1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH VÀ đề XUẤT THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TIỀM NĂNG NHẤT CHO DÒNG MỸ PHẨM THUẦN CHAY COCOON CỦA CÔNG TY TNHH NATURE STORY

33 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Và Đề Xuất Thị Trường Xuất Khẩu Tiềm Năng Nhất Cho Dòng Mỹ Phẩm Thuần Chay Cocoon Của Công Ty TNHH Nature Story
Tác giả Huỳnh Thảo Tiên, Đặng Minh Danh, Đinh Thị Kim
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Marketing Thương Mại Quốc Tế
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI  BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN MARKETING THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TIỀM NĂNG NHẤT CHO DÒNG MỸ PHẨM THUẦN CHAY COCOON CỦA CÔNG TY TNHH NATURE STORY TP HỒ CHÍ MINH – Tháng 8/2021 Nhóm trưởng/ Cơng việc phân % hồn thành cơng Thành viên cơng việc ( có thống thành viên nhóm) Huỳnh Thảo Tiên Nhóm trưởng Tổng hợp, chỉnh sửa, 100% hồn thiện làm Phân tích thị trường theo khu vực Châu Á Phân tích thị trường theo quốc gia khu vực Đông Nam Á Đưa lý lựa chọn, thống kê, cho điểm theo tiêu chí: dân số, khoảng cách địa lý Đặng Minh Danh Thành viên Nêu sở lý luận lý 100% quy trình lựa chọn thị trường mục tiêu Đưa lý lựa chọn, thống kê, cho điểm theo tiêu chí: nhu cầu sử dụng, kim ngạch xuất nhập khẩu, thuế suất, mức độ cạnh tranh Đinh Thị Kim Thành viên Nêu sở lý luận 100% Kiều phân tích mơi trường trường marketing quốc tế Giới thiệu tổng quan doanh nghiệp Nêu lợi thế, thách thức thị trường Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Á, Châu Phi, Châu Đại Dương STT Họ Tên MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG 1.1 Phân tích mơi trường Marketing quốc tế 1.2 Những lý phải lựa chọn thị trường mục tiêu: 1.3 Quy trình đánh giá lựa chọn thị trường: 1.3.1 Xác định phân khúc thị trường 1.3.2 Đánh giá nhà quản trị doanh nghiệp 10 1.3.3 Đánh giá xâm nhập ban đầu 10 1.3.4 Đánh giá chi tiết thị trường quốc tế: 11 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM NATURE STORY 16 2.1 Giới thiệu tổng quan công ty TNHH Nature Story 16 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 16 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động công ty 17 2.1.3 Phạm vi hoạt động công ty 17 2.2 Giới thiệu dòng mỹ phẩm chay Cocoon 18 2.3 Một số sản phẩm nối bật dòng sản phẩm Cocoon 18 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC THỰC HIỆN LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU DỊNG SẢN PHẨM COCOON CỦA CƠNG TY TNHH NATURE STORY 20 3.1 Rà soát thị trường tiềm 21 3.1.1 Phân tích theo châu lục 21 3.1.2 Phân tích theo khu vực 24 3.1.3 Phân tích theo quốc gia 25 3.2 Phân tích ma trận EFE 27 3.2.1 Các tiêu 28 3.2.2 Bảng EFE 31 3.3 Kết luận đề suất thị trường tiềm 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG 1.1 Phân tích mơi trường Marketing quốc tế Hiện nay, thị trường quốc tế ngày mở rộng, doanh nghiệp nội địa cơng ty nước ngồi tiếp cận thị trường phạm vi toàn giới, tạo nhiều thách thức hội cho hoạt động thương mại Khác với Marketing nội địa, Marketing thương mại quốc tế tiến hành môi trường kinh doanh rộng lớn phức tạp, cần phải trải qua nhiều bước rà soát đánh giá thị trường, đó, phân tích mơi trường Marketing quốc tế công việc quan trọng môi trường ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trước định tiến vào mơi trường Chúng ta cần nghiên cứu thói quen, thị hiếu, thói quen mua sắm người tiêu dùng nước ngồi với dịng sản phẩm mà cơng ty muốn xâm nhập Bên cạnh đó, cơng ty cịn phải nghiên cứu yếu tố trị, pháp lý, tài quốc tế văn hóa quốc tế Các nhà hoạch định phải phân tích mơi trường Marketing gồm mơi trường bên bên ngồi đến hoạch định hoạt động cho doanh nghiệp Phân tích mơi trường Marketing quốc tế bước đệm để phát triển bước Mơi trường văn hóa Các yếu tố thuộc mơi trường văn hóa ngơn ngữ, phong tục tập quán, tôn giáo,giá trị thái độ, giáo dục, quan niệm gia đình xã hội Văn hóa ảnh hưởng đến hành vi thái độ khách hàng Vì chiến lược sản phẩm, quảng cáo, phân phối… Phải xem xét yếu tố văn hóa quốc gia mà cơng ty thâm nhập Văn hố ảnh hưởng đến hàng loạt vấn đề có tính chất chiến lược marketing như: lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, lựa chọn thị trường mục tiêu, lựa chọn chiến lược marketing chung, định nhiệm vụ mục tiêu tổng quát doanh nghiệp hoạt động marketing Văn hoá ảnh hưởng đến việc thực chiến thuật, sach lược, biện pháp cụ thể, thao tác, hành vi cụ thể nhà hoạt động thị trường trình làm marketing Trong marketing quốc tế, thị trường nước có văn hóa hành vi khác so với thị trường nước cơng ty, nhiệm vụ tình marketing khác Mỗi quốc gia khơng có văn hóa nhất, mà hầu hết cịn có tiểu vùng văn hóa khác nhau, thường dựa tín ngưỡng, tôn giáo Một cách thuận tiện để nắm bắt khác biệt văn hóa đánh giá mức độ khác biệt văn hóa thơng qua yếu tố ngôn ngữ, tôn giáo, giá trị, thái độ,giáo dục, tổ chức xã hội  Ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp văn hóa Sự khác biệt ngơn ngữ có ảnh hưởng nhiều định marketing Thí dụ như, lựa chọn nhãn hiệu, hiệu, thông điệp quảng cáo thông qua ngôn ngữ Sự đa dạng ngôn ngữ chi phối marketing quốc tế  Tôn giáo, giá trị thái độ Tôn giáo động hành vi sở cho hầu hết giá trị thái độ khách hàng Nhà marketing quốc tế cần số kiến thức truyền thống tôn giáo quốc gia để hiểu hành vi người tiêu dùng Nói chung, tôn giáo nhân tố ảnh hưởng đến thái độ người việc mua sắm cách thức tiêu dùng Nếu hiểu theo mức độ thấp điều có nghĩa việc tiêu thụ thựcphẩm nhiều hay ít, mua sắm… có liên quan đến ngày lễ tơn giáo, ví dụ giaiđoạn ăn kiêng (tháng ăn kiêng Ramadann người đạo Hồi), việc tránh ăn nhữngloại thực phẩm (người đạoHồi tránh ăn thịt heo, người theo đạo Hindu tránh ăn thịtbò), lễ Giáng sinh lễ Phục sinh… Môi trường kinh tế:  Các nguyên tắc kinh tế bản:  Hệ thống kinh tế: có hệ thống kinh tế bản,đó kinh tế thị trường kinh tế tập trung Nển kinh tế thị trường chế thúc đẩy tương tác lực lượng thị trường, qua hệ thống giá điều khiển sử dụng nguồn lực Nền kinh tế tập trung tác động lực lượng bị giới hạn, vai trị kinh tế phủ quan trọng  Cấu trúc kinh tế: có khu vực kinh tế, khu vực I nông nghiệp khu vực II cơng nghiệp cịn khu vực III dịch vụ  Mức độ phát triển kinh tế: mức độ phát triển kinh tế quốc gia giới trải dài từ tỷ lệ thấp đến cao, phát triển kinh tế đo lường toàn GNP thu nhập theo đầu người mục tiêu hàng đầu hầu hết quốc gia  Các biến kinh tế then chốt :  Địa lý – khí hậu: địa lý tác động đến marketing quốc tế theo cách thức lâu dài Nhân tố địa lý tác động đến quyêt định nhà quản trị marketing ,chúng nguồn lực kiềm chế Khí hậu khía cạnh địa lý có liên quan chặt chẽ với phát triển hoạt động kinh tế quốc gia  Tài nguyên thiên nhiên: tiềm tài nguyên quốc gia đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh tế quốc gia  Thơng tin nhân học  Cơ sở hạ tầng  Kết kinh tế  Chính sách kinh tế Mơi trường thương mại quốc gia:  Thuế quan: Là mức thuế phủ đánh vào hàng hóa dịch vụ chuyên chở giới  Hạn ngạch: Giới hạn danh mục hàng hóa kinh doanh  Rào cản phi thuế quan: Là biện pháp hạn chế mậu dịch nhân tạo khác Môi trường trị quốc gia: Ảnh hưởng lớn hoạt động kinh doanh cơng ty nước ngồi quốc gia Do trước triển khai hoạt động thị trường quốc gia mới, doanh nghiệp phải xem xét yếu tố môi trường trị quốc gia bao gồm:  Hệ tư tưởng khuynh hướng trị  Chủ nghĩa dân tộc  Sự can thiệp trị  Sự ổn định trị  Mơi trường luật pháp quốc gia:  Môi trường luật pháp nước chủ nhà thể thông qua quy định luật tác động tới hoạt động nước ngồi cơng ty kinh doanh Hệ thống luật pháp quốc gia đa dạng, phức tạp cần tuân thủ hiểu biết luật lệ có liên quan tới thị trường nước sở  Đo lường với phản ánh rủi ro trị:  Phương pháp nghiên cứu giải rủi ro trị  Các chiến lược giảm thiểu rủi ro trị Mơi trường quốc tế:  Môi trường kinh tế quốc tế:  Phát triển hội nhập kinh tế vùng: bao gồm khu vực thị trường tự do, khu cực thống thuế quan, khu vực thị trường chung khu vực hợp kinh tế  Các giai đoạn phát triển hội nhập kinh tế  Các khu vực kinh tế thương mại  Mơi trường tài quốc tế: Quỹ tiển tệ quốc tế, ngân hàng quốc tế, hệ thống tỷ giá hối đối, thị trường vốn quốc tế, nhóm G7 Các công ty kinh doanh quốc tế thường quan hệ với tổ chức tài quốc tế, vận hành tạo hội cơng ty quan tâm thường xun Mỗi sách đưa có khả điều tiết đến dịng vận động hàng hóa, hội kinh doanh thị trường quốc tế  Môi trường thương mại giới:  Hiệp định chung thương mại thuế quan (GATT)  Hiệp định sản xuất chủ yếu:các hiệp định hàng hóa hệp định nhà sản xuất  Mơi trường trị -luật pháp quốc tế:  Mơi trường trị quốc tế :phản ánh qua mối quan hệ song phương nước chủ nhà sở hiệp định đa phương điều chỉnh mối quan hệ nhóm quốc gia  Mơi trường luật pháp quốc tế thê thông qua hiệp định thỏa thuận quốc gia tuân thủ Môi trường cạnh tranh Các công ty thâm nhập thị trường quốc gia cần nghiên cứu:  Hình thức cạnh tranh sản phẩm diễn nước sở  Phân tích lực lượng cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh chính, mục tiêu họ, phân tích điểm mạnh, điểm yếu hội, đe doạ đối thủ cạnh tranh  Chiến lược kinh doanh đối thủ cạnh tranh Trên sở nghiên cứu môi trường cạnh tranh, công ty hoạch định chiến lược marketing, chiến lược cạnh tranh cách phù hợp 1.2 Những lý phải lựa chọn thị trường mục tiêu:  Xuất phát từ thị trường tổng thể: Thị trường tổng thể có quy mơ lớn phức tạp lực doanh nghiệp không đủ để đáp ứng nhu cầu ước muốn toàn thị trường  Xuất phát từ hoạt động cạnh tranh: Trên thị trường, bên cạnh doanh nghiệp cịn có nhiều đối thủ cạnh tranh cung cấp mặt hàng với mức độ phạm vi cạnh tranh ngày gay gắt, tinh vi  Xuất phát từ lực doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp có lực định, có vài mạnh việc thỏa mãn nhu cầu thị trường cạnh tranh Chính vậy, để kinh doanh có hiệu quả, trì phát triển thị phần doanh nghiệp phải chia nhỏ thị trường tổng thể thành đoạn thị trường lựa chọn đoạn thị trường mà doanh nghiệp có khả đáp ứng nhu cầu ước muốn khách hàng tốt hẳn đối thủ cạnh tranh khác (được gọi đoạn thị trường mục tiêu) Để thành công thị trường mục tiêu, doanh nghiệp phải có chiến lược để tạo vị trí mong đợi thị trường (định vị thị trường) 1.3 Quy trình đánh giá lựa chọn thị trường: QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG • Xác định phân khúc thị trường • Đánh giá theo pháp luật chủ quan • Đánh giá nhu cầu  Đánh chi tiết giá  Phân tích doanh lợi 1.3.1 Xác định phân khúc thị trường Phân khúc thị trường hiểu nghiên cứu xác định cách phân chia khách hàng đoàn kết thành nhóm nhỏ dựa đặc điểm tuổi tác, thu nhập, đặc điểm tính cách, hành vi sở để xác định thị trường mà doanh nghiệp nhắm tới, việc có hội quốc gia ký kết hiệp định FTA… Những phân khúc sau sử dụng để tối ưu hóa sản phẩm quảng cáo cho khách hàng khác Phân khúc thị trường thực hành phân chia thị trường mục tiêu doanh nghiệp thành nhóm tiếp cận Phân khúc thị trường tạo tập hợp thị trường dựa nhân học, nhu cầu, ưu tiên, lợi ích chung tiêu chí tâm lý hành vi khác sử dụng để hiểu rõ đối tượng mục tiêu Trên sở xác định phân khúc thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp nhắm tới, thị trường nằm ngồi phân khúc sẽ ý lựa chọn Tập trung vào phân khúc cho phép doanh nghiệp đầu tư nhiều thời gian, lượng tài nguyên vào thị trường cụ thể, giúp giảm thiểu chi tiêu quảng cáo có khả giảm thiểu lãng phí nỗ lực nhiều phân khúc 1.3.2 Đánh giá nhà quản trị doanh nghiệp Đánh giá nhà quản trị doanh nghiệp hai phương diện Thứ nhất, việc xâm nhập thị trường quốc tế cụ thể khơng phép vi phạm quy định sách đối ngoại hành nhà nước Thứ hai, đánh giá dự vào kinh nghiệm phần mang tính chủ quan nhà quản trị Chẳng hạn theo đánh giá doanh nghiệp xuất thực phẩm Việt Nam, thời gian trước mắt doanh nghiệp không nên xâm nhập vào thị trường mà nên xâm nhập số thị trường khu vực (khối ASEAN) cịn kinh nghiệm quốc tế 1.3.3 Đánh giá xâm nhập ban đầu Bước đánh giá xâm nhập ban đầu quan trọng giúp loại bớt số lượng hội thị trường quốc tế phân tích chi tiết bước sau giúp tiết kiệm chi phí vốn tốn Có số kỹ thuật khác sử dụng để đánh giá xâm nhập ban đầu Tuy nhiên, phân tích kỹ thuật thành hai nhóm (1) Những kỹ thuật nhằm phát nhu cầu phôi thai (incipient market demand) hay ngầm ẩn (latent market demand) thị trường quốc tế (2) kỹ thuật nhằm phát nhu cầu (existing market demand) thị trường quốc tế Nhu cầu phơi thai nhu cầu tương lai Đây loại nhu cầu xuất tương lai chưa hội đủ điều kiện để xuất (bị hạn chế trình độ phát triển quốc gia) nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía khách hàng (chẳng hạn họ nhận thức nhu cầu mong muốn song chưa đủ khả tài để thực nhu cầu mong muốn ấy) Nhu cầu ngầm ẩn nhu cầu xuất chưa thoả mãn Thông thường, theo phát triển thời gian nhu cầu phôi thai phát triển thành nhu cầu ngầm ẩn Nhu cầu nhu cầu tiềm Không nhầm lẫn khái niệm với khái niệm mức tiêu dùng Mức tiêu dùng tính cơng thức: Mức tiêu dùng = Tổng sản lượng sản xuất nước + Lượng dự trữ + Lượng nhập - Lượng xuất Còn nhu cầu tiềm = Mức tiêu dùng + Nhu cầu chưa thoả mãn sản phẩm 10  Nước tẩy trang bí đao  Mặt nạ nghệ Hưng Yên  Cà phê Đak Lak làm da chết thể 19 20 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC THỰC HIỆN LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU DÒNG SẢN PHẨM COCOON CỦA CƠNG TY TNHH NATURE STORY 3.1 Rà sốt thị trường tiềm 3.1.1 Phân tích theo châu lục 3.1.1.1 Thị trường Châu Mỹ Lợi thế:  Châu Mỹ khu vực đầy tiềm với quốc gia lớn Cananda, Mexico, Peru, Hoa Kỳ,… Các quốc gia với lượng dân cư đông, đa sắc tộc thị trường tiêu thụ lớn doanh nghiệp thực xuất sản phẩm sang  Ngoài ra, nhờ vào Hiệp định Ðối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), quốc gia lớn Canada, Mexico, Chile Peru cắt giảm tỷ lệ thuế quan cao cho hàng hóa Việt Nam hiệp định có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội để mở rộng thị trường xuất sản phẩm sang châu Mỹ Thách thức:  Bên cạnh lợi to lớn, Châu Mỹ biết đến châu lục đặt nhiều yêu cầu cho hàng hóa nhập tiêu chuẩn xuất xứ, vấn đề chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn thị trường,… Những doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm xuất sang nước ngồi cơng ty TNHH Nature Story xuất sang Châu Mỹ gặp nhiều khó khăn  Khoáng cách địa lý Việt Nam Châu Mỹ xem nhân tố lớn khiến thị trường khơng cịn q màu mỡ với doanh nghiệp xuất Khoảng cách địa lý xa, chưa có tuyến vận chuyển hàng hóa trực tiếp tốn nhiều chi phí cho nhà xuất Khoảng cách địa lý lớn mang lại nhiều khác biệt khí hậu, điều dẫn đến nhiều khác biệt thói quen sử dụng mỹ phẩm người tiêu dùng Châu Mỹ người tiêu dùng Việt Nam 3.1.1.2 Thị trường Châu Âu 21 Lợi thế:  Châu Âu (EU) thị trường lớn tiềm với 28 quốc gia thành viên dân số 500 triệu người  Cam kết mở thị trường mạnh mẽ Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định IPA góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại Việt NamEU tương lai Thời gian qua, quan hệ thương mại Việt Nam - EU phát triển nhanh chóng Việt Nam ln vị trí xuất siêu sang thị trường Thách thức:  Châu Âu thị trường đòi hỏi nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng, an toàn, doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu Đặc biệt từ năm 2016, phía EU tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm nguồn gốc xuất xứ mặt hàng nhập từ châu Á  Nhiều quốc gia Châu Âu biết đến ông lớn đầu ngành kinh doanh mỹ phẩm Đức, Pháp, Anh,… Việc cạnh tranh với đối thủ vừa có thâm niên lâu năm, vừa có ưu người tiêu dùng sản phẩm nội địa thách thức to lớn cho doanh nghiệp mỹ phẩm Việt Nam xuất nói chung cơng ty TNHH Nature Story nói riêng 3.1.1.3 Thị trường Châu Á Lợi thế:  Châu Á thị trường tiêu dùng vô hấp dẫn với tỷ dân, chiếm gần 60% dân số giới, số ấn tượng với tất doanh nghiệp giới  Có nhiều hiệp định thương mại đặt Việt Nam nước Châu Á như: RCEP, FTA, CPTPP,… Những hiệp định góp phần bảo vệ quyền lợi nhà xuất  So với châu lục khác, Châu Á chiếm tỉ trọng cao với 64,3% tổng trị giá xuất nhập Việt Nam Trong tháng đầu năm 2020, trị giá xuất nhập với khu vực thị trường đạt 49,09 tỉ USD, tăng gần 3% so với 22 tháng đầu năm 2019, trị giá xuất 19,23 tỉ USD, tăng 4,2% trị giá nhập 29,86 tỉ USD, tăng 2%  Tại Châu Á, nhiều quốc gia có đặc điểm tương đồng khí hậu, lối sống với Việt Nam, từ tạo nên đồng điệu thói quen tiêu dùng, dịng sản phẩm thành công Việt Nam mang lại nhiều ý Thách thức:  Các quy định chặt chẽ khắt khe nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh ATTP… khiến hàng xuất Việt Nam vào châu Á ngày gặp khó khăn 3.1.1.4 Thị trường Châu Phi Lợi thế:  Thị trường rộng lớn với 54 quốc gia , tỷ dân, chiếm khoảng 16% dân số Thách thức:  Vị trí địa lý Việt Nam Châu Phi không thuận lợi cho việc vận chuyển  Ngoài Việt Nam Châu Phi kí kết hiệp định thương mại so với châu lục khác nên việc xuất gặp nhiều khó khăn  Tình hình trị cịn nhiều biến động, kinh tế chưa phát triển dẫn đến nhu cầu thực phẩm chiếm ưu thế, nhu cầu mỹ phẩm người dân không cao 3.1.1.5 Thị trường Châu Đại Dương Lợi thế:  Việt Nam châu Đại Dương kí kết hiệp định song thương hiệp định thương mại Việt Nam Australia, hiệp định thương mại hợp tác Việt Nam New Zealand Thách thức:  Giữa Châu Đại Dương Việt Nam có khác biệt lớn khí hậu, mỹ phẩm phù hợp với da Việt Nam khó đón nhận người tiêu dùng  Khoảng cách địa lý lớn gây tốn khâu vận chuyển 23  Tỷ lệ cạnh tranh cao có nhiều đối thủ nội địa đời tin dùng người dân nơi 3.1.1.6 Kết luận Bảng đánh giá lợi thách thức xuất theo thị trường Hiệu số điểm (= ab) Châu Mỹ 2 Châu Âu 2 Châu Á Châu Phi -2 Chấu Đại Dương -1 Dựa vào bảng đánh giá trên, thấy Châu Á thị trường phù hợp cho công ty TNHH Nature Story thực xuất dòng mỹ phẩm chay Cocoon, nên tập trung lựa chọn thị trường xuất thuộc châu lục Lợi (a) Thách thức (b) 3.1.2 Phân tích theo khu vực Châu Á châu lục lớn chia thành nhiều khu vực, thực lựa chọn thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp đánh giá loại trừ theo khu vực Bảng đánh giá lựa chọn theo khu vực Châu Á Khu vực Đông Á Lựa chọn Loại Đông Nam Á Chọn Tây Á Loại Giải thích Vận tải hàng hóa sang Đơng Á có mức phí cao Các hoạt động thương mại số nước Đông Á gần bị đóng băng, quốc gia cịn nhập nhu phẩm thiết yếu (ví dụ Bắc Triều Tiên) Chất lượng đời sống vật chất người dân Nhiều tương đồng khí hậu, lối sống, khoảng cách gần, nhiều hiệp định thương mại ký kết nhằm hỗ trợ cho hoạt động thương mại Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước châu Á thấp chịu tác động xung đột bất ổn xã hội Giá dầu mỏ giảm làm hoạt động thương mại xuống nghiêm trọng năm 2020 Nội chiến xảy kéo dài 24 Nam Á Loại Trung Á Loại Bắc Á Loại Các rào cản thương mại thô sơ, chưa có nhiều hoạt động thương mại trội năm qua Tình hình trị bất ổn, nhiều bạo động, xung động quốc gia, tơn giáo với Hoạt động thương mại đóng cửa để đặt nhiệm vụ phục hồi đời sống nhân dân, an ninh quốc gia lên hàng đầu Bắc khu vực nhỏ thuộc châu Á, nơi địa hình chủ yếu đồi núi cao, có phận nhỏ người Nga châu sinh sống, dân số thấp, thị trường khơng hấp dẫn, cịn có khoảng cách địa lý lớn 3.1.3 Phân tích theo quốc gia Tại khu vực Đông Nám Á nay, có 11 quốc gia thành viên với đặc điểm hoạt động thương mại khác Khi tiến hành xuất mặt hàng mỹ phẩm sang nước này, có nhiều đặc điểm cần lưu ý, xém xét để đánh giá Để thực xuất sang thị trường, đánh giá xâm nhập ban đầu bước quan trọng tiêu chí trọng tâm bước doanh nghiệp nên xem xét quốc gia có nhu cầu nhập sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng hay không trước đánh giá chi tiết, không đánh giá nhu cầu cho dù thị trường có thuận lợi doanh nghiệp khơng thể xuất kinh doanh tốt Nhu cầu mỹ phẩm chay nước Đông Nam Á theo Statista 25 Dựa vào bảng giá giá nhận thấy người tiêu dùng đến từ quốc gia Indonesia, Malaysia, Thái Lan thuộc top đầu nhu cầu sử dụng sản phẩm 100% đến từ thiên nhiên, Đơng Timo Brunei thể thị trường hấp dẫn cho dịng sản phẩm thơng qua số liệu Phân tích lựa chọn thị trường dựa vào nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng giúp nhà quản trị chiến lược nắm hội thành công tiến hành xuất sản phẩm sang thị trường mới, hạn chế rủi ro, đề phòng kinh doanh thua lỗ Sau đánh giá nhu cầu tiêu cùng, nhà quản trị Marketing tiếp tục đánh giá vào chi tiết, cân nhắc đến nhiều yếu tổ khác tác động đến thành công sản phẩm xuất vị trí địa lý hai quốc gia, kim ngạch nhập khẩu, tỷ lệ cạnh tranh, tình hình kinh tế biến động trị, Sau đánh giá chi tiết nhiều yếu tố khác nhau, nhóm tác giả đưa bảng lựa chọn sau đây: Quốc gia Brunei Lựa chọn Loại Lào Chọn Cam-pu-chia Loại Malaysia Chọn Giải thích Thị trường nhỏ, nhập gạo từ Việt Nam Kim ngạch nhập mỹ phẩm thấp, khoảng Chung đường biên giới với Việt Nam, thuận lợi cho việc di chuyển, tiết kiệm chi phí Nhiều điểm tương đồng thói quen sử dụng người người tiêu dùng Việt Nam người tiêu dùng Lào đặc điểm khí hậu giống Campuchia khơng phải thị trường hấp dẫn với ngành công nghiệp mỹ phẩm đây, kim ngạch mỹ phẩm chiếm tỷ trọng thấp, khoảng 0.06% Tổng lượng cầu tiêu thụ quốc gia không cao năm 2020, phản ảnh người tiêu dùng khơng có nhu cầu nhiều việc tiêu thụ sản phẩm nói chung tiêu dùng mỹ phẩm nói riêng Tổng lượng cầu tiêu thụ năm 2020 cao, đạt 48000 tấn, thị trường vô màu mỡ 26 Singapore Loại Thái lan Chọn Myanmar Loại Philippines Chọn Indonesia Loại Đông Timo Loại Kim ngạch nhập mỹ phẩm đứng thứ 11 nước Đông Nam Á, sau Singapore Singapore với ngành du lịch đặc biệt phát triển nhiều ông lớn ngành mỹ phẩm đặt cửa hàng hãng Thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh, dày dặn kinh nghiệm Nhu cầu mỹ phẩm người tiêu dùng cao, song, chưa có nhiều doanh nghiệp mỹ phẩm lớn đặt cửa hàng hãng Tỷ lệ cạnh tranh thấp, thị trường rộng lớn Nhu cầu người dân Myamar tập trung vào mặt hàng nhập gia dụng, kim ngạch nhập mỹ phẩm chiếm số ít, khoảng 0.09% Kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao Đơng Nam Á, quan hệ thương mại bên Việt Nam Philippines ngày phát triển, kim ngạch thương mại nước tăng gấp đôi 10 năm gần đây, thực xuất sang thị trường Philippines dự báo đạt thành tốt Nhiều doanh nghiệp mỹ phẩm nội địa thu hút tin dùng người tiêu dùng đây, nhà xuất khầu mới, đặc biệt thương hiệu non trẻ Nature Story khó có hội cạnh tranh Nền kinh tế nhiều biến động, chủ yếu dựa vào khai thác dầu mỏ, tỷ lệ thất nghiệp cao, hoạt động thương mại dễ gặp nhiều rủi ro 3.2 Phân tích ma trận EFE 27 3.2.1 Các tiêu 3.2.1.1 Nhu cầu sử dụng Lý lựa chọn: Trong trường phái Marketing đại, nhu cầu đóng vai trò điểm xuất phát hầu hết tất hoạt động, chiến lược, kế hoạch Marketing doanh nghiệp Các doanh nghiệp ln tìm cách để hiểu rõ nhu cầu khách hàng mục tiêu, để từ phát triển sản phẩm/dịch vụ có khả đáp ứng tốt nhu cầu doanh nghiệp cần có hoạt động quan sát, nghiên cứu thường xuyên để nắm bắt rõ nhu cầu đối tượng khách hàng mục tiêu Nhu cầu sử dụng mà công ty TNHH Nature Story cần nghiên cứu nhu cầu sử dụng mỹ phẩm nước mục tiêu, cụ thể dòng mỹ phẩm chay 100% mà công ty dự đụnh xuất Trọng số thể mức độ quan trọng: 0,2 Dựa vào bảng số liệu Statista mục 3.1.3, nhóm tác giả cho điểm quốc gia nhu cầu sử dụng người dân mỹ phẩm chay sau: Điểm: Quốc gia Malaysia Thái Lan Philippines Lào Điểm 3.2.1.2 Dân số Lý lựa chọn: Dân số tiêu chí quan trọng đưa định thị trường xuất Dân số quốc gia nhập lớn đồng nghĩa với viếc thị trường rộng lớn, đầy tiền cho doanh nghiệp thực xuất sang Trọng số thể mức độ quan trọng: 0,1 Dưới số liệu dân số quốc gia abc theo Liên Hiệp Quốc năm 2020: Quốc gia Dân số (người) Malaysia 32.765.426 Thái Lan 69.946.887 Philippines 111.008.472 Lào 441.422 Dựa vào số liệu trên, nhóm tác giả thực cho điểm quốc gia sau: 28 Điểm: Điểm Quốc gia Malaysia Thái Lan Philippines Lào 3.2.1.3 Khoảng cách địa lý Lý lựa chọn: Khoảng cách quốc gia xuất nhập tiêu chí vơ quan trọng, quốc gia gần có nhiều điểm tương đồng lối sống, bao gồm thói quen lựa chọn tiêu dùng hàng hóa Khí hậu nước xuất nhập giống lợi lựa chọn mặt hàng mỹ phẩm Không vậy, quốc gia gần so với nước xuất có chi phí vận chuyển hàng hóa thấp hơn, nhà xuât skhaaur thường ưu tiên lựa chọn cá quốc giá có khoảng cách địa lý gần Trọng số thể mức độ quan trọng: 0,15 Các quốc gia abc quốc gia tiếp giáp biên giới với Việt Nam có đường vận chuyển đường bộ, thống kê khoảng cách vận chuyển đường bộ, loại hình vận chuyển tiết kiệm so với hàng hải hay hàng không Quốc gia Malaysia Thái Lan Philippines Lào Khoảng cách (km) 2433 1093 - (khơng có tuyến vận chuyển đường bộ) 11,2 Theo số liệu Google map Dựa vào thống kê trên, nhóm tác giả thực cho điểm sau: Điểm: Quốc gia Malaysia Thái Lan Philippines Lào Điểm 3.2.1.4 Thuế suất 29 Lý lựa chọn: Một tính hấp dẫn cùa mặt hàng Việt Nam giá rẻ, việc chọn lựa nước có mức thuế nhập 0% giúp giữ nguyên mức giá thấp này, làm cho doanh nghiệp Việt Nam có lợi so với đối thủ cạnh tranh Công ty nên tận dụng điểm mạnh hàng hóa Việt Nam Trọng số thể mức độ quan trọng: 0,2 Dựa bảng mức thuế nhập dòng mỹ phẩm chay từ Việt Nam Trade Map cung cấp thu kết quốc gia abc có thuế suất nhập 0% Do nhóm tác giả thực cho điểm sau: Điểm: Điểm 2 2 Quốc gia Malaysia Thái Lan Philippines Lào 3.2.1.5 Kim ngạch nhập Lý lựa chọn: Khi rà soát thị trường xuất khẩu, tiêu chí doanh nghiệp nên xem xét quốc gia có nhu cầu nhập sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng hay khơng Tiêu chí nhóm đánh giá thơng qua kim ngạch nhập mỹ phẩm nước abc Kim ngạch nhập quốc gia thể mức dộ hấp dẫn thị trường Những nước có kim ngạch nhập cao cho thấy nhu cầu sản phẩm cao dễ dàng cho doanh nghiệp tìm kiếm đối tác sẵn sàng nhập sản phẩm công ty Trọng số thể mức độ quan trọng: 0,15 Theo số liệu từ Trademap, nhóm tác giả có bảng thống kê sau: Quốc gia Malaysia Thái Lan Philippines Lào Kim ngạch nhập 2018 468,756 992,581 992,581 1,929 Kim ngạch nhập 2019 481,830 1,123,141 1,123,141 3,931 Kim ngạch nhập 2020 349,168 615,330 615,330 30,234 Tổng Tỷ trọng 1,299,754 0.7% 2,731,052 1,47% 2,731,052 1,47% 36,094 0,0194% 30 Điểm: Quốc gia Malaysia Thái Lan Philippines Lào Điểm 2 3.2.1.5 Mức độ cạnh tranh Lý lựa chọn: Đối thủ cạnh tranh nhà xuất bao gồm doanh nghiệp xuất khác nhà sản xuất nội địa Nắm rõ doanh nghiệp cung cấp loại hình sản phẩm, phân khúc khách hàng thị trường đự định xuất giúp nhà xuất hoạch định kế hoạch xác đưa định phù hợp Trọng số thể mức độ quan trọng: Kim ngạch nhập ko phán ánh nhu cầu nhập sản phẩm quốc gia mà cịn thể tỷ lệ doanh nghiệp khác thực xuất vào quốc gia Do đó, nhóm tác giá sử dụng thống kê kim ngạch nhập thống kê mức độ cạnh tranh tiến hành cho điểm sau: Điểm: Quốc gia Malaysia Thái Lan Philippines Lào Điểm 2 3.2.2 Bảng EFE Chỉ tiêu Trọng Malaysia số Điểm Tính điểm Nhu cầu sử 0,2 0,4 dụng Dân số 0,1 0,2 Khoảng 0,15 0,45 cách địa lý Thuế suất 0,2 0,4 Thái Lan Điểm Tính điểm 0,6 Philippines Điểm Tính điểm 0,8 Lào Điểm Tính điểm 0,2 0,3 0,3 0,4 0,15 0,1 0,6 0,4 0,4 0,4 31 Kim ngạch 0,15 nhập Mức độ 0,2 cạnh tranh Tổng 0,6 0,3 0,3 0,15 0,2 0,4 0,4 0,8 2,25 2,3 2,45 2,25 Từ ma trận EFE trên, nhận thấy thị trường Philippines chiếm số điểm cao nhất, xếp sau thị trường Thái Lan, thị trường Malaysia Lào có số điểm thấp số thị trường lựa chọn 3.3 Kết luận đề suất thị trường tiềm Dựa phân tích lợi thế, thách thức, lựa chọn thị trường quy mô châu lục, quy mô khu vực, quy mô quốc gia, sử dụng ma trận EFE để đánh giá chi tiết thị trường với tiêu: Nhu cầu sử dụng, dân số, khoảng cách địa lý, thuế suất, kim ngạch nhập mức độ cạnh tranh, nhóm tác giả đưa đề suất: thị trường Philippines thị trường tiềm để Công ty TNHH Nature Story thực xuất dòng mỹ phẩm chay Cocoon 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths Hà Đức Sơn, Giáo trình Marketing Thương Mại Quốc Tế (12/2020), trường ĐH Tài Chính - Marketing Th Hà Đức Sơn, Tài liệu học tập powerpoint môn Marketing Thương Mại Quốc Tế Bài báo “COCOON – “MỸ PHẨM THUẦN CHAY CHO NÉT ĐẸP THUẦN VIỆT”, xuất tạp chí Ellen (https://www.elle.vn/tin-lam-dep/cocoon-my-pham-thuanchay-cho-net-dep-thuanviet?fbclid=IwAR1PVTXJ_wRNTJGcqarSZ4c9HEn9Ytuf_j4UMaaHynXge7SW0SkLyp CeJnk) Bài báo “MUA MỸ PHẨM Ở SINGAPORE – NHỮNG CÁI TÊN KHÔNG THỂ BỎ QUA” xuất tạp chí Ellen (https://www.elle.vn/xu-huong-lam-dep/mua-my-phamo-singapore) Bài báo “KIM NGẠCH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-PHILIPPINES TĂNG GẤP ĐÔI SAU 10 NĂM” xuất báo Quân đội nhân dân (https://www.qdnd.vn/chinh-tri/tintuc/kim-ngach-thuong-mai-viet-nam-philippines-tang-gap-doi-sau-10-nam-665370) 33 ... THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM NATURE STORY 2.1 Giới thiệu tổng quan công ty TNHH Nature Story 2.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty Công ty TNHH Nature Story đời vào năm 2015 với... CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM NATURE STORY 16 2.1 Giới thiệu tổng quan công ty TNHH Nature Story 16 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển cơng ty 16 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động công ty. .. Nam Một vài nét công ty TNHH Nature Story:  Ngày bắt đầu thành lập: 11/06/2015  Tên đầy đủ Tiếng Việt: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỸ PHẨM NATURE STORY  Tên quốc tế: NATURE STORY CO.,LTD  Mã

Ngày đăng: 17/10/2021, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dựa vào bảng đánh giá trên, có thể thấy Châ uÁ sẽ là một thị trường phù hợp nhất cho công ty TNHH Nature Story khi thực hiện xuất khẩu dòng mỹ phẩm thuần chay Cocoon,  nên tập trung lựa chọn thị trường xuất khẩu thuộc châu lục này - PHÂN TÍCH VÀ đề XUẤT THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TIỀM NĂNG NHẤT CHO DÒNG MỸ PHẨM THUẦN CHAY COCOON CỦA CÔNG TY TNHH NATURE STORY
a vào bảng đánh giá trên, có thể thấy Châ uÁ sẽ là một thị trường phù hợp nhất cho công ty TNHH Nature Story khi thực hiện xuất khẩu dòng mỹ phẩm thuần chay Cocoon, nên tập trung lựa chọn thị trường xuất khẩu thuộc châu lục này (Trang 24)
Bảng đánh giá về những lợi thế và thách thức khi xuất khẩu theo từng thị trường - PHÂN TÍCH VÀ đề XUẤT THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TIỀM NĂNG NHẤT CHO DÒNG MỸ PHẨM THUẦN CHAY COCOON CỦA CÔNG TY TNHH NATURE STORY
ng đánh giá về những lợi thế và thách thức khi xuất khẩu theo từng thị trường (Trang 24)
3.1.3 Phân tích theo từng quốc gia - PHÂN TÍCH VÀ đề XUẤT THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TIỀM NĂNG NHẤT CHO DÒNG MỸ PHẨM THUẦN CHAY COCOON CỦA CÔNG TY TNHH NATURE STORY
3.1.3 Phân tích theo từng quốc gia (Trang 25)
Trun gÁ Loại Tình hình chính trị bất ổn, nhiều cuộc bạo động,  xung  động  giữa  các  quốc  gia,  tôn  giáo với nhau - PHÂN TÍCH VÀ đề XUẤT THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TIỀM NĂNG NHẤT CHO DÒNG MỸ PHẨM THUẦN CHAY COCOON CỦA CÔNG TY TNHH NATURE STORY
run gÁ Loại Tình hình chính trị bất ổn, nhiều cuộc bạo động, xung động giữa các quốc gia, tôn giáo với nhau (Trang 25)
Sau khi đánh giá chi tiết nhiều yếu tố khác nhau, nhóm tác giả đưa ra bảng lựa chọn sau đây:  - PHÂN TÍCH VÀ đề XUẤT THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TIỀM NĂNG NHẤT CHO DÒNG MỸ PHẨM THUẦN CHAY COCOON CỦA CÔNG TY TNHH NATURE STORY
au khi đánh giá chi tiết nhiều yếu tố khác nhau, nhóm tác giả đưa ra bảng lựa chọn sau đây: (Trang 26)
Dựa vào bảng số liệu của Statista của mục 3.1.3, nhóm tác giả cho điểm 4 quốc gia về nhu cầu sử dụng của người dân tại đây về mỹ phẩm thuần chay như sau:  - PHÂN TÍCH VÀ đề XUẤT THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TIỀM NĂNG NHẤT CHO DÒNG MỸ PHẨM THUẦN CHAY COCOON CỦA CÔNG TY TNHH NATURE STORY
a vào bảng số liệu của Statista của mục 3.1.3, nhóm tác giả cho điểm 4 quốc gia về nhu cầu sử dụng của người dân tại đây về mỹ phẩm thuần chay như sau: (Trang 28)
Theo số liệu từ Trademap, nhóm tác giả có bảng thống kê như sau: - PHÂN TÍCH VÀ đề XUẤT THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TIỀM NĂNG NHẤT CHO DÒNG MỸ PHẨM THUẦN CHAY COCOON CỦA CÔNG TY TNHH NATURE STORY
heo số liệu từ Trademap, nhóm tác giả có bảng thống kê như sau: (Trang 30)
Dựa trên bảng mức thuế nhập khẩu dòng mỹ phẩm thuần chay từ Việt Nam do Trade Map cung cấp thu được kết quá các quốc gia abc đều có thuế suất nhập khẩu là 0% - PHÂN TÍCH VÀ đề XUẤT THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TIỀM NĂNG NHẤT CHO DÒNG MỸ PHẨM THUẦN CHAY COCOON CỦA CÔNG TY TNHH NATURE STORY
a trên bảng mức thuế nhập khẩu dòng mỹ phẩm thuần chay từ Việt Nam do Trade Map cung cấp thu được kết quá các quốc gia abc đều có thuế suất nhập khẩu là 0% (Trang 30)
3.2.2 Bảng EFE - PHÂN TÍCH VÀ đề XUẤT THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TIỀM NĂNG NHẤT CHO DÒNG MỸ PHẨM THUẦN CHAY COCOON CỦA CÔNG TY TNHH NATURE STORY
3.2.2 Bảng EFE (Trang 31)
3.2.1.5 Mức độ cạnh tranh - PHÂN TÍCH VÀ đề XUẤT THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TIỀM NĂNG NHẤT CHO DÒNG MỸ PHẨM THUẦN CHAY COCOON CỦA CÔNG TY TNHH NATURE STORY
3.2.1.5 Mức độ cạnh tranh (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w