Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
189,5 KB
Nội dung
PhântíchvàđánhgiáChínhsáchhỗtrợlãisuất4%chodoanhnghiệpViệtNam MỤC LỤC I/ BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI VÀVIỆTNAM TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ HIỆN NAY 1 1. Bối cảnh kinh tế - xã hội thế giới 1 2. Bối cảnh kinh tế - xã hội ViệtNam 2 II/ NỘI DUNG CHÍNHSÁCHHỖTRỢLÃISUẤTCHODOANHNGHIỆP 3 III/ CƠ SỞ LÍ LUẬN CHO SỰ RA ĐỜI CHÍNHSÁCHHỖTRỢLÃISUẤTCHODOANHNGHIỆP 3 IV/ ĐÁNHGIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHÍNHSÁCHHỖTRỢLÃISUẤTCHODOANHNGHIỆP 7 1. Ưu điểm chínhsáchhỗtrợlãisuất của Chính phủ ViệtNam 7 2. Nhược điểm chínhsáchhỗtrợlãisuất của Chính phủ ViệtNam 8 V/ ĐÁNHGIÁ HIỆU QUẢ THỰC TẾ CỦA CHÍNHSÁCHHỖTRỢLÃISUẤTCHODOANHNGHIỆP 10 1. Dưới góc độ doanh nghiệp: 10 2. Dưới góc độ các ngân hàng 12 3. Dưới góc độ toàn xã hội 12 VI/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ,GIẢI PHÁP 14 PHỤ LỤC 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Nhóm2 - Lớp Kinh tế Công cộng 9 PhântíchvàđánhgiáChínhsáchhỗtrợlãisuất4%chodoanhnghiệpViệtNam §Ò TµI: Phântíchvàđánhgiá hiệu quả Chínhsáchhỗtrợlãisuấtchodoanh nghiệptrong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu ở ViệtNam Kinh tế thế giới phải hứng chịu một cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất trong gần 80 năm qua và đang để lại những hệ quả đáng lo ngại. Chỉ trong một thời gian ngắn, cuộc khủng hoảng đã tàn phá thị trường bất động sản, ngành công nghiệp ôtô, thương mại, vận tải, lương thực, năng lượng, công nghệ thông tin Tài sản tiền tệ toàn cầu bị sụt giảm dẫn đến tình trạng khan hiếm vốn lưu động ở hầu hết các lĩnh vực, khiến sản xuất đình đốn. ViệtNam là một trong những bộ phần cấu thành của nền kinh tế thế giới, lại trong thời kỳ hội nhập quốc tế, dĩ nhiên không tránh khỏi những tác động của cuộc khủng hoảng, bằng chứng là tốc độ tăng trưởng GDP, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam đang chậm lại, chỉ số CPI tăng cao, nhiều người bị mất việc làm… Trước hoàn cảnh đó, Chính phủ ViệtNam đã đưa ra nhiều giải pháp để đối phó, trong đó có chínhsáchhỗtrợlãisuất4%chodoanh nghiệp. Chúng ta hãy cùng phântích để làm rõ ý nghĩa cũng như hiệu quả của chínhsách này đối với nền kinh tế ViệtNam trong thời gian vừa qua. I/ BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI VÀVIỆTNAM TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ HIỆN NAY. 1. Bối cảnh kinh tế - xã hội thế giới. Giống như hiệu ứng “domino”, cuộc khủng hoảng tín dụng bắt nguồn từ Mỹ đã lan dần sang các nước thuộc khu vực Châu Âu, Châu Á và đến cả những quốc gia, khu vực tưởng chừng ít chịu ảnh hưởng như Trung Đông. Từ năm 2008 đến nay, thế giới đang đứng trước nhiều thử thách khốc liệt. Theo các nhà nghiên cứu, đây được coi là cuộc khủng hoảng nặng nề nhất kể từ sau Đại chiến Thế giới lần thứ II. IMF dự báo toàn bộ nền kinh tế thế giới sẽ suy giảm và sản lượng của các nền kinh tế phát triển sẽ giảm 3 - 3,5% trong năm 2009 và chỉ tăng trưởng 0 - 0,5% trong năm 2010. Kinh tế Nhật Bản được dự báo suy giảm mạnh nhất (5,8%), trong khi khu vực đồng Euro thu hẹp 3,2% và Mỹ là 2,6% 1 . Chúng ta có thể quan sát thấy rõ điều này qua biểu đồ biểu diễn tăng trưởng kinh tế thế giới dự báo của IMF (phụ lục) 1 www.vietnamnet.vn Nhóm 2 - Lớp Kinh tế Công cộng 9 1 PhântíchvàđánhgiáChínhsáchhỗtrợlãisuất4%chodoanhnghiệpViệtNam "Cuộc khủng hoảng tài chính kéo dài đã phá vỡ các hoạt động kinh tế toàn cầu, ở mức tồi tệ hơn so với tất cả các dự đoán trước đây". Hàng loạt các ngành sản xuất kinh doanh bị đình đốn, hoạt động sản xuất của nhiều tập đoàn kinh tế bị đình trệ. Sự phá sản hàng loạt ngân hàng và tổ chức tài chính hàng đầu thế giới, sự sụt giảm của ngành sản xuất ôtô, sự tuột dốc của thị trường chứng khoán, sự xuống dốc của thị trường bất động sản diễn ra trầm trọng ở các nước có nền kinh tế phát triển. Xuất nhập khẩu bị suy giảm nặng nề. Số người thất nghiệpnăm 2009 sẽ tăng thêm 51 triệu người, làm cho thế giới có tới 230 triệu người không có việc làm. 2. Bối cảnh kinh tế - xã hội ViệtNamNăm 2008-2009 nền kinh tế ViệtNam đã gặp nhiều thách thức: sự bấp bênh của thị trường tài chính – tiền tệ do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, trong đó đặc biệt là mối quan hệ lãisuất - tỷ giá - lạm phát; Ngân sách Nhà nước thiếu ổn định, khả năng giảm tốc độ tăng thu là thực tế và rất rõ ràng. Theo tổng cục thống kê, tình hình kinh tế đầu năm 2009 có dấu hiệu chững lại, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 106 tỷ đồng, tăng 2,5% so với cùng kỳ năm ngoái; kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu đều giảm mạnh, kim ngạch xuất khẩu tháng 2 đạt 8 tỷ USD, giảm 5% so với cùng kỳ năm 2008, kim ngạch nhập khẩu đạt 7,73 tỷ USD, giảm 43,1 % so với cùng kỳ năm 2008. Đặc biệt, kim ngạch nhập khẩu giảm mạnh ở những nhóm hàng phục vụ cho hoạt động sản xuất, gây khó khăn cho nền kinh tế ViệtNamnăm 2009. Do kinh tế khó khăn, số lượng công nhân mất việc làm dự báo có thể xảy ra ở ngành dệt may, da giầy, chế biến thuỷ hải sản; cùng với đó là suy thoái kinh tế ở các thị trường xuất khẩu nhiều lao động của ViệtNam như Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản khiến cho nhiều công nhân, lao động bị mất việc làm phải về nước trước thời hạn, đã làm số lượng người thất nghiệp tăng cao.Khu vực doanhnghiệp sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng tài chính – tín dụng. Không chỉ các doanhnghiệp sản xuất hàng hoá - dịch vụ thông thường mà cả các doanhnghiệp là tổ chức tài chính như các tổ chức tín dụng, quỹ đầu tư, các công ty chứng khoán, bảo hiểm… cũng gặp nhiều khó khăn lớn. Những dấu hiệu được cảnh báo gần đây càng bộc lộ rõ như xuất khẩu hàng hoá giảm; khan hiếm nguồn vốn ngoại, tỷ giá USD tăng; doanhnghiệp không mặn mà vay vốn ngân hàng, mặc dù lãisuất giảm, vì không chọn được phương án kinh doanh trước quá nhiều bất ổn bên trong và bên ngoài. Trước tình hình đó, Chính phủ đã thông qua chínhsáchhỗtrợlãisuất4%cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất kinh doanh với giá trị gần 17000 tỷ đồng với mong muốn: chínhsách sẽ trở thành một cú hích quan trọng nhằm giúp nền kinh tế đất nước nhanh chóng thoát khỏi suy giảm, vượt qua giai đoạn khủng hoảng… Nhóm 2 - Lớp Kinh tế Công cộng 9 2 PhântíchvàđánhgiáChínhsáchhỗtrợlãisuất4%chodoanhnghiệpViệtNam II/ NỘI DUNG CHÍNHSÁCHHỖTRỢLÃISUẤTCHODOANH NGHIỆP. Ngày 23/1/2009, Thủ tướng Chính Phủ đã đưa ra quyết định 131/QĐ-TTg về việc hỗtrợlãisuấtcho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất - kinh doanh trong năm 2009 với mức hỗtrợlãisuất 4%/năm. Nội dung chính bao gồm: - Mục tiêu: nhằm giảm bớt áp lực, tăng cường sức mạnh cho các doanhnghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn trước mắt, vực lại hoạt động xuất khẩu đang trên đà giảm sút. Chính phủ kỳ vọng hỗtrợ giảm lãisuất sẽ giúp giảm giá thành sản phẩm hàng hóa, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm trong điều kiện nền kinh tế chịu tác động của khoảng hoảng tài chínhvà suy thoái trên thế giới. - Đối tượng áp dụng: các ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, ngân hàng 100% vốn nước ngoài và Quỹ Tín dụng nhân dân trung ương . - Phạm vi áp dụng: Các khoản vay ngắn hạn ngân hàng bằng đồng ViệtNam theo các hợp đồng tín dụng được ký kết và giải ngân trong năm 2009 của các tổ chức (doanh nghiệp, hợp tác xã, hộgia đình ), cá nhân để làm vốn lưu động sản xuất - kinh doanh - Thời hạn vay được hỗtrợlãisuất tối đa là 08 tháng đối với các khoản vay theo hợp đồng tín dụng được ký kết và giải ngân trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 02 đến ngày 31 tháng 12 năm 2009. - Mức hỗtrợlãisuấtcho khách hàng vay là 4%/năm, tính trên số tiền vay và thời hạn cho vay thực tế nằm trong khoảng thời gian nêu trên. Khi thu lãi vay, các NH thương mại giảm trừ số tiền lãi phải trả cho khách hàng vay. III/ CƠ SỞ LÍ LUẬN CHO SỰ RA ĐỜI CHÍNHSÁCHHỖTRỢLÃISUẤTCHODOANH NGHIỆP. Chúng ta biết rằng chi phí sản xuất ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, tác động trực tiếp đến nguồn cung hàng hóa trên thị trường. Việc tăng hoặc giảm chi phí sản xuất tác động lớn đến hành vi của doanh nghiệp. Cụ thể là khi chi phí tăng, với một lượng vốn nhất định, doanhnghiệp buộc phải thu hẹp quy mô sản xuất, cắt giảm sản lương, hệ lụy tất yếu của nó là doanhnghiệp cắt giảm lao động, số lao động mất việc làm tăng lên. Như vậy, hành vi cá nhân của doanhnghiệp gây ra một ngoại ứng tiêu cực đối với người lao động. Đối với toàn bộ nền kinh tế, hành vi này gây ra một ngoại ứng: làm tổng sản phẩm của nền kinh tế giảm, thất nghiệpgia tăng, gây sức ép lên nền kinh tế. Khi không nhận được một sự hỗtrợ nào, tất yếu là cung hàng hóa dịch vụ của doanhnghiệp sẽ giảm, sản lượng giảm, mức giá tăng. Đồ thị quan hệ cung cầu sau sẽ minh họa cụ thể điều này: Nhóm 2 - Lớp Kinh tế Công cộng 9 3 P’ P E’ E Q ’ Q D S’ S Mức giá, chi phí Số hàng hóa, dịch vụ PhântíchvàđánhgiáChínhsáchhỗtrợlãisuất4%chodoanhnghiệpViệtNam • Trục hoành biểu diễn số lượng hàng hóa, dịch vụ mà doanhnghiệp sẽ tao ra trong quá trình sản xuất. • Trục tung biễu diễn mức giávà chi phí sản xuất hàng hóa, dịch vụ. • D: đường cầu hàng hóa, dịch vụ của thị trường. • S: đường cung hàng hóa của doanh nghiệp. Điểm E là điểm tối ưu, tại đó xác định mức giá P và sản lượng Q đạt hiệu quả Pareto. Khi chi phí tăng, doanhnghiệp thu hẹp sản xuất, cung giảm, đường cung dịch chuyển từ S sang S’.Với đường cung S’ xác định điểm cân bằng mới E’ tại đó xác định mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng mới Q’. Trong đó: P’>P và Q’<Q. Tức là mức giá đã tăng so với trước và sản lượng giảm so với trước. Để đơn giản, ta coi như vốn để doanhnghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình là vay từ Ngân hàng Thương mại (NHTM). Việc doanhnghiệp sản xuất kinh doanhchính là việc tiến hành các dự án. Lãisuất ngân hàng chính là chi phí thực hiện các dự án này. Dưới đây là đồ thị mối quan hệ giữa lãisuấtvà số dự án của doanh nghiệp. Đồ thị trên phản ánh mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa lãisuất vốn vay và số Dự án mà doanhnghiệp sẽ thực hiện. Khi lãisuất giảm thì số dự án sẽ tăng lên và ngược lại. Trên đồ thị, khi lãisuất giảm từ i 1 xuống i 2 , số dự án tăng từ Q 1 đến Q 2. Việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp tương đương với số dự án được thực hiện sẽ tăng Nhóm 2 - Lớp Kinh tế Công cộng 9 4 i 1 i 2 Q 1 Q 2 Lãisuất DN phải trả NHTM Số dự án mà DN sẽ thực hiện PhântíchvàđánhgiáChínhsáchhỗtrợlãisuất4%chodoanhnghiệpViệtNam lên. Hành vi này của doanhnghiệp không chỉ tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động thu nhập của họ tăng (người lao động được hưởng ngoại ứng tích cực) mà đối với toàn nền kinh tế, GDP sẽ tăng, thất nghiệp giảm, kinh tế tăng trưởng và phát triển. Tuy nhiên trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay, ở Việt Nam, các doanhnghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ. Các doanhnghiệp cắt giảm sản lượng, cắt giảm lao động. Đội quân mất việc làm tăng lên gây sức ép lên nền kinh tế. Quyết định của doanhnghiệp tương ứng với số dự án mà doanhnghiệp sẽ tiến hành nhỏ hơn số dự án mà xã hội mong muốn được doanhnghiệp thực hiện. Do đó, để đạt mức mà xã hội mong muốn, chính phủ trong vai trò của người cha sẽ phải can thiệp vào thị trường để khắc phục ngoại ứng tích cực. Chính phủ sẽ phải tiến hành trợ cấp để các doanhnghiệp cảm thấy lợi ích của mình tăng lên từ đó thực hiện thêm nhiều dự án mới. Vấn đề đặt ra là chình phủ phải can thiệp như thế nào? Ta đã biết mối quan hệ nghịch giữa lãisuất vốn vay và số dự án mà các doanhnghiệp sẽ tiến hành. Chính phủ có thể tác động vào lãisuất (giảm lãi suất) mà doanhnghiệp phải trả cho các Ngân hàng Thương mại giúp doanhnghiệp giảm chi phí, có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh. Đây là một tiền đề quan trọng cho sự ra đời của chínhsáchhỗtrợ4%lãisuấtchodoanhnghiệp đang được áp dụng trên thực tế ở ViệtNam hiện nay. Chínhsách này sẽ khắc phục thất bại thị trường là ngoại ứng như thế nào, ta xem xét đồ thị sau. • Trục hoành biểu diễn số dự án mà doanhnghiệp sẽ tiến hành đầu tư. • Trục tung biểu diễn lợi ích cận biên mà doanhnghiệp nhận được cũng như chi phí cận biên doanhnghiệp phải bỏ ra khi có thêm một dự án được thực hiện. • MC, MPB: Chi phí cận biên và lợi ích cận biên của doanhnghiệp • MEB.MSB: Lợi ích ngoại ứng biên và lợi ích xã hội cận biên khi có thêm một dự án được thực hiện. Khi chưa có hỗtrợlãisuất của chính phủ, cân bằng thị trường được xác định tại E, xác định mức giá P và sản lượng Q. Tuy nhiên do quyết định mở rộng sản xuất của doanh Nhóm 2 - Lớp Kinh tế Công cộng 9 5 MEB N E MPB H P 2 P 1 Q Q 1 MPB’=MPB+S MC MB, MC Q P MSB=MPB+MEB S PhântíchvàđánhgiáChínhsáchhỗtrợlãisuất4%chodoanhnghiệpViệtNamnghiệp tạo ra ngoại ứng tích cực (như trên đã trình bày) nên điểm cân bằng mà xã hội mong muốn là Q 1 (Q 1 >Q). Để đưa số dự án doanhnghiệp sẽ thực hiện lên mức mà xã hội mong muốn thì chính phủ phải tiến hành trợ cấp một khoản trợ cấp s để lợi ích doanhnghiệp tăng lên là MPB’: MPB’= MPB+s. Hình thức trợ cấp là thông qua hỗtrợlãi suất, khi NHTM thu lãicho vay đối với các doanhnghiệp sẽ giảm trừ cho các doanhnghiệp số tiền lãi đúng bằng 4% tính trên số tiền vay. s là số tiền trợ cấp mà chính phủ trích ra từ ngân sách tương đương với 4%lãisuấtdoanhnghiệp phải trả cho NHTM khi vay vốn để thức hiện thêm một dự án. Khi được hưởng hỗtrợ này, lợi ích của doanhnghiệp tăng. Đường MPB dịch chuyển sang phải ( đường MPB’). Khoảng cách giữa MPB và MPB’ đúng bằng s. Cân bằng mới được thiết lập tại đó số dự án là Q 1, mức giá là P 1 .Tổng mức trợ cấp là diện tích hình chữ nhật P 1 P 2 MN. Khi số dự án tăng lên, số hàng hóa dịch vụ được tạo ra sẽ tăng lên, GDP tăng và số người lao động có việc làm tăng. Để làm rõ hơn tác động của chínhsáchhỗtrợ này trên cơ sở lý thuyết , chúng ta cùng xem đồ thị sau. • Trục hoành biểu diễn số lượng hàng hóa dịch vụ doanhnghiệp sản xuất ra. • Trục tung biểu diễn số lượng hàng hóa dịch vụ. Trước khi được hỗtrợlãi suất, doanhnghiệp cung ứng lượng hàng hóa được biểu diễn trên đường cung S,cân bằng thị trường tại E với mức giá P và sản lượng Q. Sau khi có hỗtrợlãi suất,doanh nghiệp cảm thấy lợi ích của mình tăng lên nên tiến hành vay vốn nhiều hơn để thực hiện nhiều dự án hơn, tăng cung, đường cung dịch chuyển sang phải (là S s ). Khoảng cách giữa hai đường cung là lượng trợ cấp s. Cân bằng mới được thiết lập tại E s với mức giá P 1 là sản lượng Q 1, trong đó P 1 >P và Q 1 >Q. Như vậy chínhsáchhỗtrợ4%chodoanhnghiệp không chỉ hỗtrợ về phía doanhnghiệp mà còn mang tính hỗtrợcho cả người tiêu dùng. Mức giá hàng hóa người tiêu dùng phải trả là P 1 giảm so với trước khi hỗtrợ là P. Mức giá mà doanhnghiệp thực sự nhận được khi cung ứng hàng hóa dịch vụ tăng hơn trước đó là P 2 với P 2 =P 1 +s. Chínhsách này đã phát huy được tác dụng tích cực của ngoại ứng mà hành vi mở rộng sản xuất của doanhnghiệp đã tạo ra cho Nhóm 2 - Lớp Kinh tế Công cộng 9 6 E S E P 2 P 1 Q Q 1 P D S S S S P Q PhântíchvàđánhgiáChínhsáchhỗtrợlãisuất4%chodoanhnghiệpViệtNam xã hội, đồng thời đã khắc phục được tính phi hiệu quả của quyết định cắt giảm sản lượng của doanh nghiệp, thay vào đó doanhnghiệp vẫn tiến hành sản xuất ở mức mà xã hội mong muốn (tức là thực hiện số dự án mà xã hội mong muốn). Tuy nhiên, phải nhìn nhận rằng chínhsách này vẫn tạo ra một phần mất không với xã hội đó là diện tích tam giác EME s . Trên quan điểm xã hội phải khẳng định rằng, chínhsáchhỗtrợ4%chodoanhnghiệp ra đời vào thời điểm hiện nay sẽ có tác dụng tốt phát huy ngoại ứng tích cực mà hành vi của doanhnghiệp nếu được hỗtrợ sản xuất sẽ đem lạicho toàn bộ nền kinh tế. IV/ ĐÁNHGIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHÍNHSÁCHHỖTRỢLÃISUẤTCHODOANH NGHIỆP. 1. Ưu điểm chínhsáchhỗtrợlãisuất của Chính phủ ViệtNam Thứ nhất, chínhsáchhỗtrợlãisuất sẽ giúp thúc đẩy kích cầu đầu tư, hỗtrợ sản xuất kinh doanhvà tạo việc làm nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế và duy trì tăng trưởng. Nội dung của chínhsách chỉ rõ: đối tượng áp dụng của chínhsách là các khoản vay ngắn hạn để làm vốn lưu động sản xuất - kinh doanh. Vậy là, chínhsách giúp cho các doanhnghiệp có thể tiếp cận được với nguồn vốn đầu tư, đó có thể mạnh dạn đầu tư để hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định. Không chỉ có vậy, khi lãisuất vay vốn giảm, đồng nghĩa với chi phí của vốn rẻ hơn, từ đó giảm chi phí sản xuất, tác động làm giảm giá thành hàng hóa. Hỗtrợlãisuấtlại tập trung cho khối các doanhnghiệp vừa và nhỏ, đây là bộ phận có vị trí đặc biệt trong nền kinh tế, cung cấp việc làm cho hơn 50% số lao động làm việc trong các doanh nghiệp, đồng thời cũng là bộ phận chịu tác động nặng nề nhất và đang trong tình trạng khó khăn. Khi các doanhnghiệp có vốn để phục hồi và duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nghĩa là việc làm thường xuyên cho một bộ phận không nhỏ người lao động cũng được tạo ra, từ đó góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp đang tồn tại trong xã hội. Thứ hai, theo quyết định 131 của Chính phủ, tất cả các ngân hàng thương mại, các công ty tài chínhvà Ngân hàng phát triển ViệtNam đều tham giacho vay; thời hạn vay của gói kích thích đối với khoản vay lưu động là 08 tháng, mang tính tạm thời chứ không lâu dài. Điều đó có nghĩa là chínhsáchhỗtrợlãisuất4% của chính phủ mang tính ngắn hạn, khẩn cấp nên sẽ được triển khai ngay lập tức, tác động nhanh chóng và có quy mô rộng trong toàn bộ nền kinh tế. Như vậy, so với các chínhsách khác, chínhsáchhỗtrợlãisuất có ưu điểm khắc phục được yếu tố độ trễ về mặt thời gian trong việc áp dụng cũng như phát huy hiệu quả trên thực tế. Nhóm 2 - Lớp Kinh tế Công cộng 9 7 PhântíchvàđánhgiáChínhsáchhỗtrợlãisuất4%chodoanhnghiệpViệtNam Thứ ba, bằng việc sử dụng tiền từ ngân sách nhà nước để bù chênh lệch lãi suất, chínhsách này đã kết hợp hài hòa giữa chínhsách tài khóa vàchínhsách tiền tệ. Vì thế việc hỗtrợlãisuất có thể tác động kích cầu đầu tư mà không sợ xảy ra lạm phát hay cắt giảm lãisuất huy động trong hiện tại. Nếu Ngân hàng Nhà nước in thêm tiền cho ngân hàng thương mại, cung tiền tăng, sẽ có sự thay đổi trong dự trữ bắt buộc, thay đổi trong tổng lượng tiền lưu thông. Hiện tượng lạm phát dễ dàng xảy ra. Nếu hỗtrợlãisuất bằng cách Ngân hàng Nhà nước cho các ngân hàng thương mại vay với lãisuất thấp thì sẽ ảnh hưởng đến lãisuất huy động, có thể không kích thích người dân đem vốn nhàn rỗi gửi vào ngân hàng. Thứ tư, chínhsách này là một giải pháp kích cầu có tính đòn bẩy rất cao: Việc sử dụng 17 ngàn tỷ đồng hỗtrợlãisuất (4%), theo một phép tính đơn giản, có thể cực đại tạo ra được tổng tín dụng lên đến trên 600 ngàn tỷ đồng. Về bản chất đây là việc sử dụng chínhsách tài khóa để làm đòn bẩy chochínhsách tiền tệ. Một mặt để đạt được hiệu quả tăng tổng đầu tư của nền kinh tế trong khi chính phủ không phải huy động một nguồn tài chính quá lớn. Mặt khác, việc hỗtrợlãisuất giúp chính phủ không phải hạ mặt bằng lãisuất chung, mà vẫn giúp doanhnghiệp tiếp cận được vốn vay rẻ, trong khi đó người gởi tiền vẫn được hưởng lãisuất tiền gởi cao, đủ để tiền không rời bỏ hệ thống ngân hàng, tránh được tình trạng bẫy thanh khoản. Cuối cùng, một trong những ưu điểm của chínhsách có thể nhìn thấy rõ là khả năng tác động cải thiện cán cân xuất nhập khẩu. Cuối năm 2008, nước ta liên tục nhập siêu, tình hình tiêu thụ trong nước lại chững lại dẫn đến hàng tồn nhiều khiến các nhà nhập khẩu trong nước phải chùng xuống. Ngay sau đó, giá hàng nhập khẩu lại giảm khiến các nhà nhập khẩu rơi vào tình trạng bị lỗ và cạn vốn nếu vẫn tăng cường nhập khẩu. Kinh tế ViệtNam được dự báo trong năm 2009 sẽ tiếp tục trong tình trạng nhập siêu. Khi đó, chínhsáchhỗtrợlãi suất, đặc biệt ưu tiên các doanhnghiệp xuất khẩu, cùng với những cải cách mạnh mẽ hơn nữa về thủ tục hành chính, nguồn nhân công rẻ… sẽ giúp doanhnghiệp có được chi phí đầu vào hợp lý hơn, tăng khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp cũng như hàng hóa nước ta trên thị trường thế giới, từ đó giúp thục hiện mục tiêu cải thiện cán cân thương mại 2. Nhược điểm chínhsáchhỗtrợlãisuất của Chính phủ ViệtNam Đầu tiên, do nguồn vốn hỗtrợlãisuất của chínhsách một phần được lấy từ ngân sách nhà nước, điều này có thể dẫn đến thâm hụt ngân sách, gây ra lãng phí tiền của nếu như hiệu quả chínhsách không đạt được như mong muốn. Ngoài ra, ngân sách nhà nước dànhcho những chương trình kích cầu đầu tư trực tiếp của Chính phủ có lợi cho quốc kế dân sinh và tạo ra công ăn việc làm mới, hoặc dànhcho những khoản ứng cứu cấp thiết hơn sẽ bị cắt giảm. Nhóm 2 - Lớp Kinh tế Công cộng 9 8 PhântíchvàđánhgiáChínhsáchhỗtrợlãisuất4%chodoanhnghiệpViệtNam Thứ hai, chínhsách này chủ yếu tác động đến cung tín dụng, nhưng lại chưa đánhgiá hết được nhu cầu tín dụng của doanhnghiệp cũng như không trực tiếp giúp giải quyết khó khăn lớn nhất của doanhnghiệp hiện nay là thiếu nhu cầu thị trường, khả năng sản xuất thì tồn đọng trong khi khả năng tiêu thụ thì suy giảm. Thứ ba, hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗtrợlãisuất có thể không đc bảo đảm do việc hỗtrợ vay vốn có thể không đến được những đối tượng cần hỗ trợ, thậm chí có thể hỗtrợ nhầm đối tượng hoặc khó khăn trong công tác giám sát khoản vay do tình trạng bất cân xứng về thông tin giữa Ngân hàng Nhà nước với Ngân hàng thương mại và giữa Ngân hàng thương mại với doanh nghiệp. Điều này dẫn đến sự không minh bạch trong việc sử dụng gói kích cầu hỗtrợlãi suất. Thứ tư, gói hỗtrợ của Chính phủ không mang tính dài hạn mà mang tính ngắn hạn, tác động tức thời, vì thế nếu xét về lâu dài dễ gây ra lạm dụng, sử dụng không hiệu quả. Có thể xảy ra hiện tượng lạm dụng như ngân hàng vàdoanhnghiệp bắt tay nhau tạo ra khoản vay ảo với lãisuấthỗtrợ sau đó là chia chác kiếm lời, hay hiện tượng một số doanhnghiệp dù đã đủ vốn hoạt động kinh doanh nhưng họ đủ điều kiện vay vốn nên cứ vay đại để làm việc khác hoặc gửi ngược về ngân hàng để kiếm lãi, hay có thể nảy sinh hiện tượng vay để đảo nợ chứ chẳng vì phát triển sản xuất, tạo việc làm cho người lao động. Đảo nợ là một động tác lấy nợ mới trả nợ cũ. Trong trường hợp này không chỉ biến nợ nóng thành nguội mà còn kiếm lợi bất chính. Thứ năm, việc hỗtrợlãisuất có thể sẽ đẩy nhiều doanhnghiệp xuất khẩu đứng trước nguy cơ có thể bị kiện phá giá khi hàng được xuất sang các nước khác. Doanhnghiệp được sử dụng khoản vốn này dù là đầu tư hạ tầng, máy móc thiết bị hay sản xuất trực tiếp hàng xuất khẩu cũng đều được coi là bằng chứng để các đối tác nước ngoài kiện lại. Thứ sáu, kích cầu xét về lâu dài, dễ dẫn đến nguy cơ lạm phát trong tương lai, chuyên gia kinh tế TS Nguyễn Đức Thành cho thấy sự cảnh giác về nguy cơ lạm phát trởlại ngay khi nền kinh tế phục hồi. Bên cạnh những tác dụng kích thích nền kinh tế, có khả năng vốn được trợ cấp lãisuất có thể chảy vào bất động sản, hoặc những khu vực không mong muốn. Điều này sẽ gây ra những ảnh hưởng khó kiểm soát vì thiếu thông tin. Ngoài ra, tín dụng hỗtrợ sẽ khiến các ngân hàng bớt chịu sức ép, do đó có thể tăng cường mở rộng các khoản tín dụng không ưu đãi chẳng hạn như tín dụng tiêu dùng. Điều này có thể kích hoạt một chu kỳ nóng lên của thị trường tài sản như thường thấy, kéo liền sau đó sức ép tăng mức giá chung, thuật ngữ kinh tế gọi là lạm phát. Cuối cùng, sử dụng chínhsáchhỗtrợlãisuất nếu không kết hợp nhiều chínhsách khác sẽ dẫn đến những tác động tiêu cực cho nền kinh tế, không đảm bảo được các mục tiêu đề ra. Nhóm 2 - Lớp Kinh tế Công cộng 9 9 [...].. .Phân tíchvàđánhgiá Chính sáchhỗtrợlãisuất 4% chodoanhnghiệpViệtNam V/ ĐÁNHGIÁ HIỆU QUẢ THỰC TẾ CỦA CHÍNHSÁCHHỖTRỢLÃISUẤTCHODOANHNGHIỆP 1 Dưới góc độ doanh nghiệp: Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay, có thể khẳng định chínhsáchhỗtrợ4%lãisuấtcho vay sản xuất, kinh doanhvà bảo lãnh tín dụng của Chính phủ là quyết định “cởi trói” về vốn cho các Doanh nghiệp, ... việc hỗtrợlãisuất của Chính phủ vay để đảo nợ) Chính vì lí do đó, đứng từ góc độ doanh nghiệp, chínhsáchhỗtrợlãisuất4% của Chính phủ đã bước đầu đạt được những hiệu quả nhất định song vẫn tồn tại những bất cập làm hiệu quả của chínhsách chưa thực sự toàn diện và vẫn bị hạn chế Nhóm 2 - Lớp Kinh tế Công cộng 9 11 Phântíchvàđánhgiá Chính sáchhỗtrợlãisuất 4% chodoanhnghiệpViệt Nam. .. xuất và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Tuy vẫn còn một số những hạn chế nhất định nhưng chính sáchhỗtrợlãisuấtchodoanhnghiệp của chính phủ ViệtNam đưa ra rất kịp thời và đúng đắn trong bối cảnh kinh tế ViệtNam hiện nay Tiếp theo chínhsáchhỗtrợlãisuất ngắn hạn, ngày 4/4/2009 vừa qua Chính Phủ đã tiến thêm một bước đi nữa là thực hiện chínhsáchhỗtrợlãisuất trung và dài hạn cho doanh. .. thương Nhóm 2 - Lớp Kinh tế Công cộng 9 13 Phântíchvàđánhgiá Chính sáchhỗtrợlãisuất 4% chodoanhnghiệpViệtNam Song trên thực tế, đi kèm với những thành tựu đã đạt được đó, một câu hỏi đang được đặt ra là liệu chínhsáchhỗtrợlãisuất đang nâng đỡ, phục hồi và tạo điều kiện phát triển cho một số doanhnghiệp trong nền kinh tế hay đang giúp cho các doanhnghiệp này kéo dài thời hạn “lay lắt,... hiện chínhsáchhỗtrợlãisuất giúp ích cho cả doanhnghiệpvà ngân hàng, chứ không riêng một phía nào cả Dưới góc độ các ngân hàng, việc hỗtrợlãisuất của chính phủ đã tạo điều kiện hỗtrợ ngân hàng hoạt động tốt hơn, vẫn đầu tư cho vay được nhưng ít rủi ro và hiệu quả hơn Chương trình hỗtrợlãisuất cũng được xem là cơ hội tốt cho các ngân hàng trong việc thu hút khách hàng nhờ có vốn cho vay giá. .. các doanhnghiệp làm hàng xuất khẩu, gia công hàng xuất khẩu thuộc ngành dệt may, da giày, doanhnghiệp sản xuất lắp ráp điện tử do đơn đặt hàng từ các nước nhập khẩu giảm mạnh dẫn đến các doanhnghiệp 5 www.vietnamnet.vn Nhóm 2 - Lớp Kinh tế Công cộng 9 12 PhântíchvàđánhgiáChínhsáchhỗtrợlãisuất4%chodoanhnghiệpViệtNam phải cho công nhân nghỉ việc luân phiên Nhưng khi nhận được sự trợ. .. lớn mới đẩy Nhóm 2 - Lớp Kinh tế Công cộng 9 14 Phântíchvàđánhgiá Chính sáchhỗtrợlãisuất 4% chodoanhnghiệpViệtNam mạnh sản xuất, giữ được việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, tạo nguồn tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ cho các doanhnghiệp nhỏ và vừa Thứ ba, các cơ quan quản lí vĩ mô cần phải lập lộ trình phát triển đồng bộ các thị trường tài chính, đa dạng hóa các kênh huy động vốn trong... trợlãisuất trung và dài hạn chodoanhnghiệp nhằm khắc phục một số hạn chế của chínhsách cũ Với quyết định này, chúng ta lại có thêm cơ sở để hy vọng kinh tế ViệtNam sẽ hồi phục sớm hơn dự báo nhưng thực tế thế nào còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Nhóm 2 - Lớp Kinh tế Công cộng 9 15 PhântíchvàđánhgiáChínhsáchhỗtrợlãisuất4%chodoanhnghiệpViệtNam PHỤ LỤC Dự báo tăng trưởng kinh tế... chiếm khoảng 0,7% tổng số lao động của các doanhnghiệp Vậy là mục tiêu giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động khi chính phủ ban hành chínhsáchhỗtrợlãisuất4%cho các doanhnghiệp đã bước đầu đạt được những thành công nhất định Bên cạnh đó, một mục tiêu khác của chínhsáchhỗtrợlãisuất mà Chính phủ đã đề ra là tăng sản lượng của nền kinh tế, giảm giá thành sản phẩm hàng hóa Theo các chuyên... trợ giúp của chính phủ qua chínhsáchhỗtrợlãi suất, các doanhnghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế đã bắt đầu xây dựng và đang triển khai lại các dự án sản xuất kinh doanh của mình Một số doanhnghiệp đã công bố chínhsách tuyển thêm lao động, hoặc kêu gọi lao động nghỉ việc trước tết quay trởlại làm việc Theo đánhgiá của Sở LĐ-TB&XH, qua báo cáo nhanh của 208 doanhnghiệp trong đầu nămcho thấy, . 9 Phân tích và đánh giá Chính sách hỗ trợ lãi suất 4% cho doanh nghiệp Việt Nam §Ò TµI: Phân tích và đánh giá hiệu quả Chính sách hỗ trợ lãi suất cho doanh. Công cộng 9 2 Phân tích và đánh giá Chính sách hỗ trợ lãi suất 4% cho doanh nghiệp Việt Nam II/ NỘI DUNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ LÃI SUẤT CHO DOANH NGHIỆP. Ngày