1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tiet 60 Bat phuong trinh

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 423 KB

Nội dung

7 Trong hình vẽ trên , gạch bỏ tất cả các giá trị bên phải điểm 7 nhưng điểm 7 được giữ lại... Tập nghiệm của bất phương trình • Tập nghiệm: Tập hợp tất cả các nghiệm của bất p/t.[r]

(1)KIẺM TRA BÀI CŨ Hãy phát biểu các tính chất bất đăng thức ? Cho a < b và m < n Chứng tỏ : a(m - n) > b( m - n ) Do m < n nên m – n < Từ a < b Nhân hai vế cho m - n là số âm ta : a(m - n) > b( m- n ) (2) BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I Mở đầu •• Bài toán: Bạn Nam có 25 000 đồng Nam muốn mua cái bút giá 000 đồng và số loại 200 đồng Tính số mà bạn Nam có thể mua • Nếu kí hiệu số mà bạn Nam mua là x thì x phải thoả mãn hệ thức • 2200x + 4000 25 000  • • Khi đó ta nói hệ thức : 2200x + 4000 25 000 là bất phương trình với ẩn x  (3) Trong bất phương trình: 2200x + 4000 là vế trái  25000 (1) là vế phải Thay x = ta Đúng 2200.9 + 4000  25000 Ta nói23800 x = là nghiệm bất phương trình Thay x = 10 ta Sai 2200.10 + 4000  25000 Ta nói x26000 = 10 không là nghiệm bất ph/trình (4) ?1a Hãy cho biết vế trái, vế phải bất phương trình x 6 x  vế trái vế phải b.Chứng tỏ các số 3; 4; là nghiệm còn số không phải là nghiệm bất phương trình trên (5) b.Chứng tỏ số là nghiệm bất phương trình x 6 x  (1) Thay x = 3 vào x 6 x  (1) ta  6.3-5  13 là khng nh úng Vy x=3 là mt nghim ca bt pht (1) (6) b.Chứng tỏ số là nghiệm bất phương trình x 6 x  (1) Thay x = 16 vào x 6 x  (1) ta  19  x= la nghiem cua BPT 10 (7) b.Chứng tỏ số là nghiệm bất phương trình trên x 6 x  (1) Thay x = vào   x 6 x  (1) ta (8) b.Chứng tỏ số không phải là nghiệm bất phương trình x 6 x  (1) Thay x = 6 36 vào x 6 x  (1) ta  6.6-5  31 là khng nh sai Vy x=6 không phi là nghim (9) Tập nghiệm bất phương trình • Tập nghiệm: Tập hợp tất các nghiệm bất phương trình • Giải bất phương trình: Tìm tập nghiệm bất phương trình đó Ví dụ : Tập nghiệm bất phương trình x > là tập hợp các số lớn ,tức là tập hợp {x\ x > 3} Ta biểu diễn tập hợp này trên trục số sau: x>3 ( Trong hình vẽ trên , gạch bỏ tất các giá trị bên trái điểm kể điểm ) (10) Tập nghiệm bất phương trình • Tập nghiệm: Tập hợp tất các nghiệm bất p/t • Giải bất p/trình: Tìm tập nghiệm bất ph/trình đó ?2: Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm bất phương trình x>3 , bất phương trình < x và phương trình x = 3 (11) Tập nghiệm bất phương trình • Tập nghiệm: Tập hợp tất các nghiệm bất p/t • Giải bất p/trình: Tìm tập nghiệm bất ph/trình đó VD2: Tập nghiệm bất phương trình x ≤ là tập hợp các số nhỏ ,tức là tập hợp {x\ x ≤ 7} Ta biểu diễn tập hợp này trên trục số sau x≤7 ( Trong hình vẽ trên , gạch bỏ tất các giá trị bên phải điểm điểm giữ lại) (12) Tập nghiệm bất phương trình • Tập nghiệm: Tập hợp tất các nghiệm bất p/t • Giải bất p/trình: Tìm tập nghiệm bất ph/trình đó ?3: Viết và biểu diễn tập nghiệm bất phương trình x ≥ - trên trục số , Tập nghiệm bất phương trình x ≥ - là {x\ x ≥ - } x ≥ -2 -2 ( Trong hình vẽ trên , gạch bỏ tất các giá trị bên trái điểm - điểm - giữ lại) (13) Tập nghiệm bất phương trình • Tập nghiệm: Tập hợp tất các nghiệm bất p/t • Giải bất p/trình: Tìm tập nghiệm bất ph/trình đó ?3: Viết và biểu diễn tập nghiệm bất phương trình x < trên trục số , Giải Tập nghiệm bất phương trình x < là {x\ x < } Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình x < trên trục số , x< 4 (14) Bất phương trình tương đương Từ các ví dụ trên : Bất phương trình x > và < x có cùng tập nghiệm là {x\ x > 3} • Ta nói hai bất phương trình trên tương đương và dùng kí hiệu “ ” để tương đương đó • Ví dụ: x >  3< x (15) • Bài 17(tr43) Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm bất phương trình nào a) b) x≤6 c) x>2 d) x≥5 –1 x<–1 (16) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Nắm vững khái niệm bất phương trình ẩn – Xác định vế trái và vế phải bất phương trình ẩn -Thế nào là tập nghiệm bất pt ? Giải bất pt là tìm? -Thế nào là bất phương trình tương đương Bài tập 15,16,18p43 Đoc:Bất phương trình bậc ẩn (17)

Ngày đăng: 17/10/2021, 06:17

w