Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
833,31 KB
Nội dung
Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử === === phan thị lộc khóa luận tốt nghiệp đại học yên nh ng trào cầ n v-ơng chống ph¸p cuèi thÕ kû xix (18 - 189 6) chuyên ngành lịch sử Việt Nam Vinh, 5/2010 Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử === === khóa luận tốt nghiệp đại học yên nh ng trào cầ n v-ơng chống pháp cuối kỷ xix (18 - 189 6) chuyên ngành lịch sử Việt Nam Giáo viên h-ớng dẫn: ts nguyễn quang hồng Sinh viên thực hiện: Phan Thị Lộc Lớp: 46E - LÞch sư Vinh, 5/2010 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khóa luận 6 Bố cục đề tài B NỘI DUNG Chƣơng KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THỐNG CHỐNG NGOẠI XÂM CỦA NHÂN DÂN YÊN THÀNH TRƢỚC NĂM 1885 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện xã hội 12 1.3 Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân Yên Thành trước năm 1885 20 Chƣơng ĐÓNG GÓP CỦA NHÂN DÂN YÊN THÀNH TRONG PHONG TRÀO CẦN VƢƠNG CHỐNG PHÁP (1885-1896) 24 2.1 Vài nét phong trào Cần Vương chống Pháp 24 2.1.1 Nguyên nhân bùng nổ 24 2.1.2 Nghệ Tĩnh trung tâm phong trào Cần Vương chống Pháp 33 2.1.2.1 Khởi nghĩa Lê Ninh 33 2.1.2.2 Khởi nghĩa Phan Đình Phùng - cờ tiêu biểu phong trào Cần Vương Nghệ Tĩnh toàn quốc 34 2.1.2.3 Khởi nghĩa Nguyễn Xn Ơn - q trình tập hợp lực lượng 38 2.2 Yên Thành với Đồng Thông khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn 54 2.1 Vị trí địa lý Đồng Thơng 54 2.2.2 Vai trò Đồng Thơng khởi nghĩa Nguyễn Xn Ơn 57 2.3 Những thủ lĩnh xuất sắc phong trào Cần Vương Yên Thành 59 2.3.1 Lê Doãn Nhã với khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn 59 2.3.2 Nguyễn Ngợi với khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn 64 2.3.3 Nguyễn Văn Nhoạn với khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn 65 2.4 Nhân dân Yên Thành khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn phong trào Cần Vương chống Pháp 66 Chƣơng SỰ TÔN VINH CỦA HẬU THẾ ĐỐI VỚI CÁC THỦ LĨNH Ở YÊN THÀNH TRONG PHONG TRÀO CẦN VƢƠNG 72 3.1 Đối với nhà thờ Lê Doãn Nhã 72 3.2 Giá trị lịch sử - văn hóa 74 3.2.1 Giá trị lịch sử 74 3.2.2 Giá trị văn hóa 75 C KẾT LUẬN 77 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Trải qua trình sưu tầm tài liệu làm việc nghiêm túc, đến nay, chúng tơi hồn thành đề tài này, khơng cơng sức tơi mà thành mà tơi đạt hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Quang Hồng, tơi muốn gửi đến thầy - người hướng dẫn thời gian qua lời biết ơn sâu sắc Đồng thời, tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ủy ban nhân dân huyện Yên Thành, Ban tuyên giáo huyện ủy tạo điều kiện cung cấp tư liệu giúp đỡ q trình thực đề tài Tơi biết ơn thầy, cô khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh gia đình, bạn bè động viên, khích lệ để tơi hồn thành khóa luận Vinh, tháng năm 2010 Tác giả Phan Thị Lộc A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phong trào Cần Vương chống Pháp cuối kỉ XIX phong trào yêu nước diễn sôi nổi, rầm rộ với quy mô rộng lớn phong trào bị thất bại coi cầu nối giữ vững liên tục đấu tranh vũ trang bảo vệ khôi phục độc lập dân tộc trường kì nhân dân ta [11,152] Thất bại phong trào để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho nhà yêu nước sau Là địa phương có vị trí chiến lược quan trọng truyền thống yêu nước lâu đời, lãnh tụ phong trào chọn làm nơi xây dựng Cần Vương Nghệ Tĩnh, Đồng Thông Từ chiếu Cần Vương ban ra, nhân dân Yên Thành sôi hưởng ứng từ ngày đầu có đóng góp quan trọng phong trào Cần Vương Nghệ Tĩnh cuối kỉ XIX Vậy khởi nghĩa Đồng Thơng, n Thành diễn nào? Có đặc điểm gì? Nên đánh giá vai trị vị trí phong trào phong trào chung tỉnh Nghệ Tĩnh cho thỏa đáng? Hơn nữa, phong trào Cần Vương chống Pháp, nhân dân Yên Thành có nhiều đóng góp sức người, sức Do đó, việc nghiên cứu đóng góp nhân dân Yên Thành phong trào Cần Vương chống Pháp yêu cầu cấp thiết Chúng tơi thiết nghĩ việc sâu tìm hiểu nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp Yên Thành mà tiêu biểu địa Đồng Thông cuối kỉ XIX khơng đưa lại đóng góp khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn to lớn Từ giúp có nhìn tồn diện đầy đủ diện mạo phong trào Cần Vương nước Những học lịch sử quý giá rút từ phong trào yêu nước Đồng Thông, Yên Thành giai đoạn lịch sử khơng có ý nghĩa phong trào yêu nước toàn tỉnh nước lúc mà đến với công bảo vệ q hương ngày cịn giá trị định Sinh lớn lên mảnh đất n Thành, nơi có kháng chiến Đồng Thơng, mảnh đất anh hùng giàu truyền thống yêu nước cách mạng đồng thời lại sinh viên ngành lịch sử năm cuối, việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa phương công việc có phần mẻ, hữu ích tập cho làm quen với kinh nghiệm phương pháp nghiên cứu lịch sử để tiến tới việc nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương sau Từ kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc biên soạn lịch sử Yên Thành giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: “Yên Thành phong trào Cần Vương chống Pháp cuối kỉ XIX” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Phong trào Cần Vương phong trào yêu nước diễn khoảng thời gian tương đối dài (1885-1896) với quy mô rộng lớn, nên từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu công bố Trước tiên tác phẩm thực dân Pháp như: “Lịch sử quân Đông Dương”, nghiên cứu viên huy người Pháp cơng “Bình định” phong trào Cần Vương Tiếp tác phẩm “Việt Nam sử lược” Trần Trọng Kim Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, đặc biệt sau năm 1954 hàng loạt cơng trình nghiên cứu có đề cập tới phong trào Cần Vương công bố như: “Lịch sử tám mươi năm chống Pháp”của Trần Huy Liệu, Nxb Xây dựng, Hà Nội 1957; “Lịch sử Việt Nam (1858 - cuối kỉ XIX)” Hồng Văn Lân - Ngơ Thị Chính, III, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1979; “Lịch sử Việt Nam” tập UBKHXH Nguyễn Khánh Toàn chủ biên, Nxb KHXH Hà Nội, 1989 Đáng ý “Lịch sử Nghệ Tĩnh” tập 1, Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh biên soạn khảo sát công phu phong trào yêu nước Nghệ Tĩnh nửa sau kỉ XIX Các công trình nghiên cứu cố gắng, tập trung làm sáng tỏ diễn biến chính, đặc điểm, tính chất, nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử phong trào Cần Vương chống Pháp cuối kỉ XIX Một số cơng trình phần đề cập đến phong trào yêu nước chống Pháp địa phương nước, nhiều có đề cập tới phong trào Nghệ Tĩnh kháng chiến Đồng Thông, Yên Thành Tại Nghệ Tĩnh năm gần đây, có nhiều địa phương khác, việc nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phương đẩy mạnh trở thành nhu cầu thực quan tâm, ý Trong thực tế năm vừa qua, Nghệ Tĩnh có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử có chất lượng cao bài: “Những năm đầu phong trào đấu tranh chống Pháp Nghệ Tĩnh trình hình thành khởi nghĩa Phan Đình Phùng” hai tác giả Đặng Huy Vận Bùi Bình Bình đăng Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 133 năm 1970 Bài “Nguyễn Xuân Ôn - thủ lĩnh văn thân lỗi lạc cuối kỉ XIX” (1825-1889) Đinh Xuân Lâm đăng Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 158 năm 1974 Bài “phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lược Pháp cuối kỉ XIX Nghệ Tĩnh” Đinh Xuân Lâm đăng Tạp chí nghiên cứu lịch sử số (218) năm 1984 Trong cơng trình này, tác giả làm rõ thân thế, nghiệp người đứng đầu khởi nghĩa phong trào Cần Vương Nghệ An, Hà Tĩnh Tuy nhiên, việc nghiên cứu đóng góp nhân dân n Thành lại chưa trình bày cách tồn diện Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu lịch sử Yên Thành như: “Sơ thảo lịch sử huyện Yên Thành”, tập 1, Ngô Đức Tiến, Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh, 1990 Tuy nhiên, sách lịch sử mang tính tổng thể đề cập đến nhiều vấn đề đời sống kinh tế, xã hội từ nguyên thủy đến trước cách mạng tháng Tám nên việc nghiên cứu phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX không sâu sắc Một số làng xã huyện xúc tiến việc biên soạn lịch sử địa phương Trong lịch sử Đảng địa phương có đề cập đơi nét phong trào Cần Vương địa bàn xã sơ lược Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu dù hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến nhiều khía cạnh đề tài lựa chọn nghiên cứu Song chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống kiện tiêu biểu, diễn biến chính, chưa thấy hết vai trị, vị trí rút học kinh nghiệm cần thiết từ phong trào yêu nước nhân dân Yên Thành địa Đồng Thông cuối kỉ XIX Các cơng trình nghiên cứu dừng lại tài liệu nhà nghiên cứu lịch sử địa phương điền dã, sưu tầm ghi chép giản lược Một số khác tồn dạng báo cáo tham luận hội thảo khoa học quan tâm diễn hoạt động kỉ niệm, ngày lễ Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập sẻ sở ban đầu vô quý giá, nguồn tư liệu bổ sung cần thiết để tiến hành nghiên cứu cách sâu sắc hệ thống hơn, góp phần làm hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng Đối tượng đề tài là: “Yên Thành phong trào Cần Vương chống Pháp Nghệ Tĩnh” năm 1885-1896 Do chúng tơi chủ yếu sâu tìm hiểu phân tích vấn đề có liên quan trực tiếp gián tiếp đối tượng xác định b Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn từ tháng năm 1885 đến đầu 1896, tức nghiên cứu phong trào yêu nước nhân dân Yên Thành, mà tiêu biểu khởi nghĩa Đồng Thông, khoảng thời gian từ chiếu Cần Vương ban đến khởi nghĩa bị thất thủ Đây phần trọng tâm đề tài, nhiên để trình bày cách có hệ thống hơn, để thấy rõ phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Yên Thành lúc giờ, trình thực đề tài chúng tơi sẻ đề cập tới nhiều kiện phong trào Cần Vương Nghệ Tĩnh có liên quan đến khởi nghĩa Đồng Thơng Bên cạnh đó, trước nghiên cứu trực tiếp phần trọng tâm đề tài, thiết tưởng cần phải khái quát số nét lớn vị trí địa lí, truyền thống yêu nước, tình hình Yên Thành trước 1885 Tuy nhiên bản, đề tài xác định khoảng thời gian xác định 18851896 phạm vi không gian huyện Yên Thành (Đông Thành cũ) Việc giới hạn đề tài phạm vi hẹp giúp chúng tơi có điều kiện nghiên cứu cách sâu hơn, nhằm rút số nhận xét đánh giá xác đáng phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Yên Thành cuối kỉ XIX Đây mục đích mà đề tài cần đạt đến Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu a Nguồn tư liệu Bên cạnh nguồn tư liệu có tính chất tham khảo nghiên cứu phong trào Cần Vương bình diện tồn quốc, chúng tơi chủ yếu tập trung khai thác nguồn tư liệu riêng khởi nghĩa Đồng Thông phục vụ trực tiếp cho đề tài như: Lịch sử Nghệ Tĩnh, 1984, tập - Nxb Nghệ Tĩnh Sơ thảo lịch sử huyện Yên Thành, tập Ngô Đức Tiến chủ biên, Nxb Nghệ Tĩnh 1990 Lịch sử Tám mươi năm chống Pháp, 1957 Trần Huy Liệu chữ “hảo tâm” tặng cho gia đình ấy, gia đình góp người cho khởi nghĩa tặng hai chữ “cứu quốc” Những chữ ấy, gia đình lấy làm vinh dự, coi chữ vàng, đóng khung treo ba gian nhà hạ [16;50] Ngồi hình thức vận động nhân dân qun góp, nghĩa qn cịn đặt hình thức thuế cho làng, xã nơi đóng quân Họ đặt nghĩa vụ cho lý trưởng đến thời hạn phải nạp đủ số tiền, gạo, thịt quy định Nhân dân vùng lại kể rằng, nhân dân nơi vui vẻ nộp thuế cho nghĩa quân cụ Nghè Ôn, đến thời hạn thức chuẩn bị đầy đủ nạp cho nghĩa quân thuế triều đình nhân dân tìm cách khất lần, trì hỗn Bên cạnh hình thức thuế, nghĩa quân dùng biện pháp cưỡng ép gia đình giàu có khơng chịu đóng góp cho nghĩa quân Đối với người ngoan cố này, nghĩa quân ấn định số lượng tiền bạc, gạo thịt phải đóng góp, khơng nộp đủ bị trừng phạt, bị bắt giam vào đồn trả tiền chuộc với giá đắt Nhiều câu vè nói hình thức sau: “Binh lương thuế khóa xong Cịn thiếu quyên nhà giàu” Số lượng lương thảo quyên góp nghĩa quân đưa vào kho trại cất giữ cẩn thận, đạo quân có đủ số lượng để dùng Bên cạnh đồn lũy để đóng qn ln có kho chứa lương thực Chùa Nu, Chùa Me (Lý Thành - Yên Thành) Như biết dân tộc Việt Nam dân tộc gắn liền truyền thống yêu nước nồng nàn chí căm thù giặc sâu sắc Một có lãnh đạo tổ chức chặt chẽ truyền thống nhân lên gấp bội Do việc nắm giữ lấy dân làm gốc, biết khơi dậy lòng yêu nước nhân dân, nhà lãnh đạo khởi nghĩa như: Nguyễn Xuân Ôn, Lê Doãn Nhã, Nguyễn Ngợi, biết vận động nhân dân Yên Thành quyên góp sức người, sức để nghĩa quân xây dựng Nhân dân Yên Thành vốn giàu lịng u nước, họ sẵn sàng góp tiền bạc, góp gạo, để giúp nghĩa quân ngày 69 gian khó Khơng giúp đỡ mặt vật chất mà nhân dân Yên Thành giúp đỡ mặt tinh thần, họ cử em lại xây dựng chiến đấu nghĩa quân Như ta thấy quân dân có phối hợp nhịp nhàng, vừa làm tốt công tác quân sự, chiến đấu, vừa biết cách động viên quân sỹ Đó truyền thống đánh giặc cha ông ta từ ngàn năm xưa để lại, nghiệp đánh giặc tồn dân Vì lẽ cơng việc xây dựng Đồng Thơng cơng lao chung tồn thể nhân dân Nhân dân Nghệ Tĩnh đóng góp để xây dựng Đồng Thông, đặc biệt nhân dân xã Phúc Thành, Hậu Thành, Minh Thành, xã đóng góp mân đồng, thau đồng, lưỡi cày, lưỡi cuốc hỏng để phục vụ cho lị rèn vũ khí đồng thời sát cánh với nghĩa quân để xây dựng Điều chứng tỏ lịng u nước trừu tượng, mà trở thành hành động cụ thể, việc làm cụ thể nhân dân Nhân dân Yên Thành kháng chiến chung dân tộc sẵn sàng hy sinh xương máu, tiếp tế lương thực, nhiều nam, nữ niên tình nguyện gia nhập nghĩa quân Họ tự hào trực tiếp tham gia phục vụ chiến đấu chiến đấu khởi nghĩa Đồng Thông Họ khơng quản sức mình, khơng tiếc cải, khơng sợ hy sinh Từ mân đồng, lưỡi cày hỏng, lương thực buổi đầu xây dựng cứ, người tình nguyện hy sinh nghiệp chung, tất thể tinh thần yêu nước nhân dân Yên Thành Ngoài nhân dân Yên Thành cịn ni dưỡng nghĩa qn, chăm sóc thương binh, chon cất người hi sinh Nhân dân Yên Thành trực tiếp gánh chịu hậu đàn áp, khủng bố như: Nhiều làng xã bị đốt, nhiều người bị bắn giết, tù đày tham gia phong trào Cần Vương hay ủng hộ nghĩa quân ngày gian khó chiến Thứ hai lịng yêu nước nghĩa quân nhân dân thể tài mưu lược để xây dựng công chiến đấu Công Đồng Thông xây 70 dựng không kiên cố, đồn trại nghĩa quân xây dựng thành hệ thống điểm định, có tác dụng hỗ trợ lẫn Mỗi hệ thống định có đồn tiền tiêu bảo vệ đồn trung tâm Các hệ thống đồn lũy này, ngồi vị trí riêng nó, cịn có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau, làm cho tất thành hệ thống liên hoàn khiến cho quân địch từ ngạc nhiên đến khiếp sợ Chính việc làm thể tinh thần yêu nước nồng nàn nhân dân Nghệ Tĩnh nói chung nhân dân Yên Thành nói riêng, đồng thời thể ý chí tâm để giành độc lập tự cho dân tộc Nghiên cứu địng góp nhân dân n Thành lịch sử dân tộc chống giặc ngoại xâm mà cụ thể chống thực dân Pháp có ý nghĩa vô to lớn việc giáo dục hệ trẻ ý thức đóng góp cha ơng lịch sử để từ giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp Để làm điều tác giả thiết nghĩ, nên tiếp tục có cơng trình nghiên cứu, đánh giá vai trò nhân dân Yên Thành với lịch sử dân tộc Trên sỡ cơng trình nghiên cứu đó, biên soạn thành sách để phục vụ việc giảng dạy lịch sử địa phương cho em địa bàn huyện, tỉnh Mặt khác thủ lĩnh có nhiều đóng góp cho quê hương, dân tộc cần quan tâm việc tôn tạo, bảo quản di tích dịng họ nhà thờ, lăng mộ đề nghị cấp 71 Chƣơng SỰ TÔN VINH CỦA HẬU THẾ ĐỐI VỚI CÁC THỦ LĨNH Ở YÊN THÀNH TRONG PHONG TRÀO CẦN VƢƠNG 3.1 Đối với nhà thờ Lê Dỗn Nhã Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người tạo suốt chiều dài lịch sử Chính mà nói văn hóa truyền thống dịng họ khơng thể khơng nói đến di sản văn hóa q báu, nhà thờ Bởi di sản văn hóa vật thể vơ giá dịng họ đất nước Nó khơng nơi lưu giữ, bảo tồn kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, phong tục tập quán, lễ nghi, kiến trúc mà phận khơng thể thiếu để hình thành nên văn hóa dịng họ nói riêng văn hóa truyền thống dân tộc nói chung Nhà thờ Lê Dỗn Nhã xã Sơn Thành, Yên Thành vừa nơi thờ tự ông nơi chứng kiến hành động yêu nước vị phó tướng nghĩa quân phong trào Cần Vương chống giặc ngoại xâm Nhà thờ cịn lưu giữ vật q giá gắn liền với đời, nghiệp Lê Doãn Nhã Nhà thờ cịn giá trị văn hóa tiêu biểu để giáo dục cháu tinh thần đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” Theo gia phả dòng họ, lời kể cụ già làng Tràng Sơn cho thấy: Nguyên xưa khu vực nhà thờ có: Nhà cụ Lê Văn Đăng, thân sinh Lê Doãn Nhã Nhà thờ Lê Doãn Nhã cháu dựng lên để tưởng nhớ vị lãnh tụ nghĩa quân Cách nhà thờ Lê Dỗn Nhã 300m phía đơng nhà thờ họ Lê Các cơng trình nhỏ di tích chứng kiến truyền thống hiếu học dịng họ Lê Tràng Sơn nói chung, của: Can, Cố, Ơng, Cha Lê Dỗn Nhã nói riêng Đặc biệt từ năm 1885 ông trở dựng cờ khởi nghĩa ngơi nhà, khu vườn trở thành nơi hội họp, bàn bạc ông với 72 chiến hữu phong trào Cần Vương Nơi ông với bạn bè thân thích tập võ nghệ, đọc sách báo, ngâm thơ, giải trí Khi ơng hy sinh nhà thờ trở thành nơi tưởng niệm người anh hùng nơi gặp gỡ, móc nối nghĩa qn cịn lại để chuẩn bị cho khởi nghĩa sau này, với mục đích giành độc lập dân tộc Tiếc thay, chịu ảnh hưởng vùng khí hậu khắc nghiệt, chiến tranh tàn phá, nên số nhà, đồ dùng, cối khơng cịn ngun vẹn xưa Hiện cơng trình cịn lại mảnh đất có ý nghĩa giá trị lịch sử Xung quanh nhà thờ, bao bọc nhiều nhà dân rặng tre, khóm chuối, rừng nên tạo cho khơng khí làng mạc n tĩnh đầm ấm Đầu làng Tràng Sơn có sơng đào, ngày đêm âm thầm mang dòng nước chứa đựng phù sa tưới mát cho cánh đồng xã Sơn Thành Chạy dọc từ phía Tây vào phía Nam làng Tràng Sơn đường tỉnh lộ 534, đường chiến lược quan trọng mạch máu giao thông để quân dân miền Bắc vận chuyển lương thực khí tài cung cấp cho chiến trường miền Nam năm kháng chiến chống Mỹ Từ hướng Đông qua hướng Nam vào hướng Tây, dãy núi động Trằn, núi Cao Sơn, núi Cô Tiên, nơi mà từ thuở thiếu thời Lê Doãn Nhã bạn bè thả trâu, chơi cờ, tập trận giả Nằm lọt vào thung lũng dãy núi Tràng Sơn - quê hương Lê Doãn Nhã Từ cầu Tràng Sơn theo hướng Nam tiếp đường 534 khoảng 5km đến đường liên hương làng, từ đường liên hương khoảng 100m thấy khu vườn, khơng rộng có cảm giác ấm cúng, gần gũi cổ kính, trang nghiêm, trang trọng ngồi nhà nhỏ lợp ngói có bia, tượng đá che phủ rào xanh Sân vƣờn nhà Vườn nhà thờ rộng khoảng 400m2, hai phía trước bao bọc hàng tre, khóm chuối, dâm bụt nhấp nhơ Phía trước, từ đường vào ngõ đến 73 nhà thờ trổ cửa rộng 2m Từ khoảng sân đất trước nhà bái đường, phần đất lại vườn cháu trồng ăn như: Táo, Ổi, Cam loại rau màu khoai lang Sân nhà thờ khoảng đất rộng 33m2, sân phía trước trồng hàng hoa hiên nhỏ Hai bên đối diện đặt tượng hai chó đá Theo lời kể cụ khoảng sân trước rộng nhiều Thuở nhỏ Lê Doãn Nhã thường theo cha lại chạy nhảy vui chơi bạn học Những đêm trăng sáng thường ngồi bình thơ, đọc văn với bạn bè học khóa làng Những lần thăm nhà, hay quê lấy binh khởi nghĩa, sân vườn nơi hội tụ trao đổi tình cảm với bạn bè, uống rượu đàm đạo việc quân Con chó đá vật nghĩa quân tạo nên để tưởng nhớ vật trung thành ông nuôi, chiến đấu chống giặc Quý giá đồ thờ bày ngồi sân bia đá nói cơng tích vị tổ tiên họ Lê So với số bia đá vùng huyện Yên Thành văn bia có hình khối đơn giản đẹp đẽ Thân bia tảng đá dày màu xám, vng, phía có bờ lồi to nhỏ khác Thân bia phía có mộng gắn vào chân, phần thân bia có khắc chữ Hán hai mặt phía ngồi có đường viền thẳng để tạo nét đẹp trang nghiêm Đầu bia chồm ngồi, phía uốn cong hình mu rùa, để bia có hình dáng búp hoa mô Trên đầu bia lợp thêm tảng đá có hình củ hành cách điệu Nhìn bia đá cổ chiêm ngưỡng vật đơn giản, đẹp, chạnh lòng nhớ tới vị tướng họ Lê Cảm phục bậc tiền bối họ Lê truyền thống hiếu học đỗ đạt cao làm quan liêm yêu nước triều đại trước 3.2 Giá trị lịch sử - văn hóa 3.2.1 Giá trị lịch sử Miếu mộ nơi lưu giữ hài cốt Tiến sỹ Lê Doãn Nhã cịn nhà thờ Lê Dỗn Nhã dựng mảnh đất lịch sử mà ông sinh sống với 74 gia đình lập nên nghiệp lớn Di tích miếu mộ, nhà thờ Lê Doãn Nhã vật cịn lưu giữ có giá trị lịch sử lớn, góp phần giúp hiểu biết cách sinh động rõ ràng thân nghiệp Lê Doãn Nhã - người có cơng lớn việc chống giặc ngoại xâm Di tích miếu mộ, nhà thờ Lê Dỗn Nhã giúp ta hiểu rõ công lao nghiệp nhân dân Yên Thành công đánh đuổi giặc Pháp, giải phóng đất nước Sự tổ chức đạo chánh sứ sơn phịng Lê Dỗn Nhã n Thành trở thành hậu phòng tuyến vững nghĩa quân Cần Vương Nhờ mà nghĩa quân tổ chức cơng giải phóng tạo đà tiến bao vây mở đầu cho tổng phản công, giải phóng hồn tồn đất nước khỏi ách thống trị giặc Pháp 3.2.2 Giá trị văn hóa Nhà thờ nơi lưu giữ giá trị văn hóa lớn, tư tưởng đạo đức Lê Dỗn Nhã khơng ảnh hưởng trực tiếp em quê hương xã Sơn Thành mà thấm đậm tư tưởng yêu nước nhân dân Yên Thành Nhà thờ Lê Doãn Nhã tư liệu sống, chứng tích để giáo dục truyền thống cách mạng, hiếu học, yêu nước, thương dân cho hệ mai sau Di tích lịch sử văn hóa Lê Dỗn Nhã cấp hạng quốc gia đón rước từ Ủy ban nhân huyện Yên Thành Ủy ban nhân dân xã Sơn Thành (Yên Thành) Nghi lễ đón bao gồm: Một tuyên bố lý giới thiệu đại biểu đọc diễn văn buổi lễ đón cơng nhận di tích lịch sử văn hóa Hai cơng nhận định văn hóa thơng tin (nay thể thao du lịch) Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An trao cho Ủy ban nhân dân huyện Yên Thành trao cho Ủy ban nhân dân xã Sơn Thành cuối trao cho dòng họ Lê Nghi lễ bao gồm cờ thần, cờ Tổ quốc, đồ tế khí súng ống, múa lân, kiệu, đến cụ bô lão, thiếu niên làng xã 75 Hàng năm, đến ngày lễ, ngày giỗ cụ cháu nhân dân làng chịu trách nhiệm hương khói Hàng năm đoàn niên trường trung học sở Lê Doãn Nhã (ở Sơn Thành) tổ chức thi tìm hiều danh nhân Lê Dỗn Nhã lập quỹ khuyến học mang tên Lê Doãn Nhã để khen thưởng cho em địa phương xã vượt khó học giỏi Sau di tích cơng nhận xếp hạng, ủy ban nhân dân xã thành lập ban bảo vệ quản lý di tích, di tích ủy ban nhân dân xã Sơn Thành trực tiếp quản lý Các nội quy, quy chế di tích ủy ban nhân dân xã ban hành, hàng năm vào kỳ tế lễ, ngày tết, ủy ban nhân dân xã, ban ngành đoàn thể, tổ chức trị xã hội địa phương tổ chức dâng hương làm lễ phát thưởng cho em địa phương xã Trường THCS xã THPT Dân Lập mang tên Lê Doãn Nhã Và có đường Lê Dỗn Nhã thành phố Vinh 76 C KẾT LUẬN Cũng nhân dân nước, người xứ Nghệ ln mang truyền thống q báu, truyền thống bất khuất chống ngoại xâm Truyền thống dịng suối chảy khơng thơi từ hệ sang hệ khác, tạo nên nét đẹp người xứ Nghệ Nhìn lại trình đấu tranh dựng nước giữ nước cha ông lịch sử, nhận thấy Nghệ An vùng đất quan trọng Không phải ngẫu nhiên mà Thục An Dương Vương vào năm 208 trước công nguyên bị nhà Triệu đánh thua chạy vào Nghệ An tính mưu phục thù Rồi năm 713 đứng cờ tụ nghĩa Mai Thúc Loan nhân dân Thanh - Nghệ chống lại ách đô hộ nhà Đường Tiếp đến khởi nghĩa Lam Sơn khơng xóa ách thống trị nhà Minh mà cịn mở thời kì lịch sử dân tộc, niềm tự hào người dân xứ Nghệ Cuối kỷ XVIII sức mạnh dân tộc hội tụ phong trào nông dân, lãnh đạo người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ - Quang Trung, nhân dân Thanh - Nghệ góp hàng vạn niên ưu tú để tăng thêm sức mạnh để đại phá quân Thanh dịp tết Kỷ Dậu (1789) Như Nghệ Tĩnh trải qua thời kỳ lịch sử nơi phát sinh khởi nghĩa lớn Vì lẽ mà truyền thống u nước bất khuất luyện ăn sâu lòng người dân từ hệ sang hệ khác Sau đầu hàng thực dân Pháp triều đình phong kiến nhà Nguyễn hẳn vai trị lịch sử mình, song hàng loạt khởi nghĩa nhân dân tiếp tục xảy Đó khởi nghĩa mang mục đích giúp vua cứu nước, song thực chất phong trào yêu nước để giành lại độc lập dân tộc Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn (1885-1887) khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần yêu nước trí tuệ nhân dân ta vào thời kỳ Chỉ có khoảng 2000 người giúp đỡ chỗ 77 nhân dân địa phương, nghĩa quân Nguyễn Xuân Ôn xây dựng hệ thống điểm định có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau, với vũ khí thơ sơ đấu chọi với đội quân xâm lược nhà nghề huy sỹ quan Pháp phương tiện chiến tranh đại Trong chiến đấu khơng cân sức nghĩa qn Nguyễn Xn Ơn tiêu diệt tồn thuyền bè, ca nơ 100 tên địch ngày đầu vừa quân, không làm cho thực dân Pháp mà giới cầm quyền quốc lo sợ Đây chiến đấu điển hình tinh thần chiến đấu anh dũng sẵn sàng hy sinh đất nước Chính chiến đấu với kẻ thù đông, mạnh gấp nhiều lần chủ nghĩa u nước tơn vinh tỏa sáng Khơng có thế, khởi nghĩa Nguyễn Xn Ơn cịn tiêu biểu cho truyền thống trí tuệ qn Việt Nam Do địa hình thuận lợi cho việc phịng thủ đầm lầy cơng tự nhiên tạo từ đời sang đời khác, hang lèn thủ hiểm quân địch Từ nghĩa quân sáng tạo, xây dựng Đồng Thông thành hệ thống điểm định có tác dụng hỗ trợ lẫn Đây hình thức tốt để đơng đảo nhân dân tham gia cách kịp thời Căn có cánh đồng lầy lội làm thành bãi hào mênh mơng bao quanh Căn Nguyễn Xn Ơn xây dựng tảng hai yếu tố: Thế đất người, truyền thống quân kế thừa từ tổ tiên, nét độc đáo đặc sắc trí tuệ quân Việt Nam, nghệ thuật quân Việt Nam Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn vào lịch sử với ý nghĩa to lớn Đây khởi nghĩa hoạt động lâu dài phong trào Cần Vương Mặc dù khởi nghĩa bị thất bại bị đàn áp đẫm máu song khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn coi đỉnh cao phong trào kháng Pháp cuối kỷ XIX Nghệ An Bàn khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn, điều phải nhắc đến lãnh đạo, lực lượng lãnh đạo khởi nghĩa nhà nho 78 yêu nước, họ người có học, mang tư tưởng trung quân quốc, khơng máy móc, tinh thần u nước vượt lên hết Đó Tiến sỹ Nguyễn Xn Ơn, Tiến sỹ Lê Dỗn Nhã, đề đốc hay lãnh binh Nguyễn Ngợi, Nguyễn Văn Nhoạn họ nhà lãnh đạo có uy tín phong trào kháng Pháp thủa Bằng tất tài trí tuệ mình, người lãnh đạo kết hợp với ông đốc, ông lãnh với nhân dân Yên Thành nói riêng, nhân dân Nghệ Tĩnh nói chung chống giặc Chính lãnh đạo tài tình họ làm bùng lên toàn tỉnh phong trào rộng khắp: Từ miền núi đến miền xi, có tỉnh sánh kịp, Đồng Thông thực trung tâm chiến đấu kiên cường nhất, tiêu biểu lúc Nổi bật tham gia đông đảo nhân dân vào nghiệp cứu nước, họ trở thành quân chủ lực khởi nghĩa, chiến sỹ sẵn sàng xả thân đất nước, hi sinh tính mạng, cải cho nghiệp vinh quang giết giặc cứu nước Nhân dân Yên Thành, nhân dân Nghệ Tĩnh dâng hiến tính mạng, cải cho khởi nghĩa Lực lượng nghĩa quân Nguyễn Xuân Ôn khơng có 2000 người mà bên cạnh gia đình, nhà cửa, ruộng vườn họ, họ hiến dâng tất cho khởi nghĩa: Của cải vật chất tinh thần cảm Chính lúc tâm can, lòng người dân trỗi dậy tình u q hương, đất nước Khơng có động lực mãnh liệt tình yêu quê hương, nơi chôn cắt rốn, nơi họ lớn lên nơi cha ông họ yên nghỉ Trao lại cho nghĩa quân để dùng vào nghĩa lớn Thật cảm phục đức hy sinh, lòng dũng cảm tuyệt vời người dân hiền lành, chân thật quê hương Yên Thành yêu dấu Có thể nói hy sinh cho nghĩa lớn giống nhau, giống hy sinh nghĩa lớn nhân dân Hưng Yên (trong khởi nghĩa Bãi Sậy), nhân dân Hà Tĩnh (trong khởi nghĩa Hương Khê) Nhưng khác biệt nhân dân Yên Thành chỗ: Bản thân người chiến sỹ 79 phần đông người trực tiếp xây dựng đồn lũy, lại người kiên cường cầm vũ khí chiến đấu chiến hào hay lỗ châu mai đồn lũy, họ hiểu rằng: chiến đấu bảo vệ mồ hơi, thành lao động mình, mà bảo vệ giọt máu thắm đỏ cha ông tấc đất Yên Thành lịch sử Nhân dân Yên Thành nhân dân khắp miền quê Nghệ Tĩnh trở thành gương người nông dân Việt Nam yêu nước Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn cứ, Đồng Thông Hương Khê, Bãi Sậy, Tây Bắc Đều thủ hiểm, dựa vào địa hiểm trở thiên nhiên để làm chống giặc Nếu Hương Khê dựa vào thủ hiểm núi rừng Ngàn Trươi, Bãi Sậy dựa vào vùng sình lầy Lau Sậy vùng Văn Lâm, Văn Giang Nguyễn Xn Ơn cho ta chiến đấu chống giặc địa bàn Những đồn lũy Nguyễn Xn Ơn xây dựng có tính chất thủ hiểm tạm thời dựa vào điều kiện thuận lợi tự nhiên, không xây dựng đồn lũy kiên cố Mặt ưu đỡ tốn công sức, thuận lợi động chiến đấu, địch cơng chóng bị thất thủ Tuy thủ hiểm đồn lũy Nguyễn Xn Ơn lại có số mặt hạn chế Đó hạn chế chung phong trào Cần Vương song thủ hiểm giúp cho nghĩa quân rút khỏi Đồng Thông trước chúng biến Đồng Thông thành biển lửa Cuộc khởi nghĩa Đồng Thơng lấy hình thức đấu tranh vũ trang hình thức chiến đấu Nhờ hình thức đấu tranh nghĩa qn Nguyễn Xn Ơn dùng súng vũ khí trả lời cho đàn áp đẫm máu, để dìm khởi nghĩa vào biển máu thực dân Pháp Nhưng không đơn nghĩa quân sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang làm hình thức chiến đấu, mà bên cạnh nghĩa qn cịn sử dụng hình thức đấu tranh khác như: Tìm địch mà đánh Bối cảnh lịch sử với điều kiện không thuận lợi, khởi nghĩa Đồng Thông khởi nghĩa khác phong trào Cần Vương 80 thất bại Tuy vậy, có lửa âm ỉ cháy mà thực dân Pháp khơng dập tắt truyền thống yêu nước nhân dân, để đám tro tàn lại bùng lên biến thành lửa hùng thiêng bất diệt cách mạng tháng Tám, chiến thắng Điện Biên Phủ kháng chiến chống Mỹ quét bóng quân thù đất nước ta Cùng với khởi nghĩa khác, khởi nghĩa Đồng Thông, Yên Thành, trang sử tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất trí tuệ quân Việt Nam Cái tên Đồng Thông mãi trở thành niềm tự hào không nhân dân Nghệ Tĩnh mà nhân dân nước nói chung, sẻ bất diệt thời gian Đầu kỉ XX nhân dân Yên Thành hăng hái chống Pháp Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cháu Yên Thành kế thừa truyền thống yêu nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm cha anh Kế tục nghiệp văn thân sỹ phu yêu nước đầu kỉ XX, ánh sáng tân văn tân thư lan tới, sách Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi, Đàm Tự Đồng tràn vào khí nước Trung Hoa sôi sục Sau cách mạng Tân Hợi (1911) vang vọng sang Việt Nam Cuộc tân Minh Trị (1868) Nhật Bản đưa nước Nhật tiến nhanh, tiến mạnh đường tư chủ nghĩa Thành tạo nên ngưỡng mộ với Nhật Bản nhà yêu nước Việt Nam ảo vọng giúp đỡ Nhật Việt Nam sở đồng chủng, đồng văn Họ âm thầm bắt liên lạc với mà người tiêu biểu nhất, xuất sắc Phan Bội Châu Ơng người hiểu biết sâu rộng có lịng u nước, thương dân sâu sắc Ơng khắp Nam Bắc vận động thành lập hội “Duy Tân” “Việt Nam Quang Phục Hội” để tập hợp lực lượng đánh Pháp Ông với phái Ám Xã liên hệ với lực lượng lại phong trào Cần Vương tập hợp lực lượng phong trào chống thuế nổ Quảng Nam, Quảng Ngãi lan rộng Hà Tĩnh, người lãnh đạo tiệu biểu cho phong trào chống thuế Nghệ An Chu Trạc 81 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập Nhà xuất Nghệ Tĩnh Vinh Ban nghiên cứu lịch sử huyện Yên Thành (1990), Sơ khảo lịch sử huyện Yên Thành, tập 1, NXB Nghệ Tĩnh Bộ huy quân Nghệ Tĩnh, Nghệ Tĩnh kháng chiến thực dân Pháp (1945 - 1954), (sơ thảo) 1989 Hà Văn Tải (chủ biên) (1996), Lịch sử xã Phúc Thành, NXB Nghệ An Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã Diễn Thái, Về danh nhân lịch sử - văn hóa Nguyễn Xn Ơn, Hà Nội 1999 Đinh Xuân Lâm, Lịch sử cận đại Việt Nam, số vấn đề cần nghiên cứu, NXB Thế giới, Hà Nội 1998 Hoàng Văn Lân - Ngơ Thị Chính, Lịch sử Việt Nam (1858 đến cuối kỉ XIX), Quyển 3, tập 1, phần II, NXB Giáo dục, Hà Nội 1974 Nguyễn Hữu Duy (1998), Bước đầu khảo sát đặc điểm địa danh huyện Yên Thành, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Vinh Trần Huy Liệu, Lịch sử tám mươi năm chống Pháp, Quyển 1, Ban Nghiên cứu Văn Sử Địa, 1956 10 Đào Tam Tĩnh, Khoa bảng Nghệ An, Sở Văn hóa Thơng tin Nghệ An năm 2000 11 Capitaine S.Masson (1903), Souvenirs Del’ An Nam Et Du TonKin Paris 12 Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Hậu Thành (2004), Xã Hậu Thành địa chí - lịch sử, NXB Nghệ An 13 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 1, NXB Khoa học Xã hội 82 14 Đậu Xuân Mai, Nguyễn Xuân Ôn - Danh nhân Nghệ Tĩnh, tập 1, NXB Nghệ Tĩnh, 1980 15 Nguyễn Nghĩa Nguyên, Di thư họ Nguyễn Lương Điền, NXB Nghệ An 2000 16 Nguyễn Nghĩa Nguyên: Cụ Nghè Ôn - giai thoại truyền thuyết, NXB Nghệ An, 1993 17 Hồ sơ khoa học Nguyễn Xuân Ôn Bảo tàng Tổng hợp Nghệ An 18 Hồ sơ khoa học Lê Doãn Nhã Bảo tàng Tổng hợp Nghệ An 19 Trần Huy Liệu, Cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng - tiêu biểu cho phong trào văn thân - (1885-1886), Tạp chí Văn Sử Địa, số 43, tháng 10 năm 1958 20 Trần Văn Giàu, Chống xâm lăng, tập 1,2,3, NXB Xây dựng phát hành, Hà Nội, 1956 83 ... YÊN THÀNH TRONG PHONG TRÀO CẦN VƢƠNG CHỐNG PHÁP (1885- 1896) 24 2.1 Vài nét phong trào Cần Vương chống Pháp 24 2.1.1 Nguyên nhân bùng nổ 24 2.1.2 Nghệ Tĩnh trung tâm phong trào Cần. .. thống chống ngoại xâm nhân dân Yên Thành trước năm 1885 Chƣơng Đóng góp nhân dân Yên Thành phong trào Cần Vương chống Pháp (1885- 1896) Chƣơng Sự tôn vinh hậu thủ lĩnh Yên Thành phong trào Cần Vương. .. đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: ? ?Yên Thành phong trào Cần Vương chống Pháp cuối kỉ XIX? ?? làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Phong trào Cần Vương