1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Tuần 12 - Tiết 2 - Bất phương trình bậc nhất một ẩn

2 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 38 KB

Nội dung

-Xem tieáp baøi 4: “Baát phöông trình baäc nhaát moät aån” (ñoïc kó caùc ví duï ôû muïc 3, 4 trong baøi).[r]

(1)

§4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. A Mục tiêu:

-Kiến thức: Nhận biết bất phương trình bậc ẩn

-Kĩ năng: Biết áp dụng,sử dụng quy tắc biến đổi BPT để giải BPT, biết BPT tương đương

B Chuaån bị GV HS:

Ơn tập kiến thức phương trình bậc ẩn, máy tính bỏ túi

C Bài m ới :

Hoạt động giáo viên Nội dung

-Phương trình bậc ẩn có dạng nào?

-Nếu thay dấu “=” dấu “>”, “<”, “”, “ ” lúc ta bất phương trình

-Hãy định nghóa bất phương trình bậc ẩn

-Treo bảng phụ ?1 cho học sinh thực

-Vì 0x+5>0 bất phương trình bậc ẩn?

1 Định nghóa.

-Phương trình bậc ẩn có dạng ax+b=0 (a

0)

Bất phương trình dạng ax +b<0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ¿ 0, ax+b ¿ 0), a b hai

số cho, a ¿ 0, gọi bất phương trình

bậc ẩn

0x+5>0 bất phương trình bậc ẩn, a=0

?1Các bất phương trình bậc aån laø: a) 2x-3<0;

c) 5x-15 ¿

-Khi chuyển hạng tử bất phương trình từ vế sang vế ta phải đổi dấu hạng tử

-Nhắc lại hai quy tắc biến đổi phương trình -Tương tự, phát biểu quy tắc chuyển vế bất phương trình?

-Ví dụ: x-5<18  x<18 ?  x<

-?2 cho học sinh thực

-Nhận xét, sửa sai

-Hãy nêu tính chất liên hệ thứ tự phép nhân

-Hãy phát biểu quy tắc nhân với số

2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình. a) Quy tắc chuyển vế: SGK)

Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) ?2a) x + 12 > 21

⇔ x > 21 – 12 ⇔ x >

Vậy tập nghiệm bất phương trình {x / x > 9}

b) - 2x > - 3x -

⇔ -2x + 3x > - ⇔ x > -

Vậy tập nghiệm bất phương trình {x / x > -5}

b) Quy tắc nhân với số.

Khi nhân hai vế bất phương trình với số khác 0, ta phải:

-Giữ ngun chiều bất phương trình số dương;

(2)

Hoạt động giáo viên Nội dung

- giới thiệu ví dụ 3, cho học sinh hiểu -?3

-Câu a) ta nhân hai vế bất phương trình với số nào?

-Câu b) ta nhân hai vế bất phương trình với số nào?

-Khi nhân hai vế bất phương trình với số âm ta phải làm gì?

-Hãy hồn thành lời giải -Nhận xét, sửa sai -?4

-Hai bất phương trình gọi tương đương nào?

-Vậy để giải thích tương đương ta phải làm gì?

-Nhận xét, sửa sai

Ví dụ 3: (SGK) Ví dụ 4: (SGK) ?3

a) 2x < 24

⇔ 2x

2 < 24

2 ⇔ x < 12

Vaäy tập nghiệm bất phương trình {x / x < 12}

b) - 3x < 27

⇔ - 3x 

> 27

1 

⇔ x > -

Vậy tập nghiệm bất phương trình {x / x > -9}

?4Giải thích tương đương: x+3<7 ⇔ x-2<2

Ta coù: x+3<7 ⇔ x<4

x-2<2 ⇔ x<4

Vậy hai bất phương trình tương đương với có tập nghiệp

-Bài tập 19 trang 47 SGK

-Nhận xét, sửa sai Bài tập 19 trang 47 SGK.a) x-5>3 ⇔ x>3+5 ⇔ x>8

Vậy tập nghiệm bất phương trình {x / x > 6}

b) x-2x<-2x+4 ⇔ x<4

Vậy tập nghiệm bất phương trình {x / x < 4}

IV Củng cố:

Phát biểu quy tắc biến đổi bất phương trình

V Hướng dẫn học nhà:

-Các quy tắc biến đổi bất phương trình

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w