Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
895,4 KB
Nội dung
bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh NGUYễN XUÂN VINH XÂY DựNG Và Sử DụNG PHốI HợP Hệ THốNG CÂU HỏI TRắC NGHIệM KHáCH QUAN Và TRắC NGHIệM Tự LUậN Để KIểM TRA - ĐáNH GIá KếT QU¶ HäC TËP CđA HäC SINH LíP 12 THPT (ThĨ chương Dòng điện xoay chiều chương trình bản) Luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2009 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để góp phần thực CNH, HĐH đất nước ngành Giáo dục - Đào tạo thực đổi cách tồn diện từ nội dung chương trình SGK, PTDH, PPDH, hình thức kiểm tra - đánh giá Trong trình DH, kiểm tra - đánh giá hoạt động giáo dục thiếu nhà trường ngành giáo dục; vấn đề mà nhà trường, xã hội quan tâm Trong năm gần Bộ Giáo dục Đào tạo có thay đổi cách kiểm tra - đánh giá hình thức trắc nghiệm khách quan cho hai kỳ thi lớn ( tốt nghiệp THPT tuyển sinh cao đẳng đại học) áp dụng cho mơn Vật lý, hố học, sinh học, ngoại ngữ Về phương diện lý luận dạy học, KTĐG cịn góp phần tạo đường liên hệ ngược trình dạy học, nhằm cung cấp cho giáo viên thông tin từ học sinh Qua giáo viên có kế hoạch bổ sung, củng cố kiến thức kỹ cho học sinh, đồng thời qua giáo viên tự điều chỉnh phương pháp dạy học cho thích hợp với đối tượng học sinh Trong DH vật lý tập vật lý với vai trò phương tiện dạy học giúp học sinh hiểu, khắc sâu thêm phần lý thuyết, góp phần rèn luyện phát triển tư duy, óc tưởng tượng, khả độc lập suy nghĩ giải vấn đề thực tiễn rèn luyện tính kiên trì học sinh v.v Nhằm khai thác cách có hiệu quả, phát huy tốt vai trò tập vận dụng vào KTĐG KQHT môn vật lý học sinh trường phổ thông chọn đề tài “Xây dựng sử dụng phối hợp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan để kiểm tra - đánh giá kết học tập môn vật lý học sinh THPT (thể chương “Dòng điện xoay chiều” lớp 12 bản) Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xây dựng sử dụng phối hợp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan cho chương “ Dòng điện xoay chiều” lớp 12 chương trình nhằm cải tiến hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học vật lý trường THPT - Hoạt động kiểm tra - đánh giá dạy học vật lý qua thực tiễn phối hợp trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động dạy học nội dung kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” lớp 12 bản; nghiên cứu cải tiến hoạt động KT-ĐG dạy học chương hình thức phối hợp TNTL TNKQ Giả thuyết khoa học đề tài Nếu có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan soạn thảo cách khoa học, phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” lớp 12 đánh giá xác khách quan kết học tập học sinh, nhờ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu định hướng đổi Giáo dục Đào tạo hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập của học sinh THPT - Nghiên cứu sở lý luận kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh - Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương “Dòng điện xoay chiều” nhằm xác định mục tiêu nhận thức kiến thức mà học sinh phải đạt - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan chương “Dòng điện xoay chiều” lớp 12 - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết học tập học sinh, đồng thời đánh giá hệ thống câu hỏi soạn Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu văn kiện, tư liệu liên quan đến hoạt động kiểm tra - đánh giá dạy học vật lý trường THPT; nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình yêu cầu kiểm tra - đánh giá chương "Dòng điện xoay chiều" lớp 12 - Nghiên cứu thực nghiệm: + Điều tra tình hình kiểm tra - đánh giá kết học tập HS + Soạn thảo hệ thống câu hỏi TNKQ tự luận chương DĐXC + Thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học để sử lý kết TNSP Đóng góp đề tài 7.1 Đóng góp mặt lý luận Đề tài bổ sung thêm vào sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng sử dụng phối hợp câu hỏi TNKQ TNTL việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 7.2 Đóng góp mặt thực tiễn - Góp phần khẳng định tính ưu việt việc phối hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận KTĐG KQHT HS trường THPT Cấu trúc luận văn Mở đầu Nội dung Nội dung gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận hoạt động kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh Chƣơng 2: Soạn thảo sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận chương “Dòng điện xoay chiều” lớp 12 chương trình chuẩn Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận Phụ lục CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động kiểm tra đánh giá 1.1.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá Các nhà nghiên cứu giáo dục nước nước cho rằng: Kiểm tra - đánh giá trình xác định mục đích, u cầu nội dung, lựa chọn công cụ, tiến hành đo lường, tập hợp số liệu, chứng để giải thích sử dụng thông tin nhằm làm tăng cường việc học tập phát triển học sinh Việc kiểm tra - đánh bao hàm vấn đề cần đánh cịn sử dụng thơng tin tiến hành kiểm tra T.M Deketle cho rằng: " Kiểm tra - đánh giá hiểu theo dõi, tác động người kiểm tra người học nhằm thu thông tin cần thiết để đánh giá Đánh giá nghĩa xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin thu thập với tập hợp tiêu chí thích hợp mục tiêu xác định nhằm đưa định đó" Trong DH, kiểm tra, thi xem phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ người học Vì vậy, việc soạn thảo nội dung cụ thể kiểm tra có tầm quan trọng đặc biệt kiểm tra - đánh giá KQHT HS 1.1.2 Mối quan hệ kiểm tra - đánh giá với phương pháp dạy học Kiểm tra - đánh giá khâu quan trọng trình dạy học, kiểm tra - đánh giá phải ln ln thích hợp với phương pháp dạy học hay lý thuyết dạy học Giáo dục học đại cho chia việc dạy học theo bốn lý thuyết sau đây: - Lý thuyết chuyển giao: Kiến thức khoa học chuyển giao từ người sang người khác tương tự người ta chuyển giao kỹ năng, bí truyền nghề chuyển giao cơng nghệ… Trong q trình dạy học người giáo viên đóng vai trị chủ thể truyền thụ kiến thức cho học sinh, học sinh thu nhận kiến thức tuỳ thuộc vào khả tư chất Do tương ứng với phương pháp nội dung kiểm tra – đánh giá nhằm làm sáng tỏ học sinh biết chưa, biết làm làm hay chưa - Lý thuyết định hướng: Còn gọi lý thuyết phát triển theo đường thẳng Theo lý thuyết này, người học xác định trước hướng lẫn bước tới đích, cịn người dạy hướng theo mơ hình định tương ứng với phương pháp dạy học việc thiết kế chương trình kiểm tra – đánh giá phải xác định mốc bước đường hướng tới đích người học - Lý thuyết tìm kiếm: Lý thuyết cịn gọi lý thuyết du hành, theo người học nhà du hành vũ trụ, nhà thám hiểm, cịn người dạy đóng vai trị hướng dẫn viên du lịch Trong trình dạy học người học cần phải có giúp đỡ người dạy tầm nhìn giúp họ tìm thấy “ chứa ngại vật” q trình học tập Thơng qua người dạy, người học trình tìm kiếm biết điều cần biết phát muốn tìm điều phải tìm kiếm Để kiểm tra - đánh giá thành người học trình nghiên cứu người học phải báo cáo điều tìm kiếm suốt lộ trình - Lý thuyết phát triển: Lý thuyết cho trình dạy học gieo mầm phát triển lớn dần Sự phát triển xem đồng tâm; theo lý thuyết phát triển qua tài liệu học tập, suy nghĩ thân mà làm cho trí tuệ cảm xúc phát triển Trí tuệ xúc cảm đạt tới mức thấu cảm làm cho người học phát triển trưởng thành Việc kiểm tra – đánh giá phải thể qua phát triển bước học sinh, qua việc nhận thức môn khoa học, qua rèn luyện kỹ năng, thao tác tư vận dụng kiến thức kỹ thực tiễn sống hàng ngày 1.1.3.Mục đích chức kiểm tra - đánh giá 1.1.3.1 Mục đích kiểm tra - đánh giá Việc kiểm tra - đánh giá giáo dục nhằm mục đích sau đây: + Đối với học sinh: Đánh giá kết học tập học sinh giúp cho thân học sinh tự đánh giá kết Việc thi kiểm tra có tác dụng rèn luyện cho học sinh khả tự lực đặt giải vấn đề , phản ứng nhanh nhạy, linh hoạt trước tình “có vấn đề”, khả lý giải vấn đề tư logic… đồng thời rèn luyện cho học sinh tác phong kỷ luật, thúc đẩy việc học tập học sinh + Đối với giáo viên: Đánh giá kết học tập học sinh giúp cho giáo viên đánh giá kết dạy học thân kết học học sinh, qua rút kinh nghiệm nội dung phương pháp dạy học nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông + Đối với nhà quản lý giáo dục: Kết thi kiểm tra pháp lý để đánh giá giáo viên, học sinh, thông tin quan trọng làm sở cho việc điều hành, đạo trình đào tạo nhà trường 1.1.3.2 Chức kiểm tra - đánh giá + Chức kiểm tra: Đây chức thể chỗ phát thực trạng kiến thức, kỹ thái độ HS Đây phương tiện hữu hiệu để kiểm hiệu hoạt động giáo viên, nhà trường người, sở tham gia vào công tác giáo dục + Chức dạy học: Đánh giá khâu quan trọng q trình dạy học Nó giúp cho học sinh thấy ưu điểm nhược điểm học tập để tiếp tục vươn lên, đồng thời giúp cho giáo viên thấy ưu điểm nhược điểm giảng dạy để khơng ngừng cải tiến phương pháp dạy học Đánh giá góp phần quan trọng việc rèn luyện cho học sinh phẩm chất tốt đẹp lòng hăng say học tập, tinh thần cố gắng, ý thức vươn lên, lịng khiêm tốn, tự trọng, trung thực… góp phần đáng kể việc điều chỉnh thái độ giáo viên cơng việc học sinh + Chức điều khiển: Đánh giá công cụ dùng để thu thập thơng tin phản hồi q trình giáo dục mà cịn chế điều khiển hữu hiệu q trình “ Thi nào, học ấy” thể cụ thể chức đánh giá giáo dục 1.1.4 Các yêu cầu sư phạm việc kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh 1.1.4.1 Đảm bảo tính khách quan trình kiểm tra -đánh giá - Là phản ánh trung thực kết lĩnh hội nội dung tài liệu học tập học sinh so với yêu cầu chương trình quy định - Nội dung kiểm tra phải phù hợp với yêu cầu chương trình quy định - Tổ chức thi phải nghiêm minh - Để đảm bảo tính khách quan kiểm tra - đánh giá cần cải tiến, đổi phương pháp, hình thức kiểm tra từ khâu đề ra, tổ chức thi tới khâu chấm điểm Song dù hình thức nào, vấn đề lượng hố nội dung mơn học theo đơn vị kiến thức để chuẩn bị cho việc kiểm tra – đánh giá, cho điểm khách quan quan trọng 1.1.4.2 Đảm bảo tính tồn diện: Quá trình kiểm – đánh giá kết học tập học sinh phải bao gồm mặt khối lượng chất lượng chiếm lĩnh kiến thức, kỹ vận dụng, kết phát triển lực hoạt động trí tuệ, tư sáng tạo, ý thức thái độ… đó, ý đánh giá số lượng, nội dung hình thức 1.1.4.3 Đảm bảo tính thường xuyên hệ thống Cần kiểm tra -đánh giá học sinh thường xuyên, sau phần kiến thức Các câu hỏi kiểm tra đánh giá cần thể tính hệ thống với phần kiến thức đánh giá nắm vững kiến thức học sinh 1.1.4.4 Đảm bảo tính phát triển - Hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó - Trân trọng cố gắng học sinh, đánh giá cao tiến học tập học sinh, cần đảm bảo tính cơng khai đánh giá 1.1.4.5 Đảm bảo tính khả thi Nội dung, hình thức phương tiện tổ chức phải phù hợp với điều kiện học sinh, nhà trường phù hợp với mục tiêu giáo dục môn học 1.1.5 Nguyên tắc chung cần quán triệt kiểm tra - đánh giá - Nội dung kiểm tra – đánh giá phải bám sát mục tiêu dạy học ghi rõ chương trình, sách giáo khoa mơn Khơng nên dựa vào trình độ học sinh để quy định nội dung thi, kiểm tra - Việc thi, kiểm tra phải đảm bảo đánh giá kết môn học, đảm bảo bốn yêu cầu “Hiểu - Nhớ - Vận dụng - Sáng tạo” ba lĩnh vực kiến thức, kỹ thái độ - Hình thức thi kiểm tra phải phải phù hợp với mục tiêu dạy học, đặc điểm mơn học - Nội dung thi hình thức thi, kiểm tra phải đảm bảo việc phân loại học sinh - Việc tổ chức thi, kiểm tra phải đảm bảo đầy đủ điều kiện cần thiết cho kỳ thi tiến hành nghiêm túc thuận lợi - Việc đánh giá kết thi, kiểm tra phải thông qua đáp án, thang điểm chi tiết, rõ ràng, phải tiến hành đảm bảo tính khách quan, nghiêm túc khẩn trương 1.1.6 Nội dung kiểm tra - đánh giá Nội dung kiểm tra - đánh giá gồm ba lĩnh vực sau: + Kiến thức: Là “những thông tin chứa não” bao gồm kiện thực tế, khái niệm, nguyên lý, quy trình, trình, cấu trúc… yêu cầu học sinh phải tái + Kỹ năng: Là “hoạt động quan sát phản ứng thực theo mục đích” bao gồm: - Kỹ nhận thức: Giải vấn đề, định, tư logic, tư phê phán sáng tạo… + Thái độ: Là cảm nhận người ứng xử họ cơng việc, thái độ thể có tính chất cá nhân hành vi cá nhân 1.2 Cơ sở lý thuyết kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm tự luận 1.2.1 Cách tiếp cận để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm tự luận: Trắc nghiệm giáo dục phương pháp để thăm dị số đặc điểm lực trí tuệ học sinh, để kiểm tra đánh giá số kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ học sinh Căn vào mục đích sử dụng kết trắc nghiệm mà có hai cách tiếp cận trắc nghiệm, từ cách tiếp cận dẫn đến khác việc xây dựng, phân tích câu trắc nghiệm, giải thích kết trắc nghiệm 1.2.1.1 Trắc nghiệm theo chuẩn Trắc nghiệm theo chuẩn cơng cụ đo lường KQHT, gồm nhiều câu trắc nghiệm bao trùm mức độ nhận thức MTDH, đề cập đến phần 10 Nhận xét : Qua quan sát, trao đổi, kiểm tra cũ, ghi, tập học sinh nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm chúng tơi nhận thấy: - Với nhóm thực nghiệm: Các em chuẩn bị cũ nhà tốt, đa số hiểu nắm vững nội dung kiến thức SGK, tập nhà em giải chi tiết kể TN, ghi đầy đủ chi tiết có gạch chân kiến thức, cơng thức trọng tâm Đa số em có thái độ học tập tích cực, u thích mơn học - Với nhóm đối chứng: Một số học sinh chuẩn bị cũ nhà sơ sài, tập nhà trọng phần tập tự luận lý thuyết nhiều em không giải, tập trắc nghiệm nhiều em chọn đáp án mà không giải chi tiết nhóm thực nghiệm, ghi em trọng cơng thức cịn nội dung lý thuyết số ghi sơ sài vắn tắt Dựa vào bảng thống kê điểm kiểm tra nhận thấy kết học tập lớp TN cao lớp ĐC điều chứng tỏ việc phối hợp hình thức TNKQ với TNTL kiểm tra đánh giá tạo động học tập tích cực cho học sinh 3.5 Sử lý kết thực nghiệm Kết tổng hợp ba kiểm tra viết ( 15 phút tiết) TN SP xử lý PP thống kê theo trình tự sau đây: 3.5.1 Kết tính toán tham số thống kê: Các tham số thống kê tính theo cơng thức sau đây: Điểm trung bình : X Phương sai: S n ni X i ni ( X i X ) n Độ lệch chuẩn: S S Hệ số biến thiên: V S X 100% ( Trong Xi điểm số HS; n tổng số kiểm tra; ni tần số ứng với số điểm Xi ) 62 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số qua kiểm tra Số HS đạt điểm ( Xi ) Tần số 10 18 22 49 32 25 13 18 45 42 32 16 Nhóm ĐC (174) ni TN (172) Bảng 3.4 Bảng thông số thống kê qua kiểm tra X Nhóm Số HS Số kiểm tra S S V% ĐC 87 174 5,48 3,12 1,76 32,11 TN 86 172 5,97 2,46 1,56 26,13 Bảng 3.5 Bảng thống kê số phần trăm HS đạt điểm Xi qua kiểm tra Điểm ( Xi ) Tần 10 ĐC 0.57 2.87 10.34 12.64 28.16 18.39 14.36 7.47 3.44 1.72 TN 0,00 0.58 4.06 10.46 26.16 24.41 18.60 9.30 4.06 2.32 Nhóm suất i (%) Bảng 3.6 Bảng tần số tích luỹ ( Số phần trăm HS đạt điểm Xi ) Điểm ( Xi ) 10 ĐC 0.6 4.0 13.8 26.4 54.6 73.6 87.4 94.8 98.3 100 TN 0.0 0.6 4.6 15.1 41.3 65.7 84.30 93.6 97.6 100 Nhóm F i (%) 63 Tần suất (%) Đồ thị đường tích lủy nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 120 100 80 60 40 20 TN ĐC 10 Điểm 11 bậc Qua tham số tính tốn, bảng tham số đồ thị đường tích luỹ, chúng tơi rút nhận xét sau: Điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC, điều chứng tỏ việc phối hợp hình thức TNKQ TNTL kiểm tra đánh giá mang lại hiệu thiết thực Hệ số biến thiên lớp TN nhỏ hệ số biến thiên lớp ĐC, tức độ phân tán điểm số xung quanh giá trị trung bình lớp TN nhỏ so với lớp ĐC Đường tích luỹ ứng với nhóm TN ln nằm bên phải, phía đường tích luỹ nhóm ĐC Do khẳng định thành tích học tập nhóm TN cao nhóm ĐC 3.5.2 Kết kiểm định giả thiết thống kê: + Giả thiết H0: X TN = X ĐC (Sự khác giá trị trung bình điểm số nhóm TN nhóm ĐC khơng có ý nghĩa) + Đối giả thiết Ht: X TN > X ĐC (Điểm trung bình nhóm TN cao nhóm ĐC có ý nghĩa) Chọn mức ý nghĩa α = 0,05 Giá trị quan sát đại lượng ngẫu nhiên Z theo mẫu chọn là: 64 Zq X TN X DC (3.1) STN nTN S DC nDC Thay giá trị có vào cơng thức (3.1) ta : Zq = 1,95 Giá trị giới hạn Zt miền bác bỏ phải thoả mãn hệ thức : 2 ( Z t ) 0,45 Tra bảng Laplat, ta giá trị tới hạn Zt = 1,65 Ta thấy Zq > Zt , mức ý nghĩa α = 0.05 giả thiết H0 bị bác bỏ giả thiết Ht chấp nhận Vậy điểm trung bình cộng nhóm TN lớn nhóm ĐC có ý nghĩa, kết khơng phải ngẫu nhiên mà tác động sư phạm tạo nên 3.6 Phân tích đánh giá câu hỏi TNKQ TNTL 3.61 Phân tích đánh giá câu hỏi TNKQ 3.6.1.1 Bảng thống kê phƣơng án lựa chọn học sinh kiểm tra tiết Bảng 3.7: Bảng thống kê phương án lựa chọn HS cho câu hỏi ( Cho N = 86 HS nhóm TN) Câu hỏi số 1 Câu trả Số học sinh Tổng số Hiệu số người cột chọn cột Của nhóm Của nhóm Của nhóm giỏi chọn TB chọn chọn nH(21) nM(44) nL(21) A* 15 25 48 B 10 19 -3 C 12 -1 D -3 A 2 -1 B 7 15 -6 C 10 -1 D* 18 28 10 56 lời để chọn 65 5 10 11 A* 18 31 10 59 B 6 -5 C D -3 A 3 -1 B* 18 37 13 68 C -1 D -3 A 11 -1 B 12 -2 C* 15 20 10 45 D 10 18 -2 A 13 -3 B 5 14 -1 C 12 17 -1 D* 12 18 37 A 2 -1 B -2 C* 18 37 13 68 D 3 -2 A* 17 33 12 62 B 13 -3 C -1 D 2 -1 A -1 B* 18 25 12 55 C 15 D -2 A 10 17 -1 B -2 C 5 13 -2 D* 15 25 10 40 A -1 66 12 13 14 15 B 11 -2 C 5 12 -3 D* 17 30 10 57 A 1 B 2 -2 C* 17 39 13 69 D -2 A* 18 36 11 61 B 5 15 -4 C -3 D 2 A -1 B* 10 20 34 C 10 -3 D 5 -2 A 10 18 -2 B 7 -3 C* 12 20 38 D -1 3.6.1.2 Phân tích câu hỏi TNKQ Phân tích câu 1: Câu có đáp án A, có 48/86 em trả lời Câu nhiễu B có độ phân biệt -3 có 19 em chọn, câu hay Câu nhiễu C có độ phân biệt -1 có 12 em chọn, câu đạt Câu nhiễu D có độ phân biệt -3 có em chọn, câu chưa đạt cần xem lại Phân tích câu 2: Câu có đáp án D, có 56/86 em trả lời Câu nhiễu A có độ phân biệt -1 có em chọn, câu đạt Câu nhiễu C có độ phân biệt -1 có 10 em chọn, câu đạt Câu nhiễu D có độ phân biệt -1 có 10 em chọn, câu đạt Phân tích câu 3: Câu có đáp án A, có 59/86 em trả lời Câu nhiễu B có độ phân biệt -5 có em chọn, câu hay Câu nhiễu C có độ phân biệt có em chọn, câu chưa đạt cần xem lại Câu nhiễu D có độ phân biệt -3 có em chọn, câu đạt 67 Phân tích câu 4: Câu có đáp án B, có 68/86 em trả lời Câu nhiễu A có độ phân biệt -1 có em chọn, câu đạt Câu nhiễu C có độ phân biệt -1 có em chọn, câu đạt Câu nhiễu D có độ phân biệt -3 có em chọn, câu đạt Phân tích câu 5: Câu có đáp án C, có 45/86 em trả lời Câu nhiễu A có độ phân biệt -1 có 11 em chọn, câu đạt Câu nhiễu B có độ phân biệt -2 có 12 em chọn, câu đạt Câu nhiễu D có độ phân biệt -2 có 18 em chọn, câu đạt Phân tích câu 6: Câu có đáp án D, có 37/86 em trả lời Câu nhiễu A có độ phân biệt -3 có 13 em chọn, câu hay Câu nhiễu B có độ phân biệt -2 có em chọn, câu đạt Câu nhiễu C có độ phân biệt -1 có 17 em chọn, câu đạt Phân tích câu 7: Câu có đáp án C, có 68/86 em trả lời Câu nhiễu A có độ phân biệt -1 có em chọn, câu đạt Câu nhiễu B có độ phân biệt -1 có em chọn, câu đạt Câu nhiễu D có độ phân biệt -2 có em chọn, câu đạt Phân tích câu 8: Câu có đáp án A, có 63/86 em trả lời Câu nhiễu B có độ phân biệt -3 có 13 em chọn, câu hay Câu nhiễu C có độ phân biệt -1 có em chọn, câu đạt Câu nhiễu D có độ phân biệt -1 có em chọn, câu đạt Phân tích câu 9: Câu có đáp án B, có 55/86 em trả lời Câu nhiễu A có độ phân biệt -1 có em chọn, câu đạt Câu nhiễu C có độ phân biệt có 15 em chọn, câu đạt Câu nhiễu D có độ phân biệt -2 có em chọn, câu đạt Phân tích câu 10: Câu có đáp án D, có 40/86 em trả lời Câu nhiễu A có độ phân biệt -1 có 17 em chọn, câu đạt Câu nhiễu B có độ phân biệt -2 có em chọn, câu đạt Câu nhiễu D có độ phân biệt -2 có 13 em chọn, câu đạt Phân tích câu 11: Câu có đáp án D, có 57/86 em trả lời Câu nhiễu A có độ phân biệt -1 có em chọn, câu đạt Câu nhiễu B có độ phân biệt -2 có 12 em chọn, câu đạt Câu nhiễu C có độ phân biệt -3 có 12 em chọn, câu hay 68 Phân tích câu 12: Câu có đáp án C, có 69/86 em trả lời Câu nhiễu A có độ phân biệt có em chọn, câu cần xem lại Câu nhiễu B có độ phân biệt -2 có em chọn, câu đạt Câu nhiễu D có độ phân biệt -2 có em chọn, câu đạt Phân tích câu 13: Câu có đáp án A, có 61/86 em trả lời Câu nhiễu B có độ phân biệt -4 có 15em chọn, câu hay Câu nhiễu C có độ phân biệt -3 có em chọn, câu đạt Câu nhiễu D có độ phân biệt có em chọn, câu cần xem lại Phân tích câu 14: Câu có đáp án B, có 34/86 em trả lời Câu nhiễu A có độ phân biệt -1 có 7em chọn, câu đạt Câu nhiễu C có độ phân biệt -3 có 10 em chọn, câu hay Câu nhiễu D có độ phân biệt -2 có em chọn, câu đạt Phân tích câu 15: Câu có đáp án C, có 38/86 em trả lời Câu nhiễu A có độ phân biệt -2 có 18 em chọn, câu đạt Câu nhiễu B có độ phân biệt -3 có em chọn, câu đạt Câu nhiễu D có độ phân biệt -1 có em chọn, câu đạt 3.6.1.3 Đánh giá câu trắc nghiệm Bảng 3.8 Đánh giá câu trắc nghiệm qua số độ khó, độ phân biệt 15 câu TNKQ kiểm tra 1T Câu Số ngƣời Độ khó Mức độ Độ phân Mức độ phân số làm (DV) khó biệt (DI) tích 48 0,56 khó 0,33 tốt 56 0,65 vừa phải 0,38 tốt 59 0,68 dễ 0,38 tốt 68 0,79 dễ 0,24 tạm 45 0,52 vừa phải 0,24 tạm 66 0,77 dễ 0,24 tạm 68 0,79 dễ 0,4 tạm 63 0,73 dễ 0,24 tạm 55 0,64 vừa phải 0,28 tạm 10 40 0,46 khó 0,24 tạm 11 57 0,66 vừa phải 0,33 tốt 69 12 69 0,80 dễ 0,2 tạm 13 61 0,71 dễ 0,33 tốt 14 34 0,40 khó 0,29 tạm 15 38 0,44 khó 0,29 tạm *Nhận xét: Dựa tiêu chuẩn đưa đánh giá độ khó độ phân biệt 15 câu hỏi TNKQ đề kiểm tra 1T nhận thấy đối tượng học sinh thực nghiệm tỉ trọng nghiêng câu khó vừa phải Dựa trình độ nhận thức chúng tơi nhận thấy 100% câu hỏi có độ phân biệt tốt tạm được, điều chứng tỏ câu hỏi TNKQ kiểm tra có khả phân biệt chất lượng học sinh 3.6.2 Phân tích đánh giá câu hỏi tự luận Phân tích định tính Câu hỏi tự luận mà sử dụng kiểm tra 1T mức độ nhận thức vận dụng sáng tạo Câu a: Câu mức độ vận dụng Để làm câu hỏi học sinh phải nắm cơng thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, định luật ơm, cơng thức tính độ lệch pha u i , cơng thức tính hệ số công suất Câu b: Câu mức độ sáng tạo Ở mức độ để giải tốn học sinh phải nắm cơng thức tính cơng suất, hiểu phụ thuộc công suất vào cường độ dịng điện từ rút cơng suất lớn dòng điện mạch cực đại đưa kết luận công suất tiêu thụ mạch lớn có cộng hưởng điện ZL = ZC Câu c: Câu mức độ sáng tạo Để giải toán yêu cầu học sinh phải có kiến thức đại số hình học, từ công thức vật lý học sinh phải rút biểu thức liên hệ Uc C sử dụng toán học để rút điều kiện C để U C lớn Học sinh sử dụng giản đồ véc tơ đưa toán vật lý tốn hình học từ lập luận để tìm điều kiện Uc lớn Như tốn địi hỏi học sinh phải huy động nhiều kiến thức, vừa phải hiểu chất vật lý vừa phải vận dụng kiến thức toán học để phân tích biện luận từ tìm đáp án Phân tích định lượng Sau chấm điểm phần câu hỏi TNTL nhóm ĐC TN chúng tơi nhận thấy có khoảng 60 % HS làm câu hỏi mức độ "Vận dụng" khoảng 70 15% HS làm câu hỏi mức độ "Sáng tạo", có 5% HS nhóm đối chứng làm câu hỏi "Sáng tạo" dạng lắp ráp cơng thức có sẵn đưa kết mà khơng có lập luận cụ thể Trong q trình chấm chúng tơi phát q trình học tập học sinh thường gặp số sai lầm giải tập : viết sai biểu thức dòng điện hiểu sai độ lệch pha u i, hiểu nhầm U C lớn có cộng hưởng điện ( ZL = Zc ), kỹ vận dụng toán học để giải toán vật lý hạn chế Qua trao đổi với học sinh, cho thấy số học sinh không tự giác làm tập nhà, khơng trọng q trình giảng dạy lớp Chủ yếu ghi chép máy móc vào phép tính tốn cụ thể kết cuối Nhận xét: Qua việc chấm điểm tự luận HS nhóm ĐC nhóm TN chúng tơi có số nhận xét sau: - Số học sinh nhóm ĐC trình bày lời giải chi tiết nhóm TN, số học sinh đạt điểm phần câu hỏi tự luận nhóm ĐC cao nhóm TN - Nhóm ĐC trình bày lời giải sơ sài máy móc nhóm TN điều chứng tỏ em chưa nắm kiến thức bản, hiểu cách máy móc kết tốn - Câu hỏi tự luận KT đánh giá cách xác trình độ nhận thức học sinh 3.6.3 Đánh giá kiểm tra phối hợp TNKQ với TNTL Các câu hỏi đề kiểm tra sử dụng mức độ từ thấp đến cao; phần TNKQ chủ yếu mức độ "Nhận biết", "Thông hiểu" "Vận dụng" ; phần tự luận kiểm tra kiến thức mức độ "Vận dụng" "Sáng tạo" Số câu hỏi dùng KTĐG nắm vững kiến thức mức độ "Nhận biết" "Thông hiểu" chiếm 50% số câu hỏi đề kiểm tra, số câu hỏi mức độ "Vận dụng" "Sáng tạo" chiếm 50% Tỉ lệ câu hỏi TNKQ:TNTL = 6:4, nội dung kiến thức kiểm tra bao quát tồn kiến thức chương "Dịng điện xoay chiều" nên kiểm tra khối lượng lớn kiến thức chương Thơng qua việc phân tích câu hỏi TNKQ TNTL nhận thấy kiểm tra đáp ứng yêu cầu KTĐG theo kiến thức cụ thể chương " Dòng điện xoay chiều" Hệ thống câu hỏi đề phân biệt trình độ nhận thức HS thể qua điểm số 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua trình thực nghiệm sư phạm chúng tơi phân tích độ khó, độ dễ số câu hỏi 90 câu hỏi TNKQ, đồng thời đánh giá số câu hỏi TNTL 20 câu hỏi soạn.Trên sở chúng tơi rút nhận xét câu hỏi soạn kiểm tra, đồng thời đánh giá hiệu học tập học sinh nhóm ĐC TN Thơng qua kết thu đợt thực nghiệm sư phạm kết luận rằng: Nếu xây dựng câu hỏi TNKQ TNTL có nội dung phong phú vận dụng phối hợp chúng cách hợp lý sử dụng để KTĐG xác kết học tập HS, đồng thời tạo động học tập tích cực cho HS Phương pháp KTĐG hình thức TNKQ phối hợp với TNTL khắc phục nhược điểm KT theo hình thức TNKQ: Qua giải theo phương pháp TNTL cho phép HS thể tư sáng tạo, khả phân tích, tổng hợp đưa cách giải độc đáo Đặc biệt qua giải HS GV biết khả tiếp thu kiến thức nội dung kiểm tra đánh giá để rút kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp KTĐG hình thức TNKQ phối hợp với TNTL khắc phục nhược điểm KT theo hình thức TNTL: Qua kiểm tra gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm cho phép KTĐG nhiều nội dung, nhiều mức độ nhận thức kiến thức Vì trình KTĐG kết học tập môn vật lý nên sử dụng phương pháp phối hợp TNKQ TNTL cách linh hoạt để phát huy ưu điểm hạn chế khuyết điểm phương pháp, nhằm góp phần cải tiến nâng cao hiệu hoạt động KTĐG kết học tập trương phổ thông 72 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài, thu số kết sau đây: Dựa việc phân tích, nghiên cứu ưu nhược điểm phương pháp thi, KTĐG theo hình thức TNKQ TNTL, góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc vận dụng phương pháp TNKQ phối hợp với TNTL vào trình KTĐG kết học tập HS Qua nghiên cứu nội dung chương trình, mục đích, u cầu nhiệm vụ nhận thức chương "Dòng điện xoay chiều", xây dựng mục tiêu cần kiểm tra, đánh giá theo chủ đề cụ thể theo mức độ nhận thức từ thấp tới cao: Nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, sáng tạo Từ xây dựng 90 câu hỏi TNKQ 20 câu hỏi TNTL bao trùm tồn nội dung chương "Dịng điện xoay chiều" lớp 12 chương trình Qua thực nghiệm sư phạm, dựa theo số liệu thu độ khó, độ phân biệt… câu hỏi TNKQ, chúng tơi sửa đổi hồn thiện dần để xây dựng ngân hàng câu hỏi có chất lượng tốt Kết làm TNTL học sinh đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh, rút số sai lầm hạn chế mà học sinh gặp phải để từ có biện pháp điều chỉnh trình dạy học tốt Đã đề xuất phương án phối hợp TNKQ với TNTL để KTĐG kết học tập học sinh góp phần cải tiến hoạt động KTĐG trường phổ thông Những kết thu cho phép kết luận: Vận dụng phối hợp TNKQ với TNTL vào điều kiện cụ thể trường phổ thông để cải tiến hoạt động đánh giá KQHT, nhờ góp phần nâng cao hiệu việc KT - ĐG kết học tập cho HS Đồng thời thu nhận thông tin phản hồi để cải tiến việc dạy việc học nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục trường phổ thông Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ TNTL quy trình, có khả đo lường mức độ MTDH cần KTĐG công việc cần thiết Các câu hỏi soạn thảo phương pháp sở để có câu hỏi tốt , công cụ giúp cho việc phối hợp TNKQ TNTL hoạt động KTĐG KQHT mơn vật lý có hiệu quả, khách quan, xác tin cậy 73 Mỗi loại câu hỏi có ưu, khuyết điểm định Vậy cần thiết phải sử dụng phối hợp câu hỏi TNKQ với TNTL để phát huy mặt mạnh loại này, hạn chế khuyết điểm loại Nếu KT sử dựng phối hợp hai hình thức TNKQ với TNTL soạn thảo cẩn thận, xem cách diễn đạt mục tiêu dạy học địi hỏi HS phải đạt Nó có tác dụng định hướng phương pháp học tập tích cực, tự lực học sinh Trong xu đổi phương pháp dạy học trường THPT nay, việc sử dụng phương pháp TNKQ phối hợp với TNTL để KT - ĐG kết học tập học sinh điều cần thiết mang lại kết xác cao, hiệu đánh giá nâng lên, đồng thời chống học tủ, học lệch, học cách máy móc HS Hướng phát triển đề tài: + Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ TNTL cho chương "Điện xoay chiều" cách hoàn thiện + Mở rộng xây dựng hệ thống câu hỏi cho tồn chương trình vật lý lớp 12, tồn chương trình vật lý THPT 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Trọng Bái - Vũ Thanh Khiết: "Từ điển Vật lý phổ thông" Nhà xuất Giáo Dục 2002 Lê Phước Lượng: “Đánh giá kết học tập môn vật lý trường đại học Thủy Sản nhờ sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan thể qua chương Vật lý học kinh điển”, Luận án Tiến sĩ ĐHSP Vinh 1998 Lê Văn Thơng: "Giải tốn tự luận trắc nghiệm Điện xoay chiều" NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 2008 Nguyễn Bảo Hoàng Thanh: "Nghiên cứu sử dụng phối hợp câu hỏi trắc nghệm khách quan trắc nghiệm tự luận nhằm cải tiến hoạt động đánh giá kết học tập vật lý bậc đại học thể qua phần vật lý đại cương khối kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ ĐH Vinh 2002 Nguyễn Đình Chính : Hệ thống kiến thức kỹ giải dạng tập vật lý THPT" NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Quang Lạc: “ Lý luận dạy học đại trường phổ thông” – ĐH Vinh 1995 Nguyễn Quang Lạc: “DiDacTic Vật lý” - ĐHSP Vinh – 1995 Nguyễn Sỹ Hào : " Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ việc kiểm tra - đánh giá kết học tập môn vật lý học sinh THPT, thông qua phần động học chất điểm lớp 10 ban KHTN" , Luận văn Thạc sỹ ĐH Vinh 2007 Nguyễn Trọng Sửu - Nguyễn Đình Túy - Vũ Đức Thọ: " Hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm học 2008-2009 môn Vật lý" NXB Giáo dục 2009 10 Nguyễn Trọng Sửu - Nguyễn Sinh Quân : “Câu hỏi tập trắc nghiệm 11 chương trình chuẩn” NXB Hà Nội 2007 11 Nguyễn Trọng Sửu - Nguyễn Văn Phán: " Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kỳ môn Vật lý lớp 12" Nhà xuất Giáo dục 2008 12 Phạm Đức Cường: " Bộ đề thi trắc nghiệm khách quan Vật lý" NXB Đại học QG Hà Nội 2009 75 13 Phạm Hữu Tòng : “Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển dạy học VL tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học” – Hà Nội 2001 14 Phạm Hứu Tòng : “Lý luận dạy học vật lý trường trung học” NXBDG 2001 15 Phan Hong Dng : "Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh lớp 12 THPT chơng Dao động học" Luận văn Thạc sỹ ĐH Vinh 2007 16 Tài liệu bồi dưỡng Giáo Viên thực chương trình SGK lớp 10- 1112 Bộ GD Đào tạo Các năm 2006, 2007, 2008 17 Tô Giang : "Hướng dẫn làm tập ôn tập Vật lý 12" NXB Giáo dục 2008 18 Trần Hữu Cát: "Phương pháp nghiên cứu khoa học Vật lý" ĐH Vinh 2004 19 Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Viện nghiên cứu phát triển giáo dục HN 1995 20 Vũ Thanh Khiết - Nguyễn Đức Phi: " Các toán chọn lọc Vật lý 12 (bài tập tự luận trắc nghiệm) NXB Giáo dục 2008 76 ... : 43 A Tụ điện có điện dung lớn dòng điện xoay chiều dễ qua B Tụ điện có điện dung bé cản trở dịng điện chiều mạnh C Tụ điện không cản trở dòng điện xoay chiều D Tụ điện cản trở dịng điện chiều... giảm điện áp hai đầu đoạn mạch : A Trễ pha cường độ dòng điện B Sớm pha cường độ dòng điện C Cùng pha với cường độ dòng điện D Trễ pha hay sớm pha so với cường độ dòng điện phụ thuộc vào độ lớn... Cường độ hiệu dụng dòng điện 3A B Tần số dòng điện 60Hz C Biên độ điện áp hai đầu điện trở R 150 V D Cường độ dòng điện lệch pha so với điện áp hai đầu điện trở Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có