* Điểm danh: PT Thể PT nhận PT nhận PT Thẩm PT ngôn chất thức thức mỹ ngữ Thể dục KPXH LQVT Tạo Hình LQVH Hoạt + Trườn Trò Ôn các - Vẽ một Dạy trẻ đọc động sấp chuyện về khối: khối cảnh [r]
(1)KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ : “ QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ ” Lĩnh vực PT Thể chất PT nhận thức (Thời gian thực từ: 20/4 đến 22/5/2015) Mục tiêu chủ đề Nội dung * Phát triển vận động - Trẻ có kĩ thực các vận động - Phối hợp vận động và các giác quan * Phát triển vận động: - Trẻ có khả vận động: Trườn sấp, trèo lên xuống ghế, ném xa tay… - Trẻ chơi các trò chơi: Đập và bắt bóng, cướp cờ, chuyền bóng qua đầu, qua chân… * Dinh dưỡng sức khỏe * Dinh dưỡng sức khỏe: - Trẻ biết số món ăn đặc sản - Rèn trẻ kĩ rửa tay, lau quê hương, làng xã mặt - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể - Dạy trẻ biết tránh nơi sẽ, biết ăn uống hợp vệ sinh nguy hiểm như: Bếp than, phích - Biết ăn, ngủ, nghỉ thích hợp nước, ổ điện… đảm bảo sức khỏe để có thể tham gia vào số hoạt động dịp nghỉ hè * KPKH: * KPKH: - Trẻ biết tên nước, làng xóm, phố - Trẻ tìm hiểu về: Thủ đô nơi mình sinh sống, biết địa danh Hà Nội, các danh lam thắng quê hương, nhận biết cờ Tổ cảnh - di tích lịch sử thủ đô quốc Hà Nội, quê hương mình - Biết thủ đô nước Việt Nam như: Đình Nội, đình Ngoài, là Hà Nội, có nhiều di tích lịch sử chùa Ngã… Việt Nam - Biết sử dụng ngôn ngữ - Biết Đăk Nông là nơi trẻ sinh mình để kể chuyện cùng cô và lớn lên, - Biết đọc thơ diễn càm theo - Trẻ biết số văn hóa đặc trưng toàn nội dung các bài thơ đất nước, quê hương chủ đề - Biết Bác Hồ là lãnh tụ cao - Trò chuyện số danh nước Việt Nam, còn sống lam thắng cảnh - di tích lịch sử Bác yêu quý các cháu thiếu quê hương và thủ đô Hà niên nhi đồng Nội - Trẻ biết chăm ngoan, học giỏi - Kể tên số danh lam thắng để tỏ lòng kính yêu Bác cảnh - di tích lịch sử mà trẻ - Biết dùng từ ngữ ngắn gọn, dễ biết hiểu để diễn đạt niềm vui (2) chào mừng sinh nhật Bác Hồ - Biết mùa hè là lúc trẻ nghỉ ngơi sau năm học và sau đó lên lớp lớn *Làm quen số khái niệm sơ đẳng toán: - Ôn tập nhận biết, phân biệt các hình phẳng - Trẻ nhận biết khối vuông, khối nhật, khối cầu, khối trụ, biết khác và giống đặc điểm các khối - Ôn hình như: Hình chữ nhật, hình tròn, hình vuông, hình tam giác… - Ôn nhận biết từ số đến số 5, tạo nhóm có đối tượng, tách gộp phạm vi Phát * LQVH: triển - Cung cấp cho trẻ số từ ngôn quê hương, đất nước, Bác Hồ ( ngữ Vị lãnh tụ, làng, dân tộc, quốc gia…) - Biết sử dụng các từ tên gọi các danh lam, thắng cảnh thủ đô Hà Nội - Biết nói lên điều trẻ quan sát, nhận xét, trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn PT tình * Làm quen số khái niệm sơ đẳng toán : - Ôn tập nhận biết, phân biệt các hình phẳng - Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật - Ôn hình như: Hình chữ nhật, hình tròn, hình vuông, hình tam giác… - Ôn nhận biết số 5, tạo nhóm có đối tượng, tách gộp phạm vi * LQVH: - Thơ: Bác Hồ em, ảnh Bác, em vẽ Bác Hồ, quê… - Truyện: Qủa táo Bác Hồ, Thánh Gióng… - Biết sử dụng ngôn ngữ mình để kể chuyện cùng cô - Biết đọc thơ diễn càm theo toàn nội dung các bài thơ chủ đề - Trò chuyện số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử quê hương, thủ đô Hà Nội - Kể tên số danh lam thắng cảnh - di tích lịch sử mà trẻ biết - Biết ngày 19/05 là ngày sinh nhật Bác Hồ - Biết dùng từ ngữ ngắn gọn, dễ hiểu để diễn đạt cách phòng tránh nơi nguy hiểm như: Bếp than, bếp ga, ổ điện, phích nước, bàn là… - Trẻ yêu quý tự hào quê - Nói lên ý hiểu mình hương chủ đề: “Quê hương - Đất (3) cảm và kỹ xã hội - Biết thể tình cảm, thể lòng biết ơn tới các anh hùng dân tộc - Tích cực tham gia, chuẩn bị đón mừng các kiện, lễ hội, ngày sinh nhật Bác Hồ - Biết yêu quý, kính trọng, nhớ ơn Bác Hồ - Biết số hoạt động bật hè Phát triển thẩm mỹ * Âm nhạc: - Biết sử dụng số nguyên vật liệu để tạo sản phẩm tạo hình trang trí quanh lớp - Thích chơi số trò chơi dân gian, nghe các nhạc, bài hát dân ca - Biết giữ gìn môi trường, cảnh quan Thủ đô thêm đẹp… - Biết yêu thích mùa hè * Tạo hình: - Biết sử dụng màu sắc, đường nét… để tạo sản phẩm tạo hình trang trí mừng sinh nhật Bác - Biết dùng các nét vẽ đơn giản vẽ nước - Bác Hồ” mà trẻ biết - Có ý thức xây dựng chung vì quê hương, đất nước - Biết tránh xa nơi nguy hiểm như: Phích nước, bếp than, ổ điện… - Biết giữ gìn vệ sinh thể vào mùa hè, giữ gìn môi trường - Thân thiện và hợp tác với bạn nhóm - Văn nghệ hát múa cùng nhóm bạn có ý thức tập thể * Âm nhạc: - Dạy hát: Em yêu Thủ Đô, nhớ ơn Bác… - Nghe hát: Bác Hồ người cho em tất (Nhạc: Hoàng Long - Hoàng Lân, thơ: Phong Thu), em chim câu trắng (Nhạc và lời: Trần Ngọc), em vẽ, yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh, nhớ ơn Bác (Nhạc và lời: Phan Huỳnh Điểu), quê hương tươi đẹp (dân ca: Nùng, đặt lời: Thanh Hoàng), em mơ gặp Bác Hồ (Nhạc và lời: Xuân Giao), nhớ giọng hát Bác Hồ (Nhạc: Thanh Phúc, lời: Tạ Hữu Yên)… - Vận động minh họa bài hát: Nhớ ơn Bác - Vỗ tay theo nhịp bài hát: Em yêu Thủ Đô - Trò chơi âm nhạc: Tai tinh, cảm thụ âm nhạc, nghe bài hát đoán tên địa danh… * Tạo hình: - Vẽ: Hồ Gươm, Lăng Bác, quốc kỳ Việt Nam, vẽ số cảnh đẹp quê hương - Xé dán: Quốc kỳ nước Việt Nam, xé dán hoa mừng sinh (4) theo ý thích gì mang nội dung chủ đề: “ Quê hương - Bác Hồ ” - Biết phối hợp các nguyên liệu tạo hình tạo thành các sản phẩm mang phong cách theo nội dung chủ đề quê hương - Bác Hồ - Phối hợp các kỹ tạo hình: Vẽ, tô, cắt, xé dán tạo thành sản phẩm nói lên ý nghĩa chủ đề - Biết vẽ, tô, xé dán theo ý thích mình, thích thú ngắm nhìn và biết đặt tên cho sản phẩm và nói cảm xúc mình sản phẩm đã tạo - Biết yêu quý, kính trọng Bác Hồ - Biết yêu quê hương, làng xóm nơi trẻ sinh và lớn lên, yêu cảnh đẹp quanh mình, giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh nhật Bác, làm thiếp mừng sinh nhật Bác… - Làm đồ chơi như: Nón, mũ từ các chai lọ phế thải Làm sách tranh số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử thủ đô Hà Nội như: Chùa Một Cột, Hồ Gươm, Lăng Bác… - Cắt dán theo nhóm tranh thủ đô Hà Nội - Thích thú ngắm nhìn và biết đặt tên cho sản phẩm và nói lên cảm xúc mình sản phẩm - Làm bưu thiếp mừng sinh nhật Bác, làm hoa từ vỏ giấy kẹo tặng Bác nhân ngày sinh nhật 19/05/1890 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ THỦ ĐÔ HÀ NỘI ” (Thực từ ngày 20/4 – 24/4/2015 ) Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ - Cô đến sớm 15 phút vệ sinh lớp học Cô đón trẻ niềm nở, nhắc - Trò trẻ lễ phép chào cô, chào bố mẹ đến lớp và tự cất đồ dùng chuyện trẻ Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe và học tập trẻ - Trò chuyện số danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội như: Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, chùa cột, Hồ Gươm… * Thể dục sáng: - Cô cho trẻ tập thể dục theo chủ đề Khởi động theo hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường, kiễng gót chân, chạy, chậm,…về đội hình hàng ngang Thể BTPTC: Tập với vòng:( lần nhịp) dục + Hô hấp: Làm động tác hít vào thở (5) sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động +Tay: tay cầm vòng đưa giơ lên cao, tay cầm vòng để song song trước ngực +Chân: tay đưa vòng phía trước, ngồi xuống đứng lên theo nhịp + Bụng: Hai tay cầm vòng đưa lên cao, cúi gập người, đầu gối thẳng + Bật: tay cầm vòng đưa phía trước đồng thời bật tách chân, tay cầm vòng thu trước ngực đồng thời chân bật chụm vào * Điểm danh: PT Thể PT nhận PT nhận PT Thẩm PT ngôn chất thức thức mỹ ngữ Thể dục KPXH LQVT Tạo Hình LQVH + Đi trên Giới thiệu Ôn tập Vẽ Hồ Dạy trẻ đọc ghế thể cảnh nhận biết, Gươm thơ: dục đầu đẹp Hà phân biệt “ Bác Hồ đội túi cát Nội các hình em” + Ôn đập phẳng và bắt bóng tay + Trò chơi: “ Chuyền bóng qua chân ” HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: * HĐCMĐ: * HĐCMĐ: + Xem Quan sát Cô và trẻ Ôn lại bài Cho trẻ ôn tranh vật nhặt lá cây hát: “ Em đọc bài thơ: số chìm quanh sân yêu Thủ Đô “ Bác Hồ cảnh đẹp + TCVĐ: trường ” em ” Hà Nội Kéo co, + Chơi tự + TCVĐ: + TCVĐ: Ai + TCVĐ: bóng tròn do: Chơi Bật tách chạy nhanh Bật qua to với vòng chụm chân, nhất, nhảy suối, cướp + Chơi tự tung và bắt qua vũng cờ do: Chơi bóng nước + Chơi tự với đồ + Chơi tự + Chơi tự do: Chơi chơi ngoài do: Chơi do: Đu với bóng trời nhà bóng… quay, cầu + Chơi tự trượt,… do: Chơi với đất, cát, … - Góc xây dựng: Xây dựng lắp ghép công viên cây xanh, vườn hoa, Hồ Gươm, chùa cột….của thủ đô Hà Nội - Góc phân vai: Bán hàng bán các loại nước như: Nước cam, (6) góc Hoạt động chiều nước trà chanh, nước ngọt… - Góc nghệ thuật: + Tạo hình: Vẽ, tô, xé, dán,… tranh số danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội như: Chùa cột, Hồ Gươm, lăng Bác Làm album ảnh thủ đô Hà Nội Chuẩn bị: Búp sáp các màu, giấy vẽ, hồ dán, bảng nặn + Âm nhạc: Hát, VĐ các bài hát chủ đề quê hương - Bác Hồ như: Em yêu thủ đô, quê hương tươi đẹp, em vẽ… Chuẩn bị: Xắc xô, phách tre, đài, băng đĩa nhạc,… - Góc học tập : + Xem tranh ảnh số danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội Xem tranh truyện, đọc thơ theo chủ điểm quê hương - Bác Hồ như: Về quê, Bác Hồ em + Xếp các đoạn xốp thành các hình phẳng như: Hình chữ nhật, hình vuông… Ôn khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ, khối cầu… Chuẩn bị: Các khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ, khối cầu…, đoạn xốp các màu… - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, lau lá cây,nhổ cỏ cho cây,… - Vệ sinh sau thức dậy, xếp chổ ngủ gọn gàng, rửa mặt, xúc miệng, chải đầu, rửa tay trước ăn - Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Vệ sinh sau ăn, rửa tay vòi nước nhỏ, súc miệng sau ăn - Chơi tự và hoạt động theo ý thích các góc +Nêu gương: cho trẻ nhận xét, bình bầu nêu gương, căm cờ cuối buổi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN Tên hoạt dộng Thứ - HĐCMĐ: + Xem tranh số cảnh đẹp Hà Nội + TCVĐ: Bật qua Mục đích yêu cầu - Trẻ thoải mái, hít thở không khí lành Biết thể tình cảm trước cảnh đẹp Chuẩn bị Cách tiến hành - Đồ dùng - Cô cho các cháu xếp thành quan sát phù hàng dọc vừa vừa hát: hợp với chủ “Yêu Hà Nội” Tập trung trẻ đề tranh lại vừa quan sát quang cảnh, số cảnh thiên nhiên cô vừa đặt câu hỏi đẹp Hà Nội - Trẻ - Đồ dùng gợi ý cho cháu phát triển phục vụ đồ - Bạn nào giỏi cho cô biết chú ý, khả chơi vận hôm các thấy thời tiết (7) động, chơi tự đẹp, đầy đủ - Câu hỏi đàm thoại cho - Trẻ biết đối tượng luật chơi, cách quan sát chơi, chơi đúng luật, đúng cách suối, cướp cờ + Chơi tự do: Chơi với bóng quan sát và biết tiết kiệm nguồn nước Thứ *HĐCMĐ: Quan sát vật chìm + TCVĐ: Kéo co, bóng tròn to + Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời - Trẻ yêu thích thiên nhiên - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi - Chơi vui vẻ, nắm luật và cách chơi Thứ * HĐCMĐ: + Cô và trẻ nhặt lá cây quanh sân trường + Chơi tự do: Chơi với vòng Thứ * HĐCMĐ: Ôn lại bài - Trẻ biết giữ - Chổi, xọt gìn vệ sinh rác môi trường chung đẹp - Cục đá, chai nhựa - Dây kéo co, bóng tròn - Đồ chơi tự nào? - Các vừa hát bài gì? Viết nơi nào ? - Trong bài hát nhắc đến gì? - Các hãy quan sát xem cô có tranh gì? (Trẻ miêu tả tranh) - Cho lớp chơi trò chơi vận động: “nhảy qua suối nhỏ.” + Trẻ nêu luật chơi, cách chơi + Cô nhác lại luật chơi, cách chơi, hướng dẫn quan sát trẻ chơi - Chơi tự với thứ đồ chơi mà cháu thích - Trẻ hát bài: “Đi chơi” + Quan sát xem các đã tới khu vực nào? Và đây có gì? + Các hãy nói cho cô biết vât nào nổi, vật nào chìm, vì sao? - Trẻ quan sát và trả lời gì trẻ biết vật chìm và liên hệ thực tế - Trẻ cùng cô nói chuyện thời tiết ngày hôm - Mời trẻ nhắc luật chơi, cách chơi trò chơi: “kéo co” Cô hướng dẫn trẻ chơi - Trẻ chơi tự theo ý thích - Trẻ tập trung cùng cô nói chuyện môi trường, lợi ích việc giữ gìn vệ sinh chung - Trẻ cùng nhặt lá, dọn dẹp vệ sinh sân trường - Chơi với vòng vui vẻ, đoàn kết - Trẻ trả lời câu - Dụng cụ - Cô cho các cháu xếp thành hỏi rõ ràng âm nhạc hàng dọc vừa vừa hát: - Trẻ biết - Đồ chơi: “Yêu Hà Nội” Tập trung trẻ (8) hát: “ Em luật chơi, cách bóng, yêu Thủ Đô chơi đất, ” + TCVĐ: Bật tách chụm chân, tung và bắt bóng + Chơi tự do: Chơi nhà bóng… Thứ * HĐCMĐ: Cho trẻ ôn đọc bài thơ: “ Bác Hồ em ” + TCVĐ: Ai chạy nhanh nhất, nhảy qua vũng nước + Chơi tự do: Đu quay, Tên hoạt động Thỏa thuận trước chơi Góc phân vai Bán hàng bán các loại nước như: Nước cam, nước trà - Trẻ thuộc và hiểu bài thơ - Trẻ biết luật chơi, cách chơi, chơi đúng luật, đúng cách cát, lại vừa quan sát quang cảnh, thiên nhiên cô vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu - Bạn nào giỏi cho cô biết hôm các thấy thời tiết nào? - Thủ đô nước mình là gì? - Để bảo vệ thủ đô chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu trẻ nêu luật chơi, cách chơi trò chơi Cô hướng dẫn và quan sát trẻ chơi - Trẻ chơi tự theo ý thích - Tranh chữ - Trẻ đọc thơ theo tranh chữ bài thơ - Đọc thơ theo nhóm, tổ - Trò chơi - Trẻ nói nội dung bài thơ, - Sân bãi tác giả - Trẻ chơi vui vẻ HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành - Tự thỏa thuận: Hát: “Yêu Hà Nội”, tập trung trẻ trò chuyện bài hát, giới thiệu tên các góc, trò chuyện chủ đề Cùng trẻ thảo luận nội dung chơi, vai chơi và các yêu cầu trẻ góc chơi + Ở góc phân vai, góc xây dựng Có ai, làm công việc gì? Ở góc chơi đó cần có gì? Cô nhắc nhở trẻ trước lúc góc chơi - Trẻ chơi với - Một số loại - Trẻ tự nhận vai chơi, vai đã nhận, trái cây, góc chơi xếp đồ số chai nước - Trẻ biết nên chế dùng gọn gàng ngọt, máy xay biến, pha các loại nước ngăn nắp, biết sinh tố khác nào pha chế biến - Trẻ biết chào mời bán (9) các loại nước giải khát khác nhau, nhường bạn chanh, nước chơi ngọt… - Trẻ biết xếp hàng gọn gàng, bán các loại nước uống - Trẻ biết dùng Gạch, lắp nguyên ghép, hàng vật liệu khác rào, cây hoa… Góc xây để xây dựng Xây dựng lắp thành công trình ghép công hoàn hảo viên cây xanh, vườn hoa, Hồ Gươm, chùa cột….của thủ đô Hà Nội Góc nghệ thuật + Các bài hát chủ điểm; + Vẽ mưa Góc học tập - Vẽ, tô, xé, dán,… tranh số danh lam thắng cảnh thủ đô hàng thân thiện + Trẻ góc: Cô gợi ý cho trẻ xây công viên nước Cô gợi ý cho trẻ phân công làm chủ công trình và người làm công việc gì? Xây Xây dựng lắp ghép công viên cây xanh, vườn hoa, Hồ Gươm, chùa cột….của thủ đô Hà Nội có gì? Khi trẻ thực hiện, cô nhắc nhở và giúp đỡ trẻ thực công trình nhóm mình + Kết thúc: Trẻ giới thiệu công trình nhóm, cô và các bạn cùng nhận xét - Trẻ biết tạo - Giấy a4, bút + Trẻ góc: Trẻ chọn nội các sảm màu, bút chì, dung chơi và đồ dùng, cô phẩm đẹp tranh ảnh và hướng dẫn trẻ vẽ, tô màu, - Phát triển số đồ dùng các dụng cụ âm nhạc Khi khả khác trẻ thực hiện, cô theo dõi tưởng tượng - Băng đĩa và giúp đỡ trẻ Chú ý liên và sáng tạo nhạc, xắc xô, kết các nhóm khác - Trẻ không ồn …liên quan tới + Kết thúc: Nhận xét các ào và biết liên chủ điểm sản phẩm kết cùng bạn chơi - Rèn kỹ Búp sáp các - Trẻ góc: Trẻ xem quan sát và màu, giấy vẽ, tranh, xem truyện chủ nêu nhận xét hồ dán, bảng đề giao thông Cô theo dõi - Phát triển nặn và trò chuyện cùng trẻ vè nhận thức, - Xắc xô, nội dung các tranh ngôn ngữ phách tre, đài, Tạo tình để trẻ cùng - Trẻ tích cực, băng đĩa nhạc, giải (10) Hà Nội - chủ động tham … Làm album gia các hoạt ảnh thủ động đô Hà Nội - Hát, VĐ các bài hát chủ đề - Trẻ biết nhường Thùng tưới, đồ Góc thiên nhịn chơi cho góc nhiên lúc chơi, tưới thiên nhiên Chăm sóc nước không để cây, tưới ướt quần áo, nhổ cỏ, xới đất cẩn cây, lau lá cây, nhổ cỏ thận không làm chết cây cho cây,… + Kết thúc: Nhận xét - Cô cùng trẻ quan sát góc thiên nhiên và hỏi trẻ có thích chơi góc này không? Cô giúp trẻ nhận vai chơi sau đó cô giới thiệu cách thực - Nhận xét tuyên dương trẻ * Cô liên kết các góc chơi lại với và nhận xét các góc chơi TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG Thứ 2, ngày 20 tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Dạy trẻ cách trên ghế thể dục đầu đội túi cát Kỹ năng: - Phối hợp chân và đầu trên ghế thể dục, đầu đội túi cát - Dùng sức mạnh, khéo léo đôi bàn tay để đập và bắt bóng tay - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin tập luyện Thái độ: - Trẻ có ý thức kỷ luật tập II Chuẩn bị Cho cô: - Sân tập sạch, phẳng - Băng ghế thể dục - Vạch xuất phát - 10 - 15 túi cát Cho trẻ: - Quần áo trang phục gọn gàng III Tiến hành Hoạt động 1: Khởi động (11) - Cho trẻ làm đoàn tàu khởi động các kiểu đi: Đi thường, kiễng gót, chạy chậm, chạy nhanh theo nhạc Hoạt động 2: Trọng động a) BTPTC: + Động tác 1: Hô hấp: Thổi bóng ( lần nhịp) + Động tác 2: Tay: tay cầm gậy, tay chống hông, giơ gậy sang hai bên ( lần nhịp) + Động tác 3: Chân: tay cầm gậy giơ song song trước ngực đồng thời chân trái giơ phía trước, sau đó đổi bên chân theo nhịp ( lần nhịp) + Động tác 4: Bụng: Hai tay cầm gậy đưa lên cao cúi gập người đầu gối thẳng ( lần nhịp) + Động tác 5: Bật: tay cầm gậy, bật phía trước ( lần nhịp) b)VĐCB: * Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát: - Chuyển đội hình hàng ngang quay mặt vào - Cô làm mẫu lần + không giải thích - Cô làm mẫu lần + giải thích ( Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” cô cầm túi cát để lên đầu, đứng vạch xuất phát Khi nghe hiệu lệnh: “Bắt đầu” cô bước chân lên băng ghế, mắt nhìn phía trước đầu giữ thẳng, hết băng ghế từ từ để túi cát vào rổ sau đó cuối hàng, bạn lên) - Cô mời trẻ lên tập mẫu và cho nhận xét, sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thực vận động lần Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho tổ thi đua (Trẻ thực 2-3 lần) - Cho số trẻ lên thực * Cô cho trẻ ôn thực vận động cũ: “ Đập và bắt bóng tay ” - Cô cho - trẻ lên thực lại vận động Cho trẻ nhận xét xem bạn thực đúng hay chưa? - Cô cho trẻ thực lại vận động c) Trò chơi: “ Chuyền bóng qua chân ” - Cách chơi: Cô chia lớp làm đội đứng thành hàng dọc chân bước rộng vai Bạn đầu hàng cầm bóng, nghe hiệu lệnh: “ bắt đầu ” bạn đầu hàng chuyền bóng qua chân, bạn đỡ bóng hai tay tiếp tục chuyền đến bạn cuối hàng Đội nào chuyền bóng nhanh đội đó chiến thắng Cô nhận xét, khen và động viên trẻ Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cô và trẻ hát bài hát: “ Em yêu thủ đô ” nhẹ nhàng ngoài.2 - Cho trẻ vòng tròn các kiểu đi: Đi bình thường, gót chân, mũi chân, cạnh bàn chân - Chạy chậm, chạy nhanh - Chuyển đội hình hàng ngang giản cách điều tập bài tập phát triển chung ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… (12) Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… Thứ 3, ngày 21 tháng 04 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPXH: “GIỚI THIỆU VỀ CẢNH ĐẸP HÀ NỘI” I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết Hà Nội là thủ đô nước, là nơi trẻ sinh và lớn lên - Trẻ biết Hà Nội có số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và văn hóa Kỹ năng: - Phát triển vốn từ cho trẻ - Phát triển kỹ quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý Hà Nội, bảo vệ và giữ vệ sinh nơi công cộng, giữ gìn Hà Nội luôn xanh, sạch, đẹp II Chuẩn bị Cho cô: - Hình ảnh Hồ Gươm, Cột Cờ, Chùa Một cột, Lăng Bác - Lá cờ đỏ vàng Cho trẻ: - Mỗi trẻ tranh vẽ sưu tầm Hồ Gươm, Lăng Bác, Cột Cờ - Giấy màu, hình ngôi sao, hồ dán, nửa tờ giấy A4, khăn lau tay III Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định - trò chuyện - Cô và trẻ hát bài: “ Em yêu thủ đô ” ( Nhạc sĩ: Bảo Trọng) Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại Cô cho trẻ lấy đồ dùng chỗ ngồi - Các có tranh gì? ( Cô cho - trẻ kể nội dung tranh ) a) Trò chuyện Hồ Gươm: - Cô giơ tranh Hồ Gươm, hỏi trẻ: + Hồ Gươm nằm trung tâm thủ đô Hà Nội, kể Hồ Gươm cho cô và các bạn nghe? Cô chốt lại: Hồ Gươm có Tháp Rùa, có cầu Thê Húc cong cong vắt qua đền Ngọc Sơn Hồ Gươm nước xanh trong, ven hồ hàng liễu rủ, có cây lộc vừng đẹp Đền Ngọc Sơn có cụ rùa già nằm tủ kính - Câu chuyện nào kể Hồ Gươm mà biết? ( Truyện tích Hồ Gươm ) (13) - Ngoài Hồ Gươm các còn biết Hà Nội có hồ nào kể cho cô và các bạn cùng nghe? b) Trò chuyện Lăng Bác: - Cô cho trẻ nghe bài hát: Từ rừng xanh cháu thăm Lăng Bác ( nhạc và lời: Hoàng Long - Hoàng Lân, thơ: Phong Thu ) -Ai đã thăm Lăng Bác? - Các hãy kể lại cho cô nghe các nhìn thấy gì Lăng Bác Hồ? Cô chốt lại: Bác Hồ chúng ta không còn Lăng Bác là nơi yên nghỉ Bác Mọi người khắp nơi hay đến thăm viếng Bác c) Trò chuyện Cột Cờ: - Cô đưa lá cờ đỏ vàng hỏi trẻ: + Đây là gì? ( Lá cờ đỏ vàng ) + Lá cờ màu gì? ( màu đỏ ) + Ở có gì? ( Có ngôi màu vàng ) Đây chính là Quốc kỳ nước Việt Nam d) Trò chơi: “ Thi nói nhanh, nói đúng” Cô vào tranh nào, trẻ nói tên và nội dung tranh đó e) Mở rộng: Tất nơi như: Hồ Gươm, Cột Cờ Hà Nội, Lăng Bác là nơi tiếng Hà Nội - Ngoài Hà Nội còn có cảnh đẹp tiếng nào nữa? ( Trẻ kể nơi trẻ biết, cô kết hợp tranh ) - Hà Nội còn có nhiều công viên như: Công viên nước Hồ Tây, công viên cây xanh… - Hà Nội là thủ đô nước Hà Nội có nhiều cây xanh nên còn gọi là thành phố vì hòa bình Hoạt động 3: Kết thúc: Cô cho trẻ góc dán lá cờ đỏ vàng - Cho trẻ hát bài: “ Cho tôi làm mưa với” và ngồi theo hình chữ u - Các nhìn xem trên bàn cô có gì? - Ai có nhận xét gì các cốc nước ( Màu sắc,hình dạng và mùi vị) ? - Chúng ta đựng nước vào cốc có màu sắc,hình dáng khác thì nước suốt,không màu,không mùi và không vị - Cô lắc cốc nước đá và hỏi trẻ: + Các đoán xem cốc có gì? + Cô cho trẻ sờ tay vào cốc nước đá Con thấy nào? + Các có biết vì lại lạnh không? ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… (14) ……………………………………………… Thứ 4, ngày 22 tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LQVT: “ÔN TẬP NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT CÁC HÌNH PHẲNG” I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phân biệt hình vuông, hình tam giác, chữ nhật qua đường bao hình và các đoạn xốp khác để tạo hình Kỹ năng: - Rèn kỹ phân biệt và so sánh các đối tượng - Phân biệt giống và khác các hình số cạnh hình Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn bị Cho cô: - 12 đoạn cắt xốp: đoạn xốp dài nhau, đoạn xốp dài và nhau, đoạn xốp ngắn và Cho trẻ: - Mỗi trẻ có hình phẳng: hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật - Mỗi trẻ có 12 đoạn xốp giống cô kích thước nhỏ - Các mô hình nhà - Mỗi trẻ tranh vẽ ngôi nhà và ô tô hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác III Cách tiến hành Hoạt động 1: ổn định - trò chuyện - Cô cho trẻ xem mô hình ngôi nhà và ô tô để tìm hình đã học ( hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn ) Hoạt động 2: Trọng tâm a) Ôn tập nhận biết hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác: Cô cho trẻ lấy rổ, hỏi trẻ: - Trong rổ có gì? - Cô yêu cầu trẻ chọn và giơ lên nói: Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác - Các hãy tìm xung quanh lớp đồ dùng, đồ chơi xếp hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác - Ô tô xếp hình gì? ( Ô tô xếp hình vuông, hình chữ nhật ) - Cánh buồm xếp từ hình gì? ( Cánh buồm xếp hình tam giác ) - Cái khung ảnh này hình gì? ( Hình vuông ) - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Chọn đúng theo yêu cầu ” (15) Cô yêu cầu trẻ tìm hình nào thì trẻ nhắm mắt, sờ tìm và giơ hình đó lên Ví dụ: + Hãy tìm hình tam giác… b) Phân biệt hình theo số lượng cạnh hình qua việc xếp hình - Cô xếp lên bảng, trẻ xếp lên bảng mình theo cô + Hình chữ nhật xếp đoạn xốp? ( Hình chữ nhật xếp đoạn xốp ) + Các có nhận xét gì các đoạn xốp xếp thành hình chữ nhật? ( Các đoạn xốp xếp hình chữ nhật có chiều dài không nhau, có đoạn xốp dài và đoạn xốp ngắn nhau) + Hình tam giác xếp đoạn xốp? ( Hình tam giác xếp đoạn xốp ) + Các có nhận xét gì các đoạn xốp xếp thành hình tam giác? ( Các đoạn xốp xếp hình tam giác có chiều dài ) + Hình vuông xếp đoạn xốp? ( Hình vuông xếp đoạn xốp ) + Các có nhận xét gì các đoạn xốp xếp thành hình vuông? ( Các đoạn xốp xếp thành hình vuông có chiều dài ) - Cô yêu cầu trẻ dùng các đoạn xốp để xếp hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật ( cô quan sát trẻ xếp) c) Luyện tập: * Trò chơi: “ Tìm nhà ” + Cách chơi: Mỗi trẻ cầm hình tự chọn, nghe hiệu lệnh: “ Tìm nhà ” trẻ tìm cho mình ngôi nhà giống mình Sau lần chơi cô nhận xét kết quả, khen trẻ Hoạt động 3: Kết thúc: Cô cho trẻ góc để tô màu theo ý thích các hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật có tranh mình ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… Thứ 5, ngày 23 tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TẠO HÌNH: VẼ HỒ GƯƠM ( TIẾT MẪU ) I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết miêu tả quanh cảnh Hồ Gươm Kỹ năng: (16) - Sử dụng kỹ vẽ đường thẳng, đường cong để tạo nên quang cảnh Hồ Gươm, bổ xung các chi tiết như: Mây, mặt trời, cây, hoa để tạo nên tranh Hồ Gươm Thái độ: - Trẻ biết tự hào trước sản phẩm mình làm II Chuẩn bị Cho cô: - Tranh mẫu cô - Giá treo sản phẩm Cho trẻ: - Mỗi trẻ hộp bút sáp các màu, giấy A4 III Tiến hánh Hoat động 1: Ổn định tổ chức lớp: - Cô cho trẻ hát bài: “ Em yêu thủ đô ” - Cô trò chuyện thủ đô Hà Nội có danh lam thắng cảnh - di tích lịch sử nào? ( – trẻ kể như: Hồ Gươm, Chùa Một Cột, Lăng Bác ) Hoạt động 2: a) Quan sát tranh mẫu cô: - Cô đưa tranh mẫu hỏi trẻ: + Bức tranh có gì? ( Bức tranh vẽ Hồ Gươm) + Ai có nhận xét gì tranh này? + Màu sắc tranh này nào? + Cô dùng chất liệu gì để tạo nên tranh? b) Trẻ nêu ý tưởng: + Con định vẽ tranh nào? - Cô hỏi trẻ: + Con vẽ Hồ Gươm nào? c) Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ vẽ, cô nhắc lại cách vẽ cho trẻ tích cực Khuyến khích trẻ phối màu để tạo nên tranh Hồ Gươm có màu sắc hài hòa, cân đối - Cô đến với trẻ chậm chưa được, cô gợi ý, hướng dẫn chi tiết cho trẻ - Cô nhắc trẻ vẽ hết các chi tiết tranh tô màu Gợi ý cho trẻ vẽ thêm các chi tiết phụ cho tranh thêm sinh động như: vẽ thêm mây, ông mặt trời, cây, hoa Nhắc trẻ cách phối màu biển và cát khác màu cho tranh thêm đẹp d) Trưng bày, nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ lên treo sản phẩm mình vào giá - Cô cho trẻ ngồi xa để quan sát toàn các sản phẩm các họa sĩ tí hon Hãy nhìn xem cảnh Hồ Gươm đẹp - Cô và trẻ hát + vỗ tay theo nhịp bài hát: “ Em yêu thủ đô” để thay đổi tư + Hãy nhìn xem tranh Hồ Gươm nào đẹp nhất? + Bức tranh Hồ Gươm nào có nhiều màu sắc hài hòa nhất? (17) - Cô cho trẻ tự nhận xét bài mình và các bạn - Cô nhận xét các bài vẽ đẹp, sáng tạo Cô nhắc bài chưa hoàn thiện làm nốt hoàn thiện bài (Còn tranh chưa hoàn thiện xong, ngoài học các làm thêm cho đẹp hơn) Cô khen, động viên trẻ Hoạt động 3: Kết thúc: Cô và trẻ chơi trò chơi: “ Đạp xe thăm thủ đô ”và cất dọn đồ dùng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… Thứ 6, ngày 24 tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ LQVH: THƠ:“ BÁC HỒ CỦA EM” ( Nhà thơ: Phan Thị Thanh Nhàn) I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: “ Bác Hồ em” Kỹ năng: - Luyện kỹ ghi nhớ, chú ý có chủ định - Trẻ trả lời câu hỏi cô đủ câu, rõ ràng Thái độ: - Giáo dục trẻ biết tôn trọng, yêu quý Bác Hồ II Chuẩn bị Cho cô: - Tranh minh họa bài thơ: “ Bác Hồ em” III Cách tiến hành Hoạt động 1: Ổn định - Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát: “ Cho tôi làm mưa với ” ( Nhạc sĩ: Hoàng Hà ) Hoạt động 2: a) Cô đọc diễn cảm bài thơ: “ Bác Hồ em ” - Cô giới thiệu nội dung bài thơ: “ Bác Hồ em ” - Cô đọc lần + cử chỉ, điệu - Cô đọc lần + tranh minh họa bài thơ - Cô đọc lần + cử chỉ, điệu Cô hỏi trẻ tên bài thơ, bài thơ nói ai? (18) b) Đàm thoại và trích dẫn: Cô giảng giải nôi dung bài thơ: Bài thơ nói các bạn nhỏ yêu quý Bác dù các bạn sinh đã không còn Bác các bạn luôn nghe lời điều Bác dạy: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào/ Học tập tốt, lao động tốt/ Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt/ Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm/ Giữ gìn vệ sinh thật tốt Cô cho trẻ xem tranh hỏi trẻ: - Các thấy tranh này vẽ ai? ( Bác Hồ ) - Khi các đời đã không ai? ( Bác Hồ ) - Cô đoạn trích dẫn: “ Khi em đời Đã không còn Bác ” - Chỉ còn gì ngợi ca Bác Hồ? ( Chỉ còn tiếng hát, lời ca, câu chuyện, vần thơ) “ Chỉ còn tiếng hát Chỉ còn lời ca Chỉ còn câu chuyện Chỉ còn vần thơ” - Bạn nhỏ cảm thấy nào? ( Cảm thấy Bác sống) “ Mà em thấy Bác gần ” - Bạn nhỏ còn nhớ Bác dặn điều gì ( điều Bác dặn) “ điều Bác dặn Mãi còn vang ngân ” - điều Bác dặn là gì? ( Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào/ Học tập tốt, lao động tốt/ Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt/ Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm/ Giữ gìn vệ sinh thật tốt) - Giáo dục trẻ: Giáo dục trẻ biết tôn trọng, yêu quý Bác Hồ Luôn ngoan ngoãn, học giỏi làm theo điều Bác Hồ dặn - Cô đọc diễn cảm lần + rối đế Cô hỏi trẻ tên câu chuyện c) Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho lớp đọc thơ – lần - Cô mời các nhóm, các tổ, các cá nhân đọc thơ Hoạt động 3: Kết thúc: Cô và trẻ hát bài hát: “ Nhớ ơn Bác ” ( Nhạc sĩ: Phan Huỳnh Điểu ) ngoài ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN (19) CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KỲ ” (Thực từ ngày 27/3 – 01/5/2015 ) Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ - Cô đến sớm 15 phút vệ sinh lớp học Cô đón trẻ niềm nở, nhắc - Trò trẻ lễ phép chào cô, chào bố mẹ đến lớp và tự cất đồ dùng chuyện trẻ Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe và học tập trẻ - Cho trẻ xem tranh số danh lam thắng cảnh các tỉnh như: Hồ Gươm - thủ đô Hà Nội, quê Bác -Nghệ An… hay xem tranh các trang phục số dân tộc như: Dân tộc Kinh mặc áo dài, dân tộc mông… *Thể dục sáng: - Cô cho trẻ tập thể dục theo chủ đề Khởi động theo hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường, kiễng gót chân, chạy, chậm,…về đội hình hàng ngang Tập Thể với gậy: BTPTC: + Hô hấp: tay cầm gậy đưa lên cao hạ dục xuống ( lần nhịp) + Tay: tay cầm gậy giơ phía trước sáng tay cầm gậy giơ sang bên phải và trái ( lần nhịp) + Chân: tay cầm gậy giơ chân sang ngang ( lần nhịp) + Bụng: Ngồi duỗi chân, tay cầm gậy để sau, nhịp 1: tay cầm gậy cúi gập người, đầu gối thẳng ( lần nhịp) + Bật: tay cầm gậy bật chỗ ( lần nhịp) * Điểm danh: PT Thể PT nhận PT nhận PT Thẩm PT ngôn chất thức thức mỹ ngữ Thể dục KPXH LQVT Tạo Hình LQVH Hoạt + Ném xa Trò Ôn số Vẽ Lăng Truyện: “ động tay chuyện Bác Thánh học + Ôn bật nước Việt ( Tiết mẫu) Gióng ” liên tục Nam qua các vòng + TC: “Cướp cờ” *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: Cho trẻ Xem tranh Vẽ quốc Cô và trẻ Cho trẻ ôn Hoạt đọc bài các trang kỳ Việt nhổ cỏ cho lại bài hát: động đồng dao: phục Nam cây “ Nhớ ơn ngoài “ Gánh số dân phấn trên sân trường Bác ” trời gánh gồng tộc Việt sân + Chơi tự + TCVĐ: (20) gồng ” + TCVĐ: Lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ + Chơi tự do: Chơi với bóng Hoạt động góc Hoạt động chiều Nam +TCVĐ: Kéo co, cướp cờ + Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường + TCVĐ: do: Cho trẻ Nhảy qua chơi nhà vũng nước, bóng gieo hạt nảy mầm + Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt,… Đạp xe thăm thủ đô Hà Nội, mèo đuổi chuột + Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường - Góc xây dựng: Xây dựng lắp ghép công viên cây xanh, vườn hoa, Hồ Gươm, chùa cột….của thủ đô Hà Nội - Góc phân vai: Bán hàng bán các loại nước như: Nước cam, nước trà chanh, nước ngọt… - Góc nghệ thuật: + Tạo hình: Vẽ, tô, xé, dán,… tranh số danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội như: Chùa cột, Hồ Gươm, lăng Bác Làm album ảnh thủ đô Hà Nội Chuẩn bị: Búp sáp các màu, giấy vẽ, hồ dán, bảng nặn + Âm nhạc: Hát, VĐ các bài hát chủ đề quê hương - Bác Hồ như: Em yêu thủ đô, quê hương tươi đẹp, em vẽ… Chuẩn bị: Xắc xô, phách tre, đài, băng đĩa nhạc,… - Góc học tập : + Xem tranh ảnh số danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội Xem tranh truyện, đọc thơ theo chủ điểm quê hương - Bác Hồ như: Về quê, Bác Hồ em + Xếp các đoạn xốp thành các hình phẳng như: Hình chữ nhật, hình vuông… Ôn khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ, khối cầu… Chuẩn bị: Các khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ, khối cầu…, đoạn xốp các màu… - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, lau lá cây,nhổ cỏ cho cây,… - Vệ sinh sau thức dậy, xếp chổ ngủ gọn gàng, rửa mặt, xúc miệng, chải đầu, rửa tay trước ăn - Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Vệ sinh sau ăn, rửa tay vòi nước nhỏ, súc miệng sau ăn - Chơi tự và hoạt động theo ý thích các góc +Nêu gương: cho trẻ nhận xét, bình bầu nêu gương, căm cờ cuối buổi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành (21) dộng Thứ Cho trẻ đọc bài đồng dao: “ Gánh gánh gồng gồng ” + TCVĐ: Lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ + Chơi tự do: Chơi với bóng - Trẻ yêu - Video các thích đồng bạn nhỏ đọc dao, đọc đồng dao thuộc và - Đồ dùng đúng phục vụ đồ vận - Trẻ chơi động, chơi phát triển chú ý, tự đẹp, đầy đủ khả - Câu hỏi quan sát đàm thoại và biết tiết cho đối tượng quan kiệm sát nguồn Thứ Xem tranh các trang phục số dân tộc Việt Nam +TCVĐ: Kéo co, cướp cờ + Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường Thứ Vẽ quốc kỳ Việt Nam phấn trên sân + TCVĐ: Nhảy qua vũng nước, gieo hạt nảy - Trẻ yêu thích thiên nhiên - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi ông mặt trời - Chơi vui vẻ, nắm luật và cách chơi - Trẻ biết dùng phấn vẽ nét vẽ để tạo thành lá cờ - Biết chơi đún luật, nước - Trẻ biết luật chơi, cách chơi, chơi đúng luật, đúng cách Tranh các trang phục số dân tộc Việt Nam - Đồ chơi tự - Tranh vẽ quốc kỳ Việt Nam - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa vừa hát: “đi chơi” Tập trung trẻ lại vừa quan sát quang cảnh, thiên nhiên cô vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu - Các thấy thời tiết hôm nào? - Bầu trời thì các con? - So sánh bầu ngày hôm và ngày hôm trước - Cho trẻ quan sát cây cối và hoa lá sân trường - Cho trẻ xem video Các có đọc giống các bạn nhỏ không? (Trẻ đọc cô chú ý sửa sai) - Cho trẻ chơi TCVĐ: Lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ - Chơi tự với thứ đồ chơi mà cháu thích - Cô cùng trẻ trò chuyện thiên nhiên, thời tiết, quang cảnh - Hôm các mặc đồ gì đến lớp nào? Trẻ quan sát tranh các trang phục số dân tộc Việt Nam + Có loại trang phục nào? Trẻ quan sát tranh và trả lời gì trẻ biết các trang phục số dân tộc Việt Nam có tranh - Mời trẻ nhắc luật chơi, cách chơi trò chơi: “kéo co” Cô hướng dẫn trẻ chơi - Trẻ chơi tự theo ý thích - Trẻ tập trung cùng cô nói chuyện quang cảnh sân trường Quan sát tranh lá cờ, nêu nhận xét - Phát phấn cho trẻ - Trẻ cùng chơi TCVĐ: Nhảy qua vũng nước, gieo hạt nảy mầm - Chơi với vòng vui vẻ, đoàn kết (22) mầm + Chơi tự Thứ + Cô và trẻ nhổ cỏ cho cây sân trường + Chơi tự do: Cho trẻ chơi nhà bóng đúng cách - Trẻ ý thức - Sọt rác công Nhà việc mình bóng làm là để làm xanh, sạch, đẹp sân trường - Trẻ biết luật chơi, cách chơi - Cô kêu gọi trẻ chung tay dọn dẹp vệ sinh Hỏi trẻ lợi ích việc mình làm - Yêu cầu trẻ nêu luật chơi, cách chơi trò chơi Cô hướng dẫn và quan sát trẻ chơi - Trẻ chơi tự theo ý thích Thứ *HĐCMĐ: Cho trẻ ôn lại bài hát: “ Nhớ ơn Bác ” + TCVĐ: Đạp xe thăm thủ đô Hà Nội, mèo đuổi chuột + Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát - Trẻ biết - Trẻ hát và vận động theo nhạc theo tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ chơi TCVĐ: Đạp xe thăm thủ đô Hà Nội, mèo đuổi chuột - Trẻ chơi tự vui vẻ Tranh chữ bài thơ - Trò chơi - Sân bãi luật chơi, cách chơi, chơi đúng luật, đúng cách HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN GIỐNG TUẦN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG Thứ 2, ngày 05 tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB: NÉM XA BẰNG TAY I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Dạy trẻ cách ném xa tay Kỹ năng: - Trẻ biết dùng sức tay ném xa túi cát - Trẻ biết phối hợp bàn chân và cẳng chân để bật liên tục qua các vòng - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin tập luyện Thái độ: (23) - Trẻ có ý thức kỷ luật tập II Chuẩn bị Cho cô: - Sân tập sạch, phẳng - Băng ghế thể dục - Vạch xuất phát - 10 - 15 túi cát Cho trẻ: - Quần áo trang phục gọn gàng III Tiến hành Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ làm đoàn tàu khởi động các kiểu đi: Đi thường, kiễng gót, chạy chậm, chạy nhanh theo nhạc Hoạt động 2: Trọng tâm a Bài tập phát triển chung a) BTPTC: Tập với gậy: BTPTC: + Hô hấp: tay cầm gậy đưa lên cao hạ xuống ( lần nhịp) + Tay: tay cầm gậy giơ phía trước tay cầm gậy giơ sang bên phải và trái ( lần nhịp) + Chân: tay cầm gậy giơ chân sang ngang ( lần nhịp) + Bụng: Ngồi duỗi chân, tay cầm gậy để sau, nhịp 1: tay cầm gậy cúi gập người, đầu gối thẳng ( lần nhịp) + Bật: tay cầm gậy bật chỗ ( lần nhịp) b)VĐCB: * Ném xa tay: - Chuyển đội hình hàng ngang quay mặt vào - Cô làm mẫu lần + không giải thích - Cô làm mẫu lần + giải thích ( Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát, tay cùng phía với chân sau đưa trước đứng vạch xuất phát, mắt nhìn phía trước Khi có hiệu lệnh: “Bắt đầu” tay đưa từ trước, xuống dưới, sau, lên cao qua đầu và ném túi cát xa, nhặt túi cát để vào rổ sau đó cuối hàng) - Cô mời trẻ lên tập mẫu và cho nhận xét, sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thực vận động lần Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho tổ thi đua (Trẻ thực 2-3 lần) - Cho số trẻ lên thực * Cô cho trẻ ôn thực vận động cũ: “ Bật liên tục qua các vòng ” - Cô cho - trẻ lên thực lại vận động Cho trẻ nhận xét xem bạn thực đúng hay chưa? - Cô cho trẻ thực lại vận động c) Trò chơi: “ Cướp cờ ” - Cách chơi: Cô chia lớp làm đội đứng thành hàng dọc, lần chơi cô cho trẻ lên Khi nghe hiệu lệnh: “ Bắt đầu ” trẻ chạy thật nhanh lên trên bàn nơi để cờ, lấy cờ trước là người chiến thắng (24) Cô nhận xét, khen và động viên trẻ Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cô và trẻ hát bài hát: “ Em yêu thủ đô ” nhẹ nhàng ngoài ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… Thứ 3, ngày 28 tháng 04 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPXH: “TRÒ CHUYỆN VỀ NƯỚC VIỆT NAM” I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết nước Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử - Trẻ biết Quốc kỳ nước Việt Nam, biết Việt Nam có hình chữ S - Trẻ biết Việt Nam có 54 dân tộc anh em như: người Kinh, người Thái, người Mông Kỹ năng: - Phát triển vốn từ cho trẻ - Phát triển kỹ quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý nước Việt Nam, bảo vệ và giữ vệ sinh môi trường sống quanh mình II Chuẩn bị Cho cô: - Hình ảnh Hồ Gươm, Cột Cờ, Chùa Một cột, Lăng Bác, bãi biển Sầm Sơn, vịnh Hạ Long, Việt Nam hình chữ S… - Lá cờ đỏ vàng Cho trẻ: - Mỗi trẻ tranh vẽ sưu tầm Hồ Gươm, Lăng Bác, Cột Cờ - Giấy màu, hình ngôi sao, hồ dán, giấy A4, khăn lau tay III Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định - trò chuyện Cô và trẻ hát bài: “ Em yêu thủ đô ” ( Nhạc sĩ: Bảo Trọng) Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại Cô cho trẻ lấy đồ dùng chỗ ngồi - Các có tranh gì? ( Cô cho - trẻ kể nội dung tranh ) (25) a) Trò chuyện Quốc kỳ Việt Nam: - Cô đưa lá cờ nước Việt Nam hỏi trẻ: + Đây là cái gì? ( Lá cờ) + Lá cờ nước nào? ( Của nước Việt Nam) + Lá cờ có màu gì? ( Màu đỏ) + Bên lá cờ có gì? ( Có ngôi màu vàng ) Cô chốt lại: Lá cờ hay còn gọi là Quốc kỳ nước Việt Nam, lá cờ đỏ, ngôi vàng b) Trò chuyện đất nước Việt Nam có hình chữ S : - Cô đưa hình ảnh đất nước Việt Nam có hình chữ S, hỏi trẻ: + Đây là nước nào? ( Nước Việt Nam ) + Nước Việt Nam có hình chữ gì? ( Nước Việt Nam có hình chữ S ) + Thủ đô nước Việt Nam là thành phố nào? ( Thành phố Hà Nội hay còn gọi là Thủ đô Hà Nội ) c) Trò chuyện danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử nước Việt Nam: - Cô đưa hình ảnh Đình Nội, Chùa Hương, Đền Hùng hỏi trẻ: + Đình Nội thuộc huyện nào? ( Huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội ) + Chùa Đền Hùng thuộc tỉnh nào? ( Tỉnh Phú Thọ) - Cô đưa hình ảnh Hồ Gươm, Lăng Bác hỏi trẻ: + Đây là đâu? ( Hồ Gươm ) + Hồ Gươm, Lăng Bác thành phố nào? ( Thành phố Hà Nội) - Cô đưa hình ảnh nhà quê Bác, hỏi trẻ: + Đây là đâu? ( Đây là nhà quê Bác, tỉnh Nghệ An ) - Cô đưa hình ảnh Vịnh Hạ Long, hỏi trẻ: + Đây là cảnh đâu? ( Đây là cảnh Vịnh Hạ Long ) Vịnh Hạ Long thuộc thành phố nào? ( Vịnh Hạ Long thuộc thành phố Quảng Ninh, tỉnh Quảng Ninh ) Hạ Long công nhận là kỳ quan thiên nhiên tiếng trên giới - Cô đưa hình ảnh bãi biển Sầm Sơn, hỏi trẻ: + Mùa hè các bố mẹ cho đâu? Đây là bãi biển Sầm Sơn, vào mùa hè người khắp nơi đổ bãi biển Sầm Sơn để tắm biển và du lịch ngắm cảnh + Sầm Sơn thuộc tỉnh nào? ( Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa) - Cô đưa hình ảnh bến cảng Nhà Rồng, hỏi trẻ: + Đây là nơi nào? ( Bến Cảng Nhà Rồng ) + Bến Cảng Nhà Rồng thuộc thành phố nào? ( Bến Cảng Nhà Rồng thuộc thành phố Hồ Chí Minh ) d) Trò chuyện 54 dân tộc anh em trên nước Việt Nam: - Cô đưa hình ảnh số dân tộc Việt Nam, hỏi trẻ: + Đây là dân tộc nào? ( Dân tộc Kinh, dân tộc Thái, dân tộc Mông…) e) Trò chơi: “ Thi nói nhanh, nói đúng” Cô vào tranh nào, trẻ nói tên và nội dung tranh đó (26) e) Mở rộng: Tất nơi như: Hồ Gươm, Cột Cờ Hà Nội, Lăng Bác, vịnh Hạ Long, quê Bác… là danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử tiếng nước Việt Nam - Ngoài còn có cảnh đẹp tiếng nào mà các biết? ( Trẻ kể nơi trẻ biết, cô kết hợp tranh ) Kết thúc: Cô cho trẻ góc dán lá cờ đỏ vàng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… Thứ 4, ngày 29 tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LQVT: “ÔN SỐ 5” I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phân biệt số Kỹ năng: - Rèn kỹ đếm, tạo nhóm, phân biệt chữ số 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn bị Cho cô: - Thẻ số chữ số - bông hoa, chú bướm - ngôi nhà Cho trẻ: - Mỗi trẻ rổ đựng thẻ chữ số 5, bông hoa, chú bướm III Cách tiến hành Hoạt động 1: ổn định: - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Đếm xem bao nhiêu bạn ” Hoạt động 2: trọng tâm a) Ôn tập chữ số 5: - Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp số đồ dùng, đồ chơi có số lượng là Cô cho trẻ lấy rổ, hỏi trẻ: - Trong rổ có gì? - Xếp hết số hoa ra! Đếm xem có bao nhiêu hoa? - Đếm từ đâu sang đâu? (27) - Lấy chú bướm, bông hoa tương ứng với chú bướm Đếm xem có chú bướm? - Số hoa và số chú bướm nào? - Muốn cho số hoa và số chú bướm phải làm nào? - Đếm số hoa và số chú bướm! - Số hoa và số chú bướm nào? - Bằng là mấy? - Tương ứng với thẻ số mấy? Cho trẻ đặt thẻ số và gọi tên số - Cho trẻ thêm bớt phạm vi - Cho trẻ cất đồ dùng - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Về đúng nhà ” Cho trẻ cầm thẻ chữ số tùy ý Cô cho trẻ đúng nhà có các hình ứng với chữ số trẻ cầm là từ đến Ví dụ: Trẻ cầm số nhà ứng với hình có bông hoa… Sau lần chơi cô nhận xét kết quả, khen trẻ ( cho trẻ chơi -3 lần, đổi thẻ số cho ) b) Trò chơi luyện tập: - Trò chơi: “ Nhảy vào đúng ô ” Cách chơi: Cô chuẩn bị – vạch vòng tròn có số từ đến Khi cô nói: “ Nhảy vào ô ” trẻ nhanh chân nhảy vào đúng ô mình cho số bạn nhảy vào tương ứng với số ô, bạn nào chậm chân phải nhảy lò cò Cô khen, động viên trẻ Kết thúc: Cô cho trẻ góc để tô màu theo ý thích các số rỗng từ đến ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… Thứ 5, ngày 30 tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TẠO HÌNH: VẼ LĂNG BÁC (mẫu) I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết miêu tả quanh cảnh Lăng Bác Kỹ năng: - Sử dụng kỹ vẽ đường thẳng, đường cong để tạo nên quang cảnh Lăng Bác, bổ xung các chi tiết như: Mây, mặt trời, cây, hoa để tạo nên tranh Lăng Bác Thái độ: - Trẻ biết tự hào trước sản phẩm mình làm (28) II Chuẩn bị Cho cô: - Tranh mẫu cô - Giá treo sản phẩm Cho trẻ: - Mỗi trẻ hộp bút sáp các màu, giấy A4 III Tiến hánh Hoat động 1: Ổn định - Cô cho trẻ hát bài: “ Nhớ ơn Bác ” - Cô trò chuyện thủ đô Hà Nội có danh lam thắng cảnh - di tích lịch sử nào? ( – trẻ kể như: Lăng Bác, Hồ Gươm, Chùa Một Cột ) Hoạt động 2: Trọng tâm a) Quan sát tranh mẫu cô: - Cô đưa tranh mẫu hỏi trẻ: + Bức tranh có gì? ( Bức tranh vẽ Lăng Bác ) + Ai có nhận xét gì tranh này? + Màu sắc tranh này nào? + Cô dùng chất liệu gì để tạo nên tranh? b) Trẻ nêu ý tưởng: + Con định vẽ tranh nào? - Cô hỏi trẻ: + Con vẽ Lăng Bác nào? c) Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ vẽ, cô nhắc lại cách vẽ cho trẻ tích cực Khuyến khích trẻ phối màu để tạo nên tranh Lăng Bác có màu sắc hài hòa, cân đối - Cô đến với trẻ chậm chưa được, cô gợi ý, hướng dẫn chi tiết cho trẻ - Cô nhắc trẻ vẽ hết các chi tiết tranh tô màu Gợi ý cho trẻ vẽ thêm các chi tiết phụ cho tranh thêm sinh động như: vẽ thêm mây, ông mặt trời, cây, hoa Nhắc trẻ cách phối màu trời và đất khác màu cho tranh thêm đẹp d) Trưng bày, nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ lên treo sản phẩm mình vào giá - Cô cho trẻ ngồi xa để quan sát toàn các sản phẩm các họa sĩ tí hon Hãy nhìn xem cảnh Lăng Bác đẹp - Cô và trẻ hát + vỗ tay theo nhịp bài hát: “ Nhớ ơn Bác ” để thay đổi tư + Hãy nhìn xem tranh Lăng Bác nào đẹp nhất? + Bức tranh Lăng Bác nào có nhiều màu sắc hài hòa nhất? - Cô cho trẻ tự nhận xét bài mình và các bạn - Cô nhận xét các bài vẽ đẹp, sáng tạo Cô nhắc bài chưa hoàn thiện làm nốt hoàn thiện bài (Còn tranh chưa hoàn thiện xong, ngoài học các làm thêm cho đẹp hơn) Cô khen, động viên trẻ Cô và trẻ chơi trò chơi: “ Đạp xe thăm thủ đô ”và cất dọn đồ dùng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… (29) …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… Thứ 6, ngày 01 tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ LQVH: TRUYỆN:“ THÁNH GIÓNG ” I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhớ tên câu chuyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: “ Thánh Gióng ” Kỹ năng: - Luyện kỹ ghi nhớ, chú ý có chủ định - Trẻ trả lời câu hỏi cô đủ câu, rõ ràng Thái độ: - Giáo dục trẻ biết tôn trọng, biết ơn người anh hùng chiến dũng cảm II Chuẩn bị Cho cô: - Máy tính, máy chiếu, Powerpoint minh họa câu chuyện:“ Thánh Gióng ” III Cách tiến hành Hoạt động 1: Ổn định - Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát: “ Quê hương tươi đẹp ” ( Dân ca: Nùng, đặt lời: Thanh Hoàng ) - Cô đóng vai sứ giả cầm loa nói: “ Loa! Loa! Loa! Ai là người tài giỏi, hãy tay đánh giặc cứu nước, loa, loa, loa! ” - Giọng nhỉ? - Vào thời vua Hùng Vương thứ sáu Nước ta bị giặc chiếm đóng, cần nhiều người tài giỏi đánh giặc để cứu nước Từ cậu bé lên tuổi không biết nói, không biết cười, đã đứng dậy để đánh giặc cứu nước Đó là câu chuyện: “ Thánh Gióng ” Hoạt động 2: Truyền thụ tác phẩm * Cô kể diễn cảm chuyện: “ Thánh Gióng ” - Cô kể lần 1: cử chỉ, điệu - Cô kể lần 2: kết hợp sử dụng trình chiếu Powerpoint * Đàm thoại và trích dẫn: Cô hỏi trẻ tên câu truyện, câu chuyện kể ai? ( Thánh Gióng ) Lúc bé Thánh Gióng là người nào? Hỏi trẻ: - Vua Hùng sai sứ giả đâu? ( Đi tìm người tài giỏi để đánh giặc ) Cô kể trích dẫn: “ Thuở ấy, làng Phù Đổng, có bà mẹ sinh bé trai kháu khỉnh… trở thành tráng sĩ cao lớn, khỏe mạnh ” (30) - Gióng lên tuổi mà chưa biết nói, biết cười nghe tin giặc Ân xâm lược, sứ giả bắc loa kêu gọi, Gióng nhiên bật dậy và nói với mẹ nào? ( Mẹ ơi! Mẹ mời sử giả vào đây cho con!) - Gióng đã nói gì với mẹ nghe tiếng sứ giả? (Mẹ ơi! Mẹ mời sử giả vào đây cho con!) - Gióng đã nói gì với sứ giả? (Hỡi sứ giả! Hãy tâu với Vua Hùng rèn cho ta ngựa sắt, nón sắt và gậy sắt để ta đánh giặc!) - Các lò rèn đã làm gì để Gióng đánh giặc? (Các lò rèn đúc ngựa, rèn gậy cho Gióng ) - Gióng đã đánh giặc nào? (Gióng thúc ngựa phi thẳng vào quân giặc ) - Tinh thần chiến đấu dũng cảm Gióng thể rõ chỗ Gióng trận, phi ngựa, xông thẳng vào quân giặc… - Để nhớ ơn Gióng, nhân dân đã làm gì? (Nhân dân đã lập đền thờ Gióng làng Phù Đổng) - Nhân dân đã lập đền thờ Gióng sau Gióng đánh thắng giặc và phi ngựa bay thẳng trời Đó chính là lòng thương yêu, biết ơn đan làng Gióng - Đó là tình yêu quê hương đất nước Gióng nghe tin đất nước bị giặc xâm lược đã lớn dậy để đánh giặc cứu nước và tinh thần chiến đấu dũng cảm Gióng không sợ hiểm nguy, xông thẳng vào quân giặc * Cô kể lần + rối đế Hoạt động 3: Kết thúc: Cô và trẻ chơi trò chơi: “ Phi ngựa ” - Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm có só người Một nhóm đóng vai ngựa, nhóm đóng vai người chăn ngựa ( người chăn ngựa cầm tay dây cương) Khi nghe cô nói: “ Hãy cho ngựa ăn cỏ ”, trẻ đóng vai người chăn ngựa chạy đến chuồng ngựa và chọn lấy bạn theo ý mình theo dẫn của cô, quàng dây cương qua người bạn để điều khiển ngựa Trẻ đóng vai ngựa mô động tác phi ngựa, hí lên giống ngựa Khi trẻ đã chạy đến sân chơi cô nói: “ Dừng lại cho ngựa ăn cỏ ”, và người chăn ngựa thả ngựa bãi cỏ và trở vị trí ban đầu mình Khi nghe hiệu lệnh cô: “ Cho ngựa chuồng ”, các trẻ đóng vai ngựa chạy trên bãi cỏ, người chăn ngựa phải khéo léo đuổi theo tìm đúng ngựa mình, điều khiển đưa ngựa chuồng Cô nhận xét và khen trẻ ( cho trẻ chơi – lần ) ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… (31) KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ QUÊ HƯƠNG YÊU QUÝ ” (Thực từ ngày 04/05 – 08/05/2015 ) Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, đúng nơi quy định - Trò - Gợi ý cho trẻ chọn góc hoạt động chuyện - Trò chuyện với trẻ nguồn nước - Điểm danh * Thể dục sáng: - Cô cho trẻ tập thể dục theo chủ đề Khởi động theo hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường, kiễng gót chân, chạy, chậm,…về đội hình hàng ngang Tập Thể kết hợp với gậy dục * BTPTC: + Hô hấp: Làm động tác thổi bóng bay ( lần nhịp) sáng +Tay: tay cầm gậy đưa phía trước đưa sang trái, đưa sang phải ( lần nhịp) +Chân: tay cầm gậy đưa lên cao đồng thời chân nhún theo nhịp ( lần nhịp) + Bụng: Hai tay cầm gậy đưa phía trước đồng thời chân trái bước sang ngang, xoay người sang hai bên( lần nhịp) + Bật: Hai tay cầm gậy đưa phía trước, bật nâng cao đùi ( lần nhịp) * Điểm danh: PT Thể PT nhận PT nhận PT Thẩm PT ngôn chất thức thức mỹ ngữ Thể dục KPXH LQVT Tạo Hình LQVH Hoạt + Trườn Trò Ôn các - Vẽ Dạy trẻ đọc động sấp chuyện khối: khối cảnh đẹp thơ: học + Ôn bật Thủ Đô cầu, khối mà cháu “ Về quê ” qua chướng trụ, khối thích ngại vật vuông, ( Đề tài ) + TC: “Đập khối chữ và bắt bóng nhật ” -HĐCMĐ: -HĐCMĐ -HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: Quan sát Hướng Cho trẻ ôn Cô cho trẻ Cô và trẻ Hoạt bầu trời ban dẫn trẻ lại bài hát: ôn lại bài nhặt lá cây động ngày cách làm “ Em yêu thơ: “ Về sân (32) ngoài trời Hoạt động góc Hoạt động chiều + TCVĐ: Bật chỗ, theo đường ngoằn ngèo + Chơi tự chong thủ đô ” quê ” trường chóng + TCVĐ: + TCVĐ: + Chơi tự + TCVĐ: Ai chạy Nhảy lò cò, do: Chơi với Cho trẻ nhanh hơn, lộn cầu đồ chơi chơi với đập và bắt vồng ngoài sân chong bóng + Chơi tự trường chóng, + Chơi tự chuyền bóng giỏi + Chơi tự - Góc xây dựng: Xây dựng lắp ghép công viên cây xanh, vườn hoa, Hồ Gươm, chùa cột….của thủ đô Hà Nội - Góc phân vai: Bán hàng bán các loại nước như: Nước cam, nước trà chanh, nước ngọt… - Góc nghệ thuật: + Tạo hình: Vẽ, tô, xé, dán,… tranh số danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội + Làm album ảnh thủ đô Hà Nội Chuẩn bị: Búp sáp các màu, giấy vẽ, hồ dán, bảng nặn + Âm nhạc: Hát, VĐ các bài hát chủ đề quê hương - Bác Hồ - Góc học tập : + Xem tranh ảnh số danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội Xem tranh truyện, đọc thơ theo chủ điểm quê hương - Bác Hồ như: Về quê, Bác Hồ em + Xếp các đoạn xốp thành các hình phẳng như: Hình chữ nhật, hình vuông… Ôn khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ, khối cầu… Chuẩn bị: Các khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ, khối cầu…, đoạn xốp các màu… - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, lau lá cây,nhổ cỏ cho cây,… - Vệ sinh sau thức dậy, xếp chổ ngủ gọn gàng, rửa mặt, xúc miệng, chải đầu, rửa tay trước ăn - Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Vệ sinh sau ăn, rửa tay vòi nước nhỏ, súc miệng sau ăn - Chơi tự và hoạt động theo ý thích các góc +Nêu gương: cho trẻ nhận xét, bình bầu nêu gương, căm cờ cuối buổi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN Tên hoạt dộng Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành (33) Thứ Quan sát bầu trời ban ngày + TCVĐ: Bật chỗ, theo đường ngoằn ngèo + Chơi tự Thứ Hướng dẫn trẻ cách làm chong chóng + TCVĐ: Cho trẻ chơi với chong chóng, chuyền bóng giỏi Thứ Cho trẻ ôn lại bài hát: “ Em yêu thủ đô ” + TCVĐ: Ai chạy nhanh hơn, đập và bắt bóng + Chơi tự Thứ + Cô cho trẻ ôn lại bài - Trẻ thoải mái, hít thở không khí lành Biết thể tình cảm trước cảnh đẹp - Đồ dùng quan sát phù hợp với chủ đề: “ xe máy" - Đồ dùng phục vụ đồ chơi vận động, chơi tự đẹp, đầy đủ - Câu hỏi đàm thoại Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát Biết nhường nịn lúc chơi Xắc sô, nhạc, trống lắc - Cô cho các cháu xếp thành hàng dọc vừa vừa hát: “đi chơi” Tập trung trẻ lại vừa quan sát quang cảnh, thiên nhiên cô vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu - Các thấy thời tiết hôm nào? Phát - Bầu trời thì các con? triển - So sánh bầu ngày hôm và ngày chú ý, khả hôm trước quan - Cho trẻ quan sát cây cối và hoa lá sát sân trường - Trẻ biết - Cho lớp chơi trò chơi vận động: luật “Bật chỗ, theo đường ngoằn chơi, cách ngèo” chơi - Chơi tự với thứ đồ chơi mà cháu thích - Trẻ biết - Giấy - Trẻ cùng hát bài: “Đi dạo” cách làm làm Quan sát thiên nhiên, thời tiết, bầu chong chong trời chóng chóng + Vì lá cây đung đưa? - Chơi vui Đồ + Có trò chơi cần đến gió các vẻ, nắm chơi tự có biết là trò chơi với gì không? luật - Có bạn nào biết làm chong chóng và cách không? Hướng dẫn cho bạn giùm cô chơi Cô hướng dẫn - Trẻ quan sát cách làm và làm theo - Trẻ chơi với sản phẩm mình - Trẻ chơi tự theo ý thích - Trẻ tập trung cùng cô nghe nhạc, ôn lại kiến thức bài hát - Lớp hát và vận động theo tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ cùng chơi TCVĐ: Ai chạy nhanh hơn, đập và bắt bóng - Chơi với vòng vui vẻ, đoàn kết - Trẻ trả lời - Tranh - Trẻ làm động tác đạp xe thăm câu chữ: quê hỏi “Thơ: Hỏi trẻ: Quê đâu? - Trẻ biết (34) thơ: “ Về quê ” + TCVĐ: Nhảy lò cò, lộn cầu vồng + Chơi tự Thứ * HĐCMĐ: Cô và trẻ nhặt lá cây sân trường + Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường chơi, chơi luật Về quê” - Lớp đọc thơ, tổ,nhóm, cá nhân cách Đồ Trò chuyện qua bài thơ chơi: bóng, cát, đất, - Trẻ biết - Chổi, giữ gìn vệ xọt rác sinh môi trường chung đẹp - Yêu cầu trẻ nêu luật chơi, cách chơi trò chơi Cô hướng dẫn và quan sát trẻ chơi - Trẻ chơi tự theo ý thích - Trẻ tập trung cùng cô nói chuyện môi trường, lợi ích việc giữ gìn vệ sinh chung - Trẻ cùng nhặt lá, dọn dẹp vệ sinh sân trường - Chơi với vòng vui vẻ, đoàn kết HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN GIỐNG TUẦN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG Thứ 2, ngày 04 tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB: TRƯỜN SẤP I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Dạy trẻ cách trườn sấp Kỹ năng: - Trẻ biết trườn sát thân người xuống sàn - Trẻ biết dùng khéo léo đôi bàn tay chuyền bóng qua đầu - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin tập luyện Thái độ: - Trẻ có ý thức kỷ luật tập II Chuẩn bị Cho cô: - Sân tập sạch, phẳng - 10 - 15 bóng để trẻ chơi trò chơi - - hộp để trẻ vượt qua chướng ngại vật Cho trẻ: - Quần áo trang phục gọn gàng III Tiến hành (35) Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu khởi động các kiểu đi: Đi thường, kiễng gót, chạy chậm, chạy nhanh theo nhạc Hoạt động 2: Trọng động a) BTPTC: - Động tác 1: Hô hấp: Làm động tác thổi bóng ( lần nhịp) - Động tác 2: Tay: tay đưa sang ngang, tay đan chéo để trước ngực ( lần nhịp) - Động tác 3: Chân: Ngồi xuống đứng lên theo nhịp ( lần nhịp) - Động tác 4: Bụng: tay giơ lên cao, người cúi các ngón tay chạm đầu gối ( lần nhịp) - Động tác 5: Bật: Bật tách chụm chân ( lần nhịp) b)VĐCB: * Trườn sấp: - Chuyển đội hình hàng dọc quay mặt vào - Cô làm mẫu lần + không giải thích - Cô làm mẫu lần + giải thích ( Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” cô nằm sấp toàn thân sát sàn vạch, có hiệu lệnh: “ Bắt đầu” tay trái cô đưa thẳng phía trước, co chân phải, đẩy mạnh đưa thân người phía trước, tay trái gập ngực, trườn người luôn sát sàn, chân không đưa cao, trườn hết đường sau đó cuối hàng - Cô mời trẻ lên tập mẫu và cho nhận xét, sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thực vận động lần Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho tổ thi đua (Trẻ thực 2-3 lần) - Cho số trẻ lên thực * Cô cho trẻ ôn thực vận động cũ:“ Bật qua chướng ngại vật ” - Cô cho – trẻ lên thực lại vận động Cho trẻ nhận xét xem bạn thực đúng hay chưa? - Cô cho trẻ thực lại vận động c) Trò chơi: “ Đập và bắt bóng ” - Luật chơi: Bạn nào đập bóng và bắt bóng hai tay bạn đó giành chiến thắng - Cách chơi: Cô cho lần chơi - bạn, hai tay cầm bóng nghe hiệu lệnh: “ bắt đầu ” hai tay đập bóng xuống sàn, bóng nảy lên dùng hai tay đỡ bóng ( Cô chơi trẻ chơi – lần) Cô nhận xét, khen và động viên trẻ Hồi tĩnh: Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài hát: “ Em yêu Thủ Đô ” ngoài ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… (36) Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… Thứ 3, ngày 05 tháng 05 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPXH: “TRÒ CHUYỆN VỀ THỦ ĐÔ” I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết Hà Nội là trung tâm văn hóa nước Việt Nam - Biết số di tích lịch sử Hồ Hoàn Kiếm, chùa Một Cột, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Thành Cổ Loa… - Biết danh lam thắng cảnh như: Hồ Tây, hồ Trúc Bạch… - Biết số công trình kiến trúc thủ đô: Nhà Thờ Lớn, Ô Quan Trưởng, Bắc Bộ phủ… Kỹ năng: - Phát triển vốn từ cho trẻ - Phát triển kỹ quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định Thái độ: - Trẻ biết tự hào cảnh đẹp Thủ đô Hà Nội II Chuẩn bị Cho cô: - Một số tranh ảnh danh lam thắng cảnh Hà Nội - Một số tranh ảnh di tích lịch sử Hà Nội - Một số tranh ảnh công trình kiến trúc lớn Hà Nội Cho trẻ: - Tranh ảnh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình kiến trúc Hà Nội cho trẻ chơi trò chơi III Tiến hành Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài: “ Em yêu thủ đô ” ( Nhạc sĩ: Bảo Trọng) - Cô trò chuyện với trẻ: + Bài hát nói lên điều gì? ( Bài hát nói lên tình cảm các bạn nhỏ yêu mến Thủ đô Hà Nội ) - Con đến Hà Nội chưa? Con đến vào dịp nào? - Như Hà Nội có nhiều cảnh đẹp, muốn biết Hà Nội có di tích lịch sử nào, danh lam thắng cảnh, công trình kiến trúc gì, cô cháu mình cùng trò chuyện nhé! Hoạt động 2: a) Quan sát tranh: Cô chia lớp thành nhóm để quan sát góc cô đã trang trí: + Nhóm 1: Quan sát các danh lam thắng cảnh Hồ Tây, hồ Trúc Bạch… + Nhóm 2: Quan sát các di tích lịch sử Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hồ Hoàn Kiếm, chùa Một Cột… + Nhóm 3: Quan sát các công trình kiến trúc: Nhà thờ Lớn, Ô Quan Trưởng, Bắc Bộ phủ… (37) b) Đàm thoại và nhận xét: * Nhóm 1: Các di tích lịch sử - Nhóm quan sát gì? ( Nhóm quan sát chùa Một Cột ) - Tại lại gọi là chùa Một Cột? ( Vì toàn ngôi chùa làm trên cái cột, cột trụ to giữa) - Chùa Một Cột nằm đâu? ( Ở Thủ đô Hà Nội ) - Chùa Một Cột thủ đô Hà Nội là di tích lịch sử Việt Nam - Ngoài thủ đô Hà Nội còn có di tích lịch sử nào? ( Văn Miếu Quốc Tử Giám, hồ Hoàn Kiếm, thành Cổ Loa ) - Giữa Hồ Hoàn Kiếm có cái gì? ( Xung quanh có hàng cây xanh ) Cô giới thiệu: Ở Hà Nội có hồ Hoàn Kiếm, hồ có Tháp Rùa xây trên gò đất cỏ mọc xanh, trên bờ có hàng cây liễu, cây phượng nghiêng bóng soi xuống mặt nước Cô cho trẻ xem tranh ảnh di tích lịch sử thành Cổ Loa Cô giới thiệu: Thành Cổ Loa là di tích lịch sử tiếng thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội * Nhóm 2: Danh lam thắng cảnh: - Nhóm quan sát gì? ( Danh lam thắng cảnh ) - Xung quanh hồ Trúc Bạch có gì? ( Ven hồ Trúc Bạch có nhiều di tích lịch sử và công trình kiến trúc ) - Hồ Trúc Bạch này đâu? ( Ở Hà Nội, cách Hồ Tây Đường Thanh Niên) Cô giới thiệu: Xung quanh hồ Trúc Bạch có nhiều di tích lịch sử và công trình kiến trúc đặc sắc Ba phía xung quanh hồ có phố xá che khuất - Ngoài còn có danh lam thắng cảnh nào? ( Hồ Tây) * Nhóm 3: Công trình kiến trúc: - Nhóm quan sát gì? ( Những kiến trúc Hà Nội ) Cô đưa thứ tụ các tranh ảnh về: Bắc Bộ Phủ, Nhà Thờ Lớn, Ô Quan Trưởng, Thành Cửa Bắc cho trẻ xem và hỏi trẻ: + Đây là công trình kiến trúc gì? Cô giới thiệu: Nhiều công trình kiến trúc lớn xây dựng từ nửa kỷ XIV - XX với sắc thái riêng đã góp phần làm nên dấu ấn Hà Nội, các công trình xây dựng thời kỳ này nằm rải rác diện tích khá rộng Hà Nội Phủ toàn quyền, cầu Long Biên, nhà hát Lớn, chợ Đồng Xuân đến còn nguyên vẹn c) Trò chơi: “ Hãy kể tên ” Cô chia lớp làm hai đội: đội nam, đội nữ kể theo yêu cầu cô Cô giới thiệu số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và số công trình Hà Nội Các đội phải kể thêm di tích lịch sử khác, đội nào kể nhiều đội đó giành chiến thắng * Trò chơi: “ Xếp hình ” Cô chia trẻ thành đội chơi (38) Cô hướng dẫn cách chơi: Trên bảng cô xếp các hình ảnh di tích lịch sử, danh lam thắng, công trình kiến trúc Mỗi đội hãy xếp hình giống cô trên bảng, đội nào xếp giống và nhanh đội đó chiến thắng Cô thực mẫu lần để trẻ biết cách chơi: + Đội 1: Gắn các hình ảnh di tích + Đội 2: Gắn các hình ảnh danh lam thắng cảnh + Đội 3: Gắn các công trình kiến trúc Cô cho trẻ - lần Kết thúc: Cô kiểm tra, nhận xét và khen trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… Thứ 4, ngày 06 tháng 05 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LQVT: “ÔN CÁC KHỐI: KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ, KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ NHẬT” I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phân biệt các hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, hình tam giác - Trẻ biết số đặc điểm đặc trưng các khối Kỹ năng: - Rèn kỹ phân biệt các khối Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn bị Cho cô: - Các khối trụ, vuông, cầu, chữ nhật, tam giác - Các hình: Tròn, vuông, chữ nhật, tam giác Cho trẻ: - Mỗi trẻ rổ đựng các khối trụ, vuông, cầu, chữ nhật, tam giác III Cách tiến hành Ổn định tổ chức lớp, gây hứng thú: - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Tạo hình từ các ngón tay” Nội dung: a) Ôn tập nhận biết, phân biệt các hình: (39) - Cô cho trẻ nhìn xung quanh lớp xem có đồ dùng, đồ chơi có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác - Cô giơ hình chữ nhật hỏi trẻ: + Hình gì? Ai có nhận xét gì hình chữ nhật? ( Hình chữ nhật có cạnh có cạnh dài và cạnh ngắn nhau, không lăn ) - Cô giơ hình vuông hỏi trẻ: + Hình gì? Ai có nhận xét gì hình vuông? ( Hình vuông có cạnh dài nhau, không lăn ) - Cô giơ hình tam giác hỏi trẻ: + Hình gì? Ai có nhận xét gì hình tam giác? ( Hình tam giác có cạnh dài và không lăn ) - Cô giơ hình tròn hỏi trẻ: + Hình gì? Ai có nhận xét gì hình tròn? ( Hình tròn không có các góc, các cạnh và lăn ) b) Ôn các khối: khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật - Cô giơ các khối lên hỏi trẻ: + Khối gì? + Ai có nhận xét gì khối cầu ( khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật, khối tam giác)? + Khối cầu các đường bao quanh điều là hình tròn + Khối trụ có mặt là hình tròn + Khối vuông có mặt có dạng hình vuông + Khối chữ nhật có mặt có dạng hình chữ nhật + Khối tam giác có mặt đó có mặt có dạng hình tam giác, mặt có dạng hình vuông, có mặt có dạng hình chũ nhật c) Trò chơi luyện tập: - Trò chơi: “ Xem nhanh ” Cách chơi: Cô nói tên khối đặc điểm các khối trẻ tìm giơ lên và gọi tên khối đó - Trò chơi: “ Xếp hình từ các khối ” Cô chia lớp làm nhóm, trẻ cùng tác xếp thành các hình khác từ các khối Kết thúc: Cô cho trẻ cất dọn đồ dùng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… Thứ 5, ngày 07 tháng 05 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ (40) TẠO HÌNH: VẼ MỘT CẢNH ĐẸP MÀ CHÁU THÍCH( ĐỀ TÀI ) I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết miêu tả vẻ đẹp hiểu biết và tưởng tượng trẻ phối hợp các nét vẽ và cách sử dụng màu tô hình Kỹ năng: - Sử dụng kỹ vẽ đường thẳng, đường cong để tạo nên cảnh đẹp quê hương, bổ xung các chi tiết như: Mây, mặt trời, cây, hoa để tạo nên tranh vẽ cảnh đẹp quê hương Thái độ: - Trẻ biết tự hào trước sản phẩm mình làm II Chuẩn bị Cho cô: - Tranh gợi ý cô - Giá treo sản phẩm Cho trẻ: - Mỗi trẻ hộp bút sáp các màu, giấy A4 III Tiến hánh Hoat động 1: Ổn định - Cô cho trẻ hát bài: “ Em yêu Thủ Đô ” - Cô trò chuyện thủ đô Hà Nội có danh lam thắng cảnh - di tích lịch sử nào? ( – trẻ kể như: Lăng Bác, Hồ Gươm, Chùa Một Cột ) Hoạt động 2: Trọng tâm a) Quan sát tranh gợi ý cô: - Cô đưa tranh gợi ý hỏi trẻ: + Bức tranh có gì? ( Bức tranh vẽ Lăng Bác, cảnh biển, cảnh miền núi ) + Ai có nhận xét gì tranh này? + Màu sắc tranh này nào? + Cô dùng chất liệu gì để tạo nên tranh? b) Trẻ nêu ý tưởng: + Con định vẽ tranh nào? - Cô hỏi trẻ: + Con vẽ cảnh quê hương nào? c) Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ vẽ, cô nhắc lại cách vẽ cho trẻ tích cực Khuyến khích trẻ phối màu để tạo nên tranh cảnh đẹp quê hương có màu sắc hài hòa, cân đối - Cô đến với trẻ chậm chưa được, cô gợi ý, hướng dẫn chi tiết cho trẻ - Cô nhắc trẻ vẽ hết các chi tiết tranh tô màu Gợi ý cho trẻ vẽ thêm các chi tiết phụ cho tranh thêm sinh động như: vẽ thêm mây, ông mặt trời, cây, hoa Nhắc trẻ cách phối màu trời và đất khác màu cho tranh thêm đẹp d) Trưng bày, nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ lên treo sản phẩm mình vào giá (41) - Cô cho trẻ ngồi xa để quan sát toàn các sản phẩm các họa sĩ tí hon Hãy nhìn xem cảnh quê hương đẹp - Cô và trẻ hát + vỗ tay theo nhịp bài hát: “ Từ rừng xanh cháu thăm Lăng Bác ” để thay đổi tư + Hãy nhìn xem tranh vẽ quê hương nào đẹp nhất? + Bức tranh vẽ quê hương nào có nhiều màu sắc hài hòa nhất? - Cô cho trẻ tự nhận xét bài mình và các bạn - Cô nhận xét các bài vẽ đẹp, sáng tạo Cô nhắc bài chưa hoàn thiện làm nốt hoàn thiện bài (Còn tranh chưa hoàn thiện xong, ngoài học các làm thêm cho đẹp hơn) Cô khen, động viên trẻ Kết thúc: Cô và trẻ chơi trò chơi: “ Đạp xe thăm thủ đô ”và cất dọn đồ dùng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… Thứ 6, ngày 08 tháng 05 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ LQVH: THƠ: “VỀ QUÊ” I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhớ tên baì thơ - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: “ Về quê ” Kỹ năng: - Luyện kỹ ghi nhớ, chú ý có chủ định - Trẻ trả lời câu hỏi cô đủ câu, rõ ràng Thái độ: - Giáo dục trẻ biết tôn trọng, yêu quý ông bà, bố mẹ, yêu quý làng xóm, quê hương II Chuẩn bị Cho cô: - Tranh minh họa bài thơ: “ Về quê ” III Cách tiến hành Hoạt động 1: Ổn định - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Chặt cây dừa, chừa cây đậu ” - Cô chia trẻ thành - nhóm (42) - Cô nêu cách chơi: Mỗi nhóm đứng thành hình vòng cung, nắm tay lại và xếp chồng nắm tay lên Tất cùng hát: “ Chặt cây dừa Chừa cây đậu Trái ép dầu Cây chụm lửa ” Một bạn không xếp chồng tay, vừa hát vừa tay vào chồng tay từ trên xuống Hát từ bài đồng dao vào nắm tay, đến từ cuối cùng “ lửa ”, trúng nắm tay thì bạn đó phải rút tay Cứ hết các nắm tay thì trò chơi kết thúc Tiếp tục trò chơi cách thay đổi vai chơi - Cô và trẻ cùng trò chuyện: + Đã các quê chưa? + Quê đâu? Quê có gì? + Khi quê chơi các cảm thấy nào? + Có bài thơ quê hương, các nhớ bài thơ gì không? Hoạt động 2: Trọng tâm * Cô đọc thơ diễn cảm: “ Về quê ” ( Nhà thơ: Nguyễn Thắng ) - Cô đọc lần 1: cử chỉ, điệu - Cô đọc lần 2: kết hợp tranh minh họa Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả Bài thơ nói điều gì? * Đàm thoại và trích dẫn: - Cô đọc đoạn 1: “ Nghỉ hè bé lại thăm quê Được lên rẫy, tắm sông Thăm bà lại thăm ông Thả diều câu cá sướng không chi ” + Nghỉ hè em bé bài thơ đâu? ( Được thăm quê ) + Bé gặp ai? ( Bé gặp ông, bà) + Em bé lên rẫy, tắm sông, thả diều, câu cá… em cảm thấy nào? ( Em bé cảm thấy vui sướng ) - Cô đọc đoạn tiếp theo: “ Đêm bé ngắm ông trăng Nghe ông kể chuyện chị Hằng ngày xưa Bà rang đậu lạc thơm chưa Mời ông bà, bé say sưa chuyện trò ” + Buổi tối em bé làm gì? ( Em bé ngắm trăng) + Ông kể cho bé nghe câu chuyện gì? ( Ông kể chuyện chị Hằng ngày xưa ) + Trong lúc ông kể chuyện cho bé nghe thì bà làm gì? ( Bà rang đậu, rang lạc) * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho lớp đọc cùng cô - lần - Cô cho các tổ, nhóm, các cá nhân lên đọc thơ (43) Kết thúc: Cô và trẻ hát bài hát: “ Quê hương tươi đẹp ” ngoài ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ BÁC HỒ KÍNH YÊU ” (Thực từ ngày 11/05 – 15/05/2015 ) Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ - Cô đến sớm 15 phút vệ sinh lớp học Cô đón trẻ niềm nở, nhắc - Trò trẻ lễ phép chào cô, chào bố mẹ đến lớp và tự cất đồ dùng chuyện trẻ Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe và học tập trẻ - Trò chuyện số hình ảnh Bác như: Bác bế em nhỏ, Bác cho cá ăn, Bác chăm trồng, tưới cây… - Cô cho trẻ tập thể dục theo chủ đề Khởi động theo hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường, kiễng gót chân, chạy, chậm,…về đội hình hàng ngang Tập Thể kết hợp với vòng dục BTPTC: +Tay: tay guộn từ lên cao mở ra, nghiêng sáng sang trái nghiêng sang phải ( lần nhịp) + Chân: tay giơ sang ngang tay song song trước ngực đồng thời chân trái giơ phía trước, sau đó đổi bên chân theo nhịp ( lần nhịp) + Bụng: Hai tay đưa sang ngang, cúi gập người, các ngón tay chạm các ngón chân, đầu gối thẳng ( lần nhịp) + Bật: Bật phía trước ( lần nhịp) PT Thể PT nhận PT nhận PT Thẩm PT ngôn chất thức thức mỹ ngữ Thể dục KPXH LQVT Tạo Hình LQVH Hoạt + Trèo lên Bác Hồ Ôn phân Xé dán hoa Dạy trẻ đọc động xuống ghế với các biệt khối mừng sinh thơ: học + Ôn tung cháu thiếu cầu, khối nhật Bác “ Ảnh Bác ” và bắt nhi trụ (Tiết đề tài) bóng (44) Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc Hoạt động chiều + Trò chơi: “ Chuyền bóng ” HĐCMĐ: Quan sát cây hoa giấy vườn Bác + TCVĐ: Đi qua cầu, tung bóng giỏi + Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường HĐCMĐ: Cô và trẻ tưới cây trường + Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường HĐCMĐ: Xem tranh số hình ành Bác + TCVĐ: Người làm vườn và đàn chim sẻ, cướp cờ + Chơi tự do: Chơi với gậy thể dục HĐCMĐ: Cho trẻ ôn vận động bài hát: “ Nhớ ơn Bác ” + TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, nghe bài hát đoán tên địa danh + Chơi tự do: Chơi với đu quay, nhà bóng HĐCMĐ: Cho trẻ vẽ hoa tặng Bác phấn trên sân + TCVĐ: Bóng tròn to, kéo co + Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường - Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác - Góc phân vai: Bán hàng, cô giáo, công an… - Góc nghệ thuật: + Vẽ, tô, xé, dán,… tranh chủ đề + Âm nhạc: Hát, VĐ các bài hát chủ đề quê hương - Bác Hồ - Góc học tập : + Xem tranh ảnh chủ đề + Ôn lại kiến thức toán - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, lau lá cây,nhổ cỏ cho cây,… - Vệ sinh sau thức dậy, xếp chổ ngủ gọn gàng, rửa mặt, xúc miệng, chải đầu, rửa tay trước ăn - Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Vệ sinh sau ăn, rửa tay vòi nước nhỏ, súc miệng sau ăn - Chơi tự và hoạt động theo ý thích các góc +Nêu gương: cho trẻ nhận xét, bình bầu nêu gương, căm cờ cuối buổi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành (45) dộng Thứ Quan sát tranh cây hoa giấy vườn Bác + TCVĐ: Đi qua cầu, tung bóng giỏi + Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường Thứ Cô và trẻ tưới cây trường + Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường Thứ * HĐCMĐ: Xem tranh số hình ành Bác + TCVĐ: Người làm vườn và đàn chim sẻ, cướp cờ + Chơi tự - Trẻ trả lời - Đồ dùng - Cô cho các cháu xếp thành các câu hỏi quan sát phù hàng dọc vừa vừa hát: - Phát triển hợp với chủ “Yêu Hà Nội” Tập trung trẻ chú ý, khả đề tranh lại vừa quan sát quang cảnh, số cảnh thiên nhiên cô vừa đặt câu hỏi - Trẻ biết đẹp Hà Nội gợi ý cho cháu luật chơi, cách - Đồ dùng chơi, chơi đúng phục vụ đồ - Bạn nào giỏi cho cô biết luật, đúng cách chơi vận Bác Hồ có sở thích động, chơi tự nào? đẹp, đầy - Bác thường xuyên ngồi làm đủ việc bên cây hoa giấy - Câu hỏi đàm đẹp các cùng quan sát thoại cho đối tượng nhé ?( Trẻ quan sát và trả lời theo hiểu biết) quan sát - Cho lớp chơi trò chơi vận động: “ Đi qua cầu, tung bóng giỏi + Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường - Trẻ yêu thích Bình - Trẻ hát bài: “Đi chơi” thiên nhiên tưới + Quan sát xem trường - Quan sát và - Đồ chơi tự chúng ta trồng loại cây trả lời nào? các câu hỏi + Để chúng tươi tốt - Chơi vui vẻ, chúng ta phải làm gì?? nắm luật - Hướng dẫn trẻ cách tưới và cách chơi nước cho cây mà không để bị ướt người - Mời trẻ nhắc luật chơi, cách chơi trò chơi: “kéo co” Cô hướng dẫn trẻ chơi - Trẻ chơi tự theo ý thích - Trẻ biết - Tranh - Trẻ nối đuôi vòng số việc mà Bác số hình ành tròn đọc bài thơ: “Bác Hồ đã làm Bác em” + Trong bài thơ nhắc đến ai? + Bác Hồ là người nào? Cho trẻ xem tranh Bác Hồ - Trẻ cùng cô thảo luận trò chơi: “Người làm vườn và đàn chim sẻ, cướp cờ.” quan sát (46) do: Chơi với gậy thể dục Thứ * HĐCMĐ: Cho trẻ ôn vận động bài hát: “ Nhớ ơn Bác ” + TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, nghe bài hát đoán tên địa danh + Chơi tự - Trẻ trả lời câu - Dụng cụ - Cô cho các cháu xếp thành hỏi rõ ràng âm nhạc hàng dọc vừa vừa đọc bài - Thuộc bài hát, thơ: “Bác Hồ em” Tập vận động trung trẻ lại vừa quan sát theo nhạc quang cảnh, thiên nhiên cô - Trẻ biết vừa đặt câu hỏi gợi ý cho luật chơi, cách chơi cháu - Bác Hồ là người nào? - Chúng ta phải làm gì để xứng đáng là cháu Bác? - Lớp, tổ, cá nhân nghe nhạc hát và vận động theo bài hát Trò chuyện bài hát - Yêu cầu trẻ nêu luật chơi, cách chơi trò chơi Cô hướng dẫn và quan sát trẻ chơi - Trẻ chơi tự theo ý thích Thứ - Trẻ biết vẽ Phấn, - Trẻ xếp vòng tròn nghe * HĐCMĐ: sáng tạo bóng, dây nhac và vận động bài: “Đêm Cho trẻ vẽ - Trẻ biết kéo co qua em mơ gặp Bác Hồ” luật chơi, cách hoa tặng - Sân bãi - Chúng ta hãy vẽ tặng Bác chơi, chơi đúng Bác số món quà nhân ngày luật, đúng cách phấn trên sinh nhật Bác nhé Các vẽ sân gì? + TCVĐ: - Trẻchơi trò chơi vận động: Bóng tròn “Bóng tròn to, kéo co” to, kéo co - Trẻ chơi vui vẻ + Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN Tên hoạt động Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thỏa thuận - Tự thỏa thuận: Hát: “Yêu Hà Nội”, tập trung trẻ trò chuyện trước chơi bài hát, giới thiệu tên các góc, trò chuyện chủ đề Cùng trẻ thảo luận nội dung chơi, vai chơi và các yêu cầu trẻ góc chơi (47) Góc phân vai Bán hàng, cô giáo, công an Góc xây dựng Xây dựng lăng Bác Góc nghệ thuật + Vẽ, tô, xé, dán,… tranh chủ đề + Âm nhạc: Hát, VĐ các bài hát chủ đề quê hương - Bác Hồ Góc học tập + Xem tranh + Ở góc phân vai, góc xây dựng Có ai, làm công việc gì? Ở góc chơi đó cần có gì? Cô nhắc nhở trẻ trước lúc góc chơi - Trẻ chơi với - Một số loại - Trẻ tự nhận vai chơi, vai đã nhận, trái cây, góc chơi xếp đồ số chai nước - Trẻ biết nên chế dùng gọn gàng ngọt, máy xay biến, pha các loại nước ngăn nắp, biết sinh tố khác nào pha chế biến - Trang phục: - Trẻ biết chào mời bán cácloại nước tạp dề, áo dài, hàng thân thiện giải khát khác đồ công an nhau, nhường bạn chơi - Trẻ biết xếp hàng gọn gàng, bán các loại nước uống - Trẻ biết dùng - Gạch, lắp + Trẻ góc: Cô gợi ý cho nguyên ghép, hàng trẻ Xây dựng lăng Bác Cô gợi ý cho trẻ phân công làm vật liệu khác rào, cây hoa, chủ công trình và người để xây cây tre, công thành an gác cổng… làm công việc gì? Xây dựng lăng Bác có gì? Khi công trình trẻ thực hiện, cô nhắc nhở hoàn hảo và giúp đỡ trẻ thực công trình nhóm mình + Kết thúc: Trẻ giới thiệu công trình nhóm, cô và các bạn cùng nhận xét - Trẻ biết tạo - Giấy a4, bút + Trẻ góc: Trẻ chọn nội các sảm màu, bút chì, dung chơi và đồ dùng, cô phẩm đẹp tranh ảnh và hướng dẫn trẻ vẽ, tô màu, - Phát triển số đồ dùng các dụng cụ âm nhạc Khi khả khác trẻ thực hiện, cô theo dõi tưởng tượng - Băng đĩa và giúp đỡ trẻ Chú ý liên và sáng tạo nhạc, xắc xô, kết các nhóm khác - Trẻ không ồn …liên quan tới + Kết thúc: Nhận xét các ào và biết liên chủ điểm sản phẩm kết cùng bạn chơi - Rèn kỹ - Tranh ảnh - Trẻ góc: Trẻ xem quan sát và Bác Hồ tranh, xem truyện chủ (48) nêu nhận xét ảnh chủ - Phát triển đề nhận thức, + Ôn lại kiến ngôn ngữ thức - Trẻ tích cực, toán chủ động tham gia các hoạt động Góc thiên nhiên Chăm sóc cây, tưới cây, lau lá cây, nhổ cỏ cho cây,… - Xắc xô, phách tre, đài, băng đĩa nhạc, … đề Quê hương - Đất nước Bác Hồ Cô theo dõi và trò chuyện cùng trẻ vè nội dung các tranh Tạo tình để trẻ cùng giải + Kết thúc: Nhận xét - Trẻ biết nhường Thùng tưới, đồ nhịn chơi cho góc lúc chơi, tưới thiên nhiên nước không để ướt quần áo, nhổ cỏ, xới đất cẩn thận không làm chết cây - Cô cùng trẻ quan sát góc thiên nhiên và hỏi trẻ có thích chơi góc này không? Cô giúp trẻ nhận vai chơi sau đó cô giới thiệu cách thực - Nhận xét tuyên dương trẻ * Cô liên kết các góc chơi lại với và nhận xét các góc chơi TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG Thứ 2, ngày 11 tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB: TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Dạy trẻ cách trèo lên xuống ghế Kỹ năng: - Trẻ biết trèo lên xuống ghế - Trẻ biết dùng khéo léo đôi bàn tay chuyền bóng - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin tập luyện Thái độ: - Trẻ có ý thức kỷ luật tập II Chuẩn bị Cho cô: - Sân tập sạch, phẳng - 10 - 15 bóng để trẻ chơi trò chơi - Ghế thể dục Cho trẻ: - Quần áo trang phục gọn gàng III Tiến hành Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ làm đoàn tàu khởi động các kiểu đi: Đi thường, kiễng gót, chạy chậm, chạy nhanh theo nhạc Hoạt động 2: Trọng động: (49) a) BTPTC: ( lần nhịp) - Động tác 1: Hô hấp: Làm động tác thổi bóng - Động tác 2: Tay: tay đưa sang ngang, tay đan chéo để trước ngực - Động tác 3: Chân: Ngồi xuống đứng lên theo nhịp - Động tác 4: Bụng: tay giơ lên cao, người cúi các ngón tay chạm đầu gối - Động tác 5: Bật: Bật tách chụm chân b) VĐCB: * Trèo lên xuống ghế: - Chuyển đội hình hàng dọc quay mặt vào - Cô làm mẫu lần + không giải thích - Cô làm mẫu lần + giải thích ( Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” người đứng thẳng, nghe hiệu lệnh: “ bắt đầu ” tay cô vịn vào thành ghế, tay vịn vào thân ghế, cho chân lên ghế, sau đó cho chân xuống cuối hàng ) - Cô mời trẻ lên tập mẫu và cho nhận xét, sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thực vận động lần Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho tổ thi đua (Trẻ thực 2-3 lần) - Cho số trẻ lên thực * Cô cho trẻ ôn thực vận động cũ:“ Tung và bắt bóng” - Cô cho – trẻ lên thực lại vận động Cho trẻ nhận xét xem bạn thực đúng hay chưa? - Cô cho trẻ thực lại vận động c) Trò chơi: “ Chuyền bóng ” - Luật chơi: Bạn nào bắt bóng hai tay bạn đó giành chiến thắng - Cách chơi: Cô cho lần chơi - bạn, hai tay cầm bóng nghe hiệu lệnh: “ bắt đầu ” bạn cầm bóng tung bóng cho bạn đối diện, bạn đối diện đỡ lấy bóng hai tay ( Cô chơi trẻ chơi - lần) Cô nhận xét, khen và động viên trẻ Hồi tĩnh: Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài hát: “ Nhớ ơn Bác ” ngoài ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… Thứ 3, ngày 12 tháng 05 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPKH: “BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI” I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: (50) - Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ cao nước Việt Nam Khi còn sống Bác luôn yêu thương các cháu thiếu niên nhi đồng Kỹ năng: - Phát triển vốn từ cho trẻ - Phát triển kỹ quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định Thái độ: - Trẻ biết tỏ lòng biết ơn và kính yêu Bác Hồ II Chuẩn bị Cho cô: - Một số tranh ảnh Bác Hồ với các cháu thiếu nhi III Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp, gây hứng thú: - Hỏi trẻ: Các có biết đến sinh nhật ai? ( Bác Hồ) - Đó là ngày nào? ( Ngày 19/5 ) - Khi còn sống Bác Hồ là vị lãnh tụ cao nước Việt Nam Bác đã dành hết tình cảm mình cho các cháu thiếu niên và nhi đồng Vì ai kính trọng và biết ơn Bác Hồ - Muốn biết Bác đã dành tình cảm nào thiếu nhi, cô mình cùng tìm hiểu nhé! Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại a) Quan sát tranh:Xem tranh ảnh Bác Hồ và đàm thoại: * Cô đưa tranh Bác Hồ bế em bé cho trẻ quan sát: - Đây là hình ảnh ai? - Bác làm gì? ( Bác bé em bé ) * Cô đưa tranh Bác xúc cơm cho em bé: - Bác làm gì? ( Bác xúc cơm cho em bé ) - Chỉ có phải xúc cơm? ( Các em bé ) - Vậy chúng mình lớn có cần phải xúc cơm không? * Cô đưa tranh Bác Hồ chia kẹo cho các cháu: - Bức ảnh này có ai? ( Bác Hồ, các bạn nhỏ và các anh chị thiếu nhi ) - Bác Hồ làm gì? ( Bác chia kẹo cho các cháu ) - Bác là người nào? Bác là người luôn quan tâm tới các cháu Bác chia kẹo cho các cháu ngày 1/6 Quốc Tế thiếu nhi, ngày Tết trung thu Nếu không tới thăm được, Bác lại viết thư thăm hỏi các cháu thiếu niên nhi đồng * Cô giới thiệu tranh Bác Hồ múa hát với các cháu thiếu nhi: - Bác Hồ làm gì? ( Bác múa hát với các cháu thiếu nhi ) Cô giới thiệu: Khi còn sống, Bác là vị lãnh tụ cao nước ta Người đã đưa nước ta đến độc lập, thống Đặc biệt, dù bận trăm công nghìn việc Bác quan tâm đến các cháu thiếu niên, nhi đồng Vì vậy, ai yêu mến và kính trọng Bác Hồ Khi Bác Hồ qua đời, Lăng Bác xây dựng để Bác Hồ yên nghỉ đó, ngày có nhiều người đã vào Lăng viếng Bác (51) b) Luyện tập: Trò chơi: “ Ai nói đúng ” Cô đưa số tranh ảnh trẻ phải đoán xem đó là tranh gì, có ảnh đó và làm gì? - Cô giơ ảnh Bác cho trẻ trả lời Cô kiểm tra, nhận xét và khen trẻ Hoạt động 3: Kết thúc: - Để tỏ lòng yêu mến và kính trọng Bác cô mình cùng hát bài hát: “ Nhớ ơn Bác ” ( Nhạc sĩ: Phan Huỳnh Điểu ) ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… Thứ 4, ngày 13 tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LQVT: “ÔN PHÂN BIỆT KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ” I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết số đặc điểm đặc trưng các khối Kỹ năng: - Rèn kỹ phân biệt các khối 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn bị Cho cô: - Các khối trụ, vuông, cầu, chữ nhật, tam giác - Các hình: Tròn, vuông, chữ nhật, tam giác Cho trẻ: - Mỗi trẻ rổ đựng các khối trụ, vuông, cầu, chữ nhật, tam giác III Cách tiến hành Hoạt động 1: ổn định - trò chuyện - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Tìm hình ” Cô để xung quanh lớp số hình như: Hình tròn, hình vuông cho trẻ tìm và gọi tên các hình đó Hoạt động 2: Trọng tâm a) Ôn tập nhận biết, phân biệt các hình: - Cô cho trẻ nhìn xung quanh lớp xem có đồ dùng, đồ chơi có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác - Cô giơ hình chữ nhật hỏi trẻ: (52) + Hình gì? Ai có nhận xét gì hình chữ nhật? ( Hình chữ nhật có cạnh có cạnh dài và cạnh ngắn nhau, không lăn ) - Cô giơ hình vuông hỏi trẻ: + Hình gì? Ai có nhận xét gì hình vuông? ( Hình vuông có cạnh dài nhau, không lăn ) - Cô giơ hình tam giác hỏi trẻ: + Hình gì? Ai có nhận xét gì hình tam giác? ( Hình tam giác có cạnh dài và không lăn ) - Cô giơ hình tròn hỏi trẻ: + Hình gì? Ai có nhận xét gì hình tròn? ( Hình tròn không có các góc, các cạnh và lăn ) b) Ôn các khối: Khối cầu, khối trụ - Cô giơ các khối lên hỏi trẻ: + Khối gì? + Ai có nhận xét gì khối cầu? + Khối cầu các đường bao quanh điều là hình tròn + Khối trụ có mặt là hình tròn + Khối cầu và khối trụ lăn - Sự khác khối cầu và khối trụ: + Khối cầu các đường bao quanh điều là hình tròn, còn khối trụ có mặt là hình tròn - Sự giống khối cầu và khối trụ: + Khối cầu và khối trụ lăn c) Trò chơi luyện tập: - Trò chơi: “ Xem nhanh ” Cách chơi: Cô nói tên khối đặc điểm các khối trẻ tìm giơ lên và gọi tên khối đó - Trò chơi: “ Xếp hình từ các khối ” Cô chia lớp làm nhóm, trẻ cùng tác xếp thành các hình khác từ các khối Hoạt động 3: Kết thúc: Cô cho trẻ cất dọn đồ dùng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… Thứ 5, ngày 14 tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TẠO HÌNH: XÉ DÁN HOA MỪNG SINH NHẬT BÁC ( TIẾT ĐỀ TÀI) I Mục đích - yêu cầu (53) Kiến thức: - Trẻ biết miêu tả vẻ đẹp số loại hoa Kỹ năng: - Sử dụng kỹ xé đường cong để tạo nên cánh hoa, bổ xung các chi tiết như: Nhị hoa, cành hoa, lá hoa để tạo nên bông hoa Thái độ: - Trẻ biết tự hào trước sản phẩm mình làm II Chuẩn bị Cho cô: - Tranh gợi ý cô - Giá treo sản phẩm Cho trẻ: - Mỗi trẻ rổ đựng giấy các màu, tạo hình, hồ dán, khăn lau tay III Tiến hánh Hoat động 1: Ổn định tổ chức lớp: - Cô cho trẻ hát bài: “ Nhớ ơn Bác ” - Cô trò chuyện Bác Hồ: + Các vừa hát bài gì? + Bài hát nhắc ai? ( Bác Hồ ) + Trong tháng có kỷ niệm ngày sinh nhật ai? ( Bác Hồ ) + Đó là ngày nào? ( Ngày 19/05/1890 ) Hôm cô mình xé dán hoa mừng sinh nhật Bác! Hoạt động 2: a) Quan sát tranh gợi ý cô: - Cô đưa tranh gợi ý hỏi trẻ: + Bức tranh có gì? ( Bức tranh xé hoa ) + Ai có nhận xét gì tranh này? + Màu sắc tranh này nào? + Cô dùng chất liệu gì để tạo nên tranh? b) Trẻ nêu ý tưởng: + Con định xé dán tranh nào? - Con định xé nào? ( Xé đường cong để tạo nên các cánh hoa, nhị hoa, lá hoa, đường thẳng để tạo nên cành hoa…) c) Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ xé dán, cô nhắc lại cách xé dán cho trẻ tích cực Khuyến khích trẻ phối màu nhị hoa và cánh hoa để tạo nên bông hoa có màu sắc hài hòa, cân đối - Cô đến với trẻ chậm chưa được, cô gợi ý, hướng dẫn chi tiết cho trẻ - Cô nhắc trẻ xé hết các chi tiết tranh, xếp tranh dán Gợi ý cho trẻ xé thêm các chi tiết phụ cho tranh thêm sinh động như: xé nhị hoa, cành hoa, lá hoa, ông mặt trời, mây d) Trưng bày, nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ lên treo sản phẩm mình vào giá - Cô cho trẻ ngồi xa để quan sát toàn các sản phẩm các họa sĩ tí hon Hãy nhìn xem nhiều bông hoa đẹp (54) - Cô và trẻ hát + nhún nhảy theo nhịp bài hát: “ Từ rừng xanh cháu thăm Lăng Bác ” để thay đổi tư + Hãy nhìn xem tranh xé dán hoa nào đẹp nhất? + Bức tranh xé dán hoa nào có nhiều màu sắc hài hòa nhất? - Cô cho trẻ tự nhận xét bài mình và các bạn - Cô nhận xét các bài xé đẹp, sáng tạo Cô nhắc bài chưa hoàn thiện làm nốt hoàn thiện bài (Còn tranh chưa hoàn thiện xong, ngoài học các làm thêm cho đẹp hơn) Cô khen, động viên trẻ Hoạt động 3: Kết thúc: Cô và trẻ chơi trò chơi: “ Nghe bài hát đoán tên địa danh ” và cất dọn đồ dùng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… Thứ 6, ngày 15 tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ LQVH: DẠY TRẺ ĐỌC THƠ: “ẢNH BÁC” I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhớ tên baì thơ - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: “ Ảnh Bác ” Kỹ năng: - Luyện kỹ ghi nhớ, chú ý có chủ định - Trẻ trả lời câu hỏi cô đủ câu, rõ ràng Thái độ: - Giáo dục trẻ biết kính yêu Bác - Trẻ biết trân trọng tình cảm Bác Hồ dành cho các bạn nhỏ II Chuẩn bị Cho cô: - Tranh minh họa bài thơ:“ Ảnh Bác ” III Cách tiến hành Hoạt động 1: Ổn định - Cô và trẻ hát bài: “ Em mơ gặp Bác Hồ ” - Cô hỏi trẻ bài hát nói ai? ( Bác Hồ ) Hoạt động 2: * Cô đọc thơ diễn cảm: “ Ảnh Bác ” ( Nhà thơ: Trần Đăng Khoa ) (55) Có bài thơ nói lên tình cảm Bác với các cháu thiếu nhi Đó là bài thơ: “ Ảnh Bác ” chú Trần Đăng Khoa - Cô đọc lần + cử chỉ, điệu - Cô đọc lần + kết hợp tranh minh họa Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả Bài thơ nói điều gì? * Đàm thoại và trích dẫn: - Cô đọc đoạn 1: “ Nhà em treo ảnh Bác Hồ Bên trên là lá cờ đỏ tươi Ngày ngày Bác mỉm cười Bác nhìn các cháu vui chơi nhà” + Nhà bạn nhỏ treo tranh ai? + Bạn nhỏ thấy Bác Hồ tranh nào? “ Ngoài sân có gà Ngoài vườn có na chín Em nghe Bác dặn lời Cháu đừng có chơi bời đâu xa Trồng rau, quét bếp đổi gà Thấy tàu bay mỹ nhớ hầm ngồi ” + Khi nhìn ảnh, bạn nhỏ thấy Bác dặn điều gì? ( Cháu đừng có chơi bời đâu xa, trồng rau, cho gà ăn, quét nhà…) + Ai có thể lên đọc câu thơ và thể giọng dặn dò Bác? ( Cô mời - trẻ lên thơ ) + Bác đã dặn các bạn nhỏ không chơi xa, biết làm công việc phù hợp với lứa tuổi mình Khi đất nước còn chiến tranh, các bạn nhỏ thường phải xuống hầm để tránh bom đạn giặc Mỹ Ngày nay, chúng mình sống hòa bình, học hành, vui chơi, chúng mình phải làm gì Bác Hồ vui lòng? ( Chăm ngoan, học giỏi, nghe lời ông bà, bố mẹ, giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức như: Quét nhà, cho gà ăn…) + Câu thơ nào bài thơ thể tình cảm Bác luôn quan tâm đến các cháu dù Bác bận nhiều việc trên đời? “ Bác lo bao việc trên đời Ngày ngày Bác mỉm cười với em ” * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho lớp đọc cùng cô - lần - Cô cho các tổ, nhóm, các cá nhân lên đọc thơ Cô sửa sai cho trẻ cách đọc thơ truyền cảm, đúng nhịp điệu bài thơ Hoạt động 3: Kết thúc: Cô và trẻ hát bài hát: “ Nhớ ơn Bác ” ngoài ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… (56) Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ MÙA HÈ ” (Thực từ ngày 18/05 – 22/5/2015 ) Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ - Cô đến sớm 15 phút vệ sinh lớp học Cô đón trẻ niềm nở, nhắc - Trò trẻ lễ phép chào cô, chào bố mẹ đến lớp và tự cất đồ dùng chuyện trẻ Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe và học tập trẻ - Cho trẻ xem tranh số điểm du lịch, hoạt động ngày hè… *Thể dục sáng: - Cô cho trẻ tập thể dục theo chủ đề Khởi động theo hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường, kiễng gót chân, chạy, chậm,…về đội hình hàng ngang Thể * BTPTC: Tập với gậy: dục + Hô hấp: tay cầm gậy đưa lên cao hạ xuống ( lần nhịp) sáng + Tay: tay cầm gậy giơ phía trước tay cầm gậy giơ sang bên phải và trái ( lần nhịp) + Chân: tay cầm gậy giơ chân sang ngang ( lần nhịp) + Bụng: Ngồi duỗi chân, tay cầm gậy để sau, nhịp 1: tay cầm gậy cúi gập người, đầu gối thẳng ( lần nhịp) + Bật: tay cầm gậy bật chỗ ( lần nhịp) * Điểm danh: PT Thể PT nhận PT nhận PT Thẩm PT ngôn chất thức thức mỹ ngữ Thể dục KPXH LQVT Tạo Hình LQVH Hoạt + Ném xa Mùa hè Ôn kĩ Vẽ tự Truyện: “ động tay bé đếm từ theo ý thích Đám mây học + Ôn bật đến đen xấu xí” liên tục qua các vòng + TC: “Cướp cờ” *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: Quan sát Xem tranh Cô và trẻ Cô và trẻ Cô và trẻ (57) Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc Hoạt động chiều tranh bé các món nhặt lá cây nhổ cỏ cho tưới nước tắm biển ăn ngày hè sân cây cho cây ngày hè +TCVĐ: trường sân trường sân + TCVĐ: Kéo co, + Chơi tự + Chơi tự trường Lộn cầu cướp cờ do: Chơi do: Cho trẻ + Chơi tự vồng, dung + Chơi tự với đồ chơi chơi nhà do: Cho trẻ dăng dung do: Chơi ngoài sân bóng chơi nhà dẻ với đồ trường bóng + Chơi tự chơi ngoài do: Chơi sân trường với bóng - Góc xây dựng: Xây dựng cung thiếu nhi - Góc phân vai: Bán hàng, cô giáo, công an… - Góc nghệ thuật: + Vẽ, tô, xé, dán,… tranh chủ đề + Âm nhạc: Hát, VĐ các bài hát chủ đề mùa hè - Góc học tập : + Xem tranh ảnh chủ đề + Ôn lại kiến thức toán - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, lau lá cây,nhổ cỏ cho cây,… - Vệ sinh sau thức dậy, xếp chổ ngủ gọn gàng, rửa mặt, xúc miệng, chải đầu, rửa tay trước ăn - Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Vệ sinh sau ăn, rửa tay vòi nước nhỏ, súc miệng sau ăn - Chơi tự và hoạt động theo ý thích các góc +Nêu gương: cho trẻ nhận xét, bình bầu nêu gương, căm cờ cuối buổi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN Tên hoạt dộng Thứ Quan sát tranh bé tắm biển ngày hè + TCVĐ: Lộn cầu vồng, dung dăng dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành - Trẻ trả lời - Tranh - Cô cho các cháu xếp thành hàng các câu bé tắm dọc vừa vừa hát: “Bé yêu biển hỏi - Trẻ phát triển chú ý, khả quan sát và biết tiết kiệm nguồn nước biển ngày hè - Đồ dùng phục vụ đồ chơi vận động, chơi tự đẹp, đầy lắm” Tập trung trẻ lại vừa quan sát quang cảnh, thiên nhiên cô vừa đặt câu hỏi gợi ý cho cháu - Các thấy thời tiết hôm nào? - Bầu trời thì các con? - So sánh bầu ngày hôm và (58) - Trẻ biết đủ dẻ luật - Câu hỏi + Chơi tự chơi, cách đàm thoại do: Chơi với chơi, chơi cho bóng đúng luật, đối tượng ngày hôm trước - Cho trẻ quan sát cây cối và hoa lá sân trường - Cho trẻ xem tranh bé tắm biển ngày hè, trẻ trả lời theo hiểu biết - Cho trẻ chơi TCVĐ: Lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ - Chơi tự với thứ đồ chơi mà cháu thích - Cô cùng trẻ trò chuyện thiên nhiên, thời tiết, quang cảnh - Ngày hè các làm gì? - Cha mẹ hay nấu món gì để các ăn? Trẻ quan sát tranh và trả lời gì trẻ biết các món ăn ngày hè - Mời trẻ nhắc luật chơi, cách chơi trò chơi: “kéo co” Cô hướng dẫn trẻ chơi - Trẻ chơi tự theo ý thích đúng cách quan sát Thứ Xem tranh các món ăn ngày hè +TCVĐ: Kéo co, cướp cờ + Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường - Trẻ yêu thích thiên nhiên - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi các món ăn ngày hè - Chơi vui vẻ, nắm luật và cách chơi - Tranh các các món ăn ngày hè Đồ chơi tự Thứ * HĐCMĐ: + Cô và trẻ nhặt lá cây quanh sân trường + Chơi tự do: Chơi với vòng Thứ + Cô và trẻ nhổ cỏ cho cây sân trường + Chơi tự do: Cho trẻ chơi nhà bóng - Trẻ biết - Chổi, giữ gìn vệ xọt rác sinh môi trường chung đẹp - Trẻ tập trung cùng cô nói chuyện môi trường, lợi ích việc giữ gìn vệ sinh chung - Trẻ cùng nhặt lá, dọn dẹp vệ sinh sân trường - Chơi với vòng vui vẻ, đoàn kết - Trẻ ý thức - Sọt rác công Nhà việc mình làm bóng là để làm xanh, sạch, đẹp sân trường - Trẻ biết luật chơi, cách chơi - Cô kêu gọi trẻ chung tay dọn dẹp vệ sinh Hỏi trẻ lợi ích việc mình làm - Yêu cầu trẻ nêu luật chơi, cách chơi trò chơi Cô hướng dẫn và quan sát trẻ chơi - Trẻ chơi tự theo ý thích Thứ - Trẻ biết lợi - Bình - Trẻ hát bài: “Đi chơi” (59) *HĐCMĐ: Cô và trẻ tưới nước cho cây sân trường + Chơi tự do: Cho trẻ chơi nhà bóng ích việc tưới nước cho cây - Trẻ biết tưới Trò chơi - Sân bãi luật chơi, cách chơi, chơi đúng luật, đúng cách + Quan sát xem trường chúng ta trồng loại cây nào? + Để chúng tươi tốt chúng ta phải làm gì?? - Hướng dẫn trẻ cách tưới nước cho cây mà không để bị ướt người - Mời trẻ nhắc luật chơi, cách chơi trò chơi: “kéo co” Cô hướng dẫn trẻ chơi - Trẻ chơi tự theo ý thích HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN Tên hoạt động Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành - Tự thỏa thuận: Hát: “Yêu Hà Nội”, tập trung trẻ trò chuyện bài hát, giới thiệu tên các góc, trò chuyện chủ đề Cùng trẻ thảo luận nội dung chơi, vai chơi và các yêu cầu Thỏa thuận trẻ góc chơi trước chơi + Ở góc phân vai, góc xây dựng Có ai, làm công việc gì? Ở góc chơi đó cần có gì? Cô nhắc nhở trẻ trước lúc góc chơi - Trẻ chơi với - Một số loại - Trẻ tự nhận vai chơi, vai đã nhận, trái cây, góc chơi xếp đồ số chai nước - Trẻ biết nên chế dùng gọn gàng ngọt, máy xay biến, pha các loại nước ngăn nắp, biết sinh tố khác nào pha chế biến - Trang phục: - Trẻ biết chào mời bán Góc phân vai Bán hàng, cô cácloại nước tạp dề, áo dài, hàng thân thiện giáo, công giải khát khác đồ công an nhau, nhường an bạn chơi - Trẻ biết xếp hàng gọn gàng, bán các loại nước uống Góc xây - Trẻ biết dùng - Gạch, lắp + Trẻ góc: Cô gợi ý cho dựng nguyên ghép, hàng trẻ xây dựng cung thiếu Xây dựng vật liệu khác rào, cây hoa, nhi Cô gợi ý cho trẻ phân cung thiếu để xây cây tre, cầu công làm chủ công trình và nhi thành trượt, hồ nước, người làm công việc gì? Xây dựng cung thiếu nhi công trình xích đu … có gì? Khi trẻ thực hoàn hảo hiện, cô nhắc nhở và giúp (60) Góc nghệ thuật + Vẽ, tô, xé, dán,… tranh chủ đề + Âm nhạc: Hát, VĐ các bài hát chủ đề mùa hè Góc học tập + Xem tranh ảnh chủ đề + Ôn lại kiến thức toán Góc thiên nhiên Chăm sóc cây, tưới cây, lau lá cây, nhổ cỏ cho cây,… - Trẻ biết tạo các sảm phẩm đẹp - Phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo - Trẻ không ồn ào và biết liên kết cùng bạn chơi - Rèn kỹ quan sát và nêu nhận xét - Phát triển nhận thức, ngôn ngữ - Trẻ tích cực, chủ động tham gia các hoạt động - Giấy a4, bút màu, bút chì, tranh ảnh và số đồ dùng khác - Băng đĩa nhạc, xắc xô, …liên quan tới chủ điểm - Tranh ảnh mùa hè - Xắc xô, phách tre, đài, băng đĩa nhạc, … đỡ trẻ thực công trình nhóm mình + Kết thúc: Trẻ giới thiệu công trình nhóm, cô và các bạn cùng nhận xét + Trẻ góc: Trẻ chọn nội dung chơi và đồ dùng, cô hướng dẫn trẻ vẽ, tô màu, các dụng cụ âm nhạc Khi trẻ thực hiện, cô theo dõi và giúp đỡ trẻ Chú ý liên kết các nhóm khác + Kết thúc: Nhận xét các sản phẩm - Trẻ góc: Trẻ xem tranh, xem truyện chủ đề mùa hè Cô theo dõi và trò chuyện cùng trẻ vè nội dung các tranh Tạo tình để trẻ cùng giải + Kết thúc: Nhận xét - Trẻ biết nhường Thùng tưới, đồ nhịn chơi cho góc lúc chơi, tưới thiên nhiên nước không để ướt quần áo, nhổ cỏ, xới đất cẩn thận không làm chết cây - Cô cùng trẻ quan sát góc thiên nhiên và hỏi trẻ có thích chơi góc này không? Cô giúp trẻ nhận vai chơi sau đó cô giới thiệu cách thực - Nhận xét tuyên dương trẻ * Cô liên kết các góc chơi lại với và nhận xét các góc chơi TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB: NÉM XA BẰNG TAY I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Dạy trẻ cách ném xa tay Kỹ năng: Thứ 2, ngày 18 tháng 05 năm 2015 (61) - Trẻ biết dùng sức tay ném xa túi cát - Trẻ biết phối hợp bàn chân và cẳng chân để bật liên tục qua các vòng - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin tập luyện Thái độ: - Trẻ có ý thức kỷ luật tập II Chuẩn bị Cho cô: - Sân tập sạch, phẳng - Băng ghế thể dục - Vạch xuất phát - 10 - 15 túi cát Cho trẻ: - Quần áo trang phục gọn gàng III Tiến hành Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ làm đoàn tàu khởi động các kiểu đi: Đi thường, kiễng gót, chạy chậm, chạy nhanh theo nhạc Hoạt động 2: Trọng tâm a Bài tập phát triển chung a) BTPTC: Tập với gậy: BTPTC: + Hô hấp: tay cầm gậy đưa lên cao hạ xuống ( lần nhịp) + Tay: tay cầm gậy giơ phía trước tay cầm gậy giơ sang bên phải và trái ( lần nhịp) + Chân: tay cầm gậy giơ chân sang ngang ( lần nhịp) + Bụng: Ngồi duỗi chân, tay cầm gậy để sau, nhịp 1: tay cầm gậy cúi gập người, đầu gối thẳng ( lần nhịp) + Bật: tay cầm gậy bật chỗ ( lần nhịp) b)VĐCB: * Ném xa tay: - Chuyển đội hình hàng ngang quay mặt vào - Cô làm mẫu lần + không giải thích - Cô làm mẫu lần + giải thích - Cô mời trẻ lên tập mẫu và cho nhận xét, sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thực vận động lần Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho tổ thi đua (Trẻ thực 2-3 lần) - Cho số trẻ lên thực * Cô cho trẻ ôn thực vận động cũ: “ Bật liên tục qua các vòng ” - Cô cho - trẻ lên thực lại vận động Cho trẻ nhận xét xem bạn thực đúng hay chưa? - Cô cho trẻ thực lại vận động c) Trò chơi: “ Cướp cờ ” - Cách chơi: Cô chia lớp làm đội đứng thành hàng dọc, lần chơi cô cho trẻ lên Khi nghe hiệu lệnh: “ Bắt đầu ” trẻ chạy thật nhanh lên trên bàn nơi để cờ, lấy cờ trước là người chiến thắng (62) Cô nhận xét, khen và động viên trẻ Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cô và trẻ hát bài hát: “ Em yêu thủ đô ” nhẹ nhàng ngoài ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… Thứ 3, ngày 19 tháng 05 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPXH: “MÙA HÈ CỦA BÉ” I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ hiểu đặc điểm mùa hè, cây cối, thời tiết, trang phục và các hoạt động người vào mùa hè Biết thứ tự các mùa năm Kỹ năng: - Phát triển tư cho trẻ, nhận biết đăc điểm mùa hè và trẻ cảm nhận biến đổi thời gian Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe, vệ sinh thân thể, biết chọn trang phục phù hợp mùa hè II Chuẩn bị - Màn hình, máy tính, tranh trò chơi, tranh trò chơi * Tích hợp: PTTM “ Mùa hè đến”, “ Khúc ca mùa hè” PTNN: Câu đố mùa hè III Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định - trò chuyện Cô đọc câu đố mùa hè - Cô vừa đố các mùa gì? - Con biết gì mùa hè? - Vậy các có biết mùa hè có đặc điểm đặc trưng gì không ? Để hiểu thêm mùa hè, hôm cô và các cùng khám phá mùa hè nhé Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại - Cho lớp xem cảnh mùa hè - Các thấy hình ảnh nào? - Mùa hè thì nào ? - Mùa hè thường có hoa gì nở rộ ? (63) - Lắng nghe, lắng nghe - Con vừa nghe tiếng gì kêu ? - Thời tiết mùa hè thấy nào? - Cho trẻ chơi trò chơi « Trời mưa » và chuyển đội hình - Cho trẻ xem phim mưa rào mùa hè và trò chuyện ( mưa kèm sấm chớp…) - Mưa mùa hè nào ? - Mưa đó người ta gọi là mưa gì các biết không ? - Vào mùa hè thì cây cối nào ? - Cho trẻ xem hình ảnh cây cối vào hè : xanh tốt, sum sê, nhiều hoa - Lớp chơi « Dung dăng dung dẻ» - Vậy các phải mặc trang phục nào mùa hè ? Cho trẻ xem hình ảnh số lọai quần áo mùa hè - Quần áo mùa hè có gì đặc biệt ? - Vì phải chọn trang phục này ? - Ngòai quần áo thì vào mùa hè còn có trang phục gì ? - Lớp hát « mùa hè đến » - Vào mùa hè các làm gì ? - Các đã bố mẹ cho du lịch đâu ? - Khi mùa hè đến, các thấy nào ? - Thời tiết mùa hè thường có loại bệnh dịch nào ? - Ta cần ăn uống nào để phòng tránh bệnh ? - Mùa hè là mùa xảy nhiều dịch bệnh tiêu chảy, cảm cúm… Để phòng tránh bệnh, các cần phải nhớ điều gì ? - Mùa hè có đặc trưng gì? - Mùa hè còn gọi là mùa gì ? - Một năm có mùa ? Tổng hợp : Một năm bắt đầu mùa xuân và kết thúc mùa đông, sau mùa xuân là mùa hè Thời tiết mùa hè oi bức, nóng nực, trời nắng chói chang, người phải đội mũ nón ngòai Mùa hè thường xuất mưa rào, người phải mặc quần áo mỏng ( áo ngắn tay), tắm biển hay tắm cho mát - Đọc thơ mùa hè và chia lớp thành nhóm nhỏ * Trò chơi: Chọn đúng - Trên đây cô có chuẩn bị cho nhóm nhiều tranh vẽ đặc trưng mùa hè và số tranh các mùa khác nữa, các nhóm hãy tìm tranh nói đặc trưng mùa hè -Trẻ chơi theo nhóm - Cô và lớp cùng nhận xét - Lớp hát Khúc ca mùa hè và chuyển đội hình * Trò chơi: Ai nhanh Cách chơi: Trên đây cô thấy nhiều trang phục áo, váy, nón, kính mát, cho các mùa, cô mời đội (mỗi đội bạn), Mỗi bạn lên tìm (64) trang phục phù hợp với mùa hè, sau đó chạy cho bạn tiếp theo, hết Đội nào chọn nhiều trang phục đội đó thắng - Cho trẻ chơi vài lần - Cô nhận xét tuyên dương * Kết thúc : Cho trẻ hát bài « Em yêu mùa hè em » mặc trang phục và ngoài ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… Thứ 4, ngày 20 tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LQVT: “ÔN SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 5” I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Ôn kĩ đếm từ đến Kỹ năng: - Trẻ nắm các số thứ tự dãy số tự nhiên - Trẻ biết đếm Khi đếm không bỏ sót, không lặp lại - Trẻ biết so sánh, thêm bớt 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn bị Cho cô: - Thẻ chữ số từ đến - đèn ông sao, đèn hình chú bướm, bạn nhỏ Cho trẻ: - Mỗi trẻ rổ đựng thẻ chữ số từ đến 5, đèn ông sao, bạn nhỏ III Cách tiến hành Hoạt động 1: ổn định: - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Đếm xem bao nhiêu bạn ” Hoạt động 2: trọng tâm a) Ôn tập chữ số 5: - Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp số đồ dùng, đồ chơi có số lượng là Cô cho trẻ lấy rổ, hỏi trẻ: - Trong rổ có gì? - Xếp hết số bạn nhỏ ra! Đếm xem có bao nhiêu bạn nhỏ? - Đếm từ đâu sang đâu? (65) - Lấy đèn ông sao, bạn nhỏ tương ứng với đèn ông Đếm xem có đèn ông sao? - Số bạn nhỏ và số đèn ông nào? - Muốn cho số bạn nhỏ và số đèn ông phải làm nào? - Đếm số bạn nhỏ và số đèn ông sao! - Số bạn nhỏ và số đèn ông nào? - Bằng là mấy? - Tương ứng với thẻ số mấy? Cho trẻ đặt thẻ số và gọi tên số - Cho trẻ thêm bớt phạm vi - Cho trẻ cất đồ dùng - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Về đúng nhà ” Cho trẻ cầm thẻ chữ số tùy ý Cô cho trẻ đúng nhà có các hình ứng với chữ số trẻ cầm là từ đến Ví dụ: Trẻ cầm số nhà ứng với hình có đèn hình chú bướm… Sau lần chơi cô nhận xét kết quả, khen trẻ ( cho trẻ chơi -3 lần, đổi thẻ số cho ) b) Trò chơi luyện tập: - Trò chơi: “ Nhảy vào đúng ô ” Cách chơi: Cô chuẩn bị – vạch vòng tròn có số từ đến Khi cô nói: “ Nhảy vào ô ” trẻ nhanh chân nhảy vào đúng ô mình cho số bạn nhảy vào tương ứng với số ô, bạn nào chậm chân phải nhảy lò cò Cô khen, động viên trẻ Kết thúc: Cô cho trẻ góc để tô màu theo ý thích các số rỗng từ đến ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… Thứ 5, ngày 21 tháng năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TẠO HÌNH: VẼ QUÀN ÁO NGÀY HÈ I Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết - Củng cố cho trẻ biểu tượng quần áo mùa hè + Quần áo mùa hè thường mỏng mát và ngắn +Quần áo mùa hè có nhiều kiểu :áo phông ,áo cộc tay,áo ba lỗ + Tất quần áo may từ vải Kỹ năng: - Rèn khéo léo đôi bàn tay cho trẻ (66) - Củng cố kỹ tô màu,vẽ nét và phối hợp màu sắc cho phù hợp với trang phục trẻ - Rèn trẻ kĩ cầm bút và ngồi đúng tư - Phát triển khả thẩm mỹ cho trẻ - Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ thời tiết 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Yêu thích bài mình , bạn và biết giữ gìn sách cho đẹp II Chuẩn bị Cho cô: - Có tranh mẫu: - Nhạc: bài “ nắng sớm” - giấy vẽ, bút chì, sáp màu - Nhạc cho trẻ thực Cho trẻ: - Mỗi trẻ hộp bút sáp các màu, giấy A4 III Tiến hánh Hoat động 1: Ổn định - Các hôm lớp mình vinh dự đón tiếp các cô các bác trường thăm quan lớp mình đấy.các hãy khoanh tay chào các bác các cô nào - Để buổi học hôm thêm phần sinh động cô mời lớp hát cùng cô bài bát : ‘’nắng sớm ‘’ nhé ! - Cô và các vừa hát bài hát gì nào ? - Cô trò chuyện cùng với trẻ mùa hè :các chúng mình có biết bây là mùa gì không ? - Thế các cảm thấy thời tiết hôm nào ? à các nói đúng thời tiết hôm nóng và khó chịu - Thời tiết nóng thế này cô mình phải mặc quần áo nào cho khỏi nóng ?(cô mời 2-3 trẻ lên trả lời) - Các có muốn cùng cô làm nhà thiết kế tài ba thiết kế quần áo mùa hè mặc cho khỏi nóng không nào ? - Hôm cô và các cùng làm nhà thiết kế quần áo mùa hè thật mát mẻ để tặng cho các bạn và người thân gia đình mình nhé (67) - Và hôm cô có món quà mang đến dành tặng cho lớp mình đấy.nào lớp ‘’trốn cô ,trốn cô’’ - Cả lớp ‘’thấy cô ,thấy cô ‘’ Hoạt động 2: Trọng tâm Quan sát tranh - Cô có gì đây lớp? Các nhìn xem tranh cô vẽ gì đây? - Các thấy tranh cô vẽ có đẹp không? - Các hãy thử nhìn xem tranh cô quần áo gì? - Bây chúng mình thử nhìn xem quần áo cô vẽ có màu gì? - Váy cô có màu gì lớp? - Các bạn nói đúng chưa lớp? - à đúng quần áo cô vẽ có nhiều màu khác ,giống quần áo chúng mình có nhiều màu đẹp khác * Quan sát tranh (cô giới thiệu trang phục bạn trai) Cô vừa giới thiệu trang phục bạn gái đẹp còn ,đây là tranh cô vẽ gì đây lớp - Bạn nào kể cho cô nghe bạn trai thường mặc quần áo gì? - Thế tranh cô có gì nhỉ? - Bạn nào giỏi cho cô biết quần soóc cô có màu gì? - Các thấy quần áo mùa hè có đẹp không? - Bây chúng mình quan sát tiếp xem cô tâm có tranh gì đây nhé - Cô treo tranh thứ 3: Cô vẽ tranh gì đây lớp? Các nhìn xem tranh này cô có gì? - Màu sắc nào có đẹp không? Các hay mặc quần áo cộc ,ngố ,sooc ,váy và áo phông lúc đâu? - Khi nhà các có mặc không? - Thế á có biết làm nào để giữ gìn quần áo không bị bẩn không? - à đúng đây,khi chơi các không ngồi xuống đất và không nghịch bẩn,như giữ quần áo không bị bẩn và chông quần áo lúc nào đẹp Cô vẽ mẫu phần - Các Con Vừa Được Xem Bức Tranh Vẽ Những Bộ Quần Áo Mùa Hè Rồi - Bây chúng mình nhìn lên đây xem cô vẽ trang phục các bạn nam nhé - Để vẽ quần soóc cho bạn nam trước tiên cô đặt bút điểm cô vẽ đường thẳng cong tạo thành ống quần thứ nhất,cô lại vẽ đường đối diện với đường cô vừa vẽ xong cô vẽ cong xuống sau đó cô vẽ hai đường thẳng ngang tạo thành cạp quần,cô chuyển bút xuống vẽ đường thẳng.chếch phải và đường thẳng chếch trái gặp (68) điểm đầu,cô tiếp tục vẽ đường thẳng ngang để tạo thành ống quần là cô đã vẽ xong quần soóc + Khi vẽ xong muốn tranh thêm đẹp chúng ta phải làm gì? + à đúng vẽ xong các phải tô mầu tranh đẹp - Bây cô tiếp tục vẽ trang phục bạn gái cho các xem nhé + Cô đặt bút điểm cô kéo bút xuống cô vẽ cong cô dừng bút điểm,cô lại vẽ đường đối xứng với đường cong trước cô vẽ cong,cô dừng bút điểm thẳng hàng với điểm trước ,cô đặt bút từu đầu đường cong này với đường cong Cô vẽ thêm đường thẳng trên tạo thành cạp váy.cuối cùng cô vẽ thêm chân váy.cô đặt bút từ đầu chân váy trái cô vẽ lượn sóng tới chân váy phải cô dừng bút cô đã vẽ xong váy - Các vừa xem cô vẽ quần và váy mùa hè cho các bạn nam và nữ chúng mình vẽ quần áo nào? - Muốn vẽ tranh đẹp chúng mình phải cầm bút tay nào lớp? - Để vẽ tranh đẹp chúng mình phải cầm bút tay phải ,và ngồi đúng tư lớp nhớ chưa nào? - Bây các nhẹ nhàng dở ,trên bàn cô đã chuẩn bị bút màu cô mời chúng mình cùng vẽ nào! * Trẻ thực hiện: - Trong quá trình trẻ thuẹc cô xung quanh lớp quan sát trẻ vẽ,cô sửa tư ngồi ,cầm bút cho trẻ đồng thời khuyến khích trẻ sáng tạo * Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ dừng bút và chơi trò chơi kết hớp với đọc thơ ‘’vẽ mãi mỏi tay Cúi mãi mỏi lưng Thể dục này Là hết mệt mỏi’’ - Cho trẻ lên treo sản phẩm - Cho vài trẻ nhận xét bài mình và bạn - Cô nhận xét 3.Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ Cho trẻ hát bài “ mùa hè đến ” - Cô cho trẻ cất đồ dùng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… Lưu ý và đề xuất: …………………………… ……………………………………………… Thứ 6, ngày 22 tháng năm 2015 (69) HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ LQVH: TRUYỆN: “ ĐÁM MÂY ĐEN XẤU XÍ” I Mục đích - yêu cầu - Trẻ nhớ và hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Biết trả lời, đặt tên câu chuyện và bộc lộ cảm xúc - Hiểu tính cách nhân vật : mây đen, mây trắng II Chuẩn bị Cho cô: - Truyện minh họa câu chuyện:“ Đám mây đen xấu xí” III Cách tiến hành Hoạt động 1: Ổn định - Cô cho trẻ hát và vận động bài hát “Mây và gió” - Đàm thoại với trẻ nội dung bài hát Hoạt động 2: Mây đen xấu xí * Câu chuyện “Mây đen xấu xí” - Cô kể chuyện theo tranh và trò chuyện cùng trẻ - Đàm thoại với trẻ nội dung câu chuỵên - Cô kể lại câu chuyện * Bé cùng kể chuyện - Cô vả trẻ mang mặt nạ, mũ nhân vật cùng kể lại câu chuyện - Hát và vận động “mây và gió, cho tôi làm mưa với” Kể lại câu chuyện “Mây đen xấu xí” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Sức khỏe: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kiến thức - Kỹ năng: ………………………………………………………………………………… Thái độ và hành vi………………………… ………………………………………………………………………………… (70)