1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tìm hiểu PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ AN SINH XÃ HỘI

153 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Tìm hiểu PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ AN SINH XÃ HỘI Tìm hiểu PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ AN SINH XÃ HỘI Tài liệu Trung tâm Phát triển Hội nhập (CDI) chủ trì biên soạn với hỗ trợ kĩ thuật luật sư chuyên gia, khn khổ dự án "Hịa nhập kinh tế - xã hội lao động nữ khu công nghiệp vùng ven đô Việt Nam" (gọi tắt dự án Phụ nữ) Bản quyền tài liệu thuộc dự án Phụ nữ Tài liệu chép, lưu hành, sử dụng cho mục đích phi thương mại, song phải trích dẫn nguồn bảo lưu tính tồn vẹn tài liệu, khơng làm sai lệch nội dung thơng tin MỤC LỤC Lời nói đầu Các từ viết tắt PHẦN I GIỚI THIỆU SỔ TAY VÀ GỢI Ý .5 A Giới thiệu Mục đích .5 Đối tượng sử dụng Nội dung tài liệu Lưu ý sử dụng tài liệu .6 B Gợi ý PHẦN II CÁC CHỦ ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG & AN SINH XÃ HỘI 11 Chủ đề 1: Hợp đồng lao động 11 Chủ đề 2: Tiền lương 23 Chủ đề 3: Thời làm việc nghỉ ngơi .33 Chủ đề 4: Bảo hiểm xã hội 43 Chủ đề 5: Bảo hiểm y tế 57 Chủ đề 6: Bảo hiểm thất nghiệp .65 Chủ đề 7: Chế độ thai sản 73 Chủ đề 8: Giải tranh chấp lao động 83 Chủ đề 9: An toàn lao động – Vệ sinh lao động 91 Chủ đề 10: Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 99 Chủ đề 11: Thỏa ước lao động tập thể 107 Chủ đề 12: Cơng đồn 115 Chủ đề 13: Đình cơng .127 Chủ đề 14: Quyền tiếp cận thông tin 139 LỜI NĨI ĐẦU Trong vịng 20 năm qua, Việt Nam đạt tiến vượt bậc tốc độ tăng trưởng kinh tế Q trình cơng nghiệp hố bắt đầu với đời nhiều KCN/khu chế xuất, kéo theo chuyển đổi mạnh mẽ cấu lao động từ lực lượng lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp Theo đó, luồng di cư từ nơng thơn thành thị ngày tăng số lượng quy mô Số người di cư tỉnh tăng từ 1,3 triệu người năm 1989 lên triệu người năm 1999 lên tới 3,4 triệu người năm 2009 Dự báo có tới triệu người di cư từ nông thôn thành thị vào năm 2019, chiếm khoảng 5% dân số Việt Nam (Tổng cục thống kê 2011) Lao động di cư nước làm việc khu vực thức lẫn phi thức; phần lớn lao động nữ phải đối mặt với nhiều khó khăn khác sống hàng ngày Hàng triệu lao động di cư phải chấp nhận mức thu nhập thấp, thời gian làm việc kéo dài điều kiện lao động không đảm bảo Bên cạnh đó, gia tăng học dân số khu vực gần KCN nhanh nhiều so với phát triển sở hạ tầng dịch vụ địa phương Điều khiến cho nhiều người không tiếp cận với dịch vụ công, kênh hỗ trợ thức Nhà nước gặp khó khăn q trình hịa nhập với cộng đồng nơi đến Nhằm hỗ trợ người lao động, đặc biệt lao động di cư, nâng cao hiểu biết kĩ để đáp ứng yêu cầu cơng việc, bảo vệ quyền lợi đáng có khả tự phát triển lực, Trung tâm Phát triển Hội nhập (CDI) phối hợp chuyên gia đối tác xây dựng sách gồm tài liệu với nội dung sau: • Tìm hiểu pháp luật lao động An sinh xã hội: cập nhật thông tin hướng dẫn quy định liên quan đến hợp đồng lao động, tiền lương, thời làm việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, chế độ thai sản, an tồn vệ sinh lao động, tiếp cận thơng tin • Chăm sóc sức khỏe: cung cấp kiến thức hướng dẫn đơn giản, dễ áp dụng để bảo vệ tăng cường sức khỏe hiểu quan hệ tình dục, bệnh HIV/AIDS, chuẩn bị mang thai, chăm sóc phụ nữ có thai trẻ nhỏ, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, phịng tránh bệnh theo mùa • Phát triển kĩ năng: hướng dẫn thực hành kĩ cá nhân kĩ lãnh đạo; bao gồm kĩ giao tiếp, giải vấn đề, tự nhận thức phát triển thân, kĩ định, quản lí lập kế hoạch, điều hành nhóm Trung tâm Phát triển Hội nhập xin chân thành cảm ơn quan nhà nước, tổ chức tài trợ, tổ chức đối tác chuyên gia hỗ trợ, phối hợp biên soạn tài liệu Hy vọng tài liệu góp phần bổ sung thơng tin cập nhật, kiến thức hữu ích phát triển kĩ cần thiết cho người lao động bối cảnh thay đổi nhanh chóng Việt Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội ATLĐ An toàn lao động BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BNN Bệnh nghề nghiệp CLB Câu lạc HĐLĐ Hợp đồng lao động KCN Khu công nghiệp LĐLĐ Liên đoàn Lao động NHD Người hướng dẫn NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động SHN Sinh hoạt nhóm TNLĐ Tai nạn lao động TƯLĐTT Thỏa ước lao động tập thể TTLĐ Tranh chấp lao động VSLĐ Vệ sinh lao động Phần I: MỞ ĐẦU A GIỚI THIỆU TÀI LIỆU MỤC ĐÍCH Tài liệu biên soạn nhằm cung cấp thông tin cập nhật hướng dẫn chi tiết số quy định liên quan đến pháp luật lao động sách an sinh xã hội nhà nước Thơng qua việc sử dụng tài liệu, kết hợp với thông tin bổ sung từ nguồn khác, NLĐ đặc biệt lao động nữ KCN, vùng ven đô, nâng cao nhận thức hiểu biết chủ đề liên quan, có khả bảo vệ thân hỗ trợ NLĐ khác gặp phải vấn đề nảy sinh trình làm việc Mặt khác, tăng cường hiểu biết pháp luật lao động góp phần nâng cao ý thức hiệu lao động NLĐ, tạo dựng mối quan hệ NLĐ NSDLĐ, đồng thời xây dựng môi trường lao động ngày tiến bộ, đóng góp vào phát triển bền vững doanh nghiệp nói riêng đất nước nói chung ĐỐI TUỢNG SỬ DỤNG Tài liệu dành cho đối tượng cán nguồn người điều hành (các trưởng/phó nhóm thành viên nịng cốt) nhóm cơng nhân, CLB nữ Người sử dụng tham khảo nội dung kiến thức gợi ý tài liệu để xây dựng ý tưởng tiến trình cụ thể cho buổi SHN, tập huấn, tuyên truyền chủ đề liên quan Tài liệu tổng hợp sở kinh nghiệm học trình CDI đối tác thực dự án hỗ trợ lao động nữ KCN, vùng ven phía Bắc Việt Nam Trong đó, đội ngũ cán nịng cốt người điều hành nhóm/CLB tác nhân quan trọng thúc đẩy NLĐ tham gia vào hoạt động để bước nâng cao lực, tự tin yêu cầu quyền lợi đáng Cán nịng cốt hay cán nguồn người tích cực, đến từ quan/tổ chức hỗ trợ NLĐ Liên đoàn Lao động cấp, Cơng đồn sở, cán Sở/Phịng Lao động, Thương binh Xã hội, cán Bảo hiểm xã hội, y tế, quyền địa phương Người điều hành nhóm thành viên tích cực, "thủ lĩnh" nhóm hay CLB, có khả huy động tham gia NLĐ hoạt động nhóm, điều hành buổi sinh hoạt trì hoạt động nhóm NỌI DUNG TÀI LIẸU Tài liệu gồm hai phần với nội dung khái quát sau: • Phần I Mở đầu: Giới thiệu chung tài liệu, đối tượng sử dụng, nội dung số lưu ý sử dụng tài liệu Phần I: MỞ ĐẦU • Phần II Các chủ đề Pháp luật lao động An sinh xã hội: gồm 14 chủ đề khác liên quan đến pháp luật lao động sách ASXH nhà nước Các chủ đề lựa chọn tổng hợp dựa mong muốn hiểu biết NLĐ câu hỏi thường gặp trình sinh hoạt nhóm/CLB LƯU Ý KHI SỬ DỤNG TÀI LIỆU Tài liệu sổ tay cung cấp kiến thức đơn mà đuợc thiết kế hướng dẫn thực hành dành cho đối tượng cán nguồn trưởng/phó nhóm/CLB Do phần cung cấp kiến thức lồng ghép bước hướng dẫn SHN cụ thể Mỗi chủ đề xây dựng tương ứng với tiến trình diễn buổi SHN, bao gồm nhiều hoạt động khác xoay quanh nội dung Cùng với phần kiến thức, trò chơi, câu hỏi tập tình gợi ý để người sử dụng chọn lọc, tăng tính hấp dẫn cho chủ đề thu hút thành viên tham gia trình thảo luận Các hướng dẫn (kể phần dụng cụ chuẩn bị thời gian dự kiến) cần vận dụng linh hoạt, tùy bối cảnh, chủ đề nhóm đối tượng đích Tài liệu áp dụng tham khảo cho hoạt động khác tập huấn, chuẩn bị nội dung đối thoại, tuyên truyền Tuy nhiên, nội dung cần chọn lọc thiết kế lại cho phù hợp với dạng hoạt động khác nhau, đặc biệt hoạt động truyền thông diện rộng B GIỚI THIỆU VỀ VẬN HÀNH NHÓM/CLB VÀ ĐIỀU HÀNH SINH HOẠT NHÓM VẬN HÀNH NHÓM/CLB 1.1 Mục đích việc thành lập sinh hoạt nhóm/CLB Thơng qua nhóm/CLB tự quản, NLĐ có thêm khơng gian hội để: • Giao lưu, kết bạn, học hỏi, chia sẻ, giải trí sau làm việc căng thẳng • Cùng thảo luận vấn đề mà cá nhân nhóm gặp phải nơi làm việc sống, từ tìm đề xuất giải pháp phù hợp • Được tư vấn, giải đáp thắc mắc liên quan đến vấn đề mà NLĐ quan tâm kiến thức liên quan đến Luật lao động, bảo hiểm, chăm sóc sức khỏe, nhân gia đình, bình đẳng giới… • Hiểu quyền trách nhiệm mình, từ tự bảo vệ quyền lợi ích đáng thân • Biết phát triển kĩ cần thiết cho thân cho cơng việc • Được hỗ trợ để chuyển tải ý kiến, phản ánh vấn đề mối quan tâm đến nhà quản lý, hoạch định sách, bên liên quan • Đại diện cho NLĐ nhóm/CLB khác tham gia diễn đàn, đối thoại với bên liên quan nhằm thúc đẩy thực thi quyền NLĐ Phần I: MỞ ĐẦU 1.2 Vai trò trách nhiệm Ban điều hành nhóm/CLB Nhằm đảm bảo trì hoạt động lâu dài thường xuyên, nhóm/CLB thành lập cần có Ban điều hành (hoặc Ban chủ nhiệm) đa số thành viên đồng ý đề cử Tùy theo thống thành viên nhóm, Ban điều hành có từ đến người (gồm trưởng nhóm phó nhóm) Vai trị Ban điều hành quan trọng, bao gồm: • Là cầu nối NLĐ với bên liên quan Ban quản lí dự án, LĐLĐ, cán tư vấn, quyền địa phương… • Là đầu mối tổ chức trì buổi sinh hoạt nhóm • Huy động tham gia NLĐ vào nhóm thành viên nhóm • Duy trì hoạt động ổn định hiệu nhóm/CLB • Đại diện cho tiếng nói nhóm/CLB nói riêng, NLĐ nói chung Để đảm nhiệm tốt vai trò nêu trên, Ban điều hành nhóm phải có trách nhiệm: • Cùng thành viên xây dựng kế hoạch SHN, xác định chủ đề/ vấn đề ưu tiên • Chuẩn bị cho buổi SHN (chuẩn bị nội dung, mời người tham dự, đề xuất cán hỗ trợ tư vấn cần, chuẩn bị địa điểm, dụng cụ tài liệu cần thiết…) • Điều hành buổi SHN • Thu thập ý kiến thành viên gửi đến bên liên quan • Khuyến khích, động viên thành viên tham gia sinh hoạt đầy đủ • Thường xun tìm kiếm thơng tin chia sẻ với thành viên nhóm • Trao đổi, đề xuất hỗ trợ có vấn đề nảy sinh trình trì điều hành nhóm/CLB 1.3 Các ngun tắc vận hành nhóm/CLB Người điều hành nhóm/CLB cần nhớ: • Tơn trọng người tham gia • Giữ vai trị trung lập • Duy trì nhiệt tình tham gia SHN • Quản lí hành vi bất ổn • Quản lí bất đồng ý kiến • Ln minh bạch quản lí điều hành nhóm (các vấn đề liên quan đến chi tiêu quỹ nhóm, quyền lợi thành viên, hội hỗ trợ ) • Bình đẳng, khơng phân biệt đối xử: khơng phân biệt trình độ học vấn, vùng miền, dân tộc, mức độ giàu nghèo, vẻ ngồi xấu đẹp, giới tính… Phần I: MỞ ĐẦU Quyết định tính hợp pháp đình cơng - Nếu đình cơng bất hợp pháp NLĐ tham gia đình cơng phải ngừng đình cơng trở lại làm việc - NLĐ khơng ngừng đình cơng, khơng trở lại làm việc, tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật lao động theo quy định pháp luật lao động - Trong trường hợp đình cơng bất hợp pháp mà gây thiệt hại cho người sử dụng lao động tổ chức cơng đồn lãnh đạo đình cơng phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật - Người lợi dụng đình cơng gây trật tự cơng cộng, làm tổn hại máy, thiết bị, tài sản NSDLĐ; người có hành vi cản trở thực quyền đình cơng, kích động, lơi kéo, ép buộc NLĐ đình cơng; người có hành vi trù dập, trả thù người tham gia đình cơng, người lãnh đạo đình cơng tuỳ theo mức độ vi phạm, bị xử lý vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Giải khiếu nại định tính hợp pháp đình cơng - Tồ án nhân dân tối cao có thẩm quyền giải khiếu nại định tính hợp pháp đình cơng - Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận định tính hợp pháp đình cơng, Ban chấp hành cơng đồn, NSDLĐ có quyền gửi đơn khiếu nại lên Tồ án nhân dân tối cao Trình tự giải quyết: - Ngay sau nhận đơn khiếu nại, Toà án nhân dân tối cao phải có văn u cầu Tồ án xét tính hợp pháp đình cơng chuyển hồ sơ vụ việc để xem xét, giải - Trong thời hạn 03 ngày làm việc, Toà án định tính hợp pháp đình cơng phải chuyển hồ sơ vụ việc lên Tồ án nhân dân tối cao - Trong thời hạn 05 ngày làm việc, Hội đồng giải khiếu nại định tính hợp pháp đình cơng - Quyết định Tồ án nhân dân tối cao định cuối tính hợp pháp đình cơng Tham khảo thêm thơng tin chi tiết trong: - Nghị định số 41/2013/NĐ-CP ngày 08/05/2013 quy định chi tiết thi hành điều 220 Bộ Luật Lao động danh mục đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng giải u cầu tập thể lao động đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng - Nghị định số 46/2013/NĐ–CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ Luật Lao động TCLĐ 136 Phần II: Các chủ đề pháp luật lao động an sinh xã hội KẾT THÚC - Hỏi người tham dự xem có vấn đề chưa rõ muốn biết thêm thơng tin Nếu thơng tin phạm vi kiến thức NHD trực tiếp giải đáp cho người tham dự Nếu NHD thấy nội dung chưa chắn ghi nhận trả lời lại họ buổi SHN lần sau - NHD đề nghị thành viên nói vấn đề trao đổi chia sẻ buổi SHN hôm - Trao đổi với người tham dự chủ đề sinh hoạt lần sau cách thức thực nội dung - Cảm ơn người tham dự tham gia BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình 1: Hỏi: Nếu TAND kết luận đình cơng bất hợp pháp tiền lương NLĐ ngày tham gia đình cơng giải nào? Đáp: Theo điều 218 Bộ Luật Lao động 2012 quy định tiền lương quyền lợi hợp pháp khác NLĐ thời gian đình cơng sau: NLĐ khơng tham gia đình cơng phải ngừng việc lý đình cơng trả lương ngừng việc theo quy định khoản Điều 98 Bộ luật quyền lợi khác theo quy định pháp luật lao động NLĐ tham gia đình cơng khơng trả lương quyền lợi khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp hai bên có thoả thuận khác Như vậy, khơng có thỏa thuận khác với NSDLĐ, NLĐ tham gia đình cơng dù đình cơng hợp pháp hay bất hợp pháp không trả lương quyền lợi khác Tình 2: Hỏi: Theo kế hoạch, công nhân doanh nghiệp vận tải cơng cộng tiến hành đình cơng 03 ngày theo định đình cơng Ban chấp hành cơng đồn Tuy nhiên sát đến ngày đình cơng, Ban chấp hành cơng đồn nhận định Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh u cầu hỗn đình cơng thời gian đình cơng trùng với ngày Quốc tế Lao động Đề nghị cho biết, định hoãn đình cơng Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh có pháp luật khơng? Đáp: Điều Nghị định số 46/2013/NĐ-CP quy định trường hợp hỗn, ngừng đình cơng, gồm: Đình cơng dự kiến tổ chức đơn vị cung cấp dịch vụ điện, nước, vận tải công cộng dịch vụ khác trực tiếp phục vụ tổ chức mít tinh kỷ niệm ngày Chiến thắng, ngày Quốc tế lao động ngày Quốc khánh Đình cơng dự kiến tổ chức địa bàn diễn hoạt động nhằm phòng ngừa, khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh tình trạng khẩn cấp theo quy định pháp luật Đình cơng diễn địa bàn xuất thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh tình trạng khẩn cấp theo quy định pháp luật Phần II: Các chủ đề pháp luật lao động an sinh xã hội 137 Đình cơng diễn đến ngày thứ ba đơn vị cung cấp dịch vụ điện, nước, vệ sinh công cộng làm ảnh hưởng tới môi trường, điều kiện sinh hoạt sức khỏe nhân dân thành phố thuộc tỉnh Đình cơng diễn có hành vi bạo động, gây rối làm ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng nhà đầu tư, làm an ninh, trật tự công cộng ảnh hưởng đến hoạt động cộng đồng dân cư nơi xảy đình cơng Như thời gian đình cơng cơng nhân doanh nghiệp kinh doanh vận tải trùng vào ngày Quốc tế lao động định hỗn đình cơng Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh pháp luật Tình 3: Hỏi: Những hành vi ép buộc, kích động người khác đình cơng có hành vi bất hợp pháp đình cơng bị xử phạt nào? Đáp: Căn vào Điều 23 Nghị định 95/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 88/2015/NĐCP), hành vi vi phạm quy định pháp luật đình công xử lý sau: Phạt cảnh cáo NLĐ có hành vi tham gia đình cơng sau có định hỗn ngừng đình công Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng NLĐ có hành vi sau đây: a) Cản trở việc thực quyền đình cơng kích động, lơi kéo, ép buộc NLĐ đình cơng; b) Cản trở NLĐ khơng tham gia đình cơng làm việc; c) Hủy hoại máy, thiết bị, tài sản người sử lao động xâm phạm trật tự, an tồn cơng cộng đình cơng lợi dụng đình cơng để thực hành vi, vi phạm pháp luật khác Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng NSDLĐ có hành vi sau đây: a) Chấm dứt HĐLĐ xử lý kỷ luật lao động NLĐ, người lãnh đạo đình cơng điều động NLĐ, người lãnh đạo đình cơng sang làm việc khác, làm việc nơi khác lý chuẩn bị đình cơng tham gia đình cơng; b) Trù dập, trả thù NLĐ tham gia đình cơng, người lãnh đạo đình cơng; c) Đóng cửa tạm thời nơi làm việc trường hợp theo quy định Điều 217 Bộ Luật Lao động 138 Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc NSDLĐ trả lương cho NLĐ ngày đóng cửa tạm thời nơi làm việc hành vi vi phạm quy định Điểm c Khoản Điều Phần II: Các chủ đề pháp luật lao động an sinh xã hội Chủ đề 14 QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Chủ đề 14 QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Người lao động đề nghị phịng, ban cung cấp thơng tin liên quan MỤC TIÊU Sau buổi sinh hoạt, người tham dự có thể: - Kiến thức: Hiểu rõ quyền tiếp cận thông tin NLĐ; nội dung thông tin cần phải quan tâm tham gia quan hệ lao động, trách nhiệm doanh nghiệp việc cung cấp thông tin; vai trị Cơng đồn việc cung cấp thơng tin cho NLĐ - Kĩ năng: Tìm hiểu thơng tin trước tham gia quan hệ lao động; vận dụng để bảo vệ quyền lợi quan hệ lao động; tuyên truyền quy định pháp luật quyền tiếp cận thông tin cho người khác - Thái độ: Chủ động việc tiếp cận thông tin; nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật NỘI DUNG CƠ BẢN - Khái niệm quyền tiếp cận thông tin; - Đối thoại trực tiếp doanh nghiệp; - Hội nghị lao động CHUẨN BỊ - Giấy A0, bút viết bảng, băng dính giấy, bóng, thẻ màu, tài liệu phát tay GỢI Ý TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN KHỞI ĐỘNG NHD chào đón người tham dự tham gia SHN Giới thiệu thân, tóm tắt dự án mục đích sinh hoạt CLB Trò chơi: Thụt - Thò Bước 1: NHD làm người quản tị, mời đến người tham gia làm quan sát viên Bước 2: Người tham gia xếp thành vịng trịn Quản trị hơ: “Thụt” (đồng thời khuỷ tay thụt sau) – “Thò” (đồng thời đẩy tay lên trước) Người chơi vừa làm vừa hô theo quản trị Quản trị phải nhanh nhẹn hơ nhiều lần, người chơi làm sai bị bắt phạt (Tương tự chuyển thành nắm, mở ngược lại động tác) NHD giới thiệu chủ đề mục đích buổi sinh hoạt CLB THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ 2.1 Khái niệm quyền tiếp cận thông tin - NHD đưa câu hỏi: Ai tìm hiểu Bộ Luật Lao động? Các quyền NLĐ gì? để dẫn dắt người tham gia biết đến quyền tiếp cận thông tin Dùng cách đếm để chia người tham dự thành nhóm Mỗi nhóm có thời gian phút để trao đổi đặt tên cho nhóm Sau đó, nhóm phát tờ giấy A0 bút để thảo luận 140 Phần II: Các chủ đề pháp luật lao động an sinh xã hội - NHD đưa chủ đề “Quyền tiếp cận thơng tin” - Mỗi nhóm có 10 phút để thảo luận viết tất hiểu biết nhóm quyền tiếp cận thơng tin Sau thời gian nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến nhóm - NHD tổng kết đưa nội dung chủ đề vừa thảo luận GHI NHỚ “Quyền tiếp cận thơng tin” NLĐ: - “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” (Điều 25 Hiến pháp 2013) - Quyền tiếp cận thông tin quyền biết, hiểu thông tin liên quan trực tiếp đến quan hệ pháp luật lao động nhằm đảm bảo lợi ích đáng NLĐ - Quyền thông tin cá nhân hay tổ chức độc quyền chiếm đoạt khơng phải thơng tin liên quan đến bí mật quốc gia, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân - Quyền tiếp cận thông tin thực xuyên suốt từ trước – tham gia quan hệ lao động - Quyền tiếp cận thông tin trước tham gia HĐLĐ: NSDLĐ phải cung cấp thông tin cho NLĐ về: công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, BHXH, BHYT, quy định bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà NLĐ yêu cầu (Điều 19 Bộ Luật Lao động năm 2012) Lưu ý: Liên hệ với nội dung thảo luận HĐLĐ Việc quy định NLĐ phải trực tiếp kí HĐLĐ xuất phát từ lý đảm bảo quyền biết hiểu rõ thông tin liên quan đến việc làm trước thức tham gia quan hệ lao động - Quyền tiếp cận thông tin NLĐ thực quan hệ lao động: Thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại với NSDLĐ, thực quy chế dân chủ tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp (Điều Bộ Luật Lao động năm 2012) Phần II: Các chủ đề pháp luật lao động an sinh xã hội 141 Thiết lập chế thực đối thoại với tập thể lao động doanh nghiệp thực nghiêm chỉnh quy chế dân chủ sở (Điều Bộ Luật Lao động năm 2012) Nội dung NSDLĐ phải công khai: - Kế hoạch sản xuất, kinh doanh tình hình thực kế hoạch sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, phòng, ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất - Nội quy, quy chế, quy định doanh nghiệp, bao gồm: nội quy lao động; quy chế tuyển dụng, sử dụng lao động; định mức lao động; thang, bảng lương, quy chế nâng bậc lương, quy chế trả lương, trả thưởng; trang bị bảo hộ lao động, quy trình vận hành máy, thiết bị, an tồn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ mơi trường, phịng chống cháy nổ; bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ; thi đua, khen thưởng, kỷ luật - Tình hình thực chế độ, sách tuyển dụng, sử dụng lao động, trợ cấp việc, trợ cấp việc làm, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề, tiền lương, tiền thưởng, khấu trừ tiền lương, BHXH, BHTN BHYT cho NLĐ - TƯLĐTT doanh nghiệp, TƯLĐTT ngành, hình thức TƯLĐTT khác (nếu có) - Việc trích lập sử dụng quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ NLĐ đóng góp - Trích nộp kinh phí cơng đồn, đóng BHXH, BHYT, BHTN - Cơng khai tài hàng năm doanh nghiệp nội dung liên quan đến NLĐ - Điều lệ hoạt động doanh nghiệp nội dung khác theo quy định pháp luật 2.2 Đối thoại trực tiếp Hội nghị NLĐ NHD đặt câu hỏi: Quyền tiếp cận thông tin người thực chưa? Thực cách nào? Ai tham gia đối thoại trực tiếp Doanh nghiệp? Hội nghị NLĐ có tổ chức thường xuyên không? để dẫn dắt người tham dự chuyển sang thảo luận nội dung “Đối thoại Hội nghị NLĐ” Hoạt động: Bước 1: Giữ nguyên nhóm Mỗi nhóm phát thẻ màu chứa đựng thơng tin in sẵn (mỗi nhóm màu khác nhau) Bước 2: Nhiệm vụ nhóm thảo luận dán thẻ màu vào ô Đối thoại Hội nghị lao động cho phù hợp Thời gian thực phút Bước 3: NHD mời nhóm đưa nhận xét gắn lại thẻ màu cho xác, sau đưa nội dung tổng kết 142 Phần II: Các chủ đề pháp luật lao động an sinh xã hội GHI NHỚ Đối thoại quan hệ lao động: Đối thoại nơi làm việc nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường hiểu biết NSDLĐ NLĐ để xây dựng quan hệ lao động nơi làm việc Hình thức: trao đổi trực tiếp Thành phần tham gia: - NSDLĐ người NSDLĐ ủy quyền hợp pháp thành viên đại diện cho bên NSDLĐ NSDLĐ cử; - Ban chấp hành cơng đồn sở đại diện Ban chấp hành cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập công đoàn sở thành viên đại diện cho bên tập thể NLĐ hội nghị NLĐ bầu; - Số lượng thành viên đại diện bên phải có 03 người (Điều 11 Nghị định 60/2013/NĐ-CP ngày 19/06/2013) Lưu ý: Đối thoại định kỳ nơi làm việc tiến hành với có mặt 2/3 số thành viên đại diện cho bên Trường hợp đối thoại không đủ 2/3 số thành viên đại diện cho bên, NSDLĐ định hỗn đối thoại vào thời gian sau song thời gian hỗn tối đa khơng q 03 ngày làm việc kể từ ngày tổ chức đối thoại bị hoãn; Thời gian: tiến hành định kỳ 03 tháng lần theo yêu cầu bên Nội dung đối thoại nơi làm việc - Tình hình sản xuất, kinh doanh NSDLĐ - Việc thực HĐLĐ, TƯLĐTT, nội quy, quy chế cam kết, thỏa thuận khác nơi làm việc - Điều kiện làm việc - Yêu cầu NLĐ, tập thể lao động NSDLĐ - Yêu cầu NSDLĐ với NLĐ, tập thể lao động - Nội dung khác mà hai bên quan tâm Hội nghị NLĐ Hội nghị NLĐ họp có tổ chức NSDLĐ chủ trì để nhằm trao đổi thông tin thực quyền dân chủ cho NLĐ Lưu ý: - Doanh nghiệp có từ 10 NLĐ trở lên phải tổ chức hội nghị NLĐ Phần II: Các chủ đề pháp luật lao động an sinh xã hội 143 - Hội nghị NLĐ tổ chức theo hình thức hội nghị tồn thể doanh nghiệp có 100 lao động, theo hình thức hội nghị đại biểu doanh nghiệp có từ 100 lao động trở lên Thành phần: Hội nghị toàn thể: toàn thể NLĐ doanh nghiệp Hội nghị đại biểu bao gồm: - Thành viên Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ tịch cơng ty, Trưởng ban kiểm sốt Kiểm sốt viên; Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kế tốn trưởng, - Ban chấp hành cơng đồn sở người đại diện Ban chấp hành cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi khơng có cơng đồn sở, người đứng đầu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội doanh nghiệp (nếu có); - Đại biểu bầu người Hội nghị NLĐ cấp phòng, ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất bầu theo quy định Lưu ý: - Trường hợp NLĐ rời vị trí sản xuất NSDLĐ tổ chức đại diện tập thể NLĐ cõ sở thỏa thuận thành phần tham gia hội nghị - Số lượng đại biểu bầu tối thiểu quy định sau: a) Đối với doanh nghiệp có 100 lao động bầu 50 đại biểu; b) Đối với doanh nghiệp có từ 101 đến 1000 lao động: 50 đại biểu + 100 lao động bầu thêm đại biểu; c) Đối với doanh nghiệp có 1000 lao động bầu 100 đại biểu; d) Đối với doanh nghiệp có từ 1001 đến dýới 5000 lao động: 100 đại biểu + 1000 lao động bầu thêm 20 đại biểu; đ) Đối với doanh nghiệp có từ 5000 lao động trở lên bầu 200 đại biểu (Đại biểu trúng cử phải đạt 50% tổng số phiếu bầu hợp lệ) (Điều 16, Điều 17 Nghị định 60/2013/NĐ-CP ngày 19/06/2013) Thời gian: định kì hàng năm Nội dung: Hội nghị NLĐ thảo luận nội dung sau: 144 - Tình hình thực kế hoạch sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nội dung trực tiếp liên quan đến việc làm NLĐ, lợi ích doanh nghiệp; - Kết kiểm tra, giám sát tình hình thực HĐLĐ, thỏa ước lao động tập thể, nội quy, quy định, quy chế doanh nghiệp; Phần II: Các chủ đề pháp luật lao động an sinh xã hội - Tình hình khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo; - Điều kiện làm việc biện pháp cải thiện điều kiện làm việc; - Kiến nghị, đề xuất bên; - Các nội dung khác mà hai bên quan tâm Bầu thành viên đại diện cho tập thể lao động tham gia đối thoại định kỳ Thông qua nghị hội nghị NLĐ Các hình thức khác đảm bảo quyền tiếp cận thông tin NLĐ - Được cung cấp trao đổi thông tin họp lãnh đạo chủ chốt họp từ tổ, đội đến toàn doanh nghiệp họp chun mơn phịng, ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất - Niêm yết công khai địa điểm thuận lợi doanh nghiệp - Cung cấp thông tin qua hệ thống truyền thanh, thông tin nội bộ, mạng internet văn bản, ấn phẩm sách, báo gửi đến NLĐ, phòng, ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất - Hòm thư góp ý kiến - Tổ chức lấy ý kiến trực tiếp người lao động, ngýời sử dụng lao động, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội doanh nghiệp thực Xem thêm quy định chi tiết trong: - Nghị định 60/2013/NĐ-CP ngày 19/06/20133 quy định chi tiết khoản Điều 63 Bộ Luật Lao động thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc - Hướng dẫn số 1755/HD-TLĐ ngày 20/11/2013 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn Cơng đồn tham gia xây dựng thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc Phần II: Các chủ đề pháp luật lao động an sinh xã hội 145 KẾT THÚC - Hỏi người tham dự xem có vấn đề chưa rõ muốn biết thêm thơng tin Nếu thơng tin phạm vi kiến thức NHD trực tiếp giải đáp cho người tham dự Nếu NHD thấy nội dung chưa chắn ghi nhận trả lời lại họ buổi SHN lần sau - Hoạt động: NHD đề nghị người đứng dậy xếp thành vòng tròn NHD đứng vòng tròn NHD giới thiệu luật cách chơi sau: Bước 1: Toàn thể người tham dự xếp vòng tròn di chuyển theo chiều kim đồng hồ Bước 2: NHD đứng vòng tròn, nhắm mắt quay theo chiều ngược lại Bước 3: Khi NHD đột ngột dừng lại tay vào người người phải nói nội dung buổi thảo luận Bước 4: Thời gian thực trờ chơi phút Nếu không trả lời trả lời trùng với nội dung trả lời bị thua phải hát múa sau trị chơi kết thúc Bước 5: NHD đính lại nội dung người tham gia trả lời sai - Lưu ý NHD: NHD nên nhấn mạnh tầm quan trọng buổi sinh hoạt, thảo luận Đây kênh quan trọng giúp người tham gia nắm bắt thông tin liên quan trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ - Trao đổi với người tham dự chủ đề sinh hoạt lần sau cách thức thực nội dung - Cảm ơn người tham dự tham gia BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình Hỏi: Những cơng nhân Cơng ty TNHH thành viên Trùng Điệp nhận thông tin cho công ty cá nhân khác mua lại thời gian tới thực sàng lọc sa thải bớt nhân viên Công nhân lo lắng trước thông tin yêu cầu Ban lãnh đạo Công ty tổ chức đối thoại với công nhân Tuy nhiên, công ty không đồng ý Cơng ty cho quy định công ty tiến hành tổ chức đối thoại năm hai lần theo kế hoạch phải tháng đến buổi đối thoại thứ hai năm Hãy giải tình Đáp: Theo quy định Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/06/2013 quy định chi tiết khoản Điều 63 Bộ Luật Lao động thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc Đối thoại định kỳ nơi làm việc NSDLĐ chủ trì, phối hợp với tổ chức đại diện tập thể lao động sở thực 03 tháng lần lần theo yêu cầu bên để trao đổi, thảo luận về: 146 - Tình hình sản xuất, kinh doanh NSDLĐ - Việc thực HĐLĐ, TƯLĐTT, nội quy, quy chế cam kết, thỏa thuận khác nơi làm việc - Điều kiện làm việc - Yêu cầu NLĐ, tập thể lao động NSDLĐ - Yêu cầu NSDLĐ với NLĐ, tập thể lao động Phần II: Các chủ đề pháp luật lao động an sinh xã hội - Nội dung khác mà hai bên quan tâm Như việc năm tổ chức hai lần đối thoại công ty sai quy định Trong trường hợp Cơng nhân đồn kết sử dụng sức mạnh Cơng đoàn để yêu cầu tổ chức đối thoại theo quy định pháp luật Trách nhiệm Tổ chức đối thoại định kỳ nơi làm việc, cử thành viên đại diện cho bên NSDLĐ tham gia đối thoại; bố trí địa điểm, thời gian điều kiện vật chất cần thiết khác bảo đảm cho đối thoại Công ty (NSDLĐ) quy định cụ thể Điều 65 Bộ Luật Lao động năm 2012 Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/06/2013 Điều 13 Nghị định số 60/2013/NĐ-CP quy định cụ thể đối thoại bên có yêu cầu - Trường hợp bên có yêu cầu tổ chức đối thoại thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận nội dung yêu cầu đối thoại, NSDLĐ có trách nhiệm chủ trì phối hợp với tổ chức đại diện tập thể lao động sở tổ chức đối thoại - Số lượng, thành phần tham gia đối thoại trách nhiệm bên tổ chức đối thoại thực tương tự đối thoại định kỳ nơi làm việc Tình Hỏi: Trong họp bàn thực đổi công nghệ sản xuất xếp lao động, Giám đốc mời Chủ tịch cơng đồn dự, song có ý kiến cho họp chun mơn, Chủ tịch cơng đồn khơng cần phải dự Hãy giải tình Đáp: Theo quy định Luật cơng đồn: Chủ tịch cơng đồn cấp có quyền, trách nhiệm tham dự phiên họp, họp, kỳ họp hội nghị quan, tổ chức hữu quan cấp bàn định vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ NLĐ Doanh nghiệp tổ chức họp bàn việc đổi công nghệ sản xuất sếp lao động nội dung quan trọng, liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích thiết thực NLĐ, Giám đốc mời Chủ tịch CĐCS dự quy định pháp luật với trách nhiệm mình, Chủ tịch CĐCS phải tham dự họp Điều Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/06/2013 quy định kế hoạch sản xuất, kinh doanh tình hình thực kế hoạch sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, phòng, ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất nội dung người sửu dụng lao động phải cơng khai Vì vậy, Chủ tịch CĐCS tham dự hội nghị có trách nhiệm thơng báo cơng khai để NLĐ biết Tình Hỏi: Giám đốc công ty A định hủy bỏ việc tiến hành Hội nghị NLĐ với lý Hội đồng quản trị cơng tác nước ngồi thời gian dự kiến tiến hành Hội nghị lao động Buổi đối thoại trực tiếp tổ chức trước Hội nghị NLĐ hai tuần nên vấn đề thắc mắc trả lời buổi đối thoại Hãy giải tình Đáp: Nghị định số 60/2013/NĐ-CP quy định Hội nghị NLĐ tổ chức 12 tháng lần Trường hợp thời gian tổ chức đối thoại định kỳ trùng với thời gian tổ chức hội nghị NLĐ quy định Khoản Điều 14 Nghị định doanh nghiệp khơng phải tổ chức đối thoại định kỳ Như vậy, có trùng thời gian Hội nghị NLĐ tổ chức khơng vần tổ chức Đối thoại định kì, khơng có việc Hội nghị NLĐ bị thay Đối thoại định kì Phần II: Các chủ đề pháp luật lao động an sinh xã hội 147 Thành phần tham gia hội nghị NLĐ có Đại biểu đương nhiên bao gồm thành viên Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty, Trưởng ban kiểm soát Kiểm soát viên; Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kế tốn trưởng, Ban chấp hành cơng đồn sở người đại diện Ban chấp hành cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi khơng có cơng đồn sở, người đứng đầu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội doanh nghiệp (nếu có); Trong trường hợp Hội đồng quản trị công tác hỗn Hội nghị NLĐ đảm bảo có mặt đầy đủ đại biểu đương nhiên phù hợp với quy định pháp luật chấp hành quy chế dân chủ nơi làm việc 148 Phần II: Các chủ đề pháp luật lao động an sinh xã hội CHỦ BIÊN Dương Thị Việt Anh Giám đốc Điều hành, Trung tâm Phát triển Hội nhập (CDI) NHÓM BIÊN SOẠN Kim Thị Thu Hà Nguyễn Thị Tòng Hà Quang Phúc Nguyễn Phương Lan Nguyễn Hồng Thịnh Phạm Quốc Thịnh HIỆU ĐÍNH Luật sư Nguyễn Tiến Trung, Công ty TNHH Luật Trung Nguyễn Thạc sĩ Trần Công Thịnh, Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội GIẤY PHÉP XUẤT BẢN Số: 4197-2015/CXBIPH/18-108/HĐ nhà xuất Hồng Đức cấp ngày 30/12/2015 IN 200 khổ A4 Công ty CP Công nghệ Truyền thơng Hồng Minh CÁC ẤN PHẨM LIÊN QUAN ĐÃ XUẤT BẢN LIÊN HỆ: Địa chỉ: Tầng 16, số 169 Nguyễn Ngọc Vũ, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: +84 3538 0100 - Fax: +84 3537 7479 Website: www.cdivietnam.org Cập nhật thông tin tư vấn miễn phí cho người lao động Website: www.laodongxanha.net Facebook: Diễn đàn Pháp luật dành cho người lao động Hotline: 097.765.1884

Ngày đăng: 16/10/2021, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w