1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân tỉnh thanh hoá

111 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 645,45 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lê khả long Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học tr-ờng Trung học phổ thông huyện th-ờng xuân - tỉnh hóa luận văn thạc sÜ khoa häc gi¸o dơc Vinh - 2009 Bé gi¸o dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lê khả long Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học tr-ờng Trung học phổ thông huyện th-ờng xuân - tỉnh hóa chuyên ngành: quản lý giáo dục mà số: 60.14.05 luận văn thạc sĩ khoa học gi¸o dơc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS ts Ngun ngọc hợi Vinh - 2009 Lời cảm ơn Với lòng kính trọng sâu sắc tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn: LÃnh đạo quý thầy cô tr-ờng Đại học Vinh, Học viện Quản lý Giáo dục đà giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí lÃnh đạo, cán chuyên viên Sở GD & ĐT Thanh Hóa, đồng chí Hiệu tr-ởng, cán quản lý giáo viên tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân tỉnh Thanh Hóa đà tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo h-íng dÉn khoa häc PGS TS Ngun Ngäc Hỵi, ng-êi đà tận tình, trực tiếp h-ớng dẫn giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đà động viên cổ vũ nhiệt tình cho tác giả trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Mặc dù tác giả đà có nhiều cố gắng nh-ng chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đ-ợc góp ý dẫn quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến đề tài Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Lê Khả Long Mục lục Trang Mở đầu Ch-¬ng sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử vấn đề nghiªn cøu 1.2 Một số khái niệm 10 1.3 Một số vấn đề quản lý hoạt động dạy häc 22 Ch-¬ng Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa 30 2.1 Điều kiện tự nhiên tình hình KT - XH huyện Th-ờng Xuân 30 2.2 Tình hình phát triển giáo dục THPT huyện Th-ờng Xuân 31 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Hiệu tr-ởng tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xu©n 37 2.4 Thực trạng chất l-ợng học tập học sinh tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa 55 2.5 Đánh giá chung vỊ thùc tr¹ng 58 Ch-ơng Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tr-ờng THPT huyện Th-êng Xu©n, tØnh Thanh Hãa 63 3.1 Các nguyên tắc ®Ị xt biƯn ph¸p 63 3.2 Các sở để xây dựng giải ph¸p 65 3.3 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa 66 3.4 Kh¶o nghiƯm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đ-ợc đề xuất 96 KÕt luËn kiến nghị 100 Tài liệu tham khảo 104 Danh môc chữ viết tắt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Trung học phổ thông Trung học sở Bồi d-ỡng chuyên môn Hoạt động dạy học Quá trình dạy học Ph-ơng pháp dạy học Đồ dùng dạy học Thiết bị dạy học Cơ sở vật chất Cán quản lý Quản lý giáo dục Hiệu tr-ởng Ban giám hiệu Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Chuyên môn Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo dục phổ thông Giáo dục chuyên nghiệp Đại học s- phạm Khoa học giáo dục Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Kinh tế - Xà hội Nhà xuất Xà héi hãa H§ND UBND THPT THCS BDCM H§DH QTDH PPDH §DDH TBDH CSVC CBQL QLGD HT BGH GV GVCN GVBM CM GD GD - §T GDPT GDCN §HSP KHGD CNH - HĐH KT - XH NXB XHH Mở đầu Lý chọn đề tài Trong lĩnh vực đời sống xà hội ng-ời cần tới công tác quản lý Trong lĩnh vực Giáo dục Đào tạo (GD - ĐT) vậy, muốn có chất l-ợng GD tốt, muốn GD phát triển bền vững thiếu đ-ợc ng-ời quản lý khoa học sáng tạo Ngày nay, phát triển mạnh mẽ Khoa học - Công nghệ đà đ-a giới sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đà tác động tới tất lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống tinh thần xà hội Khoảng cách phát minh Khoa học - Công nghệ với việc áp dụng chúng vào thực tiễn ngày thu hẹp lại Kho tàng kiến thức nhân loại ngày phong phú, đa dạng không ngừng phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi n-ớc phát triển vừa phải hợp tác, vừa phải tăng c-ờng phát huy nội lực để phát triển KT - XH v bảo vệ lợi ích quốc gia Sự cạnh tranh kinh tế ngày liệt quốc gia đòi hỏi cần phải đổi quản lý, đổi công nghệ, tăng suất lao động nâng cao chất l-ợng hàng hoá Các ph-ơng tiện truyền thông, viễn thông mạng Intenet đà tạo thuận lợi cho việc truyền tải thông tin, tri thức giao l-u văn hoá, đồng thời diễn đấu tranh gay gắt để bảo tồn truyền thống, gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc Trong bối cảnh đó, đà tạo thay đổi KT - XH qui mô toàn cầu, đồng thời tạo thay đổi sâu sắc GD ĐT tất quốc gia Nhà tr-ờng từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rÃi đối thoại với xà hội, gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu Khoa học Công nghệ ứng dụng Nhà giáo thay truyền đạt tri thức, chuyển sang cung cấp cho ng-ời học ph-ơng pháp thu nhận, phân tích, tổng hợp, sáng tạo tri thức, thông tin Tại điều 35, Hiến pháp n-ớc Cộng hoà Xà hội Chủ nghĩa Việt Nam đà khẳng định: Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thức đẩy nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá (CNH - HĐH) đất n-ớc, điều kiện để phát huy nguồn lực ng-ời Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung -ơng (BCH TW) Đảng khoá IX đà rõ: Tập trung đạo đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo chuẩn hoá, đại hoá tiếp cận trình độ tiên tiến đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đất nước Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đà khẳng định: -u tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất l-ợng dạy học Đổi ch-ơng trình, nội dung, ph-ơng pháp dạy học, nâng cao chất l-ợng đội ngũ GV tăng c-ờng sở vật chất nhà tr-ờng, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ HS, sinh viên; Toàn Đảng, toàn dân, ban ngành, có ngành GD - ĐT sức thực Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg Chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích GD Toàn ngành GD - ĐT ®ang tÝch cùc h­ëng øng cuéc vËn ®éng “Hai kh«ng” víi néi dung Bé tr­ëng Bé GD - ĐT phát động, đà xây dựng ch-ơng trình hành động chống tiêu cực gắn với việc đổi giáo dục, đảm bảo dạy thực chất, học thực chất, kiểm tra đánh giá thực chất để thực nâng cao chất l-ợng hiệu giáo dục Tại Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 Bộ tr-ởng Bộ GD - ĐT việc phát động phong trào thi đua: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Một nội dung phong trào thi đua là: Dạy học có hiệu quả, giúp HS tù tin häc tËp vµ rÌn lun kü sống cho HS Một yêu cầu là: Phát huy chủ động sáng tạo thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi ph-ơng pháp giáo dơc ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ Từ thay đổi nội dung, ch-ơng trình sách giáo khoa THPT yêu cầu đội ngũ GV thời kỳ đổi mới, đòi hỏi cải tiến đổi ph-ơng pháp dạy học Một điều kiện định chất l-ợng dạy học nhà tr-ờng nói chung tr-ờng THPT nói riêng ph-ơng pháp quản lý hoạt động dạy học Do đó, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học có tính chất khả thi để đ-a vào áp dụng nhà tr-ờng nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục thời kỳ đổi vấn đề cần thiết đáng đ-ợc quan tâm Thực mục tiêu: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi d-ỡng nhân tài cho đất n-ớc, năm qua GD - ĐT n-ớc ta đà đạt đ-ợc thành tựu quan trọng nhiều mặt, chất l-ợng giáo dục có số chuyển biến tích cực Ngành GD - ĐT đà tập trung đổi nội dung, ph-ơng pháp, xây dựng b-ớc nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Tuy nhiên thiếu sót, khuyết điểm là: Chất l-ợng hiệu thấp so với yêu cầu nghiệp đổi CNH - HĐH đất n-ớc Th-ờng Xuân huyện miền núi cao biên giới tỉnh Thanh Hóa, điều kiện KT - XH gặp nhiều khó khăn, CSVC nghèo nàn Chất l-ợng bậc học nói chung, bậc THPT nói riêng thấp Trong năm qua, việc nâng cao chất l-ợng dạy học tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa đà có b-ớc chuyển biến đáng kể, nhiên ch-a đồng tr-ờng huyện tr-ờng số HS trúng tuyển vào tr-ờng Đại học - Cao đẳng, số HS đạt giải kỳ thi HS giái tØnh cßn thÊp, HS giái quèc gia ch-a cã, chất l-ợng giáo dục thực tế thấp so với yêu cầu so với chất l-ợng tr-ờng THPT vùng đồng bằng, thành thị Mặt khác, thực trạng chất l-ợng đội ngũ GV tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân nhiều bất cập: lực chuyên môn, lực sphạm phận GV ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu thời đại mới, PPDH ch-a bắt nhịp với yêu cầu đổi nội dung, ch-ơng trình sách giáo khoa ứng dụng ph-ơng tiện dạy học đại Công tác đạo tổ chức đổi PPDH nhiều lúng túng, xây dựng CSVC ch-a đ-ợc trọng, công tác xà hội hóa giáo dục ch-a thực đ-ợc quan tâm ch-a có hiệu Những bất cập đặt cho ng-ời làm công tác quản lý giáo dục tr-ờng THPT huyện phải tổng kết, đúc kết kinh nghiệm nhằm tìm giải pháp quản lý hữu hiệu, đồng mang tính khả thi công tác quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục, đáp ứng với yêu cầu đổi địa ph-ơng đất n-ớc Điểm lại lịch sử khoa học GD n-ớc giới, đà có nhiều nhà nghiên cứu quản lý GD quản lý nhà tr-ờng Nhìn khái quát công trình nghiên cứu tìm thấy vấn đề chung quản lý quản lý GD, ch-a có đề xuất sơ l-ợc hiệu quản lý hoạt động dạy học tr-ờng THPT Đối với GD THPT huyện Th-ờng Xuân nói riêng, giáo dục Thanh Hóa nói chung ch-a có công trình nghiên cứu giải pháp quản lý hoạt động dạy học tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nói trên, chọn đề tài nghiên cứu là: Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân - tỉnh Thanh Hóa làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động dạy học tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động dạy học tr-ờng THPT 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa Giả thuyết khoa học Chất l-ợng dạy học tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa có hạn chế Nếu áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo, khoa học đồng giải pháp quản lý hoạt động dạy học đ-ợc đề xuất đề tài nghiên cứu chất l-ợng dạy học tr-ờng đ-ợc nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý HĐDH 5.1.2 Khảo sát đánh giá thực trạng việc quản lý HĐDH tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa 5.1.3 Đề xuất số giải pháp quản lý HĐDH tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp quản lý HĐDH tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa Ph-ơng pháp nghiên cứu 6.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp điều tra tài liệu lý luận khoa học quản lý giáo dục, quản lý nhà tr-ờng, luật giáo dục, văn pháp quy, quy định ngành GD - ĐT, loại sách, báo, tạp chí có liên quan đến quản lý nhà tr-ờng 6.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Ph-ơng pháp quan sát s- phạm Thu thập thông tin qua việc quan sát hoạt động quản lý hiệu tr-ởng hoạt động tổ môn, hoạt động dạy GV hoạt động häc cđa HS 92 - Phỉ biÕn kÕ ho¹ch, nội dung, quản lý hoạt động đổi PPDH rộng rÃi cho bậc cha mẹ HS, thông qua hội nghị cha mẹ HS Thông tin hai chiều kịp thời nhà tr-ờng, thôn xóm (Ph-ờng, xÃ, thị trấn.v.v ), đồng thời tổ chức kiểm tra, đánh giá khen, chê cụ thể kịp thời 3.3.5.3 Kiểm tra đánh giá việc phối kết hợp GV chủ nhiệm với GV môn, Đoàn niên, cha mẹ HS hoạt động học HS Sự cố gắng HT nhà tr-ờng, tập thể s- phạm để nâng cao hiệu việc thực đổi PPDH đạt đ-ợc kết mong muốn nh- phối hợp GVCN, với GVBM, đoàn niên cha mẹ HS để h-ớng dẫn HS tự học Nh-ng tổ chức đạo thực mà không kiểm tra đánh giá việc thực coi nh- không làm Phải kiểm tra trực tiếp công việc mà GVCN đà phối kết hợp với tổ chức cá nhân, từ tìm nguyên nhân đ-a cách khắc phục, kiểm tra để thúc đẩy việc thực đổi PPDH đ-ợc thực tốt 3.3.6 Tạo động lực làm việc cho cán viên chức nhà tr-ờng Động lực làm việc động có ý thức hay vô thức khơi gợi h-ớng hành động vào việc đạt đ-ợc mục tiêu mong đợi Động sức mạnh tác động lên ng-ời sức mạnh nảy sinh lòng, thúc đẩy ng-ời hành động h-ớng tới mục tiêu định * Mục tiêu giải pháp Tạo động lực làm việc cho cán bộ, viên chức nhà tr-ờng dẫn dắt thành viên đạt mục tiêu đề với nỗ lực lớn Để tạo đ-ợc động lực cho cán bộ, viên chức tr-ờng làm việc phải làm cho họ muốn làm việc bắt buộc làm việc Đây giải pháp ng-ời Hiệu tr-ởng tạo động lực cho CBGV đạt đ-ợc mục tiêu đề nói chung hoạt động dạy học nói riêng 93 * Nội dung cách thực Tạo động lực làm việc để thúc họ hành động theo cách thức phù hợp với mục tiêu tổ chức Chú ý đến yếu tố tạo động lực thân công việc, thành đạt, công nhận, trách nhiệm, hội phát triển yếu tố trì điều kiện làm việc, quy định quản lý tổ chức, giám sát mối quan hệ cá nhân với cá nhân, công việc ổn định 3.3.6.1 Sử dụng mục tiêu để nâng cao nhận thức, tăng c-ờng tạo động lực cho đội ngũ GV HĐDH Cần làm cho GV thành viên nhà tr-ờng hiểu đầy đủ hoạt động dạy học hoạt động trọng tâm nhà tr-ờng, thực việc đổi nội dung ch-ơng trình giáo dục phổ thông gắn liền với đổi PPDH nội dung đổi giáo dục THPT giai đoạn Chính ng-ời hiệu tr-ởng phải làm để mục tiêu giáo dục, mà cụ thể nội dung HĐDH: đổi PPDH, chất lượng nhà trường trở thành giá trị mà ng­êi GV h-íng tíi Mn vËy ng-êi hiƯu tr-ëng ph¶i tìm kiếm hình thức sinh động, hấp dẫn để làm cho ng-ời GV quán triệt mục tiêu đổi PPDH, nâng cao chất l-ợng giáo dục: chẳng hạn nh- hội thảo, tổ chức nghiên cứu khoa học với đề tài PP dạy học môn, tổ chức thao giảng, tổ chức trao đổi kinh nghiệm với tr-ờng bạn, phối hợp với công đoàn nhà tr-ờng tổ chức hội thi ứng xử tình sư phạm 3.3.6.2 Đề cao tinh thần trách nhiệm ng-ời GV HĐDH Tinh thần trách nhiệm động lực làm việc Sau làm cho HĐDH trở thành công việc đầy hứng thú, hấp dẫn GV ta hÃy động viên tinh thần trách nhiệm GV tr-ớc HS, tr-ớc xà hội để họ thực chủ thể chủ động, sáng tạo dạy học, từ khơi dậy niềm ham mê học tập HS, phát huy tính chủ động, sáng tạo HS 94 Vì vậy, để tạo phong trào thi đua dạy tốt - học tốt ng-ời hiệu tr-ởng cần phải đề cao tinh thần trách nhiệm cđa GV, giao nhiƯm vơ cho GV mét c¸ch thể 3.3.6.3 Làm cho hoạt động dạy học trở nên thích thú Có thể lâu đà mắc sai lầm làm cho ng-ời GV cảm thấy HĐDH công việc nhàm chán, đến hẹn lại lên, việc từ dội xuống, họ dị ứng với công việc Bây cần phải làm thay đổi cảm nhận cách cho ng-ời GV thấy HĐDH công việc đầy hứng thú, đầy sáng tạo, đầy thử thách Muốn ta nên tìm cách tạo bầu không khí thi đua sáng tạo dạy học Ta nên dựa vào GV say mê khoa học, lực l-ợng GV trẻ Vì tuổi trẻ thích (do đầu óc họ chưa có lối mòn), ham thích sáng tạo, mong muốn chiến thắng cách thức có nhiều hoài bÃo khuyến khích họ tìm tòi, sáng tạo HĐDH Khi GV cảm thấy hứng thú với HĐDH tức ta đà tăng c-ờng động lực làm việc họ 3.3.6.4 Sử dụng đòn bẩy khen th-ởng cách thích đáng Nh- đà nói thành đạt công việc đ-ợc công nhận thành tích yếu tố tạo động lực, ta phải biết khen th-ởng cách thích đáng, khen chê tạo động lực thúc đẩy ng-ời cố gắng v-ơn lên, tạo công tập thể Tr-ớc hết hiệu tr-ởng nhà tr-ờng phải đánh giá kết thực hoạt động dạy học GV cách công khai, thẳng thắn công bằng, không hạ thấp mà không khen thái quá, cần làm cho tập thể thấy ng-ời GV đà có nhiều nổ lực để đạt đ-ợc kết đánh giá phải dựa vào tiêu chí thống dựa vào mức độ hoàn thành công việc đà giao cho ng-ời không nên so sánh khối l-ợng công việc ng-ời với 95 Thứ hai cần cá nhân hoá khen th-ởng cá nhân có điều kiện, hoàn cảnh khác Đối với ng-ời cố gắng vừa phải, ng-ời cố gắng v-ợt bậc Mặt khác, cá nhân có nhu cầu khác nhau, hình thức khen th-ởng nên phù hợp với nhu cầu ng-ời Đối với ng-ời cần nêu cao khen th-ởng tinh thần, ng-ời lại uỷ nhiệm thêm quyền hạn, nói lên khen th-ởng lÃnh đạo Tất nhiên ta kh«ng coi nhĐ viƯc khen th-ëng b»ng vËt chÊt 3.3.6.5 Tạo tiến GV hoạt động dạy học Tr-ớc hết làm cho GV tìm thấy lợi ích riêng lợi ích chung việc thùc hiƯn H§DH NÕu ng-êi GV thÊy r»ng thùc HĐDH chuyên môn đ-ợc nâng cao hơn, kỹ s- phạm trở nên vững vàng từ họ tích cực Nói chung muốn thân ngày tiến bộ, giỏi giang hơn, họ muốn ngày tiến công việc làm 3.3.6.6 Xây dựng văn hoá quản lý nhà tr-ờng Giải pháp xây dựng bầu không khí tập thể thuận lợi Song vấn đề quan, tổ chức tồn văn hoá quản lý Văn hoá quản lý toàn giá trị tinh thần vật chất có đ-ợc trình xây dựng phát triển tổ chức, đà trở thµnh mét chn mùc øng xư, chÊt keo dÝnh, vµ tảng nhân hoà việc tập hợp thúc đẩy cá nhân, phận tạo sức mạnh h-ớng vào việc đạt đ-ợc mục tiêu chung Nhiệm vụ ng-ời quản lý là: - Phát triển văn hoá quản lý việc điều hành nhiệm vụ công việc tổ chức Đó văn hoá việc ng-ời hiệu tr-ởng điều hành hoạt động giáo dục nhà tr-ờng Ng-ời hiệu tr-ởng có vai trò kép: vừa nhà lÃnh đạo, vừa nhà quản lý kế hoạch phát triển nhà tr-ờng 96 - Phát triển quan hệ quản lý việc xử lý quan hệ nội Xây dựng cho ng-ời nề nếp làm việc kỷ c-ơng, theo quy chế Làm cho thành viên tổ chức sống có thiện chí với nhau, tin cậy nhau, th-ơng yêu bao dung lÉn G¾n kÕt mäi ng-êi đội hình làm cho ng-ời thấy phải phơ thc vµo vµ cịng lo lµm hÕt bổn phận, trách nhiệm Quản lý thực chất quản lý ng-ời, ng-ời định tất Ng-ời hiệu tr-ởng phải đầu t- thời gian vào việc tìm hiểu thành viên nhà tr-ờng phải xây dựng mối quan hệ hiểu biết lẫn víi mäi ng-êi Cã nh- vËy míi dƠ gi¶i qut bất đồng tạo đ-ợc đồng tâm trí thực để tiến hành thuận lợi công việc Sống làm việc tập thể đoàn kết, th-ơng yêu giúp đỡ lẫn nỗ lực làm việc mong muốn có đóng góp vào công việc chung Trong tập thể dần hình thành truyền thống tốt đẹp truyền thống đ-ợc trì từ hệ sang hệ khác, lớp ng-ời sang lớp ng-ời khác, thấm nhuần cách tự nhiên vào thành viên nhà tr-ờng, tạo thêm động lực làm việc cho ng-ời - Phát triển văn hoá quản lý việc quản lý tác động môi tr-ờng vào tổ chức Quản lý phải phù hợp với môi tr-ờng, điều kiện môi tr-ờng ảnh h-ởng trực tiếp đến hoạt động tổ chức, ng-ời hiệu tr-ởng cần phải cập nhật th-ờng xuyên thông tin từ môi tr-ờng tìm cách khắc phục nhiễu môi tr-ờng gây 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp đ-ợc đề xuất 3.4.1 Mối quan hệ giải pháp Các giải pháp nêu kết trình nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy häc cđa hiƯu tr-ëng c¸c 97 tr-êng THPT hun Th-êng Xuân, tỉnh Thanh Hóa Các giải pháp có quan hệ mật thiết với tạo thành thể thống để quản lý hoạt động dạy học đạt hiệu cao Giải pháp 1: Giải pháp quan trọng hoạt động chuyên môn hoạt động quan trọng nhà tr-ờng, có vai trò định đến chất l-ợng giáo dục nhà tr-ờng Có xây dựng kế hoạch năm học giúp cho GV chủ động công việc thực tốt qui chế chuyên môn GV hoàn thành nhiệm vụ đ-ợc giao Giải pháp 2: Giải pháp quan trọng, đà xác định GV nhân tố định chất l-ợng giáo dục nói chung chất l-ợng dạy học nói riêng Chính thông qua giải pháp cán GV đà thực tốt qui chế chuyên môn; GV tổ chuyên môn đà xây dựng thực tốt kế hoạch dạy häc, nhËn thøc ®óng vỊ viƯc thùc hiƯn ®ỉi míi PPDH, thông qua tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động đổi PPDH Muốn thực tốt GV cần phải đ-ợc bồi d-ỡng kỹ sử dụng PP dạy đổi thực ch-ơng trình sách giáo khoa Giải pháp 3: Giải pháp quan trọng, đội ngũ giáo viên cán quản lý lực l-ợng tham gia xây dựng phát triển nhà tr-ờng, GV nhân tố định chất l-ợng giáo dục nói chung chất l-ợng dạy học nói riêng Giải pháp 4: Giải pháp quan trọng, CSVC, TBDH phận cấu thành thiếu đ-ợc QTDH Là phận nội dung PPDH, vừa đảm bảo cho chất l-ợng dạy học Giải pháp 5: Giải pháp thể phối hợp nhà tr-ờng - gia đình xà hội, bắt buộc ng-ời phải thực hiện, đồng thời phối kết hợp với để giúp cho HS có PP học tốt, có ý thức, thái độ học đắn, chất l-ợng giáo dục đ-ợc nâng cao 98 Giải pháp 6: Thực đ-ợc giải pháp tạo đ-ợc tâm thế, đề cao đ-ợc tinh thần trách nhiệm ng-ời GV HĐDH, tạo hội để phát huy tối đa tài sáng tạo GV HĐDH, tạo tính tích cực chủ động công việc để hoàn thành tốt nhiệm vụ đ-ợc giao Hiệu tr-ởng nhà tr-ờng muốn quản lý tốt hoạt động dạy học cần phải thực đầy đủ đồng biên pháp đà nêu trên, giải pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau, tạo nên đồng thống 3.4.2 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp Những giải pháp đ-ợc đề xuất dựa sở lý luận phân tích thực tiễn công tác quản lý HĐDH HT tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân Để kiểm tra mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp lấy phiếu tr-ng cầu ý kiến 100 GV CBQL hai tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân Kết đánh giá đối t-ợng mức độ cần thiết tính khả thi đ-ợc thể qua biểu đồ d-ới đây: Biểu đồ 1: Khảo sát tính cần thiết giải pháp đề xuất 100% 80% RÊt cÇn thiÕt 60% Tû lƯ CÇn thiÕt 40% 20% Không cần 0% Giải pháp 99 Biểu đồ 2: Khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất 100% 90% 80% 70% 60% Tû lÖ 50% 40% 30% 20% 10% 0% Rất khả thi Khả thi Không khả thi Giải pháp Qua kết khảo sát trên, thấy giải pháp cần thiết, khả thi hoàn toàn đắn, phù hợp với tình hình thực tế tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân Nếu đ-ợc vận dụng cách đồng triệt để, chất l-ợng quản lý HĐDH tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân đ-ợc nâng cao, góp phần tích cực nâng cao chất l-ợng GD THPT huyện Th-ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa 100 Kết luận kiến nghị Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, cho phép khẳng định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đà hoàn thành Tác giả rút số kết luận sau: 1.1 Quản lý HĐDH học quản lý việc chấp hành quy định (điều lệ, quy chế, nội quy v.v) hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh, đảm bảo cho hoạt động đ-ợc tiến hành tự giác, có nề nếp ổn định, có chất l-ợng hiệu cao Quản lý hoạt động dạy học hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý tới khách thể quản lý trình dạy học nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đề 1.2 Thực trạng quản lý HĐDH tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân thời gian vừa qua có mặt mạnh đáng kể, nhiên nhiều hạn chế cần khắc phục, là: - HT ch-a th-êng xuyªn kiĨm tra, theo dâi viƯc thực kế hoạch giảng dạy tổ chuyên môn ch-a nắm tình hình soạn giảng, kiểm tra hồ sơ, duyệt giáo án GV Chế độ dự lớp, thao giảng, đúc rút kinh nghiệm tổ chuyên môn ch-a hiệu quả, HT trực tiếp dự GV - Việc xây dựng tiêu chuẩn học, dạy để kiểm tra đánh giá b-ớc nâng cao chất l-ợng lên lớp ch-a thực đ-ợc trọng mức Ch-a đạo chặt chẽ tổ chuyên môn sinh hoạt có nề nếp, đảm bảo th-ờng xuyên có chất l-ợng hiệu - Công tác tra, kiểm tra chuyên môn nhà tr-ờng để phân loại, giúp đỡ GV, kèm cặp bồi d-ỡng, phát sai lệch việc thực công tác chuyên môn ch-a đ-ợc coi trọng xứng đáng so với yêu cầu Công tác tổ chức bồi d-ỡng đội ngũ nhiều hạn chế 101 - Công tác tổ chức làm ĐDDH, sử dụng TBDH xem nhẹ, ch-a thấy hết đ-ợc ý nghĩa, tầm quan trọng việc sử dụng ph-ơng tiện DH - Công tác đạo phối hợp GVCN với GVBM, với Đoàn TN Ban đại diện cha mẹ HS ch-a chặt chẽ, th-ờng xuyên hiệu ch-a cao - Ch-a có sách động viên, khuyến khích GV, ch-a tạo động lực cho họ phấn đấu, cống hiến 1.3 Trên sở nghiên cứu phát triển GD bậc THPT huyện Th-ờng Xuân, qua khảo nghiệm thực tế, thông qua phiếu hỏi chuyên gia tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất để quản lý hoạt động dạy học Hiệu tr-ởng tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân giai đoạn nay, gồm giải pháp sau: - Tăng c-ờng kiểm tra thực qui chế chuyên môn, kế hoạch dạy học GV tổ chuyên môn - Tăng c-ờng quản lý đổi PPDH PP kiểm tra đánh giá - Xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà tr-ờng - Tăng c-ờng sư dơng cã hiƯu qu¶ CSVC, trang TBDH - ChØ đạo việc phối hợp GVCN với GVBM, Đoàn niên Ban đại diện cha mẹ HS để quản lý hoạt động học HS - Tạo động lực làm việc cho cán viên chức nhà tr-ờng Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý HĐDH tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân đà khẳng định: giải pháp đ-a phù hợp, đ-ợc đánh giá cần thiết có tính khả thi Thông qua kết thu đ-ợc, khẳng định: giải pháp mà đề xuất cần thiết việc nâng cao chất l-ợng công tác quản lý hoạt động dạy học hiệu tr-ởng tr-ờng THPT 102 Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ GD - ĐT Sở GD - ĐT - Xây dựng nội dung, ch-ơng trình phù hợp với mục tiêu cấp THPT, đảm bảo tính tinh giản, bản, đại, thực tiễn song không nặng nề lý thuyết, giảm bớt tính hàn lâm cần có thêm phần mềm để GV HS có điều kiện phát huy đ-ợc tính chủ động sáng tạo HĐDH - Nghiên cứu ban hành chuẩn nhằm đánh giá xếp loại tay nghề giáo viên cách xác, khoa học Hiệu tr-ởng dựa vào để đánh giá tay nghề giáo viên - Thực tốt Quyết định 685/2007/QĐ-UB ngày 02 tháng 03 năm 2007 cđa UBND tØnh Thanh Hãa vỊ viƯc ban hµnh Qui định phân công, phân cấp quản lý tổ chức máy cán bộ, công chức Trao quyền cho Hiệu tr-ởng tr-ờng THPT đ-ợc quyền tuyển chọn GV để cân giới, ổn định đội ngũ đảm bảo chất l-ợng giáo dục đơn vị - Sở Giáo dục Đào tạo liên kết với tr-ờng Đại học s- phạm, Học viện Quản lý GD tăng c-ờng bồi d-ỡng cán quản lý ngành, tăng c-ờng bồi d-ỡng cán kế cận 2.2 Đối với ủy ban nhân dân cấp - Thể chế hóa chiến l-ợc phát triển GD - ĐT đà đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ thông qua thành sách nhà n-ớc giáo dục địa ph-ơng Xây dựng sách giáo dục, có chế độ -u đÃi nhà giáo công tác vùng núi cao, vùng đặc biệt khó khăn - Tuyên truyền nâng cao nhận thức xà hội, đa dạng hóa loại hình tr-ờng lớp, làm cho gia đình, cá nhân tự đánh giá đ-ợc khả học tập từ lựa chọn đ-ờng phù hợp Tạo điều kiện cho phân luồng học sinh sau học xong THCS tránh tình trạng dồn ép qui mô đào tạo giáo dục THPT 103 2.3 Đối với đội ngũ Hiệu tr-ởng tr-ờng THPT - Hiệu tr-ởng cán quản lý nhà tr-ờng phải thực đ-ợc vai trò kép: nhà lÃnh đạo quản lý tr-ờng học cách toàn diện Vận dụng giải pháp quản lý dạy học linh hoạt, sáng tạo phù hợp với điều kiện có nhà tr-ờng Thực nghiêm túc chức quản lý, kế hoạch năm học, coi trọng nguyên tắc tập trung dân chủ việc điều hành hoạt động nhà tr-ờng - Nắm vững chủ tr-ơng đ-ờng đổi giáo dục phổ thông thể ch-ơng trình, sách giáo khoa, sử dụng ph-ơng tiện, thiết bị, hình thức tổ chức dạy học đánh giá kết giáo dục Tự bồi d-ỡng th-ờng xuyên để đáp ứng đ-ợc yêu cầu đổi - Huy động tối đa, sử dụng hợp lý nguồn lực có Đảm bảo đầy đủ CSVC nh- ph-ơng tiện phục vụ cho hoạt động dạy học, thực quan tâm tới việc quản lý HĐDH đổi PP dạy học - HT nhà tr-êng tÝch cùc øng dơng c¸c tri thøc vỊ khoa học quản lý khoa học quản lý GD kiểm chứng lý luận trình quản lý nhằm góp phần bổ sung cho lý luận dạy học khoa học quản lý GD - Động viên, khuyến khích, tạo hội cho giáo viên HĐDH, với quan tâm tới việc bồi d-ỡng giáo viên tích cực đổi PPDH Tạo điều kiện cho giáo viên đ-ợc thăm quan, học tập trao đổi kinh nghiệm tr-ờng tiên tiến, điển hình việc thực đổi PPDH 104 Tài liệu tham khảo Ban chấp hành Trung -ơng Đảng, Văn kiện Hội nghị lần thứ (Khoá VIII) - NXB Chính trị Quèc gia, Hµ Néi - 1997 Ban chÊp hµnh Trung -ơng Đảng, Văn kiện Hội nghị lần thứ (Khoá VIII) - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1997 Ban chấp hành Trung -ơng Đảng, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội-2001 Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khoá IX, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội-2007 BCH TW, Nghị Hội nghị TW (khoá IX) - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội-2004 BCH TW, Nghị Hội nghị TW 4,5 (khoá X) - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội-2007 BCH TW, Nghị Hội nghị TW 6, (khoá X) - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội-2008 BCH tỉnh đảng Thanh Hóa, Nghị Đại hội tỉnh đảng nhiệm kỳ 2005-2010 BCH huyện đảng Th-ờng Xuân, Nghị Đại hội huyện đảng 10 bé lÇn thø XVI, nhiƯm kú 2005-2010 Bill Clinton, Lời kêu gọi nghiệp GD Mỹ (A call to Action for 11 12 13 14 American education), Tài liệu dịch Viện thông tin khoa häc x· héi 1997 Bé GD - §T, H-íng dẫn đánh giá xếp loại dạy bậc Trung học, 2001 Bộ GD - ĐT, Tài liệu bồi d-ỡng giáo viên - NXB Giáo dục năm 2001 Chiến l-ợc ph¸t triĨn gi¸o dơc 2001 - 2010 NXB Gi¸o dơc Hà Nội 2002 Chỉ thị Thủ t-ớng Chính phủ việc đổi ch-ơng trình GD phổ thông thực Nghị số 40/2000/NQ-QH10 Quốc hội Ngày 11/6/2001 105 15 16 §iỊu lƯ tr-êng Trung häc Ban hành theo Nghị số 07/2007/QĐ BGD & ĐT ngày 04 - - 2007 cđa Bé tr-ëng Bé Gi¸o dục Đào tạo Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm quản lý giáo dục, tr-ờng cán 18 quản lý TW1 Hà Nội năm 1997 Nguyễn Phúc Châu (2006), Bài giảng quản lý nhà tr-ờng - Học viện QLGD Nguyễn Hữu Chí, Đổi ch-ơng trình THPT yêu cầu đổi 19 công tác quản lý HiƯu tr-ëng, T¹p chÝ GD sè 98, tr9 - 12 năm 2004 Đỗ Ngọc Đạt, Tiếp cận đại HĐDH - NXB ĐHQG Hà Nội - 1997 17 20 23 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề GD KHGD - NXB KHGD năm 1986 Hà Sĩ Hồ, Những gi¶ng vỊ QL tr-êng häc - tËp 2, NXB GD Hà Nội - 1984 Trần Kiểm, Khoa học QL nhà tr-ờng phổ thông - NXB ĐHQG Hà Nội - 2002 Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực 24 tiễn - NXB GD - 2004 Lt Gi¸o dơc 2005 - NXB Chính trị QG, Hà Nội năm 2008 21 22 25 26 27 Nguyễn Lân, Lịch sử giáo dục giới, Tài liệu tr-ờng ĐHSP Hà Nội 1975 Hồ Chí Minh, Vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội - 1997 29 L-u Xuân Mới, Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHSP 2003 Nghị 40/2000/QH Quốc hội n-ớc Cộng hoà XHCN Việt Nam, khoá Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận quản lý giáo 30 dục, Tr-ờng cán quản lý TW1 - 1989 Thái Văn Thành, QLGD quản lý nhà tr-ờng - NXB ĐH Huế - 2007 31 Hà Nhật Thăng, PP công tác ng-ời GVCN tr-ờng THPT - 2000 32 Hoàng Minh Thao, Tâm lý häc qu¶n lý, Häc viƯn QLGD - 2005 28 106 33 34 Từ điển bách khoa Việt Nam, trung tâm biên soạn từ điển Hà Nội tập 1-1995 Hà Thế Truyền, Quản lý ngành học, cấp học hệ thống giáo dục 36 quốc dân, Học viện quản lý giáo dục - 2006 Thái Duy Tuyên, Những vấn đề Giáo dục học đại, NXB GD - 1998 Sở GD&ĐT Thanh Hóa (2007), Qui hoạch phát triển GD&ĐT tỉnh 37 Thanh Hóa đến năm 2010 UBND Tỉnh Thanh Hóa (2006), Qui hoạch phát triển KT-XH Thanh 38 Hóa giai đoạn 2006-2015 Phạm Viết V-ợng, Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội 35 ... ban nhân dân Trung học phổ thông Trung học sở Bồi d-ỡng chuyên môn Hoạt động dạy học Quá trình dạy học Ph-ơng pháp dạy học Đồ dùng dạy học Thiết bị dạy học Cơ sở vật chất Cán quản lý Quản lý giáo... đạt ? ?-? ??c thông qua tác động quản lý" [30, tr12] 1.3.1.2 Mục tiêu quản lý hoạt động dạy học tr-ờng phổ thông tr-ờng phổ thông, HĐDH hoạt động trung tâm, hoạt động tập trung tr-ờng phổ thông Quản. .. thực trạng quản lý hoạt động dạy học hiệu tr-ởng tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa 30 Ch-ơng Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học tr-ờng THPt Huyện Th-ờng Xuân, tỉnh hóa 2.1

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Đội ngũ Ban giám hiệu các tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân năm học 2008 - 2009  - Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân   tỉnh thanh hoá
Bảng 2.1. Đội ngũ Ban giám hiệu các tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân năm học 2008 - 2009 (Trang 38)
Qua bảng 2.1 ta thấy: Đội ngũ cán bộ quản lý các tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân tổng số 7, trong đó trình độ chuyên môn có 1/7 trên đại học còn  thấp so với yêu cầu - Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân   tỉnh thanh hoá
ua bảng 2.1 ta thấy: Đội ngũ cán bộ quản lý các tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân tổng số 7, trong đó trình độ chuyên môn có 1/7 trên đại học còn thấp so với yêu cầu (Trang 38)
Qua số liệu ở bảng 2.2 cho thấy: Tổ tr-ởng chuyên môn có trình độ thạc sỹ 3/11 (chiếm 27,27%), tỷ lệ nữ làm tổ tr-ởng chuyên môn 4/11 (=36,36%),  điều  đó  nói  lên  vấn  đề  giới  đã  đ-ợc  quan  tâm,  tạo  điều  kiện  cho  nữ  cán  bộ  giáo viên có cơ h - Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân   tỉnh thanh hoá
ua số liệu ở bảng 2.2 cho thấy: Tổ tr-ởng chuyên môn có trình độ thạc sỹ 3/11 (chiếm 27,27%), tỷ lệ nữ làm tổ tr-ởng chuyên môn 4/11 (=36,36%), điều đó nói lên vấn đề giới đã đ-ợc quan tâm, tạo điều kiện cho nữ cán bộ giáo viên có cơ h (Trang 39)
Theo kết quả bảng 2.3 ta thấy: đội ngũ nhà giáo ở các tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân đều đạt chuẩn trở lên, tỉ lệ GV trên chuẩn trung bình cả  2 tr-ờng đạt 9,49%, đây là tỉ lệ t-ơng đối cao so với các tr-ờng THPT trong  tỉnh,  bên  cạnh  đó  số  GV  giỏi   - Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân   tỉnh thanh hoá
heo kết quả bảng 2.3 ta thấy: đội ngũ nhà giáo ở các tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân đều đạt chuẩn trở lên, tỉ lệ GV trên chuẩn trung bình cả 2 tr-ờng đạt 9,49%, đây là tỉ lệ t-ơng đối cao so với các tr-ờng THPT trong tỉnh, bên cạnh đó số GV giỏi (Trang 40)
1 Lựa chọn các tổ tr-ởng chuyên môn có phẩm chất và - Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân   tỉnh thanh hoá
1 Lựa chọn các tổ tr-ởng chuyên môn có phẩm chất và (Trang 43)
TT Hình thức phân công - Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân   tỉnh thanh hoá
Hình th ức phân công (Trang 47)
Bảng 2.7. Các hình thức Hiệu tr-ởng phân công giảng dạy cho GV - Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân   tỉnh thanh hoá
Bảng 2.7. Các hình thức Hiệu tr-ởng phân công giảng dạy cho GV (Trang 47)
Kết quả bảng 2.8 cho thấy: - Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân   tỉnh thanh hoá
t quả bảng 2.8 cho thấy: (Trang 49)
Bảng 2.9. Đánh giá của Hiệu tr-ởng và GV về các nội dung của quản lý việc bồi d-ỡng GV - Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân   tỉnh thanh hoá
Bảng 2.9. Đánh giá của Hiệu tr-ởng và GV về các nội dung của quản lý việc bồi d-ỡng GV (Trang 50)
Bảng 2.10. Thực trạng Hiệu tr-ởng quản lý, chỉ đạo việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của GV - Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân   tỉnh thanh hoá
Bảng 2.10. Thực trạng Hiệu tr-ởng quản lý, chỉ đạo việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của GV (Trang 52)
Kết quả điều tra đ-ợc thể hiện qua số liệu bảng 2.11. - Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân   tỉnh thanh hoá
t quả điều tra đ-ợc thể hiện qua số liệu bảng 2.11 (Trang 54)
Bảng 2.13. Thực trạng chất l-ợng tuyển sinh vào lớp 10 của các tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân  - Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân   tỉnh thanh hoá
Bảng 2.13. Thực trạng chất l-ợng tuyển sinh vào lớp 10 của các tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân (Trang 61)
Qua kết quả bảng 2.13, ta thấy chất l-ợng tuyển sinh đầu cấp ở các tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân là thấp so với yêu cầu, nếu tính cả hệ số:  điểm trung bình mỗi môn thi của một số HS trúng tuyển mới đạt 1,0 - Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân   tỉnh thanh hoá
ua kết quả bảng 2.13, ta thấy chất l-ợng tuyển sinh đầu cấp ở các tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân là thấp so với yêu cầu, nếu tính cả hệ số: điểm trung bình mỗi môn thi của một số HS trúng tuyển mới đạt 1,0 (Trang 61)
Bảng 2.16. Thống kê HS Giỏi cấp tỉnh, tỉ lệ HS tốt nghiệp, l-u ban, bỏ học ở các tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân trong 3 năm  - Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thường xuân   tỉnh thanh hoá
Bảng 2.16. Thống kê HS Giỏi cấp tỉnh, tỉ lệ HS tốt nghiệp, l-u ban, bỏ học ở các tr-ờng THPT huyện Th-ờng Xuân trong 3 năm (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w