguội và gia công lại ren Các vết nứt có tổng chiều dài vợt quá

100 mm thì phải thay vỏ mới

- Mòn phần lắp ổ bi và chờn hỏng ren có thể hàn đắp gia công lại đờng kính và ren

- Bề mặt của vỏ (loại rời) bị mòn, vênh tiến hành mài hoặc dũa hết vênh

4 Các ổ bi côn

a) H hỏng và kiểm tra

- H hỏng: ổ bi côn bị mòn, rỗ các viên bi, vòng trong và vòng ngoài

- Kiểm tra: Dùng kính phóng đại hoặc bằng sơn pha loãng, để kiểm tra các vết

rỗ, độ mòn Sau đó so với tiêu chuẩn kỹ thuật để thay thế

b) Sửa chữa

- ổ bi côn bị mòn, rỗ các viên bi, vòng trong và vòng ngoài đều đợc thay thế

Trang 28

Các bài tập mở rộng và nâng cao

I Tên bài tập

Lập bảng kiểm tra chi tiết của các bộ truyền lực chính:

1 Truyền lực chính Hypoit

2 Lập bảng kiểm tra chi tiết của truyền lực chính TOYOTA

Bảng kiểm tra phân loại chi tiết

Ngày kiểm tra: Ngày tháng năm 200

Nhóm ( ngời) kiểm tra:

Tên chi tiết, bộ phận: Truyền lực chính Loại ô tô: TOYOTA

T

Đ vịtính

Sốlợng

Đủ,thiếu

Kíchthớcmòn

TìnhtrạngKT

Thaythế

Sửachữa

Phòng kỹ thuật Ngời kiểm tra

II Yêu cầu

1 Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của Truyền lực chính Hypoit

2 Lập đợc bảng kiểm tra chi tiết đầy đủ và chính xác

III Thời gian

- Sau 2 tuần nộp đủ các bài tập

Bài 3Cấu tạo bộ vi sai

M bài: HAR.01 30 02ã

Trang 29

Giới thiệu:

Bộ vi sai là một bộ phận của cầu chủ động ô tô Bộ vi sai bao gồm cụm bánhrăng côn hoặc bánh răng trụ đợc lắp trong thân bánh răng bị động của truyền lựcchính, dùng để đảm bảo cho các bánh xe chủ động quay với vận tốc khác nhau (bánh

xe phía ngoài vòng quay nhanh hơn bánh xe phía trong) cho xe đi vào đờng vòngthuận lợi và an toàn

lực lớn, nhiệt độ cao, nên các chi tiết dễ bị h hỏng cần đợc tiến hành kiểm tra thờngxuyên và bảo dỡng, sửa chữa kịp thời để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và nâng caotuổi thọ của bộ vi sai ô tô

Mục tiêu thực hiện:

1 Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại của bộ vi sai

2 Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ vi sai

3.Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng đợc bộ vi sai đúng yêu cầu kỹ thuật

Nội dung chính:

1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại bộ vi sai

2 Cấu tạo và hoạt động của bộ vi sai

3 Phơng pháp kiểm tra bảo dỡng bộ vi sai

4 Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng bộ vi sai

Trang 30

Học trên lớp

I Giới thiệu chung về truyền lực chính và bộ vi sai

1 Sơ đồ cấu tạo truyền lực chính và bộ vi sai (loại bánh răng côn)

Hình 3-1: Sơ đồ cấu tạo truyền lực chính và bộ vi sai

2 Giới thiệu về bộ vi sai

Bộ vi sai là một bộ phận của cầu chủ động ô tô Bộ vi sai bao gồm cụm bánhrăng côn hoặc bánh răng trụ đợc lắp trong vỏ hộp gắn liền với bánh răng bị động củatruyền lực chính, dùng để đảm bảo cho các bánh xe chủ động quay với vận tốc khácnhau cho xe đi vào đờng vòng thuận lợi và an toàn

II Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại bộ vi sai

1 Nhiệm vụ

Bộ vi sai có nhiệm vụ:

Đảm bảo cho các bánh xe chủ động của một cầu quay với vận tốc khác nhau khi

xe vào đờng vòng (bánh xe phía ngoài vòng quay nhanh hơn bánh xe phía trong)

Bánh răng vi

sai

Ô bi côn Bánh răng bị động

Chốt chữ thập

Vỏ bộ vi sai

Bán trục

Trang 31

b) Theo phơng pháp điều khiển khoá vi sai gồm có:

- Điều khiển cơ khí (bằng tay)

- Điều khiển bằng điện

c) Trục chữ thập

Trục chữ thập làm bằng thép, đợc định vị trên vỏ vi sai để lắp các bánh răng visai và các đệm

2 Nguyên tắc hoạt động (Hình 3-3)

a) Khi xe ô tô chuyển động thẳng (Hình 3-3a)

- Khi xe ô tô chuyển động thẳng trên đờng bằng phẳng, quảng đờng lăn của haibánh xe bằng nhau, sẽ làm cho các bánh răng bán trục quay cùng tốc độ Nh vậy cácbánh răng vi sai không quay trên trục chữ thập (tạo thành một khối cùng với vỏ vi sai),

mà chỉ quay theo vỏ vi sai và các bán trục(hình 3 -3a)

Trang 32

b) Khi xe đi trên đờng vòng (Hình 3-3b)

- Khi xe đi trên đờng vòng, quảng đờng lăn của các bánh xe khác nhau, cácbánh răng bán trục quay với các tốc độ góc khác nhau, hoặc lực cản của các bánh xekhác nhau dẫn tới tốc độ góc của các bánh răng bán trục cũng khác nhau Nh vậy

Trên bánh răng vi sai: do sự không cân bằng của các lực ăn khớp tạo nên mô menquay bánh răng hành tinh quanh trục của nó với giá trị = Mt - Mp, mô men còn lại là Mp

đều tác dụng cả lên bánh răng bán trục

- Bộ vi sai đối xứng có hai bánh răng bán trục luôn có số răng bằng nhau, do đótồn tại quan hệ nt + np = 2 no Nếu nt = 0 thì np = 2 no lục đó lực cản của bánh xe bên

đó là hiện tợng trợt

Nh vậy việc sử dụng vi sai đối xứng cho phép các bánh xe quay với tốc độ khácnhau, hạn chế mài mòn lốp xe nhng lại làm xấu khả năng truyền lực của cầu chủ động

đối với trờng hợp hệ số ma sát đờng rất thấp sẽ gây hiện tợng trợt quay của lốp chủ

động (patinê) làm tốn nhiên liệu, gây trở ngại cho hoạt động của xe (để tránh hiện ợng trợt quay, một số ô tô hiện đại thờng dùng loại vi sai ma sát trong cao hoặc khóa

32

Trang 33

Hình 3-4: Sơ đồ cấu tạo cơ cấu khoá vi sai

b) Nguyên tắc khoá vi sai

Kết cấu dùng các bộ truyền ma sát trong thờng có giá thành cao, vì vậy để đơngiản thờng dùng khoá vi sai trong một thời gian ngắn ở các dạng:

- Khoá cứng hai bánh răng bán trục với nhau bằng khớp có hành trình tự do

- Khoá cứng vỏ vi sai với một trong hai bánh răng bán trục (hình 3 - 4)

Khi khoá vi sai ( xe lên dốc cao, đờng trơn thẳng ) tức là nối cứng hai bán trụchoặc vỏ vi sai với một bán trục, do sự khác nhau về mô men cản trên các bánh xe củacùng một cầu sẽ gây quá tải cho kết cấu nối cứng và các bán trục, gây khó khăn cho

điều khiển tay lái Vì vậy trên xe thờng lắp thêm đèn báo (LOCK UP) hay còi báo hiệu

để tránh xoay vành tay lái khi sử dụng chế độ khoá vi sai có thể làm hỏng vỡ cầu chủ

động

Sử dụng khoá cứng vi sai chỉ dùng với một thời gian ngắn, vì vậy khi v ợt quaquảng đờng xấu phải mở cơ cấu khoá vi sai, nhằm tránh quá tải và h hỏng cầu chủ

động

Trang 34

Hình 3-5: Sơ đồ cấu tạo bộ vi có khóa sai mát kép

IV bộ vi sai có ma sát trong cao

1 Cấu tạo (hình 3 - 5 )

a) Vỏ bộ vi sai

- Vỏ bộ vi sai đồng thời là thân của bánh răng bị động, bao gồm hai nữa đ ợc lắp

với nhau bằng các bu lông, bên trong chứa các bánh răng côn và trục chữ thập

b) Các bánh răng vi sai

- Các bánh răng vi sai làm bằng thép, có hai hoặc bốn bánh răng vi sai (hành

tinh) quay trơn trên chốt chữ thập và luôn ăn khớp với hai bánh răng bán trục Bánh

răng bán trục có then hoa bên trong lắp với bán trục của bánh xe chủ động

c) Trục chữ thập

- Trục chữ thập làm bằng thép, đợc định vị trên vỏ vi sai để lắp các bánh răng

vi sai và các đệm

d) Khớp khóa ly hợp nhiều đĩa

- Bộ vi sai sử dụng khó ly hợp nhiều đĩa (8 cặp) tạo thành một khớp ma sát Các

đĩa răng ngoài liên kết với vỏ vi sai, các đĩa răng trong liên kết với bánh răng bán trục

Các đĩa răng trong đợc lắp xen kẽ với các đĩa răng ngoài và bị ép bởi lò xo đĩa, đặt

trong vỏ vi sai

2 Nguyên tắc hoạt động

(Nguyên tắc hoạt động giống nh bộ vi sai ma sát trong nhỏ)

- Khi có sự quay tơng đối giữa vỏ và bánh răng bán trục sẽ xuất hiện lực ma sát

giữa các đĩa, nhờ vậy bộ ly hợp ma sát có tác dụng khóa vi sai trong một giới hạn cố

định Nếu sự trợt giữa các đĩa tăng lên, khớp ma sát sẽ tăng mômen ma sát tới hạn

nhất định Do đó khi xe đi trên đờng có chênh lệch hệ số bám lớn, khả năng động lực

các bánh xe tốt hơn nhờ khả năng tạo ma sát của khớp ma sát sẽ làm hạn chế sự sai

khác tốc độ góc của hai bánh xe

Vì vậy việc sử dụng bộ vi sai ma sát trong cao sẽ hạn chế đ ợc hiện tợng trợt

quay của bánh xe chủ động và nâng cao chất lợng động lực học của ô tô

Bán trục

Bánh răng bị động

Trang 35

V nội dung Bảo dỡng bộ vi sai

1 Làm sạch bên ngoài và xả dầu bôi trơn

2 Tháo rời các chi tiết bộ vi sai và làm

sạch

3 Kiểm tra h hỏng chi tiết

4.Thay thế chi tiết theo định kỳ (joăng, các

2 Cơ cấu khoá vi sai có tác dụng gì và sử dụng ở thời điểm nào ?

3.Trong ô tô, ngoài bộ vi sai trong cầu chủ động còn có bộ vi sai lắp ở bộ phậnnào khác ?

4 (Bài tập) Vẽ sơ đồ cấu tạo và nêu nguyên tắc hoạt động của bộ vi sai có cơ

cấu khoá vi sai

Hình 3 - 6 Kiểm tra và điều chỉnh khe hở bên các bánh răng vi sai

Trang 36

3 Chuẩn bị:

a) Dụng cụ:

- Dụng cụ tháo lắp bộ vi sai

- Cảo tháo ổ bi và khay đựng dụng cụ, chi tiết

- Tài liệu phát tay về các quy trình và tra cứu các yêu cầu kỹ thuật sửa chữa

- Bố trí nơi làm việc cho 4 nhóm học viên đủ diện tích, ánh sáng và thông gió

iI tháo lắp bộ vi sai

A Quy trình tháo rời bộ vi sai

Trang 37

6 Kiểm tra và vệ sinh công nghiệp

B quy trình Lắp bộ vi sai

Ngợc lại quy trình tháo (sau khi sửa chữa và thay thế các chi tiết h hỏng)

* Các chú ý.

- Thay dầu đúng loại và tra mỡ bôi trơn các chi tiết: then hoa và bánh răng

- Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo dỡng

II bảo dỡng bộ vi sai

A Quy trình bảo dỡng bộ vi sai.

1 Làm sạch bên ngoài và xả dầu bôi trơn

2 Tháo rời các chi tiết bộ vi sai và làm sạch

3 Kiểm tra h hỏng chi tiết

4.Thay thế chi tiết theo định kỳ (các đệm)

5 Lắp và điều chỉnh khe hở bên các bánh răng vi sai

6 Kiểm tra hoàn chỉnh và vệ sinh công nghiệp

B Kiểm tra và điều chỉnh bộ vi sai

1 Kiểm tra khe hở bên của các bánh răng

Sau khi lắp đầy đủ bộ vi sai và vặn chặt đai ốc hãm vỏ đủ lực quy định Dùngcăn lá đúng khe hở tiêu chuẩn ( =0,05 - 0,2 mm) để kiểm tra

2 Điều chỉnh

Nếu khe hở không đúng tiêu chuẩn cần thay đổi các vòng đệm

Các chú ý

- Kiểm tra và quan sát kỹ các chi tiết bị nứt và chờn hỏng ren

- Sử dụng dụng cụ đúng loại và vặn chặt đủ lực quy định

Trang 38

- Thay thế các chi tiết theo định kỳ và bị h hỏng.

Trang 39

Các bài tập mở rộng và nâng cao

I Tên bài tập

Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các loại bộ vi sai ma sát:

1 Bộ vi sai ma sát trong cao loại đơn

2 Bộ vi sai ma sát trong cáo loại kép

II Yêu cầu

1 Trình bày đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của vi sai ma sát trong caoloại đơn

2 Vẽ đúng sơ đồ cấu tạo và trình bày nguyên tắc hoạt động của vi sai ma sáttrong cao loại kép

III Thời gian

- Sau 2 tuần nộp đủ các bài tập

Trang 40

Bài 4Sửa chữa và bảo dỡng bộ vi sai

M bài: HAR.01 30 02ã

Giới thiệu:

Bộ vi sai là một bộ phận của cầu chủ động ô tô Bộ vi sai bao gồm cụm bánhrăng côn hoặc bánh răng trụ đợc lắp trong thân bánh răng bị động của truyền lựcchính, dùng để đảm bảo cho các bánh xe chủ động quay với vận tốc khác nhau (bánh

xe phía ngoài vòng quay nhanh hơn bánh xe phía trong) cho xe đi vào đờng vòngthuận lợi và an toàn

lực lớn, nhiệt độ cao, nên các chi tiết dễ bị h hỏng cần đợc tiến hành kiểm tra thờngxuyên và bảo dỡng, sửa chữa kịp thời để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và nâng caotuổi thọ của bộ vi sai ô tô

Mục tiêu thực hiện:

1 Giải thích đúng các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của bộ vi sai

2 Trình bày đợc các phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa bộ vi sai

3 Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa đợc bộ vi sai đúng yêu cầu kỹ thuật

Nội dung chính:

1 Các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của bộ vi sai

2 Phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa bộ vi sai

3 Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa bộ vi sai

Ngày đăng: 21/05/2015, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w