luận văn thạc sĩ điều tra thành phần loài sâu hại và côn trùng thiên địch trong vườn cây ăn quả ở lương sơn, hoà bình và khả năng lợi dụng chúng

78 75 1
luận văn thạc sĩ điều tra thành phần loài sâu hại và côn trùng thiên địch trong vườn cây ăn quả ở lương sơn, hoà bình và khả năng lợi dụng chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - NGUYỄN THỊ HỊA ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LỒI SÂU HẠI VÀ CƠN TRÙNG THIÊN ĐỊCH TRONG VƯỜN CÂY ĂN QUẢ Ở LƯƠNG SƠN, HỊA BÌNH VÀ KHẢ NĂNG LỢI DỤNG CHÚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - NGUYỄN THỊ HÒA ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LỒI SÂU HẠI VÀ CƠN TRÙNG THIÊN ĐỊCH TRONG VƯỜN CÂY ĂN QUẢ Ở LƯƠNG SƠN, HỊA BÌNH VÀ KHẢ NĂNG LỢI DỤNG CHÚNG Chun ngành: Động Vật Học Mã số: 8420103 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Quỳnh Mai HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ: “Điều tra thành phần lồi sâu hại trùng thiên địch vườn ăn Lương Sơn, Hòa Bình khả lợi dụng chúng” thực với hướng dẫn TS Phạm Quỳnh Mai Đây chép cá nhân, tổ chức Các kết thực nghiệm, số liệu, nguồn thông tin luận văn tơi tiến hành, trích dẫn, tính tốn đánh giá Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hòa LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Học Viện Khoa Học Và Công Nghệ tận tình dạy bảo, truyền đạt cho tơi kiến thức tảng suốt thời gian học tập tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Phạm Quỳnh Mai - người trực tiếp hướng dẫn khoa học đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu khoa học, thực hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến đề tài KHCN cấp sở 2018, mã số: IEBR.DT.12/18 IEBR.DT.1-19 phòng Sinh thái trùng thuộc Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Thạc sỹ Nguyễn Đức Hiệp làm chủ nhiệm cán Phòng Sinh thái trùng, giúp đỡ hướng dẫn việc thu thập mẫu vật ngồi thực địa, phân tích mẫu phòng thí nghiệm tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị nghiên cứu q trình tơi thực luận văn Tôi xin cảm ơn Đề tài Nghiên cứu viên cao cấp, mã số: NVCC09.06/19-19 TS Phạm Quỳnh Mai làm chủ nhiệm cung cấp tài liệu hỗ trợ chun mơn phân tích mẫu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình anh Lại Văn Tựa, chủ vườn Lương Sơn, Hòa Bình giúp đỡ tơi suốt trình thực lấy mẫu khảo sát để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình tơi ln cổ vũ, động viên giúp đỡ nhiều trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ phía hội đồng báo cáo, giáo viên phản biện thầy cô khoa để luận văn em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Hòa MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CÂY CĨ MÚI Ở VIỆT NAM VÀ TẠI TỈNH HỊA BÌNH 1.1.1 Thực trạng sản xuất có múi Việt Nam 1.1.2 Thực trạng sản xuất có múi tỉnh Hòa Bình 1.2 CÁC LOÀI SÂU HẠI CHỦ YẾU TRÊN CÂY CÓ MÚI Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHÚNG 1.2.1 Bọ trĩ Bọ trĩ có tên khoa học Scirtothrips dorsalis Hood – gọi Rầy lửa, Bù lạch .8 1.2.2 Nhện đỏ Nhện đỏ có tên khoa học Panonychus citri 1.2.3 Rầy chổng cánh 10 1.2.4 Ruồi đục 12 Ruồi đục có tên khoa học Bactrocera dorsalis – gọi Ruồi vàng 12 1.2.5 Sâu vẽ bùa 13 1.3 BỆNH HẠI CÂY CÓ MÚI Ở VIỆT NAM 15 1.4.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ SÂU BỆNH HẠI CÂY CÓ MÚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Ở VIỆT NAM VÀ TẠI TỈNH HỊA BÌNH 20 1.4.1 Các diều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tài nguyên thiên nhiên……… 20 1.4.2 Nghiên cứu xác định tập đoàn sâu hại có múi lồi gây hại chủ yếu có múi Việt Nam .25 1.4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài sâu hại chủ yếu làm sở cho biện pháp phòng trừ 26 1.4.4 Nghiên cứu phòng trừ lồi sâu hại chủ yếu có múi .27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ 31 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 31 2.3.THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 32 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……………………… 31 3.1 MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN TRÊN CÂY BƯỞI Ở LƯƠNG SƠN, HỊA BÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VƯỜN BƯỞI TẠI XÃ THÀNH LẬP, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH-ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 37 3.1.1 Một số nét khái quát trạng phát triển Bưởi huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình 37 3.1.2 Đặc điểm vườn Bưởi xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình - địa điểm nghiên cứu đề tài luận văn 38 3.2 NHỮNG DẪN LIỆU CƠ BẢN VỀ KHU HỆ CÔN TRÙNG TẠI ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 39 3.3 NHỮNG LỒI CƠN TRÙNG GÂY HẠI CHỦ YẾU CHO CÂY ĂN QUẢ TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHÚNG 41 3.3.1 Sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella Stainton (Gracillariidae) .41 3.3.2 Thành phần loài ruồi đục Bactrocera spp (Tephritidae) diễn biến số lượng chúng địa điểm nghiên cứu 43 3.4 THÀNH PHẦN LỒI VÀ VAI TRỊ CỦA TẬP HỢP CƠN TRÙNG CĨ ÍCH TẠI ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 44 3.4.1 Thành phần lồi vai trò nhóm ong ký sinh sâu hại giá trị chúng địa điểm nghiên cứu 45 3.4.2 Thành phần lồi vai trò nhóm ong vàng họ Vespidae địa điểm nghiên cứu 47 3.4.3 Thành phần lồi vai trò nhóm ong mật họ Apoidea địa điểm nghiên cứu 48 3.4.4 Thành phần loài Bọ rùa thuộc họ Coccinellidae, phổ thức ăn diễn biễn số lượng chúng năm khu vực nghiên cứu 49 3.5 CÁC LỒI CƠN TRÙNG LÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU CỦA CÁC LOÀI SÂU HẠI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .53 3.6 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU HẠI TRÊN CƠ SỞ LỢI DỤNG CÁC LOÀI THIÊN ĐỊCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC HỖ TRỢ KHÁC 56 3.6.1 Các giải pháp kỹ thuật canh tác .56 3.6.2 Lợi dụng thiên địch phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại .57 3.6.3 Các giải pháp phòng trừ hỗ trợ khác 58 3.6.4 Các giải pháp hỗ trợ quản lý 59 Chương KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách loài ăn trồng địa điểm nghiên cứu diện tích 1ha 38 Bảng 3.2 Danh sách họ số lượng taxon bậc giống, bậc lồi khu hệ trùng địa điểm nghiên cứu 39 Bảng 3.3 Thành phần loài ruồi đục Bactrocera spp số lượng trưởng thành đực thu địa điểm nghiên cứu 43 Bảng 3.4 Danh sách giống, số lượng loài số lượng cá thể thu họ ong ký sinh Braconidae địa điểm nghiên cứu 46 Bảng 3.5 Thành phần loài ong vàng Vespidae số lượng cá thể chúng địa điểm nghiên cứu 47 Bảng 3.6 Thành phần loài ong mật số lượng cá thể thu địa điểm nghiên cứu 48 Bảng 3.7 Thành phần loài Bọ rùa Coccinellidae phổ thức ăn chúng địa điểm nghiên cứu 50 Bảng 3.8 Diễn biến số lượng cá thể loài Bọ rùa địa điểm nghiên cứu năm 2018 52 Bảng 3.9 Danh sách thiên địch có khả lợi dụng phòng trừ sâu hại bưởi khu vực nghiên cứu 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bọ trĩ Scirtothrips dorsalis Hood Hình 1.2: Nhện đỏ Panonychus citri Hình 1.3: Rầy chổng cánh Diaphorina citri 11 Hình 1.4: Ruồi đục Bactrocera dorsalis 12 Hình1.5: Sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella 14 Hình 1.6: Triệu chứng bệnh vàng gân xanh cam, quất 15 Hình 1.7: Bệnh thối rễ chảy gơm bưởi 17 Hình1.8: Bệnh Tristera (Nguồn ảnh: Internet) 17 Hình1.9 : Triệu chứng loét vi khuẩn lá, trái, cành có múi 18 Hình1.10: Bệnh ghẻ nhám Cam 19 Hình 2.2: Cắm kim phân loại bọ rùa phòng thí nghiệm 33 Hình 2.3: Phân loại mẫu soi kính hiển vi 34 Hình 2.4: Mắc bẫy Lương Sơn, Hòa Bình 35 Hình 2.5: Treo bẫy vàng Steiner 36 Hình 3.1 Tỷ lệ bưởi nhiễm sâu vẽ bùa theo thời gian điều tra 42 Hình 3.2 Mật độ trung bình sâu vẽ bùa 100 bị nhiễm 42 Hình 3.3 Tỷ lệ nhiễm loài ong ký sinh sâu vẽ bùa P citrella địa điểm nghiên cứu năm 2018 45 MỞ ĐẦU Hệ sinh thái nông nghiệp (Agroecosystem), hệ sinh thái nhân tạo mà có hoạt động nông nghiệp gieo cấy, trồng trọt, làm vườn nuôi dưỡng động vật… Hệ sinh thái nông nghiệp đa dạng chủng loại, thành phần cấu thành phức tạp cấu trúc Ngoài thành phần cấu thành có nguồn gốc nhân tạo, đa dạng sinh học có nguồn gốc tự nhiên hệ sinh thái nơng nghiệp giàu có Khu hệ động vật không xương sống, mà đặc biệt khu hệ côn trùng hệ sinh thái nơng nghiệp đa dạng phong phú, có đặc thù riêng, phụ thuộc vào vùng địa lý-khí hậu cảnh quan sinh thái khác Vùng đồng sông Hồng phù sa bồi đắp nên đất đai màu mỡ có chế độ sinh khí hậu thích hợp cho trồng trọt có trồng lồi ăn nhiệt đới Diện tích đất nông nghiệp (số liệu năm 2007) khu vực 756.3 nghìn [30], diện tích trồng ăn (cây có múi, nhãn, vải…) 93,8 nghìn Trên lãnh thổ Thành phố Hà Nội, diện tích đất nơng nghiệp 13.935 (số liệu năm 2010), ăn gồm loại ăn có múi, nhãn, vải, táo, ổi… chiếm diện tích gần 60% (8078,7 ha) [38] Huyện Lương Sơn cửa ngõ tỉnh miền núi Hoà Bình miền Τây Bắc Việt Nam, cách Thành phố Hà Nội khoảng 40 km phía tây bắc Huyện Lương Sơn nằm phần phía nam dãy núi Ba Vì, nơi có phần Vườn quốc gia Ba Vì Ở phía nam Lương Sơn giáp huyện Kim Bơi huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình Khí hậu Lương Sơn mang đặc trưng khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa Mùa đơng tháng 11 đến tháng 3, mùa hè tháng đến tháng 10 Lượng mưa trung bình 1.769 mm Do có nhiều tiểu vùng khí hậu khác nên phát triển trồng, vật ni phong phú, đa dạng theo hướng tập trung [10,11] Với lợi điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp, thời gian gần đây, diện tích ăn địa bàn tỉnh Hòa Bình ngày tăng, bước đầu hình thành vùng sản xuất tập trung, mang tính hàng hóa, góp phần nâng cao giá trị đơn vị canh tác đất đai Có thể nói, thời gian gần đây, có múi, cam, bưởi khẳng định thương hiệu, hiệu vùng đất Hòa Bình [10] 26 Xoridesopus sp -nt7 Vespidae 27 Có khả bắt ăn thịt nhiều Antepipona biguttata loài sâu hại loại có múi 28 Anterhynchium flavomarginatum -nt- 29 Anterhynchium punctatum -nt- 30 Apodynerus troglodytes -nt- 31 Parapolybia varia -nt- 32 Phimenes flavopictus continentalis -nt- 33 Polistes japonicas -nt- 34 Polistes sagittarius -nt- 35 Rhynchium bruneum -nt- 36 Ropalidia cyathiformis -nt- 37 Ropalidia ornaticeps -nt- 38 Ropalidia stigma -nt- 39 Vespa affinis -nt- 40 Vespa velutina -nt- Tổng số: 40 loài thiên địch thuộc 31 giống họ Như khu vực nghiên cứu có 40 lồi trùng nằm 31 giống thuộc họ lợi dụng để kiểm soát hạn chế số lượng loài sâu hại chủ yếu bưởi Trong 40 lồi đề xuất có 11 lồi có khả ký sinh nhiều loài sâu hại pha trưởng thành Còn lại 29 lồi thiên địch lồi bắt mồi ăn thịt, có khả kiểm sốt hạn chế số lượng trưởng thành nhiều loài sâu hại bưởi Để tăng cường số lượng loài thiên địch, cần hạn chế sử dụng loại thuốc trừ sâu hoá học vườn ăn Vấn đề phân tích phần 55 3.6 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU HẠI TRÊN CƠ SỞ LỢI DỤNG CÁC LOÀI THIÊN ĐỊCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC HỖ TRỢ KHÁC Trên sở thực tiễn canh tác vườn bưởi địa điểm nghiên cứu đề tài điều tra, khảo sát vườn ăn có múi khác khu vực nghiên cứu chúng tơi đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại sở lợi dụng thiên địch biện pháp kỹ thuật canh tác hỗ trợ khác 3.6.1 Các giải pháp kỹ thuật canh tác Vùng Lương Sơn, Hồ Bình có điều kiện tự nhiên phù hợp cho giống Bưởi Diễn, Bưởi da xanh, bưởi đỏ Tân lạc phát triển Các giống bưởi trồng diện tích lớn để tạo hàng hoá cho tiêu thụ nước xuất Vườn bưởi tạo dựng nhiều loại đất phải nơi có địa hình nước tốt, tránh ngập úng cục Cây giống phải có nguồn gốc rõ ràng, bệnh Có thể nhập giống từ Trung tâm nghiên cứu phát triển có múi Xn Mai, Hồ Bình; Viện Di truyền nơng nghiệp Việt Nam Học viện nông nghiệp Việt Nam Đối với hộ gia đình, vườn bưởi nên có diện tích 1ha; trang trại canh tác quy mơ lớn diện tích tùy thuộc vào điện địa lập địa tự nhiên Mật độ trồng bưởi nên khoảng cách 4,5mx4,5m 5mx5m Vườn bưởi nên trồng theo phương thức canh tác kết hợp: Thuần Bưởi tầng kết hợp với hoa (như hoa cúc loại…), thuốc thân thảo (gừng, nghệ, sả…) tầng tán Sự đa dạng trồng vừa tăng thêm cường độ sử dụng đất tăng thêm sản phẩm đơn vị diện tích đất lại tạo đa dạng sinh cảnh, cung cấp thêm nơi trú ngụ số thiện địch sâu hại bưởi, đặc biệt nhóm ong ký sinh nhóm Bọ rùa bắt mồi Trong q trình canh tác, cần thường xuyên vệ sinh vườn cây, diệt trừ cỏ dại, tỉa cành, tạo tán làm cho vườn thơng thống, có độ ẩm thích hợp để loại trừ lồi sâu bệnh hại Bên cạnh cần tn thủ quy trình canh tác, bón phân, tưới nước hợp lý tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng phát triển tốt, có đủ sức khỏe đề kháng với loại sâu bệnh hại 56 Trong phòng trừ sâu bệnh cần đề cao biện pháp phòng trừ tổng hợp sở canh tác hợp lý phòng trừ sinh học Trong trường hợp sâu bệnh hại phát triển thành dịch, cần sử dụng loại thuốc có nguồn gốc hoá hoc phải tuân thủ nguyên tắc 3.6.2 Lợi dụng thiên địch phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại Tại khu vực nghiên cứu có 40 lồi trùng nằm 31 giống thuộc họ lợi dụng để kiểm sốt hạn chế số lượng loài sâu hại chủ yếu bưởi Trong 40 loài đề xuất có 11 lồi có khả ký sinh nhiều lồi sâu hại pha trưởng thành Còn lại 29 loài thiên địch loài bắt mồi ăn thịt, có khả kiểm sốt hạn chế số lượng trưởng thành nhiều loài sâu hại bưởi Để tăng cường số lượng loài thiên địch, cần hạn chế sử dụng loại thuốc trừ sâu hoá học vườn ăn Riêng quần thể Bọ rùa có ích địa điểm nghiên cứu, có số đề xuất cụ thể sau Kết nghiên cứu cho thấy, quần thể Bọ rùa địa điểm nghiên cứu chủ yếu lồi trùng thiên địch nhiều lồi sâu hại nấm bệnh Vì chúng có khả lợi dụng phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại Kết nghiên cứu cho thấy đa dạng sinh cảnh sống yếu tố quan trọng tạo nên đa dạng phong phú nhóm trùng có ích Vì cần phải có biện pháp thích hợp nhằm tạo đa dạng cao quần thể Bọ rùa số lượng loài số lượng cá thể trì tình trạng trình phát triển có múi địa điểm nghiên cứu Để đạt mục đích cần phải thực nhóm biện pháp sau: (1) Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc tổng hợp hố học nhằm góp phần bảo vệ lồi Bọ rùa có ích; (2) Tăng cường tính đa dạng hệ thống trồng hệ sinh thái vườn nhằm gia tăng đa dạng thành phần loài số lượng cá thể lồi Bọ rùa có ích Đặc biệt tăng cường tính đa dạng hệ thống trồng biện pháp dễ thực có tính tổng hợp đa mục đích giúp tạo điều kiện sống tốt cho quần thể Bọ rùa có ích (nhiều nơi trú ngụ, đa dạng nguồn thức ăn…) góp phần tăng cường độ sử dụng đất, đa dạng hoá sản phẩm trồng trọt tăng nguồn thu 57 nhập cho người dân Để có đề xuất cụ thể theo hướng cần phải vào điều kiện cụ thể khu vực áp dụng 3.6.3 Các giải pháp phòng trừ hỗ trợ khác Tại địa điểm nghiên cứu, có nhóm trùng loại sâu hại chủ yếu bưởi: loài Sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella Stainton (Gracillariidae) loài ruồi đục Bactrocera dorsalis (Hendel), B correcta (Bezzi), B cucurbitae (Coquillett) B tau Walker Tephritidae) Đối với loại trùng gây hại có số khuyến cáo phòng trừ sau * Đối với lồi Sâu vẽ bùa P citrella - Biện pháp canh tác: Bón phân cho bưởi cân đối, tưới nước chăm sóc hợp lý để lộc tập trung; tỉa cành, tạo tán hợp lý cho vườn thông thoáng, tránh để độ ẩm cao - Biện pháp sinh học: Bảo vệ tạo điều kiện cho thiên địch tự nhiên, loài Bọ rùa bắt mồi ăn thịt, Kiến vàng… phát triển - Trong trường hợp sâu vẽ bùa P citrella phát triển mạnh thành dịch, cần sử dụng thuốc trừ sâu hoá học để dập dịch Cần sử dụng dầu khoáng SK dùng nhóm thuốc có hoạt chất Abamectin (như Ababetter 1.8EC, Abagro 4.0EC, Abakill 3.6EC, 10WP, Abamine 1.8EC, Abasuper 1.8EC, 3.6EC, 5.55EC, Abatox 1.8EC, 3.6EC…) để phun 1-2 lần đợt lộc non dài khoảng 1cm, lần phun cách khoảng 6-7 ngày, cần phun ướt hết mặt * Đối với loài Ruồi đục Bactrocera spp cần áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp sau - Biện pháp canh tác: Đốn tỉa cành cho vườn bưởi thơng thống; dùng túi bao bưởi từ sau thời kỳ rụng sinh lý; thu nhặt bị hại để tiêu hủy; thu hoạch quả bắt đầu chín - Biện pháp sinh học: Sử dụng bả protein để diệt ruồi đục đực cách tẩm 2ml hợp chất dẫn dụ ME CuE với 20% thuốc trừ sâu vào bẫy Treo bẫy lên nơi râm mát độ cao 1,5m-2m Mỗi treo khoảng 25-30 bẫy Sáu tuần thay bả lần Có thể dùng bả để phun cách pha 50ml bả protein với 10ml 58 Pyrinex 20EC 0,95 lít nước tạo thành hỗn hợp để phun Cần phun theo điểm, điểm phun khoảng 50ml hỗn hợp vào tán Phun định kỳ 5-7 ngày/lần - Biện pháp hoá học: Trong trường hợp Ruồi đục phát triển thành dịch, cần sử dụng thuốc diệt ruồi đục Vizibon D để nhanh chóng dập dịch Hỗn hợp thuốc dùng để phun xung quanh gốc để trừ nhộng ruồi 3.6.4 Các giải pháp hỗ trợ quản lý Thực tế phát triển có múi nói chung bưởi nói riêng thời gian vừa qua tỉnh Hồ Bình vùng nghiên cứu cho thấy có số vấn đề bất cập cần điều chỉnh Trước hết phát triển q nóng diện tích có múi, chạy theo nhu cầu tiêu dùng, không theo quy hoạch Vì vậy, để phát triển có múi bền vững cần hạn chế tăng diện tích, phát triển nóng có múi, đặc biệt vùng chưa chứng minh phù hợp với canh tác có múi Đối với diện tích trồng có múi, cần bố trí hợp lý giống chín sớm, giống vụ giống chín muộn để rải vụ Đối với diện tích tái canh cần xử lý đất phù hợp để loại bỏ tác nhân gây bênh hại đất (tuyến trùng, rệp sáp, nấm bệnh loại…) Đẩy mạnh cơng tác bình tuyển, chọn lựa quản lý đầu dòng theo quy định chung Đặc biệt trọng công tác tuyển chọn phục tráng giống địa có giá trị kinh tế cao Nâng cao tỷ lệ sử dụng giống chất lượng cao, có nguồn gốc rõ ràng, bệnh Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao suất chất lượng loại có múi Cần hỗ trợ người dân triển khai mơ hình sản xuất co múi an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP Đặc biệt trọng việc tưới nước hợp lý, tiết kiệm kỹ thuật bảo vệ, bảo quản Hỗ trợ người dân tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng, kết nối thị trường ngồi nước Ở nơi có điều kiện, cần thúc đẩy thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã gắn với vùng sản xuất lớn để bao tiêu sản phẩm cho người dân 59 KẾT LUẬN I Kết điều tra khảo sát cho thấy, khu hệ côn trùng vườn khu vực nghiên cứu phong phú với 10 họ, 84 giống 113 lồi Trong số lồi trùng phát hiện, có số lồi lồi gây hại cho ăn vùng có nhiều loài thiên địch quan trọng loài sâu hại biết II Đã xác định loài Sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella Stainton (thuộc họ Gracillariidae) loài ruồi đục Bactrocera dorsalis (Hendel), B correcta (Bezzi), B cucurbitae (Coquillett) B tau Walker (thuộc họ Tephritidae) loài sâu hại bưởi chủ yếu địa điểm nghiên cứu III Đã xác định 40 lồi trùng nằm 31 giống thuộc họ thiện địch quan trọng lợi dụng để kiểm soát hạn chế số lượng loài sâu hại chủ yếu bưởi địa điểm nghiên cứu Trong 40 loài đề xuất có 11 lồi có khả ký sinh nhiều lồi sâu hại pha trưởng thành Còn lại 29 loài thiên địch loài bắt mồi ăn thịt, có khả kiểm sốt hạn chế số lượng trưởng thành nhiều loài sâu hại bưởi IV Đã đề xuất nhóm giải pháp phòng trừ sâu hại bưởi vùng nghiên cứu sở lợi dụng thiên địch biện pháp kỹ thuật canh tác hỗ trợ khác Các giải pháp kỹ thuật canh tác Vùng Lương Sơn, Hồ Bình có điều kiện tự nhiên phù hợp cho giống Bưởi Diễn, Bưởi da xanh, bưởi đỏ Tân lạc phát triển Các giống bưởi trồng diện tích lớn để tạo hàng hố cho tiêu thụ nước xuất Vườn bưởi tạo dựng nhiều loại đất phải nơi có địa hình nước tốt, tránh ngập úng cục Cây giống phải có nguồn gốc rõ ràng, bệnh Có thể nhập giống từ Trung tâm nghiên cứu phát triển có múi Xn Mai, Hồ Bình; Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam Học viện nông nghiệp Việt Nam Đối với hộ gia đình, vườn bưởi nên có diện tích 1ha; trang trại canh tác quy mơ lớn diện tích tùy thuộc vào điện địa lập địa tự nhiên Mật độ trồng bưởi nên khoảng cách 4,5mx4,5m 5mx5m 60 Vườn bưởi nên trồng theo phương thức canh tác kết hợp: Thuần Bưởi tầng kết hợp với hoa (như hoa cúc loại…), thuốc thân thảo (gừng, nghệ, sả…) tầng tán Sự đa dạng trồng vừa tăng thêm cường độ sử dụng đất tăng thêm sản phẩm đơn vị diện tích đất lại tạo đa dạng sinh cảnh, cung cấp thêm nơi trú ngụ số thiện địch sâu hại bưởi, đặc biệt nhóm ong ký sinh nhóm Bọ rùa bắt mồi Trong trình canh tác, cần thường xuyên vệ sinh vườn cây, diệt trừ cỏ dại, tỉa cành, tạo tán làm cho vườn thơng thống, có độ ẩm thích hợp để loại trừ lồi sâu bệnh hại Bên cạnh cần tn thủ quy trình canh tác, bón phân, tưới nước hợp lý tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng phát triển tốt, có đủ sức khỏe đề kháng với loại sâu bệnh hại Trong phòng trừ sâu bệnh cần đề cao biện pháp phòng trừ tổng hợp sở canh tác hợp lý phòng trừ sinh học Trong trường hợp sâu bệnh hại phát triển thành dịch, cần sử dụng loại thuốc có nguồn gốc hố hoc phải tuân thủ nguyên tắc Lợi dụng thiên địch phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại Tại khu vực nghiên cứu có 40 lồi trùng nằm 31 giống thuộc họ lợi dụng để kiểm soát hạn chế số lượng loài sâu hại chủ yếu bưởi Trong 40 lồi đề xuất có 11 lồi có khả ký sinh nhiều loài sâu hại pha trưởng thành Còn lại 29 lồi thiên địch lồi bắt mồi ăn thịt, có khả kiểm sốt hạn chế số lượng trưởng thành nhiều loài sâu hại bưởi Để tăng cường số lượng loài thiên địch, cần hạn chế sử dụng loại thuốc trừ sâu hoá học vườn ăn Riêng quần thể Bọ rùa có ích địa điểm nghiên cứu, có số đề xuất cụ thể sau Kết nghiên cứu cho thấy, quần thể Bọ rùa địa điểm nghiên cứu chủ yếu lồi trùng thiên địch nhiều lồi sâu hại nấm bệnh Vì chúng có khả lợi dụng phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại Kết nghiên cứu cho thấy đa dạng sinh cảnh sống yếu tố quan trọng tạo nên đa dạng phong phú nhóm trùng có ích Vì cần phải có biện pháp thích hợp nhằm tạo đa dạng cao quần 61 thể Bọ rùa số lượng loài số lượng cá thể trì tình trạng q trình phát triển có múi địa điểm nghiên cứu Để đạt mục đích cần phải thực nhóm biện pháp sau: (1) Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc tổng hợp hố học nhằm góp phần bảo vệ lồi Bọ rùa có ích; (2) Tăng cường tính đa dạng hệ thống trồng hệ sinh thái vườn nhằm gia tăng đa dạng thành phần loài số lượng cá thể lồi Bọ rùa có ích Đặc biệt tăng cường tính đa dạng hệ thống trồng biện pháp dễ thực có tính tổng hợp đa mục đích giúp tạo điều kiện sống tốt cho quần thể Bọ rùa có ích (nhiều nơi trú ngụ, đa dạng nguồn thức ăn…) góp phần tăng cường độ sử dụng đất, đa dạng hoá sản phẩm trồng trọt tăng nguồn thu nhập cho người dân Để có đề xuất cụ thể theo hướng cần phải vào điều kiện cụ thể khu vực áp dụng Các giải pháp phòng trừ hỗ trợ khác Tại địa điểm nghiên cứu, có nhóm trùng loại sâu hại chủ yếu bưởi: loài Sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella Stainton (Gracillariidae) loài ruồi đục Bactrocera dorsalis (Hendel), B correcta (Bezzi), B cucurbitae (Coquillett) B tau Walker Tephritidae) Đối với loại côn trùng gây hại có số khuyến cáo phòng trừ sau * Đối với loài Sâu vẽ bùa P citrella - Biện pháp canh tác: Bón phân cho bưởi cân đối, tưới nước chăm sóc hợp lý để lộc tập trung; tỉa cành, tạo tán hợp lý cho vườn thơng thống, tránh để độ ẩm cao - Biện pháp sinh học: Bảo vệ tạo điều kiện cho thiên địch tự nhiên, loài Bọ rùa bắt mồi ăn thịt, Kiến vàng… phát triển - Trong trường hợp sâu vẽ bùa P citrella phát triển mạnh thành dịch, cần sử dụng thuốc trừ sâu hoá học để dập dịch Cần sử dụng dầu khống SK dùng nhóm thuốc có hoạt chất Abamectin (như Ababetter 1.8EC, Abagro 4.0EC, Abakill 3.6EC, 10WP, Abamine 1.8EC, Abasuper 1.8EC, 3.6EC, 5.55EC, Abatox 1.8EC, 3.6EC…) để phun 1-2 lần đợt lộc non dài khoảng 1cm, lần phun cách khoảng 6-7 ngày, cần phun ướt hết mặt 62 * Đối với loài Ruồi đục Bactrocera spp cần áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp sau - Biện pháp canh tác: Đốn tỉa cành cho vườn bưởi thơng thống; dùng túi bao bưởi từ sau thời kỳ rụng sinh lý; thu nhặt bị hại để tiêu hủy; thu hoạch quả bắt đầu chín - Biện pháp sinh học: Sử dụng bả protein để diệt ruồi đục đực cách tẩm 2ml hợp chất dẫn dụ ME CuE với 20% thuốc trừ sâu vào bẫy Treo bẫy lên nơi râm mát độ cao 1,5m-2m Mỗi treo khoảng 25-30 bẫy Sáu tuần thay bả lần Có thể dùng bả để phun cách pha 50ml bả protein với 10ml Pyrinex 20EC 0,95 lít nước tạo thành hỗn hợp để phun Cần phun theo điểm, điểm phun khoảng 50ml hỗn hợp vào tán Phun định kỳ 5-7 ngày/lần - Biện pháp hoá học: Trong trường hợp Ruồi đục phát triển thành dịch, cần sử dụng thuốc diệt ruồi đục Vizibon D để nhanh chóng dập dịch Hỗn hợp thuốc dùng để phun xung quanh gốc để trừ nhộng ruồi Các giải pháp hỗ trợ quản lý Thực tế phát triển có múi nói chung bưởi nói riêng thời gian vừa qua tỉnh Hồ Bình vùng nghiên cứu cho thấy có số vấn đề bất cập cần điều chỉnh Trước hết phát triển nóng diện tích có múi, chạy theo nhu cầu tiêu dùng, khơng theo quy hoạch Vì vậy, để phát triển có múi bền vững cần hạn chế tăng diện tích, phát triển nóng có múi, đặc biệt vùng chưa chứng minh phù hợp với canh tác có múi Đối với diện tích trồng có múi, cần bố trí hợp lý giống chín sớm, giống vụ giống chín muộn để rải vụ Đối với diện tích tái canh cần xử lý đất phù hợp để loại bỏ tác nhân gây bênh hại đất (tuyến trùng, rệp sáp, nấm bệnh loại…) Đẩy mạnh cơng tác bình tuyển, chọn lựa quản lý đầu dòng theo quy định chung Đặc biệt trọng công tác tuyển chọn phục tráng giống địa có giá trị kinh tế cao Nâng cao tỷ lệ sử dụng giống chất lượng cao, có nguồn gốc rõ ràng, bệnh 63 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao suất chất lượng loại có múi Cần hỗ trợ người dân triển khai mơ hình sản xuất co múi an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP Đặc biệt trọng việc tưới nước hợp lý, tiết kiệm kỹ thuật bảo vệ, bảo quản Hỗ trợ người dân tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng, kết nối thị trường nước Ở nơi có điều kiện, cần thúc đẩy thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã gắn với vùng sản xuất lớn để bao tiêu sản phẩm cho người dân 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Đề tài sở phòng Sinh thái trùng 1999 Lưu trữ Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, 51 trang Vũ Quang Côn, Khuất Đăng Long, Trương Xuân Lam, 1996 Đặc điểm phát sinh phát triển loài ong Anastatus sp ký sinh trứng bọ xít hại vải nhãn Tessaratoma papillosa Drury Tạp chí sinh học, 18(3): 19-26 Nguyễn Thị Thu Cúc, Võ Thị Thơ, 2011 Thành phần sâu róm (Lepidoptera: Lymantriidae) ăn hoa cảnh vùng đồng sơng Cửu Long đặc điểm hình thái, sinh học Clethrogyna turbata (Butler): 441-448 Báo cáo Khoa học Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Diệp, Lê Văn Trịnh, Nguyễn Thị Hoài Bắc, 2008 Một số đặc điểm sinh học Ve sầu bướm trắng hại Cam Quýt Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học tồn quốc lần thứ NXB Nơng nghiệp, tr 524-528 Nguyễn Hữu Đạt, 2008 Thành phần loài ruồi họ Tephritidae (Diptera) hại xoài sau thu hoạch miền Nam:75-79 Tuyển tập Báo cáo Khoa học Hội nghị quốc gia lần thứ – Hà Nội 1133 tr Nguyễn Văn Đĩnh, 1992 Những vấn đề phòng chống nhện hại trồng Tạp chí Bảo vệ thực vật !: tr.12-13 Nguyễn Văn Đĩnh, 1997 Nghiên cứu nhện hại cam chanh vùng Hà Nội Kết nghiên cứu khoa học 1992-1996 Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 92-96 https://hoinongdan.org.vn/ Phát triển có múi theo hướng sản xuất hàng hoá Việt Nam 9.https://vaas.org.vn/quy-trinh-quan-ly-cay-trong-tong-hop-tren-cay-buoidien-a12943.html 10 https://bnews.vn/Hồ Bình phát triển thương hiệu đặc sản có múi 11 https://www.mard,gov./Hồ Bình phát triển bền vững ăn có múi 12 http://entnemdept.ufl.edu/creatures/fruit/tropical/oriental_fruit_fly.htm 13 https://www.cabi.org/isc/datasheet/8703 65 14 Lê Quang Khải, Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Thảo Trang, 2008 Thành phần bọ phấn hại cam, chanh, bưởi; đặc điểm hình thái, sinh học lồi chủ yếu vụ hè thu năm 2007 Gia Lâm, Hà Nội: 119-128 Tuyển tập Báo cáo Khoa học Hội nghị quốc gia lần thứ – Hà Nội 1133 tr 15 Lê Đức Khánh nnk., 2008 Ruồi hại biện pháp phòng trừ bả Protein Báo cáo khoa học Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ NXB Nông nghiệp, tr 584-590 16 Lê Đức Khánh cs, 2010 Thành phần ruồi hại họ Tephritidae ký chủ chúng số vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam BVTV, 3: 10-14 17 Phạm Văn Lầm, 1997 Phương pháp điều tra thu thập thiên địch sâu hại trồng nông nghiệp: 21-29 Viện Bảo vệ thực vật Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật Tập 1: Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1997 99tr 18 Phạm Văn Lầm, 2002 Tài nguyên thiên địch sâu hại – Nghiên cứu ứng dụng (quyển 1) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 141tr 19 Phạm Văn Lầm, 2013 Các lồi trùng nhện nhỏ gây hại trồng phát Việt Nam (quyển 1) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 419tr 20 Phạm Văn Lầm Nguyễn Văn Liêm, 2005 Tính đa dạng lồi chân khớp ăn có múi số nơi thuộc phía Bắc Những vấn đề nghiên cứu Khoa học sống Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 2005 Nghiên cứu Khoa học sống Đại học Y Hà Nội Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội tr 212-214 21 Phạm Văn Lầm nnk., 2011 Thành phần côn trùng nhện nhỏ số trồng Việt Nam điều tra năm 2006-2010 Báo cáo khoa học Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ NXB Nông nghiệp, tr 119-124 22 Nguyễn Văn Liêm nnk., 2008 Thành phần vai trò thiên địch hạn chế số lượng mật độ Bọ phấn gai đen Aleurocanthus spiniferus (Quaintance) hại ăn có múi Báo cáo khoa học Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ NXB Nơng nghiệp, tr 627-633 66 23 Khuất Đăng Long, 2011 Các loài ong ký sinh họ Braconidae (Hymenoptera) khả sử dụng chúng phòng trừ sâu hại Việt Nam NXB KHTN&CN, Hà Nội 368tr 24 Khuất Đăng Long, Phạm Quỳnh Mai, Đặng Thị Hoa, 2011 Phân tích mối liên hệ xuất sâu hại vật chủ/con mồi đặc điểm phát sinh, hoạt động loài thiên địch sinh quần nông nghiệp: 1670- 1679 Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 25 Phạm Quỳnh Mai, 2009 Thành phần loài bọ rùa bắt mồi số trồng Hà Nội phụ cận Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật: 656-661 Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Nhà XBN Nông nghiệp Hà Nội 26 Phạm Văn Nhạ, Lê Đức Khánh, 2011 Đa dạng sinh học thành phần loài Bọ cánh vảy (Lepidoptera) số vùng trồng ăn trọng điểm Việt Nam Báo cáo khoa học Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ NXB Nông nghiệp, tr 199-208 27 Quách Thị Ngọ nnk., 2008 Dùng thuốc confidor 100SL trừ rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama (Hom.: Psyllidae) cam Báo cáo khoa học Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ NXB Nông nghiệp, tr 662-666 28 Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Việt Nam “Hướng dẫn bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp Việt Nam” 2008, IUCN Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam 72 trang 29 Nguyễn Công Thuật, 1997 Nội dung phương pháp điều tra sâu hại ăn quả: 5-13 Viện Bảo vệ thực vật Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật Tập 1: Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1997 99tr 30 Hồ Thị Quỳnh Trang & Hồ Thị Thu Giang, 2014 Nghiên cứu sinh học sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella Stainton có múi Gia Lâm, Hà Nội: 681687 Báo cáo Khoa học Tuyển tập Hội nghị quốc gia lần thứ – Hà Nội 31 Viện Bảo vệ thực vật (1997-1998) Kết điều tra côn trùng bệnh hại ăn Việt Nam NXB Nông nghiệp 67 32 Viện Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Sydney, 2003 Hướng dẫn sử dụng dầu khống phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại ăn có múi Việt Nam NXB Nơng nghiệp 33 UBND Thành phố Hà Nội, 2012 Đề án “Phát triển số lồi ăn có giá trị kinh tế cao TP Hà Nội, giai đoạn 2012-2016” (Phê duyệt kèm theo Quyết định số 1127/QĐ-UBND ngày 13/03/2012 UBND TP Hà Nội 34 Allwood A.J., L Leblanc, 1996 Losses caused by fruit flies (Diptera: Tephritidae) in seven Pacific Island countries, Managemen of Fruit Flies in The Pacific, ACIAR proceedings No76 35 Atanasov, A (1981) Subfamily Anomaloninae In: Medvedev G (Ed.) Key to the Insectsof European Territory of the USSR 3, 3.Nauka, Leningrad, 432-451 pp 36 Barrion, A.T &Litsinger, J.A (1994).Taxonomy of rice insect pests and their arthropod parasites and predators: Part In: Heinrichs, E.A (Ed.) Biology and Management of Rice Insects Wiley Eastern Ltd., New Dehli: 174-359 37 Doorenweerd C et al 2018 A global checklist of the 932 fruit fly species in the tribe Dacini (Diptera,Tephritidae) ZooKeys 730: 17–54 38 Drew RAI, Romig MC (2013) Tropical fruit fles of South-East Asia CABI, Wallingford, 655 pp 39 Elenkcioglu N Z and N Uygun, 2006 The Parasitoid Complex of the Citrus Leafminer, Phyllocnistis citrella Stainton (Lepidoptera: Gracillariidae) in the East Mediterranean region of Turkey and Their Role in Biological Control Turk J Zool., 30: 155-160 40 Gauld, I.D (1984) ThePimplinae, Xoridinae, Acaenitinae and Lycorinae (Hymenoptera: Ichneumonidae) of Australia Bulletin of the British Museum (Natural History), Entomology series, 49: 235–339 41 Groth MZ, AE Loeck, SD Nornberg, Dbernardi, DE Nava, 2017 Biology and Thermal Requirements of Fopius arisanus (Sonan, 1932) (Hymenoptera: Braconidae) Reared on Ceratitis capitata Eggs Neotrop Entomol (2017) 46:554–560 42 He, J.H., Chen, X.X & Ma, Y (1996) Economic insect fauna of China.Fasc 51 Hymenoptera: Ichneumonidae Science Press, Beijing: 697 pp 68 43 Nanta, P., Morakote, R., Lamanakkanee, B & Boonyong, S 1996 The Role of Hymenopterous Parasitoids Attacking Citrus Leafminer Phyllocnistis citrella Stainton in Pummelo Orchard in Pichit Province, Thailand Thammasat International Journal of Science and Technology 1(1): 44-46 44 Theron CD, Manrakhan A, Weldon CW Host use of the oriental fruit fly, Bactrocera dorsalis (Hendel) (Diptera: Tephritidae), in South Africa J Appl Entomol 2017:1–7 45 Tran N T., Nguyen M P., Truong L X & Nguyen L T P., 2017 Studies of the Genus Thyreus Panzer (Hymenoptera: Apidae: Apinae) with Six New Records from Vietnam Biological Forum – An International Journal, 9(2): 227-236 46 Ujiye, 2000 Biology and Control ofthe Citrus Leafminer, Phyllocnistis citrella Stainton (Lepidoptera: Gracillariidae) in Japan JARQ, 34(3): 167-173 47 Vargas RI., Luc Leblanc, Ernest J Harris and Nicholas C Manoukis, 2012 Regional Suppression of Bactrocera Fruit Flies (Diptera: Tephritidae) in the Pacific through Biological Control and Prospects for Future Introductions into Other Areas of the World Insects 2012, 3, 727-742 48 Vargas RI, Pinero JC, Leblanc L (2015) An overview of pest species of Bactrocera fruit flies (Diptera: Tephritidae) and the integration of biopesticides with other biological approaches for their management with a focus on the Pacifi region Insects 6: 297–318 69 ... Điều tra thành phần lồi sâu hại trùng thiên địch vườn ăn Lương Sơn, Hòa Bình khả lợi dụng chúng Cho Luận văn Thạc sỹ với mục đích cung cấp số liệu thành phần loài sâu hại, lồi trùng thiên địch, ... VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - NGUYỄN THỊ HỊA ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LỒI SÂU HẠI VÀ CƠN TRÙNG THIÊN ĐỊCH TRONG VƯỜN CÂY ĂN QUẢ Ở LƯƠNG SƠN, HỊA BÌNH... Nội dung Điều tra thành phần loài côn trùng Bưởi vùng nghiên cứu: 2.1 Điều tra xác định thành phần loài sâu hại Bưởi vùng nghiên cứu 2.1.1 Điều tra, xác định thành phần loài sâu hại lập danh sách

Ngày đăng: 06/02/2020, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan