Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đình San, trực tiếp hướng dẫn tận tình suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Võ Hành TS Lê Thị Thuý Hà đóng góp ý kiến cung cấp thông tin thời gian thực đề tài Xin cảm ơn tập thể cán bộ, kỹ thuật viên PTN Sinh lý – Hóa sinh, Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho tác giả thời gian làm thực nghiệm Cảm ơn TS Đàm Đức Tiến, Viện Tài nguyên Môi trường biển tham gia công đoạn giám định mẫu; TS Phạm Quốc Long tập thể phịng Hố - Sinh biển, Viện Hoá Học Hợp chất Thiên nhiên - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam tham gia phân tích phổ GC, GC - MS Xin ghi nhớ cơng ơn Ba Mẹ, động viên qúy báu NCS Mai Văn Chung Đại học Tổng hợp VACSAVA- BALAN bè bạn dành cho tác giả Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Trịnh Ngọc Tuấn MỤC LỤC Trang Mở đầu Chƣơng Tổng quan 1.1 Tình hình nghiên cứu Rong câu giới Việt Nam 1.1.1 Phân loại Rong câu 1.1.2 Vài nét tình hình sản xuất Rong câu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Rong câu Việt Nam 1.3 Vai trò Rong câu 1.4 Đặc điểm sinh học Rong câu 1.4.1 Hình thái, giải phẫu 1.4.2 Sinh trưởng 1.4.3 Sinh sản 10 1.4.4 Sinh lý, sinh thái 11 1.4.5 Ảnh hưởng yếu tố môi trường đến sinh trưởng phát triển 11 Rong câu CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 14 2.1.3 Thời gian thu xử lý mẫu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp thu mẫu 14 2.2.2 Xử lý mẫu bảo quản mẫu 14 2.2.3 Định loại mẫu Rong 16 2.2.4 Phân tích mẫu nước 16 2.2.5 Phương pháp xác định tiêu hoá sinh 16 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Một số tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá 19 3.1.1 Nhiệt độ 19 3.1.2 Độ độ sâu 20 3.1.3 pH nước 22 3.1.4 Độ mặn 23 3.1.5 Hàm lượng oxy hòa tan 24 3.2 Thành phần loài Rong câu vùng nghiên cứu 25 3.2.1 Thành phần lồi 25 3.2.2 Mơ tả lồi 27 3.2.2.1 Gracilariopsis bailinae Zhang et Xia (Rong câu cước) 27 3.2.2.2 Gracilaria tenuistipitata Chang & Xia (Rong câu chỉ) 28 3.2.2.3 Gracilaria tenuistipitata var liui Zhang & Xia (Rong câu 29 3.2.2.4 Hydropuntia changii (Xia et Abbott) Wynne (Rong câu gốc) 30 3.2.2.5 Hydropuntia divergens (Xia et Abbott) Wynne (Rong câu tán) 31 3.2.2.6 Hydropuntia edulis (Gmelin.) Gurgel & Fredericq (Rong câu đá) 32 3.2.2.7 Hydropuntia fisheri (Xia et Abbott) Wynne (Rong câu thái) 33 3.2.2.8 Hydropuntia ramulosa (Chang et Xia) Wynne (Rong câu chổi) 34 3.3 Các tiêu hóa sinh Rong câu 36 3.3.1 Hàm lượng chất khô 36 3.3.2 Hàm lượng tro 37 3.3.3 Hàm lượng đường khử 38 3.3.4 Hàm lượng agar thô chế 39 3.3.5 Thành phần hàm lượng axít béo Rong câu 40 3.3.5.1 Gracilaria tenuistipitata - Rong câu 40 3.3.5.2 Gracilaria tenuistipitata var liui - Rong câu 42 3.3.5.3 Gracilariopsis bailinae - Rong câu cước 44 3.3.5.4 Hydropuntia ramulosa - Rong câu chổi 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 I KẾT LUẬN 49 II ĐỀ NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Tài liệu tiếng Việt 50 Tài liệu tiếng Anh 54 Phụ lục phân tích tiêu axít béo 57 Danh mục cơng trình cơng bố DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Nhiệt độ (oC) nước điểm thu mẫu 19 Bảng 3.2 Độ (cm) nước điểm thu mẫu 20 Bảng 3.3 Độ sâu (cm)của nước điểm thu mẫu 20 Bảng 3.4 Độ pH nước điểm thu mẫu 22 Bảng 3.5 Độ mặn (‰) nước điểm thu mẫu 24 Bảng 3.6 Hàm lượng oxy hòa tan (mgO2/l) nước điểm thu mẫu 24 Bảng 3.7 Danh mục loài Rong câu ven biển Nghệ An Hà Tĩnh 25 Bảng 3.7 Đối chiếu tên khoa học theo hệ thống phân loại 26 danh pháp Bảng 3.8 Các tiêu hóa sinh Rong câu 37 Bảng 3.9 Hàm lượng axít béo mẫu Gracilaria tenuistipitata 41 Bảng 3.10 Hàm lượng axít béo mẫu Gracilaria tenuistipitata var lui 45 Bảng 3.11 Hàm lượng axit béo mẫu Gracilariopsis bailinae 45 Bảng 3.12 Hàm lượng axit béo mẫu Hydropuntia ramulosa 47 MỞ ĐẦU Việt Nam, với 3/4 diện tích biển nằm trải dài từ Móng Cái đến tận Hà Tiên xứng đáng "Một quốc gia biển, có cơng dân biển" Đây tài sản mà thiên nhiên ban tặng cho chúng ta, môi trường lành với nhiều tài nguyên quý báu Một số tài nguyên giá trị Rong câu Rong câu sinh vật quang hợp thuộc ngành Tảo đỏ, chúng cung cấp nguồn thực phẩm ngun liệu cho cơng nghiệp sản xuất agar mà còn cung cấp oxi cho nước biển, làm giảm ô nhiễm môi trường, nguồn thức ăn cho số động vật biển [31] Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật đại, giá trị sử dụng rong Câu chế phẩm ngày xác định, phát mở rộng vào nhiều lĩnh vực kinh tế sản xuất khác y dược, cơng nghiệp thực phẩm, hố mỹ phẩm, nơng nghiệp Do tính chất phân bố rộng tầm quan trọng lĩnh vực kinh tế, Rong câu lôi nhiều nhà nghiên cứu rong biển giới sâu nghiên cứu như: Dawson (1949, 1954); Chang & Xia (1963, 1976); Fredericq & Hommersand (1989) Abbott & cs (1991) Ở Việt Nam chi Rong câu nghiên cứu từ đầu kỷ XX Những kết đáng ghi nhận điều tra phân loại, sinh thái, nguồn lợi tác giả: Dawson (1954), Phạm Hoàng Hộ (1969), Nguyễn Hữu Dinh & cs (1993), Nguyễn Văn Tiến (1991, 1993, 1994, 1999), Đàm Đức Tiến (2000), Nguyễn Hữu Đại (2001), Lê Như Hậu (2005) Trong lĩnh vực sinh hoá: Lê Nguyên Hiếu & Phan Phước Minh (1980), Trương Văn Lung (2004) Về lĩnh vực nuôi trồng: Đinh Ngọc Chất & Hồ Hữu Nhượng (1986), Dương Đức Tiến & cs (1991), Nguyễn Xuân Lý & cs (1990, 1991, 1995, 1997), Đỗ Văn Khương & cs (1997) Về lĩnh vực chế biến: Lê Đình Hùng & cs (2002) Đây kết quan trọng, có ý nghĩa phát triển hướng nghiên cứu sử dụng nguồn lợi rong Câu đầy triển vọng nước ta [8] Các kết nghiên cứu nêu tập trung vào lĩnh vực ni trồng, chế biến số lồi mang tính đại diện (Rong câu chỉ, Rong câu cước) Các nghiên cứu phân loại chưa cập nhật, nhiều lồi cịn nhầm lẫn, trùng tên dẫn đến khó khăn việc nghiên cứu, thương mại mua bán chế biến từ nguồn nguyên liệu Các nghiên cứu chưa sâu vào khai thác cơng dụng hợp chất có Rong câu Đặc biệt khu vực Nghệ An Hà Tĩnh chưa ý đến điều tra khảo sát có quy mơ Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi chọn đề tài "Nghiên cứu thành phần loài số tiêu hoá sinh Rong câu Nghệ An Hà Tĩnh" Mục tiêu đề Qua việc điều tra khảo sát đa dạng thành phần lồi, mơi trường phân bố tiêu hố sinh điển hình, nhằm đánh giá phân bố thành phần loài chất lượng Rong câu, ven bờ biển khu vực Nghệ An Hà Tĩnh Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu là: - Xác định số tiêu môi trường nước nơi thu mẫu - Điều tra thành phần loài Rong câu ven biển Nghệ An Hà Tĩnh - Mơ tả đặc điểm hình thái lồi Rong câu thu - Phân tích số tiêu hóa sinh lồi Rong câu thu CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU RONG CÂU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Phân loại rong câu Rong câu Greville mô tả vào năm 1830 với loài: Gracilaria confervoides (L.) Greville, Gracilaria compressa (C.Ag.) Greville, Gracilaria purpurascens (Hud.) Greville, Gracilaria erecta Greville, loài chuẩn Gracilaria confervoides (L.) Greville Đến năm 1950, Papenfuss thấy loài Fucus verrucosa (Hudson.1762) tên chi Rong câu, nên đề nghị lấy loài Gracilaria verrucosa (Hudson) Papenfuss làm loài chuẩn cho chi Rong câu Lịch sử phân loại chi Rong câu phức tạp, trải qua thời gian dài tách thành chi khác sau nhập trở lại, tranh luận Năm 1842, Montagne sở cấu tạo túi tinh tử tảo tách số loài chi Rong câu thành chi Hydropuntia Năm 1949, Dawson xem sợi dinh dưỡng túi bào tử tính chất di truyền mức độ chi, nên vắng mặt sợi dinh dưỡng tảo bào tử số loài, tách thành chi Gracilariopsis[50] Nhưng đến năm 1966, Papenfuss không đồng ý nhận thấy sợi dinh dưỡng không luôn diện túi bào tử loài chuẩn Gracilaria verrucosa Cuối kết luận diện sợi dinh dưỡng sử dụng làm sở cho việc tách hai chi Gracilaria Gracilariopsis, nhập lại Điều nhiều tác giả chấp nhận, năm 1989 Fredricq Hommersand (1989) phục hồi lại chi Gracilariopsis với tính chất để phân biệt với chi khác mơ sản bào khơng chiếm đầy khoang túi tảo quả, khơng có sợi dinh dưỡng, tinh tử nằm bề mặt Khác biệt hai chi Gracilaria Gracilariopsis làm sáng tỏ qua phân tích trình tự gen 18s RNA [52] Năm 1963, Chang & Xia lập chi Polycavernosa dựa loài chuẩn Polycavernosa fastigiata số loài tách từ chi Gracilaria, tính chất sợi dinh dưỡng có phần gốc tảo quả, túi tinh có nhiều ngăn phân nhánh có nguồn gốc khơng phải từ tế bào gốc bên ngồi Mặc dù có số nghi ngờ cách giải thích, sau có số tác giả bổ sung để trì thành chi riêng biệt Polycavernosa Zhang & Xia (1984), Fredericq & Norris (1985) Xia & Abbott (1987) [61, 52,60] Năm 1989, Wynne tranh luận để chuyển tất loài chi Polycavernosa Chang & Xia theo ơng lồi Rong câu gồm chi Gracilaria, Gracilariopsis va Hydropuntia [59] Đến năm 1991, qua việc nghiên cứu kỹ quan sinh dục đực (túi tinh) Abbott & cs, nhận thấy có diện hai kiểu túi tinh tử hình bầu dục (kiểu Verrucosa) hình nhiều ngăn (kiểu Polycavernosa), tản rong chúng trưởng thành Các tác giả giải thích tế bào mẹ tinh tử kiểu túi hình bầu dục (Verrucosa - type) phát triển chiều rộng chiều sâu, làm gián đoạn phần vỏ bên thành phần nhu mơ ngồi mà hình thành nên nhiều túi ngăn (Polycavernosa- type) Điều giải thích kiểu túi Polycavernosa - type thay đổi kiểu Verrucosa - type Vì hai chi Polycavernosa Hydrropuntia trở thành synonym (tên đồng vật) chi Gracilaria loài Rong câu gồm hai chi Gracilaria Gracilariopsis [42] Nhưng đến năm 1992 năm sau nhà phân loại: Gargiulo & cs 1992; Abbott 1995; Yoshida 1998; Xia & Zhang 1999) nhập tất loại chi Rong câu vào chi Gracilaria Hiện nay, nhiều tác giả đồng ý với ý kiến tách từ chi Gracilaria thành chi Gracilaria Greville, Gracilariopsis Dawson Hydropuntia Montagne Hydropuntia phân biệt cấu tạo tảo sợi sinh dưỡng có đáy túi tinh tử có nhiều ngăn Chi Gracilariopsis phân biệt khơng có sợi dinh dưỡng tảo túi tinh tử nằm bề mặt thân Tất lồi cịn lại có túi tinh tử hình chén hay hình cầu thuộc chi Gracilaria Sự phân chia ủng hộ Gurgel & Fredericq (2004) vào phân tích trình tự nucleotit gen rbcL lục lạp 1.1.2 Vài nét tình hình sản xuất Rong câu giới Theo Critchney & Ohno (1998), sản lượng Rong câu hàng năm giới khoảng 74870 khô Chiếm 85% tổng sản lượng lồi rong đỏ có chứa agar (Gelidium, Gelidiella, Pterocladia, Ahnfeltia) Trong đó, Chilê có sản lượng hàng năm từ 5.300 đến 11.700 rong khơ lồi Gracilaria chilensis, Braxin: 3000 khô, Nam Phi: 1000 khô Các nước châu Á chiếm sản lượng lớn Trung Quốc có sản lượng hàng năm khoảng 3000 khô, Inđônêxia: 2700 khô, Ấn Độ: 2200 khô, Nhật Bản: 2200 khô [47] Phần lớn chúng ni trồng từ lồi Gracilaria verrucosa (Ý), Gracilaria lemaneiformis (Mêhicô, Braxin), Gracilaria chilensis (Chilê), Hydropuntia edulis (Ấn Độ), Gracilaria pacifica (Mêhicô), Gracilaria cornea (Braxin), Gracilaria secundata Gracilaria truncata (New Zealand), Gracilaria changii (Malayxia), Gracilaria fisheri (Thái Lan), Gracilaria asiatica, Gracilaria tenuistipitata, Gracilaria blodgettii (Trung Quốc) Phương pháp trồng chủ yếu cách sinh sản dinh dưỡng, rãi giống trầm tích đáy, buộc vào dây thừng bè Năng suất cao Chilê: (30 khô/ha/năm, dây có mang bào tử), Ấn Độ: (20 khô/ha/năm bè nổi), Ý: (10 khô/ha/năm dây có buộc giống dinh dưỡng), Trung Quốc: (3 khơ/ha/năm trồng rãi đáy ao đìa) Tốc độ tăng trưởng rong khoảng - 8% [19] 1.2.Tình hình nghiên cứu Rong câu Việt Nam Ở Việt Nam công tác nghiên cứu phân loại chi Rong câu cịn nhiều hạn chế, thiếu thơng tin phương tiện nghiên cứu Việc phân loại chi Rong câu có từ lâu, qua tài liệu Dawydoff (1952) đề cập đến loài Gracilaria confervoides Việt Nam Đến năm 1954, Dawson nghiên cứu rong biển Nha Trang mơ tả lồi Rong Câu lồi chi Gracilaria (Gracilaria verrucosa, Gracilaria crassa, Hydropuntia eucheumoides) loài chi Gracilariopsis (Gracilariopsis rhodotrica) [50] Phạm Hoàng Hộ (1969), nghiên cứu rong biển tỉnh phía Nam mơ tả lồi thuộc chi Gracilaria loài thuộc chi Gracilariopsis Trong lúc đó, Nguyễn Hữu Dinh (1969) "Rau Câu" mơ tả chi Gracilaria với 11 lồi miền Bắc Năm 1993, Nguyễn Hữu Dinh & cs công bố lại bổ sung thêm lại chia chi rong Câu thành hai chi Gracilaria Polycavernosa với 13 loài thuộc chi Gracilaria 10 axít DPA (C22:5n-3, docosapentaenoic cid) chiếm 0,53% tổng hàm lượng axít béo Dãy axít có họ (n-3) 1,09%, (n-5) 2,02%, (n-6) 31,37%, (n-7) 10,83%, (n-9) 5,30% axít béo bão hịa 48,10% Đây lồi có hàm lượng axít DPA cao nhất, hoạt tính sinh học DPA (C22:5n-3, docosapentaenoic cid) mạnh DHA (C22:6n-3, docosahexaenoic acid) nhiều lần Dưới tác dụng enzim nội bào gây kéo dài mạch cacbon, dehydro hóa axít EPA DPA để tạo DHA Con đường ngắn tổng hợp nên DHA thể từ DPA [18] Bảng 3.13 Hàm lượng axit béo mẫu Hydropuntia ramulosa TT Công thức Tên khoa học axit (1) 10 11 (1) 12 13 14 15 16 17 18 19 (2) C10:0 C12 C14:0 C14:1n-5 C15:0 C15:1n-5 C16:0 C16:1n-7 C17:1n-7 C18:0 C18:1n-9 (2) C18: 1n-7 C18:2n-6-c C18:3n-6 C19:1n-9 C18:3n-3 C20:1n-9 C20:3n-6 C20:4n-6 (3) Decanoic Dodecenoic Tetradecanoic Tetradecenoic Pentadecanoic Pentadecenoic Hexadecanoic Hexadecenoic Heptadecenoic Octadecenoic Cis 9- Octadecenoic (3) Cis 11- Octadecenoic 9,12- Octadecadienoic 13- Octadecatrienoic 9- Nonadecanoic 15- Octadecatrienoic 9- Eicosanoic 8,11,14- Eicosatrienoic 5,8,11,14Eicosatetraenoic 52 Hàm lượng Tên [%] thường Không axit No no (4) (5) (6) Capric 3,52 Lauric 1,26 Myristic 2,03 0,52 2,80 1,50 Palmitic 38,03 6,14 1,50 Stearic 1,28 Oleic 4,52 (4) (5) (6) 3,19 Linoleic 1.81 0,23 -Linoleic 0,51 0,56 -Linoleic Gadoleic 0,27 0,24 29,09 20 21 C24:0 C22:5n-3 Tetracosanoic 7,10,13,16,19Docosapentaenoic Tổng axit béo Lignoceric 0,46 DPA 0,53 48,10 51,89 Hydropuntia ramulosa 1.09 2.02 n-3 31.37 n-5 n-6 48.1 n-7 n-9 Axit bão hịa 5.3 10.83 Hình 3.18 Hàm lượng axit béo Hydropuntia ramulosa KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Khu vực Nghệ An Hà Tĩnh có trữ lượng Rong câu lớn, phong phú thành phần loài Qua điều tra dựa vào tài liệu cập nhật hành phương pháp so sánh hình thái, chúng tơi xác định lồi thứ thuộc chi: - Chi Gracilariopsis Dawson có loài: Gracilariopsis bailinae Zhang et Xia 53 - Chi Gracilaria Greville có lồi thứ: Gracilaria tenuistipitata Chang et Xia Gracilaria tenuistipitata var lui Zhang et Xia - Chi Hydropuntia Montagne có lồi: Hydropuntia changii (Xia et Abbott) Wynne, Hydropuntia divergens (Xia et Abbott) Wynne, Hydropuntia edulis (Gmelin.) Gurgel et Fredericq, Hydropuntia fisheri (Xia et Abbott) Wynne, Hydropuntia ramulosa (Chang et Xia) Wynne Tại điểm thu mẫu, điều kiện môi trường như: nhiệt độ, độ trong, độ sâu, pH, độ mặn phù hợp với nhu cầu sinh trưởng phát triển Rong câu Các tiêu hóa sinh dưỡng (của lồi phân tích): chất khơ, hàm lượng tro, đường khử, agar thô chế, thành phần hàm lượng axít béo cao kết cơng bố Trong tỷ lệ axit béo khơng bão hịa có hàm lượng cao; thấp 37,42% (Gracilaria tenuisitipitata), cao 94,55% (Gracilaria tenuisitipitata var lui) Đặc biệt có axit béo có hoạt tính sinh học cao, quí như: AA (C20:4n-6, Arachidonic acid), EPA (C20:5n-3, Eicosapentaenoic acid), DPA (C22:5n-3, Docosapentaenoic acid) II ĐỀ NGHỊ Do thời gian thực ngắn điều kiện thu mẫu khó khăn nên số lượng lồi thu được, chưa phản ánh hết số lượng loài có khu vực nghiên cứu Vì vậy, cần tiến hành điều tra quy mô lớn thời gian dài, đánh giá đầy đủ trữ lượng chất lượng Rong câu khu vực tiến tới nuôi trồng, khai thác nguồn tài nguyên rong biển qúy giá đem lại hiệu kinh tế cao 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997) "Nguyên tắc phân loại hệ thống học thực vật", Tập giảng chuyên đề sau đại học Đinh Ngọc Chất & Hồ Hữu Nhượng (1986) "Rong Câu Chỉ Vàng", Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường (1998) "Thực hành hóa sinh học", Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Dinh (1969) "Rau Câu" Nxb Khoa học Hà Nội Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến (1993) "Rong biển Việt Nam phần phía Bắc" Nxb Khoa học Kỹ thuật TP.HCM Nguyễn Hữu Đại, Phạm Hữu Trí (2001) "Nguồn lợi rong biển đảo Lý Sơn" Tuyển tập nghiên cứu biển, 11, tr.121-134 Lê Như Hậu (2004) "Một số loài bổ sung chi rong Câu (Gracilaria) Việt Nam" Tuyển tập nghiên cứu biển 14, tr 81-88 Lê Như Hậu (2005) "Đặc điểm sinh học nguồn lợi chi rong câu (Gracilaria Greville) Việt Nam" Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Hải dương học Nha Trang Lê Nguyên Hiếu Phan Phước Minh (1980) "Ảnh hưởng độ muối nhiệt độ khác lên quang hợp hoạt tính men catalaza rong Câu Chỉ Vàng (Gracilaria verrucosa (Huds.) Papenfuss) đầm Ô Loan- Phú Khánh" Tuyển tập nghiên cứu biển 2(1), tr.7-17 10 Phạm Hoàng Hộ (1985) "Rong biển Việt Nam (phần phía Nam)" Trung tâm học liệu Sài Gòn 11 Đặng Diễm Hồng, Lê Trần Bình, Hồng Thị Minh Hiền, Huỳnh Quang 55 Năng (2000) "Nghiên cứu sinh học số loài Tảo biển vùng quần đảo Trường Sa" Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học "Biển Đông 2000" Nxb Nơng Nghiệp Tp HCM, tr.269-280 12 Lê Đình Hùng, Ngô Quốc Bưu, Huỳnh Quang Năng, Bùi Minh Lý (2002) "Nghiên cứu sản xuất agar từ rong Câu G.heteroclada Zhang et Xia phương pháp sắc ký trao đổi iôn" Tuyển tập báo cáo khoa học "Biển Đông 2002" Nxb Nông Nghiệp, Tp HCM, tr.387-397 13 Võ Thị Mai Hương (2003) "Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh hóa số lồi rong Đỏ (Rhodophyta) rong Nâu vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế" Luận án Tiến sĩ, Đại học Huế, 154 trang 14 Phạm Văn Huyên (1998) "Ảnh hưởng Amôn Phốt phát lên trình trao đổi chất sinh trưởng rong câu Cước Gracilaria heteroclada Zhang et Xia" Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học cơng nghệ biển tồn quốc lần thứ IV, Hà Nội 2, tr.914-918 15 Lưu Văn Huyền (2004) "Nghiên cứu axit béo ∆5-UPIFAs tinh dầu hạt thực vật ngành hạt trần thực vật Việt Nam" Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 16 Đỗ Văn Khương, Vũ Dũng Đinh Ngọc Chất (1997) "Tác dụng cải tạo đáy đầm trồng đến suất chất lượng rong Câu Chỉ Vàng số vùng đầm phá Bình Trị Thiên" Thơng tin khoa học kỹ thuật, Đại học tổng hợp Huế 1(2), tr.15-25 17 Lương Cơng Kỉnh (1964) "Phúc trình kết điều tra mức sản xuất nguyên liệu chế biến đông sương tinh khiết tỉnh duyên hải miền Nam Việt Nam" Tài liệu lưu trữ Viện Hải dương học Nha Trang 18 Phạm Quốc Long (chủ biên), Lưu Văn Huyền, Andrey B Imbs, Tatiana N Dautova (2008) "Lipit axit béo rạn San hô Việt Nam-đa dạng sinh hóa học" Nxb KH&KT 56 19 Trương Văn Lung (2004) "Cơng nghệ sinh học số lồi tảo kinh tế" Nxb KH&KT Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Lý (1991) "Tình hình nghiên cứu sản xuất rong Câu Việt Nam" Report on the inservice training course on Gracilaria culture and processing Seaweed culture and processing Centre UNDP-FAO VIE/86/010, tr.15-16 21 Nguyễn Xuân Lý (1995) "Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống, trồng chế biến số lồi rong biển có giá trị xuất khẩu" Báo cáo khoa học, Hải Phòng 1995 22 Nguyễn Xuân Lý, Phạm Thị Nhàn Từ Minh Hà (1997) "Một số kết bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học thử nghiệm nuôi trồng rong Câu Thắt (Gracilaria blodgettii Harv.) tỉnh ven biển phía Bắc Việt Nam" Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ Nxb KH&KT Hà Nội, tr.217-222 23 Huỳnh Quang Năng & Nguyễn Hữu Đại (1978) "Những kết điều tra Rong biển Việt Nam" Tuyển tập nghiên cứu biển I(1), tr.19-32 24 Huỳnh Quang Năng, Nguyễn Hữu Dinh, Phạm Văn Huyên & Trần Kha (1999) "Một số kết nghiên cứu loài rong Câu Cước Gracilaria heteroclada Zhang et Xia ven biển phía Nam Việt Nam" Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội 2, tr.1005-1011 25 Đỗ Thị Như (1966) "Nguồn lợi rong biển tỉnh Quảng Ninh" Lưu trữ Viện Hải dương học Hải Phòng 26 Nguyễn Thọ Phát (1996) "Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tiêu hóa sinh rong biển có ý nghĩa kinh tế đảo Xanh, tỉnh Bình Định" Thơng báo khoa học số 1-1996 Trường Đại học quốc gia Hà Nội, tr 65-70 27 Nguyễn Đình San (1996) "Một số phương pháp phân tích thủy hóa", Đại 57 học Vinh 28 Phạm Ngọc Sơn, Nguyễn Đức Bách, Hoàng Thị Minh Hiền Đặng Diễm Hồng (2002) "Sử dụng kỹ thuật RAPD để phát biến đổi di truyền dòng rong Câu Chỉ Vàng (Gracilaria asiatica) chiếu xạ" Tuyển tập báo cáo khoa học "Biển Đông 2002" Nxb Nông Nghiệp Tp HCM, tr.436445 29 Lê Thị Thanh (1999) "Điều tra thành phần loài rong biển vùng triều tỉnh Quảng Trị" Luận văn Thạc sĩ nuôi trồng thủy sản, Hà Nội 30 Dương Đức Tiến, Đỗ Văn Khương Trần Văn Trấn (1991) "Một số nghiên cứu chất lượng rong Câu ven biển miền Bắc Việt Nam" Tuyển tập báo cáo khoa học, Hà Nội 1, tr.316-327 31 Đàm Đức Tiến (2002) "Khu hệ rong biển quần đảo Trường Sa" Luận án Tiến sĩ, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 32 Nguyễn Văn Tiến, Lê Thị Thanh, Nguyễn Thị Thu (1991) "Hàm lượng agar rong Câu ven biển miền Bắc Việt Nam" Tài nguyên Môi trường biển Nxb KH&KT Hà Nội 1, tr.110-114 33 Nguyễn Văn Tiến (1993) "Nguồn lợi rong biển dải ven bờ Việt Nam" Hội nghị khoa học quốc gia "Nghiên cứu quản lý vùng ven biển Việt Nam" Hà Nội, tr.48-53 34 Nguyễn Văn Tiến (1994) "Rong Câu G tenuistipitata vùng ven biển Quảng Ninh" Tài nguyên Môi trường biển Nxb KH&KT Hà Nội (2), tr.107-110 35 Nguyễn Văn Tiến Đàm Đức Tiến (1997) "Thành phần loài phân bố rong biển Côn Đảo" Tài nguyên Môi trường biển Nxb KH&KT Hà Nội (4), tr.252-262 36 Nguyễn Văn Tiến (1999) "Tình hình nghiên cứu Rong-Cỏ biển Việt Nam" Tài nguyên Môi trường biển Nxb KH&KT Hà Nội (4), tr.169-170 58 37 Tiêu chuẩn ISO/DIS 695: 1998 LB Đức 38 Tiêu chuẩn ISO/DIS 5590: 1998 LB Đức 39 Tổ kiểm nghiệm (2006) "Giáo trình thực hành kiểm nghiệm thực phẩm", Khoa công nghệ Thực phẩm & Sinh học, Trường Đại học Công nghiệp TP HCM 40 UNDP-FAO VIE/86/010 (1991) "Tình hình nghiên cứu sản xuất rong Câu Việt Nam" Report on the inservice training course on Gracilaria culture and processing Seaweed culture and processing centre Huế, tr.15-16 41 Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước (1981) "Quy phạm điều tra tổng hợp biển QPVN, phần rong biển" tr.1-79 Tài liệu tiếng Anh 42 Abbott I A., Zhang J and Xia B (1991) "Gracilaria mixta sp nov and orther Western Pacific species of the genus (Rhodophyta: Gracilariaceae)" Pac Sci., 45 (1), pp 12-27 43 Bird C J., Rice E L., Murphy C A and Ragan M A (1992) "Phylogenic relationships in the Gracilariales (Rhodophyta) as determined by 18S rDNA sequences" Phycologia 31, pp.510-522 44 Causey N B., Prytherch J P., McCaskill J., Humm H.J and Wolf F.A (1946) "Influence of macroalgae of enviromental factors upon the growth of Gracilaria confevoides" Bull Duke Univ., 3, pp.19-24 45 Chang C F and Xia B (1963) "Polycavernosa, a new genus of the Gracilariaceae", Stud Mar Sin 3, pp.119-129 46 Chang C F and Xia B (1976) "Studies on Chinese species of Gracilaria" Stud Mar Sin 11, pp.91-163 47 Critchley A T and Ohno M (1998) "The seaweed resources of the world" JICA, Yokosuka 59 48 Dawes C J and Koch E W (1990) "Physiological responses of the red algae Gracilaria verrucosa and Gracilaria tikvahiae before and after nutrient enrichment" Bul Mar Sci 46, pp.335-344 49 Dawes C J., Moon R E and Davis M A (1978) "The photosythetic and respiratory rates and tolerances of benthic algae from a mangrove and salt marsh estuary: A comparative study" Estuarine Coastal Mar Sci 6, pp.175185 50 Dawson E Y (1949) "Studies on the Northeast Pacific Gracilariaceae" Allan Hancock Found Publ Occas Pap 7, pp.1-105 51 Dawson E Y (1954) "Marine Plant in the Vicinity of the Institute Oceanographicque de Nha Trang, Viet Nam" Pac, Sci VIII (4), pp.373-481 52 Fredericq S and Hommersan M H (1989) "Comparative morphology and taxonomic status of Gracilariopsis (Gracilariales Rhodophyta)" J Phycol 25, pp.228-241 53.Greville R K (1830) "Algae Britannicae" Edinburgh London 54 Gurgel C F D., Fredericq S and Norris J N (2004) "Phylogeography of Gracilaria tikvahiae (Gracilariacea, Rhodophyta) A study of genetic discontiniuty in a continuously distributed species based on the molecular evidence" J Phycol 40, pp.748-758 55 Ohno M., Huynh Quang Nang and Hirase S (1997) "Biology and agar quality of cultivated Gracilaria from Viet Nam" Bull Mar Sci Fish., Kochi Univ 17, pp.15-21 56 Ohno M., Terada R., Yamamoto H (1999) "The species of Gracilaria from Viet Nam" Tax Econ Seaweeds Calif USA, 7, pp.99-111 57 Papenfuss G F (1950) "Review of the genera of algae described by Stackhouse" Hydrobiologia 11, pp.181-288 58 Terada R., Lewmanomont K., Chirapart A and Kawaguchi S (2004) 60 "Gracilaria and related Genera (Gracilariales,Rhodophyta) from the Gulf of Thailand and Adjacent Waters" Proc Sem Coast Oceanogr 1st, Thailand, pp.144-159 59 Wynne M (1989) "The reinstatement of Hydropuntia Montagne (Gracilariaceae, Rhodophyta)" Taxon 38, pp.476-479 60 Xia B M and Abbott I A (1987) "The genus Polycavernosa Chang et Xia (Gracilariaceae, Rhodophyta) from the Western Pacific" Phycologia 26 (4), pp.405-418 61 Zhang J and Xia B M.(1994) "Three foliose species of Gracilaria from China" Tax Econ Seaweed, Calif USA 4, pp.103-110 61 Phụ lục: Kết phân tích tiêu axít béo Gracilariopsis bailinae Zhang et Xia 62 Gracilaria tenuistipitata Chang & Xia 63 G tenuistipitata var liui Zhang et Xia 64 Hydropuntia ramulosa (Chang et Xia) Wynne 65 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Nguyễn Đình San, Trịnh Ngọc Tuấn (2009), "Nghiên cứu thành phần lồi axít béo mét sè loµi Rong câu (Gracilaria) Nghệ An Hà Tĩnh", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (nhận đăng) 66 ... Qn An Hịa Đồng Luồng Hình 3.5 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) điểm thu mẫu 3.2 Thành phần loài rong câu vùng nghiên cứu 3.2.1 Thành phần loài Bảng 3.7 Danh mục loài Rong câu ven biển Nghệ An Hà Tĩnh. .. phần lồi số tiêu hố sinh Rong câu Nghệ An Hà Tĩnh" Mục tiêu đề Qua việc điều tra khảo sát đa dạng thành phần lồi, mơi trường phân bố tiêu hố sinh điển hình, nhằm đánh giá phân bố thành phần loài. .. ven biển Nghệ An Hà Tĩnh - Mơ tả đặc điểm hình thái lồi Rong câu thu - Phân tích số tiêu hóa sinh lồi Rong câu thu CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU RONG CÂU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM