Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí được biên soạn nhằm cung cấp cho giáo viên, học viên học nghề và thợ sửa chữa ô tô, máy cơ giới những kiến thức và kỹ năng thực hành bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí. Kiến thức trong giáo trình được sắp xếp lôgic từ đặc điểm cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cơ cấu phân phối khí đến cách phân tích các hư hỏng, phương pháp kiểm tra và quy trình thực hành sửa chữa, bảo dưỡng lần lượt từng bộ phận, chi tiết của cơ cấu phân phối khí. Trong quá trình biên soạn giáo trình này, nhóm tác giả đã kết hợp kinh nghiệm giảng dạy lý thuyết ở trường với kinh nghiệm hướng dẫn thực hành và thực tiễn sửa chữa ô tô ở các cơ sở, nhà máy sửa chữa. Ban biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới nhằm đáp ứng yêu cầu sửa chữa các xe đời mới, hiện đại. Giáo trình cũng được dùng làm tài liệu tham khảo cho thợ sửa chữa ô tô, xe cơ giới trong quá trình làm việc cho học sinh, sinh viên chuyên ngành về Ôtô, cơ giới. Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn các thầy giáo và đồng nghiệp đã giúp đỡ chúng tôi trong quá trình và biên soạn giáo trình này. Mặc dù đã ccố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, ban biên soạn rất mong nhận được các ý kiến để giáo trình được hoàn chỉnh hơn. Mọi đóng góp xin gửi về : Nguyễn Xuân Lợi – Đỗ Quang Quảng – Khoa Máy xây dựng Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Cơ khí xây dựng số 1 – Bộ Xây dựng, phường Xuân Hòa thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc.
Trang 1BỘ XÂY DỰNG
GIÁO TRèNH SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG
CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ
Trình độ cao đẳng nghề
Năm 2010
Trang 2BỘ XÂY DỰNG
NGUYỄN XUÂN LỢI – ĐỖ QUANG QUẢNG
GIÁO TRèNH SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG
CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ
Trình độ cao đẳng nghề
Năm 2010
Trang 3MỤC LỤC
BÀI 1: Nhận dạng, tháo lắp cơ cấu phân phối khí 9
3 Quy trình tháo, lắp cơ cấu phân phối khí 14
6 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa
chữa các chi tiết
4 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa
hư hỏng của các chi tiết
4 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa 70
2 Bảo dưỡng định kỳ cơ cấu phân phối khí 79
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí được biên soạn
nhằm cung cấp cho giáo viên, học viên học nghề và thợ sửa chữa ô tô, máy cơgiới những kiến thức và kỹ năng thực hành bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phânphối khí Kiến thức trong giáo trình được sắp xếp lôgic từ đặc điểm cấu tạo vànguyên tắc hoạt động của cơ cấu phân phối khí đến cách phân tích các hư hỏng,phương pháp kiểm tra và quy trình thực hành sửa chữa, bảo dưỡng lần lượt từng
bộ phận, chi tiết của cơ cấu phân phối khí
Trong quá trình biên soạn giáo trình này, nhóm tác giả đã kết hợp kinhnghiệm giảng dạy lý thuyết ở trường với kinh nghiệm hướng dẫn thực hành vàthực tiễn sửa chữa ô tô ở các cơ sở, nhà máy sửa chữa Ban biên soạn đã cố gắngcập nhật những kiến thức mới nhằm đáp ứng yêu cầu sửa chữa các xe đời mới,hiện đại
Giáo trình cũng được dùng làm tài liệu tham khảo cho thợ sửa chữa ô tô,
xe cơ giới trong quá trình làm việc cho học sinh, sinh viên chuyên ngành về Ôtô,
Mọi đóng góp xin gửi về : Nguyễn Xuân Lợi – Đỗ Quang Quảng – Khoa Máy
xây dựng Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Cơ khí xây dựng số 1 – Bộ Xây dựng, phường Xuân Hòa thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc.
Nhóm tác giả
GIỚI THIỆU VỀ MÔĐUN
I MỤC TIÊU MÔĐUN
Học xong mô đun này học viên sẽ có khả năng:
Trình bày đúng nhiệm vụ, phân loại cơ cấu phân phối khí
Mô tả đúng cấu tạo của và nguyên tắc hoạt động của cơ cấuphân phối khí dùng trên động cơ
Phát biểu đúng nhiệm vụ, cấu tạo các chi tiết của cơ cấu phânphối khí
Phân tích đúng hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phươngpháp kiểm tra, sửa chữa hư hỏng của các chi tiết
Tháo lắp, kiểm tra, sữa chữa và bảo dưỡng được cơ cấu phânphối khí đúng quy trình, quy phạm và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửachữa, bảo dưỡng
Sử dụng dụng đúng, hợp lý các dụng cụ tháo lắp, kiểm tra, sửachữa, bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí bảo đảm chính xác và an toàn
Trang 5- Vật liệu:
+ Dầu bôi trơn, mỡ bôi trơn và dung dịch rửa
+ Bột màu, cát rà
+ Giẻ sạch
+ Gioăng đệm, keo dán và các phớt chắn dầu
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Bộ dụng cụ cầm tay nghề ô tô
+ Pan me, thước cặp, đồng hồ so, căn lá, thước đo góc
+ Cân lực lò xo
+ Mũi chống tâm
+ Thiết bị kiểm tra độ kín của xupáp bằng áp lực khí
+ Thiết bị mài rà xupáp và doa đế xupáp
- Nguồn lực khác:
+ Cơ sở sửa chữa ô tô có đầy đủ trang thiết bị hiện đại để học viên thực tậpnâng cao tay nghề
III PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: Được đánh giá quabài viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trìnhthực hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ
Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun:
- Về Kiến thức: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra, vấn đáp trực tiếphoặc trắc nghiệm tự luận của giáo viên, và tập thể giáo viên đạt các yêu cầusau:
+ Trình bày đầy đủ nhiệm vụ, cấu tạo, phân loại và nguyên tắc hoạt độngcủa cơ cấu phân phối khí
+ Giải thích đúng những hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương phápbảo dưỡng, kiểm tra và sữa chữa những hư hỏng của cơ cấu phân phối khí
+ Qua các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu 60%
- Về kỹ năng: Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp thao tác trên máy, quaquá trình thực hiện, qua chất lượng sản phẩm qua sự nhận xét, tự đánh giá củahọc sinh, và của hội đồng giáo viên, đạt các yêu cầu sau:
+ Nhận dạng được các chi tiết của cơ cấu phân phối khí
+ Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng, sửa chữa được các hư hỏng chi tiết, của
cơ cấu phân phối khí đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuậttrong sửa chữa
+ Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảmbảo chính xác và an toàn
+ Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và hợp lý
+ Sản phẩm tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa và điều chỉnh đạt yêu cầu kỹthuật 70% và đúng thời gian quy định
Trang 6+ Qua quá trình thực hiện, áp dụng các biện pháp an toàn lao động và vệsinh công nghiệp đầy đủ đúng kỹ thuật.
+ Qua kết quả bài thực hành đạt yêu cầu 70%
- Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập qua nhận xét của giáoviên, tự đánh giá của học sinh và tập thể giáo viên, đạt các yêu cầu sau:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệmtrong bảo dưỡng, sửa chữa
+ Có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lượng vàđúng thời gian
+ Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy
- Chương trình mô đun Sửa chữa và bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí được
sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề
2 Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun
- Mỗi bài học trong mô đun sẽ giảng dạy phần lý thuyết tại phòng chuyên đề
và tiếp theo rèn luyện kỹ năng tại xưởng thực hành
- Học sinh cần hoàn thành một sản phẩm sau khi kết thúc một bài học vàgiáo viên có đánh giá kết quả của sản phẩm đó
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình khung vàđiều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị chương trình chi tiết và nội dunggiảng dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học
3 Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Nội dung trọng tâm: kỹ năng tháo lắp và kiểm tra hư hỏng các chi tiết của
cơ cấu phân phối khí
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Phát biểu đúng nhiệm vụ, phân loại và nguyên tắc hoạt động của các loại cơcấu phân phối khí
- Tháo, lắp cơ cấu phân phối khí đúng quy trình, quy phạm và đúng yêu cầu kỹthuật
MÃ BÀI
MĐ 22- 01
TÊN BÀI NHẬN DẠNG, THÁO LẮP
CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ
Thời gian( giờ)
Lý thuyết 3
Thực hành 16
Nội dung bài học
1 Nhiệm vụ
Trang 7Cơ cấu phân phối khí dùng để đóng mở cửa nạp và cửa xả đúng thời điểm.
Để nạp đầy hỗn hợp khí(động cơ xăng) hoặc không khí sạch (động cơ Điêzel)vào xylanh ở kỳ nạp và thải sạch khí cháy ra ngoài ở kỳ xả
2 Phân loại
* Phân loại cơ cấu phân phối khí căn cứ vào cách thức đóng mở cửa nạp và cửa xả:
- Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt;
- Cơ cấu phân phối khí dùng piston đóng cửa nạp và cửa xả (động cơ 2 kỳ);
- Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp (cơ cấu phân phối khí xupáp treo “loại này
có hai loại loại trục cam trong thân máy và trục trên nắp máy” và xupáp đặt)
3 Cấu tạo
a Cơ cấu phân phối khí xupáp đặt
Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt
1 Trục cam; 2 Con đội; 3 Lò xo xupáp; 4 Xupáp; 5 Nắp máy; 6 Thân máy. + Nguyên lý làm việc:
Khi động cơ làm việc trục khuỷu quay dẫn động trục cam quay Khi phần caocủa cam tác dụng vào đáy con đội, đẩy con đội đi lên, tác dụng vào đuôi xupáp làmcho xupáp đi lên, lò xo bị nén lại cửa nạp hoặc cửa xả được mở ra để nạp hỗn hợpvào xilanh hoặc xả khí thải ra ngoài
Khi phần cao của cam rời khỏi đáy con đội, dưới tác dụng của lò xo đẩyxupáp đi xuống để đóng kín cửa nạp và cửa xả
+ Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý xupáp đặt:
Trang 8Hình 1.2: Sơ đồ cấu tạo cơ cấu phân phối khí xupáp đặt
1 Đế xupáp; 2 Xupáp; 3 ống dẫn hướng;4 Lò xo; 5 Móng hãm; 6 Đĩa chặn;
7 Bulông điều chỉnh; 8 Đai ốc hãm; 9 Con đội; 10 Cam.
b Cơ cấu xupáp treo
Hình 1.3 Sơ đồ nguyên lý cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo
1.Trục cam; 2 Con đội; 3 Lò xo xupáp; 4 Xupáp; 5.Nắp máy;
6 Thân máy; 7 Đũa đẩy; 8 Đòn gánh; 9 Cò mổ + Nguyên lý làm việc:
Khi động cơ làm việc, trục khuỷu quay dẫn động trục cam quay Khi đỉnh caocủa cam tác động vào đáy con đội, đẩy con đội đi lên Qua thanh đẩy tác động vàovít điều chỉnh đuôi đòn gánh đi lên, đầu đòn gánh đi xuống tác dụng và đuôi xupáplàm cho xupáp đi xuống, loxo bị nén lại cửa nạp hoặc cửa xả được mở ra để nạphỗn hợp hoặc không khí vào xilanh hoặc xả khí thải ra ngoài
Khi phần cao của cam rời khỏi đáy con đội, xupáp được đóng lại nhờ lòxo, đòn gánh,thanh đẩy con đội chở về vị trí ban đầu
+ Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý xupáp treo:
Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo cơ cấu phân phối khí xupáp treo 1.Bánh răng cam; 2 Cam xả; 3 Cam nạp; 4.Gối đỡ; 5.Con đội; 6 Xupáp;
Trang 97 Ống dẫn hướng; 8 Đũa đẩy; 9 Trục đòn gánh; 10 Cò mổ; 11 Lò xo xupáp; 12 Vít điều chỉnh;13.Bạc gối đỡ.
+ Các dạng cơ cấu phân phối khí Xupáp treo thường gặp :
Hình 1.5 Các dạng cơ cấu phân phối khí xu páp treo thường gặp
1- Xupap, 2- Cần bẩy, 3 - Đũa đẩy, 4- Con đội, 5- Trục cam
a) Trục cam đặt trên thân máy dẫn động xupáp qua con đội, đũa đẩy và cần bẩy
b)Trục cam đặt trên nắp xylanh, dẫn động xupáp qua con dội và cần bẩy
c, d)Trục cam đặt trên nắp xylanh và dẫn động xupáp qua cần bẩy
e)Trục cam đặt trên nắp xylanh và dẫn động trực tiếp xupáp.
* Biểu đồ pha phân phối khí.
Để hoàn thành một chu trình làm việc về mặt lý thuyết thì các xupáp mở vàđóng ở thời điểm ở thời điểm chết trên hay thời điểm chết dưới Nhưng trong thực
tế thời điểm mở và đóng của xupáp không trùng với vị trí, khi nằm ở các thời điểmchết các xupáp đều mở đóng muộn Việc mở sớm đóng muộn của các xupáp đểtăng hệ số nạp đầy và thải sạch Thời điểm mở và đóng của xupáp được biểu thịbằng góc quay của trục khuỷu so với vị trí các điểm chết gọi là góc phân phối khí
Để đảm bảo đúng góc phân phối khí, khi lắp bánh răng trục cam cần phải đảm bảolắp đúng dấu quy định
Trang 10Hình 1.6 Đồ thị pha phối khí( a) và đồ thị công của động cơ xăng 4 kỳ (b)
c So sánh ưu nhược điểm của cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo và xupáp đặt
- Khi dùng cơ cấu phân phối khí xupáp đặt, chiều cao của động cơ giảmxuống kết cấu nắp xi lanh đơn giản, dẫn động xupáp càng dễ dàng hơn
- Nhưng do buồng cháy không gọn, diện tích truyền nhiệt lớn nên tính kinh tếcủa động cơ kém: Tiêu hao nhiều nhiên liệu ở tốc độ cao, hệ số nạp giảm làm giảmmức độ cường hoá của động cơ
- Đồng thời khó tăng tỷ số nén, nhất là khi tỷ số nén của động cơ cỡ lớn, rấtkhó bố trí buồng cháy Vì vậy cơ cấu phân phối khí xupáp đặt thường chỉ dùng chomột số động cơ xăng có tỷ số nén thấp, số vòng quay nhỏ
- Khi dùng cơ cấu phân phối khí xupáp treo, buồng cháy rất gọn diện tích mặttruyền nhiệt nhỏ vì vậy giảm được tổn thất nhiệt
- Đối với động cơ xăng khi dùng cơ cấu phân phối khí xupáp treo, do buồngcháy nhỏ gọn, nên có thể tăng tỷ số nén so với khi dùng cơ cấu phân phối khíxupáp đặt
3 Các bước tháo, lắp cơ cấu phân phối khí
3.1 Các bước tháo
- Chuẩn bị dụng cụ, giẻ lau, giá chuyên dùng;
- Tháo các chi tiết liên quan đến nắp máy: Như các đường ống nạp, các đườngống xả.;
- Tháo trục dàn đòn gánh, cò mổ đặt lên giá chuyên dùng không để lẫn các chitiết khác;
- Cạo sạch nấm xupáp xem xét đã có dấu chưa, nếu chưa thì phải đánh dấulại bằng chấm đánh dấu
- Tháo nắp máy đưa ra ngoài đặt lên giá chuyên dùng (lưu ý tháo nắp máyđúng trình tự kỹ thuật);
- Dùng vam tháo chuyên dùng để tháo móng hãm xupáp, móng hãm tháo raphải gói lại cẩn thận;
Trang 11Hình 1.7 Dùng vam nén lò xo xupáp
- Đưa xupáp ra ngoài đặt lên giá chuyên dùng (để từng cặp tránh để lẫn lộn);
- Dùng tuốc nơ vít đẩy lấy lò xo và vòng đệm xupáp ra ngoài;
- Tháo đũa đẩy, con đội ra ngoài (tránh để cùng với các vật có trọng lượng);
Hình1.8 Tháo bu lông bắt gối đỡ trục cam
- Dùng clê tháo bánh tì và tháo lấy đai răng ra ngoài;
- Dùng tuýp tháo bulông bắt mặt bích của trục bánh răng cam rồi đưa bánhrăng cam, trục cam ra ngoài Trước khi tháo phải kiểm tra dấu ăn khớp của haibánh răng trục cam và bánh răng trục cơ đã có dấu chưa nếu chưa thì phải đánh dấulại (dấu trùng ở vạch “0” Hình 1.9)
Hình 1.9 Kiểm tra dấu trên bánh răng trục cơ và trục cam.
3.2 Các bước lắp.
Sau khi bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí ta tiến hành lắp ráp theo trình
tự sau:
- Làm sạch kỹ các chi tiết cần lắp;
- Bôi dầu bôi trơn sạch vào các chi tiết quay, chuyển động;
- Lắp các phớt chắn dầu mới vào ống dẫn hướng xupáp;
+ Đẩy phớt chắn dầu vào đúng vị trí cần lắp;
+ Xoay các phớt chắn dầu xem đã lắp đúng chưa;
- Lắp xupáp
+ Kiểm tra thứ tự của các xupáp theo dấu;
+ Bôi dầu vào thân xupáp, đưa xupáp vào ống dẫn hướng;
+ Kiểm tra xem xupáp đã lắp đúng thứ tự chưa;
Trang 12+ Lắp đĩa lò xo, lò xo vào nắp máy;
+ Dùng vam nén lò xo xupáp lại;
+ Lắp móng hãm vào đuôi xupáp;
+ Tháo vam ra, lật nghiêng nắp máy, dùng búa nhựa gõ nhẹ vào đuôi xupáp xem móng hãm có nằm chắc chắn trong rãnh không Nếu móng hãm chưa nằm đúng rãnh, khi gõ nó sẽ bị bật ra
Hình 1.20 Kiểm tra móng hãm sau khi lắp
- Lắp cụm cò mổ, trục cò mổ và gối đỡ vào nắp máy
đúng mô men quy định
Mô men siết ốc quy định 210Kg.cm
- Lắp trục cam
+ Lau thật sạch bề mặt cổ trục và gối đỡ;
+ Bôi dầu bôi trơn mới vào cổ trục cam và gối đỡ;
+ Đặt trục cam lên nắp máy và lắp các nắp gối đỡ trục
Chú ý: Lắp đúng thứ tự và đúng chiều các nắp gối đỡ trục
+ Lắp các bu lông bắt gối đỡ với nắp máy;
+ Siết chặt đều các bu lông theo thứ tự và đúng mô men quy định;
Mô men siết ốc quy định 200Kg.cm
Hình 1.21 Thứ tự siết bu lông bắt gối đỡ trục cam
Trang 13- Lắp nắp máy lên động cơ theo trình tự ;
- Đặt cam theo trình tự ;
- Điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp;
- Lắp nắp che dàn cò mổ, xupáp
Trang 14Bảng 1.1: Các bước tháo cơ cấu phân phối khí trên động cơ TOYOTA 4A-F
1 - Chuẩn bị dụng cụ, giẻ lau, giá chuyêndùng và động cơ (Toyota 4A- F) - Dụng cụ phải đầy đủ, động cơ vớicơ cấu phân phối khí kiểu xupáp
đặt.
2
- Tháo các dây cao áp và bugi (động cơ
xăng) hay vòi phun (động cơ điêzen).
- Tháo nắp che nắp máy.
- Tháo bộ chia điện.
- Tháo thanh giằng cụm hút.
- Tháo bơm xăng.
- Tháo cửa nước
- Tháo chụp nắp máy bugi hay vòi phun…Đặt riêng lên giá chuyên dùng để thuận tiện cho việc lắp - Xả hết nước làm mát ra
+ Tháo bánh răng dẫn động chia điện và
cam dẫn động bơm xăng
+ Tháo bộ căng đai (tháo chốt tăng đai)
+ Tháo bánh răng đai và dây đai ra khỏi
Trang 15+ Tháo cụm xả (tháo các đai ốc, bu
lông và tấm cách nhiệt, cụm xả và
đệm lót của cụm xả)
+Tháo cụm hút tháo bulông và đường
ống xăng, đường ống của van thông
gió các te số 2, tháo cụm hút và đệm
lót …
- Tháo các chi tiết này phải đểriêng không được để lẫn với cácchi tiết khác
-Các đệm lót phải treo lên đểtránh bị rách hoặc trầy xước
Trang 16-Tháo các nắp ổ đỡ trục cam và trục
cam Nhấc trục cam ra
-Tháo rời các chi tiết
- Nhấc trục cam ra phải để gọnvào một chỗ riêng tránh bị xước
- Vặn ốc phải theo đúng trình tựhình vẽ
6
-Tháo nắp máy
+ Dùng tuýp tháo các bu lông nắp máy
lần lượt làm 3 vòng, theo thứ tự ghi
- Treo đệm nắp máy lên , cẩnthận không bị rách
Trang 17+ Lấy đĩa lò xo, lò xo và xu páp ra.
+ Tháo phớt chắn dầu trên xu páp ra
+ Dùng tuốc nơ vít hoặc nam châm
lấy đế lò xo ra
- Xupáp , móng hãm ,con đội, lò
xo tháo ra cần để riêng từng cặpkhông được để lẫn với nhau
Bảng 1.2: Các bứơc lắp cơ cấu phân phối khí trên động cơ TOYOTA 4A-F
Trang 18- Lắp xupáp
+ Lắp các phớt chắn dầu mới
vào ống dẫn hướng xupáp.
+ Bôi dầu, lắp xupáp vào ống
+ Dùng búa nhựa gõ nhẹ lên
đầu thân xupáp để kiểm tra xem
lắp đúng chưa.
- Lắp con đội và đĩa đệm.
- Lắp phải đúng cặp và hết sức cẩn thận.
- Không được để lọt bẩn vào thân xupáp và ống dẫn hướng.
- Lắp tấm lắp sau của nắp máy.
- Bôi dầu mỡ vào các ổ trục trước khi lắp.
- Bôi đều keo vào roăng đệm trước khi lắp
- Các bu lông phải xiết theo trình
tự như hình vẽ và đủ lực.
Trang 19định vị trên thân nắp máy.
+ Dùng đầu tuýp lần lượt xiết
các bu lông nắp máy Mômen
xiết 400(kgcm)
nhi
- Bôi một lớp dầu nhờn mỏng lên
bề mặt ren và bên dưới bu lông lắp máy.
- Bôi keo phải đều.
- Xiết bu lông phải đều theo trình
tự hình vẽ và phải đủ lực quy định
của cụm xả vào nắp máy).
- Roăng đệm rách thay mới , bôi keo trước khi lắp đệm ,
- Bắt chặt cum hút, xả bằng bu lông và đai ốc.
5
- Lắp đặt bánh răng đai và dây
đai vào trục cam
+ Bóp lẫy đẩy vào sâu hết cỡ
cài móc hãm đầu chốt cho
- Cần phải tra dầu mỡ trứơc khi lắp đặt.
-Lắp bánh răng đai và dây đai phải theo đúng dấu của nhà sản xuất hay ngưới thợ đánh dấu trước khi thực hiện việc tháo
Trang 20không đẩy ra được.
Trang 21Câu hỏi ôn tập và bài tập thực hành I) Câu hỏi ôn tập:
1 Vẽ sơ đồ nguyên lý và nêu nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối khíloại xupáp treo?
2 Vẽ sơ đồ nguyên lý và nêu nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối khíloại xupápđặt?
3.Vẽ và giải thích đồ thị pha phối khí của động cơ xăng 4 kỳ?
4 Nêu ý nghĩa của góc mở sớm, đóng muộn của Xupáp? So sánh động cơxăng và động cơ Diezel?
Thời gian( giờ)
Lý thuyết 3
Thực hành 20
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Trình bày được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏngcủa xupáp, đế xu páp, lò xo xupáp và ống dẫn hướng xu páp
- Kiểm tra, sửa chữa được hư hỏng của các chi tiết đúng phương pháp và đạt tiêuchuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định
Nội dung bài học:
Trang 22Xupáp hút và xupáp xả, 2 loại này giống nhau nhưng kích thước và vật liệuchế tạo khác nhau Xupáp nạp thường có đường kính nấm xupáp lớn hơn xupápxả.
1.3 Điều kiện làm việc
Trong quá trình làm việc xupáp chịu tải trọng tĩnh, tải trọng động và tảitrọng nhiệt lớn:
- Tải trọng tĩnh: chịu sức căng của lò xo xupáp
- Tải trọng động: lực khí thể tác dụng vào bề mặt làm việc của xupáp, sự
va đập của xupáp với đế xupáp dẫn đến hiện tượng biến dạng xupáp
- Tải trọng nhiệt: trong quá trình làm việc, xupáp trực tiếp tiếp xúc với khícháy nên chịu nhiệt độ rất cao đặc biệt là xupáp xả
+ Nhiệt độ của xupap xả :
Động cơ xăng: 8000C - 8500C
Động cơ điezen: 5000C - 6000C
Nhất là trong thời kỳ thải, xupáp trực tiếp tiếp xúc với luồng khí thải, tốc
độ luồng khí thải đạt 400 - 600 m/s nên nhiệt độ cuả xupáp xả rất cao
Động cơ xăng: 11000C - 12000C
Động cơ điezen: 8000C- 9000C
+ Nhiệt độ của xupáp hút: 3000C - 4000C
Ngoài ra, ở nhiệt độ cao và tiếp xúc với khí cháy nên xupáp cũn bị ănmòn hoá học(nhất là tán nấm) do lưu huỳnh và các axit sinh ra trong khí cháy
1.4 Vật liệu chế tạo
Để đáp ứng được điều kiện làm việc của xupápvật liệu chế tạo xupáp cầnchịu được nhiệt độ cao, có sức bền cơ học tốt, có hệ số giãn nở nhiệt nhỏ, không
bị ăn mòn hoá học ở nhiệt độ cao
- Đối với xupáp xả: thường sử dụng thép hợp kim chịu nhiệt có thành phầnnhư: silic, crôm, măngan
Để tiết kiệm vật liệu có thể chỉ chế tạo nấm bằng hợp kim chịu nhiệt rồihàn với thân xupáp làm bằng thép thông thường
Để chống mòn và gỉ, người ta mạ lên bề mặt làm việc của xupáp một lớpmỏng hợp kim cô ban
- Đối với xupáp hút: cũng sử dụng thép hợp kim crôm, măngan hoặc hợpkim chịu nhiệt độ có thêm thành phần silic Tuy nhiên khả năng chịu nhiệtkhông cần cao như đối với xupáp xả
1.5 Cấu tạo
Theo kết cấu người ta chia xupáp ra thành 3 phần là: nấm, thân và đuôixupáp
Trang 23Hình 2.1 : Kết cấu của xupáp
1 - Đuôi xu páp; 2- Thân xupáp; 3- Nấm xupáp
a Nấm xupáp
Có dạng hình nấm, phần chuyển tiếp giữa thân và đầu có góc lượn để hạnchế sự cản trở dòng khí nạp Mặt tiếp xúc đế xupáp là mặt côn được mài nhẵn,góc côn thường 450.( Động cơ TOYOTA 5S-FE: 44.50)
Kết cấu của nấm xupáp thường có 3 loại chính :
Kết cấu của loại nấm bằng là chế tạo đơn giản, có thể dùng cho xupáp nạp
và thải Vì vậy đa số các động cơ dùng loại xupáp này (hình 2.2a)
Nhược điểm của loại này là khó chế tạo, mặt chịu nhiệt lớn, xupáp dễ bịnóng Loại xupáp có dạng nấm lõm thường dùng cho xupáp nạp trong động cơmáy bay