1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thành phần loài sâu mọt, côn trùng ăn thịt của chúng trong kho nông sản ở huyện hương sơn , huyện đức thọ

69 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TR N NH Đ C THÀNH PH N OÀI ỌT C N TR NG N TH T C CH NG TRONG HO N NG N H N HƯ NG N VÀ H N Đ C THỌ Chuyên ngành: Động vật học ã số: 60.42.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Trần Ngọc Lân ẬN V N THẠC Ĩ INH HỌC VINH – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết luận văn trung thực chưa tùng sử dụng cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn Tác giả luận văn Trần nh ức LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS TS Trần Ngọc Lân Thầy dành nhiều thời gian để dẫn tơi q trình học tập thời gian thực đề tài này, truyền cho hăng say làm nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo t hoa Sinh học, tập thể thầy cô giáo hoa Nông Lâm Ngư, Trường ng vật i học Vinh t o điều kiện giúp đỡ có bảo, góp ý sâu sắc thời gian học tập thực đề tài Và xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, b n bè đ ng viên khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Trần nh ức MỤC LỤC MỞ ẦU 1.Tầm quan trọng c a việc nghiên cứu đề tài Mục đích, yêu cầu c a đề tài nghiên cứu 10 Ph m vi, đối tượng n i dung nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn c a đề tài 11 CH NG I T NG QU N T I LI U 12 1.1.Cơ sở khoa học 12 1.1.1 Cấu t o chung 16 1.1.2 Sự biến thái 18 1.1.3.Các giai đo n phát triển Error! Bookmark not defined 1.2 T ng quan tài liệu nghiên cứu 20 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .22 CH NG II VẬT LI U V PH NG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 26 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 26 2.1.2 ịa điểm nghiên cứu .26 2.2.Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu 26 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 26 2.2.2 Dụng cụ nghiên cứu 26 2.3 N i dung phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 iều tra thành phần sâu mọt h i kho bảo quản lo i nông sản 27 2.3.2 Xác định m t số loài thiên địch c a sâu mọt h i kho nông sản 28 2.3.5 Phương pháp định lo i 28 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.5 M t vài đ c điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã h i Hà Tĩnh 28 2.5.1 iều kiện tự nhiên kinh tế xã h i Hà Tĩnh 28 2.5.2 iều kiện tự nhiên kinh tế xã h i huyện Hương Sơn 29 CH NG III ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V THẢO LUẬN 31 3.1 Thành phần côn trùng kho nông sản t i hai huyện Hương Sơn – ức Thọ 31 3.1.1 Thành phần sâu mọt h i kho nông sản bảo quản t i hai huyện Hương Sơn ức Thọ 31 3.1.2 Mức đ ph biến c a lo i sâu mọt gây h i kho nông sản 34 3.2 Thu thập loài thiên địch c a côn trùng h i kho nông sản 37 3.2.1 Thành phần lồi thiên địch c a trung h i kho nông sản 37 3.2.2 Mức đ ph biến c a thiên địch kho bảo quản nông sản 38 3 Mơ tả đ c điểm hình thái c a m t số loài mọt 40 3.3.1 Mọt g o Sitophilus oryzae L (Coleoptera: Curculionidae) 40 3.3.2 Mọt ngô Sitophilus zeamais Motsch: (Curculionidae: Coleoptera) 41 3.3.3 Mọt thóc đỏ Tribolium castaneum Hebst (Tenebrionidae Coleoptera) 43 3.3.4 Mọt râu dài Cryptolestes minutus Olivier (Curculionidae: Coleoptera) 44 3.3.5 Mọt đục h t nhỏ Rhizopertha dominica Fabricius .45 3.3.6 Mọt th đuôi Carpophilus dimidiatus F ( Nitidulidae Coleoptera) 46 3.3.7 Mọt thócThái Lan Lophocateres pusillus Klug Lophocatelidae Coleoptera 47 3.3.8.Mọt đầu dài Latheticus oryzae Waterhouse (Tenebrionidae Coleoptera) .48 3.3 Mọt g o dẹt Ahasverus advena Watl (Silvanidae Coleoptera) 49 3.3.10 Mọt tre dài Dinoderus minutus Fabricius (Bostrichidae Coleoptera) 50 3.3.11 Mọt lớn th i đuôi Carpophilus obsoletus E (Nitidulidae Coleoptera) 51 3.3.12 Mọt cà phê Araecerus fasciculatus Degeer (Anthribidae: Coleoptera) 52 3.3.13 Mọt đậu đỏ Callosobruchus maculatus Fabricius 53 3.3.14 Mọt thóc lớn Tenebroides mauritanicus Linné (Trogossitidae: Coleoptera) 54 3.3.15 Ngày g o Corcyra cephalonica Stainton (Pyralidae: Lepidoptera) .56 3.3.16 Mọt ăn da bụng trắng Dermestes maculatus Deg (Dermestidae: Coleoptera) 57 3.3.17 Mọt khuẩn đen lphitobius diaperinus Fabricius (Tenebrionidae: Coleoptera) 58 3.4 So sánh kết mơ tả đ c điểm hình thái c a lồi mọt với kết mơ tả c a Vũ Quốc Trung 60 CH NG IV ẾT LUẬN V HUYẾN NGH 63 T I LI U TH M HẢO 64 PHẦN PH L C 67 MỞ ĐẦU 1.T m qu n tr n v n n u t Sâu mọt loài gây h i nghiêm trọng kho bảo quản, dự trữ nông sản T n thất mà chúng gây to lớn mà bù đắp Việt Nam nước nhiệt đới ẩm, điều kiện thuận lợi cho nhiều loài sâu mọt sinh trưởng phát triển Nghiên cứu c a Hill D S năm 1983 [28] thu thập xác định đươc 38 lồi trùng h i sản phẩm kho vùng nhiệt đới Việt Nam nước sản xuất nông nghiệp, hàng năm lúa g o cà phê xuất đứng thứ giới mà hàng hoá dự trữ kho lớn Theo T ng cục thống kê (2007) sản lượng lúa g o nước ta đứng thứ giới T n thất nông sản sâu mọt gây chiếm m t phần đáng kể t ng số lương thực dự trữ T chức F O (1999) thống kê hàng năm giới mức t n thất lương thực bảo quản trung bình - 10% Theo đánh giá c a Lê Dỗn Biên (1995) [19] Việt Nam thiệt h i côn trùng gây cho ngũ cốc bảo quản kho 10%, riêng đồng sông Cửu Long khoảng 18% (b môn Nghiên cứu côn trùng, T ng Cục lương thực Việt Nam) Hiện nay,trên giới tất quốc gia coi trọng công tác bảo quản cất trữ nơng sản phẩm, tác h i c a sâu mọt kho lớn, riêng tính lo i mọt g o (Sitopphilus oryzae L.) phân bố khắp toàn cầu ,gây h i kho lương thực đ c biệt kho chứa g o,ngô Ở C ng h a liên bang ức có tới 55% trường hợp bị h i mọt g o, Th Nhỹ ỳ 2/3 bị h i mọt g o Ở Mỹ năm 1951 thiệt h i mọt g o gây gần 120 triệu USD, lịch sữ ghi nhận m t tàu chở 145 ngô (1948 ) cập bến sang m t g o (Bùi Công Hiển,1995) Thiệt h i sâu h i kho gây lớn nhiều m t: Nó làm giảm số lượng sản phẩm, chất lượng, giá trị thương phẩm làm giảm protein, lipit, vitamin biến tính, màu sắc khơng bình thường, hàng hố bị biến chất, gây thiệt h i lớn kinh tế Làm nhiễm bẩn ho c nhiễm đ c nơng phẩm, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng ho c trực tiếp truyền bệnh cho người gia súc Con người phải thêm chi phí khắc phục hậu Ngồi c n uy tín hàng hố thương trường đ c biệt mát h t giống cho mùa vụ sau Hai loài mọt g o Sitophilus oryzae L mọt đục h t nhỏ Rhyzopertha dominica Fab phân bố toàn giới Cambell Sinla (1976) quan sát điều kiện thuận lợi, sâu hồn thành hết v ng đời mọt g o gây thiệt h i 60% mọt đục h t 70% trọng lượng h t (dẫn theo Bùi Cơng Hiển, 1995) [1] Ở Việt Nam có m t số c ng trình nghiên cứu điều tra sâu mọt h i nông sản kho ch yếu tỉnh phía bắc Dương Minh Tú, Ngơ Ngọc Trâm, Hà Hương (2003)[4] điều tra thành phần trùng thóc dự trữ quốc gia đ rời miền Bắc Việt Nam năm 2001, kết thu 29loài c a 20 họ, thu c 4b Bùi Minh Hồng, Hà Quang Hùng (2004)[2] điều tra thành phần sâu mọt thiên địch thóc đ rời t i kho c a Cục dự trữ quốc gia Hà n i vùng phụ cận ,kết thu 15 loài sâu mọt c a 11 họ, thu c 2b , loài thiên địch c a họ, thu c 3b Trong công tác ph ng trừ sâu h i, việc phát dự tính dự báo sâu h i giữ m t vị trí quan trọng đ c biệt, có phát dự tính, dự báo xác, kịp thời, việc ph ng trừ đ t hiệu cao mang l i lợi ích kinh tế lớn Muốn làm tốt công tác ph ng trừ, công tác phát hiện, dự tính, dự báo sâu h i phải trước m t bước, nhằm dự tính, dự báo thời gian phát sinh, khả phát triên gây h i c a sâu h i iều tra, phát hiện, dự tính, dự báo làm nhiệm vụ tham mưu cho công tác đ o ph ng trừ sâu h i, cho ta biết trước thời gian, khơng gian 10 tác h i gây ra, để sở có biện pháp thích hợp, nhằm ngăn ch n kịp thời, diệt trừ có kết quả, tốn cơng sức, vật tư Nắm thành phần sâu h i xuất kho, thời gian với yếu tố ngo i cảnh Xác định thành phần loài sâu h i gây tác h i ch yếu phát triển tràn lan, để có biện pháp xử lý kịp thời có hiệu Phát lồi sâu h i xâm nhập mà trước chưa có để có biện pháp ngăn ch n tiêu diệt, không để lây lan sang nơi khác Việc nghiên cứu điều tra thành phần côn trùng gây h i nơng sản kho lương thực nhằm góp phần b sung vào danh mục thành phần sâu mọt h i kho công bố nước ta, đồng thời đánh giá mức đ gây h i, xác định đối tượng sâu mọt ch yếu h i nông sản khu vực hai huyện Hương Sơn- ức Thọ Xuất phát từ lý nêu trên, tiến hành thực đề tài “Thành phần lồi sâu mọt, trùng ăn thịt chúng kho nông sản huyện Hương Sơn huyện Đức Thọ” Mụ í n n u t Trên sở xác định thành phần lồi sâu mọt h i nơng sản kho thiên địch c a chúng hai huyện Hương Sơn huyện ức Thọ; mô tả m t số lồi sâu mọt h i kho, nhằm đóng góp dẫn liệu sở cho việc điều tra, xác định xác danh mục dịch h i, phát kịp thời đối tượng dịch h i kiểm dịch thực vật c a ngành kiểm dịch thực vật công tác bảo quản nông sản phẩm kho hai huyện Hương Sơn huyện ức Thọ nói riêng nước nói chung P ạm v v nộ dun n n u 3.1 Phạm vi nghiên cứu Các nghiên cứu tiến hành t i kho nông sản bảo quản hai huyện Hương Sơn Lâm Ngư, Trường ức Thọ tỉnh Hà Tĩnh ph ng thí nghiệm khoa Nông i Học Vinh 55 màu đen nâu, đốt ngực thứ thứ đốt có mảnh nhỏ màu đen (nhìn phía bụng c a đốt ngực có mảnh màu đen rõ) Gần gốc râu đầu có mắt đơn Ngực ngực sau khu cánh đốt bụng thứ – có m t nốt lồi nhỏ mềm Từ đốt bụng – có đơi vật lồi hình bọt ốt thứ có mảnh mơng hóa xương, mảnh mơng có lồi to tr n, đuôi lồi nhỏ nhọn Lỗ thở hình v ng buồng Sâu non mọt thích ẩn nấp góc tối khe kẽ, số lượng sâu h i thực tế vượt qua số lượng quan sát Sâu non trưởng thành thích chui rút, ẩn nấp, hóa nh ng ván, sàn kho, mảnh liếp, cót, kê lót kho H.3.14 Tenebroides mauritanicus Linné Hình 3.14b.M t phần đầu Hình 3.14d M t phần bụng H.3.14.a M t Hình 3.14c M t phần đầu, ngực Hình 3.14e M t phần ngực 56 Hình 3.14f M t lưng Hình 3.14g Râu 3.3.15 N y ạo Corcyra cephalonica Stainton (Pyralidae: Lepidoptera) D ng trưởng thành: Con thân dài – 11 mm, hai cánh căng dài 14 – 24 mm, trung bình cánh dài 19 mm Con đực thân dài – mm, hai cánh căng dài 14 – 18 mm, trung bình cánh dài 17 mm Thân màu xám hay màu vàng nâu, bụng pha màu đen Hình 3.15 Corcyra cephalonica Stainton Hình 3.15b M t bụng H.3.15.a Phần đầu, ngực Hình 3.15c M t phàn ngực, đầu Cánh trước màu xám đen hẹp cánh sau, màu sắc từ cánh trở gốc cánh tương đối thẫm Biên ngồi đầu cánh có điểm nhỏ Cánh sau tương đối r ng màu xám trắng Cánh trước c a đực màu đen c a 57 Con râu môi dài Râu đầu màu nâu xám trắng, đốt gốc có nhiều phiến vảy màu nâu xám tối ầu, ngực màu nâu xám nh t, màu xám trắng hay xám tối Có thể phân biệt m ch cánh nhờ b phận màu nâu xám tối, có m t lưng giữ màu nh t vả l i có xu hướng lan khắp cánh M t số cá thể vệt hoa màu tối tiêu biến, có đơi hình thành đường vân ngang màu đen không trật tự, đường đo n cuôi buồng cánh, đường khu c a trục dài cánh, gần đo n có m t sơ màu tối đậm viền mép đo n đường m ch cách có chấm đen khơng rõ ràng Lơng màu nâu xám nh t có xen kẽ phiến vảy màu tối Phần gốc lơng tơ có vân màu nh t Bụng chân có màu nâu xám nh t 3.3.16 M t ăn d bụn trắn Dermestes maculatus Deg (Dermestidae: Coleoptera) D ng trưởng thành: Con đực dài 5,5 - 10 mm Da bóng màu nâu đỏ đến màu đen Nếu màu đen, râu đầu chân màu nâu đen M t lưng ph đầy lông nằm r p màu nâu vàng đến nâu xám, có m t số lơng màu đen ho c màu nâu vàng Hai cánh đầu phần lớn khu trán có lơng màu trắng 1/3 hay 1/4 c a cánh ngực trước sọc hẹp c a đo n trước có ph đầy lơng màu nh t Phần gốc mảnh lưng ngực trước phiến thuẩn nhỏ có lơng màu nâu đỏ lơng b phận khác Phần lớn m t bụng ph lông màu trắng, mảnh bụng ngực sau hoàn toàn màu trắng, phiến c nh trước c a mảnh bụng ngực sau có m t vệt lơng lớn màu đen hình bầu dục, tiếp cận với viền cánh, bụng có vệt lơng màu đen hay màu nâu tối Con nhìn bên giống đực, mảnh bụng thứ khơng có lơng bàn chảy hốc nhỏ Phần gốc đốt bàn chân trước chân có màu nâu vàng đỏ ngắn mọc phía m t bụng, nằm r p xuống, có đệm bàn chân rõ 58 Hình 3.16 Dermestes maculatus Deg Hình 3.16b M t lưng H.3.16.d M t phần đầu Hình 3.16f M t phần đầu Hình3.16a M t Hình 3.16c Phần ngực Hình 3.16e Phần bụng Hình 3.16g M t nghiêng Trứng: Dài 0,5 - 0,7 mm hình bầu dục tr n, đầu không nhau, màu vàng nâu, khơng nhẵn bóng Sâu non: Dài - 12 mm, hình ống tr n Trên m t lưng thân có đường sọc r ng màu vàng Phía trước trán c nh có m t vật lồi lên, m t 59 sau đốt chày phần có lơng cứng, m t khơng có lông cứng gai phù trợ m t Ngọn lồi, uốn cong lên phía trước ường kính c a lồi đ t nhiên thắt nhỏ l i phần gốc M t nửa phần sau nhỏ ảnh hưởng đến mép sau uốn cong không đ n Nh ng: Dài - mm, r ng - mm hình bầu dục cân đối, toàn thân màu nâu nh t, đầu màu nâu, đầu cúp xuống phía bụng 3.3.17 M t k uẩn en Alphitobius diaperinus Fabricius (Tenebrionidae: Coleoptera) Hình 3.17 Alphitobius diaperinus Fabricius Hình 3.17a M t Hình 3.17b M t lưng Hình 3.17c Phần đầu ngực Hình 3.17d M t phần đầu Hình 3.17e Râu 60 Trưởng thành: Thân hình bầu dục, màu đen bóng, kích thước - mm Bờ bên c a mảnh lưng ngực phía cong vào, c n phần sau gần thẳng Mắt kép bị bờ bên c a đầu che khuất 1/2 - 2/3 mắt, c n l i - mắt đơn ốt cháy chân trước r ng làm thành gai.Co 20 đường dọc cánh Râu 11 đốt, đốt 6-11 to dần Sâu non: hi đẫy sức dài 11 - 13 mm, hình ống dài màu nâu, có đơi chân ngực, đốt bụng cuối nhọn c điểm sinh học: Mọt trưởng thành sâu non thích sống tập trung nơi sàn, kho ẩm thấp ăn lo i thực vật ẩm mốc, sản phẩm mục nát Mọt trưởng thành tự ăn lẫn có khả nhịn đói Ở nhiệt đ 250C, ẩm đ 70% chúng sống 100 ngày đẻ khoảng 1000 trứng, môi trường khô sâu non tu i nhỏ chết, sâu non đẫy sức chịu đựng 3.4 Một số ặ ểm ìn t á lo m t H Tĩn Qua trình nghiên cứu mơ tả đ c điểm hình thái c a m t số loài mọt đồng thời so sánh với kết mô tả c a Vũ Quốc Trung (1981) Rút m t số đ c điểm sai khác sau Bản 3.5 Bản so sán kết n n u vớ kết mô tả Vũ Quố Trun (1981) T nm t Kết mô tả KQMT VQT Sitophilus oryzae L * * Sitophilus zeamais M * * Tribolium castaneum Hebst ường viền mỏng ch y xung - quanh cánh Cryptolestes minutus Olivier Râu đốt to tr n đốt 11 kéo dài nhỏ đốt khác - 61 vùng điểm chấm sáng - hai cánh hông thấy đường ch y dọc + ngực Rhizopertha dominica Râu đốt 1-2 phình to - Fabricius Tấm ngực hình mai rùa - Carpophilus dimidiatus * * Trên m i cánh có đường gân đường Fabricius Lophocateres pusillus K ch y dọc Latheticus oryzae Râu 10 đốt, dốt cuối phình to đốt phình Waterhouse tr n to Bàn chân trước đốt, bàn chân _ sau đốt hơng có đường sọc + Ahasverus advena Watl * * Dinoderus minutus Fabricius * * Carpophilus obsoletus * * Araecerus fasciculatus Tấm ngực có đường tr n - Degeer - Erichson đốt chân: đốt to tr n hình cánh tay, đốt kéo dài hình ồng gấp lần đốt - Bàn chân không phân đốt Callosobruchus maculatus Fabricius * * 62 Tenebroides mauritanicus đường vân ch y dọc Linné Râu 10 đốt Corcyra cephalonica đường 11 đốt hơng có vết đen bụng + Cánh trước sau xám Cánh trước Stainton màu đen vàng Dermestes maculatus Deg * * Carpophilus dimidiatus Râu 11 đốt, đốt 6-11 to dần - Fabricius Có 20 đường ch y dọc - C ú t íc ( * ốn n VQT : ũ Quốc Trun KQMT : kết qu mơ t u, (+ có, (-) khơng có 63 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN V KHU ẾN NGH I- ẾT LUẬN 1- Thành phần sâu mọt h i kho thu thập t i Hương Sơn – ức Thọ có 30 loài, thu c 17 họ, b Trong số lồi thu thập có 25 lồi thu c b cánh cứng (Coleoptera) chiếm 83,3%, có lồi thu c b cánh vảy (Lepidoptera) chiếm 13,3%, lớp có (Psocoptera) có lồi chiếm 3,4% - Bước đầu điều tra thu thập loài thiên địch c a sâu mọt gây h i kho đ t kết gồm loài, thu c b , họ II- KHUYẾN NGH 1- Tiếp tục tiến hành điều tra thành phần sâu mọt h i kho thóc, g o kho T GS, kho dược liệu với thời gian dài để xác định xác thành phần sâu mọt gây h i 2- Nghiên cứu ảnh hưởng c a lo i thiên địch tiếp tục xác định thành phần lồi thiên địch có kho đến phát triển c a côn trùng h i nông sản phẩm kho 3- Nghiên cứu mức đ phá ho i c a loài sâu mọt h i kho điều kiện khí hậu Việt Nam 64 T I LI U THAM KHẢO T [1] l u t ến V t Bùi Công Hiển (1995), Côn trùn k o, Nxb hoa học kỹ thuật, Hà N i, 216 tr [2] Bùi Minh Hồng, Hà Quang Hùng (2004), Thành phần loài sâu mọt thiên địch thóc bảo quản đ rời t i kho c a Cục dự trữ Quốc gia vùng Hà N i phụ cận, Tạp c í B o vệ t ực vật, số 2/2004, tr - [3] Cục Bảo vệ thực vật (1999), Biến đ ng thành phần trùng lo i hình kho bảo quản l c xuất t i Thanh Hóa, Nghệ Hà Tĩnh, Báo cáo đề tà C Cục K ểm dịc t ực vật vùn [4] n I Dương Minh Tú, Ngô Ngọc Trâm Hà Thanh Hương (2003), ết điều tra thành phần trùng kho thóc dự trữ Quốc gia đ rời miền Bắc Việt Nam năm 2001, Tạp c í B o vệ t ực vật số 3, tr 10 - 14 [5] Hà Thanh Hương cs (2004), Thành phần côn trùng, nhện kho tần suất xuất c a quần thể mọt b t đỏ (Tribolium castaneum Herbst) t i m t số tỉnh miền Bắc Việt Nam (2000 - 20001), Tạp c í KHKT ơn n [6] ệp, tập số 1, tr 23 - 29 Hoàng Trung (1999), m ền Bắc loà ệt ên cứu t àn p n côn trùn k o tỉn m mức độ k án t uốc p osp ne, DD P củ ây c ín , Luận văn th c sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện H T Nông nghiệp Việt Nam [7] Nguyễn Hải Thanh (2005), T n n [8] ọc ứn dụn tron n àn nôn ệp, Nxb H& T, Hà N i, 503 tr Nguyễn Quang Hiếu, Lương Thị Hải, Bùi Công Hiển (2000), M t số kết điều tra côn trùng h i kho thóc dự trữ Hà N i Hải Phịng, Tạp c í B o vệ t ực vật, số 5/2000, tr 11 - 14 65 [9] Ngô Hồng ăng (2003), Đ ều tr t àn p n sâu mọt tron k o nôn s n p ẩm , b ến độn mật độ sâu loà sâu mọt k o tạ ệ An, Luận văn tốt nghiệp, Trường Nông Lâm Huế [10] Nguyễn Minh Màu (1998), nơn ên cứu tìn ìn sâu mọt tron k o t óc ộ b ện p áp p òn c ốn tạ G th c sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Lâm, Hà i học Nông nghiệp I, Hà N i [11] Nguyễn Quốc Hương (1999), Đ ều tr t àn p l ơn t ực, k o t ức n ộ , Luận văn n sâu mọt k o súc, b ến độn số l ợn số lồ sâu mọt c ín b ện p áp p òn tr tạ k u vực T àn p ố An, Luận văn tốt nghiệp, Trường [12] Nguyễn Thị Diệu Thư (2007), số đặc đ ểm ìn ệ i học Nơng nghiệp I, Hà N i ên cứu t àn p n sâu mọt lạc t á, sn C rpop lus d m d tus F br tạ vùn nghiệp, Trường n - ọc, s n t ọc củ mọt ệ An, Luận văn th c sĩ Nông i học Nông nghiệp I, Hà N i [13] Nguyễn Thị Bích Yên (1998), T àn p n sâu mọt t óc b o qu n tron số k o tạ Hà củ R zopert ộ n m 1998 Đặc đ ểm ìn t , s n ọc dom n c F br c us, Tr bol um c st neum Herbst b ện p áp p òn tr c ún , Luận văn th c sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường i học Nông nghiệp I, Hà N i [14] Nguyễn Văn Liêm c ng (2008), Thành phần mức đ gây h i c a lồi mọt ngơ bảo quản t i h gia đình vùng Bắc Hà, Lào Cai, Báo cáo k o ọc Hộ n ị côn trùn [15] Phan Hiếu Hiền (2001), P ọc toàn quốc l n t ứ 6, tr 634 - 638 ơn p áp bố trí t í n ệm xử lý số l ệu, Nxb Nông nghiệp, TP HCM, 267 tr [16] Trần Bất huất Nguyễn Quý Dương (2005), Thành phần sâu mọt h i l c nhân kho bảo quản t i m t số vùng năm 2004, Tạp c í B o vệ t ực vật 1, tr 11 - 14 66 [17] Vũ Quốc Trung (1978), Sâu nơn s n b ện p áp p ịn tr , Nxb Nông nghiệp [18] Nguyễn Thị Hằng (2008), Sâu mọt nôn s n tron k o t àn p ố n k n n s dụn nấm ký s n trùn tron p ịn tr số lồ sâu c ín Luận văn th c sỹ khoa sinh học Trường i Học Vinh [19] Lê Doãn Diên (1995), Sử dụn kỹ t uật côn n ệ s n ọc để b o qu n c ế b ến nôn s n s u t u oạc , Nxb Nông nghiệp, Hà N i, 135 tr [20] Nguyễn Thị Giáng Vân c ng (1996) , Thành phần côn trùng kho Việt Nam, Báo cáo n ên cứu k o ọc, Cục Bảo vệ thực vật 67 PHẦN PHỤ LỤC CÁC LO I THIÊN Đ CH TRONG KHO BẢO QUẢN N NG SẢN Thaneroclerus buqueti Lefevre Xylocoris flavipes R Chaetospila elegans Westwood Carcinops pumilio Erichson Hypoteromalu sp Chelifer cancroides L 68 N t ộ k u vự H Tĩn 10 T(0C) RH(%) T(0C) RH(%) T(0C) RH(%) T(0C) RH(%) T(0C) RH(%) 27,9 76 30,2 77 28,1 83 28,3 83 26,5 90 29,6 80 30,3 77 29 74 28 83 26,6 89 30 80 29 83 30,4 72 28,6 81 25,9 92 28,6 80 28,6 84 27,8 86 29,2 79 25,2 91 28,2 86 30,2 73 28 82 29 77 25,9 91 30,9 75 30,5 67 28 83 28,4 82 26,3 88 31,2 66 31 60 29,5 74 21,6 90 26,5 85 28,4 82 32,2 54 31,1 61 27,6 81 27,2 80 26,3 92 32,9 55 31,7 59 26,6 91 27,6 81 10 28,5 79 32,1 59 31,8 59 26,9 87 28,2 85 11 29,5 71 31,6 62 31 71 25 91 12 31,1 64 31,3 63 29,5 68 26,3 82 13 30,2 74 31,8 61 29,6 60 24,8 91 14 30,2 78 31,6 64 31,1 59 26,2 82 15 29,2 76 31,2 70 29,4 74 26,1 76 16 29,6 76 31,2 70 29,9 75 26,1 80 69 17 30,4 76 31,2 68 28,3 81 26,8 81 18 28,8 82 30,4 76 27,8 85 27,2 84 19 27,1 93 32 68 28,3 82 26,5 86 20 27,6 85 32,5 57 28,8 81 25,6 91 21 29,2 71 32,6 56 29,2 81 25 91 22 30,7 58 32,5 57 30,1 77 26,3 82 23 31,4 58 32,2 64 27,5 84 24,8 91 24 30,7 63 27,9 80 29,1 82 26,2 82 25 30,7 61 28,6 80 29,5 74 26,1 76 26 30,6 67 29,3 75 30 85 26,1 80 27 30,5 74 29,5 70 28,1 80 26,8 81 28 30,3 72 30,9 62 28 84 27,2 84 29 31 74 30 76 28,2 81 26,5 86 30 31 76 28,5 86 29,3 76 25,6 91 28,5 75 29,3 85 31 ... h i nông sản khu vực hai huyện Hương Sơn- ức Thọ Xuất phát từ lý nêu trên, tiến hành thực đề tài ? ?Thành phần lồi sâu mọt, trùng ăn thịt chúng kho nông sản huyện Hương Sơn huyện Đức Thọ? ?? Mụ í... h i huyện Hương Sơn 29 CH NG III ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V THẢO LUẬN 31 3.1 Thành phần côn trùng kho nông sản t i hai huyện Hương Sơn – ức Thọ 31 3.1.1 Thành phần sâu mọt h i kho nông sản bảo... Trên sở xác định thành phần loài sâu mọt h i nông sản kho thiên địch c a chúng hai huyện Hương Sơn huyện ức Thọ; mơ tả m t số lồi sâu mọt h i kho, nhằm đóng góp dẫn liệu sở cho việc điều tra, xác

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w