1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - Phan thị phNG Khảo sát từ ngữ tâm linh ca dao ngời việt Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mà số: 60 22 01 Tóm tắt luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh 2009 Mở đầu 1.Lý chọn đề tài 1.1 Trong sống ng-ời, nhu cầu đời sống vật chất cần đến đời sống tinh thần phong phú, đời sống tinh thần liên quan đến vấn đề tâm linh Tâm linh thể muôn hình, muôn vẻ lĩnh vực đời sống xà hội, có phần quan trọng thể qua hệ thống ngôn ngữ dân tộc Ngôn ngữ địa văn hóa văn hoá tâm linh Qua khảo sát ngôn ngữ ta thấy đ-ợc phần đời sống tâm linh dân tộc 1.2 Ca dao Việt Nam không kết tinh vẻ đẹp nghệ thuật sử dụng ngôn từ mà biểu sâu sắc, tinh tế đời sống tình cảm, tâm linh dân tộc Đến với kho tµng ca dao ng-êi ViƯt, chóng ta cã thĨ khai thác, tìm hiểu từ nhiều góc độ, có việc tìm hiểu từ góc độ ngôn ngữ Tìm hiểu từ ngữ biểu thị tâm linh ca dao thiết thực góp phần làm rõ đời sống văn hóa tâm linh dân tộc, từ để ta hiểu sâu mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá 1.3 Tìm hiểu tâm linh ca dao tìm sắc, cội nguồn văn hoá dân tộc Qua đó, giúp hiểu khứ, tiếp thu giá trị tốt đẹp cha ông; từ đó, góp phần vào việc giảng dạy học tập văn hoá ca dao nhà tr-ờng Vì lý trên, lựa chọn đề tài: Khảo sát từ ngữ tâm linh ca dao người Việt Lịch sử vấn đề Vấn đề tâm linh vấn đề đ-ợc quan tâm từ lâu khoa học nghiên cứu ng-ời Trong thập niên gần đây, vấn đề đ-ợc nhà nghiên cứu quân tâm, chọn làm đối t-ợng tìm hiểu kỹ h¬n tõ nhiỊu ph-¬ng diƯn Chóng ta cã thĨ kĨ đến số công trình nghiên cứu vấn đề nh- sau: Năm 1991, sách Văn hóa c- dân đồng sông Hồng, Vũ Tự Lập (chủ biên) viết: Đời sống tâm linh vững mối quan hệ cộng đồng làng xà Thế giới tâm linh giới thiêng liêng, mà có cao cả, l-ơng thiện đẹp đẽ v-ơn tới Cả cộng đồng tôn thờ cố kết lại sở thiêng liêng {30, 115} Năm 1991, sách Việt Nam đất n-ớc lịch sử văn hóa, viết thời kỳ phong kiến đế quốc, có nói rằng: Tầng lớp quý tộc tiếp nhận tôn giáo công cụ để trị n-ớc, trị dân Nhân dân lao động lại xem tôn giáo nh- cứu cánh để thỏa mÃn tâm linh tôn giáo thân{67, 205} Năm 1994, sách Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển, Lê Minh (chủ biên) cho rằng: Trong đời sống người, mặt hữu có mặt tâm linh Về mặt cá nhân đà nh- vậy, mà mặt cộng đồng nh- Nếu mặt hữu đời sống ng-ời sờ mó đ-ợc, đánh giá qua cụ thể định, mặt tâm linh gắn với trừu t-ợng, mông lung, nh-ng lại thiếu đ-ợc ng-ời Con ng-ời trở thành người, phần có đời sống tâm linh {34, 36} Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số (1994), viết hoạt động khu di tích phủ Chủ tịch, có trích dẫn ý kiến cán rằng: Làm để đáp ứng đ-ợc đòi hỏi ng-ời tâm linh vào đ-ợc thắp nén nhang nhớ Bác, cầu mong Bác ban ph-ớc lành để mạnh khỏe hơn, tiến {69, 10} Trong sách Các lạt ma hóa thân (bản dịch) có đoạn viết: Tâm linh có nghĩa khiết thoát khỏi biểu kể thời gian sáng tạo, ý nghĩa đoạn nµy chØ cã thĨ nhËn biÕt nµo trÝ t hay tâm thức h-ớng ngoại quay với chất tâm linh{65, 30} Năm 1995, Tích hợp đa văn hóa Đông Tây cho chiến l-ợc giáo dục t-ơng lai, tác giả Nguyễn Hoàng Phương nói nhiều đến chữ tâm linh Từ trang 723, tập sách nói lịch sử t-ợng tâm linh châu Âu, từ thời cổ đại năm đầu kỷ XX, đ-ợc biểu khía cạnh nh- sau: Tâm linh lễ nghi ma thuật tộc ng-ời nguyên thủy Tâm linh bói toán, tiên tri thời Cổ đại Tâm linh tôn giáo, thÇn häc ë thêi Trung cỉ ë thêi CËn hiƯn đại, tâm linh ngoại cảm, tâm linh hài hòa vũ trụ, biểu ý thức người tiểu vũ trụ, Tâm linh chủ nghĩa linh {43, 723} Và kết thúc phần tập sách dự báo: Các tượng tâm linh trở thành khoa học thống soái kỷ sau, khoa học vật lý đế vương kỷ này{43, 727} Năm 1995, sách Văn hóa tâm linh, tác giả Nguyễn Đăng Duy viết tâm linh có nhấn mạnh hai điểm sau: - Tâm linh trừu t-ợng thiêng liêng, khiết, giá trị tâm linh bắt nguồn từ thiêng liêng - Tâm linh vững chắc, lµ h»ng sè, vµ vÜnh cưu nhiỊu mèi quan hệ ng-ời Sau đó, tác giả nêu rõ khái niệm tâm linh: Tâm linh thiêng liêng cao sống đời th-ờng, niềm tin thiêng liêng sống tín ng-ỡng tôn giáo{18, 11} Còn Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê (chủ biên), từ tâm linh có hai ý: khả biết tr-ớc biến cố xẩy theo quan niệm tâm, hai tâm hồn, tinh thần {42, 865} Ngoài số công trình, viết bàn cụ thể khía cạnh tâm linh đời sống ng-ời Việt nh- sau: Tác giả Ngô Đức Thịnh viết Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xà hội hôm nay, đà nêu năm giá trị lễ hội cổ truyền giá trị thứ ba cân đời sống tâm linh Ông nói: Bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần, t- t-ởng hữu đời sống tâm linh Đó đời sống ng-ời h-ớng cao thiêng liêng chân, thiện, mỹ- mà ng-ời ng-ỡng mộ, -ớc vọng tôn thờ, có niềm tin tôn giáo tín ng-ỡng Nh- vậy, tôn giáo tín ng-ỡng thuộc đời sống tâm linh, nhiên tất đời sống tâm linh tôn giáo tín ng-ỡng Chính tôn giáo tín ng-ỡng, nghi lễ, lễ hội góp phần làm thỏa mÃn nhu cầu đời sống tâm linh người, đời thứ hai, trạng thái thăng hoa từ đời sống trần tục, hữu{51, 7} Năm 2000, viết Thờ cúng tổ tiên tín ng-ỡng đạo lý dân tộc, Phạm Quỳnh Ph-ơng có đề cập đến vấn đề tâm linh qua phong tục tín ng-ỡng thờ cúng tổ tiên với đạo lý uống n-ớc nhớ nguồn nhân dân Việt Nam Khi nhắc đến vua Hùng tác giả cho r»ng ‚ suèt tõ thÕ kû XV- XVI ®Õn Hùng V-ơng đ-ợc xem Quốc tổ, ý thức giữ vai trò vô quan trọng đời sống tâm linh dân tộc {44} Năm 2006, An Th- có viết Khói h-ơng văn hóa tâm linh, tác giả có đề cập đến hành động mang tính tâm linh nh- thắp h-ơng khấn bái khẳng định cõi linh không riêng Cuối tác giả kết luận: Việc dâng h-ơng tự ngàn x-a nghĩa cử văn hóa, thuộc đạo lý tín ng-ỡng, giàu sắc dân tộc Việt Nam Những thời qua Tục đốt h-ơng nh- phép màu nhiệm thiêng liêng để kết nối, giao hòa tâm hồn ng-ời muôn đời, nét văn hóa tâm linh sống cộng đồng {54} Nh- vậy, khẳng định vấn đề tâm linh đà đề tài nghiên cứu đ-ợc tác giả nhiều công trình khoa học, nhiều viết đề cập đến số khía cạnh khác nhau, có nhiều cách định nghĩa khác tâm linh Nh-ng dù có tâm hồn, tinh thần, linh tÝnh, linh hay trÝ t cã lßng ng-ời tâm linh gắn với ng-ời, ng-ời tâm linh đ-ợc biểu ng-ời xà hội có niềm tin thần thánh Tuy nhiên, công trình nghiên cứu, viết bàn vài khía cạnh tâm linh ch-a sâu tìm hiểu vấn đề tâm linh đ-ợc thể hiện, đ-ợc phản ánh nh- ngôn ngữ dân tộc, nh- ch-a sâu nghiên cứu cụ thể vấn đề tâm linh ca dao Vì thế, đề tài kế tục kết nghiên cứu bậc tiền bối Đó nguồn t- liệu có giá trị để hoàn thành đề tài: "Khảo sát từ ngữ tâm linh ca dao ng-ời Việt" Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu luận văn vấn đề tâm linh nhận thức, tình cảm ng-ời Việt ®-ỵc thĨ hiƯn ca dao qua mét sè dÊu hiệu có tính đặc tr-ng cho sắc văn hoá tâm linh ng-ời Việt (các lễ hội h-ớng cội nguồn, biểu t-ợng mang tính tâm linh, không gian, thời gian tâm linh, hành động tâm linh, ) Trong nhiều sách s-u tầm, tuyển chän, giíi thiƯu ca dao ViƯt Nam, chóng t«i lùa chän t- liƯu Kho tµng ca dao ng-êi ViƯt Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật chủ biên (2001), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội để khảo sát T- liệu gồm tập đ-ợc tuyển chọn từ 40 t- liệu gốc (49 tập) vừa Hán Nôm, vừa Quốc ngữ, chủ yếu tập hợp lời ca dao đời từ tr-ớc cách mạng tháng Tám Đây công trình biên soạn quy mô, công phu, khoa học với số lời ca đạt đến mức kỷ lục: 12.487 lêi ca dao NhiƯm vơ nghiªn cứu 4.1 Tổng hợp tài liệu tiến hành khảo sát xuất từ ngữ tâm linh ca dao 4.2 Thống kê, phân loại từ ngữ tâm linh ca dao 4.3 Phân tích cấu trúc ngữ nghĩa từ ngữ tâm linh ca dao 4.4 Ph©n tÝch mét sè ý nghĩa biểu t-ợng từ ngữ tâm linh Ph-ơng pháp nghiên cứu Để giải đề tài, sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau: 5.1 Ph-ơng pháp thống kê, phân loại Thống kê từ 12.487 lêi ca dao Kho tµng ca dao ng-êi Việt để tìm từ ngữ tâm linh Sau đó, tiến hành phân loại đơn vị ngữ liệu dựa tiêu chí định 5.2 Ph-ơng pháp phân tích, miêu tả Trong trình khảo sát, tìm hiểu câu ca dao có chứa từ ngữ tâm linh, dùng ph-ơng pháp phân tích dẫn chứng để làm sáng rõ luận điểm đà nêu, từ đ-a kết luận định Trên sở đó, phân lập miêu tả cấu trúc ngữ nghĩa từ ngữ tâm linh 5.3 Ngoài ra, sử dụng ph-ơng pháp khác nh-: - Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu Ph-ơng pháp quy nạp, tổng hợp Những ph-ơng pháp dùng để phân tích, nhận xét, tổng hợp nội dung luận văn Đóng góp luận văn Trên sở tiếp thu thành nghiên cứu tâm linh ng-ời tr-ớc, cố gắng để có đ-ợc đóng góp có ý nghĩa thực đề tài Cụ thể là: - Khảo sát, phân tích từ vựng ngữ nghĩa từ ngữ ca dao xoay quanh vấn đề tâm linh Từ nhận thức đ-ợc mặt đời sống tinh thần, tâm linh ng-ời Việt từ xa đến hiểu sâu mối quan hệ ngôn ngữ văn hãa cđa d©n téc 7 KÕt cÊu cđa luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có ba ch-ơng, cụ thể nhsau: Ch-ơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Ch-ơng 2: Đặc điểm ngữ pháp từ ngữ tâm linh ca dao Việt Nam Ch-ơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ tâm linh ca dao Việt Nam Ch-ơng Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá 1.1 Khái niệm văn hóa Mỗi dân tộc trải qua trình hình thành, phát triển tồn lâu dài Trong trình hình thành phát triển đất n-ớc đồng thời hình thành nên văn hóa mang sắc riêng dân tộc Có thể nói văn hóa phần hồn dân tộc Nh- văn hóa yếu tố bậc để khu biệt dân tộc với dân tộc khác Vậy văn hóa gì? Hiện nay, có khoảng 400 định nghĩa văn hóa Sở dĩ có t-ợng nh- tính đa diện văn hóa Đồng thời nhà nghiên cứu th-ờng tách từ văn hóa mặt khác phù hợp với mục đích nghiên cứu riêng Nhà nghiên cứu Phan Ngọc giải thích thuật ngữ văn hóa dựa vào ngôn ngữ ph-ơng Đông, cụ thể tiếng Hán Theo h-ớng tìm hiểu này, ta thấy: nghĩa gốc văn đẹp màu sắc tạo Từ nghĩa này, suy rộng văn có nghĩa hình thức đẹp đẽ, biểu lễ, nhạc, đặc biệt ngôn ngữ, c- xử lịch Nó biểu thành hệ thống quy tắc ứng xử đ-ợc xem đẹp đẽ Từ nghiên cứu thú vị đó, tác giả sách Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận đ-a khái niệm: Văn hóa mối quan hệ giới biểu tượng óc cá nhân hay tộc ng-ời với giới thực nhiều đà bị cá nhân hay tộc ng-ời mô hình hóa theo mô hình tồn biểu t-ợng Điều biểu rõ chứng tỏ mối quan hệ này, văn hóa d-ới hình thức dễ thấy nhất, biểu thành kiểu lựa chọn riêng cá nhân hay tộc ng-ời, khác kiểu lựa chọn cá nhân hay tộc người khác {37, 17} Đồng tình với quan điểm trên, tác giả Trần Ngọc Thêm đà đ-a định nghĩa: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn t-ơng tác người với môi trường tự nhiên xà hội {50, 27} Hoàng Phê cho rằng: Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần ng-ời sáng tạo trình lịch sử {42, 1062} Văn hóa tất người sáng tạo khác hẳn hoàn toàn với thiên nhiên cung cấp Một người có văn hóa người hiểu biết, yêu thích sáng tạo có nhân cách tốt đẹp {6, 191} Nghiên cứu văn hóa, tác giả Phan Ngọc ra: dân tộc có văn hóa, ta hình dung có mặt văn hóa, dù cối, khí trời đến phong tục, cách tổ chức xà hội, hoạt động sản xuất vật chất tinh thần, sản phẩm hoạt động {37, 14} Ngoài ra, xin trích dẫn thêm số định nghĩa có liên quan đến tâm linh nh- sau: Định nghĩa E.B.Taylor, nhà dân tộc học ng-ời Anh nêu năm 1871 Văn hóa tổng thể phức hợp bao gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục tất khả thói quen mà người đạt với tư cách thành viên xà hội {66, 52} Định nghĩa Paulmush: Văn hóa toàn hình ảnh đà nắm bắt đ-ợc, soi sáng chuyển dịch hình ảnh vào tập quán cá nhân tập thể {68} Theo Các Pốp, nhà văn hóa Liên Xô trước thì: Văn hóa toàn cải vật chất tinh thần, kết hoạt động có tính chất xà hội lịch sử loài người Văn hóa tượng nhiều mặt phức tạp có liên quan đến sản xuất chế độ kinh tế đời sống xà hội văn hóa biểu mặt đời sống xà hội Đối với việc phát triển văn hóa tinh thần xà hội, tôn giáo có ảnh hưởng lớn hình thái ý thức xà hội {45, 5-8} Còn định nghĩa phổ biến quen thuộc với ng-ời nữa, định nghĩa UNESCO: Văn hóa tổng thể hệ thống giá trị, bao gồm mặt tình cảm, trí thức, vật chất, tinh thần xà hội Nó không túy bó hẹp sáng tác nghệ thuật mà bao gồm ph-ơng thức sống, quyền người bản, truyền thống, tín ngưỡng {70, 5} Những khái niệm văn hóa ch-a trực tiếp nhắc tới chữ tâm linh nh-ng đà có chữ tín ng-ỡng, tôn giáo, phong tục tập quán, truyền thống, chữ gắn với niềm tin thiêng liêng 10 Nh- vậy, t-ợng văn hóa bao gồm hai yếu tố: văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Văn hóa vật chất đ-ợc hiểu toàn kết vật chất nhìn thấy lao động người Còn văn hóa tinh thần sản xuất, phân phối tiêu dùng giá trị tinh thần (nói theo thuật ngữ trị, kinh tế học) Với t- cách t-ợng xà hội, bao gồm giá trị vật chất tinh thần, văn hóa đà đ-ợc cộng đồng ng-ời tích lũy Nó đóng vai trò quan trọng việc hình thành cá nhân ng-ời riêng lẻ Nói cụ thể hơn, văn hóa thích nghi có ý thức ng-ời với tự nhiên, thích nghi có sáng tạo, phù hợp với giá trị chân - thiƯn - mü, lµm cho cc sèng cã ý nghÜa hơn, sáng đẹp 1.2 Khái niệm tâm linh Những năm gần đây, sách nh- đời sống th-ờng nhật, người ta nhắc nhiều đến từ tâm linh bàn vấn đề tín ngưỡng tôn giáo hay khía cạnh thiêng liêng bí ẩn ấn Độ, đất n-ớc Hồi giáo, ng-ời ta truyền rằng: Trong nhộn nhịp sống người thường nghe văng vẳng tiếng gọi: hÃy chở ta sang bờ bên Tagore cho tiếng gọi người cảm thấy chưa đến đỉnh Nhưng bờ bên lại gợi cho ta liên t-ởng thú vị Nó bờ bên dòng sông, hữu giới hạn đất trời Nó bờ ta lại tồn cõi mông lung mà ta cần phải soi rọi, phải h-ớng đến tiếng gọi tha thiết từ cõi lòng Còn Việt Nam, vốn n-ớc mang đặc điểm văn hoá ph-ơng Đông, ng-ời sống trọng tĩnh, h-ớng nội Những vấn đề thuộc đời sống tinh thần, đời sống tâm linh đ-ợc đề cao Chẳng hạn nh- ng-êi ViƯt chóng ta rÊt coi träng viƯc thê cúng Tổ tiên, thờ Thần, thờ Mẫu, tổ chức nhiều lễ hội để h-ớng cội nguồn dân tộc Những vấn đề thuộc tín ng-ỡng tôn giáo đà tồn hàng nghìn năm xà hội ng-ời Việt Đúng nh- sách Văn hoá gia đình Việt Nam phát triển đà viết: Trong đời sống người, mặt hữu có mặt tâm linh Nếu mặt hữu đời sống ng-ời nhận thức đ-ợc qua tiêu chuẩn cụ thể, nhìn thấy, sờ mó đ-ợc, đánh giá qua cụ thể định, mặt tâm linh gắn với trừu t-ợng, mông 110 Thuyền ng-ợc ta khấn gió nồm Thun xu«i ta khÊn m-a ngn giã may [28, T747 - 2206] Nam mô Đức Phật Di Đà Ông sinh Phật, cô tiểu tăng Tiểu tăng tr-ớc Phật khấn Xin cân phúc cho thiện duyên [28, N10 - 1593] Sau khÊn, ng-êi ta th-êng vái vái đ-ợc coi lời chào kính cẩn Ng-ời ta th-ờng nói khấn vái Lâm râm khấn vái Phật Trời Xin cho cha mẹ sống đời nuôi [28, L211 - 1374} Vái có nghĩa chắp tay giơ lên hạ xuống, đồng thời cúi đầu, để tỏ lòng cung kính theo nghi lễ cũ để cầu xin thánh Phật [42, 1057] Khi thực hành động tâm linh này, ng-ời ta th-ờng đứng chắp hai tay lại để tr-ớc ngực đ-a lên ngang đầu, cúi đầu khom l-ng xuống, sau ngẩng lên, đ-a hai bàn tay lên xuống theo nhịp lúc cúi đầu xuống lúc ngẩng lên Trong dịp lễ trời, ng-ời Việt Nam th-ờng dùng vái thay cho lạy Tuỳ theo tr-ờng hợp ng-ời ta vái 2, 3, hay vái Thắp h-ơng vái ông với bà Đôi ta kết ngÃi đến già an c- [28, T330 - 2119] Lạy hàng động chắp tay quỳ gối cúi gập ng-ời để tá lßng cung kÝnh theo nghi lƠ cị hay tr-íc ng-ời cố [42, 527] Có bốn tr-ờng hợp lạy: lạy, lạy, lạy lạy Số lần lạy vái mang ý nghĩa khác Hai lạy dùng để áp dụng cho ng-ời sống tr-ờng hợp nh- cô dâu rễ lạy cha mẹ Khi phúng điếu, vai d-ới ng-ời cố nh- em, cháu ng-ời vào hàng em ta nên lạy hai lạy 111 Theo nguyên lý âm d-ơng, ch-a chôn, ng-ời cố đ-ợc coi nh- sống nên ta lạy hai lạy Hai lạy đ-ợc coi nh- âm d-ơng nhị khí hoà hợp d-ơng thế, tức sống Sau ng-ời cố đà đ-ợc chôn phải lạy bốn lạy Nếu vái sau đà lạy, ng-êi ta th-êng v¸i ba v¸i ý nghÜa cđa ba vái nh- đà nói lời chào kính cẩn, ý nghĩa khác Nh-ng tr-ờng hợp ng-ời cố để quan tài nhà quan, ng-ời đến phúng điếu, vai ng-ời cố đứng để vái hai vái mà Sau chôn ng-ời ta vái ng-ời cố bốn vái Khi lễ Phật, ta lạy ba lạy Ba lạy t-ợng tr-ng cho Phật, Pháp Tăng Phật giác, tức giác ngộ, sáng suốt thông hiểu lẽ Pháp chánh, tức điều chánh đáng, trái với tà ngụy Tăng tịnh, tức sạch, tịnh, không bợn nhơ Đây nguyên tắc nhà Phật buộc phải theo Tuy nhiên, tuỳ chùa, nơi thói quen, có chùa lễ Phật ng-ời ta lạy bốn hay năm lạy Bốn lạy để cúng ng-ời cố nh- ông bà, cha mẹ thánh thần Bốn lạy t-ợng tr-ng cho tứ thân phụ mẫu, bốn ph-ơng đông, tây, nam, bắc tứ t-ợng (Thái D-ơng, Thiếu D-ơng,Thái Âm, Thiếu Âm) Nói chung, bốn lạy bao gồm cõi âm lẫn cõi d-ơng Bốn vái dùng để cúng ng-ời qua cớnh ông bà, cha mẹ thánh thần áp dụng lạy Còn năm lạy ng-ời x-a dùng để lạy vua Năm lạy t-ợng tr-ng cho nhũ hành (kim, mộc, thuỷ, hoả thổ), vua t-ợng tr-ng cho trung cung tức hành thổ màu vàng đứng Ngày nay, lễ giỗ Tổ Hùng V-ơng, ng-ời ban tế lễ th-ờng lạy năm lạy Tổ Hùng V-ơng vị vua khai sáng đất n-ớc Việt Năm vái dùng để cúng Tổ áp dụng lạy đông ng-ời đủ để ng-ời lạy năm lạy Hành động lạy để tỏ lòng hiếu kính, thành tâm cháu cha mẹ, ông bà tổ tiên hay đấng tối cao để cầu xin điều tốt đẹp đến với gia đình Tay b-ng nếp vô chùa Thắp h-ơng lạy phật xin bùa em đeo [28, T98- 2060] Một hành động tâm linh ®-ỵc thùc hiƯn nhiỊu ®êi sèng cđa ng-êi ViƯt thắp h-ơng Thắp châm lửa làm cho cháy lên [42, 888], h-ơng (nhang) 112 vật phẩm đ-ợc làm từ nguyên liệu có tinh dầu, đốt toả khói thơm, th-ờng dùng việc cúng lễ [42, 457] Tục thắp h-ơng xuất phát từ Tây Vực vào đời sống ng-ời Việt Nam từ Ng-ời ta thắp h-ơng bàn thờ Tổ tiên, Chùa, Đình, Đền, Miếu, Phủ, Am để cầu mong ông bà Tổ tiên, vị Thần linh, Trời, Phật, Mẫu phù hộ độ trì mang đến điều tốt lành Trong gia đình x-a th-ờng có câu đối: "Tiên tổ an linh, cháu nhà cửa thịnh v-ợng / Tuế thời t-ởng niệm, khói h-ơng nghi ngút dài lâu"[54, 1] Ca dao có câu: Thắp nhang cho sáng bàn thờ Khéo cha mẹ quở không nhê rĨ [28, T331 - 2119] Trong t©m linh ng-ời Việt tâm niệm "bàn thờ" nơi ng-ời cố với cháu, nơi linh hồn trú ngụ, cháu phải th-ờng xuyên chăm chút lau chùi, quét dọn cho thắp h-ơng cho ấm cúng không không cha mẹ (ng-ời cố) quở trách Trong ngày lễ Tết, thắp h-ơng bàn thờ, mùi h-ơng lan toả lúc ng-ời ta nh- trầm tĩnh lại hồi t-ởng khứ xa xăm, phảng phất mơ hồ Mùi h-ơng làm cho hồn ng-ời có cảm giác giao hoà với cõi linh thiêng, cảm thấy nh- có thần bí, màu nhiệm vây quanh D-ờng nhông bà tổ tiên bàn thờ dần hiển linh, dạy bảo, dặn dò răn đe cháu Vì có việc gì, ng-ời ta th-ờng thắp h-ơng cầu xin phù hộ ông bà, tổ tiên thánh thần: Thắp h-ơng vái ông với bà / Đôi ta kết ngÃi đến già an c- [28, T330 - 2119] Câi linh kh«ng cđa riêng Trong sống, thông th-ờng ng-ời ta hay dùng khói h-ơng để nói điều thiêng liêng, bí ẩn, khó tâm "Lòng thành thắp nén h-ơng" Chuyện kể rằng: "một ng-ời phụ nữ miền Nam tình nguyện tìm hài cốt đồng đội mà hành trang mang theo nửa ba lô h-ơng Nhờ có khói h-ơng báo mộng mà ng-ời phụ nữ đà tìm đ-ợc nhiều hài cốt đồng đội Rồi chuyện vài ba kẻ lầm đ-ờng lạc lối, dùng nén h-ơng để với lòng trở cõi thiện " [54, 1] H-ơng khói nh- thế, giản dị, gần gũi nh-ng lại vô thiêng liêng Việc dâng h-ơng tự ngàn x-a nghĩa cử văn hoá, thuộc đạo lý tín ng-ỡng, giàu sắc dân tộc Việt Nam Những thời qua đi, tục đốt h-ơng 113 nh- phép màu nhiệm linh thiêng để kết nối, giao hoà tâm hồn ng-ời muôn đời, nh- nét văn hoá tâm linh sống cộng đồng Trên hành động tâm linh đ-ợc nhân dân ta thực th-ờng xuyên sống Nó đà vào câu hát lời ca dân tộc cách tự nhiên, bình dị, gần gũi Đó hình thức l-u truyền sinh hoạt văn hoá tâm linh ng-ời Việt Một vài so sánh từ ngữ tâm linh ca dao với từ ngữ tâm linh văn ch-ơng bác học Tâm linh không đ-ợc thể ca dao mà nhà văn, nhà thơ đà bàn đến nhiều nh- Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Chế Lan Viên, Mai Thảo số nhà văn khác Trong Truyện Kiều, tác phẩm bất hủ văn học trung đại Việt Nam, đ-ợc tác giả Nguyễn Du đề cập nhiều đến yếu tố tâm linh Tr-ớc hết, thuyết "Tài Mệnh t-ơng đố", t- t-ởng "muôn Trời" Thuyết Tài Mệnh t-ơng đố truyện Kiều đ-ợc cụ thể hoá hình t-ợng Đạm Tiên, cô gái tài hoa bạc mệnh, tạo nên nỗi ám ảnh đầy run sợ tâm thức thiếu nữ tài sắc nh- Kiều Nguyễn Du m-ợn thuyết để phổ vào đời chìm long đong nàng Kiều hồn Việt đầy sức thẩm thấu, đầy linh khí Kiều ng-ời giàu lòng nhân đức, thấy nấm mồ vô chủ ven đ-ờng không khỏi mủi lòng thắp nén h-ơng t-ởng nhớ, mong khói h-ơng làm ấm lòng vong hồn ng-ời nơi cõi âm Đó hành động tâm linh thể đồng cảm cho số phận cô gái tài sắc, mệnh bạc "Rằng tiết minh Mà h-ơng khói vắng này"[15, 9] Hành động tâm linh tiếp tục đ-ợc Nguyễn Du nhắc đến khấn vái thể câu: "Lầm rầm khấn vái nhá to, Sơp ngåi vµi gËt tr-íc må b-íc ra".[15, 11] Sau dự cảm phù du, biến cải, dâu bể tang th-ơng đời: "Nỗi niềm t-ởng đến mà đau Thấy ng-ời nằm biết sau nào?" [15, 11] "Đ-ờng xa nghĩ nỗi sau mà kinh" [15, 18] 114 Những nỗi âu lo lởn vởn tâm trí Kiều gia tài tâm linh cộng đồng ẩn sâu tâm thức Ta biết, nỗi âu lo có sẵn vô thức cộng đồng, cô gái lớn, rạo rực tuổi xuân lại có cảm thức lênh đênh: Hoa trôi bèo dạt đà đành Biết thân mình, biết phận mình, thôi! [15, 18] Kiều ng-ời thực tế, giàu tình cảm nh-ng giàu lý trí Thái độ sống lý trÝ thùc tÕ cđa KiỊu béc lé c¸ch Kiều từ chối lả lơi Kim Trọng, phân tích cho cha thấy cần thiết việc bán mình, qua cách Kiều chấp nhận làm lẽ Thóc Sinh vµ bµn tÝnh víi chµng th- sinh hä Thúc kế hoạch đối phó với Hoạn Th- Vậy mà bên cạnh thái độ sống tình nghĩa, tỉnh táo thiết thực đó, Kiều lại mang theo ám ảnh tâm linh sâu sắc Đạm Tiên nhlà đồng dạng đáng sợ Cái nỗi âu lo Kiều phải thức dậy tâm thức cộng đồng tr-ớc cớ Đạm Tiên Tục thờ cúng Tổ tiên đà ăn sâu vào tiềm thức ng-ời Việt, không đ-ợc phản ánh văn học dân gian mà văn ch-ơng bác học đ-ợc đề cập đến nhiều, gần nh- trở thành tôn giáo: Đạo thờ ông bà Nguyễn Đình Chiểu viết: Thà đui mà giữ đạo nhà Còn sáng mắt cha ông không thờ ( Lục Vân Tiên) Từ nhỏ sách thánh hiền đà dạy cho Nguyễn Đình Chiểu lẽ lớn đời lẽ thờ vua Khi quê h-ơng bị giặc chiếm, Nguyễn Đình Chiểu không chịu sống với giặc lẽ thờ vua ông tin lẽ Trời đà định: Ng-ời dễ muốn chi n-ơng đất khách, Trêi ®· khiÕn vËy mÕn vua ta [32, 65] Ngun Đình Chiểu nhắc nhiều đến không gian tâm linh nh- đình miếu để thờ cúng ng-ời hy sinh nghĩa cả: " Thác mà trả n-ớc non nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng khen; thác mà -ng đình miếu để thờ, tiếng thơm trải muôn đời mộ!" (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Trong tập thơ Điêu Tàn nhà thơ Chế Lan Viên đà có nhiều thơ nói đến yếu tố tâm linh Nhà thơ đà nhắc nhiều ®Õn c¸c tõ nh- ma hêi, hån, thÕ giíi h- vô 115 Những cảnh nhàn sâu Muôn ma hời sờ soạng dắt [35, 8] Ta hÃy dõi theo nhà thơ giới có ngồi bờ bể Chế Lan Viên bàng hoàng tự hỏi: Ai kêu ta thẳm, h- vô? Ai réo gọi muôn chới với? [35, 9] Cũng có nhà thơ lặng đứng suốt đêm với bóng ma hay nhìn quan tài qua mà t-ởng thi thể nằm Trong lịch sử văn học Việt Nam đại, nghiệp văn ch-ơng nhà văn Mai Thảo đà để lại cho văn học Việt Nam 54 tác phẩm gồm đủ thể loại nhtuỳ bút, truyện ngắn, truyện dài tập thơ "Ta thấy hình ta miếu đền" Ngay đầu đề tập thơ ta đà thấy yếu tố tâm linh hiển hiện.Trong tập thơ ông đà sử dụng nhiều từ ngữ tâm linh, đặc biệt ông dùng hình t-ợng "miếu đền" tự ví đời mình: "Ta thấy hình ta miếu đền T-ợng thờ nghìn bệ công viên Dao không khói với h-ơng sùng kính Đều ngát thơm từ huyệt lÃng quên" [49] Có lúc Mai Thảo đà tìm tới Chúa Phật để chia sẻ vinh quang ông, vinh quang ảo không có: Ta thấy đ-ờng ta chúa hình V-ờn ta Phật ngủ, ngõ thần linh Sao không tâm thức riêng bờ cõi Địa ngục ng-ơi kẻ khác ơi! [49} Trong thơ "Em đà hoang đ-ờng từ cổ đại", lung linh hào sảng ng-ời tự nhận ng-ời yêu hội tụ đặc sắc mà trời đất đà ban tặng, Mai Thảo lặng lẽ thở dài cho ân sủng ấy, ông biết dù tài tử giai nhân cuối lại nhánh h-ơng cúng Phật Em đà hoang đ-ờng từ cổ đại Anh thần tiên tự xuống đời Đôi ta lứa đôi tài tử 116 Ngự thiên thần Đừng khóc m-a n-ớc mắt Đừng đau đá đau buồn Tâm em Bụt tâm anh Phật Trên tâm ngời nhánh h-ơng [49] Đoạn thơ cho ta thấy quan niệm tác giả giới tâm linh, với hình ảnh huyền bí Thần Tiên, Bụt, Phật cuối nột nhánh h-ơng Có thể gần cuối đời nên tác giả mong muốn tìm cõi linh thiêng để làm th- thái tâm hồn, nh-ng không tránh khỏi cảm giác cô đơn, trống trải đ-ờng đời cuối cất lên tiếng than muôn thuở nhân sinh: Mọi đời chẳng qua phù phiếm Phải mà ông giới tâm linh tồn nh- cứu cánh cuối đời Không có thơ mà tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi đà b-ớc vào giới tâm linh với mức độ biểu khác Tr-ớc hết, giới tồn ng-ời có "thân tâm" không "an lạc" - "thân" tạm gửi mà "tâm" lại h-ớng khứ Đó nhân vật ng-êi sèng sãt qua hai cuéc chiÕn tranh (Quy Chim én bay, ông Dần Góc tối tăm cuối cùng, Kiên Nỗi buồn chiến tranh, Hai Hùng Ăn mày dĩ vÃng ) Với họ khứ cõi thiêng liêng, đ-ợc hoà trộn máu, n-ớc mắt kỷ niệm yêu th-ơng Với nhân vật Quy: "Có lý trí bắt chị suy nghĩ, trăn trở Cái gì? Hình nh- ng-ời chị, ng-ời chị hàng ngày tiếp xúc Hình nh- đất, n-ớc " Và ng-ời phụ nữ đà hành động theo "sự mách bảo bí ẩn tâm linh"- tìm lại nhà tên ác ôn ngày x-a đà giết Trong Ăn mày dĩ vÃng, giới tâm linh trở thành n¬i "n-¬ng tùa" cho ng-êi lÝnh trë vỊ víi sống thời bình Cũng nh- Kiên, Hai Hùng "không nguôi h-ớng dĩ vÃng" Anh ch-a kịp chuẩn bị cho tâm sống hoà bình, lại bị hút theo tiếng gọi bi th-ơng, da diết khứ nên tâm hồn phải "n-ơng" vào cõi tâm linh ChØ sèng câi Êy, anh míi l¾ng nghe đ-ợc tiếng nói vang lên cõi lòng Đó tiếng thảng anh; tiếng trách móc, mỉa mai, oán hờn đồng đội, vamg lên từ nấm mồ nghĩa trang; tiếng oán trách Viên, tiếng lên án nặng nỊ cđa B¶o, tiÕng 117 an cđa KhiĨn, c¶ tiếng th-ơng hại ng-ời đà khuất trông thấy dáng vẻ tiều tuỵ anh Thì ra, cõi t-ởng chừng nh- chập chờn, mông lung lại nói đ-ợc điều ngày đêm dày vò trái tim ng-ời lính Đó tình yêu th-ơng, nỗi đau xót ám ảnh đ-ợc sống sót hy sinh đồng đội Đó bất mÃn đến cực đối mặt với "thời buổi tham nhũng đầy trời" Mức độ cảm thông bạn đọc tác giả nhân vật khác Nh-ng thật mảng thực đ-ợc khám phá tái đời sống tâm linh nhân vật khiến ng-ời đọc không suy ngÉm Cịng gièng nh- ca dao, r¬i vào trạng thái "bất an", ng-ời tiểu thuyết th-ờng tìm với giới tâm linh họ mở bí ẩn lòng Điều đ-ợc thể rõ tiểu thuyết "Mảnh đất ng-ời nhiều ma" Thế giới mà ông Hàm h-ớng đến giấc mơ ng-ời vợ đà chết: "Bà ghé sát vào màn, nhìn vào tận mặt hỏi: Vậy cuối ông đ-ợc gì? Hả? Tôi chết để xem ông đ-ợc gì?" Sự xuất lời cất vấn bà giấc mơ đà trở thành nỗi ám ảnh ông Còn ông tr-ởng họ Trịnh Bá vốn ghê gớm thế, cuối lại tìm yên tĩnh tâm hồn bóng ma yếu đuối tội nghiệp Ông đà thắp h-ơng khấn vái tr-ớc vong linh vợ, tâm với vợ, mong vợ báo mộng Vì ông tin "Khói h-ơng đánh thức "ng-ời" chốn âm sâu v-ợt khỏi bịt bùng ba th-ớc đất mà c-ỡi mây v-ợt gió trở nơi c- gia nhân thân thầm nhắn gọi!" Nh- vậy, giới tâm linh đà tồn nhiều tác phẩm văn học, từ văn học dân gian đến văn học viết, từ thể loại thơ văn xuôi tự sự, giống Tất thĨ hiƯn chung mét quan niƯm vỊ t©m linh, vỊ giới bí ẩn, thiêng liêng ng-ời phù hợp với văn hoá cộng đồng ng-ời Việt Còn điểm khác từ ngữ tâm linh văn ch-ơng bác học th-ờng đ-ợc trau chuốt hơn, sử dụng theo nghĩa ẩn dụ nhiều nên giới tâm linh thể văn ch-ơng bác học huyền bí hơn, khó đoán định Ngày khoa học tích cực nghiên cứu phát huy lực tâm linh kỳ lạ ng-ời Chóng ta hy väng sÏ cã nhiỊu t¸c phÈm viÕt hay hơn, sâu sắc "cõi mông lung bí ẩn ng-ời" Đó tác phẩm dẫn dắt ng-ời vào cõi "tù mù" vô thức để lạc b-ớc không tìm thấy lối mà 118 tác phẩm có khả soi sáng cõi tâm linh ng-ời, giúp họ điều tiết hành động h-ớng tới Thiện Tiểu kết Qua việc phân tích trên, thấy từ ngữ tâm linh ca dao có đặc điểm ngữ nghĩa phong phú đa dạng Những từ vào ca dao th-ờng phản ánh nội dung không gian, thời gian tâm linh, hoạt động thể văn hoá lễ hội truyền thống Đặc biệt, phản ánh rõ nét hành động mang tính tâm linh đ-ợc nhân dân ta thực th-ờng xuyên sống Tất thể tín ng-ỡng dân tộc cách sâu sắc Những từ ngữ mang ý nghĩa tâm linh tiếp tục đ-ợc tác giả văn ch-ơng kế thừa phát triển văn học n-ớc nhà nhằm làm cho đời sống tinh thần, đời sống tâm linh ngày phong phú hơn, tốt đẹp 119 Kết luận Qua việc thực đề tài "Khảo sát từ ngữ tâm linh ca dao ng-ời ViƯt", chóng t«i nhËn thÊy: Ca dao kh«ng chØ kÕt tinh vẻ đẹp nghệ thuật sử dụng ngôn từ mà biểu sâu sắc, tinh tế đời sống tình cảm, tâm linh dân tộc Đồng thời thấy đ-ợc tâm linh muôn hình muôn vẻ lĩnh vực đời sống xà hội mà đ-ợc thể phong phú, đa dạng ngôn ngữ dân tộc, đặc biệt ca dao Kết khảo sát cho thấy từ ngữ tâm linh xuất ca dao với số l-ợng nhiều Trong 360 đơn vị lời ca đ-ợc tuyển chọn, tìm đ-ợc 171 từ liên quan đến vấn đề tâm linh, thuộc từ loại nh-: danh từ, động từ, tính từ, số từ thán từ với tổng số lần xuất 892 2.Tâm linh ca dao Việt Nam vừa phong phú, đa dạng nh-ng thống Từ sống đời th-ờng đến tín ng-ỡng tôn giáo, ai có phần tâm linh, niềm tin thiêng liêng Tất phong tục, tập quán, tín ng-ỡng hay hành động mang tính tâm linh ng-ời Việt thực đạo lý h-ớng cội nguồn riêng, ng-ời có công sinh thành, tạo dựng sống cho đạo lý h-ớng cội nguồn chung làng xà Tổ quốc Vì vậy, ng-ời Việt việc thờ cúng gia tiên, thờ cúng thần Táo quân, thần Tài kiểu thờ cúng khác nh- thờ Thành hoàng, thờ cúng Tổ nghệ vị vua Hïng Nh-ng ®Ịu thèng nhÊt mét t- t-ëng tôn trọng cội nguồn, dòng giống mình, tôn trọng vị Thần linh Đấng tối cao T©m linh ca dao ViƯt Nam thĨ hiƯn tÝn ng-ỡng lành mạnh, tôn trọng tự nhiên C- dân Việt Nam vốn xuất phát từ nông nghiệp lúa n-ớc, sống phụ thuộc vào thiên nhiên th-ờng xuyên phải đối phó với thiên tai địch họa nên ý niƯm cđa ng-êi ViƯt lu«n cã t- t-ëng sèng dùa vào vị Thần, vào Đấng tối cao để cầu mong cho m-a thuận gió hoà, công việc thuận lợi, mùa màng tốt t-ơi Vì thế, yếu tố tâm linh ca dao th-ờng liên quan đến mùa màng, đến sinh nở, đến việc cầu mong hạnh phúc ng-ời Tất đ-ợc thể cách bình dị ca dao Tâm linh ca dao thể đ-ợc truyền thống trọng đạo, tôn trọng ng-ời, tổ tiên Lễ bái thờ kính thể đạo hiếu, đạo tâm, 120 đạo làm ng-ời Tín ng-ỡng thờ cúng tổ tiên phong tục đạo lý tốt đẹp ng-ời Việt - đạo hiếu để Đây gốc đạo đức tình cảm ng-ời, nhằm h-ớng ng-ời sống tốt để xứng đáng với tổ tiên, cha ông Còn việc thờ vua Hùng - ng-ời có công dựng n-ớc, việc tổ chức ngày Giỗ Tổ Hùng V-ơng, giỗ Đức Thánh Trần, giỗ Chủ tịch Hồ Chí Minh thể đạo lý uống n-ớc nhớ nguồn dân ta Văn hoá tâm linh Việt Nam đà hội tụ đ-ợc tinh hoa qua sù giao l-u më mang héi nhËp víi nh÷ng nỊn văn hoá khác nh- ấn Độ, Trung Hoa n-ớc Âu Mỹ; từ tôn vinh vẻ đẹp khiết văn hoá sắc dân tộc Việt Nam Tóm lại, tìm hiểu câu chuyện tâm linh ca dao, chóng ta nhËn thÊy ca dao cịng kho tàng l-u giữ tín ng-ỡng ng-ời Việt từ xa x-a phong phú, sách khái quát đ-ợc vấn đề lớn xà hội Vấn đề đặt bối cảnh nay, tr-ớc thách đố thời kỳ hậu đại, xà hội thông tin toàn cầu hóa, có lẽ phải nhờ câu ca dao mộc mạc, nhẹ nhàng mà đằm thắm sâu nặng tình ng-ời để truyền tải thông tin, tín ng-ỡng vốn có xa x-a ng-ời Việt để không mai Và ta tin r»ng ng-êi ViƯt Nam ngµy cã đủ lĩnh tri thức để lựa chọn cho giá trị tâm linh đắn hữu ích đem lại hạnh phúc cho cộng đồng Điều chắn có câu ca da diết thúc giục lòng ng-ời sánh b-ớc đời 121 Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hoá sử c-ơng, NXB Bốn ph-ơng, Sài Gòn Toan ánh (1992), Nếp cũ, hội hè đình đám, Quyển hạ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Toan ánh (1969), Phong tục Việt Nam, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn Toan ánh (1968), Tín ng-ỡng Việt Nam, Quyển hạ, Nam Chi Tùng Th-, Sài Gòn Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nhà Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ häc, NXB NghÖ An Phan KÕ BÝnh, ViÖt Nam phong tục, NXB VHTT, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (1993), Về nội dung ngữ nghĩa văn văn nghệ thuật, NCGD: số 11 Phan Mậu Cảnh (2005), Ngữ pháp tiếng Việt (các phát ngôn đơn phần), NXB 10 Đại học s- phạm Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng - Từ ghép - đoản ngữ, 11 NXB ĐH THCN, Hà Nội Trần Văn Cơ (2006), Ngôn ngữ học tri nhận gì?, Tạp chí Ngôn ngữ 12 Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, 13 Hà Nội Nguyễn Đổng Chi, Việt Nam cổ văn học sử 14 Nguyễn Đình Chiểu (2005), Tác phẩm lời bình, NXB Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Du (2006), Truyện Kiều, NXB Văn học, Hà Nội 16 Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào (1998), Ca dao trữ tình Việt Nam, 18 NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ng-ỡng tôn giáo Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2008), Văn hoá tâm linh, NXB VHTT, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp học dân gian, NXB KH 17 xà héi, Hµ Néi 122 20 Ninh ViÕt Giao (1996), Kho tµng ca dao xø NghƯ - tËp2, NXB NghƯ An 21 Ngun Duy Hinh (2007), T©m linh ViƯt Nam, NXB Từ điển Bách khoa 22 Chu Huy (2008), Tâm thøc ng-êi ViƯt qua lƠ héi ®Ịn chïa, NXB Phơ nữ, 23 Hà Nội Đỗ Quang H-ng (2008), Vấn đề tâm linh văn hoá tâm linh nay, Tạp 24 chí Ban tuyên giáo, số 3- 2008 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB - KHXH, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Kính (1998), Tiếp xúc văn hoá tiếp biến văn hoá - Văn hoá 26 nghệ thuật, số 12 Nguyễn Xuân Kính (2002), Ca dao tình yêu đôi lứa, Tổng hợp văn học dân gian Việt Nam, tập 16 (Quyển th-ợng), NXB - KHXH, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Kính (2002), Ca dao tình yêu đôi lứa, Tổng hợp văn học dân gian Việt Nam, tập 16 (Quyển hạ), NXB - KHXH, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Kính (2001), Kho tàng ca dao ng-ời Việt, NXB Văn hoá thông 29 tin- Trung tâm văn hoá Đông Tây, Hà Nội Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà tr-ờng, 30 NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Tự Lập (1991), Văn hoá c- dân Đồng sông Hồng, NXB KHXH, 31 Hà Nội D-ơng Văn L-ợng, Một số vấn đề văn hoá tâm linh Việt Nam nay, 32 Tạp chí Cộng sản - http/www.tapchicongsan.Org.vn Đỗ Quang L-u (1999), Tập nghiên cứu bình luận Văn học chọn lọc tập II, NXB Hµ Néi 33 Ngun Hång Lý (1999), Th- mơc văn hoá dân gian, NXB KHXH Hà Nội 34 Lê Minh (1994), Văn hoá gia đình phát triển, NXB Lao động, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Nam (1997), Nhà văn tác phẩm tr-ờng phổ thông, Chế Lan Viên - Huy Cận, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 36 Trần Thị Mai Nhân, Vấn đề tâm linh tiĨu thut ViƯt Nam thêi ®ỉi míi, 37 http:/wwwphongdiep.net Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 38 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Hà Nội 123 39 Nguyễn Công Nguyên (2009), Văn hoá tâm linh lễ bái lễ hội mùa xuân, Tạp chí Mặt trận số 65 40 Triều Nguyên (1995), Những ca dao có câu cuối theo cấu trúc A a, (sầu, nhớ, ) nhiêu, Văn hoá dân gian 1, Tr 59 - 63 41 Triều Nguyên (2003), Tiếp cận ca dao ph-ơng pháp xâu chuỗi theo mô hình cấu trúc, NXB Thuận Hoá - Huế 42 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển 43 học, Hà Nội - Đà Nẵng Nguyễn Hoàng Ph-ơng (1995), Tích hợp đa văn hoá Đông Tây cho chiến l-ợc giáo dục t-ơng lai, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Phạm Quỳnh Ph-ơng (2000), Thờ cúng tổ tiên - tín ng-ỡng đạo lý dân tộc, 45 Tạp chí VHNT số2 - 2000 Các Pốp (1961), Bản chất văn hoá, NXB Văn học nghệ thuật, Hà Nội 46 Lê Minh Quốc, Các vị Tổ ngàng nghề Việt Nam 47 F.de.Saussure(1973), Giáo trình ngôn ngữ đại c-ơng, NXB KH XH Hà Nội 48 EdwEd Sapir (2000), Ngôn ngữ - Dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói, 49 Tr-ờng Đại học KHXH Nhân văn, TP Hồ Chí Minh Mai Thảo (1989), Ta thấy hình ta miếu đền, Văn khoa xuất 50 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, NXB Thành phố 51 Hồ Chí Minh Ngô Đức Thịnh (2001), "Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xà hội hôm nay", Tạp chí VHNT 52 53 54 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Ph-ơng Thu (2004), Ca dao tục ngữ Việt Nam, NXB Thanh niên An Th-, Khói h-ơng văn hoá tâm linh, http:/www.Chungta.com 55 Võ Quang Trọng, Văn hoá dân gian làng biển Ph-ơng Cần, Tạp chí VHNT 56 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc tr-ng văn hoá dân tộc ngôn ngữ t- ë ng-êi ViƯt (trong sù so s¸nh víi dân tộc khác, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 124 57 Lê Đình T-ờng (1998), Trí, ngôn hạnh ng-ời gái qua ca dao hài h-ớc, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số (153) 58 Trần Lê Văn (1998), Văn hoá, giai phÈm TÕt MËu DÇn 59 TrÇn Vinh (1994), TÝn ng-ìng thờ cúng danh nhân anh hùng ng-ời Việt Nam ngày tr-ớc, Tạp chí Thế kỷ 21, số 64 60 L-u Văn Vịnh (1998), Cơ Bút đền Sòng, Tạp chí Khởi hành, số23 61 63 Lê Trung Vũ Lê Hồng Lý (Đồng chủ biên, 2005) NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, 2000 Lễ hội dân gian, http:/e - cadao.com/ 64 Nhiều tác giả (2008), Tết tâm thức đời sống ng-ời Việt, NXB Văn hoá 65 Thông tin, Hà Nội Sách Các Lạt ma hoá thân (bản dịch), NXB Viện Văn hoá Nghệ thuật 66 Sách Văn hoá học đại c-ơng sở văn hoá Việt Nam, NXB KHXH, 67 Hà Nội 1996 Sách Việt Nam đất n-ớc - lịch sử văn hoá, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 68 Tạp chí dân gian, số năm 1993, Giới khoa học bàn khái niệm văn hoá 69 Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội số 5, 1994, Tr 10 70 Tạp chí Thông tin UNESCO - Le Counier dI' Unesco, sè 2, 1988 62 ... hành khảo sát xuất từ ngữ tâm linh ca dao 4.2 Thống kê, phân loại từ ngữ chØ t©m linh ca dao 4.3 Ph©n tÝch cÊu trúc ngữ nghĩa từ ngữ tâm linh ca dao 4.4 Ph©n tÝch mét sè ý nghÜa biĨu t-ợng từ ngữ. .. văn hoá ca dao nhà tr-ờng Vì lý trên, lựa chọn đề tài: Khảo sát từ ngữ tâm linh ca dao người Việt Lịch sử vấn đề Vấn đề tâm linh vấn đề đ-ợc quan tâm từ lâu khoa học nghiên cứu ng-ời Trong thập... Đặc điểm ngữ pháp từ ngữ tâm linh ca dao Việt Nam Ch-ơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ tâm linh ca dao Việt Nam 8 Ch-ơng Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá