Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH o0o PHAN HỒ HẢI MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản Lý Giáo Dục Mã số ngành : 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 LỜI CÁM ƠN L uận văn kết trình học tập trường Đại Học Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng tác thân trường THPT Võ Thị Sáu Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp cao học khóa 16 chuyên ngành Quản lý Giáo dục Thầy Cơ phịng Sau đại học, Trường Đại học Vinh, Thầy phịng Đào tạo trường Đại học Sài Gòn, tất cán quản lý, Thầy Cô, phụ huynh học sinh thuộc trường: THPT Võ Thị Sáu, THPT Gia Định, THPT Hoàng Hoa Thám, THPT Phan Đăng Lưu, THPT Thanh Đa tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả q trình học tập hồn thành tốt luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tác giả đến Phó Giáo Sƣ Tiến Sĩ Nguyễn Thị Mỹ Trinh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh luận văn Mặc dù thân cố gắng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung quý Thầy Cô đồng nghiệp Thành phốHồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Phan Hồ Hải MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài ………1 Mục đích nghiên cứu ………3 Khách thể đối tượng nghiên cứu ………3 Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ………3 Phạm vi nghiên cứu đề tài ………3 Phương pháp nghiên cứu ………4 Đóng góp đề tài ………5 Cấu trúc luận văn ………5 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề ………6 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý; Quản lý giáo dục……………………………………… .9 1.2.1.1 Quản lý………………………………………………………………9 1.2.1.2 Quản lý giáo dục………………………………………………… 10 1.2.2 Đạo đức; Giáo dục đạo đức…………………………………… .12 1.2.2.1 Đạo đức……………………………………………………… .12 1.2.2.2 Giáo dục đạo đức………………………………………………… 14 1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức……………………………… 15 1.2.4 Hiệu quả; Hiệu quản lý…………………………………… 16 1.2.4.1 Hiệu quả………………………………………………………… 16 1.2.4.2 Hiệu quản lý………………………………………… 18 1.2.5 Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức…………… … 18 1.3 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 1.3.1 Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 1.3.1.1 Mục tiêu GDĐĐ cho học sinh THPT…………………………… 18 1.3.1.2 Nội dung GDĐĐ cho học sinh THPT………… 19 1.3.1.3 Phương pháp hình thức GDĐĐ cho học sinh THPT………… 20 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh THPT …… 20 1.3.2.1 Quản lý mục tiêu, kế hoạch hoạt động GDĐĐ……………… 20 1.3.2.2 Quản lý nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức, phương tiện………………………………………………………………………… 26 1.3.2.3 Quản lý giáo viên…………………………………………… .27 1.3.2.4 Quản lý học sinh………………………………………………… 28 1.3.2.5 Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ……………… .28 1.3.2.6 Quản lý công tác XHH GDĐĐ cho học sinh………… .29 1.4 Những yếu tố quản lý ảnh hưởng đến hiệu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 1.4.1 Nhận thức lực đội ngũ quản lý…………………… … 30 1.4.2 Tính kế hoạch công tác quản lý hoạt động GDĐĐ……………31 1.4.3 Chất lượng đội ngũ giáo viên tham gia công tác GDĐĐ……… 32 1.4.4 Sự tích cực, hưởng ứng người học…………………………… 32 1.4.5 Mức độ XHH giáo dục lĩnh vực giáo dục đạo đức……… 33 1.5 Cơ sở pháp lý đề tài 1.5.1 Định hướng giáo dục hệ trẻ GDĐĐ cho HS………… 35 1.5.2 Các chủ trương, sách Bộ GD – ĐT……………………….37 1.5.3 Kế hoạch phát triển GD TP.HCM quận Bình Thạnh… ….38 1.6 Kết luận chương CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát phát triển KT – XH – GD THPT quận Bình Thạnh 2.1.1 Tình hình phát triển KT – VH – XH……………………………… 42 2.1.2 Về tình hình phát triển THPT địa bàn………………………… 45 2.1.2.1 Mạng lưới trường THPT, CSVC………………………………45 2.1.2.2 Đội ngũ CBQL, giáo viên THPT…………………………… .47 2.2 Thực trạng HĐ GDĐĐ cho hs trường THPT địa bàn quận Bình Thạnh 2.2.1 Nhận thức hs HĐ GDĐĐ than…………… 48 2.2.1.1 Nhận thức tầm quan trọng HĐ GĐĐĐ……………… .48 2.2.1.2 Nhận thức tiêu chí đánh giá kết HĐ GDĐĐ………… 51 2.2.2 Các biểu đạo đức hs THPT……………………………… 52 2.2.2.1 Các biểu đạo đức hs biểu học tập……… .52 2.2.2.2 Các biểu đạo đức học sinh việc chấp hành nội quy, quy chế nhà trường…………………………………………………………54 2.2.2.3 Các biểu vi phạm đạo đức học sinh…………………… 56 2.2.3 Tổ chức hoạt động nhà trường việc GDĐĐ hs…… 57 2.2.4 Tác động yếu tố gia đình việc GDĐĐ hs………… 59 2.2.5 Tác động yếu tố xã hội HĐ GDĐĐ hs…………… 60 2.3 Thực trạng quản lý HĐ GDĐĐ cho HS trường THPT 2.3.1 Quản lý việc thực mục tiêu, kế hoạch GDĐĐ………………….61 2.3.2 Quản lý việc thực nội dung GDĐĐ…………………………….63 2.3.3 Quản lý việc sử dụng phương pháp GDĐĐ…………………………64 2.3.4 Quản lý việc lựa chọn hình thức phương tiện GDĐĐ… .64 2.3.5 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết GDĐĐ………… 65 2.3.6 Các giải pháp quản lý sử dụng để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục đạo đức trường THPT………………………………………… 66 2.4 Nguyên nhân thực trạng 2.4.1 Đánh giá chung thực trạng……………………………………… 67 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế……………………………………………… 68 2.4.3 Quản lý phương pháp giáo dục đạo đức……………………… 66 2.4.4 Quản lý hình thức phương tiện giáo dục đạo đức…………….67 2.4.5 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức…… 67 2.5 Kết luận chương 2……………………………………………………….70 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp……………………………………….71 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu………………………………….71 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học………………………………….71 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi……………………………………71 3.2 Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh…………………………………………………….72 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường vai trị tổ chức trị nhà trường………………………………………………………………………72 3.2.1.1 Giải pháp tăng cường vai trị lãnh đạo tồn diện chi Đảng hoạt động giáo dục đạo đức cho HS………………………………… 72 3.2.1.2 Giải pháp phát huy vai trò tiên phong Đồn TNCS Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho HS…………………………………………….74 3.2.2 Nhóm giải pháp đổi việc tổ chức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh nhà trường…………………………………….76 3.2.2.1 Giải pháp xây dựng phổ biến kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh…………………………………………………………………………77 3.2.2.2 Giải pháp tăng cường quản lí việc chấp hành nội qui, qui chế học sinh…………………………………………………………………….79 3.2.2.3 Giải pháp Phát huy vai trò tự quản tập thể học sinh……… 80 3.2.3 Giải pháp xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp - lực lượng nòng cốt hoạt động giáo dục đạo đức cho HS…………………………… 82 3.2.4 Giải pháp đổi cách đánh giá học sinh theo “Quy chế đánh giá học sinh” Bộ giáo dục đào tạo…………………………………… 85 3.2.5 Giải pháp đẩy mạnh công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục đạo đức cho HS……………….86 3.2.6 Giải pháp xây dựng “trường học thân thiện”……………………… 90 3.2.7 Mối quan hệ giải pháp…………………………………… 93 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất 3.3.1 Giới thiệu trình khảo sát…………………………………… 93 3.3.2 Kết thăm dị tính cần thiết tính khả thi số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thơng địa bàn quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh………………………………………………………………… 93 3.3.2.1 Khảo nghiệm tính cần thiết………………………………… 93 3.3.2.2 Khảo nghiệm tính khả thi…………………………………….94 3.4 Kết luận chương 3…………………………………………………….96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 97 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo …………………………………………………….102 Phụ lục…………………………………………………………………105 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết xếp loại học lực HS năm học 2009-2010 Bảng 2.2 Kết xếp loại hạnh kiểm HS năm học 2009-2010 Bảng 2.3: Ý kiến HS CB-GV vai trò hoạt động GDĐĐ Bảng 2.4: Kết khảo sát mục tiêu học tập rèn luyện HS Bảng 2.5: Kết khảo sát việc lựa chọn giá trị xã hội để phấn đấu học tập rèn luyện Bảng 2.6: Ý kiến đánh giá mức độ phù hợp tiêu chí đánh giá xếp loại đạo đức học sinh THPT Bảng 2.7: Kết đánh giá ý nghĩa yêu cầu tiêu chí Bảng 2.8: Các biểu đạo đức HS hoạt động học tập Bảng 2.9: Đánh giá biểu đạo đức HS việc chấp hành nội quy, quy chế nhà trường Bảng 2.10: Những biểu vi phạm đạo đức học sinh Bảng 2.11: Đánh giá hiệu hoạt động GDĐĐ nhà trường Bảng 2.12: Mức độ quan tâm gia đình việc học tập HS Bảng 2.13: Các yếu tố tác động đến kết giáo dục đạo đức Bảng 2.14: Kết xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức Bảng 2.15: Đánh giá CBQL, phụ huynh phối hợp việc quán triệt mục tiêu, kế hoạch giáo dục đạo đức Bảng 2.16: Kết quản lý việc thực nội dung giáo dục đạo đức Bảng 2.17: Đánh giá quản lý việc sử dụng phương pháp GDĐĐ Bảng 2.18: Đánh giá hiệu hình thức giáo dục đạo đức Bảng 2.19: Đánh giá CBQL công tác giáo dục đạo đức GVCN Bảng 3.1: Đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông GV: Giáo viên GVCN: Giáo viên chủ nhiệm GVBM: Giáo viên môn CB: Cán CNV: Công nhân viên HS: Học sinh TNTHPT: Tốt nghiệp trung học phổ thông PHHS Phụ huynh học sinh : TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh CB – GV – CNV: Cán - giáo viên – công nhân viên QLGD: Quản lý giáo dục GDĐĐ: Giáo dục đạo đức HĐ GDĐĐ: Hoạt động giáo dục đạo đức Sở GD – ĐT TP.HCM: Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Hội CMHS: Hội cha mẹ học sinh CSVC: Cơ sở vật chất ĐG: Đánh giá CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vấn đề giáo dục đạo đức nội dung quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo hệ trẻ Mục tiêu giáo dục đạo đức dạy làm người, nghĩa rèn luyện phát triển nhân cách người lao động Hội nghị lần II BCH TW khoá VIII khẳng định “ Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố thắng lợi phải phát triển mạnh, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững để thực mục đích dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” Phát triển nguồn lực người phát triển đức tài, hai mặt nhân cách mà nhà trường giữ vai trò quan trọng hình thành nhân cách Luật giáo dục Việt Nam năm 2005, điều 27 xác định: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Hiện nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh hội nhập quốc tế, việc giáo dục đào tạo học sinh THPT khơng có kiến thức phổ thơng vững vàng mà em cịn có khả định hướng nghề nghiệp phù hợp với lực sở trường sau tốt nghiệp THPT vấn đề cấp thiết Bên cạnh kiến thức đó, em cịn trọng rèn luyện đạo đức tác phong công nghiệp để xứng đáng lực lượng lao động vừa hồng, vừa chuyên Hội nhập kinh tế ngồi mặt tích cực cịn làm phát sinh vấn đề mà cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự tư sản, làm xói mịn giá trị đạo đức, phong mỹ tục 11 Thầy/ Cô cho biết việc tổ chức hoạt động Đoàn thể trƣờng Thường xuyên tổ chức họat động có ý nghĩa cho việc rèn luyện học sinh Thỉnh thoảng tổ chức họat động có ý nghĩa cho việc rèn luyện học sinh Chỉ tổ chức họat động theo chủ điểm hay định kì mang tính phong trào 12 Vai trị giáo viên chủ nhiệm việc rèn luyện đạo đức học sinh Rất quan tâm có định hướng rèn luyện đạo đức cho học sinh Có quan tâm khơng có định hướng kế họach cụ thể Chưa thật quan tâm việc rèn luyện đạo đức học sinh 13 Xin Thầy/Cô cho nhận xét việc tổ chức đánh giá kết rèn luyện đạo đức HS trƣờng Thực có hiệu giúp em rèn luyện tốt Thực mức bình thường chưa có tính hiệu cao Chỉ thực theo hình thức, khơng mang tính hiệu 14 Khi tham gia giảng dạy môn Thầy/Cô Chú trọng kiến thức chuyên môn Bên cạnh kiến thức chuyên mơn cịn ý đạo đức nghề nghiệp Xem trọng kiến thức chuyên môn đạo đức nghề nghiệp 15 Khi xử lý trƣờng hợp học sinh vi phạm nội quy, Thầy/Cô thƣờng Căn theo luật giáo dục, theo nội quy nhà trường Kỷ luật học sinh Tìm hiểu nguyên nhân, nhắc nhở, điều chỉnh hành vi tác phong cho học sinh Có quan tâm chưa có hành động điều chỉnh hành vi tác phong cho HS Không quan tâm lắm, tập trung chủ yếu vào chuyên môn nhà trường III Hoạt động rèn luyện đạo đức học sinh 16 Đối với hoạt động Đoàn, họat động ngọai khóa theo Thầy/ Cơ học sinh thƣờng tham gia mục đích: Tham gia xem mơi trường rèn luyện hữu ích Tham gia điểm thành tích Tham gia để khơng bị phê bình Chẳng có mục đích 17 Cho ý kiến nhận xét Thầy/Cô biểu sau học sinh ý thức học tập: (1):Ít (2): Thỉnh thỏang (3) : Khá thường xuyên (4) Thường xuyên TT Các biểu Tìm hiểu thêm kiến thức chun mơn, ngồi giảng giáo viên Đóng góp ý kiến để xây dựng học Học bài, làm đầy đủ theo yêu cầu GV Chuẩn bị cho thực hành Biểu thái độ học tập tốt Mức độ 18 Cho biết ý kiến nhận xét Thầy/cô biểu sau học sinh ý thức chấp hành nội quy, quy chế nhà trƣờng: (1): Yếu TT (2): Trung bình (3): Khá Các biểu Chấp hành nội quy nhà trường (4): Tốt Mức độ 4 Tôn trọng, lễ phép thầy cô giáo Tôn trọng, lễ phép với Cán bộ, cơng nhân viên trường Có ý thức giữ gìn bảo quản cơng sản Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường cơng cộng Tham gia sinh họat trị, sinh hoạt chủ điểm Tham gia họat động văn hóa, văn nghệ, thể thao nhà trường Tham gia học tập sinh họat công dân 19 Cho biết nhận xét Thầy / Cô biểu hành vi đạo đức học sinh (1): Khơng có TT (2): Có (3): Phổ biến Các biểu (4): Rất phổ biến Mức độ Có hành vi gây gỗ, đánh Có hành vi cờ bạc Uống rượu Hút thuốc Sử dụng chất gây nghiện Xem, đọc văn hóa phẩm đồi trụy Vi phạm nội quy, tác phong, ngôn phong nhà trường Vi phạm giấc học tập Nghỉ học khơng có báo cáo xin phép 10 Có hành vi gian lận thi cử 20 Cho biết ý kiến em biểu sau học sinh phẩm chất công dân quan hệ cộng đồng TT Các biểu Chấp hành chủ trương, sách pháp luật Nhà nước Có mối quan hệ đồn kết với bạn bè Có quan tâm giúp đỡ bạn bè học tập Mức độ 4 sống Có tinh thần trách nhiệm học tập sống Mạnh dạn đấu tranh chống lại xấu Biết sống giản dị, tiết kiệm Biết quý trọng gương tốt (1): Yếu (2 ): Trung bình (3): Khá (4): Tốt IV Những tác động đến hoạt động rèn luyện học sinh 21 Theo Thầy/Cô yếu tố giúp HS nâng cao kết rèn luyện đạo đức Sự quan tâm, giúp đỡ Thầy /Cô Sự giúp đỡ bạn bè Sự quan tâm, giúp đỡ từ gia đình Sự tác động từ yêu cầu xã hội Sự phấn đấu thân học sinh 22 Theo Thầy/Cô mức độ quan tâm gia đình học sinh Thường xuyên quan tâm Khá quan tâm Ít quan tâm Giao hẳn việc giáo dục học sinh cho nhà trường 23 Thầy/Cơ có sử dụng tác động tập thể giáo dục đạo đức cho học sinh khơng Thường xun sử dụng Ít sử dụng Không sử dụng V Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu rèn luyện học sinh 24 Đối với học sinh có thành tích rèn luyện tốt Nhà trường có tun dương khen thưởng Khơng có tun dương, khen thưởng 25 Với vai trị CBQL học sinh có kết rèn luyện từ yếu trở xuống Thầy /Cô động viên, giúp đỡ em tốt Thầy/Cô trách phạt buổi sinh họat cờ Thầy/Cô báo cho PHHS Khơng làm 26 Cho biết mức độ liên hệ nhà trƣờng gia đình học sinh Liên hệ thường xuyên chặt chẽ Liên hệ theo HK để thông báo kết học tập rèn luyện Ít có liên hệ Khơng có thơng báo với gia đình kết học tập rèn luyên HS 27 Theo Thầy/Cô mẫu tính cách mà em bị ảnh hƣởng nhiều Cha, mẹ Thầy/Cô Bè bạn Những người thành đạt sống Thần tượng 28 Xin Thầy/Cô cho nhận xét hiệu hoạt động giáo dục đạo đức nhà trƣờng (1) Chưa hiệu (2) Hiệu TT Hoạt động (3) Hiệu cao Tính hiệu Sinh họat học sinh đầu năm Sinh hoạt trị tư tưởng, chủ điểm Sinh họat chủ nhiệm Phổ biến gương người tốt, việc tốt Họat động CLB ngọai khóa trường Tham gia cơng tác, sinh hoạt Đoàn Tham gia họat động xã hội Qua mơn học Chính trị, pháp luật Phong trào văn hóa, văn nghệ, TDTT Qua sư phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường 11 Qua gương Thầy/ Cô giáo 12 Qua quan tâm, giúp đỡ thường xuyên GVCN 13 Qua việc thực tốt nội quy, quy định nhà trường 10 Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý Thầy/Cô PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (DÀNH CHO PHHS KHỐI TRUNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) Để phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu khoa học, mong nhận ý kiến trả lời Ông/bà câu hỏi Thông tin cá nhân: Hiện ông / bà theo học trường: ………………………….………… Công việc ông/bà ………………………………………………… Câu hỏi 1.Đối với kết học tập đạo đức em trƣờng, ông / bà đƣợc biết thông qua Liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp Do em báo lại Qua thư thông báo (phiếu điểm) nhà trường Cho biết mức độ quan tâm gia đình kết học tập đạo đức học sinh trƣờng Thường xuyên quan tâm Khá quan tâm Ít quan tâm Giao hẳn việc giáo dục cho nhà trường Đối với việc lựa chọn nghề nghiệp mình, ơng bà Có định hướng tư vấn kỹ cho Để tự lựa chọn Ơng/ bà tự chọn lựa cho Đối với họp phụ huynh học sinh gần nhất, nhà trƣờng tổ chức (hoặc giáo viên chủ nhiệm mời), ơng bà Có tham gia Khơng tham gia Với biểu sai trái học sinh, gia đình La mắng Trách phạt Phân tích cho thấy sai Cho biết mức độ hài lịng ơng / bà kết đánh giá đạo đức em Rất hài lịng Khá hài lịng Chưa hài lòng Cho biết mức độ quan tâm ơng/ bà em nội dung sau TT Các nội dung Trao đổi thông tin với học tập, vấn đề nhà trường xã hội Có quan tâm đến phát triển tâm sinh lí Có quan tâm sở thích nguyện vọng Có quan tâm mối quan hệ Định hướng nghề nghiệp tương lai cho Rất Mức độ Khá Có thường xun Thường xun PHỤ LỤC Bảng khảo sát đánh giá mức độ cần thiết giải pháp đƣợc đề xuất T T Các giải pháp Nhóm giải pháp tăng cường vai trị tổ chức trị nhà trường Nhóm giải pháp đổi việc tổ chức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh nhà trường Giải pháp xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp-lực lượng nòng cốt hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Giải pháp đổi cách đánh giá học sinh theo “Quy chế đánh giá học sinh” Bộ giáo dục đào tạo Giải pháp đẩy mạnh công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục đạo đức cho HS Giải pháp xây dựng “trường học thân thiện” Trung bình chung Rất cần Mức độ đánh giá (%) Cần Ít Khơng Khơng cần cần trả lời PHỤ LỤC Bảng khảo sát đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất T T Các giải pháp Nhóm giải pháp tăng cường vai trị tổ chức trị nhà trường Nhóm giải pháp đổi việc tổ chức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh nhà trường Giải pháp xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp-lực lượng nòng cốt hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Giải pháp đổi cách đánh giá học sinh theo “Quy chế đánh giá học sinh” Bộ giáo dục đào tạo Giải pháp đẩy mạnh công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục đạo đức cho HS Giải pháp xây dựng “trường học thân thiện” Trung bình chung Rất khả thi Mức độ đánh giá (%) Khả Ít Khơng Khơng thi khả khả thi trả lời thi PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– QUY CHẾ Đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số: 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chƣơng I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Quy chế quy định đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở (THCS) học sinh trung học phổ thông (THPT) bao gồm đánh giá, xếp loại hạnh kiểm; đánh giá, xếp loại học lực; sử dụng kết đánh giá, xếp loại; trách nhiệm giáo viên, cán quản lý giáo dục quan quản lý giáo dục Quy chế áp dụng học sinh trường THCS; trường THPT (bao gồm trường THPT chuyên, khối THPT chuyên sở giáo dục đại học); cấp THCS, cấp THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Điều Mục đích, nguyên tắc đánh giá, xếp loại Đánh giá chất lượng giáo dục toàn diện học sinh sau học kỳ, năm học nhằm thúc đẩy học sinh rèn luyện, học tập để không ngừng tiến Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh dựa sở sau đây: a) Mục tiêu giáo dục cấp học; b) Chương trình, kế hoạch giáo dục cấp học; c) Điều lệ nhà trường; d) Kết rèn luyện học tập học sinh Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực bảo đảm ngun tắc khách quan, xác, cơng bằng, công khai, chất lượng; không kết xếp loại học lực để đánh giá, xếp loại hạnh kiểm ngược lại cần ý đến tác động qua lại hạnh kiểm học lực Chƣơng II ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HẠNH KIỂM Điều Căn đánh giá, xếp loại loại hạnh kiểm Đánh giá hạnh kiểm học sinh phải vào biểu cụ thể thái độ hành vi đạo đức; ứng xử mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, với bạn bè quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên học tập; kết tham gia lao động, hoạt động tập thể lớp, trường hoạt động xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường Hạnh kiểm xếp thành loại: tốt (viết tắt: T), (viết tắt: K), trung bình (viết tắt: Tb), yếu (viết tắt: Y) sau kết thúc học kỳ, năm học Việc xếp loại hạnh kiểm năm học chủ yếu kết xếp loại hạnh kiểm học kỳ Điều Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm Loại tốt: a) Ln kính trọng người trên, thầy giáo, giáo, cán nhân viên nhà trường; thương yêu giúp đỡ em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với bạn, bạn tin yêu; b) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, khiêm tốn; c) Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vươn lên học tập; d) Thực nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định trật tự, an toàn xã hội, an tồn giao thơng; tích cực tham gia đấu tranh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội tiêu cực học tập, kiểm tra, thi cử; đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường; e) Tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục quy định Kế hoạch giáo dục, hoạt động trị, xã hội nhà trường tổ chức; tích cực tham gia hoạt động Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; chăm lo giúp đỡ gia đình Loại khá: thực quy định khoản Điều chưa đạt đến mức loại tốt; đơi có thiếu sót sửa chữa thầy giáo, giáo bạn góp ý Loại trung bình: có số khuyết điểm việc thực quy định khoản Điều mức độ chưa nghiêm trọng; sau nhắc nhở, giáo dục tiếp thu sửa chữa tiến chậm Loại yếu: có khuyết điểm sau đây: a) Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng lặp lại nhiều lần việc thực quy định khoản Điều này, giáo dục chưa sửa chữa; b) Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trường; c) Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử; d) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn người khác; đánh nhau, gây rối trật tự, trị an nhà trường xã hội; đ) Đánh bạc; vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma tuý, vũ khí, chất nổ, chất độc hại; lưu hành văn hoá phẩm độc hại, đồi truỵ tham gia tệ nạn xã hội Chƣơng IV SỬ DỤNG KẾT QUÀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI Điều 14 Xét cho lên lớp không đƣợc lên lớp Học sinh có đủ điều kiện lên lớp: a) Hạnh kiểm học lực từ trung bình trở lên; b) Nghỉ không 45 buổi học năm học (nghỉ có phép khơng phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại) Học sinh thuộc trường hợp khơng lên lớp: a) Nghỉ q 45 buổi học năm học (nghỉ có phép khơng phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại); b) Học lực năm loại học lực hạnh kiểm năm loại yếu; c) Sau kiểm tra lại số mơn học có điểm trung bình 5,0 để xếp loại lại học lực năm khơng đạt loại trung bình; d) Hạnh kiểm năm xếp loại yếu, khơng hồn thành nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè nên không xếp loại lại hạnh kiểm Điều 15 Kiểm tra lại môn học Học sinh xếp loại hạnh kiểm năm học từ trung bình trở lên học lực năm học loại yếu, lựa chọn số mơn học có điểm trung bình năm học 5,0 để kiểm tra lại Điểm kiểm tra lại thay cho điểm trung bình năm học mơn học để tính lại điểm trung bình mơn học năm học xếp loại lại học lực; đạt loại trung bình lên lớp Điều 16 Rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Học sinh xếp loại học lực năm từ trung bình trở lên hạnh kiểm năm học xếp loại yếu phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, hình thức rèn luyện hiệu trưởng quy định Nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè thơng báo đến quyền, đoàn thể xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) nơi học sinh cư trú Cuối kỳ nghỉ hè, Uỷ ban nhân dân cấp xã công nhận hồn thành nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm đề nghị hiệu trưởng cho xếp loại lại hạnh kiểm; đạt loại trung bình lên lớp Điều 17 Xét công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm loại tốt học lực loại giỏi Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm từ loại trở lên học lực từ loại trở lên Chƣơng VI KHEN THƢỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 22 Khen thƣởng Cá nhân tổ chức thực tốt Quy chế khen thưởng theo quy định thi đua, khen thưởng Điều 23 Xử lý vi phạm Học sinh vi phạm Quy chế bị xử lý vi phạm theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Cán quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên tổ chức vi phạm Quy chế bị xử lý theo quy định pháp luật BỘ TRƢỞNG (Đã ký) Nguyễn Thiện Nhân ... động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT địa bàn quận Bình Thạnh Thành Phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục đạo đức trường THPT địa bàn quận. .. CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp? ??…………………………………….71... tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu tìm giải pháp quản lý có tính