1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dự án hệ thống tưới Bắc sông Chu - Nam sông Mã Báo cáo Cuối cùng

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Dự án Hệ thống tƣới Bắc sông Chu Nam sông Mã Báo cáo Cuối trình Ngân hàng Phát triển châu Á / Chính phủ Việt Nam Tháng Bảy 2011 Dự án hệ thống tưới Bắc sông Chu Nam sông Mã Báo cáo Cuối Tháng Bảy 2011 Ngân hàng Phát triển châu Á Mott MacDonald, Amsterdamseweg 15, 6814 CM Arnhem, PO Box 441, 6800 AK, Arnhem, Netherlands T +31 (0)26 3577 111 F +31 (0)26 3577 577 W www.mottmac.com Tuyên bố Xanh – Hãy cứu xanh hôm ! Mott MacDonald cam kết mang phát triển bền vững vào hoạt động thực tiễn văn hóa Là doanh nghiệp hàng đầu giới tư vấn, chúng tơi ln ln tìm cách cải thiện hiệu công việc giảm thiểu tác động môi trường gây hoạt động Đồng thời, nhiều nhân viên chúng tơi cam kết sống theo nguyên tắc bền vững sống cá nhân - chia sẻ mối quan tâm với Mott MacDonald, công ty họ sở hữu Chúng cảm thấy nghĩa vụ đạo đức thân phải giảm phát thải giảm sử dụng tài nguyên cam kết giảm khối lượng in ấn người, tối thiểu 5% năm, liên tục nhiều năm Chúng sử dụng giấy tái chế in mặt in báo cáo giấy tờ khách hàng gửi tới So với cách in mặt giấy A4 mới, việc làm tương đương với việc cứu xanh, tiết kiệm CO2 mét khối không gian để chôn lấp rác thải 100 ram giấy Bằng cách lựa chọn đường xanh, chúng tơi đạt hiệu mang lại lợi ích cho Mott MacDonald khách hàng Chúng mong muốn chia sẻ số nguyên tắc sáng kiến “Hành Trình Xanh” riêng mình: • Khi chúng tơi sử dụng máy qt tài liệu điện tử thay cho việc in chúng ra, xem xét thực cần phải in giấy • Chúng tơi sử dụng fax số • Chúng tơi sử dụng biểu mẫu điện tử cơng việc • Chúng tơi sử dụng giấy tái chế in mặt • Giảm sử dụng giấy văn phịng tạo mơi trường làm việc tốt cho nhân viên khách hàng Chúng tin BẠN, khách hàng vô giá chúng tôi, chia sẻ với mối quan tâm bảo tồn nguồn tài ngun q báu lợi ích chung hành tinh cƣ dân Bắc sông Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo Cuối Bản sửa đổi phát hành Bản Sửa đổi Ngày Ngƣời chuẩn bị Ngƣời kiểm tra Ngƣời phê duyệt Mô tả Dự thảo 22/6/2011 J D Meigh V J Hobcroft H Heering BÁO CÁO 7/2011 Nhiều người V J Hobcroft CUỐI CÙNG Dự án phân chi thành giai đoạn Thay đổi tài trợ Nhiều thay đổi khác Tài liệu phát hành cho quan yêu cầu tài liệu Chúng không chịu trách nhiệm hậu việc cho mục đích cụ thể liên quan đến dự án nêu Tài liệu dựa tài liệu bên nào, sử dụng không nên quan khác dựa vào hay cho mục đích khác, có lỗi thiếu sót lỗi sử dụng cho mục đích khác thiếu sót liệu cung cấp cho bên khác Tài liệu chứa thơng tin bí mật tài sản sở hữu trí tuệ Tài liệu khơng nên cho bên khác xem mà khơng có đồng ý quan yêu cầu tiến hành chuẩn bị tài liệu T +31 (0)26 3577 111 F +31 (0)26 3577 577 W www.mottmac.com Bắc sông Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo cuối Mục lục Chƣơng Tiêu đề Trang Danh mục chữ viết tắt 1 Tóm tắt 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.4 1.5 1.6 Dự án _ Giới thiệu Hình thức Báo cáo Cuối _ Mô tả Dự án Các quan chịu trách nhiệm Dự án _ Các quan cấp trung ương _ Các quan cấp tỉnh _ Các trách nhiệm cấp hưởng lợi Kế hoạch thực dự án _ Địa điểm Dự án _ Tài trợ Dự án (giai đoạn 2) _ 3 3 4 5 Cơ sở Bối cảnh Dự án 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.2 2.2.1 2.3 2.4 2.5 Cách tiếp cận thiết kế trở ngại Bối cảnh kinh tế vĩ mô dự án Các sách Phát triển _ Kinh tế tỉnh Thanh Hóa Các điều kiện khung Quy hoạch Phát triển _ Phân tích cung cầu sản phẩm dự án Đóng góp vào Chiến lược Phát triển Chính phủ _ Tính hợp lý dự án Các mục tiêu dự án 10 Biện minh dự án 11 Mô tả Dự án, Thiết kế, Nguồn lực Sản phẩm 12 3.1 3.1.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 Quy mô Dự án _ Các vấn đề Phát triển Xác định Bên tham gia Địa điểm dự án _ Mô tả thể chế O&M Tính tương thích với Quy hoạch Xây dựng, Quy hoạch Sử dụng đất Thị trường Tình trạng phát triển nội đồng _ Quy mô công việc _ Vận hành hệ thống tính an tồn trước biến đổi khí hậu _ Giải pháp kỹ thuật thể qua thiết kế Rà soát Thiết kế Cơ Thiết kế Kỹ thuật 12 12 13 14 17 17 17 18 19 20 05.12.2013 i Bắc sông Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo cuối 3.3.4 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 3.4.5 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.5.4 3.6 3.6.1 3.6.2 3.6.3 3.7 3.7.1 3.7.2 Khuyến nghị Phát triển nội đồng chương trình RDS Sản xuất sản phẩm đầu _ Tổng quan Quá trình tạo sản phẩm Các vật tư đầu vào cần thiết Tính sẵn có hạ tầng sở cần thiết _ Nghiên cứu Phát triển _ Thi công địa điểm cơng trình _ Các phương án cho địa điểm cụ thể tương thích với Quy hoạch xây dựng _ Các phương án kiến trúc giải pháp xây dựng Các vấn đề xây dựng thể qua thiết kế Nhu cầu cần Quản lý Bền vững Kế hoạch Tăng cường Năng lực Thu hồi đất giải phóng mặt kế hoạch tái định cư _ Các nghiên cứu giai đoạn A _ Các nghiên cứu giai đoạn B _ Giám sát Môi trường Các tiêu chuẩn tiêu chí mơi trường _ Các giải pháp quản lý để Bảo vệ Môi trường 23 24 24 24 24 24 24 27 27 27 28 28 28 29 29 34 34 34 35 Tổng đầu tư, Cơ cấu nguồn vốn, Kế hoạch Tài 37 4.1 4.1.1 4.1.2 4.2 Chi phí Dự án Dự toán Dự án _ Công tác Chi Dự án Cấp vốn cho dự án 37 37 38 38 Quản lý Thực Dự án Vận hành 40 5.1 5.1.1 5.1.2 5.1.3 5.2 5.2.1 5.2.2 5.2.3 5.3 5.3.1 5.3.2 5.4 5.4.1 5.4.2 5.4.3 5.4.4 5.4.5 5.4.6 Thơng tin quan thực dự án Các đặc điểm thể chế cấp trung ương _ Các đặc điểm thể chế cấp tỉnh _ Các đặc điểm thể chế cấp người hưởng lợi _ Kế hoạch Tăng cường Năng lực _ Các vấn đề vận hành tài Thực RDS _ Thời gian thực _ Dòng vốn _ Kinh nghiệm từ Dự án khác Sơ đồ dòng vốn đề xuất Quản lý Thực Dự án _ Quản lý Dự án Nhân Các vai trò nhà thầu Vai trò tư vấn Vai trị bên tham gia khác _ Các chế phối kết hợp _ Kế hoạch Thực Dự án _ 40 40 40 42 43 44 46 47 48 48 49 51 51 51 52 52 53 53 05.12.2013 ii Bắc sông Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo cuối 5.5 5.5.1 5.5.2 5.5.3 5.5.4 5.6 5.6.1 5.6.2 5.6.3 5.6.4 5.6.5 5.7 5.7.1 5.7.2 5.7.3 5.7.4 Quản lý Tài _ Chuẩn bị kế hoạch tài _ Kế tốn, Báo cáo tài tổ chức kiểm toán _ Phê duyệt ngân sách chế giải ngân _ Cấp vốn hồi tố _ Đấu thầu Quản lý Đấu thầu _ Thủ tục đấu thầu Hợp đồng trước tài trợ hồi tố Quản lý đấu thầu _ Kế hoạch đấu thầu đề xuất Quản lý hợp đồng _ Vân hành Dự án : Tổ chức thể chế Kế hoạch Quản lý _ Thơng tin quan vận hành dự án Quá trình chuyển đổi từ khâu thực sang vận hành dự án Quản lý khai thác trách nhiệm vận hành dự án Các WUA Quản lý Thủy lợi có Sự tham gia 55 55 55 55 56 56 56 56 57 57 58 60 60 61 62 63 Các kết tác động dự án 65 6.1 6.1.1 6.1.2 6.1.3 6.1.4 6.2 6.2.1 6.2.2 6.3 6.3.1 6.3.2 6.3.3 6.4 6.4.1 6.4.2 6.4.3 6.4.4 6.4.5 6.4.6 6.5 6.6 6.7 Giám sát Đánh giá Các Kết Các Tác động Dự án Các số thực _ Các điều khoản vay vốn _ Tổ chức Đánh giá Dự án _ Tổ chức theo dõi giám sát báo cáo _ Tính hiệu suất đầu tư: Tính Hiệu Kinh tế Tài / Các lợi ích _ Phân tích Tài Kinh tế _ Các số tài cho tổng thể Dự án _ Đánh giá Tác động Xã hội Thu nhập tỷ lệ hộ nghèo _ Các vấn đề giới Vùng dự án Kế hoạch Phát triển Dân tộc Thiểu số (EMDP) Kiểm tra Môi trường Ban đầu Phân hạng dự án _ Mục đích mục tiêu IEE Các vấn đề _ Các biện pháp giảm thiểu Giám sát – quan trắc cần thiết Kế hoạch Quản lý Môi trường (EMP) Các rủi ro Các vấn đề tranh luận Tính bền vững Dự án 65 69 73 74 74 75 75 80 82 83 84 86 87 87 88 88 88 89 89 89 90 90 05.12.2013 iii Bắc sông Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo cuối Danh mục Các bảng Bảng 1.1 : Kế hoạch tài trợ Bảng 2.1 : Các tiêu kinh tế (năm tài chính) Bảng 2.2 : Cơ cấu kinh tế việc làm theo ngành Bảng 2.3 : Thương mại cán cân toán Bảng 2.4 : Thu chi Chính phủ (% GDP) Bảng 2.5 : Tỉnh Thanh Hóa, Dữ liệu Bảng 2.6 : Nghèo đói tỉnh Thanh Hóa Bảng 2.7 : Kế hoạch phòng chống lũ cho sông Bắc Bắc Trung Bảng 2.8 : Sản lượng trồng ('000 tấn) Bảng 3.1 : Hạn chót Thiết kế Hoạt động Chuẩn bị cho Kênh Chính 20 Bảng 3.2 : Tóm tắt Dự tốn Chi phí Tái định cư Dự án 33 Bảng 4.1 : Kế hoạch đầu tư dự án (triệu $) 37 Bảng 4.3 : Chi dự án theo năm (US$ '000) 38 Bảng 4.4 : Kế hoạch cấp vốn 39 Bảng 5.1 : Dự tốn chi phí quản lý dự án sau chuyển giao 45 Bảng 5.2 : Chi phí vận hành nguồn thu 46 Bảng 5.3 : Các giai đoạn chương trình RDS 47 Bảng 5.4 : Kế hoạch đấu thầu tóm tắt 59 Bảng 6.1 : Khung Theo dõi Thiết kế cho giai đoạn Dự án 66 Bảng 6.2 : Cơ cấu trồng suất 76 Bảng 6.3 : Cơ cấu trồng diện tích có dự án 77 Bảng 6.4 : Chi phí dự án hàng năm (tỷ VND) cho tổng thể Dự án 79 Bảng 6.5 : Các số kinh tế cho tổng thể Dự án 80 Bảng 6.6 : Các số tài cho tổng thể Dự án 81 Bảng 6.7 : Thu nhập hộ nông dân ('000 VND năm) Dự án Tổng thể 82 Bảng 6.8 : Dân số huyện tình hình nghèo vùng dự án 83 Bảng 6.9 : Các tác động dự án lên người dân tộc thiểu số 86 Danh mục Các hình Hình 1.1 : Kế hoạch Thực Dự án Hình 3.1 : Bản đồ vị trí dự án tưới Bắc Chu - Nam Mã 15 Hình 5.1 : Sơ đồ thực dự án 41 Hình 5.2 : Sơ đồ dịng vốn đề xuất 50 Hình 5.3 : Kế hoạch thực dự thảo 54 Hình 5.4 : Các thành phần Kế hoạch Hành động Dự án Bắc Chu - Nam Mã 62 05.12.2013 iv Bắc sông Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo cuối CÁC PHỤ LỤC (các tài liệu riêng) Phụ lục A Phụ lục B Phụ lục C Phụ lục D Phụ lục E Phụ lục F Phụ lục G Phụ lục H Phụ lục I Phụ lục J Phụ lục K Phụ lục L Phụ lục M Khung Thiết kế Theo dõi (DMF) cho Dự án Đầu tư Tóm tắt Hỗ trợ Nước Sổ tay Quản trị Dự án (PAM) Phân tích Kinh tế & Tài Chiến lược Xã hội Giảm nghèo (PRSS) Kế hoạch Hành động Giới (GAP) Kế hoạch Tái định cư (RP) Kênh Chính Bắc Nam Kế hoạch Phát triển Dân tộc Thiểu số (EMDP) Kiểm tra Môi trường Ban đầu (IEE) Khung Theo dõi Đánh giá (M&E) Lợi ích Điều khoản Tham chiếu Dịch vụ Tư vấn Mô tả HTKT Phát triển Năng lực kèm đề xuất (CDTA) Khung Tái định cư (RF) CÁC TÀI LIỆU THẢO LUẬN (các tài liệu riêng) Tài liệu thảo luận số Rà soát Thiết kế Kỹ thuật Tài liệu thảo luận số Đánh giá Năng lực Đấu thầu (trước Dự thảo gọi tài liệu thảo luận số 6) Tài liệu thảo luận số Nông nghiệp Tiềm Tài liệu thảo luận số Bối cảnh Thể chế hội người dùng nước (WUAs) Tài liệu thảo luận số Đánh giá Quản lý Tài 05.12.2013 v Bắc sơng Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo cuối Bảng 6.2 : Cơ cấu trồng suất Cây trồng Các huyện đồng Hiện Có dự án Các huyện miền núi Hiện Có dự án Lúa xuân 64,8% 73,3% 27,6% 32,5% Lúa hè 74,6% 73,5% 32,3% 36,1% Ngô 30,6% 48,7% 45,6% 51,1% Lạc 4,0% 11,4% 11,5% 25,1% Đậu tương 8,0% 14,3% 3,3% 18,7% Rau 8,4% 14,9% 0,0% 16,0% Cá 2,1% 2,1% 1,2% 1,2% Mía 8,4% 9,0% 25,8% 31,7% Tổng diện tích trồng 46.443 55.916 12.350 17.473 Diện tích canh tác 23.363 22.812 8.449 8.272 Hệ số thâm canh quay 199% 245,0% 146% 211,0% vòng đất Ghi chú: 1) Diện tích trồng ha.; cấu trồng % diện tích canh tác; suất tấn/ha 2) Diện tích ao cá khơng tính hệ số thâm canh quay vịng đất Trường hợp có dự án, tồn diện tích tưới bảo đảm ổn định Tác động lớn từ việc thay đổi tình hình tưới sản lượng vùng tưới mưa tưới thủy lợi bán chủ động Việc bảo đảm tưới tạo điều kiện để nông dân khu vực tăng suất đồng thời giải tình trạng suất ln biến động điều kiện thời tiết thay đổi năm Trong khu vực tưới, có tác động nhỏ tích cực lên suất, xuất phát từ việc cung cấp nước tưới cải thiện đảm bảo ln ln đủ nước thời điểm then chốt để trồng nông nghiệp Việc cung cấp nước cải thiện làm tăng tổng diện tích trồng hệ số thâm canh trồng tồn diện tích dự án Ở diện tích tưới, tác động chủ yếu hoa màu, diện tích trồng hoa màu hạn chế viêc giảm bơm điều kiện tưới mùa đông đầu mùa xuân Ở khu vực tưới nước mưa diện tích tưới hạn chế, tăng diện tích lúa màu trồng khác Ngô, lạc, đậu tương rau đưa vào phân tích trơng đợi trồng tăng nhiều khu vực Hệ số thâm canh trồng tổng thể cho toàn khu vực tưới ước tính 185%, diện tích cho vùng thấp có hệ số trung bình 199% huyện vùng cao, nơi có tỷ lệ lớn diện tích khơng có tưới hay có tưới khơng chủ động, hệ số trung bình 146% Trong trường hợp có dự án, hệ số thâm canh trồng dự báo tăng lên 236% tổng thể cho khu vực tưới, mà khu vực tưới thực dự án giảm xuống 31.084 ha, lên 243% 211% cho huyện đồng huyện miền núi tương ứng Trong trường hợp có dự án suất trồng trung bình trơng đợi tăng điều kiện canh tác cải thiện, suất dự báo không vượt suất cao người nông dân tốt thực hiện, theo thông tin từ điều tra Sở NN&PTNT Đối với loại trồng có tưới – chủ yếu lúa – điều có nghĩa suất trung bình thấp tăng có dự án Đối với màu khác, phần lớn trồng điều kiện tưới mưa tưới bán chủ động hay không bảo đảm, tiềm tăng suất tưới đầy đủ tin cậy lớn nhiều Cơ cấu trồng cho khu vực dự án huyện đồng miền núi diện tích trồng tương ứng trình bày bảng 05.12.2013 76 Bắc sông Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo cuối Bảng 6.3 : Cơ cấu trồng diện tích có dự án Tổng – Các huyện đồng Cây trồng Diện tích Năng suất % Tổng – Các huyện miền núi Diện tích % Năng suất Lúa xuân 16.726 73,3% 7,5 2.691 32,5% 6,0 Lúa hè 16.766 73,5% 6,6 2.986 36,1% 5,4 Ngô 11.109 48,7% 6,0 4.227 51,1% 5,2 Lạc 2.601 11,4% 2,4 2.076 25,1% 2,0 Đậu tương 3.262 14,3% 2,2 1.547 18,7% 2,0 Rau 14,9% 18,5 16,0 2,1% 5,0 1.324 99 16,0% Cá 3.399 480 1,2% 4,5 Mía 2.051 9,0% 90,0 2.622 31,7% 87,0 Tổng diện tích trồng 55.916 17.473 Diện tích canh tác 22.812 8.272 Hệ số thâm canh 245,0% 211,0% Ghi chú: 1) Diện tích trồng ha.; cấu trồng % diện tích canh tác; suất tấn/ha 2) Diện tích ao cá khơng tính hệ số thâm canh quay vịng đất Để đánh giá lợi ích nơng nghiệp, ngân sách trồng (chi phí trồng) chuẩn bị dựa suất bảng liệu đầu vào từ nguồn tỉnh huyện thông tin từ dự án khác điều kiện tương tự thông tin nông dân vùng dự án cung cấp Ngân sách trồng (bảng cân đối chi phí trồng) bao gồm điều kiện đầu vào đầu cho tình hình tưới sản xuất nông nghiệp tưới mưa, huyện đồng huyện miền núi10 Các đầu vào đầu ngân sách trồng trường hợp có dự án dựa thông tin thực tiễn thực hành tốt vùng dự án khu vực tương tự Ngân sách trồng dự kiến đầu vào đầu sản xuất trung bình khu vực dự án Các mức giá đầu vào đầu giá cửa nông hộ quý II năm 2011 tỉnh Thanh Hóa Các lợi ích dự án khác tương lại có dự án dự báo sản xuất không thực dự án Khi không thực dự án hệ thống tưới bơm trở nên ngày không hiệu cuối chấm dứt hoạt động Tác động việc thiếu đầu tư làm giảm diện tích tưới đồng thời giảm suất khu tưới Vì số khu tưới nước mưa nhận nước tưới bổ sung, suất bị ảnh hưởng khu vực tưới nước mưa Để phục vụ cho phân tích kinh tế, kịch khơng có dự án giả thiết hàng năm giảm 1% diện tích tưới thời gian 15 năm, năm 2015 Điều ảnh hưởng đến trồng lúa ngơ tưới diện tích tưới chuyển thành diện tích trồng lúa ngơ tưới nước mưa mơ hình Đồng thời, suất trồng tưới giả thiết giảm % năm suất trồng tưới mưa giảm 1% năm cho 15 năm Trong phân tích, giả thiết việc chuyển đổi diện tích dự án tại, suất cấu trồng kỳ vọng có dự án diễn vòng năm Trong điều kiện cấu trồng có dự án, hệ số thâm canh trồng giả thiết suất, mong đợi sản xuất lúa tăng khoảng 36.000 tấn, ngô khoảng 37.000 tấn, lạc 7.300 tấn, đậu tương 6.500 tấn, rau khoảng 61.000 tấn, mía khoảng 150.000 cá khoảng 1.400 năm phát triển đầy đủ Các yêu cầu bổ sung lao động ước tính khoảng 30 người ngày năm hộ với diện tích đất trung bình khoảng 0,2 10 Chi tiết ngân sách trồng xin xem Phụ lục D 05.12.2013 77 Bắc sông Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo cuối 6.2.1.2 Các lợi ích khác Dự án tổng thể Việc tưới cung cấp nước phục vụ sinh hoạt cho số hộ huyện vùng cao Năm 2020, 9.942 người trông đợi sử dụng 80 l /người ngày nước sinh hoạt từ kênh, cho tổng tiêu thụ ngày khoảng 795,4 m3 Vì có khả IMC quan khác thu phí từ nước, giá thành cuối phân tích đặt khơng Giá kinh tế nước VND 2.800 m3 Giá quán với giá trị giá thành tài nguyên nước cho hộ bốn người sử dụng 300 lít ngày, với thời gian lấy nước trung bình ngày 15 phút mức lương cho lao động khơng có tay nghề VND70.000 ngày Giá trị hàng năm lợi ích cung cấp nước sinh hoạt VND813 triệu ($39.275) năm Hệ thống kênh đồng thời cung cấp nước cho số khu công nghiệp dự kiến thiết lập xung quanh khu vực dự án đến năm 2020, đồng thời cho nhà máy thép Cao Ngọc xây dựng Tổng nhu cầu hàng năm khu công nghiệp dự báo 8.468.000 m3 Mức giá tài nước thô cung cấp từ hồ chứa VND750 m3 Mức giá kinh tế nước đặt mức giá hội không cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp dạng lợi ích thực trung bình sản lượng lúa cho m3, mà phân tích lợi ích nơng nghiệp VND2.103 m3 Lợi ích kinh tế hàng năm tích lũy từ việc cung cấp nước cho công nghiệp giả thiết đạt tới mức đầy đủ VND17.806 triệu ($860.193) từ năm 2020 Một lợi ích đáng kể tích lũy từ việc dự án từ bỏ hệ thống tưới bơm Theo HEC có 141 trạm bơm với nhiều quy mơ khác nhau, phục vụ diện tích tưới, 138 số thay hệ thống kênh Dữ liệu từ IMC Nam Mã chi phí vận hành cho 57 trạm bơm sử dụng để ước tính chi phí bơm trung bình cho diện tích phục vụ11 Chi phí vận hành tổng thể để bơm, bao gồm điện, sức người tu bảo dưỡng, ước tính cách tính chi phí nhân với tổng diện tích tưới phục vụ tất trạm bơm Tổng số dự tính tiết kiệm hàng năm từ việc thay trạm bơm VND 30.071 triệu ($1,45 triệu) Ngồi ra, có khoản tiết kiệm chi phí xây dựng khơng cần phải thay trạm bơm tương lai Dựa ước tính tổng số máy bơm với công suất khác trạng tưới bơm mức giá bơm cho cơng suất này, ước tính số tiết kiệm hàng năm từ nguồn VND 2.259 triệu ($109.000) Giai đoạn Dự án đƣợc đánh giá kinh tế gia đồn cơng tác tìm hiểu thực tế ADB vào tháng Bảy năm 2011 có tỷ lệ nội hoàn kinh tế EIRR 19,4% Tỷ lệ cao tỷ lệ nội hoàn kinh tế EIRR đƣợc đánh giá giai đoạn dự thảo báo cáo cuối cùng, nguyên nhân chủ yếu là: (a) Kênh Chính (giai đoạn 1) đƣợc xem chi phí chìm, (b) bỏ chi phí nâng cấp diện tích tƣới bơm Nam sơng Mã có (giờ đƣợc thực giai đoạn 3), có phần lợi ích tính cho giai đoạn phát sinh việc cung cấp nƣớc tự chảy thay cung cấp bơm Nhƣ đoạn mục 6.2.1 bàn luận dự án tổng thể, phần lại mục 6.2 liên quan tới phân tích kinh tế tài dự án tổng thể giai đoạn dự thảo báo cáo cuối 11 Khơng có liệu chi phí O&M trạm bơm IMC sông Chu vận hành 05.12.2013 78 Bắc sông Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo cuối 6.2.1.3 Các kết Phân tích Kinh tế (cho Dự án tổng thể) Phân tích kinh tế sử dụng giá không đổi quý II /2011 Tỷ giá hối đoái sử dụng VND 20.700 = $1 (cuối tháng Năm) tỷ giá chiết khấu sử dụng phân tích kinh tế 12% Để ước tính tiêu tài dự án, chi phí vốn đầu tư bình qn gia quyền mức 2,9% sử dụng để tính chiết khấu Vịng đời dự án 25 năm Phân tích sử dụng mức giá tiêu chuẩn nước Các mức giá kinh tế mức giá tiêu chuẩn nước khơng tính thuế Giá kinh tế hàng hóa thị trường điều chỉnh cách áp dụng hệ số chuyển đổi tỉ giá trao đổi bóng 1,1.12 Hệ số giá tiền cơng bóng cho nhân cơng lao động phổ thông (SWRF) 0,85 để phản ánh mức dư thừa tương đối lực lượng lao động kỹ thuật khu vực dự án13 Các mức giá kinh tế đầu vào đầu trao đổi (gạo, ngô, đậu tương, đường phân hóa học) ước tính dựa giá hàng hóa quốc tế quý I /2011 công bố Bản tin giá Ngân hàng Thế giới (World Bank Pink Sheet) cho tháng Năm 2011 Tất đầu vào đầu khác xem không trao đổi mức giá nước chúng sử dụng phân tích kinh tế giá nước tiêu chuẩn sở để phân tích Tổng chi phí Dự án tổng thể $245,5 triệu (VND 6.991,4 tỷ) tổng vốn cấp phát, bao gồm phí tài q trình thực hiện, $251,5 triệu (VND1.162,2 billion)14 Trong chi phí kinh tế, tổng chi phí dự án $235,2 triệu (VND5.680,0 tỷ) Bảng trình bày tổng chi phí dự án theo năm với chi phí kinh tế tài Bảng 6.4 : Chi phí dự án hàng năm (tỷ VND) cho tổng thể Dự án 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng Chi phí kinh tế 1.296,8 1.186,0 1.588,2 1.118,7 381,9 56,9 51,6 5.680,0 Chi phí tài 1.396,6 1.390,3 2.003,5 1.500,2 540,6 81,8 78,4 6.991,4 Dự án tổng thể có tỷ suất kinh tế nội hồn (EIRR) 15,1% giá trị rịng (NPV ) theo chi phí kinh tế VND 1.106 tỷ Kết thay đổi theo biến số hình Một mức tăng chi phí 20% giảm EIRR xuống 12,6% việc giảm lợi ích nơng nghiệp 20% làm giả EIRR xuống cịn 12,3% Các nguồn lợi ích khác dự án – chi phí tiết kiệm bơm cung cấp nước cho hộ công nghiệp nước sinh hoạt – có tác động đến kết dự án Kết hợp tăng 10% chi phí giảm 10% tất lợi ích làm giảm EIRR xuống 12,4% Chỉ việc chậm chễ dự án năm để đạt lợi ích dự án làm giảm EIRR xuống mức chấp nhận 12%, sau cịn 11,8% 12 13 Hệ số phù hợp với hệ số chuyển đổi khác sử dụng nghiên cứu HTKT lập dự án gần Việt Trong trường hợp SWRF=0,85 cho kết tính tốn q cao mức lao động thặng dư khu vực dự án, phân tích độ nhạy sử dụng giá trị thay SWRF 14 Chi phí dự án trình bày Chương IV Chi phí chi tiết đình kèm theo Phụ lục C (Sổ tay Quản trị Dự án) 05.12.2013 79 Bắc sông Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo cuối Bảng 6.5 : Các số kinh tế cho tổng thể Dự án EIRR NPV (VND 10 ) Trƣờng hợp sở 15,1% 1.106 Chi phí +20% 12,6% 263 Chi phí - 20% 18,4% 1.948 Lợi ích nông nghiệp +20% 17,6% 2.118 Lợi ích nông nghiệp -20% 12,3% 93 Tiết kiệm chi phí bơm +20% 15,2% 1.139 Tiết kiệm chi phí bơm -20% 15,0% 1.073 Chi phí +10%, tất lợi ích -10% 12,4% 161 Chậm lợi ích năm 13,2% 473 Chậm lợi ích năm 11,8% -92 Giá trị chuyển đổi +26% -22% -474% Trường hợp sở giả thiết việc chuyển đổi suất diện tích trồng từ tình hình sang suất kịch trồng có dự án diễn vịng năm kể từ hoàn thành xây dựng hệ thống kênh Đây giả thiết hợp lý kỳ vọng người nơng dân điều chỉnh nhanh chóng có nước tưới đảm bảo Tuy nhiên, lý mà việc chuyển đổi diễn lâu hơi, có tác động lên EIRR dự án Nếu trình chuyển đổi khơng phải năm, EIRR hạ xuống cịn 14,4% năm EIRR cịn 13,8% Trong giảm EIRR, q trình chuyển đổi lâu khơng ảnh hưởng đến tính khả thi kinh tế tổng thể dự án Nếu việc hoàn thành hệ thống kênh diễn lâu dự kiến, lý gì, ảnh hưởng tương tự đến dự án, làm kéo dài thời gian chuyển đổi từ đến tương lai có dự án Các lợi ích dự án tích lũy từ khác tương lai có dự án khơng có dự án Kịch tương lai khơng có dự án giả thiết có suy giảm từ từ suất trồng diện tích tưới kết việc khơng có đầu tư tương lai hệ thống tưới bơm có Nếu mức suy giảm hàng năm suất trồng tưới 1% thay 2% giả thiết suy giảm trồng tưới mưa 0,5% thay 1%, EIRR 13,5% Những thay đổi việc suy giảm giả thiết diện tích tưới kịch khơng có dự án 1% năm vịng 15 năm khơng ảnh hưởng đến EIRR Nếu kịch khơng có dự án khơng áp dụng tình hình giả thiết khơng thay đổi tương lại, EIRR 11,6% 6.2.2 Các số tài cho tổng thể Dự án Tỉ suất nội hồn tài (FIRR) dự án ước tính (bằng cách sử dụng chi phí tài thay sử dụng chi phí kinh tế) FIRR dự án 9,6% có tính chấp nhận cao tỉ lệ chi phí đầu tư bình quân gia quyền (WACC) cho dự án ước tính mức 2.9%15 Sự thay đổi biến số khơng làm giảm giá trị FIRR xuống sát giá trị WACC, đặc biệt sử dụng kịch thay cho kịch khơng có dự án kết FIRR 6.4% 15 WACC ước tính theo phương pháp ADB Guidelines for the Financial Management of Projects Việc tính tốn trình bày Phụ lục D: Phân tích Kinh tế Tài 05.12.2013 80 Bắc sông Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo cuối Bảng 6.6 : Các số tài cho tổng thể Dự án FIRR NPV (VND 10 ) Trƣờng hợp cở 9,6% 6.107 Chi phí +20% 7,6% 4.817 Chi phí - 20% 12,3% 7.398 Lợi ích nông nghiệp +20% 11,7% 8.506 Lợi ích nông nghiệp -20% 7,3% 3.709 Chi phí +20%, tất lợi ích -20% 5,3% 2.323 Chậm lợi ích năm 8,5% 5.301 Chậm lợi ích năm 7,5% 4.518 “hiện ” thay cho kịch “khơng có dự án” 6,4% 2.863 Giá trị chuyển đổi +94% -50% 6.2.2.1 Tác động Dự án Tổng thể lên Hộ Dự án có ảnh hưởng đáng kể hộ dân huyện đồng miền núi, ảnh hưởng lớn huyện miền núi nơi mà hầu hết đất tưới nước mưa tưới bổ sung tưới không đảm bảo Mặc dù sản xuất lúa gạo hoạt động hầu hết địa phương huyện đồng số huyện miền núi có điều kiện thích hợp, cấu trồng thực tế lại khác khu vực hộ dân, ảnh hưởng dự án khác khu vực hộ dân Diện tích đất sở hữu hộ dân khu vực dự án thấp, nhìn chung trung bình khoảng 0,2 Bảng 6.7 trình bày ước tính thu nhập nơng hộ trung bình sở hữu 0,2 đất với cấu trồng trung bình sử dụng phân tích Với giả thiết sản xuất sử dụng phân tích này, thu nhập nơng hộ trung bình hộ nơng nghiệp tăng, có dự án 48% hộ đồng 100% hộ miền núi Đây tỉ lệ tăng cao, đặc biệt huyện miền núi, nhiều hộ tiếp cận với dịch vụ tưới đảm bảo mà họ chưa có Điều chắn gây ảnh hưởng lớn loại trồng mà họ trồng suất trồng mà họ đạt Để minh họa ảnh hưởng có thay đổi cấu trồng hộ dân, hai hình thức cấu trồng thay trình bày bảng Hình thức thứ có lúa gạo ngơ với diện tích canh tác tăng hệ số thâm canh quay vòng sử dụng đất canh tác tương tự trường hợp cấu trồng trung bình (trường hợp sở) Tác động tưới đảm bảo có nghĩa thu nhập từ canh tác tăng lên 31% huyện đồng 36% huyện miền núi, lại thấp so với trường hợp cấu trồng đa dạng Hình thức cấu trồng thứ hai trường hợp nơi có diện tích trồng lúa 75% diện tích trồng lúa trường hợp sở, diện tích cịn lại trồng loại bổ sung lạc, đỗ tương rau Trường hợp tạo thu nhập cao so với trường hợp sở - tăng 55% huyện đồng 109% huyện miền núi Đa dạng hóa thâm canh cấu trồng làm tăng thu nhập cách đáng kể từ hoạt động canh tác 05.12.2013 81 Bắc sông Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo cuối Bảng 6.7 : Thu nhập hộ nông dân ('000 VND năm) Dự án Tổng thể Các huyện đồng Hiện Khi có dự án Cơ cấu trồng trung bình (trường hợp sở) Chỉ có lúa ngơ Diện tích lúa chiếm 75% trường hợp sở, thay rau, đỗ tương & lạc Các huyện miền núi Hiện 17.550 15.600 11.884 18.431 Khi có dự án 15.124 7.552 10.283 15.798 Ghi chú: 1) Thu nhập ròng từ hoạt động canh tác với đầu vào lao động tăng lên cho hộ có tỉ lệ sở hữu đất trung bình 0,2 2) Cơ cấu trồng trung bình bao gồm tưới đảm bảo tưới nước mưa hoạt động canh tác 3) Không bao gồm nuôi trồng thủy sản 4) Tất phương án giả định có hệ số thâm canh quay vịng sử dụng đất theo cấu trồng trung bình 6.3 Đánh giá Tác động Xã hội Dựa mục tiêu dự án đánh giá tác động xã hội nhiệm vụ giao, liệu cần thiết xác định từ hai nguồn chính: (1) Thông tin thứ cấp thu thập từ liệu thống kê sẵn có từ tỉnh, huyện, xã cà đơn vị quản lý dự án; (2) Dữ liệu thu thập từ điều tra trường, họp tham vấn cấp trường với bên tham gia khác với trọng tâm người bị ảnh hưởng đối tượng hưởng lợi Để đảm bảo liệu kinh tế xã hội thu thập cấp khác nhau, kết hợp phương pháp thu thập thông tin khác áp dụng, có vấn hộ thơng qua bảng hỏi, vấn sâu, thảo luận nhóm với nhân then chốt, kỹ thuật đánh giá nhanh nông thôn (RRA) cần thiết Từ nghiên cứu tác động xã hội phát thấy dự án hồn thành rõ ràng mang lại lợi ích đáng kể cho người dân sống vùng dự án việc xây dựng gây số tác động tiêu cực Để giảm thiểu tác động tiêu cưc số phương án hoạt động phát triển / hành động cân nhắc để giảm thiểu khía cạnh tiêu cực này.Tác động tiêu cực thu hồi đất áp dụng cho việc tài sản phải di dời nhà Vấn đề tái định cư bắt buộc tác động xã hội tiêu cực giảm thiểu thơng qua q trình điều tra thiệt hại đầy đủ (IOL) Một kế hoạch đền bù phát triển kế hoạch tái định cư để tránh việc có hộ bị nghèo sau có dự án Mức độ đền bù tuân theo quy định Việt Nam sách bảo trợ ADB Kế hoạch Tái định cư chi tiết cho kênh Chính Bắc Kênh Chính Nam trình bày Phụ lục G, sau Khung tái định cư trình bày Phụ lục M Ngoài ra, tác động khác nghiên cứu phân tích sở tham vấn trình tham gia người dân vùng dự án điều tra xã hội tiến hành tháng Tám 2010 kênh Chính tháng Tư – tháng Năm 2011 kênh Chính Bắc Kênh Chính Nam Các phát mức độ đói nghèo tác động xã hội lên giới dân tộc thiểu số tóm tắt Tỷ lệ hộ nghèo dự án cao liệu thu thập để xác lập mốc chuẩn để đánh giá lợi ích dự án tương lai 05.12.2013 82 Bắc sông Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo cuối 6.3.1 Thu nhập tỷ lệ hộ nghèo Theo nhiều nguồn thông tin khác nhau, liệu thứ cấp từ thống kê huyện điều tra kinh tế-xã hội trường tháng Tám năm 2010 điều tra xã hội tháng Tư Năm năm 2011, phát thấy nguồn thu hộ lương thực Các hộ có thu nhập khác từ mía, chăn ni lâm nghiệp trồng luồng Từ điều tra huyện Thọ Xuân, Yên Định Thiệu Hóa năm 2011, hộ thu trung bình VND 82,1 triệu /hộ/năm, tương đương VND 6,8 triệu/hộ/tháng VND 1.600.000 đầu người /tháng Từ báo cáo UBND huyện Cẩm Thủy thu trung bình VND 7,4 triệu/hộ/tháng đối lập với thu nhập nghèo Ngọc Lặc VND 670 000 đầu người /tháng từ điều tra kinh tế-xã hội tiến hành năm 2010 Các kết từ điều tra hộ năm 2010 vùng dự án bị ảnh hưởng kênh phát thấy có 398 hộ BAH xác định hộ nghèo theo chuẩn nghèo Bộ LĐ-TB&XH16 Phần lớn hộ có thu nhập từ lúa, ngô sắn nghèo Các kết từ điều tra kinh tế - xã hội hộ (2010) xã bị ảnh hưởng dự án cho thấy nguồn thu nhập hộ từ nông nghiệp (72,2%) bao gồm canh tác trồng (59,2%) chăn nuôi (13%) Các kết từ điều tra thiệt hại (IOL) xã bị ảnh hưởng Kênh Chính Bắc Kênh Chính Nam phát thấy có 439 hộ dân tộc thiểu số có 71 hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo cao huyện miền núi thấp huyện đồng Theo liệu thống kê huyện, tỷ lệ hộ nghèo năm 2009 huyện Thường Xuân 45,9%, huyện Ngọc Lặc 34%, Yên Định 10,9%, Thọ Xuân 11,7%, Thiệu Hóa 12,7% Cẩm Thủy 20,7% Trong số 41 xã bị ảnh hưởng, xã Phùng Giáo (huyện Ngọc Lặc) nghèo với 55,2% hộ nghèo Hạ tầng sở dịch vụ phát triển xã Phúc Thịnh Phùng Giáo Bảng 6.8 : Dân số huyện tình hình nghèo vùng dự án Các huyện STT Thường Xuân Cẩm Thủy Ngọc Lặc Thọ Xuân Yên Địinh Thiệu Hóa huyện Diện tích tự nhiên (km2) 1.113,7 425,8 495,4 300,4 216,3 175,5 2.727,1 Tổng dân số Số hộ 84.115 100.425 129.119 213.066 171.150 178.107 875.982 19.141 25.121 30.491 57.393 41.788 49.051 222.985 Hộ nghèo 8.778 5.200 10.349 6.724 4.551 6.203 41.427 % hộ nghèo Mật độ 17 /km2 45,9 20,7 34,0 11,7 10,9 12,7 76 236 261 709 791 1.015 Nguồn: Dữ liệu thống kê 2009 cho tỉnh huyện Thanh Hóa Từ kết điều tra hộ nghèo giai đoạn 2006 – 2010 Thanh Hóa, có nhiều yếu tố gây nghèo như: (i) Thiếu vốn: 189.600 hộ, (68,91%); (ii) thiếu kinh nghiệm: 101.624 hộ (36,93%); 16 Dự thảo báo cáo đánh giá kinh tế-xã hội – Pha A 17 Các số liệu thống kê huyện Sở LĐ-TB&XH 05.12.2013 83 Bắc sông Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo cuối (iii) thiếu lao động: 29.812 hộ (10,83%); (iv) có nhiều người ăn theo: 42.487 hộ (15,44%); (v) thiếu đất sản xuất : 48.832 hộ (17,75%) Theo kế hoạch giảm nghèo Sở LĐ-TB&XH, biện pháp sau tiếp tục thực để tăng thu nhập nhanh chóng giảm nghèo bền vững: Chính sách đầu tư xây hạ tầng sở cho xã khó khăn hỗ trợ chương trình 134, 135, 257 Quyết định 30a để huy động đóng góp lao động từ người dân xã Việc giúp giảm việc thu tiền từ hộ để chi trả lao động tạo điều kiện tốt để phát triển kinh tế hộ đóng góp vào xóa đói giảm nghèo Tập huấn tạo việc làm: Mỗi năm tỉnh cung cấp tập huấn cho khoảng 50.000 người, tạo việc làm cho khoảng 55.000 người 10.000 người xuất lao động Việc thực chương trình tiếp tục Tăng cường lực: cung cấp tập huấn cho cán nhà nước người dân – không tăng cường nhận thức cho cán tỉnh huyện mà nâng cao nhận thức hành động người dân, cán thôn đội phụ trách chương trình giảm nghèo Tín dụng: cung cấp tiếp cận đến vốn vay có lãi suất ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách cho người nghèo trở thành lực lượng ủng hộ vốn sản xuất cho người nghèo Tạo điều kiện để tiếp cận dễ dàng đến vốn vay giúp tăng cường sản xuất, tạo việc làm nâng cao thu nhập Tất đóng góp cho xóa đói giảm nghèo Việc thực chương trình tiếp tục Chương trình hỗ trợ nhà ở: Chương trình hỗ trợ nhà thực hai năm Quyết định 167 Thủ tướng tiếp tục Với cách tiếp cận "nhà nước hỗ trợ, cộng đồng giúp đỡ, người dân đóng góp xây dựng nhà," giúp đỡ toàn xã hội huy động tối đa đạt tính hiệu cao Ở nhiều nơi, sách tạo phong trào động, thực rộng rãi, giúp cho người nghèo có nhà ổn định, có cảm giác an toàn sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế nghèo Chính sách bảo hiểm y tế: Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo sách an sinh xã hội quan trọng Đảng Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe, bảo vệ cải thiện sức khỏe cho người từ dân tộc Việc thực sách nhà nước hỗ trợ bảo hiểm y tế cho người nghèo giúp người nghèo có hội tiếp cận khám chữa bệnh sử dụng thẻ bảo hiểm y tế, giảm gánh nặng kinh tế lên người bệnh không đủ điều kiện để chi trả cho ốm đau, khám chữa bệnh Với việc thực sách này, nhiều dịch bệnh nguy hiểm xử lý nhiều người bệnh chữa khỏi Để hạn chế tác động tiêu cực từ việc thu hồi đất tài sản bị thiệt hại kèm theo, biện pháp cụ thể lên kế hoạch giải thích Kế hoạch Tái định cư cho Kênh Chính Bắc Nam (Phụ lục G) Để giải vấn đề đói nghèo vấn đề ngồi chương trình tỉnh, dự án tập trung vào hợp phần giới dân tộc thiểu số để hỗ trợ nhóm dân dễ bị tổn thương sinh sống vùng dự án, người thường bị ảnh hưởng tiêu cực thông tin trang bị tốt để cải thiện tình hình kinh tế-xã hội họ 6.3.2 Các vấn đề giới Vùng dự án Phụ nữ bình đẳng tham gia nơng nghiệp xã dự án Nam giới thường tham gia lao động phi nơng nghiệp khiến phụ nữ có tỷ lệ phần trăm lao động nông nghiệp cao nam giới số xã Phụ nữ người đóng góp cho thu nhập gia đình Điều tra kinh tếxã hội cho thấy hồ sơ công việc nữ tương tự nam giới, với phần lớn thời gian lao động 05.12.2013 84 Bắc sông Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo cuối nông nghiệp, theo sau việc kinh doanh dịch vụ, buôn bán nhỏ Một khác biệt đáng kể hộ có chủ hộ nữ họ có nhiều khả có nghề phụ làm thuê so với nam giới Các hộ có chủ hộ nữ tốt nghiệp trung học sở phổ thơng Phân tích giới cho thấy nữ nam chia sẻ nhiều nhiệm vụ nông nghiệp lao động phi nơng nghiệp Tuy nhiên, phụ nữ có nhiều trách nhiệm hộ gia đình nấu ăn, dọn nhà chăm sóc nhỏ Điều tra cho thấy phụ nữ tham dự họp cộng đồng so với nam giới Có số hộ có chủ hộ nữ bị ảnh hưởng thu hồi đất, số bị ảnh hưởng nặng Với vai trị quan trọng nữ nơng nghiệp, việc đưa đại diện nữ bên tham gia để tham vấn định tái định cư, sinh kế O&M cho công trình thủy lợi vấn đề then chốt Kế hoạch Hành động Giới (GAP) (xem Phụ lục F để có thêm thơng tin chi tiết) chuẩn bị để đáp ứng vấn đề giới, để tối đa hóa lợi ích người dân địa phương để đảm bảo nam giới nữ giới chia sẻ lợi ích cách bình đẳng Hợp phần giai đoạn xây dựng dự án (các kênh mới) có hậu khơng lường trước (như tăng tính rủi ro HIV/AIDS bn bán người, với vấn đền khác) Kế hoạch GAP đưa biện pháp thực để giảm thiểu rủi ro Các hội để thăng tiến trao cho nam giới phụ nữ cách bình đẳng có số phụ nữ có vai trị lãnh đạo xã dự án Tại tất xã dự án điều tra, có phụ nữ chủ tịch xã Tại xã khác, phụ nữ làm công việc văn phòng Tuy nhiên, ý kiến phụ nữ thành viên vĩnh viễn cộng đồng; khơng khuyến khích họ thăng tiến xã Các biện pháp thực để giải vấn đề giới18: 18  Các biện pháp bao gồm chiến dịch truyền thông thực dự án (các tài liệu viết báo chí) cho phụ nữ / khách hàng tất cấp thời điểm bắt đầu giai đoạn thi công xây dựng  Các chiến dịch giảm thiểu rủi ro cấp cộng đồng Các chiến dịch truyền thông HIV/AIDS buôn bán người thực trước giai đoạn thi công xây dựng tất xã thôn bị ảnh hưởng dự án với trọng tâm cụ thể đặt vào người nghèo, nhóm dễ bị tổn thương, hộ có chủ hộ phụ nữ, gia đình có thành viên già tàn tật, niên bỏ học  Các chiến dịch giảm thiểu rủi ro cơng trình giai đoạn xây dựng Các ban quản lý dự án cấp tỉnh nhà thầu làm việc chặt chẽ với dịch vụ y tế cấp huyện xã để phát triển nhận thức, tập huấn, phòng tránh, khám chữa bệnh thực chương trình điều trị cho công nhân  Các nhà thầu yêu cầu ưu tiên sử dụng lao động địa phương phổ thông (thông qua thầu phụ); tối thiểu 30% lực lượng lao động lao động phổ thông địa phương Trong số 30% lao động địa phương, tối thiểu 30% lao động phổ thông phụ nữ, không tuyển lao động trẻ em hợp đồng xây dựng;  Phụ nữ tham gia quản lý theo dõi thực đối tác bình đẳng việc giải vấn đề giai đoạn thi công Xem chi tiết GAP – Phụ lục F 05.12.2013 85 Bắc sông Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo cuối  Nâng cao lực quan quản lý liên quan với trọng tâm đặt vào phụ nữ từ bắt đầu đến kết thúc thi công cơng trình  Tập huấn nâng cao nhận thức thực sáu tháng đầu thực dự án Ngân sách dự kiến phân bổ để thực Kế hoạch GAP cho hai giai đoạn đầu ước tính 697.136.600 VND (US$ 33.678) tài trợ nguồn vốn vay ADB (trừ chiến dịch HIV/AIDS nhà thầu) Giai đoạn cần 362.563.400 VND (US$ 17.515) 6.3.3 Kế hoạch Phát triển Dân tộc Thiểu số (EMDP) Các nhóm dân tộc thiểu số vùng dự án Thái Mường Họ sinh sống Thường Xuân Ngọc Lặc từ lâu đời Mặc dù dân tộc có sắc văn hóa đặc trưng nhận biết qua lễ hội ngôn ngữ truyền thống, họ sống thôn với người Kinh sống nhà kiểu người Kinh giao tiếp với tiếng Việt Họ hình thành nhóm đoàn kết giúp đỡ lẫn sống hàng ngày hoạt động sản xuất Các kết điều tra thiệt hại (IOL) thực tháng Tám 2010 (giai đoạn A) tháng Tư – tháng Năm 2011 (giai đoạn B) cho thấy dự án ảnh hưởng 3.662 hộ BAH, 15.380 người 26 xã Trong số 3.662 hộ BAH có 1.152 hộ dân tộc thiểu số, chiếm 31,5% Trong số 1.152 hộ dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng có 1.024 hộ Mường (89%) 128 hộ Thái (11%) (xem bảng đây) Phần kênh Chính Bắc kênh Chính Nam nâng cấp kênh nhánh ảnh hưởng 2.163 hộ hay khoảng 9.085 người 15 xã khơng có hộ dân tộc số Bảng 6.9 : Các tác động dự án lên ngƣời dân tộc thiểu số Mục Khu vực dự án bị ảnh hưởng Dân số dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng Huyện Dân số 428.877 52.307 Số hộ 19.774 11.448 Bị ảnh hưởng Kênh Chính (tổng) Khu vực bị ảnh hưởng có dân tộc thiểu số Dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng (Mường) Dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng (Thái) 2 2 5 3.520 2.995 2.486 508 838 713 592 121 Khu vực bị ảnh hưởng kênh B & N Khu vực bị ảnh hưởng có dân tộc thiểu số Dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng (Mường) Dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng (Thái) 3 22 11 11.861 1.844 1.814 30 2.824 439 432 Bị ảnh hưởng nâng cấp kênh + kênh nhánh 15 9.085 2.163 5 41 15 107.149 4.838 5.056 538 27.285 1.152 1.024 128 19 Tổng số bị ảnh hƣởng dự án Dân tộc thiểu số bị ảnh hƣởng Dân tộc thiểu số bị ảnh hƣởng (Mƣờng) Dân tộc thiểu số bị ảnh hƣởng (Thái) Nguồn: IOL Kênh Chính kênh Chính Bắc & Nam 19 75 18 Xã Dữ liệu thống kê huyện 2009 05.12.2013 86 Bắc sông Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo cuối Dưới biện pháp đề xuất để giảm tác động tiêu cực dự án lên người dân tộc thiểu số bao gồm hoạt động cụ thể tài trợ ngân sách EMDP20 biện pháp chung thông qua trao đổi thông tin, phối kết hợp RP21:        Vốn tài trợ khẩn cấp không hoàn lại trợ giúp lương thực khẩn cấp cho tất thôn phải di dời hay diện tích đất lớn; Tài trợ khơng hồn lại cho thôn bị ảnh hưởng để thực chiến dịch nâng cao nhận thức giới; Tài trợ cho tất cộng đồng phải di dời đến nơi cần di dời mồ mả, tiến hành nghi lễ truyền thống Cung cấp tín dụng vi mơ, khóa tập huấn, tín dụng đến tất thôn dân tộc bị ảnh hưởng để cải thiện sinh kế gìn giữ sắc văn hóa, Phát triển kế hoạch y tế dự phịng thích hợp để phịng tránh vật chủ lây bệnh cải thiện vệ sinh mơi trường cho thơn có tiếp xúc tăng cường với lán trại công nhân xây dựng Miễn giảm học phí cho em hộ BAH (được cung cấp thông qua kế hoạch RP) thơn có tỷ lệ nhập học cho nữ thấp có rủi ro bị xáo trộn việc giáo dục bản; Cung cấp hoạt động phục hồi tăng cường nghề thủ công cho thôn yêu cầu phục hồi nghề truyền thống (Xem EMDP để có thêm thơng tin chi tiết) Tổng chi phí EMDP dự toán 14.088.528 VND (tương đương US$ 680.605) Chi phí bao gồm biện pháp cụ thể, chi phí quản lý dự phịng Quỹ quay vòng cần chuyển cho hội phụ nữ xã vận hành quản lý với giám sát CPO Cơng ty Khai thác cơng trình Thủy lợi IMCs Lưu ý: Vì nhóm dân tộc thiểu số sinh sống phần phía Tây dự án tổng thể, chi tiêu dự kiến cho tổng thể dự án nêu thực chất chi tiêu cần cho hai giai đoạn đầu Dự án tổng thể 6.4 Kiểm tra Môi trƣờng Ban đầu Các tác động kết mặt xã hội dự án trông đợi cải thiện thực mức sống người dân toàn vùng dự án gia tăng suất nông nghiệp mang lại nhiều thu nhập cho hộ nông dân 6.4.1 Phân hạng dự án Dự án phân hạng theo hướng dẫn ADB dự án hạng B Những dự án xem có số tác động môi trường bất lợi, hầu hết xảy giai đoạn thi cơng, mức độ và/hoặc nghiêm trọng dự án hạng A Đối với dự án hạng B Kiểm tra Môi trường Ban đầu (IEE) yêu cầu để xác định xem dự án có tác động mơi trường đáng kể cần EIA hay không Nếu EIA không cần thiết, IEE xem báo cáo đánh giá mơi trường cuối Vì báo cáo EIA cho dự án chuẩn bị theo hướng dẫn Bộ TN&MT (thông tư 05:2008/BTNMT), Bộ NN&PTNT thông qua tháng Sáu 2010, việc chuẩn bị báo cáo EIA tuân thủ luật Việt Nam Do vậy, không cịn cần trình nghiên cứu EIA bổ sung lên cấp thẩm quyền Việt Nam 20 EMDP – Phụ lục H 21 Kế hoạch Tái định cư cho Kênh Chính Bắc Nam – Phụ lục G 05.12.2013 87 Bắc sông Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo cuối 6.4.2 Mục đích mục tiêu IEE Mục đích IEE xác định xem tất tác động môi trường xã hội tích cực tiêu cực dự án, đề xuất biện pháp loại trừ, khắc phục, giảm tác động bất lợi, công việc bổ sung để mở rộng tác động môi trường tích cực cơng trình dự kiến IEE chuẩn bị theo Tuyên bố Chính sách Bảo trợ Môi trường Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tháng Bảy năm 2009, Hướng dẫn Đánh giá Môi trường ADB năm 2003, Hướng dẫn Môi trường ADB Dự án Tưới tiêu ADB tài trợ sách hướng dẫn mơi trường Chính phủ Việt Nam Các mục tiêu tổng thể báo cáo IEE để:     Mô tả tài nguyên thiên nhiên kinh tế-xã hội có xung quanh khu vực dự án; Xác định đánh giá tác động đáng kể tiềm tàng dựa điều kiện mơi trường có giai đoạn tiền thi cơng, thi cơng vận hành/ trì Xác định khuyến nghị biện pháp giảm thiểu để tối thiểu hóa tác động tiềm tàng hoạt động dự án gây ra, Phát triển Kế hoạch Quản lý Môi trường (EMP) dự toán, bao gồm kế hoạch giám sát –quan trắc giai đoạn thi công giai đoạn vận hành 6.4.3 Các vấn đề Các vấn đề xác định dự án quy mô thu hồi đất di dời người dân (mà nhiều người người dân tộc) cần thiết để lấy mặt xây hạ tầng kênh Cũng đồng thời phải di dời 157 ngơi mộ Các tuyến đường liên xã đường huyện bị chia cắt đòi hỏi nhà thiết kế phải chuẩn bị nhiều cầu vượt Khoảng 46,3 đất rừng bị mất, diện tích cần trồng lại khu vực Trong giai đoạn thi công, vấn đề nhiễm khơng khí nước, xói mịn đất, tất xử trí việc nhà thầu thi cơng kiểm soát chặt Dự báo tăng khối lượng vận tải việc giảm thiểu việc lập kế hoạch vận chuyển có tính trách nhiệm Sức khỏe an tồn cơng nhân xây dựng ln ln mối lo ngại Sau thi cơng, mối quan tâm tăng mức độ xả thải không tái chế từ hoạt động nông nghiệp, tức từ nguồn phân bón dư lượng thuốc trừ sâu Có mối quan tâm lo lắng hồ chứa Cửa Đạt (nguồn nước hệ thống) phải quản lý có trách nhiệm, để đảm bảo dịng chảy mơi trường thủy lợi trì thống khơng bị ngừng ưu tiên cho nhu cầu khác 6.4.4 Các biện pháp giảm thiểu Các biện pháp giảm thiểu tác động nói cung cấp thơng qua việc thiết kế trước hạ tầng sở (như cầu) đồng thời cách áp dụng chặt biện pháp bảo trợ xã hội hình thức Kế hoạch Tái định cư (RP) Kế hoạch Phát triển Dân tộc thiểu số (EMDP) Việc giảm thiểu tác động giai đoạn xây dựng chủ yếu dựa tính trách nhiệm nhà thầu xây dựng cơng trình để tuân thủ quy định cụ thể thiết kế để giảm thiểu nhiễm khơng khí, nước xói mịn đất Việc giảm thiểu đến lượt phụ thuộc vào việc giám sát thúc đẩy thực nhóm cán mơi trường (EMG) đồng thời tư vấn giám sát thi công /xây dựng Giảm thiểu sau giai đoạn thi công hưởng lợi từ công tác tập huấn tăng cường lực khuôn khổ dự án sử dụng phân bón thuốc trừ sâu hiệu có tính trách nhiệm Một điều khoản vốn vay tìm cách đảm bảo hồ Cửa Đạt quản lý có tính trách nhiệm 05.12.2013 88 Bắc sông Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo cuối 6.4.5 Giám sát – quan trắc cần thiết Việc giám sát , quan trắc bao gồm chất lượng khơng khí, chất lượng nước mặt, chất lượng nước ngầm độ mặn, tất lấy mẫu định kỳ thời điểm định phù hợp cơng trình xây dựng chương trình vận hành sau Việc giám sát công tác quan trắc – giám sát môi trường tư vấn giám sát thi cơng nhóm cán EMG thực Một tư vấn giám sát môi trường độc lập cung cấp quan điểm độc lập việc tuân thủ dự án biện pháp đảm bảo an tồn mơi trường tính hiệu chung kế hoạch EMP 6.4.6 Kế hoạch Quản lý Môi trƣờng (EMP) EMP phản ảnh Chương trình Quản lý Mơi trường xác định tháng Sáu năm 2010, bao gồm:       Quản lý có tính trách nhiệm địa điểm thi cơng (bao gồm cơng trình vệ sinh, xử lý nước thải, tiêu thoát nước) – để đưa vào thành quy định cụ thể tất hợp đồng thi công; Giám sát, quan trắc báo cáo chất lượng khơng khí; Giám sát, quan trắc báo cáo chất lượng nước mặt; Giám sát, quan trắc báo cáo chất lượng nước ngầm; Giám sát, quan trắc báo cáo độ mặn, Tái trồng 46,3 rừng bị dự án Tổng chi phí EMP VND 3.322.380.000 = US$ 160.501 (US$1=VND20.700) Lưu ý: Vì cơng trình thi cơng giai đoạn gây tác động đến khu vực dự án, nên số chi cần cho hai giai đoạn đầu Dự án 6.5 Các rủi ro Việc đầu tư xảy vào thời điểm giá lương thực giới bắt đầu tăng (2008 & 2010) trở nên không ổn định Vì đầu tư vào ngành nơng nghiệp chủ yếu làm lợi cho cộng đồng nông thôn sống nông nghiệp nên tính thích hợp cơng tác đầu tư cao Các rủi ro kèm dự án là:  Tăng giá thành (chi phí) – Chính phủ Việt Nam có kinh nghiệm thực dự án thủy lợi khống chế chặt giá thành xây dựng hạng mục kèm;  Các Lợi ích – Như trên, giá lương thực có xu hướng tăng khơng giảm nên tăng lợi ích dự án;  Việc quản lý khai thác hồ chứa nước Cửa Đạt – Lợi ích hệ thống tưới hồn tồn phụ thuộc vào việc có nhận tồn nước hồ Cửa Đạt không Điều cần đảm bảo hộ sử dụng nước cạnh tranh  Thiếu tham gia – Kỳ vọng lợi ích thu từ dự án thỏa mãn bên dự án có hỗ trợ tham gia bên liên quan địa phương trình thực vận hành sau Tuy nhiên, kinh nghiệm thu từ dự án thủy lợi khác cho thấy dỡ bỏ kiểm soát hợp tác, tổ chức WUA thành lập tham gia tích cực việc lập kế hoạch tưới quản lý trì kênh cấp ba họ 05.12.2013 89 Bắc sông Chu - Nam sông Mã PPTA – Báo cáo cuối  Xã hội – Các tác động xã hội tiêu cực dự kiến nhỏ Các tác động giảm thiểu thông qua hỗ trợ thông thường chương trình giảm thiểu tác động lồng ghép vào dự án;  Môi trường – Dự kiến tác động môi trường nhỏ Các tác động giảm thiểu cách thúc đẩy thực thực hành tốt giai đoạn xây dựng thực thi biện pháp giảm thiểu theo kế hoạch quản lý mơi trường (EMP);  Biến đổi khí hậu – địa điểm dự án khu vực đất dốc sâu nội địa nên tác động nước biển dâng nhỏ suốt thời gian vận hành cơng trình Các tác động biến đổi khí hậu khác xem nhỏ xử lý Nhìn chung, rủi ro đánh giá nhỏ xử lý 6.6 Các vấn đề cịn tranh luận Khơng có vấn đề dự án cịn cần tranh luận 6.7 Tính bền vững Dự án So sánh với dự án đầu tư vào ngành khác, dự án thủy lợi nhắm mục tiêu đến người nông dân dự án đề xuất vào thời điểm giá lương thực tăng, nên tính bền vững dự án đánh giá cao Kinh nghiệm cho thấy hệ thống thủy lợi thực thiết kế tốt có hỗ trợ cải thiện sinh kế cho phần đông người dân địa phương hệ thống xem phần hạ tầng sở thiết yếu địa phương – mức độ tu bảo dưỡng (trước cần sửa chữa lớn) cịn chưa ý Tuy nhiên, dự án thủy lợi, nên có nguy bên liên quan khơng có đủ quyền sở hữu hệ thống Nhiều trường hợp tương tự tồn hệ thống thủy lợi trước Cụ thể mong muốn tham gia người nông dân việc tổ chức tiến hành tu bảo dưỡng định kỳ cách hiệu Vì hỗ trợ kỹ thuật tổ chức cho đối tượng hưởng lợi để giúp họ thu đầy đủ lợi ích trì hạ tầng sở cơng trình phần thiết yếu dự án 05.12.2013 90 ... vùng cao, kênh B8 bao phủ 253 huyện Ngọc Lặc, khu vực đồng bằng, kênh N9 bao phủ 244 huyện Thọ Xuân HEC tiến hành thiết kế cho 13km dài dọc kênh cấp Kênh Thường Xuân có phân nhánh khoảng km bao. .. dựng hệ thống nội đồng bao gồm tham gia WUAs; (g) Các thủ tục để cải thiện công tác O&M bao gồm đo lường quản lý thực để cung cấp nước qua cổng rẽ cấp ba theo yêu cầu hợp đồng cung cấp thống với... kinh tế bền vững Dự án cung cấp xây nâng cấp hạ tầng sở tưới tiêu có tỉnh nơi có tỷ lệ hộ nghèo cao Dự án tạo điều kiện để tăng cường suất sản lượng nông nghiệp làm sở để nâng cao thu nhập từ nông

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w