1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC NĂM 2019 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP PHẦN RIÊNG DÀNH CHO NHÂN VIÊN Y TẾ TRƯỜNG HỌC

35 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 597,13 KB

Nội dung

Phụ lục 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC NĂM 2019 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HƯỚNG DẪN ÔN TẬP PHẦN RIÊNG DÀNH CHO NHÂN VIÊN Y TẾ TRƯỜNG HỌC (Kèm theo Hướng dẫn số: 1791 /SGDĐT-HĐTD ngày 14/11/2019 Hội đồng tuyển dụng viên chức Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk năm 2019) PHẦN NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN Vai trò ý nghĩa tầm quan trọng y tế học đường Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGD ĐT ngày 12/5/2016 quy định công tác y tế học đường Quyết định số 73/2007/QĐ-BGDĐT ngày tháng 12 năm 2007 công tác y tế học đường Danh mục dụng cụ thiết yếu trang bị cho phòng y tế trường học Danh mục dụng cụ thiết yếu trang bị cho phòng y tế trường học Nội dung tuyên truyền phòng chống sốt xuất huyết Các biện pháp phòng, chống sốt xuất huyết Nội dung tuyên truyền phòng chống tai nạn đuối nước Xây dựng mộ số kế hoạch liên quan dịch sốt xuất huyết, phòng chống tai nạn đuối nước PHẦN MỘT SỐ CÂU HỎI THAM KHẢO Câu 1: Anh (chị) nêu vai trò ý nghĩa tầm quan trọng y tế học đường? Trả lời : Vai trò ý nghĩa y tế học đường: Y tế học đường có vai trị hết sức quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe khám chữa bệnh tuyến ban đầu cho học sinh, sinh viên - hệ tương lai đất nước Trong chương trình mục tiêu quốc gia y tế, y tế học đường dự án xác định tầm quan trọng để nâng cao vai trị vị trí cơng tác theo Quyết định số Phụ lục 10 2331/QĐ-TTg ngày 20/12/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục Chương trình mục tiêu quốc gia năm 2011 Học sinh đối tượng có tỷ lệ cao, chiếm khoảng từ 1/3 đến 1/4 cấu dân số Đây thành phần định tương lai dân tộc, quốc gia sau nên cần phải quan tâm Tầm quan trọng y tế học đường: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có câu hiệu mà bất cứ quốc gia nào, đất nước biết đến “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Vì vậy, cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đối tượng học sinh lúc có nhiều ý nghĩa thiết thực giữ vai trị, vị trí quan trọng quốc gia Học sinh đối tượng giai đoạn phát triển lớn nhanh mặt Do đó, muốn có hệ tương lai vừa khỏe mạnh, vừa thơng minh tồn xã hội cần phải ý đến cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho em từ tuổi đến trường Trong đời người, người học sinh có khoảng 20 năm phải ngồi ghế nhà trường từ bậc mầm non đến bậc trung học phổ thông để thực nhiệm vụ học tập Đây thời gian học sinh gặp phải nhiều bệnh tật từ môi trường sống, môi trường học đường; bị ảnh hưởng tai nạn, thương tích chế độ dinh dưỡng khơng hợp lý Nếu khơng có chăm sóc gia đình xã hội nói chung, ngành y tế ngành giáo dục đào tạo nói riêng yếu tố nguy ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh điều tránh khỏi trở thành vấn đề lớn xã hội Nhiều loại bệnh tật để lại di chứng suốt đời em khơng chăm sóc, bảo vệ cách đầy đủ Nhà trường nơi tập trung nhiều học sinh, đối tượng sinh hoạt, học tập khoảng không gian hạn chế trường học phịng học Hiện nay, lớp học thường có từ 40 đến 45 học sinh, em phải học từ đến ngày kéo dài từ đến 10 tháng năm Đây yếu tố điều kiện thuận lợi loại tai nạn, thương tích, bệnh tật có hội phát sinh, lây nhiễm cho học sinh trường học Vị trí, vai trị nhà trường nơi giáo dục toàn diện cho hệ trẻ liên tục từ hết hệ đến hệ khác Vì vậy, việc thực nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho em học sinh công tác cần quan tâm triển khai hoạt động cách liên tục có vai trị, vị trí quan trọng Y tế học đường gọi sức khỏe trường học bao gồm hai nội dung hoạt động vệ sinh trường học y tế trường học Câu : Anh (chị) nêu rõ thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGD ĐT ngày 12/5/2016 quy định công tác y tế học đường gồm có nội dung ? Phụ lục 10 Trả lời: Phải hiểu nội dung thơng tư y tế học đường - Thế vệ sinh trường học - Bệnh tật học đường - Đảm bảo điều kiện sở vật chất (phòng học, bàn ghế, bảng viết, ánh sáng, đồ chơi lớp học) - Đảm bảo điều kiện cấp thoát nước vệ sinh môi trường (nguồn nước uống, nơi thu gom chất thải) - Đảm bảo điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm - Đảm bảo mơi trường thực thi sách xây dựng mối quan hệ XH trường học cộng đồng - Đảm bảo điều kiện phòng y tế, nhân viên y tế có trình độ từ y sĩ trung cấp - Nguồn kinh phí (gồm nguồn kinh phí trích lại từ BHYT, nguồn kinh phí nghiệp, nguồn tài trợ tổ chức khác) - Tổ chức hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe - Thống kê báo cáo đánh giá công tác y tế học đường Câu : Anh (chị) hiểu phòng y tế đủ điều kiện để hoạt động theo thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGD ĐT ngày 12/5/2016 quy định công tác y tế học đường? Trả lời: - Bảo đảm diện tích từ 12m2 trở lên, phải riêng biệt - Được bố trí vị trí thuận lợi cho cơng tác sơ cứu, cấp cứu ban đầu vận chuyển học sinh mắc bệnh lên tuyến - Được trang bị đầy đủ tối thiểu giường khám bệnh lưu bệnh, tủ thuốc thiết yếu, cân đo, máy đo huyết áp, nhiệt kế, bảng kiểm tra thị lực, nẹp tay, nẹp chân, Có trang thiết bị chun mơn thiết yếu phục vụ sơ cứu, cấp cứu chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh; - Có bảng truyền thơng số bệnh tai nạn thương tích thường gặp học sinh, tranh ảnh, tài liệu tuyên truyền chăm sóc sức khoẻ, phịng bệnh cho học sinh Phụ lục 10 - Bảo đảm vệ sinh khu vực xung quanh phòng y tế phòng y tế Có hệ thống thu gom xử lý chất thải theo quy định - Có tủ thuốc trang bị loại thuốc thiết yếu, có sổ khám bệnh theo mẫu có sổ quản lý, kiểm tra đối chiếu xuất, nhập thuốc theo quy định - Có bàn, ghế, tủ, thiết bị làm việc thông thường khác - Như vậy, để bảo đảm cho y tế trường học làm nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho học sinh theo quy định sở vật chất, trang thiết bị cần thiết trường học phải nhà trường quan tâm bố trí, xếp phù hợp Câu 4: Những nội dung theo Quyết định số 73/2007/QĐ-BGDĐT ngày tháng 12 năm 2007 công tác y tế học đường gì? Anh (chị) nêu rõ cụ thể nội dung trên? Trả lời : Theo quy định hoạt động y tế trường tiểu học, trường THCS, trường THPT trường THPT có nhiều cấp học ban hành theo Quyết định số 73/2007/QĐBGDĐT ngày tháng 12 năm 2007, hoạt động y tế trường học bao gồm nội dung sau : Nội dung 1: Quản lý chăm sóc sức khỏe nhà trường, cụ thể: a Tổ chức khám sức khỏe định kỳ phân loại sức khỏe cho học sinh năm lần vào đầu năm học; b Quản lý lưu hồ sơ theo dõi sức khỏe học sinh; c Mua, bảo quản cấp thuốc theo quy định; d Sơ cứu, cấp cứu ban đầu, chăm sóc sức khỏe ban đầu theo quy định Bộ Y tế, chuyển bệnh nhân đến sở y tế trường hợp cần thiết Nội dung : Tuyên truyền, giáo dục, tư vấn vấn đề liên quan đến sức khỏe cho học sinh, giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường cha mẹ học sinh Vận động học sinh tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện Nội dung 3: Tổ chức thực vệ sinh học đường, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh, bệnh, tật học đường, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống tai nạn thương tích, phịng chống HIV/AIDS, bệnh xã hội thực hoạt động khác y tế trường học Phụ lục 10 Nội dung : Phối hợp với sở y tế, đơn vị liên quan địa phương, đơn vị, tổ chức, đoàn thể trường triển khai, thực hoạt động y tế trường học hoạt động y tế khác, xây dựng môi trường trường học lành mạnh, an toàn Nội dung : Tổ chức thực đạo ngành y tế địa phương chuyên môn, nghiệp vụ Nội dung : Sơ kết, tổng kết báo cáo kết công tác y tế trường học theo quy định Câu : Nhiệm vụ trọng tâm cán y tế học đường theo Quyết định số 73/2007/QĐ-BGDĐT ngày tháng 12 năm 2007 gì? Trả lời : Cán y tế học đường có nhiệm vụ sau : Nhiệm vụ : Xây dựng kế hoạch công tác hoạt động y tế trường học hàng năm, trình lãnh đạo Nhà trường xem, phê duyệt tổ chức thực Nhiệm vụ : Tổ chức thực khám sức khỏe cho học sinh định kỳ, quản lý hồ sơ sức khỏe cho học sinh giáo viên, công nhân viên Nhiệm vụ : Chăm sóc sức khỏe, sơ cấp cứu xử lý ban đầu trường hợp ốm đau, tai nạn thương tích xảy trường học Nhiệm vụ : Tham mưu cho lãnh đạo Nhà trường tổ chức thực biện pháp vệ sinh học đường, vệ sinh môi trường trường học, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh khu vực nội trú, bán trú theo quy định ban hành Bộ y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, nội quy nhà trường góp phần xây dựng môi trường “ xanh, sạch, đẹp” Nhiệm vụ : Kiểm tra vệ sinh, môi trường xung quanh, khu nhà vệ sinh, bếp ăn tập thể, căntin Thực cơng tác truyền thơng giáo dục sức khỏe, phịng bệnh, phòng dịch theo lịch hoạt động Nhà trường phối hợp tốt với y tế địa phương Nhiệm vụ : Tham gia đầy đủ lớp tập huấn, bồi dưỡng công tác y tế trường học ngành y tế tổ chức triển khai thực trường Nhiệm vụ : Quản lý sổ khám sức khỏe tủ thuốc,các vật dụng liên quan đến công tác y tế trường học, tham gia đánh giá tình hình sức khỏe học sinh, thơng báo cụ thể cho phụ huynh học sinh biết tình hình sức khỏe học sinh để phối hợp với Nhà trường việc điều trị bệnh cho học sinh Phụ lục 10 Nhiệm vụ : Đánh giá sơ kết, tổng kết công tác y tế trường, báo cáo thống kê y tế trường theo định kỳ thời gian quy định Câu : Anh (chị) vẽ sơ đồ thành phần Ban sức khỏe trường học? Đại diện Ban Giám Hiệu Cán Y tế y tế trường học địa phương BAN SỨC KHỎE TRƯỜNG HỌC Giáo viên Môn giáo dục thể dục, thể chất Hội cha mẹ học sinh Đại diện Hội Y TẾ TRƯỜNG HỌC chữ thập đỏ Tuyên truyền giáo dục -Nhân viên y tế -Hoặc giáo viên kiêm nhiệm học sinh Tổ chức dịch vụ y tế 3.Vệ sinh trường học an toàn thực phẩm trường học Câu : Danh mục dụng cụ thiết yếu trang bị cho phịng y tế trường học gồm có loại dụng cụ nào? Trả lời : STT LOẠI DỤNG CỤ ĐƠN VỊ SỐ Phụ lục 10 LƯỢNG Máy đo huyết áp, ống nghe Bộ Nhiệt kế Panh kẹp có mấu Panh kẹp không mấu Kéo thẳng Kéo cong Hộp nhôm ( Hoặc inox) Bông vô khuẩn kg 0,5 Băng gạc vô trùng cuộn 10 10 Nẹp chấn thương dùng cho tay 11 Nẹp chấn thương dùng cho chân 12 Găng tay y tế đôi 13 Nồi luộc dụng cụ 14 Bếp 15 Bảng đo thị lực Câu : Tủ thuốc đơn giản cần thiết cho phịng y tế học đường ? Trả lời : Kháng sinh (Thuốc chống nhiễm khuẩn) Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid Thuốc kháng Histamin (thuốc chống dị ứng dùng trường hợp mẫn) Thuốc giảm ho, long đờm Phụ lục 10 Than hoạt tính Thuốc điều trị rối loạn tiêu hóa Thuốc chống co thắt Thuốc điều chỉnh điện giaỉ Vitamin chất vô Trợ tim Câu 9: Anh (chị) cho biết hoc sinh xuống phịng y tế nói “ Cháu bị đau bụng”, anh (chị) xử lý nào? Và cho uống thuốc giảm đau thơng thường hay khơng? Vì sao? Trả lời tình huống: u cầu cần nêu cho tình là: Tùy vào nguyên nhân đau bụng sau thăm khám , lúc nhân viên y tế định có cho uống giảm đau hay không Cần xác định nguyên nhân đau bụng; Cần nêu vài tên thuốc giảm đau thơng thường; Cần nói trường hợp cho thuốc giảm đau; Cần nêu yêu cầu sau cho thuốc giảm đau học sinh lời khun cho học sinh gia đình Có nhiều nguyên nhân phổ biến gây đau bụng học sinh mà cán y tế học đường cần biết để có cách xử lý phù hợp tuyệt đối không cho uống thuốc giảm đau làm lấp triệu chứng đau ruột thừa hay đau khác mà liên quan đến đau ngoại khoa Đau bụng đầy khó tiêu Ngun nhân học sinh ăn nhiều hay bụng đầy gas Cách giải quyết: Dùng miếng gạc (hoặc khăn) thấm nước ấm, vắt khô, đắp lên bụng học sinh xoa nhẹ vùng bụng đau Có thể cho học sinh uống thuốc tiêu hóa để bớt ợ nóng than hoạt tính Bạn cần nhớ phải chọn loại thuốc dành cho học sinh Đau bụng xuất phát từ ngun nhân ói mửa cấp tính sốt siêu vi Triệu chứng: Học sinh bị buồn nôn, mửa, tiêu chảy, sốt cảm lạnh/run Cách giải quyết: Cho học sinh uống thật nhiều nước dặn học sinh ăn thực phẩm lỏng, có nước súp để không bị nước Do ngộ độc thực phẩm Phụ lục 10 Triệu chứng: Đầy bụng, mửa, tiêu chảy thường xuyên sốt Cách giải quyết: Cũng cho học sinh uống nhiều nước để tránh nước nhanh chóng đưa học sinh đến bệnh viện triệu chứng không đỡ Do viêm ruột thừa Triệu chứng: học sinh bị đau dội vùng quanh rốn hố chậu phải Cách giải quyết: Gọi phụ huynh đưa học sinh tới bệnh viện phòng khám bác sĩ lập tức Do stress Triệu chứng: Những đau bụng khơng giải thích học sinh khỏe mạnh bình thường Cách giải quyết: Hãy tìm hiểu giải vấn đề khiến học sinh bị căng thẳng như: thời khóa biểu học tập nặng nề Bạn tư vấn cho phụ huynh để phụ huynh giúp cho học sinh giải tỏa tâm lý Đau bụng học sinh nữ Triệu chứng: Những đau bụng liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt Cách giải quyết: Dùng miếng gạc (hoặc khăn) thấm nước ấm, vắt khô, đắp lên bụng học sinh xoa nhẹ vùng bụng đau Có thể cho học sinh uống thuốc, bạn cần nhớ phải chọn loại thuốc dành cho học sinh Câu 10: Anh(chị) nêu cách xử lý học sinh bị say nắng, nóng? Trả lời : Xác định nguyên nhân: Nguy rối loạn thân nhiệt thể nắng nóng tăng khơng khí có độ ẩm cao, làm cho mồ hôi bốc để làm giảm nhiệt độ thể Nguyên nhân khác hoạt động thể lực, sinh hoạt kéo dài nắng nóng Có trường hợp ta cần ý: Vọp bẽ nhiệt: Đây rối loạn nhẹ, nhiều mồ hôi vận động thể lực nơi nắng nóng Đối tượng thường gặp sinh viên học sinh học giáo dục quốc phòng… Phụ lục 10 Triệu chứng: Vọp bẽ xuất đột ngột bàn tay, bắp chân, bàn chân Các bị co thắt, căng cứng gây đau đớn Suy kiệt nắng nóng: Là rối loạn trầm trọng, thường gặp trình tập luyện, học tập ngồi trời Triệu chứng: nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi, mồ hôi tắm Da lạnh tái xanh kèm triệu chứng lú lẫn Mất nước nhiều qua mồ gây tụt huyết áp => bất tỉnh Sơ cấp cứu: nhanh chóng đưa bệnh nhân vào nơi mát mẻ, có bóng râm, để nằm đầu thấp cho uống nước đường + muối, ORS (oresol) làm mát da khăn lạnh Đột quỵ nắng nóng: Là tình trạng cấp tính đe dọa tính mạng người bệnh khơng tiết đủ mồ để làm hạ thân nhiệt Triệu chứng: Nhiệt độ tăng nhanh, da đỏ nóng mồ hôi (Nhiệt độ: 40 C), nhịp tim 160-180 lần/ phút (bình thường: 60-100) Người bệnh lú lẫn -> Hơn mê > co giật sốt cao Biến chứng tổn thương não đưa đến tử vong Sơ cấp cứu: Trong chờ chuyển viện, bệnh nhân phải lau ướt làm lạnh nước mát, nước đá Phòng ngừa chung cho trường hợp trên: Tránh vận động thể lực kéo dài mơi trường nắng nóng Nên uống nhiều nước, nước muối pha lỗng nước giải khát có muối (chanh muối) Khi ngồi trời nắng nên đội mủ rộng vành, mặc áo kín tay Làm mát da có sốt tăng bình thường Câu 11: Ngộ độc thực phẩm biện pháp phòng tránh? Trả lời : Ngộ độc thực phẩm hay cịn gọi tên thơng dụng ngộ độc thức ăn hay trúng thực biểu bệnh lý xuất sau ăn, uống tượng người bị trúng độc, ngộ độc ăn, uống phải loại thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc có chứa chất gây ngộ độc thức ăn bị biến chất, thiu, có chất bảo quản, phụ gia coi là bệnh truyền qua thực phẩm, kết việc ăn thực phẩm bị ô nhiễm Người bị ngộ độc thực phẩm thường biểu qua triệu chứng lâm sàng nơn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng Ngộ độc thực phẩm không gây hại cho sức khỏe (có thể dẫn đến tử vong) mà cịn khiến tinh thần người mệt mỏi 10 Phụ lục 10 Tình dục (thủ dâm) Tình dục khơng thâm nhập Sử dụng bao cao su để bảo vệ cho bạn tình khỏi nhiễm HIV/AIDS đồng thời phịng bệnh lây truyền qua đường tình dục Đừng dùng ma túy Ma túy đường gần dẫn đến HIV/AIDS Gia đình cộng đồng cần hỗ trợ, giúp đỡ người nhiễm HIV/AIDS Người nhiễm HIV/AIDS có trách nhiệm phịng, tránh gây lây nhiễm HIV/AIDS cho gia đình cộng đồng “Bớt ánh mắt kỳ thị tăng thêm tia hi vọng cho người nhiễm HIV/AIDS.” Cuối xin chúc BGH nhà trường, q thầy giáo em học sinh lời chúc sức khoẻ, chúc buổi lễ phát động Tháng hành động quốc gia phòng chống HIV/AIDS năm 2019 thành công tốt đẹp,xin chân thành cảm ơn BÀI 5: CÁCH PHÒNG CHỐNG VIRUS CÚM A/H7N9 Rửa tay thật sạch, tránh tiếp xúc với gia cầm chết, nấu thật kỹ thịt gia cầm chế biến thức ăn nguyên tắc hàng đầu giúp người phòng ngừa cúm A/H7N9 Virus cúm A/H7N9 “đại gia đình virus cúm” gồm nhiều thành viên thường gây bệnh loại gia cầm Các thành viên khác "gia đình" H7N2, H7N3 H7N7 lây nhiễm sang người, H7N9 giới ghi nhận từ ca Trung Quốc Cách phòng bệnh Rửa tay biện pháp quan trọng hàng đầu Rửa tay trước, trong, sau chuẩn bị thức ăn; trước ăn, sau vệ sinh; sau tiếp xúc, giết mổ, dọn dẹp chất thải động vật Cuối rửa tay chăm sóc người bệnh hoăc có người nhà bị bệnh Cần rửa tay xà bơng vịi nước chảy thấy tay bị dính bẩn Nếu khơng thấy tay bị dính bẩn, rửa tay xà phịng với nước sử dụng chất rửa tay có pha cồn 21 Phụ lục 10 Vệ sinh hô hấp điều cần ý Khi ho hắt hơi, cần che miệng mũi trang y tế, khăn giấy dùng tay che lại Vứt khăn giấy sử dụng vào thùng rác đậy kín Rửa tay sau tiếp xúc với dịch tiết đường hô hấp Virus cúm A/H7N9 không lây truyền qua thực phẩm nấu chín virus cúm bị tiêu diệt 70 độ C, ăn thịt lợn hay thịt gia cầm nấu chín hồn tồn Khơng nên ăn thịt tái, huyết động vật hay tiết canh Tránh ăn thịt động vật bị bệnh động vật chết bệnh Hiện chưa có văcxin để phịng ngừa cúm A/H7N9, nhiên, nhà khoa học phân lập virus từ trường hợp mắc bệnh ban đầu Tổ chức y tế giới đối tác phân lập chủng virus cúm A/H7N9 có nhằm tìm phương cách hữu hiệu điều chế văcxin MỘT SỐ KẾ HOẠCH THAM KHẢO BÀI 1: Anh (chị) viết kế hoạch (quy mô phạm vi trường học cá nhân) phòng chống dịch bệnh trường học nơi Anh(chị) công tác? Yêu cầu kế hoạch Căn cứ loại văn có liên quan I) CĂN CỨ TÌNH HÌNH CHUNG - Số liệu (nếu có nước, địa phương) - Liệt kê số liệu tổng số học sinh nam, nữ, khối lớp - Các vấn đề liên quan đến kế hoach, ví dụ : đuối nước (thống kê số lượng biết bơi bơi, xem xung quanh có ao, hồ, giếng nước khơng có nắp đậy, khu vực liên quan đến đuối nước) II) MỤC TIÊU (mục đích, yêu cầu) Ví dụ : đuối nước Nâng cao nhận thức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tai nạn đuối nước Giảm thiểu tai nạn đuối nước III) CHỈ TIÊU 100% giáo viên, nhân viên,học sinh nhận thức tai nạn đuối nước 100% giáo viên, nhân viên,học sinh nhận tờ rơi Trường làm Đã phát tờ rơi, tuyên truyền đến giáo viên, phụ huynh học sinh, học sinh đạt tỉ lệ % IV) NỘI DUNG THỰC HIỆN Đối tượng thực Địa điểm , thời gian 22 Phụ lục 10 Công việc cần thực Cách tuyên truyền (phát tờ rơi, truyền thơng, pa nơ, áp phích… V) GIẢI PHÁP VI) ĐỐI TƯỢNG, NHÂN LỰC VII) PHÂN CÔNG THỰC HIỆN VIII) KINH PHÍ Đề nghị Hiệu trưởng xét duyệt kế hoạch Bài Kế hoạch phòng chống dịch cúm a(h7n9;h5n1;h1n1),sởi, rubella, ebola dịch sốt xuất huyết năm học 2019 – 2020 Thực Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18 tháng 04 năm 2000 Bộ Y tế việc ban hành “Quy định vệ sinh trường học” - Thực Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT- BYT-BGDĐT ngày 01/03/2000 việc hướng dẫn thực công tác y tế trường học Thực Quyết định số 73/2007/ QĐ- BGDĐT ngày 04/12/2007 Bộ trưởng BGDĐT phủ ban hành Quy định hoạt động y tế trường tiểu học, THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Thực Thơng tư liên tịch số 48/TT-BYT ngày 31/12/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn chế độ khai báo, thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm Thực Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT- BYT-BGDĐT ngày 12/05/2016 việc hướng dẫn thực công tác y tế trường học Thực nhiệm vụ năm học 2019-2020 công tác Y tế, Chữ Thập đỏ, VSATTP, Mơi trường Trước tình hình dịch bệnh truyền nhiễm diễn biến phức tạp có nguy bùng phát Để chủ động cơng tác phịng chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho giáo viên, CNV, học sinh phạm vi nhà trường quản lý biết thực nghiêm túc kế hoạch “Hành động phịng, chống bệnh dịch truyền nhiễm”, nhằm làm tốt cơng tác phịng ứng phó kịp thời có dịch xảy Ban phòng chống dịch nhà trường triển khai cơng tác phịng chống dịch sau : 23 Phụ lục 10 I/ MỤC TIÊU Xác định tầm quan trọng, nâng cao ý thức phịng chống dịch bệnh tồn thể CBGV, CNV học sinh toàn trường Chủ động sẵn sàng ứng phó với diễn biến dịch bệnh kịp thời ,khống chế có dịch bệnh xuất nhà trường Cung cấp thông tin truyền thông bệnh dịch cho cán giáo viên, viên chức, học sinh, toàn trường, từ có khả tự giải số vấn đề liên quan đến cơng tác phịng, chống bệnh dịch Thông tin kịp thời đến ban đạo phòng chống bệnh dịch, diễn biến bệnh dịch nhà trường II/ CHỈ TIÊU : - 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường nhận thức tác hại ảnh hưởng bệnh dịch; cách phịng chống bệnh dịch có dịch xảy nhà trường - Làm tốt công tác tuyên truyền cán bộ, giáo viên, học sinh trường - Chuẩn bị đầy đủ điều kiện số thuốc phịng chống bệnh dịch xảy nhà trường Làm tốt công tác phối hợp Sở Y tế, Trung tâm Y tế thành phố, Bênh viện, Đoàn niên, y tế nhà trường đơn vị liên quan để phát sớm, cách ly xử lý trường hợp nghi ngờ mắc bệnh - Tăng cường công tác vệ sinh mơi trường, kiểm tra cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm tin, kiểm tra, giám sát bệnh dịch toàn trường III/NỘI DUNG KẾ HOẠCH : A Tuyên truyên diễn biến dich bệnh đến cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh Tình hình diễn biến dịch nước ta 1.1 Dịch cúm A(H7N9): Dịch VR cúm A(H7N9) gây nên chủng vi rút có nguồn gốc từ gia cầm số lồi chim di cư có khả lây nhiễm sang người Biểu người mắc có dấu hiệu nhiễm trùng đường hơ hấp như; Sốt, ho, đau ngực, khó thở…gây viêm phổi suy hơ hấp tiến triển nhanh dẫn đến tử vong Bệnh chưa có văxcin thuốc điều trị đặc hiệu 1.2 Cúm A(H5N1) 24 Phụ lục 10 Đang diễn nhiều nơi nước đặc biệt tỉnh phía Nam có nguy bùng phát thành đại dịch Phát mầm bệnh từ gia cầm số đàn chim yến ni Người mắc bệnh có biểu nhiễm trùng đường hô hấp cấp sốt cao 38 C, ho, đau ngực, khó thở…gây viêm phổi suy hô hấp cấp dễ dẫn đến tử vong 1.3 Cúm A(H1N1) Hiện cúm A(H1N1) trở thành bệnh cúm mùa, nhiên bệnh có khả lây lan nhanh gây biến chứng nguy hiểm Biểu bệnh: Sốt 38 độ C, ho, đau họng, đau đầu, đau bắp…một số trường hợp nặng suy hô hấp dẫn đến tử vong Bệnh lây từ người sang người theo đường hô hấp Chẩn đoán xác định ngoáy họng lấy dịch để xét nghiệm 1.4 Dịch sốt xuất huyết Là dịch đáng lo ngại nước ta, từ đầu năm đến có nhiều ca mắc bệnhdẫn đến tử vong xảy 40 tỉnh thành nước Bệnh vi rút Dengue gây nên lây truyền muỗi vằn Aldes agety đốt từ người bệnh sang người lành qua nốt muỗi đốt Biểu bệnh: sốt cao đột ngột liên tục kéo dài từ 2-7 ngày, khó hạ sốt, đau đầu dội, đau nhức hố mắt, …vài ngày sau có biểu xuất huyết xuất huyết da, xuất huyết đường tiêu hoá (nơn máu, ngồi phân đen), gây tụt huyết áp, truỵ tim mạch nguy hiểm nên người bệnh cần khám có hướng điều trị kịp thời 1.5 Sởi Bệnh vi rút Sởi gây nên, bệnh truyền nhiễm cấp tính lây qua đường hơ hấp hít phải dịch tiết từ người bệnh sang người lành Biểu bệnh: Các triệu chứng sởi sốt nhẹ sốt cao từ 39 - 400C, sốt liên tục Trẻ bị hắt hơi, chảy nước mũi, nước mắt, viêm kết mạc, dử mắt, phù nhẹ mi, ho (có thể ho khan, khàn tiếng có đờm), tiêu chảy Có chấm nhỏ ( hạt Koplik) khoảng 1mm lên niêm mạc má, dễ quan sát trẻ há miệng to, chấm có màu đỏ, sung huyết, vị trí ngang với hàm thứ Dấu hiệu nhanh vòng 12 - 18 giờ, diễn tiến bệnh nguy hiểm nên người bệnh cần khám có hướng điều trị kịp thời 1.6 Rubella Bệnh Rubella gọi bệnh Ru-bê-on, bệnh sởi Đức (German measle) Theo số tài liệu từ Đức (German) không liên quan đến nước Đức, mà xuất 25 Phụ lục 10 phát từ tiếng La tinh «Germanus» có nghĩa tương tự, ý muốn nói đến bệnh Rubella có số biểu giống bệnh sởi Rubella bệnh truyền nhiễm, vi-rút rubella gây nên Bệnh lưu hành tồn giới, thường xuất vào mùa đơng xuân, xảy thành dịch `Bệnh Rubella lây truyền qua đường hơ hấp người lành: - Hít phải giọt dịch tiết đường mũi họng (nước bọt, nước mũi) có chứa vi rút người bệnh tiếp xúc trực tiếp mặt đối mặt với người bệnh - Tiếp xúc với vật dụng, bề mặt (sàn nhà, bàn ghế, đồ chơi…) có dính chất tiết mũi họng người bệnh Điều kiện thuận lợi để bệnh Rubella lan rộng là: điều kiện sống chật chội, thiếu ánh sáng, thiếu điều kiện vệ sinh (nhà trọ, ký túc xá v.v…) Người bị bệnh Rubella lây truyền bệnh cho người khác tuần trước phát ban từ đến tuần sau ban lặn hết Biểu bệnh : sốt, phát ban từ sau mang tai sau lan dần (trừ lịng bàn tay, lịng bàn chân), đau họng, mệt mỏi, đau khớp,… 1.7 Ebola Vi-rút Ebola lây truyền từ động vật sang người tiếp xúc gần với máu, chất tiết động vật bị nhiễm; lây truyền từ người sang người tiếp xúc trực tiếp với máu, chất tiết thể (phân, nước tiểu, nước bọt, tinh dịch) người mắc bệnh, vết xước da, niêm mạc người lành tiếp xúc với môi trường bị ô nhiễm với chất tiết người nhiễm vi-rút (quần áo, ga trải giường nhiễm bẩn hay kim tiêm qua sử dụng) Dấu hiệu nhận biết triệu chứng bệnh vi-rút Ebola - Người mắc bệnh vi-rút Ebola thường xuất triệu chứng sốt đột ngột, mệt mỏi kéo dài, đau cơ, đau đầu, đau họng - Tiếp theo triệu chứng nôn, tiêu chảy, phát ban, suy thận, suy gan - Một số trường hợp bị chảy máu nội tạng chảy máu - Thời gian ủ bệnh từ - 21 ngày Bệnh nhân dễ lây truyền bệnh bắt đầu xuất triệu chứng B Giải pháp có dịch xảy trường học 26 Phụ lục 10 Nội dung tổ chức triển khai phòng, chống bệnh dịch Đảm bảo tốt công tác kiểm tra phát dịch chuẩn bị đủ số thuốc hoá chất, phối hợp với quan chuyên môn tiến hành dập dịch kịp thời Đảm bảo tốt công tác vệ sinh môi trường, định kỳ tiến hành tổng vệ sinh phạm vi toàntrường - Chủ động biện pháp phòng xử lý tốt có dịch xảy - Tuyên truyền đến Cán bộ, giáo viên, học sinh, trường nhận biết số bệnh dịch thông tin kịp thời đến ban đạo phòng chống dịch, y tế nhà trường tư vấn, đồng thời có biện pháp ngăn chặn bệnh dịch Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác vệ sinh môi trường, phịng học, phịng làm việc, cơng tác vệ sinh an toàn thực phẩm căntin nhà trường - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho người, đa dạng hố hình thức tun truyền đài phát thanh, tờ rơi, khuyến cáo … - Công tác báo cáo tiến hành thường xuyên IV PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ : Phịng y tế : Là phận thường trực tham mưu cho Ban Giám Hiệu cơng tác phịng chống dịch Là phận chuyên môn cung cấp thông tin, tài liệu tuyên truyền Tổ chức kiểm tra thường xuyên công tác VSMT, VSATTP, phát sớm ổ dịch phối hợp với quan chuyên môn xử lý giám sát ổ dịch Chuẩn bị số thuốc, hoá chất, trang thiết bị cho cơng tác phịng chống dịch Tiến hành xịt thuốc muỗi phòng dịch từ đến đợt phạm vi tồn trường Tiến hành trực dịch chăm sóc tư vấn cho người bệnh cần thiết Phối hợp với phận ngồi trường cơng tác phòng chống dịch Kiểm tra báo cáo định kỳ cho BGH trường Đảm bảo công tác vệ sinh môi trường tất khu vực trường Thu gom xử lý rác thải hàng ngày không để tồn đọng Đảm bảo nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh, bể nước cơng cộng có nắp khố cẩn thận 27 Phụ lục 10 Khơi thông cống rãnh nơi tồn đọng nước Khu vực căntin phải chấp hành yêu cầu công tác vệ sinh an tồn thực phẩm, có giấy chứng nhận sở đủ tiêu chuẩn vệ sinh ATTP Nhân viên cần tập huấn kiến thức VSATTP khám sức khoẻ hàng năm Bể nước có nắp đậy cẩn thận Thu gom rác thường xuyên, không để nơi nước tù đọng, nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh cá nhân, chỗ tn thủ khuyến cáo cơng tác phịng chống dịch Phối hợp với trạm y tế phường Tự An việc phát ổ dịch để có biện pháp cách ly xử lý kịp thời Đoàn Thanh niên Y tế trường học phối hợp với Đoàn Thanh niên tun truyền cơng tác phịng chống dịch tới CB, GV, CNV, HS nhiều hình thức : phát loa đài, Pano, phát tờ rơi, đưa lên trang Website nhà trường Bộ phận tạp vụ, vệ sinh Tiến hành vệ sinh thường xuyên phòng làm việc xung quanh sân trường Luôn nhắc nhở cán nhân viên, giáo viên, học sinh đơn vị hưởng ứng thực tốt cơng tác phòng chống dịch nhà trường Để thực biện pháp phòng dịch bệnh cho năm học 2019-2020 Mỗi CBVC, GV, HS cần tăng cường sức khỏe khả phòng bệnh cách ăn uống đủ chất, ăn nhiều rau xanh, hoa quả, thức ăn có nhiều vi-ta-min; có chế độ làm việc, sinh hoạt, luyện tập thể thao nghỉ ngơi hợp lý Khi có người bị bệnh nghi bị bệnh cần phải đến sở y tế để khám, điều trị xử lý kịp thời, không để bệnh lây lan người thân cộng đồng Công tác phòng chống dịch bệnh, VSMT, VSATTP nhiệm vụ quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động nhà trường yêu cầu đơn vị lớp cá nhân trường nâng cao nhận thức thực tốt thường xuyên công tác Y tế học đường BÀI 3: HIỆU TRƯỞNG Kế hoạch phịng chống thương tích trường học năm học : 2019 – 2020 28 Phụ lục 10 Căn cứ thông tư số 234/QĐ-TTg ngày 5/2/2016 Thủ tướng phủphê duyệt chương trình phịng chống tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn 2016-2020 Căn cứ thông tư số 13/2010/TT-BGD&ĐT ngày 15/4/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng trường học an tồn phịng chống tai nạn thương tích trường học Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2019 – 2020 tình hình thực tế trường THPT Nhà trường xây dựng kế hoạch trường học an tồn phịng chống tai nạn thương tích trường học sau: I/ Đặc điểm tình hình: Tổng số CB, GV, NV, HĐ : 110, Trong đó: BGH: 3; Giáo viên: 95; Kế toán: 01, Y tế học đường: 01 Hợp đồng thời vụ: 06, Thư viện: 01, Học sinh: 1668 Thuận lợi khó khăn: Thuận lợi: Cơ sở vật chất nhà trường xây dựng theo tiêu chuẩn nên đạt yêu cầu an toàn cho học sinh - Ban giám hiệu quan tâm đến việc đầu tư chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh giáo viên trường nên trọng tạo điều kiện để công tác y tế học đường hoạt động tốt - Trường có phịng y tế học đường - Trường ln quan tâm đạo, tạo điều kiện Sở GD&ĐT Tỉnh ĐăkLăk - Ban Đại diện cha mẹ học sinh quan tâm giúp đỡ nhà trường việc chăm sóc sức khoẻ cho em - Sự quan tâm thể từ đầu năm nhà trường thành lập ban CSSK ban đạo xây dựng trường học an tồn phịng chống tai nạn thương tích ổn định vào hoạt động Mua sắm bổ sung trang thiết bị phục vụ cho học tập công tác y tế trường học Điều kiện sở trường lớp khang trang, môi trường cải thiện xanh-sạch-đẹp b Khó khăn: - Là trường THPT nên độ tuổi học sinh từ 15 tuổi đến 18 tuổi, độ tuổi học sinh hiếu động, đùa nghịch, suy nghĩ chưa chín chắn cịn nơng cạn nên nguy dẫn đến tai nạn thương tích cao II/ Mục tiêu phấn đáu 29 Phụ lục 10 - 100% học sinh đảm bảo an tồn tính mạng Khơng có tai nạn thương tích xảy trường - 100% CBGV-NV học sinh trường tuyên truyền phổ biến xây dựng trường học an toàn phịng chống tai nạn thương tích cách cụ thể có hiệu - Ban y tế làm cơng tác y tế trường học nắm vững kiến thức nội dung xây dựng trường học an tồn phịng chống tai nạn thương tích - Có tủ thuốc, có đầy đủ thuốc dụng cụ sơ cấp cứu ban đầu theo quy định đảm bảo xử lý kịp thời trường hợp tai nạn không may xảy trường - 100% CBGV-NV, HS nhà trường cung cấp kiến thức yếu tố, nguy cách phịng chống tai nạn thương tích, sơ cấp cứu thơng thường nhằm đảm bảo xử lý kịp thời có tai nạn xảy - Tổ chức học tốt, dạy tốt chương trình khóa giáo dục sức khoẻ cho học sinh, quản lý học sinh tốt hoạt động theo quy định nhà trường - Thường xuyên cải tạo môi trường học tập sinh hoạt ý đến đường đi, sân trường phẳng, không trơn trợt - 100% đảm bảo học sinh học không cho học sinh nô đùa chạy đường - 100% học sinh không mang vật sắc nhọn, nguy hiểm đến trường - Hệ thống điện nước có nắp đậy, đảm bảo an tồn cho học sinh - Cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm tin ln trọng Thực phẩm phải có nguồn gốc rõ ràng - 100% học sinh đến trường chăm sóc sức khoẻ trường - 100% học sinh khám sức khỏe định kỳ lần /năm - Cuối năm học nhà trường đạt chuẩn “ Trường an tồn, phịng chống tai nạn thương tích” III/Nhiệm vụ cụ thể a, Cơng tác tổ chức: - Thành lập Ban đạo xây dựng trường học an tồn phịng chống tai nạn thương tích trường Hiệu trưởng làm trưởng ban, phó hiệu trưởng làm phó ban, bí thư đồn, Tổ trưởng, CBYT làm uỷ viên 30 Phụ lục 10 - Xây dựng kế hoạch trường học an tồn phịng chống tai nạn thương tích nhà trường - Kiện tồn, củng cố phịng y tế nhà trường, mua sắm trang thiết bị sẵn sàng xử trí kịp thời với tai nạn thương tích khơng may xảy nhà trường - Trực tiếp kiểm tra, giám sát việc thực công tác phịng chống tai nạn thương tích, trường học an tồn nhóm lớp - Truyền thơng giáo dục nâng cao nhận thức xây dựng trường học an toàn phịng chống tai nạn thương tích thơng qua góc tuyên truyền lớp trường, qua hệ thống loa phóng - Phối hợp với Trạm y tế phường Tự An, vận động CBGV-NV, phụ huynh học sinh tham gia tích cực tháng hành động trẻ em, Tháng an tồn giao thơng - Huy động thành viên nhà trường tham gia hoạt động can thiệp giảm thiểu nguy tai nạn thương tích trường học - Cải tạo môi trường học tập sinh hoạt an tồn phịng, chống tai nạn thương tích - Cắt tỉa, chặt bớt cành xanh sân trường mùa mưa bão - Giáo dục lồng ghép cách phòng chống sấm sét nhà trường - Khắc phục nguy thương tích trường học, tập trung ưu tiên loại thương tích thường gặp, ngã, tai nạn giao thông, bỏng, điện giật, cháy nổ, ngộ độc thức ăn, vật sắt nhọn đâm cắt, xơ đẩy nhau, đánh - Có quy định phát xử lý tai nạn thương tích trường học, có phương án khắc phục yếu tố nguy gây tai nạn không cho xe vào trường, học sinh học - Thiết lập hệ thống ghi chép theo dõi, giám sát báo cáo xây dựng trường học an tồn phịng chống tai nạn thương tích - Tích hợp phịng chống tai nạn thương tích vào hoạt động giáo dục b Nội dung thực THỜI GIAN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 31 NGƯỜI THỰC HIỆN Phụ lục 10 - Thành lập ban đạo phân công trách nhiệm ban đạo Tháng 9-10/2019 - Xây dựng kế hoạch hoạt động trường học an toàn Hiệu trưởng Hiệu trưởng - Xây dựng phương án dự phòng cứu nạn xảy TNTT Ban đạo PCTNTT - Cung cấp kiến thức yếu tố nguy cách phịng, chống tai nạn thương tích cho toàn thể CBGV-CNV Y tế - Tuyên truyền an tồn giao thơng - Khám sức khỏe cho học sinh - Cắt tỉa chặt cành xanh sân trường Đồn TN Y tế Chăm sóc cảnh - Lập nội quy xây dựng trường học an tồn, phịng BGH ban đạo chống tai nạn, thương tích trường AT-PCTNTT - Sửa chữa CSVC, đường đi, sân trường phẳng, Bảo vệ không trơn, mấp mô không để học sinh leo trèo Tháng 11/2019 - Kiểm tra bàn ghế thật vững chắc, mặt bàn nhẵn, góc cạnh khơng sắc nhọn - Tun truyền bảo đảm tính mạng cho HS, ý vào đóng cửa lớp, cổng cẩn thận quản lý hạn chế học sinh chạy nhảy, nơ đùa ngồi cổng trường Đồn TN - Nhắc nhở phụ huynh cẩn thận đưa – đón HS đường xe, cam kết không cho HS xe máy đến trường chưa đủ tuổi Đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông - Tuyên truyền cách băng bó vết thương cách xử trí số tai nạn thường gặp với HS Bộ môn GDQP Tháng12- - Sửa chữa đồ dùng vật dụng, đèn… cho 32 Bảo vệ Phụ lục 10 01/2020 phịng học - Tun truyền nghiêm cấm học sinh khơng mang vật sắc nhọn đến trường Đoàn TN - Tuyên truyền cách giữ gìn vệ sinh cá nhân cho học sinh Y tế - Kiểm tra lại hệ thống điện lớp học… Bảo vệ - Kiểm tra bẳng điện có nắp đậy hay khơng có bị rớt xuống thấp hay không Tháng 2+3/2020 - Mua sắm trang thiết bị phịng cháy, chữa cháy có đặt nơi thuận tiện cho việc sử dụng - Tuyên truyền phòng tránh nguy học sinh hay gặp dịp tết Y tế Tháng +5/2020 - Kiểm tra VSATTTP Y tế - Tuyên truyền phòng chống tai nạn ao hồ, sơng nước Đồn TN ngày hè Xây dựng điều kiện: - Dán tranh phịng chống tai nạn thương tích - Kiểm tra lại bàn ghế kịp thời sửa chữa, hạn chế học sinh đùa giỡn vấp ngã gây thương tích trường - Kiểm tra tường rào bao bọc xung quanh trường, cổng trường sắt khơng an tồn phải sửa chữa lại - Kiểm tra lại thiết bị sử dụng điện, vị trí đặt cơng tắc đủ cao khỏi tầm tay với HS, đảm bảo quy định an toàn điện - Có trang thiết bị phịng cháy chữa cháy đặt nơi thuận tiện sử dụng - Tuyên truyền học sinh có ý thức chấp hành luật giao thông, tham gia giao thông xe máy phải đội mũ bảo hiểm (đủ tuổi điều khiển xe máy) - Trước cổng trường quy định nơi phụ huynh để xe (không chạy sân) - Hàng tháng kiểm tra vệ sinh hệ thống nguồn nước nhằm đảm bảo vệ sinh nguồn nước ăn uống 33 Phụ lục 10 - Căntin phải ngăn nắp, gọn gàng, sẽ, nguồn thực phẩm cung cấp đảm bảo vệ sinh an tồn, có mẫu lưu thức ăn ngày theo quy trình chế biến thức ăn, theo nguyên tắc bếp ăn chiều, đảm bảo VSATTP - Sân chơi bãi tập nơi học sinh tham gia học thể dục, hoạt động vui chơi trời an toàn, tránh để xảy thương tích tai nạn cho học sinh d Biện pháp thực trường học an toàn Ý thức, trách nhiệm: - Tuyên truyền đến cán giáo viên, viên chức học sinh ý thức trách nhiệm thực trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích - Phối hợp quyền địa phương, Ban ĐDCMHS có trách nhiệm tham gia xây dựng trường học an toàn Xây dựng quy chế trường học an toàn: - Thiết lập hồ sơ ghi chép, theo dõi báo cáo kết thực trường học an tồn, hồ sơ đề nghị cơng nhận trường học an toàn - Thực biểu bảng, phác đồ cấp cứu nhóm lớp, bảng tuyên truyền - Có quy định phát xử lí tai nạn, thương tích trường học tai nạn giao thông, đánh trường, điện giật, cháy nổ, ngộ độc thực phẩm - Có hợp đồng mua bán thực phẩm đảm bảo chất lượng có cam kết trách nhiệm vệ sinh ATTP - Căn tin có đủ điều kiện VSATTP để phục vụ cho học sinh, tập huấn để nâng cao kiến thức VSATTP khám sức khoẻ định kì theo quy định e Phân công theo dõi, kiểm tra: - Bộ phận y tế học đường phụ trách sơ cứu cho học sinh gặp rủi ro vui chơi không may học tập - Bảo vệ phối hợp với Đồn trường khơng để học sinh khỏi cổng trường học phòng tai nạn giao thông - Thường xuyên kiểm tra tủ thuốc sơ cứu cần thiết để cấp cứu xảy tai nạn bị chấn thương - Hàng tuần phân công kiểm tra VSATTP căntin tiêu chuẩn, định lượng 34 Phụ lục 10 - Tổ chức đánh giá trình triển khai kết hoạt động xây dựng Trường học an tồn, PCTNTT đề nghị cơng nhận IV Tổ chức thực : - Các phận chuyên môn tổ chức triển khai cho tồn thể CBGVNV có kế hoạch thực Định kỳ báo cáo kết hàng tháng họp hội đồng nhà trường - Bộ phận kế tốn, ban y tế có kế hoạch dự trù kinh phí mua sắm trang bị bổ sung đồ dùng, thiết bị cần thiết phục vụ cho kế hoạch phịng chống tai nạn thương tích cho HS, cán nhân viên, giáo viên nhà trường - HẾT - 35

Ngày đăng: 17/10/2021, 11:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

15 Bảng đo thị lực cái 1 - HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC NĂM 2019  HƯỚNG DẪN ÔN TẬP PHẦN RIÊNG DÀNH CHO NHÂN VIÊN Y TẾ TRƯỜNG HỌC
15 Bảng đo thị lực cái 1 (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w